Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DE CUONG ON TAP HINH HOC 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.29 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở GD & ĐT Gia Lai ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN HÌNH 12 CƠ BẢN NĂM 08–09
Trường THPT Trần Quốc Tuấn


I/ LÝ THUYẾT HÌNH HỌC
Chương I : khối đa diện


1. Khái niệm và nhận biết về đa diện và khối đa diện
2. Khái niệm về hai đa diện bằng nhau


3. Phân chia và lắp ghép khối đa diện để giải các bài tốn về thể tích
4. Đa diện đều và các loại đa diện đều


5. Khái niệm về thể tích khối đa diện


6. Các cơng thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp để vận dụng
tính thể tích khối đa diện.


Chương II : Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu


1. Khái niệm mặt tròn xoay, sự tạo thành mặt tròn xoay và các yếu tố như đường sinh,
trục…


2. Định nghĩa mặt nón trịn xoay, tính chất đường sinh của mặt nón trịn xoay và phân
biệt ba khái niệm: mặt nón trịn xoay, hình nón trịn xoay và khối nón trịn xoay.
3. Định nghĩa mặt trụ trịn xoay, tính chất đường sinh của mặt trụ tròn xoay và phân


biệt ba khái niệm: mặt trụ trịn xoay, hình trụ trịn xoay và khối trụ tròn xoay.
4. Định nghĩa mặt cầu, các tố : tâm, bán kính, điểm trong, điểm ngồi mặt cầu. Biết


cách xác định giao của mặt cầu và mặt phẳng, đường thẳng.



5. Diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình nón trón xoay, hình trụ trịn xoay
và diện tích mặt cầu đồng thời tính thể tích các khối trịn xoay tương ứng.


II/ BÀI TẬP


A.TRẮC NGHIỆM
1.


B.TỰ LUẬN


1. Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là một tam giác đếu cạnh bằng a, SA =
h và vng góc với đáy. Gọi H và I lần lượt là trực tâm của các tam giác ABC và SBC.


a) Cmr: IH vng góc với (SBC)


b) Tính thể tích tứ diện IHBC theo và h.


2. Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các cạnh đều bằng a và ba góc ở đỉnh A
đều bằng 600<sub>. Tính thể tích khối hộp đóp theo a. </sub>


3. Cho lăng trụ ABC.A’B’C’.
a) Tính tỷ số VACA’B’ : VABC.A’B’C’


b) Tính VACA’B’ biết rằng tam giác ABC là tam giác đều cạnh bằng a, AA’ = b và


AA’ tạo với (ABC) một góc 600<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5. Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là một tan giác đều cạnh a và điểm A’ cách
đều ba điểm A,B,C. Cạnh bên AA’ tạo với mặt phẳng đáy một góc 600<sub>.</sub>



a) Tính thể tích lăng trụ.


b) Cm mặt bên BCC’B’ là hình chữ nhật.


6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = a √2 ,
SA = a, và SA vng góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD
và SC, I là giao điểm của BM và AC.


a) Cm (SAC) vng góc với BM
b) Tính thể tích khối tứ diện ANIB


7. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD với đáy là hình vng ABCD có cạnh bằng a,
mặt bên tạo với đáy hình chóp một góc 600<sub>. Mặt phẳng (P) chứa cạnh AB và cắt </sub>


SC,SD lần lượt tại M,N. Cho biết góc tạo bởi (P) và mặt đáy hình chóp là 300<sub>.</sub>


a) Tứ giác ABMN là hình gì? Tính diện tích tứ giác ABMN theo a.
b) Tính thể tích hình chóp S.ABMN theo a.


8. Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA =SB =SC =a , và có chiều cao bằng h. Xác
định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. Tính diện tích của mặt cầu đó.


9. Cho hình chóp S.ABCD có SA = a là chiều cao của hình chóp và đáy ABCD là hình
thang vng tại A và B có AB = BC =a, AD = 2a. Gọi E là trung điểm của cạnh AD. Xác
định tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.CDE


10. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD cạnh đáy a, cạnh bên hợp với đáy một góc 600<sub>. </sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×