Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

slide 1 bài 33 sự khúc xạ ánh sáng 1 hiện tượng khúc xạ ánh sáng a thí nghiệm dụng cụ tiến hành kết quả tia sáng bị gẫy khúc ở mặt phân cách giữa 2 môi trường b định nghĩa hiện tượng khi ánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.91 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 33

<b>SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG</b>



<b>1) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng</b>



<b>a) Thí nghiệm</b>


+ Dụng cụ
+ Tiến hành


+ Kết quả


Tia sáng bị gẫy khúc ở mặt phân cách
giữa 2 môi trường.


<b>b) Định nghĩa:</b>


Hiện tượng khi ánh sáng truyền qua một mặt phân cách giữa hai môi trường trong
suốt, tia sáng bị gẫy khúc (đổi hướng đột ngột) ở mặt phân cách gọi là hiện tượng
khúc xạ ánh sáng


<b>2) Định luật khúc xạ ánh sáng</b>



Môi trường 1
Môi trường 2


<i>N</i>



<i>K</i>


<i>I</i>



<i>N</i>



<i>i</i>



<i>r</i>



<i>S</i>

<i><sub>R</sub></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>Chọn câu đúng trong các câu sau</b>


<b>a) Trong một môi trường trong suốt, ánh sáng truyền theo đường thẳng</b>
<b>b) Tia sáng là một đường thẳng</b>


<b>c) Tia tới và tia phản xạ cùng thuộc một mặt phẳng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>a) Các thí nghiệm</b>



<b>+ Thí nghiệm 1:</b>


Tia khúc xạ thuộc mặt phẳng tới và ở
bên kia pháp tuyến so với tia tới


<b>+ Thí nghiệm 2:</b>


<b>2) Định luật khúc xạ ánh sáng</b>



Mơi trường 1
Mơi trường 2


<i>S</i>

<i><sub>N</sub></i>




<i>K</i>


<i>I</i>



<i>N</i>


<i>i</i>



<i>r</i>



:



<i>i</i>



:



<i>r</i>



góc tới


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2) Định luật khúc xạ ánh sáng</b>



Môi trường 1
Môi trường 2


<i>S</i>

<i>N</i>



<i>K</i>


<i>I</i>



<i>N</i>



<i>i</i>



<i>r</i>



<b>a) Các thí nghiệm</b>



<b>+ Thí nghiệm 1:</b>


Tia khúc xạ thuộc mặt phẳng tới và ở
bên kia pháp tuyến so với tia tới


<b>+ Thí nghiệm 2:</b>


:



<i>i</i>



:



<i>r</i>



góc tới


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2) Định luật khúc xạ ánh sáng</b>



Môi trường 1
Môi trường 2


<i>S</i>

<i>N</i>




<i>K</i>


<i>I</i>



<i>N</i>


<i>i</i>



<i>r</i>



<b>a) Các thí nghiệm</b>



<b>+ Thí nghiệm 1:</b>


Tia khúc xạ thuộc mặt phẳng tới và ở
bên kia pháp tuyến so với tia tới


<b>+ Thí nghiệm 2:</b>


:



<i>i</i>



:



<i>r</i>



góc tới


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2) Định luật khúc xạ ánh sáng</b>



Môi trường 1


Môi trường 2


<i>S</i>

<i>N</i>



<i>K</i>


<i>I</i>



<i>N</i>


<i>i</i>



<i>r</i>



<b>a) Các thí nghiệm</b>



<b>+ Thí nghiệm 1:</b>


Tia khúc xạ thuộc mặt phẳng tới và ở
bên kia pháp tuyến so với tia tới


<b>+ Thí nghiệm 2:</b>


:



<i>i</i>



:



<i>r</i>



góc tới



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2) Định luật khúc xạ ánh sáng</b>



Môi trường 1
Môi trường 2


<i>S</i>



<i>N</i>



<i>K</i>


<i>I</i>



<i>N</i>


<i>i</i>



<i>r</i>



<b>a) Các thí nghiệm</b>



<b>+ Thí nghiệm 1:</b>


Tia khúc xạ thuộc mặt phẳng tới và ở
bên kia pháp tuyến so với tia tới


<b>+ Thí nghiệm 2:</b>


:



<i>i</i>




:



<i>r</i>



góc tới


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2) Định luật khúc xạ ánh sáng</b>



Môi trường 1
Môi trường 2


<i>S</i>



<i>N</i>



<i>K</i>


<i>I</i>



<i>N</i>


<i>i</i>



<i>r</i>



<b>a) Các thí nghiệm</b>



<b>+ Thí nghiệm 1:</b>


Tia khúc xạ thuộc mặt phẳng tới và ở
bên kia pháp tuyến so với tia tới



<b>+ Thí nghiệm 2:</b>


:



<i>i</i>



:



<i>r</i>



góc tới


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>+ Thí nghiệm 1:</b>


Tia khúc xạ thuộc mặt phẳng tới và ở
bên kia pháp tuyến so với tia tới.


<b>2) Định luật khúc xạ ánh sáng</b>



<i>i</i>

<i>r</i>

<i><sub>r</sub></i>

<i>i</i>

<sub>sin</sub>

sin

<i><sub>r</sub></i>

<i>i</i>



<b>12,50</b>


<b>240</b>


<b>330</b>


<b>1,600</b>
<b>1,666</b>


<b>1,818</b>


<b>1,580</b>
<b>1,582</b>
<b>1,590</b>


Môi trường 1
Môi trường 2


<i>S</i>



<i>N</i>



<i>K</i>


<i>I</i>



<i>N</i>


<i>i</i>



<i>r</i>



<b>a) Các thí nghiệm</b>



<i>o</i>


20



<i>o</i>


40




<i>o</i>


60



<b>+ Thí nghiệm 2:</b>


:



<i>i</i>



:



<i>r</i>



góc tới


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>+ Thí nghiệm 1:</b>


Tia khúc xạ thuộc mặt phẳng tới và ở
bên kia pháp tuyến so với tia tới.


.


sin


sin


<i>const</i>


<i>r</i>


<i>i</i>





Tỷ số này phụ thuộc vào bản chất của 2 môi trường gọi là chiết suất tỷ đối của môi
trường 2 (Chứa tia khúc xạ) đối với môi trường 1 (chứa tia tới).


<b>2) Định luật khúc xạ ánh sáng</b>



Môi trường 1
Mơi trường 2


<i>S</i>


<i>N</i>


<i>K</i>


<i>I</i>


<i>N</i>


<i>i</i>


<i>r</i>



<b>a) Các thí nghiệm</b>



<i>i</i>

<i>r</i>

<sub>sin</sub>sin<i><sub>r</sub>i</i>


<b>12,50</b>
<b>240</b>
<b>330</b>
<b>1,580</b>
<b>1,582</b>
<b>1,590</b>
<i>o</i>
20
<i>o</i>
40


<i>o</i>
60


<b>+ Thí nghiệm 2:</b>


:



<i>i</i>



:



<i>r</i>

góc khúc xạgóc tới


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>b) Địnhluật: </b>



+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.


+ Đối với một cặp môi trường trong suốt nhất định thì tỉ số giữa sin của góc tới (sini)
với sin góc khúc xạ (sinr) ln ln là một số không đổi. Số không đổi này phụ thuộc
bản chất của 2 môi trường và được gọi là chiết suất tỷ đối của môi trường chứa tia
khúc xạ (môi trường 2) đối với môi trường chứa tia tới (môi trường 1), ký hiệu là n<sub>21.</sub>


21

sin



sin



<i>n</i>


<i>r</i>




<i>i</i>





<b>CÓ THỂ CÁC EM CHƯA BIẾT!</b>


Định luật khúc xạ ánh sáng được khám phá độc lập bởi hai nhà bác học Snell người
Hà Lan và Descartes người Pháp.


)


1


(



<b>Descartes</b>
<b>Willebrord Snell</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>c) Chú ý:</b>



+ n<sub>21 </sub>> 1


+ n<sub>21</sub> < 1


12


sin


sin


<i>n</i>


<i>i</i>


<i>r</i>



12



21


1


<i>n</i>


<i>n</i>




+ Nếu i = 0


Ta nói mơi trường 2 chiết quang hơn mơi trường 1.
thì r < i.


Ta nói mơi trường 2 chiết quang kém mơi trường 1.
thì r > i.


21

sin


sin


<i>n</i>


<i>r</i>


<i>i</i>




Mơi trường 1
Mơi trường 2


<i>S</i>


<i>N</i>


<i>K</i>


<i>I</i>


<i>N</i>



<i>i</i>


<i>r</i>


)


2


(



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3) Chiết suất tuyệt đối</b>



<b>a) Định nghĩa:</b>



Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỷ đối của mơi trường đó đối với
chân khơng. Ký hiệu là n.


<b>Bảng giá trị chiết suất tuyệt đối của một số môi trường</b>


Thuỷ tinh thường 1,52 Nước 1,333 Không khí 1,000293
Thuỷ tinh crao 1,51 Rượu 1,3 Khí CO<sub>2</sub> 1,00045
Thuỷ tinh flin 1,65 Benzen 1,5 Hydrô 1,00014
Muối ăn 1,54 Glyxêrin 1,47


Kim cương 2,42 Cacbon sunfua 1,63
Nước đá 1,31


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>b) Hệ thức giữa chiết suất tỷ đối và chiết suất tuyệt đối</b>


1
2
21

<i>n</i>


<i>n</i>


<i>n</i>




n<sub>2</sub>: chiết suất tuyệt đối môi trường 2
n<sub>1</sub>: chiết suất tuyệt đối môi trường 1


<b>c) Hệ thức giữa chiết suất tuyệt đối và vận tốc ánh sáng</b>



2
1
1
2

<i>v</i>


<i>v</i>


<i>n</i>


<i>n</i>




Chiết suất tuyệt đối của các môi trường trong suốt tỷ lệ nghịch với vận tốc truyền
của ánh sáng trong các môi trường đó.


Nếu mơi trường 1 là chân khơng

<sub></sub>

<i>n</i>

<sub>1</sub>

<sub></sub>

1

,



2
2

<i>v</i>


<i>c</i>


<i>n</i>




: là vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường 1
: là vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường 2



1

<i>v</i>


2

<i>v</i>


)


3


(


<i>c</i>


<i>v</i>


<sub>1</sub>
hay

<i>v</i>


<i>c</i>


<i>n</i>


<i>n</i>


<i>c</i>


<i>v</i>



(

5

)



)


4


(


<i>s</i>


<i>m</i>

/


10


.


3

8




<b>Ví dụ:</b> Tính vận tốc truyền ánh sáng trong rượu. biết n<sub>r</sub> = 1,3


3


,


1



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>*) Ý nghĩa của chiết suất tuyệt đối</b>



Chiết suất tuyệt đối của môi trường trong suốt cho biết vận tốc truyền ánh sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Cho một tia sáng SI truyền
vào mặt phân cách giữa 2 môi trường
trong suốt (1) và (2), tia khúc xạ là IK


<b>Hỏi </b>



+ Mơi trường nào có chiết suất tuyệt đối lớn hơn ?
+ Môi trường nào chiết quang hơn ?


+ Mơi trường nào ánh sáng truyền qua có vận tốc lớn hơn ?
+ Cho i =300<sub>, r = 45</sub>0. <sub>Tính chiết suất tỉ đối n</sub>


21.


<b>*) Thí dụ:</b>



Mơi trường 1
Môi trường 1
Môi trường 2



Theo định luật khúc xạ ánh sáng: <sub>21</sub>


sin


sin



<i>n</i>


<i>r</i>


<i>i</i>





<i>o</i>
<i>o</i>


<i>n</i>



45


sin



30


sin


21





2


2





2


</div>

<!--links-->

×