Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

së gi¸o dôc ®µo t¹o hµ tünh tr­êng thcs th¹ch kim n¨m häc 2009 2010 gi¸o ¸n lþch sö 6 n¨m häc 2009 2010 tiõt 1 – bµi 1 s¬ l­îc vò m«n lþch sö ngµy d¹y 24 8 2009 a môc tiªu cçn ®¹t 1 kiõn thøc gióp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.22 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo án Lịch sử 6 - Năm học 2009-2010


TiÕt 1 – Bµi 1:



Sơ l

ợc về môn lịch sử.



Ngày dạy: 24 / 8 /2009




<b>A.</b> <b>Mục tiêu cần đạt : </b>


<i><b>1.</b></i> Kiến thức : Giúp HS hiểu đợc lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con ngời;
Học lịch sử là cần thit.


<i><b>2.</b></i> T t ởng, tình cảm :


Bớc đầu bồi dỡng cho HS ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong việc học tập lịch sử.
<i><b>3.</b></i> Kĩ năng :


Bớc đầu rèn luyện cho HS kĩ năng liên hệ thực tế và quan sát.


<b>B.</b> Chuẩn bị:


- Sách giáo khoa.
- Tranh ảnh minh hoạ.
- Tài liệu có liên quan.


<b>C.</b> <b>Tiến trình : </b>
<b>1.</b> ổn định tổ chức :


<b>2.</b> Kiểm tra việc chuẩn bị của HS .
<b>3.</b> Bài mới:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4</b>
.


Cđng cè: GV hƯ thèng l¹i néi dung :


- Lịch sử là một khoa học dựng lại toàn bộ hoạt động của con ngời trong quá khứ.
- Mỗi ngời chúng ta đều phải học và biết lịch sử.


- Để dựng lại lịch sử cần có 3 loại t liệu: Hiện vật, chữ viết và trun miƯng.
5. H íng dÉn häc ë nhµ :


- Häc theo c©u hái SGK.


- Giải thích câu danh ngôn: Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống.






<i><b> Hoạt động của GV và HS</b></i>
GV cho HS đọc và tiếp xúc dữ liệu.


GV GV: - Tất cả mọi vật có phải ngay từ khi xuất hiện đã có hì hì nh
dạng nh ngày nay?


HS: Cha có hình dạng nh ngày nay.


- GV: u tri qua q trình hình thành và phát


triển, q khứ đó l lch s.


GV: Có gì khác nhau giữa lịch sử một con ngời và lịch sử xà họi
loài ngêi?


HS: kh¸c nhau...


GV: Sơ kết và chốt kiến thức.
GV cho HS đọc và tiếp xúc sử liệu.


- HS quan sát H1 ở SGK GV nêu câu hái, HS suy nghÜ vµ nhËn
xÐt.


?. Em thấy bức tranh lớp học ở H1 và lớp học của các em có khác
nhau khơng? Khác nhau nh thế nào? Vì sao lại có sự khác nhau
đó?


- HS trả lời GV kết luận: Có sự khác nhau đó là vì nó
trải qua thời gian, sự thay đổi và phát triển của lịch
sử.


- GV: Ta có cần biết những thay đổi đó do đâu mà có khơng?
- Vậy theo em những thay đổi đó là do đâu?


HS trả lời – GV chốt:Những thay đổi đó chủ yếu do bàn tay con
ngời tạo nên.


- GV đa ra ví dụ về sự phát triển của gia đình, quê hơng, nhà
tr-ờng...



? Vậy học lịch sử để làm gì?
- HS trả lời –GV chốt kiến thức:


GV s¬ kÕt: VËy häc lịch sử là rất cần thiết.


- HS đọc và tiếp xúc sử liệu – Quan sát H2(sgk)


GV:Thời gian trôi qua, những dấu tích con ngời để lại dới nhiều
dạng khác nhau. Theo em bức tranh ở H2 thuộc loại t liệu nào?
HS: - T liệu hiện vật.


- T liệu chữ viết.


GV: Ngoài ra cßn cã t liƯu trun miƯng.


? VËy mn biÕt và dựng lại lịch sử ta phải dựa vào các nguồn t
liệu nào?


-HS trình bày- GV kết luận và chèt.


KiÕn thøc c¬ bản
1 Lịch sử là g×?


- Lịch sử là những gì diễn ra
trong quá khứ, lịch sử loài ngời
là toàn bộ những hoạt động của
con ngời từ khi xuất hiện đến
ngày nay


- Nghĩa hẹp: Lịch sử cịn có


nghĩa là một bộ môn khoa học
2. Học lịch sử để làm gì?


- Biết đợc cội nguồn dân tộc.
- Biết đợc các thế hệ tự lao
động,sáng tạo.


- Biết q trọng những gì đã có.
- Biết mình phải làm gì cho đất
nớc.


3.Dựa vào đâu để biết và dựng lại
lịch sử?


- T liƯu trun miƯng.
- T liƯu hiƯn vËt.
- T liƯu ch÷ viÕt.


Nh vậy muốn biết và dựng lại
lịch sử phải có các t liệu và hiện
vật hoặc truyền miệng nhng đợc
sắp xếp theo thứ tự thời


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



TiÕt 2.



C¸ch TÝnh Thêi gian trong LÞch sư.


Ngày soạn 29/8/2009.


A/

<b>Mục tiêu</b>

:




1. Kiến thức : Làm cho HS hiểu:


- Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử.
- Thế nào là âm lịch, dơng lịch, công lịch.


- Bit cỏch c, ghi v tínhnăm tháng theo cơng lịch.
2. Kĩ năng :


- Båi dìng cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thÕ kØ víi hiƯn t¹i.
3. T t ởng, tình cảm :


- Gióp HS biÕt q thêi gian, båi dìng ý thøc về tính chính xác, khoa học.



B/

<b>Chuẩn bị</b>

:



- Mơ hình sự vận động của trái đất quay quanh mặt trăng và mặt trời.


- Lịch treo tờng.


C/

<b>Tiến trình</b>

:



1. ổn định:


2. Bài cũ: - Trình bày ngắn gọn lịch sử là gì?


- Tại sao chúng ta cần học lịch sư?

3. Bµi míi

:


<b> Hoạt động của GV và HS</b>



GV: Mọi vật trên trái đất này có xut hin cựng lỳc
khụng?


- HS: không.


GV giảng :-Mọi vật kh«ng xt hiƯn cïng lóc.


- Lịch sử loài ngời tập hợp nhiều sự kiện ở
nhiều thơi điểm khác nhau.


- Muốn dựng lại lịch sử xà hội loài ngời ta phải làm gì?
- HS: Tr¶ lêi.


-GV khẳng định: Vì vậy những t liệu đó phải sắp xếp
theo thứ tự thời gian.


-HS: Quan s¸t lại H1và 2 ở SGK


- Em có nhận xét gì qua bức tranh H1 và H2


- GV giảng tiếp: qua hình ảnh, chữ viết cho ta biết trờng
làng và tấm bia tiến sĩ dựng lên cách chúng ta bao nhiêu
năm?


- Ngi xa da vo õu v lm cỏch nào để xác định thời
gian?


- GV: đa mơ hình sự vận động của trái đất ...biểu diễn
cho HS xem và giảng giải.



- HS tr¶ lêi GV hƯ thèng lại và chốt:


<b> Nội dung kiÕn thøc </b>


1.Tại sao phải xác định thời gian?


- Xác định thời gian là nguyên tắc cơ
bản, quan trọng và rất cần thiết.
+ Phơng pháp xác định thời gian:
- Dựa vào sự quan sát.


- Dựa vào mối quan hệ Mặt trăng,
Mặt trời, Trái đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- HS đọc mục 2SGK.


- Ngời xa đã tính thời gian nh th no?


- GV cho HS quan sát vào bảng thống kê các ngày lịch
sử và kỉ niệm.


- Cú những đơn vị thời gian nào và có những loại lch
no?


- GV giải thích:Âm lịch là dựa vào mối quan hệ giữa
Mặt Trăng và Trái Đất.


+ Dơng lịch là dựa vào mối quan hệ giữa
Trái Đất và Mặt Trời.



- GV kết luận vµ chèt:


- Tuy vậy mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có lịch riêng
nên gây khó khăn cho việc giao lu. Vậy việc thống nhất
lịch chung là rất cần thiết.


- HS đọc mục 3 SGK.


- V× sao loài ngời cần có lịch chung?


GV giảng: -Do nhu cầu: giao tiÕp, ph¸t triĨn kinh tÕ, x·
héi.


- Yêu cầu thống nhất lịch.
- GV giảng về q trình làm ra cơng lịch.
- GV sơ kết cách ghi thứ tự thời gian bằng sơ đồ.


- Ngời xa đã tìm ra âm lịch và dơng
lch.


- Phõn chia ra n v thi gian:ngy,
thỏng, nm.


1năm = 12th<sub> =360-365 ngày</sub>


1tháng=29-30 ngày.


3.Thế giới có cần một thứ lịch chung
hay không?



- Công lịch: Lịch dùng chung cho cả
thế giới.


+ 1năm: 12 tháng.(365-366 ngày)
+ 1tháng: 30-31 ngày (tháng 2 có 28
ngày hoặc 29 ngày)


+ 1 ngày có 24 giờ.
+ 1 thế kỉ: 100 năm.


+ 1 thiên niên kỉ: 1000 năm.


4. Củng cố :


- Hệ thống lại kiến thức bài học.


- Cho các số liệu: - Năm 179 TCN cách chúng ta bao nhiêu năm?
-Năm 40 SCN cách ngày nay bao nhiêu năm.


-Năm 1999 thuộc thế kỉ thứ mấy, thiên niên kỉ thứ mấy?
- Năm 2009 thuéc thÕ kØ thø mÊy, thiªn niªn kØ thø mÊy?
5. H íng dÉn häc ë nhµ :


-Tính khoảng cách thời gian theo thế kỉ và theo năm của các sự kiện ghi trên bảng ở trang 6 so vơi
năm nay.


- Theo em vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lị- Xem trớc bài XÃ hội
nguyên thủy



Giáo án Lịch sử 6 - Năm học 2009-2010.
Phần Mét:

<b>LÞCH Sư THÕ GIíI.</b>


TiÕt 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>A.</b></i> <b>Mơc tiªu :</b>


<b>1.</b> Kiến thức :Giúp HS hiểu và nắm đợc những điểm chính sau đây:
- Nguồn gốc loài ngời và sự chuyển biến từ ngời tốicổ thành ngời hiện đại.
- Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của ngời nguyên thủy.


- Vì sao xà hội nguyên thủy tan rÃ.
2. T t ởng, tình cảm:


- Bc u hỡnh thnh cho HS ý thức đúng về vai trò của lao động sản xuất trong sự phát triển của
xã hội loài ngi


3.Kĩ năng:


- Bớc đầu luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh và nhận xét.
B. ChuÈn bÞ:


Chuẩn bị tranh ảnh phóng to.
C. TiÕn tr×nh:


1. ổn định:
2. Bài cũ:


- H·y cho biết năm 1945 cách chúng ta bao nhiêu năm? Thuéc thÕ kØ thø mÊy? Thiªn
niªn kØ thø mÊy?



- V× sao trên tờ lịch của chúng ta lại ghi thêm ngày tháng âm lịch?
3. Bài mới:


Hoạt động của GV và HS
- Gọi HS đọc mục 1(sgk).
? Con ngời có nguồn gốc từ đâu.
- HS: Từ lồi vợn cổ hình nhân.
- GV: Giảng giải và kết luận:


- GV: Treo ảnh phóng to để HS quan sát.
- HS: Quan sát tranh và trả lời câu hi:


?. Em có nhận xét gì về hình dáng của ngêi tèi cỉ so vãi
ngêi tinh kh«n.


- HS: Nhận xét – GV sửa chữa bổ sung và kết luận:
?. Về đời sống vật chất và tinh thần giữa ngời tối cổ và ngời
tinh khơn có điẻm gì khác nhau.


- HS trả lời GV kết luận và chốt kiến thức:
?.Theo em ngời tối cổ và vợn khác nhau chổ nào.
-HS trả lời GV nhận xét và chốt


- GV cho HS đọc mục 2(sgk).


?. Ngời tinh khôn sống cách chúng ta bao nhiêu thời gian
và họđã làm đợc những gì.


- HS xem H5(sgk).



?. Em thấy ngời tối cổ và ngời tinh khôn khác nhau nh thế
nào.


- HS quan sát và nhận xét- GV sửa chữa và chốt kiến thức:.
? Còn cuộc sống của ngời tinh khôn khác với ngời tối cổ
nh thế nào.


-GV kết luận: Đời sống ngời tinh khôn hơn hẳn ngời tối cổ.


- HS c mc 3 (sgk). Quan sát h6 và 7.


? Công cụ lao động bằng kim loại phát minh lúc nào? Hơn


Kiến thức cơ bản
1. Con ng<b> ời xt hiƯn nh thÕ nµo? </b>


- Con ngêi có nguồn gốc từ vợn cổ hình nhân.
+Vợn cổ ( cách đây từ 5- 15 triệu năm)
+ Ngời tối cổ( cách đây từ 3-4triệu năm)
- Hình dáng:+Ngời tối cổ giống loài vợn.


+ Ngi tinh khụn ging ngi hin i ca chỳng
ta ngy nay.


-Đời sống vật chất và tinh thÇn:


+ Ngêi tèi cỉ sèng theo bÇy chđ u là săn bắt và
hái lợm.


+ Ngi tinh khụn: Cú ngời đứng đầu, có tổ chức.


Ngồi ra họ cịn biếtchế tạo công cụ, biết lấy lửa
và dùng lửa.


* Nhờ có lao động mà từ vợn đã tiến hóa thành
ngời tối cổ.


2. Ng<b> êi tinh khôn sống nh thế nào?</b>
- Ngời tinh khôn:


+Cỏch õy khoảng 4 vạn năm.
+ Biết chế tạo công cụ lao động.
+ Biết trồng trọt. biết chăn nuôi.


- Ngêi tèi cổ giống với loài vợn còn ngời tinh
khôn có hình dáng giống với con ngời của chúng
ta ngày nay.


+ Ngời tối cổ: - Sống thành bầy(vài chục ngời)
- Lang thang, h¸i lỵm.


+Ngời tinh khơn: - Họp thành từng nhóm, vài
chục gia đình.


- Biết trồng trọt, chăn ni, làm đồ gốm, giúp
nhau, vui chơi...


- Lµm chung, hëng chung : Thị tộc.
3. Vì sao xà hội nguyên thủy tan r·?


- Công cụ lao động bằng kim loại


+ Phát minh cách đâykhoảng 4000 nm.


+ Sắc bén hơn.
+Nhiều loại hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cơng cụ đá chỗ nào.


- HS quan s¸t, thảo luận theo nhóm và đa ra nhận xét.
- GV sửa chữa bổ sung và chốt.


? Nhng tin b đó dẫn đến hậu quả gì.


GV kết luận: XHCXNT tan rã khi chế độ ăn chung, ở
chung chấm dứt, xã hội phân hóa giàu - nghèo.


phá đất hoang, đồ dùng làm ruộng.


- Hậu quả:Của cải sản xuất đợc nhiều hơn, những
ngời đứng đầu chiếm của chung thành của riêng,
chế độ ăn chung ở chung chấm dứt.


- Xà hội phân chia giàu nghèo, xà hội công xÃ
nguyªn thđy tan r·.





TiÕt4



Các Quốc Gia Cổ Đại Ph

ơng Đông




Ngày soạn: 12/09/2009


A . Mơc tiªu:


1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc:


- Sau khi xã hội nguyên thủy tan rã xã hội có giai cấp và nhà nớc ra đời.


- Những nhà nớc đầu tiên đợc hình thành ở phơng đông bao gồm : Ai Cập, Lỡng Hà, ấn Độ, và Trung
Quốc.


- NỊn t¶ng kinh tÕ, thĨ chế nhà nớc ở các quốc gia này.
2. T t ởng, tình cảm :


- Xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội nguyên thủy, bớc đầu ý thức về sự bất bình đẳng, sự phân chia
giai cấp trong xã hội và v nh nc chuyờn ch.


3 Kĩ năng:


- Hng dẫn HS kĩ năng quan sát lợc đồ.
- Hớng dẫn HS phân tích tranh ảnh.
B . Chuẩn bị:


- Lợc đồ các quốc gia cổ đại Phơng Đơng.
C . Tiến trình:


1 . ổn định:
2 . Bài củ:


- Thế nào gọi là chế độ “Thị tộc”?



- Nguyên nhân nào dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thủy?
3 . Bài mới:( GV giới thiệu bài)


Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản.
- Gv treo bản đồ các quốc gia cổ đại Phơng Đơng và giới thiệu


– HS quan s¸t.


-? Theo sgk em hãy điểm tên các quốc gia cổ đại Phơng Đông
trên bản đồ?


- HS quan sát bản đồ v ch GV nhn xột.


-? Đặc điểm chung lớn nhất của các quốc gia này là gì?
-? Nền sản xuất của các quốc gia này nh thế nào?
- HS trình bày GV nhận xét và chốt.


-? Nn sn xuất của các quốc gia cổ đại này nh thế nào?
- HS trình bày –Gv phân tích thêm:


- Hs quan s¸t H8(sgk).


-? Em hãy miêu tả cảnh lao động của ngời Ai Cập cổ đại?


1. Các quốc gia cổ đại ph ơng đơng đã
hình thành ở đâu và t bao gi?
- Ai Cp: Sụng Nin.


- Lỡng Hà: Sông Ơ-phơ-rát và sông


Ti-gờ-rờ.


- ấ<sub>n Độ: Sông ấn và sông Hằng.</sub>
- Trung Quốc:Sông Hoàng Hà.


+ Đặc điểm: Hình thành ở hạ lu các con
sông lớn.


+Kinh tế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- HS mơ tả GV dựa vào hình ở sgk để giải thích thêm:
-ở<sub> bức tranh vẽ cảnh gieo hạt, trồng lúa, đập lúa và đánh cá.</sub>
-? Các quốc gia cổ đại Phơng Đông xuất hiện từ bao giờ?
- HS đọc mục 2 (sgk)


-? ở<sub> Phơng Đông cổ đại ngời nông dângiữ vai trò nh thế nào?</sub>
-? ở<sub> các quốc gia này xã hội bao gồm những tầng lớp nào?</sub>
- HS quan sát h9 và 2 điều luật sgk em thấy có thêm tầng lớp
nào trong xã hội và họ làm việc ra sao?




-HS đọc mục 3 (sgk)


-? Tổ chức nhà nớc chuyên chế cổ đại Phơng Đơng do ai đứng
đầu?


-? Díi vua cã ai gióp viƯc?


-? Qua đó em hiểu nh thế nào là nhà nc chuyờn ch c i?



- Các nghề phục vụ sản xuất:Làm thủy lợi
và các nghề thủ công.


- Xut hin vo TNKIV-IIITCN.
2. Xã hội cổ đại Ph ơng Đông bao gồm
nhng tng lp no?


- Nông dân giữ vai trò chủ yếutrong sản
xuất nông nghiệp.


+ Tầng lớp: - Quí tộc, quan lại:Thống trị,
có nhiều của cải.


- Nụng dõn:L ngi lao động, sản xuất
chính.


- Nơ lệ:Hầu hạ, phục vụ trong cỏc gia
ỡnh quớ tc.


- Ngoài ra còn có dân cày nghèo thuêu
ruộng cày cấy...


3. Nh n c chun chế cổ đại Ph ơng
Đơng.


- Tỉ chøc: + Vua (Thiªn tư)
( Pha ra «ng)


+ Quí tộc: (Từ TW đến địa


ph-ơng ) Phụ trách thu thuế và xây dựnh cung
điện.


* Nhà nớc chuyên chế là nhà nớc do vua
đứng đầu.


4. Cñng cè:


- Các quốc gia cổ đại Phơng Đông bao gồm những quốc gia nào? ở đâu?Ra đời từ bao giờ?
- Thế nào là nhà nớc chuyên chế cổ đại?


5. H

ớng dẩn học ở nhà :- Học theo hệ thống câu hỏi sgk để nắm đợc điều kiện tự nhiên dẫn đến sự hình
thành các quốc gia cổ đại Phơng Đông.


- Đặc điểm về kinh tế ảnh hởng đến sự phát triển của xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

TiÕt 5:



<b>Các quốc gia cổ đại ph</b>

<b> ơng tây</b>


Ngày soạn:21/9/2009



A. <b>Mơc tiªu :</b>


1. Kiến thức : Giúp hs nắm đợc:


- Tên và vị trí của các quốc gia cổ đại phơng Tây.


- Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
- Những đặc điểm về kinh tế, cơ cấu xã hội và thể chế nhà nớc ở Hi Lạp và Rô-Ma cổ đại.
- Những thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ đại phơng Tây.



2. T t ëng:


Giúp hs có ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội.
3 Kĩ năng:


-Tiếp tục rèn cho hs kĩ năng quan sát và nhận xét bản đồ.


- Bớc đầu biết liên hệ điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế.
B. Chuẩn bị:


- Lc cỏc quốc gia cổ đại.
C Tiến trình:


1. ổ n định:


2. Bài cũ:- Em hãy nêu những tầng lớp chính trong xã hội cổ đại phơng Đông và ch biết thế nào là chế độ
qn chủ chun chế?


3. Bµi míi:


Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
- HS đọc mục 1 (sgk)


- GV: treo bản đồ các quốc gia cổ đại
- Gv giới thiệu và giải thích bản đồ.


? Các quốc gia cổ đại P. Tây hình thành ở đâu và từ bao giờ?
- Hs chỉ tên các quốc gia trên bản đồ và trả lời câu hỏi:



? Tại sao các quốc gia này ra đời muộn hơn so với các quốc gia
cổ đại Phơng Đơng?


- Hs thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trả lời – Gv nhận xét
và chốt.


? Điều kiện tự nhiên đó có ảnh hởng nh thế nào đến sự phát triển
kinh tế của các quốc gia này?


- Hs đọc mục 2 (sgk)


- GV nêu câu hỏi Hs thảo luận nhóm:


? Sự phát triển về kinh tế đã tác động nh thế nào đến sự phát
triển của xã hội?


- Gv gợi ý:- Có những ngành kinh tế nào phát triển?
- Kinh tÕ ph¸t triển thì xà hội nh thế nào?
- Giai cÊp trong x· héi ph©n hóa ra sao?
- Hs trả lời Gv hệ thống và chèt kiÕn thøc:


? Cc sèng cđa n« lƯ nh thÕ nào?


? Tại sao ngời ta gọi xà hội Phơng Tây là xà hội chiếm hữu nô lệ
?


- Hs suy ngh trả lời – Gv chốt:Vì nơ lệ là lực lợng sản xuất
chính, là tài sản của chủ nơ, thuộc quyền chiếm hữu của chủ nô.
- Hs đọc mục 3 sgk.



? Theo em trong xã hội cổ đại phơng tây nơ lệ phải làm những
việc gì? quyền hạn ra sao?


- Hs trả lời Gv chốt:


- Nô lệ làm tất cả mọi việc, không có quyền hành gì.


? Nhà nớc Hi lạp, Rô - ma thuộc về ai? Đợc tỉ chøc nh thÕ


1. Sự hình thành các quc gia c i
<b>ph</b>


<b> ơng Tây.</b>


- Hi Lp: Bán đảo Ban- căng.
- Rô -Ma:Bán đảo I-ta-li-a.
-Ra đời đầu TNK I TCN


- §iỊu kiƯn tự nhiên không thuận lợi
cho việc trồng lúa: Đất cứng, cằn, dốc.
- Kinh tế:- Nông nghiệp kém phát triển,
trồng thêm nhiều loại cây khác.


-TCN phỏt trin: st, luyn kim,
gm, mĩ nghệ...


- Th¬ng nghiƯp: Buôn bán trong và
ngoài níc (Ai CËp, Lìng Hµ)


2.Xã hội cổ đại Hi-lạp, Rô-ma gồm


<b>những giai cấp nào?</b>


- Chđ xëng.
+ Giai cÊp: Chđ n«:- Chđ lß


- Chđ thun buôn.
* Sống sung sớng, nắm mọi quyền hành
về chính trị.


- Nơ lệ làm việc cực nhọc, tài sản khơng
có gì, bị coi là tài sản của chủ nô, bị
đánh đập. Nô lệ là “những công cụ biết
nói.”


+ Xã hội chiếm hữu nơ lệ là xã hội chỉ
có 2 giai cấp chính: chủ nơ và nơ lệ.
3.Chế chim hu nụ l:


- Chủ nô: Đứng đầu thống trị, nắm mọi
quyền hành về chính trị.


- Dới chủ nô là một bộ phận viên chức
nhà nớc do quí tộc bầu ra làm việc theo
thời hạn.


- Nụ l l nhng ngời lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nµo?


4. Cđng cè:



- Các quốc gia cổ đại Phơng Tây hình thành trên đảo và bán đảo, điêu kiện tự nhiên không thuận lợi nên ra
đời muộn hơn so với Phơng Đông.


- Xã hội cổ đại Phơng tây có 2 giai cấp cơ bản: Chủ nô và nô lệ.
5. H ớng dẫn học ở nhà :


- Học thuộc bài cũ trả lời các câu hỏi sgk để nắm đợc: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên và những yếu tố ảnh
hởng đến sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia cổ đại Phơng Tây.


- Điểm khác nhau cơ bản ảnh hởng đến sự ra đời của các quốc gia thời cổ đại .


- Đây là những quốc gia ra đời sớm nhất trong lịch sử loài ngời và dây củng là những quốc gia lớn có nền
văn hóa phát triển trên thế giới.


<i>TiÕt 6</i>.


Văn hóa cổ đại .


Ngày soạn: 25/09/2009.
A. Mục tiêu:


1. Kin thc: Hs cần nắm đợc:


- Qua mấy nghìn năm tồn tại thời cổ đại đã để lại cho loài ngời một di sản văn hóa đồ sộ và q giá.
-Tuy ở mức độ khác nhau nhng ngời Phơng Đông và phơng Tây cổ đại đều sáng tạo nên những thành tựu
văn hóa đa dạng và phong phú bao gồm: chữ viết, chữ số, lịch, văn học, khoa học, nghệ thuật...


2. T ởng, tình cảm :



-T ho v nhng thành tựu văn minh của loài ngời thời cổ đại .


- Bớc đầu giáo dục Hs ý thức về việc tìm hiểu các thành tựu văn minh thời cổ đại.
3. Kĩ năng: Tập mơ tả một cơng trình kiến trúc hay nghệ thuật lớn thời cổ đại.
B. Chuẩn bị:


- Tranh ảnh một số cơng trình văn hóa tiêu biểu: Kim Tự Tháp Ai Cập, Chữ tợng hình, Tợng lực sĩ ném
đĩa...


C. Tiến trình<b> : </b>
1. ổn định:
2. Bài cũ:


- ở phơng Tây cổ đại gồm những quốc gia nào? Đặc điểm chung của các quốc gia này là gì?
- Tại sao gọi xã hội cổ đại Phơng Tây là xã hội Chiếm hữu nơ lệ?


3. Bµi míi:


Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
- Hs đọc mục 1 sgk.


- Gv giới thiệu bài đã học về các đân tộc Phơng Đông.
? Em hãy cho biết ngời Phơng Đông dựa vào đâu để làm


<b>1. Các dân tộc Ph ơng Đơng thời cổ đại có </b>
<b>những thành tựu văn hóa gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ra lÞch?


- Hs nhắc lại kiến thức đã học.



? Cơ thĨ lÞch của ngời Phơng Đông nh thế nào?
- Hs nhắc lại kiến thức bài 2.


? Ngoài lịch và thiên văn ngời Phơng Đông còn có thành
tựu nào nữa về khoa học?


- Hs quan sát H21, dựa vào sgk để trả lời.


? Ngoài những thành tựu trên em hãy nêu một số cơng
trình kiến trúc nổi tiếng của ngời Phơng Đơng cổ đại?
- Hs quan sát H12- GV mô tả.


- Gv hƯ thèng kiÕn thøc vµ chèt.


- Hs đọc mục 2sgk.


?Theo em, lịch của ngời Phơng Tây có gì mới?


? Em hÃy nêu những thành tựu về chữ viết và khoa học
của ngời Phơng Tây?


? Ngời Phơng Tây có những công trình khoa học nào nổi
tiếng?


- Hs quan sát H14,15,16 vµ 17


? Những thành tựu nào của ngời cổ đại cịn tồn tại và sử
dụng đến hơm nay?



- Gv hƯ thèng kiÕn thøc vµ chèt.


- Quan sát sự chuyển động của Mặt trăng,
Trái Đất quanh hệ Mặt trời...


-Do nhu cầu làm ruộng phải tính thời gian
nên sáng tạo ra lịch.


+ Lch: -1 nm = 12 thỏng.
- 1 tháng = 29-30 ngày.
- Làm đồng hồ đo thời gian.
+Chữ viết và chữ số:


- Ch÷ viết: (chữ tợng hình), giấy Pa pi rút, ghi
trên thẻ tre, mai rïa...


- Chữ số: Phép đếm từ 1 đến 10, sáng tạo ra
chữ số và tính ra số Pi = 3,16.


- Giỏi về số học, hình học(ấn Độ).


+ Kiến trúc:Kim Tự Tháp, Thành Ba bi lon.
* Kết luận: Các dân tộc Phơng Đơng cổ đại
có nhiều đóng góp cho nền văn hóa nhân loại.
Ngời Hi- Lạp, Rơ- Ma có những đóng góp
<b>gì về văn hóa : </b>


+ Lịch và thiên văn:


- Dựa vào Mặt Trời dể tính lịch:


1 năm = 365 ngày, 6 giờ.


+ Chữ viết: Sáng tạo ra chữ cái a,b,c...


+ Cỏc nghnh khoa học cơ bản: số học, hình
học, thiên văn, vật lý, triết học, lịch sử...
+ Kiến trúc: Đền Pác tê nông, đấu trờng Cô li
dê, Tợng lực sĩ ném đĩa...


- Những thành tựu cịn sử dụng đến hơm nay:
chữ viết, chữ số, lịch, thiên văn, toán học, văn
học, lịch sử...


* Kết luận: Cùng với thành tựu văn hóa cổ
đại Phơng Đông, ngời Phơng Tây sáng tạo ra
những cơng trình văn hóa độc đáo góp phần
vào kho tàng văn hóa nhân loại.


4. Cđng cè:


? Những thành tựu văn hóa nào của ngời cổ đại em cho là tiêu biểu nhất?
- Hs trả lời – Gv hệ thống kiến thức.


5. H íng dÉn häc ë nhµ :


- Học theo hệ thống câu hỏi sgk để nắm đợc:


+ Những thành tựu văn hóa cơ bản của các dân tộc cổ đại Phơng Đông và Phơng Tây.
+ Giá trị của những thành tựu văn hóa đó cịn sử dụng đến ngày nay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>TiÕt 7. </b></i>


<b>Ôn tập</b>



Ngày soạn: 05/10/2009
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần nắm đợc:


- Những kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới cổ đại.
- Sự xuất hiện của loài ngời trên trái đất.


- Các giai đoạn phát triển của lồi ngời ngun thủy thơng qua lao động sản xuất.
- Các quốc gia cổ đại.


- Những thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại.
2. T tởng:


- Hs thấy đợc vai trò của lao động trong lịch sử phát triển của con ngời.
- Các em trân trọng những thành tựu văn hóa rực rỡ thời cổ đại.


- Giúp các em có kiến thức cơ bản nhất của lịch sử thế giới thời cổ đại làm cơ sở cho việc học tập lịch sử
dân tộc.


3. Kĩ năng:


- Bồi dỡng kĩ năng quan sát so sánh cho HS.
B. ChuÈn bÞ:


- Lợc đồ lịch sử thế giới cổ đại.


- Tranh ảnh.


C Tiến trình:
1. ổn định:


2. Bµi cị: ( kết hợp trong ôn tập)
<b>3. </b>Bài mới:


Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản.
- GV treo lợc đồ thế giới cổ đại cùng với HS vào những vấn đề


chÝnh.


? Những dấu tích của ngời tối cổ đợc tìm thấy từ bao giờ ? ở
đâu?


- HS quan s¸t h5 (sgk).


? So sánh để thấy đợc những điểm khác nhau cơ bản giữa
ngời tối cổ và ngời tinh khơn?


- HS tr×nh bµy – Gv nhËn xÐt
- VỊ con ngêi.


- Về công cụ lao động.
- Vê tổ chức xã hội.


- GV treo lợc đồ các quốc gia thời cổ đại.


? Thời cổ đại có những quốc gia nào? Các quốc gia đó đợc


hình thành ở đâu? Đặc điểm chung của các quốc gia cổ đại
Ph-ơng Đông khác với c im ca cỏc quc gia c i


Phơng Tây chỗ nào?


- HS da vo kin thc bi 4 v bài 5 để trả lời.


+ Khái quát lịch sử thế giới cổ đại:
- Con ngời xuất hiện..


-Sù ph¸t triĨn cđa con ngêi vµ thÕ giíi
loµi ngêi...


-Sự xuất hiện và phỏt trin ca cỏc quc
gia c i.


- Những thành tựu văn hóa.
1<i>. Con ngời xuất hiện</i>:


- Tỡm thy dấu tích của ngời tối cổ đợc
tìm thấy cách đây khoảng 30-40 vạn
năm.


- ở Đông Phi , đảo Gia – va, gần Bắc
Kinh ( T. Quốc)


2<i>. §iĨm khác nhau giữa ngời tối cổ và </i>
<i>ngời tinh khôn.</i>


- Khác nhau ( nh bài 3).


+ Về hình dáng.


+ Cụng cụ lao động : Công cụ giai đoạn
ngời tinh khôn phát triển hơn nhiều dặc
biệt là sự xuất hiện của kim lọai.


+Về tổ chức xã hội: - Ngời tối cổ sống
thành bầy đàn.


- Ngời tinh khôn sống thành thị tộc.
3<i>. Các quốc gia thời cổ đại:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- HS hệ thống lại các tầng lớp chính trong xã hội của các quốc
gia cổ đại Phơng Đơng và Phơng Tây. ỳ đó gọi tên các kiểu nhà
nớc.


? Em hãy kể tên những thành tựu văn hóa thời cổ đại của các
n-ớc Phuơng Đông và Phơng Tõy?


- Hs nhắc llại Gv hệ thống .


? Em có đánh giá nh thế nào về những thành tựu văn hóa thời
cổ đại?


- HS th¶o luân , trình bày, nhận xét GV hệ thống vµ chèt.


- Phơng Tây: Hi -Lạp , Rơ-Ma . Hình
thành ở trên các đảo và bán đảo.
4<i>. Các tng lp xó hi chớnh:</i>



- Phơng Đông: Nhà nớc quân chđ chuyªn
chÕ.


- Phơng Tây: Nhà nớc chiếm hữu nơ lệ.
5. <i>Nhng thnh tu vn húa thi c i:</i>


- Đó là những thành tựu phong phú, đa
dạng có giá trị hết sức to lớn.


- Chúng ta phải trân trọng, giữ gìn và bảo
vệ.


4. Cũng cố:


-- GV hệ thống lại kiến thức lịch sử từ đầu năm lại nay.


- Gi HS chỉ tên các quốc gia cổ đại trên bản đồ, chỉ ra điểm khác nhau cơ bản về tự nhiên dẫn đến sự hình
thành các quốc gia Phơng Đơng và Phơng Tây.


5. H<b> íng dÉn häc ë nhµ :</b>


- Ơn và nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học .
- Xem bài: Thời nguyên thủy trên đát nớc ta.




PhÇn hai:


<b>LÞch sư ViƯt Nam</b>

.



<b>Ch</b>
<b> ¬ng I</b>


<i>Bi Đầu Lịch Sử Nớc Ta.</i>



<i>Tit 8</i>

:

<i>Thời nguyên thủy trên đất nớc ta.</i>



Ngày soạn: 13/10/2009
A. Mục tiêu:


<i>1. KiÕn thøc:</i> Gióp HS hiĨu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Trải qua hàng chục vạn năm là quá trình ngời tối cổ tiến hóa thành ngời tinh khơn trên đất nớc ta. Sự phát
triển này phù hợp với qui luật phát triển chung của thế giới.


<i>2. T tëng</i>:


- Bồi dỡng Hs ýy thức , lòng tự hào dân tộc. Nớc ta có q trình phát triển lâu đời.


- HS biết tơn trọng q trình lao động của cha ơng để cải tạo con ngời, cải tạo thiên nhiên, phát triển sản
xuất, xây dựng cuộc sống ngày càng phong phỳ v tt p.


<i>3. Kĩ năng</i>:


- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát tranh ảnhlịch sử, kĩ năng nhận xét và so sánh.
<b>B. Chuẩn bị: </b>


- Lc di chỉ khảo cổ Việt Nam.
- Một số mẫu vật, đồ đá mơ phỏng.
<b>C. Tiến trình: </b>



<i>1. </i><b>ổn định: </b>


<i>2. </i><b>Bµi cị: </b>


? Em hãy nêu những thành tựu văn hóa thời cổ đại?


<i>3. </i><b>Bµi míi: </b>


Hoạt động của Gv và Hs Kiến thức cơ bản.


- Hs đọc mục 1 sgk.


- Gv nêu câu hỏi phát hiện trình bày.
? Nớc ta xa kia là một vùng đất nh thế nào?
? Con ngời có thể sinh sống ở đó đợc khơng?


? Ai đã phát hiện ra di tích của ngời tối cổ? Đó là nhng
ngi nh th no?


- HS trình bày- GV liên hệ với bài <i>XÃ hội nguyên </i>
<i>thủy .</i>


GV: Treo lợc đồ “ <i>Di chỉ khảo cổ học</i>...”và trình bày
? Di tích ngời tối cổ tìm thấy ở đâu trên đất nớc ta?
GV trình bày trớc:


HS quan sát và chỉ trên lợc đồ....


GV cho HS quan sát tranh răng, cơng cụ đá và giải thích:


- Răng to : vừa có đặc điểm răng vợn, vừa có đặc điểm
răng ngời “ <i>ăn sống nuốt tơi</i>”


? Vậy ta có kết luận gì về các di tích trên? Em có nhận
xét gì về địa điểm sinh sống của ngời tối cổ?


- HS quan sát lợc đồ đã đánh dấu và nhận xét.
HS đọc mục 2 ở SGK.


? Ngời tối cổ trở thành ngời tinh khôn từ bao giờ trên đất
nớc Việt Nam?


? Dấu tích ngời tinh khơn đợc tìm thấy ở đâu?
HS quan sát và đánh dấu vào lợc .


? Ngời tinh khôn sống nh thế nào ?


HS quan sát hình 19- hình 20 rồi đa ra nhận xét.


? Những dấu tích của ngời tinh khơn đợc tìm thấy ở địa
phơng nào trên đất nớc ta?


HS quan sát và đánh dấu vào lợc đồ.
HS quan sát H21, H22, H23 .


? Em có nhận xét gì về cơng cụ lao ng ca ngi tinh
khụn?


GV sơ kết bài:



- Thi nguyên thủy trên đất nớc ta chia làm hai g/đ:
+, Ngời tối cổ ( cách đây hàng triệu năm).
+, Ngời tinh khôn ( cách đây hàng vạn năm).
=> Phù hợp với sự phát triển của thế giới.


<b>1. Nh÷ng dÊu tÝch cđa ng êi tèi cổ đ ợc tìm </b>
<b>thấy ở đâu?</b>


- + iu kin tự nhiên: Rừng rậm, nhiều hang
động, sông suối.


- Ven biển dài, khí hậu hai mùa rõ rệt: Thuận
lợi cho con ngời và các sinh vật sinh sống.
- Các nhµ khoa häc.


- Ngời tối cổ: Sống cách đây 40-30 vạn năm.
- Loài vợn trên cây xuống đất kiếm ăn.
- Dùng đá ghè đẽo đào, bới,...


- Sống thành bầy: trong hang động.
- Cuộc sống phụ thuộc thiên nhiên...
+ Địa im:


- Hang Thẩm Hai, Thẩm khuyên( Lạng Sơn)
- Núi Đọ ( T. Hóa )


- Xuân Lộc ( Đồng Nai )


KL: Việt Nam là quê hơng của loài ngời.
- Ngời tối cổ sống khắp nơi trên đất nớc ta, tập


trung chủ yếu là Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.


<b>2. ë giai đoạn đầu ng ời tinh khôn sống nh </b>
<b>thÕ nµo?</b>


- Cách đây 3 => 2 vạn năm.
+ Địa điểm: - Mái đá ngời ( )


- Sơn Vi ( Phú Thọ ),Lai Châu, Sơn La, B¾c
Giang, Thanh Hãa, NghƯ An,...


+ Cơng cụ: Ghè đẽo thô sơ - mài nhẵn
=> Thức ăn nhiều hơn.


=> Sống ổn định hơn.


<b>3. Giai đọan phát triển của ng i tinh khụn </b>
<b>cú gỡ mi?</b>


- Địa điểm: Hòa Bình, Bắc Sơn ( L.Sơn), Quỳnh
Văn ( N. An) , Hạ Long (Q. Ninh), Bàu Trò ( Q.
Bình).


+ Công cụ: - Phong phú, đa dạng.


- Hình thù gọn, mài sắc bén hơn.
- Tay cầm dễ=> Nâng cao năng suất
lao động.


<i><b>4.</b></i> <b>Cđng cè- Lun tËp</b><i>:</i>



*, Lập bảng so sánh các g/đ phát triển thời nguyên thủy trên đất nớc ta theo mẫu:
Thời gian - Địa điểm chính - Công cụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>5. </i><b>H íng dÉn häc ë nhµ:</b>


- Nắm đợc các giai đoạn phát triển của ngời tối cổ.
- Trả lời các câu hỏi ở SGK.


- Gi¶i thÝch c©u nãi : “ Dân ta phải biết sử ta


Cho têng gèc tÝch níc nhµ ViƯt Nam”.


TiÕt 9.


<i>§êi sèng cđa ngêi nguyªn thđy </i>



<i> trên t nc ta.</i>



Ngày soạn: 20/10/2009
A. Mơc tiªu:


1. Kiến thức: Hs hiểu đợc:


- ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trong đời sống vật chất của ngời Việt cổ thời kì văn hóa Hịa Bình
– Bắc Sơn.


- Tổ chức xã hội đầu tiên của ngời nguyên thủy và ý thức nâng cao đời sống tinh thần của họ.
2. T tởng:



Bồi dỡng cho Hs ý thức lao động và tinh thần cộng đồng.
3. Kĩ năng:


RÌn lun kĩ năng quan sát, nhận xét tranh ảnh, hiện vật.
B. ChuÈn bÞ:


- Tranh ¶nh.


- HiƯn vËt phơc chế giai đoạn văn hóa Hòa Bình Bắc Sơn.
C. TiÕn tr×nh:


1. ổn định:
2. Bài cũ:


? Nêu những giai đoạn phát triển của ngời nguyên thủy trên đất nớc ta ( thời gian, địa điểm chính,
cơng cụ chủ yếu )


3. Bµi míi:


Hoạt động của Gv và Hs. Kiến thức cơ bản.
- GV cho Hs đọc , tiếp xúc dữ liêu sgk.


? Trong quá trình sinh sống ngời nguyên thủy Việt
Nam đã làm gì để nâng cao năng suất lao động?
- HS: Cải tiến công cụ.


? Công cụ chủ yếu đợc làm bằng gì?


? Cơng cụ đầu tiên của ngời Sơn Vi đợc chế tạo nh
thế nào?



? Đến nền văn hóa Hịa Bình- Bắc Sơn ngời ngun
thủy đã chế tác công cụ nh thế nào?


+ Gv: Từ thời Sơn Vi => Hịa Bình – Bắc Sơn ngời
nguyên thủy luôn cải tiến công cụ sản xuất, nâng
cao năng suất lao động...


? Việc làm gốm có khác gì với làm đá?
- Hs trình bày – Gv nhận xét, bổ sung.


? Công cụ sản xuất thay đổi đã tạo nên những đổi


1.§êi sèng vËt chÊt:


- Công cụ chủ yếu đợc làm bằng đá.


- Sơn Vi: Ghè đẽo những hòn cuội ven suối để
làm rìu .


- Mài đá, chế tác những cơng cụ khác nhau: Rìu
mài vách bên, có chuôi tra cán.


- Dùng tre gỗ, xơng, sừng làm đồ dùng.
- Biết làm gốm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

mới nh thế nào trong đời sống?


- HS đọc và tiếp xúc dữ liệu sgk.



? Ngời nguyen thủy Hòa Bình Bắc Sơn sống nh
thế nào?


- Hs phát hiện trình bày.


? Quan hệ xà hội của ngời Hòa Bình Bắc Sơn ra
sao?


- Gv: Th tc mu h ” là chế độ xã hội đầu tiên
của loài ngời.


- Hs đọc và tiếp xúc dữ liệu.


? Ngoài lao động ngời Hịa Bình – Bắc Sơn cịn
biết làm gì?


- Hs trả lời , quan sát H26 và một số mẫu vật.
? Em có nhận xét gì về đồ trang sức ở đây?
? Đồ trang sức đợc làm bằng gì?


? Sự xuất hiện của đồ trang sức có ý nghĩa gì?
? Theo em việc chơn cơng cụ theo ngời chết nói lên
điều gì?


+ Gv kết luận bài học.


sản phẩm


- Họ biết trồng trọt, chăn nuôi



=> Ngun thc n ngy cng tng => Cuộc sống
ngày càng ổnđịnh hơn.


2. Tæ chøc x· hội:


- Sống thành từng nhóm nhơr những vùn thuận
tiện.


- Định c lâu dài ở một số nơi.


- Quan hệ x· héi : Cã cïng huyÕt thèng.


- Tôn ngời mẹ lớn tuổi lên đứng đầu => Chế độ
thị tộc mu h.


3. Đời sống tinh thần:


+Lm trang sc: Võ ốc xuyên lỗ., vòng tay
đá, vòng đeo tai bằng đá, chuỗi hạt bằng đất
nung.


+ Cuộc sống của con ngời ngày càng ổn định,
tinh thần phong phú.


+ Có nhu cầu làm đẹp.


=>Cc sèng tinh thÇn của ngời Hòa Bình
Bắc Sơn phong phú hơn.


+ Hä quan niƯm vỊ hai giíi.


4...Cđng cè:


– Những điểm mới trong đời sống vật chất, tinh thần của ngời nguyên thủy Hịa Bình – Bắc Sơn.
- Em có suy nghĩ gì về việc chôn công cụ theo ngời chết.


5. Híng dÉn häc ë nhµ:


</div>

<!--links-->

×