Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

së gd §t hµ giang së gd §t hµ giang tr­êng thpt mìo v¹c líp 11 kióm tra 1 tiõt m«n sinh 11 hä vµ tªn häc kú i n¨m häc 2008 2009 §ióm lêi phª cña gi¸o viªn em h y khoanh trßn vµo ®¸p ¸n ®óng trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.05 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở GD & ĐT Hà Giang
<b>Trờng THPT MÌo V¹c</b>


<b>Líp: 11 kiĨm tra 1 tiết môn sinh 11</b>
Họ và tên: Học kỳ I - Năm học 2008- 2009


Điểm Lời phê của giáo viên


Em hóy khoanh trũn vo đáp án đúng trong các câu sau:


<b>C©u 1: Nhận định khơng đúng khi nói về sự ảnh hưởng của ánh sáng tới cường độ quang hợp:</b>
<b>A. Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng xanh tím và miền ánh sáng đỏ.</b>


<b>B. Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng đến cường độ quang hợp là như nhau.</b>
<b>C. Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohiđrat.</b>


<b>D. Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp các axit amin, prơtêin. </b>
C©u 2: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là:


<b>A. Vận tốc nhỏ, khơng được điều chỉnh. </b>


<b>B. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. </b>
<b>C. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. </b>
<b>D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. </b>
C©u 3: Biện pháp kĩ thuật để tăng diện tích lá:


<b>A. Các biện pháp nơng sinh như bón phân tưới nước hợp lí, thực hiện kĩ thuật chăm sóc phù hợp với lồi</b>
và giống cây trồng.


<b>B. Bón nhiều phân bón giúp bộ lá phát triển.</b>



<b>C. Tưới nhiều nước và bón nhiều nguyên tố vi lượng cho cây.</b>


<b>D. Sử dụng kĩ thuật chăm sóc hợp lí đối với từng lồi, giống cây trồng. </b>
C


©u 4 : Tilacôit là đơn vị cấu trúc của:
<b>A. Chất nền </b>


<b>B. Grana </b>
<b>C. Lục lạp </b>
<b>D. Strơma </b>


C©u 5: Sự khác nhau cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây là:
<b>A. Nước và các ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động. </b>


<b>B. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động còn các ion khoáng di chuyển từ đất</b>
vào tế bào rễ theo cơ chế thụ động.


<b>C. Nước và ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế thụ động. </b>


<b>D. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu) cịn các ion khống di chuyển</b>
từ đất vào tế bào rễ một cách có chọn lọc theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động.


C©u 6: Các nguyên tố đại lượng gồm:
<b>A. H , C, O, N, P, K, S, Ca, Mg. </b>
<b>B. H, O, C, N, P, S, Fe, Mg. </b>
<b>C. H, C, O, N, P, K, S, Ca, Cu. </b>
<b>D. H, C, O, N, P, K, S, Ca, Fe. </b>


C©u 7: Thực vật đã có đặc điểm thích nghi trong việc bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH3 đầu độc là:



<b>A. Chuyển vị amin và amin hố. </b>
<b>B. Amin hố. </b>


<b>C. Hình thành amít (axít amin đicacbơxilíc + NH</b>3 --> Amít).


<b>D. Chuyển vị amin.</b>
C©u 8: Năng suất sinh học là:


<b>A. Tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng. </b>
<b>B. Tổng hợp chất khơ tích lũy được mỗi phút trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng. </b>
<b>C. Tổng lượng chất khơ tích lũy được mỗi tháng trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng. </b>
<b>D. Tổng lượng chất khơ tích lũy được mỗi giờ trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng. </b>
C©u 9: Cấu tạo ngồi lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?


<b>A. Có diện tích bề mặt lá lớn. </b>


<b>B. Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá nên khơng chiếm mất diện tích hấp thụ ánh sáng. </b>
<b>C. Có cuống lá. </b>


<b>D. Phiến lá mỏng. </b>


C©u 10: Q trình khử nitrat trong cây là :


<b>A. quá trình bao gồm phản ứng khử NO</b>2- thành NO3-


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. là quá trình cố định nitơ khơng khí. </b>


<b>D. q trình chuyển hóa NO</b>3- thành NH4+ theo sơ đồ: NO3-

<i>→</i>

NO2-

<i>→</i>

NH4+.



C©u 11: Rễ thực vật ở cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ H2O và ion


khống là:


<b>A. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả, tăng nhanh về số lượng lông hút. </b>
<b>B. Số lượng tế bào lông hút lớn. </b>


<b>C. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả. </b>
<b>D. Số lượng rễ bên nhiều </b>


C©u 12: Q trình cố định nitơ ở các vi khuẩn cố định nitơ tự do phụ thuộc vào loại enzim:
<b>A. Perôxiđaza. </b>


<b>B. Đêaminaza. </b>
<b>C. Đêcacboxilaza. </b>
<b>D. Nitrơgenaza.</b>


C©u 13: Pha sáng diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?
<b>A. Ở màng trong. </b>


<b>B. Ở chất nền. </b>
<b>C. Ở màng ngồi. </b>
<b>D. Ở tilacơit. </b>


C©u 14: Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác là:
<b>A. Lực đẩy (áp suất rễ). </b>


<b>B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá. </b>


<b>C. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ). </b>


<b>D. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. </b>


C©u 15 Cơ quan hơ hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?
<b>A. phổi của chim</b>


<b>B. phổi của bò sát</b>


<b>C. phổi và da của ếch nhái</b>
<b>D. da của giun đất</b>


<b>C©u 16: Nhóm sinh vật nào có khả năng cố định nitơ phân tử?</b>
<b>A. Mọi vi khuẩn. </b>


<b>B. Mọi vi sinh vật.</b>


<b>C. Chỉ những vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật.</b>


<b>D. Một số vi khuẩn sống tự do (vi khuẩn lam) và sống cộng sinh (chi Rhizobium). </b>
C©u 17: Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là:


<b>A. Rau dền, kê, các loại rau. </b>
<b>B. Ngơ, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu. </b>
<b>C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng. </b>
<b>D. Lúa, khoai, sắn, đậu. </b>


C©u 18: Quang hợp quyết định đến năng suất cây trồng vào khoảng:
<b>A. 5 - 10%</b>


<b>B. 70% </b>
<b>C. 90 - 95%</b>


<b>D. 30% </b>


C©u 19: Oxy thải ra trong q trình quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
<b>A. Trong quá trình quang phân li nước</b>


<b>B. Tham gia truyền electron cho các chất khác. </b>
<b>C. Trong giai đoạn cố định CO</b>2.


<b>D. Trong quá trình thủy phân nước. </b>
C©u 20: Cơn trùng có hình thức hơ hấp nào?


<b>A. hơ hấp bằng hệ thống ống khí </b>
<b>B. hô hấp bằng mang</b>


<b>C. hô hấp bằng phổi</b>


<b>D. hô hấp qua bề mặt cơ thể</b>


C©u 21: Diễn biến của hệ tuần hồn kín diễn ra theo trận tự nào?
<b>A. tim -> động mạch -> mao mạch -> tĩnh mạch -> tim</b>
<b>B. tim -> động mạch -> tĩnh mạch -> mao mạch -> tim</b>
<b>C. tim -> mao mạch -> động mạch -> tĩnh mạch -> tim</b>
<b>D. tim -> tĩnh mạch -> mao mạch -> động mạch -> tim</b>
C©u 22: Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ cỏ diễn ra như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. hấp thụ bớt nước trong thức ăn.</b>


<b>C. tiết pepsin và HCl để tiêu hố prơtêin có ở vi sinh vật và cỏ.</b>
<b>D. thức ăn được ợ lên miệng để nhai kĩ lại</b>



C©u 23: Khí khổng mở khi:


<b>A. Tế bào mất nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo thành mỏng. </b>
<b>B. Tế bào no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo thành mỏng.</b>
<b>C. Tế bào mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng.</b>


<b>D. Tế bào no nước, thành mỏng hết căng nước và thành dày duỗi thẳng. </b>


C©u 24: Cho các nguyên tố : nitơ, sắt, kali, lưu huỳnh, đồng, photpho, canxi, coban, kẽm. Các nguyên tố đại lượng
là:


<b>A. Nitơ, photpho, kali, canxi, và đồng </b>
<b>B. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và sắt </b>
<b>C. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và canxi</b>
<b>D. Nitơ, kali, photpho, và kẽm </b>


C©u 25: Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là giai đoạn nào sau đây?


<b>A. Quang phân li nước. </b>
<b>B. Chu trình Canvin. </b>
<b>C. Pha sáng. </b>
<b>D. Pha tối. </b>


C©u 26: Quang hợp ở thực vật:


<b>A. Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thu để tổng hợp cacbonhyđrat</b>
và giải phóng oxy từ cacbonic và nước.


<b>B. Là quá trình sử dụng năng lượng ATP được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbonhydrat và giải phóng</b>
ơxy từ CO2 và nước.



<b>C. Là q trình tổng hợp được các hợp chất cacbonhyđrat và O</b>2 từ các chất vo cơ đơn giản xảy ra ở lá


cây.


<b>D. Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đựơc diệp lục hấp thu để tổng hợp các chất hữu cơ</b>
từ các chất vô cơ đơn giản (CO2)


C©u 27: Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng:
<b>A. NH</b>4+ và NO3


<b>-B. NO</b>2-, NH4+ và NO3-


<b>C. N</b>2, NO2-, NH4+ và NO3-


<b>D. NH</b>3, NH4+ và NO3-


<b>C©u 28: Nhận định khơng đúng khi nói về đặc điểm của mạch gỗ là:</b>
<b>A. Thành của mạch gỗ được linhin hóa.</b>


<b>B. Mạch gỗ gồm các tế bào chết. </b>


<b>C. Đầu của tế bào mạch gỗ gắn với đầu của tế bào quản bào thành những ống dài từ rễ đến lá để cho</b>
dòng mạch gỗ di chuyển bên trong.


<b>D. Tế bào mạch gỗ gồm 2 loại là quản bào và mạch ống. </b>
C©u 29: Bộ phận làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng chủ yếu ở rễ là:


<b>A. Chóp rễ</b>



<b>B. Miền sinh trưởng </b>
<b>C. Miền lơng hút </b>
<b>D. Miền bần </b>


C©u 30: Cơ sở sinh học của phương pháp bón phân qua lá là:
<b>A. Dựa vào khả năng hấp thụ các ion khoáng qua cutin. </b>


<b>B. Dựa vào khả năng hấp thụ các ion khoáng qua cuống lá và gân lá. </b>
<b>C. Dựa vào khả năng hấp thụ các ion khoáng qua cuống lá.</b>


<b>D. Dựa vào khả năng hấp thụ các ion khoáng qua khí khổng. </b>
C©u 31: Lục lạp có nhiều trong tế bào nào của lá?


<b>A. Tế bào mơ giậu.</b>
<b>B. Tế bào biểu bì trên.</b>
<b>C. Tế bào biểu bì dưới.</b>
<b>D. Tế bào mơ xốp. </b>


C©u 32: Kết quả hơ hấp hiếu khí( phân giải hiếu khí), từ 1 phân tử glucơzơ giải phóng :
<b> A. 2ATP.</b>


<b> B. 36ATP.</b>
<b> C. 38ATP.</b>
<b> D. 34ATP.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. ở dạ dày có tiêu hố hố học và cơ học</b>
<b>C. ở miệng có tiêu hố cơ học và hố học.</b>
<b>D. ở ruột non có tiêu hố cơ học và hoá học.</b>





1.B 2.A 3.A 4.B 5.D 6.A 7.C 8.A


9.A 10.D 11.A 12.D 13.D 14.C 15.A 16.D


17.C 18.C 19.A 20.A 21.A 22.A 23.B 24.C


25.B 26.A 27.A 28.C 29.C 30.D 31.A 32.C


</div>

<!--links-->

×