Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

su 6 tuyet voi ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.19 KB, 56 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHẦN MỞ ĐẦU



<b>BAØI 1: SƠ LƯỢC VỀ MƠN LỊCH SỬ</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
1. <i><b>Kiến thức</b></i>:<i><b> </b></i> Học sinh biết:
<b>-</b> Lịch Sử là gì?


<b>-</b> Học Lịch Sử để làm gì?


<b>-</b> Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch Sử?


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


<b>-</b> Giáo dục ý thức học tập lịch sử và bảo tồn những tư liệu và di tích lịch sử.


<i><b>3. Kó năng:</b></i>


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng phân tích tranh ảnh lịch sử
<b>II.</b> <b>THIẾT BỊ DẠY VAØ HỌC</b>


<b>-</b> Tranh lớp học ở trường làng thời xưa.
<b>-</b> Tranh Bia Tiến sĩ


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VAØ HỌC</b>
<b>1. Oån định và tổ chức : </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Giảng bài mới</b>


<b>Giới thiệu bài mới</b>



Lịch Sử là gì? Học lịch sử để làm gì Dựa vào đâu để biết và
dựng lại lịch sử? Để biết được điều này .Hơm nay, Thầy trị
chúng ta sẽ tìm hiểu bài 1 sơ lược về mơn lịch sử.


HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG


PV: Dọc nội dung phần một?


PV: Theo em, cây cỏ lồi vật có phải ngay từ khi xuất
hiện đã có hình dạng như ngày nay?


GV: Nhận xét – liên hệ
PV: Theo em, Lịch sử là gì?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý


PV: Có gì khác nhau giữa lịch sử một con người và lịch
sử xã hội loài người?


GV: Nhận xét, liên hệ Một học sinh và cả lớp, cả
trường…


Chuyền ý: Học Lịch sử để làm gì? Để biết được điều này
, chúng ta sẽ tìm hiểu phần hai học lịch sử để làm gì?
PV: Đọc nội dung phần hai?


<b>1. LỊCH SỬ LÀ GÌ?</b>
-Lịch sử là những gì đã
diễn ra trong quá khứ.



-Lịch sử là một khoa học


tìm hiểu những gì đã
diễn ra trong quá khứ và
dựng lại toàn bộ những
hoạt động của con người
và xã hội loài người
trong quá khứ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Treo tranh lớp học ở trường làng xưa lên bảng
Và yêu cầu học sinh quan sát toàn bộ bức tranh.


PV: Em hãy miêu tả quang cảnh bức tranh?
PV: Trong tranh có mấy người


PV: Những người trong tranh đang làm gì?


PV: Trang phục của những người trong tranh như thế
nào?


PV: Theo em, lớp học ngày xưa khác với lớp học chúnh
ta như thế nào?


GV: nhận xét, liên hệ


PV: Theo em, vì sao lại có sự khác nhau đó?


PV: Theo em, chúng ta có cần biết những thay đổi đó
khơng?



GV: Nhận xét, liên hệ


PV: Theo em , học Lịch sử để làm gì?
GV: Nhận xét, liên hệ ,chốt ý


PV: Em hãy cho ví dụ trong cuộc sống của gia đình, quê
hương để thấy rõ sự cần thiết phải hiểu biết lịch sử?
GV: Nhận xét, liên hệ những di tích lịch sử, giáo dục ý
thức học tập, bảo tồn những tài liệu và di tích lịch sử.
Chuyển ý: Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? Để
biết được điều này , chúng ta sẽ tìm hiểu phần ba dựa
vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?


GV: Yêu cầu hs đọc phần ba


PV: Theo em, làm sao chúng ta biết được cuộc sống của
tổ tiên , cha ông ta thời xa xưa?


PV: Theo em, dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
PV: Theo em,Tư liệu truyền miệng là gì? Cho ví dụ?
GV: Nhận xét ,liên hệ, chốt ý


GV: Treo tranh Bia tiến só lên bảng và u cầu hs quan sát


tồn bộ bức tranh và giới thiệu


PV: Em hãy miêu tả quang cảnh bức tranh?
PV: Trong tranh có những gì?


PV: Những tấm bia này dùng để làm gì?


GV: Nhận xét, liên hệ


PV: Theo em, bức tranh này thuộc loại tư liệu nào?
PV: Theo em, tư liệu hiện vật là gì?


GV: Nhận xét, liên hệ tranh lớp học, chốt ý


PV: Em hãy kể những tư liệu hiện vật còn tồn tại đến
ngày nay mà em biết?


<b>2. </b> <b>HỌC LỊCH SỬ ĐỂ</b>
<b>LÀM GÌ?</b>


- Để hiểu được cội
nguồn của dân tộc mình,
biết được tổ tiên, cha
ông đã sống và lao động
như thế nào.


- Biết qúy trọng những gì
mình đang có, biết ơn
những người đã làm nên
cuộc sống ngày nay và
biết mình phải làm gì
cho đất nước.


- Biết những gì mà lồi
người làm nên trong quá
khứ để xây dựng được xã
hội văn minh ngày nay.



<b>3. DỰA VAØO ĐÂU ĐỂ</b>
<b>BIẾT VAØ DỰNG LẠI</b>
<b>LỊCH SỬ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: Nhận xét, liên hệ những tư liệu, di tích lịch sử…giáo
dục ý thức bảo tồn những tư liệu , di tích lịch sử.


PV: Hình 1 và 2 giúp em hiểu thêm được điều gì?
PV: Theo em, tư liệu chữ viết là gì? Cho ví dụ cụ thể?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.


<b>4.</b> <b>Sơ kết bài học </b>
- Lịch Sử là gì?


- Học Lịch Sử để làm gì?


- Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch Sử?


- Em hiểu thế nào về câu danh ngôn “ Lịch sử là thày dạy của cuộc
sống”


<b>5. Hướng dẫn về nhà </b>
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.


- Chuẩn bị bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử
+ Tại sao phải xác định thời gian?


+ Người xưa đã tính thời gian như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BÀI 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG</b>


<b>LỊCH SỬ</b>





I .MỤC TIÊU BÀI HỌC


<i><b>1.Kiến thức</b></i>:<i><b> </b></i> Học sinh biết:


- Tại sao phải xác định thời gian?


- Người xưa đã tính thời gian như thế nào?


- Thế giới có cần một thứ lịch chung hay khơng và cách tính thời gian theo thế kỉ
và theo năm.


<i><b>2.Tư tưởng:</b></i>


<b>-</b> Giáo dục ý thức biết qúy trọng thời gian.
<b>3.</b>


<b> </b><i><b>Kó năng:</b></i>


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng tính thời gian trong lịch sử.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY VAØ HỌC</b>


<b>-</b> Tranh lớp học ở trường làng thời xưa.
<b>-</b> Tranh Bia Tiến sĩ.


<b>-</b> Sơ đồ cách tính thời gian, bảng ghi những ngày lịch sử và kỉ niệm.


<b> III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>


1.Oån định và tổ chức:
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


Câu 1: Lịch sử là gì? Dựa vào đâ để biết và dựng lại lịch sử? Cho ví dụ?


<b>Trả lời: - Lịch sử là một khoa học tìm hiểu những gì đã diễn ra trong quá khứ và</b>
dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.
- Tư liệu truyền miệng, Tư liệu hiện vật, Tư liệu chữ viết.


Câu 2: Theo em , học lịch sử để làm gì?


<b>Trả lời: - Để hiểu được cội nguồn của dân tộc mình, biết được tổ tiên, cha ơng đã</b>
sống và lao động như thế nào.


- Biết qúy trọng những gì mình đang có, biết ơn những người đã làm nên cuộc sống
ngày nay và biết mình phải làm gì cho đất nước.


- Biết những gì mà loài người làm nên trong quá khứ.


Câu 3: Để hiểu được lịch sử và dựng lại bức tranh lịch sử , chúng ta dựa vào các
nguồn tài liệu chính nào?


<b>Trả lời: - Tư liệu truyền miệng.</b>
- Tư liệu hiện vật.


- Tư liệu chữ viết.
<b>3.Giảng bài mới</b>



<b>Giới thiệu bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tại sao phải xác định thời gian? Người xưa đã tính thời gian như thế nào? Thế giới
có cần một thứ lịch chung hay khơng? Cách tính thời gian theo thế kỉ, theo năm như
thế nào? Để biết được điều này. Hôm nay,chúng ta sẽ tìm hiểu bài 2 . Cách tính thời
gian trong lịch sử.


HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC <sub>NOÄI DUNG</sub>


PV:Đọc nội dung phần một?


GV: Treo tranh Tranh lớp học ở trường làng thời xưa.
Tranh Bia Tiến sĩ lên bảng.


PV: Theo em, hai bức tranh này được dựng lên cách đây
bao nhiêu năm?


PV: Theo em xác định thời gian để làm gì?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý


PV: Dựa vào đâu và bằng cách nào con người biết được
cách tính thời gian?


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt yù


Chuyển ý: Người xưa đã tính thời gian như thế nào? Để
biết được điều này? Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu phần
hai Người xưa đã tính thời gian như thế nào?


GV: Treo bảng ghi những ngày lịch sử và kỉ niệm lên


bảng( nếu có)


PV: Theo em , trong bảng ghi này có những đơn vị thời
gian nào?


PV: Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
GV: nhận xét liên hệ, chốt ý


PV: Dực vào bảng ghi cho biết có những loại lịch nào?
PV: Theo em , người xưa làm ra lịch âm ( âm lịch ) và
lịch Dương ( Dương lịch) bằng cách nào?


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý


Chuyển ý: Thế giới có cần một thứ lịch chung hay
khơng? Cách tính thời gian theo thế kỉ và theo năm như
thế nào? Để biết được điều này, thầy trị chúng ta sẽ tìm
hiểu phần 3 Thế giới có cần một thứ lịch chung hay
khơng?


PV: Đọc nội dung phần ba?


PV: Theo em ,Thế giới có cần một thứ lịch chung hay
khơng? Vì sao?


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.


PV: Theo Công lịch một năm có mấy tháng , mấy ngày?
PV: Nếu ta chia 365 ngày cho 12 tháng thì số ngày cộng



<b>1. TẠI SAO PHẢI XÁC</b>
<b>ĐỊNH THỜI GIAN?</b>
- Xác định thời gian là
một nguyên tắc cơ bản
quan trọng trong việc tìm
hiểu và học tập lịch sử.
- Cơ sở để xác định thời
gian là dựa vào hoạt
động của Mặt trăng, mặt
trời và Trái đất.


<b>2.NGƯỜI XƯA ĐÃ</b>
<b>TÍNH THỜI GIAN</b>
<b>NHƯ THẾ NAØO?</b>


- Người xưa đã phân chia
thời gian theo ngày,
tháng, năm và sau đó
chia thành giờ, phút
- Có hai loại lịch chính:
m lịch và Dương lịch.
<b>3. THẾ GIỚI CĨ CẦN</b>
<b>MỘT THỨ LỊCH</b>


<b>CHUNG</b> <b>HAY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lại là bao nhiêu? Thừa ra bao nhiêu? Ta phải làm thế
nào?


GV: Nhận xét, liên hệcứ 4 năm có 1 năm nhuận.



PV: Một thế kỉ có bao nhiêu năm? Một thiên niên kỉ có
bao nhiêu năm?


PV: Chúng ta đang sống ở thế kỉ thứ mấy, thiên niên kỉ
thứ mấy?


GV: Treo sơ đồ cách tính thời gian lên bảng


PV: Dựa vào sơ đồ cho biết cách tính và ghi thời gian
trước và sau công nguyên?


PV: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra lúc nào, cách đây
bao nhiêu năm?


GV: Nhận xét, liên hệ cách tính thời gian trong lịch sử.


Thế giới cần có một thứ
lịch chung hay Cơng lịch
nhằm đáp ứng nhu cầu
giao lưu, trao đổi buôn
bán của con người giữa
các nước, các dân tộc và
các khu vực trên thế
giới.


<b>4.Củng cố:</b>
- Tại sao phải xác định thời gian?


- Người xưa đã tính thời gian như thế nào?



- Thế giới có cần một thứ lịch chung hay khơng và cách tính thời gian theo thế
kỉ và theo năm.


<b>5. Dặn dò:</b>
- Học bài , trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài 3: Xã hội nguyên thủy


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tuaàn 03:


Ngày dạy: Phần một: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ


Tiết: 03 THẾ GIỚI CỔ ĐẠI


<b>BÀI 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY</b>


I .MỤC TIÊU BÀI HỌC


<i><b>1.Kiến thức</b></i>:<i><b> </b></i> Giúp học sinh biết:


+ Con người đã xuất hiện như thế nào?


+Cuộc sống của Người Tối cổ và Người Tinh khơn.
+ Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?


<i><b>2.Tư tưởng:</b></i>


<b>-</b> Giáo dục ý thức, lòng yêu qúy lao động
<b>3.</b>


<b> </b><i><b>Kó năng:</b></i>



<b>-</b> Rèn luyện kó năng miêu tả, phân tích tranh ảnh, so sánh.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC</b>


<b>-</b> Tranh cuộc sống của người ngun thủy, săn ngựa rừng.
<b>-</b> Tranh Người Tối Cổ và Người Tinh khơn.


- Mơ hình cơng cụ, đồ dùng và đồ trang sức bằng đồng
<b> III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>


<b> 1.Oån định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


Câu 1: Theo em , Tại sao phải xác định thời gian? Người xưa đã dựa vào đâu để
xác định thời gian và họ đã tính thời gian như thế nào:


<b>Trả lời: - Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng trong việc tìm</b>
hiểu và học tập lịch sử.


<b>-</b> Cơ sở để xác định thời gian là dựa vào hoạt động của Mặt trăng, mặt trời và
Trái đất.


<b>-</b> Người xưa đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành
giờ, phút


Câu 2 : Theo em , Vì sao thế giới cần có một thứ lịch chung?


Trả lời: - Thế giới cần có một thứ lịch chung hay Công lịch nhằm đáp ứng
nhu cầu giao lưu, trao đổi buôn bán của con người giữa các nước, các dân tộc
và các khu vực trên thế giới



3.Giảng bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Con người chúng ta xuất hiện từ đâu, xuất hiện như thế nào, cách đây bao
nhiêu lâu? Lúc đó cuộc sống của con người như thế nào? Để biết được điều này.
Hơm nay, Thầy trị chúng ta sẽ tìm hiểu bài 3 xã hội nguyên thủy.


<b>b.Nội dung bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG


PV: Đọc nội dung phần một?


GV: Giới thiệu sự xuất hiện của loài vượn cổ.
PV: Loài vượn cổ sống như thế nào?


PV: Người Tối Cổ xuất hiện từ đâu? Thời gian nào?


PV: Dấu vết của người tối cổ được tìm thấy ở những nơi
nào?


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt yù


GV Treo tranh cuộc sống của người nguyên thủy và săn
ngựa rừng lên bảng


PV: Các em hãy quan sát toàn cảnh hai bức tranh?
PV: Em hãy miêu tả quang cảnh hai bức tranh?


PV:Trong tranh có khoảng bao nhiêu người? Họ đang


làm gì?


PV: Những này sống ở đâu?


PV? Hình ảnh người ơm bó cỏ nói lên điều gì?
PV: Hình ảnh người cầm hịn đá nói lên điều gì?


PV: những người này có mặc quần áo khơng ? Vì sao?
PV: Trong tranh có những con vật gì?


PV: Những người trong tranh săn ngựa bằng cách nào?
PV: Họ săn ngựa để làm gì?


PV: Theo em , người tối cổ sống như thế nào
GV: Nhận xét, liên hệ tranh, chốt ý.


Chuyển ý: Người tinh khôn xuất hiện từ đâu, vào thời
gian nào, cuộc sống của họ như thế nào? Để biết được
điều này. Thầy trị chúng ta sẽ tìm hiểu phần hai người
tinh khôn sống thế nào.


PV: Người tinh khôn xuất hiện từ đâu? Thời gian nào?
Dấu vết được tìm thấy ở đâu?


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý


GV Treo tranh người tối cổ và người tinh khôn lên bảng.
PV: Các em hãy quan sát toàn cảnh bức tranh.


PV: Em hãy miêu tả quang cảnh bức tranh?



PV: Hình dáng bên ngồi của người tối cổ như thế nào?
PV: Hình dáng bên ngồi của người tinh khôn như thế


<b>1. CON NGƯỜI ĐÃ</b>
<b>XUẤT HIỆN NHƯ</b>
<b>THẾ NAØO? </b>


- Cách đây khoảng 3-4
triệu năm, một loài vượn
cổ chuyển hóa thành
người tối cổ.


- Người tối cổ sống theo
bầy khoảng vài chục
người ( Bầy người
nguyên thủy). Họ hái
lượm hoa qủa và săn bắt
thú để ăn, học ngủ trong
các hang động ,mái đá
lều cây. Họ biết ghè đẽo
đá làm công cụ, biết
dùng lửa để sưởi ấm,
nướng thức ăn và xua
đuổi thú dữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

naøo?


PV: Theo em, Người tinh khôn khác người tối cổ ở những
điểm nào? Vì sao có sự khác nhau đó?



GV: nhận xét, liên hệ tranh, giáo dục ý thức, lòng yêu
qúy lao động.


PV: Người tinh khôn sống như thế nào?
GV: Nhận xét, liên hệ chốt ý


Chuyển ý: Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã? Để biết
được điều này, Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu phần ba Vì
sao xã hội nguyên thủy tan rã.


PV: Đọc nội dung phần ba?


PV: Cách đây khoảng 4000 năm, con người đã phát hiện
ra cái gì?


PV: Con người sử dụng kim loại để làm gì?


GV: Nhận xét,liên hệ Mơ hình cơng cụ, đồ dùng và đồ
trang sức bằng đồng, chốt ý


PV: Theo em, công cụ kim loại có tác dụng như thế nào
trong cuộc sống ?


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.


PV: Theo em , vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.


PV: Theo em, con người được hình thành, phát triển và


ngày càng hoàn thiện là nhờ vào đâu?


GV: Nhận xét, liên hệ, giáo dục Giáo dục ý thức, lòng
yêu qúy lao động.


làm đồ gố,, dệt vải, làm
đồ trang sức.


<b>3.VÌ SAO XÃ HỘI</b>
<b>NGUYÊN THỦY TAN</b>
<b>RÃ?</b>


- Khoảng 4000TCN, con
người phát hiện ra kim
loại và dùng kim loại để
chế tạo công cụ.


- Tác dụng:


+ Khai phá đất hoang,
tăng diện tích trồng trọt.
+ Xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ
đá làm nhà.


+ Sản phẩm , của cải dư
thừa.


+ Xuất hiện người giàu,
người nghèo



> Xã hội nguyên thủy
dần dần tan rã, nhường
chổ cho xã hội có giai
cấp.


<b>4.Củng cố:</b>


+ Con người đã xuất hiện như thế nào?


+Cuộc sống của Người Tối cổ và Người Tinh khơn.
+ Vì sao xã hội ngun thủy tan rã?


<b>5.Dặn doø:</b>


- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.


- Chuẩn bị bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông


+ Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành ở đâu và từ bao giờ?
+ Xã hội cổ đại Phương Đông bao gồm những tầng lớp nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tuần 04:


Ngày dạy:

<b>BÀI 4: CÁC QUỐC GIA</b>



Tiết: 04

<b>CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG</b>



I .MỤC TIÊU BÀI HỌC


<i><b>1.Kiến thức</b></i>:<i><b> </b></i> Giúp học sinh biết:



- Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương đơng


- Các tầng lớp trong xã hội cổ đại phương đông: nông dân công xã, qúy tộc quan
lại và nô lệ.


- Thế nào là nhà nước chuyên chế cổ đại phương đông
<i><b>2.Tư tưởng:</b></i>


<b>-</b> Giúp học sinh thấy được quy luật phát triển của xã hội
<b>3.</b>


<b> </b><i><b>Kó năng:</b></i>


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ.thảo luận nhóm.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY VAØ HỌC</b>


- Bản đồ các quốc gia cổ đại.


<b>-</b> Tranh bia đá khắc luật Hammurabi, tranh làm ruộng của người Ai Cập.
<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>


<b> 1.Oån định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


Câu 1: Người tối cổ xuất hiện như thế nào? Cuộc sống của người tối cổ như thế
nào?


<b>Trả lời: Cách đây khoảng 3-4 triệu năm, một lồi vượn cổ chuyển hóa thành người</b>
tối cổ.



- Người tối cổ sống theo bầy khoảng vài chục người ( Bầy người nguyên thủy). Họ
hái lượm hoa qủa và săn bắt thú để ăn, học nhủ trong các hang động ,mái đá lều
cây. Họ biết ghè đẽo đá làm công cụ, biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và
xua đuổi thú dữ.


Caâu 2 : Theo em, Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?


Trả lời: - Khoảng 4000TCN, con người phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để
chế tạo cơng cụ.


- Tác dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Sản phẩm , của cải dư thừa.


+ Xuất hiện người giàu, người nghèo


> Xã hội nguyên thủy dần dần tan rã, nhường chổ cho xã hội có giai cấp.
3.Giảng bài mới


<b>a.Giới thiệu bài mới</b>


Tiết học trước, thầy trị chúng ta đã tìm hiểu xã hội nguyên thủy dần dần tan
rã nhường chổ cho xã hội có giai cấp. Vậy xã hội có giai cấp được hình thành ở
phương Đơng như thế nào? Trong xã hội có những tầng lớp nào? Như thế nào gọi
là nhà nước chuyên chế cổ đại phương đông? Để biết được điều này .Hơm nay,
Thầy trị chúng ta sẽ tìm hiểu bài 4 Các quốc gia cổ đại phương Đông.


<b>b.Nội dung bài mới</b>



HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG


GV chia lớp làm 04 nhóm và hướng dẫn các nhóm thảo
luận:


<b>-</b> Nhóm 1 và 2: Các quốc gia cổ đại phương đơng
được hình thành ở đâu và từ bao giờ?


<b>-</b> Nhóm 3 và 4: Trong xã hội cổ đại phương đông
gồm có những tầng lớp nào?


GV: Treo bản đồ các quốc gia cổ đại lên bảng.


PV: Nhóm 1 dựa vào bản đồ các quốc gia cổ đại trình
bày kết quả thảo luận ?


HS nhóm 2 nhận xét, bổ sung


GV: Nhận xét, liên hệbản đồ, giáo dục học sinh thấy
được quy luật phát triển của xã hội , chốt ý


PV: Vì sao các quốc gia này được hình thành ở lưu vực
các dịng sơng lớn?


GV: Nhận xét liên hệ.


Chuyển ý: Trong xã hội cổ đại phương đơng có những
tầng lớp nào? Cuộc sống của học ra sao? Để biết được
điều này, Thầy trị chúng ta sẽ tìm hiểu phần hai.



PV: Nhóm 3 trình bày kết quả thảo luận?
HS nhóm 4 nhận xét, bổ sung


GV: Nhận xét ,liên hệ, chốt ý


GV: Treo tranh làm ruộng của người Ai Cập lên bảng.
PV: Các em hãy quan sát từng cảnh bức tranh?


PV: Em hãy mô tả quá trình làm ruộng của người Ai
Cập cổ đại?


PV: Nông dân công xã là những nguời nào?
GV: Nhận xét ,liên hệ tranh


<b>1. CÁC QUỐC GIA CỔ</b>
<b>ĐẠI PHƯƠNG ĐƠNG</b>
<b>ĐÃ ĐƯỢC HÌNH</b>
<b>THÀNH Ở ĐÂU VAØ TỪ</b>
<b>BAO GIỜ? </b>


Từ cuối thiên niên kỉ thứ
IV đến đầu thiên niên kỉ
thứ III, các quốc gia cổ đại
phương Đơng đã được hình
thành trên lưu vực các
dịng sơng lớn ở Ai Cập,
Lưỡng Hà, Aán Độ và
Trung Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV: Treo tranh bia đá khắc luật Hammurabi lên bảng.


PV: Các em hãy quan sát toàn cảnh bức tranh?


PV: Em hãy miêu tả quang cảnh bức tranh?


PV: Đọc phần chữ nhỏ giới thiệu bộ luật Hammurabi?
PV: Qua hai điều luật trên, em thấy người cày thuê
ruộng phải làm việc như thế nào?


GV: nhaän xét, liên hệ


PV: Qúy tộc, quan lại là những người nào?


PV: Nô lệ là những người nào? Cuộc sống của người nơ
lệ như thế nào?


GV : Nhận xét, liên hệ


PV: Theo em, nô lệ và dân nghèo bị nhà vua và qúy tộc
bóc lột nặng nề nên họ đã làm gì?


GV: Nhận xét, liên hệ vụ bạo động ở Lagát Lưỡng Hà
và Ai Cập.


Chuyển ý: Như thế nào gọi là nhà nước chuyên chế cổ
đại phương đông? Để biết được điều này. Thầy trị
chúng ta sẽ tìm hiểu phần ba.


PV: Đọc nội dung phần ba?


PV: Theo em ,đứng đầu nhà nước chuyên chế cổ đại là


ai?


PV: Nhà vua có những quyền hành gì?


PV? Kể tên gọi của vua ở các quốc gia cổ đại mà em
biết?


GV: Nhận xét, liên hệ


PV: Giúp việc cho nhà vua có những ai?
PV: Qúy tộc giúp vua làm những việc gì?
GV: Nhận xét, liên hệ.


PV: Theo em, nhà nước chuyên chế cổ đại là gì?
PV: Theo em , Vì sao gọi là nhà nước chuyên chế?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý


- Nông dân công xã.
- Quý tộc,quan lại.
- Nô lệ.


<b>3. NHÀ NƯỚC CHUN</b>
<b>CHẾ CỔ ĐẠI PHƯƠNG</b>
<b>ĐƠNG </b>


Đứng đầu nhà nước là
vua, vua có quyền cao
nhất trong mọi công việc.
Giúp việc cho vua là bộ
máy hành chính từ trung


ương đến địa phương gồm
tồn qúy tộc.


<b>4.Củng cố:</b>


- Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương đông


- Các tầng lớp trong xã hội cổ đại phương đông: nông dân công xã, qúy tộc quan
lại và nô lệ.


- Thế nào là nhà nước chuyên chế cổ đại phương đông
<b> 5. Dặn dị:</b>


- Học bài, làm các bài tập trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Sự hình thành cá quốc gia cổ đại phương tây.
+ Xã hội Hi Lạp, Rôma gồm những giai cấp nào?
+ Chế độ chiếm hữu nơ lệ là gì?


Tuần 05:


Ngày dạy:

<b>BÀI 5: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI </b>



Tiết: 05

<b>PHƯƠNG TÂY</b>



I .MỤC TIÊU BÀI HỌC


<i><b>1.Kiến thức</b></i>:<i><b> </b></i> Giúp học sinh biết:


- Sự hình thành cá quốc gia cổ đại phương tây.



- Xã hội Hi Lạp, Rôma gồm hai giai cấp Chủ cô và nô lệ
- Chế độ chiếm hữu nơ lệ là gì?


<i><b>2.Tư tưởng:</b></i>


<b>-</b> Giúp học sinh thấy được quy luật phát triển của xã hội
<b>3.</b>


<b> </b><i><b>Kó năng:</b></i>


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ.thảo luận nhóm.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY VAØ HỌC</b>


<b>-</b> Bản đồ các quốc gia cổ đại.
III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
<b> 1.Oån định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


Câu 1: Các quốc gia cổ đại phương đơng đã được hình thành từ đâu và từ bao
giờ?


<b>Trả lời: Từ cuối thiên niên kỉ thứ IV đến đầu thiên niên kỉ thứ III, các quốc gia</b>
cổ đại phương Đơng đã được hình thành trên lưu vực các dịng sơng lớn ở Ai Cập,
Lưỡng Hà, n Độ và Trung Quốc.


Câu 2 : Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp nào? Nhà nước chuyên
chế cổ đại phương đông là nhà nước như thế nào?



Trả lời: - Nông dân công xã, Quý tộc,quan lại, Nô lệ.


- Đứng đầu nhà nước là vua, vua có quyền cao nhất trong mọi cơng việc. Giúp
việc cho vua là bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương gồm toàn
qúy tộc.


3.Giảng bài mới


<b>a.Giới thiệu bài mới</b>


Hơm nay, Thầy trị chúng ta sẽ tìm hiểu xem xã hội cổ đại phương tây được hình
thành như thế nào? Trong xã hội có những giai cấp nào? Chế độ chiếm hữu nơ lệ
là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: Chia lớp làm 04 nhóm và hướng dẫn các nhóm thảo


luận:


<b>-</b> Nhóm 1 và 2: Các quốc gia cổ đại phương Tây
được hình thành ở đâu và từ bao giờ?


<b>-</b> Nhóm 3 và 4: Xã hội cổ đại Hi Lạp , Rơ ma gồm
có những giai cấp nào? Cuộc sống của mỗi giai cấp
như thế nào?


PV: Nhóm 1 dựa vào bản đồ các quốu gia cổ đại trình
bày kết quả thảo luận?


HS nhóm 2 nhận xét, bổ sung



GV: Nhận xét, liên hệ bản đồ,giáo dục học sinh thấy
được quy luật phát triển của xã hội, chốt ý


PV: Cư dân Hi Lạp, Rơ ma làm những ngành nghề gí?
PV: Ngoại thương là ngành gì?


GV: Nhận xét, liên hệ


PV: Nhóm 3 trình bày kết quả thảo luận?
HS nhóm 4 nhận xét, bổ sung


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý


PV: Vì sao nơ lệ khởi nghĩa chống lại chủ nô?
GV: Nhận xét, liên hệ


Chuyển ý: Chế độ chiếm hữu mơ lệ là gì? Để biết được
điều này, Thầy trị chúng ta sẽ tìm hiểu phấn ba.


PV: Xã hội Hi Lạp và Rơma có những giai cấp nào?
PV: Nô lệ làm những công việc gì?


PV: Của cải trong xã hội do ai làm ra?


PV: Nơ lệ có được hưởng của cải do mình làm ra hay
khơng? Vì sao?


GV: Nhận xét, liên hệ



PV: Chủ nơ làm những việc gì?
PV: Chủ nơ sống dựa vào đâu?


PV: Theo em, chế độ chiếm hữu nơ lệ là gì?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý


<b>1. SỰ HÌNH THÀNH</b>
<b>CÁC QUỐC GIA CỔ</b>
<b>ĐẠI PHƯƠNG TÂY</b>
Đầu thiên niên kỉ I
TCN, hai quốc gia Hi
Lạp và Rơma được hình
thành ở bán đảo Ban
Căng và Italia.


<b>2. XÃ HỘI HI LẠP,</b>
<b>RÔMA GỒM NHỮNG</b>
<b>GIAI CẤP NÀO? </b>


- Giai cấp chủ nô.
- Giai cấp nô lệ.


<b>3.CHẾ ĐỘ CHIẾM</b>
<b>HỮU NƠ LỆ </b>


Một xã hội có hai giai
cấp cơ bản là chủ nô và
nô lệ. Chủ nô sống dựa
trên sự bóc lột sức lao
động của nô lệ gọi là xã


hội chiếm hữu nô lệ.
<b>4.Củng cố </b>


- Sự hình thành cá quốc gia cổ đại phương tây.


- Xã hội Hi Lạp, Rôma gồm hai giai cấp Chủ cô và nô lệ
- Chế độ chiếm hữu nơ lệ là gì?


<b>5. Dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Chuẩn bị bầi 6: Văn hóa cổ đại


+ Các dân tộc phương Đơng thời cổ đại có những thành tựu văn hóa gì?
+ Người Hi Lạp và Rơma đã có những đóng góp gì về văn hóa?


Tuần 06:


Ngày dạy:

<b>BÀI 6: VĂN HĨA CỔ ĐẠI</b>



Tiết: 06


<b>I .MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b>1.</b>


<b> </b><i><b>Kiến thức</b></i><b> : Giúp học sinh biết:</b>


- Các thành tựu văn hóa của các dân tộc phương Đơng thời cổ đại.
- Các thành tựu văn hóa của người Hi Lạp và Rôma thời cổ đại.


<i><b>2.Tư tưởng:</b></i>



<b>-</b> Giáo dục niềm tự hào và ý thức tìm hiểu và bảo vệ các thành tựu văn hố cổ
đại.


<i><b>3.Kó năng:</b></i>


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng miêu tả, phân tích tranh ảnh lịch sử
<b>II.</b> <b>THIẾT BỊ DẠY VAØ HỌC</b>


<b>-</b> Tranh Kim tự tháp Ai Cập, đền Páctênơng Hi Lạp.khải hồn mơn ở thành
Rơma


<b>-</b> Tranh tượng lực sĩ ném đĩa, thần vệ nữ
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VAØ HỌC</b>
<b>1. Oån định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số</b>
<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>


Câu 1: Các quốc gia cổ đại phương Tây đã được hình thành ở đâu và từ bao giờ?
Xã hội cổ đại phương Tây gồm có những giai cấp nào?


Trả lời: Đầu thiên niên kỉ I TCN, hai quốc gia Hi Lạp và Rôma được hình thành
ở bán đảo Ban Căng và Italia.


- Giai cấp chủ nô,Giai cấp nô lệ.


Câu 2: Thế nào là xã hội chiếm hữu nô lệ?


Trả lời : Một xã hội có hai giai cấp cơ bản là chủ nơ và nơ lệ. Chủ nơ sống dựa
trên sự bóc lột sức lao động của nô lệ gọi là xã hội chiếm hữu nô lệ.



<b>3 Giảng bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài mới</b>


Thời cổ đại,các quốc gia cổ đại phương đông và phương tây đã sáng tạo nên
nhiều thành tựu văn hóa rực rỡ mà ngày nay chúng ta vẫn đang được thừa hưởng.
Đó là những thành tựu gì? Để biết được điều này. Hơm nay, Thầy trị chúng ta sẽ
tìm hiểu bài 6 văn hoá cổ đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
GV chia lớp làm 04 nhóm và hướng dẫn các nhóm thảo


luận:


<b>-</b> Nhóm 1 và 2: Thời cổ đại các dân tộc phương
Đông đã sáng tạo ra những thành tựu văn hoá nào?
<b>-</b> Nhóm 3 và 4: Thời cổ đại, người Hi Lạp và Rơma


đã sáng tạo ra những thành tựu văn hố nào?
PV: Nhóm 1 trình bày kết quả thảo luận


HS nhóm 2 nhận xét, bổ sung,


PV: Dựa vào đâu mà người Phương Đơng sáng tạo ra lịch
và thiên văn?


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý


PV: Chũ tượng hình là loại chữ như thế nào? Được viết ở
đâu?



GV: Nhận xét, liên hệ , chốt ý


GV: Treo tranh Kim tự tháp Ai Cập lên bảng
PV: Em biết gì về kim tự tháp ở Ai Cập?
GV: nhận xét , liên hệ, chốt ý


PV: theo em những thành tựu nào còn được sử dụng đến
ngày nay?


GV: nhận xét , liên hệ, Giáo dục niềm tự hào và ý thức
tìm hiểu và bảo vệ các thành tựu văn hoá cổ đại.


Chuyển ý: Thời cổ đại, người Hi Lạp và Rôma đã sáng
tạo ra những thành tựu văn hoá nào? Để biết được điều
này. Thầy trị chúng ta sẽ tìm hiểu phần hai.


PV: Nhóm 3 trình bày kết quả thảo luận?
HS nhóm 4 nhận xét, bổ sung


PV: Người Hi Lạp , Rơma dựa vào đâu để làm ra lịch?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý


PV: Cho biết tên các nhà khoa học nổi tiếng ở HiLạp và
Rô ma thời cổ đại mà em biết?


PV: Kể tên các bộ sử thi và kịch thơ độc đáo của người
Hi Lạp mà em biết?


GV: Nhận xét, liên hệ chốt ý



GV treo tranh đền Páctênơng và khải hồn mơn, tượng
lực sĩ ném đĩa, thần vệ nữ lên bảng.


PV: Em biết gì về đền Páctênơng và khải hồn mơn,
tượng lực sĩ ném đĩa, thần vệ nữ?


GV nhận xét ,liên hệ tranh, chốt ý


1. CÁC DÂN TỘC


<b>PHƯƠNG</b> <b>ĐÔNG</b>


<b>THỜI CỔ ĐẠI ĐÃ CĨ</b>
<b>NHỮNG THÀNH TỰU</b>
<b>VĂN HĨA GÌ ?</b>


- Thiên văn, lịch và đồng
hồ đo thời gian.


- Chữ viết: Chữ tượng
hình.


- Tốn học:


+ Phép đếm đến 10.
+ Hình học, số học.
+ Số Pi = 3,16 và số 0.
- Kiến trúc: kim tự tháp,
thành Babilon.



<b>2. NGƯỜI HI LẠP VÀ</b>
<b>RƠ MA ĐÃ CÓ</b>
<b>NHỮNG ĐĨNG GĨP</b>
<b>GÌ VỀ VĂN HĨA? </b>
- Lịch: Dương lịch.


- Chữ viết: Hệ chữ cái
a,b,c.


- Khoa học: Số học, hình
học, thiên văn học, vật
lí, triết học, sử học, địa
lí.


- Văn học: Sử thi, kịch
thơ.


- Kiến trúc: Đền
Páctênông, Đấu trường
Côlidê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

PV: Theo em , những thành tựu nào vẫn còn được sử
dụng cho đến ngày nay?


GV: Nhận xét, liên hệ, Giáo dục niềm tự hào và ý thức
tìm hiểu và bảo vệ các thành tựu văn hố cổ đại.


PV: Em có nhận xét gì về những thành tựu văn hố cổ
đại?



<b>4. Củng cố: </b>


- Các thành tựu văn hóa của các dân tộc phương Đông thời cổ đại.
- Các thành tựu văn hóa của người Hi Lạp và Rơma thời cổ đại.


<b>5. Dặn dò: </b>


- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài 7 ôn tập:


Soạn vào tập các câu hỏi 1,2,3,4,5,6,7 SGK trang 21


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

---Tuần 07:


Ngày dạy:

<b>BÀI 7 : ÔN TẬP</b>



Tiết: 07


<b>I .MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b>1.</b>


<b> </b><i><b>Kiến thức</b></i><b> : Giúp học sinh biết:</b>


- Địa điểm phát hiện dấu vết của người tối cổ.


- Điểm khác nhau giữa người tinh khôn và người tối cổ về con người, công cụ sản
xuất, tổ chức xã hội.


- Các quốc gia cổ đại phương đông và phương Tây.


- Các tầng lớp xã hội chính ở thời cổ đại


- Các loại nhà nước thời cồ đại và những thành tựu văn hoá thời cổ đại.


<i><b>2.Tư tưởng:</b></i>


- Giáo dục lòng yêu qúy lao động.


<b>-</b> Giáo dục niềm tự hào và ý thức tìm hiểu và bảo vệ các thành tựu văn hố cổ
đại.


<i><b>3.Kó năng:</b></i>


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng so sánh, tổng hợp kiến thức.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY VAØ HỌC</b>


<b>-</b> Tranh người tối cổ và người tinh khôn.
<b>-</b> Bản đồ các quốc gia cổ đại.


<b>-</b> Bảng phụ các thành tựu văn hóa cổ đại.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>


<b>1. Oån định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số</b>
<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>


Câu 1: Thời cổ đại các dân tộc phương Đơng đã sáng tạo ra những thành tựu văn
hố nào?


Trả lời: - Thiên văn, lịch và đồng hồ đo thời gian.



- Chữ viết: Chữ tượng hình. Tốn học: Phép đếm đến 10, Hình học, số học, Số Pi
= 3,16 và số 0. Kiến trúc: kim tự tháp, thành Babilon


Câu 2: Thời cổ đại, người Hi Lạp và Rôma đã sáng tạo ra những thành tựu văn
hoá nào?


Trả lời : - Lịch: Dương lịch. Chữ viết: H@18 181818 ýð8 a,b,c.


- Khoa học: Số học, hình học, thiên văn học, vật lí, triết học, sử học, địa lí.
- Văn học: Sử thi, kịch thơ.


- Kiến trúc: Đền Páctênông, Đấu trường Côlidê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Điêu khắc: tượng lực sĩ ném đĩa, thần vệ nữ.
<b>3 Giảng bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài mới</b>


Các tiết học trước, Thầy trị chúng ta đã tìm hiểu về những nét cơ bản của
lịch sử loài người từ khi xuất hiện đến thời cổ đại, loài người đã sáng tạo trong
lao động và dần dần chuyển hóa đưa xã hội tiến lên và xây dựng những quốc gia
đầu tiên trên thế giới, đồng thời con người cịn sáng tạo nên nhiều thành tựu văn
hố q giá để lại cho đời sau. Hơm nay, Thầy trị chúng ta sẽ ôn tập lại những
nội dung này, bằng cách trả lời các câu hỏi trong bài 7 ôn tập.


b. Nội dung bài mới


HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG


PV: Những dấu vết của người tối cổ được


phát hiện ở đâu vào thời gian nào?


GV: Nhaän xét, liên hệ, chốt ý


GV treo tranh người tối cổ và người tinh
khôn lên bảng


GV các em hãy quan sát bức tranh và cho
biết:


PV: Về con người ( hình dạng ) người tinh
khôn khác ngươi tối cổ như thế nào?


GV: Nhận xét, liễn hệ tranh, chốt ý.


PV: Về cơng cụ sản xuất, người tinh khơn
có gì khác người tối cổ?


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.


PV: Về tổ chức xã hội, người tinh khôn
khác người tối cổ như thế nào?


GV: Nhận xét, liên hệ,Giáo dục lòng
yêu qúy lao động.chốt ý.


GV treo bản đồ các quốc gia cổ đại lên
bảng


PV: Chỉ vào bản đồ giới thiệu tên và vị trí


các quốc gia cổ đại phương Đông?


GV: Nhận xét,liên hệ bản đồ, chốt ý.


PV: Chỉ vào bản đồ giới thiệu tên và vị trí
các quốc gia cổ đại phương Tây?


GV: Nhận xét, liên hệ bản đồ, chốt ý


PV: Thời cổ đại ở phương đơng có những
tầng lớp nào?


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý


<b>1.Những dấu vết của người tối cổ </b>
<b>( Người vượn) được phát hiện ở đâu?</b>
Miền Đông Châu Phi, Gia va


(Inđônêxia)và Bắc Kinh ( Trung Quốc)
2. Điểm khác nhau giữa người tinh
<b>khôn và người tối cổ thời nguyên</b>
<b>thuỷ.</b>


- Về con người:


+ Người tối cổ: người vượn.


+ Người tinh khôn: dáng người đứng
thẳng, trán cao, mình khơng có lơng,
mặc và tay như người ngày nay.



<b>-</b> Về công cụ sản xuất:
+ Người tồi cổ: bằng đá


+ Người tinh khôn: bằng đá , sừng
tre, gỗ , đồng.


<b>-</b> Về tổ chức xã hội:


+ Người tối cổ: Bầy người nguyên
thuỷ.


+ Người tinh khôn: Thị tộc


<b>3.Thời cổ đại có những quốc gia nào?</b>
- Phương Đơng: Ai Cập, Lưỡng Hà, Aán
Độ, Trung Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

PV: Nông dân công xã là những người nào?
PV: Quan lại, qúy tộc là những người nào?
PV: Nô lệ là những người nào?


GV: Nhận xét, liên hệ


PV: Thời cổ đại ở phương Tây có những
tầng lớp nào?


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý


PV: Chủ nơ là những người nào? Làm nghề


gì?


PV: Nơ lệ là những người nào? Cuộc sống
của họ ra sao?


GV: Nhận xét, liên hệ


PV: Thời cổ đại có các loại nhà nước nào?
PV: Nhà nước chuyên chế là nhà nước như
thế nào?


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý


PV: Nhà Nước chiếm hữu nơ lệ là nhà nước
như thế nào?


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý


GV : Treo bảng phụ các thành tựu văn hóa
cổ đại chỉ có tiêu đề ( khơng có nội dung )
lên bảng.Chia lớp làm hai đội. GV gọi đại
diện hai đội lên ghi nhanh nội dung cịn
thiếu vào ơ trống cho đúng( thi xem đội
nào ghi nhanh hơn và đúng hơn)


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.


PV: Em có đánh giá gì về các thành tựu
văn hóa cổ đại?



GV: Nhận xét, liên hệ, Giáo dục niềm tự
hào và ý thức tìm hiểu và bảo vệ các thành
tựu văn hoá cổ đại.


4. Các tầng lớp xã hội chính thời cổ
<b>đại:</b>


- Phương Đông : Nông dân công xã,
quan lại qúy tộc, nô lệ.


- Phương Tây: Chủ nô và Nô nô lệ.
<b>5. Các loại nhà nước thời cổ đại: </b>
<b>-</b> Phương Đơng: Nhà nước chun


chế.


<b>-</b> Phương Tây: Chiếm hữu nô lệ.
<b>6.</b> Những thành tựu văn hoá của


thời cổ đại:
Thành tựu Phương


Đơng PhươngTây
Chữ viết Chữ tượng


hình Hệ chữ cáia,b,c
Chữ số Phép đếm


đến10,số 0
Khoa học



Thiên văn


Tốn học Số học,vậtlí, thiên
văn, triết
học, sử
học, địa lí,
văn học
Kiến trúc


Kim tự
tháp, thành
Babilon


Đền


Páctênông,
đấu trường
Côlidê
Điêu khắc


Tượng lực
sĩ ném đĩa,
thần vệ nữ
<b>4. Củng cố </b>


- Địa điểm phát hiện dấu vết của người tối cổ.


- Điểm khác nhau giữa người tinh khôn và người tối cổ về con người, công cụ sản
xuất, tổ chức xã hội.



- Các quốc gia cổ đại phương đông và phương Tây.
- Các tầng lớp xã hội chính ở thời cổ đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- n bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tuần 08:


Ngày dạy:

<b>Phần hai: </b>

<b>LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ</b>



Tiết: 08

<b>NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X</b>



<b>CHƯƠNG I: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA</b>



<b>BAØI 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA</b>


<b>I .MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>


<b>1.</b>


<b> </b><i><b>Kiến thức</b></i><b> : Giúp học sinh biết:</b>


- Những dấu tích của người tối cổ trên đất nước ta.


- Thời gian, địa điểm xuất hiện và công cụ của người tinh khôn trong giai đoạn
đầu và giai đoạn phát triển.


<i><b>2.Tư tưởng:</b></i>


- Giáo dục lòng yêu qúy lao động.



- Bồi dưỡng ý thức về lịch sử lâu đời của đất nước ta.


<i><b>3.Kó năng:</b></i>


<b>-</b> Rèn luyện kó năng quan sát, miêu tả, so sánh hiện vật
<b>II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC</b>


<b>-</b> Mơ hình hiện vật cơng cụ bằng đá.


<b>-</b> Bản đồ một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>


<b>1. n định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số</b>
<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>


<b>3 Giảng bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài mới</b>


Con người xuất hiện trên đất nước ta từ bao giờ? Trải qua những giai đoạn
nào? Mỗi giai đoạn có những đặc điểm gì? Để biết được điều này, hơm nay thầy
trị chúng ta sẽ tìm hiểu bài 8 thời nguyên thủy trên đất nước ta.


b. Nội dung bài mới


HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
PV: Đọc nội dung phần một?


PV: Thời xa xưa,điều kiện tự nhiên nước ta có
đặc điểm gì?



PV: Tại sao đặc điểm đó lại thích hợp với
người nguyên thủy( người tối cổ)?


PV: Người tối cổ là những người như thế nào?


<b>1. NHỮNG DẤU TÍCH CỦA</b>
<b>NGƯỜI TỐI CỔ ĐƯỢC TÌM</b>
<b>THẤY Ở ĐÂU? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

PV: Người yý«I cổ sinh sống trên đất nước ta
vào thời gian nào?


GV: Nhận xét, liên hệ, giáo dục ý thức về
lịch sử lâu đời của đất nước ta, chốt ý


GV: Nhận xét, liên hệ, treo Bản đồ một số di
chỉ khảo cổ ở Việt Nam lên bảng.


PV: Chỉ vào bản đồ giới thiệu những địa điểm
tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên đất
nước ta?


PV: Em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống
của người tối cổ trên đất đất nước ta?


GV: Nhận xét, liên hệ bản đồ, chốt ý


PV: Các nhà khoa học đã phát hiện ra những
hiện vật gì của người tối cổ?



GV: Nhận xét. Liên hệ tranh răng của người
tối cổ, mảnh đá ghè mỏng…chốt ý.


Chuyển ý: người tối cổ chuyển sang người tinh
khôn vào thời gian nào, ở đâu? Để biết được
điều này, Thầy trị chúng ta sẽ tìm hiểu phần
hai.


GV chia lớp làm 04 nhóm và hướng dẫn các
nhóm thảo luận:


<b>-</b> Nhóm 1 và 2: Thời gian xuất hiện, địa
điểm và công cụ của người tinh khôn ở
giai đoạn đầu?


<b>-</b> Nhóm 3 và 4: Thời gian xuất hiện, địa
điểm và công cụ của người tinh khôn ở
giai đoạn phát triển?


PV: Nhóm 1 trình bày kết quả thảo luận?
HS nhóm 2 nhận xét, bổ sung


GV: Nhận xét, liên hệ bản đồ, hiện vật công
cụ chặt ở Nậm Tun ( Lai Châu) rìu đá Núi Đọ,
chốt ý.


PV: Em hãy so sánh Rìu đá Núi Đọ với công
cụ chặt ở Nậm Tun?



GV : Nhận xét, liên hệ


PV: Nhóm 3 trình bày kết quả thảo luận?
HS nhóm 4 nhận xét, bổ sung


GV: Nhận xét, liên hệ Bản đồ, hiện vật rìu đá
Hịa Bình, Bắc Sơn, Hạ Long, chốt ý.


- Địa điểm: Thẩm Khuyên, Thẩm
hai( Lạng Sơn), Núi Đọ, Quan Yên
( Thanh Hóa), Xuân Lộc ( Đồng
Nai).


- Công cụ: bằng đá ghè đẽo thô sơ,
Mảnh đá ghè mỏng.


<b>. Ở GIAI ĐOẠN ĐẦU, NGƯỜI</b>
<b>TINH KHÔN SỐNG NHƯ THẾ</b>
<b>NAØO? </b>


- Thời gian xuất hiện: Khoảng 3 – 2
vạn năm.


- Địa điểm: Mái đá Ngườm ( Thái
Nguyên), Sơn Vi( Phú Thọ) và
nhiều nơi thuộc Lai Châu, Sơn La,
Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An.
- Cơng cụ: rìu bằng hịn cuội được
ghè đẽo thơ sơ có hình thù rõ ràng.



<b>3. GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN</b>
<b>CỦA NGƯỜI TINH KHÔN CĨ</b>
<b>GÌ MỚI? </b>


- Thời gian xuất hiện: cách đây
12000 đến 4000 năm.


- Địa điểm: Hồ Bình, Bắc
Sơn( Lạng Sơn), Quỳnh văn ( Nghệ
An), Hạ Long


( Quảng Ninh), Bàu Tró
( Quảng Bình).


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

PV: Em thử so sánh cơng cụ rìu đá Hịa Bình,
Bắc Sơn ,Hạ Long với cơng cụ chặt ở Nậm
Tun? Giai đoạn này có điểm gì mới?


PV: Theo em. Rìu mài lưỡi có gì tiến bộ so với
rìu ghè đẽo?


GV: Nhận xét, liên hệ, Giáo dục lòng yêu qúy
lao động.


PV: Theo em , thời nguyên thủy trên đất nước
ta trải qua mấy giai đoạn?


GV: Nhận xét, liên hệ câu nói của Hồ Chí
Minh



<b>4. Củng cố</b>


- Những dấu tích của người tối cổ trên đất nước ta.


- Thời gian, địa điểm xuất hiện và công cụ của người tinh khôn trong giai đoạn
đầu và giai đoạn phát triển.


<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.


- Chuẩn bị bài 9 đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta.
Đời sống vật chất.


Tổ chức xã hội.
Đời sống tinh thần


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

---Tuaàn 09


Ngày dạy:

<b>BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI</b>



Tiết:09

<b>NGUYÊN THỦY TRÊN</b>



<b> ĐẤT NƯỚC TA</b>


<b>I .MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>


<b>1.</b>


<b> </b><i><b>Kiến thức</b></i><b> : Giúp học sinh biết:</b>



- Đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta.
- Tổ chức xã hội của người nguyên thủy: Thị tộc mẫu hệ


<i><b>2.Tư tưởng:</b></i>


- Giáo dục lòng yêu qúy lao động và tinh thần cộng đồng.


<i><b>3.Kó năng:</b></i>


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng phân tích, miêu tả tranh ảnh, sự kiện lịch sử.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC</b>


<b>-</b> Mảnh gốm , rìu đá mài 1 bên Bắc Sơn, vòng tay đá , hoa tai đá,lưỡi cuốc đá.
<b>-</b> Tranh hình vẽ mặt người.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>
<b>1. n định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số</b>
<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>


Câu 1: Những dấu tích của người tối cổ trên đất nước ta được tìm thấy ở đâu vào
thời gian nào?


Trả lời: - Thời gian xuất hiện: cách đây khoảng 40 – 30 vạn năm.


- Địa điểm: Thẩm Khuyên, Thẩm hai( Lạng Sơn), Núi Đọ, Quan Yên ( Thanh
Hóa), Xuân Lộc ( Đồng Nai).


- Công cụ: bằng đá ghè đẽo thô sơ, Mảnh đá ghè mỏng.
Câu 2: Giai đoạn phát triển của người tinh khơn có gì mới?
Trả lời : - Thời gian xuất hiện: cách đây 12000 đến 4000 năm.



- Địa điểm: Hồ Bình, Bắc Sơn( Lạng Sơn), Quỳnh văn ( Nghệ An), Hạ Long
( Quảng Ninh), Bàu Tró ( Quảng Bình).


- Cơng cụ: bằng đá mài ở lưỡi như rìu ngắn, rìu có vai… cơng cụ bằng xương,
sừng, đồ gốm, lưỡi cuốc đá.


<b>3 Giảng bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

b. Nội dung bài mới


HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG


PV: Đọc nội dung phần một?


PV: Người nguyên thủy biết làm những loại công cụ gì?
GV: nhận xét,liên hệ Mảnh gốm , rìu đá mài 1 bên Bắc
Sơn, mảnh cưa đá , lưỡi cuốc đá, chốt ý


PV: Việc làm đồ gốm có gì khác với việc làm cơng cụ
bằng đá?


GV: Nhận xét, liên hệ


PV: Người nguyên thủy sống dựa vào những ngành
nghề nào? Cho ví dụ cụ thể?


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.



PV: Theo em ,việc trồng trọt và chăn nuôi có ý nghóa
gì?


GV: Nhận xét, liên hệ, Giáo dục lòng yêu qúy lao
động, chốt ý.


PV: Theo em , người nguyên thủy thường sống ở đâu?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.


PV: Em có nhận xét gì về đời sống vật chất của người
nguyên thủy?


GV: Nhận xét, liên hệ


Chuyển ý: Tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên
thủy là gì? Để biết được điều này, Thầy trị chúng ta sẽ
tìm hiểu phần hai


PV: Đọc nội dung phần hai?


PV: Lúc này cuộc sống của người nguyên thuỷ như thế
nào?


GV: nhận xét, liên hệ cuộc sống định cư lâu dài ở một
số nơi đã hình thành quan hệ xã hội đầu tiên.


PV Tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thủy là
gì?



PV: Chế độ thị tộc mẫu hệ là chế độ như thế nào?


GV: Nhận xét ,liện hệ, giáo dục ý thức, tinh thần cộng
đồng, chốt ý.


PV: Tại sao thời kì này người mẹ được tôn lên làm chủ?
GV: Nhận xét, liên hệ


Chuyển ý Với tổ chức xã hội đầu tiên và đời sống vật
chất phong phú thì đời sống tinh thần của người nguyên
thủy như thế nào? Để biết được điều này, thầy trò


<b>1. ĐỜI SỐNG VẬT</b>
<b>CHẤT </b>


- Biết mài đá làm công cụ
như rìu, bơn, chày. Dùng
tre, gỗ , xương ,sừng làm
cơng cụ, đồ dùng và làm
đồ gốm.


- Biết trồng trọt rau, đậu,
bầu ,bí và chăn ni chó
,lợn.


- Người ngun thủy sống
chủ yếu ở hang động, mái
đá, lều bằng cỏ hoặc lá
cây.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

chúng ta sẽ tìm hiểu phần ba.
PV: Đọc nội dung phần ba?


GV cho hs quan sát vòng tay đá , hoa tai đá.


PV: Người nguyên thủy làm vòng tay đá , hoa tai đá để
làm gì?


PV: Theo em, sự xuất hiện những đồ trang sức nói lên
điều gì? Tại sao?


GV: Nhận xét, liên hệ ,chốt ý.


GV treo tranh hình vẽ mặtngười lên bảng
PV: Các em hãy quan sát toàn cảnh bức tranh?
PV: Em hãy miêu tả quang cảnh bức tranh?


PV: Theo em , Người nguyên thuỷ vẽ hình mặtngười
trên vách hang động để làm gì?


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.


PV: Người nghun thủy có phong tục, tập qn gì?
PV: Theo em, việc chơn bên cạnh người chết lưỡi cuốc
đá có ý nghĩa gì?


GV: Nhận xét, liên hệ,giáo dục ý thức, tinh thần cộng
đồng,chốt ý.


PV: Em có nhận xét gì về đời sống tinh thần của người


nguyên thủy?


GV: Nhận xét, liên hệ


<b>3. ĐỜI SỐNG TINH</b>
<b>THẦN </b>


- Biết làm đồ trang sức.
- Biết vẽ hình mặt người
trên vách hang động để
mô tả cuộc sống tinh thần.
- Chơn lưỡi cuốc đá bên
cạnh người chết.


<b>4. Củng cố</b>


- Đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước
ta.


- Tổ chức xã hội của người nguyên thủy: Thị tộc mẫu hệ
<b>5. Dặn dò </b>


- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.


- Chuẩn bị bài 10 những chuyển biến trong đời sống kinh tế
+ Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?


+ Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Tuaàn 10



Ngày dạy: <b>CHƯƠNG II: THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC:</b>


Tiết: 10 <b>VĂN LANG – ÂU LẠC</b>


<b>BÀI 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ</b>



<b>I .MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b>1.</b>


<b> </b><i><b>Kiến thức</b></i><b> : Giúp học sinh biết:</b>


- Công cụ sản xuất được cải tiến với trình độ cao hơn.


- Thuật luyện kim đã được phát minh và có ý nghĩa quan trọng.


- Nghề nông trồng lúa nước ra đời và có ý nghĩa quan trọng trong đời sống.


<i><b>2.Tư tưởng:</b></i>


- Giáo dục ý thức, tinh thần sáng tạo trong lao động


<i><b>3.Kó năng:</b></i>


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng phân tích, miêu tả tranh ảnh, sự kiện lịch sử.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY VAØ HỌC</b>


<b>-</b> Mảnh gốm, bàn mài đá, mũi khoan đá, lưỡi cưa đá, rìu mài tứ diện.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>



<b>1. n định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số</b>
<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>


Câu 1:Cho biết những điểm mới trong đời sống vật chất của người ngun thủy
thời Hịa Bình, Bắc Sơn, Hạ Long?


Trả lời:


- Biết mài đá làm cơng cụ như rìu, bôn, chày. Dùng tre, gỗ , xương ,sừng làm
công cụ, đồ dùng và làm đồ gốm.


- Biết trồng trọt rau, đậu, bầu ,bí và chăn ni chó ,lợn.


- Người ngun thủy sống chủ yếu ở hang động, mái đá, lều bằng cỏ hoặc lá cây.
Câu 2: Cho biết những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy?
Trả lời : - Biết làm đồ trang sức.


- Biết vẽ hình mặt người trên vách hang động để mơ tả cuộc sống tinh thần.
- Chôn lưỡi cuốc đá bên cạnh người chết.


<b>3 Giảng bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

b. Nội dung bài mới


HOẠT ĐỘNG THẦY TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG


GV: chia lớp làm 04 nhóm và hướng dẫn các
nhóm thảo luận:



<b>-</b> Nhóm 1 và 2: Người nguyên thủy đã cải
tiến và làm ra những công cụ , đồ dùng gì?
<b>-</b> Nhóm 3 và 4: Thuật luyện kim được phát


minh nhờ đâu? Kể tên các sản phẩm do
thuật luyện kim tạo ra?


PV: Nhóm 1 trình bày kết quả thảo lụân?
HS nhóm 2 nhận xét, bổ sung


GV: Nhận xét, liên hệ Mảnh gốm, bàn mài đá,
mũi khoan đá, lưỡi cưa đá, rìu mài tứ diện, chốt
ý.


PV: Theo em, trình độ sản xuất cơng cụ thời kì
này có gì khác với thời kì trước?


GV: Nhận xét, liên hệ, Giáo dục ý thức, tinh thần
sáng tạo trong lao động.


PV: Nhóm 3 trình bày kết quả thảo luận?
HS nhóm 4 nhận xét, bổ sung


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.


PV: Theo em, việc phát minh ra thuật luyện kim
có ý nghóa gì?


GV: Nhận xét, liên hệ, Giáo dục ý thức, tinh thần


sáng tạo trong lao động.


Chuyển ý: Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở dâu
và trong điều kiện nào? Để biết được điều này,
thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu phần ba.


PV: Đọc nội dung phần ba?


PV: Người nguyên thủy thời kì này sống định cư
ở đâu?


GV: nhận xét, liên hệ việc xuất hiện những làng
bản đông dân.


PV: Theo em, nghề nông trồng lúa nước ra đời ở
đâu?


GV: Nhận xét,liên hệ, chốt ý.


PV: Người ngun thủy đã sử dụng cơng cụ nào
để trồng lúa? Cơng cụ đó được tìm thấy ở đâu?
GV: Nhận xét, liên hệ các di chỉ


<b>1. CÔNG CỤ SẢN XUẤT</b>
<b>ĐƯỢC CẢI TIẾN NHƯ THẾ</b>
<b>NÀO? </b>


- Biết làm lưỡi rìu đá có vai mài
rộng ra hai mặt, lưỡi đục, bàn
mài đá, mảnh cưa đá.



- Rìu đá, bơn đá mài nhẵn tồn
bộ.


- Làm đồ gốm: bình , vị, nồi ,
vại, bát, đĩa, cốc…


<b>2. THUẬT LUYỆN KIM ĐÃ</b>
<b>ĐƯỢC PHÁT MINH NHƯ</b>
<b>THẾ NAØO? </b>


Nhờ sự phát triển của nghề làm
đồ gốm, thuật luyện kim được
phát minh với nhiều cục đồng, xỉ
đồng, dây đồng, dùi đồng ở
Phùng Nguyên, Hoa Lộc.


<b>3. NGHỀ NÔNG TRỒNG LÚA</b>
<b>NƯỚC RA ĐỜI Ở ĐÂU VAØ</b>
<b>TRONG ĐIỀU KIỆN NAØO? </b>
- Người nguyên thủy sống định
cư lâu dài ở vùng đồng bằng ven
sông , ven biển. Họ đã trồng
được nhiều loại cây, củ và đặc
biễt là cây lúa nước.> Nghề
nông trồng lúa nước ra đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

PV: Những dấu tích nào chứng tỏ người nguyên
thủy đã phát minh ra nghề nông trồng lúa nước?
GV: Nhận xét, liên hệ.



PV: Theo em, nghề nông trồng lúa nước ra đời có
tầm quan trọng như thế nào?


PV: Vì sao từ đây con người có thể sống định cư
lâu dài ở vùng đồng bằng ven các con sông?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.


PV: Sự chuyển biến trong đời sống kinh tế của
con người thời kì này so với người thời Hịa
Bình-Bắc Sơn là gì? Nhờ vào đâu?


GV: Nhận xét, liên hệ, Giáo dục ý thức, tinh thần
sáng tạo trong lao động.


cây lương thực chính của con
người.


<b>4. Củng cố </b>


- Cơng cụ sản xuất được cải tiến với trình độ cao hơn.


- Thuật luyện kim đã được phát minh và có ý nghĩa quan trọng.


- Nghề nơng trồng lúa nước ra đời và có ý nghĩa quan trọng trong đời sống.
<b>5. Dặn dị</b>


- Học bài 3, 4,5,6,8,9,10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tuần 11



Ngày dạy:

<b>KIỂM TRA VIẾT</b>



Tiết: 11


<b>I .MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh:</b>


<b>- Ôn tập ,củng cố lại những nội dung kiền thức đã học bằng cách làm bài kiểm</b>
tra viết với hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận.


<b>-</b> Rèn luyện kó năng làm trắc nghiệm.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC</b>


<b>-</b> Đề kiểm tra và đáp án


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VAØ HỌC</b>
<b>1. Oån định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số</b>
<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>


<b>3 Giảng bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài mới</b>


Hôm nay lớp chúng ta sẽ làm kiểm tra viết 1 tiết.
b. Nội dung bài mới


<b>A. PHAÀN TRẮC NGHIỆM ( 4 Đ)</b>


<b>I. Khoanh trịn vào chữ cái đầu câu mà theo em là đúng nhất: 2đ</b>
Câu 1: Các quốc gia cổ đại phương Tây là:



A. Aán Độ, Trung Quốc. B.Aán Độ, Rôma.
C. Trung Quốc, Hy Lạp. D. Hy Lạp, Rôma
Câu 2: Thời nguyên thủy trên đất nước ta trải qua mấy giai đoạn?


A. 2 giai đoạn. B. 3 giai đoạn.


C. 4 giai đoạn. D. 5 giai đoạn.


Câu 3: Nghề nơng trồng lúa nước ra đời có ý nghĩa :
A. Con người có lúa gạo để ăn.


B. Cây lúa trở thành cây lương thực chính của con người.
C. Con người có thể dùng lúa gạo để trao đổi.


D. Tất cả các ý trên.


Câu 4: Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn xuất hiện trong khoảng thời gian:
A. 12000 – 4000 năm. B. 40 – 30 vạn năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Người tối cổ sống theo bầy khoảng vài chục người ( Bầy người nguyên thủy).
Họ ……hoa qủa và ………..để ăn, học ngủ trong các hang động ,mái đá lều cây. Họ biết
……….làm công cụ, biết ………….để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ.


<b>III. Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng: 1đ</b>


Cột A Cột B Trả lời


1. 3 – 4 triệu năm A. Con người phát hiện ra kim loại 1 +
2. Khoảng 4 vạn năm B. Người tối cổ xuất hiện trên đất nước ta 2 +


3. Khoảng 4000 TCN C. Người tối cổ trở thành người tinh khôn. 3 +
4. 40 – 30 vạn năm D. lồi vượn cổ chuyển hố thành người tối cổ 4 +


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 Đ )</b>


Câu 1: Cho biết nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thủy? ( 3đ ).
Câu 2: Thời cổ đại các dân tộc phương Đơng đã có những thành tựu văn hố gì?
( 2đ)


Câu 3: Theo em, chế độ thị tộc mẫu hệ là gì? ( 1 đ )



<b>---hết---PHẦN ĐÁP ÁN</b>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 Đ)</b>


<b>I. Khoanh trịn vào chữ cái đầu câu mà theo em là đúng nhất: 2đ</b>
- Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ


- Caâu 1. D , Caâu 2. A , Caâu 3.B , Caâu 4. C


<b>II. Điền các từ ngữ vào ô trống sao cho đúng: 1 đ</b>
<b>-</b> Điền đúng một ô được 0,25 đ.


<b>-</b> Điền theo thứ tự: hái lượm, săn bắt thú, ghè đẽo đá, dùng lửa.
<b>III. Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng: 1đ</b>


<b>-</b> Ghép đúng mỗi câu được 0,25 đ.


- Câu 1. D , Câu 2. C , Câu 3. A , Câu 4. B.


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 Đ )</b>


Câu 1: 3 đ


- Khoảng 4000TCN, con người phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tạo
công cụ.


- Tác dụng:


+ Khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt.
+ Xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà.


+ Sản phẩm , của cải dư thừa.


+ Xuất hiện người giàu, người nghèo


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Thiên văn, lịch và đồng hồ đo thời gian.
- Chữ viết: Chữ tượng hình.


- Tốn học:


+ Phép đếm đến 10.
+ Hình học, số học.
+ Số Pi = 3,16 và số 0.


<b>-</b> Kiến trúc: kim tự tháp, thành Babilon.
Câu 3: 1 đ


Những người cùng huyết thống sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi , có uy
tín lên làm chủ gọi là chế độ thị tơc mẫu hệ.




<b>---hết---4, Củng cố</b>


- Nhận xét tiết kiểm tra
<b>5. Dặn dò</b>


- Chuẩn bị bài 11: Những chuyển biến về xã hội


+ Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
+ Xã hội có gì mới?


+ Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

---TRƯỜNG PTDTNT LỘC NINH KIỂM TRA VIẾT


Lớp 6 Môn: Lịch Sử


Họ và tên……….. Thời gian: 45 phút


<b>ĐIỂM</b> <b>LỜI PHÊ</b>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 Đ)</b>


<b>I. Khoanh trịn vào chữ cái đầu câu mà theo em là đúng nhất: 2đ</b>
Câu 1: Các quốc gia cổ đại phương Tây là:


A. Aán Độ, Trung Quốc. B.Aán Độ, Rôma.
C. Trung Quốc, Hy Lạp. D. Hy Lạp, Rôma
Câu 2: Thời nguyên thủy trên đất nước ta trải qua mấy giai đoạn?



A. 2 giai đoạn. B. 3 giai đoạn.


C. 4 giai đoạn. D. 5 giai đoạn.


Câu 3: Nghề nơng trồng lúa nước ra đời có ý nghĩa :
A. Con người có lúa gạo để ăn.


B. Cây lúa trở thành cây lương thực chính của con người.
C. Con người có thể dùng lúa gạo để trao đổi.


D. Tất cả các ý trên.


Câu 4: Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn xuất hiện trong khoảng thời gian:
A. 12000 – 4000 năm. B. 40 – 30 vạn năm.


C. 3 – 2 vạn năm. D. 4 – 3 vạn năm.
<b>II. Điền các từ ngữ vào ô trống sao cho đúng: 1 đ</b>


Người tối cổ sống theo bầy khoảng vài chục người ( Bầy người nguyên thủy).
Họ ……hoa qủa và ………..để ăn, học ngủ trong các hang động ,mái đá lều cây. Họ biết
……….làm công cụ, biết ………….để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ.


III. Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng: 1đ


Cột A Cột B Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>B. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 Đ )</b>


Câu 1: Cho biết nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thủy? ( 3đ ).


Câu 2: Thời cổ đại các dân tộc phương Đơng đã có những thành tựu văn hố gì?
( 2đ)


Câu 3: Theo em, chế độ thị tộc mẫu hệ là gì? ( 1 đ )



<b>---hết---BÀI LÀM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>









































</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 Đ)</b>


<b>I. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà theo em là đúng nhất: 2đ</b>
- Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ


- Caâu 1. D , Caâu 2. A , Caâu 3.B , Caâu 4. C


<b>II. Điền các từ ngữ vào ô trống sao cho đúng: 1 đ</b>
<b>-</b> Điền đúng một ô được 0,25 đ.


<b>-</b> Điền theo thứ tự: hái lượm, săn bắt thú, ghè đẽo đá, dùng lửa.
<b>III. Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng: 1đ</b>



<b>-</b> Ghép đúng mỗi câu được 0,25 đ.


- Câu 1. D , Câu 2. C , Câu 3. A , Câu 4. B.
<b>B. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 Đ )</b>


Câu 1: 3 đ


- Khoảng 4000TCN, con người phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tạo
cơng cụ.


- Tác dụng:


+ Khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt.
+ Xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà.


+ Sản phẩm , của cải dư thừa.


+ Xuất hiện người giàu, người nghèo


> Xã hội nguyên thủy dần dần tan rã, nhường chổ cho xã hội có giai cấp.
Câu 2: 2 đ


- Thiên văn, lịch và đồng hồ đo thời gian.
- Chữ viết: Chữ tượng hình.


- Tốn học:


+ Phép đếm đến 10.
+ Hình học, số học.
+ Số Pi = 3,16 và số 0.



<b>-</b> Kiến trúc: kim tự tháp, thành Babilon.
Câu 3: 1 đ


Những người cùng huyết thống sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi , có uy
tín lên làm chủ gọi là chế độ thị tơc mẫu hệ.



---hết---Tuần 12


Ngày dạy:

<b>BÀI 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN</b>



Tieát: 12

<b>VỀ XÃ HỘI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>1.</b>


<b> </b><i><b>Kiến thức</b></i><b> : Giúp học sinh biết:</b>


- Sự phân công lao động giữa nam giới và phụ nữ.
- Những thay đổi về mặt xã hội.


- Những bước phát triển mới về xã hội.


<i><b>2.Tư tưởng:</b></i>


- Giáo dục ý thức về cội nguồn dân tộc.


<i><b>3.Kó năng:</b></i>


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh mẩu vật, phân tích sự kiện lịch sử.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY VAØ HỌC</b>


<b>- Mẫu vật: mũi giáo đồng, dao găm đồng, lưỡi cày đồng, lưỡi liềm đồng, hoa tai</b>
đồng…


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>
<b>1. n định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số</b>
<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>


<b>3 Giảng bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài mới</b>


Như chúng ta đã biết nhờ có sự sáng tạo của con người trong lao động, công
cụ sản xuất ngày càng được cải tiến làm cho đời sống kinh tế có nhiều chuyển
biến,dẫn đến hai phát minh quan trọng nghề nông trồng lúa nước và thuật luyện
kim. Vậy đời sống xã hội có gì chuyển biến hay khơng? Để biết được điều
này.Hơm nay, Thầy trị chúng ta sẽ tìm hiểu bài 11 những chuyển biến về xã hội.
b. Nội dung bài mới


HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG


PV: Đọc nội dung phần một?


PV: Thời Phùng Nguyên, Hoa Lộc có những phát minh
gì?


PV: Em có nhận xét gì về việc đúc một đồ dùng bằng
đồng hay làm một bình bằng đất nung so với việc làm
một công cụ bằng đá?



GV: Nhận xét, liên hệ


PV: Theo em, vì sao có sự phân công lao động?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý


PV: Phụ nữ làm những cơng việc gì?
GV: Nhận xét liên hệ, chốt ý


PV: Nam giới làm những công việc gì?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý


Chuyển ý: xã hội đã có sự phân cơng lao động giữa
nam giới và phụ nữ. Vậy xã hội có gì đổi mới khơng?
Để biết được điều này, thầy trị chúng ta sẽ tìm hiểu


<b>1. SỰ PHÂN CƠNG LAO</b>
<b>ĐỘNG ĐÃ ĐƯỢC HÌNH</b>
<b>THÀNH NHƯ THẾ</b>
<b>NÀO? </b>


Sản xuất nơng nghiệp lúa
nước ngày càng phát triển,
nên sự phân công lao động
đã được hình thành:


<b>-</b> Phụ nữ làm việc
nhà, sản xuất nơng
nghiệp, làm đồ gốm, dệt
vải.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

phần hai.


PV: Đọc nội dung phần hai?


PV: Trước đây tổ chức xã hội là gì?
GV: Nhận xét, liên hệ thị tơc


PV: Thời bấy giờ tổ chức xã hội là gì?
PV: Theo em, Bộ lạc là gì?


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý


PV: Vị trí của người đàn ơng trong xã hội có gì đổi
mới?


PV: Theo em ,chế độ phụ hệ là gì?


PV: Vì sao người đàn ông được chọn là người làm chủ
gia đình?


GV: Nhận xét, liện hệ, chốt ý


PV: Quản lí làng bản là những người nào?
PV: Người quản lí làng bản làm những việc gì?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý


PV: Theo em , Khi lương thực, của cải dư thứa thì thu
nhập của các gia đình như thế nào?



GV: Nhận xét, liên hệ việc chôn công cụ, đồ trang sức
theo người chết.


PV: em có suy nghĩ gì về sự khác nhau giữa các ngơi
mộ này?


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt yù


Chuyển ý: Xã hội bắt đầu có nhiều đổi mới. Vậy trong
xã hội có bước phát triển gì mới hay khơng? Thầy trị
chúng ta sẽ tìm hiểu phần ba.


PV: Đọc nội dung phần ba?


PV: Từ thế kì VIII đến thế kỉ I TCN, trên đất nước ta
hình thành những nền văn hóa nào? Nền văn hố đó
hình thành ở đâu của dân tộc nào?


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý


PV: Thời Văn hố Đơng Sơn, con ngưịi sử dụng cơng
cụ, đồ đựng, đồ trang sức bằng vật liệu gì?


GV Nhận xét, liên hệ Mẫu vật: mũi giáo đồng, dao
găm đồng, lưỡi cày đồng, lưỡi liềm đồng, hoa tai đồng.
Chốt ý.


PV: Theo em , những cơng cụ nào góp phần tạo nên
bước chuyển biến trong xã hội?



Pv: Em có nhận xét gì về cơng cụ, vũ khí, đồ đựng ,đồ
trang sức bằng đồng thời Đơng Sơn?


tác công cụ.


<b>2. XÃ HỘI CĨ GÌ ĐỔI</b>
<b>MỚI? </b>


- Hình thành các cụm
chiềng chạ hay làng bản
có quan hệ chặt chẽ với
nhau gọi là Bộ lạc.


- Chế độ phụ hệ dần dần
thay thế chế độ mẫu hệ.
- Xuất hiện người quản lí
làng bản.


- Các gia đình có thu nhập
khác nhau > xuất hiện
người giàu, người nghèo.


<b>3. BƯỚC PHÁT TRIỂN</b>
<b>MỚI VỀ XÃ HỘI ĐƯỢC</b>
<b>NẢY SINH NHƯ THẾ</b>
<b>NAØO? </b>


- Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ
I TCN hình thành ba nền
văn hóa lớn: Ĩc Eo, Sa


Huỳnh, Đông Sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GV: Nhận xét, liên hệ, giáo dục ý thức về cội nguồn
dân tộc( người Lạc Việt)


<b>4. Củng cố</b>


- Sự phân cơng lao động giữa nam giới và phụ nữ.
- Những thay đổi về mặt xã hội.


- Những bước phát triển mới về xã hội.
<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị nài 12: Nước Văn Lang


+ Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?
+Quá trình thành lập nước Văn Lang


+ Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?


<b></b>


---Tuần 13


Ngày dạy:

<b>BÀI 12: NƯỚC VĂN LANG</b>



Tieát: 13


<b>I .MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Hoàn cảnh ra đời nhà nước Văn Lang.
- Quá trình thành lập nhà nước Văn Lang.
- Tổ chức nhà nước Văn lang.


<i><b>2.Tư tưởng:</b></i>


- Giáo dục ý thức, tinh thần đồn kết, lịng tự hào dân tộc, biết ơn các vua Hùng.


<i><b>3.Kó năng:</b></i>


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ, phân tích sự kiện lịch sử.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY VAØ HỌC</b>


<b>-</b> Tranh lăng vua Hùng, Sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>


<b>1. Oån định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số</b>
<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>


Câu 1: sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?


Trả lời: Sản xuất nông nghiệp lúa nước ngày càng phát triển, nên sự phân cơng
lao động đã được hình thành:


- Phụ nữ làm việc nhà, sản xuất nông nghiệp, làm đồ gốm, dệt vải.


- Nam giới một phần làm nông nghiệp, săn bắt, đánh cá, một phần chế tác công
cụ.



Câu 2: Cho biết những chuyển biến chính về mặt xã hội?


Trả lời: - Hình thành các cụm chiềng chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với
nhau gọi là Bộ lạc.


- Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hệ. Xuất hiện người quản lí làng
bản. Các gia đình có thu nhập khác nhau > xuất hiện người giàu, người nghèo.
<b>3 Giảng bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài mới</b>


Nhà nước Văn Lang ra đời trong hồn cảnh nào? Q trình thành lập nước
Văn Lang diễn ra như thế nào? Tổ chức nhà nước Văn Lang ra sao? Để biết được
điều này. Hơm nay, Thầy trị chúng ta sẽ tìm hiểu bài 12 nước Văn Lang.


<b> b. Nội dung bài mới </b>


HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
PV: Đọc nội dung phần một?


PV: Vào khoảng thế kỉ VIII – VII TCN ở
vùng đồng bằng ven các sông lớn thuộc Bắc
Bộ Và Bắc Trung Bộ đã xuất hiện điều gì?
GV: Nhận xét, liên hệ ,chốt ý


PV: Hoạt động sản xuất của các bộ lạc như
thế nào?


PV: Trong các bộ lạc cuộc sống của con


người như thế nào?


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

PV: Ở vùng đồng bằng ven các con sơng lớn
thì nghề nơng trồng lúa nước có gì khó khăn?
PV: Để khắc phục những khó khăn đó, nhân
dân các làng bản đã làm gì?


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý


PV: Em hãy kể tóm tắt truyện Sơn Tinh, thủy
Tinh?


PV: Theo em, truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
nói lên hoạt động gì của nhân dân ta?


GV: Nhận xét, liên hệ, Giáo dục ý thức, tinh
thần đoàn kết.


PV: Theo em , sự xuất hiện nhiều vũ khí
bằng đồng nói lên điều gì?


PV: em hãy kể tóm tắt truyện Thánh Gióng?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.


Chuyển ý: Trên đây là những hồn cảnh dẫn
đến sự ra đời của một nhà nước mới. Vậy
nhà nước Văn Lang được thành lập như thế
nào? Thầy trị chúng ta sẽ tìm hiểu phần hai.


PV: Bộ lạc Văn Lang sống định cư ở đâu?
PV: Cuộc sống của Bộ lạc Văn Lang như thế
nào?


PV:Nhà nước Văn Lang được thành lập như
thế nào?


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt yù.


Chuyển ý: nhà nước Văn Lang được thành
lập. Vậy tổ chức nhà nước Văn lang như thế
nào? Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu phần ba.
GV treo sơ đồ tổ chức nhà nước Văn lang lên
bảng.


PV: Chỉ vào sơ đồ giới thiệu tổ chức nhà
nước văn Lang?


PV: Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước
Văn Lang?


GV: Nhận xét, liên hệ,chốt ý.


PV: Đọc hai câu danh ngôn của Hồ Chí
Minh?


PV: Em có nhận xét gì về hai câu danh ngôn
của Hồ Chí Minh?


hợp chống lại lụt lội, bảo vệ mùa


màng.


- Các làng bản có giao lưu với nhau,
nhưng cũng có xung đột.


<b>2. NƯỚC VĂN LANG THAØNH</b>
<b>LẬP </b>


Khoảng thế kỉ VII TCN được sự ủng
hộ của các tù trưởng bộ lạc, thủ lĩnh
bộ lạc Văn lang đã hợp nhất các bộ
lạc lại thành nước Văn Lang, tự xưng
là Hùng Vương, đóng đơ ở Bạch Hạc.


<b>3. NHÀ NƯỚC VĂN LANG ĐƯỢC</b>
<b>TỔ CHỨC NHƯ THẾ NAØO? </b>


Hùng Vương
Lạc Hầu – Lạc Tướng
( Trung ương )


Lạc Tướng Lạc Tướng
( Bộ ) ( Bộ )




</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

GV: nhận xét, liên hệ ngày 10/03, giáo dục
lòng tự hào dân tộc, biết ơn các vua Hùng


<b>4. Củng cố</b>



- Hồn cảnh ra đời nhà nước Văn Lang.
- Quá trình thành lập nhà nước Văn Lang.
- Tổ chức nhà nước Văn lang.


<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.


- Chuẩn bị bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn lang
+ Nông nghiệp và các nghề thủ công


+ Đời sống vật chất của cư dân Văn lang ra sao?
+ Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?


Tuần 14


Ngày dạy:

<b>BÀI 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>I .MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b>1.</b>


<b> </b><i><b>Kiến thức</b></i><b> : Giúp học sinh biết:</b>


- Các ngành kinh tế nông nghiệp và các nghề thủ công của cư dân Văn Lang.
- Đời sống vật chất và đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang


<i><b>2.Tư tưởng:</b></i>


- Giáo dục ý thức, tinh thần đồn kết, lịng tự hào dân tộc.



<i><b>3.Kó naêng:</b></i>


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng miêu tả tranh ảnh, phân tích sự kiện lịch sử, thảo luận
nhóm


<b>II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC</b>


<b>-</b> Tranh thạp đồng Đào Thịnh, trống đồng Ngọc Lũ,nhà sàn, trang phục.
<b>-</b> Hình trang trí trên trống đồng


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>
<b>1. n định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số</b>
<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>


Câu 1:Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?


Trả lời: - Vào khoảng thế kỉ VIII – VII TCN ở các vùng đồng bằng ven các con
sơng lớn hình thành những bộ lạc lớn, sản xuất phát triển, mâu thuẫn giữa người
giàu và người nghèo nảy sinh.


- Ở các vùng đồng bằng ven các con sông lớn, nhân dân các làng bản tập hợp
chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màng.


- Các làng bản có giao lưu với nhau, nhưng cũng có xung đột.


Câu 2: Nhà nước Văn Lang được thành lập như thế nào? Mô tả tổ chức nhà nước
Văn Lang?


Trả lời: Khoảng thế kỉ VII TCN được sự ủng hộ của các tù trưởng bộ lạc, thủ lĩnh


bộ lạc Văn lang đã hợp nhất các bộ lạc lại thành nước Văn Lang, tự xưng là
Hùng Vương, đóng đơ ở Bạch Hạc.


<b>3 Giảng bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài mới</b>


Vào khoảng thế kỉ VII TCN nhà nước Văn Lang được thành lập. Vậy đời sống
vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang như thế nào? Để biết được điều này.
Hơm nay, Thầy trị chúng ta sẽ tìm hiểu bài 13: đời sống vật chất và tinh thần
của cư dân Văn Lang


<b> b.Nội dung bài mới </b>


HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG


GV chia lờp làm 04 nhóm và hướng dẫn các nhóm
thảo luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

và các nghề thủ công của cư dân Văn Lang?
<b>-</b> Nhóm 3 và 4: Cho biết đời sống vật chất ăn, ở,


mặc, đi lại của cư dân Văn Lang như thế nào?
PV: Nhóm 1 trình bày kết quả thảo luận?


HS nhóm 2 nhận xét, bổ sung.GV: Nhận xét, liên hệ
Tranh thạp đồng Đào Thịnh, trống đồng Ngọc Lũ,
chốt ý.


PV: Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi


trên đất nước ta và cả ở nước nhoài đã thể hiện điều
gì?


GV: Nhận xét, liên hệ, giáo dụclịng tự hào dân tộc.
Chuyển ý: đời sống vật chất của cư dân Văn lang
như thế nào? Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu phần hai.
PV: Nhóm 3 trình bày kết quả thảo luận?


HS nhóm 4 nhận xét, bổ sung
GV: nhận xét, liên hệ, chốt ý


PV: Vì sao cư dân Văn Lang làm nhà bằng gỗ ,tre,
nứa ,lá?


PV: Ở nhà sàn có tác dụng gì?


GV: Nhận xét, liên hệ tranh nhà sàn.


PV: Vào các ngày lễ hội, người nam ,nữ mặc trang
phục như thế nào?


GV: Nhận xét, liên hệ tranh trang phục


PV: Em có nhận xét gì về đời sống vật chất của cư
dân Văn Lang?


GV: nhận xét, liên hệ.


Chuyển ý: Đời sống vật chất của cư dân Văn lang
rất phong phú. Vậy đời sống tinh thần của họ như


thế nào? Để biết được điều này. Thầy trị chúng ta
sẽ tìm hiểu phần ba.


PV: Xã hội Văn Lang có những tầng lớp nào?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.


GV: Treo tranh hình trang trí trên trống đồng lên
bảng.


PV: Các em hãy quan sát toàn cảnh bức tranh
PV: Em hãy miêu tả quang cảnh bức tranh?
PV: Những người trong tranh đang làm gì?


PV: Trang phục của những người trong tranh như thế
nào?


PV: Cư Văn Văn Lang có những lễ hội gì?


- Nông nghiệp:


+ Trồng lúa, khoai, đậu, bầu,
bí, chuối, cam, trồng dâu ni
tằm.


+ Chăn nuôi gia súc, đánh cá.
<b>-</b> Nghề thủ công:


+ Làm đồ gốm, dệt vải,
lụa, xây nhà, đóng thuyền.
+ Nghề luyện kim, rèn sắt.



<b>2. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT</b>
<b>CỦA CƯ DÂN VĂN LANG</b>
<b>RA SAO? </b>


- Ăn cơm nếp, cơm tẻ, rau,
cà, thịt ,cá, mắm.


- Ở nhà sàn làm bằng gỗ, tre,
nứa, lá.


- Mặc:


+ Nam đóng khố, cởi trần.
+ Nữ mặc vày, áo xẻ giữa có
yếm che ngực.


- Đi lại chủ yếu bằng thuyền.


<b>3. ĐỜI SỐNG TINH THẦN</b>
<b>CỦA CƯ DÂN VĂN LANG</b>
<b>CĨ GÌ MỚI? </b>


- Xã hội gồm nhiều tầng lớp:
những người quyền qúy , dân
tự do, nơ tì.


- Lễ hội : ca hát, nhảy múa,
đua thuyền, giã gạo.



- Phong tục: ăn trầu, nấu
bánh chưng bánh giày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

GV: Nhận xét, liên hệ tranh, chốt ý.
PV: Các lễ hội được tổ chức để làm gì?


GV: Nhận xét, liên hệ, giáo dục ý thức, tinh thần
đồn kết.


PV: Em hãy kể tóm tắt truyện trầu cau, bánh chưng
bánh giày?


PV: Cư dân Văn Lang có những phong tục gì?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.


PV: Cư dân Văn lang có những tín ngưỡng gì?


PV: Vì sao Cư dân văn Lang thờ cúng các lực lượng
tự nhiên?


GV: nhận xét, liên hệ, chốt ý


PV: Em có nhận xét gì về đời sống tinh thần của cư
dân văn Lang?


GV: Nhận xét, liên hệ, Giáo dục ý thức, tinh thần
đồn kết, lịng tự hào dân tộc, chốt ý.


lực lượng tự nhiên, chôn cất
người chết.



* Đời sống vật chất và tinh
thần đã hoà quyện nhau lại
trong con người Lạc Việt tạo
nên tình cảm cộng đồng sâu
sắc.


<b>4. Củng cố </b>


- Các ngành kinh tế nơng gnhiệp và các nghề thủ công của cư dân Văn Lang.
- Đời sống vật chất và đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang


<b>5. dặn dò</b>


- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài 14: Nước Aâu Lạc


+ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần đã diễn ra như thế nào?
+ Nước Aâu lạc ra đời như thế nào?


+ Đất nước thời Aâu Lạc có gì thay đổi?


Tuần 15


Ngày dạy:

<b>BÀI 14: NƯỚC ÂU LẠC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>I .MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b>1.</b>


<b> </b><i><b>Kiến thức</b></i><b> : Giúp học sinh biết:</b>



- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần thắng lợi dẫn đến sự thành lập nhà
nước Aâu Lạc.


- Tổ chức bộ máy nhà nước Aâu Lạc.


- Những thay đổi về mặt kinh tế, xã hội của nhà nước Aâu lạc.


<i><b>2.Tư tưởng:</b></i>


- Giáo dục lòng yêu nước , ý thức đấu tranh chống kẻ thù.


<i><b>3.Kó năng:</b></i>


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng quan sát, miêu tả hiện vật, phân tích sự kiện lịch sử,so
sánh, thảo luận nhóm, vẽ sơ đồ.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC</b>


<b>-</b> Hiện vật lưỡi cày đồng , mũi tên đồng, mũi giáo, dao đồng.
<b>-</b> Sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang và nhà nước u Lạc.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>


<b>1. n định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số</b>
<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>


Câu 1:Đời sống vật chất của cư dân văn lang như thế nào ?
Trả lời: - Ăn cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt ,cá, mắm.


- Ở nhà sàn làm bằng gỗ, tre, nứa, lá.


- Mặc:


+ Nam đóng khố, cởi trần.


+ Nữ mặc vày, áo xẻ giữa có yếm che ngực.
- Đi lại chủ yếu bằng thuyền.


Câu 2: Đời sống tinh thần của cư dân văn Lang có gì mới ?


Trả lời: - Xã hội gồm nhiều tầng lớp: những người quyền qúy , dân tự do, nơ tì.
- Lễ hội : ca hát, nhảy múa, đua thuyền, giã gạo.


- Phong tục: ăn trầu, nấu bánh chưng bánh giày.


- Tín ngưỡng: thờ cúng các lực lượng tự nhiên, chôn cất người chết.
<b>3 Giảng bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài mới</b>


Nhà nước Aâu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? Tổ chức nhà nước Aâu Lạc Ra
sao? Đất nước thời Aâu Lạc có gì đổi mới so với thời Văn Lang? Để biết được
điều này. Hơm nay, thầy trị chúng ta sẽ tìm hiểu bài 14 Nước Aâu Lạc.


<b> b.Nội dung bài mới </b>


HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

PV: Cuối thế kỉ III TCN, tình hình đất nước
Văn Lang như thế nào?



PV: Nguyên nhân nào làm cho nước Văn Lang
khơng cịn n bình như trước nữa?


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý


PV: Năm 218 TCN diễn ra sự kiện gì?


PV: Cuộc kháng chiến chống quân Tần diễn
ra như thế nào?


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.


PV: Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu
của người Tây Aâu, Lạc Viêt?


GV: Nhận xét, Giáo dục lòng yêu nước, ý thức
đấu tranh chống kẻ thù.


Chuyển ý: Sau khi đánh bại quân xâm lược
Tần, Thục Phán làm việc gì? Để biết được
điều này, thầy trị chúng ta sẽ tìm hiểu phần
hai.


PV: Đọc nội dung phần hai?


PV: Năm 207 TCN Thục Phán làm việc gì?
GV: nhận xét, liên hệ, chốt ý


PV: Vì sao Thục Phán đặt tên nước là Aâu Lạc?
PV: Vì sao An Dương Vương đóng đơ ở Phong


Khê?


GV: Nhận xét, liên hệ


PV: Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước
Aâu Lạc?


PV: Em hãy mô tả tổ chức bộ máy nhà nước
Aâu Lạc?


GV: Nhận xét, liên hệ sơ đồ tổ chức bộ máy
nhà nước Aâu Lạc, chốt ý


GV: treo Sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang và
nhà nước Aâu Lạc lên bảng


PV: em hãy so sánh tổ chức nhà nước Văn
Lang và nhà nước u Lạc ?


GV: Nhận xét, liên heä


Chuyển ý: Sau khi được thành lập nhà nước
Aâu Lạc có gì thay đổi? Để biết được điều
này.Thầy trị chúng ta tiếp tục tìm hiểu phần
ba


GV chia lớp làm 04 nhóm và hướng dẫn các


<b>CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC</b>
<b>TẦN DIỄN RA NHƯ THẾ NAØO? </b>


- Cuối thế kỉ III TCN, đất nước Văn
Lang khơng cịn n bình như trước
nữa.


- Giữa lúc đó ,năm 218 TCN vua
Tần sai quân đánh xuống Phương
Nam. Sau 4 năm ( 214 TCN) quân
Tần kéo đến vùng bắc Văn Lang.
Dưới sự lãnh đạo của Thục Phán,
nhân dân Tây Aâu – Lạc Việt đã
chiến đấu kiên cường, quyết liệt.
- Sáu năm sau ( 208 TCN) người
Việt đại phá quân Tần.


<b>2. NƯỚC ÂU LẠC RA ĐỜI</b>


- Năm 207 TCN, Thục Phán lên
ngôi vua tự xưng là An Dương
Vương, đặt tên nước là Aâu lạc,
đóng đô ở Phong Khê.


- Tổ chức bộ máy nhà nước Aâu Lạc:
An DươngVương


Lạc Hầu – Lạc Tướng
( Trung ương )



Lạc Tướng Lạc Tướng
( Bộ ) ( Bộ )





Bồ chính Bồ chính Bồ chính
(làngchạ) (làngchạ) (làngchạ)ï
<b>3. ĐẤT NƯỚC THỜI ÂU LẠC</b>
<b>CĨ GÌ THAY ĐỔI? </b>


a. Kinh tế:
- Nông nghiệp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

nhóm thảo luận:


- Nhóm 1 và 2: Thời u Lạc kinh tế có gì
thay đổi?


- Nhóm 3 và 4: Thời u Lạc xã hội có gì thay
đổi?


PV: nhóm 1 trình bày kết quả thảo luận?
HS nhóm 2 nhận xét, bổ sung


GV: Nhận xét, liên hệ Hiện vật lưỡi cày
đồng , mũi tên đồng, mũi giáo, dao đồng, chốt
ý


PV: Theo em, tại sao nền kinh tế lại có sự
thay đổi?


GV: nhận xét, liên hệ



PV: Nhóm 3 trình bày kết quả thảo luận?
HS Nhóm 4 nậhn xét, bổ sung


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý


+ Chăn ni, đánh cá, săn bắn đều
phát triển.


- Các nghề thủ công đều tiến bộ,
ngành xây dựng và luyện kim phát
triển, công cụ được sản xuất ngày
càng nhiều.


b. Xã hội:


- Dân cư tăng lên.


- Sự phân biệt tầng lớp thống trị và
nhân dân cũng sâu sắc hơn.


<b>4. Cuûng coá</b>


- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần thắng lợi dẫn đến sự thành lập
nhà nước Aâu Lạc.


- Tổ chức bộ máy nhà nước Aâu Lạc.


- Những thay đổi về mặt kinh tế, xã hội của nhà nước Aâu lạc.
<b>5. Dặn dò</b>



- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài 15: Nước Aâu Lạc ( tiếp theo)
+ Thành cổ loa và lực lượng quốc phòng.


+ Nhà nước u Lạc sụp đổ trong hồn cảnh nào?


Tuần 16


Ngày dạy:

<b>BÀI 15: NƯỚC ÂU LẠC ( tiếp theo)</b>



Tiết: 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>1.</b>


<b> </b><i><b>Kiến thức</b></i><b> : Giúp học sinh biết:</b>


- An Dương Vương cho xây dựng thành cổ Loa và lực lượng quốc phịng.
- Hồn cảnh sụp đổ của nhà nước Aâu Lạc.


<i><b>2.Tư tưởng:</b></i>


- Giáo dục lịng u nước, tinh thần đồn kết , ý thức đề cao cảnh giác chống kẻ
thù.


<i><b>3.Kó năng:</b></i>


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng mơ tả, phân tích sự kiện lịch sử.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY VAØ HỌC</b>



<b>-</b> Sơ đồ khu di tích thành Cổ Loa.
<b>-</b> Tranh đền thờ An Dương Vương.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>
<b>1. n định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số</b>
<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>


Câu 1:Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần của nhân dân Tây Aâu- Lạc
Việt diễn ra như thế nào?


Trả lời: - Cuối thế kỉ III TCN, đất nước Văn Lang không cịn n bình như trước
nữa.


- Giữa lúc đó ,năm 218 TCN vua Tần sai quân đánh xuống Phương Nam. Sau 4
năm ( 214 TCN) quân Tần kéo đến vùng bắc Văn Lang. Dưới sự lãnh đạo của
Thục Phán, nhân dân Tây Aâu – Lạc Việt đã chiến đấu kiên cường, quyết liệt.
- Sáu năm sau ( 208 TCN) người Việt đại phá quân Tần.


Câu 2: Nhà nước Aâu lạc được thành lập như thế nào, tổ chức bộ máy nhà nước ra
sao?


Trả lời: - Năm 207 TCN, Thục Phán lên ngôi vua tự xưng là An Dương Vương,
đặt tên nước là u lạc, đóng đơ ở Phong Khê.


- Tổ chức bộ máy nhà nước Aâu Lạc…
<b>3 Giảng bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài mới</b>


An Dương Vương cho xây thành Cổ Loa và lực lượng như thế nào, nhằm mục
đích gì? Vì sao nhà nước Aâu Lạc lại bị sụp đổ? Để biết được điều này. Hơm nay,


thầy trị chúng ta sẽ tìm hiểu bài 14 Nước Aâu Lạc.


<b> </b>


<b> b.Nội dung bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG


PV: Đọc nội dung phần một?


GV treo Sơ đồ khu di tích thành Cổ Loa lên bảng
PV: Em hãy mơ tả khu di tích thành Cổ Loa?
PV: Vì sao thành Cổ Loa gọi là Loa thành?


PV: Theo em, An Dương Vương cho xây thành Cổ Loa
để làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

GV: Nhận xét, liên hệ chốt ý


PV: An Dương Vương cho xây dựng ở thành Cổ Loa
lực lượng qn đội như thế nào?


GV: Nhận xét, liên hệ chốt ý


PV: Theo em, tạo sao thành Cổ Loa cịn được gọi là
quân thành?


PV: An Dương Vương cho xây dựng lực lượng quân
dội lớn để làm gì?



GV: Nhận xét, liên hệ, Giáo dục lòng yêu nước


PV: Em thử nêu điểm giống nhau và khác nhau của
nhà nước Văn lang và nhà nước u lạc?


GV: nhận xét ,liên hệ


Chuyển ý: tại sao nhà nước Aâu Lạc lại bị sụp đổ? Để
biết được điều này thầy trị chúng ta sẽ tìm hiểu phần
hai


PV: Đọc nội dung phần hai?


GV giới thiệu sự thành lập nhà Triêu năm 207 TCN.
PV: Sau khi thành lập nhà Triệu, Triệu Đà đã làm
việc gì?


GV: nhận xét, liên hệ, chốt ý


PV: Nhân dân u lạc đã chiến đấu chống qn Triệu
Đà như thế nào?


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý


PV: Vì sao qn dân u Lạc đánh bại được quân
Triệu Đà?


GV: Nhận xét, giáo dục lòng yêu nước, tinh thần đoàn
kết.



PV: Sau khi thất bại, Triệu Đà làm việc gì?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý


PV: Năm 179 TCN Triệu Đà làm việc gì?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý


PV: Theo em , vì sao An Dương Vương lại thất bại?
GV: Nhận xét, liên hệ truyện Mỵ Châu, Trọng Thủy.
PV: Theo em, sự thất bại của An Dương Vương để lại
cho đời sau bài học gì?


GV: nhận xét liên hệ, giáo dục ý thức đề cao cảnh
giác chống kẻ thù.


GV treo Tranh đền thờ An Dương Vương lên bảng
PV: Theo em, nhân dân ta xây đền thờ An Dương
Vương để làm gì?


An Dương Vương cho xây
thành Cổ Loa ở Phong Khê,
còn gọi là quân thành. Ở
đây có một lực lượng quân
đội lớn gồm bộ binh và thủy
binh được trang bị các vũ
khí bằng đồng và thuyền
chiến, vứa luyện tập vừa
sẵn sàng chiến đấu.


<b>2. NHAØ NƯỚC ÂU LẠC</b>
<b>SỤP ĐỔ TRONG HOAØN</b>


<b>CẢNH NAØO? </b>


- Năm 207 TCN, Triệu Đà
đem quân đánh xuống Aâu
Lạc. Quân dân Aâu lạc đã
đánh bại các cuộc tấn công
của quân Triệu, giữ vững
nền độc lập của đất nước.
Triệu Đà bèn vờ xin hoà và
dùng mưu kế chia rẽ nội bộ
nước Aâu Lạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

GV: Nhận xét, liên hệ, giáo dục lòng biết ơn tổ tiên.
<b>4. Củng cố</b>


- An Dương Vương cho xây dựng thành cổ Loa và lực lượng quốc phịng.
- Hồn cảnh sụp đổ của nhà nước Aâu Lạc.


<b>5. Dặn dò:</b>
-Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài 16: Oân tập chương I và II


+ Soạn vào tập các câu hỏi 1,2,3,4 SGK trang 46


<b></b>


---Tuần 17


Ngày dạy:

<b>BÀI16: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II</b>




Tieát: 17


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>1.</b>


<b> </b><i><b>Kiến thức</b></i><b> : Giúp học sinh biết ôn tập những kiến thức phần chương I và II:</b>
- Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta.


- Hai giai đoạn của xã hội nguyên thủy Việt Nam.


- Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang và u Lạc.
- Những cơng trình văn hóa tiêu biểu thời Văn lang và Aâu Lạc


<i><b>2.Tư tưởng:</b></i>


- Giáo dục ý thức về cội nguồn dân tộc, tinh thần đồn kết đấu tranh chống
ngoại xâm


<i><b>3.Kó năng:</b></i>


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng mơ tả, phân tích sự kiện lịch sử.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY VAØ HỌC</b>


<b>-</b> Sơ đồ khu di tích thành Cổ Loa.
<b>-</b> Tranh trống đồng.


<b>-</b> Bảng phụ hai giai đoạn của xã hội nguyên thủy Việt Nam.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>


<b>1. n định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số</b>
<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>



Câu 1: An Dương Vương cho xây thành Cổ Loa và lực lượng quốc phịng như thế
nào, nhằm mục đích gì ?


Trả lời: An Dương Vương cho xây thành Cổ Loa ở Phong Khê, cịn gọi là qn
thành. Ở đây có một lực lượng quân đội lớn gồm bộ binh và thủy binh được trang
bị các vũ khí bằng đồng và thuyền chiến, vứa luyện tập vừa sẵn sàng chiến đấu.
Câu 2: Nhà nước Aâu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?


Trả lời: - Năm 207 TCN, Triệu Đà đem quân đánh xuống Aâu Lạc. Quân dân Aâu
lạc đã đánh bại các cuộc tấn công của quân Triệu, giữ vững nền độc lập của đất
nước. Triệu Đà bèn vờ xin hoà và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước Aâu Lạc.
- Năm 179 TCN, sua khi nội bộ nước Aâu Lạc bị chia rẽ, các tướng giỏi bỏ về quê.
Triệu Đà sai quân đánh Aâu lạc, bị thất bại, Aâu lạc rơi vào ách đô hộ của nhà
Triệu.


<b>3 Giảng bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài mới</b>


Thầy trị chúng ta đã tìm hiểu phần lịch sử Việt Nam từ khi xuất hiện những
người đầu tiên trên đất nước ta đến thời dựng nước Văn lang – u Lạc. Hơm nay,
thầy trị chúng ta sẽ ơn tập bằng cách trả lời các câu hỏi trong bài 16 ôn tập
chương I và II.


<b> b.Nội dung bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG


PV: Cho biết những dấu tích



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

đầu tiên trên đất nước ta là
gì?


GV: Nhận xét, liên hệ, Giáo
dục ý thức về cội nguồn dân
tộc, chốt ý


PV: Những người đầu tiên
xuất hiện trên đất nước ta vào
thời gian nào?


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý
PV: những dấu tích của sự
xuất hiện những người đầu
tiên trên đất nước ta được
phát hiện ở địa điểm nào?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý
PV: Xã hội nguyên thủy nước
ta trải qua những giai đoạn
nào?


GV: nhận xét, treo Bảng phụ
hai giai đoạn của xã hội
nguyên thủy Việt Nam chỉ có
phần tiêu đề lên bảng


GV lần lượt gọi HS lên điền
vào chỗ trống những nội dung
còn thiếu ( thời gian, địa


điểm, tư liệu chính để phân
định) sao cho đúng.


GV gọi HS khác nhận xét, bổ
sung.


GV Nhận xét, liên hệ, chốt ý
Chuyển ý: Những điều kiện
nào dẫn đến sự ra đời của nhà
nước Văn Lang, Aâu Lạc?
Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu
câu 3.


PV: Bộ lạc Văn lang cư trú ở
những vùng nào?


GV: nhận xét,liên hệ, chốt ý
PV: Cơ sờ kinh tế dẫn đến sự
ra đời nhà nước Vănlanglà gì?
GV: nhận xét,liên hệ, chốt ý


- Dấu tích: trong các lớp đất phát hiện những chiếc
răng của người Tối cổ, công cụ đá ghè đẽo thô sơ,
mảnh đá ghè mỏng


- Thời gian cách đây 40 – 30 vạn năm.


- Địa điểm: Thẩm Khuyên, Thẩm hai( Lạng Sơn),
Núi Đọ, Quan Yên ( Thanh Hóa), Xuân Lộc ( Đồng
Nai).



<b>2. Xã hội nguyên thủy Việt nam trải qua những</b>
<b>giai đoạn nào?</b>




ND NgườiTối Cổ Người tinh khôn GĐ đầu GĐ PT
Thời


gian


40 – 30 vạn
năm


3– 2vạn năm. 12000 đến
4000 năm
Địa
điểm
Thẩm
Khun,
Thẩm hai
(Lạng Sơn),
Núi Đọ,
Quan Yên
(ThanhHóa),
Xuân Lộc
(Đồng Nai).
MáiđáNgườm
(TháiNguyên),
Sơn Vi( Phú


Thọ) và nhiều
nơi thuộc Lai
Châu, Sơn La,
BắcGiang,
ThanhHóa,
Nghệ An.
HồBình,
Bắc Sơn
LạngSơn),
Quỳnhvăn
(NghệAn),
Hạ Long

liệu
chính
dùng
để
phân
định


Cơng cụ đá
ghè đẽo thơ
sơ, Mảnh đá
ghè mỏng


rìu bằng hịn
cuội được ghè
đẽo thơ sơ có
hình thù rõ
ràng



đá mài ở
lưỡi như rìu
ngắn, rìu có
vai, côngcụ
ïbằng xương
sừng, đồ
gốm, lưỡi
cuốc đá.


<b>3. Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà</b>
<b>nước Văm Lang và nhà nước Aâu lạc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

PV: Cư dân Văn lang có
những mối quan hệ nào?
GV: nhận xét,liên hệ, chốt ý
PV: Nhà nước Văn lang ra đời
thời gian nào?


GV: nhận xét,liên hệ, chốt ý
PV: Nhà nước Aâu lạc ra đời
trong hoàn cảnh nào?GV:
Nhận xét,liên hệ, tinh thần
đoàn kết đấu tranh chống
ngoại xâm, chốt ý


Chuyển ý: thời Văn lang – Aâu
Lạc có những cơng trình văn
hố nổi tiếng nào? Để biết
được điều này.Thầy trò chúng


ta sẽ trả lời câu 4.


PV: Thời Văn Lang có cơng
trình văn hố nào?


GV: Nhận xét,liên hệ, chốt ý
GV treo Tranh trống đồng lên
bảng


PV: Miêu tả những hình ảnh
trên trống đồng?


GV: Nhận xét, liên hệ


PV: thời u Lạc có cơng trình
văn hố nào?


GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý
GV: treo Sơ đồ khu di tích
thành Cổ Loa lên bảng.


PV: Em hãy mô tả thành Cổ
Loa?


GV: nhận xét, liên hệ


PV:Đọc nội dung phần đóng
khung?


GV: nhận xét, liên hệ



- Cơ sở kinh tế: sản xuất phát triển.
- các quan hệ xã hội:


+ Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo nảy
sinh.


+ Nhân dân các làng bản tập hợp chống lại lụt
lội,ảao vệ mùa màng


+ các làng bản có giao lưu với nhau nhưng cũng có
xung đột.


> Khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước Văn Lang được
thành lập. Sau đó là cuộc kháng chiến chống quân
Tần xâm lược giành thắng lợi, nhà nước Aâu Lạc
được thành lập vào năm 207 TCN.


<b>4. Những cơng trình văn hóa tiêu biểu của thời</b>
<b>Văn Lang – Aâu lạc:</b>


- Thời Văn lang: Trống đồng.
- Thời u Lạc: Thành Cổ Loa


<b>4. Củng cố</b>


- Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta.
- Hai giai đoạn của xã hội ngun thủy Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Những cơng trình văn hóa tiêu biểu thời Văn lang và Aâu Lạc


<b>5. Dặn dị</b>


- Học bài 1,2,3,4,5,6,8,9,10,11,12,13,14,15.
- Tiết sau làm bài kiểm tra học kì I


Tuần 18


Ngày dạy:

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>



Tiết: 18


<b>I .MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>II. THIẾT BỊ DẠY VAØ HỌC</b>
- Đề thi và đáp án


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>
<b>1. n định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số</b>
<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>


<b>3 Giảng bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài mới</b>


Hôm nay, lớp chúng ta sẽ làm bài thi kiểm tra học kì I
<b> b.Nội dung bài mới</b>


4. Củng cố: đánh giá quá trình làm bài của lớp.
5. Dặn dò



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×