Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

họ và tên họ và tên kiểm tra 15 phút môn sinh học lớp 12nc lớp đề 212 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 a shape mergeformat shape mergeformat b c d 1 intrôn là gì a đoạn gen có khả năng phiên mã như

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.53 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1/ Intrơn là gì?


A. Đoạn gen có khả năng phiên mã nhưng khơng có khả năng dịch mã
B. Đoạn gen khơng có khả năng phiên mã và dịch mã


C. Đoạn gen mã hố các axit amin


D. Đoạn gen chứa trình tự nu- đặc biệt giúp mARN nhận biết được mạch mã gốc của gen
2/ Nhóm cơđon nào sau đây mà mỗi loại cơđon chỉ mã hố duy nhất một loại axit amin?


A. AUA,UGG B. AUG,UGG C. UUG,AUG D. UAA,UAG


3/ Nhóm sinh vật nào trong quá trình tái bản đều theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn?


1: nhân sơ 2: nhân thực 3: virut có ADN sợi đơn 4: virut có ADN sợi kép 5: vi khuẩn


A. 1;2 B. 1;2;4 C. 1;2;3;5 D. 2;4


4/ Anticôđon của phức hợp Met-tARN là gì?


A. AUX B. TAX C. AUG D. UAX


5/ Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về quá trình phiên mã?
A. Phiên mã diễn ra trong nhân tế bào


B. Quá trình phiên mã bắt đầu từ chiều 3,<sub> của mạch gốc ADN</sub>


C. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay
D. Các nu- liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A-T ;G-X


6/ Prơtêin điều hồ liên kết với vùng nào trong Opêron Lac ở E.coli để ngăn cản q trình phiên mã?



A. Vùng điều hồ B. Vùng khởi động


C. Vùng vận hành D. Vùng mã hoá


7/ Trong điều hồ hoạt động Opêron Lac khi mơi trường có Lactôzơ,phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Gen điều hồ tổng hợp prơtêin ức chế


B. Prơtêin ức chế bám vào vùng vận hành nên vùng khởi động bắt đầu hoạt động
C. Vùng mã hoá tiến hành phiên mã


D. Quá trình dịch mã được thực hiện và tổng hợp nên các Enzim tương ứng để phân giải Lactôzơ
8/ Đột biến điểm là đột biến:


A. Liên quan đến một gen trên nhiễm sắc thể B. Liên quan đến một cặp nu- trên gen
C. Xảy ra ở đồng thời nhiều điểm trên gen D. Ít gây hậu quả nghiêm trọng


9/ Đột biến có thể di truyền qua sinh sản hữu tính là :


A. Đột biến tiền phôi ; đột biến giao tử. B. Đột biến giao tử.


C. Đột biến xôma ; đột biến giao tử. D. Đột biến tiền phôi ; đột biến giao tử ; đột biến xôma.
10/ Một đột biến gen làm mất 3 cặp nu ở vị trí số 5 ; 10 và 31.Cho rằng bộ ba mới và bộ ba cũ khơng cùng mã
hóa một loại axitamin và đột biến không ảnh hưởng đến bộ ba kết thúc.Hậu quả của đột biến trên là :


A. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 10 axitamin liên tiếp sau axitamin thứ nhất của chuổi pôlipeptit.
B. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 10 axitamin đầu tiên của chuổi pôlipeptit.


C. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 9 axitamin liên tiếp sau axitamin thứ nhất của chuổi pôlipeptit.
D. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 9 axitamin đầu tiên của chuổi pôlipeptit.





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Họ và tên:... KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN SINH HỌC LỚP 12(NC)
<i><b> Lớp:... Đề 121 </b></i>


ĐIỂM <b> 1</b> <b> 2</b> <b> 3</b> <b> 4</b> <b> 5</b> <b> 6</b> <b> 7</b> <b> 8</b> <b> 9</b> <b> 10</b>


<b> A</b>
<b> B</b>
<b> C</b>
<b> D</b>
1/ Đột biến điểm là đột biến:


A. Liên quan đến một cặp nu- trên gen B. Liên quan đến một gen trên nhiễm sắc thể
C. Xảy ra ở đồng thời nhiều điểm trên gen D. Ít gây hậu quả nghiêm trọng


2/ Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về q trình phiên mã?
A. Phiên mã diễn ra trong nhân tế bào


B. Các nu- liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A-T ;G-X
C. Quá trình phiên mã bắt đầu từ chiều 3,<sub> của mạch gốc ADN</sub>


D. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay
3/ Intrơn là gì?


A. Đoạn gen khơng có khả năng phiên mã và dịch mã


B. Đoạn gen có khả năng phiên mã nhưng khơng có khả năng dịch mã
C. Đoạn gen mã hoá các axit amin



D. Đoạn gen chứa trình tự nu- đặc biệt giúp mARN nhận biết được mạch mã gốc của gen
4/ Nhóm cơđon nào sau đây mà mỗi loại cơđon chỉ mã hố duy nhất một loại axit amin?


A. AUA,UGG B. UAA,UAG C. UUG,AUG D. AUG,UGG


5/ Một đột biến gen làm mất 3 cặp nu ở vị trí số 6 ; 15 và 38.Cho rằng bộ ba mới và bộ ba cũ không cùng mã
hóa một loại axitamin và đột biến khơng ảnh hưởng đến bộ ba kết thúc.Hậu quả của đột biến trên là :


A. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 12 axitamin liên tiếp sau axitamin thứ nhất của chuổi pôlipeptit.
B. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 12 axitamin đầu tiên của chuổi pôlipeptit.


C. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 11 axitamin liên tiếp sau axitamin thứ nhất của chuổi pôlipeptit.
D. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 11 axitamin đầu tiên của chuổi pơlipeptit.


6/ Nhóm sinh vật nào trong quá trình tái bản đều theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn?


1: nhân sơ 2: nhân thực 3: virut có ADN sợi đơn 4: virut có ADN sợi kép 5: vi khuẩn


A. 1;2 B. 1;2;3;5 C. 1;2;4 D. 2;4


7/ Trong điều hoà hoạt động Opêron Lac khi mơi trường có Lactơzơ,phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Gen điều hồ tổng hợp prôtêin ức chế


B. Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành nên vùng khởi động bắt đầu hoạt động
C. Vùng mã hố tiến hành phiên mã


D. Q trình dịch mã được thực hiện và tổng hợp nên các Enzim tương ứng để phân giải Lactơzơ
8/ Đột biến có thể di truyền qua sinh sản hữu tính là :



A. Đột biến giao tử. B. Đột biến tiền phôi ; đột biến giao tử.


C. Đột biến xôma ; đột biến giao tử. D. Đột biến tiền phôi ; đột biến giao tử ; đột biến xôma.
9/ Anticôđon của phức hợp Met-tARN là gì?


A. UAX B. TAX C. AUG D. AUX


10/ Prơtêin điều hồ liên kết với vùng nào trong Opêron Lac ở E.coli để ngăn cản quá trình phiên mã?


A. Vùng điều hồ B. Vùng khởi động


C. Vùng mã hố D. Vùng vận hành




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1/ Gen cấu trúc của vi khuẩn có đặc điểm gì?


A. Phân mảnh B. Vùng mã hố khơng liên tục


C. Khơng phân mảnh D. Khơng mã hố axit amin mở đầu


2/ Có tất cả bao nhiêu bộ mã mà trong mỗi bộ mã đều có thành phần các nu- hoàn toàn khác nhau?


A. 12 B. 24 C. 36 D. 48


<i><b>3/ Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với sự nhân đôi của ADN ở E.Coli về: </b></i>
1 : Chiều tổng hợp 2 : Các enzim tham gia 3 : Thành phần tham gia


4 : Số lượng các đơn vị nhân đôi 5 : Nguyên tắc nhân đôi



Phương án đúng là:


A. 1, 2 B. 2, 3 C. 2, 4 D. 3, 5


4/ Trong quá trình phiên mã,enzim ARNpơlimerraza có vai trị gì ?


1 : xúc tác tách 2 mạch gen 2 : xúc tác bổ sung các nu- vào liên kết với mạch khuôn
3 : nối các đoạn ôkazaki lại với nhau 4 : xúc tác q trình hồn thiện mARN


Phương án trả lời đúng là :


A. 1 ; 2 ; 3 B. 1 ; 2 ; 4 C. 1 ; 2 ; 3 ; 4 D. 1 ; 2


5/ Thứ tự chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN và chiều tổng hợp mARN lần lượt là :


A. 5,<sub>→3</sub>, <sub>và 5</sub>,<sub>→3</sub>, <sub>B. 3</sub>,<sub>→3</sub>, <sub>và 3</sub>,<sub>→3</sub>, <sub>C.5</sub>,<sub>→3</sub>, <sub>và 3</sub>,<sub>→5</sub>, <sub>D. 3</sub>,<sub>→5</sub>, <sub>và 5</sub>,<sub>→3</sub>,


6/ Phát biểu nào khơng đúng khi nói về đặc điểm của điều hòa hoạt động gen ở tế bào nhân thực?
A. Cơ chế điều hòa phức tạp hơn ở sinh vật nhân sơ.


B. Phần lớn của ADN là được mã hóa thơng tin di truyền.


C. Phần ADN khơng mã hóa thì đóng vai trị điều hịa hoặc khơng hoạt động.


D. Có nhiều mức điều hịa ,qua nhiều giai đoạn :từ NST tháo xoắn đến biến đổi sau dịch mã.


7/ Trong điều hồ hoạt động Opêron Lac khi mơi trường khơng có Lactơzơ,phát biểu nào là khơng đúng?
A. Vùng mã hố tổng hợp Prơtêin ức chế B. Prơtêin ức chế bám vào vùng vận hành
C. Quá trình phiên mã bị ngăn cản D. Q trình dịch mã khơng thể tiến hành được
8/ Xét cùng một gen,trường hợp đột biến nào sau đây gây hậu quả nghiêm trọng hơn các trường hợp còn lại?


A. Mất một cặp nu- ở vị trí số 15 B. Thêm một cặp nu- ở vị trí số 6


C. Thay một cặp nu- ở vị trí số 3 D. Thay một cặp nu- ở vị trí số 30
9/ Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen ?


A. Đột biến xôma được nhân lên ở một mô và luôn biểu hiện ở một phần cơ thể.
B. Đột biến tiền phôi thường biểu hiện ra kiểu hình khi bị đột biến.


C. Đột biến giao tử thường không biểu hiện ra kiểu hình ở thế hệ đầu tiên vì ở trạng thái dị hợp.


D. Đột biến xơ ma chỉ có thể di truyền bằng sinh sản sinh dưỡng và nếu là gen lặn sẽ khơng biểu hiện ra kiểu
hình.


10/ Một đột biến gen làm mất 3 cặp nu ở vị trí số 4 ; 17 và 35.Cho rằng bộ ba mới và bộ ba cũ không cùng mã
hóa một loại axitamin và đột biến khơng ảnh hưởng đến bộ ba kết thúc.Hậu quả của đột biến trên là :


A. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 11 axitamin liên tiếp sau axitamin thứ nhất của chuổi pôlipeptit.
B. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 11 axitamin đầu tiên của chuổi pôlipeptit.


C. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 10 axitamin liên tiếp sau axitamin thứ nhất của chuổi pôlipeptit.
D. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 10 axitamin đầu tiên của chuổi pôlipeptit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Họ và tên:... KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN SINH HỌC LỚP 12(NC)
<i><b> Lớp:... Đề 414 </b></i>


ĐIỂM <b> 1</b> <b> 2</b> <b> 3</b> <b> 4</b> <b> 5</b> <b> 6</b> <b> 7</b> <b> 8</b> <b> 9</b> <b> 10</b>


<b> A</b>
<b> B</b>
<b> C</b>


<b> D</b>


1/ Có tất cả bao nhiêu bộ mã mà trong mỗi bộ mã đều có thành phần các nu- hồn tồn khác nhau?


A. 12 B. 24 C. 36 D. 48


2/ Một đột biến gen làm mất 3 cặp nu ở vị trí số 4 ; 17 và 35.Cho rằng bộ ba mới và bộ ba cũ khơng cùng mã
hóa một loại axitamin và đột biến không ảnh hưởng đến bộ ba kết thúc.Hậu quả của đột biến trên là :


A. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 11 axitamin liên tiếp sau axitamin thứ nhất của chuổi pôlipeptit.
B. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 11 axitamin đầu tiên của chuổi pôlipeptit.


C. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 10 axitamin liên tiếp sau axitamin thứ nhất của chuổi pôlipeptit.
D. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 10 axitamin đầu tiên của chuổi pôlipeptit.


<i><b>3/ Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với sự nhân đôi của ADN ở E.Coli về: </b></i>
1 : Chiều tổng hợp 2 : Các enzim tham gia 3 : Thành phần tham gia


4 : Số lượng các đơn vị nhân đôi 5 : Nguyên tắc nhân đôi


Phương án đúng là:


A. 1, 2 B. 2, 3 C. 2, 4 D. 3, 5


4/ Thứ tự chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN và chiều tổng hợp mARN lần lượt là :


A. 5,<sub>→3</sub>, <sub>và 5</sub>,<sub>→3</sub>, <sub>B. 3</sub>,<sub>→3</sub>, <sub>và 3</sub>,<sub>→3</sub>, <sub>C.5</sub>,<sub>→3</sub>, <sub>và 3</sub>,<sub>→5</sub>, <sub>D. 3</sub>,<sub>→5</sub>, <sub>và 5</sub>,<sub>→3</sub>,


5/ Phát biểu nào khơng đúng khi nói về đặc điểm của điều hòa hoạt động gen ở tế bào nhân thực?
A. Cơ chế điều hòa phức tạp hơn ở sinh vật nhân sơ.



B. Phần lớn của ADN là được mã hóa thơng tin di truyền.


C. Phần ADN khơng mã hóa thì đóng vai trị điều hịa hoặc khơng hoạt động.


D. Có nhiều mức điều hịa ,qua nhiều giai đoạn :từ NST tháo xoắn đến biến đổi sau dịch mã.
6/ Gen cấu trúc của vi khuẩn có đặc điểm gì?


A. Phân mảnh B. Vùng mã hố khơng liên tục


C. Khơng phân mảnh D. Khơng mã hố axit amin mở đầu


7/ Trong điều hoà hoạt động Opêron Lac khi mơi trường khơng có Lactơzơ,phát biểu nào là khơng đúng?
A. Vùng mã hố tổng hợp Prơtêin ức chế B. Prơtêin ức chế bám vào vùng vận hành
C. Quá trình phiên mã bị ngăn cản D. Q trình dịch mã khơng thể tiến hành được
8/ Xét cùng một gen,trường hợp đột biến nào sau đây gây hậu quả nghiêm trọng hơn các trường hợp còn lại?
A. Mất một cặp nu- ở vị trí số 15 B. Thêm một cặp nu- ở vị trí số 6


C. Thay một cặp nu- ở vị trí số 3 D. Thay một cặp nu- ở vị trí số 30
9/ Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen ?


A. Đột biến xôma được nhân lên ở một mô và luôn biểu hiện ở một phần cơ thể.
B. Đột biến tiền phơi thường biểu hiện ra kiểu hình khi bị đột biến.


C. Đột biến giao tử thường không biểu hiện ra kiểu hình ở thế hệ đầu tiên vì ở trạng thái dị hợp.


D. Đột biến xô ma chỉ có thể di truyền bằng sinh sản sinh dưỡng và nếu là gen lặn sẽ không biểu hiện ra kiểu
hình.


10/ Trong q trình phiên mã,enzim ARNpơlimerraza có vai trị gì ?



1 : xúc tác tách 2 mạch gen 2 : xúc tác bổ sung các nu- vào liên kết với mạch khuôn
3 : nối các đoạn ôkazaki lại với nhau 4 : xúc tác q trình hồn thiện mARN


Phương án trả lời đúng là :


A. 1 ; 2 B. 1 ; 2 ; 4 C. 1 ; 2 ; 3 ; 4 D. 1 ; 2 ; 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>MĐ 313</b></i>


ĐIỂM <b> 1</b> <b> 2</b> <b> 3</b> <b> 4</b> <b> 5</b> <b> 6</b> <b> 7</b> <b> 8</b> <b> 9</b> <b> 10</b>


<b> A</b>
<b> B</b>
<b> C</b>
<b> D</b>
<i><b>MĐ 414</b></i>


ĐIỂM <b> 1</b> <b> 2</b> <b> 3</b> <b> 4</b> <b> 5</b> <b> 6</b> <b> 7</b> <b> 8</b> <b> 9</b> <b> 10</b>


<b> A</b>
<b> B</b>
<b> C</b>
<b> D</b>


<b>ĐÁP ÁN S12NC-15P1</b>
<i><b>MĐ 121&212</b></i>


ĐIỂM <b> 1</b> <b> 2</b> <b> 3</b> <b> 4</b> <b> 5</b> <b> 6</b> <b> 7</b> <b> 8</b> <b> 9</b> <b> 10</b>



<b> A</b>
<b> B</b>
<b> C</b>
<b> D</b>
<i><b>MĐ 313</b></i>


ĐIỂM <b> 1</b> <b> 2</b> <b> 3</b> <b> 4</b> <b> 5</b> <b> 6</b> <b> 7</b> <b> 8</b> <b> 9</b> <b> 10</b>


<b> A</b>
<b> B</b>
<b> C</b>
<b> D</b>
<i><b>MĐ 414</b></i>


ĐIỂM <b> 1</b> <b> 2</b> <b> 3</b> <b> 4</b> <b> 5</b> <b> 6</b> <b> 7</b> <b> 8</b> <b> 9</b> <b> 10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> </b> <i><b> MSĐ: 325</b></i>
<b> ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH VẬT LỚP 11(CB)</b>


<b> THỜI GIAN : 15 PHÚT</b>
<i><b> PHIẾU TRẢ LỜI </b></i>


<i><b> Lưu ý: </b></i>


<b> - Đối với mỗi câu trắc nghiệm,thí sinh chọn và dùng bút mực tơ kín vào một ơ trịn </b>
tương ứng với phương án trả lời đúng nhất.


<b> -Khơng được xóa ,sửa.</b>


<b>Câu 1. </b> <i><b>Sự hút </b></i>



<i><b>khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào:</b></i>


A. Hoạt động trao đổi chất B. Chênh lệch nồng độ ion
C. Cung cấp năng lượng D. Hoạt động thẩm thấu
<i><b>Câu 2. Dạng Ni tơ cây hấp thụ được:</b></i>


A. NH2- ; NO3- B. NH2- ; NO2- C. NH4+ ; NO2- D. NH4+ ; NO3-


<i><b>Câu 3. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần nào của rễ:</b></i>
A. Đỉnh sinh trưởng B. Miền lông hút


C. Miền sinh trưởng D. Rễ chính


<i><b>Câu 4. Nhân tố nào sau đây có vai trị quan trọng nhất trong q trình chuyển hóa các chất dinh dưỡng </b></i>
<i><b>trong đất:</b></i>


A. Vi sinh vật B. Nhiệt độ


C. Nước D. Độ thoáng của đất


<i><b>Câu 5. Thế nước của cơ quan nào trong cây là thấp nhất?</b></i>


A. Các lông hút ở rễ B. Các mạch gỗ ở thân


C. Lá cây D. Cành cây


<i><b>Câu 6. Nơi nước và các chất khống hịa tan phải đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là:</b></i>


A. Khí khổng B. Tế bào biểu bì C. tế bào lông hút D. Tế bào nội bì


<i><b>Câu 7. Động lực của dịng mạch rây là:</b></i>


A. Lực hút do thốt hơi nước


B. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch


C. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa
D. Áp suất rễ


<i><b>Câu 8.Cơ chế đóng mở lỗ khí là do:</b></i>


A. Lượng nước bên trong tế bào khí khổng B. Lượng nước trong tế bào lá


C. Nhiệt độ môi trường D. Nhiệt độ và ẩm độ của môi trường
<i><b>Câu 9. Nguyên tố nào sau đây không phải nguyên tố đa lượng:</b></i>


A. Mg B. Mn C. Ca D. K
<i><b>Câu 10. Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ nhưng có vai trị quan trọng vì chúng:</b></i>
A. Tham gia vào các hoạt động chính của enzim B. Rất cần cho một số pha sinh trưởng


C. Được tích lũy trong hạt D. Có trong cấu trúc tất cả các bào quan
___________________________HẾT______________________________
Họ và tên:


Lớp :


<b> ĐIỂM </b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> -Khơng được xóa ,sửa.</b>



<i><b>Câu 3.</b></i> <i><b>Rễ cây </b></i>


<i><b>trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần nào của rễ:</b></i>
A. Đỉnh sinh trưởng B. Miền lông hút
C. Miền sinh trưởng D. Rễ chính


<i><b>Câu 6. Nơi nước và các chất khống hòa tan phải đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là:</b></i>


A. Khí khổng B. Tế bào biểu bì C. tế bào lông hút D. Tế bào nội bì
<i><b>Câu 9. Nguyên tố nào sau đây không phải nguyên tố đa lượng:</b></i>


A. Mg B. Mn C. Ca D. K
<i><b>Câu 10. Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ nhưng có vai trị quan trọng vì chúng:</b></i>
A. Tham gia vào các hoạt động chính của enzim B. Rất cần cho một số pha sinh trưởng


C. Được tích lũy trong hạt D. Có trong cấu trúc tất cả các bào quan
<i><b>Câu 7. Động lực của dòng mạch rây là:</b></i>


A. Lực hút do thoát hơi nước


B. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch


C. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa
D. Áp suất rễ


<i><b>Câu 2. Dạng Ni tơ cây hấp thụ được:</b></i>


A. NH2- ; NO3- B. NH2- ; NO2- C. NH4+ ; NO2- D. NH4+ ; NO3-


<i><b>Câu 5. Thế nước của cơ quan nào trong cây là thấp nhất?</b></i>



A. Các lông hút ở rễ B. Các mạch gỗ ở thân


C. Lá cây D. Cành cây


<i><b>Câu 4. Nhân tố nào sau đây có vai trị quan trọng nhất trong q trình chuyển hóa các chất dinh dưỡng </b></i>
<i><b>trong đất:</b></i>


A. Vi sinh vật B. Nhiệt độ


C. Nước D. Độ thoáng của đất


<i><b>Câu 1. Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào:</b></i>


A. Hoạt động trao đổi chất B. Chênh lệch nồng độ ion
C. Cung cấp năng lượng D. Hoạt động thẩm thấu
<i><b>Câu 8.Cơ chế đóng mở lỗ khí là do:</b></i>


A. Lượng nước bên trong tế bào khí khổng B. Lượng nước trong tế bào lá


C. Nhiệt độ môi trường D. Nhiệt độ và ẩm độ của môi trường
___________________________HẾT______________________________


<b> ĐIỂM </b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> ĐÁP ÁN SINH 11-CB</b>
<i> MD 325 &523</i>


<b> ĐÁP ÁN SINH 11-CB</b>
<i> MD 325 &523</i>



<b> ĐIỂM </b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>


<b> ĐIỂM </b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×