Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

baøi 9 giaùo aùn hoaït ñoäng ngoaøi giôø leân lôùp khoái 11 chuû ñeà hoaït ñoäng thaùng 9 2009 thanh nieân hoïc taäp reøn luyeän vì söï nghieäp cnh hñh ñaát nöôùc i muïc tieâu hoïc sinh hieåu nhö the

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.9 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG NGOAØI GIỜ LÊN LỚP
<b>KHỐI 11</b>


<i>CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 9-2009</i>


THANH NIÊN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP


CNH-HĐH ĐẤT NƯỚC



<b>I. Mục tiêu </b>


 Học sinh hiểu như thế nào là CNH-HĐH trong quá trình XD, phát triển của đất nước.
 Biết xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện để thực hiện được bổn phận của thân niên,


học sinh, phấn đấu trở thành cơng dân có ích trong tương lai.


 Tích cực chủ động tự giác trong học tập, rèn luyện, sẵn sàng tham giacác hoạt động
thể hiện vai trò thanh niên học sinh trong sự nghiệp chung.


<b>II. Nội dung và hình thức hoạt động:</b>
1. Nội dung :


 Tìm hiểu về CNH-HĐH, vị trí vai trị thanh niên học sinh trong nhà trường THPT và
trong thời kì CNH-HĐH đất nước.


 Trao đổi phương pháp học tập tích cực giữa học sinh trong lớp hoặc ở trong báo chí.
2. Phương pháp:


 Đàm thoại, đặt vấn đề, thảo luận.
<b>III. Công tác chuẩn bị :</b>


<b>1. Phương tiện</b>



 Hệ thống các câu hỏi
 Chuẩn bị phiếu bóc thăm
<b>2. Tổ chức :</b>


 Chia lớp thành 4 nhóm
<b>IV. Cách thực hiện :</b>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh



<b>GV</b>


Cơng nghiệp hóa là gì? Có thể xây dựng và phát
triển đất nước dựa vào nền sản xuất nông nghiệp
hay không ? Con người sống trong thời đại
CNH-HĐH sẽ như thế nào?


Chia nhoùm:


PV1: Các điều kiện để tiến hành CNH- HĐH?
Muốn có con người đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH
chúng ta phải làm thế nào?


PV2 :Học sinh đang đi học có quyền thamgia vào
sự nghiệp CNH,HĐH khơng ? Bằng cách nào ?


<b>I. Vị trí, vai trị của người thanh </b>
<b>niên học sinh THPT trong sự </b>
<b>nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại</b>
<b>hóa đất nước</b>



Yêu cầu học sinh nêu lên ý kiến
riêng của mình.


Điều kiện tính điểm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PV3 :Vai trò, trách nhiệm của thanh niên học
sinh trong sự nghiệp CNH,HĐH là gì ?


PV 4 : Muốn làm trịn trách nhiệm đó, người học
sinh phải làm thế nào?


<b>GV tổng kết , bỏ sung ý kiến.</b>


u cầu học sinh viết chương trình hành động
của bản thân để làm trịn trách nhiệm của mình
trong học tập và rèn luyện.


<b>GV cung cấp cho học sinh nội dung phương pháp</b>
học tập tích cực ( NGLL-16) để học sinh tham
khảo.


PV 1 Cách đọc SGK như thế nào là thích ứng với
PP học tập tích cực


PV2 Theo em cần có PP học tập tích cực ở trên
lớp và ở nhà khơng ?Vì sao ?


PV3 PP học tập tích cực khác với PP học tập
truyền thống như thế nào ? VD cụ thể?



PV4 Em hãy trình bày một Pphọc tập tích cực ở
tiết tốn , lý ,văn ,sử… Những khó khăn khi học
những tiết đó ? Cách khắc phục ?


Đại diện nhóm lên trả lời, nếu
nhóm nào khơng trả lời được
nhóm khác bổ sung ?


<b>II. Trao đổi về phương pháp học </b>
<b>tập tích cực ở trường THPT:</b>
HS trình bày ý kiến của nhóm.
Các nhóm khác có thể tranh luận
để tìm ý kiến thống nhất. Nếu
khơng thống nhất thì ghi biên bản
gv cho ý kiến phân giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

---**---GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG NGOAØI GIỜ LÊN LỚP
<b>KHỐI 11</b>


<i>CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 10 -2009</i>


THANH NIÊN

VỚI

TÌNH BẠN TÌNH YÊU VÀ GIA ĐÌNH


(1-2 tiết )


<b>I. Mục tiêu :</b>


 Nhận thức rõ hơn giá trị của tình bạn, tình yêu và gia đình : học sinh có quyền được
kết gia bạn bè, được tơn trọng sự kết giao đó; đồng thời các em phải xác định rõ trách
nhiệm của bản thân trong quan hệ bạn bè, trong tình yêu và gia đình .



 Rèn luyện kĩ năng ứng xủ phù hợp trong tình bạn, tình yêu và gia đình.
 Bồi dưỡng tình cảm u q, gắn bó với gia đình, bạn bè.


<b>II. Nội dung và hình thức hoạt động:</b>
1. Nội dung :


 Tổ chức thi tìm hiểu về tình bạn, tình u trong sáng, gia đình & vai trị của gia đình
trong việc giáo dục vị thành niên, những cách ứng xử trong giao tiếp.


 Tổ chức thi ứng xử linh hoạt dưới hình thức xử lí tình huống trong giao tiếp bạn bè
cùng giới & khác giới.


2. Phương pháp:
 Đặt vấn đề thảo luận
<b>III . Công tác chuẩn bị :</b>


1. Phương tiện :


 Các câu ca dao, tục ngữ về tình bạn, tình yêu, gia đình.
 Hệ thống các câu hỏi :


2.Tổ chức :
 Chia lớp làm 4 nhóm.
<b>IV . Cách thực hiện :</b>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh



<b>PV</b>



1. Thế nào là tình bạn chân chính? Vai trị của bạn
bè trong cuộc sống con người?


2. Tuổi học sinh có nên có bạn khác giới khơng?
3. Trách nhiệm của bạn bè trong việc giúp đỡ nhau
trong học tập


4. Tình bạn giúp em những gì trong học tập và cuộc
sống ? Em thử tưởng tựơng nếu khơng có bạn bè
trong cuộc sống sẽ ra sao?


5. Khi muốn làm quen một bạn nào đó , em phải làm
thế nào?


<b>1/ Hỏi đáp tình bạn ,tình u </b>
<b>và gia đình</b>


Chia nhóm thảo luận


Mỗi nhóm 2-3 câu thảo luận
Chia làm 2 đội


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

6 . Có một bạn khác giới muốn làm quen và kết bạn
với em , em nên xử sự như thế nào?


7. Nếu một bạn khác giới trong lớp rủ đi chơi riêng
thì em có đi khơng ? tại sao ? Nếu khơng đi em sẽ từ
chối như thế nào?


8. Khi biết em chơi thân với người bạn khác giới


cùng lớp, bố mẹ em tỏ ý khơng hài lịng. Em sẽ nói
với bố mẹ em như thuế nào?


9. Khi em vô tình nghe được chuyện riêng của hai
người bạn cùng lớp em có kể cho bạn khác nghe
khơng? Tại sao?


10. Học sinh có được quyền tự do kết giao bạn bè
khơng ? Có được bảo vệ chống lại sự can thiệp tuỳ
tiện vào chuyện riêng tư không ? Có được bảo vệ
danh dự và chống lại mọi hình thức bóc lột, lạm
dụng tình dục khơng ?


Hoạt động 2:


GV yêu cầu HS ghi nhận chủ đề hoạt độngcủa tuần
này “ Phái nữ và nét đẹp tâm hồn”


Mình có khuyết điểm khơng tốt mà bạn biết được
hay đem nói xấu trước lớp, vậy ta phải làm nhưthế
nào?


Hiện nay bạn gái phải ăn nói , cư xử như thế nàomà
em cho là phù hợp nhất?


Theo em nét đẹp, nét đáng mến của bạn gái ngày
nay trong lớp, là gì ?


Em có nhận xét gì về các bạn gái lớp mình? Em
muốn các bạn gái lớp mình khắc phục nhược điểm


gì?


Em có yêu cầu bạn nữ hát không? Em hãy chỉ định.


Một số câu ca dao tục ngữ nói
về tình u.


“Trèo lên cây bưởi hái hoa.
Bước xuống vườn cà hái nụ
tầm xuân


Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc
Em có chồng anh tiết lắm
thay.”


“ Rủ nhau xuống bể mò cua
Đem về nấu quả mơ chua trên
rừng


Em ơi chua ngọt đã từng
Non xanh nước bạc xin đừng
quên nhau.”


Nhớ ai em những khóc thầm
Hai hàng nước mắt đầm đầm
như mưa


Nhớ ai ,ngơ ngẩn, ngẩn ngơ
Nhớ ai, ai nhớ,bây giờ nhớ ai
Nhớ ai bôi hổi bồi hôi



Như đứng đóng lửa như ngồi
đóng than.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CÂU TRẮC NGHIỆM TÌNH HUỐNG</b>



<b>Câu 1: Tình cờ biết được bí mật của mình bị cơ bạn gái thân tiết lộ cho ngừơi khác. Bạn</b>
xử lí như thế nào?


a. Gặp bạn đó, mắng bạn khơng chơi với bạn đó nữa


b. Gặp bạn, hỏi lí do, giải thích nhẹ nhàng, khuyên lần sau khơng nên thế
c. Gặp bạn, hỏi lí do, nói xấu bạn với người khác


d. Báo với GVCN yêu cầu kiểm điểm trước lớp & bạn phải xin lỗi
e. Các ý kiến khác


<b>Câu 2 : Em mang theo một bó hoa đến tặng thầy cơ đang dạy mình nhân ngày 20/11, </b>
nhưng đến nơi em lại gặp thầy giáo cũ đang ngồi chơi ở đó. Em xử lí tình huống như thế
nào?


a. Chào cả hai thầy rồi về không tặng hoa nữa


b. Chào hai thầy và xin lỗi thầy vì khơng là có thầy cũ tới chơi nen khơng chuẩn bị hoa.
c. Chào hai thầy và khơng nói gì


d. Tặng hoa cho thầy đang dạy mình
e. Các ý kiến khác


<i><b>Câu 3:Bạn là con trai(gái) có một bạn trai (gái) khác đến nói với bạn là “Bạn X lớp </b></i>


mính thíc cậu lắm” Bạn sẽ nói gì với bạn mình?


a. Khơng quan tâm đến lời nói đó coi như là chuyện nhảm nhí


b. Giải thích cho bạn hiểu đó chỉ là tình cảm thời học sinh, khơng nên chú ý nhiều sẽ
ảnh hưởng đến học tập, chỉ là tình bạn trong học tập


c. Nghe và tuyên bố cho cả lớp biết
d. Khơng phản ứng gì hết


e. Các ý kiến khác


<i><b>Câu 4 : Bạn của bạn vi phạm nội qui nhà trường, GVCN có dùng từ hơi quá so với việc </b></i>
đó, theo bạn phải xử lí như thế nào?


a. Có thể GVCN chưa hiểu rõ sự việc, hiểu nhầm, bạn vẫn lắng nghe và sau đó trình
bày rõ sự việc cho thầy cô biết.


b. Phản ứng ngay khi thầy cơ đang nói
c. Vùng vằn tức giận vơ lễ với thầy cơ giáo
d. Khơng phản ứng gì hết


e. kiến khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

---**---GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
<b>KHỐI 11</b>


<i>CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 11 -2009</i>


<b>THANH NIÊN VỚI TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC </b>



<b>VÀ TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO</b>



<b>I. Mục tieâu :</b>


 Hiểu được nội dung giá trị của truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo, xác định
được trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống
đó.


 Biết cách cư xử đúng mực với thầy cơ trong mọi tình huống.


 Kính trọng u q thầy cơ giáo, tích cực tự giác học tập để phát huy truyền thống
tôn sư trọng đạo của dân tộc.


<b>II. Noäi dung :</b>


 Giao lưu với học sinh tiêu biểu của nhà trường
 Những dịng cảm xúc về thầy cơ giáo


 Hoạt động kĩ niệm ngày nhà giáo VN
<b>III. Công tác chuẩn bị :</b>


 Định hướng cho học sinh những nội dung về công lao của thầy cô .


 Định hướng cho học sinh chuẩn bị viết những dòng cảm xúc của bản thân về thầy cô
giao


 Cán bộ lớp chủ độâng thiết kế chương trình.
<b>IV. Cách thực hiện:</b>


<b>1. Những dịng cảm xúc về thầy cơ giáo</b>




<b>Học sinh :</b>


 Phát động tồn lớp ai cũng có bài viết hoặc bài sưu tầm theo gợi ý nội dung ở nội
dung trên


 Tập hợp các bài viết, bài sưu tầm,phân loại theo từng dạng khác nhau.
 Có thể xây dựng thành tập san, báo tường.


 Hình thành 2 đội để giới thiệu và trình bày những dịng cảm xúc đối với thầy cơ.
 Cử người điều khiển chương trình .


 Viết giấy mời thầy cô, bô môn và chủ nhiệm.
<b>Giáo viên :</b>


 Chuẩn bị một số nội dung sinh hoạt với HS.
<b>V. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Học sinh:</b>


 Người dẫn chương trình nêu ý nghĩa của buổi sinh hoạt, giới thiệu đại biểu, thông qua
chương trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Phát biểu cảm tưởng về bài viết
 Đọc diễn cảm một bài thơ


 Nêu ý kiến cá nhân về công lao của thầy cô
 Kể một kỉ niệm về tình thầy trò…


<b>Giáo viên :</b>



 Có thể giúp học sinh giải đápmột số vấn đề mà các em chư giải đáp được .


 Giáo viên phát biểu ý kiến về hoạt động của học sinh, nói lên những suy nghĩ của
mình về tình cảm thầy trị, trân trọng những tình cảm của các em dành cho mình.


<b>2. Kỉ niệm ngày nhà giáo việt nam</b>



<b>Giáo viên :</b>


 Định hướng nội dung của hoạt động cho học sinh chuẩn bị.


 Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp tổ chức hoạt động kỉ niệm ngày nhà giáo VN.
<b>Học sinh</b>


Cán bộ lớp và chi đoàn xây dựng kế hoạch


 Báo cáo về tìm hiểu tơn sư trọng đạo , biểu hiện của truyền thống tôn sư trọng đạo
xưa và nay.


 Xen kẽ các bài viết mỗi nhóm hát một bài ca ngợi về thầy cơ,
 Lịch sử ngày nhà giáo việt nam


 Giá trị nhân văn , giá trị xã hội của truyền thống tôn sư trọng đạo
<b>VI . Tổng kết chương trình có thể liên hoan, văn nghệ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

---**---GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG NGOAØI GIỜ LÊN LỚP
<b>KHỐI 11</b>


<i>CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 12 -2009</i>



<i><b>THANH NIÊN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VAØ BẢO VỆ TỔ QUỐC</b></i>
<b>I. Mục tiêu giáo dục :</b>


 Hiểu rõ trách nhiệm và bổn phận của thân niên học sinh trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.


 Tích cực , chủ động học tập, rèn luyện để làm tròn trách nhiệm, bổn phận với đất
nước


 Tin tưởng vào đường lối của Đảng và nhà nước .
<b>II. Nội dung và hình thức hoạt động :</b>


<i>1. Nội dung :</i>


Tổ chức kỉ niệm ngày lễ lớn của dân tộc : 19 / 12, 22 /12


 Ý nghĩa ngày của ngày toàn quốc kháng chiến : 19 / 12 :hưởng ứng lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến của Bác Hồ, tất cả mọi tầng lớpnhân dân VN hưởng ứng lời kêu gọi
đứng lên kháng chiến chống pháp. Cuộc kháng chiến kéo dài 9 năm và thắng lợi đã
thể hiện tinh thần đoàn kết của dân tộc .


 Ý nghĩa ngày quốc phịng tồn dân : 22 /12 – ngày thành lập đội Việt Nam tuyên
truyền giải phóng quân – Quân đội nhân dân Việt Nam. Đây là lực lượng nòng cốt
trong cuộc kháng chiến với đường lối chiến tranh nhân dân.


 Hoạt động phòng chống các tệ nạn xã hội, đặc biệt là mại dâm, ma t.
 Tổ chức thi tìm hiểu về cơng tác bảo vệ môi trường ở địa phương.
<i>2. Phương pháp :</i>



 Hùng biện theo đề tài


 Xử lí tình huống, trình bày ý kiến cá nhân về các vấn đề xã hội.
 Chia lớp thành 4 nhóm chuẩn bị những nội dung cần thảo luận.
<b>III Cách thực hiện :</b>


<b>GV nói ý nghĩa, mục đích, yêu cầu chủ đề của tháng .</b>


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b>

<b>Hoạt động của Học Sinh</b>



<b>GV chuẩn bị một số đề tài:</b>


 Học sinh với lối sống lành mạnh


 Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước


 Thanh niên với phong trào đoàn


 Thanh niên với việc phòng chống các tệ nạn xã
hội.


<b>Hoạt động 1 :</b>


<i>GV ghi chủ đề lên bảng “ Thảo </i>
<i>luận trách nhiệm của thanh niên </i>
<i>học sinh trong việc góp phần xây</i>
<i>dựng đất nước”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 <b>Một số tình huống cụ thể :</b>



1. Bạn nghĩ gì về phong trào xây dựng các khu phố
làng xóm văn hóa?


2. Có người nói rằng hoạc sinh cịn đang sống phụ
thuộc vào gia đình nên không cần tham gia các
hoạt động từ thiện, theo bạn đúng hay sai ?
3. Có học sinh nói “ Bây giời mọi thứ đều có sẵn :


quần áo may sẵn, thức ăn nấu sẵn… cần gì phải
học nấu ăn, học may vá và những thứ việc vặt”
Bạn nghĩ thế nào về câu nói đó ?


4. Có bạn thắc mắc : “Đi bộ đội là việc của con
trai, tại sao bắt con gái chúng em học quân sự?
Bạn sẽ trả lời câu nói đó như thứ nào?


 Giám khảo hỏi thêm :


Có người nghiện nói “Việc hút hít là việc riêng
của tơi, cá bạn không được xen vào chuyện
riêng của người khác” Bạn suy nghĩ như thế nào
về câu nói đó?


Có người nói “ Thanh niên học sinh thì chỉ có
học, cứ học cho tốt, khi nào trửơng thành hãy
tham gia các hoạt động khác” Ý kiến của bạn
thế nào?


GV trình bày những thơng tin cần thiết để cho HS


hiểu rõ tác hại của tệ nạn xã hội đặc biệt là ma
tuý,mại dâm HIV /AIDS.


Chia lớp thành 2 nhóm:


<b>Vòng 1 ( 10 điểm)</b>
Câu hỏi :


1 .Bệnh AIDS có thể lây qua đường nào?
a. Mẹ sang con


b. Tiêm chích ma tuý


c. Quan hệ tình dục khơng an tồn.
d. Cả 3 con đường trên.


2. Hít thử mấy lần thì có thể bị nghiện ma t ?
a. Chỉ một lần .


b. Ba lần trở lên.
c. Năm lần trở lên .


d. Phải nhiều lần thử thì mới có thể nghiện.


khảo. u cầu về giọng nói, kỹ
thuật trình bày và sức truyền
cảm. Khi trình bày phải nói
khơng được đọc.


Hùng biện thi trong thời gian 5


phút.


Đại diện nhóm lên trình bày ,
thành viên hóm bổ sung, nhóm
khác có ý kiến.


<b>Hoạt động 2 :</b>


<i>Thanh niên và nhiệm vụ phòng </i>
<i>chống tệ nạn xã hội</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Vòng 2 (20 điểm).</b>
<b>1 đội thắng vòng 1</b>


1. Nếu có người rủ bạn thử hít ma t, bạn sẽ trả
lời như thế nào?


2. Có người nói” thấy ma t thì tránh xa, nên nếu
gặp 1 bạn hít Hêrơin phải bỏ đi ngay” đúng ,hay
sai?


3 . Có người nói :Phịng chống mại dâm là chuyện
của nguời lớn, chúng ta đi học không cần quan tâm
đến vấn đề này. Nói thế đúng hay sai? Tại sao?
4. Giáo dục phòng chống mại dâm vị thành niên là
việc dành cho các bạn nữ, nam giới khơng cần biết
làm gì ? Đúng hay sai? Tại sao?


Một số nội dung thảo luận:



1. Tại sao VN là nước nghèo với vũ khí thô sơ lại
đánh thắng 2 ĐQ hùng mạnh Pháp và Mĩ?


2. Truyền thống quí báu của quan đội và nhân dân
việt nam là gì?


Báo cáo bài thu hoạch về bảo vệ mơi trừơng ở địa
phương dưới hình thức tranh ảnh, báo tường , biếm
họa về các hành vi : xả rác bừa bãi, phá hoại cây
cối ….


Đại diện nhóm trả lời
Các thành viên bổ sung


Trả lời không đúng 1 câu trừ 5
điểm.


Các nhóm khác nhận xét đúng
sai và bổ sung.


<b>Hoạt động 3</b>


<i>Kỉ niệm ngày quốc phịng tồn </i>
<i>dân và báo cáo thu hoạch về tìm </i>
<i>hiểu bảo vệ mơi trừơng ở địa </i>
<i>phương.</i>


HS đại diện trả lời


Phát biểu cảm nghó về ngày


truyền thống 22 / 12.


Giáo viên tổng kết điểm 3 nhóm, biểu dương khen thưởng, phát động phong trào bảo
vệ môi trường ngay tại lớp học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

---**---GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG NGOAØI GIỜ LÊN LỚP
<b>KHỐI 11</b>


<i>CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 1 -2010</i>


<b>THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


 Hiểu được một số đặc điểm co bản của nền văn hóa dân tộc và quan niệm cho rằng
nền văn hóa dân tộc là một bộ phân của nền văn minh nhân loại.


 Phát triển kỉ năng thu nhận thông tin, kĩ năng nghiên cứu, biểu đạt và trình bày các
vấn đề văn hóa của gia đình, địa phương và đất nước.


 Có thái độ trân trọng, bảo tồn nền văn hóa, lịch sử của dân tộc mình
 Có thái độ tơn trọng tất cả các dân tộc và nền văn hóa của họ.
<b>II. Nội dung và phương pháp :</b>


<i>1. Nội dung </i>


 Tìm hiểu di sản văn hóa


 Tìm hiểu di sản văn hóa ở địa phương, đất nước.
 Nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên.



<i>2. Phương pháp :</i>


 Hùng biện theo đề tài


 Xử lí tình huống, trình bày ý kiến cá nhân về các vấn đề xã hội.
 Chia lớp thành 4 nhóm chuẩn bị những nội dung cần thảo luận.
II. Tiến trình hoạt động :


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b>

<b>Hoạt động của Học Sinh</b>



<b>Hoạt động 1 :</b>


Giáo viên đưa ra một số vấn đề cả lớp thảo
luận :


 Em hieåu như thế nào là văn hóa, di sản văn
hóa.


 Di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi
vật thể là gì ? cho ví dụ.


 Hãy kể tên những di sản văn hóa mà em biết ?
Em đã tìm hiểu được di sản văn hóa nào
chưa ?


 Năm 2005, khơng gian văn hóa cồng chiêng
Tây Nguyên vừa được UNESCO công nhân là
di sản văn hóa của Việt Nam. Theo bạn đây là
văn hóa vật thể hay văn hóa phi vật thể?



Giáo viên ghi lên bảng nội dung
<i>cần thảo luận : “ Tìm hiểu di sản </i>
<i>văn hóa”.</i>


Giáo viên hướng dẫn nội dung và
yêu cầu HS trả lời nhanh :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 Trách nhiệm của học sinh phải làm gì để bảo
vệ, bảo tồn các di sản văn hóa truyền thống ở
địa phương và đất nước ?


 Bạn đưa ra những kiến nghị để giải quyết tình
trạng ô nhiễm môi trường xung quanh khu di
sản văn hóa địa phương mình . Hãy cho ví dụ
về những kiến nghị đó.


<b>Hoạt động 2 :</b>


Nội dung cần thảo luaän :


 Em hiểu như thế nào là bản sắc văn hóa dân
tộc ? Những nét bản sắc văn hóa của địa
phương mình là gì ?


 Những phong tục tập quán của địa phương của
dân tộc .


<b>Hoạt động 3 :</b>


 Theo bạn, những dấu hiệu nào biểu hiện nét


đẹp văn hóa của tuổi thanh niên ?


 Nét đẹp văn hóa của thanh niên được thể hiện
như thế nào trong trang phục hằng ngày ?
Thanh niên học sinh là dân tộc thiểu số có
được quyền thể hiện trang phục của dân tộc
mình khi tham gia các hoạt động tập thể k ?


nhóm hoạt động tích cực .


Giáo viên thơng báo nội dung thảo
<i>luận tiếp theo “Tìm hiểu về truyền </i>
<i>thống văn hóa của địa phương, đất</i>
<i>nước”.</i>


Chia lớp thành 2 nhóm :1 &2.
Các nhóm cử 1 đại diện tranh tài
hùng biện trong thời gian 5 phút 1
đề tài .


<i>“Nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG NGOAØI GIỜ LÊN LỚP
<b>KHỐI 11</b>


<i>CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 2 -2010</i>
THANH NIÊN VỚI LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG
I. Mục tiêu :


Giúp học sinh có nhận thức đúng đắn về lí tưởng cách mạng mà Đảng đã vạch ra xây


dựng đất nước “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”


Xác địnhđược trách nhiệm của bản thân là phải góp phần thực hiện lí tưởng cách mạng.
Phải xây dựng kế hoạch và quyết tâm phấn đấu để thực hiện những ước mơ hồi bảo
của mình.


Tích cực , chủ động trong học tập và rèn luyện, phát triển năng lực tự khẳng định, tự
hoàn thiện bản thiện bản thân.


II. Nội dung :


Trong tháng 2 có sự kiện trọng đại là : ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
Tổ chức cho học sinh thảo luận về các thành tựu phát triển kinh tế – xã hội ở địa
phương, đất nước, đặc biệt có chính sách mở cửa .


Nhắc lại và khắc sâu để học sinh ghi nhớ về ý nghĩa của sự ra đời của Đảng cộng sản
Việt Nam  Trách nhiệm của đoàn viên với lí tưởng mà Đảng và Bác Hồ vạch ra.
Tổ chức các hoạt động văn nghệ ca ngợi Đảng cộng sản.


III. Tiến trình tổ chức hoạt động :


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b>

<b>Hoạt động của Học Sinh</b>



Hoạt động 1 :


Một số vấn đề cơ bản :


GV nhắc lại cho học sinh một số nét cơ bản về
quá trình ra đời và phát triên của Đảng cộng
sản . Nhấn mạnh tính tất yếu và ý nghĩa cuả sự


kiện đó.


Nêu rõ mục tiêu xây dựng đất nước hiện nay  cụ
thể hố lí tưởng cách mạng của Đảng.


Nội dung thảo luận :


Thế nào là dân giàu ? Tại sao dân giàu thì nước
mới mạnh ? Nhà nước ta đã làm gì để cho dân
giàu, nước mạnh ? Tại sao nước phải mạnh ?
Thế nào là xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh ?


Thảo luận :“ Thanh niên với lí
tưởng các mạng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hoạt động 2:


HS sưu tầm và tập hát những bài hát ca ngợi
Đảng , ca ngợi Bác Hồ, Đoàn thanh niên cộng
sản Hồ Chí Minh : Muà xuân dâng Đảng, Thanh
niên làm theo lời Bác, bên lăng Bác Hồ….


Ban giám khảo : GVCN. Bí thư chi đồn, tổ
trưởng.


của sự phát triển đất nước Việt
Nam trong thời đại ngày nay.
GV nhận xét chung ý kiến thảo
luận của học sinh , khẳng định :


Phất đấu vì mục tiêu dân giàu và
nước mạnh….. là trách nhiệm của
tồn Đảng, tồn dân HS lớp 10
phải có trách nhiệm học tập tốt để
có đủ khả năng thực hiện lí tửơng
đó.


“ Những bài hát về Đảng, Đồn”


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
<b>KHỐI 11</b>


<i>CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 03 -2010</i>



THANH NIÊN VỚI VẤN ĐỀ LẬP NGHIỆP
<b>I. Mục tiêu :</b>


 Học sinh nhận thức được ý nghĩa của vấn đề lập nghiệp đối với bản thân, hiểu được
các quyền tham gia vào việc tìm hiểu và lựa chọn ngành nghề tương lai phù hợp với
năng lực của bản thân.


 Có thái độ tích cực tìm hiểu các thơng tin về các ngành nghề và tự tin trình bày vấn
đề trước tập thể , biết tôn trọng ý kiến của bạn.


<b>II. Nội dung và phương pháp :</b>
<i>1. Nôị dung :</i>


 Thảo luận chuyên đề “ bạn nghĩ gì về vấn đề lập nghịêp ?”
 Tìm hiểu các nghành nghề.



 Biết cách lựu chọn nghề phù hợp với hứng thú, năng lựu bản thân và nhu cầu của thị
trường lao động.


<i>2. Phương pháp :</i>
 Thảo luận


 Trình bày ý kiến cá nhân về các ngành nghề khác nhau.
<b>III. Tiến trình hoạt động :</b>


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b>

<b>Hoạt động của Học Sinh</b>



Nội dung cần thảo luận :


1)Bạn nghĩ gì về vấn đề lập nghiệp của mình
chưa? Hãy bày tỏ quan điểm của mình để các
bạn khác cùng nghe và góp ý.


2)Theo bạn học sinh lớp 10 có cần quan tâm tới
vấn đề lập nghiệp khơng ? Vì sao ?


3)Bắt đầu lập nghiệp là chọn cho mình một
nghề. Vậy theo bạn khi chọn nghề cho bản
thân, chúng ta cần lưu ý những điểm gì ?


Giáo viên cung cấp một số thông tin :


1)Em hãy kể rõ nghề của ông, bà, cha, me,ï anh,
chị, em .


2)Em có dự định sao này sẽ theo nghề của họ



<i>Hoạt động theo tổ :</i>


Từng cá nhân phát biểu ý kiến của
mình . Tất cả các ý kiến đó được
tập hợp vào biên bản. Sau đó tổ
trưởng báo cáo nộp lại cho lớp .
Mỗi tổ cử đại diện trình bày ý
kiến của tổ mình


Cả lớp thảo luận để làm sáng tỏ
mọi vấn đề.


Yêu cầu đại diện tổ trình bày 1
bày hát có liên quan đến nghề
nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

không? Vì sao ?


3)Vào những ngày nghĩ em thường làm gì ?
4)Có ý kiến cho rằng “Nghề nghiệp của bản


thân là do cha, mẹ quyết định, miễn là có
nhiều tiền” . Bạn suy nghĩ gì về vấn đề này ?
5)Bạn hãy nêu tên một nghề trong xã hội mà em


bieát ?


6)Ước mơ của bạn sẽ chọn nghề gì ? Vì sao lại
chọn nghề đó?



7)Trứơc mắt, chúng ta phải làm gì để có thể đáp
ứng được công việc chọn nghề cho bản thân?


Giáo viên cần nhấn mạnh:


Muốn thành cơng trong nghề ,phải yêu nghề,
phải lựa chọn nghề phù hợp với khả năng, sở
trường của mình, cần tránh tình trạng chọn nghề
nghiệp theo phong trào, đứng núi này trong núi
nọ.


Khi đã xác định được lí tưởng nghề nghiệp, phải
có kế hoạch thực hiện ước mơ về nghề nghiệp.


bị ý kiến phát biểu, xây dựng cho
mình ước mơ về một nghề tương
lai.


Chuẩn bị trang trí lớp : tranh về
các ngành, các bài viết, bài thơ,
bài hát về các nghề được trình bày
trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG NGOAØI GIỜ LÊN LỚP
<b>KHỐI 11</b>


<i>CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 04 -2010</i>



THANH NIÊN VỚI HOÀ BÌNH, HỮU NGHỊ VAØ HỢP TÁC


<b>I. Mục tiêu :</b>


 Giúp học sinh hiểu được :


 HS có quyền được tiếp nhận và bày tỏ quan điểm của mình về ý nghĩa của hồ bình,
hữu nghị và hợp tác trong bối cảnh hiện nay : Thấy rõ tính chất nguy hiểm của nguy
cơ chạy đua vũ trang, chũ nghĩa khủng bố và cách ngăn chặn nó


 Trách nhiệm của mính trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ hịa bình, xây dựng tình
hữu nghị và hợp tác giữa các dân tộc .


 Có thái độ đúng đắn trong quan hệ giao tiếp hằng ngày .


 Có tái độ u hịa bình, ghét chiến tranh, sẵn sàng tham gia các hoạt động bảo vệ hồ
bình.


<b>II. Nội dung và phương pháp :</b>
<i>1. Nội dung :</i>
 Giải ơ chữ “hồ bình”


 Tìm hiểu ý nghĩa của vấn đề hịa bình, hữu nghị và hợp tác.
<i>2. Phương pháp :</i>


 Tổ chức chơi trị chơi giải ơ chữ.
 Trình bày ý kiến và thảo luận.
<b>III Tiến trình hoạt động :</b>


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b>

<b>Hoạt động của Học Sinh</b>



Hoạt động cả lớp tham gia.



Hãy tìm từ đồng nghĩa với hồ bình trên ơ chữ sau,
biết rằng 2 ô chữ giao nhau bằng chữ i


Hàng ngang : Hồ Bình .
Cột dọc : Phi bạo lực .


Lớp trưởng phổ biến thể lệ cuộc
chơi giải ơ chữ Hịa Bình.
Mời 2 học sinh lên bảng :
1 bạn lập danh sách những từ
hoặc cụm từ đồng nghĩa với hồ
bình.


1 bạn lập danh sách những từ
hoặc cụm từ trái nghĩa với hồ
bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tìn từ trái nghĩa với hồ bình trên ô chữ sao , biết
rằng hai ô chữ giao nhau bằng chữ t :


Hàng ngang : Chiến tranh.
Cột dọc : Thù địch.


Trao phần thưởng cho ơ chữ nào
hay nhất và nhận xét quá trình
tham gia hoạt động của lớp
i


</div>


<!--links-->

×