Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

ĐÁNH GIÁ đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG, kết QUẢ điều TRỊ BAN đầu NHỮNG TRƯỜNG hợp sốc được điều TRỊ tại TTYT HOÀI NHƠN năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.42 KB, 23 trang )

SỞ Y TẾ BÌNH ĐỊNH
TRUNG TÂM Y TẾ HỒI NHƠN

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CẤP CƠ SỞ
Tên đề tài :

ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG,
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU NHỮNG TRƯỜNG
HỢP SỐC ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI TTYT HOÀI NHƠN,
NĂM 2020

Người thực hiện :
1. Trần Văn Thu
2. Lưu Kim Hoàng

Hoài Nhơn, tháng 10 năm 2020


ĐẶT VẤN ĐỀ
Sốc là một bệnh lý nặng nề, tỷ lệ tử vong cao, đứng hàng đầu ở các khoa hồi sức
cấp cứu.
Nguyên nhân gây sốc thì rất đa dạng. Tùy thuộc vào từng vùng địa lý, từng bệnh
viện khác nhau thì cơ chế, tác nhân gây bệnh và tỷ lệ đáp ứng với thuốc cũng khác
nhau.
Sốc ở giai đoạn trễ, khi đã có nhiều biến chứng thì việc điều trị càng trở nên
phức tạp và làm tăng tỷ lệ tử vong
Chẩn đoán và xác định mức độ nặng ở giai đoạn sớm Sốc rất khó khăn vì triệu
chứng lâm sàng thường không đặc hiệu và rõ ràng, đặc biệt trên đối tượng người cao
tuổi.
Tuy vậy, chẩn đoán và tiên lượng sớm sốc dựa vào lâm sàng khi chưa có kết quả


cận lâm sàng như cấy máu, siêu âm tim, khí máu,… là rất cần thiết để quyết định điều
trị đúng đắn và kịp thời.
Chính vì vậy, nhóm chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ĐÁNH GIÁ ĐẶC
ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU
NHỮNG TRƯỜNG HỢP SỐC, ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI TTYT HOÀI NHƠN,
TRONG NĂM 2020”; với mục tiêu :
1. Xác định đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân Sốc, điều trị tại
TTYT Hoài Nhơn.
2. Đánh giá kết quả điều trị Sốc tại Trung tâm Y tế Hoài Nhơn.

2


Chương 1.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
I. ĐỊNH NGHĨA.
Sốc là tình trạng thiếu oxy tế bào và mô do:
– Giảm cung cấp oxy và/hoặc tăng tiêu thụ oxy, hoặc
– Sử dụng oxy khơng đủ
Thường xảy ra nhất khi suy tuần hồn biểu hiện bằngtụt huyết áp (giảm tưới máu mơ)
• Phát hiện sớm và xử trí sốc ngay lập tức giúp:
– Hồi phục sốc
– Dự phòng sốc tiến triển thành rối loạn chức năng cơquan không hồi phục
II. PHÂN LOẠI VÀ NGUYÊN NHÂN SỐC
1. Có 4 loại sốc
– Sốc phân bố: giãn mạch ngoại vi nặng nề
– Sốc tim: suy giảm chức năng bơm máu do nguyênnhân trong tim
– Sốc giảm thể tích: giảm thể tích lịng mạch
– Sốc tắc nghẽn: suy giảm chức năng bơm máu dongun nhân ngồi tim
• Nhiều loại sốc có thể cùng xảy ra trên một bệnh

nhân suy tuần hoàn
2. Phân loại từng nguyên nhân sốc
a/ Sốc phân bố
Nguyên
nhân

Đặc điểm

Sốc
nhiễm
khuẩnn

- Nhiễm khuẩn (sepsis) là tình trạng đáp ứng mất kiểm soát của vật
chủ với nhiễm trùng (infection) dẫn tới rối loạn chức năng cơ quan.
- Sốc nhiễm khuẩn (septic shock) là tình trạng nhiễm khuẩn (sepsis) đi
kèm với các bất thường về tuần hoàn, tế bào và chuyển hóa.

- Tụt huyết áp phổ biến ở bệnh nhân có tổn thương cột sống và tổn
Sốc thần thương não nặng do chấn thương.
kinhkin - Gián đoạn con đường thần kinh tự động khiến sức cản mạch máu
giảm và trương lực phế vị thay đổ
3


- Thường gặp ở bệnh nhân có phản ứng dị ứng nặng qua trung gian
Sốc phản IgE đối với dị nguyên (vết đốt của côn trùng, thức ăn và thuốc...)
vệ
- Ngoài trụy tim mạch, co thắt phế quản và sức cản đường thở tăngcũng là
những đặc điểm chính của sốc phản vệ.
Phản ứng với độc tố hoặc thuốc có thể kết hợp với sốc: quá liều

Sốc do
thuốc (thuốc gây mê), rắn cắn, côn trùng đốt, phản ứng truyền máu,
độc tố và
ngộ độc kim loại nặng (arsenic, iron và thallium), nhiễm trùng kết hợp
thuốc
với hội chứng sốc độc tố(Streptococcus và Escherichia spp)

Sốc nội
tiết

- Suy thượng thận cấp và suy giáp liên quan tới tụt huyết áp và tình
trạngsốc.
- Ngộ độc hormon giáp trạng gây suy tim cung lượng cao và không có
sốc. Nặng hơn, có thể xuất hiện rối loạn chức năng tâm thu thất trái, rối
loạn nhịp tim nhanh... dẫn tới tụt huyết áp.

b/ Sốc tim
Nguyên
nhân

Đặc điểm

Bệnh lý
cơ tim

- Nhồi máu cơ tim trong đó trên 40% là nhồi máu cơ tim thất trái.
- Bệnh cơ tim phì đại hoặc suy tim tâm trương nặng có thể góp phần
gây tụt huyết áp và sốc trong các bệnh cảnh khác.

- Nhịp nhanh nhĩ, nhanh thất và nhịp chậm có thể gây tụt huyết áp,

thường
góp
phần
vào
các
tình
trạng
sốc.
Rối loạn
- Cung lượng tim (CO) giảm nặng do rối loạn nhịp (nhịp nhanh thất
nhịp tim
dai dẳng, block nhĩ-thất hồn tồn) có thể gây sốc tim. Nếu CO bằng
khơng do nhịp nhanh thất vơ mạch, rung thất có thể gây ngừng tim.
Nguyên
nhân cơ
học

- Bệnh van động mạch chủ (ĐMC) hoặc hai lá nặng, các tổn thương
van cấp do đứt cơ nhú hoặc dây chằng van hoặc tách ngược thành
ĐMC lên vào vòng van ĐMC hoặc áp xe vòng ĐMC.
- Tổn thương vách tâm thất, rách vách liên thất cấp tính, khối u tâm
nhĩ và vỡ phình thành tâm thất

c/ Sốc giảm thể tích
4


Ngun
nhân
Ch

Chảy
máu
ảy máu

Khơng
do chảy
máu

Đặc điểm
- Giảm thể tích lịng mạch do mất máu có thể dẫn tới sốc. Có nhiều
nguyên nhân gây sốc mất máu, phổ biến là chấn thương đụng dập
hoặc xuyên thấu, chảy máu đường tiêu hóa trên hoặc dưới.
- Ít gặp hơn: chảy máu trong và sau mổ, vỡ phình ĐMC hoặc tâm
thất, viêm tụy chảy máu, khối u hoặc áp xe xâm lấn vào mạch máu
lớn, chảy máu sau đẻ...
- Giảm thể tích lịng mạch do mất dịch có thể gây sốc:
+ Mất qua đường tiêu hóa: ỉa chảy, nôn…
+ Mất qua da: sốc nhiệt, bỏng, hội chứng Stevens-Johnson…
+ Mất qua thận: lợi tiểu quá mức, các bệnh lý thận đào thải muối…
+ Mất vào khoang thứ ba: hậu phẫu và chấn thương, tắc ruột, chấn
thương do vùi lấp, viêm tụy, xơ gan…

d/ Sốc tắc nghẽn
Nguyên nhân

Mạch
Mạch máu phổi
máu phổi

Nguyê

Nguyên nhân cơ
học
n nhân cơ
học

Đặc điểm
- Hầu hết sốc tắc nghẽn là do suy thất phải sau thuyên tắc
độngmạch phổi có rối loạn huyết động, hoặc tăng áp lực động
mạchphổi nặng.
- Hội chứng tim phải cấp, có thể có rối loạn chức năng thất trái
dẫntới sốc tim, liên quan tới nhồi máu cơ tim tại thất phải, quá
tải thểtích dịch...
- Biểu hiện lâm sàng như sốc giảm thể tích vì giảm tiền gánh
chứkhơng phải suy chức năng bơm máu (giảm máu tĩnh mạch
trở vềnhĩ phải hoặc đổ đầy thất phải khơng đầy đủ): tràn khí
màng phổiáp lực; ép tim cấp; viêm màng ngoài tim co thắt…
- Hội chứng khoang ổ bụng có thể khiến sốc nặng nề hơn do
cảntrở máu tính mạch trở về và làm tổn thương sức co bóp cơ
tim

5


III. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỐC
1. Tụt huyết áp
– Tuyệt đối: huyết áp tâm thu < 90 mmHg; huyết áptrung bình < 65 mmHg
– Tương đối: huyết áp tâm thu giảm > 40 mmHg so vớihuyết áp nền
– Tụt huyết áp tư thế: huyết áp tâm thu giảm > 20mmHg hoặc huyết áp tâm trương
giảm > 10 mmHg ởtư thế đứng so với tư thế nằm
– Tụt huyết áp dai dẳng: huyết áp phụ thuộc thuốc comạch

2. Nhịp tim nhanh
– Cơ chế bù trừ sớm ở bệnh nhân có sốc
– Có thể xuất hiện đơn độc hoặc xuất hiện cùng với tụthuyết áp
– Ở người trẻ, nhịp tim nhanh biểu hiện nặng nề và daidẳng hơn trước khi xuất hiện tụt
huyết áp
– Chú ý các loại thuốc chẹn beta được bệnh nhân sửdụng trước đó có thể làm lu mờ
triệu chứng sốc
3. Thiểu niệu (< 20 ml/giờ) hoặc vô niệu (<10ml/giờ)
– Do sự lưu chuyển dòng máu từ thận tới các cơ quanquan trọng khác
– Tổn thương trực tiếp tới thận: độc tính của khángsinh aminoglycoside
– Giảm thể tích lịng mạch: nôn,tiêu chảy hoặc mấtmáu
-Thở nhanh
– Cơ chế bù trừ sớm ở bệnh nhân sốc có nhiễm toanchuyển hóa
4. Rối loạn ý thức
– Giảm tưới máu não hoặc bệnh não chuyển hóa
– Kích thích, lú lẫn, mê sảng, cuối cùng là hơn mê
5. Da lạnh, ẩm, vân tím
– Da lạnh và ẩm là do co mạch ngoại vi dồn máu vềtrung tâm
– Vân tím là đặc điểm xuất hiện muộn và đáng lo ngạicủa sốc
6. Nhiễm toan chuyển hóa
– Toan chuyển hóa có tăng khoảng trống anion rất gợiý tới tình trạng sốc
– Toan chuyển hóa cũng có thể do suy thận hoặcnhiễm độc tố
7. Tăng lactate máu
– Cho dù có phối hợp với nhiễm toan chuyển hóa haykhơng, thì tăng lactate máu vẫn
liên quan tới kết cụcbất lợi bao gồm cả xuất hiện sốc
IV. CHẨN ĐOÁN SỐC
6


• Chẩn đoán sốc dựa vào các đặc điểm lâm sàng,sinh hóa và huyết động

– Tụt huyết áp và/hoặc các dấu hiệu giảm tưới máu mơ
• Da lạnh, ẩm, nổi vân tím
• Thiểu niệu hoặc vơ niệu
• Rối loạn ý thức
– Tăng lactate máu (> 1.5 mmol/L)
– Chẩn đốn hình ảnh và/hoặc các chỉ số huyết động(cung lượng tim thấp, sức cảnmạch
hệ thống...)và/hoặc độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch pha trộn(SvO2) giúp phân loại sốc
(4 loại sốc)
V.TIẾP CẬN VÀ XỬ TRÍ BAN ĐẦU
1. Đánh giá đường thở, hơ hấp và tuần hồn
– Ưu tiên đầu tiên là kiểm sốt đường thở và hỗ trợ hôhấp bằng thở oxy và/hoặc thơng
khí nhân tạo
– Đường truyền tĩnh mạch được đảm bảo sao chobệnh nhân được truyền dịch để tái lập
tưới máu mơđầy đủ
– Bệnh nhân có suy hơ hấp và/hoặc bất ổn về huyếtđộng rõ thường được đặt ống nội
khí quản, ngồi trừcác trường hợp tràn khí màng phổi áp lực cần phảiưu tiên dẫn lưu
khí màng phổi
– Đường truyền tĩnh mạch ngoại vi (14 - 18 gauge) đủđể đánh giá và xử trí cho nhiều
bệnh nhân sốc
– Nên đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm nếu
• Khơng đặt được đường truyền tĩnh mạch ngoại vi
• Cần truyền thể tích lớn dịch và/hoặc các sản phẩm của máu
• Truyền các thuốc co mạch kéo dài
• Lấy máu làm xét nghiệm và theo dõi huyết động
– Khơng trì hoãn truyền dịch và thuốc khi khơng cóđường truyền tĩnh mạch trung tâm
2. Phân tầng nguy cơ
– Phân tầng bệnh nhân theo mức độ nặng của sốc vànhu cầu xử trí ngay lập tức hoặc
sớm
• Xử trí ngay lập tức hoặc sớm: Dựa vào tiền sử, thông tin vềtriệu chứng, thăm khám,
theo dõi tại giường và/hoặc điệntâm đồ… để đánh giá

• Xử trí ban đầu: Có thể chỉ cần dựa vào chẩn đốn sơ bộ
7


• Sốc nhẹ hơn hoặc sốc nặng đã ổn định: Đánh giá chẩn đoánkỹ lưỡng trong khi vẫn
tiếp tục hồi sức.

Chương 2.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu.
1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh:
- Tất cả bệnh nhân vào viện điều trị tại TTYT Hoài Nhơn từ 01/01/2020 đến 30/9/2020,
được chẩn đoán Sốc.
8


- Tiêu chuẩn chẩn đoán: theo Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị của Bộ Y tế
1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:
- Bệnh nhân xin về trước khi có kết quả điều trị.
- Bệnh nhân ngừng tuần hồn hơ hấp trước khi vào bệnh viện.
- Các trường hợp theo dõi không đủ theo bảng thu thập số liệu có sẵn.
2. Phương pháp nghiên cứu :
2.1. Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang mô tả
2.2. Cỡ mẫu: tất cả bệnh nhân vào điều trị tại Bệnh viện, thỏa mãn tiêu chuẩn chẩn
đoán, tiêu chuẩn chọn bệnh và tiêu chuẩn loại trừ.
2.3.Các biến số nghiên cứu: đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, sốc nhiễm khuẩn, suy đa
tạng, tử vong….
2.4. Thu thập dữ kiện.
2.4.1 Phỏng vấn, thu thập trực tiếp dữ liệu khi khám lâm sàng theo Quy trình điều trị.
Sử dụng phiếu điều tra bổ sung thông tin.

2.4.2 Thu thập qua mô tả trong Hồ sơ bệnh án.
2.5. Xử lý số liệu: thông kê thông thường.

Chương 3.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
I. Những thông tin chung:
1.Kết quả mắc bệnh chung:
Bệnh nhân sốc/ tổng bn nội trú

Số lượng
9


Bệnh nhân sốc

65

Tổng bn nội trú

5500

Tỷ lệ %

1.2%

Bệnh nhân sốc nhập viện chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số bệnh nhân nhập viện
chung.
2.Thống kê mẫu nghiên cứu về giới
Giới tính


Tần suất

Tỉ lệ %

Nam

35

53.8

Nữ

30

46.2

Tỷ lệ nam nhập viện cao hơn nữ, nhưng khơng có khác biệt lớn về giới trong số
bệnh nhân sốc nhập viện.
3.Thống kê mẫu nghiên cứu về tuổi
Nhóm tuổi

Tần suất

Tỉ lệ %

Dưới 20 tuổi

03

4.8


Từ 20 đến 40 tuổi

07

10.7

Từ 40 đến 60 tuổi

12

18.4

Trên 60 tuổi

43

66.1

Bệnh nhân lớn tuổi bị sốc nhập viện cao, chiếm đa số ở bệnh nhân trên 60 tuổi
(66.1%), dưới 20 tuổi chiếm tỷ lệ thấp (4.8%); điều này phù hợp với bệnh nhân lớn
tuổi thường mắc các bệnh tim mạch, và các bệnh lý kèm theo cao hơn người trẻ tuổi.
II. Kết quả nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng
1. Bảng kết quả nguyên nhân sốc
Nguyên nhân

Tần suất

Tỉ lệ %


Giảm thể tích

04

6.1

Sốc do tim

27

41.5
10


Sốc do nhiễm khuẩn

23

35.3

Sốc phản vệ

04

6.1

Sốc do nguyên nhân khác

12


18.4

Nguyên nhân sốc tim chiếm tỷ lệ cao (41.5%), tiếp đến là sốc nhiễm trùng
(35.3%)
2.Bảng kết quả tỷ lệ nguyên nhân sốc theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi

Dưới 20 tuổi

Trên 60 tuổi

%

Tần
suất

%

Tần
suất

%

01

1.5

02

3.0


01

1.5

Sốc do tim

04

6.1

23

35.3

Sốc do nhiễm
khuẩn

07

10.7

16

24.6

01

1.5


nhân

%

Từ 40 đến 60
tuổi

Tần
suất

Nguyên

Tần
suất

Từ 20 đến 40
tuổi

Giảm thể tích

Sốc phản vệ

03

4.6

01

1.5


Nguyên nhân
khác

01

1.5

03

4.6

03

4.6

02

3.0

Tần suất / Tỷ
lệ %

04

6.1

05

7.6


16

24.6

43

66.1

Nguyên nhân sốc tim và sốc nhiễm trùng ở bệnh nhân trên 60 tuổi chiếm tỷ lệ
cao ( 35.3%- 24.6%), tiếp đến là sốc nhiễm trùng độ tuổi 40-60 tuổi chiếm tỷ lệ
(10.7%), nguyên nhân sốc chung ở bệnh nhân trên 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao (66.1%,),
tiếp đến là lứa tuổi 40-60 tuổi (24.6%)
3. Bảng các dấu hiệu lâm sàng :
3.1. Triệu chứng toàn thân.
11


Tri giác

Da, niêm mạc

Tỉnh táo

Lơ mơ

Hơn mê

Hồng hào

Tím, tái


Bất thường
khác

Tần suất

42

07

16

0

08

57

Tỉ lệ %

64.6

10.7

24.6

12.3

87.6


Về triệu chứng toàn thân: Bệnh nhân sốc nhập viện chiếm phần lớn bệnh tỉnh táo,
(64.6%), da niêm mạc bất thường 87.6%, tím tái chiếm 12.3% .
3.2. Dấu hiệu sinh tồn
Triệu chứng

Mạch

Huyết áp

Tần số thở

Nhiệt độ

Tần suất

Tỉ lệ %

Khơng bắt được

12

18.4

Nhanh, nhỏ

29

44.6

Chậm


02

3.0

Bình thường

22

33.8

Khơng đo được

17

26.2

Thấp

48

73.8

Ngưng thở

0

0

Nhanh


17

26.2

Chậm

11

16.9

Bình thường

37

56.9

Sốt

10

15.4

Hạ thân nhiệt

0

Bình thường

55


84.6

Về dấu hiệu sinh tồn: mạch nhanh, nhỏ chiếm phần lớn 44.6%, huyết áp thấp
chiếm 72.3%, tần số thở bình thường 56.9%, thân nhiệt bình thường 84.6%
12


3.3. Bảng các bệnh lý kèm theo :
Bệnh lý kèm theo



Tỷ lệ %

Khơng

Tỷ lệ %

Bệnh Tim mạch

45

69.2

29

44.6

Bệnh Hơ hấp


25

38.4

40

61.5

Bệnh nhiễm trùng khác

36

55.3

35

53.8

Bệnh lý khác

30

46.1

20

30.7

Các bệnh lý kèm theo: Bệnh lý tim mạch chiếm tỷ lệ cao ( 69.2%), tiếp theo là

bệnh lý nhiễm trùng khác (38.4%).
4. Bảng kết quả Điện tim :
Biểu hiện Điện tim đồ



Tỷ lệ %

Khơng

Tỷ lệ %

Dấu hiệu Nhồi máu cơ tim

12

18.5

53

81.5

Dấu hiệu Rối loạn nhịp tim

28

43.3

37


56.7

Dấu hiệu Bệnh lý khác/
ECG

15

23.1

50

76.9

Bình thường

25

38.5

40

61.5

Biểu hiện điện tim đồ: Tỉ lệ có biến đổi trên điện tim chiếm tỉ lệ 61,5 % tổng số
bệnh nhân. Trong đó dấu hiệurối loạn nhịp tim chiếm tỷ lệ cao nhất (43.3%), nhồi máu
cơ tim 18.4%. Có 12 trường hợp có từ 2 dấu hiệu bệnh lý trên ECG trở lên.
5. Bảng quá trình điều trị :
5.1 Hỗ trợ hố hấp:
Hỗ trợ hơ hấp




Tỷ lệ %

Đặt nội khí quản, bóp bóng

04

6.1

Bóp bóng mask

08

12.3

Thở Oxy qua mask

12

18.4

Thở Oxy qua gọng mũi

41

63.0
13



Không thở oxy

0

0

Điều trị hỗ trợ hô hấp: chủ yếu bệnh nhân được thở oxy qua gọng mũi chiếm tỷ
lệ cao(63.0%), tiếp đến thở oxy qua Mask chiếm tỷ lệ 18.4%.
5.2. Hỗ trợ tuần hồn :

Ép tim



Tỷ lệ %

Khơng

Tỷ lệ %

04

6.1

61

93.9

Bệnh nhân sốc thực hiện xoa bóp tim ngồi lồng ngực 04 cas chiếm 6.1%, áp
dụng những trường hợp ngừng tuần hồn hơ hấp.

5.3. Chỉ định truyền dịch :


Sử dụng dịch
truyền

Chỉ Dịch tinh thể
Phối hợp với dịch
CPT

Trên
10ml/kg/h
trong giờ
đầu

Dưới
10ml/kg/h
trong giờ
đầu

SL

%

SL

%

SL


%

SL

%

Sl

%

40

61.6

25

38.4

25

38.4

22

33.8

18

27.6


0

02

3.0

0

0

Tổng lượng dịch
trong 3 giờ đầu
Dưới
1000ml

0

Từ 1000 ml
đến 2000ml

0

Trên
2000ml

Không

Bệnh nhân sốc truyền dịch chủ yếu sử dụng dịch tinh thể, trong 1 giờ đầu truyền
trên 10ml/kg/h chiếm tỷ lệ cao 61.6%, trong 3 giờ đầu tổng lượng dịch truyền dưới
1000ml tỷ lệ 38%, từ 1000-2000ml chiếm tỷ lệ 33.8%, trên 2000ml chiếm 27.6%. Điều

này cho ta thấy rằng lượng dịch truyền cho bệnh nhân sốc phụ thuộc vào nguyên nhân
và thời gian thoát sốc. Dịch CPT chỉ sử dụng cho bệnh nhân sốc mà truyền lượng dịch
trên 2000ml trong 3 giờ đầu không cải thiện.
5.4. Bảng sử dụng thuốc vận mạch:
14


Sử dụng thuốc vận
mạch



Tỷ lệ %

Chỉ Adrenalin

07

10.7

Chỉ Noradrenalin

07

10.7

Chỉ Dopamin

06


9.2

Chỉ Dobutammin

10

15.3

Phối hợp 2 vận mạch

19

29.2

Phối hợp 3 vận mạch
trở lên

02

3.0

51

78.5

Không

Tỷ lệ %

14


21.5

14

21.5

Sử dụng thuốc vận mạch: Bệnh nhân sốc vào viện phần lớn phải sử dụng thuốc vận
mạch (78.5%), chỉ có 21.5% không cần sử dụng thuốc vận mạch; phối hợp 2 loại vận
mạch chiếm tỷ lệ cao29.2%, còn dùng 1 loại thuốc vận mạch đơn độc chiếm tỷ lệ cao
nhất là Dobutamin15.3.
6. Bảng Kết quả điều trị :
6.1. Thời gian cải thiện : đánh giá thoát sốc dựa vào chỉ số huyết áp.
Thời gian

Có cải thiện
(Đánh giá thốt sốc dựa vào chỉ số huyết áp)

Trước 1 giờ

1-3 giờ

Trên 3h

Không cải
thiện

Tri giác

32


10

08

15

Mạch

22

28

10

05

Huyết áp

45

12

03

05

Nước tiểu (ml)

10


18

32

05

45/69.2%

12/18.4%

03/4.6%

05/7.6%

Triệu
chứng cải thiện

Thoát sốc /Tỷ lệ %

15


Đa số bệnh nhân sốc triệu chứng được cải thiện trong một giờ đầu tiên xử trí,
bệnh nhân thốt sốc trong 1 giờ đầu tiên cũng chiếm tỷ lệ cao 69.2%, tiếp đến 1-3 giờ
là 18.4%. Triệu chứng về tri giác thường chậm cải thiện hoặc có những biến chứng về
thần kinh.
6.2. Kết quả điều trị:
Trước 1 giờ
Kết quả


Sau 1 giờ

Tần suất

Tỉ lệ %

Tần suất

Tỉ lệ %

Thốt sốc, cải thiện

45

69.2

15

23.0

Khơng thay đổi

07

26.1

0

Nặng hơn hoặc, tử vong


13

20

05

7.6

Bệnh nhân cải thiện, thoát sốc trong giờ đầu tiên chiếm tỷ lệ cao 69.2%, trên 1
giờ 23.0%, nặng hơn, tủ vong 7.6%.
6.3. Hướng xử trí tiếp theo
Hướng xử trí

Tần suất

Tỷ lệ

Chuyển viện

36

55.3

Tiếp tục điều trị

24

36.9


Nặng xin về

05

7.6

Hướng xử trí sau xử trí sốc: bệnh nhân được chuyển viện chiếm tỷ lệ cao 55.3%,
tiếp tục ở lại điều trị là 36.9%, bệnh nặng xin về 7.8%.

16


Chương 4.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN:
-Tỷ lệ bệnh nhân sốc nhập viện chiếm trên 1% tổng số bệnh nhân điều trị nội trú
- Về giới tính: Khơng có sự khác biệt lớn.
- Về tuổi: Bệnh nhân lớn tuổi bị sốc nhập viện chiếm tỷ lệ cao, chủ yếu là trên
60 tuổi (66.1%)
- Về nguyên nhân sốc: Sốc tim chiếm tỷ lệ cao ( 41.5%), tiếp đến là sốc nhiễm
trùng (35.3%),
- Về nguyên nhân sốc theo nhóm tuổi: Sốc tim và sốc nhiễm khuẩn ở bệnh nhân
trên 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao (35.3-24.6%), dưới 40 tuổi chủ yếu sốc giảm thể tích và
ngun nhân khác.
- Về triệu chứng:
Tồn thân và dấu hiệu sinh tồn: Đa số bệnh nhân tỉnh táo ( 64.6%), da niêm mạc
100% trường hợp có sự thay đổi, trong đó tím tái 12.3%, mạch nhanh nhỏ chiếm tỷ lệ
cao 44.6%, huyết áp thấp chiếm 72.3%, thân nhiệt ít có sự thay đổi.
- Về bệnh lý kèm theo: Đa số là bệnh tim mạch 69.2%, tiếp đến là các bệnh lý
nhiễm trùng 55.3%

- Về biến đổi trên điện tâm đồ: Bất thường về nhịp tim chiếm đa số (43.3%), nhồi
máu cơ tim chiếm 18.45%.
- Về quá trình điều trị:
17


+ Hỗ trợ về hơ hấp – tuần hồn: chủ yếu thở oxy qua gọng mũi chiếm tỷ lệ 63%,
đặt NKQ, bóp bóng, ép tim chiếm tỷ lệ thấp.
+ Về chỉ định truyền dịch: chủ yếu sử dụng dịch tinh thể, số lượng dịch truyền >
10ml/kg/h đầu tiên chiếm tỷ lệ cao (61.6%); tổng lượng dịch trong 3 giờ đầu < 1000ml
chiếm tỷ lệ 38.4%, tiếp đến là 1000-2000ml; dịch CPT sử dụng khi lượng dịch truyền
>2000ml.
+ Thuốc vận mạch: Đa số bệnh nhân sốc đều sử dụng thuốc vận mạch chiếm
78.5%, trong đó phối hợp 02 loại thuốc vận mạch chiếm tỷ lệ cao (29,2%), dùng đơn
độc 01 thuốc vận mạch chiếm tỷ lệ cao là Dobutamin.
- Đánh giá kết quả điều trị: bệnh nhân cải thiện, thoát sốc trong 01 giờ đầu chiếm
tỷ lệ cao nhất 69.2%, 1-3 giờ 18.4%, sau 3 giờ chiếm 4,6 %. Tuy nhiên có 7.6% khơng
cải thiện sau 3 giờ hồi sức.
- Hướng xử trí tiếp theo: bệnh nhân sau khi thốt sốc chuyển viện chiếm tỷ lệ cao
55.3%, tiếp tục ở lại điều trị 36.9%, xin về nhà hoặc tử vong chiếm 7.6%.
2 KIẾN NGHỊ:
- Đối với đồng nghiêp: thường xuyên trao dồi kiến thức chuyên môn, đặc biệt là
hồi sức nâng cao để xử trí cấp cứu những trường hợp nặng nguy kịch nhập viện, sẵn
sàng cấp cứu bệnh nhân.
- Đối với Hội đồng chuyên môn: Thường xuyên cập nhật, xây dựng phác đồ
chuyên môn về điều trị HSCC tại đơn vị theo phác đồ Bộ Y tế. cân nhắc việc chỉ định
sớm thuốc vận mạch và kết hợp thuốc vận mạch theo khuyến cáo của các hiệp hội tim
mạch và Hồi sức cấp cứu.
- Đối với lãnh đạo đơn vị: Đầu tư trang thiết bị phục vụ HSCC như máy thở, máy
truyền dịch, syryne điện… mở rộng cơ sở vật chất đảm bảo các khu vực tiếp đón bệnh

nhân cấp cứu thuận lợi, cấp cứu hiệu quả.

18


* TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. GS Vũ Văn Đính. Sốc. Hồi sức cấp cứu tập I. Nhà xuất bản y học 2002
2. PGS Nguyễn Đạt Anh, PGS Nguyễn Quốc Tuấn và cộng sự. Đại cương về sốc. Hồi
sức cấp cứu-Tiếp cận theo phác đồ. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật. 2012
3. PGS Nguyễn Đạt Anh, PGS Nguyễn Quốc Tuấn và cộng sự. Xử trí sốc. Hồi sức cấp
cứu-Tiếp cận theo phác đồ. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật. 2012
4. TRẦN DUY ANH (2002).
- Sốc nhiễm khuẩn
- Bài giảng Hồi sức cấp cứu
5. VŨ VĂN ĐÍNH (2003).
- Sốc
- Hồi sức cấp cứu
6. LÊ XUÂN THỤC (2002).
- Sốc chấn thương
- Bài giảng Hồi sức cấp cứu
7. HARRSON’ S Shock (2001).

19


PHIẾU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BỆNH NHÂN BỊ SỐC
ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HOÀI NHƠN NĂM 2020
( Từ ngày 01/1/2020 đến 30/9/2020)

I- PHẦN HÀNH CHÍNH

Họ và tên: ………………………………………..Tuổi………………Giới: ……………
Địa chỉ:……………………………………………………………………………………
Nghề nghiệp: ……………………………………………………………………………..
Ngày, giờ vào viện: …………giờ……phút, ngày …….. tháng ………. Năm 20………
II.CHẨN ĐOÁN:………………………………………………………………………..
III. NGUYÊN NHÂN SỐC:
- Sốc tim

- Sốc nhiễm khuẩn

- Sốc giảm thể tích

- Khác

- Sốc Phản vệ
IV. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG:
1. Tồn thân:
- Tri giác:

Tỉnh

Lơ mơ

Hơn mê

- Da, niêm mạc:

Hồng hào

Tím, tái


Khác

2- Dấu hiệu sinh tồn:
Mạch: Nhanh

Chậm

Bình thường

Khơng bắt được
20


Huyết áp: Cao

Thấp

Nhiệt độ: Sốt

Bình thường
Hạ thân nhiệt

Tần số thở: Nhanh

Chậm

Khơng bắt được
Bình thường
Bình thường


3. Bệnh lý kèm theo:
a/ Tim mạch :
b/ Hơ hấp :
c/ Thần kinh :
d/ Tiêu hố :
e/ Khác :
V. KẾT QUẢ ĐIỆN TIM ĐỒ:
VI. QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ:
1. Hỗ trợ hơ hấp :
1.1. Đặt nội khí quản : Có

Khơng

1.2. Bóp bóng :

Khơng

1.3. Thở Oxy :


Qua Mask

Qua gọng mũi

2. Hỗ trợ tuần hoàn : Ép tim :
Sốc điện:




Khơng



Khơng

Khơng

3. Thuốc, dịch truyền :
3.1. Dịch truyền
- Dịch tinh thể (NaCl, RL,…) : Số lượng ………..ml, tốc độ truyền : ………ml/kg/h
- Dịch cao phân tử :

Số lượng …………..ml; Tốc độ truyền : …………ml/kg/h

3.2. Sử dụng thuốc vận mạch:
- Thuốc sử dụng đầu tiên : Adrenalin
Dopamin

Noradrenalin
Dobutamin

- Phối hợp vận mạch :
1 loại

0 2 loại

Trên 2 loại
21



Adrenalin

Noradrenalin

Dopamin

Dobutamin

VII. DIỄN BIẾN ĐIỀU TRỊ:
1. Thời gian cải thiện về triệu chứng
Thời gian
Triệu

Trước 1 giờ

1-3 giờ

Trên 3h

Ghi chú

chứng
cải thiện

Tri giác
Mạch
Huyết áp
Nước tiểu (ml)
Thoát sốc/tỷ lệ %

2. Kết quả điều trị:
Thời gian

Trước 1 giờ

Kết quả

Sau 1 giờ

Cải thiện,thốt sốc
Khơng thay đổi
Huyết áp
VIII. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ:
Khỏi

Đở giảm

Không thay đổi

Nặng hơn
22


Khác
IX. CHUYỂN TUYẾN :



Nặng xin về


Tiếp tục điều trị
Hồi Nhơn, Ngày……/……../ 20
Người lập phiếu

23



×