Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

vöông haèng tích vöông haèng tích ngaøy soaïn 30062009 ngaøy daïy 02072009 tieát 1 lôùp 10a1 giaùo vieân thöïc hieän ñaëng thieân sôn i tìm hieåu chung 1 taùc giaû em haõy cho bieát nhöõng ñieåm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.84 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn



Ngày soạn

: 30/06/2009

<sub>: 30/06/2009</sub>


Ngày dạy



Ngaøy dạy

: 02/07/2009

<sub>: 02/07/2009</sub>


Tiết



Tiết

: 1

: 1



Lớp



Lớp

: 10A

: 10A

<sub>1</sub><sub>1</sub>


Giáo viên thực hiện



Giáo viên thực hiện

: Đặng Thiên Sơn

: Đặng Thiên Sơn



<i>Vương Hằng Tích</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>I. Tìm hiểu chung</b>::


<i><b> 1. Tác giả:</b></i>


<i><b> 1. Tác giả:</b></i>


* Em hãy cho biết những điểm


* Em hãy cho biết những điểm



đáng lưu ý về cuộc đời của tác giả


đáng lưu ý về cuộc đời của tác giả


Vương Hằng Tích?


Vương Hằng Tích?


Vương Hằng Tích sinh năm 1970 tại


Vương Hằng Tích sinh năm 1970 tại


khu tự trị thuộc Hồ Bắc – Trung


khu tự trị thuộc Hồ Bắc – Trung


Quốc, người dân tộc, nhà nghèo


Quốc, người dân tộc, nhà nghèo


phải kiếm sống bằng nhiều việc


phải kiếm sống bằng nhiều việc


khác nhau.


khác nhau.


- Học nấu ăn, tự mày mò viết văn.



- Học nấu ăn, tự mày mò viết văn.


- Năm 1998 được kết nạp vào Hiệp


- Năm 1998 được kết nạp vào Hiệp


hoäi nhà văn tỉnh Hồ Bắc.


hội nhà văn tỉnh Hồ Bắc.


- Năm 1995 được tuyên dương sau


- Năm 1995 được tuyên dương sau


đó làm biên tập viên cho một văn


đó làm biên tập viên cho một văn


phòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>2. Tác phẩm:</b></i>


<i><b>2. Tác phaåm:</b></i>


* Tác phẩm “Người mẹ điên”


* Tác phẩm “Người mẹ điên”


thuộc thể loại nào? Hoàn cảnh



thuộc thể loại nào? Hồn cảnh


sáng tác của tác phẩm?


sáng tác của tác phẩm?




“Người mẹ điên” thuộc thể loại Người mẹ điên” thuộc thể loại
Ký thực tiểu thuyết (tiểu thuyết


Ký thực tiểu thuyết (tiểu thuyết


ghi chép thật).


ghi chép thật).


- Nhân vật chính là gia đình cậu


- Nhân vật chính là gia đình cậu


mợ của Vương Hằng Tích.


mợ của Vương Hằng Tích.


- Hồn cảnh sáng tác: vào năm


- Hoàn cảnh sáng tác: vào năm



2004 sau lễ thanh minh Vương


2004 sau lễ thanh minh Vương


Hằng Tích về thăm mộ của cậu


Hằng Tích về thăm mộ của cậu


mợ, tác phẩm cịn có tên khác


mợ, tác phẩm cịn có tên khác


là “Vừa đọc vừa khóc”.


là “Vừa đọc vừa khóc”.


- Năm 2005 được chuyển thể


- Năm 2005 được chuyển thể


thành kịch nói “Mẹ điên” và


thành kịch nói “Mẹ điên” và


rất được hoan nghênh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. Đọc hiểu tác phẩmII. Đọc hiểu tác phẩm</b>.<sub>.</sub>


<i><b>1. Đọc tác phẩm.</b><b>1. Đọc tác phẩm.</b></i>



<i><b>* Tóm tắt tác phẩm:</b><b>* Tóm tắt tác phẩm:</b></i> Tác phẩm là lời tâm sự của đứa con trai về người mẹ <sub> Tác phẩm là lời tâm sự của đứa con trai về người mẹ </sub>
đặc biệt của mình. 23 năm trước có một cô gái điên đến nhà, mặc kệ cho
đặc biệt của mình. 23 năm trước có một cơ gái điên đến nhà, mặc kệ cho
mọi người , xa lánh, phỉ nhổ xua đuổi, cô vẫn cười ngây dại quanh làng.
mọi người , xa lánh, phỉ nhổ xua đuổi, cô vẫn cười ngây dại quanh làng.
Một người phụ nữ thấy cơ có sắc vốc bèn đem cơ về nuôi làm vợ con trai
Một người phụ nữ thấy cơ có sắc vốc bèn đem cơ về ni làm vợ con trai
mình, để cơ sinh con trai nối dõi tông đường. Song, sinh con ra, cơ gái
mình, để cơ sinh con trai nối dõi tông đường. Song, sinh con ra, cô gái
không được bế ẵm con, khơng được tự mình ni nấng chăm sóc đứa con.
khơng được bế ẵm con, khơng được tự mình ni nấng chăm sóc đứa con.
Hồi ấy là thời kỳ đói kém người bà bèn đuổi con dâu đi. Sau 5 năm lưu lạc,
Hồi ấy là thời kỳ đói kém người bà bèn đuổi con dâu đi. Sau 5 năm lưu lạc,
cô trở về vẫn ngây dại như xưa. Nhưng thêm vào đó, là tình u đối với
cô trở về vẫn ngây dại như xưa. Nhưng thêm vào đó, là tình u đối với
đứa con đứt ruột đẻ ra. Cơ đỡ địn cho nó khi nó bị bà nội đánh. Một lần,
đứa con đứt ruột đẻ ra. Cơ đỡ địn cho nó khi nó bị bà nội đánh. Một lần,
trời mưa lớn, bà nội sai người mẹ điên đi đưa ô cho đứa con, thấy người mẹ
trời mưa lớn, bà nội sai người mẹ điên đi đưa ô cho đứa con, thấy người mẹ
điên, lũ trẻ bạn học của đứa con trêu chọc nó, xấu hổ quá nó đánh nhau với
điên, lũ trẻ bạn học của đứa con trêu chọc nó, xấu hổ quá nó đánh nhau với
bạn. Người mẹ thấy vậy xông vào ném đứa trẻ kia xuống ao, về nhà gia
bạn. Người mẹ thấy vậy xông vào ném đứa trẻ kia xuống ao, về nhà gia
đình kia đến bắt bồi thường, vì khơng có tiền nên người chồng đánh đập
đình kia đến bắt bồi thường, vì khơng có tiền nên người chồng đánh đập
chị rất dã man. Sau đó nhiều năm, đứa con học lên Trung học, nhà cách xa
chị rất dã man. Sau đó nhiều năm, đứa con học lên Trung học, nhà cách xa
trường, ba năm trời người mẹ ngây dại mặc kệ đường xá hiểm trở, bão
trường, ba năm trời người mẹ ngây dại mặc kệ đường xá hiểm trở, bão
tuyết, mưa gió đem cơm cho con. Một lần, vì người mẹ thấy đào trên đường

tuyết, mưa gió đem cơm cho con. Một lần, vì người mẹ thấy đào trên đường
đi liền hái cho con ăn. Đứa con trai khen ngon. Người mẹ sung sướng, trên
đi liền hái cho con ăn. Đứa con trai khen ngon. Người mẹ sung sướng, trên
đường về vì hái đào cho con mà ngã xuống khe núi chết. Đứa con hết sức
đường về vì hái đào cho con mà ngã xuống khe núi chết. Đứa con hết sức


hối hận, cố gắng thi đậu đại học để mẹ có thể ngậm cười nơi chín suối.
hối hận, cố gắng thi đậu đại học để mẹ có thể ngậm cười nơi chín suối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>2. Đọc hiểu chi tiết.</b><b>2. Đọc hiểu chi tiết.</b></i>


<i><b>2.1. Nhân vật “Người mẹ điên”.</b><b>2.1. Nhân vật “Người mẹ điên”.</b></i>


<i>2.1.1. Nguyên mẫu2.1.1. Nguyên mẫu</i>: “Mẹ điên” chính là mợ (vợ của cậu) của : “Mẹ điên” chính là mợ (vợ của cậu) của
Vương Hằng Tích, cậu Vương Hằng Tích hơi bị lẩn thẩn, vừa
Vương Hằng Tích, cậu Vương Hằng Tích hơi bị lẩn thẩn, vừa
nghèo, vừa xấu, vừa dốt, mãi khơng có vợ. mợ hơng rõ từ đâu dạt
nghèo, vừa xấu, vừa dốt, mãi khơng có vợ. mợ hơng rõ từ đâu dạt
tới, vừa câm vừa điên về làng rồi thành mợ của Vương Hằng Tích.
tới, vừa câm vừa điên về làng rồi thành mợ của Vương Hằng Tích.
Nhưng mợ điên ăn rất nhiều, cơn điên tới thì đổ cơm vào thùng
Nhưng mợ điên ăn rất nhiều, cơn điên tới thì đổ cơm vào thùng
rác, hay bị mẹ chồng mắng, có lần mợ điên bị mẹ chồng đánh đau
rác, hay bị mẹ chồng mắng, có lần mợ điên bị mẹ chồng đánh đau
quá đã cầm dao chém. Mẹ chồng gần chết. Bà đẻ con trai nhưng
quá đã cầm dao chém. Mẹ chồng gần chết. Bà đẻ con trai nhưng
đêm ngủ đè chết con nên bị đuổi đi. Từ đó, trên hịn đá đầu thơn
đêm ngủ đè chết con nên bị đuổi đi. Từ đó, trên hịn đá đầu thơn
có một con điên cứ ngồi trên hịn đá đầu mộ khóc ti tỉ cho đứa con
có một con điên cứ ngồi trên hịn đá đầu mộ khóc ti tỉ cho đứa con

đã chết. Mẹ điên trong đời thật đã lưu lạc làm vợ cho mấy nhà,
đã chết. Mẹ điên trong đời thật đã lưu lạc làm vợ cho mấy nhà,
mỗi lần đều đẻ ra một thằng con trai xong bị đuổi đi, mỗi lần bị
mỗi lần đều đẻ ra một thằng con trai xong bị đuổi đi, mỗi lần bị
đuổi bà đều quỳ khóc mãi trước cửa nhà người ta. Sau đó vài năm
đuổi bà đều quỳ khóc mãi trước cửa nhà người ta. Sau đó vài năm
bà muốn gặp những đứa con mình sinh ra nhưng đều bị đuổi đi.
bà muốn gặp những đứa con mình sinh ra nhưng đều bị đuổi đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>2.1.2. Nhân vật người mẹ điên trong tác phẩm.2.1.2. Nhân vật người mẹ điên trong tác phẩm.</i>


* Nhân vật người mẹ điên có đặc điểm gì về hình dáng, tính cách? * Nhân vật người mẹ điên có đặc điểm gì về hình dáng, tính cách?
Cơ gái điên trở thành người mẹ trong hồn cảnh nào?


Cơ gái điên trở thành người mẹ trong hồn cảnh nào?


- Hình dáng, tính cách: Đầu bù, tóc rối gặp ai cũng cười cười, khơng - Hình dáng, tính cách: Đầu bù, tóc rối gặp ai cũng cười cười, khơng
ngại ngần tè trước mặt người khác


ngại ngần tè trước mặt người khác →→ điên, khơng có ý thức về việc điên, khơng có ý thức về việc


mình làm.


mình làm.


- Hồn cảnh trở thành người mẹ: Được người ta đem về nhà ni làm - Hồn cảnh trở thành người mẹ: Được người ta đem về nhà nuôi làm
vợ, khi sinh con trai sẽ đuổi đi


vợ, khi sinh con trai sẽ đuổi đi →→ bị lợi dụng. bị lợi dụng.



* Tình mẫu tử của người mẹ biểu hiện qua các sự việc như thế nào?* Tình mẫu tử của người mẹ biểu hiện qua các sự việc như thế nào?

- Biểu hiện của tình mẫu tử:- Biểu hiện của tình mẫu tử:


+ Sinh con ra: khơng được bế con, khơng được tự mình ni con, bị đe + Sinh con ra: khơng được bế con, khơng được tự mình nuôi con, bị đe
dọa sẽ đánh chết nếu như bế đứa con


dọa sẽ đánh chết nếu như bế đứa con →→ sợ hãi khủng khiếp, chỉ dám sợ hãi khủng khiếp, chỉ dám


đứng ở xa nhìn con


đứng ở xa nhìn con →→ biết u con. biết u con.


+ Nhà quá nghèo, bà mẹ chồng không nuôi nỗi con dâu điên nên + Nhà quá nghèo, bà mẹ chồng không nuôi nỗi con dâu điên nên
đuổi đi.


đuổi đi.


→→ Phản ứng: Kinh ngạc, ngụm cơm đờ ra trong miệng, khóc và có Phản ứng: Kinh ngạc, ngụm cơm đờ ra trong miệng, khóc và có
hành động bất ngờ: xin ăn ít đi để được ở gần con. Xin được bế con


hành động bất ngờ: xin ăn ít đi để được ở gần con. Xin được bế con →→


sung sướng khi được bế con.


sung sướng khi được bế con.


+ Năm năm sau: trở về vẫn điên loạn như xưa nhận ra đứa con của + Năm năm sau: trở về vẫn điên loạn như xưa nhận ra đứa con của
mình trong nhiều đứa trẻ, cho nó cái bóng bay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Khi con bị bà nội đánh thì che chở cho con, nhận bị

+ Khi con bị bà nội đánh thì che chở cho con, nhận bị



đánh thay con.



đánh thay con.



+ Đưa ơ đến trường cho con và ngã nhiều lần vì trời

+ Đưa ô đến trường cho con và ngã nhiều lần vì trời


mưa



mưa

không ngại khó, ngại khổ vì con. Thấy con bị bắt

không ngại khó, ngại khổ vì con. Thấy con bị bắt



nạt nên đã gây ra họa lớn: vì bảo vệ con mà gây ra tổn



nạt nên đã gây ra họa lớn: vì bảo vệ con mà gây ra tổn



thương cho đứa trẻ kia.



thương cho đứa trẻ kia.



+ Được con gọi bằng “mẹ”: sửng sờ cả người nhìn con

+ Được con gọi bằng “mẹ”: sửng sờ cả người nhìn con



thật lâu, mặt đỏ hồng lên sung sướng cười ngớ ngẩn.



thật lâu, mặt đỏ hồng lên sung sướng cười ngớ ngẩn.



- Đứa con vào Trung học: đi đưa cơm cho con.

- Đứa con vào Trung học: đi đưa cơm cho con.



+ Khó khăn: 20 km đường núi, gió tuyết vẫn cứ đi

+ Khó khăn: 20 km đường núi, gió tuyết vẫn cứ đi



hễ việc gì làm vì con trai, mẹ đều khơng điên tí nào.



hễ việc gì làm vì con trai, mẹ đều khơng điên tí nào.




+ Hái đào dại cho con thấy con khen ngon thì sung

+ Hái đào dại cho con thấy con khen ngon thì sung


sướng. Vì vậy mà dẫn đến cái chết



sướng. Vì vậy mà dẫn đến cái chết

chết vì con.

chết vì con.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

•<i><b>2.2. Các nhân vật khác: </b><b>2.2. Các nhân vật khác: </b></i>


•* Nhân vật đứa con, người bà, người cha là những người như thế nào?* Nhân vật đứa con, người bà, người cha là những người như thế nào?
• <i>2.2.1. Nhân vật đứa con:2.2.1. Nhân vật đứa con:</i>


• - Là con trai một được nuông chiều khi nhỏ nhận ra sự thiếu vắng mẹ, thèm nhớ - Là con trai một được nuông chiều khi nhỏ nhận ra sự thiếu vắng mẹ, thèm nhớ
mẹ.


mẹ.


• - Thấy mẹ điên thì hắt hủi, hỗn láo.- Thấy mẹ điên thì hắt hủi, hỗn láo.


• - Lớn lên, ý thức được tình yêu của mẹ giành cho mình, biết yêu quý trân trọng - Lớn lên, ý thức được tình yêu của mẹ giành cho mình, biết yêu quý trân trọng
mẹ. Nhưng vơ tình đẩy mẹ đến cái chết.


mẹ. Nhưng vơ tình đẩy mẹ đến cái chết.


• - Cố gắng thi đậu đại học vì mẹ.- Cố gắng thi đậu đại học vì mẹ.
<sub></sub> Một đứa con ngoan.Một đứa con ngoan.


• <i>2.2.2. Nhân vật người bà:2.2.2. Nhân vật người bà:</i>


• - Gia trưởng, độc đoán, lợi dụng người con gái điên để cơ ta sinh cháu cho mình - Gia trưởng, độc đoán, lợi dụng người con gái điên để cơ ta sinh cháu cho mình
rồi đuổi đi.



rồi đuổi đi.


• - Vẫn biết yêu cháu, bảo vệ cháu.- Vẫn biết yêu cháu, bảo vệ cháu.


• - Bị thuyết phục bởi tình yêu của người mẹ điên giành cho con mình - Bị thuyết phục bởi tình yêu của người mẹ điên giành cho con mình →→ cảm cảm
động, biết cảm thông, hối hận.


động, biết cảm thông, hối hận.


•  Là người tốt.Là người tốt.


• <i>2.2.3. Nhân vật người cha:2.2.3. Nhân vật người cha:</i>


• - Cụt tay vì tai nạn lao động, bất nhẫn với hành động của mẹ nhưng vẫn phải - Cụt tay vì tai nạn lao động, bất nhẫn với hành động của mẹ nhưng vẫn phải
chấp nhận.


chấp nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. Tổng kết:III. Tổng kết:</b>


<i><b>* </b><b>* </b></i>Tác phẩm đã đưa ra nội dung gì? Các biện pháp nghệ thuật để Tác phẩm đã đưa ra nội dung gì? Các biện pháp nghệ thuật để
biểu hiện nội dung ấy?


biểu hiện nội dung ấy?


<i><b>1. Nội dung:</b><b>1. Nội dung:</b></i>


Vương Hằng Tích khiến ta cảm động với câu chuyện về một Vương Hằng Tích khiến ta cảm động với câu chuyện về một
người mẹ dù điên loạn vẫn hết lòng yêu thương và cuối cùng chết

người mẹ dù điên loạn vẫn hết lòng yêu thương và cuối cùng chết


khi đang cố gắng làm vừa lịng đứa con của mình


khi đang cố gắng làm vừa lịng đứa con của mình →→ Tình mẫu tử Tình mẫu tử
là điều thiêng liêng nhất trên thế gian. Chính điều đó làm nên giá
là điều thiêng liêng nhất trên thế gian. Chính điều đó làm nên giá


trị nhân văn sâu sắc của truyện ngắn này.
trị nhân văn sâu sắc của truyện ngắn này.

<i><b>2. Nghệ thuật:</b><b>2. Nghệ thuật:</b></i>


- Từ ngun mẫu ở cuộc đời thực Vương Hằng Tích đã chuyển - Từ nguyên mẫu ở cuộc đời thực Vương Hằng Tích đã chuyển
thể thành một câu chuyện cảm động. với giọng kể chuyện chân
thể thành một câu chuyện cảm động. với giọng kể chuyện chân
chất mộc mạc, tác giả đã nhập vai vào nhân vật đứa con kể về mẹ
chất mộc mạc, tác giả đã nhập vai vào nhân vật đứa con kể về mẹ
của mình theo trình tự thời gian với lịng u thương xót xa vơ hạn
của mình theo trình tự thời gian với lịng u thương xót xa vơ hạn


</div>

<!--links-->

×