Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

tuaàn 6 trang 260 thöù hai ngaøy 06 thaùng 10 naêm 2008 ñaïo ñöùc bieát baøy toû yù kieán i muïc tieâu hoïc xong baøi naøy hs coù khaû naêng nhaän thöùc ñöôïc caùc em coù quyeàn coù yù kieán coù quye

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.53 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


<i><b> Thứ Hai ngày 06 tháng 10 năm 2008</b></i>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>

<b>: BIẾT BAØY TỎ Ý KIẾN </b>



<b>I. MỤC TIÊU : </b> - Học xong bài này HS có khả năng:


- Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về vấn đề có liên
quan đến trẻ em.


- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
- Biết tơn trọng ý kiến của những người khác.


<b> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


- Một chiếc micro để chơi trò chơi phóng viên ( nếu có)
- Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm


<b> III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>*Hoạt động1: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia</b>
đình bạn Hoa”


Nội dung: Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa.
(Các nhân vật :Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa).


Mẹ Hoa (vẻ mệt mỏi nói với bố Hoa):


- Bố nó này, tơi thấy hồn cảnh nhà mình ngày


càng khó khăn. Ơâng với tơi đều đã già yếu, năm
nay thằng Tuấn lại thi đậu đại học, tôi thấy lo
lắm. Hay là cho con Hoa nghỉ học ở nhà giúp tơi
làm bánh rán?


Bố Hoa (xua tay):


- Không được đâu, việc học của chúng nó là
quan trọng. Dù sao cũng phải cố gắng cho chúng
đi học, dù trai hay gái bà ạ!


Mẹ Hoa:


- Nhưng cứ thế này thì làm sao đủ tiền chi tiêu
hàng tháng. Lương hưu của ông liệu có đủ cho cả
nhà ăn không?


Bố Hoa đấu dịu:


- Đấy là ý của tôi, cịn bà muốn cho nó nghỉ học
ở nhà thì bà cũng phải hỏi xem ý kiến nó như thế
nào chứ!


Mẹ Hoa gắt:


- Việc gì phải hỏi. Mình là bố mẹ nó, mình có
quyền quyết định, nó phải nghe theo chứ!


Bố Hoa lắc đầu:



- Không được đâu, bố mẹ cũng cần phải lắng
nghe, tôn trọng ý kiến của con chứ!


Mẹ Hoa:


- Thơi được, tơi sẽ hỏi ý kiến nó.
Mẹ Hoa quay vào phía nhà trong gọi:


- HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp
đóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hoa ơi, ra mẹ bảo.
Hoa (Từ trong nhà chạy ra)
- Mẹ bảo con gì ạ?


Mẹ Hoa


- Hoa ơi, mẹ có chuyện này muốn nói với con.
Hồn cảnh nhà mình ngày càng khó khăn. Anh
con lại sắp đi học xa, rất tốn kém. Mẹ muốn con
nghỉ học ở nhà giúp mẹ làm bánh bán thêm, con
nghĩ sao?


Hoa phụng phịu:


-Mẹ ơi, con muốn được đi học cơ, bỏ học ở nhà
buồn lắm! Các bạn con quanh đây chúng nó đều
đi học cả mà mẹ.


Mẹ Hoa thở dài:



-Thế thì đào đâu ra gạo ăn để đi học.
Hoa suy nghĩ một lát rồi nói:


-Nếu nhà ta khó khăn thì con đi học một buổi,
cịn một buổi con phụ mẹ làm bánh, được khơng
mẹ?


Mẹ Hoa baên khoaên:


- Nhưng như thế mẹ sợ con vất vả quá!
Hoa cười:


- Không sao đâu, con làm được mà mẹ.
Bố Hoa:


-Ý kiến con nó đúng đấy! Tơi tán thành. Bà
cũng nên đồng ý như thế đi.


Meï Hoa:


- Thôi được, tôi đồng ý.
Hoa cười sung sướng:


- Con cảm ơn bố mẹ, con hứa sẽ học chăm hơn.
GV kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề,
những khó hkăn riêng. Là con cái, các em nên
cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là
về những vấn đề có liên quan đến các em. Ý
kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn


trọng. Đồng thời các con cũng cần phải bày tỏ ý
kiến một cách rõ ràng, lễ độ.


<i><b>*Hoạt động 2: “ Trị chơi phóng viên”.</b></i>


Cách chơi :GV cho một số HS xung phong đóng
vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp
theo các câu hỏi trong bài tập 3- SGK/10.


+ Tình hình vệ sinh của lớp em, trường em.
+ Nội dung sinh hoạt của lớp em, chi đội em.
+ Những hoạt động em muốn được tham gia,
những công việc em muốn được nhận làm.


+ Địa điểm em muốn được đi tham quan, du
lịch.


+ Dự định của em trong hè này hoặc các câu


- HS thảo luận:


+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố
Hoa về việc học tập của Hoa?


+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế
nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
+ Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế
nào?


- HS thảo luận và đại diện trả lời.



- Một số HS xung phong đóng vai các phóng
viên và phỏng vấn các bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hoûi sau:


+ Bạn giới thiệu một bài hát, bài thơ mà bạn ưa
thích.


+ Người mà bạn yêu quý nhất là ai?
+ Sở thích của bạn hiện nay là gì?


+ Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì?
- GV kết luận:


Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ
riêng mà có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
<i><b>*Hoạt động 3:</b></i>


- GV cho HS trình bày các bài viết, tranh vẽ
(Bài tập 4- SGK/10)


- GV kết luận chung:


+ Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý
kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
+ Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy
nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng
phải được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù
hợp với điều kiện hồn cảnh của gia đình, của


đất nước và có lợi cho sự phát triển của trẻ em.
+ Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng
ý kiến của người khác.


<i><b>4. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- HS thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải
quyết ở tổ, của lớp, của trường.


- Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những
vấn đề có liên quan đến bản thân em, đến gia
đình em.


- Về chuẩn bị bài tiết sau.


- HS trình bày.
- HS lắng nghe.


- HS thảo luận nhóm.


- HS cả lớp thực hiện.


<b>TẬP ĐỌC: </b>

NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY - CA



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i><b>1. Đọc thành tiếng:</b></i>


 Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
- PB: An-đrây-ca, hoảng hốt, nấc lên, nức nở…



- PN: An-đrây-ca, hoảng hốt, mải chơi, an ủi, cứu nổi, nức nở, mãi sau,…


 Đọc trôi chảt được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


 Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
<i><b>2. Đọc - hiểu:</b></i>


 Hiểu các từ ngữ khó trong bài:dằn vặt.


 Hiểu nội dung câu truyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý,
tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm
khắc với lỗi lầm của bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55, SGK (phóng to nếu có điều kiện)
 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài
<i>thơGà trống và Cá và trả lời các câu hỏi.</i>
- Hỏi:


+ Theo em, Gà trống thông minh ở điểm
nào?



+ Caùo là con vật có tính cách như thế nào?
+ Câu truyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét và cho ñieåm HS .


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


- Treo bức tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh
vẽ cảnh gì?


- Tại sao cậu bé An-đrây-ca này lại ngồi
khóc? Cậu ân hận về điều gì chăng? Ở cậu
có những phẩm chất gì đáng q? Bài học
hơm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.


<i><b> b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<i><b> * Luyện đọc:</b></i>


- Yêu cầu HS mở SGK trang 55, gọi 2 HS
đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt HS đọc)


GV sửa lỗi phát âm, nhắt giọng cho từng HS
(nếu có)


- 2 HS đọc tồn bài.


- Gọi HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.



* Toàn bài đọc với giọng trầm buồn, xúc
động. Lời ông đọc với giọng mệt nhọc, Yết
ớt. Lời mẹ đọc với giọng thông cảm, an ủi,
diệu dàng. Ýù nghỉ của An-đrây-ca đọc với
giọng buồn day dứt.


* Nhấn giọng ở những từ ngữ: nhanh nhẹn,
hoảng hốt, khóc nấc, ồ khóc, nức nở, an ủi,
tự dằn vặt,…


<i><b> * Tìm hiểu bài:</b></i>
- Gọi HS đọc đoạn 1


- Yêu cầu HS đọc thần và trả lời câu hỏi:
+ Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đang ngồi
khóc bên gốc cây. Trong đầu cậu đang nghĩ
về trận đá bóng mà cậu đã tham gia.


- Lắng nghe.


- HS đọc tiếp nối theo trình tự.


+ Đoạn 1:An-đrây-ca …đến mang về nhà.
+ Đoạn 2: Bước vào phòng … đến ít năm nữa.
- 2 HS đọc



- 1 HS đọc.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- Đọc thần và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tuổi, hồn cảnh gia đình của em lúc đó như
thế nào?


+ Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi maua thuốc cho
ông, thái độ của cậu như thế nào?


+ An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua
thuốc cho ơng?


- Đoạn 1 kể với em chuyện gì?


- Cậu bé An-đrây-ca mải chơi nên mua thuốc
về nhà muộn. Chuyện gì sẽ xảy ra với cậu và
gia đình, các em đốn thử xem.


- Gọi HS đọc đoạn 2.


- Yêu cầu HS đọc thần và trả lời câu hỏi:
+ Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua
thuốc về nhà?


+ Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế
nào?



+ An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?


+ Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là
một cậu bé như thế nào?


- Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Ghi ý chính đoạn 2.


- Gọi 1 HS đọc tồn bài: cả lớp đọc thầm và
tìm nội dung chính của bài.


+ An-đrây-ca nhanh nhẹ đi ngay.


+ An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang đá bóng
và rủ nhập cuộc. Mải chơi nên cậu quên lời
mẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra, cậu vội chạy
một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về
nhà.


- An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
- Lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng.


+ An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc
nấc lên. Ơng cậu đã qua đời.


+ Cậu ân hận vì mình mải chơi, mang thuốc
về chậm mà ơng mất. Cậu ồ khóc, dằn vặt
kể cho mẹ nghe.



+ An-đrây-ca ồ khóc khi biết ơng qua đời,
cậu cho rằng đó là lỗi của mình.


+ An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ
nghe.


+ Dù mẹ đã an ủi nói rằng cậu khơng có lỗi
nhưng An-đrây-ca cả đêm ngồi khóc dưới gốc
táo ơng trồng. Mãi khi lớn, cậu vẫn tự dằn
vặt mình .


+ An-đrây-ca rất yêu thương ông, cậu không
thể tha thứ cho mình về chuyện mải chơi mà
mua thuốc về muộn để ông mất.


+ An-đrây-ca rất có ý thức, trách nhiệm về
việc làm của mình.


+ An-đrây-ca rất trung thực, cậu đã nhận lỗi
với mẹ và rất nghiêm khắc với bản thân về
lỗi lầm của mình.


- Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
- 1 HS đọc thành tiếng.


Cậu bé An-đrây-ca là người u thương ơng,
có ý thức, trách nhiệm với người thân. Cậu
rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân
về lỗi lầm của mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Ghi nội dung chính của bài.
<i><b> * Đọc diễn cảm:</b></i>


- Gọi 2 HS đọc thành tiếng từng đoạn. Cả lớp
theo dõi để tìm ra cách đọc hay.


- Đưa đoạn văn cần luyện đọc diĩ©n cảm.


<i> Bước vào phịng ơng nằm, em hoảng hốt</i>
<i>thấy mẹ khóc nấc lên. Thì ra ơng đã qua đời.</i>
<i>“Chỉ vì mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà</i>
<i>ơng chết”. An-đrây-ca ồ khóc và kể hết mọi</i>
<i>chuyệncho mẹ nghe. Mẹ an ủi em:</i>


<i> -Khơng, con khơng có lỗi. Chẳng thuốc nào</i>
<i>cứu nổi ông đâu. Oâng đã mất từ lúc con vừa</i>
<i>ra khỏi nhà.</i>


<i>- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.</i>


- Hướng dẫn HS đọc phân vai.
- Thi đọc tồn truyện.


- Nhận xét, cho điểm học sinh.
<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Hỏi:+ Nếu đặt tên khác cho truyện, em sẽ
tên cho câu truyện là gì?



- Nếu gặp An-đrây-ca em sẽ nói gì với bạn?


- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.


- 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc
hay (như đã hướng dẫn).


- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm
ra cách đọc hay.


- 3 đến 5 HS thi đọc.


- 4 HS đọc tồn chuyện (người dẫn chuyện,
mẹ, ơng, An-đrây-ca)


- 3 đến 5 HS thi đọc.


 Chú bé An-đrây-ca.
 tự trách mình.
 Chú bé trung thực.


 Bạn đừng ân hận nữa, ông bạn chắc
cũng hiểu bạn mà.


 Hãy cố gắng để làm ơng vui khi nghĩ
đến mình, An-đrây-ca ạ.


 Mọi người hiểu cậu mà, đừng tự dằn
vặt mình như thế



<b>TỐN:</b>

<b> </b>

<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Giúp HS: Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột.
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- Các biểu đồ trong bài học.
<b>III.</b>HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1. Ổn định:</b></i>
<i><b>2. KTBC: </b></i>


- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 25, đồng
thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>3. Bài mới : </b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


- Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được
củng cố kĩ năng đọc các dạng biểu đồ đã học.


<i><b> b.Hướng dẫn luyện tập: </b></i>



<i><b> Baøi 1: </b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Đây là
biểu đồ biểu diễn gì ?


- GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài,
sau đó chữa bài trước lớp.


- Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m
vải trắng, đúng hay sai ? Vì sao ?


- Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải, đúng hay
sai ? Vì sao ?


- Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất,
đúng hay sai ? Vì sao ?


- Số mét vải hoa tuần 2 cửa hàng bán nhiều hơn
tuần 1 là bao nhiêu mét ?


- Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư ?
- Nêu ý kiến của em về ý thứ năm ?
<i><b> Bài 2</b></i>


- GV yêu cầu HS qua sát biểu đồ trong SGK và
hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì ?


- Các tháng được biểu diễn là những tháng nào ?
- GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài.



- GV gọi HS đọc bài làm trước lớp, sau đó nhận
xét và cho điểm HS.


<i><b> Baøi 3</b></i>


- GV yêu cầu HS nêu tên biểu đồ.


- Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các
tháng nào ?


- Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3.
- GV: Chúng ta sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của
tháng 2 và tháng 3.


- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí sẽ vẽ cột
biểu diễn số cá bắt được tháng 2.


- GV nêu lại vị trí đúng: Cột biểu diễn số cá bắt
<i>được tháng 2 nằm trên vị trí của chữ tháng 2,</i>
<i>cách cột tháng 1 đúng 2 ơ.</i>


- GV hỏi: Nêu bề rộng của cột.
- Nêu chiều cao của cột.


- HS nghe giới thiệu.


- Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã
bán trong tháng 9.



- HS dùng bút chì làm vào SGK.


- Sai. Vì tuần 1 bán 200m vải hoa và 100m vải
trắng.


- Đúng vì :100m x 4 = 400m


- Đúng, vì :tuần 1 bán được 300m, tuần 2 bán
300m, tuần 3 bán 400m, tuần 4 bán 200m .So
sánh ta có : 400m > 300m > 200m.


- Tuần 2 bán được 100m x 3 = 300m vải hoa.
Tuần 1 bán được 100m x 2 = 200m vải hoa, vậy
tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 là
300m – 200m = 100m vải hoa.


- Điền đúng.


- Sai, vì tuần 4 bán được 100m vải hoa, vậy tuần
4 bán ít hơn tuần 2 là 300m – 100m = 200m vải
hoa.


- Biểu diễn số ngày có mưa trong ba tháng của
năm 2004.


- Tháng 7, 8, 9.


- HS làm bài vaøo VBT.


- HS theo dõi bài làm của bạn để nhận xét.


<i>- Biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi bắt được.</i>
- Tháng 2 và tháng 3.


- Tháng 2 tàu bắt được 2 tấn, tháng 3 tàu bắt
được 6 tấn.


- HS chỉ trên bảng.


- Cột rộng đúng 1 ơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV gọi 1 HS vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2,
sau đó yêu cầu HS cả lớp nhận xét.


- GV nhận xét, khẳng định lại cách vẽ đúng, sau
đó yêu cầu HS tự vẽ cột tháng 3.


- GV chữa bài.
<i><b>4 .Củng cố - Dặn dò:</b></i>


<i> - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài</i>


tập và chuẩn bị bài sau.


- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS vẽ trên bảng lớp, cả lớp dùng viết chì vẽ
vào SGK.


- HS cả lớp.


<b>MĨ THUẬT: </b>

<b>VẼ THEO MẪU</b>



<b> VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số loại quả dạng hình
cầu


- HS biết cách vẽ và vẽ được vài loại quả dạng hình cầu, vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.
- HS u thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.


<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


<b>* GV: - SGK, tranh ảnh về một số loại quả hình cầu </b>


-Một vài quả hình cầu có màu sắc, đậm nhạt khác nhau
<b>* HS: -SGK, một số loại quả dạng hình cầu.</b>


-Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.n định</b>


- Nhắc nhỡ HS trật tự chuẩn bị học bài.
<b>2.Bài cũ</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>3.Bài mới</b>


<b>a.GTB</b>



-Vẽ theo mẫu:Vẽ quả dạng hình cầu.
- GV ghi tựa lên bảng.


<b>b.Giảng bài</b>


<b>*Hoạt động1: Xem tranh</b>


- GV cho HS quan sát một số mẫu quả dạng hình
cầu như quả cam, quả ổi, quả cà chua, quả bưởi,
quả dừa… đồng thời đặt câu hỏi:


- Đây là những quả gì?


- Hình dáng màu sắc của từng loại quả thế nào?
- So sánh hình dáng màu sắc giữa các loại quả?
- Tìm thêm các quả có dạng hình cầu mà em
biết, miêu tả về hình dáng , đặc điểm và màu


- Cả lớp thực hiện,


- HS trưng bày lên bàn sự chuẩn bị của mình.


- Lắng nghe.
- HS nhắc tựa bài


-HS quan sát mẫu và trả lời:
- HS nêu.


- Chúng có hình cầu,mỗi loại quả có một màu


sắc riêng.


- Quả cam màu vàng, quả cà chua có màu đỏ
hồng,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

sắc của chúng?


GV tóm tắt:Quả dạng hình cầu có rất nhiều loại,
rất đa dạng và phong phú. Trong đó mỗi loại đều
có hình dáng, đặc điểm, màu sắc khác nhau và
có vẻ đẹp riêng.


<b>*Hoạt động 2: Cách vẽ quả</b>


GV dùng hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng để
giới thiệu cách vẽ quả.


+ Bước 1: Vẽ khung hình chung của quả cần vẽ.
+ Bước 2: Ứơc lượng tỉ lệ và vẽ phác các nét
chính.


+ Bước 3:Chỉnh sữa cho giống mẫu và tô màu.
<b>*Hoạt động 3: Thực hành</b>


GV để mẫu vẽ (2-3 mẫu) sao cho HS dễ quan
sát. Nhắc các em cách sắp xếp bố cục phải hợp
lí, có thể vẽ bằng chì đen hoặc chì màu.


- GV quan sát và hướng dẫn HS trong khi các em
làm bài.



<b>*Hoạt động 4: Nhận xét-đánh giá</b>


- GV chọn một số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ
nét để cho cả lớp cùng nhận xét.


- GV nhận xét những nhược điểm cần khắc phục;
những ưu điểm cần phát huy.


- GV cùng HS xếp loại các bài đã nhận xét
<b>4.Củng cố:</b>


- Hãy nêu các bước vẽ quả dạng hình cầu?
- Thiên nhiên,cây trồng mang lại cho chúng ta
nhiều lợi ích, vì vậy cần chăm sóc và bảo vệ cây
trồng…


<b>5. Dặn dò:</b>


- Dặn HS chuẩn bị tranh, ảnh về đề tài “phong
cảnh q hương” cho bài học sau.


- Nhận xét tiết học.


- HS nghe giảng.


- HS quan sát và ghi nhớ các bước vẽ.


- HS quan sát mẫu để nhận ra đặc điểm của
mẫu trước khi vẽ.



- Nhớ lại các bước vẽ ,sau đó vẽ vào vở thực
hành.


- HS nhận xét về bố cục,hình vẽ trong bài so
với mẫu;…


-Cả lớp xếp loại cho các bài vẽ đó.
- HS nêu.


- Lắng nghe và thực hiện.


- HS chuẩn bị cho baøi sau.


<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ Ba ngày 07 tháng 10 năm 2008</b></i>


THỂ DỤC

:

<b>BAØI 11</b>

<b> </b>

TẬP HỢP HÀNG NGANG , DĨNG HÀNG , ĐIỂM SỐ
ĐI ĐỀU VÒNG TRÁI , VÒNG PHẢI , ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, điểm số, đi đều, vòng phải,
vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp . Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh, không xô đẩy,
chen lấn nhau . Đi đều không sai nhịp , đến chỗ vòng tương đối đều và đẹp . Biết cách đổi chân
khi đi đều sai nhịp


- Trò chơi : “Kết bạn ”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng,
nhiệt tình trong khi chơ.i


<b>II. ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :</b>



<i><b>Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. </b></i>
<i><b>Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi.</b></i>


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Định</b></i>


<i><b>lượng</b></i>


<i><b>Phương pháp tổ chức</b></i>
<i><b>1 . Phần mở đầu:</b></i>


- Tập hợp lớp, ổn định : Điểm danh.


- GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu
cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục
tập luyện.


- Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
- Trò chơi: “Diệt các con vật có hại’’


<i><b>2. Phần cơ bản:</b></i>
<i><b> a) Đội hình đội ngũ :</b></i>


- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
đi đều vịng phải, vịng trái, đổi chân khi đi đều
sai nhịp.





6 – 10 phuùt
1 – 2 phuùt


1 – 2 phuùt
1 – 2 phuùt


18 – 22
phuùt
10 – 12
phuùt


- Lớp trưởng tập hợp lớp báo
cáo.








GV
- Đội hình trị chơi.


- HS đứng theo đội hình 4
hàng ngang.









GV


- HS đứng theo đội hình 4
hàng dọc.









</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển,
GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.


* Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi
đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, đánh
giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua
tập tốt.


* GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng
cố.


<i><b> b) Trò chơi : “Kết bạn”</b></i>


- GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
<i><b> - Nêu tên trị chơi. </b></i>


-GV giải thích cách chơi và phổ biến luật
chơi.



- Cho một tổ HS lên chơi thử .
- Tổ chức cho HS thi đua chơi.


- GV quan sát, nhận xé, xử lí các tình huống
<b>xảy ra và tổng kết trò chơi. </b>


<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>


- Cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng học sinh hệ thống bài học.


- GV nhận xé, đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà.


- GV hoâ giải tán.


4 – 5 phút


3 – 4 phút


2 – 3 phuùt


4 – 6 phuùt


4 – 6 phuùt
1 – 2 phuùt
1 – 2 phuùt
1 – 2 phuùt



 
 
 
 

GV  


 
- Học sinh 4 tổ chia thành 4
nhóm ở vị trí khác nhau để
luyện tập.


 



GV

 








<sub></sub>

GV



 
 
 
 
 


GV



- HS chuyển thành đội hình
vịng trịn.


- Đội hình hồi tĩnh và kết
thúc.










</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

CHÍNH TA Û

:

NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THAØ


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 <i>Nghe – viết đúng đẹp câu chuyện vui Người viết truyện thật thà..</i>
 Tự phát hiện ra lỗi sai và sửa lỗi chínhtả.


 Tìm và víêt đúng các từ láy có chứa âm x/s hoặc thanh hỏ, thanh ngã.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


 Từ điển (nếu có) hoặc vài trang pho to.
 Giấy khổ to và bút dạ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. KTBC:</b></i>



- Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ ngữ cho 3 HS
viết.


- Nhận xét chữ viết của HS .
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


- Giờ chính tả hơm nay các em sẽ viết lại
một câu truyện vui nói về nhà văn Pháp nổi
tiếng Ban-dắc.


<i><b> b. Hướng dẫn viết chính tả</b><b> :</b></i>
<i><b> * Tìm hiểu nội dung truyện:</b></i>
- Gọi HS đọc truyện.


-Hỏi: + Nhà văn Ban-dắc có tài gì?


+Trong cuộc sống ơng là người như thế nào?
<i><b> * Hướng dẫn viết từ khó:</b></i>


- u cầu HS tìm các ừ khó viết trong truyện.
- Yêu cầu HS đọc và luyện viết các từ vừa tìn
được.


<i><b> * Hướng dẫn trình bày:</b></i>


- Gọi HS nhắc lại cách trìng bày lời thoại.
<i><b> * Nghe-viết;</b></i>



<i><b> * Thu chấm, nhận xét bài:</b></i>


<i><b> c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</b></i>
<i><b> Bài 1:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài .


- Yêu cầu HS ghi lỗi và chữa lỗi vào vở nháp
hoặc vở bài tập (nếu có)


- Chấm một số bài chữa của HS .


- Đọc và viết các từ.


+ PB: lẫn lộn, nức nở, nồng nàn, lo lắng, làm
nên, nên non…


+ PN: lang ben, cái kẻng, leng keng, len lén,
hàng xén,léng phéng…


- Lắng nghe.


- 2 HS đọc thành tiếng.


+ Ôâng có tài tưởng tượng khi viết truyện
ngắn, truyện dài.


+ Ơng là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ
mặt và ấp úng.



- Các từ: ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhận xét.
<i><b> Bài 2:</b></i>


a/. Gọi HS đọc.


- Hỏi: +từ láy có tiếng chứa âm s hoặc âm x
là từ như thế nào?


- Phát giấy và bút dạ cho HS .


- âu cầu HS hoạt động trong nhóm (có thể
dùng từ điển)


- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. Các
nhóm khacnhận xét, bổ sung để có 1 phiếu
hồn chỉnh.


- Kết luận về phiếu đúng đầy đủ nhất.
<i><b>3. Củng cố - dặn dị:</b></i>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS ghi nhớ các lỗi chính tả, các từ láy
vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.


- 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.


+ Từ láy có tiếng lặp lại âm đầ s/x



- Hoạt động trong nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.


- Chữa bài.


<b>TOÁN:</b>

<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>
Giúp HS củng cố veà:


- Viết số liền trước, số liền sau của một số.
- Giá trị của các chữ số trong số tự nhiên.
- So sánh số tự nhiên.


- Đọc biểu đồ hình cột.
- Xác định năm, thế kỉ.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
<b>III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1. Ổn định:</b></i>
<i><b>2. KTBC: </b></i>


- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập 2, 3 tiết 26, đồng thời kiểm tra VBT về nhà
của một số HS khác.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>3. Bài mới : </b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


- Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ làm
các bài tập củng cố các kiến thức về dãy số tự
<i>nhiên và đọc biểu đồ. </i>


<i><b> b.Hướng dẫn luyện tập: </b></i>
<i><b> Bài 1</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.


- HS nghe giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV chữa bài và yêu cầu HS 2 nêu lại cách tìm
số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên.
<i><b> Bài 2</b></i>


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách điền
trong từng ý.


<i><b> Baøi 3</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sat biểu đồ và hỏi: Biểu


đồ biểu diễn gì ?


- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài.
+ Khối lớp Ba có bao nhiêu lớp ? Đó là các lớp
nào ?


+ Nêu số học sinh giỏi toán của từng lớp ?
+ Trong khối lớp Ba, lớp nào có nhiều học sinh
giỏi tốn nhất ? Lớp nào có ít học sinh giỏi tốn
nhất ?


+ Trung bình mỗi lớp Ba có bao nhiêu học sinh
giỏi tốn ?


<i><b> Baøi 4</b></i>


- GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.


- GV gọi HS nêu ý kiến của mình, sau đó nhận
xét và cho điểm HS,


<i><b> Baøi 5</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó u cầu HS
kể các số trịn trăm từ 500 đến 800.


- GV hỏi: Trong các số trên, những số nào lớn
hơn 540 và bé hơn 870 ?


- Vậy x có thể là những số nào ?


<i><b>4.Củng cố - Dặn dò:</b></i>


<i> - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài</i>


tập và chuẩn bị bài sau.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.


- 4 HS trả lời về cách điền số của mình.


<i>- Biểu đồ biểu diễn Số học sinh giỏi toán khối</i>


<i>lớp Ba Trường tiểu học Lê Quý Đôn năm học</i>
<i>2004 – 2005.</i>


- HS làm bài.


+ Có 3 lớp đó là các lớp 3A, 3B, 3C.


+ Lớp 3A có 18 học sinh, lớp 3B có 27 học sinh,
lớp 3C có 21 học sinh.


+ Lớp 3B có nhiều học sinh giỏi tốn nhất, lớp
3A có ít học sinh gioi tốn nhất.


+ Trung bình mỗi lớp có số học sinh giỏi tốn là:
(18 + 27 + 21) : 3 = 22 (học sinh)


- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài


của nhau.


a) Thế kỉ XX.
b) Thế kỉ XXI.


c) Từ năm 2001 đến năm 2100.


- HS kể các số: 500, 600, 700, 800.
- Đó là các số 600, 700, 800.
x = 600, 700, 800.


- HS cả lớp.


LUYỆN TỪ VAØ CÂU : DANH TỪ CHUNG VAØ DANH TỪ RIÊNG
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 Phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên khái niệm về ý nghĩa khái quát
của chúng.


 Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


 Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sơng Cửu Long), tranh, ảnh vua Lê Lợi.
 Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột danh từ chung và danh từ riêng và bút dạ.
 Bài tập 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<i><b>1. KTBC:</b></i>


- Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi : Danh từ
là gì? Cho ví dụ.


- u cầu HS đọc đoạn văn viết về con vật
và tìn các danh từ có trong đoạn văn đó.
- u cầu HS tìm các danh từ trong đọan thơ
sau:


<i>Vua Hùng một sáng đi săn,,</i>


<i>Trưa trịn bóng nắng nghỉ chân chốn này.</i>
<i>Dân dâng một quả xơi đầy</i>


<i>Bánh chưng mấy cặp bánh giầy mấy đôi.</i>


- Nhận xét, cho điểm HS .
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


- Hỏi : + Em có nhận xét gì về cách viết các
danh từ vừ tìm được trong đoạn thơ?


- Tại sao có danh từ viết hoa, có danh từ lại
khơng viết hoa? Bài học hơm nay sẽ giúp
các em trả lời câu hỏi đó.


<i><b> b. Tìm hiểu ví dụ:</b></i>


<i><b> Bài 1:</b></i>


- Gọi 1 HS đôc yêu cầu và nội dung.


- u cầu HS thảo luận cặp đội và tìm từ
đúng.


- Nhận xét và giới thiệu bằng bản đồtự
nhiên Việt Nam (vừa nói vừa chỉ vào bản đồ
một số sông đặc bịêt là sông Cửu Long) và
giới thiệu vua Lê Lợi, người đã có công
đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Hậu Lê ở
nước ta.


<i><b> Baøi 2:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu
hỏi.


- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 2 HS đọc bài.


<i>- HS trả lời: vua / Hùng/một /sáng /trưa/ bóng/</i>


<i>nắng /chân/ chốn / này/ dân/ một / quả/ xôi /</i>
<i>bánh chưng/ bánh giầy/ mấy/ cặp/ đôi..</i>


<i>- Danh từ Hùng được viết hoa, cịn các danh</i>


từ khác khơng viết hoa.


- Laéng nghe.


- 2 HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận, tìm từ.


<i>a/ sơng b/. Cửu Long</i>
<i>c/. vua d/. Lê Lợi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ
sung.


- Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật
<i>như sông, vua được gọi là danh từ chung.</i>
-Những tên riêng của một sự vật nhất định
<i>như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng.</i>
<i><b> Bài 3:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đội và trả lời
câu hỏi.


- Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ
sung.


- Danh từ riêng chỉ người địa danh cụ thể
luôn luôn phải viết hoa.



<i><b> c. Ghi nhớ:</b></i>


- Hỏi : +Thế nào là danh từ chung, danh từ
riêng? Lấy ví dụ.


+ Khi viết danh từ riêng, cần chú ý điều gì?
<i>- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. Nhắc HS đọc</i>
thầm để thuộc ngay tại lớp.


<i><b> d. Luyện tập:</b></i>
<i><b> Bài 1:</b></i>


- u cầu HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát giấy + bút dạ cho từng nhó. Yêu cầu
HS thảo luận trong nhóm và viết vào giấy.
- Yêu cầu nhóm xong trước dán phiếu lên
bảng, các nhóm khác nhận xét. Bổ sung.
- Kết luận để có phiếu đúng.


<i>+ Sơng : Tên chung để chỉ những dịng nước</i>
chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại
được.


<i>+ Cửu Long: Tên riêng của một dòng sơng có</i>
chín nhánh ở đồng bằng sơng Cửu Long.
<i>+ Vua :Tên chung của người đứng đầu nhà</i>
nước phong kiến.


<i>+ Lê Lợi: tên riêng của vị vua mở đầu nhà</i>



Hậu Lê.
- Lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận cặp đơi.


- Tên chung để chỉ dịng nước chảy tương đối
<i>lớn: sông không viết hoa. Tên riêng chỉ một</i>
<i>dịng sơng cụ thể Cửu Long viết hoa.</i>


- Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước
<i>phong kiến: vua không viết hoa. Tên riêng</i>
<i>chỉ một vị vua cụ thể Lê Lợi viết hoa.</i>


- Laéng nghe.


+ Danh từ chung là tên của một loại vật: sông,
núi, vua, chúa, quan, cô giáo, học sinh,…
+ Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật:
sông Hồng, sông Thu Bồn, núi Thái Sơn, cô
Nga,…


+ Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa.
- 2 đến 3 HS đọc thành tiếng.


- 2 HS đọc thành tiếng.
Hoạt động trong nhóm.


- Chữa bài.



<b>Danh từ chung</b> <b>Danh từ riêng</b>


<i>Núi/ dịng/ sơng/</i>
<i>dãy / mặt/ sông/ ánh</i>
<i>/ nắng/ đường/ dây/</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>- Hỏi : + Tại sao em xếp từ dãy vài danh từ</i>
chung?


<i>+ Vì sao từ Thiên Nhẫn được xếp vào danh</i>
từ riêng?


- Nhận xét, tuyên dương những HS hiểu bài.
<i><b> Bài 2:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Hỏi: +Họ và tên các bạn ấy là danh từ
chung hay danh từ riêng? Vì sao?


- Nhắc HS luôn viết hoa tên người, tên địa
danh, tên người viết hoa cả họ và tên đệm.
<i><b>3. Củng cố - dặn dị:</b></i>


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà học bài và viết vào vở: 10
danh từ chung chỉ đồ dùng, 10 danh từ riêng


chỉ người hoặc địa danh.


<i>nhà/ trái/ phải/</i>
<i>giữa/ trước.</i>


<i>+V ì dãy là từ chung chỉ những núi nối tiếp,</i>
liền nhau.


<i>+ Vì Thiên Nhẫn là tên riêng của một dãy núi</i>
và được viết hoa.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- Viết tên bạn vào vở bài tập (nếu có) hoặc
vở nháp. 3 HS lên bảng viết.


+ Họ và tên người là danh từ riêng vì chỉ một
người cụ thể nên phải viết hoa.


- Lắng nghe.


<b>ĐỊA LÍ: </b>

TÂY NGUYÊN


<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Học xong bài này HS biết : Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên
VN .


-Trình bày được một số đắc điểm của Tây Nguyên ( vị trí, địa hình, khí hậu ).
- Dựa vào lược đồ (BĐ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức.



<b>II.CHUẨN BỊ :</b>


- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.


- Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.
<b>III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1. Ổn định:</b></i>
<i><b>2. KTBC :</b></i>


- Dựa vào lược đồ hãy mô tả vùng trung du Bắc
Bộ .


- Trung du bắc Bộ thích hợp trồng những loại
cây nào ?


- HS trả lời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Gv nhận xét, ghi diểm .
<i><b>3. Bài mới :</b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài: Ghi tựa</b></i>


<i><b> b. Phát triển bài</b><b> :</b></i>


1/.Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp
tầng :



<i><b> *Hoạt động cả lớp :</b></i>


- GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên
bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và nói: Tây
Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao
nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.


- GV yêu cầu HS dựa vào kí hiệu chỉ vị trí của
các cao ngun trên lược đồ hình 1 trong SGK.
- GV yêu cầu HS đọc tên các cao nguyên theo
hướng Bắc xuống Nam.


- GV gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự
nhiên VN treo tường và đọc tên các cao nguyên
theo thứ tự từ Bắc xuống Nam.


<i><b> *Hoạt động nhóm :</b></i>


- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi
nhóm 1 tranh, ảnh và tư liệu về một cao nguyên
+ Nhóm 1: cao nguyên Đắc Lắc.


+ Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum.
+ Nhóm 3: cao nguyên Di Linh.
+ Nhóm 4: cao nguyên Lâm Đồng.


- GV cho HS các nhóm thảo luận theo các gợi ý
sau :


+ Dựa vào bảng số liệu ở mục 1 trong SGK,


xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp
tới cao .


+ Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao
ngun ( mà nhóm được phân cơng tìm hiểu ).
- GV cho HS đại diện các nhóm trình bày trước
lớp kết quả làm việc của nhóm mình kết hợp
với tranh, ảnh.


- GV sửa chữa, bổ sung giúp từng nhóm hồn
thiện phần trình bày.


2/.Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt :mùa mưa và
mùa khô :


<i><b> * Hoạt động cá nhân :</b></i>


- Dựa vào mục 2 và bảng số liệu trong SGK ,
từng HS trả lời các câu hỏi sau :


+ Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những
tháng nào ? Mùa khơ vào những tháng nào ?


- HS chỉ vị trí các cao nguyên .


- HS đọc tên các cao nguyên theo thứ tự
- HS lên bảng chỉ tên các cao nguyên.
- HS khác nhận xét ,bổ sung.


- HS các nhóm thảo luận.



- Đại diện HS các nhóm trình bày kết
quả.


- HS dựa vào SGK trả lời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào ?


- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời và kết luận
<i><b>4. Củng cố :</b></i>


- Cho HS đọc bài trong SGK .


- Tây Nguyên có những cao nguyên nào? chỉ vị
trí các cao nguyên trên BĐ.


- Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc
điểm của từng mùa


<i><b>5. Tổng kết - Dặn dò:</b></i>


- Về chuẩn bị bài tiết sau : “Một số dân tộc ở
Tây Ngun”.


- Nhận xét tiết học .


1,2,3,4,11,12 + Có 2 mùa rõ rệt …
- HS khác nhận xét.


- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi .



- HS cả lớp .


<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ Tư ngày 08 tháng 10 năm 2008</b></i>
<b>TẬP ĐỌC</b>

<b> : CHỊ EM TƠI</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i><b>1. Đọc thành tiếng:</b></i>


 Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
-PB: lễ phép, lần nói dối, tặc lưỡi, giận dữ, năn nỉ, sững sờ,…


-PN: tặc lưỡi, giận dữ, năn nỉ,giả bộ, sững sờ, thủng thẳng, im như phỗng, thỉnh thoảng,…
 Đọc trôi chảt được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn


giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


 Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung nhân vật.
<i><b>2. Đọc - hiểu:</b></i>


 Hiểu các từ ngữ khó trong bài: tặc lưỡi, im như phỗng, yên vị, giả bộ, cuồng phong,
ráng…


 Hiểu nội dung bài: Cơ chị hay nói dối, đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em. Câu
truyện khun chúng ta khơng nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lịng tin, sự
tín nhiệm, lịng tơn trọng của mọi người với mình.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


 Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 60, SGK (phóng to nếu có điều kiện)
 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


- Gọi 2 HS đọc lại truyện Nỗi dằn vặt của
An-đrây-ca và trả lời câu hỏi về nội dung
truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng truyện thơ Gà
trống và Cáo.


- Nhận xét và cho điểm HS .
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i>+ Ai còn nhớ truyện Nói dối hại thân kế về</i>
chuyện gì?


+ Ai đã làm cho chú bé tỉnh ngộ ?


- Cịn cơ chị trong chuyện Chị em tơi cũng có
tật hay nói dối nhưng ai sẽ giúp cô tỉnh ngộ?


Chúng ta cùng học bài để hiểu điều đó.
<i><b> b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<i><b> * Luyện đọc:</b></i>


-Yêu cầu HS mở SGK trang 59. 3 HS tiếp nối
nhau đọc từng đoạn câu truyện (3 lượt HS
đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
(nếu có).


<i>Chú ý câu văn: Thỉnh thoảng, hai chị em lại</i>


<i>cười phá lên khi nhắc lại chuyện/ nó rủ bạn</i>
<i>vào rạp chiếu bóng chọc tức tơi, làm cho tơi</i>
<i>tỉnh ngộ..</i>


- Gọi HS đọc tồn bài.
- Gọi HS đọc phần chú giải.


Có thể yêu cầu HS đặt câu hỏi với những từ
đó để giúp các em hiểu rõ nghĩa của từ.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.


<i><b> * Tìm hiểu bài:</b></i>


- u cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Cô chị xin phép ba đi đâu?


+ Cơ bé có đi học thậy khơng? Em đốn xem
cơ đi đâu?



+ Cơ chị đã nói dối ba như vậy đã nhiều lần
chưa? Vì sao cơ lại nói dối được nhiều lần
như vậy?


+ Thái dộ của cô sau mỗi lần nói dối ba như
thế nào?


+ Vì sao cơ lại cảm thấy ân hận?
+ Đoạn 1 nói đến chuyện gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.


+ Truyện chú bé chăn cứu thích nói dối, trêu
đùa mọi người. Cuối cùng Sói đến thật nhưng
người ta vẫn tưởng chú nói dối nên khơng
đến và đàn cừu của chú bị sói ăn thịt hết.
+ Đàn cừu bị ăn thịt hết mà không ai đến cứu
đã giúp chú tỉnh ngộ.


- Lắng nghe.


- HS nối tiếp đọc bài theo trình tự.


<i>+Đoạn 1: Dắt xe ra cửa…đến tặc lưỡi cho qua.</i>
<i>+ Đoạn 2: Cho đến một hôm… đến nên người.</i>
<i>+ Đoạn 3: Từ đóù …đến tỉnh ngộ.</i>


- 2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.


+ Cơ xin phép ba đi học nhóm.


+ Cơ khơng đi học nhóm mà đi chơi với bạn
bè, đi xem phim hay la cà ngoài đường.
+ Cơ chị đã nói dối ba rất nhiều lần, cô
không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu cơ nói
dối ba, nhưng vì ba cơ rất tim cơ nên cơ vẫn
nói dối.


+ Cơ rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho
qua.


+ Vì cơ cũng rất thương ba, cơ ân hận vì mình
đã nói dối , phụ lịng tin của ba.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+ Cơ em đã làm gì để chị mình thơi nói dối?


+ Cô chị sẽ nghó ba sẽ làm gì khi biết mình
hay nói dối?


+ Thái độ của người cha lúc đó thế nào?
- GV cho HS xem tranh minh hoạ.
+ Đoạn 2 nói về chuyện gì?


- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:


+ Vì sao cách làn của cô em giúp chị tỉnh
ngộ?



- Cơ chị thấy cơ em nói dối giống hệt mình.
Cơ lo em mình lười học, và cơ tự hiểu mình
đã làm tấm gương xấu cho em cô noi theo.
Ba biết chuyện, không tức giận mà buồn rầu
khuyên hai chị em hãy biết bảo ban nhau. Vẻ
buồn rầu của ba cũng tác động đến cơ khiến
cơ suy nghĩ về việc làm của mình.


+ Cô chị đã thay đổi như thế nào?


+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?


- Nói và ghi ý chính của bài: Câu chuyện
khun chúng ta khơng nên nói dối. Nói dối
là một tính xấu, làm mất lịng tin ở mọi người
đối với mình.


<i><b> * Đọc diễn cảm:</b></i>


- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài để cả
lớp đọc thầm theo.


- Gọi HS đọc bài.


- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.


- 2 HS đọc thành tiếng.


* Cơ bắt chước chị cũng cói dối ba đi tập văn
nghệ để đi xem phim, lại đi lướt qua mặt chi


với bạn, cơ chị thấy em nói dối đi tập văn
nghệ để đi xem phim thì tức giận bỏ về.
* Khi cơ chị mắng thì cơ em thủng thẳng trả
lời, lại còn giả bộ ngây thơ hỏi lại để cơ chị
sững sờ vì bị bại lộ mình cũng nói dối ba để
đi xem phim.


+ Cơ nghĩ ba sẽ tức giận mắng nỏ thậm chí
đánh hai chị em.


+ Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng
học cho giỏi.


+ Cô em giúp chị tỉnh ngộ.
- 1 HS đọc thành tiếng.


+ Vì cơ em bắt chướt mình nói dối.


* Vì cô biết cô là tấm gương xấu cho em.
* Cô sợ mình chểnh mảng việc học hành
khiến ba buồn.


- Lắng nghe.


+ Cơ khơng bao giờ nói dối ba đi chơi nữa.
Cô cười mỗi khi nhớ lại cách em gái đã giúp
mình tỉnh ngộ.


 Chúng ta không nên nói dối. Nói dối
là tính xấu.



 Nói dối đi học để đi chơi là rất có hại.
 Nói dối làm mất lịng tin ở mọi người.
 Anh chị mà nói dối sẽ ảnh hưởng đến


caùc em.


1 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp theo dõi bài
trong SGK.


- Đọc bài, tìm ra cách đọc như đã hướng dẫn.
- 2 HS đọc toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nhận xét và cho điểm HS .
<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Hỏi: + Vì sao chúng ta không nên nói dối?
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện theo tính
cách của mỗi nhân vật.


- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài,
kể lại câu chuyện cho người thân nghe.


 Hai chị em.
 Cô bé ngoan.
 Cô chị biết hối lỗi.
 Cô em giúp chị tỉnh ngộ.


<b>TỐN:</b>

<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I.MỤC TIÊU: </b>


*Giúp HS củng cố về:


- Viết số liền trước, số liền sau của một số.
- So sánh số tự nhiên.


- Đọc biểu đồ hình cột.
- Đổi đơn vị đo thời gian.


- Giải bài tốn về tìm số trung bình.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2.KTBC: </b></i>


- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 27.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>3.Bài mới : </b></i>


<i><b> a.Giới thiệu bài:</b></i>


- Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được
luyện tập về các nội dung đã học từ đầu năm


<i>chuẩn bị cho bài kiểm tra đầu học kì I. </i>


<i><b> b. Hướng dẫn luyện tập: </b></i>


- GV yêu cầu HS tự làm các bài tập trong thời
gian 35 phút, sau đó chữa bài và hướng dẫn HS
cách chấm điểm.


<b>Đáp án</b>


<b>1. 5 điểm (mỗi ý khoanh đúng được 1 điểm)</b>
a) Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn và
năm mươi viết là:


A. 505050 B. 5050050 C. 5005050 D. 50 050050
b) Giá trị của chữ số 8 trong số 548762 là:


A.80000 B. 8000 C. 800 D. 8


c) Số lớn nhất trong các số 684257, 684275,
684752, 684725 là:


A. 684257 B. 684275 C. 684752 D. 684725


- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.


- HS nghe GV giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

d) 4 taán 85 kg = … kg



Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 485 B. 4850 C.4085 D. 4058
đ) 2 phút 10 giây = … giây


Số thích hợp viết vào chỗ chấm là:
A. 30 B. 210 C. 130 D. 70
<b>2. 2,5 điểm</b>


a) Hiền đã đọc được 33 quyển sách.
b) Hòa đã đọc được 40 quyển sách.


c) Số quyển sách Hòa đọc nhiều hơn Thục là:
40 – 25 = 15 (quyển sách)


d) Trung đọc ít hơn Thục 3 quyển sách vì:
25 – 22 = 3 (quyển số)


e) Bạn Hòa đọc được nhiều sách nhất.
g) Bạn Trung đọc được ít sách nhất.


h) Trung bình mỗi bạn đọc được số quyển sách
là:


(33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (quyển sách)
<b>3. 2,5 điểm</b>


<b> Bài giải</b>


Số mét vải ngày thứ hai cửa hàng bàn là:


120 : 2 = 60 (m)


Số mét vải ngày thứ ba cửa hàng bán là:
120 x 2 = 240 (m)


Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được là:
(120 + 60 + 240) : 3 = 140 (m)
Đáp số: 140 m


<i><b>4.Cuûng cố - Dặn dò:</b></i>


<i> - GV nhận xét bài làm của HS, dặn các em về</i>


nhà ơn tập các kiến thức đã học trong chương
một để chuẩn bị kiểm tra cuối chương.


- HS cả lớp.


<b>KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 Kể lại được bằng lời một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung về lịng tự trọng, kèm
cử chỉ, điệu bộ.


 Hiểu được ý nghĩa, nội dung những câu chuyện bạn kể.
 Đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.


 Có ý thức rèn luyện mình cólịng tự trọng và thói quen ham đọc sách.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>



 Bảng lớp viết sẵn đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


- Gọi HS kể lại câu chuyện về tính trung thực
và nói ý nghĩa của truyện.


- Nhận xét và cho điểm HS .
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


- Kiểm tra việc chuẩn bị truyện của HS .
- Những đức tính: trung thực, tự trong, không
tham lam… của con người đều rất đáng quý.
Hôn nay lớp ta sẽ thi xem bạn nào kể chuyện
về lòng tự trọng mới lạ và hấp dẫn nhất.
<i><b> b. Hướng dẫn kể chuyện:</b></i>


<i><b> * Tìm hiểu đề bài:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề.


- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng
bằng phấn màu: lòng tự trọng, được nghe,
được đọc.


<i>- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý.</i>
- Hỏi: +Thế nào là lòng tự trọng?



+ Em đã đọc những câu truyện nào nói về
lịng tự trọng?


+ Em đọc câu truyện đó ở đâu?


- Những câu chuyện các em vừa nêu trên rất
bổ ích. Chúng đem lại cho ta lời khuyên chân
thành về lòng tự trọng của con ngừơi.


- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3.


- GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên
bảng:


+ Nội dung câu truyện đúng củ đề: 4 điểm.
+ Câu chuyện ngoài SGK: 1 điểm.


+ Cách kể: hay, hấp dẫn, phốo hợp cử chỉ,
điệu bộ: 3 điểm.


- 3 HS kể chuyện và nêu ý nghóa.


- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các
bạn.


- Laéng nghe.


+ 1 HS đọc đề bài.



+ 1 HS phân tích đề bằng cách nêu những từ
ngữ quan trọng trong đề.


- 4 HS nối tiếp nhau đọc.


+ Tự trọng là tự tôn trọng bản thân mình, giữ
gìn phẩm giá, khơng để ai coi thường mình.
<i>* Truyện kể về danh tướng Trần Bình Trọng</i>


<i>với câu nói nổi tiếng “ta thà làm giặc nước</i>
<i>Nam còn hớn làm vương xú Bắc”</i>


<i>* Truyện kể về cậu bé Nen-li trong câu truyện</i>


<i><b>buổi học thể dục</b></i>


<i>* Truyện kể về Mai An Tiêm trong truyện cổ</i>
<i><b>tích Sự tích dưa hấu.</b></i>


<i>*Truyện kể về anh Quốc trong truyện cổ tích</i>


<i><b>Sự tích con Cuốc.</b></i>


+ Em đọc trong truyện cổ tích Việt Nam,
trong truyện đọc lớp 4, SGK tiếng Việt 4,
xem ti vi, đọc trên báo…


- Laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Nêu đúng ý nghĩa của chuyện: 2 điểm.


+ Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được
câu hỏi cho bạn: 1 điểm.


<i><b>b/. Kể chuyện trong nhóm:</b></i>
- Chia nhóm 4 HS.


- GV đi giúp đỡ từng nhóm.yêu cầu HS kể lại
theo đúng trình tự ở mục 3 và HS nào cũng
được tham gia kể câu chuyện của mình.
- Gợi ý cho HS các câu họi:


* HS kể hỏi:


+Trong câu chuyện tớ kể, bạn thích nhân vật
nào? Vì sao?


+ Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay
nhất?


+ Câu chuyện tớ kể muốn nói với mọi người
điều gì?


* HS nghe kể hỏi:


+ Cậu thấy nhân vật chính có đức tính gì
đáng q?


+ Qua câu chuyện, cậu muốn nói với mọi
người điều gì?



<i><b> * Thi kể chuyện:</b></i>


- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.


<i><b>Lưu ý: GV nên dành nhiều thời gian cho HS</b></i>
kể chuyện. Khi HS kểGV ghi hoặc cử HS ghi
tên chuyện, xuất xứ, ý nghĩa, giọng kể trả
lời/ đặt câu hỏi của từng HS vào cột trên
bảng.


- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã
nêu.


- Cho điểm HS .
- Bình chọn:


+ Bạn có câu chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.


- Tun dương, trao phần thưởng (nếu có)
cho HS đoạt giải.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Khuyết khích HS nêu đọc truyện.


- Dặn HS về nhà kể những câu truyện mà em
nghe các bạn kể cho người thân nghe và
chuẩn bị tiết sau.



- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể chuyện,
nhận xét, bổ sung cho nhau.


- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn
hoặc trả lời câu hỏi của bạn để tạo khơng khí
hào hứng, sơi nổi trong lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> KHOA HỌC: BAØI 11 </b>

<b>MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


Giuùp HS:


- Nêu được các cách bảo quản thức ăn.


- Nêu được bảo quản một số loại thức ăn hàng ngày.


- Biết và thực hiện những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản, cách sử dụng thức ăn
đã được bảo quản.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- Các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Một vài loại rau thật như: Rau muống, su hào, rau cải, cá khô.
- 10 tờ phiếu học tập khổ A2 và bút dạ quang.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b>1. Ổn định lớp</b><b> : </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 3 HS lên bảng trả</b></i>
lời câu hỏi:


1) Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn ?
2) Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an
tồn thực phẩm ?


3) Vì sao hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả
chín ?


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>


<i><b> * Giới thiệu bài:</b><b> </b></i>


- Hỏi: Muốn giữ thức ăn lâu mà không bị hỏng
gia đình em làm thế nào ?


- Đó là các cách thông thường để bảo quản thức
ăn. Nhưng ta phải chú ý điều gì trước khi bảo
quản thức ăn và khi sử dụng thức ăn đã bảo quản,
các em cùng học bài hơm nay để biết được điều
đó.


* Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức ăn.
# Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn.


# Cách tiến hành:



- GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS
thảo luận nhóm.


- u cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ
trang 24, 25 / SGK và thảo luận theo các câu hỏi
sau:


+ Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong
các hình minh hoạ ?


+ Gia đình các em thường sử dụng những cách
nào để bảo quản thức ăn ?


3 HS trả lời.HS dưới lớp nhận xét câu trả lời của
bạn.


HS trả lời:


+ Cất vào tủ lạnh.
+ Phơi khơ.
+ Ướp muối.


- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Phơi khơ, đóng hộp, ngâm nước mắm, ướp lạnh
bằng tủ lạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì ?


- GV nhận xét các ý kiến của HS.


* Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn được
lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ơi thiu. Các
cách thơng thường có thể làm ở gia đình là: Giữ
thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng cách cho vào tủ
lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối.


* Hoạt động 2: Những lưu ý trước khi bảo quản
và sử dụng thức ăn.


# Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học của
các cách bảo quản thức ăn.


# Cách tiến hành:


- GV chia lớp thành nhóm, đặt tên cho các nhóm
theo thứ tự.


+ Nhóm: Phơi khơ.
+ Nhóm: Ướp muối.
+ Nhóm: Ướp lạnh.
+ Nhóm: Đóng hộp.


+ Nhóm: Cơ đặc với đường.


- Yêu cầu HS thảo luận và trình bày theo các
câu hỏi sau vào giấy:


+ Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo


quản theo tên của nhóm ?


+ Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản
và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở tên của
nhóm ?


+ Giúp cho thức ăn để được lâu, không bị mất
chất dinh dưỡng và ôi thiu.


- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.


- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
và các nhóm có cùng tên bổ sung.


- HS trả lời:
*Nhóm: Phơi khô.


+ Tên thức ăn: Cá, tôm, mực, củ cải, măng, miến,
bánh đa, mộc nhĩ, …


+ Trước khi bảo quản cá, tôm, mực cần rửa sạch,
bỏ phần ruột; Các loại rau cần chọn loại còn tươi,
bỏ phần giập nát, úa, rửa sạch để ráo nước và
trước khi sử dụng cần rửa lại.


* Nhóm: Ướp muối.



+ Tên thức ăn: Thịt, cá, tôm, cua, mực, …


+ Trước khi bảo quản phải chọn loại còn tươi,
loại bỏ phần ruột; Trước khi sử dụng cần rửa lại
hoặc ngâm nước cho bớt mặn.


* Nhóm: Ướp lạnh.


+ Tên thức ăn: Cá, thịt, tôm, cua, mực, các loại
rau, …


+ Trước khi bảo quản phải chọn loại còn tươi, rửa
sạch, loại bỏ phần giập nát, hỏng, để ráo nước.
*Nhóm: Đóng hộp.


+Tên thức ăn: Thịt, cá, tơm, …


+Trước khi bảo quản phải chọn loại còn tươi, rửa
sạch, loại bỏ ruột.


*Nhóm: Cơ đặc với đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

* GV kết luận:


- Trước khi đưa thức ăn vào bảo quản, phải chọn
loại còn tươi, loại bỏ phần giập, nát, úa, … sau đó
rửa sạch và để ráo nước.


-Trước khi dùng để nấu nướng phải rửa sạch.
Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (đối với loại ướp


muối).


* Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai đảm đang nhất ?”
# Mục tiêu: Liên hệ thực tế về cách bảo quản
một số thức ăn mà gia đình mình áp dụng.


# Cách tiến hành:


- Mang các loại rau thật, đồ khô đã chuẩn bị và
chậu nước.


- Yêu cầu mỗi tổ cử 2 bạn tham gia cuộc thi: Ai
đảm đang nhất ? và 1 HS làm trọng tài.


- Trong 7 phút các HS phải thực hiện nhặt rau,
rửa sạch để bảo quản hay rửa đồ khô để sử dụng.
- GV và các HS trong tổ trọng tài quan sát và
kiểm tra các sản phẩm của từng tổ.


- GV nhận xét và cơng bố các nhóm đoạt giải.
<i><b> 3.Củng cố- dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS,
nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài.


- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết
trang 25 / SGK.


- Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh về các bệnh
do ăn thiếu chất dinh dưỡng gây nên.



+Trước khi bảo quản phải chọn quả tươi, không bị
dập, nát, rửa sạch, để ráo nước.


- Tiến hành trò chơi.


- Cử thành viên theo yêu cầu của GV.
- Tham gia thi.


- HS cả lớp.


<i><b> Thứ Năm ngày 09 tháng 10 năm 2008</b></i>
<b> BAØI 12 ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI , VÒNG TRÁI ,</b>


<b>ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP </b>


<b>TRÒ CHƠI “ NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH ”</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai
nhịp. u cầu đi đều đến chỗ vịng khơng xơ lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trị chơi: “Ném trúng đích”. u cầu tập trung chú ý, bình tĩnh khéo léo, ném chính xác vào
đích.


<b>II. ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Nội dung</b> <b>Định lượng</b> <b>Phương pháp tổ chức</b>
<i><b>1 . Phần mở đầu:</b></i>


- Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh.



- GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu
cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục
tập luyện


- Khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
đầu gối, hông vai. Chạy nhẹ nhàng trên địa
hình tự nhiên ở sân trường 100 - 200m rồi đi
thường thành một vịng trịn hít thở sâu.


Trò chơi : “Thi đua xếp hàng ”


<i><b>2. Phần cơ bản:</b></i>
<i><b> a) Đội hình đội ngũ:</b></i>


- Ơn đi đều vịng phải, vòng trái, đứng lại đổi
chân khi đi đều sai nhịp.


* GV điều khiển lớp tập.


* Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển,
GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.


* Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi
đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, đánh
giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua
tập tốt.


* GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng
cố.



<i><b> b) Trị chơi : “Ném bóng trúng đích ”</b></i>
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
<i><b> - Nêu tên trị chơi. </b></i>


- GV giải thích cách chơi và phổ biến luật


6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phuùt


2 – 3 phuùt


1-2 phuùt


18 – 22
phuùt
12 – 14
phuùt
1 – 2 phuùt
3 – 4 lần


2 – 3 phút


2 – 3 phút


8 – 10 phuùt


- Lớp trưởng tập hợp lớp
báo cáo.









GV


- Đội hình trị chơi.


- HS đứng theo đội hình 4
hàng dọc.









GV


- Học sinh 4 tổ chia thành 4
nhóm ở vị trí khác nhau để
luyện tập.


 



GV

 



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

chôi.



- Cho một tổ chơi thử minh hoa.ï
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
- Tổ chức cho HS thi đua chơi.


- GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua
giữa các tổ HS.


<i><b>3. Phần kết thúc: </b></i>


- HS làm động tác thả lỏng.


- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.


- Cho HS chơi các trò chơi “Diệt các con vật
có hại”


- GV cùng học sinh hệ thống bài hoïc.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà.


- GV hô giải tán .


4 – 6 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phuùt


1 – 2 phuùt
1 phuùt


1 – 2 phuùt








GV




CB GH


- Đội hình hồi tĩnh và kết
thúc.








GV
- HS hơâ “khỏe”.
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG</b>
<b>I/ MỤC TIÊU.</b>


- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng.


- Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>



- Từ điển TV.


- Bảng phụ viết BT 1, 2.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Ổn định:</b>


- Nhắc nhỡ HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
<i><b>B. Kiểm tra</b><b> bài cũ:</b></i>


- HS lên bảng viết 5 danh từ chung là tên gọi các
đồ dùng. 5 danh từ riêng là tên gọi của người, sự
vật


- HS nêu ghi nhớ.


- GV nhận xét phần bài cũ.
<b>C. Bài mới.</b>


<b>1. Giới thiệu bài.</b>


- Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng
- GV ghi tựa bài lên bảng.


- HS cả lớp lắng nghe thực hiện.
- 2 HS lên bảng viết.



- 1 HS neâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>2. Hướng dẫn làm bài tập.</b>


<b>* Bài 1: SGK/62: Hoạt động nhóm đơi.</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi và làm bài.
- Gọi nhóm làm nhanh lên bảng dùng thẻ từ ghép
từ ngữ thích hợp.


- GV nhận xét-chốt lại lời giải đúng như SGV/145
- Gọi HS đọc bài đãhoàn chỉnh.


<b>* Bài 2: SGK/63: Hoạt động nhóm bàn</b>
- HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.


- Tổ chức thi giữa 2 nhóm thảo luận xong trước
dưới hình thức:


+ Nhóm 1: Đưa ra từ.


+ Nhóm 2: Tìm nghĩa của từ.


Sau đó đổi laị nhóm 2 đưa ra từ, nhóm 1 giải
nghĩa của từ. Nếu nhóm nào nói sai 1 từ, lập tức
cuộc chơi dừng lại và gọi tiếp nhóm kế tiếp.


- Nhận xét, tuyên dương nhóm nào hoạt động sôi
nổi, hào hứng, trả lời đúng.


* GV chốt lại lời giải đúng: Một lịng một dạ gắn
bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó là
trung thành.


<b>* Bài 3 : SGK/63 : Làm việc cá nhân</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


+ GV gợi ý: Chọn ra những từ có nét nghĩa ở giữa
xếp vào một loại.


+ Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Chấm VBT: 7 em.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<b>* Bài 4: SGK/63:Trò chơi tiếp sức.</b>
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV nêu cách chơi trị chơi.


- GV mời các nhóm thi tiếp sức : Nhóm nào tiếp
nối nhau liên tục đặt được nhiều câu đúng sẽ
thắng cuộc.


- GV nhaän xét- tuyên dương.
<b>D.Củng cố dặn dò.</b>


+ Tìm một số từ thuộc chu ûđiểm trung thực – tự
trọng?



- Về nhà làm bài tập 4 vào vở.


- Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lí
Việt Nam.


- GV nhận xét tiết học.


- 1 HS nêu.


- Hoạt động theo cặp, dùng bút chì viết
vào SGK


- 1 HS lên ghép từ.


- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc.


- 1 HS đọc.


- Thảo luận nhóm bàn.


- 1 HS đọc lại.


- 1 HS đọc


- 1 HS viết vào phiếu.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài bạn.



- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS dưới lớp cổ vũ.


- Nhận xét bài của 2 nhóm.


- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>TOÁN:</b>

<b> </b>

<b> PHÉP CỘNG</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Giuùp HS:


- Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng có nhớ và khơng nhớ với các số tự nhiên có bốn, năm, sáu chữ
số.


- Củng cố kĩ năng giải tốn về tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Luyện vẽ hình theo mẫu.


II.Đồ dùng dạy học:


- Hình vẽ như bài tập 4 – VBT, vẽ sẵn trên bảng phụ.
<b>III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. Ổn định:</b></i>
<i><b>2. KTBC: </b></i>
<i><b>3. Bài mới</b><b> : </b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>



-Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được
củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng có nhớ
<i>và khơng nhớ trong phạm vi số tự nhiên đã học. </i>
<i><b> b. Dạy – học bài mới: </b></i>


* Củng cố kó năng làm tính cộng


- GV viết lên bảng hai phép tính cộng 48352 +
21026 và 367859 + 541728 và yêu cầu HS đặt
tính rồi tính.


- GV u cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của cả
hai bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả
tính.


- GV hỏi HS vừa lên bảng: Em hãy nêu lại cách
đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?


- GV nhận xét sau đó yêu cầu HS trả lời câu
hỏi: Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên
ta đặt tính như thế nào ? Thực hiện phép tính theo
thứ tự nào ?


* Hướng dẫn luyện tập
<i><b> Bài 1</b></i>


- GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép
tính, sau đó chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách
đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính


trong bài.


- HS nghe giới thiệu bài.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
giấy nháp.


- HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.


- HS 1 nêu về phép tính: 48352 + 21026. (như
SGK)


- Ta thực hiện đặt tính sau cho các hàng đơn vị
thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ
tự từ phải sang trái.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT. HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép
tính 5247 + 2741 (cộng khơng nhớ) và phép tính
2968 + 6524 (cộng có nhớ)


4682 5247 2968 3917


+ + + +




2305 2741 6524 5267


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b> Bài 2</b></i>


- GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT, sau đó
gọi 1 HS đọc kết quả bài làm trước lớp.


- GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém trong lớp.
<i><b> Bài 3</b></i>


- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Tóm tắt


Cây lấy gỗ: 325164 cây
Cây ăn quả: 60830 cây
Tất cả: …… caây ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 4</b></i>


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV yêu câu HS giải thích cách tìm x của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b> 4.Củng cố- Dặn dò:</b></i>


<i> - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài</i>


tập và chuẩn bị bài sau.


- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.


- HS đọc.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.


Bài giải


Số cây huyện đó trồng có tất cả là:
325164 + 60830 = 385994 (cây)
Đáp số: 385994 cây


- HS nêu cách tìm số bị trừ chưa biết trong phép
trừ, số hạng chưa biết trong phép cộng để giải
thích.


- HS nêu cách tìm số bị trừ chưa biết trong phép
trừ, số hạng chưa biết trong phép cộng để giải
thích.


- HS cả lớp.

<b>TẬP LAØM VĂN: TRẢ BAØI VĂN VIÊT THƯ</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 Hiểu được những lỗi mà thầy cô giáo đã chỉ ra trong bài.


 Biết cách sửa lỗi doGV chỉ ra: về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, chính tả.
 Hiểu và biết được những lời hay, ý đẹp của những bài văn hay của các bạn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


 Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài tập làm văn.



 Phiếu học tập các nhân có sẵn nội dung (nếu cần).
<b>Lỗi chính tả/</b>


<b>sửa lỗi</b>


<b>Lỗi dùng từ/</b>
<b>sửa lỗi</b>


<b>Lỗi về câu/</b>
<b>sửa lỗi</b>


<b>Lỗi diễn đạt/</b>
<b>sửa lỗi</b>


<b>Lỗi về ý/</b>
<b>sửa lỗi</b>


………… ………… ………… ………… …………


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1. Trả bài:</b></i>


- Trả bài cho HS .


x – 363 = 975 207 + x = 815



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Yêu cầu HS đọc lại bài của mình.
- Nhận xét kết quả làm bài của HS .
+ Ưu điểm:


 nêu tên những HS viết bài tốt, số
điểm cao nhất.


 Nhật xét xhung về cả lớp đã xác định
đúng kiển bài văn viết thư, bố cục lá
thư, các ý diễn đạt.


+ Hạn chế: Nêu những lỗi sai của HS (không
nên nêu tên HS ).


* Chú ý:GV cần nhận xét rõ ưu điểm hay sai
sót của HS vào bài cụ thể. Tránh lời nói làm
HS kém xấu hổ, tự ti. GV nên có những lời
động viên khích lệ các em cố gắng hơn nữa ở
bài sau. Nếu HS không đạt yêu cầu, GV
khơng nên cho điểm mà dặn dị các em về
nhà viết lại bài để có kết quả tốt hơn.


<i><b>2. Hướng dẫn HS chữa bài:</b></i>
- Phát phiếu cho từng HS.


* Lưu ý: GV có thể dùng phiếu họăc cho HS
chữa trực tiếp vào phần đề bài chữa trong bài
tập làm văn.


- Đến từng bàn hướng, dẫn nhắc nhở từng


HS.


- GV ghi một số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi
chính tả, mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau
đó gọi HS lên bảng chữa bài.


- Gọi HS bổ sung, nhận xét.
- Đọc những đoạn văn hay.


- GV gọi HS đọc những đoạn văn hay của các
bạn trong lớp hay những bài GV sưu tầm
được của các năm trước.


- Sau mỗi bài, gọi HS nhận xét.
<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS viết chưa đạt về nhà viết lại và nộp
vào tiết sau.


- Nhận bài và đọc lại.


- Nhận phiếu hoặc chữa vào vở.
+ Đọc lời nhận xét củaGV.


+ Đọc các lỗi sai trong bài, viết và chữa vào
phiếu hoặc gạch chân và chữa vào vở.


+ Đổi vở hoặc phiếu để bạn bên cạnh kiểm


tra lại.


- Đọc lỗi và chữa bài.


- Bổ sung, nhận xét.
- Đọc bài.


- Nhaän xét, tìm ý hay.


<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>TAÄP LÀM VĂN:</b>



<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 <i>Dựa vào tranh minh hoạ và lời gợi ý, xây dựng được cốt truyện Ba lưỡi rìu.</i>


 Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật. Đặc điểm của các
sự vật.


 Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện.


 Lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo khi miêu tả.


 Nhận xét, đánh giá được lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


 Tranh minh hoạ cho truyện trang 46, SGK (phóng to từng tranh nếu có điều kiện).


 Bảng lớp kẻ sẵn các cột:


<b>Đoạn</b> <b>Hành động của</b>


<b>nhaân vật</b>


<b>Lời nói của</b>
<b>nhân vật</b>


<b>Ngoại hình</b>
<b>nhân vật</b>


<b>Lưỡi rìu</b>
<b>Vàng, bạc, sắt</b>


………… ………… ………… ………… …………


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1/. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i>- Gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ Tiết trước</i>
(trang 54).


- Gọi 2 HS kể lại phần thân đoạn.


<i>- Gọi 1HS kể lại toàn truyện Hai mẹ con và</i>



<i>bà tiên.</i>


-Nhận xét và cho điểm HS .
<i><b>2/. Dạy - học bài mới:</b></i>
<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


-Muốn kể câu chuyện hay, hấp dẫn phải có
từng đoạn truyện hay gộp thành. Bài học
hôm nay giúp các em xây dựng những đoạn
văn kể chuyện hay, hấp dẫn.


<i><b> b. Hướng dẫn làm bài tập</b><b> : </b></i>
<i><b> Bài 1:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề.


- Dán 6 tranh minh hoạ theo đúng thứ tự như
SGK lên bảng. Yêu cầu HS quan sát, đọc


- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- Laéng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời
câu hỏi:


+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?



+ Truyện có ý nghóa gì?


- Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên
ơng thử thách tính thật thà, trung thực qua
những lưỡi rìu.


-Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức
tranh.


- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại
<i>cốt truyện Ba lưỡi rìu.</i>


- GV chữa cho từng HS, nhắc HS nói ngắn
gọn, đủ nội dung chính.


- Nhận xét, tuyên dương những HS nhớ cốt
truyện và lờ kể có sáng tạo.


<i><b> Baøi 2:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Để phát triển ý thành một đoạn văn kể
chuyện, các em cần quan sát kĩ tranh minh
hoạ, hình dung mỗi nhân vật trong tranh đang
làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vật như thế
nào, chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng
hay rìu bạc. Từ đó tìm những từ ngữ để miêu
tả cho thích hợp và hấp dẫn người nghe.


- GV làm mẫu tranh 1.


- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới
bức tranh và trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh
câu trả lời lên bảng.


+ Truyện có 2 nhân vật: chàng tiều phu và cụ
già (ông tiên).


+ Câu truyện kể lại việc chàng trai nghèo đi
đốn củi và được ơng tiên thử thách tính thật
thà, trung thực qua việc mất rìu.


+ Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực,
thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh
phúc.


- Laéng nghe.


- 6 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc một
bức tranh.


- 3 đế 5 HS kể cốt truyện.
Ví dụ về lời kể:


<i> Ngày xưa có một chàng tiều phu sống bằng</i>
<i>nghề chặt củi. Cả gia tài của anh cỉ là một</i>
<i>chiếc rìu sắt. Một hơm, chàng đang đốn củi</i>
<i>thì lưỡi rìu bị văng xuống sơng. Chàng đang</i>
<i>khơng biết làm cách nào để vốt lên thì một cụ</i>


<i>già hiện lên hứa giúp chàng. Lần thứ nhất, cụ</i>
<i>vớt lên bằng một lưỡi rìu bằng vàng, nhưng</i>
<i>chàng bảo khơng phải của mình. Lần thứ hai,</i>
<i>cụ vớt lên bằng một lưỡi rìu bằng bạc, nhưng</i>
<i>chàng khơng nhận là của mình. Lần thứ ba,</i>
<i>cụ vớt lên bằng một lưỡi rìu bằng sắt, anh</i>
<i>sung sướng nhận ra lưỡi rìu của mình và cám</i>
<i>ơn cụ. Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng</i>
<i>chàng cả ba lưỡi rìu.</i>


- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu thành tiếng.
- Lắng nghe.


- Quan sát, đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+ Anh chàng tiều phu làm gì?
+ Khi đó chành trai nói gì?


+ Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào?


+ Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào?


- Gọi HS xây dựng đoạn 1 của chuyện dựa
vào các câu trả lời.


- Gọi HS nhận xét.
Ví dụ:


<i> Có một chàng tiều phu nghèo đang đốn củi</i>
<i>thì lưỡi rìu bị tuột khỏi cán, văng xuống sơng.</i>


<i>Chàng chán nản nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ</i>
<i>có lưỡi rìu này. Nay mất rìu khơng biết làm gì</i>
<i>để sống đây.”.</i>


<i> Gần khu vực nọ, có một chàng tiều phu</i>
<i>nghèo, gia sản ngồi một lưỡi rìu sắt chẳng</i>
<i>có gì đáng giá. Sáng ấy, chàng vào rừng đốn</i>
<i>củi. Vừa chặt được mấy nhát lưỡi rìu gãy cán</i>
<i>văng xuống sơng. Chàng tiều phu buồn rầu,</i>
<i>than: “Ta chỉ có một lưỡi rìu để kiếm sống,</i>
<i>nay rìu mất thì biết sống sao đây.”</i>


- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm với 5
tranh còn lại. Chia lớp thành 10 nhóm, 2
nhóm cùng 1 nội dung.


- Gọi 2 nhóm có cùng nội dung đọc phần câu
hỏi của mình.GV nhận xét, ghi những ý
chính lên bảng lớp.


lưỡi rìu văng xuống sơng.


+ Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu
này. Nay mất rìu khơng biết làm gì để sống
đây.”


+ Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, người
nhễ nhại mồ hơi, đầu quấn một chiếc khăn
màu nâu.



+ Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng.
- 2 HS kể đoạn 1.


- Nhận xét lời kể của bạn.


- Hoạt động trong nhóm: 1 HS hỏi câu hỏi
cho các thành viên trong nhóm trả lời, thư kí
ghi câu trả lời vào giấy. Sau đó trong nhóm
cùng xây dựng đoạn văn theo yêu cầu được
giao.


- Đọc phần trả lời câu hỏi.


<b>Đoạn</b> <b>Nhân vật làm gì?</b> <b>Nhân vật nói gì?</b> <b>Ngoại hình </b>


<b>nhân vật</b>


<b>Lưỡi rìu vàng,</b>
<b>Bạc, sắt</b>
1 Chàng tiều phu đang


đốn củi thì lưỡi rìu bị
văng xuống sơng


<i> “Cả gia tài nhà ta chỉ</i>


có lưỡi rìu này. Nay mất
rìu khơng biết làm gì để
sống đây.”.



Chàng ở trần,
đón khố, người
nhễ nhại mồ
hơi.


Lưỡi rìu sắt
bóng lống


2 Cụ già hiện lên Cụ hứa vớt rìu giúp
chàng trai. Chàng chắp
tay cảm ơn.


Cụ già râu tóc
bạc phơ, vẻ
mặt hiền từ.
3 Cụ già vớt dưới sống


lên một lưỡi rìu, đưa


Cụ bảo: “Lưỡi rìu của
con đây”, chàng trai nói:


Chàng trai vẻ
mặt thật thaø.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

cho chàng trai, chàng
trai ngồi trên bờ xua
tay.


“Đây không phải rìu của


con.”


4 Cụ già vớt lên lưỡi rìu
thứ hai. Chàng trai
vẫn xua tay.


Cụ hỏi: “Lưỡi rìu này
của con chứ?”. Chàng
trai đáp: “Lưỡi rìu này
cũng khơng phải của
con”.


Lưỡi rìu bạc
sáng lấp lánh


5 Cụ già vớy lên lưỡi
rìu thứ ba, chỉ tay vào
lưỡi rìu. Chàng trai
giơ hai tay lên trời.


Cụ hỏi: “Lưỡi rìu này có
phải của con không?”
chàng trai mừng rỡ : “
Đây mới đúng là rìu của
con”


Chàng trai vẻ


mặt hớn hở. Lưỡi rìu sắt



6 Cụ già tặng chàng trai
cả 3 lưỡi rìu. Chàng
chắp tay tạ ơn.


Cụ khen: “Con là người
trung thực, thật thà. Ta
tặng con cả ba lưỡi rìu”.
Chàng trai mừng rỡ nói:
“Cháu cảm ơn cụ”.


Cụ già vẻ hài
lòng. Chàng
trai vẻ mặt vui
sướng.


- Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn.


GV có thể tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể
tuỳ thuộc vào thời gian.


- Nhận xét sau mỗi lượt HS kể.
- Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện.
- Nhận xét, cho điểm HS .


<i><b>3/. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Hỏi: câu chuyện nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại nội dung câu chuyện


vào vở và chuẩn bị bài sau.


- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể một đoạn.


- 2 đến 3 HS kể toàn chuyện.


<b>TOAN:</b>

<b> </b>

<b>PHÉP TRỪ</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>
Giúp HS:


- Củng cố kĩ năng thực hiện tính trừ có nhớ và khơng nhớ với các số tự nhiên có bốn, năm, sáu chữ số.
- Củng cố kĩ năng giải tốn có lời văn bằng một phép tính trừ.


- Luyện vẽ hình theo mẫu.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Hình vã như bài tập 4 – VBT, vẽ sẵn trên bảng phụ.
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2.KTBC: </b></i>


- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 29, đồng
thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>3.Bài mới : </b></i>


<i><b> a.Giới thiệu bài:</b></i>


<i> - Ghi tựa: Phép trừ. </i>


<i><b> b.Củng cố kĩ năng làm tính trừ: </b></i>


- GV viết lên bảng hai phép tính trừ 865279 –
450237 và 647253 – 285749, sau đó yêu cầu HS
đặt tính rồi tính.


-GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của hai
bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính.
- GV hỏi HS vừa lên bảng: Em hãy nêu lại cách
đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?


- GV nhận xét sau đó yêu cầu HS khác trả lời
câu hỏi: Vậy khi thực hiện phép trừ các số tự
nhiên ta đặt tính như thế nào ? Thực hiện phép
tính theo thứ tự nào ?


<i><b> c. Hướng dẫn luyện tập :</b></i>
<i><b>Bài 1</b></i>


- GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép
tính, sau đó chữa bài. Khi chữa bài; GV u cầu
HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một số
phép tính trong bài.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2</b></i>


- GV u cầu HS tự làm bài vào VBT, sau đó


gọi 1 HS đọc kết quả làm bài trước lớp.


- GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém trong lớp
<i><b> Bài 3</b></i>


- GV gọi 1 HS đọc đề bài.


- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và
nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang
đến Thành phố Hồ Chí Minh.


- GV yêu cầu HS làm bài.
<i><b>4.Củng cố- Dặn dò:</b></i>


<i> - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài</i>


tập và chuẩn bị bài sau.


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.


- HS laéng nghe.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
nháp.


- HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.


- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính:
647 253 – 285 749 (như SGK).



- Ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị
thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ
tự từ phải sang trái.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT. HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép
tính: 987 684 + 783 251 (trừ khơng nhớ) và phép
tính 839 084 – 246 937 (trừ có nhớ)


- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.


- HS đọc.


- HS nêu: Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến
Thành phố Hồ Chí Minh là hiệu quãng đường xe
lửa từ Hà Nội đến Thành Phố Hồ Chí Minh và
quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Nha Trang.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.


- HS cả lớp.


987864 969696 839084 628450


- - -


783251 656565 246937 35813


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>BAØI 12 </b>

<b>PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO </b>


<b>THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


Giuùp HS:


- Kể được một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.


- Bước đầu hiểu được nguyên nhân và cách phòng chống một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
- Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- Các hình minh hoạ trang 26, 27 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Phiếu học tập cá nhân.


- Quần, áo, mũ, các dụng cụ y tế (nếu có) để HS đóng vai bác sĩ.
- HS chuẩn bị tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
<b>III/ Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1.Ổn định lớp</b><b> : </b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: 2 HS trả lời câu hỏi:</b></i>
1) Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn ?
2) Trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn cần
lưu ý những điều gì ?


- GV nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>



<i><b> * Giới thiệu bài:</b><b> </b></i>


- Kiểm tra việc HS sưu tầm tranh, ảnh về các
bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.


- Hỏi: Nếu chỉ ăn cơm với rau trong thời gian
dài em cảm thấy thế nào ?


- GV giới thiệu: Hàng ngày nếu chỉ ăn cơm với
rau là ăn thiếu chất dinh dưỡng. Điều đó khơng
chỉ gây cho chúng ta cảm giác mệt mỏi mà còn là
nguyên nhân gây nên rất nhiều căn bệnh khác.
Các em học bài hơm nay để biết điều đó.


* Hoạt động 1: Quan sát phát hiện bệnh.
# Mục tiêu:


- Mơ tả đặc điểm bên ngồi của trẻ bị còi
xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ.
-Nêu được nguyên nhân gây ra các bệnh kể
trên.


# Cách tiến hành:


* GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định
hướng sau:


-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang
26 / SGK và tranh ảnh do mình sưu tầm được, sau
đó trả lời các câu hỏi:



+ Người trong hình bị bệnh gì ?


+ Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà


- HS trả lời.


- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ
mình.


- Cảm thấy mệt mỏi khơng muốn làm bất cứ việc
gì.


- HS lắng nghe.


- Hoạt động cả lớp.
- HS quan sát.


<i><b>+ Hình 1: Bị suy dinh dưỡng. Cơ thể em bé rất</b></i>
gầy, chân tay rất nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

người đó mắc phải ?


- Gọi nối tiếp các HS trả lời (mỗi HS nói về 1
hình)


- Gọi HS lên chỉ vào tranh của mình mang đến
lớp và nói theo u cầu trên.


* GV kết luận: (vừa nói vừa chỉ hình)



- Em bé ở hình 1 bị bệnh suy dinh dưỡng, còi
xương. Cơ thể rất gầy và yếu, chỉ có da bọc
xương. Đó là dấu hiệu của bệnh suy dinh dưỡng
suy kiệt. Nguyên nhân là do em thiếu chất bột
đường, hoặc do bị các bệnh như: ỉa chảy, thương
hàn, kiết lị, … làm thiếu năng lượng cung cấp cho
cơ thể.


- Cơ ở hình 2 bị mắc bệnh bướu cổ. Cô bị u
tuyến giáp ở mặt trước cổ, nên hình thành bướu
cổ. Nguyên nhân là do ăn thiếu i-ốt.


* GV chuyển hoạt động: Để biết được nguyên
nhân và cách phòng một số bệnh do ăn thiếu chất
dinh dưỡng các em cùng làm phiếu học tập.
* Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng
chống bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng


# Mục tiêu: Nêu các nguyên nhân và cách phịng
chống bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.


# Cách tiến hành:


- Phát phiếu học tập cho HS.


- HS trả lời.


- HS quan sát và lắng nghe.



- HS nhận phiếu học tập.


<i><b>PHIẾU HỌC TẬP</b></i>


Họ và tên: . . . .
Lớp: . . . .
1.Nối các ô ở cột A với ô ở cột B cho phù hợp.


Coät A Coät B


Thiếu năng lượng và chất đạm Sẽ bị suy dinh dưỡng


Thiếu i-ốt Sẽ không lớn được và trở nên gầy còm, ốm yếu
Thiếu vi-ta-min A Sẽ bị còi xương


Thiếu vi-ta-min D Sẽ phát triển chậm hoặc kém thông minh, dễ bị bệnh
bướu cổ


Thiếu thức ăn Sẽ bị nhiễm bệnh và mắt kém
2.Đánh dấu (x) vào ô  trước ý em chọn.


a).Ích lợi của việc ăn đủ chất dinh dưỡng là:
 Để có đủ chất dinh dưỡng, năng lượng.


 Để phát triển về thể chất, trí tuệ và chống đỡ được bệnh tật.
 Cả 2 ý trên đều đúng.


b).Khi phát hiện trẻ bị các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng cần:
 Điều chỉnh thức ăn cho hợp lý.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Yêu cầu HS đọc kỹ và hồn thành phiếu của
mình trong 5 phút.


- Gọi HS chữa phiếu học tập.


- Gọi các HS khác bổ sung nếu có ý kiến khác.
- GV nhận xét, kết luận về phiếu đúng.


* Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ.
# Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học
trong bài.


# Cách tiến hành:


- GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi:


- 3 HS tham gia trị chơi: 1 HS đóng vai bác sĩ, 1
HS đóng vai người bệnh, 1 HS đóng vai người
nhà bệnh nhân.


- HS đóng vai người bệnh hoặc người nhà bệnh
nhân nói về dấu hiệu của bệnh.


- HS đóng vai bác sĩ sẽ nói tên bệnh, nguyên
nhân và cách đề phòng.


- Cho 1 nhóm HS chơi thử. Ví dụ:


+ Bệnh nhận: Cháu chào bác ạ ! Cổ cháu có 1
cục thịt nổi lên, cháu thấy khó thở và mệt mỏi.


+ Bác sĩ: Cháu bị bệnh bướu cổ. Cháu ăn thiếu
i-ốt. Cháu phải chữa trị và đặc biệt hàng ngày sử
dụng muối i-ốt khi nấu ăn.


- Gọi các nhóm HS xung phong lên trình bày
trước lớp.


- GV nhận xét, chấm điểm trực tiếp cho từng
nhóm.


- Phong danh hiệu bác sĩ cho những nhóm thể
hiện sự hiểu bài.


<i><b> 3.Củng</b><b> cố - dặn dò:</b></i>
- Hỏi:


+ Vì sao trẻ nhỏ lúc 3 tuổi thường bị suy dinh
dưỡng ?


+ Làm thế nào để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng
hay không ?


- GV nhận xét, cho HS trả lời đúng, hiểu bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích
cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn
chưa chú ý.


- Dặn HS về nhà luôn nhắc nhở các em bé phải
ăn đủ chất, phòng và chống các bệnh do ăn thiếu
chất dinh dưỡng.



- Hoàn thành phiếu học tập.
- 2 HS chữa phiếu học tập.
- HS bổ sung.


+ Do cơ thể không được cung cấp đủ năng lượng
về chất đạm cũng như các chất khác để đảm bảo
cho cơ thể phát triển bình thường.


+ Cần theo dõi cân nặng thường xuyên cho trẻ.
Nếu thấy 2 – 3 tháng liền không tăng cân cần
phải đưa trẻ đi khám bác sĩ để tìm hiểu nguyên
nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>LỊCH SỬ: </b>

KHỞI NGHĨA HAI BAØ TRƯNG



(NĂM 40)



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- HS biết vì sao hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa .


- Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa .


- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại PKPB đô
<b>hộ .</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Hình trong SGK phóng to .



- Lược đồ khởi nghĩa hai Bà Trưng .
- PHT của HS .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ - Các triều đại PKPB đã làm</b>
gì khi đơ hộ nước ta?


- Nhân dân ta đã phản ứng như thế nào ?
- Cho 2 HS lên điền tên các cuộc kn vào bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới :</b>


<b> a. Giới thiệu : ghi tựa </b>
<b> b. Giảng bài : </b>


<b> *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm</b>


- GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Đầu thế kỉ thứ I…
trả thù nhà”.


- Trước khi thảo luận GV giải thích khái niệm
quận Giao Chỉ: thời nhà Hán đô hộ nước ta , vùng
đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận
Giao Chỉ .



+ Thái thú: là 1 chức quan cai trị 1 quận thời nhà
Hán đô hộ nước ta.


- GV đưa vấn đề sau để HS thảo luận :


Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa hai Bà
Trưng, có 2 ý kiến :


+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặt
biệt là Thái Thú Tô Định .


+ Do Thi Sách ,chồng của Bà Trưng Trắc bị Tô
Định giết hại .


Theo em ý kiến nào đúng ? Tại sao ?


- GV hướng dẫn HS kết luận sau khi các nhóm
báo cáo kết quả làm việc :việc Thi Sách bị giết
hại chỉ là cái cớ để cuộc kn nổ ra, nguyên nhân


- HS trả lời .


- HS khác nhận xét, bổ sung .


- HS lắng nghe.


- HS đọc ,cả lớp theo dõi.


- HS các nhóm thảo luận .



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

sâu xa là do lịng yêu nước , căm thù giặc của hai
Bà .


<b> *Hoạt động2 : Làm việc cá nhân </b>


Trước khi yêu cầu HS làm việc cá nhân, GV
treo lược đồ lên bảng và giải thích cho HS : Cuộc
khởi nghĩa hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất
rộng nhưng trong lược đồ chỉ phản ánh khu vực
chính nổ ra cuộc khởi nghĩa


- GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày lại diễn
biến chính của cuộc khởi nghĩa trên lược đồ .
- GV nhận xét và kết luận .


<b>* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp </b>


- GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK, hỏi: Khởi
nghĩa hai Bà Trưng đã đạt kết quả như thế nào?
-Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa
gì?


- Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói
lên điều gì về tinh thần u nước của nhân dân
ta?


- GV tổ chức cho HS cả lớp thảo luận để đi đến
thống nhất :sau hơn 200 năm bị PK nước ngồi đơ
hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập.


Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và
phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc
ngoại xâm.


<b>4. Củng cố :</b>


- Cho HS đọc phần bài học.


- Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa của
Hai Bà Trưng ?


- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa gì ?
- GV nhận xét, kết luận.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài và xem trước bài: “Chiến thắng
Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo “


- HS dựa vào lược đồ và nội dung của bài
để trình bày lại diễn biến chính của cuộc
khởi nghĩa


- HS lên chỉ vào lược đồ và trình bày .
- HS trả lời.


- HS khác nhận xét.
- HS trả lời.



- HS trả lời.


- 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS trả lời.


- HS khác nhận xét.


</div>

<!--links-->

×