Tải bản đầy đủ (.ppt) (71 trang)

HIỆN TƯỢNG BONG BÓNG và sự sụp đổ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.6 MB, 71 trang )

1


HIỆN TƯỢNG BONG BÓNG VÀ
SỰ SỤP ĐỔ TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN
Page  2


NỘI DUNG
I.

Khái quát

Template

1. Thị trường chứng khoán
2. Hiện tượng bong bóng
3. Sự sụp đổ trên thị trường chứng
khốn
II. Vụ sụp đổ TTCK Mỹ năm 1987
III. Liên hệ Việt Nam


THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN

a. Thị trường chứng khốn là gì?
b. Các loại thị trường chứng khoán
c. Chức năng của thị trường chứng
khoán


4


a. Thị trường chứng khốn là gì?
 Là thị trường mà ở nơi đó người ta mua
bán, chuyển nhượng, trao đổi chứng khốn
nhằm mục đích kiếm lời.
 Tham gia TTCK là các nhà phát hành
chứng khoán, các nhà đầu tư, các cơng ty
chứng khốn và các tổ chức có liên quan
đến chứng khoán.

5


b. Các loại thị trường chứng khoán
TẬP TRUNG
Giao dịch được tổ chức

tập trung theo một địa điểm
vật chất

PHI TẬP TRUNG
Giao dịch được tiến hành
qua mạng lưới các cơng ty
chứng khốn, nối với nhau
bằng mạng điện tử

Sở giao dịch chứng khoán
Lệnh được chuyển tới

sàn giao dịch và tham gia

Thị trường OTC
Giá được hình thành theo
phương thức thoả thuận.

vào quá trình ghép lệnh để
hình thành giá giao dịch.
6


c. Chức năng của thị trường chứng khoán

1

Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế

2

Cung cấp môi trường đầu tư cho
cơng chúng

3

Tạo tính thanh khoản cho các
chứng khốn

4

Đánh giá hoạt động

của doanh nghiệp

5

Tạo mơi trường giúp Chính phủ
thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mơ
7


HIỆN TƯỢNG BONG BĨNG
a.Hiện tượng bong bóng là gì?
b.Ngun nhân hình thành bong bóng
c.Hiện tượng bong bóng xảy ra như thế nào?
d.Ảnh hưởng
e.Biện pháp hạn chế hiện tượng bong bóng

Page  8


a. Hiện tượng bong bóng là gì?
 Là hiện tượng chỉ tình trạng thị trường trong đó
giá hàng hóa hoặc tài sản giao dịch tăng đột biến,
vượt quá giá trị thực đến một mức giá vô lý hoặc
không bền vững.

Page  9


a. Hiện tượng bong bóng là gì?


Tiền tệ

Chứng
khốn

Bất
động
sản
10


b. Tại sao xảy ra hiện tượng bong bóng?
Tâm lý đầu cơ
Do sự mất cân bằng trong cách nhìn nhận cơ hội đầu tư, cố gắng
theo đuổi giá của tài sản thay vì dựa trên giá trị thực của tài sản đó

Nhu cầu của nhà đầu tư
Nhu cầu của nhà đầu tư với một loại tài sản lên quá cao, từ đó làm
cho giá giao dịch vượt xa mọi mức được coi là chính xác và hợp lý.

Những yếu tố gây lạm phát
Những yếu tố gây lạm phát cũng có thể là yếu tố gây ra “bong
bóng”. Điểm chung chính là sự tăng lên của giá cả trong khi sức
11
mua của đồng tiền giảm


c. Hiện tượng bong bóng xảy ra như thế nào?
Hiện
tượng

đầu cơ

Giá bị
đẩy lên
cao

Giảm
giá đột
ngột

Sụp đổ

Thị trường tài chính là nơi bất ổn nhất. Tại đó, các mức giá
cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ phụ thuộc vào người mua và
người bán mà đa số họ thường hành động theo cảm tính.
Các nhà đầu tư luôn chịu tác động lẫn nhau và có xu
hướng dịch chuyển theo số đơng. Do vậy càng khuyến
khích hoạt động đầu cơ hơn nữa.
12


d. Ảnh hưởng

 Đối với giá cả:
Giá cả trong giai đoạn bong bóng kinh tế bao giờ cũng
biến động vơ cùng thất thường, hỗn loạn và gần như không thể
dự đoán được nếu chỉ căn cứ vào cung, cầu trên thị trường.

 Đối với thói quen tiêu dùng:
Lúc bong bóng vỡ, những người nắm giữ những tài sản bị

định giá quá cao có cảm giác nghèo đi, đồng thời từ bỏ thói quen
tiêu dùng tùy tiện của mình, gây cản trở đến tăng trưởng kinh tế,
và tệ hơn, làm trầm trọng thêm suy thoái kinh tế.
13


d. Ảnh hưởng
 Đối với tồn bộ nền kinh tế:
• Gây tác động tiêu cực lên nền kinh tế, vì các nguồn
lực được phân bổ vào những mục đích khơng tối ưu.
• Khi bong bóng nổ, nó có thể gây thiệt hại một
khối lượng của cải khổng lồ đồng thời kèm theo một
giai đoạn bất ổn kinh tế kéo dài.

14


d. Ảnh hưởng

 Hậu quả của bong bóng kinh tế không chỉ tàn phá
nền kinh tế của một quốc gia, mà ảnh hưởng của nó
có thể cịn lan ra ngồi biên giới.

15


d. Ảnh hưởng

 Gây nên tình trạng lạm phát cao, tình trạng tăng
giá hàng hóa, tình trạng thiếu hụt vốn đầu tư.


+

+
16


d. Ảnh hưởng

 Điểm lại lịch sử kinh tế thế giới có thể kể ra rất
nhiều bong bóng kinh điển như:
• Vụ đầu cơ hoa Tulip (1637)
• Vụ cơng ty South Sea Company (1720)
• Cuộc Đại Suy Thối (1929-1933)
• Bong bóng kinh tế Nhật (thập niên 1980)
• Bong bóng dotcom (1995 - 2000)
• Bong bóng Poseidon (1970)
• “Ngày thứ hai đen tối” năm 1987 tại Mỹ
17


e. Biện pháp hạn chế hiện tượng bong bóng
Tăng cung để ương phải trường
Ngân hàng Trunggiảm nóng thịđể mắt đến sự tăng
giá bất thường

Tăng cung nhằm giảm nóng thị trường
Nâng cao nhận thức của những người tham gia
Sửa đổi, bổ sung pháp lệnh về thuế nhà đất
Đôn đốc các dự án phát triển bất động sản, thực hiện tốt

pháp luật về bất động sản...
Kiểm sốt về đất ở để kìm hãm giá nhà

18


e. Biện pháp hạn chế hiện tượng bong bóng
Nâng mức dự trữ tối thiểu bắt buộc đối với các NHTM
Giám sát chặt chẽ việc dùng địn bẩy tài chính
(dùng vốn vay)
Nâng lãi suất tiền gửi tiết kiệm
Sử dụng ngân sách cứu thị trường chứng khốn
Địi hỏi các cơng ty được niêm yết và các nhà mơi giới
chứng khốn phải cung cấp thông tin trung thực
Xây dựng cơ sở hạ tầng thơng tin của các sở
giao dịch chứng khốn vững chắc

19


SỤP ĐỔ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
(BONG BĨNG CHỨNG KHỐN)
a. Thế nào là sụp đổ trên TTCK?
b. Bong bóng chứng khoán xảy ra như thế nào?
c. Nguyên nhân gây ra bong bóng chứng khốn


a. Thế nào là sụp đổ trên thị trường chứng khốn?
 Sụp đổ:
• Là hiện tượng suy giảm nhanh và lớn của tổng

giá trị tồn thị trường, thơng thường là gắn với sự
"vỡ" của một bong bóng.
• Khi điều này xảy ra trên thị trường chứng khốn
người ta gọi đó là "bong bóng chứng khốn".

Page  21


a. Thế nào là sụp đổ trên thị trường chứng khốn?
 Bong bóng chứng khốn:
• Là 1 thuật ngữ chỉ sự tăng giá của cổ phiếu trong
một ngành công nghiệp cụ thể.

• Mơ tả hiện tượng giá chứng khốn vượt quá giá trị
chính xác của chúng và cứ tiếp tục tăng như vậy cho
đến khi giá đột ngột rơi tự do và bong bóng vỡ.
Page  22


b. Bong bóng chứng khốn xảy ra như thế nào?
Giá CP

Nhà đầu cơ
nhận thấy sự
tăng nhanh
chóng về giá trị
cổ phiếu

Page  23


Do lạc quan
thái quá dẫn
đến việc mua
cổ phiếu một
cách ồ ạt

Cổ phiếu của
các công ty
trở nên cao
giá

Giá trị thực
của CP

Bong bóng vỡ,
giá cổ phiếu
giảm đáng kể


b. Bong bóng chứng khốn xảy ra như thế nào?
Hành động bán cổ phiếu một cách hoảng loạn
là biểu hiện chung của thị trường sau tiếng vỡ
của bong bóng

Thị trường đi xuống rất nhanh, xét trên
mọi khía cạnh, dẫn đến suy sụp và tác động trở lại
đến tất cả mọi người.

SUY THOÁI KINH TẾ
Page  24



c. Ngun nhân gây ra bong bóng chứng khốn
Lượng tiền đổ vào chứng khoán nhiều trong khi số lượng
chứng khoán cịn ít
Ngân hàng tham gia đầu cơ chứng khốn
Nguồn vốn đầu tư nước ngồi đổ vào nhiều
Các tổng cơng ty, doanh nghiệp quốc doanh lớn nhà nước đầu tư
trái ngành trái nghề

Kiểm tra giám sát chưa chặt chẽ
Thiếu công cụ để giám sát
Thiếu quyền lực để can thiệp
Lương thưởng lãnh đạo tài chính cao nhưng trách nhiệm
đối với hậu quả thấp

Thông tin không rõ ràng, minh bạch
Nhà đầu tư thiếu hiểu biết
Page  25

Sử dụng địn bẩy tài chính cao


×