Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài giảng Tiết 17 - Bài 17 Bài tập vận dụng định luật Jun - Len-xơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.49 KB, 14 trang )











































































































































































Biên soạn: Nguyễn Văn Yên . 157
Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh
Trường THCS Phong Khê
220V-75W
Tiết 17 Bài tập vận dụng định luật
Jun Len-xơ

Công suất Công - định luật Jun Len-xơ
(công thức hệ thức cơ bản)

Do đặc điểm của pont chữ phần toán học nên khi viết (P) ta
hiểu là công suất (P)

Đơn vị ( W, kW)
R
U

RIP
2
2
==

Đơn vị ( J, kW.h, )

A=Pt=UIt
Từ công thức trên ta có thể vận dụng giải các bài tập có liên quan
ÔN Tập
Công thức tính công suất
Công thức tính công
Hệ thức của định luật Jun Len-xơ

Q=I
2
Rt

Nếu Q đo bằng đơn vị ca lo thì Q=0,24I
2
Rt

Đơn vị ( J )

TiÕt 17 bµi 17–
Bµi tËp VËn dông
®Þnh luËt
Jun – len-x¬

Bài 1. Một bếp điện khi hoạt động bình

thường có điện trở R= 80 ôm và cường
độ dòng điện qua bếp khi đó là I=2,5A.
Tiết 17 Bài tập vận dụng định luật Jun Len-xơ
a. Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong
1s.
b. Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5l
nước có nhiệt độ ban đầu là 25
0
C thì
thời gian đun nước là 20 phút. Coi rằng
nhiệt lượng để đun nước là có ích, tính
hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung
riêng của nước là c=4 200J/kg.K
c. Mỗi ngày sử dụng bếp điện này 3
giờ. Tính tiền phải trả cho việc sử dụng
bếp điện đó trong 30 ngày, nếu giá 1
kW.h là 700 đồng.
R= 80 ôm ; I=2,5A.

Tóm tắt: R=80 ôm; I=2,5A; t
0
=1s; m=1,5kg (1lít nước TĐ 1kg); t
0
1
=25
0
C;
t
0
2

=100
0
C; t
1
=20phút=1200s; c=4200J/kg.K; t
2
=90 giờ; giá 1kW.h là
700đ
Tiết 17 Bài tập vận dụng định luật Jun Len-xơ
a. Q
0
= ? ; b. H= ? ; c. T=?
Giải bài 1
a. Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong
1s là: Q
0
=I
2
Rt
0
=(2,5)
2
.80.1=500J
(có thể nói công suất toả nhiệt của
bếp là 500W hay P=0,5kW
b. Tính hiệu suất của bếp:
+ Nhiệt lượng cần cung để đun sôi
nước là: Q
1
=cm(t

0
2
- t
0
1
)
=4200.1,5( 100-25)= 472500J
+ Nhiệt lượng mà bếp toả ra là :
Q=I
2
Rt=(2,5)
2
.80.1200 = 600000J
+ Hiệu suất của bếp là : H=Q
1
/ Q
= 472500/600000=0,7875=78,75%
c. Tính tiền điện phải trả:
+ Điện năng mà bếp tiêu thụ trong
30 ngày là: A=Pt =0,5.90=45kW.h
+ Số tiền phải trả là: 45.700=31500
đồng
Đáp số: a. Q
0
= 500J=0,5kJ .
b. H= 78,75% .
c. T= 31500 đồng .

×