Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề tài nghiên cứu phương pháp dạy học môn toán 1 trường tiểu học BLăng xã chơ chun huyện nam giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.88 KB, 6 trang )

I. Lý do chọn đề tài:
Tốn học có vị trí rất quan trọng phù hợp với cuộc sống thực tiễn đó cũng là cơng
cụ cần thiết cho các mơn học khác và để giúp học sinh nhận thức thế giới xung
quanh, để hoạt động có hiệu quả trong thực tiễn. Khả năng giáo dục nhiều mặt của
mơn tốn rất to lớn, nó có khả năng phát triển tư duy lơgic, phát triển trí tuệ. Nó có
vai trị to lớn trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩa, phương pháp suy luận,
phương pháp giải quyết vấn đề có suy luận, có khoa học tồn diện, chính xác, có
nhiều tác dụng phát triển trí thơng minh, tư duy độc lập sáng tạo, linh hoạt.góp
phần giáo dục ý trí nhẫn nại, ý trí vượt khó khăn.
Bởi thế đối với giáo dục Việt Nam hiện nay là điều cần thiết, đổi mới phương pháp
là yêu cầu được đật ra hang đầu, là điều kiện tiên quyết nâng cao chất lương giáo
dục tiểu học. Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy thì ai cũng trăn trở, suy
nghĩ tìm ra những phương pháp giảng dạy mới phù hợp với yêu cầu đổi mới hiện
nay. Hai yêu cầu đổi mới chính yếu hiện nay là: giáo viên cần tổ chức cho học sinh
khám phá tri thức mới; tăng cường khả năng làm việc nhóm của học sinh. Nhưng
thực tế việc đổi mới phương pháp chưa được tiến hành đồng bộ do nhiều nguyên
nhân khác nhau. Thứ nhất, trình độ giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới.
Thứ hai, giáo viên còn ngại đổi mới do định kiến của lối dạy cũ. Thứ ba, thời
lượng thực hiện chương trình và nội dung truyền tải chưa phù hợp. Các nguyên
nhân này chiếm số ít, đã được khắc phục trong thời gian gần đây từ cấp Bộ đến cấp
trường. Thứ tư, rất nhiều giáo viên cịn quan điểm sợ học sinh "đổ thừa" thầy giáo
khơng dạy hết nội dung chương trình nên thầy giáo phải cho học sinh ghi chép hết
tất cả những gì giáo viên dạy từ bảng vào tập học của học sinh; việc này chiếm q
nhiều thời gian nên khơng cịn thời gian tổ chức cho học sinh hoạt động tự khám
phá kiến thức mới. Hơn nữa hiện nay chưa có một hình thức dạy học hiệu quả theo
phương pháp mới nào được đưa ra, kiểm chứng và đúc kết thành những kinh
nghiệm; ngoài ra giáo viên ngại đi tiên phong trong việc đổi mới lối dạy - lối dạy
mà mình chưa từng thực hiện, chưa biết hiệu quả lối dạy đó như thế nào. Vì thế cần
1



phải có một "định hướng" và những kinh nghiệm đúc kết nhằm hỗ trợ giáo viên
từng bước đổi mới phương pháp giảng dạy nhưng vẫn đảm bảo trung hòa giữa các
lối dạy truyền thống và lối dạy mới và việc giảng dạy theo "định hướng" mới này
phải được kiểm chứng thực nghiệm, đúc kết thành những kinh nghiệm giảng dạy.
Đó cũng chính là lí do tơi chọn đề tài: "phương pháp dạy học mơn tốn 1 trường
tiểu học BLăng – xã chơ chun – huyện Nam Giang".
II. Mục đích nghiên cứu:
-Bước đầu phát triển tư duy, rèn luyện phương pháp giải toán và kĩ năng diễn đạt
vấn đề, giải quyết vấn đề, trình bày vấn đề bằng ngơn ngữ nói - viết
-khảo sát thái độ học tập.
-Đánh giá kết quả học tập của các em=> giải pháp.
-Nêu ra vị trí quan trọng của mơn tốn trong đời sống xã hội.
III. Gỉa thuyết khoa học:
-Nhiều học sinh lớp 1 trường tiểu học BLăng – xã Chơ Chun – huyện Nam Giang
chưa có thái độ tốt trong việc học mơn tốn, cịn mang nhiều yếu tố tiêu cực: Chưa
hiểu hết tầm quan trọng của mơn tốn, khơng chuẩn bị bài trước khi đến lớp, ít xây
dựng bài, khơng tập trung trong giờ học, để chân lên bàn ghế.
Có thể do: nội dung mơn học chưa phù hợp, các em cịn nhỏ q nên không biết
học như thế nào, phương pháp dạy của giáo viên chưa hấp dẫn,…
IV. Đối tượng, khách thể:
1. Đối tượng: phương pháp dạy học toán trường tiểu học BLăng – xã Chơ Chun –
huyện Nam Giang.
2. Khách thể: Học sinh lớp 1 trương tiểu học BLăng – xã Chơ Chun – huyện Nam
Giang.
V. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu:
1. Giới hạn nghiên cứu (giới hạn đối tượng nghiên cứu):

2



Để nghiên cứu một phương pháp dạy học mơn tốn 1 thì chúng ta gồm có các giới
hạn: Dạy học khái niệm, biện pháp rèn luyện cho học sinh kĩ năng trình bày bài
tốn,…
2. Phạm vi nghiên cứu (giới hạn khách thể nghiên cứu):
Phương pháp dạy học tốn 1:
- Trình bày các yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng khi dạy học Số tự nhiên, số
thập phân và phân số. Cho ví dụ để minh họa.
- Dạy học các khái niệm số: Số tự nhiên, phân số, số thập phân (các các định nghĩa,
cách trình bày của SGK, yêu cầu cần đạt được). Cho các ví dụ để minh họa.
- Trình bày các hoạt động chủ yếu khi dạy học một phép tính Số học. Cho ví dụ
minh họa khi dạy học phép cộng, trừ, nhân, chia trên các số tự nhiên, số thập phân,
phân số.
- Quy trình dạy học Giải tốn có lời văn ở tiểu học
-Thực hành giải toán ở tiểu học: Giải bài toán theo nhiều cách, hướng dẫn học sinh
phân tích bài tốn, dự kiến những khó khăn và sai lầm mà học sinh có thể mắc phải
khi giải tốn.
VI. Nhiệm vụ nghiên cứu:
1. Xây dựng cơ sở lý luận và làm rõ một số khái niệm cơ bản: khái niệm thái
độ, khái niệm học sinh lớp 1, khái niệm học tập, khái niệm thái độ học tập
mơn tốn.
2. Tìm hiểu thái độ học tập mơn tốn của học sinh lớp 12 các trường tiểu học
BLăng – xã Chơ Chun – huyện Nam Giang và nguyên nhân của thái độ đó rồi
đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thái độ học
tập mơn tốn.
Trong đề tài này, tôi xác định nhiệm vụ 2 là chủ yếu.
VII. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
*Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết:
3



Nghiên cứu, phân tích khái quát các văn bản, tài liệu, sách báo có liên quan đến đề
tài nghiên cứu. Thơng qua phương pháp này chúng ta có thể tiếp cận thông tin
nhằm nhằm xây dựng cơ sở lý luận, xác định cách thức và phương pháp nghiên
cứu.
Phương pháp thực tiễn
*Phương pháp thống kê toán học:
Phương pháp này được sử dụng để sử lý số liệu thơ thu được.
VIII. Đóng góp đề tài.
Đề tài này rất có ý nghĩa trong việc công tác giảng dạy nhất là đối với học sinh lớp
1 cịn bỡ ngỡ trong việc tính tốn,…, ngồi ra cịn giúp giáo viên có một mơ hình
dạy mơn toán hiệu quả hơn, nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên và học
tập của học sinh.
Có phương pháp dạy học mơn tốn góp phần phát triển tư duy rất mạnh so với các
mơn học khác.
Qua mơn Tốn đã rèn lại cho các em những đức tính: Chịu khó, cẩn thận, tỉ mỉ,
thận trọng, chính xác, suy luận chặt chẽ …
Ngoài ra, các em sẽ hứng thú trong việc học tập, ln có đẩy đủ dụng cụ học tập
khi đến lớp, giup hiểu bài hơn,...
IX. Cấu trúc của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phục lục, phần nội dung của
đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
Chương II: Đề xuất một số một số phương pháp dạy học toán 1 trương tiểu học
BLăng – xã Chơ Chun – huyện Nam Giang.
Chương III: Thể nghiệm sư phạm.

4



LỜI CAM KẾT.
Tôi xin cam đoan đề tài “phương pháp dạy học toán 1 trường tiểu học BLăng – xã
– Chơ Chun – huyện Nam Giang” là do tôi viết. Đề tài này hồn tồn là do tơi
nghiên cứu và viết và tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về đề tài nay.

5


LỜI CẢM ƠN.
Lời đầu tiên, em xin bầy tỏ long biết ơn sâu sắc tới thầy giáo – thạc sĩ LA VĨNH
LỘC, giảng viên khoa sư phạm, trường Đại học Quảng Nam người đã hướng dẩn
và giúp đỡ tôi tận tình trong suốt q trình thực hiện đề tài này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới phòng Đào tạo, ban chủ nhiệm Khoa Tiểu học - Mầm
non, các bạn sinh viên lớp DT14SG02 đã động viên khuyến khích và tạo điều kiện
cho tơi hồn thành đề tài của mình.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, các em học sinh
Trường tiểu học BLăng – Xã Chơ Chun – Huyện Nam Giang.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tam Kỳ, tháng 4 năm 2015.
Người thực hiện
Bling Hè

6



×