Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Marketing quốc tế Thực phẩm bổ sung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 16 trang )

BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH:

ẢNH HƯỞNG CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT ĐẾN HOẠT ĐỘNG
NHẬP KHẨU THỰC PHẨM BỔ SUNG TẠI VIỆT NAM
  Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Huy
Nguyễn Thị Vân Hà
Phan Thị Phúc
Nguyễn Thu Phương

 


I.Tổng quan về Việt Nam:
Vị trí địa lý:

-

Nằm ở cực đông của bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á, ven biển Thái
Bình Dương.

-

Đường biên giới trên đất liền dài 4.550 km
Tiếp giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và Căm-pu-chia ở phía Tây; phía Đơng
giáp biển Đơng.

Khí hậu và tài ngun:

-


Đặc trưng của khí hậu Việt Nam là gió mùa, có số ngày nắng, lượng mưa, và độ ẩm cao.
nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản

Con người và ngôn ngữ:

-

Với khoảng 97,5 triệu dân
Quốc Ngữ: Tiếng Việt

Địa hình:
-

Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ

2


II. Thị trường thực phẩm bổ sung tại Việt Nam:
Thực phẩm phẩm bổ sung: Bước tiến to lớn của ngành công nghệ sinh học
- Xu Hướng sử dụng thực phẩm bổ sung ngày càng tăng

-

Những năm 2000 : số lượng người sử dụng sản phẩm ước tính cũng chỉ khoảng
500.000 người

-

Đến năm 2019: tổng người sử dụng là hơn 20 triệu người, chiếm tới hơn 21% dân số

Việt Nam
Nỗi lo của người tiêu dùng:

Chất lượng sản phẩm, nguồn gốc sản phẩm, và thành phần trong sản phẩm
mọi người có xu hướng tin tưởng vào TPBS có uy tín trên thị trường hoặc là các loại TPBS nước ngoài được
nhập khẩu, cho dù TPBS đó có giá cao đến rất cao

3


III. Tổng quan chính trị và pháp luật Việt Nam:
- Hệ thống pháp luật của Việt Nam là hệ thống pháp
luật thuộc nhóm Thơng Luật. Quốc Hội là cơ quan
quyền lực có nhiệm vụ và quyền hạn làm Hiến pháp và
sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật.

- Hệ thống chính trị của Việt Nam là hệ thống do một
đảng lãnh đạo là Đảng Cộng Sản Việt Nam được tổ chức
theo nguyên tắc tập trung dân chủ.

4


IV. Các điều luật và quy định trong luật pháp Việt Nam đối với thực phẩm bổ
sung:
- Các điều luật và quy định trong luật pháp Việt Nam đối với thực phẩm bổ sung:

Giải thích từ ngữ




Thực phẩm bổ sung (Supplemented Food) là thực phẩm thông thường được bổ sung vi chất và các yếu tố có lợi cho sức
khỏe như vitamin, khoáng chất, axit amin, axit béo, enzym, probiotic, prebiotic và chất có hoạt tính sinh học khác.

5


-

Các điều luật và quy định trong luật pháp Việt Nam liên quan đến thực phẩm bổ sung

1.

a.

Thông tư số 43/2014/TT-BYT: Quy định về quản lý thực phẩm chức năng

Chương II: Yêu cầu chúng đối với thực phẩm chức năng

Điều 3. Công bố hợp quy và phù hợp quy định an toàn thực phẩm
Điều 4. Yêu cầu về báo cáo thử nghiệm hiệu quả về công dụng
Điều 5. Yêu cầu
kiểm nghiệm
Điều 6. Yêu cầu đối với ghi nhãn thực phẩm chức năng
Điều 7. Quảng cáo thực phẩm chức năng


b. Chương III: Yều cầu đối với thực phẩm bổ sung
Điều 8. Yêu cầu về nội dung
công bố Điều 9. Yêu cầu về ghi nhãn

tiếng Việt
c. Chương VI: Điều kiện sản xuất, kinh doanh và hướng dẫn sử dụng thực phẩm chức năng

Điều 14. Điều kiện đối với sản xuất thực phẩm chức
Điều 15. Điều kiệnnăng
đối với kinh doanh, bảo quản, vận chuyển thực phẩm chức năng

d. Chương VII: Thu hồi và xử lý thực phẩm chức năng không đảm bảo an toàn

Điều 16. Thu hồi thực phẩm chức năng

Điều 17. Xử lý thực phẩm chức năng không bảo đảm an toàn

Điều 18. Truy nguyên nguồn gốc sản phẩm vi phạm


Nghị định số 38/2012/NĐ-CP: Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật an toàn thực phẩm:

Chương V: Kiểm tra nhà nước về ăn toàn thực phẩm nhập khẩu, xuất khẩu

Điều 14. Kiểm tra thực phẩm nhập khẩu
Điều 15. Kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm tại nước xuất khẩu

Chương VI: Ghi nhãn thực phẩm

Điều 17. Ghi hạn sử dụng trên nhãn thực phẩm

Điều 18. Nội dung bắt
buộc ghi nhãn



Thông tư số 08/2013/TT-BYT: Hướng dẫn về quảng cáo thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y Tế

Điều 2-chương I

|BYT có quy định loại thực phẩm phải đăng ký nội dung khi quảng cáo

Chương II: Điều kiện, thẩm quyền, hồ sơ, thủ tục, xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm

Điều 4. Điều kiện đối với nội dung quảng cáo thực phẩm

Điều 5. Thẩm quyền cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm, đăng ký tổ chức hội thảo, hội nghị giới thiệu thực phẩm
 

Điều 6. Hồ sơ đăng ký xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm

Điều 7. Thủ tục cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo sản phẩm thực phẩm


V. Tác động chính trị, pháp luật đến 4P trong hoạt
động nhập khẩu thực phẩm bổ sung tại Việt Nam.

10


1.

Chính sách sản phẩm:

Với các yêu cầu đối với doanh nghiệp nhập khẩu thực phẩm bổ sung vào Việt

Nam. Những sản phẩm không đạt yêu cầu yêu cầu sẽ gặp khó khăn hoặc khơng kê khai
được thành phần có hàm lượng vượt mức thì các doanh nghiệp đó sẽ lựa chọn việc nhập
khẩu vào bằng đường tiểu ngạch không qua kiểm định..

Chất lượng của sản phẩm không đạt chuẩn và gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dung và các cơ quan chức năng khó kiểm sốt chất
lượng sản phẩm trên thị trường.

Đối với nhãn mác, bao bì của sản phẩm phải có đầy đủ thơng tin bằng tiếng Việt:

Các sản phẩm nhập đường tiểu ngạch nên các yêu cầu về nhãn mác tiếng VIệt trên sản phẩm không đạt chuẩn và không cung cấp đầy đủ
thông tin sản phẩm đến với người tiêu dùng.


2. Chính sách phân phối:
Các bước sẽ thực hiện khi hàng về tới cảng,

Đồng thời, doanh nghiệp cần phải lưu ý các vấn

trình tự cơ bản sẽ như sau:

đề về hồ sơ công bố như sau:

1, Đăng ký kiểm tra vệ sinh an toàn thực

1, Giấy đăng ký kinh doanh 

phẩm 

2, Chứng nhận lưu hành tự
2, Khai & truyền tờ khai hải 


3, Tài liệu chứng minh công dụng.

3, Làm thủ tục hải quan 

4, Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm 

4, kiểm tra kho và lấy mẫu 
5, Nộp bổ sung kết quả cho Hải quan để thông
quan lô hàng

Nhập đường tiểu ngạch để
tránh các thủ tục






Cơ quan chức năng khơng kiểm sốt và quản lý được
Mức độ an toàn của sản phẩm gây ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng
Thâm hụt nguồn thuế nhà nước
Doanh nghiệp có nguy cơ khơng tiếp tục nhập khẩu sản phẩm

Ưu tiên lựa chọn nguồn hàng từ các nước mậu dịch hoặc qua trung gian
để có lợi hơn


3. Chính sách truyền thơng:


– Tổ chức u cầu đăng quảng cáo phải có giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh với ngành
nghề liên quan đến y tế.

– Phải có giấy tiếp nhận hồ sơ công bố tiêu chuẩn của cơ quan có thẩm quyền về quy định an
tồn thực phẩm.

– Nội dung quảng cáo phải đảm bảo các yếu tố như u cầu

Ngồi ra, theo quy định thì mức chi phí cho quảng cáo chỉ được 10% chi phí hợp lý

Chi phí quy định quá thấp và
bất hợp lý.
Gây khó khăn trong việc quảng bá hình ảnh sản phẩm


4. Chính sách giá:

Bán lẻ thực phẩm bổ sung sẽ do doanh nghiệp tự định giá bán trên thị trường và đăng ký giá bán với Bộ Công Thương và có quyền
điều chỉnh giá khơng q 5%

Vì khơng thực phẩm bổ sung khơng bị chính phủ áp giá trần cũng như giá sàn nên trên thị trường có nhiều
mức giá bán khác nhau và giá bán khá là cao đối với các sản phẩm chính ngạch.


Thực trạng

- Theo thống kê của Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), trên thị trường Việt Nam có khoảng 30 nghìn sản phẩm TPCN được cấp phép
lưu hành.
- Nhầm lẫn không phân biệt được đâu là TPBS, đâu là thuốc.
- Khó khăn trong cơng tác kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm


Giải pháp

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm về TPBS

- Tuyên truyền để các thầy thuốc hiểu rõ và không kê đơn TPBS, chỉ khuyên dùng những sản phẩm thực sự có bằng chứng rõ ràng về
hiệu quả

- Người tiêu dùng sáng suốt khi mua hàng


THANKS
16



×