Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

KHÁM THAI (lâm SÀNG sản PHỤ KHOA SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 70 trang )

KHÁM
THAI


PHẦN 1 : 21 CÂU HỎI KHÁM THAI


Câu 1 : Số lần khám thai
• 3 tháng đầu:
– Lần đầu: sau trễ kinh 2-3 tuần.
– Lần 2: lúc thai 11-13 tuần để đo độ mờ da gáy
và Double test.
• 3 tháng giữa: 1 tháng/ lần.
• 3 tháng cuối:
– 28- 36 tuần: 2 tuần / lần.
– 36-40 tuần: 1 tuần/ lần.
– 40-41 tuần: 3 ngày/ lần.


Câu 2 : Các thông tin nào về tiền căn nên
ghi nhận trong lần khám đầu tiên?
- Các bệnh lý tăng huyết áp, đái tháo đường,
bệnh lý tuyến giáp, bệnh phổi ( lao phổi, hen).
- Các bệnh về huyết học: rối loạn đông máu,
thalassemia.
- Bệnh miễn dịch : HIV , giang mai…
- Ngoại khoa: phẫu thuật trước đây, hậu phẫu.
- Có dị ứng thuốc, thức ăn.
- Có hút thuốc lá, uống rượu.
- PARA, sản khoa, phụ khoa.
- Tiền căn gia đình có bệnh tăng huyết áp, đái


tháo đường, cường giáp


Câu 3: Vấn đề nào nên hỏi thai phụ trong
những lần tái khám?
-

Thai máy mạnh hay yếu ?
Tình trạng thai nghén ?
Phù ?
Tăng cân ?
Cơn co tử cung?
Có ra huyết âm đạo bất thường ?
Ngứa âm hộ, ra dịch bất thường, dịch hơi…
Tiểu có rát buốt ?
Có triệu chứng gì cảm thấy khó chịu hay bất
thường khơng ?


Câu 4: Mô tả các chi tiết cần thăm khám
trong lần khám đầu tiên?



Khám tổng quát:
Cân nặng, chiều cao,huyết áp,
Khám: tim, phổi, tuyến giáp, hạch, bụng
Khám vú
Khám sản khoa :
 Đo bề cao tử cung, nghe tim thai ( nếu thai

đã lớn)
 Đặt mỏ vịt quan sát : quan sát CTC, âm
đạo, soi tươi huyết trắng nếu cần
 Khám âm đạo: xác định độ lớn tử cung,
mật độ CTC, đóng mở CTC, khối u…


Câu 5 : Thủ thuật Leopold
• B1 : Xác định cực thai nào ở đáy tử
cung ?
• B2 : Lưng thai nhi nằm ở bên nào ?
• B3 : Xác định cực thai ở đoạn dưới tử
cung ?
• B4 : Ngôi thai lọt vào tiểu khung hay
chưa ?


Câu 6: Làm cách nào để xác định tuổi thai?
 Lâm sàng
• Dựa vào ngày kinh chót
• Dựa vào ngày thai máy đầu tiên
• Đo bề cao tử cung
 Cận lâm sàng
• Siêu âm
• XQ bụng khơng sửa soạn -> xác định điểm cốt
hóa của xương thai
• Chọc dị nước ối xác định : Đếm số lượng TB,
tỉ lệ TB Cam ; đo nồng độ Bilirubin ; đo lượng
creatinin và Uric acid ; Foam test



Câu 7: Tại sao cân nặng trước sinh và tăng
cân trong thai kỳ của thai phụ là quan trọng?
 Ảnh hưởng của béo phì và tăng cân

-

quá mức lên MẸ => Tăng nguy cơ :
Đái tháo đường thai kỳ
Tăng huyết áp thai kì
Tiền sản giật- sản giật
Thai to
Sảy thai
Mổ lấy thai


Câu 7: Tại sao cân nặng trước sinh và tăng
cân trong thai kỳ của thai phụ là quan trọng?
 Ảnh hưởng của béo phì và tăng cân quá mức

lên CON => Tăng nguy cơ :
- Sinh non
- Thai lưu
- Dị tật bẩm sinh: khiếm khuyết ống TK, tim bẩm
sinh, sứt mơi chẻ vịm
- Con to
- Béo phì ở trẻ em
 Thành bụng quá dày gây Khó khăn trong việc
siêu âm đánh giá sức khỏe thai, theo dõi tim
thai và cơn gò.



Câu 7: Tại sao cân nặng trước sinh và tăng
cân trong thai kỳ của thai phụ là quan trọng?
 Nguy cơ khi mổ lấy thai và hậu phẫu

- Khó khăn trong việc gây tê tủy sống/ tê
ngoài màng cứng/ đặt NKQ
- Mất máu nhiều do Tg mổ kéo dài
- Nhiễm trùng vết mổ
- Viêm nội mạc tử cung
- Hội chứng ngưng thở khi ngủ
- Huyết khối tĩnh mạch


Câu 8: Các xét nghiệm nào nên thực hiện
trong lần khám thai đầu tiên?
• SÂ: xác định có thai, tuổi thai, số lượng
thai, tính sinh tồn của thai
• Máu: nhóm máu, Rh, CTM, HBsAg, HIV,
VDRL, XN miễn nhiễm với bệnh Rubella.
• Nước tiểu: Đạm, đường, cấy nước tiểu nếu
nghi ngờ NTT ko triệu chứng.
• Các XN khác: (tùy theo lần đầu tiên đến
khám là lúc thai bao nhiêu tuần)PAPP-A,
beta-hCG, …


Câu 9: Xác định CTM (hct) có vai trị như
thế nào?

• CTM phát hiện bất thường về huyết học
trong thai kỳ
• HCT hoặc HGB giảm => xem tiếp MCV,
MCHC
– nếu MCV < 80fl & MCHC < 32g/dl:
thiếu máu HC nhỏ nhược sắc
• Làm tiếp Ferritin máu để coi là thiếu sắt hay
thalassemia.


Câu 10: Xét nghiệm nước tiểu nên được đánh
giá như thế nào?
• Nhiễm trùng tiểu: bạch cầu, máu, nitrit.
• Protein nước tiểu: tiền sản giật, bệnh
thận
• Glucose nước tiểu: nếu (+) thì nên tầm
sốt đái tháo đường


Câu 11: Vai trị của xác định nhóm máu?
• Xác định nhóm máu hệ ABO và hệ
Rhesus để:
+ Giúp ích khi cần truyền máu
+ Xác định những thai phụ có Rh(-) để
lên kế hoạch phịng ngừa bất đồng
nhóm máu Rh.


Câu 12: Bàn luận mục đích xét nghiệm:
- huyết thanh chẩn đốn giang mai- RubellaVGSVB

• VGSV B: Nếu mẹ có HbsAg (+) 
HbeAg : tư vấn và lên kế hoạch chủng
ngừa + chích miễn dịch thụ động cho
trẻ sau sinh.


Câu 12: Bàn luận mục đích xét nghiệm:
- huyết thanh chẩn đốn giang mai- RubellaVGSVB
• Huyết thanh chẩn đốn giang mai, nếu mẹ bị
nhiễm thì điều trị để tránh giang mai truyền
qua thai nhi:
- Giang mai có thể qua thai nhi trong bất kỳ
giai đoạn nào của thai kỳ:
- Nhiễm trong thời kỳ phôi sảy thai
- Nhiễm trong thời kỳ thai
1/3 bị GM bẩm sinh
1/3 sảy thai 12-28w hoặc thai chết lưu
1/3 khơng bị ảnh hưởng vì có 70% nguy
cơ nhiễm qua nhau thai.


Câu 12: Bàn luận mục đích xét nghiệm:
- huyết thanh chẩn đoán giang mai- RubellaVGSVB


Câu 13: Có nên thực hiện xét nghiệm: lao?
HIV? Streptococcus B? ( thời điểm thực hiện,
giá trị)
 Xét nghiệm tầm sốt lao khơng phải là xét nghiệm
thường quy,chỉ thực hiện ở những đối tượng nguy cơ

cao
• Bn có triệu chứng nghĩ lao: sốt về chiều,mệt mỏi, sụt
cân, vã mồ hôi ban đêm, ho ra máu.
• Tiền căn nhiễm lao,tiền căn tiếp xúc với người nhiễm
lao.
• Cơ địa suy giảm miễn dịch.
 HIV là xét nghiệm thường quy,nên thực hiện.
 Streptococcus B: không là xét nghiệm thường quy,chỉ
chỉ định ở những trường hợp sau: 
• Ối vỡ trên 18h,có dấu hiệu nhiễm trùng ối.
• Tiền căn có nhiễm trùng sơ sinh (kể cả khơng có cấy
dương ở thai kỳ trước).


Câu 14: Xét nghiệm tầm soát tiểu đường
thai kỳ? Xử trí?
• Xét nghiệm đường huyết đói ở lần
khám thai đầu tiên,đồng thời xếp loại
nguy cơ.
• Nếu thai phụ khơng có yếu tố nguy cơ:
làm nghiệm pháp dung nạp Glucose
đường uống (OGTT) lúc thai 24-28
tuần.
• Nếu thai phụ có yếu tố nguy cơ nên
được tầm soát bằng OGTT trong 3
tháng đầu thai kỳ, ngay lần khám đầu.


Câu 14: Xét nghiệm tầm soát tiểu đường
thai kỳ? Xử trí?

 Xử trí :
• Duy trì đường huyết ở ngưỡng mong muốn (đường
huyết đói 90-95mg/dl (5-5.5 mmol/l).1h sau ăn <140
mg/dl(<7,8mmol/l) bằng cách khuýen cáo chế độ ăn tiết
chế đối với tất cả bệnh nhân.Nếu đường huyết đói
>95mg/dl(>5.2mmol/l) nên bắt đầu điều trị ngay vì tiết
chế ăn uống khơng kiểm sốt được đường huyết đói.
• Kiểm tra thường xun đường huyết đói và 2h sau ăn.
• Đánh giá sức khoẻ của thai.
• Chọn thời điểm chấm dứt thai kỳ thích hợp.
• Theo dõi chặt chẽ trong chuyển dạ và hậu sản.


Câu 15: Các test khơng xâm lấn để chẩn
đốn lệch bội NST? (thời điểm thực hiện)
• NIPT non invasive prenatal test
• Lấy máu mẹ có cell-free DNA để phân
tích phát hiện T21, T18, T13
• Thời điểm sau 10 tuần vì các tế bào
này từ bánh nhau vào tuần hoàn mẹ


Câu 16: Có nên siêu âm thai thường quy
trong các lần có thai hay khơng?
• Có vì mỗi thai kỳ ln có 1 nguy cơ bất
thường của nó, siêu âm khơng xâm lấn
dễ làm có khả năng tiếp cận cao để
đánh giá thai, ối, nhau.
• Siêu âm có vai trị lớn trong định tuổi
thai, số lượng thai, hoạt động tim thai



Câu 17: Xét nghiệm nào cần thực hiện
trong quá trình khám thai?

Williams, Prenatal Care p171


Câu 17: Xét nghiệm nào cần thực hiện
trong quá trình khám thai?
• Phần lớn các test nếu lần đầu làm bình
thường thì khơng cần làm lại.
• Đối với các thai phụ nguy cơ cao nên
lặp lại xét nghiệm vào đầu TCN III
• Ngồi ra cịn làm các xét nghiệm khảo
sát sức khỏe thai nhi như: Siêu âm


×