Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

GA L5 TUAN 912 CO CA 2 BUOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.53 KB, 101 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 9:</b>


Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008
<b>Sáng:</b>


<b>Tiết 1: Chào cê</b>


<b>TËp trung toµn trêng</b>
<b>TiÕt 2: </b>


<b>Tp c</b>


<b>Cái gì quý nhất</b>


Trịnh Mạnh
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hc sinh c lu loỏt, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời ngời dẫn
chuyn v li nhn xột.


- Từ ngữ: Tranh luận, phân gi¶i.


- ý nghĩa: vấn đề tranh luận (cái gì là quý nhất?) và khẳng định (ngời
lao động là quý nht).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bng ph chộp on: Hựng nói: “Theo tớ … vàng bạc!” .
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. ổn định lớp:</b></i>



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Trớc cổng trời.</b></i>
<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<i> 3.1Giíi thiƯu bµi :</i> trùc tiÕp.


<i> </i>3.2Hớng dẫn học sinh luỵện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc
đúng và giải nghĩa từ.


- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.
b) Tìm hiểu bài.


? Theo Hùng; Quý; Nam cái gì quý
nhất trên đời?


? Mỗi bạn đa ra lí lẽ nh thế nào để
bảo vệ ý kiến của mình?


? Vì sao thầy giáo cho rằng ngời lao
động mới là quý nhất?


? Chọn tên gọi khác cho bài văn và
nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó?


c) Luyện đọc diễn cảm.
? Học sinh đọc nối tiếp.



- Hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn


- 3 học sinh đọc nối tiếp; rèn đọc
đúng và đọc chú giải.


- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh c ton bi.
- Hựng: Lỳa go.


- Quý: vàng.
- Nam: thì giờ.


- Hùng: lúa gạo nuôi sống con ngời.
- Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ
mua gạo, vàng bạc.


- Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều rất
quý nhng cha phải là q nhất.


- Cịn nếu khơng có ngời lao động
thì khơng có lúa gạo, vàng bạc, thì
giờ cũng trơi qua 1 cách vơ vị. Vì vậy
ngời lao động là quý nhất.


VÝ dô: Cuéc tranh luËn thú vị vì: bài
văn thuật lại cuộc tranh luận thú vị
giữa 3 bạn nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cảm.



- Giáo viên bao quát, nhận xét.
? ý nghĩa bài?


nhất.


- 5 học sinh đọc lại bài theo cách
phân vai.


- Học sinh luyện đọc diễn cảm phân
vai.


- Học sinh thi đọc trớc lớp.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- Học sinh nêu ý nghĩa bài.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Nội dung bài.
- Liên hệ, nhận xét.


-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học,chuẩn bài sau.
<b>Tiết 3:</b>


<b>Toán</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Học sinh nắm vững cách viết số đo độ dài dới dạng số thập phân trong
các trờng hợp đơn giản.


- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng số thập phân.


- Học sinh chăm chỉ học toán.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Vë bµi tập. ? Học sinh lên bảng làm bài tập 2/b.
<i><b>3.Bài míi: </b></i>


<i> 3.1Giíi thiƯu bµi:</i>trùc tiÕp


<i> </i>32.Híng dÉn häc sihnh lµm bµi tËp
Bµi 1: ? Häc sinh tù lµm.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.


Bµi 3: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên bao quát, chữa bài.
Bài 4: ? Học sinh thảo luận cặp.
- Giáo viên nhận xét, biểu dơng
a)


- Học sinh làm, chữa bảng.
35 m 23 cm = 35,23 m
51 dm 3 cm = 51,3 dm
14 m 7 cm = 14,07 m



- Học sinh làm trình bày.
315 cm = … m


315 cm = 300 cm + 15 cm = 3 m 15 cm
= 315


100 m = 3,15 m.


234 cm = 2,34 m
506 cm = 5,06 m
34 dm = 3,4 m


- Học sinh làm, trình bày.
3 km 245 m = 3,24 km
5 km 34 m = 5,034 km
307 m = 0,307 km


- Học sinh thảo luận, trình bày.
12,44 m = 12 m 44 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>4. Cñng cè, dặn dò: </b></i>
- Nội dung bài.


- Liên hệ, nhận xét.


-Dănl học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bµi sau.
<b>TiÕt 4: Kü thuËt</b>


<b> Luéc rau</b>


<i><b> (Giáo viên chuyên dạy)</b></i>
<b>Chiều : </b>


<b>TiÕt 1 : Khoa häc</b>


<b> Thái độ đối với ngời nhiễm hiv/ aids</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng.</b>


- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV.
- Có thái độ khơng phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV và gia đình
của họ.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 36, 37 (sgk).


- 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “Tơi bị nhiễm HIV”
- Giấy, bút màu.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i> <i><b>:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Lây các đờng lây truyền HIV</b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới: </b></i>


<i>3.1Giíi thiƯu bµi + ghi bµi.</i>
<i> </i> <i>3.2 Giảng bài.</i>


* Hot ng 1: Trũ chi tip sc “HIV lây truyền hoặc khơng lây truyền qua





- Gi¸o viên chuẩn bị bộ thẻ cá hành
vi.


- K sẵn trên bảng để học sinh lên
gắn vào bảng.


- Giáo viên chia lớp thành 2 đội.
- Giáo viên hớng dẫn cách chơi.
- Giáo viên cùng học sinh không
tham gia kiểm tra xem đã đúng cha.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.


- Học sinh xếp 2 hàng dọc trớc bảng.
- Học sinh lên gắn vào bảng các
phiếu đúng với từng nội dung tơng
ứng.


- Đội nào gắn xong đội đó thắng
cuộc.


C¸c hµnh vi cã nguy cơ lây nhiễm
HIV


Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm
HIV


- Dùng chung bơm kim tiêm.


- Dùng chung dao cạo.


- Xăm mình chung dụng cơ kh«ng
khư trïng.


- Nghịch bơm tiêm đã sử dụng.


- Trun m¸u mà không biết râ
ngn gèc m¸u.


- Bơi ở bể bơi cơng cộng.
- Bị mui t.


- Cầm tay.


- Ngồi học cùng bàn.
- Khoác vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giáo viên ®a ra kÕt luËn: HIV
không lây truyền qua tiếp súc thông
thờng nh bắt tay, ăn cơm


* Hot động 2: Đóng vai “Tôi bị
nhiễm HIV”.


- Giáo viên mời 5 học sinh tham gia
đón vai.


- Gi¸o viên cần khuyến khích học
sinh sáng tạo trong các vai diễn.


- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học
sinh còn lại.


* Hot động 3: Quan sát thảo luận.


? Theo bạn nếu các bạn ở hình 2 là
những ngời quen của bạn thì bạn sẽ
đối sử với họ nh thế nào? Tại sao?
? Chúng ta cần có thái độ nh thế nào
đối với ngi nhim HIV/ AIDS v gia
ỡnh h?


- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
Bài học (sgk)


- Uống chung li nớc.
- Ăn cùng mâm cơm.


- 1 hc sinh úng vai bị nhiễm HIV;
4 học sinh khác thể hiện hành vi ứng
xử với học sinh bị nhiễm HIV.


- Theo dõi cách ứng xử từng vai để
thảo luận xem cách nào nên, cỏch
no khụng nờn.


- Học sinh quan sát hình trang 36, 37
(sgk) và trả lời các câu hỏi sgk.


Hỡnh 1: Thái độ của các anh khi biết


1 em nhỏ ó nhim HIV.


- Hình ảnh 2: lời tâm sự của 2 chÞ em
khi bè bÞ nhiƠm HIV.


- Hình 3: Lời động viên của các bạn.
- Đối xử tốt với họ, động viên và an
ủi họ, không nên xa lánh họ.


- Không nên xa lánh họ, phải động
viên giúp đỡ họ và gia đình họ.


- Học sinh đọc lại.
<i><b>4. Củng cố- dặn dị:</b></i>


- NhËn xÐt giê häc.


- Häc thc bµi vµ chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 2: To¸n (BS)</b>
<b> Lun tËp</b>
<b>I .Mơc tiªu:</b>


-Củng cố cách viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân.
<b>II . Chuẩn bị: VBT Toán 5</b>


<b>III .Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i> <i><b>:hỏt</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b></i>


<i><b>3. Bài míi</b></i> <i><b>:</b></i>


<i><b>3.1</b></i> <i>Giíi thiƯu bµi</i> <i>: trùc tiÕp</i>


<i><b>3.2</b></i> <i>Híng dÉn häc sinh lun tËp</i> :
<b>Bµi 1 : </b>


-Híng dÉn mÉu 6m7dm = 6,7m
-Tỉ chøc


-N¾m ch¾c cách làm bài


-T lm bi, trao i ỏp ỏn cựng
các bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Nhận xét thống nhất kết quả
ỳng vi hc sinh.


<b>Bài 2:</b>
-Yêu cầu.
-Hớng dẫn.


-Thu chấm bài nhận xét.
-Yêu cầu.


<b>Bài 3:</b>
-Yêu cầu.
-Tổ chức.


-Ghi kết quả (nhận xét) lên bảng



-Nêu yêu cầu bài tập.
-học sinh làm bài vào vở.
-1 học sinh lên bảng chữa bài.
-Nêu yêu cầu bài tập.


-Lm bài tập thể(HS phát biểu
miệng HS khác nhận xét)
-Thống nhất kết quả đúng
<i><b>4. Củng cố, dặn dị:</b></i>


-Tãm t¾t néi dung tiÕt häc.
-NhËn xÐt tiÕt häc.


-DỈn häc sinh vỊ xem lại nội dung các bài tập, chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 3: Khoa häc</b>


Thái độ đối với ngời nhiễm HIV-AIDS


<b>I .Mục tiêu: giúp học sinh có thái độ và cách c sử đúng đối với ngời nhiễm </b>
HIV- AIDS


<b>II .ChuÈn bÞ:</b>
-VBT Khoa häc 5


<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i> <i><b>: hát</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i> <i><b>:</b></i>



<i> 3.1Giới thiƯu bµi</i> <i>: trùc tiÕp.</i>


3.2Híng dÉn häc sinh lµm bµi tập:
<b>Bài 1:</b>


-Tổ chức
-Yêu cầu


-Thng nht ỏp ỏn cho hc sinh
<b>Bi 2:</b>


Nêu câu hỏi và các phơng án trả
lời.


-Chốt lại: HIV không lây qua tiếp
xúc thông thờng


<b>Bài 3:</b>
-Tổ chøc


-NhËn xÐt bµi cđa tõng nhãm
Bµi 4:


-Tỉ chøc


-Häc sinh làm bài cá nhân.


-Nêu các hành vi có nguy cơ lây
nhiễm HIV và các hành vi không


có nguy cơ lây nhiễm HIV


-Nhận xét bổ sung.


-Chn phng ỏn trả lời đúng


-Lµm bµi theo nhãm


-Các nhóm cử đại diện báo cáo
kết quả thảo luận.


-NhËn xÐt lÉn nhau.
-Th¶o luËn theo cỈp


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Thống nhất đáp án đúng


kiÕn


-NhËn xÐt lẫn nhau.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-Nhận xét tiết học.


-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học,chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008
<b>Sáng:</b>


<b>Tiết 1: ChÝnh t¶</b> (Nghe- viÕt)


<b>Tiếng đàn ba-lai-ca trên sông đà</b>


<b>Phân biệt âm đầu l/n , âm cuối n/ ng</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh.</b>


- Nhớ lại đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn ba-lai-ca trên sơng Đà.
- Trình bày lại đúng các khổ thơ, dịng thơ theo th th t do.


- Ôn lại viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/ l hoặc âm cuối n/ ng.
<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- Phiếu học tập ghi nội dung bài 2.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Häc sinh thi viÕt tiÕp søc trên bảng các tiếng chứa vần uyên,
<i><b>uyết.</b></i>


<i><b>3. Bi mi:</b></i>
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1:
Hớng dẫn nhớ viết:


? Bài gồm mấy khổ thơ? Trình bày
các khổ nh thế nµo?


3.3. Hoạt động 2: Bài tập.
3.3.1. Bài 2:


- Ph¸t phiÕu häc tập cho các


nhóm.


- Đọc yêu cầu bài 2.
- Chia lớp làm 4 nhóm.


- Đại diện các
nhóm lên trình
bày.


- Nhận xét, cho
điểm.


N1,3:


N2,4:


3.3.2. Bài 3: Làm vở.
- Chấm vở (10 vở)
- Gọi lên bảng chữa.
- Nhận xét.


- Đọc yêu cầu bài 3.


a) long lanh, la liệt, la lá
b) lang thang, làng nhàng
<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Nhắc lại nội dung bài.


- Nhận xét giờ- chuẩn bị giờ sau.




<b>Luyện từ và câu</b>


la- na lỴ- nỴ Lo - no ë - në
la hÐt – nÕt


na


..
………


lỴ noi- nøt nỴ
.


……… Lo lắng- ăn no……… đất lở- bột nở………..
man- mang vần - dầng buôn - buông vơn – vơng
lan man


-mang vác
..


vần thơ-
vầng trăng


.


buôn màn-


buông mang


vơn lên- vơng
vấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>M rng vn t: thiờn nhiờn</b>
<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


1. Më réng vèn tõ thc chđ điểm thiên nhiên: Biết 1 số từ ngữ thể
hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời.


2. Cú ý thc chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết on vn ngn t
cnh p thiờn nhiờn.


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


- Bảng phụ viết các từ ngữ bài tập 1; bút dạ.
- Một số tờ phiếu khổ to để làm bài tập 2.
<b>III. Các hoạt động lên lớp:</b>


A – KiÓm tra bµi cị: Häc sinh lµm bµi tËp 3a, b, c.
B Dạy bài mới:


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2. Hớng dÉn häc sinh lµm bµi tËp:</b></i>
Bµi 1:


- Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học


sinh nhng khơng mất thì giờ vào việc
luyện đọc nh giờ tập đọc.


Bµi 2:


- Giáo viên hớng dẫn häc sinh lµm
vµo giÊy.


- Giáo viên gọi các nhóm lên trình
bày bài.


+ Những từ ngữ thể hiện sự so sánh:
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá.


- Nhng t ngữ khác tả bầu trời:
Bài 3: Giáo viên hớng dẫn để học
sinh hiểu đúng yêu cầu của bài tập.
- Cảnh đẹp có thể là 1 ngọn núi, cỏnh
ng, cụng viờn, vn cõy, dũng sụng,




- Trong đoạn văn sử dụng những từ
gợi tả, gợi cảm.


- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét và
bình chọn đoạn văn hay nhất.


- Học sinh đọc nối tiếp bài “Bầu trời
mùa thu”.



- Cả lớp đọc thầm theo.


- Häc sinh lµm viƯc theo nhãm, ghi
kết quả vào giấy khổ to, dán lên bảng
lớp.


- Xanh nh mặt nớc mệt mỏi trong ao.
- Bầu trời đợc rửa mặt sau cơn ma/
dịu dàng/ buồn bã/ trăm ngàn nhớ
tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé
sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để
tìm xem chim én đang ở bụi cây hay
ở nơi nào.


- Rất nóng và cháy lên những tia
sáng cđa ngän lưa xanh biếc/ cao
hơn.


- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.


- Hc sinh vit 1 đoạn văn ngắn tả
cảnh đẹp của quê em hoặc ở nơi em
đang ở.


- Học sinh viết đoạn văn ngắn về 1
cảnh đẹp do học sinh tự chọn.


- Học sinh đoạn văn của mình.
<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

MÜ thuật


<i><b>(Giáo viên chuyên dạy)</b></i>
<b>Tiết 4 : To¸n</b>


<b> Viết các số đo khối lợng dới dạng</b>
<b>số thập phân</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giỳp hc sinh ụn: Bng n vị đo khối lợng.


- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối
lợng thờng dùng.


- Luyện tập viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân với các đơn vị đo
khác nhau.


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
1. ổn định tổ chức <i><b>:</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tËp.</b></i>
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<i>3.1 Giới thiệu bài, ghi bảng.</i>


3.1 Ging bi.
* Hot ng 1: Cho học sinh ôn lại
quan hệ giữa các đơn vị đo.



- Giáo viên gọi học sinh trả lời mối
quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.


* Hoạt động 2: Nêu ví dụ (sgk)
Viết số thập phân thích hợp vào
chỗ chấm: 5 tấn 132 kg : … tấn.


- Giáo viên cho học sinh làm tiếp.
5 tấn 32 kg: … tÊn.


* Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1:


- Giáo viên gọi học sinh nêu kết
quả.


- Giáo viên nhận xét chữa bài.


Bài 2:


1 tạ = 1


10 tÊn = 0,1 tÊn.


1 kg = 1


1000 tÊn = 0,001 tÊn.


1 kg = 1



100 tạ = 0,01 tạ.


- Học sinh nêu cách làm.
5 tÊn 132kg = 5 132


1000 tÊn = 5,132


tÊn.


VËy 5 tÊn 132 kg = 5,132 tấn.
- Học sinh nêu cách làm.
5 tấn 32 kg = 5 32


1000 tÊn = 5,032 tÊn.


VËy 5 tÊn 32 kg = 5,032 tấn.
- Học sinh tự làm nháp.
a) 4 tÊn 562 kg = 4 562


1000 tÊn = 4,562


tÊn.


b) 3 tÊn 14 kg = 3 14


1000 tÊn = 3,014


tÊn.



c) 12 tÊn 6 kg = 12 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gọi học sinh đọc kết quả.
- Nhận xét cha bi.


Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
- Giáo viên chấm 1 số bài.
- Nhận xét chữa bài.


tấn.


d) 500 kg = 500


1000 tÊn = 0,5 tÊn.


- Häc sinh lµm ra nháp.
- Học sinh lên chữa bài.
2 kg 50 g = 2 50


1000 kg = 2,050 kg.


45 kg 23 g = 45 23


1000 kg = 45,023


kg.


10 kg 3 g = 10 3


1000 kg = 10,003 kg.



500 g = 500


1000 kg = 0,500 kg.


Lợng thịt để nuôi 6 con s tử trong 1
ngày là: 9 x 6 = 54 (kg)


Lợng thịt để nuôi 6 con s tử trong 30
ngày kà: 54 x 30 = 1620 (kg)


= 1,62 tÊn.


Đáp số: 1,62 tấn.


<i>4<b>. Củng cố- dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Làm lại các bài tập trong vở bài tËp to¸n 5.
<b>ChiỊu:</b>


<b>TiÕt 1: KĨ chun</b>


<b> Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng mình hoặc ở nơi
khác. Biết sắp xếp các sự việc, thành một câu chuyện.


- Lời kể rõ ràng, tự nhiên; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho


câu chuyện thêm sinh động.


- Chăm chú ghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh một số cảnh đẹp ở địa phơng.
- Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: Kể lại câu chuyện tuần trớc?</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i> 3.1 Giíi thiƯu bµi.</i>


<i> 3.2 Híng dÉn häc sinh kĨ chun:</i>


*Híng dÉn häc sinh hiĨu yêu
cầu bài.


- Giỏo viờn chộp lờn bng.


- Giáo viên treo bảng phụ viết vắn tắt
2 gợi ý.


- Giáo viên kiĨm tra sù chn bÞ cđa


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

häc sinh.



* Thùc hµnh kĨ chun.


- Giáo viên đến từng cặp ghe  hớng
dẫn, góp ý.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
-Tổ chức


-NhËn xÐt


- Líp nghe vµ nhËn xÐt.
- Häc sinh kĨ theo cỈp.


- Häc sinh thi kĨ tríc líp.


Lớp nhận xét: cách kể, dùng từ đặt
câu.


<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 2: Toán (BS)</b>


<b> ViÕt sè ®o khèi lợng dới dạng số thập phân</b>
<b>I .Mục tiêu: Giúp học sinh «n tËp:</b>


-Bảng đơn vị đo khối lợng, quan hệ giữa các đơn vị đo.



-Luyện tập viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân với các đơn vị o khỏc
nhau.


<b>II .Chuẩn bị: VBT Toán 5.</b>


<b>III .Cỏc hot ng dạy học chủ yếu:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i> <i><b>: hát</b></i>


<i><b>2. Kiêm tra bài cũ</b></i> :
-Yêu cầu


-Nhận xét cho điểm


-Nờu li bảng đơn vị đo khối lợng
và mối quan hệ giữa các đơn vị
đo.


<i><b>3. Bµi míi</b></i> <i><b>:</b></i>


<i><b>3.1</b></i> <i>Giíi thiƯu bµi</i> <i>: trùc tiÕp.</i>


<i><b>3.2</b></i> <i>Híng dÉn häc sinh lµm bµi tập.</i>


Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:


a, 2,305kg =…g 4,2kg =…g 4,08kg =…g
b, 0,01kg =…g 0,009kg =…g 0,052kg =…g
-Tỉ chøc.


-NhËn xÐt, n n¾n, sưa sai nÕu cã



-Làm bài cá nhân vào bảng con
(thực hiện từng phép i)


-Giơ bảng.


Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a, 1kg 725g =…kg 3kg 45g =…kg 12kg 5g=…g
b, 6528g = …kg 789g =…kg 64g =…kg
c, 7tÊn 125kg =…tÊn 2tÊn 64kg =…tÊn 177kg =…tÊn
d, 1tÊn 3t¹ =…tÊn 4 t¹ =…tÊn 4yÕn =...tấn
-Yêu cầu


-Thu vở chấm bài, nhận xét
-Tổ chức


-Làm bµi tËp vµo vë.


-Chữa bài, thống nhất đáp án
đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

a, 4kg 20g …4,2kg


b, 1,8 tấn…1tấn 8kg c,500gd, 0,165 tấn…0,5kg…16,5 tạ
-Hớng dẫn học sinh đổi các đơn vị


®o rồi so sánh, điền dấu thích hợp
vào chỗ chấm.


-Nhận xét.



-Thực hành làm bài tập ra nháp
-Chữa bài trên bảng líp.


-Thống nhất đáp án đúng.
<i><b>4. củng cố, dặn dị:</b></i>


-NhËn xÐt tiết học.


-Dặn học sinh về nhà xem lại nội dung các bài tập, chuẩn bbị bài sau.
<b>Tiết 3: Luyện từ và câu</b>


<b> Mở rộng vốn từ: thiên nhiên</b>
<b>I .Mục đích yêu cầu:</b>


1. Më réng vèn tõ thuộc chủ điểm thiên nhiên.


2. Cú ý thc chn lc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết môti đoạn văn tả
cảnh đẹp.


<b>II .Chuẩn bị: VBT Tiếng Việt 5</b>
<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức :hát</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh .</b></i>
<i><b>3. Bµi míi :</b></i>


<i> 3.1 Giíi thiƯu bµi : trùc tiÕp.</i>


<i> 3.2 </i>Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp :


<b>Bµi 1:</b>


-Yêu cầu
-Tổ chức


-Nhn xột, ỏnh giỏ kt qu lm
bi ca tng nhúm.


<b>Bài 2:</b>
-Yêu cầu


-Nhận xét cho điểm bài viết của
học sinh.


-Nêu yêu cầu bài tập.


-Hc sinh làm bài tập theo nhóm,
ghi kết quả làm bài ra bảng phụ.
-Các nhóm cử đại diện trình bày
kết quả thảo luận, nhóm khác
nhận xét bổ sung.


-Nªu yªu cầu bài tập.


-Một số học sinh nêu cảnh chọn tả
và nêu một số câu văn tiêu biểu.
-Học sinh làm bài vµo vë


-Đọc đoạn văn vừa viết đợc.
<i><b>4. Củng cố, dặn dị:</b></i>



-NhËn xÐt tiÕt häc.


-DỈn häc sinh ghi nhí néi dung bài học, chuẩn bị bài sau.
Thứ t ngày 22 tháng 10 năm 2008
<b>Sáng:</b>


<b>Tit: Tp c</b>


<b> đất cà mau</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1. Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi
cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tình cảm kiên
c-ờng của ngời Cà Mau.


2. Hiu ý ngha ca bài văn: sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp
phần hun đúc nên tính cách kiên cờng của ngời C Mau.


<b>I. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài häc.


- Bản đồ Việt Nam. Tranh ảnh về cảnh thiên nhiên, con ngời trên mũi Cà
Mau.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. ổn định tổ chức : sĩ số


2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc chuyện “Cái gì quý nhất”, trả lời
câu hỏi vềnội dung bài đọc



3. Dạy bài mới:


<i>3.1. Giíi thiƯu bµi:</i>


<i> </i>3.2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.


- Giáo viên đọc diễn cảm, nhấn giọng
các từ gợi tả (ma dòng, đổ ngang, hối
hả, …)


- Giáo viên dạy theo kiểu “bổ ngang”
- Giáo viên xác định 3 đoạn của bài
văn rồi hớng dẫn học sinh luyện đọc
và tìm hiểu bài của từng đoạn.


+) Đoạn 1: Từ đầu đến cơn dông.
? Ma ở Cà Mau có gì khác thờng?


+) Đoạn 2: Tiếp đến cây đớc.


- Giáo viên giải nghĩa từ khó: phệp
phều, cơn thịnh nộ, hằng ha sa số.
? Cây cối ở Cà Mau mọc ra sao?
? Ngêi Cµ Mau dùng nhµ cđa nh thÕ
nµo?


+) Đoạn 3: Phần còn lại.



? Ngời dân Cà Mau có tính cách nh
thế nào?


- Giỏo viờn cho hc sinh thi đọc diễn


- Học sinh đọc trả lời câu hỏi.


- Ma ở Cà Mau là ma dông: rất đột
ngột, dữ dội nhng chóng tạnh.


- Học sinh đọc diễn cảm đoạn 1,
nhấn giọng những từ ngữ gợi tả cơn
ma ở Cà Mau.


- Học sinh luyện đọc.
- Học sinh trả lời cầu hỏi.


Cây cối mọc thành chòm, thành rặng,
dễ dài cắm sâu vào lòng đất.


- Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dới
những hàng đớc xanh rì, từ nhà nọ
sang nhà kia phải leo lên cầu bằng
thân cây đớc.


- Học sinh đọc diễn cảm đoạn 2.
- Học sinh luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ khó (sấu cản mũi thuyền, hổ
rình xem hát)



- Häc sinh trả lời câu hỏi.


- Ngời Cà Mau th«ng minh, giàu
nghị lực, thợng vâ, thÝch kÓ, thÝch
nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh
và tri thông minh của con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

cảm toàn bài.


- Giáo viên tãm t¾t néi dung chÝnh.


 Nội dung bài (giáo viên ghi bảng.) - Học sinh đọc lại.


<i>4<b>. Cđng cè- dỈn dò:</b></i>
- Nội dung giờ học.


- Học thuộc lòng đoạn 2.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết2:</b> <b>Toán</b>


<b>Viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh «n:</b>


- Quan hệ giữa đơn vị đo diện tích thờng dùng.


- Luyện tập viết số đo diện tích dới dạng số thập phân theo các đơn vị
khác nhau.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng mét vuông.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b> 1. ổn định tổ chức : hát</b>


<i><b> 2. KiĨm tra bµi cị: Häc sinh chữa bài tập.</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i> 3.1 Giíi thiƯu bµi.</i>


3.2 Giảng bài.
* Hoạt động 1:


- Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện
tích


a) Giáo viên cho học sinh nêu lại
lần lợt các đơn vị đo diện tích đã
học.


b) Cho học sinh nêu quan hệ giữa
các đơn vị đo kề liền.


- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện
tích: km2<sub>; ha với m</sub>2<sub>, giữa km</sub>2<sub> và</sub>
ha.


 Nhận xét: Mỗi đơn vị đo diện
tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó
và bằng 0,01 đơn vị liền trớc nó.
* Hot ng 2: Nờu vớ d.



a) Giáo viên nêu ví dụ 1: Viết số
thập phân vào chỗ chấm.


3 m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = </sub><sub> m</sub>2


Giáo viên cần nhấn mạnh:
Vì 1 dm2<sub> = </sub> 1


100 m2


nªn 5 dam2<sub> = </sub> 5


100 m2


b) Giáo viên nêu ví dụ 2:
42 dm2<sub> = </sub><sub> m</sub>2


km2 <sub>hm</sub>2<sub>(ha)</sub> <sub>dam</sub>2 <sub>m</sub>2 <sub>dm</sub>2 <sub>cm</sub>2 <sub>mm</sub>2
1 km2<sub> = 100 hm</sub>2<sub> ; 1 hm</sub>2<sub> =</sub> 1


100 km2 =


0,01km2


1 m2<sub> = 100 dm</sub>2<sub> ; 1 dm</sub>2<sub> =</sub> 1


100 = 0,01 m2


1 km2<sub> = 1.000.000 m</sub>2<sub> ; 1 ha = 10.000m</sub>2


1 km2<sub> = 100 ha ; 1 ha = </sub> 1


100 km2 = 0,01


km2


- Học sinh phân tích và nêu cách giải.
3 m2<sub> 5 dm</sub>2<sub> = 3</sub> 5


100 m2 = 3,05 m2


VËy 3 m2<sub> 5 dm</sub>2<sub> = 3,05 m</sub>2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Hoạt động 3: Thc hnh.


Bài 1: Giáo viên cho học sinh tù
lµm.


- Gọi học sinh đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: - Giáo viên cho học sinh
thảo luận rồi lên viết kết quả.


Bµi 3: Hớng dẫn làm vào vở.
- Giáo viên chấm 1 số bài.
- GIáo viên nhận xét chữa bài.


42 dm2<sub> = </sub> 42


100 m2 = 0,42 m2



VËy 42 dm2<sub> = 0,42 m</sub>2<sub>.</sub>


- Học sinh tự làm đọc kết quả.
a) 56 dm2<sub> = 0,56 m</sub>2<sub>.</sub>


b) 17dm2<sub> 23 cm</sub>2<sub> = 17,23 dm</sub>2<sub>.</sub>
c) 23 cm2<sub> = 0,23 dm</sub>2<sub>.</sub>


d) 2 cm2<sub> 5 mm</sub>2<sub> = 2,05 cm</sub>2<sub>.</sub>


- Học sinh thảo luận, lên trình bày kết quả.
a) 1654 m2<sub> = 0,1654 ha.</sub>


b) 5000 m2<sub> = 0,5 ha.</sub>
c) 1 ha = 0,01 km2<sub>.</sub>
d) 15 ha = 0,15 km2<sub>.</sub>
- Häc sinh lµm bµi vµo vë.
a) 5,34 km2<sub> = 534 ha.</sub>
b) 16,5 m2<sub> = 16 m</sub>2<sub> 05 dm</sub>2
d) 7,6256 ha = 76256 m2<sub>. </sub>
<i><b>4. Cđng cè- dỈn dò:</b></i>


- Nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.


- Làm các bài tập trong vở bài tập toán.
<b>Tiết 3: Âm nhạc</b>


<i><b>(Giáo viên chuyên dạy)</b></i>


<b>Tiết 4 : Tập làm văn</b>


<b> Luyện tập thuyết trình tranh luận</b>
<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


- Bớc đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về 1 vấn đề đơn giản, gần
gũi với lứa tuổi.


1. Trong thuyết trình, tranh luận nêu đợc lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có
sức thuyết phục.


2. Biết cách diễn đạt gắn gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tơn trọng
ngời cùng tranh luận.


<b>II. §å dùng dạy học:</b>


- Một số tờ giấy khổ to kẻ néi dung bµi tËp 1 vµ bµi tËp 3a.
- Vë bµi tËp TiÕng viƯt 5.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b> 1. ổn định tổ chức : hát</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc phần bài làm tập làm văn tiết trớc, bài tập 3.</b></i>
<i><b> 3. Dạy bài mới:</b></i>


<i>3.<b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i>3.<b>2. Hớng dÉn häc sinh lun tËp.</b></i>
Bµi 1:



a) ý kiến của các bạn Hùng, Quý,
Nam tranh luận vấn đề gì? ý kiến
của mỗi bạn nh thế nào?


- Học sinh đọc bài “Cái gì q nhất?”
sau đó nêu ra nhận xét.


- Vấn đề tranh luận: Cái gì quý nhất
trên đời?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b) Lí lẽ đa ra để bo v ý kin ú ra
sao?


c) Thầy giáo muốn thuyết phục 3 bạn
công nhận điều gì?


Thy ó lp lun nh thế nào?


Cách nói của thầy thể hiện thái
tranh lun nh th no?


Bài 2:


- Giáo viên phân tích ví dụ; giúp học
sinh hiểu thế nào là mở rộng thêm lí
lẽ và dẫn chứng.


- Giỏo viờn và cả lớp nhận xét đánh
giá cho lời tranh luận giàu sức thuyết
phục.



Bµi 3:


a) Hớng dẫn học sinh ghi kết quả lựa
chọn đúng sau đó sắp xếp theo số th
t.


- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
b)


- Giáo viên kết luận: Khi thuyết
trình, tranh luận, ngời nói cần có thái
độ ơn tồn, hồ nhã, tơn trọng ngời
đối thoại.


+ Quý: quý nhất là vàng.
+ Nam: q nhât là thì giờ.
+ Hùng: có ăn mới sống đợc.


+ Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ
mua đợc lúa gạo.


+ Nam: có thì giờ thì mới làm ra đợc
lúa gạo, vàng bạc.


- Ngời lao động là quý nhất.


- Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhng
cha phải là q nhất, khơng có ngời
lao động thì khơng có lúa gạo, vàng


bạc, thì giờ cũng trơi qua vô vị.


Thầy tôn trọng ngời đối thoại, lập
luận có tình có lý.


+ Cơng nhận những thứ mà 3 bạn nêu
ra đều đáng q (lập luận có tình)
+ Nêu câu hỏi: “Ai làm ra lúa gạo,
vàng bạc, ai biết dùng thì giờ?” (lập
luận có lí lẽ)


- Học sinh nêu yêu cầy bài tập 2.
- Mỗi nhóm đóng 1 nhân vật.


- Các nhóm suy nghĩ, trao đổi thảo
luận chuẩn bị lí lẽ dẫn chứng rồi ghi
ra nháp.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Học sinh đọc u cầu bài 3, cả lớp
đọc thầm lại.


- Học sinh trao đổi nhóm, thảo luận
rồi gạch dới những câu trả lời đúng
rồi xp theo s th t.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Học sinh phát biểu ý kiến.


<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giê sau.


- Chn bÞ tiÕt sau.


<b>ChiỊu: </b>


<b>TiÕt 1: </b> <b>LÞch sư</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Học sinh biết: - sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng 8 là cuộc khởi
nghĩa giành chính quyền ë Hµ Néi.


- Ngµy 19/ 8 trë thµnh ngµy kØ niệm cách mạng tháng 8 ở nớc ta.
- ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8.


- Liờn h với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phơng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- ảnh t liệu về cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và t liệu lịch sử về ngày
khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phơng em.


- PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra: ? ThuËt l¹i cuéc khëi nghÜa 12/ 9 / 1930 ë NghƯ An.</b></i>
<i><b>3. Bµi míi: </b></i>


<i>3.1 Giíi thiƯu bµi.</i>



3.2 Híng dẫn học sinh tìm hiểu bài
a) Thời cơ cách mạng.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo
luận.


? Gia thỏng 8 năm 1945 quân phiệt
Nhật ở châu á đầu hàng quân Đồng
minh. Theo em vì sao Đảng ta lại xác
định đây là thời cơ ngàn năm có 1
cho cách mạng Việt Nam?


b) Khëi nghÜa giµnh chÝnh qun ë
Hµ Néi ngµy 12/ 8/ 1945.


? ViƯc vïng lªn cíp chÝnh qun ë
Hµ Néi diƠn ra nh thÕ nµo? KÕt quả
ra sao?


c) Liên hệ.


? Tip sau H Ni, nhng ni no ó
ginh c chớnh quyn?


d) Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi
của cách mạng tháng 8.


? Vỡ sao nhõn dõn ta giành đợc thắng
lợi trong cách mạng tháng 8?



? Th¾ng lợi của cách mạng tháng 8
có ý nghĩa nh thế nµo?


- Học sinh đọc đoạn: “Cuối năm
1940 … ở Hà Nội”.


- Học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi.
- … vì từ 1940. Nhật và Pháp cùng
đơ hộ nớc ta nhng tháng 3/ 1945.
Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm
n-ớc ta.


Th¸ng 8/ 1945 quân Nhật ở châu á
thua trận và đầu hàng quân Đồng
Minh thể lực cđa chóng ®ang suy
giảm đi rất nhiều, nên ta phải chớp
thời cơ này làm cách mạng.


- Hc sinh c sgk- tho lun, trình
bày.


- Ngày 18/ 8/ 1945 cả Hà Nội xuất
hiện cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí
thế cách mạng.


- S¸ng 19/ 8 / 1945 hµng chơc vạn
nhân dân nội thành nhiều ngời vợt
rào sắt nhảy vào phủ.



- Chiều 19/ 8/ 1945, cuộc khởi nghĩa
giành chÝnh quyÒn ë Hà Nội toàn
thắng.


- Tip sau Hà Nội đến lợt Huế (23/ 8)
Sài Gòn (25/ 8) và đến 28/ 8/ 1945
cuộc tổng khởi nghĩa đã thi công trên
cả nớc.


- Nhân dân ta giành đợc thắng lợi
trong cách mạng tháng 8 là vì nhân
dân ta có 1 lòng yêu nớc sâu sắc
đồng thời lại có Đảng lãnh đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

c) Bµi häc sgk (20)


cách mạng của nhân dân ta chúng ta
giành đợc độc lập dân tộc, dân ta
thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị
của thực dân Phong kiến.


- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc.
<i><b>4. Củng cố, dặn dũ: </b></i>


- Hệ thống bài.
- Liên hệ, nhận xét.


-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học chuẩn bị bài sau.
<b>TiÕt 2: To¸n (BS)</b>



<b> Viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân</b>
<b>I .Mục tiêu:</b>


-Củng cố cách viết số đo diện tích dới dạng số thập phân thông qua các bài
tập trong vở bài tập.


<b>II .Chuẩn bị: VBT Toán 5 tập 1</b>


<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<i><b>1.ổn định tổ chức : hát </b></i>


<i><b>2.KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.</b></i>
<i><b>3.Bµi míi :</b></i>


<i>3.1Giíi thiƯu bµi : trùc tiÕp.</i>


3.2Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp:
<b>Bµi 1:</b>


-Lµm mÉu:


3m2 <sub>62dm</sub>2<sub> = 3m</sub>2<sub> 62/100m</sub>2<sub> = 3</sub>


62


100 m2 = 3,062m2


-Gióp häc sinh
<b>Bµi 2 : </b>



-Yêu cầu


-Nhận xét, uốn nắn, sửa sai nếu có
<b>Bài 3 : </b>


-Tæ chøc


-Thu vë chÊm bµi.NhËn xÐt, sưa
sai.


<b>Bµi 4 : </b>


-Híng dÉn mÉu(nh sgk)
-NhËn xÐt, n n¾n sưa sai.


-Làm bài độc lập
-Chữa bài.


-Thống nhất đáp án.
-Nêu yêu cầu bài tập.


-Lµm bµi cá nhân vào bảng con
-Làm bài vào vở.


-T lm bi nêu đáp án
-Nhận xét.


4 .Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.



-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 3: Tập làm văn </b>


<b> Luyện tập thuyết trình tranh luận</b>
<b>I .Mục đích, u cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Biết cách diễn đạt gãy gọn và có tháI độ bình tĩnh tự tin, tơn trọng ngời
cùng tranh luận.


<b>II .Chuẩn bị: VBT Tiếng việt 5 tập 1</b>
<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b> 1.ổn định tổ chức : học sinh chấn chỉnh t thế.</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.</b></i>
<i><b> 3. Bài mới :</b></i>


<i>3.1Giíi thiƯu bµi : trùc tiÕp</i>


3.2Híng dÉn häc sinh lµm bµi tập;
<b>Bài 1:</b>


-Nêu yêu cầu bài tập
-Tổ chức


-Nhận xét uốn nắn.
<b>Bài 2:</b>


-Tổ chức.



-Nhận xét, uốn nắn.


-Thng nht ỏp ỏn cho hc sinh.


-Nắm yêu cầu bài tập
-Làm bài theo cặp


-Đại diện một số cặp nêu kết quả
làm bài.Cả lớp nhận xét.


-Làm bài theo nhóm.


-Đại diện một số nhóm báo cáo
kết quả thảo luận.Cả lớp phát biểu
ý kiến xây dùng


4.Cñng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.


-Dặn học sinh áp dụng kiÕn thøc bµi häc vµo thùc tÕ cuéc sèng mét cách linh
hoạt.


Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2008
<b>Sáng :</b>


<b>Tiết 1:</b> <b> Luyện từ và câu</b>


<b>i t</b>
<b>I. Mc tiờu: Giỳp học sinh:</b>



- Nắm đợc khái niệm đại từ: nhận biết từ trong thực tế.


- Bớc đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lạp lại trong 1
văn bản ngắn.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- Phiếu học tập ghi nội dung bài 2.
<b>III. Các hoạt động lên lớp:</b>


<i><b> 1. ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


-Đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống.
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<i>3.1. Giíi thiƯu bµi:</i>


<i>3.2. Hoạt động 1:</i> Nhận xét.Đàm thoại.
3.2.1. Đọc yêu cầu bài 1.


- Những từ in đậm dùng nh thế nào?
- Những từ nh vậy đợc gọi là đại từ.
Đại nghĩa là những từ thay thế (nh
trong đại từ có nghĩa là thay thế)
Đại từ có nghĩa là thay thế.


a) Tớ, cậu đợc dùng để xng hô.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3.2.2. Thảo luận bài 2.
- Nối tiếp nhau trả lời bµi 2.


- Giáo viên nói: “Vậy” và “thế” cũng
là đại từ.


<i>3.3. Hoạt động 2:</i> Phần ghi nhớ.
- Học sinh đọc và nhắc lại nội dung
ghi nhớ. (sgk)


<i>3.4. Hoạt động 3:</i> Luyện tập.
3.4.1. Bài 1: Thoả luận đôi.
? Từ in đậm dùng làm gì?
? Đợc viết hoa để biểu lộ gì?
3.4.2. Bài 2: Làm nhóm.


? Bài ca dao là lới đối ỏp gia ai vi
ai?


- Phát phiếu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.


3.4.3. Bài 3: Làm vở.
- Học sinh làm vở.
- Gọi lên chữa.
- Nhận xét.


- Từ “vËy” thay cho tõ “thÝch”.


Tõ “thÕ” thay cho tõ “quý”.


- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh đọc bài thơ.
+ Dùng để chỉ Bác Hồ.


+ Biểu lộ thái độ tơn kính Bỏc.
+ c yờu cu bi 2.


- Đọc bài thơ.


+ Giữa nhân vật tự xng là ông với
cố.


- Chia lớp làm 3 nhóm.


- Mày chỉ cái cò. + Ông chỉ cái cò.
+ Nó chỉ cái điệc. + Tôi chỉ cái cò.
- Đọc yêu cầu bài 3.


<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>
- Nhắc lại nội dung bài


- Nhận xét giờ học. Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.


<b>TiÕt 2:</b> <b> To¸n</b>


<b> Lun tËp chung</b>
<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>



- Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lợng, đơn vị o
din tớch.


- Vận dụng thành thạo vào giải toán.
<b>II. ChuÈn bÞ: </b>


- PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- Gäi häc sinh lên chữa bài 3.
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>3. Bài míi:</b></i>


<i>3.1. Giíi thiƯu bµi</i>:


<i>3.2. Hoạt động 1:</i> Lên bảng bài 1.
- Gọi 2 học sinh lên bảng.


- NhËn xÐt, cho điểm.


<i>3.3. Hot ng 2: </i>


Lên bảng làm.
- Chữa bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>3.4. Hoạt động 3:</i> Làm nhóm bài 3.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.


<i>3.5. Hoạt động 4:</i> Làm vở.
Tóm tắt:


Chu vi: 0,15 km2<sub> = 150 m.</sub>
ChiỊu réng = 2


3 chiỊu dµi.


S = ?


- ChÊm vë.


- Gọi lên bảng chữa.
- Nhận xét.


a) 500 g = 5


10 kg b) 347 g =
347


100 kg.


c) 1,5 tÊn = 1500 kg.
- Đọc yêu cầu bài.



a) 7 km2<sub> = 7.000.000 m</sub>2
4 ha = 40.000 m2
8,5 ha = 85.000 m2
b) 30 dm2<sub> = 0,3 m</sub>2
300 dm2<sub> = 3 m</sub>2
515 dm2<sub> = 5,15 m</sub>2
- Đọc yêu cầu bài 4.
Nưa chu vi lµ:


150 : 2 = 75 (m)
Chiều rộng sân trờng là:


75 : (2 + 3) x 2 = 30 (m)


ChiÒu dài sân trờng là:
75 30 = 45 (m)
Diện tích sân trờng là:


30 x 45 = 1350 (m2)


= 0,135 (ha)
<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Hệ thống bài.


- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 3:</b> <b>Địa lý</b>


<b>Các dân tộc- sự phân bố dân c</b>


<b>I. Mục tiêu: Häc xong bµi nµy, häc sinh:</b>


- Biết dựa và bảng số liệu, lợc đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số
và sự phân bố dân c ở nớc ta.


- Nêu đợc 1 số đặc điểm về các dân tộc ở nớc ta.
- Có ý thức tơn trọng, đoạn kết các dân tộc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh về 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị
của Việt Nam.


- Biểu đồ mật độ dân số Việt Nam.
<b>III. Các hoạt động lên lớp:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức : hát</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm về dân số nớc ta trong những năm gần</b></i>
đây?


<i><b>3. Bµi míi:</b></i> <i>3.1 Giíi thiƯu bài, ghi bài.</i>
<i>3.2 Giảng bài.</i>


<i>1. Các dân tộc</i>:


* Hot động 1: (làm việc cá nhân)
? Nớc ta có bao nhiêu dân tộc?


? Dân tộc nào có số dân đơng nhất?
Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít


ngời sống ch yu õu?


- Học sinh quan sát tranh ảnh, trả lời
câu hỏi.


- Nớc ta có 54 dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

? Kể tên 1 số dân tộc ở nớc ta?


- Giáo viên nhận xét bổ sung.


<i>2. Mt dõn số</i> (hoạt động cả lớp)
? Mật độ dân số là gì?


- Giáo viên lấy ví dụ để học sinh hiểu
về mật độ dân số.


? Nêu nhận xét về mật độ dân số nớc
ta so với mật độ dân số thế giới với 1
số nớc châu á?


<i>3. Ph©n bè d©n c : </i>


+ Hoạt động 3: (làm việc cá nhân)
? Sự phân bố dân c nớc ta cú c
im gỡ?


- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
Bài học (sgk)



vùng núi.


- Dân tộc Mờng, dân tộc Tày; dân tộc
Tà-ôi; dân tộc Gia- rai.


- Học sinh trình bảy kết quả học sinh
khác bổ sung.


- Học sinh đọc sgk để trả lời câu hỏi.
Là số dân trung bình sống trên 1 km2
diện tích đất tự nhiên.


- Học sinh quan sát bảng mật độ dân
số của 1 số nớc châu á.


- Nớc ta có mật độ dân số cao, cao
hơn cả mật độ dân số của Trung
Quốc, cao hơn nhiều so với mật độ
dân số Lào, Cam-pu-chia và mật độ
dân số trunh bình của thế giới.


- Học sinh quan sát lợc đồ mật độ
dân số, tranh ảnh về làng ở đồng
bằng, bản, miền núi để trả lời câu
hỏi.


- Dân c nớc ta phân bố không đồng
đều. Dân c tập trung đông đúc ở các
đồng bằn ven biển và tha thớt ở vùng
núi.



- Học sinh đọc lại.
<i><b>4. Củng cố- dặn dị:</b></i>


- NhËn xÐt giê häc.DỈn häc sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 4: ThĨ dơc </b>


<i><b> (Giáo viên chuyên dạy)</b></i>
<b>Chiều:</b>


<b>Tiết 1: Khoa häc</b>


<b> Phòng tránh bị xâm hại</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng:</b>


- Nờu mt số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những
điểm cần chú ý phòng tránh b xõm hi.


- Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.


- Lit kờ danh sỏch nhng ngi có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhời giúp
đỡ bản thân khi bị xâm hại.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- Mộ số phiếu học tập.
<b>III. Các hoạt động lên lớp:</b>


<i><b>1. ổn nh lp:</b></i>



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nội dung bµi häc tríc?</b></i>
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3.2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo
luận.


- Tõng nhãm ph¸t biĨu.


? Nêu 1 số tình huống có thể dẫn đến
nguy cơ xâm hại?


? Làm gì để phịng tránh bị xâm hại?
- Giáo viên kết luận.


3.3. Hoạt động 2: Đóng vai.
- Chia lớp làm 3 nhóm.


- Giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm.


- NhËn xÐt, sưa.


- §a ra kÕt ln: T trêng hợp cụ thể
lựa chọn cách ứng xử phù hợp ví dô.


3.4. Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy.
- Cho cỏc em trao i ln nhau.


- Gọi 1 vài bạn lên dán bàn tay của
mình lên bảng.



Tho lun nhúm ụi.


- Học sinh quan sát tranh và đa câu
trả lời.


+ i một mình nơi tối tăm, vắng vẻ;
ở trong phịng kín một mình với ngời
lạ; đi nhờ xe ngời lạ; nhận quà có giá
trị đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt
của ngời khác mà khơng rõ lí do.
+ sgk trang 39.


ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
N1: Phải làm gì khi ngời lạ tặng qùa
mình?


N2: Phải làm gì khi ngời lạ muốn vào
nhà?


N3: Phi làm gì khi có ngời trêu
nghẹo hoặc có hành động gây rối,
kho chịu đối với bản thân?


- C¸c nhóm lên trình bày cách xử lí
tình huống.


+ Tỡm cỏch tránh xa kẻ đó.
+ Kiên quyết từ chối.
+ Bỏ đi ngay.



+ Kể với ngời tin cậy để nhận sự giúp
đỡ.


- Mỗi học sinh tạ làm việc. Vẽ bàn
tay của mình với các ngón xoè ra trên
tờ giấy A4.


- Trên mỗi ngón viết tên ngời mình
tin cậy.


<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ.
- Chẩn bị bài sau.


<b>Tiết 2: Toán (BS)</b>


<b> LuyÖn tËp chung</b>
<b>I .Mơc tiªu:</b>


-Củng cố viết số đo dộ dài, khối lơng và diện tích dới dạng sơ thập phân
theo các đơn vị đo khác nhau.


-Luyện giải bài tốn có liên quan đến đơn vị đo độ dài , diện tích
<b>II .Chuẩn bị: VBT Tốn 5.</b>


<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i> <i><b>: hát </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b></i>


<i><b>3. Bài mới</b></i> <i><b>:</b></i>


<i><b>3.1</b></i> <i>Giới thiêu bài</i> <i>: trực tiếp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài 1:</b>


-Yêu cầu, hớng dẫn.
<b>Bài 2:</b>


-Yêu cầu.


-Thu v chm bi, nhn xét, thống
nhất đáp án cho học sinh.


<b>Bµi 3:</b>


-Tỉ chøc, quan sát nhận xét sửa
sai cho học sinh.


<b>Bài 4:</b>


-Yêu cầu + hớng dẫn


-Nêu, nắm cách làm
-Tự làm bài.


-Nờu kt qu lm bi,thng nht
ỏp ỏn ỳng.


-Nêu yêu cầu bìa tập.


-Làm bµi vµo vë.


-Thực hiện từng phép đổi ra bảng
con, gi bng.


-Nêu yêu cầu bài tập.


-Nêu dạng toán, huớng giải bài
tập.


-Làm bài cá nhân.


-Cha bi chung c lp, thng
nht ỏp ỏn ỳng.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>
-Tóm tắt néi dung tiÕt häc.
-NhËn xÐt tiÕt häc.


-Dæn häc sinh ghi nhớ nọi dung bài học, chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 3 : LÞch sử (BS)</b>


<b> Cách mạng mùa thu</b>
<b>I .Mục tiêu:</b>


Củng cố kiến thức bài học: Cách mạng mùa thu thông qua các bài tập.
<b>II .Chuẩn bị: VBT LÞch sư 5.</b>


<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i> <i><b>: hát</b></i>



<i><b>2. KiĨm tra cị</b></i> <i><b>:HS nêu ý nghĩa của cách mạng tháng Tám.</b></i>
<i><b>3. Bài míi</b></i> <i><b>:</b></i>


<i><b>3.1</b></i> <i>Giíi thiƯu bµi</i> <i>: </i>trùc tiÕp<i>.</i>


<i><b>3.2</b></i> Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
Bµi 1:


-Tỉ chøc.


-Chốt lại cụm từ “một cổ hai
trịng” là để chỉ tình cảnh nhân
dân ta lúc đó: vừa chịu ách đơ hộ
của thực dân Pháp, vừa chịu sự đô
hộ của phát xít Nhật.


Bµi 2:
-Tỉ chøc


-Thống nhất đáp án cho học sinh.
Bi 3:


-Ngày kỷ niệm cách mạng tháng
Tám ở nớc ta lµ ngµy nµo?


-Làm bài theo nhóm, cử đại diện
bỏo cỏo, nhn xột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bà4:



-Yêu cầu. -Viết đoạn văn kể lại sự kiện lịch
sử ngày 19/8.


-Đọc trớc lớp, cả lớp nhận xét.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-Tóm tắt nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học.


-Dặn học sinh ghi nhớ nộ dung bài học, chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008
<b>Sáng : </b>


<b>Tiết1:</b> <b> Đạo đức</b>


<b> Tình bạn (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bµi nµy, häc sinh biÕt:</b>


- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền đợc tự do kết bạn.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuc sng hng
ngy.


- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
<b>II. Tài liệu, ph ơng tiện: </b>


Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
<b>III. Hoạt động dạy hc:</b>


<i><b>1. n nh lp:</b></i>



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao chúng ta phải nhớ ơn tổ tiên?</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>3.1 Giíi thiƯu bµi.</i>


3.2 Giảng bài mới.
* Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
- Bài hát nói lên điều gì?


- Líp chóng ta có vui nh vậy không?


- Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng
ta không có bạn bè?


- Tr em có quyền két bạn khơng? Em biết
điều đó từ đâu?


<i>* Kết luận:</i> Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em
cũng cần có bạn bè và có quyền đợc tự do
hết giao bạn bè.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện
“Đôi bạn”.


- Giáo viên đọc truyện.


- Lớp hát bài Lớp chúng ta
đoàn kết, và trả lời câu hỏi.
- Lớp thảo luận.



- Hc sinh c úng vai theo
ni dung truyn.


- Lớp nghe và trả lời trong sgk.


<i>* Kết luận:</i> Bạn bè cần biết yêu thơng, đoàn kết giúp đỡ nhau, nhất là những
lúc khó khăn, hoạn nạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Bµi 2: (sgk) - Học sinh làm cá nhân lên bảng trình
bày.


- Giáo viên kết luận về cách ửng xử, phù hợp trong mỗi tình huống.
a) Chúc mừng bạn.


b) An i, ng viờn, giỳp bn.


c) Bênh vực bạn hoặc nhờ ngời lớn bênh vực bạn.


d) Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tèt.


®) HiĨu ý tèt của bạn, không tù ¸i, nhËn khuyết điểm và sửa chữa
khuyết điểm.


e) Nh bn bố hoc bn thõn.
* Hoạt động 4: Củng cố.


- Nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp? - Học sinh nói.


<i>* Kết luận:</i> Các biểu hiệ của tình bạn đẹp: Tơn trọng, chân thành, biết quan


tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn, …


- Häc sinh liªn hƯ trong líp.


Ghi nhớ (sgk) - Học sinh đọc.


* Hoạt động nối tiếp: - Su tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát,




về chủ đề tình bạn.


- §èi xư tèt víi b¹n bÌ xung quanh.
<i><b>4. Cđng cè, dặn dò</b></i> <i><b>:</b></i>


-Nhận xét tiết học


-Dổn học sinh chuẩn bị bµi sau.


<b>TiÕt2 : </b> <b>TËp làm văn</b>


<b> Luyn tp thuyt trỡnh, tranh lun</b>
<b>I. Mc ớch yờu cu:</b>


- Bớc đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết tr×nh, tranh
luËn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Phiếu học tập khổ to.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>



<i><b>1. ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra bµi cị: Lµm bµi tËp 3 tiÕt tríc.</b></i>
<i><b>3. Bµi míi: </b></i>


<i>3.1 Giíi thiƯu bµi.</i>


3.2 Híng dÉn häc sinh lun tËp.
Bµi 1:


- Giáo viên nhấn mạnh 1 số từ trọng
tâm để:


- Học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời.
+ Học sinh thảo luận và trình bày.


Nh©n vËt ý kiến Lí lẽ, dẫn chứng


Đất
Nớc
Không khí
ánh sáng


Cõy cn t nht.
Cõy cn nc nht.


Cây cần không khí nhất.
Cây cần ánh sáng nhất.



Đất có chất màu nuôi cây.
Nớc vận chuyển chất màu.


Cây sống không thể thiếu không khí.
Thiếu ánh sáng, cây xanh sẽ không
còn màu xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>* Kt luận:</i> Cây xanh cần tất cả đất, nớc, khơng khí và ánh sáng. Thiếu yếu
tố nào cũng không đợc. Chúng ta cùng nhau giúp cây xanh lớn lên là giúp
ích cho i.


Bài 2:


- Giáo viên gạch chân ý trọng tâm,
bài và hớng dẫn, giải nghĩa 2 câu ca
dao.


- Học sinh đọc yêu cầu bài 2 và trả
lời.


- Häc sinh nhập vai 2 nhân vật: trắng
và đen.


+ Học sinh tranh luận và trình bày ý
kiến của mình.


+ Lớp nghe và nhận xét.
<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết häc.



- Học thuộc lòng các bài đã họcđể kiểm tra đọc.
<b>Tiết 3: Thể dục</b>


<b> (Giáo viên chuyên dạy)</b>


<b>Tiết 4:</b> <b> To¸n</b>


<b> Lun tËp chung</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Giúp học sinh củng cố cách viết số đo độ dài, khối lợng và diện tích
d-ới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.


- Rèn kĩ năng đổi các đơn vị thành thạo cho học sinh.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Sách giáo khoa.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra vë bµi tËp cđa häc sinh.</b></i>
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<i>3.1 Giíi thiƯu bµi.</i>


3.2 Lµm bµi tËp.
Bµi 1:



3 m 6 dm = 3,6 m
4 dm = 0,4 m


- Nêu cách làm và đọc kết quả?


- Học sinh đọc yêu cầu bài và làm.
34 m 5 cm = 34,05 m


345 cm = 3,45 m


Bµi 2: - Học sinh làm bài.


Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là kg
3,2 tấn


0,502 tấn
2,5 tấn
0,021 tấn


3200 kg
502 kg
2500 kg
21 kg
Bµi 3:


a)
b)
c)
Bµi 4:



a)
b)


- Häc sinh làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

c)
Bài 5: Giáo viên hớng dẫn.


1103 g = 1,103 kg.


- Học sinh quan sát hình vẽ.
a) 1kg 800 g = 1, 800 kg (hc 1kg 800 g = 1,8 kg)


b) 1kg 800 g = 1800 g.
<i><b>4. Cñng cố- dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà ôn lại bài học.
<b>Chiều:</b>


<b>Tiết 1: Địa lí(BS)</b>


<b> Các dân tộc, sự phân bố dân c</b>
<b>I .Mục tiêu: Giúp häc sinh.</b>


-Cđng cè c¸c kiÕn thức bài học (Cac dân tộc, sự phân bố dân c) thông qua
các bài tập.


<b>II .Chuẩn bị: VBT Địa lí 5.</b>



<b>III .Các hoạt động dạy học ch yếu:</b>
<i><b>1.ổn định tổ chức</b></i> <i><b>: Kiểm tra sĩ số</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ</b></i> <i><b>: HS kể tên các dân tộc trên đất nớc ta các em biết.</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i> <i><b>: </b></i>


<i>3.1 Giíi thiƯu bµi</i> <i>: trùc tiÕp.</i>


3.2 Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp:
<b>Bµi 1:</b>


-Tỉ chøc


-Thống nhất đáp án cho học sinh.
<b>Bài 2: Gạch bỏ ơ chữ khơng đúng</b>
-Tổ chức + hớng dẫn.


<b>Bµi 3:</b>
-Tổ chức.


-Nhận xét, uốn nắn, nêu tên 54
dân tộc anh em trong cả nớc.
<b>Bài 4:</b>


-Tổ chức.


-Cht li ỏp ỏn ỳng.
<b>Bi 5:</b>



-Tổ chức.


-Hớng dẫn khi cần.


-Làm bài cả lớp (miệng)


-Làm bài cá nhân, gạch đi ô chữ
thứ nhất.


-Thng nht ỏp ỏn ỳng.


-Thảo luận nhóm kể tên 5 dân tộc
ít ngời vùng núi phía Bắc, 5 dân
tộc ít ngời ở Tây Nguyên.


-Trao i b sung.


-Lm vic cỏ nhõn, c bi lm
-Nhn xột.


-Làm bài miệng(cả lớp)
Thống nhất gạch ô chữ thứ 2.
4. Củng cố, dặn dò:


-Tóm tắt nội dung tiết học. Nhận xét tiết học.


-Dặn học sinh về nhà xem lại bài, ghi nhớ kĩ nội dung bài. Chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 2 : To¸n (BS)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>I . Mục tiêu</b> :



-Rèn kỹ năng viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân.


-Gii bài tốn có liên quan đến đơn vị đo độ dài, khối lợng, thời gian, củng
cố giải bài toán trung bỡnh cng.


<b>II .Chuẩn bị: VBT Toán 5 tập 1</b>


<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i> <i><b>: hát</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b><b>: kiĨm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i> <i><b>:</b></i>


<i> 3.1 Giíi thiƯu bµi</i> <i>: trùc tiÕp</i>


<i> 3.2 Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp :</i>


<b>Bµi 1:</b>
-Tỉ chøc


-Thu vë chÊm bµi, nhËn xÐt bµi
lµm cđa häc sinh.


-Tỉ chøc.
<b>Bµi 2:</b>
-Tỉ chức.


-Nhận xét, uốn nắn sửa sai nếu có
<b>Bài 3:</b>



-Yêu Cầu
-Chữa bµi.
<b>Bµi 4:</b>
-Tỉ chøc.
-Tỉ chøc.


-Tù lµm bµi tËp.


-Nêu từng đáp án phộp i, thng
nht ỏp ỏn ỳng.


-Làm bài ra bảng con(từng phép
so sánh)


-1 học sinh làm trên bảng cả líp
lµm vµo VBT


-Thống nhất cách giải, đáp án
đúng.


-Lµm bµi vµo vë bµi tËp.


-Chữa bài chung cả lớp. Thống
nht ỏp ỏn ỳng.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>
-Nhận xét tiết häc.


-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài, chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 3 : Hoạt động tập thể </b>


<b> Sơ kết tuần 9 - phơng hớng tuần 10</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Sơ kết tuần 9, phơng hớng tuần 10.


-Tổ chức giao lu văn nghệ, trao đôI bài văn bi toỏn hay
<b>II .Chun b:</b>


-Bản sơ kết tuần 9


-Bản phơng híng tn 10


-Những bài hát bài thơ, đoạn văn, bài văn, bài toán hay cần giao lu.
<b>III .Các hoạt động chủ yếu : </b>


<i><b>1.ổn định tổ chc : hỏt</b></i>


<i><b>2.Sơ kết tuần 9, phơng hớng tuần 10</b></i>


<i>2.1Sơ kết tuần 9</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Giáo viên phát biểu ý kiến 9,cả lớp phát biểu ý kiến bổ sung


<i>2.2Phơng híng tn 10:</i>


Điều khiển, tham dự -Cán bộ lớp đọc bản phơng hớng
tuần 10, cả lớp phát biểu ý kiến
xay dung.





<i><b>3.Giao lu văn nghệ, trao đổi những bài văn bài toán hay:</b></i>
-Tổ chức, điều khiển


-Tổ chức, điều khiển -Vui văn nghệ -Đa ra những bài văn bi toỏn hay
cựng trao i,hc tp.


<i><b>4.Dặn dò:</b></i>


-Nhận xét giờ sinh hoạt


-Dặn học sinh xem lại bài tuần 9, chuẩn bị bài tuần 10.


Tuần 10



Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008
<b>Sáng: </b>


<b>Tiết 1:</b> <b>Chào cờ</b>


<b>Tập trung toàn trờng</b>


<b>Tit 2:</b> <b>Tp c</b>


<b>ôn tập giữa học kỳ i (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiªu: </b>


- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng


đọc- hiểu trả lời đợc 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài học.


- Đoc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 9. Tốc độ đọc
tối thiểu 120 chữ/ phút.


- Lập đợc bảng thống kê các bài thơ đã học theo 3 chủ điểm: Việt Nam-
Tổ quốc em; Cánh chim hồ bình, Con ngi vi thiờn nhiờn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>III. Các hoạt động:</b>
<i><b>1. ổn định lớp:sĩ số</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Cái gì quý nhất.</b></i>
<i><b>3. Bi mi: </b></i>


<i>3.1Giới thiệu bài.</i>


3.2Hớng dẫn học sinh ôn tËp
a) GV kiĨm tra 1/ 4 sè HS trong líp.


- Giáo viên quan sát- nhận xét, đánh
giá cho điểm.


b) Híng dẫn học sinh làm bài tập.
- GV phát phiếu HD HS th¶o luËn?


- Học sinh lên bốc thăm về chỗ
chuẩn bị khoảng thời gian 1 đến 2
phút.



- Học sinh lên đọc bài, trả lời câu
hỏi.


- HS thảo luận- trình bày, bổ sung.
Thống kê các bài thơ đã đọc trong giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


Chđ ®iĨm Tên bài Tác giả Nội dung


Việt Nam-


T quc em - Sắc màu em yêu. Phạm Đình Ân - Em yêu tất cả những sắc màugắn với cảnh vật, con ngời trên
đất nớc Việt Nam.


C¸nh chim


hồ bình - Bài ca v trỏit
- ấ-mi-li,
con


Định hải.
Tố Hữu


Trỏi t tht p, chúng ta cần
giữ gìn trái đất bình n khơng
có chiến tranh.


Chú Mo-ri-xơn đã tự nhiên trớc


Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối
cuộc chiến tranh xâm lợc Mĩ ở
Việt Nam.


Con ngêi
víi thiªn
nhiªn.


- Tiếng đàn
ba-la-lai-ca
trên sơng Đà
- Trớc cng
tri


Quang Huy


- Nguyễn Đình
ảnh


- Cm xúc của nhà thơ trớc
cảnh cô gái Nga chơi đàn trên
công trờng thuỷ điện sông Đà
vào một đêm trăng đẹp.


- Vẻ đẹp hựng v, nờn th ca 1
vựng cao.


<i><b>4. Củng cố, dặndò: </b></i>


- Nội dung bài.


- Liên hệ, nhận xét.
<i><b>-Về đọc lại bài.</b></i>


<b>TiÕt3:</b> <b>To¸n</b>


<b>Lun tËp chung</b>
<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh cđng cè vỊ:</b>


- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết dới một số dạng khác nhau.


- Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu học tập.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>3. Bµi míi: </b></i>


<i>3.1Giíi thiƯu bµi.</i>


3.2Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp:
Bµi 1: ? Häc sinh lµm cá nhân.


? Hc sinh c , lm bi.


Bài 2: Híng dÉn häc sinh tự
làm, chữa bài.



- Giỏo viên chữa, nhận xột,
ỏnh giỏ.


Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.


Bài 4: Hớng dẫn học sinh thảo
luận.


- Giáo viên nhận xÐt, biĨu
d-¬ng.


- Häc sinh làm bài, trình bày.


127


10 =12,7 ;
65


100=0,65 ;
2005


1000=2,005
8


1000=0,008


- Học sinh lên làm.
11,020 km = 11,02 km.


11 km 20 m = 11,02 km.
11020 m = 11,02 km.


Vậy các số đo ở phần b, c, d đều bằng
11,02 km.


- Học sinh làm, chữa bài.


4 m 85 cm = 4,85 m; 72 ha = 0,72 km2


Giá tiền 1 hộp đồ dùng học Toán là:
180.000 : 12 = 15.000 (đồng)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học Toán là:


15.000 x 36 = 540.000 (đồng)


Đáp số: 540.000 đồng.
-Thảo luận theo yêu cầu ca GV


<i><b>4. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Hệ thống nội dung.
- Liªn hƯ, nhËn xÐt.
<b>TiÕt 4: Kü thuËt</b>


<i><b> (Giáo viên chuyên dạy)</b></i>
<b>Chiều:</b>


<b>Tiết 1: Khoa häc</b>



<b>Phòng tránh tai nạn giao thông đờng bộ</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng.</b>


- Nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và 1 số biện pháp an
tồn giao thơng.


- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia
giao thôgn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 40, 41 (sgk).


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i> <i><b>: hát</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?</b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới: </b></i>


<i>3.1 Giíi thiƯu bµi + ghi bµi.</i>
<i> 3.2 Giảng bài.</i>


* Hot ng 1: Quan sỏt v tho luận.
- Giáo viên cho học sinh quan sát các
tranh ở hỡnh 1, 2, 3, 4.


* Đối với hình 1.
- Đối với hình 2.
- Đối với hình 3.
- Đố với hình 4.



? Nêu những hậu quả có thể xảy ra
những sai phạm đó? Vì sao?


- Giáo viên kết luận: Trong những
nguyên nhân gây tai nạn giao thông
đờng bộ là do lỗi của những ngời
tham gia giao thông không chấp hành
đúng luật giao thông đờng bộ.


? Nêu những ví dụ về những nguyên
nhân gây tai nạn giao thông đờng bộ?


* Hoạt động 2: Quan sát v tho
lun.


- Giáo viên cho học sinh quan sát các
hình 5, 6, 7 (sgk)


- Hình 5.
- Hình 6.
- Hình 7.


- Giáo viên nhận xét, bổ sung.


- Học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4
(sgk)


V nhng vic làm sai phạm của ngời
tham gia giao thông trong các hình.
- Ngời đi bộ đi dới lịng đờng trẻ em


chơi dới lịng đờng.


- Ngời đi bộ hay đi xe khơng đi đúng
phần đờng quy định.


- Xe đạp đi hàng 3.


- Các xe chở hàng cồng kềnh.


- Gõy nờn nhng tai nạn giao thông
do ngời tham gia giao thông không
chấp hành đúng luật giao thông ng
b.


- Học sinh lên trình bày.
- Học sinh nhắc lại.


- VØa hÌ bÞ lÊn chiÕm.


- Ngời đi bộ hay đi xe không đúng
phần đờng quy định.


- Đi xe đạp hàng 3.


- Các xe chở hàng cồng kềnh …
- Học sinh quan sát các hình 5, 6, 7
(sgk) đê thấy đợc việc cần làm đối
với ngời tham gia giao thơng thể hiện
qua các hình.



- Học sinh đợc học về luật giao thông
đờng bộ.


- 1 học sinh đi xe đạp sát lề đờng bên
phải và có đội mũ bảo hiểm.


- Những ngời đi xe máy đi đúng phần
đờng quy nh.


- Một số học sinh lên trình bày kết
quả.


<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị giê sau.


<b>TiÕt 2: To¸n (BS)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>I .Mơc tiªu: Gióp häc sinh cđng cè vÒ:</b>


- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.
-So sánh số đo độ dài viết dới một số dạng khác nhau.


-Giải bài toán liên quan đến bớc “rút về đơn vị” hoặc tỉ “số”.
<b>II .Chuẩn bị:VBT Toán 5 tập 1.</b>


<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i> <i><b>: hát</b></i>



<i><b>2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b><b>:</b></i>


<i>3.1Giới thiƯu bµi</i> <i>: trùc tiÕp.</i>


3.2Híng dÉn häc sinh lµm bµi tập:
<b>Bài 1:</b>


-Yêu cầu.


-Nhận xét, sửa sai nếu có.
<b>Bài 2:</b>


- Yêu cầu.
- Hớng dẫn.


- Tổ chức.


- Nhận xét uốn nắn.
<b>Bài 3 : </b>


-Yêu cầu.


- Thu chấm bài, nhận xét.
- Tổ chức.


<b>Bài 4:</b>


- Yêu cầu.
- Tổ chức.



- Nhận xét thống nhất đấp án
đúng cho học sinh.


<b>Bài 5 :</b>
-Yêu cầu.
-Tổ chức.


-Giỳp khi cn.


-Nờu luụn cỏc số thập phân có đợc
khi chuyển các phân số thập phõn.
-Nhn xột.


- Nêu yêu cầu bài tập.


- Thc hnh so sánh các số đo
khối lợng (thực hiện đổi đơn vị đo
rồi so sánh) rồi nối các số đo cho
phự hp.


- Làm bài theo nhóm (ra phiếu).
- Báo cáo kết quả.


- Nêu yêu cầu bài tập, làm bài
vàovở.


-Chữa bài.


-Nêu yêu cầu bài tập, nêu lại cách


so sánh 2 số thập phân.


- Làm bài cá nhân-) nêu kÕt qu¶.
- NhËn xÐt.


-Nêu yêu cầu bài tập, nêu hớng
giải bài toán( nắm đợc dạng toán tỉ
lệ thuận).


-1 học sinh giải trên bảng, cả lớp
làm nháp-) nhận xét chữa bài trên
bảng, thống nhất cách làm, đáp án
đúng.


<i><b>4.Cñng cố, dặn dò.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Tiết 3: Khoa häc (BS)</b>


<b> Phịnh tránh tai nạn giao thơng đờng bộ</b>
<b>I .Mục tiêu: </b>


-Củng cố kiến thức bài học thông qua hệ thống bài tập.
<b>II .Chuẩn bị: VBT Khoa học 5.</b>


<b>III .Cỏc hot động dạy học chủ yếu: </b>
<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i> <i><b>: hát</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.</b></i>
<i><b>3. Bµi míi</b></i> <i><b>:</b></i>



<i>3.1Giíi thiƯu bµi</i> <i>: trùc tiÕp.</i>


<i>3.2Híng dÉn häc sinh làm bài tập:</i>


<b>Bài 1:</b>
-Tổ chức.


Hớng dẫn khi cần.
<b>Bài 2:</b>


-Nêu câu hỏi và các phơng án trả
lời.


-Thng nht ỏp ỏn ỳng cho hc
sinh.


<b>Bài 3: Thực hiện tơng tự bài 2 </b>


-Làm bài cá nhân.
-Chữa bài chung cả lớp.


-Chn phng ỏn tr li ỳng nht.


<i><b>4. củng cố dặn dò:</b></i>


<i>-</i>Nhận xét tiết học.


-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩnbị bài sau.
Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008
<b>Sáng :</b>



<b>Tiết 1: Chính tả</b>


<b>ụn tập, kiểm tra giữa học kì I (tiết 2)</b>
<b>I .Mục đích, yêu cầu.</b>


1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.


2. Nghe viết đúng đoạn văn “ Nỗi niềm giữ nớc giữ rừng”.
<b>II . Đồ dùng dạy học:</b>


Phiếu viết tên từng bài tập đọc, HTL.
<b>III . Các hoạt đọng dạy học : </b>


<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i> <i><b>: hát+ kiểm tra sĩ số.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bi c</b><b>:</b></i>


Kiểm tra tinh thần chuẩn bị học tập và chuẩn bị bài.
<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<i>3.1Giới thiệu bài(trực tiếp).</i>


3.2Kim tra tp đọc và HTL.
-Yêu cầu.


-Đặt 1 câu hỏi cho nội dung bài
đọc.


-NhËn xÐt cho ®iĨm.



-Bốc phiếu chọn bài tập đọc hoặc
HTL.


-Chuẩn bị 1-2phút, đọc bài bốc
đ-ợc, trả lời câu hỏi của GV về nội
dung bài đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-Hớng dẫn.


-Đọc lần lợt từng câu.
-Đọc lại cả bài.


-Yêu cầu .
-Chấm điểm


-Tỡm hiu t cm trch, canh cỏnh,
c man và nội dung đoạn văn.
-Tập viết các tên riêng, các từ ngữ
dễ viết sai chính tả (nỗi niềm,
ng-ợc, cm trch, l...)


-Chép bài.
-Soát lỗi.


-Nộp bài viết chính tả.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i> <i><b>:</b></i>


-Nhận xét tiết học.


-Dn nhng học sinh cha kiểm tra tập đọc ,HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu


cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.


<b>TiÕt 2 : Luyện từ và câu</b>


<b>ễn tp v kim tra gia hc kì I (tiết 3)</b>
<b>I .Mục đích, u cầu:</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.


2. Ôn lại các bài tập đọc là các bài văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm
nhằm trao i k nng cm th vn hc.


<b>II .Đồ dùng dạy häc</b> :


-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.


-Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học.
<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. ổn địn tổ chức</b></i> <i><b>: hát</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra sù chuẩn bị của học sinh</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i> <i><b>:</b></i>


<i>3.1Giới thiệu bài</i> <i>: trùc tiÕp.</i>


<i>3.2Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (Thc hin nh 2 tit trc)</i>


Bài tập 2:
-Ghi lên bảng tên 4 bài văn.



-Yêu cầu, hớng dẫn.


-Yêu cầu, khuyến khích.


-Nhn xét khen ngợi những học
sinh tìm đợc chi tiết hay gii thớch
c lớ do mỡnh thớch.


+Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
+Một chuyên gia máy xúc.


+Kì diệu rừng xanh.
+Đất Cµ Mau.


-Mỗi học sinh chọn một bài văn
ghi lại chi tiết mình thích, suy
nghĩ giải thích tại sao mình thích
chi tiết đó.


-Nãi vỊ chi tiÕt m×nh thÝch và giải
thích lí do.


-Nhận xét.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>
-Nhận xÐt tiÕt häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>TiÕt 3: Mĩ thuật</b>



<i><b>(Giáo viên chuyên dạy)</b></i>
<b>Tiết 4: To¸n </b>


<b> Kiểm tra định kì (giữa học kì I)</b>
<b>I .Mục tiêu : Kiểm tra học sinh về:</b>


-ViÕt sè thËp ph©n ; giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân; viết số
đo đai lợng dới dạng sè thËp ph©n.


-So sánh số thập phân, đổi đơn vị đo diện tích.


-Giải bài tốn có sử dụng bớc “tìm tỉ số” hoặc “rút về đơn vị”.
<b>II .Chuẩn bị: Đề kiểm tra và đáp án.</b>


<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i> <i><b>: hát</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i> <i><b>:</b></i>


<i><b>3.1 Chộp đề lên bảng</b><b>:</b></i>
<b>Đề bài:</b>


Phần I: Mỗi bài tập dới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp
số kết quả tính…). Hãy khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng.


1. Sè mêi bảy phảy bốn mơi hai viết nh sau:
A. 107,402


C. 17,42 B. 17,402D. 107,42


2. Viết 1/10 dới dạng số thập phân đợc :
A.1,0


C.0,01


B.10,0
D.0,1


3. Sè lín nhÊt trong c¸c sè 8,09 ; 7,99 ; 8,89; 8,9 lµ :
A. 8,09


C.8,89 B.7,99D.8,9


4. 6cm2<sub>8mm</sub>2<sub> =...mm</sub>2


Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là :
A.68


C.680


B.608
D.6800


5. Một khu đất hình chữ nhật có kích thớc ghi trên hình vẽ dới đây. Diện
tích của khu đất là :


A.1ha


C.10ha B.1km



2<sub> </sub>
D.0,01km2<sub> 250m</sub>


400m
PhÇn II :


1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.


a. 6m25cm=...m. b. 25ha=...km2


2. Mua 12 quyển vở hết 18000 đồng .Hỏi mua 60 quyn v nh th ht bao
nhiờu tin?


<b>Đáp án</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

1. khoanh vµoC; 2. khoanh vµo D; 3. khoanh vµo D ;
4. khoanh vµo B; 5.khoanh vào C.


Phần II/(5đ).


Bi 1(2) Vit ỳng mỗi số vào chỗ chấm đợc 1đ.
a. 6m25cm= 6,25m. b. 25ha= 0,25km2<sub>.</sub>


Bài 2 (3đ) Học sinh giải và trình bày đúng bài giải đợc 3đ.
Bài giải


60 quyÓn vë gÊp 12 quyÓn vở số lần là:
60: 12= 5(lÇn) (1,5®)


Sè tiỊn mua 60 qun vë lµ:



1800 x 5 = 90 000(đồng) (0,5đ)
Đáp số 90 000 đồng (0,5đ)
<i><b>4.</b></i> Học sinh làm bài trong 40’.


<i><b>5.</b></i> Thu bµi nhËn xÐt giê kiĨm tra. Dặn học sinh về giải lại các bài trong
bµi kiĨm tra.


<b> ChiỊu: </b>


<b>TiÕt 1: </b> KĨ trun


<b> Ơn tập kiểm tra giữa học kì I (T4)</b>
<b>I .Mục đích ,u cầu:</b>


1. Hệ thống hố vốn từ ngữ (danh từ , động từ, tính từ , thành ngữ, tục
ngữ) gắn với các chủ điểm đẵ học trong 9 tuần đầu.


2. Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, trái nghĩa gắn với các chủ điểm.
<b>II .Đồ dùng dạy học:</b>


Bút dạ + vài tờ giấy khổ to kẻ bảng từ ngữ nh BT1,2.
<b>III . Các hoạt động chủ yếu:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i> <i><b>: Học sinh chấn chỉnh t thế.</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b><b>: KiĨm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i> <i><b>:</b></i>


<i>3.1Giới thiệu bµi</i> <i>: (trùc tiÕp)</i>


<i>3.2Híng dÉn lµm bµi tËp.</i>


Bài tập 1.
- Hng dn + giỳp .


- Tổ chức(phát bút dạ + giấy
khổ to).


- Yêu cầu+ hớng dẫn.


- Nhn xột, cht lại đáp án đúng ,
khen những nhóm làm bài tt.


- Nắm vững yêu cầu bài tập .
Làm việc theo nhóm ghi kết quả
vào giấy khổ to .


-Đại diện nhóm dán kết quả thảo
luận lên bảng và báo cáo.


-Nhận xét .
Bài tập 2.
-Yêu cầu .


- Tổ chức (phát bút dạ và giấy khổ
to ).


- Yêu cầu + khuyến khích.


-Nhận xét, chốt lại nhóm làm bài


tốt nhất.


-Nêu yêu cầu bài tập , nắm vững
yêu cầu bài tập .


-Làm việc theo nhóm ghi kết quả
thảo luận vào giấy khổ to .


-Đại diện nhóm báo cáo .
- Nhận xét .


<i><b>4. Củng cố, dặn dò :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-Dặn học sinh về nhà tìm thêm các từ ngữ theo yêu cầu bài tập 1,2.
<b>Tiết 2: </b> <b>To¸n (BS)</b>


<b> Chữa bài kiểm tra</b>
<b>I. Mục đích ,yêu cầu:</b>


- Luyện giải các bài toán đẵ học trong nửâ đầu hkọc kì I và ở các lớp trớc.
- Rèn cho học sinh thói quen thử lại trong qui trình giảI tốn.


<b>II . Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i> <i><b>(hát).</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i> <i><b>:</b></i>


KiĨm tra tinh thần chuẩn bị học bài.
<i><b>3. Bài mới</b></i> <i><b>:</b></i>



<i>3.1Giới thiệu bài(trực tiếp).</i>


<i>3.2Hớng dẫn(làm bài tập), chữa bài.</i>


<b>A .Phần I.</b>
Bài 1.


- Yờu cầu - Nêu đáp án (C17,42)


- Thống nhất đáp án đúng.
<b> Bài tập 2.</b>


-Yêu cầu - Nêu đấp án vo bng cm.


1/10 = 0,1.
Bài tập 3.


-Yêu cầu - Nêu cách làm bài.


-Nhắc lại cách so sánh 2 chữ số
thập phân.


-Nêu số lớn nhất là : 8,9.
Bài tập 4


- Yêu cầu


-Yêu cầu, khuyến khích


- Nờu yờu cu bi tập , nêu hớng


giải bài toán(hớng đổi


6cm2<sub>8mm</sub>2<sub>=</sub>……<sub>mm</sub>2<sub>)và giải bài </sub>
toán (đổi đơn vị đo).


Nêu đáp án 6cm2<sub> 8mm</sub>2<sub> = 608mm</sub>2
Bi tp 5:


-Yêu cầu


(Hng dn hc sinh phõn tớch
bi toỏn).


-Nhn xột, cht li ỏp ỏn.


-Nêu cách tính diện tích hình chữ
nhật.


-Thực hiện tính diện tích hình chữ
nhật ra m2<sub> (400 x 250 =100 000 </sub>
m2<sub>).</sub>


-Thực hiện đổi đơn vị đo:
100 000m2<sub> = 10 ha</sub>


<b>B .Phần II.</b>
<b> Bài 1:</b>


-Tổ chức



-Nhận xét, chốt lại.
a, 6m 25cm = 6,25m
b, 25ha =0,25km2


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Bµi 2 :</b>
-Tæ chøc.


-Thu vở chấm bài, nhậ xét, chốt li
ỏp ỏn ỳng.


-Làm bài vào vở.
<i><b>4. Củng cố,dặn dò:</b></i>


-Nhận xét tiết học.


-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 3:</b>


<b>ễn tp kim tra gia học kì I (T4)</b>
<b>I .Mục đích ,u cầu:</b>


1 .Hệ thống hố vốn từ ngữ (danh từ , động từ, tính từ , thành ngữ, tục
ngữ) gắn với các chủ điểm đẵ học trong 9 tuần đầu.


2 .Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, tráI nghĩa gắn với các chủ điểm.
<b>II .Đồ dùng dạy học: VBT Tiếng việt 5 tập 1</b>


<b>III . Các hoạt động chủ yếu:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i> <i><b>: Học sinh chấn chỉnh t thế.</b></i>



<i><b>2. KiÓm tra bài cũ</b></i> <i><b>: Kiểm tra sự chuẩn bị của häc sinh.</b></i>
<i><b>3. Bµi míi</b></i> <i><b>:</b></i>


<i> </i> <i>3.1Giíi thiƯu bµi</i> <i>: (trùc tiÕp)</i>
<i>3.2Híng dÉn lµm bµi tËp.</i>


Bµi tËp 1.
-Tỉ chøc.


-Thống nhất đáp án cho học sinh.


-Làm bài cá nhân (viết các danh
từ, động từ, tính từ, các thành ngữ
tục ngữ ở các chủ điểm đã học)
-Chữa bài chung cả lớp.


Bµi tËp 2:
-Tỉ chøc


-Thu vë chÊm bµi, nhËn xÐt. -Lµm bµi vµo vë.
4.Cđng cè, dặn dò:


- Nhận xét tiết học,dặn học sinh về nhà làm bài tập.
Thứ t ngày 29 tháng 10 năm 2008
<b>Sáng :</b>


<b>Tiết 1: </b> Tập đọc


<b>Ơn tập, kiểm tra giã học kì I(T5)</b>


<b>I . Mục đích, yêu cầu:</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL


2. Nắm đợc tính cách của nhân vật trong vở kịch Lòng dân. Phân vai
diễn lại sinh động 1 trong 2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách nhân vật.
<b>II . Đồ dùng dạy học :</b>


-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.


-Một số trang phục đaọ cụ đơn giản để học sinh diễn vở kịch Lòng dân.
<b>III . Các hoạt động dạy học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

KiÓm tra sù chuẩn bị bài của học sinh .
<i><b>3. Bài mới</b></i> <i><b>:</b></i>


<i>3.1Giới thiƯu bµi</i> <i>(trùc tiÕp)</i>


3.2Kiểm tra tập đọc và HTL
-u cầu .


- NhËn xÐt, cho ®iĨm


- Bốc thăm phiếu trên bàn gv để
chọn bài tập đọc -> về chỗ chuẩn
bị 1-2’ sau đó lên bảng đọc bài. Cả
lớp nhận xột.


<i><b> 3.3Bài tập 2.</b></i>
- Nêu yêu cầu



+ Nêu tính cách một số nhân
vật .


+ Phân vai để diễn một trong 2
đọan .


- Yêu cầu khuyến khích.


- Học sinh nắm yêu cầu.


Thảo luận nhóm theo yêu cầu của
giáo viên.


-Ln lt cỏc nhóm lên đúng vai .
Trớc khi đóng vai nói v tớnh cỏch
nhõn vt.


- Chốt lại tính cách nhân vËt.


Dì Năm : Bình tĩnh , nhanh trí , khơn khéo , dũng cảm bảo vệ chú cán bộ.
An: Thông minh , nhanh trí, biết làm cho kẻ địch khơng nghi ng.


Lính: Hống hách.


Cai: xảo quyệt , vòi vĩnh.


- Cả lớp bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên giái nhÊt.
<i><b> 4.Cñng cè , dặn dò:</b></i>



-Nhận xét tiết học .


- Khớch l nhúm din kịch giỏi chuẩn bị để diễn kịch vào các ngày lễ
thích hợp.


<b>TiÕt 2: </b> <b>To¸n </b>


<b>Céng hai sè thËp phân</b>
<b>I . Mục tiêu: Giúp học sinh.</b>


- Bit thc hin phép cộng 2 số thập phân .
-Biết giảI các bài toán cộng 2 số thập phân.
<b>II . Các hoat động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i> <i><b>:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i> <i><b>:</b></i>


KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.
<i><b>3. Bµi míi</b></i> <i><b>:</b></i>


<i>3.1Giíi thiƯu bµi</i> <i>:</i> trùc tiÕp


<i>3.2</i>Hớng dẫn hkọc sinh thực hiện phép cộng 2 số thập phân.
* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh


thùc hiÖn phÐp cộng 2 số thập phân.
a) Giáo viên nêu ví dụ 1:


- Giáo viên hớng dẫn học sinh tự tìm
cách thực hiện phép cộng 2 số thập


phân (bằng cách chuyển về phép
cộng 2 số tự nhiên: 184 + 245 = 429
(cm) rồi chuyển đổi đơn vị đo: 429


- Học sinh nêu lại bài tập và nêu phép tính
giải bài tốn để có phép cộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

cm = 4,29 m để đợc kết quả phép
cộng các số thập phân: 1,84 + 2,45 =
4,29 (m))


- Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh tÝnh
råi tÝnh nh sgk.


? Nªu sự giống nhau và khác nhau
của 2 phép céng.


b) Nêu ví dụ: Tơng tự nh ví dụ 1:
- Giáo viên nêu ví dụ 2 rồi cho học
sinh tự đặt tính và tính.


c) Quy t¾c céng 2 sè thËp phân.
- Giáo viên cho học sinh tự nêu cách
cộng 2 sè thËp ph©n.


* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:


- Yêu cầu học sinh lên bảng làm
bằng lời kết hợp với viết bảng, cách


thực hiện từng phÐp céng.


Bµi 2:


- Giáo viên lu ý cho học sinh cách
đặt tính sao cho các chữ số ở cùng 1
hàng phi thng ct vi nhau.


Bài 3:


Nam cân nặng: 32,6 kg
Tiến nặng hơn: 4,8 kg.
Tiến: ? kg.


+184


245
429


+


1,84
2,45
4,29


- Đặt tính giống nhau, cộng giống nhau chỉ
khác ở chỗ khơng có hoặc có dấu phảy.
- Học sinh tự nêu cách cộng 2 số thập phân.
- Học sinh đặt tính và tính, vừa viết vừa nói
theo hớng dẫn sgk.



+15,9


8,75
23,65


- Häc sinh nªu nh sgk.


- Häc sinh tù làm rồi chữa bài.
a) b) c) d)


+58,9


24,3
82,5


+


19,36
4,08
23,44


+


75,8
249,19
324,99


+0,995



0,868
1,863


- Häc sinh tự làm rồi chữa bài tơng tự nh
bài tập 1.


a) b) c)
+7,8


9,6
17,4


+


34,82
9,75
44,57


+


57,648
35,37
93,018


- Học sinh tự đọc rồi tóm tắt bài tốn sau
đó giải v cha bi.


Tiến cân nặng là:


32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)


Đáp số: 37,4 kg.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i> <i><b>:</b></i>


-Học sinh nêu lại cách cộng hai số thập phân.
-Nhận xét tiết học.


-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 3 : </b> <b>Âm nhạc</b>


<i><b>(Giáo viên chuyên dạy)</b></i>


<b>Tiết 4 : </b> <b>Tập làm văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

1. Tip tc ôn luyện về nghĩa của từ , từ đồng nghĩa , từ tráI nghĩa , từ
đồng âm, từ nhiều nghĩa.


2. Biết vận dụng kiến thức đẵ học về nghĩa của từ để giảI các bài tập
nhằm trau rồi kĩ năng dùng từ , đặt câu , mở rng vn t.


<b>II . Đồ dùng dạy học :</b>


- Bỳt dạ và một số tờ giấy khổ to viết nội dung Bài 1 + tờ phiếu
ghi sẵn đáp án – Một vài tờ phiếu ghi nội dung bài 2. Bảng phụ kẻ
bảng phân loại . BT4.


<b>III . Các hoạt động dạy học : </b>
<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i> (hát).
<i><b>2. Kiểm tra bài c</b></i> <i><b>:</b></i>



Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
<i><b>3. Bµi míi</b></i> <i><b>:</b></i>


<i><b>3.1</b></i> <i>Giíi thiƯu bµi</i> (trùc tiÕp).
<i><b>3.2</b></i> <i>Híng dÉn häc sinh lun tËp.</i>


<b>Bµi 1.</b>


-Vì sao cần thay thế các từ in đậm
bng t ng ngha khỏc.


-Phát phiếu cho 3-4 học sinh.
-Yêu cÇu


- NhËn xÐt , gãp ý


- Vì các từ đó đợc dùng cha chính
xác.


- 3-4 học sinh nhận và làm bài vào
phiếu cả lớp làm việc độc lập .
-Học sinh làm phiếu , gián kết quả
lên bảng lp nhn xột.


<b>Bài tập 2.</b>
- Dán phiếu + mời


- Chốt lại lời giải: no, chết ,
bại, đẹp.



- 2 học sinh lên thi làm bài. Thi
đọc thuộc các câu tục ngữ
khi đẵ điền đúng các từ tráI
nghĩa .


- Cả lớp làm việc độc lập và
nhận xét gúp ý bi trờn bng
.


Bài tập 3.
- Yêu cầu + hớng dẫn


- Yêu cầu , khuyến khích
- Nhận xÐt , uèn n¾n.


-Làm việc độc lập mỗi học sinh
đặt 2 câu để phân biệt 2 từ đồng
âm; giá(giá tiền ), giá(để đồ).
- Nhiều học sinh đọc câu đặt .
- Nhận xét.


Bµi tập 4.
- Tổ chức.


- Yêu cầu


- Nhận xét , uèn n¾n


- Làm việc độc lập đặt câu với


3 nghĩa của từ Đánh.


- Tiếp nối đọc câu đặt
- Nhn xột


<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b><b> :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>ChiÒu : </b>


<b>TiÕt 1 : </b> <b>LÞch sư</b>


<b>Bác hồ đọc “tun ngơn độc lập”</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Học sinh biết: Ngày 2/9/1945 tại Quảng trờng Ba Đình (Hà Nội), chủ
tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập.


- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nớc Việt Nam dõn ch cng
ho.


- Ngày 2/9 trở thành ngày Quốc khánh nớc ta.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu học tập.


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra: ? Thắng lợi cách mạng tháng tám có ý nghÜa nh thÕ nµo?</b></i>
<i><b>3. Bµi míi: </b></i>



<i>3.1Giíi thiƯu bµi.</i>


3.2Híng dẫn học sinh tìm hiểu bài
a) Quang cảnh Hà Nội ngay 2/ 9/


1945.


? Miªu t¶ quang c¶nh Hµ Néi vµo
ngµy 2/ 9/ 1945.


b) Diễn biến buổi lễ tuyên bố c
lp.


? Buổi lễ bắt đầu khi nào?


? C¸c sù viƯc chÝnh diƠn ra trong
bi lƠ.


? Khi đang đọc bản tuyên ngôn Độc
lập, Bác đã dừng lại để làm gì?


? Việc làm đó của Bác cho thấy tình
cảm của Bác đối với nhân dân nh thế
nào?


c) Nội dung của bản tuyên ngôn Độc
lập.


? Nội dung chính của 2 đoạn trích,


bản Tuyên ngôn Độc lập?


d) ý nghĩa lịch sử ngày 2/ 9/ 1945.
?ý nghÜa lÞch sư cđa sù kiƯn ngµy
2/9/1945.


e) Bài học: sgk.


- Học sinh thảo luận trình bày.
- Hà Néi tng bong cê hoa.


- Đồng bào không kể già trẻ, gái, trai
mọi ngời đều xuống đờng hớng về Ba
Đình chờ buổi lễ …


- Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 giờ.
- Bác Hồ và các vị … chào nhân dân.
- Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc
lập.


- Các thanh viên của chính phủ lâm
thời … đồng bào quốc dân.


- Bác dừng lại để hỏi: “Tôi nói đồng
bào nghe có rõ khơng?”


- … B¸c rÊt gần gũi, giản dị và vô
cùng kính trọng nh©n d©n.


- … khẳng định quyền độc lập tự do


thiêng liêng của dân tộc Việt Nam,
đồng thời khẳng định dân tộc Việt
Nam sẽ quyết tâm giữ vững quyền tự
do, độc lập.


- … khẳng định quyền độc lập …
Kêt thúc hơn 80 năm thực dân Pháp
xâm lợc … tinh thần kiên cờng bất
khuất của ngời Việt Nam trong đấu
tranh giành c lp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Hệ thống bài.
- Liên hệ, nhËn xÐt.


-DỈn học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 2: Toán (BS)</b>


<b> Céng hai sè thËp phân</b>


<b>I .Mục tiêu: Củng cố quy tắc cộng hai số thập phân, kĩ năng cộng hai số </b>
thập phân thông qua các bài tập.


<b>II .Chun b: 1s bi tp học sinh luyện tập.</b>
<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i> (hát).
<i><b>2. Kiểm tra bài c</b></i> <i><b>:</b></i>


Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
<i><b>3. Bµi míi</b></i> <i><b>:</b></i>



<i>3.1 Giíi thiƯu bµi</i> <i>(trùc tiÕp).</i>
<i>3.2 Híng dÉn häc sinh lun tËp.</i>


<b>Bµi 1. TÝnh:</b>
42,54


+<sub>38,17</sub> <sub> </sub>+572,84<sub> 85,69</sub> <sub> </sub>+ 396,08<sub>217,64</sub> <sub> </sub>+658,3<sub> 96,28</sub>
-Tæ chøc.


-Nhận xét uốn nắn, chốt lại đáp
án đúng.


-Thùc hiên các phép tính ra bảng
con.


<b>Bài 2: Đặat tÝnh råi tÝnh:</b>
a, 35,88 + 19,36


c, 539,6 +73,945 b,81,625 +147,307d, 247,06 + 316,492
-Tỉ chøc.


-Thu vë chÊm bµi, nhËn xÐt. -Lµm bµi vµo vë.


<b>Bài 3: Tính chu vi của hình tam giác có độ dài các cạnh lần lợt là: 6,8cm; </b>
10,05cm; 7,9cm.


-Tổ chức -Chữa bài chung cả lớp.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-Nhận xét tiết học.


-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 3: Tập làm văn</b>


<b>ễn tp, kim tra gió học kì I(T6)</b>
<b>I .Mục đích, u cầu: </b>


1. Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ , từ đồng nghĩa , từ tráI nghĩa , từ đồng
âm, từ nhiều nghĩa.


2. Biết vận dụng kiến thức đẵ học về nghĩa của từ để giảI các bài tập nhằm
trau rồi kĩ năng dùng từ , đặt câu , mở rộng vốn từ.


<b>II .Chuẩn bị: VBT Tiếng việt 5 tập1</b>
<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i> <i><b>(hát).</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i> <i><b>:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>3.1Giíi thiƯu bµi</i> <i>(trùc tiÕp).</i>
<i> 3.2Hớng dẫn học sinh luyện tập</i>.
<b>Bài 1:</b>


-Yêu cầu


-Thng nhất đáp án đúng cho học
sinh.


-Nêu lại khái niệm từ đồng nghĩa.


-Làm bài cá nhân, chữa bài chung
cả lp.


Bài 2:


-Tổ chức -Làm bài chung cả lớp.


-Thng nht ỏp ỏn.
Bi 3:


-Yêu cầu
-Tổ chức.


-Thu vở chấm bài, nhận xét.


-Nêu yêu cầu bài tập.
-Làm bài vào vở.
Bài 4:


-Tổ chức -Lµm bµi theo nhãm.


-Chữa bài theo nhóm, thống nhất
đáp ỏn ỳng.


<i><b>4. Củng cố,dặn dò:</b></i>
-Nhận xét tiét học.


-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2008
<b>Sáng:</b>



<b>Tiết 1: Luyện từ và câu</b>


<b> Kiểm tra (đọc hiểu, luyện từ và câu)</b>
<b>I .Mục tiêu: </b>


-Kiểm tra kỹ năng đọc hiểu và luyện từ và câu.


-Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi.
<b>II .Chuẩn bị: Đề kiểm tra trắc nghiệm (Chẵn -lẻ)</b>


<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>
<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i> <i><b>: hát</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i> <i><b>: kiĨm tra sù chuẩn bị của học sinh.</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i> <i><b>:</b></i>


<i>3.1 Gii thiu nội dung, yêu cầu kiểm tra.</i>
<i>3.2 Phát đề cho học sinh</i> (theo đề chẵn lẻ).


<i>3.3 Híng dÉn häc sinh n¾m vững yêu cầu bài.</i>


-Cỏch lm bi : ỏnh du x vào trớc câu trả lời đúng .
<i>3.4 Học sinh làm bài (khoảng 30 ).</i>’
<i>3.5 Thu bài nhận xét bài kiểm tra.</i>


<i><b> 4. Củng cố </b></i><i><b> dặn dò.</b></i>
- Nhận xét giờ kiểm tra.


- Về nhà chuẩn bị giấy bút,đồ dùng giờ sau kiểm tra.



<b>Tiết2:</b> <b>Toán</b>


<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Vận dụng thành thạo tính chất giao hoán trong phép cộng.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Băng giấy ghi nội dung bài 1.
- PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn nh lp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 2 HS lên thùc hiƯn phÐp céng.


- NhËn xÐt cho ®iĨm. 12 + 3,75 = 15,7549,025 + 18 = 67,025
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<i>3.1. Giíi thiƯu bµi:</i>


<i>3.2. Hoạt động 1:</i> Lên bảng làm bài 1:
- Giáo viên treo băng giấy ghi bài 1.
- Gọi 2 học sinh lên điền.


- NhËn xÐt vỊ kÕt qu¶ của a + b và b +
a.



- Đây là tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp
céng.


<i>3.3. Hoạt động 2:</i> Lên bảng làm bài 2.
Gọi 2 học sinh lên bảng.


- NhËn xÐt, ch÷a.


<i>3.4. Hoạt động 3:</i> Làm nhóm bài 3.
- Phát phiếu học tập cho 4 nhóm.
- Đại diện lên trình bày.


- NhËn xÐt, cho ®iĨm.


<i>3.5. Hoạt động 4:</i> Làm v.
- Chm v 10 em.


- Gọi lên bảng chữa.
- Nhận xÐt.


a 5,7 14,9 0,53


b 6,24 4,36 3,09


a + b 11,94 19,26 8,62
b + a 11,94 19,26 8,62
- Khi đổi chỗ 2 số hạng trong tổng
thì tổng khơng thay i:



a + b = b + a.
+ Đọc yêu cầu bài.
a) +


9,46
3,8
13,26


b) +


45,08
24,97
70,05


Tr¶ lêi: 3,8 + 9,46 = 13,26
Tr¶ lêi: 24,97 + 45,08 = 70,05
- Đọc yêu cầu bài.


Giải:


Chiều dài của hình chữ nhật là:
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi hình chữ nhật lµ:


(16,34 + 24,66) x 2 = 84 (m)
Đáp số: 84 m.
- Đọc yêu cầu bài.


Giải



Tng s vi bỏn c trong 2 tun l:
314,78 + 525,22 = 840 (m)


Trunh bình mỗi ngày bán đợc.
840 : 7 x 2 = 6 (m)


Đáp số: 6 m.
<i><b>4. Củng cố- Dặn dò:</b></i>


- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét bài sau.


<b>Tiết 3:</b> <b>Địa lý</b>


<b>Nông nghiệp</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh:</b>


- Biết ngành trông trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp,
chăn nuôi, đang ngày càng ph¸t triĨn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của 1 số loại cây trồng, vật nuụi
chớnh nc ta.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bn đồ kinh tế Việt Nam.


- Tranh ảnh về các vùng trông lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nớc ta.
<b>III. Các hoạt động lên lớp:</b>



<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i> <i><b>: hát</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm về mật độ dân số nớc ta?</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>3.1 Giíi thiƯu bài, ghi bài.</i>


<i>3.2 Giảng bài.</i>


1. Ngành trồng trät:


* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)
Giáo viên nêu câu hỏi. Nganh trồng
trọt có vai trị nh thế nào trong sản
xuất nông nghiệp ở nớc ta?


* Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp)
1. Kể tên 1 số cây trồng ở nớc ta?


2. V× sao níc ta trồng chủ yếu là cây
xứ nóng?


* Hot động 3: Làm việc cá nhân.
Hãy cho biết cây lúa gạo, cây công
nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su


) ®


… ợc trồng chủ yếu ở vùng núi, và
cao nguyên hay ng bng?



<b>2. Ngành chăn nuối:</b>


* Hot ng 4: (lm việc cả lớp)
? Vì sao số lợng gia súc, gia cầm
ngày càng tăng?


? Trâu bò, lơn, gia cầm đợc nuôi
nhiều ở vùng núi hay đồng bằng?
Giáo viên tóm tắt nội dung chớnh.
Bi hc (sgk)


- Trông trọt là ngành sản xuất chính
trong nông nghiệp.


- ở nớc ta, trồng trọt phát triển mạnh
hơn chăn nuôi.


- Học sinh quan sát hình 1 và trả lời
câu hỏi.


- Nc ta trng nhiu loi cõy, trong
đó cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây
cơng nghiệp và cây ăn quả đợc trồng
ngày càng nhiều.


- Vì nớc ta có khí hậu nhiệt đới.
- Học sinh quan sát hình 1 để trả lời
câu hỏi.



- Lúa gạo trồng nhiều ở các đồng
bằng nhiều nhất là đồng bằng Nam
Bộ.


- Cây công nghiệp lâu năm trồng
nhiều ở vïng nói, vïng nói phÝa B¾c
trång nhiỊu chè, Tây Nguyên trồng
nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu


- Cõy n qu trồng nhiều ở Nam Bộ,
đồng bằng Bắc Bộ và vùng nỳi phớa
Bc.


- Học sinh quan sát hình 1, trả lời c©u
hái?


- Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi
ngày càng đảm bảo, ngô, khoai, sắn,
thức ăn chế biến sẵn và nhu cầu thịt,
trứng sữa, .. của nhân dân ngày càng
nhiều đã thúc đẩy ngành chăn ni
ngày càng phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>4. Cđng cè- dỈn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 4: </b> <b>Thể dục </b>



<i><b>(Giáo viên chuyên dạy)</b></i>
<b>Chiều:</b>


<b>Tiết 1: Khoa học</b>


<b>ôn tập: con ngời và sức khoẻ</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng:</b>


- Xỏc định đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con ngời kể từ
lúc mới sinh.


- Viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não,
viêm gan A, viêm gan A; nhiệm HIV/ AIDS.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


Giấy khổ to và bút dạ dùng các nhóm.
<b>III. Các hoạt động lên lớp:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. ổn định lớp: </b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>3.1. Giíi thiƯu bµi: </i>


<i>3.2. Hoạt động 1: </i>Làm việc với sách. - Học sinh tự làm bài.
- Học sinh làm cá nhân. Câu 1:


C©u 2- d. C©u 3- c.



<i>2.3. Hoạt động 2:</i> Trị chơi: “Ai nhanh, ai ỳng?
- Giao nhim v cho cỏc nhúm.


- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, kết luận.


N1: + Trỏnh không để muỗi đốt.
+ Phun thuốc diệt muỗi.
+ Tránh khơng cho muỗi đẻ
trứng …


<i><b>4. Cđng cố- dặn dò: </b></i>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.


- Chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 2 : </b> <b>To¸n(BS)</b>


Lun tËp
I .Mơc tiªu: Gióp häc sinh :


-Củng cố kỹ năng cộng các số thập phân.


-Củng cè tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng c¸c sè thập phân.
- Gọi 1 số học sinh lên chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-Củng cố về giải toán có nội dung hình học; tìm số trung bình cộng.
<b>II .Chuẩn bị: VBT Toán 5 tËp 1.</b>



<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>
<i><b>1 . ổn định tổ chức : hát</b></i>


<i><b>2 .KiÓm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị bài của häc sinh.</b></i>
<i><b>3 .Bµi míi :</b></i>


<i>3.1 Giíi thiƯu bµi : trùc tiếp</i>
<i>3.2 Hớng dẫn học sinh luyện tập:</i>


<b>Bài 1:</b>
-Yêu cầu


-Nhận xét uốn nắn học sinh.
<b>Bài 2:</b>


-Yêu cầu


-Nhân xét uốn nắn sửa sai, nếu có.
<b>Bài 3:</b>


-Yêu cầu.


-Thu vở chấm bài, nhận xét


-Học sinh nêu lại cách cộng hai số
thập phân.


-Thực hiện tõng phÐp céng ra b¶ng
con.



-Học sinh nêu cách đặt tính cộng
các số thập phân.


-Thực hiện đặt tính và tính tổng ra
bảng con nh bài tập 1.


-Lµm bµi vµo vở.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-Nhận xét tiết học.


-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 3: LÞch sư (BS)</b>


<b>Bác hồ đọc tuyên ngôn độc lập</b>


<b>I .Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức bài học “Bác Hồ đọc Tuyên</b>
ngôn Độc lập” thông qua làm các bài tập trong VBT.


<b>II .Chn bÞ: VBT LÞch sư 5.</b>


<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i> <i><b>: HS chấn chỉnh t thế ngồi học.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b></i>


<i><b>3. Bµi míi</b></i> <i><b>:</b></i>


<i>3.1Giíi thiƯu bµi</i> <i>: trùc tiÕp.</i>



<i>3.2Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp</i>.
<b>Bµi 1:</b>


-Tỉ chøc
<b>Bµi 2:</b>
-Tỉ chøc.


-Chốt lại chi tiết “Tơi nói đồng
bào nghe rừ khụng?


<b>Bài 3:</b>
-Tổ chức.


-Chốt lại: Câu cuối bản Tuyên
ngôn Độc lâp thể hiện quyết tâm
của toàn dân tộc Việt Nam


-Làm bài cá nhân.
-Thảo luận cả lớp.


-Tho luận cả lớp tìm chi tiết trong
bài thể hịên tình cảm chan hoà
giữa Chủ tịch Hồ Chi Minh với
nhân dân trong ngày lễ tuyên bố
độc lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Bài 4:</b>
-Tổ chức.
-Yêu cầu
-Nhận xét.



-Hc sinh vit on văn nêu cảm
nghĩ của em về hình ảnh của Bác
Hồ trong buổi lễ tuyên bố độc lập.
-Đọc đoạn vn.


<i><b>4.</b></i> Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.


-Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức bài học, chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008
<b>Sáng:</b>


<b>Tit 1:</b> <b>o c</b>


<b>Tình bạn (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này, häc sinh biÕt:</b>


- Trẻ em có quyền đợc tự do kt giao bn bố.


- Đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.


<b>II. Tài liệu, ph ơng tiện: </b>


Đồ dùng hố trang đóng vai “Đơi bạn”
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định lớp:</b></i>



<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: §äc ghi nhí sgk.</b></i>
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<i>3.1 Giíi thiƯu bµi.</i>


3.2 Giảng bài mới.
* Hoạt động 1: Đóng vai


Bài 1: Hoạt động nhóm. <sub>- Lớp thảo luận </sub><sub></sub><sub> lên đóng vai.</sub>


<i>+ Giáo viên kếy luận:</i> Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điểu sai trái
để giúp bạn tiến bộ. Nh thế mới là ngời bạn tốt.


* Hoạt động 2: Tự liên hệ.


-Tổ chức - Học sinh thảo luận nhóm đơi.


- Học sinh trình bày trớc lớp.


<i>+ Kt lun: </i> Tỡnh bạn đẹp khơng phải tự nhiên đã có mà mỗi ngời chúng ta
cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.


* Hoạt động 3: HS kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tự ngữ về chủ đề tình bạn


Bài 3: (sgk) - Học sinh đọc yêu cầu bài.


- Học sinh đọc, …
- Giáo viên giới thiệu 1 số câu chuyện, bài hát … về chủ đề tình bạn?


<i><b>4. Cđng cè- dỈn dß:</b></i>


- NhËn xÐt giê.


-Dặn học sinh có thái độ và cách ứng sử hài hoà với bạn bè.


<b>TiÕt 2:</b> <b>TËp làm văn</b>


<b> Kiểm tra (Tập làm văn)</b>


<b> bi : Hóy tả ngơi trờng thân u đã gắn bó với em trong nhều năm học </b>
qua.


<b>I .Mục đích, yêu cầu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

-Viết đợc bài văn có bố cục 3 phần rõ ràng, tả đợc ngôi trờng thân yêu
đã gắn bó với các em nhiều năm học qua.


<b>II .Chuẩn bị: Đề + Đáp án</b>
<b>III .Các hoạt động dạy học: </b>


<i><b>1. ổn định tổ chức</b><b> :</b></i> học sinh chấn chỉnh t thế.
<i><b>2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b></i>


<i><b>3. KiÓm tra</b></i> <i><b>:</b></i>


<i>3.1Giới thiệu nội dung, yêu cầu kiểm tra, chép đề lên bảng, </i>
<i>nhắc nhở học sinh trớc khi lm bi.</i>


<i>3.2Theo dõi học sinh làm bài.</i>
<i>3.3Thu bài.</i>



<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


-Nhận xÐt giê kiÓm tra.


-Dặn học sinh về nhà viết lại bài văn nếu cảm thấy viết cha đạt. Chuẩn
bị bài sau.


<b>TiÕt 3: ThĨ dơc </b>


<i><b>(Giáo viên chuyên dạy)</b></i>


<b>Tiết 4: </b> <b>Toán</b>


<b>Tổng nhiều số thập phân</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh: </b>


- Biết tính tỉng nhiỊu sè thËp ph©n.


- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận
dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuậ tiện nhất.


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra vë bµi tËp cđa häc sinh.</b></i>
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<i>3.1 Giíi thiƯu bµi.</i>


3.2 Híng dÉn häc sinh tù tÝnh tỉng nhiỊu sè thËp ph©n.


VÝ dơ: (sgk)


Tãm t¾t: Thïng 1: 27,5 lÝt.
Thïng 2: 36,75 lÝt
Thùng 3: 14,5 lít


- Giáo viên ghi phép tính: 27,5 + 36,75 + 14,5
= ?


- Giáo viên hớng dẫn cách làm:


+ Đặt tính (các chữ số cùng 1 hàng thẳng nhau)
+ Tính (phải sang trái)


Tơng tự nh tính tổng hai phân số.
Bài toán: (sgk)


Giáo viên hớng dÉn.


- Học sinh đọc đọc ví dụ
trả lời.


+


27,5
36,75
14,5
78,75
<i>3.3 Thùc hµnh.</i>



Bµi 1: - Học sinh lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

+


5,27
14,35
9,25
28,87


+


6,4
18,36
52


76,767


+


20,08
32,91
7,15
60,14


+


6,4
18,36
52



76,767


Bµi 2: - Häc sinh lµm.


a b c (a + b) + c a + (b + c)


2,5


1,34 6,80,52 1,24 10,516,36 10,516,36
Giáo viên viết: (a + b) + c = a + (b + c) lµ tÝnh chÊt kÕt hỵp phÐp céng.


- Vài học sinh đọc.
Bài 3: - Bài đã sử dụng tính chất nào


cña phÐp céng?
a) 12,7 + 5,89 + 1,3
= 12, 7 + 1,3 + 5,89
= 14,0 + 5,89


= 19,89


Sư dơng tÝnh chÊt giao ho¸n.
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
= (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2)
= 10 + 9
= 19


- Học sinh đọc yêu cầu bài  tự làm.
b) 38,6 + 2,09 + 7,91



= 38,6 + (2,90 + 7,91)
= 38,6 + 10,00


= 48,6


Sư dơng tÝnh chÊt kÕt hỵp.
d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55
= (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55)
= 10,00 + 1,00
= 11.


Sư dơng tÝnh chÊt giao hoán và kết hợp
<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà chuẩn bị giờ sau.
<b>Chiều:</b>


<b>Tiết 1: Địa lí(BS)</b>
<b> Nông nghiệp</b>


<b>I .Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiếm thức bài Nông nghiệp thông qua</b>
các bài tập.


<b>II .Chuẩn bị: VBT Địa lí 5</b>


<b>III .Cỏc hot động dạy học chủ yếu: </b>
<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i> <i><b>: hát.</b></i>



<i><b>2. KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.</b></i>
<i><b>3. Bµi míi</b></i> <i><b>:</b></i>


<i>3.1 Giíi thiƯu bµi</i> <i>: trùc tiÕp.</i>


3.2 Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp:
<b>Bµi 1:</b>


-Tỉ chøc


-NhËn xÐt, chèt lại:


a, Nghành sx chÝnh trong n«ng
nghiƯp níc ta lµ nghµnh
trång trät.


b, Loại cây đợc trồng nhiều nhất ở
nớc ta là lúa gạo.


c, Lúa gạo đợc trồng chủ yếu
ng bng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Bài 2:</b>
-Tổ chức.


-Yêu cầu, khuyến khÝch.


-Nhận xét chốt lại đáp án đúng.
<b>Bài 3:</b>



-Tæ chøc


-Nhận xét, chốt lại: khí hậu nhiết
đới gió mùa(a)-> trồng đợc
nhiều loại cây(b)


Do có nguồn thức ăn đảm bảo –>
nghành chăn nuôi phát
triển.


<b>Bài 4: Gạch bỏ ô không đúng.</b>
-GV đọc nội dung từng ô
-Chốt lại gạch ụ 1 v ụ 2


-Điền vào bảng tên cây trồng vật
nuôi (làm bài theo nhóm nhỏ)
-Báo cáo kết quả thảo luËn.
-NhËn xÐt.


-Làm việc độc lập: chọn ý rồi điền
vào sơ đồ cho phù hợp -> nêu đáp
án -> nhận xét.


-Nªu ý kiến gạch hay không gạch,
vì sao gạch, vì sao?


<i><b> 4.Củng cố, dặn dò:</b></i>
-Tóm tắt nội dung tiết học.
-Nhận xét tiết học.



-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 2 : To¸n (BS)</b>


<b> Tỉng nhiỊu sè thập phân</b>
<b>I .Mục tiêu: </b>


-Giúp học sinh tính tổng nhiều số thập phân.
-Củng cố các kỹ năng giải toán.


-Khắc sâu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng các số thập phân
các số thập phân.


<b>II .Chun b: Mt s bài tập dể học sinh luyện tập.</b>
<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i> <i><b>:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i> <i><b>:</b></i>


<i>3.1Giíi thiƯu bµi : trùc tiÕp.</i>
<i>3.2Híng dÉn häc sinh lµm bµi:</i>


<b>Bµi 1:</b>


a, 8,32 + 14,6 + 5,24 b, 24,9 + 37,36 + 5,45
c, 8,9 + 9,3 + 4,7 + 5 d, 324,8 +66,7 + 208,4
-Tæ chøc


-Nhận xét, chốt lại đáp án đúng. -Làm bài ra bng con.


<b>Bi 2:</b>


Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm.
a + b =… +a


(a + b) + …= a + (b + )
a + 0 =0 +


-Yêu cầu -Làm bài cá nhân, chữa bài chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

-Thng nht ỏp ỏn ỳng cho hc
sinh.


<b>Bài 3: Tính bằng cách thuận tiÖn nhÊt;</b>
a, 25,7 + 9,48 +14,3 b, 8,24 + 3,69 + 2,3


c, 8,65 + 7,6 + 1,35 + 0,4 d,5,92 + 0,44 +5,56 + 4,08
e, 7,5 + 6,5 +5,5 + 4,5 + 3,5 + 2,5


-Yêu cầu (nhắc học sinh sử dụng
tính chất giao hốn kết hợp để
tính)


-Thu vë chấm bài, nhận xét.


<b>-Làm bài vào vở.</b>


<i><b>4. Củng cố, dặn dß:</b></i>
-NhËn xÐt tiÕt häc.



-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 3 : Hoạt động tập thể </b>


<b> S¬ kÕt tuần 10- phơng hớng tuần 11</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Sơ kết tuần 10, phơng hớng tuần 11.


-Tổ chức giao lu văn nghệ, trao đổi những bài văn, bài toán hay.
<b>II .Chuẩn bị:</b>


-Bản sơ kết tuần 10.
-Bản phơng hớng tuần 11.


-Những bài hát bài thơ, đoạn văn, bài văn, bài toán hay cần giao lu.
<b>III .Các hoạt động chủ yếu : </b>


<i><b>1.ổn định tổ chức : hỏt</b></i>


<i><b>2.Sơ kết tuần 10phơng hớng tuần 11</b></i>


<i>2.1Sơ kết tuần 10</i>


-§iỊu khiĨn, tham dù


-Giáo viên phát biểu ý kiến -Cán bộ lớp đọc bản sơ kết tuần 10 lp phỏt biu ý kin b sung


<i>2.2Phơng hớng tuần 11</i>


iu khiển, tham dự -Cán bộ lớp đọc bản phơng hớng


tuần 11 cả lớp phát biểu ý kiến
xây dựng.




3.Giao lu văn nghệ, trao đổi những bài văn bài toán hay:
-Tổ chức, điều khiển


-Tổ chức, điều khiển -Vui văn nghệ -Đa ra những bài văn bài toán hay
cựng trao i,hc tp.


<i><b>4.Dặn dò:</b></i>


-Nhận xét giờ sinh hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Tuần 11



<i><b>Sáng</b></i> <i><b>Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008</b></i>


<i><b>TiÕt1:</b></i> <b>Chµo cê</b>


<b>Tập trung tồn trờng</b>
<i><b>Tiết 2: Tập đọc</b></i>


<b>ChuyÖn mét khu vên nhá</b>
<i>Theo <b>Vân Long</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Học sinh đọc chơi chảy lu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn:
giọng bé Thu hồn nhiên nhí nhnh, ging ụng hin t, chm rói.



- Từ ngữ: săm soi, cÇu viƯn, ………


- Nội dung: Tình cảm u q thiên nhiên của 2 ơng cháu. Có ý thức
làm đẹp mơi trờng sống trong gia đình và xung quanh.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Bảng phụ chép đoạn: “Một sớm … đâu hả cháu”
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định: hát</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


3<i>.1Giíi thiƯu bµi: </i>trùc tiÕp<i>.</i>


3.2Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:


- Hớng dẫn học sinh luyện đọc kết
hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.


b) Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu néi
dung.


? Bé Thu thích ra ban cơng để làm
gì?



? Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé
Thu có những đặc điểm gì nổi bật?


- 3 học sinh đọc nối tiếp, luyện đọc
đúng và đọc chú giải.


- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc lại toàn bài.
HS nghe cảm nhận


- … để đợc ngắm nhìn cây cối, nghe
ơng kể chuyện về từng lồi cây trồng
ở ban công.


- Cây quỳnh: lá dây, giữ đợc nớc.
- Hoa ti gơn: Thị những cái dâu theo
gió ngọ nguậy nh những cái vịi voi
bé xíu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

? V× sao khi thấy chim về đậu ở ban
công. Thu muốn báo ngay cho Hằng
biết?


? Em hiểu Đất lành chim đậu là thÕ
nµo?


? Nêu nội dung bài.
c) Luyện đọc diễn cảm.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện


đọc diễn cảm.


- Giáo viên đọc mẫu đoạn 3.
- Giáo viên bao quát- nhận xét.


vßng.


- Cây đa ấn Độ : bật ra những búp đỏ
hang nhọn nhất, xoè những tán lá nâu
rõ to, ……


- Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban
cơng nhà mình cũng là vờn hoa.
- Là nơi đất tốt đẹp, thanh bình sẽ có
chim về đậu, sẽ có con ngời đều sinh
sống làm ăn.


- Häc sinh nªu.


- Học sinh đọc nối tiếp – củng cố.
- Học sinh theo dõi.


- Học sinh luyện đọc theo cp.
- Thi c trc lp.


<i><b>4. Củng cố,dặn dò: </b></i>


- Nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.



-Dặn học sinh chuẩn bị bài sau


<i><b>Tiết 3:</b></i> <b>Toán</b>


<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Củng cố kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của
phép cộng để tính bằng cách thun tin nht.


- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
- Học sinh chăm chỉ học toán.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Phiếu học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định:hát</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra: ? Häc sinh lµm bµi tËp 3 (52)</b></i>
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<i>3.1Giíi thiƯu bµi.</i>


3.2Híng dÉn häc sinh lun tËp
Bµi 1: Híng dÉn học sinh làm cá


nhân.


- Giỏo viờn nhn xột, ỏnh giỏ.



Bài 2: ? Học sinh tự làm cá nhân.
- Giáo viên chấm- nhận xét.
? Tính bằng cách thuận tiện.


Học sinh làm cá nhân, chữa.
a) 15,32 + 41,69 + 8,44
= 57,01 + 8,44
= 65,45


b) 27,05 + 9,38 + 11,23
= 36,43 + 11,23
= 47,66


- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng.
a) 4,68 + 6,03 + 3,97


= 4,68 + 10,00
= 14,68


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Bài 3: Hớng dẫn học sinh tự làm:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


Bµi 4: Häc sinh tự làm.
Giáo viên chấm- nhận xét


c) 3,49 + 5,7 + 1,51
= (3,49 + 1,51) + 5,7
= 5 + 5,7
= 10,7



d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8
= (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5)
= 11 + 8
= 19


- Häc sinh tù làm, chữa bảng.
3,6 + 5,8 > 8,9


9,4


5,7 + 8,8 = 14,5
14,5


7,56 < 4,2 + 3,4
7,6
0,5 > 0,08 + 0,4
0,5 0,48


- Học sinh đọc đề, tóm tắt tự làm cá
nhân.


Số m vài ngời đó dệt trong ngày thứ hai
là:


28,4 + 2,2 = 30,6 (m)


Số m vài ngời đó dệt trong ngày thứ ba
là:



30,6 + 1,5 = 32,1 (m)


Số m vài ngời đó dệt đợc trong cả ba
ngày là:


28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
Đáp số: 91,1 m
<i><b>4. Cđng cè:</b></i> - HƯ thèng néi dung.


- Liªn hệ nhận xét.


-Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau


<i><b>TiÕt 4:</b></i> <b> Kỹ thuật</b>


<i><b> (Giáo viên chuyên dạy)</b></i>
<b>Chiều </b>


<i><b>Tiết 1</b><b> : </b></i> <b>Khoa häc</b>


<b>«n tập con ngời và sức khoẻ (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp häc sinh:</b>


Biết vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc
xâm hại trẻ em, hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông)


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Giấy A4 , bút màu.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<i><b>1. ổn định:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra: Sù chn bÞ cđa häc sinh.</b></i>
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<i>3.1. Giíi thiƯu bµi: </i>


<i>3.2. Hoạt động 1:</i> Nhắc lại kiến thức về phòng tránh sử dụng
chất gây nghin


* Chất gây nghiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

? Tác hại của các chất gây
nghiện?


* Xâm hại trẻ em.


? Lu ý phòng tránh bị xâm hại?


* HIV/ AIDS
? HVI là gì?
? AIDS là gì?


3.3. Hot ng 2: V tranh:
- Cho học sinh thảo luận tranh
ảnh sgk và đa ra đề xuất rồi cùng
vẽ.


- NhËn xÐt.



+ Gây hại cho sức khoẻ ngời dùng và
những ngời xung quanh. Làm tiêu hao
tiền của bản thân, gia đình, làm mất trật
tự an tồn xã hi.


+ Không đi một mình nơi tối tăm, vắng
vẻ..


+ Không ở trong phòng kín một mình với
ngời lạ.


+ Không nhận quµ, tiỊn …


+ HIV là 1 loại vi rút, khi xâm nhập vào
cơ thể sẽ làm khả năng chống đỡ bệnh tật
của cơ thể sẽ bị suy giảm?


+ AIDS lµ giai đoạn cuối của quá trình
nhiễm HIV.


- Chia nhúm chn ch .
- Hc sinh v.


- Trình bày sản phẩm.
- Nhận xét.


<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>
- Hệ thống bài.


- Nhận xÐt giê.



- Dặn về hoàn thiện và vận dụng những điều đã học.


<i><b>TiÕt 2:</b></i> <b>To¸n (BS)</b>


<b> Luyện tập</b>
<b>I .Mục tiêu: </b>


-Củng cố cách tính tổng nhiều số thập phân.
-Rèn kỹ năng tính tổng nhiều số thËp ph©n.


<b>II .Chuẩn bị: mộT Số bài tập để học sinh luyện tập.</b>
<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<b>1.</b> <i><b>ổn định tổ chức : hát</b></i>


<b>2.</b> <i><b>KiĨm tra bµi cũ : Kiểm tra tinh thần chuẩn bị học tập cđa häc sinh.</b></i>
<i><b>3. Bµi míi ;</b></i>


3.1 <i>Giíi thiƯu bµi</i> : trùc tiÕp


<i>3.2 Híng dÉn häc sinh lunn tËp.</i>


<b>Bài 1 : Một cái sân hình chữ nhật có chiều rộng 86,7m, chiều dài hơn </b>
chiều rộng 21,6m tính chu vi cái sõn ú.


-Yêu cầu.


-Giúp học sinh nhận thấy.
-Hớng dẫn.



-Tổ chức.


-Nêu cách tính chu vi hình chữ
nhật: (dài + rộng) x2


-Cha häc nh©n mét sè thËp ph©n
víi mét sè tù nhiªn.


-Tiến hành tính chiều dài hình chữ
nhật sau đó tính chu vi hình chữ
nhật bằng cách lấy dài + rng +
di + rng.


-1 học sinh làm bài trên bảng, cả
lớp làm bài ra nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Bài 2: Tìm số trung bình cộng của các số:</b>
a, 26,45; 45,12; 12,43;


b, 12,7; 19,99; 45,24; 38,07.
-Yêu cầu.


-Tổ chức.
-Thu chấm bài.
-Nhận xét.
-Tổ chức


-Nêu cách tính ttrung bình cộng
của 3, 4 sè.



-Lµm bµi vµo vë.


-Chữa bài thống nhất đúng.


<b>Bµi 3: Bèn bạn Hiền, My, Hng, Thịnh cân nặng lần lợt là: 33,2kg; 35kg; </b>
31,55kg; 36,25kg. Hỏi TB mỗi bạn nặng bao nhiêu ki- lô- gam?


-T chc - Lm bi c lp.


- chữa bài, thống nhất lời giải
đúng.


<b>4.</b> Cđng cè dỈn dò:


- Tóm tắt nội dung từng bài tập .


- Dặn học sinh về nhà xem lại các bài tập . Chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 3:</b></i> <b>Khoa học (BS)</b>


<b>Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ</b>


<b>I .Mục tiêu: Củng cố kiến thức các bài học thông qua các bài tập luyện tập.</b>
<b>II .ChuÈn bÞ: VBT Khoa häc 5.</b>


<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>
<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i> <i><b>: hát</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b></i>


<i><b>3. Bài mới</b></i> <i><b>:</b></i>


<i>3.1Giíi thiƯu bµi</i> <i>: trùc tiÕp.</i>


<i>3.2Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp</i>.
<b>Bµi 1:</b>


-Tỉ chøc.


-Theo dõi đánh giá kết quả làm
bài của từng học sinh, nhận xét.
<b>Bài 2:</b>


-Tỉ chøc.


-Chèt l¹i ý thứ t.
<b>Bài 3:</b>


-Nêu câu hỏi và nêu từng ý trả lời.
<b>Bài 4:</b>


-Tổ chức.


-Nhn xột, ỏnh giỏ.
<b>Bi 5:</b>


-Tổ chức.


-Nhn xột, đánh giá, chốt lại đáp
án đúng.



-Làm bài độc lập (ttrớc khi làm bài
nêu lứa tuổi dậy thì ở nam và nữ).
-Thảo luận theo cặp làm bài tập,
nêu ý chọn, nhận xét.


-Chọn ý trả lời đúng (ý 3)


-Làm bài tập độc lập, nêu đáp án.
-Thống nhất đáp án đúng.


-Th¶o luân nhóm báo cáo kết quả
thảo luận, nhận xét.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-Tóm tắt nội dung từng bài tập.
-Nhận xÐt tiÕt häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Thø ba ngµy 4 tháng 11 năm 2008
<b>Sáng</b>


<i><b>Tiết 1:</b></i> <b>Chính tả</b> (Nghe- viết)


<b>Luật bảo vệ môi trờng</b>


<b>Phân biệt âm đầu l/ n ©m ci n/ng</b>
<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


- Nghe- viết đúng chính tả 1 đoạn trong Luật Bảo vệ mơi trng.



- Ôn lại những tiếng có từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/
<i><b>ng.</b></i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bót d¹, giÊy khỉ to.


- Phiếu bốc thăm ghi bội dung bài 1.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: </b></i>
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<i>3.1. Giíi thiƯu bµi: </i>


<i>3.2. Hoạt động 1:</i> Hớng dẫn nghe- viết:
- Giáo viên đọc đoạn cần viết.


- T×m hiĨu néi dung:


? Hoạt động bảo vệ môi trờng là nh thế
nào?


- Hớng dẫn viết xuống dòng, viết hoa…
-Giáo viên đọc chậm.


<i>3.3. Hoạt động 2:</i> Bốc thăm.


- Nhận xét.


<i>3.4. Hoạt động 3: </i>Nhóm: thi nhanh.
- Giáo viên phổ biến thi.


- NhËn xÐt, cho ®iĨm.


- Học sinh đọc lại.
- Học sinh trả lời.


- Häc sinh chÐp- chữa lỗi sai.
- Đọc yêu cầu bài 2b.


- Hc sinh lần lợt “bốc thăm”-
mở-đọc to- viết nhanh lên bảng.


- NhËn xÐt.


+ Đọc yêu cầu bài 2.
- Lớp chia làm 3 nhóm.
- Cử đại diện lên viết nhanh.
(1 nhóm 3 em).


<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>
- Hệ thống bài.


- Nhận xét giờ. Dặn viết lại từ sai và chuẩn bi bài sau.


<i><b>Tiết 2:</b></i> <b>Luyện từ và câu</b>



<b>i t xng hụ</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Năm đợc khái niệm đại từ xng hô.


- Nhận biết đợc đại từ xng hô trong đoạn văn; bớc đầu biết sử dụng đại
từ xng hô thích hợp trong một văn bản ngắn.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Vở bài tập Tiếng việt lớp 5 tập 1.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1 .ổn định tổ chức <i><b>: hát</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i>3.1. Giíi thiệu bài:</i> trực tiếp
3.2. Phần nhận xét:


Bài 1:


? Đoạn văn có những nhân vật nào?
? Các nhân vật làm gì?


? Những từ nào chỉ ngời nói?
? Những từ nào chØ ngêi nghe?


? Từ nào chỉ ngời hay vật đợc nhắc
tời?



 Những từ chị, chúng tôi, con ngời,
chúng, ta  gi l i t xng hụ.
Bi 2:


- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
+ Cách xng hô của cơm:


+ Cách xng hô của Hơ Bia:
Bài 3:


- Tìm những từ em vần xng hô với
thầy, cô, bố, mẹ, anh chị em víi b¹n
bÌ:


- Học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Hơ Bia, cơm và thóc gạo.


- Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau.
Thóc gạo giận Hơ Bia, bỏ vào rng.
- chỳng tụi, ta.


- chị, các ngời.
- chúng.


- Hc sinh đọc lời của từng nhân vật,
nhận xét về thái độ của cơm và của
Hơ Bia.


(Xng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị)
Tự trọng, lịch sự với ngời đối thoại.


(Xng là ta, gọi cơm là các ngời):
Kiêu căng, thơ lỗ, coi thờng ngời đối
thoại.


+ Víi thÇy cô giáo: em, con
+ Với bố, mẹ: con.


+ Với anh: chị: em.
+ Với em: anh (chi)


+ Với bạn bè: tôi, tớ, mình


<i><b>3.3. Phn ghi nh:</b></i> - Học sinh đọc lại nội dung
ghi nh sgk.


3.4. Phần luyện tập:
Bài 1:


- Giỏo viờn nhc học sinh tìm những
câu nói có đại từ xng hơ trong đoạn
văn, sau đó tìm đại từ xng hơ.


- Gi¸o viên gọi học sinh làm bài rồi
chữa.


Bài 2:


- Giỏo viên viết lời giải đúng vào ô
trống.



- Học sinh đọc thm on vn.


+ Thỏ xng hô là ta, gọi rùa là chú em:
kiêu căng, coi thờng rùa.


+ Rùa xng là tôi, gọi thỏ là anh, tự
trọng lịch sự với thỏ.


- Học sinh đọc thầm to đoạn văn.
- Học sinh suy nghĩ làm bài.
- Học sinh phát biểu ý kiến.


- Một, hai học sinh đọc lại đoạn văn
sau khi đã điền đủ đại từ xng hô.
Thứ tự cần điền vào ô trống: 1- tôi;
2-tôi; 3- nó; 4- 2-tôi; 5- nó; 6- chúng ta.
<i><b>4. Củng cố- dặn dị:</b></i>


- Một học sinh đọc lại nội dung phần ghi nhớ trong bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.


<i><b>TiÕt 3:</b></i> <b> Mĩ thuật</b>


<i><b>(Giáo viên chuyên dạy)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Trừ 2 số thập phân</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- BiÕt trõ 2 sè thËp ph©n.



- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ thành thạo, nhanh, đúng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định:hát</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: kiĨm tra sù chn bị của học sinh </b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>3.1. Giới thiệu bài: </i>trùc tiÕp


<i>3.2. Hoạt động 1:</i> hớng dẫn trừ 2 số thập phân.
3.2.1. Ví dụ 1:


? TÝnh BC lµm nh thÕ nµo?


? Đổi sang cm đợc: 4,29 m = 429
cm


1,84 m = 184
cm


- Gi¸o viên kết luận: Thông thờng
ta đăt tính rồi làm nh sau:


3.2.2. VÝ dơ 2:


- Ta đặt tính rồi làm nh sau:



<i>−</i>45,8
19,26
26,54


 §a ra qui tắc trừ 2 số thập phân.


<i>3.3. Hoat ng 2:</i> lên bảng
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm.


<i>3.4. Hoạt động 3:</i> Làm bảng con:
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Còn lại làm bảng con.


- NhËn xÐt.


<i>3.5. Hoạt động 4:</i> Làm vở.
- Chấm vở 10 học sinh.
- Gọi lên bảng chữa 2 cách.


- §äc vÝ dơ 1.


+ Ta ph¶i thùc hiƯn phÐp trõ:
4,29 – 1,84 = ? (m)
Hay:


429 – 184 = 245 (cm)
Mµ 245 cm = 2,45 m
VËy 4,29 – 1,84 = 2,45 (m)



<i>−</i>4,29
1,84
2,45


(m)


+ Thùc hiÖn phÐp trõ nh trừ số tự nhiên.
+ Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các
dấu phẩy của số bị trừ và số trừ.


- Đọc ví dụ 2:


+ Coi 45,8 là 45,80 rồi trõ nh trõ sè tù
nhiªn.


+ ViÕt dÊu phÈy ë hiệu thẳng cột vớ các
dấu phẩy của số bị trõ vµ sè trõ.


sgk trang 53)


- 2 đến 3 học sinh nhắc lại.
- Đọc yêu cầu bài 1.


a) b) c)


<i>−</i>68,4
25,7
42,7



<i>−</i>


46,8
9,34
37,46
<i></i>50,81


19,256
31,554


- Đọc yêu cầu bài.


a) b) c)


<i>−</i>72,1
30,4
41,7


<i>−</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>−</i>69
7,85
61,15


- Đọc yêu cầu bài 3:
Giải:
Cách 1:


Số kg đờng đã lấy ra là:
10,5 + 8 = 18,5 (kg)


Số kg còn lại là:


28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)
C¸ch 2:


Số kg đờng cịn lại sau khi lấy 10,5 kg
là:


28,75 – 10,5 = 18,25 (kg)
Số kg đờng còn lại sau khi lấy 8 kg là:


18,25 – 8 = 10,25 (kg)
Đáp số: 10,25 kg
<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


? Mun trừ 2 số thập phân ta làm nh thết nào. - 2 đến 3 học sinh trả lời.
- Nhận xột gi.


- Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau.
<b>Chiều</b>


<i><b>Tiết 1:</b></i> <b>Kể chuyện</b>


<b>Ngi i sn v con nai</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu: </b>


- Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý dới tranh
phỏng đốn đợc kết thúc.


- HiĨu ý nghÜa trun: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết


hại thó rõng.


- Biết nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh hoạ trong sgk.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định: kiểm tra sĩ số</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng.</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>3.1 Giíi thiƯu bµi:</i>trùc tiÕp


<i> </i>3.2 Gi¸o viên kể chuyện Ngời đi săn và con nai
- Giáo viên kể 4 đoạn + tranh (2 3


lần) - Đoạn 5: Học sinh tự phỏng đoán.


Giỏo viờn hớng dẫn kể: Giọng chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật,
bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm
trạng ngời đi săn.


c) Hớng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
+ Kể từng đoạn cõu chuyn.


- Đoán xem câu chuyện kết thúc nh
thế nµo? KĨ tiÕp c©u chun theo



- Häc sinh kĨ gắn với tranh.
- Kể theo cặp.


- Kể trớc lớp.
- Học sinh tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

phỏng đốn đúng khống?
- Giáo viên kể tiếp đoạn 5.
+ Kể toàn bộ câu chuyện.


- ý nghĩa câu chuyện? - 1 <sub>- Học sinh thảo luận và trả lời.</sub> 2 học sinh kể toàn câu chuyện.
Hãy yêu quí và bảo vệ thiên nhiên,
bảo vệ các loài vật quý- Đừng phá
huỷ vẻ p ca thiờn nhiờn.


<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà kể lại câu chuyện Ngời đi săn và con nai.


<i><b>Tiết 2:</b></i> <b>Toán (BS)</b>


<b>Trừ hai số thập phân</b>
<b>I .Mục tiêu: </b>


-Cng c cỏch thc hin phộp thc hiện phép trừ 2 số thập phân.
-Rèn kỹ năng trừ hai số thập phân và giải các bài tốn có liên quan.
<b>II .Chuẩn bị: Một số bài tập để học sinh luyện tập.</b>


<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i> <i><b>: hát</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra sù chuẩn bị của học sinh.</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i> <i><b>:</b></i>


<i> 3.1Giíi thiƯu bµi</i> <i>:</i> trùc tiÕp.


<i> 3.2Híng dÉn häc sinh lun tËp:</i>


Bµi 1:
68,32


-<sub> 25,09</sub> <sub> </sub>-<sub> 46,47</sub>93,813 -<sub> 38,275</sub>75,86 <sub> </sub>-<sub> 93,36</sub>288
-Tæ chøc.


-Nhận xét, uốn nắn, sửa sai nếu có -Làm bài độc lập ra bảng con, giơ bảng.
<b>Bài 2: Đặt tính rồi tính:</b>


a, 487,36 – 95,74
c, 42,78 – 213,472
-Tỉ chøc.


-Thu chÊm vở, nhận xét.
-Tổ chức.


<b>Bài 3: Tìm x:</b>
a, x + 5,28 = 9,19
c, x – 34,87 = 58,21
-Tæ chøc.



-Tæ chøc.


-Chốt lại đáp án đúng.


b, 65,842 – 27,86
d, 100 – 99,9
-Lµm bµi vµo vë


-Chữa bài thống nhất đáp án đúng.
b, x + 37,66 = 80,94


d, 76,22 x = 38,08


-Nêu thành phần từng phép tính,
nhắc lại cách tính từng thành phần
cha biết.


-Làm bài chung cả lớp.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-Tóm tắt néi dung tõng bµi tËp.
-NhËn xÐt tiÕt häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>Tiết 3: </b></i> <b>Luyện từ và câu (BS)</b>
<b> Đại từ xng hơ</b>
<b>I .Mục đích, u cầu: Giúp học sinh rèn kỹ năng :</b>
-Nhận biết đại từ xng hô trong đoạn văn.


-Biết đợc thái độ của từng nhân vật trong bài đọc Lòng Dân qua các đại từ
x-ng hô.



<b>II .Chuẩn bị: VBT Tiếng Việt 5 tập 1. </b>
<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<i><b>1.ổn định tổ chức : hát </b></i>
2.Kiểm tra bài cũ :


? Thế nào là đại từ xng hô, cho
VD ?


-NhËn xÐt cho điểm.


-Nờu khỏi nim i t xng hụ, cho
VD?


<i><b>3.Bài míi:</b></i>


<i>3.1 Giíi thiƯu bµi:</i> trùc tiÕp


<i>3.2 Híng dÉn häc sinh làm bài tập.</i>


Bài 1:
-Yêu cầu.


-Cht li:a, i t xng hô trong bài
là: anh, tôi, ta, chú em.


b, Thỏ xng là ta, gọi rùa là chú
em, thái độ coi thờng Rùa.



Rùa xng là tôi, gọi Thỏ là anh, thái
độ tụn trng Th.


-Nêu yêu cầu bài.
-Làm bài theo nhóm.


-Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả làm bài.


Bài 2:
-Yêu cầu.
-Tổ chøc.
-Tæ chøc.


-Nêu yêu cầu bài tập.
-Làm bài độc lập.


-Chữa bài chung cả lớp, thống
nhất đáp án đúng: Thứ tự cácđại từ
cần điền là: tơi, tơi, nó, chúng tơi,
nó, tụi.


<i><b> 4.Củng cố, dặn dò:</b></i>
-Nhận xét tiết học.


-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
Thứ t ngày 5 tháng 11 năm 2008


<b>Sáng</b>



<i><b>Tiờt 1:</b></i> <b>Tp c</b>


<b>Tiếng väng</b>


<i><b>Nguyễn Quang Thiều</b></i>
<b> Mục đích, yêu cầu:</b>


<b> 1. Đọc lu loát và diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn,</b>
bộc lộ cảm xúc xót thơng, ân hận trớc cái chết thơng tâm của chim sẻ nhỏ.


2. Cm nhn c tõm trng ân hận, day dứt của tác giả. Vì vơ tâm đã
gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. Hiểu đợc điều tác giả muốn nói: Đừng
vơ tình trớc những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1.ổn định tổ chức</b><b>: hát + KT sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Học sinh đọc bài “chuyện 1 khu vờn nhỏ”, trả lời câu hỏi.
<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>


<i>3.1. Giíi thiƯu bµi:</i>trùc tiÕp


<i>3.2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:</i>


a) Luyện đọc:



- Giáo viên sửa lỗi phát âm, giọng
đọc của từng em.


- Gợi ý cho học sinh hiểu 2 câu thơ
cuối bài: Nhà thơ khơng thể nào ngủ
n trong đêm vì ân hận, day dứt trớc
cái chết của chú chim sẻ nhỏ …
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
nhấn ging nhng t ng gi t, gi
cm.


b) Tìm hiểu bài:


1. Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn
cảnh đáng thơng nh th no?


2. Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt
về cái chết của chim sẻ?


3. Nhng hỡnh nh no ó để lại ấn
t-ợng sâu sắc trong tâm trí tác giả?


4. Hãy đặt tên khác cho bài thơ.
c) H ớng dẫn đọc diễn cảm.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc
diễn cảm bài thơ. Giọng nhẹ nhàng,
trầm buồn, bộc lộ cảm xúc day dứt,
xót thơng, ân hn



Nội dung: Giáo viên ghi bảng.


- Hc sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.


- 1 đến 2 học sinh đọc cả bài.


- Chim sẻ chết trong cơn bão. Xác nó
lạnh ngắt, bị mèo tha đi. Sẻ chết để
lại trong tổ những quả trứng. Khơng
cịn mẹ ủ ấp, những chú chim non sẽ
mãi mãi chẳng ra đời.


- Trong đêm ma bão, nghe cánh chim
đập cửa, nằm trong chăn ấm, tác giả
không muốn dậy mở cửa cho sử tránh
ma, tác giả ân hận vì đã ích kỉ, vơ
tình gây nên hậu quả đau lịng.


- Hình ảnh những quả trứng khơng có
mẹ ấp ủ để lai ấn tợng sâu sắc, khiến
tác giả they chúng cả trong giấc ngủ,
tiếng lăn nh đá ở trên ngàn. Chính vì
vậy mà tác giả đặt tên bài thơ là
“Tiếng vọng”.


- Cái chết của con sẻ nhỏ/ Sự ân hận
muộn màng/ Xin chớ vơ tình …
- Học sinh đọc diễn cảm theo cặp.
- 1 đến 2 em đọc cả bài.



- Hc sinh c li.
<i><b>4. Cng c- dn dũ:</b></i>


- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học kĩ bài và chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 2:</b></i> <b>Toán</b>


<b>Luyn tp</b>
<b>I. Mc ớch, yờu cu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Tìm 1 thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
- Cách trừ 1 số cho 1 tổng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Sỏch giỏo khoa + Sách bài tập toán 5.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức</b><b> :</b></i> hát


<i><b>2. KiÓm tra bài cũ:</b></i> Học sinh chữa bài tập.
3. Bài mới:


<i>3.1 Giíi thiƯu bµi:</i> trùc tiÕp
3.2 Giảng bài:


Bài 1:



- Giáo viên gọi học sinh lên bảng
chữa.


- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2:


- Hớng dẫn học sinh cách tìm thành
phần cha biết.


- Giáo viên gọi học sinh lên chữa
bài.


- Nhận xét chữa bài.


Bài 3:
Tóm tắt:


3 quả da: 14,5kg
Quả thứ nhất: 4,8 kg


Quả thữ hai: nhẹ hơn 1,2 kg
Quả thứ ba: ? kg


Bài 4:


a) Giáo viên vẽ bảng bài 4.


- Giáo viên cho học sinh nêu nhận
xét.



- Giáo viên cho học sinh làm tơng
tự với các trờng hợp tiếp theo.


b) Cho học sinh tự làm rồi chữa.


- Học sinh chữa bài , nêu cách thực
hiện phép trõ 2 sè thËp ph©n.


a) b) c) d)


<i>−</i>68,72
29,91
38,81


<i>−</i>


52,37
8,64
43,83


<i>−</i>


75,5
30,26
45,24
<i>−</i>60,00


12,45
47,55



- Häc sinh tù lµm råi chữa.
- Học sinh lên bảng chữa.
a) <i>x</i> + 4,32 = 8,67


<i>x</i> = 8,67 – 4,32
<i>x</i> = 4,35


b) 6,85 + <i>x</i> = 10,29


<i>x</i> = 10,29 – 6,85
<i>x</i> = 3,44


c) <i>x</i> - 3,64 = 5,86


<i>x</i> = 5,86 + 3,64
<i>x</i> = 9,5


- Học sinh đọc đề tốn.
- Học sinh tóm tắt rồi giải.


Gi¶i


Qu¶ thø hai cân nặng là:
4,8 1,2 = 3,6 (kg)
Quả thứ ba cân nặng là:


14,5 – (4,8 + 3,6) = 6,1 (kg)
Đáp số: 6,1 kg.
- Học sinh nêu và tính giá trị của từng
biểu thức trong từng hàng.



Chẳng h¹n: víi a = 8,9; b = 2,3 ; c =
3,5


Th×: a - b - c = 8,9 – 2,3 – 3,5 = 3,1


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Giáo viên cho học sinh nhận xét
để nhận ra làm theo cỏch 2 thun


tiện hơn cách 1. Cách 1: 8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6
= 3,3
C¸ch 2: 8,3 - 1,4 - 3,6 = 8,3 - (1,4 +
3,6)


= 8,3 - 5
= 3,3
<i><b>4. Củng cố- dặn dò: </b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Làm các bài tập trong vở bài tập toán.


<i><b>Tiết 3:</b></i> <b>Âm nhạc</b>


<i><b>(Giáo viên chuyên dạy)</b></i>
<i><b>Tiết 4</b><b> : </b><b> </b></i> <b> Tập làm văn</b>


<b> Trả bài văn tả cảnh</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>



- Bit rỳt kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt,
cách trình bày, chính tả.


- có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn;
nhân vật biết u điểm của những bài văn hay, viết lại đợc 1 đoạn trong bài cho
hay hơn.


<b>II. Chn bÞ:</b>


- Một số lỗi sai điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý … cần chữa.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định: hát</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra sự chuẩn bị của học sinh</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>3.1. Giới thiệu bµi:</i>


<i>3.2. Hoạt động 1:</i> Nhận xét về kết quả làm bài của học sinh.
- Viết đề lên bảng.


- Nêu 1 số lỗi sai điển hình về chính
tả, dùng từ, đặt câu hoặc về ý.


- NhËn xÐt vỊ kÕt qu¶ làm bài:


- Thông báo điểm.



<i>3.3. Hot ng 2:</i> HD hc sinh cha
bi:


3.3.1. Hớng dẫn chữa lỗi chung.
- Viết các lỗi cần chữa lên bảng.
- Nhận xét.


3.3.2. Hớng dẫn từng học sinh sửa lỗi
trong bài:


+ u im: xỏc nh yêu cầu của đề
bài, bố cục bài tốt.


- Chữ viết đẹp chỉ còn 1 số bạn còn
cẩu thả.


+ Khut ®iĨm: sai chÝnh tả còn
nhiều...


- Học sinh lên bảng ch÷a.
- NhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

3.3.3. Híng dÉn học tập những đoạn
văn hay, bài văn hay.


- Cho hc sinh c bi, on hay. - Tự chữa 1 đoạn trong bài cho hayhơn.
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn
viết li.


<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
<b>Chiều</b>


<i><b>Tiết 1: </b></i> <b>Lịch sử</b>


<b>ôn tập </b>


<b>Hơn tám mơi năm chống thực dân pháp </b>
<b>xâm lợc và đơ hộ (1858 - 1945)</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Học sinh nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu
nhất từ năm 1858 – 1945 và ý nghĩa của sự kiện lịch sử đó.


- KÝnh träng và biết ơn các anh hùng dân tộc.
<b>II. Đồ dùng d¹y häc:</b>


- Bản đồ, hành chính Việt Nam.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định: hát</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra: ? Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 2/9/1945.</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>3.1Giới thiệu bài: </i>trực tiếp
3.2Hớng dẫn học sinh ôn tập.
a) Hớng dẫn häc sinh «n tËp.



? Học sinh đọc câu hỏi 1, 2, 3.
- Hớng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên treo bảgn thống kê dán
từng nội dung một.


? Gäi học sinh trình bày nội dung.
- Giáo viên bóc nội dung ở bài thống
kê.


- Hc sinh ni tip c cõu hỏi 1, 2,
3.


- Học sinh kiểm tra bảng thống kê cỏ
nhõn ó lm nh.


- Học sinh trình bày.
Thời gian Sự kiện tiêu biểu Nội dung cơ bản (hoặc ý


nghĩa lịch sử) của sự kiện Các nhân vậtlịch sử tiêu
biểu


1/9/1858 Pháp nổ song


xâm lợc nớc ta Mở đầu quá trình Thựcdân Pháp xâm lợc
1859


1864 -Phongchống Pháp củatrào
Trơng Định



- Phong trào nổ ra từ
những ngày đầu khi Thực
dân Pháp vào đánh chiếm
Gia Định.


B×nh Tây Đại
Nguyên Soái
Trơng Định




3/2/1930 Đảng cộng sản


Vit Nam ra đời - Cách mạng Việt Nam cóĐảng lãnh đạo.


………… ………


8/1945 Cách mạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

2/9/1945 Bỏc H đọc bản
Tuyên Ngôn Độc
lập tại quảng
tr-ờng Ba Đình.


- Tuyên bố với toàn thể
quốc dân … quyền tự, do,
độc lập.


Câu 4: ? Nêu tên sự kiện lịch sử
t-ơng ứng với các năm trên trục thời


gian.


b) Hng dn hc sinh chơi trị chơi.
Ơ chữ kì diệu: Tuyên Ngôn độc
lập.


- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.
- Biểu dơng.


- Học sinh làm cá nhân- trình bày.


- Hc sinh chia 3 i chi- trng ti.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>
- Hệ thống nội dung.


-Ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 2: </b></i> <b>Toán (BS)</b>


<b> Lun tËp</b>
<b>I .Mơc tiªu: Cđng cè quy tắc trừ hai số thạp phân.</b>
<b>II .Chuẩn bị: VBT To¸n 5 tËp 1.</b>


<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
<i><b>1. ổn định tổ chức : hỏt</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b></i>
<i><b>3. Bài míi :</b></i>



<i>3.1Giíi thiƯu bµi :</i> trùc tiÕp.


3.2Híng dÉn häc sinh làm bài tập:
<b>Bài 1:</b>


-Yêu cầu.
-Yêu cầu.
-Tổ chức.


-Thng nht ỏp ỏn cho học sinh.
<b>Bài 2 : Tìm x.</b>


-Nêu quy tắc đặt tính và trừ hai số
thập phân.


-Tự đặt tính và tính 3 phép tính
trừ, nờu ỏp ỏn, nhn xột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

-Yêu cầu.


-Yêu cầu, híng dÉn.
-Tỉ chøc.


<b>Bµi 3 : </b>


-Gióp học sinh.
Bài toán cho?


Bài toán hỏi?
-Yêu cầu.



-Thu vở, chấm bài, nhận xét.
-Tổ chức.


<b>Bài 4:</b>
-Hớng dẫn
-Tổ chức.
-Tổ chức.


-Nêu từng thành phần phép tính ở
từng phần a, b, c, d, nêu cách tính
các thành phần cha biết.


-Tự làm bài.


-Cha bi, thống nhất lời giải
đúng.


-Phân tích và hiểu tóm tắt yờu cu
toỏn:


-Tổng số cân nặng của gà, vịt,
ngan là : 95kg ; gà cân nặng 1,5kg
vịt cân nặng 1,5kg, vịt nặng hơn
gà 0,7 kg.


-Số kg cân nặng của ngỗng.
-Học sinh làm bài vào vở.
-Chữa bài.



-Hc sinh làm bài tập theo yêu cầu
bài tập để củng cố.


a - b - c = a - (b + c)
a - (b + c) = a - b – c
-Ch÷a bài chung cả lớp.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-Nhận xét tiết học.


-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 3:</b></i> <b>Tập làm văn (BS)</b>


<b>Luyện tập tả c¶nh</b>


<i>(Viết lại bài văn theo đề kiểm tra)</i>


<b>I .Mục đích, yêu cầu: </b>


-Giúp học sinh viết lại hoàn chỉnh bài văn theo đề kiểm tra với mức độ cao
hơn.


<b>II .Chuẩn bị: đề kiểm tra.</b>


<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>
<i><b>1. ổn định tổ chức : hát.</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b></i>
<i><b>3. Bài mới :</b></i>



<i>3.1 Giới thiêu nội dung bài học, chép đề lên bảng.</i>


<b>Đề bài : Hãy tả ngôi trờng thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều nm </b>
hc qua.


<i>3.2</i> Hớng dẫn học sinh làm bài.
-Yêu cầu.


-Lu ý học sinh các phần viết cha
đạt chú ý chỉnh sửa cho phù hợp.
-Tổ chức.


-NhËn xÐt, uèn n¾n häc sinh.


-Đọc lại những phần viết cha đạt.
-Học sinh viết bài.


-§äc bài trớc lớp, cả lớp nhận xét.
<i><b>4.Củng cố, dặn dò:</b></i>


-Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2008
<b>Sáng</b>


<i><b>Tiết 1: </b></i> <b> Luyện từ và câu</b>


<b> Quan hệ từ</b>
<b>I. Mục tiªu: Gióp häc sinh:</b>



- Bớc đầu nắm đợc khái niệm “Quan hệ từ”


- Nhận biết đợc 1 vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thờng dùng, hiểu
tác dụng của chúng trong câu văn hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- B¶ng phơ.
- PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định: hát + KT sĩ số</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: ? Nội dung về đại từ xng hô và làm bài 2.</b></i>
- Nhận xét cho điểm.


<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<i>3.1. Giíi thiƯu bµi: </i>trùc tiÕp


<i>3.2. Hoạt động 1: Phần nhận xét</i>.
- Gọi 1 học sinh đọc mục I phần


nhËn xÐt.


- Thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi.
? Từ in đậm đợc dùng làm gì?


 Nối các từ trong câu hoặc nối các
câu với nhau nhằm giúp ngời đọc


hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong
câu hoặc quan hệ ý giữa các câu.
? ý ở câu đợc nối với nhau bở cặp từ
biểu thị quan hệ nào?


3.2. Ghi nhí:
- Ghi b¶ng.
3.3. Lun tËp:


3.3.1. Bài 1: Nhóm đơi.


- Gọi nhóm trởng đại diện từng nhúm
lờn tr li.


- Nhận xét, chữa.


3.3.2. Bài 2: Nhóm bàn.


- Đại diện 1, 2 nhóm lên trình bày.
- Nhận xét giờ.


- Lp c thm.


a) và nối say mây với ấm nòng.


b) của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ
Mi.


c) nh nối không đơm đặc với hoa
đào.



d) nhng nối 2 câu trong đoạn.


a) Nêu thì: (điều kiện, gi¶ thiÕt kÕt
qu¶)


b) Tuy … nhng: (quan hệ tơng phản)
- 2, 3 học sinh đọc.


- 2, 3 häc sinh nh¾c lại.


-Thảo luận- trả lời tác dụng của từ in
đậm.


- và nèi Chim, M©y, Níc víi Hoa.
- cđa nèi tiếng hót kì diệu với Hoạ
Mi.


- rằng nơíi cho với bộ phận đúng sau.
- và nối to với nặng.


- nh nối rơi xuống với ai ném đá.
- với nối ngồi với ơng nội.


- vỊ nèi gi¶ng với từng loài cây.
+ Đọc yêu cầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

3.3.3. Bài 3: Cá nhân.
- Nhận xét.



nhân- kết quả)


b) “Tuy … nhng” (quan hệ tơng
phản)


- Cá nhân làm


Vớ d: Tuy hồn cảnh gia đình khó
khăn nhng bạn Lan vẫn học gii.
<i><b>4. Cng c- dn dũ: </b></i>


- Nhắc lại nội dung bài.


- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 2:</b></i> <b>Toán</b>


<b>Luyện tËp chung</b>
<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


- Thực hiện thành thạo, đúng cộng, trừ số thập phân.
- Vận dụng vào lm bi toỏn cú li vn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định: hát</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: - Gäi häc sinh lên chữa bài 2.</b></i>


- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>3. Bài míi:</b></i>


<i>3.1. Giới thiệu bài: trực tiếp.</i>
<i>3.2. Hoạt động 1:</i> Lên bảng
Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm.


<i>3.3. Hoạt động 2:</i> Lên bảng.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm.


<i>3.4. Hoạt động3:</i> Làm nhóm đơi.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Đại diện lên bảng.


- NhËn xÐt, cho ®iĨm.


<i>3.5. Hoạt động 4:</i> Làm nhóm.
- Phát phiếu cho 4 nhóm.
- Đại diện lên bảng.


3.6. Hoạt động 5: Thi làm nhanh.


Bµi 1:


a) 605,26 + 217,3 = 822,6
b) 800,56 – 384,48 = 416,08



c) 16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 – 10,3
= 11,34


Bµi 2:
a)


<i>x</i> - 5,2 = 1,9 +
3,8


<i>x</i> - 5,2 = 5,7


<i>x</i> = 5,7 - 5,2


<i>x</i> = 0,5


b)


<i>x</i> - 2,7 = 8,7 +
4,9


<i>x</i> - 2,7 = 13,6


<i>x</i> = 13,6
-2,7


<i>x</i> = 10,9
Bµi 3:


a) 12,45 + 6,98 + 7,55
= (12,45 + 7,55)+ 6,98


= 20,00 + 6,98
= 26,98


b) 42,37 - 28,73 - 11,27
= 42,37 - (28,73 + 11,27)
= 42,37 - 40


= 2,37
Bµi 4:


Giờ thứ hai đi đợc là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Cho 2 häc sinh xung phong lên
làm nhanh.


- Nhận xét, cho ®iÓm.


36 - (13,25 + 11,75) = 9 (km)
Đáp số: 9 km/ h
- Đọc yêu cầu bài 5.


Giải
Số thứ ba lµ:


8 - 4,7 = 3,3
Sè thø nhÊt lµ:


8 - 5,5 = 2,5
Sè thø hai lµ:



8 - (3,3 + 2,5) = 2,2
Đáp số: 3,3 ; 2,5 ; 2,2
<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Hệ thống bài.


- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 3:</b></i> <b>Địa lí</b>


<b>Lõm nghip v thuỷ sản</b>
<b>I. Mục đích: Học xong bài này học sinh.</b>


- Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp,
thuỷ sản của nớc ta …


- Biết đợc các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản.


- Nêu đợc tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản.
- Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, khơng đồng tình với
những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và ngun li thu sn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh nh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i> <i><b>: hát</b></i>
<i><b>2. Kim tra bi c:</b></i>



Ngành trồng trọt có vai trò nh thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nớc ta?
<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>


<i>3.1 Giới thiệu bài:</i> trực tiếp
3.2 Giảng bài.


<b>1. L©m nghiƯp</b>


* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
? Hãy kể tên các hoạt động chính của
ngành lâm nghiệp?


? Em hãy nêu nhận xét về sự thay đổi
diện tích rừng ca nc ta?


<b>2. Ngành thuỷ sản.</b>


* Hot ng 2: Hot động nhóm.
? Nớc ta có điều kiện nào để phát


- Häc sinh quan s¸t hình 1 và trả lời
câu hỏi.


- Lõm nghip gm cú các hoạt động
trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và
lầm sản khác.


- Từ năm 1980  1995: diện tích
rừng bị giảm do khai thác bừa bói,


i xng lm nng ry.


- Từ năm 1995 2004: diện tích rừng
tăng do nhà nớc, nhân dân tích cực
trồng rừng.


- Học sinh quan sát hình 4, 5 và trả
lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

triển ngành thuỷ sản?


? Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở
đâu?


- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
Bài học sgk.


- Mng li sụng ngịi dày đặc.
- Ngời dân có nhiều kinh nghiệm.
- Nhu cầu về thuỷ sản ngày càng
tăng.


- Phân bố chủ yếu ở những nơi có
nhiều sơng, hồ ở các đồng bằng.
<i><b>4. Củng cố- dặn dị:</b></i>


- NhËn xÐt giê häc.


- Häc bµi và chuẩn bị bài sau.



<i><b>Tiết 4:</b></i> <b>Thể dục</b>


<i><b>(Giáo viên chuyên d¹y)</b></i>
<b>ChiỊu</b>


<i><b>TiÕt 1</b><b> : </b></i> <b>Khoa häc</b>


<b>Tre, mây, song</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng:</b>


- Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
- Nhận ra 1 số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song.


- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song đợc sử dụng trong
gia đình.


<b>II. Chn bÞ:</b>


- Tranh, ảnh sgk trang 46, 47. - Phiếu học tập bài tập 1.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định: hát</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: kiĨm tra sự chuẩn bị bài của học sinh </b></i>
<i><b>3. Bài míi:</b></i>


3.1. Giíi thiƯu bµi:


<i>3.2. Hoạt động 1:</i> Làm việc vi sỏch.



- Phát phiếu học tập ghi nội dung bài. - Chia lớp làm 4 nhóm.- Đọc sgk- thảo luận nhóm- trình bày.
- Đại diện lên


trình bày.


- Nhận xét, cho
điểm.


<i>2.3. Hot ng 2:</i>


Quan sát và thảo
luận.


Thảo luận đa ra
những kết luận.
- Đại diện lên
trình bày.


Hoàn thành bảng sau:


Tre Mây, song


Đặc


im - Cõy mc ng caokhoảng 10- 15 m,
thân rỗng, nhiều đốt.
- Cứng, có tớnh n
hi


- Cây leo, thân gỗ, dài,


không phân nhánh,
hình trụ


C«ng


dụng - Làm nhà, đồ dùngtrong gia đình … - Đan lát, làm đồ mĩnghệ.
- Lm dõu buc bố, lm
bn, gh.


Hình Tên sản phẩm Tên vËt liƯu


4
5
6
7


- Địn gánh, ống đựng nớc
- Bộ bàn ghế tiếp khách
- Các loại rổ, rá …
- Tủ, giá để đồ.
- Ghế


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- NhËn xÐt.


? Kể thêm 1 số đồ dùng mà em biết làm bằng tre, dong.
? Nêu cách bảo quản có trong nhà em.


<i><b>4. Cđng cè- dặn dò:</b></i>
- Hệ thống bài.



- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 2:</b></i> <b>Toán (BS)</b>


<b>Luyện tập chung</b>
<b>I .Mục tiêu: </b>


-Củng cố kỹ năng cộng trừ hai số thập phân thông qua các bài tập trong vở
bài tập.


<b>II .Chuẩn bị: VBT To¸n 5 tËp 1.</b>


<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>
<b>1.</b> <i><b>ổn định tổ chức : hát</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b></i>
<i><b>3. Bài mới :</b></i>


<i>3.1Giới thiƯu bµi :</i> trùc tiÕp.


3.2Híng dÉn häc sinh lµm bµi tập:
<b>Bài 1:</b>


-Yêu cầu.


-Nhận xét uốn nắn sửa sai.
<b>Bài 2:</b>


-Yêu cầu


-Tổ chức.


-Nhận xét uốn nắn sửa sai nếu có.
<b>Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện </b>
nhất.


-Yêu cầu.
-Tổ chức.


-Thu v chm bi, nhận xét, thống
nhất đáp án đúng cho học sinh.
<b>Bài 4:</b>


-Yªu cầu.
-Tổ chức.
-Tổ chức.


-Thực hiện từng phép cộng ra bảng
con, giơ bảng.


-Nêu thành phần cha biết.
-Tiến hành tơng tự bài tập 1.


-Một số học sinh nêu cách tính,
giải thích lí do.


-Học sinh làm bài ra vở.


-Nêu yêu cầu bài tập, nêu hớng
giải bài tập.



-Học sinh làm bài tập theo cặp.
-Đại diện một số cặp báo cáo két
quả làm bµi.


-Cả lớp nhận xét, thống nhất đáp
án đúng.


<i><b>4. Cđng cố, dặn dò:</b></i>
-Nhận xét tiết học.


-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 3: </b></i> <b>Lịch sử (BS)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>I .Mục tiêu: Củng cố những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biĨu </b>
nhÊt.


<b>II .Chn bÞ: VBT LÞch sư.</b>


<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>
<b>1.</b> <i><b>ổn định tổ chức : hỏt</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b></i>
<i><b>3. Bài míi :</b></i>


<i>3.1Giíi thiƯu bµi :</i> trùc tiÕp


3.2Híng dÉn häc sinh làm bài tập.
<b>Bài 1:</b>



-Tổ chức.
-Yêu cầu.


-Nhận xét uốn nắn.
<b>Bài 2:</b>


-Yêu cầu
-Tổ chức.


-Nhn xột, cht li ỏp ỏn.
-c ụ bờn trỏi.


<b>Bài 3:</b>


-Tổ chức, hớng dẫn.
-Yêu cầu khuyến khích.
-Nhận xét, uốn nắn.


-Thảo luận điền những sự kiện lịch
sử tơng ứng với các mốc thời gian
ở trong bảng thống kê, báo cáo kết
quả.


-Nhận xét.


-1 học sinh nêu nội dung các ô
trống.


-Làm việc cá nhân nối các ô bên


phải với các ô bên trái tơng ứng.
-Nêu ô bên phải tơng ứng.


-Vit về một sự kiện lịch sử trong
giai đoạn từ năm 1858 đến 1945
mà em nhớ nhất.


-Đọc những điều điều đã viết
<i><b>4.Củng cố, dặn dị:</b></i>


-NhËn xÐt tiÕt häc.


-DỈn häc sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2008
<b>Sáng</b>


<i><b>Tit 1: </b></i> <b>o c</b>


<b>Thực hành giữa kì i</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Cng c, h thng cỏc bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10.


- áp dụng kiến thức đã học vào xử lí các tình huống trong cuộc sống.
- Rèn kĩ năng ghi nhớ logíc và ý thức tích cực rèn luyện và học tập.
<b>II. Tài liệu và ph ơng tiện:</b>


- PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định: hát</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra vë bµi tËp cđa häc sinh.</b></i>
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<i>3.1 Giíi thiƯu bµi:</i> trùc tiÕp
3.2 Thùc hµnh.


- Kể tên các bài đạo đức đã học ở lớp


5 từ tuần 1 đến tuần 10? - Học sinh trả lời: 1: Em là học sinh lớp 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

mình


3: Có trí thì nên.
4: Nhớ ơn tổ tiên.
5: Tình bạn.


- Học sinh thảo luận trình bày trớc
lớp.


- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm.


Nhúm 1: Lp kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này?
Kể về các học sinh lớp 5 gơng mẫu?


Nhãm 2: Xử lí tình huống sau:


a) Em mợn sách của bạn, không may em làm mất?



b) Lp i cm tri, em nhận đem nớc uống. Nhng chẳng may bị ốm,
em khơng đi đợc.


Nhóm 3: Kể câu chuyện nói về gơng học sinh “có trí thì nên” hoặc trên
sách báo ở lớp, trờng, địa phơng.


Nhóm 4: Kể một số truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ, đất nớc
mình? Vì sao ta phải “Biết ơn tổ tiên”.


Nhóm 5: Kể những tình bạn đẹp trong lớp, trờng mà em biết? Hát 1 bài
về chủ đề Tỡnh bn.


- Giáo viên tổng hợp ý từng nhóm và nhận xét.
<i><b>4. Củng cố- dặn dò: </b></i>


- Nhận xét giờ học.


- áp dụng bài học trong cuộc sống hằng ngày.


<i><b>Tiết 2: </b></i> <b>Tập làm văn</b>


<b> Luyện tập làm đơn</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu: </b>


- Củng cố kiến thức về cách viết đơn.


- Viết đợc một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắng gọn, rõ ràng thể
hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>



- Mẫu đơn in sẵn và 1 lá đơn.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định:</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra bài cũ: Đọc lại đoạn văn, bài văn tríc?</b></i>
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<i>3.1 Giới thiệu bài:</i> trực tiếp
3.2 Hớng dẫn học sinh viết đơn.
- Giáo viên giới thiệu mẫu đơn 


xem lá đơn.


- Giáo viên hớng dẫn nội dung
từng .


- Học sinh đoc yêu cầu bài tập.


- Hc sinh nêu đề bài mình chọn (1 hay
2)


* Lu ý: Trình bày lí do viết đơn (tình hình thực tế, những tác động xấu đã
xảy ra hoặc có thể xảy ra) sao cho ngắn gọn, rõ, có sức thuyết phục để các
cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp
khắc phc ngn chn.


- Giáo viên nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Hoàn thành bài cha xong và chuẩn bị tuần sau.


<i><b>Tiết 3: </b></i> <b>ThĨ dơc</b>


<b> (Gi¸o viên chuyên dạy)</b>


<i><b>Tiết 4</b><b> : </b></i> <b> To¸n</b>


<b> Nhân một số thập phân với một số tự nhiên</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:</b>


- Nắm đợc quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.


- Bớc đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự
nhiên.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định: hát</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra bµi cị: KiĨm tra vë bµi tËp cđa häc sinh.</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>3.1 Giới thiệu bài:</i> trực tiếp


<i>3.2 Giảng bài.</i>



1. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
+ Ví dụ 1: sgk.


- Giáo viên hớng dẫn cách tính chu vi
hình tam giác.


- Đổi sang đơn vị nhỏ hơn để bài
toán trở thành phép nhân 2 số tự
nhiên.


- NhËn xÐt cách nhân một số thập
phân với một số tự nhiên?


+ Ví dô 2: 0,46 x 12 = ?
 Quy t¾c sgk.


* Lu ý: 3 thao tác: nhân, đếm, tách.
2. Thực hành:


Bµi 1:


- Học sinh đọc túm tt.


- Học sinh nêu cách giải và cã phÐp
tÝnh.


1,2 x 3 = ? (m)
- §ỉi 1,2 m = 12 (dm)



12 x 3 = 36 (dm)
- §ỉi 36 dm = 3,6 m


- Học sinh trả lời:
+ Đặt tính (cột dọc)


+ Tính: nh nhân 2 số tự nhiên:


Đếm phần thập phân của thừa số thứ
nhất có bao nhiêu chữ số ta dùng dấu
phảy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số
(một chữ số kể từ phải sang trái)
- Học sinh làm tơng tự nh trên.
Lớp nhận xét.


- Vài học sinh nhắc lại quy tắc nhân
1 số thập phân với 1 số tự nhiên.
- Học sinh lên bảng.


2,5
7
17,5


4,18
5
20,90


0,256
8
2,048



6,8
15


+ 340


68
102,0


Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu và làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Bài 3:


- Giáo viên thu 1 số vở chấm
và nhËn xÐt.


Thõa sè


Tính 39,54 324,21 1023,890
- Học sinh đọc đề  tóm tắt.


Gi¶i


Trong 4 ngày đó đi đợc là:
42,6 x 4 = 170,4 (km)
Đáp số: 170,4 km.
<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- NhËn xÐt giê.
- ChuÈn bị bài sau.


<b>Chiều</b>


<i><b>Tiết 1:</b></i> <b>Địa lí (BS)</b>


<b> Lâm nghiệp và thuỷ sản</b>


<b>I .Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức về lâm nghiệp và thuỷ sản </b>
thông qua các bài tập.


<b>II .Chuẩn bị: VBT §Þa lÝ 5.</b>


<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>
<i><b>1. ổn định tổ chức : KT sĩ số.</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i> <i><b>:</b></i>


<i>3.1n định tổ chức</i> <i>: </i>hát


3.2 Híng dÉn häc sinh lµm bài tập
<b>Bài 1:</b>


-Yêu cầu.
<b>Bài 2:</b>
-Yêu cầu.


-Nhn xột, cht li ỏp án đúng.
<b>Bài 3:</b>


-Tổ chức (vẽ lên bảng sơ đồ)


-Nhận xét ghi s lờn bng.
<b>Bi 4:</b>


-Hớng dẫn.


-Tổ chức, uốn nắn.
<b>Bài 5:</b>


-Tỉ chøc.


- NhËn xÐt n n¾n.


-Nêu những hoạt động chính của
ngành lâm nghiệp.


-Làm bài độc lập, đọc nội dung
điền tiếp vào chỗ chấm, nhận xét.
-Thảo luận điền ý chọn vào sơ đồ
rồi nêu ý kiến.


-Đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ
(thấy đợc những điều kiện thuận
lợi để phát triển nghành thuỷ sản).
-Nêu miệng.


-Lµm việc theo cặp điền thông tin
vào bảng (vùng phân bố chủ yếu
của nghành lâm nghiệp thuỷ sản)
-Nêu kết quả làm việc, nhận xét.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>



-Nhận xét tiết học.


-Dăn học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
<i><b>Tiết 2:</b></i> Toán (BS)


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>I .Mục tiêu: </b>


-Củng cố quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
-Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
-GD tình yêu môn toán.


<b>II .Chun b: Mt số bài tập để học sinh luyện tập.</b>
<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i> <i><b>: hỏt</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra tinh thần chuẩn bị học bài cđa häc sinh.</b></i>
<i><b>3. Bµi míi</b></i> <i><b>:</b></i>


<i>3.1Giíi thiƯu bµi</i> <i>:</i> trùc tiÕp.


3.2Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
a, 37,14


x<sub> 82</sub> 6,372x<sub> 35</sub> x86,07<sub> 94</sub> 0,524x<sub> 72</sub>
b, 37,14


x<sub> 80</sub> 37,14x<sub> 800</sub> x86,07<sub> 102</sub> 0,524x<sub> 304</sub>
-Tổ chức.



-Nhận xét, uốn nắn -Làm bài ra bảng con, giơ bảng.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.


a, 36,25 x 24 b, 604 x 3,58 c, 20,08 x 400
-Tæ chøc.


-Thu vë, chÊm bµi, nhËn xÐt. -Lµm bµi vµo vë.
Bµi 3:


Mua 5m dây điện phải trả
20.000đ.hỏi mua 7m dây điện
cùng loại phảI trả bao nhiêu tiền?
-Nhận xét, chốt lại đáp án đúng
cho học sinh.


-Phân tích, tóm tắt đề toán, thực
hành giải bài toán, chữa bài.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-Tóm tắt nội dung từng bài toán.
-Nhận xÐt tiÕt häc.


-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
<i><b>Tiết 3</b><b> : Hoạt động tập thể </b></i>


<b> Sơ kết tuần 11- phơng hớng tuần 12</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>



-Sơ kết tuần 11, phơng hớng tuần 12.


-T chc giao lu văn nghệ, trao đổi những bài văn, bài toỏn hay.
<b>II .Chun b:</b>


-Bản sơ kết tuần 11.


-Bản phơng hớng tuÇn 12.


-Những bài hát bài thơ, đoạn văn, bài văn, bài toán hay cần giao lu.
<b>III .Các hoạt động chủ yếu : </b>


<i><b>1.n nh t chc : hỏt</b></i>


<i><b>2.Sơ kết tuần 11phơng hớng tuần 12</b></i>


<i>2.1Sơ kết tuần 11</i>


-Điều khiển, tham dự


-Giỏo viờn phát biểu ý kiến -Cán bộ lớp đọc bản sơ kết tuần 11lớp phát biểu ý kiến bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Điều khiển, tham dự -Cán bộ lớp đọc bản phơng hớng
tuần 12 cả lớp phát biểu ý kiến
xây dựng.




3.Giao lu văn nghệ, trao đổi những bài văn bài toán hay:
-Tổ chức, điều khiển



-Tổ chức, điều khiển -Vui văn nghệ -Đa ra những bài văn bi toỏn hay
cựng trao i,hc tp.


<i><b>4.Dặn dò:</b></i>


-Nhận xét giờ sinh hoạt


-Dặn học sinh xem lại bài tuần 11, chuẩn bị bài tuần 12


Tuần 12



<b>Sáng</b> <i><b> Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008</b></i>


<i><b>Tiết 1:</b></i> <b>Chào cờ</b>


<b>Tập trung toàn trờng</b>


<i><b>Tit 2:</b></i> <b>Tp c</b>


<b>Mùa thảo quả</b>


<i><b>Theo Ma Văn Kháng</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hc sinh c chụi chy, lu lốt tồn bài đọc diễn cảm bài văn với
giọng nh nhng.


- Từ ngữ: Thảo quả, Đản khao, Chim san, sÇm uÊt tÇng rõng thÊp.



- Nội dung: Vẻ đẹp, hơng thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh
đến bất ngờ của thảo qủa. Cảm nhận đợc nghệ thuật miêu t c sc ca tỏc
gi.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bng phụ chép đoạn: “Thảo quả trên rừng … không gian”.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định:hát</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra: ? 3 học sinh đọc nối tiếp bài thơ Tiếng vọng.</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>3.1Giíi thiƯu bµi:</i>trùc tiÕp


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>a) Luyện đọc:</b>


- Giáo viên hớng dẫn luyện đọc, kết
hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.


<b>b) Híng dẫn tìm hiểu nội dung.</b>
? Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng
cách nào?


? Cỏch dựng t t cõu on đầu có
gì đáng chú ý?



? T×m nh÷ng chi tiÕt cho thấy cây
thảo quả phát triển rất nhanh?


? Hoa thảo quả này xảy ra ở đâu?
? Khi thảo quả chín rừng có những
nét gì đẹp?


? Néi dung bµi?


<b>c) Luyện đọc diễn cảm.</b>


? Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp để
củng cố.


- Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm
đoạn 2.


- Giáo viên c mu.


- Giáo viên nhận xét, biểu dơng.


- 3 học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc
đúng và đọc chú giải.


- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh theo dõi.


- … bằng mùi thơm đặc biệt, quyến
rũ lan ra, làm cho gió thơm, cây cỏ


thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp
khăn của ngời đi rừng cũng thơm.
- Các từ hơng và thơm lặp đi lặp lại
có tác dụng nhấn mạnh mùi hơng đặc
biệt của thảo qu.


- Câu 2 khá dài gợi cảm giác hơng
thơm lan toả, kéo dài.


- Câu: gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất
trời thơm rất ngắn cảm nhËn mïi
th¬m cđa th¶o qu¶ lan trong kh«ng
gian.


- Qua 1 năm, hạt đã tành cây, cao tới
bong ngời, … , vơn ngạn, xoè lá, lấn
chiếm không gian.


- Hoa thảo quả nảy ra dới gốc cây.
- Dới đáy rừng rực lên những chùm
thảo quả đỏ chat, nh chứa lửa, chứa
nắng, … thắp lên nhiều ngọn mới,
nhấp nháy.


- Häc sinh nªu.


- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh theo dõi,
- 1 học sinh đọc.
- Luyện đọc theo cặp.


- Thi đọc trớc lớp.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.


-Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 3:</b></i> <b> Toán</b>


<b> Nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Học sinh nắm đợc quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000




- Cñng cè kÜ năng nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiªn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Bảng phụ - Phiếu học tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định: hát</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra: ? Häc sinh lµm bµi tËp 3 (56)</b></i>
<i><b>3. Bµi mới:</b></i>


<i>3.1Giới thiệu bài:</i>trực tiếp


3.2Hớng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức mới và luyện tập


a) Hình thành quy tắc nhân


nhẩm 1 số thập phân với 10, 100,
1000,


- Giáo viên nªu vÝ dơ 1:
27,867 x 10 = ?


? Häc sinh nhËn xÐt:
27,867 x 10 = 278,67
VÝ dô 2: 53,286 x 100 = ?


- Giáo viên híng dÉn häc sinh
nh vÝ dô 1.


? Häc sinh nêu quy tắc nh©n
nhÈm 1 sè thËp ph©n víi 10, 100,
1000, ...


* Chó ý: Thao tác chuyển dấu
phảy sang bên phải.


b) Thực hành:


Bài 1: Hớng dẫn học sinh làm cá
nhân.


- Giỏo viờn nhn xột- ỏnh giỏ.
Bi 2: Hớng dẫn học sinh trao
i cp.



- Giáo viên nhận xét.


Bài 3: Hớng dẫn học sinh làm cá
nhân.


- Giáo viên chấm, chữa.


- Học sinh đặt tính rồi tính.


27,867
10
278,67


- NÕu ta chuyÓn dấu phảy của phân s
27,867 sang bên phải 1 chữ số ta cũng
đ-ợc 278,67.


- Hc sinh t tớnh rồi tính.
- Học sinh thao tác nh ví dụ 1.
- Hc sinh nờu.


- Học sinh nhắc lại.
- Nhẩm thuộc quy tắc.


- Học sinh làm, chữa bảng, trình bày.
a)


1,4 x 10 = 14
2,1 x 100 = 210


7,2 x 1000 = 7200


b)


9,63 x 10 = 96,3
25,08 x 100 = 2508
5,32 x 1000 = 5320
- Học sinh trao đổi- trình bày- nhận xét.
10,4 dm = 104 cm


12,6 m = 1260 cm
0,856 m = 85,6 cm
5,75 dm = 57,5 cm


- Häc sinh, làm bài, chữa bảng.
10 lít dầu hoả cân nặng là:


10 x 0,8 = 8 (kg)
Can dầu hoả cân nặng lµ:


8 + 1,3 = 9,3 (kg)
Đáp số: 9,3 kg
<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ nhận xét.


-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài, chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 4: </b></i> <b>Kü thuËt</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i><b>TiÕt 1:</b></i> <b> Khoa häc</b>


<b>S¾t, gang,thÐp</b>
<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


- Nêu nguồn gốc của sắt, thép, gang và một số tính chất của chúng.
- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng c lm t gang.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Su tm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm từ gang hoặc thép.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định:hát</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>


? Kể tên những vật đợc làm từ tre, mây, song? - Học sinh nêu.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


3.1. Giíi thiƯu bµi:


3.2. Hoạt động 1: Thực hành xử lý
thụng tin.


? Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?


? Gang, thép đều có thành phần nào
chung?



? Gang, thÐp, kh¸c nhau ở điều nào?
- Nhận xét, kết luận.


3.3. Hot ng 2: Quan sát và thảo
luận.


- Cho học sinh hoạt động nhóm đơi.
? Gang hoặc thép đợc sử dụng làm
gì?


- Sau đó cho học sinh nối tiếp kể tên
1 số dụng cụ đợc làm bằng gang,
thép.


- Thảo luận, đọc sgk- trả lời câu hỏi.
+ Trong các qung st.


+ Đều là hợp kim của sắt và các bon.
+ Thành phần của gang có nhiều các
bon h¬n thÐp. Gang rÊt cứng ròn,
không thể uèn hay kÐo thành sợi.
Thép có tính chất cứng, bèn, rẻo
- Học sinh quan sát tranh- trả lời câu
hỏi.


+ Thộp đợc sử dụng:
Hình 1: Đờng ray tàu hoả.
Hình 2: Lan can nh .


Hình 3: Cầu (cầu Long Biên bắc qua


sông Hồng)


Hình 5: Dao, kéo, dây thép.


Hỡnh 7: Các dụng cụ đợc dùng để
mở.


+ Gang: H×nh 4: nồi.
<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Hệ thống bài.
- Nhận xÐt giê.


- Dặn về hoàn thiện và vận dụng những điều đã học.


<i><b>TiÕt 2:</b></i> <b>To¸n (BS)</b>


<b> Nh©n mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000…</b>
<b>I .Mục tiêu: </b>


Củng cố, rèn kỹ năng nhân một số thập phân với 10, 100, 1000
<b>II .Chuẩn bị: VBT Toán 5 tËp 1.</b>


<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>
<i><b>1.n nh t chc : hỏt</b></i>


2.Kiểm tra bài cũ :
-Yêu cầu.


-Nhận xét, cho điểm. -Nêu quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000


<i><b>3.Bài mới :</b></i>


<i>3.1Giới thiệu bµi : trùc tiÕp.</i>


3.2Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

-Tổ chức.
<b>Bài 2:</b>


-Giáo viên nêu từng phép tính.
-Nhận xÐt, sưa sai (nÕu cã).
<b>Bµi 3:</b>


-Híng dÉn mÉu


1,2075km = 1207,5 m


(Chuyển dấu phảy sang phảI 3 chữ
số)


-Thu vở, chấm bài.
<b>Bài 4:</b>


-Yêu cầu.
-Hớng dẫn.
-Tổ chức.
-Chốt lại.


-Học sinh tính nhẩm, nêu kết quả
-Nhận xét.



-Làm bài vào vở.


-Nêu yêu cầu bài tập.
-Tóm tắt và giải bài toán.
-Chữa bài.


<b>Bài giải</b>


Trong 10 gi ụ tụ đó đi đợc:
35,6 x 10 = 356 (km)


Đáp số: 356 km
<i><b>4.Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 3: </b></i> <b>Khoa häc (BS)</b>


<b> S¾t, gang, thép</b>


<b>I .Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học Sắt, gang, thép</b>
<b>II .Chuẩn bị: VBT Khoa học 5.</b>


<b>III .Cỏc hoạt động dạy h ọc chủ yếu: </b>
<i><b>1.ổn định tổ chc : hỏt</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b></i>


<i><b>3.Bài míi :</b></i>


<i>3.1Giíi thiƯu bµi : trùc tiÕp.</i>


3.2Híng dÉn häc sinh làm bài tập.
<b>Bài 1: </b>


-Trong tự nhiên sắt có ở đâu?
<b>Bài 2:</b>


-Nêu sự giống nhau và khác nhau
giữa gang và thép.


-Thng nht ỏp ỏn chop hc sinh.
<b>Bi 3:</b>


-Nêu các câu hỏi và cácc phơng án
trả lời.


-Thng nht ỏp án đúng cho học
sinh.


<b>Bµi 4: </b>
-Tỉ chøc.


-NhËn xÐt, n n¾n.


-Dựa vào sgk trả lời: Trong các
thiên thạcẳtơI xuống trái đất và
trong các quặng sắt.



-Thảo luận theo nhóm trả lời.
-Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
-Chọn các phơng án tr li ỳng
hoc ỳng nht.


-Thảo luận và báo cáo theo nhóm.
<i><b>4.Củng cố, dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
<i><b>Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008</b></i>
<b>Sáng</b>


<i><b>Tiết 1:</b></i> <b>Chính tả</b> (Nghe- viết)


<b>Mùa thảo quả- phân biệt âm đầu s/ x âm cuối t/c</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bi Mựa
tho qu.


- Ôn lại cách viết những từ có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/c.
<b>II. Chuẩn bÞ:</b>


- PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn nh:s s</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: sự chuẩn bị bài cđa häc sinh</b></i>


<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<i>3.1. Giíi thiƯu bµi: </i>


3.2. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh nghe- viết:
- Giáo viên đọc đoạn cần


viÕt.


? Nội dung đoạn văn là gì?
- Chú ý những từ dễ sai.
- Giáo viên đọc.


- ChÊm ch÷a.


- Học sinh theo dõi- đọc thầm.


- Tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và
chín đỏ làm cho rừng ngp hng thm v cú
v p c bit.


+ Nảy, lặng lẽ, ma rây, rực lên,
- Học sinh viết bài.


<i>3.3.Hot ng2:</i>


Hớng dẫn làm bài
tập.


- Phát phiếu 4


nhóm.


- Đại diện các
nhóm lên trình
bày.


- Nhận xét, chữa.


- Đọc yêu cầu bài 2a.
Sổ sách, vắt
sổ, sổ mũi,
cửa sổ


Sơ sào, sơ lợc,
sơ qua, sơ
sinh, …


Su su, cao


su … đồ sứ, sứgiả …
Xổ số, xổ


lồng Xơ múi, xơmít đồng xu… Xứ sở


<i>3.4. Hoạt động 3:</i> Nhóm đơi.
- Gọi nối tiếp nhau lên.
- Giáo viên chốt lại.


- Nếu thay thì nghĩa thay đổi đều chỉ
hành động.



- Đọc yêu cầu bài 2a.
Đại diện lên trình bày.


+ si, sẻ, sáo … đều chỉ tên các con
vật.


+ sả, si, suy … đều chỉ tên loài cây.
<i><b>4. Củng cố- dặn dũ:</b></i>


- Hệ thống bài.


- Nhận xét giờ. Dặn viết lại từ sai và chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 2:</b></i> <b>Luyện từ và câu</b>


<b>M rng vn t: bo v mụi trng</b>
<b>I. Mc ớch, yờu cu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ để viết bài tập 1b.


- Bút dạ, 1 vài tờ giấy khổ to để viết bài tập 2.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1.ổn định tổ chức</b><b>: hát</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bi c:</b></i>


- Học sinh nhắc lại kiến thức về quan hệ từ ở bài tập 3.


<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>


<i>3</i>.<i>1. Giíi thiƯu bµi:</i>trùc tiÕp


3.2. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tập:
<b>Bài 1: </b>


- Giáo viên treo bảng phụ lên
bảng.


a) Phân biệt các cụm từ.


b) Giỏo viờn yờu cu hc sinh
nối đúng ở cột A với nghĩa ở
cột B.


<b>Bµi 2: Híng dÉn häc sinh</b>
ghép từ:


- Giáo viên phát giấy.


- Giáo viên cùng học sinh
nhận xét.


<b>Bài 3: </b>


- Giáo viªn nªu yªu cầu của
bài tập.


- Giáo viªn cïng häc sinh


nhËn xÐt.


- Học sinh đọc đoạn văn ở bài tập 1.
- Từng cặp học sinh trao đổi.


+ Khu d©n c: khu vực dành cho nhân dân
ăn, ở sinh hoạt.


+ Khu sản xuất: khu vực làm việc của các
nhà máy, xí nghiệp.


+ Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó
các loài cây, con vật và cảnh quan thiên
nhiên đợc bảo vệ giữ gìn lâu đời.


A B


Sinh vật
Sinh thái
Hình thái


- Quan hệ giữa sinh vËt víi
m«i trêng xung quanh.


- Tên gọi chung các vật sống,
bao gồm động vật, thực vật
và vi sinh vật.


- Hình thức biểu hiện ra bên
ngồi của sự vật có thể quan


sát đợc.


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.


- Học sinh ghép tiếng bảo với mỗi tiếng đã
cho để tạo thành từ phức và tìm hiểu nghĩa
từ đó.


+ bảo đảm: Làm cho chắc chắn thực hiện
đ-ợc, giữ gìn đợc.


+ bảo hiểm: giữ gìn để phịng tai nạn …
+ bảo quản: giữ gìn cho khỏi bị h hang.
+ bảo tàng: cất giữ những tài liệu, hin vt
cú ý ngha lch s.


+ bảo tàng: giữ cho nguyên vẹn, không mất
mát.


+ bo tn: gi li khụng cho mất đi.
+ bảo trợ: đỡ đần và giúp đỡ.


+ bảo vệ: chống lại mọi sự xâm phạm để giữ
cho nguyên vẹn.


- Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ
để thay thế cho câu văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Nhận xét giờ học.



-Dặn học sinh ghi nhớ bài học, chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 3: </b></i> <b>Mĩ thuật</b>


<i><b>(Giáo viên chuyên dạy)</b></i>


<i><b>Tiết 4:</b></i> <i><b>`</b></i> <i><b> Toán</b></i>


<b> Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Rèn kĩ năng nhân nhẩm với 10, 100, 1000
- Vận dụng vào làm bài toán có lời văn.


<b>II. </b>


<b> Đồ dùng dạy học:</b>
- Phiếu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định: hát</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên làm lại bài 3.</b></i>
- Nhận xét cho điểm.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>
3.1. Giíi thiƯu bµi:


3.2. Hoạt động 1: Làm miệng.
- Học sinh nối tiếp đọc kết quả


bài.


- NhËn xÐt.


3.3. Hoạt động 2: Lên bảng.
- Gọi 4 học sinh lên bảng làm.
- Lp lm v.


- Nhận xét, chữa bài.


3.4. Hot ng 3: Làm nhóm.
- Chia lớp làm 4 nhóm.


- Ph¸t phiÕu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, cho ®iÓm.


3.5. Hoạt động 4: Làm vở.
- Cho học sinh làm vo v.


Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
a)


1,48 x 10 = 14,8
15,5 x10 = 155
2,571 x 1000 =
2,571


0,9 x 100 = 90
5,12 x 100 = 512


0,1 x 1000 = 100
b) 8,05 phải nhân lần lợt với 10, 100,
Bài 2: Đọc yêu cầu råi lµm.


a) b)
<i>−</i>


7,69
50
384,50


<i>−</i>


12,6
800
10080,0



c) d)


<i>−</i>


12,82
40
5128,0


<i>−</i>


82,14
600


49284,00


Bµi 3:


- Đọc yêu cầu bài.


- Thảo luận- ghi vào phiếu.
Bài gi¶i


Ba giờ đầu ngời đó đi đợc là:
10,8 x 3 = 32,4 (km)
Bốn giờ sau ngời đó đi đợc là:


4,52 x 4 = 38,08 (km)
Ngời đó đã đi đợc là:


32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
Đáp số: 70,48 km.
Bài 4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Gọi lên chữa.
- NhËn xÐt:


2,5 x <i>x</i> < 7
<i>x</i> < 7 : 2,5
VËy <i>x</i> = 0, 1, 2
<i><b>4. Cñng cố- dặn dò:</b></i>


? Mun tr 2 s thp phõn ta làm nh thết nào. - 2 đến 3 học sinh trả lời.
- Nhận xét giờ.



- DỈn HS vỊ häc bài, chuẩn bị bài sau.
<b>Chiều</b>


<i><b>Tiết 1: </b></i> <b>Kể chuyện</b>


<b>K chuyn đã nghe đã đọc</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu: </b>


- Học sinh kể lại đợc một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung
bảo vệ mơi trờng.


- Hiểu và trao đổi đợc cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện, thể hiện
nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bo v mụi trng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Mt s truyn có nội dung bảo vệ mơi trờng.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Kể lại một đoạn câu chuyện “Ngời đi săn và con nai”, ý đoạn đó nói gì?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>3.1Giíi thiƯu bµi: trùc tiÕp</i>


3.2Híng dÉn häc sinh kĨ chun.


+ Híng dÉn häc sinh hiểu yêu cầu


.


bài: Kể một câu chuyện em đã
nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ
mơi tr ờng .


- Yếu tố tạo thành môi trờng?


- Gii thiu cõu chuyn mình chọn?
Đó là truyện gì? Em đọc truyện đó
trong sách, báo nào? Hoặc em ghe
truyện ấy ở đâu?


+ Học sinh thực hành kể chuyện, trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện.


- Học sinh đọc gợi ý sgk trang 1 đến
3.


- 2 học sinh đọc lại đoạn văn trong
bài tập 1 (tiết luyện từ và câu trang
115) và trả lời cõu hi.


- Học sinh trả lời.


- Học sinh làm dàn ý ra nh¸p.


- Học sinh kể theo cặp, trao đổi ý


nghĩa truyện.


- Häc sinh thi kĨ tríc líp.


Lớp nhận xét và bình chọn, đánh giá.
<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- NhËn xÐt giê häc.


- Su tầm truyện, một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b> Luyện tập</b>
<b>I .Mục tiêu: </b>


-Củng cố quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên và nh©n mét sè
thËp ph©n víi 10, 100, 1000…


-RÌn kü năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên và nhân một số
thập phân với 10, 100, 1000


<b>II .Chuẩn bị: VBT Toán 5 tập 1.</b>


<b>III .Cỏc hot động dạy học chủ yếu: </b>
<i><b>1.ổn định tổ chức: hát</b></i>


<i><b>2.KiÓm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b></i>
<i><b>3.Bài mới: </b></i>


<i>3.1Giới thiệu bµi: trùc tiÕp.</i>



<i>3.2Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp</i>.
<b>Bµi 1: Tính nhẩm.</b>


-Tổ chức.


(Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc
nhân một số thập phân với 10,
100, 1000)


<b>Bài 2:</b>
-Yêu cầu.


-Nhận xét uốn nắn sửa sai (nếu
có).


<b>Bài 3:</b>
-Yêu cầu.
-Yêu câu.


-Thu vë, chÊm bµi, nhËn xÐt.
-Tỉ chøc.


<b>Bµi 4 : </b>


-Tỉ chøc + híng dÉn.


-Thùc hµnh tÝnh nhÈm, nh©n mét
sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000…
råi ghi kết quả vào vở bài tập.
-Nêu cách nhân một số thập phân


với một số tự nhiên.


-Thc hnh t tớnh và tính từng
phép tính ra bảng con, nhận xét.
-Nêu yờu cu bi tp.


-Nêu hớng giải, thống nhất hớng
giải.


-Lm bài độc lập vào vở.
-Chữa bài chung cả lớp.
-Làm bài chung cả lớp
-Thống nhất x =3
<i><b> 4.Củng cố, dăn dị:</b></i>


-NhËn xÐt tiÕt häc.


-DỈn häc sinh ghi nhí quy tắc nhân một số thập phân với 1 số tự nhiên và
một số thập phân với 10, 100, 1000…


<i><b>TiÕt 3: </b></i> <b> Lun tõ vµ c©u (BS)</b>


<b> Mở rộng vốn từ : Bảo vệ mơi trờng</b>
<b>I .Mục đích, u cầu: </b>


1.Nắm đợc một số nghĩa về môi trờng ; biết tìm từ đồng nghĩa.


2.Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành
từ phức.



<b>II .Chuẩn bị: VBT Tiếng việt 5 tập 1.</b>
<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<i><b>1.ổn định tổ chức: hát</b></i>


<i><b>2.KiÓm tra sự chuẩn bị của học sinh </b></i>
<i><b>3.Bài mới: </b></i>


<i>3.1Giíi thiƯu bµi: trùc tiÕp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

-Tỉ chøc.


-NhËn xÐt, uốn nắn.
<b>Bài tập 2:</b>


-Tổ chức.


-Nhn xột, thng nht kt qu
đúng cho học sinh.


<b>Bµi tËp 3:</b>
-Tỉ chøc


-Học sinh làm bài theo nhóm:
phân biệt nghĩa của các cụm từ:
khu dân c, khu sản xuất, khu bảo
tồn thiên nhiên; tìm nghĩa đúng
cho các từ: sinh vật, sinh thỏI, hỡnh
thỏi.



-Báo cáo kết quả làm bài theo
nhóm.


-Làm bài cá nhân.


-Một số học sinh trình bày kết quả
làm bài.


-Làm bài theo cặp.


-i din mt s cp nờu t thay
thế cho từ bảo vệ trong câu đã cho.
<i><b>4.Củng c, dn dũ:</b></i>


-Tóm tắt nội dung từng bài tập.
-Nhận xét tiết học.


-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
<i><b>Thứ t ngày 12 tháng 11 năm 2008</b></i>
<b>S¸ng</b>


<i><b>Tiết 1:</b></i> <b>Tập đọc</b>


<b>Hành trình của bầy ong</b>
<b> Nguyễn Đức Mậu</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


1. Đọc lu loát và diễn cảm bài thơ, giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng
ca ngợi những phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong.



2. Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc tìm
hoa gây mật, giữ hộ cho ngời những mùa đã tàn phai, để lại hơng vị ngọt cho
đời.


3. Thuéc lßng 2 khổ thơ cuối bài.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài trong sgk.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1.ổn nh t chc</b><b>: s s</b></i>
<i><b>2.Kim tra bi c:</b></i>


Đọc bài Mùa thảo quả
<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>


<i>3.1. Giới thiệu bài:</i>


<i>3.2. H</i>ng dn hc sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
<b>a) Luyện đọc:</b>


- Giáo viên nhận xét và sửa lỗi về
phát âm, giọng đọc, cách ngắt nhịp
thơ cho học sinh.


- Gióp häc sinh hiĨu nghÜa các từ ngữ


- 1 hoc 2 hc sinh khỏ ni tiếp nhau
đọc.



- Tõng tèp 4 häc sinh nèi tiÕp nhau 4
khổ thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

(đẫm, rong ri, nèi liỊn mïa hoa,
men)


- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
<b>b) Tỡm hiu bi.</b>


1. Những chi tiết nào trong khổ thơ
đầu nói lên hành trình vô tận của bầy
ong?


2. By ong đến tìm mật ở những nơi
nào?


3. Nơi ong đến có vè đẹp gì đặc biệt?
4. Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi
đâu cũng tìm ra ngọt ngo th no?


5. Qua 2 dòng thơ cuối bài, nhà thơ
muốn nói điều gì vỊ c«ng viƯc cđa
bÇy ong?


- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
 Nội dung: Giáo viên ghi bảng.
<b>c) H ớng dẫn học sinh đọc diễn cảm</b>
<b>và học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối</b>
<b>bài.</b>



- Hớng dẫn các em đọc đúng giọng
bài thơ.


- Học sinh đọc thầm khổ thơ đầu.
+ Thể hiện sự vô tâm của thời gian:
đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời,
không gian là cả nẻo đờng xa.


+ Thể hiện sự vô tận của thời gian:
bầy ong bay đến trọn đời, thời gian
về vô tận.


- Học sinh đọc thầm khổ thơ 2 và 3.
- Ong rong ruổi trăm miền: ong có
mặt nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ
biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa.
Ong nối liền các mùa hoa, nối rừng
hoang với biển xa. Ong chăm chỉ giỏi
giang: giá hoa có ở trên trời cao thì
bầy ong cũng dám bay lên để mang
vào mật thơm.


- N¬i rõng sâu: bập bùng hoa chuối,
trằng


- Nơi biển xa: Có hàng cây chắn bÃo




- Ni qun o: cú loi hoa nở nh là


không tên.


- Học sinh đọc khổ thơ 3.


- Đến nơi nào, bây ong chăm chỉ,
giỏi giang cũng tìm đợc hoa làm mật,
đem lại hơng vị ngọt ngào cho đời.
- Học sinh đọc thầm khổ thơ 4.


- Học sinh đọc lại.


- 4 học sinh nối tiếp nhau luyện đọc
diễn cảm 4 khổ thơ.


- Học sinh luyện đọc và thi đọc diễn
cảm 1 đến 2 khổ thơ tiêu biểu trong
bài.


- Học sinh nhẩm đọc thuộc 2 khổ thơ
cuối và thi đọc thuộc lịng.


<i><b>4. Cđng cè- dỈn dò: </b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Giao bài về nhà: Học thuộc lòng bài thơ.


<i><b>Tiết 2:</b></i> <b>Toán</b>


<b>Nhân một số thập phân với 1 số thập phân</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- Bớc đầu nắm đợc tính chất giao hốn của phộp nhõn 2 s thp phõn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở bài tập toán 5 + sgk toán 5.


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1.ổn định tổ chức</b></i> <i><b>:</b></i> hát


<i><b>2. KiÓm tra bài cũ:</b></i> Học sinh chữa bài tập.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>3.1 Giíi thiƯu bµi: trùc tiÕp</i>


3.2 Giảng bài:
* Hoạt động 1: Hình thành quy tắc
nhân.


a) Giáo viên hớng dẫn cách giải.:
DI tích vờn bằng tích của chiều dài
và chiều rộng  từ đó nêu phép tính
giải


- Giáo viên gợi ý đổi đơn vị đo để
phép tính trở thành phép nhân 2 số
tự nhiên rồi chuyển đổi đơn vị để


tìm đợc kết quả cuối cùng.


- Gi¸o viªn viÕt 2 phép tính lên
bảng.


b) Giỏo viờn nêu ví dụ 2 và yêu cầu
học sinh vận dụng để thực hiện
phép nhân.


4,75 x 1,3


c) Quy t¾c: (sgk)


* Hoạt động 2: Luyện tập.
<b>Bài 1: </b>


a) Giáo viờn gi hc sinh c kt
qu.


- Giáo viên nhận xét chữa bài.
<b>Bài 2: </b>


- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.


- Học sinh nêu tóm tắt bài toán ở ví dô
1.


6,4 x 4,8 = ? m2


6,4 m = 64 dm; 4,8 m = 48 dm


64 x 48 = 3072 (dm2<sub>)</sub>


3072 dm2<sub> = 30,72 m</sub>2
VËy 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2<sub>)</sub>


<i>−</i> 64
48


+ 512


256
3072




<i>−</i> 6,4
4,8
512
256
30,72




- Học sinh nhận xét cách nhân 1 số
thËp ph©n víi 1 sè thËp ph©n.


- Häc sinh thùc hiƯn phÐp nh©n.
4,75 x 1,3 = 6,175


- Học sinh đọc lại.



- Học sinh thực hiện các phép nhân.
- Học sinh c kt qu.


- Học sinh tính các phép tính nêu trong
b¶ng:


- Giáo viên gọi học
sinh nêu nhận xét
chung từ đó rút ra tính
chất giao hốn của
phép nhân 2 số thập
phân.


b) Hớng dẫn học sinh
vận dụng tính chất giao
hốn để tính kết quả.


<b>Bµi 3:</b>


a b a x b b x a


2,36


3,05 4,22,7 2,36 x 4,2 = 9,912
3,05 x2,7 =
8,235


4,2 x2,36 =
9,912



2,7 x 3,05 =
8,235


- Phép nhân các số thập phân có tính chất giao
hoán; khi đổi chỗ 2 thừa số của 1 tích thì tích
khơng thay đổi.


b)


4,34 x 3,6 = 15,624


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Giáo viên chấm 1 số
bài.


- Giáo viên nhận xét
chữa bài.


- Hc sinh c bi toỏn.
- Hc sinh lm vo v.


Giải


Chu vi vờn cây hình chữ nhật là:
(15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m)
Diện tích vờn cây hình chữ nhật là:


15,62 x 8,4 = 131,208 (m2<sub>)</sub>
Đáp số: 48,04 m
131,208 m2



<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài, chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 3: </b></i> <i><b> Âm nhạc</b><b> </b></i>


<i><b> (Giáo viên chuyên dạy)</b></i>
<i><b>Tiết 4</b><b> : </b></i> <i><b> TËp lµm văn</b></i>


<b> Cấu tạo của bài văn tả ngời</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Nắm đợc cấu tạo của bài văn tả ngời.


- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả ngời để lập
dàn ý chi tiết tả một ngời thân trong gia đình. 1 dàn ý với những ý riêng; nêu
đợc những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tợng miêu
tả.


<b>II. Chn bÞ:</b>


- Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần của bài.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định: hát</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>



- Gọi 2, 3 học sinh đọc lá đơn đã viết lại ở nhà.


- 1, 2 học sinh nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh đã học.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>3.1. Giíi thiƯu bµi:trùc tiÕp</i>


3.2. Hoạt động 1: Phần nhận xét.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
? Xác định phần mở bài.


? Ngoại hình của anh Cháng có những
đặc điểm gì nổi bật?


? Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của
anh Cháng, em thấy anh Cháng là
những ngời nh thế nào?


? T×m phần kết và nêu ý nghĩa chính?
? Qua nhận xét trên rút ra nhận xét về
cấu tạo của bài văn t¶ ngêi?


- 1 học sinh đọc mục I- sgk trang
119, lớp đọc thầm.


- Thảo luận nhóm 2- trả lời cầu hỏi.
+ “Từ đầu  đẹp quá!” Giới thiệu
bằng cách đa ra lời khen.


+ Ngực nở vòng cung; do đỏ nh


lim; bắp tay bắp chân rắn nh trắc
gụ; vóc cao, vai rộng; …


+ Ngời lao động khoẻ, rất giỏi, cần
cù, say mê lao động, tập trung cao
độ đến mức chăm chắm vào mt
vic.


+ Phần kết: câu văn cuối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Giáo viên kết luận.


3.3. Hot ng 2: Luyn tp.
- Giỏo viờn nhc nh.


- Nhận xét.


- Giáo viên nhấn mạnh cấu tạo của 1
bài văn tả ngời có 3 phần.


- Mở bài: Giới thiệu ngời định tả.
- Thân bài: Tả ngoi hỡnh.


+ Tả tính tình.


- Kt lun: Nờu cm nghĩ về ngời
định tả.


+ Học sinh đọc ghi nhớ.
- Nhắc lại ghi nhớ.


- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm cá nhân.
- Nối tiếp đọc dàn ý.
<i><b>4. Củng cố- dn dũ:</b></i>


- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
<b>Chiều</b>


<i><b>Tiết 1: </b></i> <b> Lịch sử</b>


<b> Vợt qua tình thế hiểm nghèo</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Học sinh biết tình thế Nghìn cân treo sợi tóc ở nớc ta sau cách mạng
tháng 8 – 1945.


- Nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vợt qua tình thế
“Nghìn cân treo si túc ỏ nh th no?


- Lòng biết ơn của Đảng và Bác.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Cỏc t liệu về phong trào: “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”
- Phiếu học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định: hát</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra: ? Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày tháng năm</b></i>


nào?


<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<i>3.1Giíi thiƯu bài.</i>


3.2Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài
a) Hoàn c¶nh ViƯt Nam sau cách


mạng tháng 8.


- Hớng dẫn học sinh thảo luận.


? Vì sao ta nói: Ngay sau cách mạng
tháng 8 nớc ta ë trong t×nh thế
Nghìn cân treo sợi tóc?


? Vỡ sao Bỏc H gọi nạn đói và nạn
dốt là “giặc”?


b) Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt.
- Hớng dẫn học sinh thảo luận.


? Nhân dân ta đã làm gì để chống lại


- Học sinh đọc sgk. Thảo luận- trình
bày.


- Giặc ngoại xâm, phản động chống
phá cách mạng.



- Nông nghiệp đình đốn. Nạn đói
năm 1944- 1945 làm hơn 2 triệu ngời
chết đói.


- 90% đồng bào khơng biết chữ.
- Vì chúng cũng nguy hiểm nh giặc
ngoại xâm vậy, chúng có thể làm dân
tộc ta suy yếu mất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

“giặc đói”, “giặc dt?
- y lựi gic úi.


- Giáo viên nhận xét, bổ sung.


- Chống giặc dốt.


- Chống giặc ngoại xâm.


c) ý ngha của việc đẩy lùi giặc đói,
giặc dốt, giặc ngoại xâm.


d) Bác Hồ trong những ngày diệt
“giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”?
? Em có cảm nghĩ gì về việc làm của
Bác Hồ qua câu chuyện trên?


e) Bµi häc sgk. (26)


- Lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng


tâm” để dành gạo cho dân nghèo.
+ Chi ruộng cho nông dân, đẩy mạnh
phong trào tăng gia sản xuất nông
nghiệp.


+ Lập “quỹ độc lập”, “quỹ đảm phục
quốc phòng”. “Tuần lễ vàng” để
qun góp tiền cho nhà nớc.


- Mở lớp bình dân học vụ ở khắp nơi
để xoá nạn mù chữ.


+ Xây thêm trờng học, trẻ em nghèo
cắp sách tới trờng.


- Ngoại giao khơn khéo để đẩy qn
Tởng về nớc.


- Hồ hỗn, nhợng bộ với Pháp để có
thời gian chuẩn bị kháng chin lõu
di.


- Học sinh thảo luận, trình bµy.


- Trong thời gian ngắn nhân dân ta đã
làm đợc những việc phi thờng là nhờ
vào tinh thần đoàn kết trên dới một
lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của
nhân dân ta. Nhân dân 1 lòng tin vào
Đảng Vào Bác.



- Học sinh đọc sgk- trả lời câu hỏi.
- Bác có 1 tình u sâu sắc, thiêng
liêng dành cho nhân dân ta, đất nớc
ta, hình ảnh Bác Hồ nhịn ăn để góp
gạo cứu đói cho dân. Khiến tồn dân
cảm động, một lòng theo Đảng, theo
Bác làm cách mạng.


- Học sinh nối tiếp đọc.
<i><b>4. Củng cố, dặn dị: </b></i>


- Néi dung bµi.
- Liên hệ - nhận xét.


-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 2:</b></i> <b>Toán (BS)</b>


<b>Nhân mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n</b>
<b>I .Mơc tiêu: </b>


-Củng cố quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
-Rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số thập phân.
<b>II .Chuẩn bị: VBT To¸n 5 tËp 1.</b>


<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>
<i><b>1.ổn định tổ chức: hát</b></i>


<i><b>2.KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh </b></i>


<i><b>3.Bµi míi: </b></i>


<i>3.1Giíi thiƯu bµi: trùc tiếp. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

-Yêu cầu.


-Nhận xét, uốn nắn, sửa sai.
<b>Bài 2:</b>


-Tổ chức.


-Nhận xét uốn nắn học sinh.
<b>Bài 3:</b>


-Yêu cầu.


-Thu vë chÊm bµi, nhËn xÐt.
-Tỉ chøc.


-Thùc hiƯn tõng phÐp tÝnh ra bảng
con, giơ bảng.


-Làm bài cá nhân.


-Một số học sinh nêu kết quả làm
bài, nêu nhận xét về tính chất giao
hoán của phép nhân.


-Nêu yêu cầu bài tËp.
-Lµm bµi vµo vë.



-Chữa bài, thống nhất kết quả
đúng.


<i><b>4.Cđng cố, dặn dò:</b></i>


-Tóm tắt nội dung từng bài tập.
-Nhận xét tiết học.


-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 3</b></i> <b>Tập làm văn(BS)</b>


<b>Cu to ca bài văn tả ngời</b>
<b>I .Mục đích, yêu cầu: </b>


1.Nắm đợc cấu tạo ba phần của bài văn tả ngời.


2.Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả ngời để lập dàn ý
chi tiết cho bài văn tả ngời thân trong gia đình.


<b>II .Chuẩn bị: VBT Tiếng việt 5 tập 1.</b>
<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<i><b>1.ổn định tổ chức: hát </b></i>


<i><b>2.KiÓm tra sù chuẩn bị của học sinh </b></i>
<i><b>3.Bài mới: </b></i>


` <i>3.1Giới thiƯu bµi: trùc tiÕp.</i>



3.2Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
<b>Bài 1:</b>


-Tổ chức.


-Nhận xét, uốn nắn.
<b>Bài 2 : </b>


-Tổ chức.


-Nhận xét, uốn nắn từng học sinh


-Làm bài theo cặp.


-Đại diện cặp nêu kết quả làm bài.
-Nhận xét, bổ sung lẫn nhau.
-Làm bài cá nhân: lập dàn ý chi
tiết cho bài văn tả ngời thân.


-Nhiu hc sinh đọc dàn bài lập
đ-ợc.


-NhËn xÐt lÉn nhau.
<i><b>4.Cñng cè, dặn dò:</b></i>


-Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Sáng</b>



<i><b>Tiết 1:</b></i> <b>Luyện từ và câu</b>


<b>Luyện tập về Quan hệ từ</b>
<b>I. Mục tiêu: Gióp häc sinh:</b>


- Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ đẻ tìm đợc quan hệ từ trong câu,
hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể.


- BiÕt sư dơng nh÷ng quan hệ từ cụ thể thờng gặp.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- 2, 3 tờ phiếu to ghi đoạn văn bài tập 1.
- Phiếu häc tËp ghi bµi 4.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định:sĩ số</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: ? Quan hệ từ là những từ nh thế nào?</b></i>
- Nhận xét.


<i><b>3. Bµi míi:</b></i>
3.1. Giíi thiƯu bµi:


3.2. Hoạt động 1: Lên bảng.
- Dán phiếu ghi đoạn văn bài 1.


- Cho 2, 3 học sinh lên gạch chân và
nêu tác dụng của quan hƯ tõ.


- NhËn xÐt, cho ®iĨm.



3.3. Hoạt động 2: Thảo luận đôi.
- Gọi lần lợt từng đôi trả lời.
- Giáo viên chốt lại lời giải.
3.4. Hoạt động 3: Làm vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm.


3.5. Hoạt động 4: Làm nhóm.


- Cho học sinh bình nhóm giỏi nhất,
đợc nhiều câu đúng và hay nhất.


- Đọc yêu cầu bài 1.


+ Của nối cái cày với ngời Hmông.
+ Bằng nối bắp cày với gõ tối màu
đen.


+ Nh (1) nối vòng với hình c¸nh
cung.


+ Nh (2) nèi hïng dịng víi chàng
hiệp sĩ cố đeo cung ra trận.


- Đọc yêu cầu bài.


+ Nhng: biểu thị quan hệ tơng phản.
+ Mà: biểu thị quan hệ tơng phản.
+ Nếu, , thì : biểu thị quan hệ điều


kiện, giả thiết- kết quả.


- Đọc yêu cầu bài 3.
a- và c- thì; thì.
b- và, ở, cửa d- và, nhng
- Đọc yêu cầu bài 4.


- Chia líp lµm 4 nhãm (6 ngêi/
nhãm)


- Nối tiếp các thành viên trong nhóm
ghi câu mình đặt.


<i><b>4. Củng cố- dặn dò: </b></i>
- Nhắc lại nội dung bài.


- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 2:</b></i> <i><b> To¸n</b></i>


<b> Lun tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


- BiÕt kĩ năng nhân nhẩm với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
- Vận dụng vào làm bài tập.


<b>II. Đồ dù ng d¹y häc:</b>
- PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. n nh:hỏt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Gọi học sinh lên làm bµi
1.


- ë díi gäi học sinh nêu
lại cách nh©n 2 sè thập
phân.


- Nhận xét, cho điểm.


25,8
1,5
129 0
258
38,70

0,24
4,7
148
96
1,108

16,25
6,7
1137 5
9750
108,875
7,826
4,5


3913 0
31304
35,2170


<i><b>3. Bµi míi:</b></i>
3.1. Giíi thiƯu bµi:


3.2. Hoạt động 1: Lên bảng


a) Gọi 2 học sinh lên đặt tính và
tính


142,57 x 0,1 = ?


? Nhận xét gì về dấu phẩy của tích
vừa tìm đợc và thừa số thứ nhất.
 Nhân 1 số thập phân với 0,1 ta
làm nh thế nào? Nếu chuyển dấu
phẩy sang bên trái một, hai, ba, …
chữ số.


- Gọi học sinh nối tiếp đọc kết quả
bài tập.


+ NhËn xÐt.


3.3. Hoạt động 2: Làm vở
- Gọi 4 học sinh lên bảng.
Dới làm vào vở.



3.4 Hoạt động 3:


? TØ lÖ 1: 1000 000 cho biÕt g×?
- Häc sinh lên bảng còn lớp làm
vào vở.


Bài 1: Học sinh lên làm.


142,57
0,1
14,257


- DÊu phảy ở tích lùi về bên trái 1 chữ số so
víi thõa sè thø nhÊt.


b) TÝnh nhÈm
579,8 x 0,1 = 57,98
805,13 x 0,01 = 8,0513
362,5 x 0,001 = 0,3625
38,7 x 0,1 = 3,87


67,19 x 0,01 = 0,6719
20,25 x 0,001 = 0,02029
6,7 x 0,1 = 0,67


3,5 x 0,01 = 0,035
Bµi 2:


1000 ha = 100 km2



125 ha = 12,5 km2 12,5 ha = 1,25 km
2
3,2 ha = 0,32 km2
Bµi 3:


- Cho biết độ dài trên bản đồ là 1 cm thì độ
dài thực tế là 1000 000 cm


Gi¶i


Độ dài thật của quãng đờng từ thành phố
HCM đến Phan Thiết là:


19,8 x 1000 000 = 19800 000 (cm)
= 198 km


Đáp số: 198 km
<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Hệ thống bài.


- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 3:</b></i> <b> Địa lí</b>


<b>Cụng nghip</b>
<b>I. Mc ớch: Hc xong bài này giúp cho học sinh.</b>


- Nêu đợc vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp.



- Biết đợc nớc ta có nhiều ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp.
- Kể tên sản phẩm của 1 số ngành công nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh nh v 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1.ổn định tổ chức</b><b>: hát</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Nêu các hoạt động chính trong ngành lâm nghiệp?
<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>


<i>3.1 Giíi thiƯu bài + ghi bài.</i>


3.2 Giảng bài.
<b>1. Các ngành công nghiệp.</b>


* Hoạt động 1: Hoạt động theo cặp.
? Hãy kể tên 1 số ngành công nghiệp
ở nớc ta và các sản phẩm của các
ngành đó?


? Ngành công nghiệp có vai trị nh
thế nào đối với đời sống và sản xuất?
2. Nghề thủ cộng.


* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.


? Nêu đặc điểm nghề thủ cơng của
n-ớc ta?


? Vai trß của nghề thủ công của nớc
ta?


- Giáo viên tóm tắt néi dung chÝnh.
 Bµi häc (sgk)


- Khai thác khoáng sản, than, dầu
mỡ, quặng sắt


- in (nhit in, thuỷ điện): điện.
- Luyện kim: Gang, thép, đồng, …
- Cơ khớ: cỏc loi mỏy múc,


- Hoá chất: phân bón, thuèc trõ s©u,




- Dệt may mặc: các loại vải, quần áo,
- Chế biến lơng thực, thực phẩm: gạo,
đờng bánh kẹo, …


- Sản xuất hàng tiêu dùng: dụng cụ, y
tế đồ dùng gia đình.


- Cung cấp máy móc cho sản xuất,
các đồ dùng cho đời sống và sn
xut.



- Học sinh quan sát hình 2 sgk.


- Nớc ta có nhiều nghề thủ công. Đó
là nghề chñ yÕu dùa vµo trun
thèng, sù khÐo lÐo cña ngêi thợ và
nguồn nguyên liệu sẵn có.


- Nớc ta có nhiều hàng thủ công nổi
tiếng từ xa xa.


- Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo
nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống
sản xuất và xuất khẩu.


- Học sinh đọc lại.
<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- NhËn xÐt giê học.


- Học bài và chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 4: </b></i> <b>Thể dục</b>


<i><b>(Giáo viên chuyên dạy)</b></i>
<b>Chiều</b>


<i><b>Tiết 1: </b></i> <b>Khoa học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- Quan sát và phát hiện một số tính chất của đồng.


- Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.


- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng đồng hoặc
hợp kim của đồng.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- 1 đoạn dây đồng. - Phiếu học.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định: hát</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


? Kể tên những vật, ng dựng lm


bằng sắt, gang, thép. - Học sinh nêu.
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Làm việc với vật


thËt. - Tho¶ luËn nhãm – ghi vào phiếu.- Nhóm trởng điều khiến nhóm mình
quan sát đoạn dây- ghi kết quả.


- Đại diện lên
trình bày.


- Nhận xét.
- Đa ra kết luận:



Hoàn thành bảng sau:


ng Hp kim của đồng


TÝnh


chất - Có màu đỏ nâu, có ánhkim.
Dẽ lát mỏng và kéo sợi.
Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt


- Có màu nâu hoặc
vàng, có ánh kim
và cứng hơn đồng.


Đồng là kim loại. Đồng thiếc,
đồng- kẽm đều là hợp kim của
đồng.


3.3. Hot ng 2: Quan sỏt v tho
lun.


- Giáo viên kết ln:


Th¶o ln nhãm:


- Học sinh nối tiếp nói tên các đồ dùng
bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
- Đồng đợc sử dụng làm đồ điện, dây
điện, 1 số bộ phận của ô tô, tàu biển …


- Các hợp kim của đồng đợc dùng để
làm các đồ dùng trong gia đình …
- Các đồ dùng bằng đồng và hợp kim
của đồng để ngồi khơng khí có thể bị
xỉn màu …


<i><b>4. Cđng cố- dặn dò:</b></i>
- Hệ thống bài.


- Nhận xét giờ- Chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 2:</b></i> Toán (BS)


<b>Luyện tập</b>
<b>I .Mục tiêu: giúp học sinh.</b>


-Nắm chắc quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001…
-Cđng cè vỊ nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n.


-Củng cố kỹ năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo số thập phân.
<b>II .Chuẩn bị: VBT Tốn 5 tập 1.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i><b>2.KiĨm tra sự chuẩn bị của học sinh </b></i>
<i><b>3.Bài mới: </b></i>


<i>3.1Giới thiƯu bµi: trùc tiÕp. </i>


3.2Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
<b>Bµi 1:</b>



-Tỉ chøc.


-Nhận xét, uốn nắn, thống nhất
đáp án ỳng cho hc sinh.
<b>Bi 2:</b>


-Yêu cầu.


-Nhận xét,uốn nắn.
<b>Bài 3:</b>


-Hớng dẫn


-Làm bµi miƯng.


-Học sinh thực hiện từng phép đổi
ra bảng con.


-Hiểu yêu cầu bài tập
-Làm bài cá nhân.


-Cha bi, thng nht ỏp ỏn
ỳng.


<b>Bài giải</b>


di tht ca quóng ng từ TP Hồ Chi Minh đến Phan Rang là:
33,8 x 1000 000 = 33 800 000 (cm) =338 (km)
Đáp số: 338 km
<b>Bài 4:</b>



-Tæ chøc.


-Thu vë, chÊm bµi, nhËn xÐt. -Lµm bµi vµo vë.
<i><b>4.Cđng cố, dặn dò:</b></i>


-Tóm tắt nội dung từng bài tập.


-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 3:</b></i> Lịch sử (BS)


<b>Vợt qua tình thế hiểm nghèo</b>


<b>I .Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức bài học Vợt qua tình thế hiểm</b>
nghèo thông qua một số bài tập trong VBT Lịch sö 5.


<b>II .Chuẩn bị: VBT Lịch sử 5.</b>
<b>III .Các hoạt động dạy học: </b>


<i><b>1.ổn định tổ chức: hát</b></i>


<i><b>2.KiÓm tra sù chuẩn bị của học sinh </b></i>
<i><b>3.Bài mới:</b></i>


<i>3.1Giới thiệu bài: trực tiÕp. </i>


3.2Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
<b>Bµi tËp 1:</b>



-Tỉ chức.


-Chốt lại: tình thế nớc ta sau CM
tháng Tám là tình thế Nghìn cân
treo sợi tóc.


<b>Bài tập 2:</b>
-Tổ chøc.


-Chốt lại: Để giải quyết nạn đói,
Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta
thực hiện những biện pháp: lp h


-Làm bài theo nhóm nhỏ, báo cáo
kết quả làm bài theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

go cu úi; đẩy mạnh khai
hoang, tăng gia sản xuất; trồng
cây lơng thực có năng xuất cao.
<b>Bài tập 3:</b>


-Tỉ chøc.


-NhËn xÐt uốn nắn bài làm của
học sinh.


<b>Bài tập 4:</b>
-Tổ chức.


-Nhận xét, uốn nắn.


<b>Bài tập 5:</b>


-Nêu ý nghĩa của việc nhân dân ta
vợt qua tình thế nghìn cân treo
sợi tóc


-Thng nht ỏp ỏn.


-Làm bài cả lớp.


-Làm bài cá nhân.


-Một sè häc sinh ph¸t biĨu ý kiÕn.
-NhËn xÐt bỉ sung cho nhau.
-Thảo luận nhóm.


-Báo cáo kết quả làm bài theo
nhãm, nhËn xÐt bỉ sung lÉn nhau.
<i><b>4. Cđng cè, dỈn dò:</b></i>


-Tóm tắt nội dung từng bài tập.


-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
<i><b>Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008</b></i>
<b>Sáng</b>


<i><b>Tit 1</b><b> : </b></i> <b>o c</b>


<b> kính già yêu trẻ (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài học sinh biết:</b>



- Cần tơn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng
góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền đợc gia đình và cả xã hội quan tâm,
chăm sóc.


- Có hành vi biểu hiện sự tơn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhờng nhịn ngời
già em nhỏ.


<b>II. Tài liệu và ph ơng tiện:</b>
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định: sĩ số </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: - Bài học trớc gì? Biểu hiện của tình bạn tốt đẹp?</b></i>
<i><b>3. Bài mi:</b></i>


<i>3.1 Giới thiệu bài: trực tiếp</i>
<i>3.2 Giảng bài.</i>


* Hot ng 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Sáu mơi đêm”.
- Giáo viên đọc truyện sgk.


+ Kết luận (ghi nhớ)
* Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1:


- Học sinh đóng vai minh hoạ theo cốt
truyện.



- Lớp thảo luận và trả lời cõu hi cui bi.
Hc sinh c.


Giáo viên kết luận:


- Hành vi a, b, c lµ nhøng hµnh vi biĨu hiƯn tình cảm kính giả, yêu trẻ.
- Hành vi d, cha thể hiện sự quan tâm, yêu thơng, chăm sóc của trỴ em nhá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- NhËn xÐt giê häc.


- Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của
địa phơng, của dân tc ta.


<i><b>Tiết 2</b><b> : </b></i> <b>Tập làm văn</b>


<b> Luyện tập tả ngời </b>
<b> (Quan sát và chọn lọc chi tiết)</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu: </b>


- Nhận biết đợc những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt
động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tơi, Ngời thợ rèn)


- HiĨu: Chỉ tả những chi tiết tiêu biểu, nổi bật gây ấn tợng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ.


- V bi tập Tiếng việt lớp 5- tập 1.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<i><b>1. ổn định:hát</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: Cấu trúc văn tả cảnh?</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>3.1 Giới thiệu bài:</i> trùc tiÕp
3.2 Híng dÉn häc sinh lun tËp.
<b>Bµi 1: </b>


- Đặc điểm ngoại hình của bài
trong đoạn văn?


- Giỏo viên ghi vắn tắt đặc điểm
ngoại hình của ngời b?


- Giáo viên nhận xét.
<b>Bài 2: Tơng tự bài tập 1:</b>


- Giáo viên ghi những chi tiết tả
ngời thợ rèn đang làm việc.
- Giáo viên nhận xét và sửa cho
tõng häc sinh.


- Học sinh đọc bài “Bà tôi” và trả lời.
- mái tóc, đơi mắt, khn vác, …
- Mái tóc: đen, dày, kì lạ, phủ kín hai
vai, xồ xuống ngực xuống đầu gối mớ
tóc dày khiến bà đa chiếc lợc tha bằng
gỗ một cách khó khn.



+ Đôi mắt: hai con ngời đen sẫm mở to
long lanh dịu hiền khó tả, ánh lên
những tia sáng ấm áp, vui tơi.


+ Khuõn mt i mỏ ngm ngăm đã
nhiều nếp nhăn nhng khn mặt hình
nh vn ti tr.


+ Giọng nói: trầm bổng, ngân nga nh
tiÕng chu«ng, …


- Học sinh đọc trớc lớp.


- Học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời.
- Học sinh đọc bài làm trớc lớp  lớp
nhận xét.


<i><b>4. Cñng cè- dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i><b>Tiết 3:</b></i> <b> Thể dục</b>


<i><b>(Giáo viên chuyên dạy)</b></i>


<i><b>Tiết 4:</b></i> <b>To¸n</b>


<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục đích, u cầu: Giúp học sinh biết:</b>


- Cđng cè vỊ nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n.



- Bớc đầu sử dụng đợc tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân
trong thực hnh tớnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Cỏc hot ng dy học:</b>
<i><b>1. ổn định: hát</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Mn nh©n 1 sè thËp ph©n víi 0,1 ; 0,01, … lµm nh thÕ nµo? VÝ dơ?
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<i>3.1 Giíi thiệu bài.</i>
<i>3.2 Giảng bài:</i>


<b>Bài 1: a) </b>


- Giáo viên dán bài tập lên bảng và
h-ớng dẫn.


b) áp dụng phần a.


9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5)
= 9,65 x 1


= 9,65
0,25 x 40 x 9,48 = 10 x9,84


= 98,4


<b>Bµi 2:</b>


a) (28,7 + 34,5) x 2,4
= 63,2 x 2,4


= 151,68


<b>Bµi 3: </b>


Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm và kết luận.
(a x b) x c = a x (b x c)


Học sinh phát biểu thành lời.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.


7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80)
= 7,38 x 100,0
= 738


34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4)
= 34,3 x 2
= 68,6
- Lµm 2 nhãm.


b) 28,7 + 34,5 x 2,4
= 28,7 x 82,8
= 111,5


- Đại diện nhóm trả lời và nhận xét.


Phần a và b đều có ba số là 28,7 ;
34,5 ; 2,4 nhng thứ tự thực hiện các
phép tính khác nhau nên kt qu
khỏc nhau.


- Học sinh làm.
Giải


Quóng đờng ngời đi xe đạp đi đợc
trong 2,5 giờ là:


12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
Đáp số: 31,25 km.
<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ.


- Về làm lại các bài tập.
<b>Chiều </b>


<i><b>Tiết 1:</b></i> <b>Địa lÝ (BS)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>I .Mơc tiªu: Gióp häc sinh củng cố nội dung bài học Công nghiệp thông </b>
qua các bài tập trong VBT Địa lí 5.


<b>II .Chuẩn bị: VBT Địa lí 5.</b>


<b>III .Cỏc hot ng dy hc ch yếu: </b>
<i><b>1.ổn định tổ chức: hát + sĩ số</b></i>



<i><b>2.KiÓm tra sự chuẩn bị của học sinh </b></i>
<i><b>3.Bài mới:</b></i>


<i>3.1Giới thiệu bài: trùc tiÕp.</i>


3.2Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
<b>Bµi 1:</b>


-Híng dÉn.


-Nhận xột, thng nht ỏp ỏn cho
hc sinh.


<b>Bài 2: Xắp xếp các nghành công </b>
nghiệp với sản phẩm tơng ứng.
-Tổ chøc.


-Nhận xét, thống nhất đáp án cho
học sinh.


<b>Bµi 3:</b>
-Tỉ chøc.


-NhËn xÐt, bỉ sung.
<b>Bµi 4:</b>


-Tỉ chøc.


-Làm việc cá nhân: gạch b ụ
khụng ỳng.



-Làm bài cá nhân, nêu kết quả làm
bài, nhận xét bổ sung lẫn nhau.
-Thảo luận nhóm:Kể tên các mặt
hàng thủ công mà em biết.


-C i din báo cáo kết quả.
-Nêu các nghề thủ cơng có ở quờ
em.


<i><b>4.Củng cố, dặn dò:</b></i>
-Nhận xét tiết học.


-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài, chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 2:</b></i> <b>Toán (BS)</b>


<b> Luyện tập</b>
<b>I .Mục tiêu: </b>


-Củng cố quy tắc nhân một số thập phân với mốtpố thập phân.
-Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số thập phân.
<b>II .Chuẩn bị: VBT toán 5 tËp 1.</b>


<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>
<i><b>1.ổn định tổ chức: hát </b></i>


<i><b>2.KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh </b></i>
<i><b>3.Bµi míi:</b></i>



<i>3.1Giíi thiƯu bµi:</i> trùc tiÕp.


3.2Híng dÉn học sinh làm bài tập.
<b>Bài 1:</b>


a, -Tổ chức.


-Hớng dẫn.


-Yêu cầu, hớng dẫn.


-Thực hiện tính giá trị của các biểu
thức dạng (a x b ) x c,


a x (b x c) ứng với những giá trị đã
cho của a, b, c.


-So s¸nh gi¸ tri cđa (a x b) x c vµ
a x (b x c) råi rót ra (a x b) c = a x
(b x c).


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

b, TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt.
-Tỉ chøc.


-Nhận xét, thống nhất đáp án cho
học sinh.


<b>Bµi 2:</b>
-Tỉ chøc.



-Thu vë,chÊm bài, nhận xét
<b>Bài 3:</b>


-Tổ chức, hớng dẫn.


phân có tính chất kết hợp, phát
biểu tính chất.


-Làm bài cá nhân, chữa bài chung
cả lớp.


-Làm bài vào vở.


-Nờu yờu cu bi tập, giải bài tập,
chữa bài, thống nhất đáp án ỳng.
<i><b>4.Cng c dn dũ:</b></i>


-Tóm tắt nội dung từng bài tập.


-Nhn xét tiết học, dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
<i><b>Tiết 3</b><b> : Hoạt động tập thể </b></i>


<b> Sơ kết tuần 12- phơng hớng tuần 13</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Sơ kết tuần 12, phơng hớng tuần 13.


-T chức giao lu văn nghệ, trao đổi những bài văn, bài tốn hay.
<b>II .Chuẩn bị:</b>



-B¶n sơ kết tuần 12.
-Bản phơng híng tn 13.


-Những bài hát bài thơ, đoạn văn, bài văn, bài toán hay cần giao lu.
<b>III .Các hoạt động chủ yếu : </b>


<i><b>1.n nh t chc : hỏt</b></i>


<i><b>2.Sơ kết tuần 12phơng hớng tuần 13.</b></i>


<i>2.1Sơ kết tuần 12</i>


-Điều khiển, tham dự


-Giỏo viên phát biểu ý kiến -Cán bộ lớp đọc bản sơ kết tuần 12 lớp phát biểu ý kiến bổ sung
<i><b>2.2Phơng hớng tuần 13</b></i>


Điều khiển, tham dự -Cán bộ lớp đọc bản phơng hớng
tuần 13 cả lớp phát biểu ý kiến
xây dựng.




3.Giao lu văn nghệ, trao đổi những bài văn bài toán hay:
-Tổ chức, điều khiển


-Tổ chức, điều khiển -Vui văn nghệ -Đa ra những bi vn bi toỏn hay
cựng trao i,hc tp.


<i><b>4.Dặn dò:</b></i>



-Nhận xÐt giê sinh ho¹t


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×