Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

định luật cu lông bài 1 hai quả cầu cùng kích thước nhưng cho tích điện trái dấu và có độ lớn khác nhau sau khi cho chúng tiếp xúc nhau vào nhau rồi tách ra thì chúng sẽ a luôn luôn đẩy nhau b luôn lu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.77 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG</b>



<b>Bài 1: Hai quả cầu cùng kích thước nhưng cho tích điện trái dấu và có độ lớn khác nhau.</b>
Sau khi cho chúng tiếp xúc nhau vào nhau rồi tách ra thì chúng sẽ:


A. Ln ln đẩy nhau.
B. Ln ln hút nhau.


C. Có thể hút hoặc đẩy tuỳ thuộc vào khoảng cách giữa chúng.
D. Không có cơ sở để kết luận.


<b>Bài 2: Cho một vật tích điện tích q1 = 2.10</b>-5<sub>C.tiếp xúc một vật tích điện tích q2 = - 8.10</sub>-5<sub>C.</sub>
Điện tích của hai vật sau khi cân bằng là:


A. 2.10-5<sub>C</sub> <sub>B. 8.10</sub>-5<sub>C</sub> <sub>C. -6.10</sub>-5<sub>C</sub> <sub>D. - 3.10</sub>-5<sub>C</sub>


<b>Bài 3: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại, giống nhau, tích điện q</b>1 = 5.10-6C, q2 = 7.10-6C.


Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó cho chúng tách ra xa nhau. Điện tích của quả cầu q1 sẽ


là:


A. 6.10-5<sub>C. B. 6mC. C. 10</sub>-6<sub>C. D. 6C.</sub>


<b>Bài 4: Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau (</b>

|

<i>q</i><sub>1</sub>

<sub>|</sub>

=

<sub>|</sub>

<i>q</i><sub>2</sub>

<sub>|</sub>

<sub>), khi</sub>


đưa chúng lại gần thì chúng đẩy nhau. Cho chúng tiếp xúc nhua, sau đó tách chúng ra một
khoảng nhỏ thì chúng.


A. hút nhau B. đẩy nhau



C. có thể hút hoặc đẩy nhau D. không tương tác nhau


<b>Bài 5: Hai quả cầu kim loại A và B tích điện tích lần lượt là q</b>1 và q2 trong đó q1 là điện


tích dương, q2 là điện tích âm và q1 >

|

<i>q</i>2

|

. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau, sau đó tách


chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C đang tích điện âm thì chúng
A. hút nhau


B. đẩy nhau


C. khơng hút cũng khơng đẩy nhau
D. có thể hút hoặc đẩy nhau


<b>Bài 6: Hai quả cầu kim loại A và B tích điện tích lần lượt là q</b>1 và q2 trong đó q1 là điện


tích dương, q2 là điện tích âm và q1 <

|

<i>q</i>2

|

. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau, sau đó tách


chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C đang tích điện âm thì chúng
A. Hút nhau


B. Đẩy nhau


C. Có thể hút hoặc đẩy nhau
D. Khơng hút cũng không đẩy nhau
<b>B</b>


<b> ài 7 : Hai quả cầu kim loại mang các điện tích lần lượt là q</b>1 và q2, cho chúng tiếp xúc


nhau. Sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích .



A. q = q1 + q2 B. q = q1 - q2


C.

<i>q=q</i>1+<i>q</i>2


2 D. <i>q=</i>


<i>q</i><sub>1</sub>+<i>q</i><sub>2</sub>
2


<b>B</b>


<b> ài 8: Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q</b>1 và q2 với

|

<i>q</i>1

|

=

|

<i>q</i>2

|

, đưa


chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi
quả cầu sẽ mang điện tích :


A. q = 2q1 B. q = 0


C. q = q1 D. <i>q=</i>1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 9: Hai vật bằng kim loại mang điện tích: q</b>1 = 3.10-8C và q2 = -3.10-8C. Cho chúng tiếp


xúc nhau, mỗi vật sau khi tiếp xúc sẽ mang điện tích


A. q = -6.10-8<sub>C</sub> <sub>B. q = 6.10</sub>-8<sub>C </sub>


C. q = 0 D. q = 1,5.10-8<sub>C</sub>


<b>Bài 10: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q</b>1 = 2.10-9C và q2 = 4.10-9C, khi đặt trong khơng



khí cách nhau một khoảng d thì chúng đẩy nhau bằng lực 4.10-5<sub>N. Nếu cho chúng tiếp xúc</sub>


nhau rồi sau đó tách ra một khoảng d như lúc ban đầu thì chúng sẽ


A. hút nhau bằng lực 4,5.10-5<sub>N</sub> <sub>B. đẩy nhau bằng lực 4,5.10</sub>-5<sub>N</sub>


C. hút nhau bằng lực 8.10-5<sub>N</sub> <sub>D. đẩy nhau bằng lực 2.10</sub>-5<sub>N</sub>


<i><b>Bài 11:Haiquả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau mang các điện tích q</b></i>1,q2 đặt cách


nhau một khoảng 10cm trong khơng khí,chúng hút nhau với một lực là F1=4,5N.sau khi


cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách nhau ra một khoảng 20cm thì chúng tác dụng lẫn nhau
những lực là F2=0,9N.xác định q1,q2.Cho biết (q1+q2)>0:


A:5.10-6<sub>C và 10</sub>-6<sub>C; B:5.10</sub>-6<sub>C và -10</sub>-6<sub>C ; </sub>


C:-5.10-6<sub>C và 10</sub>-6<sub>C ; D:3.10</sub>-6<sub>C và 10</sub>-6<sub>C ; </sub>


<b>Bài 12: Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10-5C khi đặt chúng cách</b>
nhau 1m trong khơng khí thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8N. Điện tích của chúng là
A. 2,5.10-5<sub>C và 0,5.10</sub>-5<sub>C B. 1,5.10</sub>-5<sub>C và 1,5.10</sub>-5<sub>C</sub>


C. 2.10-5<sub>C và 10</sub>-5<sub>C</sub> <sub>D. 1,75.10</sub>-5<sub>C và 1,25.10</sub>-5<sub>C</sub>


<b>Bài 13: Nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai điện tích điểm và độ lớn của mỗi điện</b>
tích lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ


A. không thay đổi B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 2 lần D. tăng lên 4 lần


<b>Bài 14: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên gấp 4 lần thì lực tương tác tĩnh</b>
điện giữa chúng sẽ:


A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 16 lần D. giảm đi 16 lần


<b>Bài 15: Phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai điện tích như thế nào để khi một điện</b>
tích tăng 4 lần thì lực tương tác giữa chúng không đổi?


A. Tăng khoảng cách giữa hai điện tích 2 lần.
B. Tăng khoảng cách giữa hai điện tích 4 lần.


C. Giảm khoảng cách giữa hai điện tích 2 lần.
D. Giảm khoảng cách giữa hai điện tích 4 lần.


<b>Bài 16: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm trong chân khơng là F. Nếu một</b>
điện tích tăng lên 4 lần, và điện tích kia tăng gấp đơi, đồng thời nhúng hệ thống vào điện
mơi có hằng số điện môi là  = 2. Lực tương tác mới sẽ là:


A. 8F. B. 16F. C. 2F. D. 4F.
<b>Bài 17: Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nữa, đồng thời</b>
khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đơi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ:


A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 8 lần. D. không
đổi.


<b>Bài 18: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đặt cách nhau 1cm là F. Nếu</b>
khoảng cách giữa hai quả cầu giảm đến 0,5cm thì lực tương tác sẽ là:


A. F/2. B. 2F. C. F/4. D. 4F.



<b>Bài 19: Hai điện tích q</b>1 và q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong khơng khí thì lực tương


tác giữa chúng là F. Để độ lớn lực tương tác giữa 2 điện tích vẫn là F khi đặt trong nước
nguyên chất thì khoảng cách giữa chúng phải


A. tăng lên 9 lần B. giảm đi 9 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Bài 20:Hai điện tích điểm được đặt cố định trong một bình khơng khí thì lực tương tác </b></i>


giữa chúng là 12 N,khi đổ đầy một chất lỏng vào bình thì lực tương tác gữa chúng là
4N.Hằng số điện môi của chất lỏng này là bao nhiêu?


A:3; B:1/3; C:9; D:1/9.


<i><b>Bài 21:hai điện tích điểm đặt cách nhau 100cm trong chất có hằng số điện mơi bằng 2 thì</b></i>


lực tương tác giữa chúng là 1N.nếu chúng đặt cách nhau 50cm trong chân khơng thì lực
tương tác có độ lớn là bao nhiêu?


A:1N; B:2N; C:8N; D:10N.


<i><b>Bài 22:2điện tích đặt cách nhau 100cm trong điện mơi có </b></i> <i>ε</i> =2 thì lực tương tác giữa
chúng là1N.nếu chúng được đặt cách nhau 50cm trong chân khơng thì lực tương tác có độ
lớn bao nhiêu


A:1N ; B:2N; C:8N; D:48N.


<b>Bài 23: Hai điện tích điểm q</b>1 = 2.10-9C, q2 = 4.10-9C đặt cách nhau 3cm trong khơng khí,


lực tương tác giữa chúng có độ lớn



A. 8.10-5<sub>N</sub> <sub>B. 9.10</sub>-5<sub>N</sub> <sub>C. 8.10</sub>-9<sub>N</sub> <sub>D. 9.10</sub>-5<sub>N</sub>


<b>Bài 24; Hai điện tích điểm q</b>1 = 10-8C, q2 = -2.10-8C đặt cách nhau 3cm trong dầu có hằng


số điện mơi là <i>ε=2</i> . Lực hút giữa chúng có độ lớn


A. 10-4<sub>N</sub> <sub>B. 10</sub>-3<sub>N</sub> <sub>C. 2.10</sub>-3<sub>N</sub> <sub>D. 0,5.10</sub>-4<sub>N</sub>


<b>Bài 25: Hai điện tích điểm q</b>1 = 10-9C, q2 = -2.10-9C hút nhau bằng lực lcó độ lớn 10-5N


khi đặt trong khơng khí. Khoảng cách giữa chúng là


A. 3cm B. 4cm C. 3

2 cm D.


4

2 cm


<b>Bài 26: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q</b>1 = 10-9C, q2 = 4.10-9C đặt cách nhau 6cm trong


điện mơi thì lực tương tác giữa chúng là 0,5.10-5<sub>N. Hằng số điện môi là</sub>


A. <i>ε=3</i> B. <i>ε=2</i> C. <i>ε=0,5</i> D. <i>ε=2,5</i>


<b>Bài 27: Hai điện tích điểm q</b>1, q2 đặt cách nhau 6cm trong khơng khí thì lực tương tác


giữa chúng là 2.10-5<sub>N. Khi đặt chúng cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện mơi</sub>


<i>ε=2</i> thì lực tương tác giữa chúng


A. 4.10-5<sub>N</sub> <sub>B. 10</sub>-5<sub>N</sub> <sub>C. 0,5.10</sub>-5<sub>N</sub> <sub>D. 6.10</sub>-5<sub>N</sub>



<b>Bài 28: Hai điện tích điểm q</b>1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r = 30cm trong khơng khí,


lực tương tác giữa chúng là Fo. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác bị giảm đi 2,25


lần. Để lực tương tác vẫn bằng Fo thì cần dịch chúng lại một khoảng


A. 10cm B. 15cm C. 5cm D. 20cm


<b>Bài 29: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2</b>
(cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4<sub> (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:</sub>


A. q1 = q2 = 2,67.10-9<sub> ( C).</sub>μ


B. q1 = q2 = 2,67.10-7<sub> ( C).</sub>μ C. q1 = q2 = 2,67.10
-9<sub> (C).</sub>
D. q1 = q2 = 2,67.10-7<sub> (C).</sub>


<b>B i 30à</b> : Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2
(cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4<sub> (N). Để lực tơng tác giữa hai điện tích đó bằng</sub>
F2 = 2,5.10-4<sub> (N) thì khoảng cách giữa chúng là:</sub>


A. r2 = 1,6 (m). <sub>B. r2 = 1,6 (cm).</sub> <sub>C. r2 = 1,28 (m).</sub> <sub>D. r2 = 1,28 (cm</sub>
<b>Bài 31: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r</b>1 = 4
cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 9.10-5<sub>N. Để lực tác dụng giữa chúng là F2 = 1,6.10</sub>-4<sub>N thì</sub>
khoảng cách r2 giữa các điện tích đó phải bằng:


A. 1cm B. 2cm C. 3cm D. 4cm


<b>Bài 32: Hai điện tích hút nhau bằng một lực 2.10</b>-6 <sub>N. Khi chúng dời xa nhau thêm 2 cm</sub>


thì lực hút là 5.10-7<sub>N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng: </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 33: Có hai điện tích q1 = + 2.10</b>-6<sub> (C), q2 = - 2.10</sub>-6<sub> (C), đặt tại hai điểm A, B trong</sub>
chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6<sub> (C), đặt trên </sub>
đ-ơng trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích
q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là:


A. F = 14,40


(N). B. F = 17,28 (N). C. F = 20,36(N). D. F = 28,80(N).
<b>B i 34à</b> : Cho hai điện tích dơng q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018 ( C) đặt cố định và cách nhauμ
10 (cm). Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đờng nối hai điện tích q1, q2 sao
cho q0 nằm cân bằng. V trớ ca q0 l


A. cách q1 2,5 (cm) và c¸ch q2 7,5 (cm).


B. cách q1 7,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm). C. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 12,5 (cm).D. cách q1 12,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm).
<b>B i 35à</b> : Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2<sub> ( C) và q</sub>μ <sub>2 = - 2.10</sub>-2<sub> ( C) đặt tại hai điểm A và B</sub>μ
cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong khơng khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q0 =
2.10-9<sub> (C) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:</sub>


A. F = 4.10-10<sub> (N).</sub>


B. F = 3,464.10-6<sub> (N).</sub> C. F = 4.10


-6<sub> (N).</sub>
D. F = 6,928.10-6<sub> (N).</sub>


<i><b>Bài 36:có 3 điện tích điễm q</b></i>1=q2=q3=1,5.10-6c đặt trong chân không ở 3 đỉnh của một tam



giác đều cạnh a=15cm.xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích
A.1,56N B.2N C.2,56N D.1N.


<i><b>Bài 37:có 2 điện tích điễmq</b></i>1=16 <i>μ</i> c,q2= -64 <i>μ</i> c lần lượt đặt tại 2 điễm Avà B(trong


chân không)cách nhau


1 m. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích qo= 4 <i>μ</i> <i><b>c trong các </b></i>


<i><b>trường hợp sau:</b></i>


a) qo đặt tại điễm M với AM=60cm,BM=40cm.


A:14,4N ; B:15,5N; C:144N; D:16N;


b) qo đặt tại điễm N với AN=60cm,BN=80cm.


A:39N; B:3,9N ; C:50N; D:120N;


<i><b>Bài 38:Cho 2 điện tích q</b></i>1=4q3 =8.10-8c lần lượt đặt tại A và B trong khơng khí


(AB=12cm).xác định vị trí C đặt q3 (q3<0) để lực tổng hợp tác dụng lên q3 bằng không


A: Cách A 8cm; B: Cách A 6cm ; C: Cách A10cm; D: Cách A4cm.


<i><b>Bài 39:Một quả cầu nhỏ khối lượng m=10g có điện tích q=20.10</b></i>-6<sub>c được treo bởi sợi dây</sub>


mảnh ở phía trên quả cầu thứ 2 mang điện tích Q;khoảng cách 2quả cầu là R=30cm;cho
g=9,8m/s2<i><b><sub>. Trả lời các câu hỏi sau:</sub></b></i>



a) Khi Q= -4,9.10-8c.tính lực căng dây treo quả cầu nhỏ


A: 4,9.10-8<sub>N; B:9,8.10</sub>-8<sub>N; C:9,8.10</sub>-6<sub>N; D:19,8.10</sub>-6<sub>N.</sub>


b) Tính Q để lực căng quả cầu bằng không


A: 4,9.10-8<sub>C ; B:9,8.10</sub>-8<sub>C ; C:9,8.10</sub>-6<sub>C; D: 19,8.10</sub>-6<sub>C.</sub>


<i><b>Bài40:Hai quả cầu nhỏ giống nhau cùng khối lượng m=0,1g và điện tích q=2.10</b></i>-8<sub> C được</sub>


treo vào hai sợi dây mảnh vào cùng một điểm.Do tác dụng của lực đẩy tĩnh điện nên khi


hệ ở trạng thái cân bằng thì hai quả cầu cách nhau R=6cm.chog=10m/s2<i><b><sub> .Trả lời các câu</sub></b></i>


<i><b>hỏi sau:</b></i>


a) Tính góc lệch của dây treo quả cầu so với phương thẳng đứng.


A: 450<sub> ; B:15</sub>0<sub> ; C:30</sub>0<sub> ; D:60</sub>0<sub> </sub>


b) Tính lực căng của dây treo quả cầu


A:10-3<sub> N; B:2.10</sub>-3<sub>N; C: </sub>


2 .10-3<sub>N D:</sub>


</div>

<!--links-->

×