Tải bản đầy đủ (.docx) (186 trang)

tuaàn 19 tuần 1 tieát 1 nhiệm vụ của sinh học đặc điểm của cơ thể sống i muïc tieâu 1 kieán thöùc hs neâu ñöôïc ví duï vaät soáng vaø khoâng vaät soáng hieåu ñöôïc nhöõng ñaëc ñieåm chuû yeáu cuûa c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.79 KB, 186 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1</b>



<b> Tieát 1: NHI</b>

<b> ỆM VỤ CỦA SINH HỌC</b>

<b> , </b>


<b>ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức


- HS nêu được ví dụ vật sống và khơng vật sống.
- Hiểu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.


- Biết cách lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra
nhận xét.


- Nêu được một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi
mặt hại của chúng.


- Kể tên 4 nhóm sinh vật chính


- Hiểu được sinh học nói chung và thực vật nói riêng nghiên cứu gì, nhằm mục đích
gì?


2. Kỹ năng:


Quan sát, phân tích, so sánh.
Nhận xét, nhận biết, phân biệt.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<b> Giáo viên : Tranh vẽ ảnh chụp một vài động vật đang ăn.</b>
- Tranh vẽ hình 2.1/ SGK


- Tranh vẽ hoặc ảnh phóng to 1 phần quang cảnh tự nhiên, trong đó có một số lồi
động vật & cây cối khác nhằm cho HS thấy được sự đa dạng của thế giới sinh vật.


Học sinh : Vật mẫu : cây nhỏ, con vật nhỏ (con cá), viên đá….
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1. Ổn định lớp:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
3.Bài mới:


Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại động vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là
<i>vật chất chung quanh ta, chúng bao gồm vật sống (sinh vật) và vật khơng sống. Vậy vật sống</i>
<i>(cơ thể sống) có những đặc điểm chủ yếu nào khác với vật không sống. Để giaỉ quyết vấn đề</i>
<i>trên chúng ta cùng tìm hiểu đặc điểm của cơ thể sống</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<i> Hoạt động 1 : </i>


- Hãy nêu tân một vài
cây, con vật, đồ vật hay
vật thể mà em biết?



- GV chọn trong các
ví dụ của HS 1 vật không
sống và vật sống ( TV +
ĐV). Con Gà, Cây Đậu,
viên đá.


? Con Gà, Cây Đậu
cần những điều kiện gì
để sống ?


? Viên đá ( cái bàn,
viên gạch . . .) có cần
những điều kiện giấng
như con gà, cây đậu
không?


<b> ? Con gà, cây đậu sau</b>
một thời gian được ni
nó như thế nào?


<b> ?Trong khi đó hịn đá</b>
có căng kích thước
khơng?


- Yêu cầu học sinh :
tìm ra và nêu những đặc
điểm khác nhau giữa vật
sống và vật khơng sống?
- GV chỉnh lí, bổ sung


các ý và tóm lại.


Ho<i><b>ạt động 2:</b></i>


<b> ? Xác địng các chất cần</b>
thiết và chất thải đối với
cây, con vật? (GV có thể
gọi ý)


- Yêu cầu HS điền vào
các cột trống trong bảng
(SGK)


- Tiếp tục bảng trên
với các ví dụ khác


- Hoạt động cá nhân
- HS tìm ví dụ và nêu tên
- HS nhận xét bổ sung.
- HS tìm đâu là vật sống,
vật khơng sống.


- HS trao đổi, thảo luận
nhóm


- Đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm khác bổ sung
- HS trả lời


- Trao đổi nhóm & trả lời



- Làm việc theo nhóm (cử
đại diên trả lời), nhóm
khác nhận xét & bổ sung.


- HS xác định chất cần
thiết cho hoạt động sống
và chất thải (làm việc theo
nhóm)


- Một số HS trình bày ý
kiến, HS khác theo dõi,
góp ý & bổ sung.


- HS làm việc cá nhân


- Học sinh làm việc cá
nhân, trả lời.


<b>I. Nhận dạng vật sống và</b>
<b>vật không sống:</b>


<i> - Vật sống : Lấy thức ăn,</i>
<i>nước uống, lớn lên & sinh</i>
<i>sản.</i>


<i> - Vật không sống :</i>
<i>Không lấy thức ăn, không</i>
<i>lớn lên & khơng sinh sản.</i>



<b>II. Đặc điểm của cơ thể</b>
<b>sống: </b>


-Trao đổi chất với môi
<i>trường.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Phát biểu sự khác
nhau giữa cơ thể sống và
vật không sống?


- Đặc điểm quan trọng
nhất của cơ thể sống
- GV chỉnh lí và bổ
sung


=> Chốt lại đặc điểm
chung của cơ thể sống
- Yêu cầu HS tự đưa
thêm ví dụ để nối tiếp
bảng


- Yêu cầu HS rút ra
nhận xét về giới sinh vật
+ Về nơi ở, kích thước
của chúng có giống nhau
không?


+ Những con vật này
đối với con người như thế
nào?



- GV boå sung


-Yêu cầu HS nhìn lại
bảng


- Giới thiệu nhiệm vụ của
sinh học, các phần của
sinh học mà học sinh sẽ
được học trong chương
trình THCS và nhiện vụ
của thực vật học


- Kết luận lại


- HS khác nhận xét, boå
sung


- HS đọc trong SGK
(khung)


- Làm việc cá nhân
- HS tiếp tục điền
- Nhận xét theo nhóm
- Các nhóm nêu nhận xét
=> tự tổng hợp thành nhận
xét chung


- HS trả lời :



- HS xeáp nhóm thuộc
ĐV, TV & không phải ĐV,
TV (làm việc theo nhóm)
- Một vài học sinh phát
biểu


- HS đọc thông tin
- HS trả lời


- HS trả lời
- HS trả lời


- HS khác bổ sung, góp ý
kiến


- Cho HS đọc phần tóm
tắt đóng khung trong SGK


<b> III.Sinh vật trong tự</b>
<b>nhiên: </b>


<i> - Sinh vật trong tự nhiên</i>
<i>rất đa dạng và phong phú,</i>
<i>bao gồm những nhóm lớn</i>
<i>sau : vi khuẩn, nấm, thực</i>
<i>vật, động vật . . . </i>


<i> - Chúng sống ở nhiều</i>
<i>mơi trường khác nhau, có</i>
<i>quan hệ mật thietá với nhau</i>


<i>và với con người.</i>


<b> IV. Nhiệm vụ của sinh</b>
<b>học :</b>


<i> Nghiên cứu các đặc</i>
<i>điểm hình thái, cấu tạo</i>
<i>đời sống cũng như sự đa</i>
<i>dạng của sinh vật nói</i>
<i>chung và của thực vật nói</i>
<i>riêng sử dụng hợp lý, phát</i>
<i>triển và bảo vệ chúng</i>
<i>phục vụ đời sống con</i>
<i>người là nhiệm vụ của</i>
<i>sinh học cũng như thực vật</i>
<i>học.</i>


<b> 4/ Củng cố :</b>


? Yêu cầu học sinh điền tiếp vào bảng với một số ví dụ ( cả cơ thể sống và vật
không sống)


?Trả lời câu hỏi ở cuối bài


<b> ? Sinh vật trong tự nhiên như thế nào?</b>


<b> ? Chúng được phân thành những nhóm nào?</b>


<b> ? Sinh vật có mối quan hệ với chúng ta không? Quan hệ như thế nào?</b>
5/ Dặn dò:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đọc trước bài 3.


- Kẻ bảng ở trang 11 SGK vào vở bài tập


- Ôn lại kiến thức về quang hợp trong sách “tự nhiên và xã hội” ở tiểu học
- học bài


- đọc trước bài 2


- kẻ trước bảng ở trang 7/SGK vào vở bài tập.
<b>V/ RÚT KINH NGHIỆM :</b>


……….
TUẦN 1


<b> Tiết 2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức


- HS thấy được thực vật trong tự nhiên rất đa dạng & phong phú ; nắm được các đặc
điểm trung của thực vật đó là khả năng tạo chất hữu cơ & không di chuyển đựơc.


- Rèn lyuện kỹ năng quan sát và nhận xét
- Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên.
2. Kỹ năng:


Nhận xét, nhận biết, phân biệt.
<b> 3. Thái độ:</b>



Giáo dục ý thức u thích mơn học
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Giaùo viên chuẩn bị :


+ Tranh ảnh về thế giới TV trong các môi trường.
+ Băng hình về thế giới TV trên trái đất.


- HS chuẩn bò :


+ Tranh ảnh về thực vật.


+ Ôn lại kiến thức về quang hợp ở tiểu học
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Câu hỏi</i> <i>Đáp án</i>


? Em hãy nhận xét
về sinh vật trong tự
nhiên? Tìm ví dụ để
làm sáng tỏ?



<i> - Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và</i>
<i>phong phú, bao gồm những nhóm lớn sau : vi</i>
<i>khuẩn, nấm, thực vật, động vật . . . </i>


<i> - Chúng sống ở nhiều mơi trường khác nhau,</i>
<i>có quan hệ mật thietá với nhau và với con</i>
<i>người.</i>


3.Bài mới:


Chúng ta đã biết các đặc điểm chung của một số cơ thể sống, biết về thế giới sinh
<i>vật xung quanh ta trong đó có thực vật. Vậy thực vật có đặc điểm gì & nó phân biệt với động</i>
<i>vật ra sao? Ta sẽ tìm câu trả lời trong bài hôm nay.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<i> Hoạt động 1 : </i>


- GV treo tranh ảnh về
thự vật trong các môi trường
khác nhau


- Quan saùt tranh 3.1, 3.2,
3.3, 3.4


- GV yêu cầu HS trả lời
các câu hỏi SGK


- GV nhận xét &ø boå sung.
<i><b> Ho</b><b>ạt động 2:</b></i>



- GV cho HS kẻ bảng theo
SGK


- GV sửa chữa bổ sung
- GV nêu lên 1 số hiện
tượng (có thể dùng hiện
tượng khác để thay thế hiện
tượng dùng roi đánh chó)
- Từ kết quả điền vào
bảng & nhận xét 2 hiện
tượng, GV yêu cầu HS rút ra
đặc điểm của thực vật.
- GV hướng dẫn HS hoàn
chỉnh câu trả lời.


- HS quan sát đồng thời
giới thiệu tranh ảnh của
mình.


- HS được xem 1 đoạn
phim ngắn về thực vật
(nếu được)


- HS thảo luận nhóm &
cử đại diện trả lời


- HS kẻ sẳn vào vở bài
tập & thực hiện


- HS nhận xét hiện


tượng


- HS rút ra đặc điểm
chung của thực vật.


<b>I.Thực vật trong tự</b>
<b>nhiên:</b>


TV trong tự nhiên rất
<i>đa dạng và phong phú.</i>
<i>Chúng có mặt kháp trên</i>
<i>trái đất.</i>


<b>II. Đặc điểm chung của</b>
<b>thực vật:</b>


- Thực vật tuy rất đa
<i>dạng nhưng mang 1 số</i>
<i>đặc điểm chung sau :</i>
<i> * Tự tổng hợp đựơc</i>
<i>chất hữu cơ </i>


<i> * Không có kkhả</i>
<i>năng di chuyển </i>


<i> * Phản ứng chậm với</i>
<i>các kích thích mơi</i>
<i>trường.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> - TV sống ở những nơi nào trên trái đất ?</b>


- TV có những đặc điểm chung nào ?


- TV có vai trò gì? Tại sao chúng ta phải trồng và bảo vệ cây xanh?
<b> 5/ Dặn dò: </b>


- Học bài và làm bài ở SGK trang 12
- Kẻ sẳn bảng ở SGK trang 13 và vở.


- Chuẩn bị bài 4 (HS sưu tầm cây có hoa hoặc 1 cành cây có hoa hoặc một vài cây
khơng thấy có hoa bao giờ).


<b>V/ RÚT KINH NGHIỆM :</b>


<b> ……….</b>


<b> TUẦN 2</b>



<b> Tiết 3 CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT DỀU CÓ HOA?</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức


- HS nắm được đặc điểm để phân biệt cây xanh khơng có hoa ; cây 1 năm & cây lâu
năm.


- Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết.


- Giúp HS thêm yêu thiên nhiên & có ý thức bảo vệ TV.
2. Kỹ năng:


Nhận xét, nhận biết, phân biệt.


<b> 3. Thái độ:</b>


Giáo dục ý thức u thích mơn học
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV chuẩn bị :


+ Tranh vẽ hình 4.1 SGK


+ Sơ đồ câm của 1 cây xanh có hoa.


<i><b>Ký Duyệt .Ngày:</b></i>



<i>TTCM</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Một số mẫu cây.


- HS chuẩn bị : Như phần dặn dò của bài học trước.
III/ PHƯƠNG PHÁP:


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1. Ổn định lớp:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<i>Câu hỏi</i> <i>Đáp án</i>



Câu 1 : Em có nhận xét gì về
thực vật trong tự nhiên? Cho ví
dụ ?


Câu 2 : Em hãy nêu một số đặc
điểm chung của thực vật ?


<i> * TV trong tự nhiên rất đa dạng và</i>
<i>phong phú. Chúng có mặt kháp trên</i>
<i>trái đất.</i>


* - Tự tổng hợp đựơc chất hữu cơ
<i> - Khơng có kkhả năng di chuyển </i>
<i> - Phản ứng chậm với các kích</i>
<i>thích mơi trường</i>


3.Bài mới:


<i> Thực vật trong tự nhiên có rất nhiều nhưng có phải tất cả thực vật đều có hoa hay</i>
<i>khơng? </i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<i> Hoạt động 1 : </i>


- Yêu cầu HS xác định
các cơ quan trên sơ đồ câm
& xác định chức năng từng
cơ quan





- Yêu cầu HS phân loại
và giải thích.


<b> ? Cây xanh được chia</b>
thành mấy nhóm?




- HS đặt tất cả mẫu vật
lên bàn .




- HS xác định và cử đại
diẹân trình bày, đồng thời
quan sát mẫu & xác định
vào bảng ( đã kẻ sẳn ở
nhà)


- HS sẽ xếp vào 2
nhóm cây có hoa & cây
khơng có hoa. Cử đại
diện giải thích.


<b> I. </b> <b>Thực vật có hoa và</b>
<b>thực vật khơng có hoa:</b>
TV chia làm 2 nhóm :
<i> - Thực vật có hoa : Cơ</i>


<i>quan sinh sản là hoa, quả,</i>
<i>hạt.</i>


<i> - Thực vật khơng có hoa:</i>
<i>Cơ quan sinh sản không</i>
<i>phải là hoa, quả, hạt.</i>


<i> - TV có hoa có 2 loại cơ</i>
<i>quan sau?</i>


<i> - Cơ quan sinh dưỡng là</i>
<i>rễ, thân, lá => giúp nuôi</i>
<i>dưỡng cây </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> Ho</b><b>ạt động 2:</b></i>


Theo tranh hoặc dùng
mẫu vật cây lúa, cây ổi,
cây xoài, cây đậu…..


- Gợi ý HS nhận xét :
- Thời gian sống của cây
- Sự ra hoa kết trái trong
đời sống


- Kích thước cây
- Loại cây


- Nhận xét và bổ sung
hoàn chỉnh



- Liên hệ thực tế giáo dục
cho HS về ý thức bảo vệ
cây xanh.




- Nhóm khác nhận xét
& bổ sung


- Quan sát dựa vào gợi
ý, thảo luận & trình bày


- Nhận xét và bổ sung
hoàn chỉnh


- Liên hệ thực tế giáo
dục cho HS về ý thức bảo
vệ cây xanh


<i>trì và phát triển nòi giống</i>
<b>II. Cây 1 năm và cây lâu</b>
<b>năm: </b>


- Cây 1 năm thường chỉ
<i>ra hoa kết quả 1 lần trong</i>
<i>đời sống & hầu hết là cây</i>
<i>lương thực. VD : lúa, đậu</i>
<i>…..</i>



<i> - Cây kâu năm : Ra hoa</i>
<i>kết quả nhiều lần trong đời</i>
<i>sống. Cây rất đa dạng.</i>
<i>VD : lim, ổi, mận …..</i>


<b> 4/ Củng cố :</b>


<b> * Câu hỏi 1,2 SGK trang 15</b>
<b> 5/ Dặn dò: </b>


* Học bài


* Làm bài tập trang 15


* Chọn và vẽ 2 cây hình 4.2 (chú thích đầy đủ)
* Chuẩn bị bài tiếp theo.


<b>V/ RÚT KINH NGHIỆM :</b>


……….
TUẦN 2


<b> Tieát 4 </b>

<b>TH</b>

<b> ỰC</b>

<b> HÀNH</b>



<b> </b>

<b>CÁCH S</b>

<b> Ử</b>

<b> DỤNG KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức


- Nhận biết đựơc các bộ phân của kính lúp & kính hiển vi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2. Kỹ năng:


Nhận xét, nhận biết, phân biệt.
<b> 3. Thái độ:</b>


Có ý thức và giữ gìn bảo vệ kính lúp và kính hiển vi khi sử dụng.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên :


- Kính lúp cầm tay, kính hiển vi
- Một vài cành cây và bông hoa.
- Tranh vẽ hình 5.1, 5.3 SGK
<b> 2 Hoïc sinh :</b>


Cây nhỏ hoặc một vài bộ phận cây : cành, lá, hoa…… của một cây xanh bất kì
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>Câu hỏi</i> <i>Đáp án</i>



? Dựa vào đặc điểm nào
để phân biệt thực vật có hoa
và thực vật khơng có hoa?
Kể tên một vài cây có hoa.
Và một vài cây không có
hoa?


<b> ?Thực vật có hoa có mấy</b>
loại cơ quan? Kể tên từng
loại cơ quan và chức năng
của chúng ?


<i> - Thực vật có hoa : Cơ quan sinh sản là hoa,</i>
<i>quả, hạt.</i>


<i> - Thực vật khơng có hoa: Cơ quan sinh sản</i>
<i>không phải là hoa, quả, hạt.</i>


<i> - TV có hoa có 2 loại cơ quan sau?</i>


<i> - Cơ quan sinh dưỡng là rễ, thân, lá => giúp</i>
<i>nuôi dưỡng cây </i>


<i> - Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt => Giúp </i>
<i>duy trì và phát triển nòi giống</i>


<b> 3. B </b><i> ài mới:</i>


<i>Có những vật rất nhỏ để quan sát được rõ, to hơn so với vật thật ta cần có một dụng</i>
<i>cụ : Kính lúp hay kính hiển vi. Vậy cấu tạo và cách sử dụng như thế nào? Bài học hơm nay</i>


<i>sẽ giúp chúng ta. </i>


<i><b>hay không? </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>Hoạt động 1 : </b></i>


- Yêu cầu HS thông tin
SGK


- Cầm kính lúp : xác


- HS đọc thơng tin SGK
- HS xác định các bộ
phận của kính lúp


- Một vài HS xác định, cả


<b>I.Tìm hiểu kính lúp và</b>
<b>cách sử dụng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

định các bộ phaän ?


- HS đọc và ghi nhớ
cách sử dụng kính` lúp
trong SGK. Yêu cầu HS
đặt vật mẫu lên bàn
- GV hướng dẫn cách sử
dụng kính lúp để quan sát
vật mẫu đồng thời kiểm


tra tư thế ngồi của các
em.


<i><b> Ho</b><b>ạt động 2:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc
thông tin SGK, quan sát
kính hiển vi và tranh vẽ
để nhận biết các bộ phận
của kính


- Yêu cầu HS lên bảng
chỉ ttranh kính hiển vi các
bộ phận của kính


? Bộ phận nào là quan
trọng nhất ? vì sao?


- Yêu cầu HS đọc
hướng dẫn cách sử dụng
kính hiển vi


lớp nhận xét bổ sung.
- Một vài HS trình bày lại
cấu tạo và cách sử dụng
kính lúp.


HS đặt vật mẫu lên bàn (
theo nhóm).



- Học sinh quan sát theo
nhóm


- HS đọc thông tin


- Quan sát và nhận biết
các bộ phận (làm việc cá
nhân)


- Một vài HS chỉ các bộ
phận của kính, HS khác
nhận xét, bổ sung


- HS trả lời


- HS đọc cách sử dụng
kính hiển vi (làm việc cá
nhân).


<i> - Cách sử dụng : Để mặt</i>
<i>kính sát vật mẫu, từ từ đưa</i>
<i>kính lên cho đến khi làm rỏ</i>
<i>vật.</i>


<b>II. Kính hiển vi và cách</b>
<b>sử dụng: </b>


- Kính hiển vi giúp ta
<i>quan sát những vật mà mắt</i>
<i>thường không thể thấy.</i>


<i>Cách sử dụng :</i>


<i> + Đặt và cố định tiêu</i>
<i>bản lên bàn kính </i>


<i> + Điều chỉnh ánh sáng</i>
<i>bằng gương phản chiếu </i>
<i> + Sử dụng hệ thống ốc</i>
<i>điều chỉnh để quan sát rõ</i>
<i>vật mẫu.</i>


<b> 4/ Củng cố :</b>


* Một vài học sinh trả lời câu hỏi cuối bài.
* Đọc mục “em có biết”


<b> 5/ Dặn dò:</b>
* Học bài


* Mỗi nhóm mang một củ hành và một quả cà chua chín.
V/ RÚT KINH NGHIỆM :


<i><b>Ký Duyệt .Ngaøy:</b></i>



<i>TTCM</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

………..


<b>TUẦN 3</b>




<b> Tieát 5 TH</b>

<b> </b>

<b> </b>

<b>ỰC</b>

<b> HÀNH</b>



<b>QUAN SÁT TẾ BAØO THỰC VẬT</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức


- Biết làm được một tiêu bản tế bào thực vật
- Sử dụng được kính hiển vi


- Có khả năng vẽ hình để quan sát
2. Kỹ năng:


Nhận xét, nhận biết, phân biệt.
<b> 3. Thái độ:</b>


Có ý thức và giữ gìn bảo vệ kính lúp và kính hiển vi khi sử dụng.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b> 1.Giáo viên :</b></i>


Chuẩn bị mỗi nhóm : Kính hiển vi, lamen, bình đựng nước cất, giấy hút ẩm, kim mũi
mác.


<b> 2 Hoïc sinh :</b>


+ Củ hành tây, quả cà chua chín
+ Vở bài tập &ø bút chì.


<b>III. PH Ư ƠNG PHÁP :</b>



* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> - Nhắc lại các bước sử dụng kính hiển vi </b>


- GV trình bày mục đích, u cầu của bài thực hành
3. B <i>ài mới:</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<i> Hoạt động 1 : </i>


<i><b> - Yêu cầu HS nêu lại</b></i>
cách tiến hành


- GV đi từng nhóm giúp


- HS đọc thông tin, tiến
hành làm tiêu bản và quan
sát vật mẫu trên kính


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

đỡ, nhận xét, giải đáp
thắc mắc



- GV làm mẫu để cả lớp
quan sát


- GV hướng dẫn HS vừa
quan sát vừa vẽ hình


<i><b> Ho</b><b>ạt động 2:</b></i>


- GV làm mẫu để cả lớp
quan sát




- GV giúp đỡ nhóm,
nhận xét…..


- HS quan sát


- Tiến hành theo nhóm


- HS chú ý lời hướng dẩn
- Tiến hành theo nhóm
- Quan sát, hình vẽ


<b>II. Quan sát tế bào quả</b>
<b>cà chua:</b>


GV có thể hướng dẫn
cùng một lúc 2 nội dung
& yêu cầu HS tiến hành 1


trong 2 nội dung (tiết
kiệm thời gian)


<b> 4/ Củng cố :</b>


<b> Đánh giá, nhận xét tiêu bản theo nhóm, cho điểm, khen thưởng đồng thời phê bình</b>
nhóm chưa làm tốt về : tinh thần, ý thức vệ sinh ,….., kết quả.


<b> 5/ Dặn dò:</b>


- Trả lời câu hỏi cuối bài và hồn thành hình vẽ.
- Xem trước bài 7


V/ RÚT KINH NGHIỆM :


………..

<b>TUẦN 3</b>



<b> Tiết 6 </b>

<b>CẤU TẠO TẾ BAØO THỰC VẬT</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức


<b> HS xác định đựơc :</b>


- Các cơ quan của thực vật dều đựơc cấu tạo bằng tế bào.
- Những thành phần ấu tạo chủ yếu của tế bào.


- Khái niệm về mô
2. Kỹ năng:



- Rèn kỹ năngquan sát hình vẽ
- Nhận biết kiến thức


3. Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
1. Giáo viên :


Tranh phoùng to h.7.1 – 7.2 – 7.3 – 7.5 – SGk


<b> 2 Hoïc sinh :</b>


Sưu tầm tranh ảnh về hình dạng và kích thước các loại tế bào thực vật.
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kieåm tra bài cũ: </b>


<i><b> 3</b>. <b>B</b><b> ài</b><b> mới</b>:</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
Ho<i><b>ạt động 1:</b></i>


- HS đọc lệnh trong SGK


? Điểm giống nhau cơ bản
trong cấu tạo rễ, thân, lá là
gì?


?Hình dạng tế bào thực vật
như thế nào ?


* GV gọi HS trả lời câu
hỏi, HS khác nhận xét bổ
sung –> GV góp ý, sửa sai
- GV cho HS quan sát lại
hình SGK và một số tranh
ảnh về hình dạng của 1 số
tế bào ở các cây khác nhau
–> nhận xét hình dạng tế
bào.


?Trong cùng 1 cơ quan tế
bào có giống nhau khơng ?
- u cầu HS đọc thơng tin
về kích thước tế bào
(SGK/24) - > nhận xét về
kích thước của các loại tế
bào thực vật ?


- Yêu cầu HS rút ra kết
luận về hình dạng, kích


- HS hoạt động cá
nhân: quan sát H7.1- 7.2


– 7.3


- > Trả lời câu hỏi của
GV


- HS phát biểu câu trả
lời, HS khác nhận xét,
bổ sung


- HS đọc thông tin về
kích thước tế bào ở SGK
- > tự rút ra nhận xét.


- HS trình bày ý kiến
về nhận xét tế bào.


I. <b>Hình dạng và kích</b>
<b>thước của tế bào: </b>


- Các cơ quan của cơ thể
<i>thực vật đều được cấu tạo</i>
<i>bằng tế bào.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

thước của tế bào.
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


- GV yêu cầu HS làm
việc độc lập : Quan sát H7.4
/SGK, đọc thông tin, ghi nhớ
các bộ phận cấu tạo của tế


bào và chức năng của từng
bộ phận.


- GV treo tranh câm : Sơ
đồ cấu tạo TV.


- Gọi HS lên chỉ các bộ
phận của tế bào ( hoặc điền
lên chỉ các bộ phận của tế
bào)


- GV nhận xét, cho điểm
HS. Cùng HS rút ra kết luận
về cấu tạo, chức năng các
bộ phận của tế bào.


* GV mở rộng thêm : Lục
lạp chứa diệp lục –>cây có
màu xanh –> góp phần
quang hợp


Ho<i><b>ạt động 3</b></i>:


- Treo tranh H.7.5: Các loại


- Yêu cầu HS quan sát các
loại mô, trả lời câu hỏi:
- Nhận xét cấu tạo, hình
dạng các tế bào của cùng 1


loại mô, của các loại mô
khác nhau?


- Mô lá gì?


–> GV nhận xét phần trả lời
của HS, bổ sung thêm cho
HS để hoàn thiện kết luận.


- HS quan sát H7.4
/SGK, đọc thông tin để
nắm được các bộ phận
của tế bào thực vật.


- HS lên chỉ tranh các bộ
phận của tế bào và nêu
chức năng từng bộ phận
> HS khác nhận xét, bổ
sung

.



- HS hoạt động nhóm,
quan sát tranh các loại
mô, trao đổi trong nhóm
đưa ra nhận xét.


- Cử đại diện trả lời
câu hỏi –> các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


II. <b> Cấu tạo tế bào : </b>



<i>Tế bào gồm các thành</i>
<i>phần chính : </i>


<i> - Vách tế bào (chỉ có ở</i>
<i>tế bào thực vật) </i>


<i> - Maøng sinh chất.</i>
<i> - Chất tế bào </i>


<i> - Nhân và một số thành</i>
<i>phần khác : Không bào,</i>
<i>lục lạp, ( ở tế bào thịt lá) </i>


III. Mô:


Mơ là nhóm tế bào có
<i>hình dạng, cấu tạo giống</i>
<i>nhau, cùng thực hiện một</i>
<i>chức năng riêng.</i>


<i> Ví dụ : mơ bì, mơ cơ, mơ</i>
<i>nâng đỡ, mô phân sinh</i>
<i>ngọn ……</i>


<b> 4/ Củng cố :</b>


- Tế bào thực vật có hinh dạng và kích thước như thế nào ?
- Tế bào thực vật gồm những thành phần nào?



- Mô là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Chơi giải ô chữ SGK /26
<b> 5/ Dặn dò:</b>


- Học kỹ bài, làm bài tập trong sách bài tập.
- Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh.
<b>V/ RÚT KINH NGHIỆM :</b>




………


TUẦN 4


<b> Tiết 7 SỰ LỚN LÊN VAØ PHÂN CHIA CỦA TẾ BAØO</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức


<b> - HS trả lời được câu hỏi : Tế bào lớn lên và phân chia như thế nào ?</b>


- HS hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào thực vật. Ở thực vật chỉ có
những tế bào mơ phân sinh mới có khả năng phân chia .


2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năngquan sát hình vẽ
- Nhận biết kiến thức



- Rèn luyện kĩ năng quan sát hình vẽ và tìm tịi kiến thức.
3. Thái độ:


Yêu thích môn học.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên :


Tranh phoùng to H.8.1, H.8.2 SGK / 27
<b> 2 Hoïc sinh :</b>


<i><b>Ký Duyệt .Ngày:</b></i>



<i>TTCM</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh .
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kieåm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


a. Nêu khái niệm trao đổi chất


ở cây xanh?


b. Tế bào thực vật có kích
thước, hình dạng như thế nào ?
điền tên các bộ phận tế bào thực
vật trên tranh câm.


c. Khái niệm mô cho ví dụ


- Các cơ quan của cơ thể thực vật
<i>đều được cấu tạo bằng tế bào.</i>


<i> - Các tế bào có hình dạng và kích</i>
<i>thước khác nhau.</i>


<i> Mơ là nhóm tế bào có hình dạng,</i>
<i>cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện</i>
<i>một chức năng riêng.</i>


<i> Ví dụ : mơ bì, mơ cơ, mơ nâng đỡ,</i>
<i>mơ phân sinh ngọn ……</i>


<b> 3. B</b><i><b> </b><b>ài</b><b> </b><b> mới</b>:</i>


Mở bài : Thực vật được cấu tạo bởi tế bào cũng như ngôi nhà được xây bởi các viên
<i>gạch, nhưng ngôi nhà khơng thể tự lớn lên được, cịn tế bào thì lại lớn lên. Cơ thể thực vật</i>
<i>lớn lên do sự tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia và tăng kích thước của từng tế</i>
<i>bào do sự lớn lên của tế bào.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


Ho<i><b>ạt động 1:</b></i>


- Treo tranh phoùng to 8.1
SGK


Yêu cầu HS quan sát hình
8.1 SGK, đọc thơng tin
SGK cho biết :


+ Tế bào lớn lên như thế
nào ?


+ Nhờ đâu tế bào lớn lên
được ?


- Yêu cầu đại diện các
nhón trình bày câu trả lời,
các nhóm khác bổ sung Ị


GV nhận xét


HS hoạt động nhóm


- Quan sát H 8.1, đọc
thông tin SGK, trả lời các
câu hỏi.


Đại diện nhóm phát
biểu phần trả lời Ị các



nhóm khác nhận xét bổ
sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


GV treo tranh 8.2 SGK
GV trình bày mối quan
hệ giữa sự lớn lên và phân
chia tế bào bằng sơ đồ.
TBnon sinhtrưởng TB
trường thành


Sinh trưởng TB non
mới


- yêu cầu quan sát H 8.2,
đọc thông tin SGK, thảo
luận nhóm các vấn đề
sau .


+ Tế bào phân chia như
thế nào ?


+ Các tế bào ở bộ phận
nào có khả năng phân chia
+ Các cơ quan của thực
vật như rể , thân, lá, lớn
lên bằng cách nào ?


-Yêu cầu các nhóm trả lời


câu hỏi Ị GV nhận xét,


boå sung


? sự lớn lên và phân
chia tế bào có ý nghĩa gì
đối với thực vật ?


- HS quan sát H 8.2,
đọc thông tin SGK Ị nắm
được quá trình phân chia
tế bào .


HS thảo luận nhóm,
trả lời các câu hỏi


- Đại diện nhóm trả
lời, các nhóm khác bổ
sung .


- HS trả lời câu hỏi để
thấy được sự lớn lên và
phân chia của tế bao giúp
cây sinh trưởng phát triển.


II. Sự phân chia tế bào:
* Tế bào được sinh ra
<i>và lớn lên mới một kích</i>
<i>thước nhất định sẽ phân</i>


<i>chia thành hai tế bào con.</i>
<i>Đó là sự phân bào .</i>


<i> * Quá trình phân bào :</i>
<i>đầu tiên từ một nhân phân</i>
<i>thành hai nhân, sau đó</i>
<i>chất tế bào phân chia, cuối</i>
<i>cùng xuất hiện vách tế bao</i>
<i>ngăn đôi tế bào cũ thành</i>
<i>hai tế bào con.</i>


<i> * Các tế bào ở mô</i>
<i>phân sinh có khả năng</i>
<i>phân chia ?</i>


<i> * Sự lớn lên và phân</i>
<i>chia của tế bào giúp cây</i>
<i>sinh truởng và pháp triển.</i>


<b> 4/ Củng cố :</b>


- Quá trình phân bào diển ra như thế nào ?


- Tế bào ở những bộ phận nào có khả năng phân chia ?


- Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý nghĩa lớn đối với thực vật ?
- HS tự tổng kết SGK


<b> 5/ Dặn dò:</b>



- Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập


- Tiết sau mang một số cây con, rửa sạch bộ rễ : cây đậu, cây cải, cây cam, cây lúa,
cây hành, …..


<b>VI/ RÚT KINH NGHIỆM :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TUẦN 4</b>



<b> Tiết 8 CÁC LOẠI CÁC MIỀN CỦA </b>

<b> C</b>

<b>ẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức


<b> - Hs biết và phân biệt được hai loại rễ chính : rễ cọc và rễ chùm </b>
- Phân biệt được cấu tạo và chức năng của các rễ.


- HS biết đước cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ


- Quan sát nhận xét thấy được đặc điểm cấu tạo các bộ phận phù hợp với chức năng
của chúng.


- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng có liên quan đến cây
rễ.


2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năngquan sát hình vẽ


- Nhận biết kiến thức


- Rèn luyện kĩ năng quan sát hình vẽ và tìm tịi kiến thức.
3. Thái độ:


Yêu thích môn học.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên :


- Tranh phoùng to H 9.1 – H 9.2, SGK/27


- Miếng bìa ghi sẳn các miền của rễ và chức năng của từng miền
- Vật mẫu : 1 số cây có rễ cọc, rễ chùm


<b> 2 Hoïc sinh :</b>


Chuẩn bị cây có rễ : đậu, cải, cam, hành, lúa, ….
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>Cau hỏi</b> <b>Đáp án</b>



a. Nhờ đâu tế bào lớn lên
được ? sự lớn lên và phân chia tế
bào có ý nghĩa đối với đơi sống
của cây ?


b. Tế bào ở những bộ phận nào


* Tế bào được sinh ra và lớn lên mới một
<i>kích thước nhất định sẽ phân chia thành hai</i>
<i>tế bào con. Đó là sự phân bào .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

của cây có khả năng phân chia ?
Quá trình phân bào diễn ra như thế
nào ?




<i>bào phân chia, cuối cùng xuất hiện vách tế</i>
<i>bao ngăn đôi tế bào cũ thành hai tế bào</i>
<i>con.</i>


<i> * Các tế bào ở mô phân sinh có khả</i>
<i>năng phân chia ?</i>


<i> * Sự lớn lên và phân chia của tế bào</i>
<i>giúp cây sinh truởng và pháp triển.</i>


<b> 3. B</b><i><b> </b><b>ài</b><b> </b><b> mới</b>:</i> Rễ giữ cho cây mọc được trên đất. Rễ hút nước và muối khống hịa tan



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> </b>
<b>4/</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Ho</b><b>ạt động 1:</b></i>


- Yêu cầu các nhóm HS
để mẫu vật lên bàn Ị GV


kiểm tra mẫu vật của từng
nhóm .


Cho HS hoạt động nhóm :
yêu cầu HS


+ Quan sát các rễ cây đã
mang theo ghi lại những
thông tin về những loại rễ
khác nhau. Sau đó phân
loại chúng thanh hai nhóm
.+ Viết lại những đặc
điểm ma các em dùng để
phân biệt rễ cây làm hai
nhóm .


- Viết lại những đặc điểm
mà em dùng để phân biệt
rễ cây làm hai nhóm
- Giáo viên treo tranh H


9.1 Ị HS nhận biết rễ cọc


vaø rễ chùm trên tranh


Cho HS làm bài


tập sau :



<b>Stt Tên</b>
<b>cây</b>


<b>Rễ</b>
<b>cọc</b>


<b>Rễ</b>
<b>chùm</b>


1 Đậu
2 cải
3 Hành
4 Lúa


HS quan sát mẫu vật theo
sự hướng dẫn của GV


HS vừa quan sát tranh kết
hợp với quan sát rễ của
các loại cây mang theo để
xếp chúng vao hai nhóm
riêng : rễ cọc – rễ chùm



- Đại diện mỗi nhóm nêu
thêm tên những cây có rễ
cọc, rễ chùm của nhóm
mình.




- Các nóm thảo luận, làm
bài tập trong SGK để rút
ra đặc điểm của rễ cọc, rễ
chùm.


- HS neáu đặc điểm của rễ
cọc, rễ chùm Ị HS khác


nhận xét, bổ sung


I. <b>Sự lớn lên của các loại </b>
<b>rễ:</b>


<i> * có hai loại rễ chính là</i>


<i>rễ cọc va rễ chùm .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Củng cố :</b></i>


- Quá trình phân bào diển ra như thế nào ?


- Tế bào ở những bộ phận nào có khả năng phân chia ?



- Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý nghĩa lớn đối với thực vật ?
- HS tự tổng kết SGK


<b> 5/ Dặn dò:</b>


- Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập


- Tiết sau mang một số cây con, rửa sạch bộ rễ : cây đậu, cây cải, cây cam, cây lúa,
cây hành, …..


- Học thuộc bảng “ Cấu tạo và chức năng của miền hút” – SGK/32
- Trả lời câu hỏi 2,3/ 33


- Làm bài tập SGK/33 + 34
Phần nội dung ghi bài


Bảng cấu tạo và chức năng của miền hút ( trang 32 SGK).
<b>VI/ RÚT KINH NGHIỆM :</b>


<b> </b>

………...



<b>TUẦN 5</b>



<b> Tieát 9 S </b>

<b> </b>

<b>Ự</b>

<b> HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức


- HS biết biết quan sát, nghiên cứu kết quả thí nghiệm để xác định được vai trò của
nước và một số loại muối khống chính đối với cây



- Xác định được con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan


- Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện
nào?


- Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu của
SGK đề ra.


2. Kỹ năng:


- Rèn luyện kó năng tiến hành thí nghiệm


<i><b>Ký Duyệt .Ngày:</b></i>



<i>TTCM</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích một số hiện tượng trong thiên
nhiên.


3. Thái độ:


Yeâu thích môn học.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo vieân :


- Tranh phóng to H.11.1, H 11.2 SGK, bài tập điền từ SGK trang 137 các từ bìa ghi
sẳn từ điền



<b> 2 Hoïc sinh :</b>


Kết quả các mẫu thí nghiệm
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>Cau hỏi</b> <b>Đáp án</b>


a. Chỉ tranh câm các bộ phận
của miền hút của rễ và cấu tạo từng
bộ phận.


b. Chức năng của từng bộ
phận của miền hút ? Vì sao nói
lơng hút là một tế bào? Nó có tồn
tại mãi khơng ?


<i>* Cấu tạo miền hút gồm hai phần</i>
<i>chính:</i>


<i> - Vỏ gồm biểu bì có nhiều lơng hút.</i>
<i>Lơng hút là tế bào biểu bì kéo dài có</i>


<i>chức năng hút nước và muối khống</i>
<i>hịa tan.Phía trong là thịt vỏ có chức</i>
<i>năng chuyển các chất từ lông hút vào</i>
<i>trụ giữa.</i>


<i> - Trụ giữa gồm các mạch gỗ và</i>
<i>mạch rây có chức năng vận chuyển các</i>
<i>chất. Ruột chứa chất dự trữ.</i>


<b> 3. B</b><i><b> </b><b>ài</b><b> </b><b> mới</b>:</i>


Rễ cây có nhiệm vụ gì ?


Vậy cây cần nước và muối khoáng như thế nào ?


Rễ cây hút nước và muối khống hịa tan như thế nào ?


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
Ho<i><b>ạt động 1:</b></i>


<b>* Thí nghiệm 1 : </b>


- Yêu cầu HS đọc thí
nghiệm 1 SGK, trả lời câu
hỏi


+ Bạn Minh làm thí


- HS thảo luận nhóm cùng
nghiên cứu SGK để trả lời


câu hỏi


I.Cây cần nước và các loại
<b>muối khoang:: </b>


1. Nhu c<b> ầu nước của cây : </b>
<i> - Nước cần cho cây, thiếu</i>
<i>nước cây sẽ chết</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

nghiệm trên nhằm mục
đích gì ?


+ Hãy dự đốn kết quả thí
nghiệm và giải thích


Ị Gọi Hs trình bày kết
quả thảo luaän


Ị GV nhận xét và cùng
HS nhận định lại kết quả
đúng : Cây rất cần nước,
thiếu nước cây chết.


<b>* Thí nghiệm 2 : </b>


Cho các nhóm báo cáo
kết quả thí nghiệm can rau
quả ở nhà. Nhận xét về
khối lượng rau quả sau khi
phơi khô.



+ Dựa vào kết quả thí
nghiệm 1 và 2, em có
nhận xét gì về nhu cầu
nước của cây?


Hãy kể tên những cây cần
nhiều nước, giai đoạn nào
cần ít nước ?


+ Theo em giai đoạn nào
cây cần nhiều nước, giai
đoạn nào cây cần ít nước
+ Nhu cầu nước thay đổi
theo thời tiết như thế
nào ? Tại sao trời nắng,
cần tưới nhiều nước cho
cây ?


* Vì sao cung cấp đầy đủ
nước, đúng lúc cho cây sẽ
cho năng suất cao ? (GV
cho điểm HS nếu trả lời
được câu hỏi này)


- Đại diện 1-2 nhóm trình
bày kết quả Ị các nhóm


khác bổ sung



- Các nhóm báo cáo


- HS đọc thơng tin SGK.
Các nhóm trao đổi thảo
luận để trả lời các câu hỏi


- Đại diện vài nhóm trình
bày ý kiến Ị nhóm khác


nhận xé, bổ sung .


<i>cịn phụ thuộc vào từng</i>
<i>loại cây, các giai đoạn</i>
<i>sống, các bộ phận khác</i>
<i>của cây </i>


<i> Cần cung cấp đủ nước,</i>
<i>đúng lúc cây sẽ sinh</i>
<i>trưởng tốt, cho năng suất</i>
<i>cao.</i>


2. Nhu câu muối khoáng
<b>của cây:</b>


<i>- Muối khoáng cần thiết</i>
<i>cho sự sinh trưởng, phát</i>
<i>triển của cây</i>


<i>- Rễ cây chỉ hấp thụ nước</i>
<i>và muối khống hịa tan </i>


<i>- Cây cày có3 loại muối</i>
<i>khống chính : Đạm, lân,</i>
<i>kali.</i>


<i>- Nhu cầu muối khoáng</i>
<i>thay đổi theo từng loại cây,</i>
<i>các giai đoạn giống khác</i>
<i>nhau của cây.</i>


<i><b>* Cần bón đủ phân, đúng</b></i>
<i><b>loại, đúng lúc cây mới cho</b></i>
<i><b>nâng suất cao </b></i>


<b> 4/ Củng cố :</b>


- Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> 5/ Dặn dò:</b>


- Học kỹ bài “trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/37
- Xem trước bài tiếp theo .


<b>VI/ RÚT KINH NGHIỆM :</b>


………..

<b>TUẦN 5</b>



<b> Tieát 10 S </b>

<b>Ự</b>

<b> </b>

<b> HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ(tt)</b>




<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức


- HS biết biết quan sát, nghiên cứu kết quả thí nghiệm để xác định được vai trị của
nước và một số loại muối khống chính đối với cây


- Xác định được con đường rễ cây hút nước và muối khống hịa tan


- Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện
nào?


- Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu của
SGK đề ra.


2. Kỹ năng:


- Rèn luyện kó năng tiến hành thí nghiệm


- Biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích một số hiện tượng trong thiên
nhiên.


3. Thái độ:


Yêu thích môn học.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên :


- Tranh phóng to H.11.1, H 11.2 SGK, bài tập điền từ SGK trang 137 các từ bìa ghi
sẳn từ điền


<b> 2 Hoïc sinh :</b>


Kết quả các mẫu thí nghiệm
<b>III/ PHƯƠNG PHAÙP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> 1. Ổn định lớp: </b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


a. Nêu vai trị nước và muối
khống đối với cây ?


b. Nhu cầu nước và muối
khoáng của cây phụ thuộc vào
những yếu tố nào ? Vì sao bón đủ
phân, đúng loại, đúng lúc sẽ cho
nâng suất cao ?


<i>- Nước cần cho cây, thiếu nước cây sẽ</i>
<i>chết</i>


<i> - Nước cần nhiều hay ít cịn phụ</i>
<i>thuộc vào từng loại cây, các giai đoạn</i>
<i>sống, các bộ phận khác của cây </i>


<i> Cần cung cấp đủ nước, đúng lúc</i>
<i>cây sẽ sinh trưởng tốt, cho năng suất</i>
<i>cao.</i>



<b> 3. B</b><i><b> </b><b>ài</b><b> </b><b> mới</b>:</i>


<i> Cây rất cần nước và muối khoáng. Vậy cây hút nước và muối khoáng bằng con đương</i>
<i>này ? những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây nào ?</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
Ho<i><b>ạt động 1:</b></i>


- Treo tranh H 11.2 SGK.
Goïi học sinh lên dán chú
thích tranh


- GV treo bài tập điền từ
lên bảng. Yêu cầu 1 HS
lên chỉ tranh vẽ con đường
hút nước và muối khống
hịa tan từ đất vào cây. 1
HS lên điền từ vào bài tập
- Gọi HS đọc lại bài tập
đúng trên bảng


+ Bộ phận nào chủ yếu
của rễ làm nhiệm vụ hút
nước và muối khống hịa
tan ?


+ Tại sao sự hút nước và
muối khống của rễ khơng
thể tách rời nhau



Ho<i><b>ạt động 2</b></i>:


- GV thông báo những
điều kiện ảnh huớng đến
sự hút nước và muối
khoáng của cây


HS lên dán chú thích tranh


Làm bài tập (chú ý đường
đi của mũi tên)


HS lên chỉ tranh và điền
từ vào bài tậpỊ cả lớp
nhận xét, bổ sung


- HS đọc thông tin SGK Ị


trả lời các câu hỏi


- HS đọc SGK, trao đổi
trong nhóm để trả lời các


I. <b>Rễ hút nước và muối</b>
<b>khoáng: </b>


- Rễ mang các lông hút
<i>có chức năng hút và muối</i>
<i>khống hịa tan trong đất.</i>


<i> - Nước và muối hòa tan</i>
<i>trong đất được lông hút</i>
<i>hấp thụ, chuyển qua võ tới</i>
<i>mạch gỗ đi lên các bộ</i>
<i>phận của cây.</i>


<b>II.Những điều kiện bên</b>
<b>ngồi ảnh hưởng đến sự</b>
<b>hút nước và muối khống</b>
<b>của cây:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Yêu cầu HS nghiên cứu
SGK Ị trả lời các câu hỏi
+ Đất trồng đã ảnh hưởng
tới sự hút nước và muối
khống như thế nào? Cho
ví dụ


+ Ở địa phương chúng ta,
đất trồng thuộc loại nào ?
+ Thời tiết, khí hậu ảnh
hưởng như thế nào đến sự
hút nước và muối khống
của cây


Ị Yêu cầu vài học sinh


trả lời Ị Hs bổ sung


Ị GV nhận xét



câu hỏi


- Vài HS trả lời câu hỏi,
HS khác bổ sung


<b> 4/ Củng cố :</b>


Dùng tranh câm H 11.2, cho HS điền mũi tên và chú thích hình.
Đọc phần tổng kết mục “Em có biết”


<b> 5/ Dặn dò:</b>


Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/39. giải ổ chữ / 39. chuan bị : củ khoaimì, cà rốt, cành
trầu khơng, tầm gửi, dây tơ hồng.


<b>VI/ RÚT KINH NGHIỆM :</b>


<b> TUẦN 6</b>



<b> Tieát 11 BI</b>

<b> </b>

<b>ẾN DẠNG CỦA RỄ</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức


+ Phân biệt bốn loại rễ : rễ củ, rễ móc, rễ thở, rễ giác mút.


<i><b>Ký Duyệt .Ngaøy:</b></i>



<i>TTCM</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

=> Cấu tạo phù hợp với chức năng của từng loại rễ biến dạng.
+ Nhận biết một số loại rễ biến dạng thường gặp.


+ Giải thích được vì sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi ra hoa.
2. Kỹ năng:


Quan sát, so sánh, phân tích
3. Thái độ:


Yêu thích môn học.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên :


- Kẻ sẳn bảng đặc điểm của rễ biến dạng SGK/40
- Tranh, mẫu một số loại rễ biến dạng


<b> 2 Hoïc sinh :</b>


- Mỗi nhóm chuan bị : củ cà rốt, củ cải, củ mì, cây tầm gửi, cành trầu không
- sưu tầm các tranh, ảnh về các loại rễ biến dạng


- Kẻ bảng trong SGK / 40 vào vở bài tập
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.


IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>



<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


- Bộ phận nào của rễ có chức
năng chủ yếu hấp thụ nước và
muối khoáng ?


- Hãy chỉ trên tranh vẽ con
đường hấp thụ nước và muối
khống hịa tan từ đất vào cây ?
- Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu,
lan rộng, số lượng rễ cây nhiều?


- Rễ mang các lơng hút có chức
<i>năng hút và muối khống hịa tan</i>
<i>trong đất.</i>


<i> - Nước và muối hòa tan trong đất</i>
<i>được lông hút hấp thụ, chuyển qua võ</i>
<i>tới mạch gỗ đi lên các bộ phận của</i>
<i>cây.</i>


<b> 3. B</b><i><b> </b><b>ài</b><b> </b><b> mới</b>:</i>


<i> </i>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
Ho<i><b>ạt động 1:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

của HS (hoặc các tranh đã
sưu tầm được )


GV yêu cầu cả nhóm
đặt mẫu vật lại với nhau .
- Quan sát mẫu vật,
tranh => hãy phân loại
chúng thành các nhóm
riêng.


- GV yêu cầu các nhóm
báo cáo kết quả


- Sau đó GV nhận xét
hoạt động của các nhóm.
Ho<i><b>ạt động 2</b></i>:


- GV yêu cầu Hs hoạt
động cá nhân


+ Hãy hoàn thiện bảng
trong SGK /40 vào trong
vở bài tập


+ GV gọi vài học sinh lên
đọc phần điền bảng.



+ Sau đó GV treo bảng
mẫu để HS tự sửa những
chỗ mình chưa chính xác


+ Quan sát H 12.1. Đọc
những câu qtrong SGK
trang 41 và điền tiếp theo
những câu đó .


=> GV gọi một HS lên
đọc kết quả .


+ Sau đó GV cho HS tự
kiểm tra nhau bằng cách
gọi 2 HS đứng lên : HS1
đặt câu hỏi, HS2 trả lời
<b>Ví dụ : </b>


- HS1 hỏi : rễ củ có chức
năng gì


- HS2 trả lời : chứa chất
dự trữ.


lên bàn.


- Các nhóm quan sát
mẫu vật => trao đổi, thảo
luận để phân loại (dựa


vào hinh thái, màu sắc,
cách mọc,…)


- Đại diện 1 hay 2 nhóm
báo cáo kết quả của nhóm
mình, các nhóm khác nhận
xét bổ sung.


- HS nghe và tự sửa ở
mục sau.


+ Học sinh hoàn thiện
bảng SGK/40 ở bài tập.
+ Một vào học sinh đọc
kết quả điền bảng của
mình => Hs khác bổ sung
+ Hs theo dõi bảng mẫu
và so sách với phần nội
dung của bảng 1 (hđ1) để
sửa những chổ chưa đúng.
+ HS quan sát tranh =>
điền phần tiếp theo




+ HS đọc kết quả của
mình. HS khác nhận xét.


+ Vài cặp HS đứng lên


(1Hs hỏi, 1 HS trả lời)
Sau đó HS nhận xét, bổ
sung


+ HS nghe và rút ra kết


Rễ móc
Có 4 loại: Rễ thở


Rễ giác mút


<b>II.Đ ặc điểm cấu tạo chức</b>
<b>năng của rễ biến dạng:</b>
1.R<b> ễ củ :</b>


<i>- Rễ phình to.</i>


<i> - Chứa chất dự trữ cho</i>
<i>cây khi ra hoa tạo quả.</i>
<i> VD: Củ cải, cà rốt, khoai</i>
<i>mì….</i>


2.Rễ móc:


<i>- Rễ phụ mọc từ thân và</i>
<i>cành trên mặt đất móc vào</i>
<i>trụ bám.</i>


<i> - Giúp cây leo lên cao</i>
<i>Vd: Trầu không, hồ tiêu,</i>


<i>vạn niên thanh</i> …


3.Rễ thở:


<i>- Sống trong điều kiện thiếu</i>
<i>khơng khí rễ mọc ngược</i>
<i>lên.</i>


<i> - Lấy khí oxi cung cấp các</i>
<i>phần</i>


<i> Vd: Cây bần, mấm</i> …
4.Giác mút:


<i>- Rễ biến thành giác mút.</i>
<i> - Hút nhựa và chất dinh</i>
<i>dưỡng từ cây chủ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

=> GV nhận xét sau đó
cho HS rút ra kết luận.
<b>* Liên hệ thực tế : </b>
+ GV đặt câu hỏi


- Tại sao phải thu hoạch
cây có rễ củ trước khi
chúng ra hoa ?


luaän


+ Hs vận dụng kiến thức


vừa học để trả lời câu hỏi
này.


<b> 4/ Củng cố :</b>


<b> Kiểm tra đánh giá </b>


+ Hãy đánh dấu (X ) vào ô vuông những câu đúng
a) Rễ cây trầu khơng, cây hồ tiêu là rễ móc


b) Rễ cây khoai tây, khoai mì, cây su hào là rễ củ
c) Rễ cây bàng, cây mắm, cây bụi mọc là rễ thở
d) Cây tầm gửi, dây tơ hồng có giác mút


<b> Đáp án : Câu a, b, c</b>
<b> 5/ Dặn dò:</b>


Trả lời câu 1,2 SGK/42
- Làm bài tập SGK / 42


- Chuẩn bị mẫu vật cho bài sau : Cành dâm bụt, cành hoa hồng, ngọn bí đỏ, cây bìm
bìm, cây cỏ mầm trầu, cây rau má, cây mồng tơi, mướp,….


- Sưu tầm tranh ảnh về các loài thân
<b>VI/ RÚT KINH NGHIỆM :</b>


<b> </b>



<b>TUẦN 6</b>




<b> Tiết 12</b>

<b> THỰC HÀNH</b>



<b> QUAN SÁT CÁC LOẠI RỄ - BIẾN DẠNG CỦA RỄ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Học sinh biết được 4 loại rễ biến dạng.


- Học sinh hiểu được sống trong điều kiện đặc biệt rễ biến dạng để phù hợp nơi sống.
- Nhận dạng được một số loại thường gặp.


2. Kỹ năng:


Quan sát, so sánh, phân tích
3. Thái độ:


Yêu thích môn học

.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo vieân :


- Củ cải, củ cà rốt, khoai mì, trầu khơng, rễ mấm, tầm gửi …
<b> 2 Hoïc sinh :</b>


- Mỗi nhóm chuan bị : củ cà rốt, củ cải, củ mì, cây tầm gửi, cành trầu không
- sưu tầm các tranh, ảnh về các loại rễ biến dạng


- Kẻ bảng trong SGK / 40 vào vở bài tập
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.


* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>
3. <i><b>Bài m</b><b> ới</b><b> </b></i><b>:</b>


A. <i>Yêu cầu</i>:


- Học sinh mang theo mẫu vật dụng cụ.
- Hoạt động nhóm.


- Nghiêm túc trong giờ học.


- Vệ sinh sạch sẽ sau buổi thực hành.
B. <i>Nội dung</i>:


- Quan sát rễ củ.
- Quan sát rễ móc.
- Quan sát rễ thở.
- Quan sát rễ giác mút.


- Nhận biết một số loại cây có rễ biến dạng thường gặp.
C. <i>Thu hoạch</i>:


- Yêu cầu học sinh làm bài thu hoạch sau tiết thực hành.
- Ghi lại nội dung đã quan sát.


- Yêu cầu học sinh dọn vệ sinh sau khi thực hành.


V.RÚT KINH NGHIỆM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

……….

<b> TUẦN 7</b>



<b> Tiết 13</b>

<b> </b>

<i><b>Chương III</b></i>

<b> </b>

<b>THÂN</b>



<b> CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN – BIẾN DẠNG CỦA THÂN</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức


- Quan sát thí nghiệm, học sinh phát hiện thân dài ra do phần ngoïn


- Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một số hiện tượng
trong thực tế sản xuất


- Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một
số thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh. Nhận dạng được một số thân biến dạng
trong tự nhiên.


2. Kỹ năng:


- Kĩ năng quan sát mẫu vật, nhận biết kiến thức qua quan sát, so sánh
- Giáo dục lịng say mê mơn học, u thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
Quan sát, so sánh, phân tích


3. Thái độ:


Yêu thích môn học

.



<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên :


- Tranh phóng to H 14.1
- Tranh phoùng to H 13.1
<b> 2 Học sinh :</b>


<b> Các nhóm làm thí nghiệm. Báo cáo kết quả thí nghiệm theo mẫu</b>
- Mẫu vật (đậu xanh, đậu đen, ….)


- Ngày gieo hạt
- Ngày hạt nảy mầm
- Ngày ngắt ngọn
- Ngày đo cây
- Kết quả đo được
@ Nhóm cây ngắt ngọn


<i><b>Ký Duyệt .Ngày:</b></i>



<i>TPCM</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

@ Nhóm cây không ngắt ngọn
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>



<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


- Kể tên các loại rễ biến dạng và
nêu chức năng của chúng ?


- Tại sao phải thu hoạch cây có
rễ củ trước khi chúng ra hoa ?
- Bài tập SGK / 42


1.R<b> ễ củ : </b><i>- Rễ phình to. Chứa chất dự trữ cho</i>
<i>cây khi ra hoa tạo quả.</i>


<i> VD: Củ cải, cà rốt, khoai mì….</i>


2.Rễ móc:<i>- Rễ phụ mọc từ thân và cành trên</i>
<i>mặt đất móc vào trụ bám. Giúp cây leo lên cao</i>
<i>Vd: Trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh</i> …
3.Rễ thở:<i>- Sống trong điều kiện thiếu khơng</i>
<i>khí rễ mọc ngược lên.Lấy khí oxi cung cấp các</i>
<i>phần</i>


<i> Vd: Cây bần, mấm</i> …


4.Giác mút: <i>- Rễ biến thành giác mút.</i>


<i> - Hút nhựa và chất dinh dưỡng từ cây chủ.</i>


<i>Vd: Tầm gửi, tơ hồng</i> …


3. <i><b>Bài m</b><b> ới</b><b> </b></i><b>:</b>
<b> 3. B</b><i><b> </b><b>ài</b><b> </b><b> mới</b>:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b> </b>
<b>4/</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


Ho<i><b>ạt động 1:</b></i>


Xác định các bộ phận bên
ngoài của thân, vị trí chồi
ngọn, chồi nách.


+ GV yêu cầu HS hoạt
động cá nhân


- Thân mang những bộ
phận nào ?


- Những điểm giống nhau
giữa thân và cành


- Vị trí chồi ngọn trên
thân và cành ?


- Vị trí chồi nách ?


- Chồi ngọn sẽ phát triển


thành bộ phận nào của
cây?


Hs đặt cây trên bàn
quan sát và đối chiếu
với hình 13.1 SGK/43
- Để một cây có
cành lên bàn, quan sát
thân và cành từ trên
xuống dưới và đối
chiếu với hình 13.1,


+ Hs mang cành của
mình lên trước lớp chỉ
các bộ phận của thân


I.Cấu tạo thân cây:
Thân chính
Gồm: Cành
Chồi ngọn


Chồi nách


<b> * Quan sát cấu tạo của chồi</b>
<b>hoa, choài la:ù</b>


Chồi nách gồm 2 loại : chồi
<i>hoa và chồi lá</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Củng cố :</b></i>



<b>Kiểm tra đánh giá </b>


+ Hãy đánh dấu (X ) vào ô vuông những câu đúng
e) Thân cây dừa, cây cau, cây cọ là thân cột


f) Thân cây bạch đàn, cây gỗ lim, cây mít là thân gỗ
g) Thân cây lúa, cây cải, cây ổi là thân cỏ


h) Thân đậu ván, cây bìm bìm, cây mướp là thân leo


i) Thân câu rau má, cây mồng tơi, cây khoai lang là thân bò
<b>Đáp án : Câu a, b, d</b>


<b> 5/ Dặn dò:</b>


- Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK / 45
- Làm bài tập 2/45


- Chuẩn bị cho bài sau : Gieo hạt (đậu xanh, đậu đem…) vào cây có đất ẩm => theo dõi và
ghi lại


<b>V/ RÚT KINHNGHIỆM :</b>


………


<b> TUẦN 7</b>



<b> Tiết 14</b>

<b> THÂN DÀI RA DO ĐÂU?</b>




<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức


- Qua thí nghiệm HS tự phát hiện : thân dài ra do phần ngọn


- Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích 1 hiện tượng thực
tế trong sản xuất.


2. Kỹ năng:


Quan sát, so sánh, phân tích
3. Thái độ:


Yêu thích môn học

.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> 2 Học sinh :</b>


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>



<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>



- Thân cây gồm những bộ phận
nào?


- Nêu sự khác nhau giữa chồi hoa
và chồi la?ù


- Có mấy loại thân? Kể tên một
số cây có những loại thân đo?ù


Chồi nách gồm 2 loại : chồi hoa và chồi lá
<i> Chồi hoa sẽ phát triển thành cành mang</i>
<i>hoa hoặc hoa</i>


<i> Chồi lá sẽ phát triển thành cành mang lá.</i>


3. <i><b>Bài m</b><b> ới</b><b> </b></i><b>:</b>
<b> 3. B</b><i><b> </b><b>ài</b><b> </b><b> mới</b>:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>4/</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Ho</b><b>ạt động 1:</b></i>


GV yêu cầu các nhóm
báo cáo kết quả thí
nghiệm


- GV nhận xét, ghi lại kết


quả của các nhóm lên
bảng


- Các nhóm thảo luận 3
câu hỏi trong SGK / 46
- GV yêu cầu các nhóm
báo cáo kết quả thảo luận
=> GV nhận xét, chỉnh lí
=> cho HS rút ra kết luận
GV cho HS đọc một phần
thông tin SGK/47


+ Qua thơng tin, em có
nhận xét gì về sự dài ra
của các loại cây khác
nhau?


GV chốt lại, chuyển ý


<i><b>Ho</b><b>ạt động 2</b></i>


Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả


+ Trao đổi thảo luận dựa
trên kết quả thí nghiệm
+ Đại diện các nhóm trình
bày kết quả. Các bạn khác
bổ sung



+ Hs nghe và tự bổ sung
những chổ còn thiếu => rút
ra kết luận


+ Học sinh đọc phn ( ă)
SGK/47


- HS tr li


<b>I.Tìm hiểu sự dài ra của</b>
<b>thân:</b>


<i>Các tế bào ở mô phân</i>
<i>sinh ngọn lớn lên và phân</i>
<i>chia => cây dài ra do</i>
<i>phần ngọn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Cuûng coá :</b></i>


(*) Đánh dấu X vào nhưng cây thân dài ra nhanh ?
a. mồng tơi


b. Mía
c. Mướp
d. Đậu ván
e. Ổi


f. Bạch đàn


Đáp án : a, c, d



(*) Đánh dấu X vào những cây không được ngắt ngọn khi trồng
a. dừa


b. Bí


c. Bạch đàn
d. Mồng tơi
e. Xoài
f. Đay lấy sợi
<b> 5/ Dặn dò:</b>


+ Làm bài tập SGK trang 47
+ Giải ô chữ


+ Đọc mục “ em có biết”
+ Chuẩn bị bài mới
<b>V/ RÚT KINHNGHIỆM :</b>


……….


<i><b>Ký Duyệt .Ngày:</b></i>



<i>TPCM</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>TUẦN 8</b>



<b> Tiết 15</b>

<b> CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức


- HS nắm được đặc điểm cấu tạo trong của thân non, so sánh với cấu tạo trong của rễ
(Miền hút của rễ)


- Nêu được những đặc điểm cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng của
chúng.


2. Kỹ năng:


Quan sát, so sánh, phân tích
3. Thái độ:


Yêu thích môn học

.



Giáo dục lòng yêu quý thiên nhiên, bảo vệ cây
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên :


- Phóng to hình 15.1 , 10.1 SGK, phiếu học tập
- Bảng phụ “Cấu tạo trong của thân non”


<b> 2 Học sinh :</b>


- Ôn lại cấu tạo miền hút của rễ


- Kẻ bảng cấu tạo trong và chức năng của thân non
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>



* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>



<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


a. Chức năng của từng bộ phận
của miền hút ? Vì sao nói lơng hút
là một tế bào? Nó có tồn tại mãi
khơng ?


- Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì ?
Những loại cây nào thì bấm ngọn,
những loại cây nào thì tỉa cành ?


<i>* Cấu tạo miền hút gồm hai phần chính:</i>
<i> - Vỏ gồm biểu bì có nhiều lơng hút. Lơng</i>
<i>hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút</i>
<i>nước và muối khống hịa tan.Phía trong là</i>
<i>thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông</i>
<i>hút vào trụ giữa.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

3. <i><b>Bài m</b><b> ới</b><b> </b></i><b>: Thân non của tất cả các loại cây </b><i>là</i> <i>ở những phần nào của cây?.(Ở phần</i>
<i>ngọn thân và ngọn cành)</i>



<i> Thân non thường có màu xanh lục.</i>


<i> Vậy cấu tạo trong của thân non như thế nào ? Cấu tạo trong của thân non có những</i>
<i>đặc điểm gì giống và khác cấu tạo của rễ ?</i>


<i> Để trả lời cho những vấn đề vừa nêu ra. Các em cùng nhau nghiên cứu bài học hôm nay.</i>




<b>Các bộ phận</b>


<b>của thân non</b> <b>Cấu tạo từng bộ phận</b> <b> Chức năng của từng bộ phận</b>
<b> Biểu bì</b>


<b>Vỏ</b>


<b> Thịt vỏ</b>


<b>Gồm một lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau</b> <i><b>B</b><b>ảo vệ bộ phận bên</b></i>
<i><b>trong</b></i>


<b>* Gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn</b>
<b>* Một số tế bào chứa chất diệp lục</b>


<i><b>D</b><b>ự trữ và tham gia</b></i>
<i><b>quang hợp</b></i>
<b> Một </b>
<b> vòng </b>
<b> bó mạch</b>
<b>Trụ</b>


<b> giữa</b>
<b> Ruột</b>


<b>* Mạch rây: gồm những tế bào sống, vách</b>
<b>mỏng</b>


<i><b>V</b><b>ận chuyển chất hữu</b></i>
<i><b>cơ</b></i>


<b>* Mạch gỗ: gồm những tế bào có vách hóa</b>
<b>gỗ dày, khơng có chất tế bào</b>


<i><b>V</b><b>ận chuyển muối </b></i>
<i><b>khống và nước</b></i>


<b>* Gồm những tế bào có vách mỏng</b> <i><b>Ch</b><b>ứa chất dự trữ</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Ho</b><b>ạt động 1:</b></i>


Gv: kiểm tra học sinh đã
kẻ bảng vào trong tập chưa.
Gv nhận xét sự chuẩn bị
của học sinh.


Gv: Treo bảng phụ lên
bảng, giải thích các cột
trong bảng.



Gv treo tranh hình 15.1
sgk hướng dẫn học sinh
quan sát tranh


Gv cho học sinh thảo
luận: (dán câu hỏi lên bảng)
?<i>Cấu tạo của thân non</i>
<i>gồm những phần nào? Mỗi</i>
<i>phần đó có những bộ phận</i>
<i>nào?</i>(2 phút)


Gv đi xuống quan sát
các nhóm.


Gv mời một đại diện
của nhóm đứng tại chỗ
trình bày. Các nhóm khác
nhận xét bổ xung.


Gv đánh giá nhận xét.
Gv gọi một học sinh lên
bảng chỉ vào tranh vẽ. Sau
đó giáo viên giơ các dữ
kiện có sẵn trên tay, gọi 1
học sinh khác lên bảng dán
vào phần bảng.


Gv chốt lại và chỉ vào
tranh vẽ .



Gv: ? cho học sinh thảo
luận ( 3 phút)


? <i>Hãy nêu cấu tạo và chức</i>
<i>năng của biểu bì và thịt vỏ</i>?
Gv đi xuống quan sát
các nhóm.


Gv mời một đại diện


Hs Kẻ sẵn bảng trong sgk
vào trong tập.


Chú ý lắng nghe gv nhận
xét


Hs Quan sát bảng trong
sgk đồng thời quan sát trên
bảng.


Hs quan sát tranh trong sgk
kết hợp tranh phóng to trên
bảng.


Hs hoạt động nhóm thảo
luận câu hỏi giáo viên đưa ra
trên bảng


Đại diện nhóm trình bày
kết quả nhóm thống nhất.


Hs các nhóm khác nhận xét
bổ sung.


Hs: Chỉ vào tranh vẽ các
phần của thân non.


Hs lên dán các dự kiện vào
bảng phụ


Hs chú ý lắng nghe giáo
viên chốt lại kiến thức.


Hs thảo luận câu hỏi


<b>I. </b> <b>Cấu tạo trong, chức</b>
<b>năng các bộ phận của</b>
<b>thân non:</b>


<i>( nội dung trong bảng</i>)


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Ho</b><b>ạt động 2:</b></i>


Gv treo 2 tranh: 1 tranh là
cấu tạo trong của rễ (miền
hút) 1 tranh cấu tạo trong
thân non.


Gv yêu cầu học sinh


nhắc lại Cấu tạo trong của
rễ.


Gv yêu cầu học sinh quan
sát 2 tranh và thảo luận:
? <i>Hãy nêu những đặc điểm</i>
<i>giống nhau và khác nhau</i>
<i>về cấu tạo trong của rễ</i>
<i>(miền hút) và cấu tạo trong</i>
<i>của thân non</i>? (4 phút)
Gv gọi đại diện nhóm trình
bày, các nhóm khác bổ
sung, nhận xét.


Gv treo bảng phụ và củng
cố


Hs quan sát tranh trong
sách kết hợp tranh trên bảng.
Hs nhắc lại cấu tạo trong
của rễ gồm 2 phần: Vỏ và trụ
giữa ….


Hs quan sát tranh và thảo
luận tìm sự giống nhau và
khác nhau giữa cấu tạo trong
của rễ và cấu tạo trong của
thân non.


Hs đại diện nhóm trình


bày, các nhóm khác nhận xét
bổ sung.


Hs ghi nội dung bài vào tập.


<b>II. So sánh cấu tạo trong</b>
<b>của thân non và miền hút</b>
<b>của rễ</b>:


* <i>Giống nhau: gồm các</i>
<i>phần cấu tạo như nhau (vỏ</i>
<i>gồm biểu bì, thịt vỏ; trụ</i>
<i>giữa gồm bó mạch và ruột)</i>
<i> * Khác nhau: </i>


<i> - Biểu bì vỏ miền hút của</i>
<i>rễ có các tế bào kéo dài</i>
<i>thành lông hút.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>4/ Củng cố :</b>


<b> a. Yêu cầu HS làm bài tập điền vào chổ trống </b>


- Cấu tạo trong thân non gồm 2 phần chính _____________và______________
- Vỏ gồm ______________và_______________


-Trụ giữa gồm _____________xếp thành vịng (mỗi bó mạch có mạch rây ở ngoài,
mạch gỗ ở trong và__________________


b. Hãy chỉ trên tranh vẽ các phần của thân non. Nêu chức năng mỗi phần


c. Đọc phần em có biết .


<b> 5. Dặn dò : </b>


- Học bài, kẻ bảng phụ vào bài tập
- Khối nhóm chuẩn bi hai thớt gỗ
V.RÚT KINH NGHIỆM:


………

<b>TUẦN 8</b>



<b> Tiết 16</b>

<b> THÂN TO RA DO ĐÂU?</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức


- Học sinh trả lời câu hỏi: Thân cây to ra do đâu?


- Phân biệt được dác và ròng: Tập xác định tuổi của cây qua việc đếm vịng gỗ hàng năm.
2. Kỹ năng:


Quan sát, so sánh, phân tích
3. Thái độ:


Yêu thích môn học

.



Giáo dục lòng yêu quý thiên nhiên, bảo vệ cây
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên :



- Đoạn thân gỗ già cưa ngang (thớt gỗ trịn).
- Tranh phóng to hình 15.1 và 16.1, 16.2
<b> 2 Hoïc sinh :</b>


- Chuẩn bị thớt gỗ.
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>
3. <i><b>Bài m</b><b> ới</b><b> </b></i><b>: </b>


<i> Cây dài ra do phần ngọn nhưng cây không những dài ra mà còn to ra, vậy cây to ra do</i>
<i>đâu? Để trả lời được câu hỏi này ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay:</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b> Ho</b><b>ạt động 1</b></i>:


Gv treo tranh hình 15.1
và 16.1 yêu cầu học sinh
quan sát.


Gv ? Cấu tạo trong của
thân trưởng thành khác
thân non như thế nào?
Gv hướng dẫn học sinh
xác định vị trí tầng phát
sinh như sgv


Gv yêu cầu học sinh đọc


sách giáo khoa. Thảo luận
?Vỏ cây to ra nhờ bộ
phận nào?


? Trụ giữa to ra nhờ bộ
phận nào?


?Thân cây to ra do đâu?
Gv gọi đại diện nhóm
lên chữa bài.


Gv nhận xét
<i><b>Hoạt động 2</b></i>:


Gv yêu cầu học sinh đọc
sách giáo khoaquan sát
tranh tập đếm vòng gỗ.
Gv yêu cầu học sinh thảo
luận câu hỏi:


?Vòng gỗ hàng năm là gì?
Tại sao có vịng gỗ sẫm
và vòng gỗ sáng màu?
?Làm thế nào để đếm
được tuổi cây?


Gv gọi đại diện nhóm
mang miếng gỗ lên trước
lớp rồi đếm số vòng gỗ và
xác định tuổi cây.



Gv nhận xét
<i><b>Hoạt động 3</b></i>:


Gv yêu cầu học sinh
hoạt động độc lập.


Hs quan sát tranh trao đổi
thảo luận trong nhóm ghi
vào giấy nhận xét


(Phát hiện được tầng sinh
vỏ và sinh trụ)


Hs lên bảng trả lời chỉ
vào tranh điểm khác nhau
cơ bản giữa thân non và
thân trưởng thành.


Hs các nhóm tập làm theo
hướng dẫn của giáo viên
Hs đọc thông tin trao đổi
nhóm.


- Tầng sinh vỏ sinh ra vỏ
- Tầng sinh trụ sinh ra lớp
mạch rây và mạch gỗ.





Hs mang mẫu của nhóm
chỉ vị trí của tầng phát sinh
và nội dung trả lời. Nhóm
khác bổ sung rút ra kết luận


Hs đọc thông tin quan sát
tranh trao đổi nhóm trả lời
câu hỏi.


Hs đại diện nhóm báo cáo
kết quả thảo luận.


Hs các nhóm đễm vịng
gỗ trên miếng gỗ của mình
rồi trình bày trước lớp.
Hs các nhóm khác bổ
sung


Hs đọc thông tin quan sát


I. T<b> ầng phát sinh :</b>


<i>Cây to ra nhờ tầng sinh</i>
<i>vỏ và tầng sinh trụ</i>.


II.Vòng gỗ hàng năm:
<i>Hàng năm cây sinh ra</i>
<i>các vòng gỗ đếm số vòng</i>
<i>gỗ xác định được tuổi cây</i>.



III.Dác và ròng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

? Thế nào là dác? Thế
nào là ròng?.


? Tìm sự khác nhau
giữa dác và ròng?


Gv nhận xét và mở
rộng.


Gv Khi làm cột nhà,
làm trụ cầu, thanh tà vẹt
người ta sử dụng phần
nào của gỗ?


Gv chú ý giáo dục học
sinh ý thức bảo vệ cây
rừng.


Gv nhận xét đánh giá.


tranh trả lời câu hỏi.


Hs khác bổ sung nhận xét.


Hs dựa vào vị trí của dác
và rịng để trả lời câu hỏi
( phần bong ra là dác, phần


cứng chắc là rịng)


Dựa vào tính chất của dác
và ròng để trả lời (người ta
sử dụng phần ròng để làm)
Học sinh đọc kết luận
chung SGK


<b> 4.C</b><i><b> </b><b>ủng cố</b><b> :</b><b> </b></i>


Gọi học sinh chỉ vào tranh vị trí của tầng phát sinh – Thân cây to ra do đâu?
Xác định tuổi của gỗ bằng cách nào?


<b> 5. </b><i><b>Dặn dị:</b></i>


- Ơn lại phần cấu tạo và chức năng bó mạch.
- Đọc trước bài 17 làm thí nghiệm.


<b>V.RÚT KINH NGHIỆM:</b>


Kí Duyệt


<b> TUẦN 9</b>


<b> Tiết 17</b>



<b>SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN </b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức



- HS biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh nước và muối khoáng từ rễ lên thân
nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây


2. Kỹ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Yêu thích môn học

.



Giáo dục lòng yêu quý thiên nhiên, bảo vệ cây
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên :


- Làm thí nghiệm trên nhiều loại hoa : Hồng, cúc, huệ trắng, …
- Tranh vẽ tiêu bản hiển vi mch5 gỗ nhuộm màu.


- tranh vẽ 17.2, kính lúp, dao lam.
<b> 2 Hoïc sinh :</b>


- Làm thí nghiệm theo nhóm, ghi kết quả, quan sát chổ thân cây bị buộc dây thép
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>
3. <i><b>Bài m</b><b> ới</b><b> </b></i><b>: </b>



<i> Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS (thí nghiệm làm ở nhà + ơn lại kiến thức bằng</i>
<i>hai câu hỏi : mạch gỗ có cấu tạo và chức năng gì ? Mạch rây có cấu tạo và chức năng gì ?</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b> Ho</b><b>ạt động 1</b></i>:


Đã làm ở nhà => GV
nhận xét


GV cho HS xem thí
nghiệm của GV trên
cành mang hoa (cành
huệ) và cành mang lá
(cành dâu)


+ GV nêu mục đích
TN : Chứng minh sự
vận chuyển các chất
trong thân trên hoa và lá.
Hướng dẫn học sinh
dùng dao cắt lát mỏng
qua cành, quan sát những
mạch gỗ bị nhuộm màu
kính lúp.


+ GV phát cành daâu



HS tiến hành thí nghiệm
cắt ngang lát mỏng quả
thân và xem dưới kính
lúp .


HS làm thí nghiệm tiếp
cắt ngang qua gân lá


- HS thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm trình


I.Vận chuyển nước và
<b>muối khoáng hồ tan: </b>
<b>1. Thí nghiệm : </b>


- Cấm hai cành hoa màu
<i>trắng vào lọ </i>


<i> + Lọ 1 : Nước màu đỏ .</i>
<i> + Lọ 2 : Nước không màu</i>
<i> - Để chổ thoáng từ 15 – </i>
<i>20 phút</i>


2/ Quan saùt :


<i> + Lọ 1 : Hoa đổi màu </i>
<i> + Lọ 2 : Cánh hoa</i>
<i>không màu đổi màu </i>



<i> + Cắt phần thân của</i>
<i>hoa đổi màu, dùng kính</i>
<i>lúp quan sát , ta thấy</i>
<i>mạch gỗ bị đổi màu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

yêu cầu học sinh cắt
ngang qua gân laù quan
saùt


Yêu cầu HS thảo luận
Hỏi : quan kết quả thí
nghiệm chổ bị nhuộm
màu đó là bộ phận nào
của thân ? nước và muối
khoáng được vận chuyển
qua phần nào của thân ?
- Các tổ báo cáo kết
quả?


- Giáo viên treo tranh
vẽ tiêu bản hiển vi
mạch gỗ bị nhuộm màu
+ Yêu cầu HS rút ra
kết luận .


<i><b>Hoạt động 2</b></i>:


- yêu cầu HS hoạt động
cá nhân, đọc TN



- Yêu cầu HS thảo luận
nhóm, trả lời 3 câu hỏi
- Giải thích vì sao mép
vỏ ở phía trên chổ cắt
phình to ra


- Vì sao mép vỏ ở dưới
khơng phình to ra?


- Mạch rây có chức
năng gì ?


- Nhân dân tà thường
dùng cách nào để nhân
giống nhanh cây ăn quả :
cam, bưởi, nhản,….


- Treo tranh H 17.2
- GV lưu ý HS khi bóc
vỏ. Bóc luôn cả phần
mạch nào ?


- GV nhận xét và giải
thích nhân dân ta lợi
dụng hiện tượng này để
chiết cành.


bày kết quả


- HS rút ra kết luận



Đọc thơng tin quan sát H
17.2 SGK/55


HS thảo luận nhóm


Đại diện nhóm trình bày
kết quả


Các nhóm bổ sung


HS phát biểu ý kiến cá
nhân .


<i>Nước và muối khoáng</i>
<i>được vận chuyển từ rể lên</i>
<i>thân nhờ mạch gỗ</i>


<b>II.Sự vận chuyển chất</b>
<b>hữu cơ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Khi bị cắt vỏ, làm đứt
mạch rây ở thân thì cây
có sống được khơng ? tại
sao?


* Giáo dục tư tưởng ý
thức bảo vệ cây tranh
tước vỏ cây để chơi đùa,
chằng buộc dây thép vào


thân cây.


- Yêu cầu HS rút ra kết
luận


HS rút ra kết luận


<b> 4/ Củng cố :</b>


<b> Hãy chọn câu trảlời đúng </b>
Mạch rây có chức năng gì ?


Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch rây


Mạch rây gồm những tế nào sống, màng mỏng, có chức năng vận chuyển các chất cơ
Mạch rây chuyển chất hữu cơ qua lớp gỗ dác


Làm bài tập SGK / 36. điền vào chổ trống từ thích hợp
<b> 5. Dặn dò : </b>


Chuẩn bị củ khoai tây có mầm, củ su hào, gừng, củ dong ta, một đoạn xương rồng,
que nhọn, giấy thấm.


Học bài củ


V.RÚT KINH NGHIỆM:


………

<b> TUẦN 9</b>




<b> Tiết 18</b>



<b>TH</b>



<b> </b>

<b>ỰC</b>

<b> </b>

<b> HÀNH QUAN SÁT CÁC LOẠI THÂN</b>

<b> </b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức


- Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một
số thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh. Nhận dạng được một số thân biến dạng
trong tự nhiên.


<b> 2. Kyõ naêng:</b>


- Kĩ năng quan sát mẫu vật, nhận biết kiến thức qua quan sát, so sánh
<b> 3. Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
1. Giáo viên :


- Tranh phóng to 18.1 và 18.2 SGK
- Một số mẫu vật


<b> 2 Học sinh :</b>


- Chuẩn bị một số loại củ đã dặn ở bài trước, que nhọn, giấy thấm, kẻ bảng ở SGK
trang 59


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>



* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối
khống.


- Mạch rây có chức năng gì ?
3. <i><b>Bài m</b><b> ới</b><b> </b></i><b>: </b>


Thân cũng có những biến dạng như rễ. Ta hãy quan sát một số loại thân biến dạng
<i>và tìm hiểu chức năng của chúng.</i>


Quan sát một số loại thân biến dạng .


Quan sát các loại củ, tìm những đặc điểm chứng tỏ chúng là thân.


GV yêu cầu học sinh quan sát các loại củ xem chúng có đặc điểm gì chứng tỏ chúng là
thân .


GV lưu ý tìm củ su hào có chồi nách và gừng đã có chồi để học sinh quan sát thêm
- GV cho học sinh phân chia các loại củ thành nhóm dựa trên vị trí của nó với mặt đất
hình dạng củ



- GV yêu cầu HS tìm những đặc điểm giống và khác nhau giữa các loại củ này


- GV yêu cầu học sinh bóc vỏ củ dong Ịtìm dọc củ dong có những mắt nhỏ, đó là chồi
nách, cịn các vỏ hình vảy Ị lá


- GV cho HS tự trình bày và bổ sung cho nhau.


- GV yêu cầu HS nghiêm cứu SGK , trả lời 4 câu hỏi SGK trang 58.


- GV nhận xét và tổng kết : một số loại thân biến dạng làm chức năng khác là dự trữ
chất khi ra hoa kết quả.


Quan sát thân cây xương rồng.


GV cho HS quan sát thân cây xương rồng, thảo luận theo câu hỏi.
+ Thân cây xương rồng chứa nhiều nước có tác dụng gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

+ Kể tên một số loại cây mọng nước.


GV cho HS nghiên cứu SGK rồi rút ra kết luận chung cho hoạt động 1
<b> 4/ Củng cố :</b>


<b> 5/ Dặn dò:</b>


<b>V/ RÚT KINHNGHIỆM :</b>


……….

<b> TUẦN 10</b>




<b> Tiết 19</b>



<b>ÔN TẬP </b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức


- Cũng cố lại các kiến thức trọng tâm của ba chương : tế bào thực vật, cơ quan sinh
dưỡng (rễ, thân)


- Học nắm được cấu tạo tế bào, sự lớn lên và phân chia tế bào
- Học sinh nắm được cấu tạo miền hút của rễ, các loại rễ biến dạng


- Học sinh nắm được cấu tạo ngoài của thân và sự vận chuyển các chất trong thân, các
loại thân biến dạng


<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Kĩ năng quan sát mẫu vật, nhận biết kiến thức qua quan sát, so sánh
<b> 3. Thái độ:</b>


- Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên :


H 7.1 phóng to, H 8.1, 8.2, 9.3, 10.1, 11.2, 15.1 phóng to
<b> 2 Học sinh :</b>


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>



* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.


<i><b>Kyù Duyệt .Ngày:</b></i>



<i>TPCM</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
<b> 1. Ổn định lớp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>* Sô</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b> Ho</b><b>ạt động 1:</b></i>


Học sinh nắm được cấu
tạo của một tế bào, sự
lớn lên và phân chia tế
bào như thế nào ?


GV nêu câu hỏi :


Tế bào có kích thước và
hình dạng như thế nào ?
Tế bào gồm những
thành phần chủyếu nào ?


3. Mơ là gì, kể vài loại
mơ ?


- GV có thể cho HS
làm một số bài tập sau :
Hãy đánh dấu X vào
ô trống có câu trả lơi
đúng nhất.


4. Tế bào ở mơ có khả
năng phân chia trong các
mơ sau .


a. Mô che chở
b. Mô nâng dỡ
c. Mô phân sinh
đáp án : câu c


Hoạt động 2:


Học sinh nắm được cấu
tạo miền hút của rễ, các
loại rễ biến dạng


- GV sử dụng câu hỏi để
phán vấn học sinh


1. Hãy liệt kê 5 loại rễ
mà em quan sát được
vào bảng



ST


T Têncây Rễcọc Rễchùm


Hoạt động độc lập,
xung phong trử lời


- HS khác bổ sung, nếu
cần


- HS chép bài vào vở
bài tập và từ trả lời. Sau
đó đổi tập chéo với bạn để
tự đánh giá kết quả


4. Tế bào ở mơ có khả
năng phân chia trong các
mô sau .


a. Mô che chở
b. Mô nâng dỡ
c. Mô phân sinh
đáp án : câu c


- HS xung phong trả lời
HS làm bài nhanh nhất
được nộp bài chấm điểm.
Hs khác nhận xét và bổ


sung


- HS xung phong trả lời và
bổ sung


- HS xem lại hình và trả
lời câu hỏi .


<b>* Kết luận khái quát các</b>
<b>chương </b>


- Treo tranh 7.4, 8.1, 8.2
và vẻ sơ đồ


Màng
sinh chất
Tế bào TV Chất tế
bào
Nhân
Lớn phân


leân chia


Các tế bào mới Ị cơ thể
thực vật lớn lên


GV treo tranh H9.3 phoùng
to 10.1 11.2


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>đồ (bảng phụ) </b>



Miền chóp rễ Biểu bì
Miền sinh trưởng Vỏ Thịt vỏ


Mạch gỗ + mạch gây
Rễ Miền hút Trụ giữa


Miền bần Ruoät
Rế hô hấp


Rế biến dạng Rễ giác mút
Rễ móc
Rễ dự trữ


Thaân chính


Thân Cành Ngoïn


Chồi Nách lá Ị lá non


Hoa Ị quả hạt
Biểu bì


Voû Thịt vỏ


Thân non Mạch gỗ (nước muối khoáng á)


Trụ giữ Mạch rây (chứa chất hữu cơ â)
Ruột



<b> 4/ Củng cố :</b>
<b> 5. Dặn dò : </b>


- Ôn tập, học bài


- Chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết (kiểm tra giữa học kì ), đề trắc nghiệm 45’giờ tiết sau
V.RÚT KINH NGHIỆM:


……….
TUẦN 10


<b> Tiết 20</b>



<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức


- Kiểm tra kiến thức học sinh tiếp thu được từ đầu năm đến chương III


- Say mê, thích thú mơn học, biết áp dụng kiến thức học được vào thực tiển
<b> 2. Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên :


- In sẳn đề trắc nghiệm 20 câu, phát cho HS làm trong 45 phút


<b> 2 Học sinh :</b>


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>
3. <i><b>Bài m</b><b> ới</b><b> </b></i><b>: </b>


<b>TUẦN 11</b>


<b> Tiết 21</b>



<i><b>Chương IV</b></i>

<b>: </b>

<b>LÁ</b>



<b>ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức


- Nắm được đặc điểm bên ngoài của lá và cách sắp xếp lá trên cây phù hợp với chức
năng thu nhập ánh sáng, cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ


- Phân biệt 3 kiểu gân lá, phân biệt được lá đơn, lá kép
<b> 2. Kỹ năng:</b>



- Rèn luyện kĩ năng so sánh, nhận xét
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm
<b> 3. Thái độ:</b>


- Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
1. Giáo viên :


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Nếu có điều kiện trong nhóm nên có đủ loại lá, cành như yêu cầu
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>
3. <i><b>Bài m</b><b> ới</b><b> </b></i><b>: </b>


Lá là một cơ quan sinh dưỡng của cây. Vậy lá có những đặc điểm gì?


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b> Ho</b><b>ạt động 1</b></i>:


- GV cho HS quan sát


phiến lá, thảo luận 3 vấn
đề SGK trang 21, 62
- Nhận xét hình dạng,
kích thước, màu sắc của
phiến lá, diện tích bề
mặt của lá so với cuốn
- Tìm những điểm
giống nhau của phần
phiến các loại lá


- Những điểm giống
nhau đó có tác dụng gì
đối với việc thu nhận
ánh sáng của lá ?


Những đặc điểm đó giúp
phiến lá có thể thu nhận
được nhiều ánh sáng,
chế tạo chất hữu cơ cho
cây:


GV cho HS quan sát
gân lá và nghiên cứu
SGK


Hãy tìm 3 loại lá có
kiểu gân lá khác nhau
- GV có thể hỏi : ngoài
những loại lá mang đi ,



HS đặt tất cả các lá trên
bàn,




Quan sát thảo luận theo
3 câu hỏi SGK, ghi chép
những ý kiến thống nhất
của nhóm


- Yêu cầu : Phiến lá có
nhiều hình dạng, bản dẹp


Ị thu nhận ánh sáng.


- Đại diện nhóm trình
bày kết quả Ịnhóm khác
bổ sung


- HS đọc mục SGK quan
sát mặt dưới của lá


- đại diện 1-3 nhóm
mang các loại lá có đủ 3
loại gân lá lên trình bày


I. Đặc điểm bên ngoài
<b>của lá:</b>


<i> Lá gồm có phiến lá và</i>


<i>cuốn tròn</i>


<i> Phiến có nhiều gân </i>
<i> Phiến lá có màu lục,</i>
<i>dạng bản dẹt, là phần</i>
<i>rộng nhất của lá, giúp</i>
<i>hướng được nhiều ánh</i>
<i>sáng </i>


<i> Có 3 kiểu gân : hình</i>
<i>mạng, song song và hình</i>
<i>cung</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

cịn những loại lá nào
cũng có gân lá như thế
Phân biệt lá đơn, lá kép
- GV đưa câu hỏi Ị HS


trao đổi nhóm


- Vì sao lá mồng tơi
thuộc loại lá đơn, lá hoa
hồng thuộc loại lá kép ?
GV cho các nhóm : chọn
những lá đơn và lá kép
trong những lá đã chuẩn
bị


- GV gọi 1 HS lên bảng
chọn ra lá đơn, lá kép


trong những lá trên bàn
của giáo viên Ị cho cả
lớp quan sát


- GV cho HS rút ra kết
luận cho hoạt động 1


<i><b>Hoạt động 2</b></i>:


- Quan sát cách mọc lá
(hoạt động nhóm)


- GV cho HS quan sát 3
cành mang đến lớp Ị


xác định cách xếp lá
- Làm bài tập tại lớp
(hoạt động cá nhân).
GV cho HS nghiên cứu
SGK tự quan sát lá hoặc
GV hướng dẫn theo Sách
giáo viên


- Lần lượt cầm từng cành
lên, có thể dùng tay kia
vuốt lá ở mẫu trên xuống
để có thể so sánh vị trí
với các lá ở mấu dưới
- GV yêu cầu HS thảo


luận :


? Có mấy kiếu xếp lá


trước lớp Ị nhóm khác


nhận xét


- HS quan sát cây mồng
tơi, cành hoa hồng kết hợp
với việc đọc mục  để hoàn
thành yêu cầu của Giáo
Viên


- Chú ý vào vị trí của
chồi nách


- Đại diện 1-2 nhóm
mang cành mồng tơi và
hoa hồng trả lời trước lớp


Ị nhóm khác nhận xét


- Các nhóm chọn lá đơn, lá
kép Ị trao đổi nhau giữa
các nhóm gần


HS quan sát 3 cành của
nhóm mình đối chiếu hình
19.5 SGK trang 63 Ị xác


định cách sắp xếp lá là
mọc nách, mọc đối, mọc
vòng


- Mỗi HS kẻ bàng SGK
trang 63 và hoàn thành
vào vở bàu tập


- HS tự sửa cho nhau, kết
quả điền vào bảng


- HS quan sát 3 cành kết
hợp với hướng dẫn SGK
trang 63


<b>II. Các kiểu lá xếp trên</b>
<b>thân và cành:</b>


<i><b> Có 3 kiều xếp lá trên</b></i>
<i>cây : mọc cách, mọc đối,</i>
<i>mọc vòng. </i>


<i> Lá trên các mấu thân</i>
<i>xếp so le nhau Ị giúp lá</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

trên thân, cành, là những
kiểu nào ?


? Cách bố trí của các lá
ở mấu thân có ích lợi gì


cho việc nhận ánh sáng
của các lá trên cây?
- GV nhận xét và đưa
ra đáp án đúng Ị học
sinh rút ra kết luận


HS thảo luận đưa ra được
ý kiến : Kiểu xếp lá sẽ
giúp lá nhận được nhiều
ánh sáng


- HS trình bày kết quả
trước lớp .


<b> 4/ Củng cố :</b>


<b> - Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp nó</b>
nhận được nhiều ánh sáng ?


- Haõy cho VD về 3 kểu xếp lá trên cây ?


- Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng
5/ Dặn dò :


- Học bài


- Đọc phần “Em có biết”
V.RÚT KINH NGHIỆM:


<b>TUẦN 11</b>



<b> Tiết 22</b>



<b>CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức


- Nắm được đặc điểm cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá
- Giải thích được đặc điểm màu sắc của hai phiến lá


<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện kĩ năng so sánh, nhận xét
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm
<b> 3. Thái độ:</b>


- Giáo dục lịng say mê mơn học, u thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
1. Giáo viên :


- Tranh phoùng to H 20.4 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b> 2 Học sinh :</b>


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.


* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<i> - Lá có đặc điểm bên ngồi và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp nó được nhiều</i>
<i>ánh sáng ?</i>


<i> - Hãy cho ví dụ về 3 kiểu sắp xếp lá trên cây ? Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất</i>
<i>đa dạng?</i>


3. <i><b>Bài m</b><b> ới</b><b> </b></i><b>: </b>


Vì sao lá có thể tự chế tạo chất dinh dưỡng cho cây ? ta chỉ có thể giải đáp được điều
<i>này khi hiểu rõ cấu tạo bên trong của phiến lá </i>


<i> Vậy cấu tạo bên trong của phiến lá gồm những phần chính nào </i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b> Ho</b><b>ạt động 1</b></i>:


- GV cho HS trong nhóm
nghiên cứu SGKỊ trả
lời 2 câu hỏi


+ Những đặc điểm nào
của lớp tế bào biểu bì


phù hợp với chức năng
bảo vệ phiến lá và cho
ánh sáng chiếu vào
những tế bào bên trong ?
Hoạt động nào của lổ
khí giúp lá trao đổi khí
và thốt hơi nước?


+ Đặc điểm phù hợp
với chức năng bảo vệ?
+ Đặc điểm phù hợp
với việc ánh sáng hiếu
qua được tế bào không
màng trong suốt


+ Hoạt động đóng mở
của lỗ khí giúp cho ta


HS đọc thông tin mục ,
quan sát H 20.2 và 20.3
trao đổi theo 2 câu hỏi
SGK


- yêu cầu HS phải nêu
được


+ Biểu bì Ị bảo vệ : tế
bào phải xếp sát nhau
+ Lổ khí đóng, mở Ị thốt
hơi nước



- Đại diện 1 Ị nhóm trình
bày Ị nhóm khác nhận


xét, bổ sung


Biểu bì gồm một lớp tế
bào có vách ngồi dày
xếp sát nhau


I. Biểu bì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

trao đổi khí và thoát hơi
nước ?…


- GV hỏi thêm : Tại sao
lổ khí lại tập trung nhiều
ở mặt dưới của lá ? (GV
có thể giải thích)


<i><b>Hoạt động 2</b></i>:


GV giới thiệu và cho HS
quan sát mơ hình , hình
20.4 SGK , nghiên cứu
SGK


- GV cho HS thảo luận
nhóm sau khi đã tự trả
lời



- GV ghi lại ý kiến của
nhóm lên bảng để nhóm
khác nhận xét, bổ sung
* Hình dạng tế bào
Tế bào thịt lá phía trên :
những tế bào dạng dài
Tế bào thịt lá phía trước :
những tế bào dạng trịn
* Cách xắp xếp của tế
bào


Tế bào thịt lá phía trên :
xếp rất xác nhau .


Tế bào thịt lá phía dưới :
xếp không sát nhau
* Lục lạp :


Tế bào thịt lá phía trên :
nhiều lục lạp lớn hơn,
xếp theo chiều thẳng
đứng


Tế bào thịt lá phía dưới :
ít lục lạp hơn, xếp lộn
xộn trong tế bào


+ Ị HS tự rút ra kết luận



GV hỏi : tại sao ở rât
nhiều loại lá mặt trên có
màu sẳm hơn mặt dưới ?


HS nghe và quan sát
mô hình trên bảng Ị đọc
mục  và kết hợp hình 20.4
SGK trang 66.


HS hoạt động cá nhân Ị


trả lời câu hỏi mục sỊ ghi


ra giấy


HS trao đổi trong nhóm
theo những gợi ý của giáo
viên và thống nhất những
ý kiến


Đại diện 1-2 nhóm trình
bày kết quả Ị nhóm khác


bổ sung


- Tế bào thịt lá ở 2 phía
đều chứa nhiều lục lạp
giúp cho phiến lá thu nhận
ánh sáng để chế tạo chất


hữu cơ cho cây




Những điểm khác nhau
giữa các lớp tế bào thịt lá
Lớp tế bào thịt lá phía trên
có cấu tạo phù hợp với
chức năng chính là tế bào
chất hữu cơ. Lớp tế bào
thịt lá phía dưới có cấu tạo
phù hợp với chức năng


<b>II. Thòt laù:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>Hoạt động 3</b></i>:


- GV yêu cầu HS
nghiên cứu SGK trang 66
và trả lời câu hỏi


GV kiểm tra 1-3 học
sinh Ị cho học sinh rút


ra kết luận


GV hỏi : Qua bài học
em biếy được những
điều gì (học sinh khác bổ
sung



chính là chứa và trao đổi
khí


HS đọc mục SGK trang
66, qan sát hình 20.4 kết
hợp với kiến thức về chức
năng của bó mạch ở rễ và
thân để trả lời câu hỏi
Hãy cho biết gân lá có
chức năng gì ?


HS trả lời trước lớpỊHS


khác bổ sung nếu cần .


III.Gân lá:


Gân lá nằm xen giữa
<i>phần thịt lá bao gồm</i>
<i>mạch gỗ va mạch rây có</i>
<i>chức năng vận chuyển các</i>
<i>chất .</i>


<b> 4/ Củng cố :</b>


* Đề kiểm tra trắc nghiệm


Cho các cụm từ : lục lạp, vận chuyển, lổ khí, biểu bì, bảovệ, đóng mở.



Hãy chọn những từ thích hợp để điền vào chổ trống trong những câu dưới đây:


- Bao bọc phần lá là một lớp tế bào ___(1)_____trong suốt nên ánh sáng có thể xuyên
qua chiếu vào thịt lá . lớp tế bào biểu bì có ngồi rất dày, có chức năng ___(2)____cho các
phần bên trong của phiến lá


- Lớp tế bào biểu bì mặt dưới có rất nhiều _____(3)_____hoạt động _____(4)____của nó
giúp cho lá trao đổi khí và hơi nước thốt ra ngoài


- Các tế bào thịt lá chứa rất nhiều ___(5)___có chức năng thu nhận ánh sáng cần thiết
cho việc chế tạo chất hữu cơ


- Gân lá có chức năng ___(3)____các chất cho phiến lá
5/ Dặn dò :


HS học bài và trả lời câu hỏi SGK trang 67
- Đọc mục em có biết


- Ơn lại kiến thức ở tiểu học : chức năng của lá, chất khí nào di trì sự cháy.
V.RÚT KINH NGHIỆM:




<i><b>Ký Duyệt .Ngaøy:</b></i>



<i>TPCM</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

……….

<b> TUẦN 12</b>




<b> Tiết 23</b>



<b>QUANG HỢP</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức


- HS tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để rút ra kết luận. Khi có ánh sáng lá cây có thể
chế tạo được tinh bột và nhả ra khí oxi. Giải thích được một số hiện tượng thực tế như : vì
sao cây nên trồng ở nơi có nhiều ánh sáng ? vì sao nên thả rong vào bể ni cá cảnh?


<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện kĩ năng so sánh, nhận xét
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm
<b> 3. Thái độ:</b>


- Giáo dục lịng say mê mơn học, u thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
1. Giáo viên :


- dung dịch iốt, lá khoai lang, ổng nhỏ. Kết quả thí nghiệm 1:1 và lá đã thử dd iốt,
tranh phóng to 21.1, 21.2 (SGK)


<b> 2 Học sinh :</b>


- Ơn lại kiến thức tiểu học về chức năng của lá
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>



* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<i> - Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào ? chức năng của mỗi phần là gì ?</i>


<i> - Cấu tạo của phần thịt lá những đặc điểm gì giúp nó thực hiện chức năng tạo ra chất hữu</i>
<i>cơ cho cây ?</i>


<i> - Lỗ khí có những chức năng gì ? Những đặc điểm nào phù hợp với chức năng đó ?</i>
<b>3. Bài mới : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<i><b> Ho</b><b>ạt động 1</b></i>:


- Thí nghiệm :


- Yêu cầu HS hoạt động
cá nhân : nghiên cứu
SGK trang 68, 69


- GV cho HS thảo luận
nhóm trao đổi 3 câu hỏi
- Việc bịt lá thí nghiệm


bằng giấy đen nhằm mục
đích gì ?


+ Chỉ phần nào của lá thí
nghiệm để chế tạo được
tinh bột ? vì sao em
biết ?


- Quan sát thí nghiệm
này người ta rút ra được
kết luận gì


- GV cho HS thảo luận
kết quả của nhóm


- GV nghe, bổ sung, sửa
chữa và nêu ý kiến đúng.
Cho HS quan sát kết quả
thí nghiệm của GV để
khẳng định kết quả của
thí nghiệm


- GV treo tranh yêu cầu
1 HS nhắc lại thí nghiệm
và kết luận hoạt động
này


- GV mở rộng thêm : từ
tinh bột và các muối
khống hồ tan khác , lá


sẽ tạo ra các chất hữu cơ
cần thiết cho cây


<i><b>Hoạt động 2</b></i>:


+ Trong quá trình chế
tạo ra tinh bột, lá nhả khí
oxi ra ngồi mơi trường
- GV cho HS thảo luận
nhóm, nghiên cứu SGK


+ Lấy một chậu khoai lang
để vào chổ tối 2 ngày
+ Dùng băng đen bụt kín
một phần hai mặt của lá
Đem chậu đó ra chổ có
nắng gắt từ 4-6 giờ


+ Ngắt chiếc lá đó, bỏ
băng đen cho vào cồn 900
đun sôi cách thủy để tẩy
sạch hết chất diệp lục
+ rữa sạch lá bằng nước
ấm , cho lá vào dd cộc
đụng iốt loãng


- quan sát :


+ Phần lá bịt băng đen có
màu vàng nâu của iốt Ị



không có tinh bột


+ Phần lá không bịt băng
đen có màu xanh Ị có tinh
bột


Lấy vài rong cho vào
hai cốc thủy tinh đựng đầy
nước


+ Đổ nước vào đầy hai
ống nghiệm , úp mỗi ống


I. Xác định chất mà lá
<b>cây chế tạo được khi có</b>
<b>ánh sáng:</b>


Lá chế tạo được tinh
<i>bột khi có ánh sáng </i>


<b>II. Xác định chất khí thải</b>
<b>ra trong quá trình lá chế</b>
<b>tạo tinh bột: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- GV gợi ý : HS dựa vào
kết quả của thí nghiệm 1
và chú ý quang sát ở hai
đáy ống nghiệm



- GV quan sát lớp Ị chú
ý nhóm học sinh yếu để
hướng dẫn thêm (chất
khí nào di trì sự cháy)
- GV cho các nhóm thảo
luận kết quả Ịtìm ý kiến


đúng


- GV nhận xét và đưa ra
ý kiến đúng Ị cho HS


ruùt ra kết luận


- GV hỏi : tại sao vào
mùa hè, khi trời nắng
nóng đứng dưới bóng cây
to, ta lại thấy mát và dể
thou ?


- GV cho HS nhắc lại kết
luận nhỏ của hoạt động 2


nghiệm đó vào vành rong
trong mỗi chất sao cho
khơng có bọt khí lọt vào
+ Để cốc A vào chổ tối,
cốc B ra chổ sáng sau 6
giờ



-Quan saùt :
Yêu cầu :


- Dựa vào kết quả của thí
nghiệm 1- xác định cành
rong ở cóc B chế tạo được
tinh bột


- Chất khí trong cốc B là
khí oxi


- Đại diện nhóm lên trình
bày kết quả Ị cả lớp thảo
luận, bổ sung


- Các nhóm nghe và sửa
chữa nếu cần


<b> 4/ Củng cố :</b>


- Làm thế nào để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng ?


- Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thả thêm vào bể các loại rong ?
- Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng ?


- Học sinh nhắc lại 2 thí nghiệm và rút ra kết luận ?
<b> 5/ Dặn dò : </b>


- Học bài trả lời câu hỏi SGK



- Ôn lại kiến thức về chức năng của rễ.
V.RÚT KINH NGHIỆM:


………..

<b> TUẦN 12</b>



<b> Tiết 24</b>



<b>QUANG HỢP (tt)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Vận dụng kiến thức đã học và kỹ năng phân tích thí nghiệm để biết được những chất
lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột.


- Phát biểu được khái niệm đơn giản về quang hợp.
- Viết sơ đồ tóm tắt về hiện tượng quang hợp.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện kĩ năng so sánh, nhận xét
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm
<b> 3. Thái độ:</b>


- Giáo dục lịng say mê mơn học, u thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.


<b>II/ CHUAÅN BỊ:</b>
1. Giáo viên :


- Thực hiện trước thí nghiệm, mang lá ở thí nghiệm đến lớp để thử kết quả với dung
dịch iốt.



<b> 2 Hoïc sinh :</b>


- Ôn lại cấu tạo của lá, sự vận chuyển nước của rễ, ôn lại bài quang hợp của tiết trước
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kieåm tra bài cũ: </b>


<i> - Làm thế nào để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng?</i>


<i> - Tại sao ni cá trong bể kính, người ta thường thêm vào đó các loại rong, Vì sao</i>
<i>phải trồng cây ở nơi có ánh sáng ?</i>


<b> 3. Bài mới : </b>


- Học sinh nhắc lại kết luận chung của bài trước : bằng thí nghiệm ta có thể xác định
<i>được : lá chế tạo tinh bột khi có ánh sáng </i>


<i> - Trong quá trình chế tạo tinh bột , là nhả khí oxi ra mơi trường bên ngoài </i>
<i> - GV hỏi : vậy lá cây cần chất gì để chế tạo ra tinh bột ?</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b> Ho</b><b>ạt động 1</b></i>:



- GV yêu cầu HS nghiên
cứu độc lập SGK rang
70, 71


GV yêu cầu HS nhắc lại
thí nghiệm


Mỗi HS đọc kĩ thông tin
mục ư và các thao tác thí


nghiệm ở mục s


- HS tóm tắt thí nghiệm
cho cả lớp cùng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

GV cho HS thảo luận
+ Điều kiện thí nghiệm
của cây trong chng A
khác với cây trong
chuông B ở điểm nào ?
+ Lá cây trong chuông
nào không thể tạo tinh
bột ?


+ Từ kết quả đó có thể
rút ra được kết luận gì ?
- GV gợi ý


+ Sử dụng kết quả của


tiết trước Ịxác định lá ở


chng nào có tinh bột
và lá ở chng nào
khơng có tinh bột ?


+ Cây ở chuông A sống
trong điều kiện khơng
khí khơng có khí CO2
+ Cây ở chuông B sống
trong điều kiện có khí
CO2


- GV cho HS các nhóm
lên thảo luận kết quả
- GV lưu ý cho HS : chú
ý vào điều kiện của thí
nghiệm và chính điều
kiện sẽ làm thay đổi kết
quả của thí nghiệm
- GV hỏi : tại sao xung
quanh nhà và những nơi
công cộng cần trồng
nhiều cây xanh ?




<i><b>Hoạt động 2</b></i>:


- GV gọi 2 HS viết lại sơ


đồ quang hợp lên bảng
GV cho HS nhận xét hai
sơ đồ quang hợp ở SGK


- HS thảo luận nhóm tìm
câu trả lời đúng và ghi vào
giấy


Yêu cầu :


+ Chng A có thêm cốc
nước vơi trong


+ Lá trong chuông A
không chế tạo được tinh
bột


+ Lá cây ở chuông B chế
tạo được tinh bột


+ HS thảo luận kết quả, ý
kiến của nhóm và bổ sung
+ Đặt hai chậu cây vào
chổ tối trong 2 ngày để
tinh bột bị tiêu hết


+ Đặt mỗi chậu cây lên
một tấm kính ướt, dùng hai
chuông thủy tinh A và úp
mỗi chậu cây



+ Chuông A cho thêm côc
chứa nước vơi trong Ị


dung dịch này hấp thụ hết
khí cacbonac của không
khí trong chuông


+ đặt cả hai chng ở chổ
có nắng


+ Sau 5,6 giờ ngắt lá ở mỗi
cây để thử tinh bột bằng
dd iốt lỗng


Kết quả


+ Chuông A : lấy cây màu
vàng nâu Ịkhông có tinh


bột


+ Chng B : lấy cây màu
xanh đen Ịcó tinh bột
- HS tự đọc mục  và trả lời
yêu cầu strong SGk trang


72


<b>II. Khái niệm về quang</b>


<b>hợp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

trang 72 Ị trả lời


+ Lá cây sử dụng những
nguyên liệu nào để chế
tạo tinh bột ?


Nguyên liệu đó lấy từ
đâu ?


+ Lá cây chế tạo tinh
bột trong điều kiện nào ?
GV cho HS đọc thông tin





trả lời câu hỏi. Ngoài
tinh bột lá cây còn tạo ra
những sản phẩm hữu cơ
nào khác?


Kết luận : Quang hơp là
quá trình mà lá cây nhờ
có chất diệp lục, sử dụng
nước, khí cacbonac và
năng lượng ánh sáng mặt
trời chế tạo ra tinh bột và
nhả khí oxi



Q trình quang hợp
(xem bảng phụ)


Những điều kiện bên
ngoài ảnh hưởng đến
quang hợp : ánh sáng,
nhiệt độ, lượng nước, khí
CO2, …


Các lồi cây khác nhau
địi hỏi các điều kiện đó
khác Ị tùy loại cây mà


gieo trồng chăm bón phù
hợp


Những sản phẩm quang
hợp là gì ? chúng có ý
nghiã quang trọng trong
đời sống chúng ta?


HS viết sơ đồ quang hợp,
trao đổi trong nhóm về
khái niệm quang hợp
HS trình bày kết quả của
nhóm bổ sung sơ đồ quang
hợp (nếu cần)


- HS trả lời câu hỏi Ị rút



ra kết luận


Chú ý vào điều kiện của
thí nghiệm và chính điều
kiện sẽ làm thay đổi kết
quả của thí nghiệm


Quang hơp là quá trình
mà lá cây nhờ có chất diệp
lục, sử dụng nước, khí
cacbonac và năng lượng
ánh sáng mặt trời chế tạo
ra tinh bột và nhả khí oxi
Học sinh rút ra được bài
học về nhiệm vụ trồng,
bảo vệ cây xanh cải thiện
cuộc sống, bảo vệ môi
trường sống Ị kết


- Từng cá nhân suy nghĩ
trả lời Ịtrao đổiỊđại diện
trình bày- nhận xét bổ
sung của các nhóm .


<i>khí cacbonac và năng</i>
<i>lượng ánh sáng mặt trời</i>
<i>chế tạo ra tinh bột và nhả</i>
<i>khí oxi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>* Quá trình quang hợp (Sơ đồ)</b>



aùnh saùng


Nước + Khí cacbonic tinh bột + khí oxi
(hút từ đất) ( từ khơng khí ) diệp lục (trong lá) (nhả ra khơng khí)
<b> 4/ Củng cố :</b>


Cho học sinh đọc phần kết / SGK


Kiểm tra đánh giá : các cây hỏi. Nếu có thể cho vài ví dụ dạng câu hỏi trắc nghiệm kiểm
tra, cho điểm.


Đọc phần “em có biết”
5/ Dặn dò :


Ôn lại bài quang hợp + kiến thức về sự hô hấp
V.RÚT KINH NGHIỆM:




……….

<b> TUẦN 13</b>



<b> Tiết 25</b>



<b>ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀI ĐẾN</b>


<b>QUANG HỢP Ý NGHĨA CỦA QUANG HỢP</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức



- Nêu được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp.


- Vận dụng kiến thức, giải thích được ý nghĩa của một vài biện pháp kỹ thuật trong trồng
trọt.


- Tìm được các ví dụ thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng của quang hợp.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện kĩ năng so sánh, nhận xét
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm
<b> 3. Thái độ:</b>


<i><b>Ký Duyệt .Ngày:</b></i>



<i>TPCM</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
1. Giáo viên :


<b> - Sưu tầm tranh ảnh về một số cây ưa sáng và ưa tối.</b>


- Tìm tranh ảnh về vai trị của quang hợp đối với đời sống động vật và con người.
<b> 2 Hoïc sinh :</b>


- Ôn tập kiến thức về các chất khí cần thiết cho động vật.
<b>III/ PHƯƠNG PHAÙP:</b>



* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cuõ: </b>


- Những điều kiện ngồi nào có ảnh hưởng đến quang hợp ? ứng dụng trong trồng
trọt ?


- Vì sao nói khơng có cây xanh thì khơng có sự giống ngày nay trên trái đất. Học
sinh cần làm gì để tham gia bảo vệ, phát triển canh xanh ở địa phương ?


<b> 3. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b> Ho</b><b>ạt động 1</b></i>:


Gv yêu cầu học sinh
hoạt động nhóm nghiên
cứu sgk.


Gv: Quan sát giúp các
nhóm.


Gv: Có thể gợi ý cho


các câu hỏi.


Thảo luận: Chú ý vào
điều kiện của quang hợp?
Gv: Nhận xét việc trao
đổi nhóm của học sinh.
Gv: Đưa ra đáp án đúng
để các nhóm có thể sửa và
bổ sung.


Gv: Giới thiệu học sinh
quan sát tranh: bụi lá lốt ở
dưới gốc cây hồng xiêm,
tranh khóm chuối cằn ở
gần nhiều lò gạch. Để
thấy được ảnh hưởng của




Hs: Tự đọc thông tin sgk,
suy nghỉ trả lời câu hỏi sgk.


Hs: Trao đổi nhóm thống
nhất ý kiến trả lời.


+ Các điều kiện ảnh
hưởng đến quang hợp: khí
CO2, nước, ánh sáng, nhiệt



độ.


+ Trồng cây dầy thiếu ánh
sáng.


I.Nh<b> ững điều kiện bên</b>
<b>ngoài ảnh hưởng đến</b>
<b>quang hợp:</b>


<i>Các điều kiện ảnh hưởng</i>
<i>đến quang hợp:</i>


<i> - Ánh sáng.</i>
<i> - Nhiệt độ.</i>


<i> - Hàm lượng CO2.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

ánh sáng và lượng khí
oxi.


Gv: Yêu cầu học sinh rút
ra kết luận.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>:


Gv: Yêu cầu học sinh
thảo luận nhóm theo câu
hỏi sgk.



Gv: Lưu ý các nhóm:
Khẳng định được tầm
quan trọng của các chất
hữu cơ và oxi do quang
hợp của cây xanh tạo ra.
Gv: Giúp các nhóm hồn
thiện đáp án về ý nghĩa
của quang hợp.


Gv: Qua bài học này
giúp em hiểu được những
điều gì?


Gv: Yêu cầu học sinh rút
ra kết luận.


Hs: Các nhóm thảo luận
kết quả của nhau tìm câu trả
lời đúng.


Hs: Tự suy nghỉ và trả lời
câu hỏi sgk.


Hs: Trao đổi trong nhóm
về ý kiến của cá nhân thống
nhất câu trả lời của nhóm.
Hs: Đại diện nhóm trình
bày kết quả.


Hs: Nhóm khác nhận xét


bổ sung.


II. Ý nghĩa của quang hợp:
<i>Nhờ quá trình quang</i>
<i>hợp cây xanh đã tạo ra các</i>
<i>chất cần cho sự sống của</i>
<i>các sinh vật.</i>


<b> 4/ Củng cố :</b>


Cho HS đọc phần kết
Trả lời các câu hỏi
5/ Dặn dò :


Học, làm bài, ôn lại bài “Cấu tạo trong phiến lá”
V.RÚT KINH NGHIỆM:


<b>TUẦN 13</b>


<b> Tiết 26</b>



<b>CÂY CĨ HƠ HẤP KHÔNG?</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức


- Phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế 1 thí nghiệm đơn giản, phát hiện cây có hô
hấp.


- Nhờ khái niện đơn giản về hô hấp, ý nghĩa của hô hấp trong đời sống cây giải thích
được vai trị ứng dụng trong trồng trọt.



<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện kĩ năng so sánh, nhận xét
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm
<b> 3. Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên :


<b> Thí nghiệm, tranh, hình sgk.</b>
<b> 2 Học sinh :</b>


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Những điều kiện ngồi nào có ảnh hưởng đến quang hợp ? ứng dụng trong trồng
trọt ?


- Vì sao nói khơng có cây xanh thì khơng có sự giống ngày nay trên trái đất. Học


sinh cần làm gì để tham gia bảo vệ, phát triển canh xanh ở địa phương ?


<b> 3. Bài mới : </b>


- Chỉ HS đọc phần mở


- Cây xanh khi có ánh sáng quang hợp lấy CO2 nhả O2. cũng như mọi sinh vật khác,
cây có hơ hấp khơng ?


- Khi hô hấp cây trong điều kiện như thế nào ?


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b> Ho</b><b>ạt động 1</b></i>:
Thí nghiệm 1 :


Để hai cốc nước vôi
trong lên hai tấm kính
ướt rồi dùng hai chng
A và B úp vào


Ơû chng A có đặt
một chậu cây, chng B
khơng có chậu cây


Để hai chuông vào
chổ tối sau 6 giờ


- Cốc ở chuông A Ị



đục váng dày


- Cốc ở chuông B Ị


trong, váng mỏng


- Nêu u cầu, hướng


- Yêu cầu HS quan sát
hình, các dụng cụ thử thiết
kế thí nghiệm


- Đọc ư, quan sát hình thí
nghiệm 1 ghi lại tóm tắt
- Thảo luận nhóm trả lời
các câu hỏi s


- Đại diện nhóm trình bày
các nhóm nhận xét, bổ
sung


I.Tìm hiểu các thí
<b>nghiệm chứng minh có</b>
<b>hiện tượng hơ hấp ở cây:</b>
Cây đã hô hấp thải ra
<i>nhiều khí CO2</i>


<i> Cây hô hấp hít vào khí</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

dẫn cách thực hiện



Cho HS đọc , trả lời câu
hỏi. Thí nghiệm của các
bạn nhằm mục đích gì?
- u cầu HS quan sát
hình, các dụng cụ thử
thiết kế thí nghiệm
- Hướng dẫn, gợi ý, bổ
sung


Thí nghiệm 2


Đặt cốc cây vào một
cốc thủy tinh to, đậy
bằng một tấm kính.
Dùng tấm giấy đen bịt
kín cốc. Sau 4 giờ mở
tấm giấy đên ra. Khẽ
dịch tấm kính, đưa que
dóm dang cháy vào Ị


đóm tắt ngay : trong cốc
khơng cịn oxi


<i><b>Hoạt động 2</b></i>:


- Cho HS đọc , quan sát
sơ đồ. Viết sơ đồ lên
bảng



- Giảng giải bổ sung
- Hỏi vậy hơ hấp là gì ?
ý nghĩa của hơ hấp trong
đời sống của cây ? những
cơ quan nào tham gia hô
hấp ? người ta dùng
những biện pháp nào
giúp rễ, hạt mới gieo hô
hấp tốt?


- Đọc ư, quan sát hình


23.2, trả lời


- Cá nhân suy nghĩ làm
vào vở bài tập Ị thảo luận
nhóm báo cáo, nhóm khác
bổ sung


Thử thiết kế thí nghiệm
cây hơ hấp hút khí O2


HS đọc , quan sát sơ đồ.
Viết sơ đồ lên bảng


- HS trả lời, học sinh
nhận xét bổ sung


- Giải thích các biện
pháp kĩ thuật. Liên hệ thực


tế


<b>2. Tìm hiểu hoạt động hơ</b>
<b>hấp của cây:</b>


<i> - Hô hấp ở cây là q</i>
<i>trình lấy khí O2 phân giải</i>


<i>các chất hữu cơ tạo năng</i>
<i>lượng cho các hoạt động</i>
<i>sống, thải CO2, nước). Sơ</i>


<i>đồ : chất hữu cơ + oxi</i>
<i>năng lượng + khí</i>
<i>cácbonic + hơi nước</i>


<i> - Cây hô hấp suốt ngày</i>
<i>đêm, tất cả các cơ quan</i>
<i>đều hôhấp </i>


<i> - Làm đất khoáng để rễ</i>
<i>hoặc hạt mới gieo hơ hấp</i>
<i>tốt.</i>


<b> 4/ Củng cố :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Học, làm bài, ôn lại bài “Cấu tạo trong phiến lá”
V.RÚT KINH NGHIỆM:





……….

<b> TUẦN 14</b>



<b> Tiết 27</b>



<b>PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức


<b> - Học sinh lựa chọn được cách thiết một thí nghiệm chứng minh cho biết kết luận </b>
- Nắm được những điều bên ngồi ảnh hưởng tới sự thốt hơi nước qua lá


<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện kĩ năng so sánh, nhận xét
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm
<b> 3. Thái độ:</b>


- Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
1. Giáo vieân :


- Giáo viên : Tranh vẽ phóng to hình 24.1 24.2, 24.3 SGK. Phần ghi kết quả của thí
nghiệm


<b> 2 Hoïc sinh :</b>



Xem lại bài :”Cấu tạo của phiến lá”
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kieåm tra bài cũ: </b>


<i><b>Ký Duyệt .Ngày:</b></i>



<i>TPCM</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Muốn chứng minh được cây có hơ hấp. Ta phải làm thí nghiệm gì ?
- Hơ hấp là gì ? Vì sao hơ hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây ?


- Vì sao ban đêm khơng nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phịng ngủ đóng kín
cửa ?


<b> 3. Bài mới : </b>


Mở bài : Chúng ta điều biết cây cũng dùng nước để quang hợp và sử dụng cho một số
<i>hoạt động sống khác nên hằng ngày rễ phải hút rất nhiều nước, như theo nghiên cứu của các</i>
<i>nhà khoa học cây chỉ giữ lại một phần rất nhỏ. Còn phần lớn nước đi đâu ? Để biết phần lớn</i>
<i>nước vào cây đi đâu ta nghiên cứu bài hơm nay</i>.



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b> Ho</b><b>ạt động 1</b></i>:


Một số HS đã dự đốn
những điều gì ?


- Để chứng minh cho
những dự đoán họ đã
làm những gì ?


GV yêu cầu HS hoạt
động nhóm để lựa chọn
thí nghiệm


- GV yêu cầu HS hoạt
động nhóm chọn thí
nghiệm 1 hoặc thí
nghiệm 2 (ghi vào góc
bảng)


- GV yêu cầu đại diện
nhóm trình bày tên thí
nghiệm và giải thích lựa
chọn của nhóm mình
Thí nghiệm của Tuân,
Hải chứng minh nội dung
nào? Giải thích ?


Sau khi thảo luận nhóm


xong giáo viên hỏi : sự
lựa chọn nào là đúng


<i><b> Hoạt động 2</b></i>:


Giáo viên cho HS đóc
SGK trả lời câu hỏi
- Vì sao sự thoát hơi


HS đọc thông tin SGK ,
nghiên cứu độc lập trả lời
hai câu hỏi


HS hoạt động nhóm để
lựa chọn thí nghiệm


HS đọc mục thông tin ư


SGK trả lời câu hỏi của
giáo viên


HS trong nhóm tự nghiên
cứu hai thí nghiệm quan
sát hình 24.1, 24.2 SGK trả
lời mục s SGK trang 81Ị


sau đó thảo luận nhóm để
thống nhất câu tra lời
Đại diện nhóm trình bày
kết quả Ị các nhóm khác


nhận xét bổ sung


Đại diện nhóm giải thích
sự lựa chọn của nhóm
mình theo gợi ýcủa GV


HS quan sát hình 24.3
SGK chú ý chiều mũi tên
màu đỏ để biết con đường
mà nước thoát ra ngồi


I. Tìm hiểu các thí
<b>nghiệm xác định phần</b>
<b>lớn nước vào cây đã đi</b>
<b>đâu ?</b>


<i> phần lớn nước do rễ hút</i>
<i>vào cây đã được thải ra</i>
<i>ngoài bằng sự thoát hơi</i>
<i>nước của lá</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

nước qua lá có ý nghĩa
quan trọng đối với đời
sống của cây ?


- Giáo viên tổng kết lại ý
kiến của HS Ị HS tự rút
ra kết luận


<i><b> Hoạt động 3</b></i>:



- GV yêu cầu HS đọc
SGK Ị trả lời câu hỏi
- Khi nào lá cây thoát
hơi nước nhiều ?


- nếu cây thiếu nước sẽ
xảy ra hiện tượng gì ?
GV gợi ý cho HS sử
dụng kết luận mục 2 để
trả lời


GV cho HS nhận xét bổ
sung ý kiến cho nhau


qua lá


HS hoạt động độc lập đọc
thông tin mục  SGK để trả
lời câu hỏi của GV


Học sinh nêu được :


Tạo sức hút Ị vận chuyển


nước và muối khoáng rễ


Ị lá


Làm dịu mát cho lá



- HS trình bày ý kiến và
học sinh khác bổ sung
- HS đọc mục ư và trả lời
câu hỏi


<i>khoáng từ rễ lên lá. </i>


<i> Giúp lá khỏi bị đốt</i>
<i>nóng dưới ánh sáng mặt</i>
<i>trời. Cần phải tưới nước</i>
<i>cho cây nhất là thời kỳ</i>
<i>khơ hạn nắng nóng. </i>


III.Các điều kiện bên
<b>ngoài:</b>


Các điều kiện ngoài
<i>như : ánh sáng, nhiệt độ,</i>
<i>độ ẩm, không khí ảnh</i>
<i>hưởng đến sự thoát hơi</i>
<i>nước của lá.</i>


<b> 4/ Củng cố :</b>


- Hãy mơ tả một thí nghiệm chưng minh có sự thốt hơi nước qua lá ?
- Vì sao sự thốt hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây ?


- Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát, tỉa bớt lá
hoặc cắt ngắn ngọn



5/ Daën doø :


- Chuẩn bị đoạn sương rồng có gai, củ dong, cành mây, tranh ảnh, lá biến dạng
khác.


V.RÚT KINH NGHIỆM:

<b> TUẦN 14</b>



<b>Tiết 28 </b>



<b>THỰC HAØNH: BIẾN DẠNG CỦA LÁ</b>


<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức


HS nêu được đặc điểm hình thái và chức năng của một số lá biến dạng. Từ đó hiểu
được ý nghĩa biến dạng của nó


<b> 2. Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Kỹ năng thực hành, hoạt động nhóm.
<b> 3. Thái độ</b>


Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Cành mây, đậu Hà Lan, cây hành còn lá xanh, củ dong ta, canh xương rồng
Tranh : Cây nắm ấm, cây bèo đất



<b> - Hoïc sinh : </b>


<b> Sưu tầm mẫu theo nhóm đã phân cơng </b>
Kẻ bảng SGK/85 vào vở


HS: Đọc bài trước ở nhà
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
<b> 2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


- Hãy mơ tả một thí nghiệm chứng minh có sự thốt hơi nước qua lá ?
- Vì sao sự thốt hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây ?


<b> 3/ Bài mới: Mở bài : Phiến lá thường có dạng bảng dẹt, chức năng chính của lá</b>
<i><b>là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây. Nhưng ở một số cây do thực hiện những chức năng </b></i>
<i><b>khác lá đã bị biến dạng. Để hiểu rỏ bài này ta vào bài 25</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b> Hoạt động 1 :</b></i>


Tìm hiểu về một số loại
biến dạng



- Yêu cầu HS hoạt động
nhóm.


Quan sát hình trả lời
câu hỏi SGK


- GV quan sát các nhóm
để giúp đỡ động viên nhóm
học yếu


- Giáo viên cho các nhóm
trao đổi kết quả




- Hoạt động nhóm


+ Học sinh trong nhóm
cùng quan sát mẫu kết hợp
với hình 25.1, 25.7 SGK
- Học tự đọc mục 


SGK/83 và trả lời câu hỏi
mục s SGK/83


Trong nhóm thống nhất
ý kiến Ị cá nhân hồn


thành bảng SGK/85



- đại diện 1-3 nhóm
trình bày Ị nhóm khác


I.Tìm hiểu về một số loại
biến dạng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- GV sửa bằng cách cho
chơi trò chơi “thi điền bảng
liệt kê”


Giáo viên treo bảng liệt
kê lên bảng, gọi 7 nhoùm
tham gia, bốc thăm xác
định tên mẫu vật nhóm cần
điền


- u cầu mỗi nhóm đặt
các mảnh bìa có ghi sẳn
đặc điểm, hình thái, chức
năng vào ơ cho phù hợp
- Giáo viên thông báo luật
chơi




- Giáo viên nhận xét cho
điểm nhóm làm tốt





- Giáo viên thơng báo đáp
án đúng để học sinh đề
chỉnh


- Giáo viên yêu cầu học
sinh đọc mục “Em có biết”
để biết thêm loại lá biến
dạng nữa


nhận xét


- HS sau khi bóc thăm
tên mẫu . cử 3 người lên
chọn mẫu bìa để gắn vài vị
trí


- các nhóm khác theo
dõi nhận xét bổ sung


- Học sinh nhắc lại các
loại lá biến dạng, đặc
điểm, hình thái và chức
năng của nó


<i><b>Hoạt động 2 : </b></i>


Tìm hiểu ý nghóa biến
dạng cuûa la:ù



- Giáo viên yêu cầu HS
xem lại bảng ở hoạt động
1Ịnêu ý nghĩa biến dạng


của lá


- HS xem lại đặc điểm
hình thái và chức năng chủ
yếu của lá biến dạng ở
hoạt động 1 kết hợp với ý
nghĩa biến dạng của lá


II.Tìm hiểu ý nghóa biến
dạng của lá:


Lá của một số loại cây
<i>biến đổi hình thái thích hợp </i>
<i>với chức năng ở những điều </i>
<i>kiện sống khác nhau.</i>


Tên mẫu vật Đặc điểm hình thái
chủ yếu


Chức năng chủ yếu Tên lá biến
dạng


Xương rồng Lá có gai nhọn Giảm sự thoát hơi
nước


Lá biến thành


gai


Lá đậu Hà


lan Lá ngọn có dạng tuacuốn Giúp cây leo lên cao Tua cuốn
Lá cây mây Lá ngọn có dạng tay


móc


Giúp cây bám để leo
lên


Tay móc
Củ dong ta Lá phủ trên thân rễ,


có dạng vảy mỏng,
màu nâu nhạt, bẹ lá
phình to thành vảy
dày


Che chở bảo vệ cho
chồi của thân rễ
Chức năng dự trữ cho
cây


Lá vảy
Lá dự trữ


Cây bèo đất Trên lá có rất nhiều
lơng tuyến tiết chất


dinh dưỡng


Baét và tiêu hóa Lá bắt mồi
Cây nắp ấm Gân lá phát triển


thành cái bình có nắp
đậy


Bắt và tiêu hóa sâu
bọ


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- GV gợi ý :


Có nhận xét gì về đặc
điểm, hình thái của lá biến
dạng so với lá thường


- Những đặc điểm biến
dạng đó có tác dụng gì đối
với cây ?


- Một vào học sinh trả lời
và học sinh khác bổ sung


<b> 4/ Cuûng coá :</b>


- Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì ? Vì sao của một số loại cây xương rồng biến
dạng thành gai?


- Có những loại lá biến dạng phổ biến nào ? chức năng của mỗi loại lá ?



- Hãy phát hiện thêm những cây khác ở địa phương em có lá biến dạng. Nói rõ lá biến
dạng đó có tác dụng gì đối với cây ?


5/ Dặn dò:


- Học sinh học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài sau:


- Chuẩn bị : Đoạn rau má, củ khoai lang có mần, củ gừng, lá cây thuốc bỏng.
+ Đọc trước bài ở nhà.


VI/ RÚT KINH NGHIỆM :


………


TUẦN 15


<b>Tiết 29 BÀI TẬP </b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức


<b> - Học sinh ôn lại kiến thức để vận dụng làm bài tập.</b>
2. Kỹ năng:


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức từ mẫu, tranh
- Kỹ năng thực hành, hoạt động nhóm.


<i><b>Ký Duyệt .Ngày:</b></i>




<i>TTCM</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b> 3. Thái độ</b>


- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Cành mây, đậu Hà Lan, cây hành còn lá xanh, củ dong ta, canh xương rồng
Tranh : Cây nắm ấm, cây bèo đất


<b>Hoïc sinh : </b>


<b> Sưu tầm mẫu theo nhóm đã phân công </b>
Kẻ bảng SGK/85 vào vở


HS: Đọc bài trước ở nhà
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
<i> 2/ Kiểm tra bài cũ: </i>
<b> 3/ Bai m</b><i>ới :</i>


Bài 1: Đánh dấu vào các bộ phận chủ yếu của hoa trong bảng dưới đây?



TT TÊN CÂY


CÁC BỘ PHẬN SINH SẢN CHỦ


YẾU CỦA HOA THUỘC NHÓM


HOA NÀO


NHỊ NHỤY


1
2
3
4
5
6
7
8


<i>Bài 2</i>: Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng gì đối với sâu bọ và đối với sự
thụ phấn của hoa?


<b> 4/ Củng cố :</b>
5/ Dặn dò:


- Học sinh học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài sau:


- Chuẩn bị :



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

………


TUẦN 15


<b>Tiết 30 </b>



<b>SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức


- HS nắm được khái niệm đơn giảng về sinh dưỡng sinh sản tự nhiên tự nhiên
- Tìm được một số ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên


- Nắm được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích cơ sở khoa học
của những biện pháp đó .


<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức từ mẫu, tranh
- Kỹ năng thực hành, hoạt động nhóm.


<b> 3. Thái độ</b>


- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>Giáo viên : </b>


- Tranh veõ 26.4, kẻ sẳn bảng SGK/ 88



- Mẫu : rau má, sài đất, gừng / nghệ có mầm, cỏ gấu, củ khoai lang có chồi, lá
bóng, lá hoa đá có mầm.


<b> Học sinh : </b>


- Chuẩn bị 4 mẫu như hình 26.4 SGK trang 88 bài vở bài tập.
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
<b> 2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


- Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì ? vì sao của một loại xương rồng biến thành
gai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i> Mở bài </i>

: Ở một số cây có hoa rễ, thân lá của nó ngồi chức


năng ni dưỡng cây cịn có thể tạo thành cây mới nó được hình


thành như thế nào?



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i> Hoạt động 1 : </i>


Tìm hiểu khả năng tạo
thành cây mới từ rễ, thân lá ở


một số cây có hoa:


- Giáo viên yêu cầu hoạt
động nhóm : thực hiện yêu
cầu mục s SGK/87


- GV cho các nhóm trao đổi
kết quả


- GV yêu cầu HS hoàn
thành bảng / 88 vào vở bài
tập


- GV sửa bằng cách gọi HS
điền vào từng mục ở bảng
giáo viên đã chuẩn bị


- GV quan sát theo dõiỊ


cơng bố kết quả đúng, kết
quả nào chưa phù hợp thì học
sinh khác bổ sung tiếp


Yêu cầu HS tự nhận xét Ị


trong điều kiện đất ẩm một
số cây có khả năng tạo được
cây mới từ cơ quan sinh
dưỡng.



<b> Theo kết quả điền bảng ở</b>
SGK / 105


Hoạt động 2 :


Sinh sản sinh dưỡng tự
nhiên ở cây




Học sinh thấy được cơ
quan sinh dưỡng của một
số cây có khả năng mọc
chồi Ị tạo thành cây mới


Hoạt động nhóm :


Cá nhân : quan sát trao
đổi mẫu + hình 26SGK/87


Ị trả lời 4 câu hỏi mục
s/87


Trao đổi nhóm Ịthống


nhất ý kiến trả lời


Đại diện nhóm trình bày



Ịnhóm khác nhận xét, bổ
sung


- Cá nhân nhớ lại kiến thức
về các loại rễ, thân biến
dạng + câu trả lời của
nhóm Ịhoàn thành bảng


vào vở


- Một số học sinh lên
bảng điền vào từng mục


ỊHS khác quan sát, bổ


sung nếu cần
HS nhận xét


trong điều kiện đất ẩm một
số cây có khả năng tạo
được cây mới từ cơ quan
sinh dưỡng.


1.Sự tạo thành cây mới từ
rễ, thân, lá ở một số cây
có hoa:


Trong điều kiện đất ẩm
<i>một số cây có khả năng</i>
<i>tạo được cây mới từ cơ</i>


<i>quan sinh dưỡng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>



- GV yêu cầu HS sinh hoạt
động độc lập, thực hiện yêu
cầu ở mục s SGK/88


- GV gọi một vài học sinh
đọc Ị để nhận xét


- GV cho HS hình thành
khái niệm sinh sản sinh dưỡng
tự nhiên


- GV hỏi : Tìm trong thực
tế những câu nào có khả năng
sinh dưỡng sinh sản tự nhiên ?
(cỏ tranh, cỏ gấu, sài đất, cây
hoa đá, …)


GV hỏi : Tại sao thực tế
tiêu diệt cỏ dại rất khó (nhất
là cỏ gấu) ? Vậy cần có biện
pháp gì dựa trên cơ sở khoa
học nào để hết cỏ dại?


GV yêu cầu HS đọc kết
luận SGK/88





HS hiểu được khái niệm
sinh sản sinh dưỡng tự
nhiên.


- HS xem lại vở bài tập
hoàn thành yêu cầu mục s


SGK/88. điền từ vào chổ
trống trong các câu SGK
Một học sinh đọc kết
quả Ịhọc sinh khác theo


dõi nhận xét, bổ sung
- HS trả lời


HS đọc kết luận
SGK/88


HS đọc kết luận


Sinh sản sinh dưỡng tự
<i>nhiên là hiện tượng hình</i>
<i>thành cá thể mới từ một</i>
<i>phần của cơ quan sinh</i>
<i>dưỡng (rễ, thân, lá)</i>


<i> Những hình thức sinh</i>
<i>sản sinh dưỡng tự nhiên</i>


<i>thường gặp nhiều ở cây</i>
<i>có hoa là sinh sản bằng</i>
<i>thân bò, thân rễ, thân củ,</i>
<i>lá.</i>


<b> 4/ Củng cố :</b>


- Hãy kể tên một số cây khác có khả năng sinh sản bằng thân bò, sinh sản bằng lá
mà em biết


- Hãy kể tên ba cây cỏ dại có cách sinh sản bằng thân rễ. Muốn diệt cỏ dại người ta
phả làm thế nào ? Vì sao phải làm như vậy ?


- Haõy quan sát củ khoai tây và cho biết khoai tây sinh sản bằng gì ?
5/ Dặn dò:


- Học sinh học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài sau:


- Mỗi nhóm chuẩn bị cành rau muốn cấm vào cốc, bát đất ẩm
- Ôn lại bài : “Vận chuyển các chất trong thân


+ Đọc trước bài ở nhà.
VI/ RÚT KINH NGHIỆM :


<i><b>Ký Duyệt .Ngày:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

………


TUẦN 16



<b>Tiết 31 </b>



<b>SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức


- Hiểu được thế nào là giâm cành, chiếc cành và ghép cây, nhân giống vơ tính trong
ống nghiệm.


- Biết được những hình thức ưu việt của hình thức nhân giống vơ tính trong ống
nghiệm.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức từ mẫu, tranh
- Kỹ năng thực hành, hoạt động nhóm.


<b> 3. Thái độ</b>


- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>Giáo viên : </b>


- Mẫu thật : Ngọn mía, rau muống giâm đã ra rễ
- Tư liệu về nhân giống vơ tính


<b>Học sinh : </b>



- Cành rau muống cắm trong bát đất, ngọn mía, cành sắn
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
<b> 2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ? Hãy kể tên 3 cây cỏ dại có cách sinh sản
bằng thân rễ. Muốn diệt cỏ dại người ta phải làm cách nào ? Vì sao phải làm như vậy ?


<b> 3.Bài mới:</b>


<i> Mở bài : </i>

Giâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân giống vơ


tính là cách sinh sản sinh dưỡng do người chủ động tạo ra, nhằm


mục đích nhân giống cây trồng



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b> Hoạt động 1 : </b>


Tìm hiểu dâm cành


Học sinh hiểu được giâm
cành là tách một đoạn thân,
cành mẹ cấm xuống đất



Ịcây con


- Giáo viên u cầu HS
hoạt động độc lập Ị trả lời


câu hỏi s/89


Giáo viên cho HS trao
đổi kết quả với nhau


- Giáo viên có thể trả lời
câu 3 nếu học sinh không
trả lời được (cành của
những cây này có khả năng
ra rễ phụ rất nhanh ) Ị


- Yêu cầu HS rút ra kết luận
- Những loại cây nào
thường áp dụng biện pháp
này ?


Hoạt động 2 :


Tìm hiểu chiết cành
- Giáo viên cho HS hoạt
động cá nhân. Quan sát
hình 27.2 trả lời câu hỏi
mục s / 90


- Giáo viên nghe và nhận


xét


- GV cần giải thích về kĩ
thuật chiết cành (cắt một
đoạn vỏ gồm cả mạch cây


Tìm hiểu dâm cành


Học sinh hiểu được giâm
cành là tách một đoạn thân,
cành mẹ cấm xuống đất


Ịcây con


- HS quan sát hình 27.1 +
mẫu của mình suy nghĩ trả
lời 3 câu hỏi mục / 89


Yêu cầu HS phải nêu
được :


Cành sắn hút ẩm mọc rễ
- Cắm cành xuống đất ẩm


Ịra rễ Ị cây con
- HS trả lời


Học sinh biết được cách
chiết cành và phân biệt
được cây có thể chiết cành


HS quan sát H 27.2, chú
ý các bước tiến hành, kết
quả Ịtrả lời câu hỏi mục s/


I.Giâm cành :


Giâm cành là cắt một
<i>đoạn thân hay cành của</i>
<i>cây mẹ cấm xuống đất ẩm</i>
<i>cho ra rễ Ị phát triển</i>
<i>thành cây mới (cành giâm</i>
<i>phải có đủ mắt chồi )</i>


II. Chiết cành :


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

để trả lời câu hỏi 2)


- Giáo viên có thể giải
thích câu hỏi 3 nếu học sinh
khơng trả lời được (cây này
chậm ra rễ nên cần phải
chiết cành, nếu giâm thì
cành sẽ chết)


- Yêu cầu HS định nghóa
chiết cành


- GV : người ta chiết cành
với loại cây nào ? tại sao ?
Hoạt động 3 :



Giáo viên cho HS
nghiêm cứu SGK mục / 90


Ị Trả lời câu hỏi mục s/ 90




- Em hiểu thế nào là
ghép cây ? có mấy cách ?
- GV giúp học sinh hoàn
thiện đáp án.


Hoạt động 4 :


Nhân giống vô tính trong
ống nghiệm


- GV yêu cầu HS đọc
SGK trả lời câu hỏi


- Nhân giống vô tính là
gì ?


- Em hãy cho biết thành
tựu nhân giống vô tính là
em biết qua phương tiện
thông tin nào ?


Giáo viên cung cung cấp


một số thành tựu về nhân
giống vơ tính cho HS nếu
HS không biết :


- Nhân giống phong lan


Ịhàng trăm cây mới


- Một củ khoai tây trong
8 tháng Ị 2000 triệu mầm


90


Để trả lời câu hỏi 2 Ị


yêu cầu HS vận dụng kiến
thức bài “Vận chuyển các
chất trong thân”


HS trả lời trao đổi đáp án
để tìm câu trả lời đúng
HS định nghĩa chiết cành
Hs trả lời


Tìm hiểu về ghép cây
HS nghiêm cứu SGK
mục / 90


Ị Trả lời câu hỏi mục s/ 90
- HS đọc mục  / 90 +quan


sát hình 27.3 trả lời câu hỏi


q /90


Học sinh trả lời ỊHs khác


boå sung nhận xét


HS đọc SGK trả lời câu
hỏi


- HS đọc mục  / 90 +
quan sát hình 27.4 trả lời
câu hỏi


- Moät số học sinh trình
bày Ị HS khác nhận xét,


bổ sung Ị kết luận


III. ghép cây :


Ghép cây là dùng bộ
<i>phận sinh dưỡng (mắt,</i>
<i>chồi, cành) của một cây</i>
<i>gắn vào một cây khác</i>
<i>(gốc ghép) cho tiếp tục</i>
<i>phát triển. </i>


IV.Nhân giống vô tính


trong ống nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

giống đủ trồng trên 40 ha
- Yêu cầu HS đọc kết luận


chung - HS đọc kết luận SGk


HS đọc kết luận chung
<b> 4/ Củng cố :</b>


- Tại sao cành giâm phải có đủ mắt chồi ?


- Chiết cánh khác giâm cành ở điểm nào ? người ta thường chiết cành với loại cây
nào?


- Hãy cho vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân thực hiện trong trồng trọt ?
5/ Dặn dò:


- HS trả lời câu hỏi SGK


- Làm bài tập SGK / 92 Ị báo cáo kết quả 2-4 tuần


Chuẩn bị : Hoa bưởi, râm bụt, loa kèn
<b>VI/ RÚT KINH NGHIỆM</b>




………
TUAÀN 16



<b>Tieát 32 </b>



<i><b> Chương VI</b></i>

<b> : HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH</b>


<b> CẤU TẠO VAØ CHỨC NĂNG CỦA HOA</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức


Học sinh phân biệt được :


- Các bộ phận chính của hoa gồm : Cuốn, đế, đài, tràng, nhị, nhụy.
- Các đặc điểm cấu tạo.


- Cũng như chức năng của từng bộ phận .


- Từ đó học sinh giải thích được vì sao nhị và nhụy là những bộ phận của sinh sản
chủ yếu của hoa.


<b> 2. Kyõ naêng:</b>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức từ mẫu, tranh
- Kỹ năng thực hành, hoạt động nhóm.


<b> 3. Thái độ</b>


- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Tranh vẽ các hình 28.1, 28.2, 28.3 SGK



- Chuẩn bị một số mẫu vật từ thuộc vào từng địa phương (dâm bụt, loa kèn, bưởi,
huệ, …)


- Tranh câm về sơ đồ cấu tạo 1 bông hoa đầy đủ


- Kính lúp để học sinh quan sát hạt phấn và giao lam để học sinh cắt ngang qua bầu
nhụy


<b>2.Hoïc sinh : </b>


- Mang một số mẫu vật như : dâm bụt, loa kèn, bưởi, huệ, …
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
<b> 2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


- Có mấy hình thức sinh sản sinh dưỡng do người ?


- Nêu điểm giống và khác nhau giữa hai hình thức giâm và chiết cành?
- Treo tranh, hình 27.3. hãy mơ tả q trình ghép mắt?


- Trả lời câu hỏi 4/49
3.Bài mới:



<b> Đa số các lồi cây bao giờ cũng có hai cơ quan : sinh dưỡng và sinh sản. Ơû những</b>
<i>bài trước chúng ta đã tìm hiểu cấu tạo các bộ phận của cơ quan sinh dưỡng và sinh sản. Vậy</i>
<i>cơ quan sinh sản bao gồm các bộ phận nào ? cơ quan sinh sản giữa chức năng gì ?</i>


<i> Trong cơ quan sinh sản có ba bộ phận là : hoa, quả, hạt. Trước tiên chúng ta sẽ tìm</i>
<i>hiểu về các đặc điểm của hoa ở chương VI và sinh sản hữu tính là gì ?</i>


<i>Vậy hoa có cấu tạo như thế nào để phù hơp với chức năng là sinh sản. Ta</i>

vào bài:


CẤU TẠO VAØ CHỨC NĂNG CỦA HOA



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b> Hoạt động 1</b>


Đaët mẫu vật lên bàn
và quan sát


lấy phiếu bài tập ghi
nhận “hoa có mấy bộ
phận”


Giáo viên cho HS sửa bài
và nhận xét


- Treo hình 28.1 cho HS
quan sát và chỉ rõ từng bộ




- Học sinh đặt mẫu vật


và quan saùt


- Học sinh làm bài tập
- Học sinh sữa bài và bổ
sung


- Học sinh quan sát tranh
và chỉ tranh


I.Xác định tên của các
<b>bộ phận của hoa: </b>


1. Cuống
2. Đế
3. Đài
4. Tràng
5. Nhị
6. Nhụy


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

phận của hoa


- Giáo viên đặt câu hỏi
- Quan sát bộ phận nào
cấu tạo nên tràng hoa ?
- Tràng hoa có những màu
sắc nào ? cho ví dụ cụ thể
- giáo viên treo tranh hình
28.2 và hướng dẫn cho HS
quan sát nhị hoa bằng mẫu
vật thật



- Giáo viên đặt câu hỏi :
- Nhị hoa có cấu tạo gồm
mấy phần ?


- Hạt phấn nằm ở vị trí
nào ?


- Giáo viên treo tranh hình
28.3 và học sinh quan sát
nh hoa .


Nhuỵ hoa cấu tạo gồm
những bộ phận nào ? Nằm
ở đâu ?


<i> Hoạt động 2 :</i>


- Giáo viên cho HS đọc ô
thông tin


- Quan sát hình 28.1 cho
biết : Cuống, đế, đài làm
nhiệm vụ gì ?


- Mở : do lá dài làm nhiệm
vụ che chở các cánh hoa do
vậy ta không thể ngắt lá
đài àcánh ho sẽ rụng



- Giáo viên đặt câu hỏi
- Tràng hoa làm nhiệm vụ
gì ?


- Từ đó cho biết những bộ
phận nào giữa chức năng
sinh sản ? Vì sao ?


- Học sinh trả lời


- Học sinh quan sát tranh
và mẫu vật bằng kính lúp
- Học sinh trả lời


- Hoïc sinh quan sát tranh
bằng mẫu vật thật bằng
kính lúp


- Học sinh trả lời


- Học sinh đọc thông tin
SGK


- Học sinh quan sát tranh
- Trảt lời câu hỏi


- Học sinh ghi nhận
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời



Gồm chỉ thị và bao
phấn. Trên bao phấn có
nhiều hạt phấn .


Gồm đầu, bầu, vòi
nhụy, trong bầu có chứa
nỗn .


Gắn hoa vào cành
Nâng đỡ hoa


Che chỡ các cành hoa
Bảo vệ nhị và nhuỵ
Hạt phấn chứa tế bào
sinh dục đực à sinh sản
Noãn chức té báo sinh
dục cái


II.Xác định chức năng
từng bộ phận của hoa
- Treo tranh câm : Học
sinơh chú thích tên từng
bộ phận của hoa


- Trong các bộ phận đo
thì bộ phận nào quan
trọng nhất ?vì sao ?


4. C<i> ủng cố :</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b> 5.Dặn dò : </b>
- Học bài


- Làm bài tập 1/95


- Xem trước bài 32 : CÁC LOẠI HOA
<b>VI/ RÚT KINH NGHIỆM :</b>




TUAÀN 17

<b> Tieát 33 </b>



<b>CÁC LOẠI HOA</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức


- Học sinh biết được có mấy loại hoa


- Phân biệt : hoa đơn tinh hay hoa lưỡng tính
- Phân biệt được cách sắp xếp trên cây
2. Kỹ năng:


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức từ mẫu, tranh
- Kỹ năng thực hành, hoạt động nhóm.


<b> 3. Thái độ</b>


- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên :


<i><b>Ký Duyệt .Ngày:</b></i>



<i>TTCM</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Hoa bí đỏ, dưa chuột, ngơ (hoa đơn tính), hoa bưởi, dâm bụt, hụê (hoa lưỡng tính),
phiếu học tập


<b>2.Học sinh : </b>


- Đem các loại hoa như cải, ngơ. Có thể sưu tần các tranh ảnh về các loại hoa
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
<b> 2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


- Giáo vien treo tranh câm cho HS chú thích
- Hoa coù cấu tạo gồm mấy bộ phận ?


- Nêu đặc điểm chức năng của từng bộ phận



- Trong các bộ phận đó bộ phận nào quan trọng nhất ? Vì sao ?
3.Bài mới:


<i> Bài trước chung ta vừa nghiên cứu các bộ phận của hoa. Hôm nay chúng ta tiếp</i>
<i>tục tìm hiểu hoa có mấy loại và có mấy cách sắp xếp chung trên cây. </i>


<b> Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b> Hoạt động 1</b>


- Giáo viên treo tranh


- Hỏi : Hoa có cấu tạoh gồm
mấy bộ phận ?


- Hỏi : Trong cá phận đó bộ
phận nào quan trọng nhất ?
- Từ đó ta thấy rằng, muốn
xét hoa đó thuộc loại hoa gì
ta dựa vào bộ phận nhị và
nhụy .


Lệnh : Tự quan sát tranh 29.1
và làm phiếu bài tập (không
làm cột cuối cùng của bài
tập 1)


- Giáo viên cho học sinh sữa
hai bài tập



- Lệnh : làm bài tập 2 trong
phiếu bài tập.


- Giáo viên cho HS sửa bài


- Học sinh quan sát
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời


- học sinh quan sát và làm
bài tập


- học sinh khác bổ sung
- Học sinh làm bài tập 2 –
phiếu bài tập


- Học sinh trả lời và học
sinh khác bổ sung


- học sinh trả lời
Có hai loại hoa


- Hoa đơn tính : là hoa chỉ
mang nhị hoặc nhụy


VD : hoa dưa chuột, hoa


I.Dựa vào các bộ phận
sinh sản của hoa phân
loại các loại hoa:



<i> Có hai loại hoa </i>


<i> - Hoa đơn tính : là</i>
<i>hoa chỉ mang nhị hoặc</i>
<i>nhụy </i>


<i>VD : hoa dưa chuột, hoa</i>
<i>liễu, hoa ngô, ….</i>


<i> - Hoa lưỡng tính : là</i>
<i>hoa mamg cả nhị và nhuỵ</i>
<i>trên cùng một hoa </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

tập và hoàn thành cột bài tập
1


- Giáo viên cho HS nhắc lại
thế nào là hoa đơn tính và
hoa lưỡng tính


- Giáo viên ghi tiểu kết
Hoạt động 2 :


- Giáo viên treo tranh cho HS
quan saùt


- Lệnh : Yêu cầu học sinh
đọc nội dung ô thông tin
- Hỏi : có mấy cách sắp xếp


hoa trên cây ?


- Hỏi : qua đó cho ví dụ 1 số
loại hoa có các cách mọc
trên ?


- Giáo viên ghi tiểu kết :


liễu, hoa ngoâ, ….


- Hoa lưỡng tính : là hoa
mamg cả nhị và nhuỵ trên
cùng một hoa


VD : Hoa cải , hoa bưởi, hoa
táo tây, ….


- Hoïc sinh quan sát


- Học sinh đọc nội dung ơ
thơng tin


- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời


- Có hai cách sắp xếp hoa
trên cây


- Hoa mọc đơn độc như :
hoa hồng, hoa ổi, hoa ớt,


sen, súng, ….


- Hoa mọc thành cụm như :
Hoa cải, hoa cúc, trắng,
huệ, chôm chôm,à thu hút


sâu bọ từ xa.


II.Phân loại các hoa dựa
vào cách sắp xếp hoa
trên cây


<i> - Có hai cách sắp xếp</i>
<i>hoa trên cây </i>


<i> - Hoa mọc đơn độc</i>
<i>như : hoa hồng, hoa ổi,</i>
<i>hoa ớt, sen, súng, ….</i>


<i> - Hoa mọc thành cụm </i>
<i>như : Hoa cải, hoa cúc, </i>
<i>trắng, huệ, chôm chôm,à</i>


<i>thu hút sâu bọ từ xa.</i>


4. C<i> ủng cố :</i>


- Có mấy loại hoa


- Treo tranh loại hoa – chỉ hoa đơn tính và hoa lưỡng tính ? Nêu đặc điểm khác nhau


giữa hoa đơn tính và hoa lưỡng tính ?


- Có mấy cách sắp xếp hoa trên cây ? ví dụ ?
4. Dặn dò :


- Học bài


- Xem lại tất cả các bài 1-32 để tiết sau ôn tập học kỳ 1
IV. RUT KINH NGHIEM:


………..
TUAÀN 17


<b> Tiết 34 </b>



<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Giúp học sinh cũng cố lại kiến thức đa học
2. Kỹ năng:


- Rèn luỵên cho HS kỹ năng nhận biết, quan sát, so sánh
3. Thái độ


- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên :


- Những tranh ảnh liên quan đến bài học, sử dụng tranh câm


<b>2.Học sinh : </b>


- Xem lại những bài đã học
<b>III/ NỘI DUNG CẦN CHÚ Ý:</b>
<b>IV/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
<b> 2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


- Có mấy loại hoa ? Nêu đặc điểm cấu tạo của từng loại hoa ? cho ví dụ ?
- Có mấy cách sắp xếp hoa trên cây ? Cho ví dụ ?


<b> 3. Nội dung bài mới : </b>


<b> Dặn học sinh ôn lại kiến thức đã học </b>
4. C<i> ủng cố :</i>


5. Daën dò:


- Học tất cả các bài 1-32. học chú thích và các hình vẽ
<b>VI/ RÚT KINH NGHIỆM :</b>


………


<b>TUẦN 18</b>




<i><b>Ký Duyệt</b></i><b> .Ngày: 15/12/2008</b>


<i><b>PHT</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Tiết 35</b>



<b> KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức


- Giúp học sinh cũng cố lại kiến thức đa học
2. Kỹ năng:


- Rèn luỵên cho HS kỹ năng nhận biết, quan sát, so sánh
3. Thái độ


- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên :
- Đề kiểm tra
<b>2.Hoïc sinh : </b>


- Xem lại những bài đã học
<b>III/ NỘI DUNG CẦN CHÚ Ý:</b>
<b>IV/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.


* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
<b> 2/ Kiểm tra bài cũ:</b>
3. Nội dung bài mới :


Đề kiểm tra tập trung


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>TUẦN 20</b>



<b>Tiết 37 THỤ PHẤN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức


- Giúp học sinh hiểu được.
- Thế nào là thụ phấn.


- Đặc điểm của hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
- Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng quan saùt.


- Kỹ năng thực hành, hoạt động nhóm.
<b> 3. Thái độ</b>



- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.


- Vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho cây.
<b> II/ CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- Các loại hoa : hoa bưởi, hoa bìm bìm, hoa dâm bụt
- Phiếu học tập, kính lúp


<b>2.Hoïc sinh : </b>


- Do đây là buổi đầu tiên của học kì II
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
<b> 2/ Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 3/ Bài mới:</b>


<i>Hoa chúng ta đã được tìm hiểu và nghiên cứu ở HKI.</i>


<i> Hỏi : Hoa có cấu tạo gồm mấy bộ phận ? Trong các bộ phận trên thì bộ phận nhị và nhụy</i>
<i>quan trọng nhất vì giữa chúng có vai trị sinh sản và di trì nịi giống .</i>


<i> Khi cây đã hình thành hoa thì sẽ hình thành bộ phận gì ? vậy hoa muốn tạo thành quả và</i>
<i>hạt thì quá trình đầu tiên phải trãi qua là thụ phấn .</i>



<i>Thụ phấn là gì ? và cách thụ phấn ? đó là nội dung chính mà chúng ta cần tìm hiểu trong</i>
<i>tiết học này </i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
15


ph


15


*Hoạt động 1:


- Giáo viên treo tranh A
Lệnh : Quan sát tranh và
tự làm bài tập trong
phiếu bài tập .


- Giáo viên cho HS sữa
bài và nhận xét


- Hỏi : Thế nào là hiện
tượng thụ phấn ?


- Giáo viên ghi tiểu kết
* Hoạt động 2<i><b> :</b><b> </b></i>


- Giáo viên treo tranh
30.1



- Lệnh : Quan sát tranh
và đọc thơng tin. Từ đó
trả lời câu hỏi sau :


- hỏi : Quan sát 30.1 hãy
mô tả hiện tượng hoa tự
thụ phấn .


- Học sinh quan sát
- Học sinh làm bài tập
- Học sinh tiếp thu
- Học sinh trả lời


1. Sự thụ phấn : Là hiện
tượng hạt phấn tiếp xúc với
đầu nhụy


- Học sinh quán sát
- Học sinh đọc thông tin
- HS trả lời


- HS trả lời


I. Th<b> ụ phấn :</b>


<i> Sự thụ phấn : Là hiện</i>
<i>tượng hạt phấn tiếp xúc</i>
<i>với đầu nhụy</i>


<b>II. Hoa tự thụ phấn và</b>


<b>hoa giao phấn: </b>


* Hoa tự thụ phấn : Là
<i>hiện tượng nhị phấn rơi</i>
<i>trên đầu nhụy của cùng</i>
<i>một hoa</i>


<i>Hoa lướng tính </i>


<i>Nhị và nhụy chín cùng</i>
<i>một lúc </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

ph - Hỏi : hiện tượng hoa tự
thụ phấn xảy ra đối với
loại hoa nào ?


- Giáo viên cho HS bổ
sung, nhận xét


- Lệnh : đọc phần 1/99 từ
đó trả lời câu hỏi


- Giáo viên cho HS bổ
sung và đưa ra nhận xét
- Hỏi : Theo em hoa tự
thụ phấn xảy ra có cần
tác nhân khơng ?


- Giáo viên cho ghi tiểu
kết



- Giáo viên treo tranh
Lệnh : Đọc thông tin và
trả lời các câu hỏi sau :
Hỏi : Thế nào là hoa
giao phấn ?


Hoa : Hoa giao phaán chỉ
xảy ra


Hoạt động 3 :


- Lệnh : Đặt mẫu vật lên
bàn và quan sát


- Giáo viên treo tranh
30.2


- Lệnh : Quan sát và trả
lời câu hỏi phiếu bài tập
- Giáo viên cho HS bổ
sung, nhận xét


- Hỏi : Từ đó nêu đặc
điểm chủ yếu của hoa
thụ phấn nhờ sâu bọ ?
- Giáo viên ghi tiểu kết


- HS đọc lệnh
- HS trả lời


- HS trả lời
- HS quan sát


- HS đọc ô thông tin
- HS trả lời


- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời


Học sinh đặc mẫu vật và
quan sát (sử dụng kính lúp)
- Học sinh quan sát


- Học sinh làm bài tập
- Học sinh bổ sung
- HS trả lời


<i>hiện tượng phấn của cây</i>
<i>này rơi trên đầu nhụy</i>
<i>của hoa khác </i>


<i>- Chỉ xảy ra đối với hoa</i>
<i>đơn tính. Hoa lưỡng tính</i>
<i>nhụy và nhị khơng chín</i>
<i>cùng lúc </i>


<i>VD : Hoa ngô, hoa bìm </i>
<i>bìm,</i>



<b>III. </b> <b>Đặc điểm của hoa</b>
<b>thụ phấn nhờ sâu bọ :</b>
<i> Hoa có màu sắc sặc</i>
<i>sở, có hương thơm, mật</i>
<i>ngọt tràng hoa đẹp và có</i>
<i>dạng đặc biệt (hoa bìm</i>
<i>bìm)</i>


<i> Hạt phấn to, có gai, có</i>
<i>chất dính </i>


<i> Đầu nhị thường có chất</i>
<i>dính</i>


<b> 4/ Củng coá :</b>


- Hoa thụ phấn nhờ gió có những đặc điểm gì?
- Những đặc điểm đó có lợi gì cho thụ phấn?


- Con người đã làm gì để tạo điều kiện cho hoa thụ phấn?
- Ni ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì?


5/ Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Chuẩn bị bài sau:
+ Đọc trước bài ở nhà.
VI/ RÚT KINH NGHIỆM :


………..


TUAÀN 20


Tieát 38 THỤ PHẤN (Tiếp theo)


<b> I/ MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức


- Giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với
thụ phấn nhờ sâu bọ.


- Hiểu hiện tượng giao phấn.


- Biết được vai trò của con người từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng xuất và
phẩm chất cây trồng.


<b> 2. Kyõ năng:</b>


- Rèn kỹ năng quan sát.


- Kỹ năng thực hành, hoạt động nhóm.
<b> 3. Thái độ</b>


- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.


- Vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho cây.
<b> II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: * Cây ngô có hoa


* Dụng cụ thụ phấn cho hoa.


- HS: Đọc bài trước ở nhà


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
<i><b> 2/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b> 3/ Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

ph


15
ph


-Gv hướng dẫn học
sinh quan sát hình SGK
-Gv:Nhận xét về vị trí
của hoa ngơ đực và cái?
-Gv: Vị trí đó có tác
dụng gì trong cách thụ
phấn nhờ gió?


-Gv:Yêu cầu học sinh


đọc thông tin SGK.


-Gv:Phát phiếu học tập
và yêu cầu học sinh trả
lời.


-Gv:Yêu cầu các nhóm
so sánh hoa thụ phấn nhờ
gió và hoa thụ phấn nhờ
sâu bọ?


-Gv:Nhận xét .
* Hoạt động 2:


* Yêu cầu học sinh
đọc thông tin sgk.


* Hãy kể những ứng
dụng về sự thụ phấn của
con người?


* Khi nào hoa cần thụ
phấn bổ sung?


* Con người đã làm gì
để tạo điều kiện cho hoa
thụ phấn?


* Con người chủ động
thụ phấn cho cây nhằm


mục đích gì?


* Hoa thụ phấn nhờ
gió có những đặc điểm
gì?


Gv:Nhận xét.


-Hs:Quan sát mẫu vật,
hình ở sgk.


-Hs: Hoa đực ở trên để
tung hạt phấn.


-Hs:Vị trí đó có tác
dụng tung hạt phấn cho
nỗn.


-Hs:Đọc và tìm hiểu
thơng tin sgk.


-Hs:Hoạt động nhóm
trả lời câu hỏi.


-Hs:Thảo luận đặc
điểm của: Bao hoa, nhị,
nh.Các nhóm bổ sung.


* Học sinh đọc và tìm


hiểu thơng tin.


* Người chủ động thụ
phấn tăng khả năng tạo
quả cho cây.


* Khi thụ phấn tự nhiên
gặp khó khăn.


* Con người nuôi ong,
trực tiếp thụ phấn cho
hoa.


* Tăng sản lượng
quả,hạt.


<b>phấn nhờ gió:</b>


<i> - Hoa tập trung ở ngọn</i>
<i>cây.</i>


<i> - Bao hoa thường tiêu</i>
<i>giảm.</i>


<i> - Chỉ nhị dài, bao phấn</i>
<i>treo lủng lẳng.</i>


<i> - Hạt phấn nhiều, nhỏ và</i>
<i>nhẹ.</i>



<i> - Đầu nhuỵ dài, có nhiều</i>
<i>lơng.</i>


<b>II/ Ứng dụng kiến thức</b>
<b>về thụ phấn:</b>


<i> - Con người chủ động</i>
<i>giúp cho hoa giao phấn</i>
<i>làm tăng sản lượng quả và</i>
<i>hạt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b> 4/ Củng cố :</b>


- Hoa thụ phấn nhờ gió có những đặc điểm gì?
- Những đặc điểm đó có lợi gì cho thụ phấn?


- Con người đã làm gì để tạo điều kiện cho hoa thụ phấn?
- Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì?


5/ Dặn dò:


- Học sinh học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài sau:


+ Đọc trước bài ở nhà.


VI/ RÚT KINH NGHIỆM


<i><b> </b></i>



<i><b> Ký</b><b> duy</b><b>ệt: Ngày</b></i>




<b> TUẦN 21</b>



<b> Tiết 39 THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ</b>


<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức


- HS hiểu được thụ tinh là gì? Phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, thấy được mối quan
hệ giữa thụ phấn và thụ tinh.


- Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính.


- Xác định sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng quan sát.


- Kỹ năng thực hành, hoạt động nhóm.
<b> 3. Thái độ</b>


- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b> II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: * Tranh phóng to hình SGK.
* Giaùo aùn, SGK



- HS: Đọc bài trước ở nhà
<b> III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
<b> 2/ Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 3/ Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


- Gv hướng dẫn học
sinh quan sát hình SGK
- Gv:Mơ tả hiện tượng
nảy mầm của hạt phấn?
- Gv :Giảng giải hạt hút
chất nhầy trương lên.
Gv:Yêu cầu học sinh tiếp
tục quan sát hình tìm hiểu
thông tin sgk.


- Gv:Sự thụ tinh xảy ra
tại phần nào của hoa?
- Gv:Sự thụ tinh là gì?


- Gv:Tại sao nói sự thụ
tinh là dấu hiệu cơ bản
của sinh sản hửu tính?
GV. Nhận xét


* Hoạt động 2:


* Yêu cầu học sinh đọc
thông tin sgk.


* Hạt do bộ phận nào
của hoa tạo thành?


- Hs:Quan sát mẫu vật,
hình ở sgk.


- Hs.Chỉ trên hình sự nảy
mầm của hạt phấn và
đường đi ống phấn.


- Hs:Tự đọc thơng tin
quan sát hình sgk.Trao đổi
nhóm.


- Hs:Sự thụ tinh xảy ra ở
phần noãn.


- Hs:Là sự kết hợp tb tạo
hợp tử.



- Hs:Dấu hiệu của sinh
sản hữu tính là sự kết hợp
tế bào đực cái.


* Học sinh đọc và tìm
hiểu thông tin.


* Học sinh trao đổi nhóm


<b>I/ Hiện tượng nảy mầm</b>
<b>của hạt phấn:</b>


- Thụ tinh là quá trình
<i>kết hợp tế bào sinh dục đực</i>
<i>và tế bào sinh dục cái tạo</i>
<i>thành hợp tử.</i>


II/ Kết hạt và tạo quả:
- Sau thụ tinh:


<i> + Hợp tử ....Phôi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>



* Noãn sau khi thụ tinh
sẽ tạo thành những bộ
phận nào của hạt?


* Quả do bộ phận nào
của hoa tạo thành?



* Quả có chức năng
gì?


*GV Nhận xét


trả lời câu hỏi.


* Sau khi thụ tinh noãn
phát triển thành hạt chứa
phôi.


* Bầu phát triển thành
quả


* Quả có chức năng
chứa hạt.


<i>lồi cây ở quả cịn dấu tích</i>
<i>của một số bộ phận của</i>
<i>hoa).</i>


<b> 4/ Củng cố :</b>


- Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh?
- Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh?


- Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?
5/ Dặn dò:



- Học sinh học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài sau:


+ Đọc trước bài ở nhà.
VI/ RÚT KINH NGHIỆM :





<b>TUAÀN 21 </b>



Tieát 40

<i><b>Chương</b></i>

<b> VII. QUẢ VÀ HẠT</b>


<i><b>Bài:</b></i>

<b> CÁC LOẠI QUẢ</b>


<b> I/ MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức


- Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau.


- Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để chia quả thành hai nhóm chính là quả khơ cà quả
thịt.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Vận dụng kiến thức để biết bảo quản, chế biến quả và hạt sau thu hoạch.
<b> 3. Thái độ</b>


- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
<b> II/ CHUẨN BỊ:</b>



- GV: * Sưu tầm moọt số quả khô và quả thịt.
- HS: * Đọc bài trước ở nhà


* Chuẩn bị: Đu đủ, cà chua, táo... Đậu hà lan, me, phượng, bằng lăng...
III/ PHƯƠNG PHÁP:


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
<b> 2/ Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 3/ Bài mới</b>

:



<b>Hoat động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1:


-Gv:yêu cầu học sinh
hoạt động nhóm, gv chia
nhóm.


-Gv: yêu cầu và giao
nhiệm vụ cho các nhóm.
-Gv: yêu cầu các nhóm
quan sát quả và phân chia
xếp thành nhóm.



-Gv:Dựa vào những đặc
điểm nào để chia nhóm?
-Gv: Hướng dẫn học sinh
phân tích các bước của vệc
phân chia nhóm quả.


-Gv:Yêu cầu một số
nhóm báo cáo kết quả?
-Gv:Gọi các nhóm nhận
xét và bổ sung.


-Gv:Nhận xét .
* Hoạt động 2:


* Gv yêu cầu hs đọc


-Hs:hoạt động theo nhóm
đã được chia.


-Hs:Các nhóm chú ý tìm
hiểu thông tin.


-Hs: quan sát, lựa chọn
đặc điểm để chia quả thành
các nhóm.


- Hs: Dựa vào hình dạng
đặc điểm của hạt.



-Hs: chú ý các bước của
việc phân chia các nhóm
quả.


-Hs:Đại diện nhóm báo
cáo kết quả của nhóm.
- Hs chú ý lắng nghe.


I/ Căn cứ vào đặc điểm
<b>nào để phân chia các loại</b>
<b>quả?</b>


- Căn cứ vào đặc điểm
<i><b>của vỏ quả có thể chia các</b></i>
<i><b>quả thành hai nhóm</b></i>
<i><b>chính:</b></i>


<i><b> * Quả khô. </b></i>
<i><b> * Quảthịt.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

thoâng tin sgk.


* Gv Yêu cầu hs xếp
các quả thành 2 nhóm theo
tiêu chuẩn đã biết.


* Gọi các nhóm khác
nhận xét về sự xếp loại
quả.



* Giúp học sinh điều
chỉnh và hoàn thiện việc
sắp xếp.


* Yêu cầu học sinh quan
sát vỏ quả khơ khi chín ?
* Yêu cầu ghi lại đặc
điểm của từng nhom quả
khơ?


* Các nhóm nhận xét bổ
sung.


* Yêu cầu tìm hiểu đặc
điểm phân biệt 2 nhóm quả
thịt?


* Cho hs thảo luận tự rút
ra kết luận.


* Gv giải thích thêm về
quả hạch và yêu cầu hs tìm
thêm một số ví dụ.


Gv:Nhận xét.


* Học sinh đọc và tìm hiểu
thông tin.



* Thực hiện xếp các quả
vào 2 nhóm theo tiêu chuẩn
vỏ quả khi chín.


* Nhận xét việc sắp quả
vào 2 nhóm.


* Điều chỉnh việc sắp xếp
nếu còn ví dụ sai.


* Hs quan sát và phân chia
các quả khô thành nhóm.
* Ghi lại Vỏ nẻ và vỏ
không nẻ.Đặt tên cho mổi
nhóm quả Khô nẻ và Khô
không nẻ.


* Các nhóm báo cáo kết
quả thảo luận.


* Các nhóm thảo luận
dùng dao cắt ngang quả cà
chua, táo.


* Tìm đặc điểm quả mọng
và quả hạch.


* Tự điều chỉnh tìm thêm
một số ví dụ



<i><b>nhóm:</b></i>


<i><b> + Quả khô nẻ: Khi chín</b></i>
<i><b>khô vỏ quả có khả năng</b></i>
<i><b>tách ra.</b></i>


<i><b> + Quả khô không nẻ:</b></i>
<i><b>Khi chín khơ vỏ quả</b></i>
<i><b>khơng tự tách ra.</b></i>


<i><b> * Quả thịt chia thành 2</b></i>
<i><b>nhóm:</b></i>


<i><b> + Quả mọng: Phần thịt</b></i>
<i><b>quả dầy, mọng nước.</b></i>


<i><b> + Quả hạch: Có hạch</b></i>
<i><b>cứng chứa hạt ở bên</b></i>
<i><b>trong.</b></i>




4/ Củng cố :


- Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Kể tên các loại quả khô
và quả thịt?


- Quả mọng khác quả hạch ở điểm nào?


- Vì sao người ta thu hoạch đậu xanh và đậu đen trước khi quả chín khơ?


- Người ta đã có những cách gì để bảo quản và chế biến các loại quả thịt?
5/ Dặn dò:


- Học sinh học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục Em có biết?


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

VI/ RÚT KINH NGHIỆM :


<b> ………</b>

<b>TUẦN 22</b>



<b> Tieát 41</b>

<b> Bài 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT</b>


<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức


- Kể tên được các bộ phận của hạt.


- Phân biệt được hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm.
- Biết cách nhận biết hạt trong thực tế.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng quan sát, so saùnh.


- Kỹ năng thực hành, hoạt động nhóm.
<b> 3. Thái độ</b>


- Biết cách lựa chọn và bảo quản hạt giống.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



- GV: * Hạt đậu đen ngâm nước 1 ngày.


* Hạt ngô đặt trên bông ẩm trước 3, 4 ngày.


* Tranh về các bộ phận của hạt đậu đen và hạt ngô.
* Giáo án, SGK


- HS: Đọc bài trước ở nhà
<b> III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.


<i><b>Ký Duyệt .Ngày:</b></i>



<i>TTCM</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
<b> 1/ Ổn định lớp:</b>


<b> 2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> * ? Có những loại quả nào, kể tên các loại quả, lấy ví dụ ?</b>
<b> 3/ Bài mới:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>



<b>* Hoạt động 1:</b>


- Gv hướng dẫn học
sinh quan sát hình SGK
- Gv:Mô tả hiện tượng
nảy mầm của hạt phấn?
- Gv :Giảng giải hạt hút
chất nhầy trương lên.
Gv:Yêu cầu học sinh tiếp
tục quan sát hình tìm hiểu
thơng tin sgk.


- Gv:Sự thụ tinh xảy ra
tại phần nào của hoa?
- Gv:Sự thụ tinh là gì?
- Gv:Tại sao nói sự thụ
tinh là dấu hiệu cơ bản
của sinh sản hửu tính?
GV. Nhận xét


* Hoạt động 2:


* Yêu cầu học sinh đọc
thông tin sgk.


* Hạt do bộ phận nào
của hoa tạo thành?





* Noãn sau khi thụ tinh
sẽ tạo thành những bộ
phận nào của hạt?


* Quả do bộ phận nào
của hoa tạo thành?


- Hs:Quan sát mẫu vật,
hình ở sgk.


- Hs.Chỉ trên hình sự
nảy mầm của hạt phấn và
đường đi ống phấn.


- Hs:Tự đọc thông tin
quan sát hình sgk.Trao
đổi nhóm.


- Hs:Sự thụ tinh xảy ra
ở phần noãn.


- Hs:Là sự kết hợp tb
tạo hợp tử.


- Hs:Dấu hiệu của sinh
sản hữu tính là sự kết hợp
tế bào đực cái.


* Học sinh đọc và tìm
hiểu thơng tin.



* Học sinh trao đổi
nhóm trả lời câu hỏi.
* Sau khi thụ tinh noãn
phát triển thành hạt chứa
phơi.


* Bầu phát triển thành
quả


I/ Hiện tượng nảy mầm
<b>của hạt phấn:</b>


- Thụ tinh là quá
<i><b>trình kết hợp tế bào sinh</b></i>
<i><b>dục đực và tế bào sinh</b></i>
<i><b>dục cái tạo thành hợp tử.</b></i>


II/ Kết hạt và tạo quả:
- Sau thuï tinh:


<i><b> + Hợp tử ....Phôi.</b></i>
<i><b> + Nỗn....hạt chứa</b></i>
<i><b>phơi.</b></i>


<i><b> + Bầu...quả chứa</b></i>
<i><b>hạt.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

* Quả có chức năng gì?



*GV Nhận xét * Quả có chức năngchứa hạt.
4/ Củng cố :


- Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Kể tên các loại quả khô
và quả thịt?


- Quả mọng khác quả hạch ở điểm nào?


- Vì sao người ta thu hoạch đậu xanh và đậu đen trước khi quả chín khơ?
- Người ta đã có những cách gì để bảo quản và chế biến các loại quả thịt?
5/ Dặn dò:


- Học sinh học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục Em có biết?


- Chuẩn bị bài sau:
+ Đọc trước bài ở nhà.
VI/ RÚT KINH NGHIỆM :


……….


<b>TUAÀN 22</b>



<b> Tieát 42 PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức


- Phân biệt được cách phát tán của quả và hạt.



- Tìm ra những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát tán.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.
<b> 3. Thái độ</b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: * Tranh phóng to hình 34.1 SGK.


* Mẫu: Quả chò, ké, trinh nữ, bằng lăng, xà cừ, hoa sữa.
- HS: * Đọc bài trước ở nhà.


* Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập.
BT 1 Cách phát tán


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
<b> 2/ Kiểm tra bài cũ:</b>



<b> * ? Hạt có những bộ phận nào? Kể tên các bộ phận?</b>
<b> 3/ Bài mới</b>

:



<b>Tg</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>* Hoạt động 1:</b></i>


- Gv hướng dẫn học
sinh quan sát hình SGK


- Gv: cho học sinh làm
bài tập 1 ở phiếu học
tập?


- Gv :Yêu cầu học sinh
hoạt động nhóm thảo
luận câu hỏi.


Gv:Quả và hạt thường
được phát tán ra sa cây
mẹ, yếu tố nào giúp quả
và hạt phát tán được?


- Gv:Ghi ý kiến của
nhóm lên bảng nghe bổ
sung.


- Gv:Chốt lại ý kiến
của các nhóm.



- Gv:Yêu cầu học sinh
làm bài tập 2 phiếu bài
tập.


Gv: Gọi học sinh đọc


- Hs:Quan sát mẫu vật,
hình ở sgk.


- Hs. Đọc nội dung bài
tập 1 để cả nhóm cùng
biết.


- Hs:Tự đọc thông tin
quan sát hình sgk.Trao
đổi nhóm.


- Hs:Quan sát thực tế
trao đổi tìm các yếu tố
giúp quả và hạt phát tán
xa cây mẹ




- Hs: Đại diện nhóm trả
lời nhóm bổ sung.


- Hs: Ghi lại ý kiến
đánh giá của giáo viên.


* Hs từng nhóm ghi
tên quả và hạt.


* Học sinh trao đổi
nhóm trả lời câu hỏi.


I/ Các cách phát tán quả
<b>và hạt:</b>


* Có ba cách phát tán
<i><b>quả và hạt:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

bài tập 2 nhóm khác góp
ý.


GV. Quả và hạt có
những cách phát tán
nào?


* Hoạt động 2:


* Yêu cầu học sinh
đọc thông tin sgk.


* Yêu cầu hoạt động
nhóm làm bài tập 3 sgk.


* Gv giúp học sinh tìm
đặc điểm thích nghi của


quả.


* Gv gọi nhóm trình bài
– và nhóm khác bổ sung.
* Ngồi các cách phát
tán trên còn cách phát
tán nào?


*Gv Nhận xét đánh
giá.




* Hs đọc và tìm hiểu
thơng tin sgk.


*Hoạt động nhóm chia
quả và hạt thành 3 nhóm.
* Quả có chức năng chứa
hạt.


* Hs đại diện nhóm trình
bài các nhóm bổ sung.
*Hs ghi nội dung vào
vở.


<b>II/ Đặc điểm thích nghi</b>
<b>với các cách phát tán của</b>
<b>quả và hạt:</b>



<i><b> Quả và hạt có những</b></i>
<i><b>đặc điểm thích nghi với</b></i>
<i><b>nhiều cách phát tán khác</b></i>
<i><b>nhau như phát tán nhờ</b></i>
<i><b>gió, nhờ động vật và tự</b></i>
<i><b>phát tán.</b></i>


<i><b> Con người cũng đã giúp</b></i>
<i><b>cho quả và hạt phát tán đi</b></i>
<i><b>rất xa và phát triển ở khắp</b></i>
<i><b>nơi.</b></i>


<b>4/ Củng cố :</b>


*

Tại sao nông dân thường thu hoạch đậu khi quả mới già?
* Sự phât tán có lợi gì cho thực vật và con người?


5/ Dặn dò:


* Học sinh về nhà học bài và làm bài tập trả lời câu hỏi sgk.
* Chuẩn bị bài sau:


+ Đọc bài trước ở nhà.


+ Làm thí nghiệm như ở sgk.
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:


<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

……….




<b>TUAÀN 23</b>



<b>Tiết 43 NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức


* Học sinh tự làm thí nghiệm, nghiên cứu thí nghiệm phát hiện ra các điều kiện cần
cho hạt nảy mầm


* Biết được nguyên tắc cơ bản để thiết kế một thí nghiệm xác định một trong những
yếu tố cần cho hạt nảy mầm


* Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp kỹ thuật gieo trồng và bảo
quản hạt giống.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.


-

Rèn luyện kỹ năng thiết kế thí nghiệm, thực hành.
3. Thái độ


- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
- Giáo dục ý thức u thích bộ mơn


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
- GV:



* Chuẩn bị thí nghiệm 1,2 trước 3-4 ngày để so sánh với thí nghiệm của HS
- Học sinh :


* Mỗi HS làm TN1, TN2 ở nhà khoảng 3-4 ngày trước khi có bài học
* Mỗi HS kẻ bản tường trình kết quả thí nghiệm theo mẫu SGK/trang 113
Kẻ bảng trang 111 vào tập


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b> * Sự phát tán của qủa và hạt là gì ?</b>


* Các hình thức phát tán của quả và hạt ? Nêu đặc điểm thích nghi của quả và hạt
với mỗi hình thức phát tán đó .


<b> 3/ Bài mới:</b>


<b> Mở bài :Hạt giống sau khi thu hoạch được phơi khơ và bảo quản can thận để có</b>
<i><b>thể giữ trong một thời gian dài mà khơng có gì thay đổi. Nhưng nếu đem gieo hạt đó vào</b></i>
<i><b>đất thống và ẩm thì một thời gian hạt sẽ nẩy mầm . vậy hạt nẩy mầm cần có những điều</b></i>
<i><b>kiện gì ? Muốn biết đước điều đó hãy làm một số thí nghiệm sau</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>



<b> Hoạt động 1</b>


<b> * TN1 (làm ở nhà)</b>


- Kiểm tra phần chuẩn
bị TN trước ở nhà của các
nhóm HS .


- Giáo viên yêu cầu HS
quan sát và ghi kết quả
TN1 vào bảng tường trình.
- Cho HS trao đổi thí
nghiệm – gọi đại diện các
nhóm báo cáo KQ-GV ghi
bảng.


- GV cho HS xem lại
kết quả TN trong bảng suy
nghĩ trả lời các câu hỏi :
Nguyên nhân hạt nẩy
mầm và không nảy mầm
được trong các cốc khác
nhau như thế nào?


- Hạt nảy mầm cần có
những điều kiện gì ?


<b> * Thí nghiệm 2 : </b>


- GV thực hiện thí


nghiệm 2


– yêu cầu HS nghiên
cứu TN2 / SGK (hoặc quan
sát kết quả TN2 cho HS đã
thực hiện được


+ kết quả TN2 của GV)
trả lời câu hỏi


* Hạt đậu trong cốc thí


- Các nhóm HS đặt các
cốc TN lên bàn


- HS quan sát kết quả TN
và ghi kết quả TN vào bảng
đã kẻ sẳn trong vở


- Các nhóm HS trao đổi
kết quả TN- cử đại diện
trình bày kết quả TN


- HS thảo luận trong
nhóm để tìm ra câu hỏi trả
lời


- Đại diện một số nhóm
trình bày, nhóm khác bổ
sung à 2 điều kiện cần cho



hạt nảy mầm là nước và
khơng khí


- HS quan sát kết quả
TN2 hoặc đọc nội dung
TN2 /SGK và trả lời các
câu hỏi


I/ Thí nghiệm về những
<b>điều kiện cần cho hạt nảy</b>
<b>mầm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

nghiệm này có nảy mầm
đước hay không ? tại sao ?
* Ngoài điều kiện đủ
nước, đủ khơng khí, hạt nẩy
mầm cịn cần điều kiện nào
nữa?


* Yêu cầu HS đọc mục 


SGK trang 144 và trả lời
câu hỏi


* Ngoài 3 điều kiện trên,
sự nẩy mầm của hạt còn
phụ thuộc yếu tố nào?
* GV chốt lại các điều
kiện cần cho hạt nẩy mầm


<i><b> Hoạt động 2:</b></i>


GV yêu cầu HS nghiên
cứu SGK àtìm cơ sở khoa


học của mỗi biện pháp kỹ
thuật bằng cách trả lời các
câu hỏi :


- Gieo hạt gặp trời mưa
to tại sao phải tháo nước
ngay ?


- Tại sao phải làm đất
tơi soap trước khi gieo hạt?
- Tại sao trời rét phải ủ
rơm rạ


Gv Nhận xét đánh giá.


- Học sinh đọc thông tin 


SGK


- Trả lời câu hỏi


* Hạt nẩy mầm ngoài chất
lượng của hạt cịn nước,
khơng khí, nhiệt độ thích


hợp


HS đọc thông tin sgk
thảo luận nhóm theo từng
nội dung câu hỏi (vận dụng
các điều kienä nảy mầm của
hạt)


<b>II. Những hiểu biết về</b>
<b>điều kiện nảy mầm của</b>
<b>hạt được vận dụng như</b>
<b>thế nào trong sản xuất:</b>
* Khi gieo hạt phải làm
<i><b>đất tơi xốp.</b></i>


<i><b> + Phải chăm sóc hạt</b></i>
<i><b>gieo.</b></i>


<i><b> + Chống úng.</b></i>
<i><b> + Chống hạn</b></i>
<i><b> + Chốnh rét.</b></i>


<i><b> + Phải gieo hạt đúng</b></i>
<i><b>thời vụ.</b></i>


4/ Củng cố :


*

Nguyên nhân hạt nẩy mầm và không nảy mầm được trong các cốc khác nhau như
thế nào?



* Hạt nảy mầm cần có những điều kiện gì?


* Tại sao phải làm đất tơi soap trước khi gieo hạt?
* Tại sao trời rét phải ủ rơm rạ


5/ Dặn dò:


* Học sinh về nhà học bài và làm bài tập trả lời câu hỏi sgk.
* Chuẩn bị bài sau:


+ Đọc bài trước ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b> </b>


<b> </b>



<b> ………</b>


<b> TUAÀN 23</b>



<b> Tieát 44 TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA</b>


I / MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


* Hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo và chức năng chính các cơ quan của cây xanh có
hoa .


* Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành
cơ thể tồn vẹn.


2. Kỹ năng:



- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.


-

Rèn luyện kỹ năng thiết kế thí nghiệm, thực hành.
3. Thái độ


- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
- Giáo dục ý thức u thích bộ mơn


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
* GV:


* - Tranh phóng to hình 36.1 : sơ đồ cây có hoa


* Caùc bảng ( 6 mảnh bìa) viết tên các cơ quan của cây xanh (rễ, thân, lá, hoa,
quả, hạt), 12 mảnh bìa nhỏ ghi (1,2,3,4,5,6) (a,b,c,d,e,g)


* Bảng phụ kẻ khung trang 116 SGK
+ Hoïc sinh :


<b> - Vẽ hình 36.1 sơ đồ cây có hoa </b>


- Ôn lại kiến thức về cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.


IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Mở bài :Cây có nhiều cơ quan giống nhau, mỗi cơ quan đều có chức năng riêng. Vậy
<i><b>chúng hoạt động như thế nào để tạo thành một thể thống nhất. Đó chính là câu hỏi mà</b></i>
<i><b>bài học này cần giải đáp? </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


 <i><b>Hoạt động 1 : </b></i>


Sự giống nhau giữa cấu
tạo và chức năng của mỗi
cơ quan ở cây có hoa.
- Yêu cầu HS nghiêm
cứu bảng cấu tạo và chức
năng (trang 116) àlàm bài


tập SGK/116


- GV treo tranh câm (hình
36.1) gọi HS lần lượt điền
: Tên cơ quan của cây có
hoa.


- Đặc điểm chính về
cấu tạo (điền chữ).


- Các chức năng chức
năng chính (điền số).
- Từ tranh hoàn chỉnh,


giáo viên yêu cầu HS trả
lời câu hỏi :


Các cơ quan sinh dưỡng
có cấu tạo như thế nào ?
có chức năng gì ?


Các cơ quan sinh sản có
cấu tạo và chức năng
nào ? - Nhận xét về mối
quan hệ giữa cấu tạo và
chức năng của mỗi cơ
quan


- Giáo viên cho HS các
nhóm trao đổi (trao đổi
toàn lớp) – bổ sung và rút
ra kết luận (tiểu kết)


<b>* Hoạt đồng 2 : </b>


- GV sử dụng lại sơ đồ


- HS đọc bảng cấu tạo
và chức năng của mỗi cơ
quan, lựa chọn mục tương
ứng gữa cấu tạo và chức
năng ghi vào sơ đồ cây có
hoa ở vở bài tập.



- HS lên điền tranh câm
- Các học sinh khác
bổ sung để hoàn chỉnh
tranh câm


- HS suy nghĩ và trả lời
các câu hỏi : Thảo luận
trong nhóm để cùng tìm ra
mối quan hệ giữa chức
năng và cấu tạo của mỗi
cơ quan


- Trao đổi toàn lớp – bổ
sung – rút ra kết luận




<b>I. Caây là một thể thống</b>
<b>nhất </b>


Cây xanh có hoa và một
<i><b>thể thống nhất vì : có sự phù</b></i>
<i><b>hợp về cấu tạo và chức năng</b></i>
<i><b>của mỗi cơ quan </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

cây có hoa 36.1. yêu cầu
HS quan sát lại sơ đồ và
đọc thông tin mục (2). Suy
nghĩ để trả lời các câu hỏi
- Những cơ quan nào


của cây có mối quan hệ
chặc chẽ với nhau về chức
năng ?


Lấy ví dụ chứng minh
khi hoạt động của một cơ
quan được tăng cường hay
giảm đi sẽ ảnh hưởng đến
hoạt động của cơ quan
khác ?


GV gọi đại diện vài
nhóm HS trả lời – nhóm
khác bổ sung àrút ra kết


luận cho hoạt động 2 (tiểu
kết)


- HS quan sát lại sơ đồ,
đọc thông tin o SGK / 117


thảo luận nhóm và trả lời
các câu hỏi (lấy ví dụ cụ
thể như mối quan hệ giữa
rễ, thân, lá)


- Vài nhóm học sinh cử
đại diện trình bày kết quả
thảo luận – nhóm khác bổ
sung



Cho HS đọc kết luận của
bài trong khung màu
hồng / SGK trang 117


<b>cây có hoa:</b>


Có sự thống nhất giữa
<i><b>chức năng của các cơ quan </b></i>
<i><b> Tác động vào một cơ quan</b></i>
<i><b>sẽ ảnh hưởng đến cơ quan</b></i>
<i><b>khác và toàn bộ cây </b></i>


<b> 4. Cũng cố :</b>


<b> Cho HS giải ô chữ trang upload.123doc.net/SGK</b>
<b> 5. Dặn dò : </b>


- Học bài (một khung màu hông/ 117)
- Trả lời câu hỏi 1,2,3 / 117


- Tìm hiểu đời sống cây ở nước, sa mạc à ôn tập tiếp
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:


<b> Ký duyêt: Ngày:</b>



<b>TUẦN 24</b>



<b> Tiết 45 TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA(TT)</b>


I / MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Hs nắm được giữa cây xanh và mơi trường có mối quan hệ chặc chẽ khi điều kiện
sống thay đổi thì cây xanh biến đổi thích nghi với đời sống


- Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên nó phân bố rộng rãi
2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.


-

Rèn luyện kỹ năng thiết kế thí nghiệm, thực hành.
3. Thái độ


- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ mơn


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
1. Giáo viên :


- Tranh phóng to 36.2, tranh : thực vật ở cạn, nước, sa mạc


- Mẫu cây bèo tây, tranh vẽ hoặc ảnh chụp các cây như hình 36.3, 36.4, 363.5 SGK
<b>2.Học sinh : </b>


- Sưu tầm tranh hoặc mẫu vật một số thực vật ở cạn, ở nước, …
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b> * Phương pháp trực quan.</b>
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.


* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
<b> 2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> - Cây có hoa có những loại cơ quan nào ? Nêu chức năng của mỗi cơ quan</b>
- Đọc thuộc khung màu hồng / trang 117


<b> 3/ Bài mới: </b>


<b> Mở bài : Ở cây xanh, khơng những có sự thống nhất giữa các bộ phận, cơ quan</b>
<i><b>khác nhau mà cịn sự thống nhất giữa cơ thể và mơi trường, thể hiện ở những đặc điểm</b></i>
<i><b>hình thái, cấu tạo phù hợp với điều kiện mơi trường. Hãy tìm hiểu một vài trường hợp sau</b></i>
<i><b>đây ?</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1 : </b>


- Giáo viên yêu cầu HS
quan sát H 36.2 ( chú ý vị
trí lá so với mặt nước trong
các trường hợp) và trả lời
câu hỏi


- Nhận xét gì về hình
dạng lá khi nằm ở vị trí


- Học sinh hoạt động


theo nhóm (cùng quan sát
hình 36.2), từng nhóm thảo
luận theo câu hỏi


- HS giải thích sự biến
đổi hình dạng lá khi ở các


<b>II. Cây với môi trường :</b>
<b> 1. Các cây sống dưới</b>
<b>nước:</b>


- Cây sống nổi trên mặt
<i><b>nước, thường có lá to,</b></i>
<i><b>cuống phình to xốp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

khác nhau trên mặt nước và
chìm trong nước ? giải thích
tại sao ?


- Tiếp tục quan sát H
36.3 (cây bèo tây) cây bèo
tây có cuống lá phình to,
xốp. Điều này giúp gì cho
cây bèo tây sống trôi nổi
trên mặt nước ?


- So sánh cuống lá cây
bèo tây khi sống trôi nổi và
khi sống trên cạn ? giải
thích tại sao?



- Giáo viên gọi đại diện
vài nhóm trình bày. Các
nhóm khác nhận xét bổ
sung. Giáo viên nhận xét
sửa sai (nếu có )


<b> * Hoạt động 2 : </b>


GV yêu cầu HS nghiên
cứu và trả lời các câu hỏi
Vì sao ở nơi khơ hạn, rễ
cây lại ăn sâu, lang rộng ?
Lá cây nơi khơ hạn,
thường có lớp lơng hoặc
sáp phủ ngồi có tác dụng
gì ?


- Vì sao cây mọc trong
rừng rậm thường vương lên
cao ? Các cành cây ở
ngọn ?


- Gọi HS đại diện nhóm
trình bày


- Nhận xét phần trả lời
của HS à


<b> Hoạt động 3 : </b>



- Giáo viên yêu cầu HS
đọc thông tin SGK, quan
sát hình 36.4, trả lời câu
hỏi


Thế nào là môi trường


vị trí : trên mặt nước và
chìm trong nước .




- Học sinh giải thích
cuống lá biến đổi thích nghi
với môi trường sống trơi
nổi hoặc khi sông trên cạn


- Đại diện các nhóm
trình bày các câu hỏi đã
thảo luận. Các nhóm khác
nhậ xét bổ sung


- Học sinh đọc thông tin
SGK thảo luận trả lời câu
hỏi


- Các nhóm cử đại diện
trình bày ànhận xet àbổ



sung àkết luận


Học sinh đọc thông tin
SGK, quán sát H 36.4


àthảo luận trong nhóm theo


các câu hỏi


Đại diện vài nhóm học sinh
trình bày – các nhóm khác


<i><b>thường nhỏ, sống lượng</b></i>
<i><b>nhiều .</b></i>


<b>2.Các cây sống trên cạn </b>
Các cây sống trên cạn
<i><b>luôn luôn phụ thuộc vào</b></i>
<i><b>các yếu tố : nguồn nước,</b></i>
<i><b>sự thay đổi khí hậu ( Nhiệt</b></i>
<i><b>độ, ánh sáng, gió, mưa),</b></i>
<i><b>loại đất khác nhau</b></i>


3. Các cây sống trong
<b>những trường hợp đặc</b>
<b>biệt: </b>


<i><b> Một số cây có khả năng</b></i>
<i><b>sống được ở điều kiện đặc</b></i>


<i><b>biệt: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

sống đặc biệt?


- Kể tên những cây sống
ở những cây sống ở điều
kiện này ?


- Phân tích đặc điểm
phù hợp với môi trường
sống ở những cây này ?
- Giáo viên gọi đại diện
nhóm trình bày


Các nhóm khác nhận
xét bổ sung


Yêu cầu Hs rút ra
nhận xét chung về sự thống
nhất của cơ thể và môi
trường


à Kết luận chung của bài
học. Học sinh đọc khung
màu hồng / SGK / 121


boå sung


- Học sinh nhắc lại nhận
xét ở cả ba hoạt động



à Sống trong môi trường
khác nhau, cây xanh đã
hình thành một số đặc điểm
thích nghi. Nhờ đó mà cây
có thể phân bố khắp mọi
nơi trên trái đất


<i><b>thân mọng nước.</b></i>


4. Cuõng coá :


- Trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 121
- Đọc “Em có biết”


<b> 5. Dặn dò : </b>


- Học bài theo câu hỏi SGK/. 121


- Tìm hiểu sự thích nghi của một số cây xanh quanh nhà
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:


<b> </b>



………..

<b>TUAÀN 24</b>



<b> Tiết 46 </b>

<i><b>Chương</b></i>

<b> VIII. CÁC NHĨM THỰC VẬT</b>



<i><b>Bài37:</b></i>

<b> TẢO</b>



I / MỤC TIEÂU:


1. Kiến thức:


- Nêu rõ được MT sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là TV bậc thấp
- Tập nhận biết một số tảo thường gặp


- Hiểu rõ lợi ích thực tế của tảo
2. Kỹ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.


-

Rèn luyện kỹ năng thiết kế thí nghiệm, thực hành.
3. Thái độ


- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ mơn


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
1. Giáo viên :


- Mẫu tảo xoắn – Tranh về tảo xoắn và các loại tảo khác
<b> 2.Học sinh :</b>


- HS : Tảo xoắc đựng trong bị nilon.
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b> * Phương pháp trực quan.</b>
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.


* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
<i><b> 2/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Trình bày sự thích nghi của cây xanh với môi trường ? nêu VD?
3/ Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1:


Tìm hiểu cấu tạo của tảo :
Tảo xoắn : (Tảo nước
ngọt)


- GV : giới thiệu nơi sống
của tảo xoắn


- GV hướng dẫn HS quan
sát tranh H 37.1


- GV chốt ý rồi dg cách
sinh sản của tảo xoắn


Rong mơ : (Tảo nước
mặn)


- GV giới thiệu MT sống ở


rong mơ


- GV nêu lại cấu tạo rong
mơ, lưu ý về chất phụ màu
nâu bên ngoài chất diệp lục
- GV giới thiệu cách sinh


- HS quan sát bằng mắt
và sở tay nhận dạng tảo
xoắn ngồi tự nhiên


- Vài HS phát biểu nhận
xét về cấu tạo tảo xoắn
- HS ghi nhaän


- HS quan sát hình 37.2
nhận xét và so sánh với
một cây xanh có hoa (như
cây đậu, ….)


-HS so sánh rong mơ với
tảo xoắn


<b>I. Cấu tạo của tảo:</b>
1. Quan sát tảo xoắn
<i><b> Tảo xoắn có màu lục</b></i>
<i><b>(chứa chất diệp lục), cơ</b></i>
<i><b>thể là một sợi gồm nhiều</b></i>
<i><b>tế bào hình chữ nhật</b></i>



2. Quan sát rong mơ
- Hình dạng giống như
<i><b>một cây nhưng chưa ó rễ,</b></i>
<i><b>thân, lá</b></i>


<i><b> - Có chất diệp lục</b></i>


<i><b> - Sinh sản, sinh dưỡng và</b></i>
<i><b>hữu tính</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

sản của rong mơ


- GV nhấn mạnh : Rễ,
thân, lá đều là giả à tảo đa


baøo )


- GV hướng dẫn HS so
sánh rong mơ với tảo xoắn


Hoạt động 2:


Làm quen với một số tảo
khác




- GV trình bày hình sưu
tầm



<i><b> Hoạt động 3: </b></i>


Tìm hiểu vai trị của tảo
- GV gợi ý cho HS trả lời
những câu hỏi


- Vì sao trong nước ít oxi
mà các lồi cá vẫn sống
được ?


ĐV nhỏ trong nước
thường ăn gì ?


- Em đã ăn canh, uống
nước rong biển, ăn rau câu
chưa ? ….




Từ đó GV yêu cầu HS rút
ra vai trị của tảo


- GV lưu ý về tác hại của
tảo


- HS rút ra đặc điểm
chung của tảo


Hs tìm hiểu một số loại


tảo thường gặp.


HS nhận xét về sự đa
dạng của tảo


HS trả lời những câu hỏi
Trong nước ít oxi mà các
lồi cá vẫn sống được nhờ
có tảo.


ĐV nhỏ trong nước
thường ăn tảo trong nước.
- Em đã ăn canh, uống
nước rong biển, ăn rau câu
chưa ? ….


HS ruùt ra vai trò của tảo
ù về tác hại của tảo


Tảo là những thật vật
<i><b>bậc thấp sống ở nước (cấu</b></i>
<i><b>tạo bởi 1 hoặc nhiều tế</b></i>
<i><b>bào, có nhiều màu khác</b></i>
<i><b>nhau nhưng ln có chất</b></i>
<i><b>diệp lục.</b></i>


<b> II. Một vài tảo khác</b>
<b>thường gặp :</b>


- Tảo đơn bào : Tảo tiểu


<i><b>cầu, tảo si lúc</b></i>


<i><b> - Tảo đa bào : Tảo vòng,</b></i>
<i><b>rau diếp biển, rau câu, tảo</b></i>
<i><b>sừng hưu , …</b></i>


<b>III. Vai troø của tảo :</b>


- Cung cấp thức ăn và
<i><b>khí oxi cho ĐV ở nước</b></i>
<i><b> - Làm thức ăn cho người</b></i>
<i><b>và gia súc : rong mơ, rau</b></i>
<i><b>câu...</b></i>


<i><b> - Một số tảo cũng gây</b></i>
<i><b>hại : Tảo xoắn, tảo vòng,</b></i>
<i><b>một số tảo đơn bào</b></i>


<i><b> - Làm phân bón, làm</b></i>
<i><b>thuốc, nguyên liệu dùng</b></i>
<i><b>trong công nghiệp như</b></i>
<i><b>làm giấy, hồ dán, thuốc</b></i>
<i><b>nhuộm.</b></i>


4.Củng cố<i><b> :</b></i>


- Nêu đđ của tảo xoắn và rong mơ ? Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng ?
- Tại sao không thể xem rong mơ như 1 cây xanh thật sự ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- Học bài 37, xem bài 38


- Trả lời câu hỏi 3,4 vào vở
Mang theo cây rêu


VI.RÚT KINH NGHIỆM :


Ký duyệt : Ngày :


...
TUẦN 25


<b> Tiết 47 </b>

<i><b> </b></i>

<b> RÊU – CÂY RÊU</b>


I / MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


* HS nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của rêu, phân biệt rêu với tảo và cây có hoa
* Hiểu được rêu sinh sản bằng gì và túi bào tử cũng là cơ quan sinh sản


* Thấy được vai trò của rêu trong tự nhiên
2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.


-

Rèn luyện kỹ năng thiết kế thí nghiệm, thực hành.
3. Thái độ


- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
- Giáo dục ý thức u thích bộ mơn



<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b> 1. Giáo vieân :</b>


- Cây rêu có túi bào tử – tranh phóng to H 38.2
– Kính lúp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b> * Phương pháp trực quan.</b>
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.


* Phương pháp thuyết trình.Diễn giải.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<i><b> 1/ Ổn định lớp:</b></i>
<i><b> 2/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Nêu đđ của tảo xoắn và rong mơ. Từ đó rút ra đặc điểm chung của tảo ?
- Kể tên vài loài tảo thường gặp và nêu vai trò của chúng ?


3/ Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b> Hoạt động 1 : </b>


Tìm hiểu mơi trường
sống của rêu



GV yêu cầu HS trả lời
những nơi tìm thấy rêu ? Từ
đó HS phát biểu mơi trường
sống của rêu


<b> Hoạt động 2 : </b>


Quan sát cơ quan sinh
dưỡng của rêu .


- Từng nhóm HS quan sát
cây rêu trên mẫu vật và
trên tranh, phát biểu nhận
xét


- GV dg thêm, lưu ý Rễ
giả


Thân, chưa có mạch dẫn.
<b> Hoạt động 3 :</b>


<b> Quan sát túi bào tử của</b>
cây rêu


- Từng nhóm HS quan sát
cây rêu có túi bào tử. Dùng
kính lúp quan sát túi bào tử,
phân biệt phần túi và phần
nắp đậy?



Tìm hiểu mơi trường sống
của rêu


HS phát biểu môi trường
sống của rêu


Từng nhóm HS quan sát
cây rêu trên mẫu vật và trên
tranh, phát biểu nhận xét
Rễ giả,thân, chưa có mạch
dẫn


- Từng nhóm HS quan sát
cây rêu có túi bào tử. Dùng
kính lúp quan sát túi bào tử,
phân biệt phần túi và phần
nắp đậy.


- HS quan sát tranh vẽ H
38.2 và trao đổi nhóm




+ Hs phát biểu cách sinh
sản của rêu dựa trên tranh


<b>I. Môi trường sống của</b>
<b>rêu:</b>


Sống nơi ẩm ước



<b>II. Quan sát cây rêu :</b>
- Rêu đã có rễ, thân, lá
<i><b>nhưng cấu tạo đơn giản</b></i>
<i><b> + Rễ giả : (chữa</b></i>
<i><b>chính thức)</b></i>


<i><b> + Thân không phân</b></i>
<i><b>nhánh, chưa có mạch</b></i>
<i><b>dẫn</b></i>


<b>III.Túi bào tử và sự phát</b>
<b>triển của rêu:</b>


<i><b> - Rêu chưa có hoa,, sinh</b></i>
<i><b>sản bằng bào tử</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- Gv yêu cầu hs quan sát
tranh vẽ H 38.2 và trao đổi
nhóm


- GV dg tồn bộ quá trình
sinh sản của cây rêu .


Hoạt động 4:


* Gv yêu cầu đọc thông
tin, phát biểu về vai trò của
rêu



- Sau khi kết thúc bài,
GV hướng dẫn HS so sánh
cât rêu với tảo


- GV giới thiệu : rêu thuộc
nhóm TV bậc cao


* GV giải thích vì sao rêu
chỉ sống nơi ẩm ướt.


Nhận xét đánh giá.


- Vài HS nhắc lại


* HS đọc thông tin, phát
biểu về vai trò của rêu


HS so sánh cât rêu với tảo
Hs nhận biết rêu thuộc
nhóm TV bậc cao


+ HS ghi nhận phần KL bài


<b>IV/ Vai trò của rêu :</b>
- Góp phần tạo thành
<i><b>mùn.</b></i>


<i><b> - Tạo thành lớp than</b></i>
<i><b>bùn dùng làm phân bón,</b></i>
<i><b>chất đốt.</b></i>



4. Cũng cố :


<b> - Cấu tạo của cây rêu đơn giản ntn ?</b>
- So sánh đặc điểm của cây rêu với tảo ?
- So sánh với cây có hoa, rêu có gì khác ?


- Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu gồm có _____(1)_____(2)chưa có ________(3)thật
sự. Trong thân và lá rêu chưa có ______(4) rêu sinh sản bằng _____(5) được chứa trong
_______(6) cơ quan này nằm ở ________(7) cây rêu.


Đáp án : 1:thân, 2: lá , 3: rễ, 4: mạch dẫn, 5: Bào từ, 6: túi bào tư, û7: ngọn.
5. Dặn dò :


- Học bài 38, xem bài 39, vẽ hình 38.2
- Trả lời câu hỏi 4 vào vở


- Mang theo câu dương xỉ, cây rau bợ, cây ráng, ....
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

...
<b> TUAÀN 25 </b>


<b> Tieát 48 </b>

<i><b> </b></i>

<b> QUYEÁT – CÂY DƯƠNG XỈ</b>


I / MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


- Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của dương
xỉ .



- Biết cách nhận dạng một số cây thuộc dạng dương xỉ
- Nói rỏ được nguồn gốc hình thành các mỏ than đá
2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.


-

Rèn luyện kỹ năng thực hành. quan sát , yêu và bảo vệ thiên nhiên .

<b> 3. Thái độ</b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
- Giáo dục ý thức u thích bộ mơn


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
1. Giáo viên :


- Mẫu vật cây dương xỉ.


- Tranh dương xỉ, H 39.2 phóng to.
<b> 2.Học sinh : </b>


- Cây dương xỉ và các cây cùng nhóm : rau nợ, ráng, ....
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b> * Phương pháp trực quan.</b>
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.


* Phương pháp thuyết trình.Diễn giải.


IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<i><b> 1/ Ổn định lớp:</b></i>
<i><b> 2/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Cấu tạo cây rêu?


- So sánh đặc điểm của rêu so với tảo ?


- Vì sao rêu được xếp vào nhóm TV bậc cao cịn tảo thì thuộc nhóm TV bậc thấp?
<i><b> 3/ Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b> Hoạt động 1: </b>


Quan sát cây dương xỉ


- GV yêu cầu HS quan Quan sát cây dương xỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

sát theo nhóm : Mẫu cây
dương xỉ, đối chiếu với hình
ve.õ




- GV gợi ý cho HS so sánh
dương xỉ với rêu, có thể
chia thành 2 cột so sánh
Túi bào tử và sự phát
triển của dương xỉ



- HS quan sát và trao đổi
theo hướng dẫn của SGK
(GV hướng dẫn thêm)


- Túi bào từ có màu gì ?
nằm ở đâu ?


- Túi bào từ có câu tạo
như thế nào ? (vịng cơ)
- Theo em vịng cơ có tác
dụng gì ?


Bào tử rơi xuống sẽ phát
triển ra sao ?


GV sẽ diễn giải từ đoạn
này (về sự thu tinh


- GV boå sung


<b> Hoạt động 2:</b>


Quan sát vài loài dương
xỉ khác.


- Gv yêu cầu hs quan sát
mẫu vật mang đi hoặc tranh
ve.õ


- GV yêu cầu HS về tâp


nhận biết các loài dương xỉ
trong TN


<b> Hoạt động 3:</b>


Tìm hiểu về quyết cổ
đại và sự hình thành than đá
GV trình bày thơng tin


HS quan sát theo nhóm :
Mẫu cây dương xỉ, đối
chiếu với hình vẽ


HS trao đổi về các đđ của
rễ, thân, lá – Chú ý đến lá
non


Vài HS phát biểu nhận
xét :


Hs gồm rễ, thân, lá. Lá có
hai loại : lá non, lá già
- Đại diện các nhóm lên
bảng điền ý so sánh


+ HS trao đổi rút ra kết
luận : Dương xỉ tiến hóa
hơn rêu vì đã có rễ thân lá
đều thật và đã có mạch dẫn



HS quan sát và trao đổi
theo hướng dẫn của SGK
HS quan sát tranh dần dần
trả lời các y.ù


- Vài HS nhắc lại sự phát
triển của Dương xỉ


- HS phát biểu nhận xét


HS về tâp nhận biết các
loài dương xỉ trong TN


Hs tìm hiểu về quyết cổ
đại và sự hình thành than
đá.


<i><b>và đã có mạch dẫn. </b></i>
<i><b> - Lá già có cuốn dài, lá</b></i>
<i><b>non có cuốn trịn. </b></i>


<i><b> - Cây dương xỉ thuộc</b></i>
<i><b>nhóm quyết. </b></i>


2. Túi bào tử và sự phát
triển của dương xỉ


<i><b> - Dương xỉ sinh sản</b></i>
<i><b>bằng túi bào tử. </b></i>



<i><b> - Bào tử rơi xuống nơi</b></i>
<i><b>ẩm mọc thành nguyên</b></i>
<i><b>tản. </b></i>


<i><b> - Sau khi thhụ tinh, từ</b></i>
<i><b>nguyên tản sẽ mọc lên</b></i>
<i><b>cây dương xỉ con. </b></i>


<b>II. Một vài loại dương xĩ</b>
<b>thường gặp: </b>


Cây rau bợ, cây lông
<i><b>cu li, cây ráng, …</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- HS thắc mắc à GV giải


đáp


- Than đá được hình thành
từ đâu ?


<i><b> - Do sự biến đổi địa</b></i>
<i><b>chất, quyết cổ đại chết đi</b></i>
<i><b>và bị vùi lấp …và dần</b></i>
<i><b>dần tạo thành than đá .</b></i>
4. Cũng cố :


<b> - So sánh CQSĐ của rêu và dương xỉ, cây nào tiến hóa hơn ? vì sao ?</b>
- Than đá được hình thành như thế nào ?



5. Dặn dò :


- Học bài 39, vẽ hình 39.2
- Xem trước bài 40


- mang theo cành thơng có nón hoặc nón thơng.
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:


Ký duyệt : Ngaøy :


<b> ………</b>
<b> TUAÀN 26</b>


<b> Tieát 49 ÔN TẬP</b>



<b>I. </b>

<b>MỤC TIÊU</b>

<b>: </b>



<b> </b>

1. Kiến thức:


- Cũng cố lại các kiến thức trọng tâm của ba chương : tế bào thực vật, cơ quan sinh
dưỡng (rễ, thân)


- Học nắm được cấu tạo tế bào, sự lớn lên và phân chia tế bào
- Học sinh nắm được cấu tạo miền hút của rễ, các loại rễ biến dạng


- Học sinh nắm được cấu tạo ngoài của thân và sự vận chuyển các chất trong thân,
các loại thân biến dạng.


2. Kỹ năng:



- Rèn luyện kĩ năng khái quát hóa
<b>3. Thái độ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên : </b>
<b>2. Hoïc sinh : </b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>
<i><b>1. Ơn định lớp: </b></i>


<b> - Kiểm diện học sinh </b>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>
<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b> Hoạt động 1: </b>


GV nêu câu hỏi :


Hoa thụ phấn nhờ gió
có những đặc điểm gì?
Phân biệt hiện tượng
thụ phấn với thụ tinh?


Quả và hạt do bộ phận
nào của hoa tạo thành?


Dựa vào đặc điểm nào
để phân biệt quả khô và


quả thịt?


Quả mọng khác quả thịt
ở đặc điểm nào?


Haït và các bộ phận của
hạt?


Kể tên quả và hạt tự
phát tán?


Cây có hoa có những cơ
quan nào?


Môi trường sống của cây


- Hoa tập trung ở ngọn
cây.


- Bao hoa thường tiêu
giảm.


- Thụ tinh là quá trình
kết hợp tế bào sinh dục
đực và tế bào sinh dục cái
tạo thành hợp tử


* Có ba cách phát tán quả
và haït:



+ Tự phát tán.
+ Phát tán nhờ gió.
+ Phát tán nhờ động
vật.


Cây xanh có hoa và một
thể thống nhất vì : có sự
phù hợp về cấu tạo và
chức năng của mỗi cơ
quan


Cây xanh có hoa và một
thể thống nhất vì : có sự
phù hợp về cấu tạo và
chức năng của mỗi cơ
quan


<i>- Hoa tập trung ở ngọn cây.</i>
<i> - Bao hoa thường tiêu</i>
<i>giảm.</i>


<i> - Thụ tinh là quá trình</i>
<i>kết hợp tế bào sinh dục đực</i>
<i>và tế bào sinh dục cái tạo</i>
<i>thành hợp tử</i>


<i>* Coù ba cách phát tán quả</i>
<i>và hạt:</i>


<i> + Tự phát tán.</i>


<i> + Phát tán nhờ gió.</i>
<i> + Phát tán nhờ động</i>
<i>vật.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

có đặc điểm gì?


Đặc điểm cấu tạo của
tảo xoắn?


Cấu tạo của cây rêu?


Tảo xoắn có màu lục
(chứa chất diệp lục), cơ
thể là một sợi gồm nhiều
tế bào hình chữ nhật


<i>(Nội dung trong SGK)</i>


<b> 4. Cũng coá : </b>


- Trả lời câu hỏi SGK
<b> 5. Dặn dò : </b>


- Học bài theo câu hỏi SGK


- Tìm hiểu sự thích nghi của một số cây xanh quanh nhà
- Học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.


VI/ RÚT KINH NGHIỆM:



<b> ………. </b>


TUAÀN 26


<b> Tiết 50 KIỂM TRA 1 TIEÁT</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.</b>

<i><b>Kiến thức</b></i>

:



* Khắc sâu kiến thức cho học sinh.


* Đánh giá lại kết quả việc tiếp thu bài của học sinh.
* Kĩ năng làm việc độc lập


* Giáo dục ý thức tự học
2.Kỹ năng :


* Kỹ năng làm bài kiểm tra.
* Kỹ năng thể hiện bài kiểm tra.
3.Thái độ:


* Nghiêm túc làm bài kiểm tra.
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


* Giáo viên


Đề kiểm tra cho học sinh làm.
* Học sinh:


Giấy kiểm tra và học bài.
<b> IV. PHƯƠNG PHAÙP:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b> 1. Ổn định lớp: </b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ :</b>
3.Bài mới:


<i> Đề:</i>



<b>I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm).</b>


Câu 1: Các đặc điểm nào đặc trưng cho hoa thụ phấn nhờ gió?
A.Hoa thường lưỡng tính.


B.Bao hoa tiêu giảm.


C.Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.
D.Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ.


E.Hoa thường có hương thơm, mật ngọt.
F.Đầu nhuỵ thường có lơng dính.


Đánh dấu X vào ô trống đúng ở bảng dưới đây:



Các đặc điểm A B C D E F


Đặc điểm đặc trưng cho
hoa thụ phấn nhờ gió


Câu 2: Sau thụ tinh ở cây có hoa, hợp tử phát triển thành bộ phận nào dưới đây:
A.Phôi B.Hạt C.Vỏ hạt D.Quả
Câu 3: Phôi của hạt gồm các bộ phận nào dưới đây:



A.Vỏ hạt, lá mầm, chồi mầm, rễ mầm.
B. Lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm.
C. chồi mầm, thân mầm, rễ mầm, phôi nhũ.
D. Vỏ hạt, mầm, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
II.TỰ LUẬN: (7 điểm)


Câu 1: (2,0 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo của tảo? Và vai trò của tảo?


Câu 2:(1,5 điểm) Cây có hoa có những loại cơ quan nào? Chúng có chức năng gì?


Câu 3:(2,5 điểm) Dựa vào đặc điểm của vỏ quả phân chia thành mấy nhóm quả? Đặc
điểm từng nhóm? Cho ví dụ?


Câu 4: (1,0 điểm) Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm? Cho ví dụ?
<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm).</b>
Câu 1:


Các đặc điểm A B C D E F


Đặc điểm đặc trưng cho


hoa thụ phấn nhờ gió X X X X


<i>Câu 2: A</i>
<i>Caâu 3: B</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

* Đặc điểm chung của tảo



- Tảo là những thật vật bậc thấp sống ở nước (cấu tạo bởi 1 hoặc nhiều tế bào, có
<i><b>nhiều màu khác nhau nhưng ln có chất diệp lục.</b></i>


- Cung cấp thức ăn và khí oxi cho ĐV ở nước


<i><b> - Làm thức ăn cho người và gia súc : rong mơ, rau câu...</b></i>


<i><b> - Một số tảo cũng gây hại : Tảo xoắn, tảo vòng, một số tảo đơn bào</b></i>


<i><b> - Làm phân bón, làm thuốc, nguyên liệu dùng trong công nghiệp như làm giấy, hồ</b></i>
<i><b>dán, thuốc nhuộm.</b></i>


<i> Câu 2</i>

Cây xanh có hoa và một thể thống nhất vì : có sự phù hợp về cấu tạo và
<i><b>chức năng của mỗi cơ quan .</b></i>


Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan


<i><b> Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây </b></i>
Câu 3:


- Căn cứ vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia các quả thành hai nhóm chính:
<i><b> * Quả khô. </b></i>


<i><b> * Quảthịt.</b></i>


* Quả khô chia thành 2 nhóm:


<i><b> + Quả khơ nẻ: Khi chín khơ vỏ quả có khả năng tách ra.</b></i>
<i><b> + Quả khô khơng nẻ: Khi chín khơ vỏ quả khơng tự tách ra.</b></i>


<i><b> * Quả thịt chia thành 2 nhóm:</b></i>


<i><b> + Quả mọng: Phần thịt quả dầy, mọng nước.</b></i>
<i><b> + Quả hạch: Có hạch cứng chứa hạt ở bên trong.</b></i>
<i>Câu 4:</i>


Cây Hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm, cây Một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá
mầm.


VI/ RÚT KINH NGHIỆM:


Ký duyệt : Ngaøy :




</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b> TUAÀN 27</b>



<b> TIEÁT 51 HẠT TRẦN - CÂY THÔNG</b>


I / MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


- Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản
- Phân biệt sự khác nhau giữa noãn và hoa


- Nêu sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt trần với cây có hoa
2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.



-

Rèn luyện kỹ năng thực hành. quan sát , yêu và bảo vệ thiên nhiên .

<b> 3. Thái độ</b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ mơn


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
1. Giáo viên :


- Vài cành thông có nón.


- Tranh : Cành thơng mang nón, sơ đồ cắt dọc nón đực – nón cái .
- Sơ đồ cấu tạo hoa


- Tranh aûnh các cây hạt trần khác.
2.Hoïc sinh :


- Thu nhặt nón thơng đã chín.


- Xem lại các loại thân – cấu tạo của hoa.
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b> * Phương pháp trực quan.</b>
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.


* Phương pháp thuyết trình.Diễn giải.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:



<i><b> 1/ Ổn định lớp:</b></i>
<i><b> 2/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i> 3/ Bài mới:</i>


<b> Mở bài : Ta đã nhìn thấy cây thơng. Trên cây thơng có bộ phận màu nâu trơng giống</b>


<i>hoa – quả. Vậy đó có thật là hoa – quả chưa? Bài này sẽ trả lời câu hỏi đó.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


Ho<i><b>ạt động 1:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

mẫu vật lên bàn theo
nhóm.


- Hướng dẩn học sinh
quan sát cành lá thông như
sau :


+ Đặc điểm thân.
Cành? Màu sắc ?


- Tách cành con –>
- QS lá mọc lá ? (chú ý
vẩy nhỏ ở góc lá)


- GV thơng báo : Có hai
loại nón.


Ho<i><b>ạt động 2:</b></i>



- Yêu cầu HS quan sát
mẫu vật kết hợp H40.2
SGK và thông tin trong
SGK để trả lời câu hỏi :
+ Xác định ví trí nón đực
và nón cái trên cành
+ Đặc điểm của 2 loại
nón (số lượng kích thước
của 2 loại)


- Yêu cầu HS quan sát
sơ đồ cắt dọc nón đực, nón
cái trả lời câu hỏi


+ Nón đực có cấu tạo
như thế nào ?


+ Nón cái có cấu tạo
như thế nào?


- GV bổ sung hoàn chỉnh
KL


- GV yêu cầu HS quan
sát tranh, vật mẫu. So
sánh cấu tạo hoa và nón
(điền bảng 113 SGK) rồi
trả lời


- Nón khác hoa ở điểm


nào ?


- Học sinh làm việc theo
nhóm.




- Từng nhóm tiến hành
quan sát cành, lá thông –>
Ghi đặc điểm ra vở nháp.
- Gọi đại diện 1-2 nhóm
phát biểu –> Bổ sung rút ra
kết luận


- HS quan sát mẫu vật đối
chiếu H40.2 SGk trả lời câu
hỏi.


- Đối chiếu câu trả lời với
thông tin về nón đực, nón
cái SGk –>




Tự điều chỉnh kiến thức.


- HS quan sát kỹ sơ đồ và
chú thích trả lời câu hỏi.


- Thảo luận lớp –>


rút ra KL


- HS quan sát, tự làm bài
tập điền bảng.


- 1-2 HS phát biểu, HS
khác` bổ sung


- Thảo luận nhóm trả lời


<b>quan sinh dưỡng</b>


<b>của cây thông:</b>



<i> - Thân gỗ, có mạch dẫn. </i>
<i> - Lá nhỏ, hình kim, mọc</i>
<i>từ 2-3 lá trên một cành con</i>
<i>ngắn. </i>


<b>II.Quan sát cơ</b>


<b>quan sinh sản của</b>


<b>cây thông:</b>



Cơ quan sinh sản của
<i>thông là nón đực và nón</i>
<i>cái name trên cùng 1 cây. </i>
<i> - Nón đực giống trục của</i>
<i>nón nằm chính giữa. Xoay</i>
<i>quanh trục là các nhị</i>
<i>huỳnh </i>



<i> + Nón đực : Nhỏ mọc</i>
<i>thành cụm.</i>


<i> + Nón cái vảy mang 2</i>
<i>túi phaán .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

So sánh vị trí của hạt
thơng và hạt bưởi


Ho<i><b>ạt động 3:</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát
một nón thông chín và tìm
hạt


+ Hạt có đặc điểm gì ?
nằm ở đâu


+ So sánh vị trí của nón
với quả bưởi?


+ Tại sao gọi thông là
hạt trần




GV đưa một số thông tin
về một số cây hạt trần
khác về giá trị của no.
ù - GV cho HS đọc phần


kết luận chung trong
SGK

.



câu hỏi và rút ra KL.


- HS thảo luận ghi câu trả
lời ra nháp.


- Thảo luận lớp để rút ra KL


- HS đọc thông tin SGK
kết hợp thơng tin của GV,
của bạn để có thể tự nêu
được các giá trị thực tiển
của các cây thuộc ngành hạt
trần.


III.Giá trị của cây hạt trần:
Giá trị cây hạt trần :
<i> Lấy goã.</i>


<i> Nhựa. </i>
<i> Làm cảnh.</i>
<i> Làm thuốc ………</i>


<b> 4. Cũng cố : </b>


- Sự khác nhau giữa nón và hoa ?


- Tại sao gọi cây thông là cây hạt trần ?



- Cho 1 vài VD về moat số cây hạt trần có giá trị kinh tế.
<b> 5. Daën doø : </b>


- Học kết luận, trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.
- Đọc : “Em có biết”


- Chuẩn bị : Cành bưởi, lá đơn, lá kép, quả cam, rễ hành, rễ cải, hoa
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:


……….. ……….
TUẦN 27


<b> Tiết 52</b>



HẠT KÍN - ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN


I / MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

- Nêu được sự đa dạng của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây hạt kín.
- Biết cách quan sát 1 cây hạt kín.


2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.


-

Rèn luyện kỹ năng thực hành. quan sát , yêu và bảo vệ thiên nhiên .

<b> 3. Thái độ</b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
- Giáo dục ý thức u thích bộ mơn


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
1. Giáo viên :


- 1 Số cây hạt kín (nhỏ, nhổ cả cây) cần có cơ quan sinh sản. Một số quả
- Kính lúp cầm tay, kim nhoïn, dao con


<b> 2. Học sinh : </b>


- Mỗi nhóm mang theo một số câây hạt kín có cả cơ quan sinh sản
- Kẽ bảng trống theo mẫu SGK vào vở bài tập.


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b> * Phương pháp trực quan.</b>
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.


* Phương pháp thuyết trình.Diễn giải.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
<b> 2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


- Tại sao gọi thông là cây hạt trần ? kể một loài cây hạt trần khác ?
- Ơû địa phương em, có cây hạt trần nào có giá trị kinh tế ?



<b>3/- Bài mới : Mở bài : Chúng ta đã tìm hiểu về đặc điểm của cây hạt trần. Hôm</b>
<i><b>nay chúng ta cùng quan sát một số cây hạt kín để xem chúng có đặc điểm gì khác với cây</b></i>
<i><b>hạt trần (GV ghi tựa bài lên bảng) </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
Hoạt động 1 :


- Tổ chức nhóm quan sát.
Yêu cầu học sinh hoạt
động nhóm đặt mẫu vật lên
bàn.


- Hướng dẫn HS quan sát
từ cơ quan sinh dưỡng đến cơ
quan sinh sản theo trình tự
SGK (với những bộ phận nhỏ


Quan sát cây có hoa
- HS đặt mẫu vật lên bàn


- Theo hướng dẫõn của
GV –> ghi các đặc điểm
quan sát được vào vở bài
tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

dùng kính lúp


- GV treo bảng trống SGK
135 lên bảng



- GV bổ sung hoàn chỉnh
bảng ( bổ sung những cây
điển hình có tính chất khác
nhau


<i> Hoạt động 2: </i>


Tìm hiểu các đặc điểm
của cây hạt kín.


_ Căn cứ vào kết quả bảng
mục à nhận xét sự khác nhau
của rễ ,thân , lá , hoa, quả?
GV cung cấp: Cây hạt kín
có mạch phát triển


_ Từ kết quả quan sát thử
nêu đặc điểm chung của cây
hạt kín ?


_ So sánh với cây hạt trần


à thấy được sự tiến hóa của


cây hạt kín.


GV yêu cầu học sinh đọc
kết luận chung SGK.






Gọi đại diện nhóm lên
điền bảng, các nhóm khác
quan sát bổ sung.


Tìm hiểu các đặc điểm
của cây hạt kín.


_ HS hoạt động nhóm để
trả lời câu hỏi


Đại diện nhóm trả lời
_ Nhóm khác bổ sung
_Thảo luận nhóm à đặc
điểm chung của cây hạt
kín.


_ HS đọc phần KL trong
SGK


II.Tìm hiểu các đặc điểm
của cây hạt kín:


Hạt kín là nhóm thực vật
<i>có hoa .Chúng có một số</i>
<i>đặc điểm chung sau : </i>
<i> _Cơ quan sinh dưỡng</i>
<i>phát triển đa dạng ( rễ</i>
<i>cọc, rễ chùm, thân gỗ,</i>


<i>thân cỏ, lá đơn, lá kép …)</i>
<i>trong thân có mạch dẫn</i>
<i>phát triển .</i>


<i> - Cơ quan sinh sản :</i>
<i>Có hoa, quả, hạt. </i>


<i> Hạt nằm trong quả</i>
<i>( trước đó là nỗn nằm</i>
<i>trong bầu) là ưu thế của</i>
<i>cây Hạt kín , vì nó được</i>
<i>bảo vệ tốt hơn . Hoa và</i>
<i>quả có rất nhiều dạng</i>
<i>khác nhau . </i>


<i> - Môi trường sống đa</i>
<i>dạng . Đây là nhóm TV</i>
<i>tiến hóa hơn ca.û </i>


<b> 4. Cũng cố : </b>


1. Trong cây sau đây nhóm nào tồn cây Hạt kín:
a. Cây mít, cây rêu, cây ớt


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b> 2. Tính chất đặc trưng của cây Hạt kín là: </b>
<b> a. Có rễ, thân, lá</b>


b. Có sự sinh sản bằng hạt


c. Có hoa, quả, hạt nằm trong quả


<b> 5/ Dặn dò:</b>


_ Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài SGK 136
_ Đọc : “em có biết”


_ Chuẩn bị : Cây lúa, hoa huệ, cây bưởi con có rễ- lá, hoa dâm bụt.
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:


Ký duyệt : Ngày :


………


………



<b> TUAÀN 28</b>



Tiết 53

<b> </b>

<b> LỚP HAI LÁ MẦM VAØ LỚP MỘT LÁ MẦM</b>
I / MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


- Phân biệt một số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp hai lá mầm và lớp một lá
mầm (về kiểu rễ, kiểu gân lá, số lượng cánh hoa.


- Căn cứ vào các đặc điểm để có thể nhận dạng nhanh một số cây thuộc lớp một lá
mầm và lớp hai lá mầm.


2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.



-

Rèn luyện kỹ năng thực hành. quan sát , yêu và bảo vệ thiên nhiên .

<b> 3. Thái độ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
1. Giáo viên :


- Mẫu vật thật : Cây lúa, hành, huệ, cỏ, cây bưởi con, lá dâm bụt.
- Tranh : Rễ cọc, rễ chùm và các hệ gân lá .


<b> 2. Hoïc sinh : </b>


- Mẫu vật thật : Cây lúa, hành, huệ, cỏ, cây bưởi con, lá dâm bụt.
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b> * Phương pháp trực quan.</b>
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.


* Phương pháp thuyết trình.Diễn giải.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
<b> 2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


- Neâu đặc điểm chung của cây hạt kín ? Kể vài cây hạt kín có giá trị mà địa phương
em có?


- So sánh với cây hạt trần, cây hạt kín tiến hố hơn ở điểm nào ?
<b> 3/ Bài mới :</b>



Mở bài : Cây hạt kín rất đa dạng và phong phú như ta biết. Tuy nhiên để tiên việc
<i>nghiên cứu các nhà khoa học đã phân chia chúng thành các nhóm nhỏ hơn gọi là lớp. Cây</i>
<i>hạt kín được chia thành hai lớp : lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm. Vậy dựa vào đặc điểm</i>
<i>nào để phân biệt cây thuộc lớp một lá mầm hay hai lá mầm. Sau đây chúng ta sẽ cùng nhau</i>
<i>tìm hiểu:</i>


<i><b>hạt trần (GV ghi tựa bài lên bảng) </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
Hoạt động 1 :


_GV cho HS nhắc lại
kiến thứ cũ về kiểu rễ,
kiểu gân lá với quan sát
tranh.


_Các đặc điểm này gặp ở
các cây khác nhau trong
lớp hai lá mầm và cây một
lá mầm.


<i> _ Yêu cầu HS quan sát</i>
tranh và H.42-1 giới thiệu
1 cây một lá mầm và hai
lá mầm điển hình à HS tự


nhận biết ( làm mục 1)
_ Thảo luận lớp à phát



_ HS chỉ trên bảng trình
bày


+ Các loại rễ , thân , lá
+ Đặc điểm của rễ, thân


_ HS hoạt động theo
nhóm à Ghi các đặc điểm


quan sát được vào bảng
trống ( mẫu SGK trang 137
)


_ Nhóm báo cáo kết quả
quan sát được, nhóm khác


<b> I. Cây Hai lá mầm và cây</b>
<b>Một lá mầm:</b>


Đặc
điểm


Lớp một
lá mầm


Lớp hai
lá mầm
Hạt Phơi có



một lá
mầm


Phôi có
hai lá
mầm
Gân


lá Hìnhsongsonghình
cung


Hình
mạng


Rể Chùm Cọc


Thân Phần lớn
thân cỏ,
thân cột


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

biểu các đặc điểm phân
biệt cây hai lá mầm và
cây một lá mầm.


- Yêu cầu HS không
nghiên cứu thông tin trong
mục 1 SGK.


- Còn những dấu hiệu
nào để phân biệt lớp hai


lá mầm và một lá mầm?
- Yêu cầu HS lên điền
bảng trống.


<i> </i>


<i> Hoạt động 2: </i>


GV cho học sinh quan
sát các cây của nhóm
mang đi à điền các đặc
điểm vào bảng sau:


GV cho HS đọc phần KL
trong SGK


boå sung


_ HS căn cứ vào đặc
điểm của rễ , thân , lá ,
hoa à phân biệt cây một lá


mầm và cây hai lá mầm.
- HS đọc không tự
nhận biết hai dấu hiệu nữa
là số lá mầm của phôi và
đặc điểm của thân.


- Gọi hai HS lên bảng
ghi, các nhóm nhận xét,


bổ sung


=> Tự rút ra đặc điểm để
phân biệt 2 lớp.


Nhoùm ghi tên cây vào
bảng điền à




HS nhận xét bổ sung


II.Đặc điểm phân biệt giữa
lớp Hai lá mầm và lớp Một
lá mầm:


Các cây Hạt kín được chia
<i>thành hai lớp: lớp Hai lá</i>
<i>mầm và lớp Một lá mầm. Hai</i>
<i>lớp này phân biệt với nhau</i>
<i>chủ yếu ở số lá mầm của</i>
<i>phơi: Ngồi ra còn một vài</i>
<i>dấu hiệu phân biệt khác như</i>
<i>kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh</i>
<i>hoa, dạng thân.</i>


<b> 4. Cũng cố : </b>


<b> Dùng H42.2SGK</b>à áp dụng nhận dạng nhanh cây một lá mầm và cây hai lá mầm?



<b> 5 Dặn dò : </b>


_ Học bài, trả lời câu hỏi SGK
Đọc “Em có biết”


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>



………..
TUAÀN 28


<b> Tiết 54</b>

<b> </b>

<b> KHÁI NIỆM VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT</b>
I / MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


- Biết được phân loại thực vật là gì ?


- Nêu được tên các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủ yếu của ngành
đó .


2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.


-

Rèn luyện kỹ năng thực hành. quan sát , yêu và bảo vệ thiên nhiên .

<b> 3. Thái độ</b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
- Giáo dục ý thức u thích bộ mơn



<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
1. Giáo viên :


- Sơ đồ phân loại trang 14 SGK để trống phần đặc điểm .
- Các tờ bìa nhỏ ghi đặc điểm các ngành.


<b> 2/- Học sinh :</b>


- Ơn lại các kiến thức về đặc điểm mỗi ngành
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b> * Phương pháp trực quan.</b>
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.


* Phương pháp thuyết trình.Diễn giải.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
<b> 2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


- Dựa vào các đặc điểm gì để phân biệt cây thuộc lớp một lá mầm và cây thuộc
lớp hai lá mầm?


-Trong các đặc điểm trên đặc điểm nào là chủ yếu ? Cho một vài vd về tên cây
hai lá mầm và một lá mầm.


<b>3/ Bài mới :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<i>đã thực hiện nhiệm vụ là phân loại thực vật . Vậy phân loại TV là gì ? phân ra theo bậc như</i>
<i>thế nào ?</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1 :


- GV cho HS nhắc lại các
nhóm TV đã học


- Cho HS điền vào chỗ
chấm trong BT SGK


- Yêu cầu HS nghiên
cứu kỹ BT trả lời câu hỏi :

+ Tại sao người ta sếp
cây trắc bách diệp, thơng
thành 1 nhóm vào 2 nhóm
khác nhau ?


- Cho HS dọc thông tin
trong bài trả lời câu hỏi
+ Phân loại TV là gì?
<i> Hoạt động 2:</i>


- GV giới thiệu các bậc
phân loại TV từ cao đên
thấp : (ngành, lớp , bộ ,
họ chi, lồi)



- GV giải thích :


+ Ngành là bậc phân
loại cao nhất


+ Loài là bậc phân loại
cơ sở


+ Bậc càng thấp thì sự
giống nhau giữa chúng
càng nhiều


VD : Cam có nhiều lồi :
bưởi, chanh , quốc …


- GV giải thích cho HS
hiểu “ nhóm” khơng phải
là khái niệm được sử dụng
trong phân loại


- Cho HS chốt lại kiến thức
Hoạt động 3:


- GV cho HS điền vào


- HS nhắc lại các nhóm đã
học


- HS hoạt động nhóm để


điền vào chổ trống trên sơ
đồ (SGK )


- HS thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi


- HS đọc thơng tin và trả lời
câu hỏi


- HS nghe và ghi nhớ


- 1 vài HS trình bài , HS
khác bổ sung và KL


<b> I.Phân loại thực vật là gì?</b>
Phân loại TV là tìm hiểu
<i>các đạc điểm giống nhau</i>
<i>và khác nhau của thực vật</i>
<i>rồi xếp thành từng nhóm</i>
<i>theo qui định .</i>


II.Các bậc phân loại:


<i> Các bậc phân loại :</i>
<i>Ngành – lớp – bộ – họ –</i>
<i>chi – loài</i>


<i>Loài là đơn vị cơ sở </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

đặc điểm của mỗi ngành


( làm vào vở BT theo sơ đồ
trong SGV )


- GV treo sơ đồ câm-HS
chọn gắn các đặc điểm vào
cho đúng


- GV chốt lại : Mỗi
ngành TV có nhiều đặc
điểm nhưng khi phân loại
chỉ dựa vào những đặc
điểmquan trọng nhất để
phân biệt


- GV : Dựa vào đặc
điểm chủ yếu nào để phân
biệt chia ngành hạt kín
thành 2 lớp?


- Tất cả làm vào vở BT


- HS chọn tờ bìa gắn vào
từng ngành cho phù hợp
- HS khác NX, bổ sung


- Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung


<i> Phân loại TV là tìm hiểu</i>
<i>các đạc điểm giống nhau</i>


<i>và khác nhau của thực vật</i>
<i>rồi xếp thành từng nhóm</i>
<i>theo qui định .</i>


<i> Các bậc phân loại :</i>
<i>Ngành – lớp – bộ – họ –</i>
<i>chi – loài</i>


<i>Loài là đơn vị cơ sở </i>


<b> 4. Cũng cố : </b>


<i> - Phân loại TV là gì ?</i>


- Trong phân loại TV các bậc được sắp xếp như thế nào ?


- Bậc phân loại TV càng thấp thì sự giống nhau giữa chúng càng nhiều hay càng ít?
<b> 5/- Dặn dị : </b>


- Học phần kết luận, trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK
- Đọc trước bài tiếp theo


- Hãy tóm tắt sơ đồ về sự phân chia của giới TV và phát triển của nó vào bài tập
VI.RÚT KINH NGHIỆM:


Ký duyệt : Ngaøy :




</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b> TUAÀN 29</b>




Tiết 55

<b> </b>

<b> SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬT</b>
I / MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


- Hiểu được quá trình phát triển của giới TV từ thấp đến cao gắn liền với sự chuyển
từ đời sống dưới nước lên cạn, và nêu được 3 giai đoạn phát triển chính của giới TV


- Nêu rõ được mối quan hệ giữa điều kiện sống và các giai đoạn phát triển của TV
và sự thích nghi của chúng .


2. Kỹ naêng:


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.


-

Rèn luyện kỹ năng thực hành. quan sát , yêu và bảo vệ thiên nhiên .

<b> 3. Thái độ</b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ mơn


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
1. Giáo viên :


- Tranh vẽ sơ đồ phát triển của giới TV
2/- Học sinh :


- Ôn lại các kiến thức về đặc điểm mỗi ngành


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b> * Phương pháp trực quan.</b>
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.


* Phương pháp thuyết trình.Diễn giải.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
2/ Kiểm tra bài cũ:


3/ Bài mới:


<i> Giới TV từ những dạng tảo đơn giản nhất đến những cây hạt kín cấu tạo phức tạp có</i>
<i>quan hệ gì với nhau và con đường phát triển của chúng diễn ra như thế nào?</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1 :


Nghiên cứu sơ đồ , đọc
kĩ các câu sau đây và sắp
xếp lại trật tự cho đúng :
- Yêu cầu HS nghiên
cứu sơ đồ, sau đó đọc các


a). Sinh vật đầu tiên
xuất hiện trong các đại
dương có cấu tạo cơ thể


đơn bào rất đơn giản .
b). Từ đó chúng phát


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

câu từ a >g trong bài , suy
nghĩ và sắp xếp lại trật tự
các câu đó cho hợp lý .


- Viết sẵn từng câu rời
trên tờ bìa to và yêu cầu
HS lên gắn vào bảng lần
lượt từng câu theo trật tự
trên .


. Sau khi đã có 1 trật tự
đúng các đoạn câu trên ,
đọc kĩ lại và cho biết :
- Tổ tiên chung của các
TV là gì ?


- Giới TV ( từ Tảo đến
Hạt kín) đã tiến hoá như
thế nào ( về đặc điểm cấu
tạo và sinh sản )?


- Có nhận xét gì về sự
xuất hiện các nhóm TV
mới với điều kiện môi
trường thay đổi?



<i> </i>


<i> Hoạt động 2:</i>


_ Nhìn lại sơ đồ phát
triển, cho biết ba giai đoạn
đó là gì ?


- Xu _ Nhìn lại sơ đồ
phát triển, cho biết ba giai
đoạn đó là gì ?


- Xuất hiện và chiếm ưu
thế của các TV ở nước :
- Điều kiện môi


triển thành các Tảo đơn
bào nguyên thuỷ là những
đại diện đầu tiên của giới
TV , sau sẻ tiếp tục phát
triển thành các Tảo sống ở
dưới nước.


c). Khi các lục địa mới
xuất hiện, diện tích đất
liền mở rộng, TV ở cạn
đầu tiên xuất hiện, đó là
các quyết trần phát triển từ
Tảo đa bào nguyên thuỷ và
là tổ tiên của Rêu và


Quyết .


d). Khi trên trái đất khí
hậu cịn rất nóng và ẩm thì
Quyết phát triển mạnh, tạo
thành các rừng cây gỗ lớn,
đó là các Quyết cổ đại
( Dương xỉ cổ ).


e). Khí hậu trở nên khơ
và lạnh hơn. Quyết cổ đại
bị chết hàng loạt, một số
khác sống sót đã cho ra
Quyết ngày nay và Hạt
trần .


f). Khí hậu tiếp tục thay
đổi, trở nên khô hơn do
mặt trời chiếu sáng liên tục
, các Hạt trần nguyên thuỷ
dần dần bị chết, thay vào
đó là các Hạt trần ngày
nay và Hạt Kín.


Q trình phát triển của
giới TV có ba giai đoạn
chính :


- Giai đoạn 1:



Sự xuất hiện của các TV
ở nước.


<i>phát triển. Trong quá trình</i>
<i>này, ta thấy rõt thực vật và</i>
<i>điều kiện sống bên ngoài</i>
<i>liên quan mật thiết với nhau</i>
<i>: Khi điều kiện sống thay</i>
<i>đổi thì những TV nào khơng</i>
<i>thích nghi được sẽ bị đào</i>
<i>thải và thay thế bởi những</i>
<i>dạng thích nghi hồn hoả</i>
<i>hơn và do đó tiến hố hơn.</i>


<b>II. Các giai đoạn phát</b>
<b>triển của giới thực vật:</b>
Quá thình phát triển của
<i>giới TV có ba giai đoạn</i>
<i>chính :</i>


<i> </i>


<i> - Sự xuất hiện của các TV</i>
<i>ở nước.</i>


<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

trường ?


- Nhóm TV nào xuất


hiện và phát triển ?


- Sự thích nghi với điều
kiện môi trường?




- Giai đoạn 2:


Các TV ở cạn lần lượt
xuất hiện ( hay chuyển từ
đời sống dưới nước lên cạn
).


- <b>Giai đoạn 3 : </b>


Sự xuất hiện và chiếm
ưu thế của các TV hạt kín.
Nước là chủ yếu, các đại
dương chiếm phần lớn diện
tích .


Tảo, mà đầu tiên là các
Tảo nguyên thuỷ.


Khơng có rễ, thân, lá
cũng như chưa phân hố
các loại mơ hồn chỉnh.


<i>xuất hiện.</i>



<i> - Sự xuất hiện và chiếm ưu</i>
<i>thế của các TV hạt kín .</i>


<b> 4. Cũng cố : </b>


<b> 1. Thực vật ở nước (Tảo) xuất hiện trong điều kiện nào ? Vì sao chúng có thể sống</b>
được trong mơi trường đó ?


2. Thực vật ở cạn xuất hiện trong điều kiện nào ? Cơ thể của chúng có gì khác so với
TV ở nước ?


3. Thực vật hạt kín xuất hiện trong điều kiện nào ?
<b> 5/- Dặn dò : </b>


- Xem trước bài Nguồn gốc cây trồng và vẽ H45.1 trang 144.
VI.RÚT KINH NGHIỆM:


……….

<b>TUẦN 29</b>



Tiết 56

<b> </b>

<b> NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG</b>
I / MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


v Xác định được các dạng cây trồng ngày nay là kết quả của quá trình chọn lọc từ
những cây dại do bàn tay con người tiến hành.


v Phân biệt được sự khác nhau giữa cây dại và cây trồng và giải thích lý do.


v Phân tích được những biện pháp chính nhằm cải tạo cây trồng.


v Thấy được khả năng to lớn của con người trong việc cải tạo tự nhiên (Ở đây là cải


tạo TV).


2. Kỹ naêng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.


-

Rèn luyện kỹ năng thực hành. quan sát , yêu và bảo vệ thiên nhiên .

<b> 3. Thái độ</b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
- Giáo dục ý thức u thích bộ mơn


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
1. Giáo viên :


- GV chuẩn bị : Tranh vẽ cây cải và các thứ cải trồng.
- HS chuẩn bị :- Như bài trước.


2/- Hoïc sinh :


- HS chuẩn bị :- Như bài trước.


- Ôn lại các kiến thức về đặc điểm mỗi ngành
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b> * Phương pháp trực quan.</b>


* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.


* Phương pháp thuyết trình.Diễn giải.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
2/ Kiểm tra bài cũ:


Chuẩn bị một số cây trồng như : Su hào, bắp cải, súp lơ, cải cũ, cải canh, quả chuối
rừng và quả chuối nhà .


3/ Bài mới:


<i><b> </b><b> Xung quanh ta có rất nhiều cây cối, trong đó có những cây mọc dại và cây được trồng.</b></i>
<i><b>Vậy giữa cây trồng và cây hoang dại cùng lồi có quan hệ gì với nhau, và so với cây dại ,</b></i>
<i><b>cây trồng có gì khác?</b></i>


<b>Hoạt Động GV</b> <b>Hoạt Động HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b> Hoạt động 1: </b></i>


- Yêu cầu HS kể tên một
số cây trồng cùng với
công dụng của chúng.


- Hãy kể tên một vài
cây trồng và công dụng
của chúng?



- Cho biết cây được
trồng với mục đích gì?


_ Thí dụ: Cây khoai, cây
sắn, cây ngơ lấy bắp, lấy củ
để làm thức ăn.


- Cây được trồng nhằm
mục đích phục vụ nhu cầu
cuộc sống của con người.
- Cây được trồng để làm
thức ăn.


Từ thời xa xưa, con người
chưa biết trồng cây mà chỉ
thu nhặt quả, hạt, củ … của


<b>I,CâyTrồng Bắt Nguồn</b>
<b>Từ Đâu?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

- Cho HS đọc thông tin
mục I trong bài để biết tại
sao lại có cây trồng?


<i><b> Hoạt động 2:</b></i>


- Cho HS phát biểu và
ghi lại bảng dưới.





Ú- Nhìn H45.1, hãy nêu
tên các cây cải trồng và
cho biết bộ phận nào của
chúng được sử dụng?




Ú- Hãy kể tiếp một vài
ví dụ khác?


- Giải thích vì sao có sự
khác nhau đó?




Cây ổi dại, cây táo dại
quả nhỏ, chát. Cây trồng
quả to ngọt .


Vì cây dại chưa được
thuần hoá, chọn lọc, cải
tạo .


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<b> </b>Ú- Muốn nhân giống
cây nhanh, người ta có thể
làm gì?



- Để chăm sóc cây,
cần phải làm những gì?
o- Dùng những biện
pháp khác nhau ( như lai


cây cối mọc dại trong rừng
làm thức ăn. Về sau do nhu
cầu sống, người ta phải giữ
lại giống của những cây này
để gieo trồng cho mùa sau,
nên mới có cây trồng .


- Sự khác nhau giữa cây dại
(1) với các loại cây trồng
cùng loài (2,3,4,) về lá ( bắp
cải ), thân ( su hào ), hoa
( súp lơ).


- Ta thấy cây cải dại rất
khác cây cải trồng : Cây cải
dại nhỏ, cây cải trồng to đa
dạng.




Các giống lê, táo , nho,
các giống lúa cao sản chịu
đựng giỏi, các giống hoa ,
rau bốn mùa …



Cây trồng khác cây dại ở
chính những bộ phận mà con
người sử dụng .


- Nhân giống( bằng hạt,
bằng chiết, ghép…) cây đáp
ứng nhu cầu sử dụng .


- chăm sóc cây, tạo những
điều kiện thuận lợi ( tưới
nước, bón phân, trừ sâu…) để
cây bộc lộ hết mức những
đặc tính tốt.


- Chọn những biến đổi có
lợi, phù hợp nhu cầu sử
dụng, loại bỏ những cây
xấu, chỉ giữ lại những cây


<b>II.Cây Trồng Khác Cây</b>
<b>Dại Như Thế Nào?</b>


- Sự khác nhau giữa cây
<i>dại (1) với các loại cây</i>
<i>trồng cùng loài (2,3,4,) về</i>
<i>lá ( bắp cải ), thân ( su</i>
<i>hào ), hoa ( súp lơ).</i>


III. Muốn Cải Tạo Cậy


Trồng Phải Làm Gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

giống, gây đột biến, kỹ
thuật di truyền…) để cải
biến đặc tính di truyền của
giống cây .


tốt để làm giống .


4. Cũng cố :


. Tại sao lại có cây trồng? Nguồn gốc của nó từ đâu?


. Cây trồng khác cây dại như thế nào? Do đâu có sự khác nhau đó? Cho một vài ví dụ
cụ thể.


. Hãy kể tên một số loài cây ăn quả đã được cải tạo cho phẩm chất tốt.
<b> 5. Dặn dò : </b>


- Xem trước bài Thực Vật góp phần điều hồ khí hậu và vẽ H46.1 trang 146.
VI.RÚT KINH NGHIỆM:


Kí duyệt, Ngày
TCM




………..
TUẦN 30



<b> TIẾT 57</b>

<b> </b>



<i><b> Chương IX</b></i>

<b>. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT</b>



<i><b> Bài</b></i>

<b>: THỰC VẬT GĨP PHẦN ĐIỀU HOÀ KHÍ HẬU</b>


I / MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


v Giải thích được vì sao TV, nhất là TV rừng có vai trị quan trọng giữ căn bằng
lượng khí CO2 và O2 trong khơng khí và do đó góp phần điều hồ khí hậu, giảm ô nhiễm
môi trường


v Giải thích được nguyên nhân sâu xa của những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên
( như xói mịn, hạn hán, lũ lụt, ) từ đó nêu lên vai trị của TV trong việc giữ đất , bảo vệ
nguồn nước ngầm.


v Từ những nhận thức trên, xác định được ý thức và trách nhiệm bảo vệ TV thể hiện


bằng hành động cụ thể hằng ngày ( như không phá hoại cây cối, tham gia trồng và chăm
sóc cây cối ở gia đình, vườn trường hoặc địa phương phù hợp với lứa tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.


-

Rèn luyện kỹ năng thực hành. quan sát , yêu và bảo vệ thiên nhiên .

<b> 3. Thái độ</b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ mơn



<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


1. <b>Giáo viên : </b>


- GV chuẩn bị :- Tranh vẽ sơ đồ Trao đổi khí H46.1 SGK .
2/- Học sinh :


- HS chuẩn bị :- Sưu tầm một số mẫu tin trên báo, tranh vẽ hoặc ảnh chụp về nạn
ơ nhiễm mơi trường.


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b> * Phương pháp trực quan.</b>
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.


* Phương pháp thuyết trình.Diễn giải.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:


<i><b> Ta đã biết TV nhờ quá trình quang hợp mà có vai trị quan trọng trong việc tổng hợp</b></i>
<i>thức ăn nuôi sống các sinh vật khác. Nhưng vai trị của TV khơng chỉ có thế, chúng cịn ý</i>
<i>nghĩa to lớn trong việc điều hồ khí hậu, bảo vệ môi trường</i>

.



<b>Hoạt Động Của GV</b> <b>Hoạt Động Của HS</b> <b>Nội dung</b>



Hoạt động 1:


- Cho HS quan sát tranh
vẽ và trao đổi thảo luận
vấn đề nêu trong phần 1,
sau đó yêu cầu HS trình
bày ý kiến.


Ú Quan sát H46.1, hãy
cho biết vai trò của TV đối
với việc điều hồ lượng khí
Cacbơnic và Ơxi trong
khơng khí?


- Việc điều hồ lượng
khí CO2 va O2đã được thực
hiện như thế nào?


- Vai trò của TV đối với
việc điều hồ lượng khí
Cacbơnic và Ơxi trong
khơngkhí vì cây quang hợp
hút Cacbônic và nhả khí
Ơxi.


- TV giúp điều hồ khí
hậu, làm tăng lượng mưa và
giảm nhiệt độ.


- Chỉ có hơ hấp của động


vật và các sinh vật khác thì


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- Sinh vật hô hấp hjút khí
Ơxi và thải Cacbơnic và
cây quang hợp hút
Cacbơnic và nhả ra khí Ơxi
- Đặt giả thiết nếu khơng
có TV thì điều gì sẽ xảy
ra?


Hoạt động 2:


- Cung cấp tình huống
để thảo luận như gợi ý
trong bài.


ÚTừ bảng trong SGK


hãy cho biết:


- Lượng mưa giữa hai
nơi A và B khác nhau như
thế nào?


-Nguyên nhân nào
khiến khí hậu giữa hai nơi
A và B khác nhau?


- Từ đó rút ra kết luận gì
?



Tại sau trong rừng lại
râm mát hơn, còn ngồi
chỗ trống lại nắng nóng?


Hoạt động 3:


Ú Hình 46.2 là một


trong những hình ảnh về sự
ơ nhiễm mơi trường khơng
khí . Khí thảy từ khói nhà
máy có rất nhiều khí
Cacxbơnic và bụi .


- Để giảm bớt tác hại
của những cột khói như thế
này, bên cạnh những biện
pháp kỹ thuật người ta có
thể trồng nhiều cây quanh


lượng khí Cacbơnic tăng lên
và lượng Ơxi giảm đi. Các
sinh vật sẽ không tồn tại
được.


- Lượng mưa cao hơn ở
nơi có rừng- B



- Chính sự có mặt của TV
đã ảnh hưởng đến khí hậu
khác nhau giữa hai nơi A –
ngoài chỗ trống, và B –
trong rừng, mặc dù hai nơi
này ở trong cùng một vùng
địa lý.


-Thực vật có vai trị điều
hồ khí hậu.


- Những nơi có nhiều cây
cối như ở vùng rừng núi
thường có khí hậu trong
lành, làm giảm nhiệt độ.
- Cần phải trồng cây xanh
vì lá cây hút khí Cacbơnic
và có tác dụng ngăn bụi.
o- Lá cây có thể ngăn bụi


và khí độc giúp khơng khí
trong sạch.


- Một số loài cây như
bạch đàn, thơng có thể tiết
ra các chất có tác dụng tiêu
diệt một số vi khuẩn gây
bệnh.


- Tán lá cây có tác dụng



II. Thực Vật Giúp Điều
Hồ Khí Hậu:


Nhờ tác dụng cản bớt
<i>ánh sáng và tốc độ gió, TV</i>
<i>có vai trị quan trọng trong</i>
<i>việc điều hồ khí hậu, tăng</i>
<i>lượng mưa của khu vực.</i>


III. Thực Vật Làm Giảm Ơ
Nhiễm Mơi Trường:


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

khu vực nhà máy.


- Em hãy giải thích tại
sao?


giảm nhiệt độ môi trường
trong khu vực khi trời nóng.


<b> 4. Cũng cố : </b>


<b> Nhờ đâu TV có khả năng điều hồ lượng Ơxi và Cacbơnic trong khơng khí?</b>
Thực Vật có vai trị gì đối với việc điều hồ khí hậu?


<b> 5/- Dặn dò : </b>


- Xem trước bài TV bảo vệ đất và nguồn nước và vẽ hình 47.1 trang 149.
VI.RÚT KINH NGHIỆM:





……….
<b> TUẦN 30</b>


<b> Tiết 58</b>

<b> </b>



<i><b>Bài</b></i>

<b>: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VAØ NGUỒN NƯỚC</b>



<b>I / MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:


- Giải thích nguyên nhân sâu xa của những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên (như xói
mịn, hạn hán, lũ lụt, …) từ đó nêu lên được vai trò của TV trong việc giữ đất, bảo vệ nguồn
nước ngầm


- Từ nhận thức trên, xác định ý thức và trách nhiệm bảo vệ TV thể hiện bằng hành
động cụ thể hằng ngày (như không phá hại cây cối, tham gia trồng và chăm sóc cây cối ở
gia đình, vườn trường hoặc địa phương phù hợp với lứa tuổi .


2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.


-

Rèn luyện kỹ năng thực hành. quan sát , yêu và bảo vệ thiên nhiên .

<b> 3. Thái độ</b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.


- Giáo dục ý thức u thích bộ mơn


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
- GV chuẩn bị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

+ Sưu tầm một số ảnh chụp về nạn xói mịn trên các đồi trọc, xói lở bờ sơng, bờ
biển, nạn ngập lụt


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b> * Phương pháp trực quan.</b>
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.


* Phương pháp thuyết trình.Diễn giải.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:


<i> </i>

Ta đã biết thực vật nhờ quá trình quang hợp mà có vai trị


quang trọng trong việc tổng hợp thức ăn ni sống các sinh vật


khác . Nhưng vai trị của thực vật khơng chỉ có thế, chúng cịn


có ý nghĩa to lớn trong việc điều hịa khí hậu, bảo vệ môi


trường.



<b>Hoạt Động Của GV</b> <b>Hoạt Động Của HS</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1:



Cho HS nghiêm cứu kĩ
hình vẽ, từng cá nhân suy
nghĩ, tìm cách trả lời câu hỏi
đặt ra trong bài




- Căn cứ thơng tin trên,
hãy cho biết : điều gì sẽ xảy
ra đối với đất ở trên đồi trọc
( H 47.1B) khi có mưa ? tại
sao?


- Hiện tượng tương tự có
thể xảy ra ở các bờ sơng, bờ
biển đó là hiện tượng xói lở.
Có thể giải thích nguyên
nhân tại sao ?


- Từ đó rút ra TV có vai
trị gì đối với hiện tượng
trên ?


- Vì sao khi có mưa,
lượng chảy của dịng nước


Đất ở khu đồi trọc khi có
mưa thường bị xói mịn, sụp
lỡ , vì lượng chảy của dòng


nước lớn


- Nguyên nhân gây ra
hiện tượng xói mịn đất ở
trên do khơng có cây giữ
đất .


- Do khơng có cây cối
giữ đất, và làm giảm lượng
chảy dòng nước khi có mưa
lớn


- Có vai trị quan trọng
trong việc chống xói mịn ,
sụt lỡ đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

mưa ở hai nơi lại khác
nhau ? - Khi đã giải thích
được nguyên nhân gây ra
hiện tượng xói mịn đất ở
trên (do khơng có cây giữ
đất) tất nhiên cho HS giải
thích nguyên nhân hiện
tượng xói lở.


Hoạt động 2:


- GV đưa hình ảnh thơng tin
trên báo đài … đã được
chuẩn bị trước và yêu cầu


HS đọc lại những mẫu tin
về lũ lụt, hạn hán đã từng
xảy rra ở Việt Nam mà các
em đã thu thập được.


- Sau đó u cầu HS giải
thích nguyên nhân dựa trên
câu hỏi gợi ý trong bài trước
khi cho đọc đoạn thông tin.


Ú Nếu ta công nhận rằng:
Sauk hi có mưa lớn, đất ở
đồi trọc (H47.1B) bị xói
mịn, hãy cho biết điều gì
xảy ra tiếp sau đó?


Hoạt động 3:


- GV giải thích vai trị bảo
vệ nguồn nước của TV dựa
trên đoạn thơng tin trong bài
.


Ú Về vai trò của TV vaø


trách nhiệm của con người
phải làm gì để hạn chế
những thiên tai xảy ra?
- Như vậy, có rừng khơng
những tránh được hạn hán


mà còn bảo vệ được nguồn
nước ngầm .


- Ta thấy có 2 con số về
lượng chảy của dịng nước
mưa (H47.1 SGK) mà người
ta đo được sau một trận
mưa, do tán lá đã cản bớt
một phần lớn lượng nước
mưa rơi xuống, và nước
mưa chảy xuống theo thân
cây chứ không rơi thẳng
xuống đất.


- Nước khơng thốt kịp gây
ra lũ lụt , mặt khác tại nơi
đây đất không giữ được
nước gây ra hạn hán.


- Do hậu quả của nạn xói
mịn mà ngun nhân là do
mất rừng tức là không có
vai trị giữ đất của cây , nên
gây ra tiếp theo nạn lụt ở
vùng thấp và hạn hán tại
chỗ. Đó là hậu quả có tính
chất dây chuyền từ việc
mất rừng gây nên. Từ đó
thấy được vấn đề ngược lại:
Nếu cịn rừng thì hiện tượng


trên được hạn chế, nhận ra
vai trị của TV .


- Xem lại H47.1A( khu vực
có rừng ), ta thầy nước mưa
sau khi rơi xuống rừng sẽ
được giữ lại một phần và
thấm dần xuống các lớp
dưới taọ thành dòng chảy
ngầm, rồi sau đó chảy vào
các chỗ trũng tạo thành
suối, sơng… Đó là nguồn
nước quan trọng cung cấp
cho sinh hoạt và nông
nghiệp .


II.Thực Vật Góp Phần
Hạn Chế Ngập Lụt, Hạn
Hán


Thực vật đã góp phần
<i>hạn chế lũ lụt, hạn hán .</i>


<b>III.Thực Vật Góp Phần</b>
<b>Bảo Vệ Nguồn Nước</b>
<b>Ngầm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b> 4. Cũng cố : </b>


Tại sao ở vùng biển người ta phải trồng rừng ở ngoài đê?


Thực vật có vai trị gì đối với nguồn nước?


Vai trò của rừng trong việc hạn chế lũ lụt, hạn hán như thế nào?
<b> 5/- Dặn dò : </b>


- Xem trước bài vai tró của TV đối với động vật và vẽ H48.1 trang 152.
VI.RÚT KINH NGHIỆM:


Kí duyệt, Ngày
TCM




………..
<b> TUAÀN 31</b>


<b> Tieát 59</b>

<b> </b>



<i><b>Bài</b></i>

<b>: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VAØ ĐỐI</b>


<b>VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI</b>



I / MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:


- Nêu được 1 số ví dụ khác nhau cho thấy thực vật là nguồn cung cấp thức ăn và nơi ở
cho động vật. Từ đó hiểu được vai trị gián tiếp của TV trong việc cung cấp thức ăn cho
con người thơng qua ví dụ cụ thể và dây chuyền thức ăn :


t/aê t/aê



Thực vật động vật con người
- Có ý thức bảo vệ cây cối bằng hành động cụ thể .


- Hiểu được tác dụng 2 mặt của TV đối với con người thông qua việc tìm được 1 số VD
về cây có ích và có hại. Từ đó có ý thức thể hiện bằng hành động cụ thể bảo vệ những cây
có ích, bài trừ những cây có hại( chống sử dụng ma tuý, chống hút thuốc lá …)


2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b> 3. Thái độ</b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ mơn


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
1Giáo viên:


- Tranh vẽ ảnh chụp các động vật ăn thực vật, động vật sống trên cây


- Tranh hoặc ảnh chụp các lồi cây có hại cho sức khoẻ con người ( thuốc lá, thuốc
phiện, cần sa…)


- Một số hình ảnh hoặc mẫu tin về những người mắc nghiện ma tuý, để HS thấy rõ
tác hại của ma tuý .


2. Hoïc Sinh:



- Xem lại kiến thức cũ( sơ đồ trao đổi khí)


- Tranh ảnh về thực vật là thức ăn cho động vật và là nơi sống cho động vật. Một số
tranh ảnh về vai trò của thực vật đối với con người .


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b> * Phương pháp trực quan.</b>
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.


* Phương pháp thuyết trình.Diễn giải.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:


- Tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ở phía ngồi đê?
- Thực vật có vai trị gì đối với nguồn nước?


- Vai trò của rừng trong việc hạn chế lũ lụt, hạn hán như thế nào?
3/ Bài mới:


<i> Trong thiên nhiên, các sinh vật nói chung có quan hệ mật thiết với nhau về thức ăn và</i>
<i>nơi sống. Ở đây chúng ta tìm hiểu vai trò của thực vật đối với động vật và đối với con người.</i>
<i>nghĩa to lớn trong việc điều hồ khí hậu, bảo vệ mơi trường</i>

.



<b>Hoạt Động Của GV</b> <b>Hoạt Động Của HS</b> <b>Nội dung</b>



Hoạt động 1:


Xác định vai trò của TV
trong việc cung cấp thức ăn
cho động vật


- Hãy cho biết :


? Lượng Oxi mà thực vật
nhã ra đó có ý nghĩa gì đối
với các sinh vật khác( kể cả
con người). HS thảo luận


HS thảo luận theo nhóm và
trả lời câu hỏi


HS đại diện nhóm lên bảng
điền vào. HS khác nhận xét


I/ Vai Trò Của Động Vật
<b>Đối Với Thực Vật </b>


1/ Thực Vật Góp Phần
<i>Cung Cấp Oxi Và Thức ăn</i>
<i>Cho Động Vật </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

theo nhóm và trả lời câu
hỏi


? các chất hữu cơ do thực


vật chế tạo ra có ý nghĩa gì
trong tự nhiên?( HS đại
diện nhóm lên bảng điền
vào. HS khác nhận xét .
? Hãy kể tên một số động
vật ăn thực vật và điền vào
bảng


_ GV: Treo bảng như trong
SGK/ 153


? Từ bảng trên em có nhận
xét gì?


GV: Hồn chỉnh ý, sau đó
GV mở rộng thêm


- Ngồi vai trị chính của
TV là thức ăn của động vật,
một số ít trường hợp TV
cũng có thể gây hại cho
động vật


VD: Tảo sinh sản nhanh à


chết à làm ô nhiễm moâi


trường à đầu độc cá và


động vật khác ở nước .


- Cây duốc cá người ta
dùng để diệt cá trong đầm
nuôi thuỷ sản.


Hoạt động 2:


Xác định vai trò cung cấp
nơi ở cho động vật .


? Quan sát H48.2 những
hình ảnh này cho ta biết
điều gì?( HS trả lời và nêu
1 số VD khác nhau ).


? Kể 1 vài VD khác về
động vật trong thiên nhiên
“ lấy cây làm nhà” mà em
biết. HS khác bổ sung
thêm.


GV: Như vậy TV chẳng


Kể tên một số động vật
ăn thực vật và điền vào
bảng


HS đại diện nhóm lên bảng
điền vào. HS khác nhận xét


Ngồi vai trị chính của


TV là thức ăn của động vật,
một số ít trường hợp TV
cũng có thể gây hại cho
động vật


Taûo sinh saûn nhanh à


chết à làm ô nhiễm môi
trường à đầu độc cá và


động vật khác ở nước .
Cây duốc cá người ta dùng
để diệt cá trong đầm nuôi
thuỷ sản


HS trả lời và nêu 1 số
VD khác nhau ).


Kể 1 vài VD khác về
động vật trong thiên nhiên
“ lấy cây làm nhà” mà em
biết. HS khác bổ sung
thêm.


Như vậy TV chẳng những
cung cấp nơi ở mà cịn là
nơi sinh sản cho 1 số lồi
động vật


<i>sống của động vật .</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

những cung cấp nơi ở mà
còn là nơi sinh sản cho 1 số
loài động vật .


<b> 4. Cũng cố : </b>


<b> - Thực vật có vaitrị gì đối với động vật? </b>
- Kễ tên 1 số loài động vật ăn thực vật?
- Trong các chuỗi liên tục sau đây:


là t/ă là t/ă


* Thực vật động vật ăn cỏ động vật ăn thịt
Hoặc:


là t/ă là t/ă


* Thực vật động vật con người


Hãy thay thế các từ động vật, thực vật bằng tên con vật hoặc cây cụ thể
<b> 5/- Dặn dò : </b>


- Trả lời câu hỏi số 3 vào vở bài tập


- Thu thập những thông tin, mẫu tin tranh ảnh về vai trị của thực vật đối với con
người.


VI.RÚT KINH NGHIEÄM:





………
<b> TUAÀN 31</b>


<b> Tieát 60</b>

<b> </b>



<i><b>Bài</b></i>

<b>: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VAØ ĐỐI</b>


<b>VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI(TT)</b>



I / MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:


- Nêu được 1 số ví dụ khác nhau cho thấy thực vật là nguồn cung cấp thức ăn và nơi ở
cho động vật. Từ đó hiểu được vai trị gián tiếp của TV trong việc cung cấp thức ăn cho
con người thơng qua ví dụ cụ thể và dây chuyền thức ăn :


t/aê t/aê


Thực vật động vật con người
- Có ý thức bảo vệ cây cối bằng hành động cụ thể .


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.


-

Rèn luyện kỹ năng thực hành. quan sát , yêu và bảo vệ thiên nhiên .

<b> 3. Thái độ</b>



- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
- Giáo dục ý thức u thích bộ mơn


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
1Giáo viên:


- Tranh vẽ ảnh chụp các động vật ăn thực vật, động vật sống trên cây


- Tranh hoặc ảnh chụp các lồi cây có hại cho sức khoẻ con người ( thuốc lá, thuốc
phiện, cần sa…)


- Một số hình ảnh hoặc mẫu tin về những người mắc nghiện ma tuý, để HS thấy rõ
tác hại của ma tuý .


2. Hoïc Sinh:


- Xem lại kiến thức cũ( sơ đồ trao đổi khí)


- Tranh ảnh về thực vật là thức ăn cho động vật và là nơi sống cho động vật. Một số
tranh ảnh về vai trò của thực vật đối với con người .


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b> * Phương pháp trực quan.</b>
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.


* Phương pháp thuyết trình.Diễn giải.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:



<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:


- Tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê?
- Thực vật có vai trị gì đối với nguồn nước?


- Vai trò của rừng trong việc hạn chế lũ lụt, hạn hán như thế nào?
<b> 3/ Bài mới:</b>


<b>Hoạt Động Của GV</b> <b>Hoạt Động Của HS</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt Động 1:


Tìm hiểu các mặt công
dụng của TV.


? Thực vật nói chung cung
cấp cho chúng ta những gì
trong đời sống hàng ngày?
( HS trả lời câu hỏi )


Tìm hiểu các mặt công
dụng của TV.


( HS trả lời câu hỏi )


II. Thực Vật Với Đời Sống
Con Người



</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

GV: tìm một số cây ở địa
phương điền vào bảng(Hs
đại diện các nhóm lên bảng
điền vào).


GV: Treo bảng phụ
trong SGK.


? Hãy tìm một số cây ở
địa phương điền vào
bảng(Hs đại diện các nhóm
lên bảng điền vào).


? Đọc bảng trên, em có
nhận xét gì?


Gv: Nhận xét.
<i> Hoạt động 2: </i>


Tìm hiểu một vái cây
có hại.


Gv: Bên cạnh đại đa số
cây có ích cũng có một số
cây có hại cho sức khoẻ con
người, nếu chúng ta sử
dụng chúng không đúng
cách.


Vd: SGK/ 155.156



? Hãy kể một vài cây có
hại mà em biết?


Gv: mở rộng thêm:
nhiều khi trên cùng một cây
lại có tác dụng hai mặt.
Vd: cây trúc đào có lá rất
độc ăn phải có thể nguy
hiểm nhưng lại cho hoa đẹp
được dùng làm cây cảnh.
Cây củ gấu, cây rau bợ là
những loại củ dại mọc lẫ
cây trồng thường cạnh tranh
thức ăn và cũng khó trừ
nhưng lại có tác dụng làm


tìm một số cây ở địa
phương điền vào bảng(Hs
đại diện các nhóm lên bảng
điền vào).


Tìm một số cây ở địa
phương điền vào bảng(Hs
đại diện các nhóm lên bảng
điền vào).


Nhà ở và 1 số đồ dùng
trong gia đình cũng như
thức ăn quần áo, … hằng


ngày của chúng ta


Tìm hiểu một vái cây có
hại.


Bên cạnh đại đa số cây có
ích cũng có một số cây có
hại cho sức khoẻ con người,
nếu chúng ta sử dụng chúng
không đúng cách.


Nhiều khi trên cùng một
cây lại có tác dụng hai mặt.
Vd: cây trúc đào có lá rất
độc ăn phải có thể nguy
hiểm nhưng lại cho hoa đẹp
được dùng làm cây cảnh.
Cây củ gấu, cây rau bợ là
những loại củ dại mọc lẫ
cây trồng thường cạnh tranh
thức ăn và cũng khó trừ
nhưng lại có tác dụng làm
thuốc.


<i>phẩm và nhiều công cụ</i>
<i>khác. Tuy nhiên bên cạnh</i>
<i>những cây có ích cũng có 1</i>
<i>số cây có hại cho sức </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

thuốc.



<b> 4. Cũng cố : </b>


- Con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hằng ngày của mình như thế nào?
Cho vài Vd cụ thể.


- Tại sao người ta nói nếu khơng có thực vật thì sẽ khơng có lồi người?
<b> - Ở địa phương em có những cây hạt kín nào có giá trị kinh tế?</b>


- Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại như thế nào?
<b>5/- Dặn dò : </b>


- Trả lời câu hỏi 2,3,4 SGK vào vở BT
- Đọc phần “em có biết?” SGK/156


- Xem trước bài “ Bảo vệ sự đa dạng của thực vật”
VI.RÚT KINH NGHIỆM:





Kí duyệt, Ngày
TCM




………..
TUAÀN 32


<b> Tieát 61</b>

<b> </b>




<i><b>Bài</b></i>

<b>: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT</b>


I / MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


- HS phát biểu được tính đa dạng của TV là gì?


- Thế nào là TV quý hiếm và kể tên được một vài loài TV quý hiếm của địa phương,
của nước ta…


- Hậu quả của việc tàn phá rừng khai thác bừa bãi tài nguyên TV đối với tính đa dạng
của TV .


- Kể được các biện pháp chính để bảo vệ tính đa dạng của TV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.


-

Rèn luyện kỹ năng thực hành. quan sát , yêu và bảo vệ thiên nhiên .

<b> 3. Thái độ</b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ mơn


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
1Giáo viên:



- Tranh vẽ một số loài cây quý hiếm


- Một số mẫu tin tranh, ảnh về các nội dung tàn phá rừng khai thác gỗ, củi hay các
lâm sản khác


<b> 2. Hoïc Sinh:</b>


- Sưu tầm một số mẫu tin trên báo hoặc ảnh về sự tàn phá rừng, khai thác rừng và
các lâm sản khác.


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b> * Phương pháp trực quan.</b>
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.


* Phương pháp thuyết trình.Diễn giải.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
2/ Kiểm tra bài cũ:


- Thực vật có vai trị như thế nào đối với đòi sống con người?
- Tại sao nói nếu khơng có TV thì cũng khơng có lồi người?


- Hãy kể một số cây hạt kín có giá trị kinh tế? Hãy nêu tác hại của việc hút thuốc lá ?
3/ Bài mới:


Chúng ta đã biết rằng trong giới TV có rất nhiều lồi, mỗi lồi có những nét đặc trưng
<i>về hình dạng, cấu tạo, kích thước, nơi sống…</i>



<i> Như vậy nếu tập hợp tất cả các loài TV với các nét đặc trưng của chúng sẽ tạo thành sư</i>
<i>đa dạng của giới TV. Và hiện nay có một thực trạng là tính đa dạng của TV bị suy giảm do</i>
<i>tác động của con người. Vì vậy cần phải bảo vệ tính đa dạng của TV.</i>


<b>Hoạt Động Của GV</b> <b>Hoạt Động Của HS</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt Động 1:


Tìm hiểu về tính đa dạng
của TV ở Việt Nam


GV: Hình thành khái niệm
về sự đa dạng của TV . GV
nêu vấn đề


Tìm hiểu về tính đa dạng
của TV ở Việt Nam


Hình thành khái niệm
về sự đa dạng của TV . GV
nêu vấn đề


Chuyển ý. Số lượng các


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

? Hãy nhận xét xem TV ở
địa phương em hay xung
quanh trường em có như thế
nào?



? Các em hãy cho biết
các loài TV này sống ở
những nơi nào?( HS trao đổi
trả lời)


? Tính đa dạng của TV
biểu hiện ở những mặt nà?
GV: Thực vật ở Việt
Nam có tính đa dạng cao thể
hiện ở số lượng lồi, mơi
trường sống của chúng. Tuy
nhiên hiện nay do nhiều tác
động của con người đã làm
suy giảm tính đa dạng này
? Em hãy kể một số
nguyên nhân làm suy giảm
sự đa dạng của TV? Từ
những nguyên nhân đó dẫn
những hậu quả gì?


? Hãy kể một số loài cây
quý hiếm?( giáng hương
cẩm lai, quế rừng, sa
nhân… )


GV: Giới thiệu thêm vài
VD về TV Quý hiếm ở SGK
Hoạt động 2:


GV: Đặt vấn đề: Vì sao


chúng ta phải bảo vệ? ( HS
giải thích)




- Vậy theo các em chúng ta
cần có những biện pháp gì?
( HS trao đổi, thảo luận tìm
ra các biện pháp chính)


lồi TV có mạch( Quyết,
hạt trần, hạt kín… ) có tới
trên 10.000 loài. Tảo và
rêu có tới 1500 lồi. Rất
nhiều lồi có giá trị kinh tế
và giá trị khoa học.


( HS trao đổi trả lời)


Thực vật ở Việt Nam có
tính đa dạng cao thể hiện ở
số lượng lồi, mơi trường
sống của chúng. Tuy nhiên
hiện nay do nhiều tác động
của con người đã làm suy
giảm tính đa dạng này
( HS trao đổi, thảo luận
kể một vài nguyên nhân,


HS bổ sung thêm).


Hồn chỉnh y ùvà giải
thích cho HS thế nào là TV
quý hiếm


? Hãy kể một số loài cây
quý hiếm?( giáng hương
cẩm lai, quế rừng, sa nhân…
)


GV: Giới thiệu thêm vài
VD về TV Quý hiếm ở
SGK




Tìm hiểu các biện pháp
về sự đa dạng của TV


GV: Đặt vấn đề: Vì sao
chúng ta phải bảo vệ? ( HS


II.Tình hình đa dạng của
<b>TV ở Việt Nam </b>


1.Vieät Nam có tính đa
<i>dạng về tv:</i>



<i> - Số lượng các loài TV</i>
<i>rất lớn. Nhiều loài có giá</i>
<i>trị kinh tế cao </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

GV: Hoàn chỉnh ý


? Là HS các em sẽ làm gì
để góp phần gì bảo vệ sự đa
dạng của TV?( HS trả lời )


GV: Yêu cầu HS đọc phần “
em có biết”


giải thích)


GV: Hồn chỉnh ý


Là HS các em sẽ làm gì
để góp phần gì bảo vệ sự
đa dạng của TV?( HS trả
lời )




HS đọc phần “ em có biết”


<i>Dạng của TV Ở Việt Nam: </i>


<i> - Ngăn chặn phá rừng</i>
<i>để bảo vệ môi trường sống</i>
<i>của TV </i>


<i> - Hạn chế veic65 khai</i>
<i>thác bừa bãi các loài quý</i>
<i>hiếm để bảo vệ số lượng </i>
<i> - Xây dựng các vườn</i>
<i>TV, vườn quốc gia… để bảo</i>
<i>vệ các loài TV </i>


<i> - Cấm bn bán và xuất</i>
<i>khẩu các lồi hiếm.</i>


<i>Giáo dục tuyên truyền</i>
<i>nhân dân, cùng tham gia</i>
<i>bảo vệ rừng.</i>


<b> 4. Cũng cố : </b>


- Tính đa dạng của TV là gì?


- Nguyên nhân gì làm cho đa dạng TV ở Việt Nam bị giảm sút?
- Thế nào là TV quý hiếm?


- Cần phải alm2 gì để bảo vễ đa dạng TV ỡ Việt Nam?
<b> 5/- Dặn dò : </b>


- Hãy kể một số loài cây quý hiếm
- Xem trước bài “ Vi Khuẩn” SGK/160


VI.RÚT KINH NGHIỆM:


……….. ……….
<b> TUẦN 32</b>


<b> Tiết 62</b>

<b> </b>

<b> VI KHUẨN</b>
I / MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


- Phân biệt các dạng vi khuẩn trong tự nhiên( quan sát hình vẽ)


- Nắm được những đặc điểm chính của vi khuẩn( về kích thước cấu tạo, dinh dưỡng,
phân bố )


2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b> 3. Thái độ</b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
- Giáo dục ý thức u thích bộ mơn


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
1Giáo viên:


- Tranh vẽ phóng to các dạng vi khuẩn



- Tìm hiểu, tham khảo các tài liệu về phân bố của vi khuẩn trong tự nhiên
<b> 2. Học Sinh :</b>


<b>III/ NỘI DUNG CẦN CHÚ Ý:</b>


<b> Hình Dạng Kích Thước Và Cấu Tạo Của Vi Khuẩn</b>
Cách Dinh Dưỡng Của Vi Khuẩn


<b> Phân bố và số lượng </b>
<b>IV/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b> * Phương pháp trực quan.</b>
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.


* Phương pháp thuyết trình.Diễn giải.
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
2/ Kiểm tra bài cũ:


- Tính đa dạng của TV là gì? Ngun nhân gì khiến cho đa dạng TV ở Việt Nam bị
giảm sút?


- Thế nào là TV quý hiếm? Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng TV ở Việt Nam?
3/ Bài mới:


Về mùa nóng thức ăn thường bị ôi thiu là do hoạt động của những sinh vật hết sức nhỏ
<i>bé là các vi khuẩn. Chúng có nhiều trong khơng khí và rơi vào trong thức ăn </i>



<b>Hoạt Động Của GV</b> <b>Hoạt Động Của HS</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt Động 1:


GV: Treo tranh các dạng
vi khuẩn


- Quan sát hình vẽ hãy
cho biết vi khuẩn có những
dạng nào ?


GV chỉnh lý tên các
dạng vi khuẩn. Thơng báo
về kích thược và cấu tạo
của vi khuẩn


GV nói thêm khác biệt
giữa vi khuẩn với các cơ


- Tìm hiểu một số đặc
điểm của vi khuẩn( hoạt
động, cấu tạo, kích thước )
- Quan sát hình vẽ hãy
cho biết vi khuẩn có những
dạng nào ?


- Tên các dạng vi khuẩn.
Thông báo về kích thược và
cấu tạo của vi khuẩn



Khác biệt giữa vi khuẩn
với các cơ thể thực vật khác


I.Hình Dạng Kích Thươ ùc
VàCấuTạoCủa Vi Khuẩn
<i> - Kích thước rất nhỏ:</i>
<i>khơng nhìn được bằng mắt</i>
<i>thường.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

thể thực vật khác là hầu hết
vi khuẩn khơng có diệp lục.
Các vi khuẩn đa số khơng
có màu, số có roi nên có
thể di chuyển được


<i><b> Hoạt động 2: </b></i>


Các dinh dưỡng của vi
khuẩn


- Hầu hết các vi khuẩn
khơng có diệp lục , vậy nó
có khả năng tạo ra chất hữu
cơ không ?


<i> Hoạt động 3</i>


Tìm hiểu phẩn bố của vi
khuẩn trong tự nhiên



- Từ các số liệu đó em có
nhận xét gì về sự phân bố
vi khuẩn trong tự nhiên
Tại sao uống nướca lã
hoặc nước khơng đun sơi lại
có thể mắc bệnh tả


Tại sao cơm nguội hay
thức ăn để lâu lại có thể bị
thiu?


Tại sao phân hữu cơ bón
vào đất lâu ngày lại hóa
thành mùn rồi thành muối
khống?


là hầu hết vi khuẩn khơng có
diệp lục. Các vi khuẩn đa số
khơng có màu, số có roi nên
có thể di chuyển được


Các dinh dưỡng của vi khuẩn
Giải thích cạch dinh
dưỡng phổ biến của vi khuẩn
(hai hình thức : tự dinh
dưỡng , dị dưỡng )


Tìm hiểu phẩn bố của vi
khuẩn trong tự nhiên



- Từ các số liệu đó em có
nhận xét gì về sự phân bố vi
khuẩn trong tự nhiên /


GV gợi ý thêm


Tại sao uống nước lã
hoặc nước khơng đun sơi lại
có thể mắc bệnh tả


Tại sao cơm nguội hay
thức ăn để lâu lại có thể bị
thiu?


Hồn chỉnh câu trả lời
của HS hiểu vì sau vi khuẩn
lại có số lượng nhiều trong
mơi trường phần bố


<b>II.Cách dinh dưỡng của</b>
<b>vi khuẩn:</b>


<i> Hầu hết vi khuẩn</i>
<i>không có diệp lục nên</i>
<i>khơng tự tạo chất hữu cơ</i>
<i>sẳng đó gọi là dị dưỡng</i>
<i>(hoặc sinh hoặc ký)</i>


<b>III.Phân bố và số lượng </b>
<i> - Trọng tự nhiên vi</i>


<i>khuẩn có mặt khắp nơi</i>
<i>:trong đất, nước, khơng</i>
<i>khí và trên cơ thể động</i>
<i>thực vật, con người, số</i>
<i>lượng vi khuẩn khác nhau</i>
<i>tuỳ mỗi nơi </i>


<b> 4. Cũng cố : </b>


Vi khuẩn có những hình dạng nào ? Cấu tạo ra sao ?


Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào ? thế nào là vi khuẩn hoại sinh và ký sinh ?
<b> 5/- Dặn dò : </b>


- Trả lời câu hỏi 2 vào vở bài tập
- xem bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

Kí duyệt, Ngày
TCM




………..


<b> TUAÀN 33</b>



<b> Tieát 63</b>

<b> </b>

<b> MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM</b>
I / MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:



- Nắm được đặc điểm, cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng.
- Phân biệt các phần của nấm rơm.


- Nêu được đặc điểm của nấm nói chung (về cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản).
2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.


-

Rèn luyện kỹ năng thực hành. quan sát , yêu và bảo vệ thiên nhiên .

<b> 3. Thái độ</b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ mơn


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
1Giáo viên:


- Tranh vẽ phóng to mốc trắng, cấu tạo một nấm mũ vàmột số loại mốc khác (H51.1,
H51.2, H51.3 SGK)


- Maãu: Mốc trăng nấm rơm


- Kính hiển vi, phiến kính, kim mũi mác
<b> 2. Hoïc Sinh :</b>


- Mẫu: Nấm rơm, mốc trắng ( nếu tiết trước giáo viên có hướng dẫn học sinh cách
gây mốc ).



<b>III/ PHƯƠNG PHAÙP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

* Phương pháp thuyết trình.Diễn giải.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
2/ Kiểm tra bài cũ:


- Vi khuẩn có vai trị gì trong thiên nhiên và trong đời sống con người ?
- Hãy kể những bệnh do vi khuẩn gây ra ở người, vật nuôi, cây trồng ?


- Vì sao thức ăn bị ối thiu ? muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ơi thiu thì phải làm như thế
nào ?


3/ Bài mới:


<i> Đồ đạc hoặc quần áo để lâu nơi ẩm thấp sẽ thấy xuất hiện những chấm đen, đó là do</i>
<i>một số nấm mốc gây nên. Nấm mốc là tên gọi chung của nhiều loại mốc mà cơ thể rất nhỏ</i>
<i>bé, chúng thuộc nhóm nấm. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua hai đại diện: mốc trắng –</i>
<i>nấm rơm.</i>


<b>Hoạt Động Của GV</b> <b>Hoạt Động Của HS</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt Động 1:


- GV nhắc lại thao taùc
xem KHV


- Đầu tiên xem độ phóng
đại nhỏ để nhận dạng mốc


trắng ( đối chiếu hình vẽ ).
- Xem độ phóng đại lớn.
GV: Hướng dẫn cách lấy
mẫu mốc theo SGK.


- Yêu cầu quan sát : Về
hình dạng màu sắc, cấu tạo
sợi mốc, vị trí túi bào tử.
* Ghi lại nhận xét về hình
dạng mốc trắng ( để ý giữa
các tế bào sợi mốc có thấy
vách ngăn không ?).( nếi
không có điều kiện quan
sát, GV có thể dùng tranh
vẽ )


- Gv tổ chức thảo luận cả
lớp .


- Gv tổng kết lại, bổ sung
(nếu cần )


- Gv đưa thông tin về dinh
dưỡng, sinh sản mốc trắng .
<i> Hoạt động 2: </i>


- Gv dùng tranh giới thiệu


- HS hoạt động nhóm,
tiến hành lấy mẫu mốc và


quan sát dưới KHV.


- Đối chiếu hình vẽ.
- HS ghi lại nhận xét về
hình dạng, cấu tạo, vị trí túi
bào tử.


- Đại diện nhóm phát
biểu nhận xét, các nhóm
khác bổ sung yêu cầu :
+ Hình dạng : Danïg sợi
phân nhánh.


+ Maøu sắc : Không màu,
không có diệp lục.


+ Cấu tạo: Sợi mốc có chất
tế bào, nhiều nhân khơng
có vách ngăn giữa các tế
bào.


- Hs đọc thông tin SGK 165


I.MỐC TRẮNG


1. Quan sát hình dạng và
cấu tạo mốc trắng:


<i> - Mốc trắng là những</i>
<i>sợi phân nhánh, khơng</i>


<i>màu, khơng có diệp lục.</i>


<i> - sợi mốc có chất tế</i>
<i>bào, nhiều nhân, khơng có</i>
<i>vách ngăn tế bào. </i>


<i>- dinh dưỡng : hoạt</i>
<i>sinh.</i>


<i>- sinh sản : bằng bào</i>
<i>tử.</i>


2.Làm quen vài loại nấm
khác:


<i>- Mốc tương, mốc xanh :</i>
<i>Sợi mốc có vách ngăn giữa</i>
<i>các tế bào, các tế bào xếp</i>
<i>thành dãy ở đầu một cuống</i>
<i>dài.</i>


<i> - Mốc trắng : Khơng có</i>
<i>vách ngăn ởcác tế bào,</i>
<i>bào tử nằm trong túi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

mốc tương, mốc xanh, mốc
rươu.


- Phân biệt các loại mốc
này với mốc trắng:



+ Moác tương : Màu xanh
hoa cam.


+ Mốc rượu: Màu trắng
(đơn bào ).


+ Mốc xanh : Màu xanh,
thường gặp ở vỏ cam bưởi
<i> Hoạt động 3 : </i>
- Gv giới thiệu đời sống của
nấm rơm.


- Yêu cầu Hs quan sát mẫu
vật đối chiếu với tranh vẽ H
51.3 –> phân biệt các phần
của nấm.


- Yêu cầu Hs chỉ lên tranh
và gọi tên từng phần của
nấm.


- Hướng dẫn Hs lấy một
phiến mõng dưới mũ nấm,
đặt lên phiến kính, rồi dầm
nhẹ, sau đó quan sát bào tử
bằng kính lúp .


- Yêu cầu Hs nhắc lại
toàn bộ cấu tạo của mũ


nấm.


- Gv bổ sung –> Chốt lại
cấu tạo mũ nấm


- Hs quan sát H51.2 để
nhận biết mốc tương, mốc
xanh, mốc rượu.


- Hs nhận biết các loại mốc
này trong thực tế qua thông
tin.


+ Mốc tương: Làm tương
+ Mốc rượu: Làm rượu
+ Mốc xanh: Chiết lấy
kháng sinh pênixilin


- Hs quan sát mẫu nấm
rơm, rồi phân biệt :


+ Mũ nấm, cuống nấm, sợi
nấm.


+ Các phiến mõng dưới
mũ nấm.




- Đại diện Hs lên chỉ các


phần của nấm, lớp bổ sung.
- Hs tiến hành quan sát bào
tử nấm .


=> mô tả hình dạng.


- Một Hs nhắc lại cấu tạo,
Hs khác bổ sung.


- Hs đọc thơng tin SGK 167


II. NẤM RƠM<b> : </b>


1. Quan sát hình dạng cấu
tạo nấm rơm:


<i>- Nấm rơm là những sợi</i>
<i>nấm gồm nhiều tế bào có</i>
<i>vách ngăn, mỗi tế bào có</i>
<i>hai nhân, khơng có chất</i>
<i>diệp lục.</i>


<i> - Dinh dưỡng : Hoại sinh</i>
<i>trên rơm rạ .</i>


<i> - Sinh sản : Bằng bào tử (</i>
<i>nằm dưới mũ nấm ). </i>


<b> 4. Cũng cố : </b>



- Haõy so sánh điểm giống và khác nhau về các đặc điểm của mốc trắng, nấm rơm?
- Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn ?


- Nấm giống và khác tảo ở điểm nào ?
Gv hướng dẫn :


+ Giống : Cơ thể không có dạng rễ, thân, lá, không có hoa, quả, hạt, chưa có mạch
dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b> 5/- Dặn dò : </b>


- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Vẽ chú thích H51.3A.


- Đọc “em có biết”.


- Thu thập một số cây bị bệnh do nấm gây ra.
VI.RÚT KINH NGHIỆM:






TUAÀN 33


<b> Tieát 64</b>

<b> </b>

<b> ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC</b>


<b> VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM</b>


I / MỤC TIÊU:



1. Kiến thức:


- Biết được một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm từ đó liên hệ áp
dụng khi cần thiết.


- Nêu được một số ví dụ về nấm có ích và nấm có hại cho con người.


- Nhận biết được địa y trong tự nhiên qua đặc điểm về hình dạng, màu sắc, nơi mọc.
- Hiểu được thành phần cấu tạo của địa y.


- Hiểu được thế nào là hình thức sống cộng sinh.
2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.


-

Rèn luyện kỹ năng thực hành. quan sát , yêu và bảo vệ thiên nhiên .

<b> 3. Thái độ</b>


- Biết cách ngăn chặn sự phát triển của nấm có hại (trên thức ăn, đồ đạc, quần áo)
- Biết cách giữ gìn vệ sinh để phịng ngừa một số bệnh ngoài da do nấm (hắc lào,
nấm kẻ tay, nấm chân……)


- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
- Giáo dục ý thức u thích bộ mơn


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
1Giáo viên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

- Một bộ phận cây bị bệnh nấm .



- Tranh vẽ phóng to H51.6, H51.7 SGK ( hoặc tranh vẽ một số nấm ăn được và một
số nấm độc nếu có )


<b> 2. Học Sinh :</b>


Một số mẫu vật câybị bệnh do nấm.
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b> * Phương pháp trực quan.</b>
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.


* Phương pháp thuyết trình.Diễn giải.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
2/ Kiểm tra bài cũ:


- Mốc trắng và nấm rơm cấu tạo như thế nào? Từ đó rút ra điểm giống và khác nhau
của mốc trắng và nấm rơm ?


- Nấm giống và khác tảo ở điểm nào ?
3.<i><b>Bài m</b><b> ới</b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>Hoạt Động Của GV</b> <b>Hoạt Động Của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt Động 1</b></i><b>: </b>


- GV yêu cầu Hs trao đổi


thảo luận 3 câu hỏi:


+ Tại sao muốn gây mốc
trắng chỉ cần để cơm ở
nhiệt độ trong phịng và vẩy
thêm ít nước ?


+ Tại sao quần áo lâu
ngày không phơi nắng hoặc
để nơi ẩm thường bị nấm
mốc ?


+ Tại sao ở trong chổ tối
nấm vẫn phát triển đựơc?
- Gv giúp Hs thấy được :
* Nấm cần nhiệt độ và độ
ẩm thích hợp


* nh sáng có thể diệt
nấm, vì thế cần phơi kĩ đồ
đạc, quần áo, chăn màn để
chánh nấm mốc phát triển.


- Hs hoạt động nhóm.
- Trao đổi thảo luận, rồi
trả lời câu hỏi :


* Yêu cầu đạt được :


+ Bào tử nấm mốc phát


triển ở nơi giầu chất hữu
cơ, ấm và ẩm.


+ Nấm sử dụng chất hữu
cơ có sẵn.


+ Nấm không cần có ánh
sáng vì khong có chất diệp
lục.


- Đại diện nhóm phát
biểu, nhóm khác có thể bổ
sung.


I.Điều kiện phát triển của
nấm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>4. Cũng cố : </b>


- Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào? Tại sao?
- Kể tên một số nấm có ích và có hại cho người.


- Điều kiện thích hợp dể cho nấm phát triển ? qua đó chúng ta có biện pháp gì để
ngăn chặn những loại nấm có hại ?


- Nấm hoại sinh có vai trị như thế nào trong tự nhiên?
5/- Dặn dò :


- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.



- Thu thập vài mẫu địa y trên thân cây to ( Gv hướng dẫn Hs cách lấy mẫu vật ).
VI.RÚT KINH NGHIỆM:


<b> ………</b>

<b> TUAÀN 34 </b>



<b> Tieát 65</b>

<b> </b>

<b> ĐỊA Y</b>
I / MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


- Biết được một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm từ đó liên hệ áp
dụng khi cần thiết.


- Nêu được một số ví dụ về nấm có ích và nấm có hại cho con người.


- Nhận biết được địa y trong tự nhiên qua đặc điểm về hình dạng, màu sắc, nơi mọc.
- Hiểu được thành phần cấu tạo của địa y.


- Hiểu được thế nào là hình thức sống cộng sinh.
2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.


-

Rèn luyện kỹ năng thực hành. quan sát , yêu và bảo vệ thiên nhiên .

<b> 3. Thái độ</b>


- Biết cách ngăn chặn sự phát triển của nấm có hại (trên thức ăn, đồ đạc, quần áo)
- Biết cách giữ gìn vệ sinh để phịng ngừa một số bệnh ngoài da do nấm (hắc lào,


nấm kẻ tay, nấm chân……)


- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
- Giáo dục ý thức u thích bộ mơn


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
1Giáo viên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

- Tranh vẽ phóng to H51.6, H51.7 SGK ( hoặc tranh vẽ một số nấm ăn được và một
số nấm độc nếu có )


<b> 2. Học Sinh :</b>


Một số mẫu vật câybị bệnh do nấm.
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b> * Phương pháp trực quan.</b>
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.


* Phương pháp thuyết trình.Diễn giải.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
2/ Kiểm tra bài cũ:


- Mốc trắng và nấm rơm cấu tạo như thế nào? Từ đó rút ra điểm giống và khác nhau
của mốc trắng và nấm rơm ?


- Nấm giống và khác tảo ở điểm nào ?


3.<i><b>Bài m</b><b> ới</b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>4. Cũng cố : </b>


- Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào? Tại sao?
- Kể tên một số nấm có ích và có hại cho người.


- Điều kiện thích hợp dể cho nấm phát triển ? qua đó chúng ta có biện pháp gì để
ngăn chặn những loại nấm có hại ?


- Nấm hoại sinh có vai trị như thế nào trong tự nhiên?
5/- Dặn dò :


- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.


- Thu thập vài mẫu địa y trên thân cây to ( Gv hướng dẫn Hs cách lấy mẫu vật ).


<b>Hoạt Động Của GV</b> <b>Hoạt Động Của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt Động 1</b></i><b>: </b>


<i><b> </b></i>Gv yêu cầu Hs quan sát
mẫu và tranh H 52.1, H52.2,
rồi trả lời câu hỏi


+ Mẫu địa y em lấy ở đâu?
+ Nhận xét hình dạng bên
ngồi của địa y ?


+ Nhận xét về thành phần


cấu tạo của địa y


- Gv cho học sinh trao đổi
với nhau


- Gv toång kết lại hình dạng
cấu tạo của địa y


- Yêu cầu học sinh đọc
thông tin SGK trang 171, rồi
trả lời câu hỏi


+ Vai trò của nấm và tảo


* Yêu cầu :
+ Nơi sống


+ Mô tả hình dạng (thuộc
dạng địa y nào)


- Hs quan sát H52.2, nhận
xét về cấu tạo


* u cầu nêu được


+ Cấu tạo gồm tảo và nấm
- Gọi 1,2 đại diện nhóm
phát biểu –> các nhóm
khác bổ sung.



- Hs đọc thơng tin, rồi trả
lời câu hỏi


* Yêu cầu nêu được


+ Nấm cung cấp muối
khoáng cho tảo.


+ Tảo quang hợp, tạo chất
hữu cơ nuôi sống cả hai.
- Nêu khái niệm cộng sinh
là hình thức sống chung của


I.<b>Quan sát hình dạng cấu</b>
<b>tạo của địa y:</b>


<i> - Địa y có hình vảy hay</i>
<i>hình cành </i>


<i> - Cấu tạo địa y gồm</i>
<i>những sợi nấm xen lẫn các</i>
<i>tế bào tảo (hình thức cộng</i>
<i>sinh).</i>


<i> - Địa y đóng vai trị tạo</i>
<i>thành đất và cũng có giá</i>
<i>trị kinh tế như chế rượu,</i>
<i>nước hoa, phẩm nhuộm và</i>
<i>làm thuốc.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

VI.RÚT KINH NGHIỆM:


<b> ……….</b>


<b> TUẦN 34 </b>



<b> Tiết 66</b>

<b> </b>

<b> </b>


<b>ÔN TẬP HỌC KÌ II</b>


<b> </b>


I / MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:


- Hs nắm được những kiến thức cơ bản, có hệ thống về các nội dung đã học ở kì hai:
Cấu tạo và chức năng của quả và hạt; cấu tạo của các nhóm thực vật chính ; vai trị của
thực vật đối với thiên nhiên, với động vật và con người; cấu tạo của nhóm nấm, vi khuẩn
và địa y .


2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.


-

Rèn luyện kỹ năng thực hành. quan sát , yêu và bảo vệ thiên nhiên .

<b> 3. Thái độ</b>


Có ý thức và trách nhiệm bảo vệ thực vật bằng hành động cụ thể phù hợp với lứa
tuổi.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên :


- Bộ tranh sinh 6 (chương VII, VIII, IX, X)
2. Hoïc sinh:


- Các kiến thức về chương VII, VIII, IX, X


- Trả lời các câu hỏi mà giáo viên đưa ở tiết trước .
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b> * Phương pháp trực quan.</b>
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.


* Phương pháp thuyết trình.Diễn giải.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
2/ Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

- Vai trò của địa y như thế nào ?


<i><b> 3/ Bài mới: Để chuẩn bị làm tốt bài kiểm tra vào tiết tới, hôm nay chúng ta cùng ôn</b></i>
<i>lại những kiến thức đã học về quả và hạt, về các nhóm thực vật, vai trò của thực vật ; vi</i>
<i>khuẩn, nấm, địa y .</i>


Hoạt động của giáo viên
<b> Hoạt động 1:</b>


- Treo tranh các loại


quả và cho Hs phân biệt
quả khô, quả thịt: phân biệt
quả mọng, quả hạch.


- Để bảo quản và chế
biến quả thịt người ta làm
gì?


- Treo tranh câm cấu tạo
hạt đậu đenvà hạt ngô, cho
Hs điền chú thích.


? Tìm điểm giống và khác
của hai loại hạt trên ?


? Vì sao chỉ giữ lại hạt
giống to, chắc, mẩy, không
bị sứt sẹo và không bị sâu
bệnh ?


- Treo tranh 34.1 một số
loại quả hạt, cho Hs trình
bày cách phát tán từng loại
hạt .


? Đặc điểm của hạt phát
tán nhờ gió? Nhờ động
vật ? Và tự phát tán ?


? Muốn hạt nảy mần cần


những điều kiện gì ? trình
bày thí nghiệm chứng
minh.


- Treo tranh câm 36>1 “sơ
đồ cây có hoa” cho Hs điền
vào các bộ phận của cây,
đồng thời nêu chức năng
từng bộ phận


? Các cơ quan của cây có
mối quan hệ như thế nào
? Tại sao cây trồng trên


Hoạt động của học sinh
- Hs trả lời theo hiểu
biết của mình.


- Các Hs khác sữa sai nếu


- Hs điền chú thích, các
Hs khác nhận xét bổ sung.


- Hs thảo luận và trả lời


- Hs khác trả lời và các em
khác bổ sung


- Hs leân bảng điền chú


thích


- Các Hs khác trả lời câu
hỏi


N


ội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

các mảnh đất khô cằn, ít
tưới nước thì lá khơng
xanh, cây chậm lớn, năng
sấut thấp?


- Treo các tranh 36.2, 36.3,
36.4, 36.5 và hỏi về các
đặc điểm thích nghi của
cây ở nước (trên mặt, trong
nước), ở cạn, sa mạc, đầm
lầy


<b> Hoạt động 2 :</b>


- Gv treo tranh 37.1, 37.2
và hỏi Hs về cấu tạo của
tảo và rong mơ, vì sao tảo
và rong mơ chỉ là hai thực
vật bậc thấp


- Treo tranh 38.1 và cho Hs


trình bày những hiểu biết
về rêu. Rêu khác tảo chổ
nào ?


? So sánh cơ quan sinh
dưỡng của rêu và dương
xỉ? Làm thế nào nhận biết
được cây thuộc dương xỉ?
Kể vài cây thuộc dương xỉ
thường gặp ?


? Cơ quan sinh sản của
thông là gì ?


- Cho Hs điền vào tranh
câm 40.3A + B về “cấu tạo
nón đực, nón cái của
thơng”


? Đặc điểm chung của cây
hạt kín là gì ? phân biệt
cây một lá mầm và hai lá
mầm bằng đặc điểm gì ?
? Cho ví dụ cây một lá
mầm, cây hai lá mầm mà
em biết?


- Như vậy ta đã ơn sơ lựơc
về các nhóm thực vật đã



- Hs trả lời từng câu hỏi
theo sự chuẩn bị sẳn.


- Hs trả lời theo sự chuẩn
bị.


- Hs quan sát tranh trả lời.


- Hs trả lời theo sự chuẩn
bị.


- Hs leân bảng điền chú
thích


- Hs trả lời theo hiểu biết
của mình. Các Hs khác bổ
sung .


II.


<i> - Giới thiệu thực vật</i>
<i>rất phong phú và đa</i>
<i>dạng. Chúng được chi</i>
<i>thành nhiều ngành có</i>
<i>đặc điểm khác nhau. </i>


<i> - Giới thực vật xuất</i>
<i>hiện từ dạng đơn giản</i>
<i>đến dạng phức tạp,</i>
<i>chúng có liên quan đến</i>


<i>điều kiện sống bên</i>
<i>ngoài.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

học, bay giờ các em làm
bài tập bằng cách điền vào
sơ đồ sau bằng từ thích hợp
- Gv treo sơ đồ câm về các
ngành thực vật và cho Hs
diền khuyết. Đồng thời
cũng treo tranh câm về sự
xuất hiện và phát triển của
giới thực vật.


? Cây trồng hiện nay có
nguồn gốc từ đâu? Cây
trồng khác cây dại ở chỗ
nào ? do đâu có sự khác
nhau đó ?


- 2 Hs cùng lên bảng điền
khuyết, các Hs khác quan
sát và bổ sung nếu sai.


4. C<i> ủng cố :</i>


5. Dặn dò :


Chuẩn bị học tốt bài để kiểm tra học kỳ
VI.RÚT KINH NGHIỆM:



<b> ……….</b>


<b> TUAÀN 35 </b>



<b> Tieát *</b>

<b> </b>

<b> </b>


<b>ÔN TẬP HỌC KÌ II</b>


<b> </b>


I / MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

thực vật đối với thiên nhiên, với động vật và con người; cấu tạo của nhóm nấm, vi khuẩn
và địa y .


2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.


-

Rèn luyện kỹ năng thực hành. quan sát , yêu và bảo vệ thiên nhiên .

<b> 3. Thái độ</b>


Có ý thức và trách nhiệm bảo vệ thực vật bằng hành động cụ thể phù hợp với lứa
tuổi.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
1. Giáo viên :


- Bộ tranh sinh 6 (chương VII, VIII, IX, X)
2. Học sinh:



- Các kiến thức về chương VII, VIII, IX, X


- Trả lời các câu hỏi mà giáo viên đưa ở tiết trước .
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b> * Phương pháp trực quan.</b>
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.


* Phương pháp thuyết trình.Diễn giải.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
2/ Kiểm tra bài cũ:


- Đại y thường mọc ở đâu ? chúng có hình dạng nào ?
- Thành phần cấu tạo của địa y ra sao ?


- Vai trò của địa y như thế nào ?


<i><b> 3/ Bài mới: Để chuẩn bị làm tốt bài kiểm tra vào tiết tới, hôm nay chúng ta cùng ôn</b></i>
<i>lại những kiến thức đã học về quả và hạt, về các nhóm thực vật, vai trò của thực vật ; vi</i>
<i>khuẩn, nấm, địa y .</i>


Hoạt động của giáo viên
<b> Hoạt động 1:</b>


- Treo tranh các loại
quả và cho Hs phân biệt


quả khô, quả thịt: phân biệt
quả mọng, quả hạch.


- Để bảo quản và chế
biến quả thịt người ta làm
gì?


- Treo tranh câm cấu tạo
hạt đậu đenvà hạt ngô, cho


Hoạt động của học sinh
- Hs trả lời theo hiểu
biết của mình.


- Các Hs khác sữa sai nếu


- Hs điền chú thích, các
Hs khác nhận xét bổ sung.


N


ội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

Hs điền chú thích.


? Tìm điểm giống và khác
của hai loại hạt trên ?


? Vì sao chỉ giữ lại hạt


giống to, chắc, mẩy, không
bị sứt sẹo và không bị sâu
bệnh ?


- Treo tranh 34.1 một số
loại quả hạt, cho Hs trình
bày cách phát tán từng loại
hạt .


? Đặc điểm của hạt phát
tán nhờ gió? Nhờ động
vật ? Và tự phát tán ?


? Muốn hạt nảy mần cần
những điều kiện gì ? trình
bày thí nghiệm chứng
minh.


- Treo tranh câm 36>1 “sơ
đồ cây có hoa” cho Hs điền
vào các bộ phận của cây,
đồng thời nêu chức năng
từng bộ phận


? Các cơ quan của cây có
mối quan hệ như thế nào
? Tại sao cây trồng trên
các mảnh đất khơ cằn, ít
tưới nước thì lá không
xanh, cây chậm lớn, năng


sấut thấp?


- Treo các tranh 36.2, 36.3,
36.4, 36.5 và hỏi về các
đặc điểm thích nghi của
cây ở nước (trên mặt, trong
nước), ở cạn, sa mạc, đầm
lầy


<b> Hoạt động 2 :</b>


- Gv treo tranh 37.1, 37.2
và hỏi Hs về cấu tạo của
tảo và rong mơ, vì sao tảo
và rong mơ chỉ là hai thực


- Hs thảo luận và trả lời


- Hs khác trả lời và các em
khác bổ sung


- Hs lên bảng điền chú
thích


- Các Hs khác trả lời câu
hỏi


- Hs trả lời từng câu hỏi
theo sự chuẩn bị sẳn.



- Hs trả lời theo sự chuẩn
bị.


<i>chúng thích nghi ở mơi</i>
<i>trường đó .</i>


II.


<i> - Giới thiệu thực vật</i>
<i>rất phong phú và đa</i>
<i>dạng. Chúng được chi</i>
<i>thành nhiều ngành có</i>
<i>đặc điểm khác nhau. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

vật bậc thấp


- Treo tranh 38.1 và cho Hs
trình bày những hiểu biết
về rêu. Rêu khác tảo chổ
nào ?


? So sánh cơ quan sinh
dưỡng của rêu và dương
xỉ? Làm thế nào nhận biết
được cây thuộc dương xỉ?
Kể vài cây thuộc dương xỉ
thường gặp ?


? Cơ quan sinh sản của
thông là gì ?



- Cho Hs điền vào tranh
câm 40.3A + B về “cấu tạo
nón đực, nón cái của
thơng”


? Đặc điểm chung của cây
hạt kín là gì ? phân biệt
cây một lá mầm và hai lá
mầm bằng đặc điểm gì ?
? Cho ví dụ cây một lá
mầm, cây hai lá mầm mà
em biết?


- Như vậy ta đã ơn sơ lựơc
về các nhóm thực vật đã
học, bay giờ các em làm
bài tập bằng cách điền vào
sơ đồ sau bằng từ thích hợp
- Gv treo sơ đồ câm về các
ngành thực vật và cho Hs
diền khuyết. Đồng thời
cũng treo tranh câm về sự
xuất hiện và phát triển của
giới thực vật.


? Cây trồng hiện nay có
nguồn gốc từ đâu? Cây
trồng khác cây dại ở chỗ
nào ? do đâu có sự khác


nhau đó ?


- Hs quan sát tranh trả lời.


- Hs trả lời theo sự chuẩn
bị.


- Hs lên bảng điền chú
thích


- Hs trả lời theo hiểu biết
của mình. Các Hs khác bổ
sung .


- 2 Hs cùng lên bảng điền
khuyết, các Hs khác quan
sát và bổ sung neáu sai.


<i>hiện từ dạng đơn giản</i>
<i>đến dạng phức tạp,</i>
<i>chúng có liên quan đến</i>
<i>điều kiện sống bên</i>
<i>ngoài.</i>


<i> - Giới thực vật có tổ</i>
<i>tiên chung.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

5. Dặn dò :


Chuẩn bị học tốt bài để kiểm tra học kỳ


VI.RÚT KINH NGHIỆM:


<b> ………</b>


<b> TUAÀN 35 </b>



<b> Tieát 67</b>

<b> </b>



<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>


<b>I/ Mục tiêu :</b>


1. Kiến thức:


- Hs độc lập suy nghĩ và hồn thiện bài làm của mình về kiến thức cơ bản đã học
trong học kì II.


2. Kó năng:


- Rèn kĩ năng làm bài theo phương pháp chắc nghiệm, kĩ năng làm việc độc lập
3. Thái độ:


- Có thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra
<b>II/ Chuẩn bị cho buổi kiểm tra :</b>


1. Giáo viên :


Photo đũ cho mỗi Hs 1 đề kiểm tra.
2. Học sinh:


Viết, thước kẽ, các kiến thức đã ôn tập
<b>III/ Các hoạt động trong buổi kiểm tra:</b>



1. Ổn định :


2. Nhắc nhở nội quy phòng thi.
3. Phát đề kiểm tra cho Hs :


<b>PHÒNG GD&ĐT TRẦN VĂN THỜI</b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2008-2009)
<b>TRƯỜNG THCS SƠNG ĐỐC II</b> MÔN: SINH HỌC lớp 6


Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
<i><b> </b></i>


<i><b> Đề 1</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> Caâu 1:(3 điểm)</b></i>


Có mấy loại quả chính? Nêu đặc điểm của từng loại quả?
Câu 2:(3 điểm)


Đặc điểm chung của thực vật hạt kín? Giữa cây hạt trần và cây hạt kín có đặc
điểm gì phân biệt?


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam giảm sút? Cần phải
làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam?


Câu 4:(1,5 điểm)


Tại sao người ta nói nếu khơng có thực vật thì khơng có lồi người?
………..(Hết)………..



<b>PHÒNG GD&ĐT TRẦN VĂN THỜI</b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2008-2009)
<b>TRƯỜNG THCS SƠNG ĐỐC II</b> MÔN: SINH HỌC lớp 6


Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
<i><b> </b></i>


<i><b> Đề 2</b></i>
<i><b> </b></i>


Câu 1: (2,5 điểm)


Hạt gồm những bộ phận nào? Nêu chức năng của từng bộ phận?
Câu 2: (3 điểm)


Tổ tiên chung của thực vật là gì? Thế nào là phân loại thực vật? Thực vật tiến hoá
theo chiều hướng nào?


Câu 3: :(3,5 điểm)


Nêu vai trò của thực vật? Vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng?
Câu 4: (1 điểm)


Tại sao thức ăn để lâu thường bị ôi thiu? Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu thì
phải làm như thế nào?


………..(Hết)………..
<b>ĐÁP ÁN</b>


<i><b>(ĐỀ 1)</b></i>


<i><b>Câu 1: (3 điểm)</b></i>


Có 2 loại quả chính: Quả khô và quả thịt:
* Quả khơ chia thành 2 nhóm:


<i> + Quả khơ nẻ: Khi chín khơ vỏ quả có khả năng tách ra.</i>
<i> + Quả khơ khơng nẻ: Khi chín khơ vỏ quả không tự tách ra.</i>
<i> * Quả thịt chia thành 2 nhóm:</i>


<i> + Quả mọng: Phần thịt quả dầy, mọng nước.</i>
<i> + Quả hạch: Có hạch cứng chứa hạt ở bên trong.</i>
<i><b>Câu 2:(3 điểm)</b></i>


Hạt kín là nhóm thực vật có hoa .Chúng có một số đặc điểm chung sau :


<i> _Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng ( rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá</i>
<i>kép …) trong thân có mạch dẫn phát triển .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<i> Hạt nằm trong quả ( trước đó là nỗn nằm trong bầu) là ưu thế của cây Hạt kín , vì</i>
<i>nó được bảo vệ tốt hơn . Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau . </i>


<i> - Môi trường sống đa dạng . Đây là nhóm TV tiến hóa hơn ca.û </i>
<i><b>Câu 3:(2,5 điểm) </b></i>


<i> - Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của TV </i>


<i> - Hạn chế veic65 khai thác bừa bãi các loài quý hiếm để bảo vệ số lượng </i>
<i> - Xây dựng các vườn TV, vườn quốc gia… để bảo vệ các loài TV </i>


<i> - Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài hiếm.</i>



<i> - Giáo dục tuyên truyền nhân dân, cùng tham gia bảo vệ rừng.</i>
<i><b>Câu 4:(1,5 điểm)</b></i>


<i> - cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.</i>
<i> - Cung cấp củi đốt, cây gỗ làm nhà, xây dựng .</i>


<i> - Cung cấp nhiều dược phẩm và nhiều công cụ khác. Tuy nhiên bên cạnh những cây có ích</i>
<i>cũng có 1 số cây có hại cho sức </i>


<i>khoẻ con người nếu ta sử dụng chúng không đúng cách.</i>

<b>ĐÁP ÁN</b>



(ĐỀ 2)
<i><b>Câu 1: (2,5 điểm)</b></i>


Hạt gồm:
- Vỏ


Lá mầm
- Phôi Thân mầm
Chồi mầm
Rễ mầm


- Chất dinh dưỡng dự trữ(lá mầm, phôi nhũ)
Câu 2 : (3 điểm)


- Tổ tiên chung của thực vật là tảo nguyên thuỷ.


- Phân loại TV là tìm hiểu các đạc điểm giống nhau và khác nhau của thực vật rồi xếp


thành từng nhóm theo qui định


<i> - Các bậc phân loại : Ngành – lớp – bộ – họ – chi – lồi</i>
Lồi là đơn vị cơ sở


<i><b>Câu 3:(3,5 điểm)</b></i>


- Thực Vật Góp Phần Cung Cấp Oxi Và Thức ăn Cho Động Vật


- Thông qua quá trình quang hợp, cây xanh nhã Oxi và tạo chất hữu cơ cung cấp cho
hoạt động sống của động vật .


- Thực Vật Cung Cấp Nơi Ở Và Sinh Sản Của một Số Động Vật .


- Thực vật, đặc biệt là TV rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do
mưa lớn gây ra, nên có vai trị quan trọng trong việc chống xói mịn, sụt lỡ đất, cũng như
giữ được nguồn nước ngầm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

- Bên cạnh đó cũng có nhiều vi khuẩn có hại: gây bệnh cho người, vật ni, cây trồng,
và gây hiện tượng thối rữa làm hỏng thức ăn, ô nhiểm môi trường.


- Muốn giữ thức ăn không bị ôi thiu ta phải: Ngăn ngừa vi khuẩn sinh sản bằng cách: giữ
lạnh thức ăn, phơi khơ, ướp muối.


<b> TUẦN 36 </b>



<b> Tieát *</b>

<b> </b>

<b> BÀI TẬP</b>
I / MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.


-

Rèn luyện kỹ năng thực hành. quan sát , yêu và bảo vệ thiên nhiên .

<b> 3. Thái độ</b>


- Biết cách ngăn chặn sự phát triển của nấm có hại (trên thức ăn, đồ đạc, quần áo)
- Biết cách giữ gìn vệ sinh để phịng ngừa một số bệnh ngồi da do nấm (hắc lào,
nấm kẻ tay, nấm chân……)


- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
- Giáo dục ý thức u thích bộ mơn


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
1Giáo viên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

- Tranh vẽ phóng to H51.6, H51.7 SGK ( hoặc tranh vẽ một số nấm ăn được và một
số nấm độc nếu có )


<b> 2. Học Sinh :</b>


Một số mẫu vật câybị bệnh do nấm.
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b> * Phương pháp trực quan.</b>
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.



* Phương pháp thuyết trình.Diễn giải.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
2/ Kiểm tra bài cũ:
<b> 3/ Bài mới:</b>


Bai tập 1: Ghi rõ cơng dụng một số nấm?


CƠNG DỤNG VÍ DỤ NẤM


Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ Các nấm hiển vi trong đất
Sản xuất rượu, bia, chế biến một số


thực phẩm, làm men nở bột mì.


Một số nấm men.


Làm thức ăn Men bia, các nấm mũ như nấm


hương, nấm rơm….


Làm thuốc Mốc xanh, nấm linh chi …


Bài tập 2: Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn?
Học sinh các bài tập trong SGK.


4. Cũng cố :


- Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào? Tại sao?


- Kể tên một số nấm có ích và có hại cho người.


- Điều kiện thích hợp dể cho nấm phát triển ? qua đó chúng ta có biện pháp gì để
ngăn chặn những loại nấm có hại ?


- Nấm hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên?
5/- Dặn dò :


- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.


- Thu thập vài mẫu địa y trên thân cây to ( Gv hướng dẫn Hs cách lấy mẫu vật ).
VI.RÚT KINH NGHIỆM:


……….

<b> TUAÀN 36 </b>



<b> Tieát 68</b>

<b> </b>

<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<b>I/ Mục tiêu :</b>
1. Kiến thức:


Cho học sinh tham quan thực tế khu sinh thái để khắc sâu kiến thức đã học.
2. Kó năng:


- Tham quan tìm hiểu thực tế, quan sát thực tế.
3. Thái độ:


- Có thái độ nghiêm túc khi tham quan.
<b>II/ Chuẩn bị cho buổi tham quan :</b>



1. Giáo viên :


- Địa điểm: Khu gần trường, : Vườn cây, vườn rau, ao, hồ, vườn hoa thành phố …
2. Hoïc sinh:


- Ôn tập kiến thức: Ôn lại những kiến thức đã học trong sách giáo khoa.
- Dụng cụ cá nhân: bút, sổ, mũ, áo mưa …


- Kẻ sẵn bảng sau:
T


T


TÊN CÂY
THƯỜNG GỌI


NƠI
MỌC


MƠI
TRƯỜNG
SỐNG


ĐẶC ĐIỂM
HÌNH THÁI


NHĨM
THỰC VẬT


NHẬN


XÉT


<b>III/ Các hoạt động trong buổi tham quan:</b>
1. Ổn định :


2. Nhắc nhở nội quy tham quan:


IV.

N ội dung tham quan :


1. Quan sát ngoài thiên nhiên :
- Quan sát theo nhóm:


* Quan sát hình thái của thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật với mơi
trường.


+ Quan sát một số thực vật.


+ Quan sát cây thuộc ngành Hạt kín.


+ Quan sát hình thái một số cây mọc trên mặt nước.
* Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm.


* Quan sát biến dạng của rễ, hoặc thân, lá.


* Quan sát, nhận xét mối quan hệ giữa thực vật với thực vật và giữa thực vật với động vật.
* Nhận xét về sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

2. Ghi chép:


* Ghi chép những điều quan sát được.


* Thống kê vào bảng kẻ sẵn.


* Khi thu mẫu ghi nhãn.
3. Báo cáo buổi tham quan:


*Các nhóm báo cáo kết quả tham quan:
+ Những nội dung chung cả lớp thực hiện.
+ Những nội dung nhóm được phân công,
+ Những kết quả thu thập mẫu.


V. Bài tập về nhà:
* Hoàn thiện bảng.
* Tập làm mẫu cây khơ.
VI.RÚT KINH NGHIEÄM:

<b> </b>



<b> ………</b>


<b> TUAÀN 37</b>



<b> TIEÁT 69 + 70</b>

<b> </b>



<b>THAM QUAN THIÊN NHIÊN</b>



<b>I/ Mục tiêu :</b>
1. Kiến thức:


Cho học sinh tham quan thực tế khu sinh thái để khắc sâu kiến thức đã học.
2. Kó naêng:


- Tham quan tìm hiểu thực tế, quan sát thực tế.


3. Thái độ:


- Có thái độ nghiêm túc khi tham quan.
<b>II/ Chuẩn bị cho buổi tham quan :</b>


1. Giáo viên :


- Địa điểm: Khu gần trường, : Vườn cây, vườn rau, ao, hồ, vườn hoa thành phố …
2. Hoïc sinh:


- Ôn tập kiến thức: Ôn lại những kiến thức đã học trong sách giáo khoa.
- Dụng cụ cá nhân: bút, sổ, mũ, áo mưa …


- Kẻ sẵn bảng sau:
T


T


TÊN CÂY
THƯỜNG GỌI


NƠI
MỌC


MƠI
TRƯỜNG
SỐNG


ĐẶC ĐIỂM
HÌNH THÁI



NHĨM
THỰC VẬT


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<b>III/ Các hoạt động trong buổi tham quan:</b>
1. Ổn định :


2. Nhắc nhở nội quy tham quan:


IV.

N ội dung tham quan :


2. Quan sát ngoài thiên nhiên :
- Quan sát theo nhóm:


* Quan sát hình thái của thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật với môi
trường.


+ Quan sát một số thực vật.


+ Quan sát cây thuộc ngành Hạt kín.


+ Quan sát hình thái một số cây mọc trên mặt nước.
* Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm.


* Quan sát biến dạng của rễ, hoặc thân, lá.


* Quan sát, nhận xét mối quan hệ giữa thực vật với thực vật và giữa thực vật với động vật.
* Nhận xét về sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan.


* Thu thập mẫu vật.


2. Ghi chép:


* Ghi chép những điều quan sát được.
* Thống kê vào bảng kẻ sẵn.


* Khi thu mẫu ghi nhãn.
3. Báo cáo buổi tham quan:


*Các nhóm báo cáo kết quả tham quan:
+ Những nội dung chung cả lớp thực hiện.
+ Những nội dung nhóm được phân cơng,
+ Những kết quả thu thập mẫu.


V. Bài tập về nhà:
* Hoàn thiện bảng.
* Tập làm mẫu cây khơ.
VI.RÚT KINH NGHIỆM:


KÍ DUYỆT: Ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<b> ………</b>


<b>SỞ GD&ĐT CÀ MAU</b>



<b>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH</b>


<b>MÔN: SINH HỌC 6</b>



<i><b>HỌC KÌ II – 2008 - 2009</b></i>


<b>TUẦN 20</b>

<b>37</b>

<b>Thụ phấn</b>


<b>38</b>

<b>Thụ phấn (TT)</b>


<b>TUẦN 21</b>

<b>39</b>



<b>Thụ tinh, kết hạt và tạo quả</b>
<i><b>Chương VII. QUẢ VÀ HẠT</b></i>


<b>40</b>

<b>Các loại quả</b>


<b>TUẦN 22</b>

<b>41</b>

<b>Hạt và các bộ phận của hạt</b>

<b>42</b>

<b>Phát tán của quả và hạt</b>


<b>TUẦN 23</b>

<b>43</b>

<b>Những điều kiện cần cho hạt nẩy mầm</b>

<b>44</b>

<b>Tổng kết về cây có hoa. (n tập)</b>


<b>TUẦN 24</b>

<b>45</b>



<b>Tổng kết về cây có hoa. (n tập) (TT)</b>
<i><b>Chương VIII. CÁC NHĨM THỰC VẬT</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<b>TUẦN 25</b>

<b>47</b>

<b>Rêu – Cây rêu</b>


<b>48</b>

<b>Quyết – Cây dương xỉ</b>


<b>TUẦN 26</b>

<b>49</b>

<b>n tập</b>


<b>50</b>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>

<b>TUẦN 27</b>

<b>51</b>

<b>Hạt trần – Cây thông</b>



<b>52</b>

<b>Hạt kín – Đặc điểm của thực vật hạt kín</b>

<b>TUẦN 28</b>

<b>53</b>

<b>Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm</b>


<b>54</b>

<b>Khái niệm về phân loại thực vật</b>

<b>TUẦN 29</b>

<b>55</b>

<b>Sự phát triển của giới thực vật</b>


<b>56</b>

<b>Nguồn gốc cây trồng</b>

<b>TUẦN 30</b>



<i><b>Chương IX. VAI TRỊ CỦA THỰC VẬT</b></i>


<b>57</b>

<b>Thực vật góp phần điều hồ khí hậu</b>

<b>58</b>

<b>Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước</b>


<b>TUẦN 31</b>



<b>59</b>

<b>Vai trị của thực vật đối với động vật và đối với </b>
<b>đời sống con người</b>


<b>60</b>

<b>Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với </b>
<b>đời sống con người (TT)</b>


<b>TUẦN 32</b>

<b>61</b>

<b>Bảo vệ sự đa dạng của thực vật</b>

<b>62</b>

<b>Vi khuẩn</b>


<b>TUAÀN 33</b>



<i><b>Chương X. VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y</b></i>

<b>63</b>

<b>Mốc trắng và nấm rơm</b>



<b>64</b>

<b>Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm</b>


<b>TUẦN 34</b>

<b>65</b>

<b>Địa y</b>


<b>66</b>

<b>n tập</b>


<b>TUẦN 35</b>

<b>*</b>

<b>n tập</b>


<b>67</b>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>


<b>TUẦN 36</b>

<b>*</b>

<b>Bài tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186></div>

<!--links-->

×