Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Ảnh hưởng của hiệp định đối tác xuyên thái bình dương đến nhập khẩu nguyên liệu dệt may từ trung quốc vào việt nam theo lý thuyết chuyển hướng thương mại (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.42 KB, 7 trang )

i

TĨM TẮT LUẬN VĂN
Tính cấp thiết của đề tài
- Hiện tại, ngành may mặc Việt Nam có nguồn nguyên phụ liệu nhập từ nước
ngoài chiếm đến trên 70%. Điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh
nói riêng và sự phát triển của ngành may mặc Việt Nam nói chung.
- Cùng với xu hướng hội nhập quốc tế và sự đào thải nghiệt ngã của cơ chế
thị trường, trong giai đoạn hiện nay các doanh nghiệp ngành may đang gặp phải
những vấn đề những khó khăn, thách thức và ngày càng trở nên bức xúc, điển hình
như chi phí đầu vào tăng cao, khơng chủ động, giảm sức cạnh tranh trên thị trường,
đặc biệt là thị trường quốc tế.
- Với những cam kết về ưu đãi thuế quan cho các dòng thuế ngành hàng dệt
may, đây là cơ hội để Việt Nam có thể tăng cường khả năng cạnh tranh với những
quốc gia không tham gia TPP.

Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu những cam kết mở cửa trong khuôn khổ TPP liên quan đến thị
trường và sản phẩm dệt may, tiêu biểu là nguyên phụ liệu.
- Đánh giá những ảnh hưởng của những cam kết này đến khả năng chuyển
hướng thương mại trong nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may từ Trung Quốc vào
Việt Nam.
- Đề xuất những định hướng và giải pháp phù hợp nhằm chuyển hướng nhập
khẩu sang các nước thành viên TPP.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Sự ảnh hưởng của TPP đến nhập khẩu nguyên liệu
dệt may của Việt Nam từ Trung Quốc.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi nghiên cứu về mặt nội dung của luận văn: ảnh hưởng của các cam
kết TPP đến nhập khẩu nguyên liệu dệt may của Việt Nam từ Trung Quốc. Giác độ


nghiên cứu của luận văn là ngành công nghiệp dệt may Việt Nam.
+ Phạm vi nghiên cứu về mặt không gian: các ngành nguyên liệu dệt may
trên phạm vi cả nước.


ii

+ Phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian: phân tích thực trạng giai đoạn 20122015, đề xuất giải pháp đến năm 2025.

Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp phân tích - tổng hợp.
- Phương pháp mơ tả và khái quát đối tượng nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra phân tích thống kê.

Bố cục của luận văn
Chƣơng 1: Lý thuyết chuyển hƣớng thƣơng mại và nhập khẩu nguyên liệu
dệt may của Việt Nam trong điều kiện Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dƣơng
Chƣơng 2: Phân tích thực trạng nhập khẩu nguyên liệu dệt may từ
Trung Quốc vào Việt Nam theo lý thuyết chuyển hƣớng thƣơng mại
Chƣơng 3: Vận dụng lý thuyết chuyển hƣớng thƣơng mại đề xuất định
hƣớng, giải pháp chuyển hƣớng nhập khẩu nguyên liệu dệt may vào Việt Nam
dƣới ảnh hƣởng của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng
CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUYỂN HƢỚNG THƢƠNG MẠI VÀ NHẬP
KHẨU NGUYÊN LIỆU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN
HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG
Tham gia Hiệp định TPP sẽ giúp Việt Nam có thêm điều kiện, tranh thủ hợp
tác quốc tế để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, triển khai chiến lược
hội nhập quốc tế nói chung và chiến lược đối ngoại ở khu vực Châu Á - Thái Bình
Dương nói riêng, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Thông qua

Hiệp định TPP, Việt Nam sẽ có cơ hội nhận những ưu đãi và quyền lợi từ Hoa Kỳ,
Nhật Bản và các nướckhi họ mở cửa thị trường cho hàng hóa của Việt Nam, tạo cú
hích mạnh để thúc đẩy xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu. Bên cạnh đó, việc tham gia
Hiệp định TPP sẽ góp phần thúc đẩy hơn nữa đầu tư của Hoa Kỳ, Nhật Bản và các
nước vào Việt Nam.
Tham gia Hiệp định TPP có thể gây ra một số hệ quả xã hội tiêu cực như tình


iii

trạng phá sản và thất nghiệp ở các doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh yếu. Ngồi
ra, kết quả đàm phán nội dung lao động trong Hiệp định TPP có thể sẽ có tác động
tới mơi trường lao động ở Việt Nam, đặc biệt là vấn đề “Cơng đồn độc lập”.Để
thực thi cam kết trong Hiệp định TPP, Việt Nam có thể sẽ phải điều chỉnh, sửa đổi
nhiều quy định pháp luật về nguồn gốc xuất xứ, thương mại, đầu tư, đấu thầu, sở
hữu trí tuệ… Với những kinh nghiệm có được từ q trình đàm phán gia nhập
WTO, đây có thể khơng phải là một thách thức q lớn đối với Việt Nam. Tuy
nhiên, vấn đề chính vẫn là thực hiện như thế nào, đạt kết quả ra sao.
Các nước TPP thống nhất hợp tác chặt chẽ trong lĩnh vực hải quan, chống
gian lận xuất xứ để hưởng lợi bất hợp pháp thuế ưu đãi TPP. Cũng với mục tiêu
này, doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu dệt may sang Hoa Kỳ và Mexico sẽ đăng ký
các thông tin cơ bản về doanh nghiệp, mặt hàng sản xuất, xuất khẩu để chia sẻ
thông tin với các cơ quan chức năng Hoa Kỳ và Mexicophục vụ công tác đánh giá
rủi ro trong lĩnh vực hải quan, phòng chống gian lận thương mại.
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU
DỆT MAY TỪ

TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM THEO LÝ THUYẾT

CHUYỂN HƢỚNG THƢƠNG MẠI

Sản xuất nguyên phụ liêu may mặc Việt Nam đã phát triển khá mạnh trong
thời gian qua, tuy không đáp ứng được nhu cầu cho may mặc, nhất là may xuất
khẩu nhưng cũng thể hiện sự nỗ lực của ngành, chất lượng và số lượng đã được
nâng lên. Trước hết, cần có cái nhìn tổng quan về phương thức sản xuất dệt may của
các doanh nghiệp Việt Nam. Để thấy rõ sự phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may
mặc luận văn phân tích tập trung vào sự phát triển sản xuất của các doanh nghiệp
sản xuất sợi và dệt vải và các ngành phụ trợ.
Mặc dù đạt được những bước phát triển nhất định, ngành sợi Việt Nam vẫn
phải đối mặt với khơng ít những khó khăn. Những sản phẩm sợi do trong nước sản
xuất vẫn còn nhiều hạn chế và kém sức cạnh tranh so với sản phẩm sợi nhập khẩu
từ nước ngoài. Chất lượng cũng như tính đa dạng về chủng loại sản phẩm cịn thấp,


iv

không đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp dệt ma.Cho đến nay, ngành sợi
Việt Nam vẫn chưa sản xuất được các sản phẩm sợi tổng hợp và các sản phẩm sợi
từ ngành cơng nghiệp hóa dầu. Ngành cơng nghiệp hóa dầu Việt Nam vẫn đang ở
bước đầu phát triển, tập trung chủ yếu vào các sản phẩm hóa dầu với 100% nguyên
liệuphải nhập khẩu, còn các kế hoạch hóa dầu phục vụ các sản phẩm sợi như PES,
PP, PS, LAB đã được đưa ra nhưng vẫn chưa được thực hiện trong khi nhu cầu tiêu
dùng các sản phẩm sợi dựa trên cơng nghiệp hóa dầu ngày càng tăng lên. Vì vậy
dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp buộc phải nhập khẩu sợi từ nước ngoài.
TPP bao trùm cả những cam kết về những vấn đề xuyên suốt như lợi ích kinh
tế, sự hài hịa giữa các quy định pháp luật, tính cạnh tranh, vấn đề hỗ trợ phát triển
doanh nghiệp nhỏ và vừa, chuỗi cung ứng, hỗ trợ phát triển… Từ ba quốc gia ban
đầu, sau gần 7 năm có hiệu lực, số nước tham gia đàm phán đã tăng gấp 4 lần, điều
đó khẳng định tính hiệu quả thiết thực của hiệp định TPP . Hiệp định mậu dịch tự do
này càng có ý nghiã sâu sắ c hơn khi các loại thuế xuấ t nhâ ̣p khẩ u giữa các nước
thành viên từ năm 2015 giảm bằng không, mở rộng cánh cửa thương mại, trao đổi

hàng hóa thơng thống, phù hợp xu hướng hội nhập kinh tế tồn cầu thay vì bị bó
hẹp như trước đây cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Gia nhâ ̣p TPP mang la ̣i nhiề u lơ ̣i ić h những cũng có nhiề u thách thức với
doanh nghiê ̣p dê ̣t may. Yêu cầu đặt ra là đa da ̣ng hóa nguồ n cung nguyên vâ ̣t liê ̣u ,
nhâ ̣p khẩ u từ các quố c gia đã tham gia TPP để đươ ̣c hưởng lơ ̣i khi xuấ t khẩ u vào
Hoa Kỳ ; tìm hiểu kĩ về các qui định , điề u kiê ̣n đố i với hàng hóa xuấ t khẩ u để đươ ̣ c
miễn giảm thuế , ví dụ nguyên tắc xuất xứ “từ sợi” có thể gây ảnh hưởng thế nào đến
sản xuất; mở rô ̣ng kêu go ̣i đầ u tư từ doanh nghiê ̣p trong các ngành ; hoạch định phát
triển các lĩnh vực sản xuất và công nghệ phụ trợ có lợi thế cạnh hướng ra quốc
tếcho hàng dệt may để tạo ra kim ngạch xuất khẩu và việc làm. Việt Nam cần phải
hành động thực sự để tránh việc chuyển hướng thương mại không thành công khỏi
nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may từ Trung Quốc
CHƢƠNG 3: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT CHUYỂN HƢỚNG THƢƠNG MẠI
ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP CHUYỂN HƢỚNG NHẬP KHẨU


v

NGUYÊN LIỆU DỆT MAY VÀO VIỆT NAM DƢỚI ẢNH HƢỞNG CỦA
HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG
Trường hợp TPP vẫn có Mỹ quay lại tham gia:
Các doanh nghiệp cần đẩy mạnh liên kết hợp tác với các doanh nghiệp nước
ngoài trong việc sản xuất nguyên phụ liệu ngành dệt may Việt Nam, đặc biệt là các
công ty xuyên quốc gia. Chính phủ cần thiết lập cổng thơng tin riêng giúp doanh
nghiệp tìm hiểu về Hiệp định và khai thác các lợi thế Hiệp định mang lại. Tổ chức
các hội thảo chuyên đề về TPP, cung cấp thông tin thị trường và hướng dẫn doanh
nghiệp lựa chọn thị trường nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may một cách có lợi nhất.
Trường hợp TPP khơng có Mỹ tham gia:
Ngồi các phù hợp ở trường hợp trên, các doanh nghiệp cần cập nhật các thông
tin đàm phán mới về TPP. Chủ động ứng phó và đưa ra các chiến lược chuyển dịch

nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may phù hợp. Để đảm bảo đàm phán TPP mới thành
công, các cơ quan chức năng cần tiếp tục thực hiện thường xuyên tăng cường cơ chế
tham vấn doanh nghiệp dệt may, nhất là trước bối cảnh các cuộc đàm phán đẩy mạnh
tiến trình TPP mới đang chuẩn bị diễn ra vào cuối năm 2017. Điều này thể hiện tính
thời sự, cập nhật và phản ánh chính xác tình hình kinh tế, thương mại... Doanh nghiệp
là đố i tươ ̣ng thu ̣ hưởng chính của các Hiệp định kinh tế, thương mại quốc tế nói chung
và Hiệp định TPP mới nói riêng. Thành cơng của đàm phán tùy thuộc khả năng tận
dụng cơ hội và vượt qua thách thức của các doanh nghi ệp. Viê ̣c tăng cường cơ hô ̣i
tham gia của các doanh nghiệp vào quá trin
̣ chin
̀ h hoa ̣ch đinh
́ h sách là điề u kiê ̣n quan
trọng đảm bảo các chủ trương, phương án đàm phán gắ n với thực tiễn và ta ̣o tiề n đề
cho viê ̣c thực thi hiê ̣u quả sau này. Sự ha ̣n chế trong tham vấ n giữa các cơ quan quản lý
và doanh nghiệp hiê ̣n nay có nguyên nhân từ cả cơ chế lẫn ha ̣n chế năng lực của doanh
nghiệp. Các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam hiê ̣n nay chủ yế u có quy mô vừa và
nhỏ, hạn chế về nhận thức cũng như năng lực . Bởi vâ ̣y, trước hế t cầ n nâng cao năng
lực chun mơn, tính chun nghiệp, sự lắng nghe tận tâm và hiểu đúng vấn đề của
hiê ̣p hô ̣i để đảm nhiê ̣m đươ ̣c vai trò đa ̣i diê ̣n của ảcngành.
Trường hợp khơng có TPP:


vi

Tuy TPP cũng mang lại lợi thế cho Việt Nam nếu được thực thi, nhưng khơng
có nghĩa chỉ mình TPP sẽ đem lại các lợi ích về thương mại tự do, FDI, chuyển giao
công nghệ…. Điều này chưa đúng, bởi TPP chỉ là cái cớ, là 1 nguyên nhân, còn lại
Việt Nam vẫn đang trên con đường hội nhập từ 9 FTA đã ký kết, với những điểm thu
hút như: nền kinh tế hướng mở, xuất khẩu, có nhiều hiệp định FTA với thuế suất
bằng 0% từ WTO, từ FTA với EU, Nhật, Hàn... hoặc đơn cử như FDI, hiện tại đang

có khoảng trống thị trường đầu tư khi Việt Nam chưa có ngành cơng nghiệp phụ trợ
dệt may đúng nghĩa, thiếu xơ sợi, dệt nhuộm. Đây là mắt xích được nhiều nhà đầu tư
bỏ vốn nhất thời gian qua, họ vừa muốn tận dụng chi phí giá rẻ, vừa muốn xây dựng
chuỗi cung ứng tại Việt Nam, để hướng đến xuất khẩu từ nhiều thị trường khác nhau.
Vấn đề là ai đầu tư, mục đích như thế nào, và lợi ích các bên sẽ như thế nào.
KẾT LUẬN
Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, luận văn đã hướng
vào nghiên cứu một trong những nội dung trọng yếu của phát triển sản xuất nguyên phụ
liệu may mặc Việt Nam, kết quả nghiên cứu đã có những đóng góp quan trọng sau:
Hệ thống hố lý luận về nội dung phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may
mặc Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hố, hội nhập quốc tế.
Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nguyên phụ
liệu may mặc Việt Nam từ 2011 - 2015.
Xây dựng cơ sở khoa học xác định quan điểm, định hướng phát triển sản
xuất nguyên phụ liệu may mặc Việt Nam. .
Luận văn đề xuất các nhóm giải pháp phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may
mặc Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế
Luận văn cũng đã đưa ra một số khuyến nghị cho các doanh nghiệp nhằm nâng
cao hiệu quả kinh doanh, phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc tạo điều kiện
nâng cao hiệu quả và sự phát triển bền vững cả ngành Dệt may Việt Nam.


7



×