Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Bài soạn PHAT HUY VAI TRO CUA CAN SU LOP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.89 KB, 17 trang )

a.Phần mở đầu
I) Lý do chọn đề tài:
Năm học 2009- 2010 là năm học thứ tám thực hiện giảng dạy chơng trình
theo sách giáo khoa mới, là năm thứ t thực hiện cuộc vận động hai không, là năm
đợc xác định " Năm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lý tài
chính và triển khai phong trào xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực ".
Năm " Đổi mới quản lý, nâng cao chất lợng giáo dục".
Luật Giáo dục năm 2005 (Điều 5) đã quy định : "Phơng pháp giáo dục phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t duy sáng tạo của ngời học ; bồi dỡng cho
ngời học năng lực tự học , khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vơn
lên".
Với mục tiêu giáo dục phổ thông là "giúp học sinh phát triển toàn diện về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá
nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã
hội chủ nghĩa, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân ; chuẩn bị cho học sinh
tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ
quốc"... Giáo dục trong THCS nhằm giúp học sinh cũng cố và phát triển những
kết quả của giáo dục tiểu học; có trình đồ học vấn THCS và những hiểu biết ban
đầu về kỹ thuật và hớng nghiệp để tiếp tục học THPT, Trung học chuyên nghiệp,
học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. . Chơng trình giáo dục phổ thông ban
hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD ĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã nêu : "Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo của học sinh ; phù hợp với đặc trng môn học, đặc điểm đối tợng
học sinh, điều kiện của từng lớp học ; bồi dỡng cho học sinh phơng pháp tự học,
khả năng hợp tác ; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn ; tác động
đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập của học sinh".
- Hiện nay do yêu cầu đổi mới của phơng pháp GD và yêu cầu học tập mà đòi hỏi
học sinh phải có thể lực để tiếp thu tốt các bài học trên lớp và nâng cao sức đề
kháng .
1
- Để giờ dạy đạt hiểu quả cao giáo viên cần nắm vững tâm lý của học sinh.


- Cần tìm hiểu rõ thể trạng của từng học sinh để đa ra những phơng pháp luyện
tập cho học sinh phù hợp.
- Học sinh THCS bắt đầu và đang bớc vào thời kỳ dậy thì nên cơ thể các em phát
triển với tốc độ rất nhanh cả về hình thái, tổ chất thể lực cũng nh chức phận của
các hệ cơ quan trong cơ thể. Lúc này TDTT, dinh dỡng có tác dụng cực kỳ quan
trọng đến việc phát triển toàn diện cơ thể.
- Giáo viên cần tìm hiểu và học tập những phơng pháp luyện tập tiên tiến để áp
dụng trong giờ dạy.
Qua quá trình giảng dạy thể dục ở trờng THCS , và tham gia dự giờ, dự giờ hội
giảng tại các trờng THCS trên địa bàn tôi thấy: trong các giờ học, Đặc biệt là học
" Nhảy cao " học sinh cha phát huy đợc hết khả năng vốn có của mình, học sinh
có cảm giác uể oải, nhàm chán, không hăng say trong tập luyện, thời gian đợc
thực hành cha thật đảm bảo, hình thành các kỹ năng, kỹ sảo trong vận động đặc
biệt là thời gian tập luyện kỹ thuật cũng nh thực hành của môn nhảy cao kiểu " B-
ớc qua". cha phát huy đợc tính t duy tìm tòi, học hỏi, tính tự giác tích cực, ý thức
tự giác của học sinh. Lý do vì việc giảng dạy kỹ thuật làm mẫu quá nhiều, học
sinh chủ yếu là học kỹ thuật, còn rất ít thời gian cho học sinh tập luyện.
Nh vậy, để học sinh đợc tập luyện nhiều hơn, phát huy đợc tính t duy tích
cực, hăng say trong tập luyện, có nhiều thời gian tập luyện kỹ thuật nhảy cao hơn,
giúp các em nhanh chóng hình thành đợc các kỹ năng, kỹ sảo trong kỹ thuật nhảy
cao kiểu " Bớc qua ". Nhận thức đợc điều đó tôi mạnh dạn tìm hiểu và nghiên cứu
sáng kiến kinh nghiệm Định hớng phơng pháp giảng dạy kỹ thuật nhảy cao lớp
8 mà tôi đã áp dụng, làm chuyên đề và theo dõi nhiều năm tại trờng THCS Võ
Thị Sáu.
B.Phần nội dung
Chơng I : Cơ sở lý luận
- Quán triệt Nghị quyết Trung Ương II (khoá VIII) dới sự lãnh đạo của Đảng, sự
chỉ đạo của Chính phủ và UBND các cấp, với sự tham gia của các lực lợng xã hội,
toàn ngành giáo dục và đào tạo nỗ lực phấn đấu nâng cao giáo dục toàn diện.
2

Toàn ngành giáo dục và đào tạo tiếp tục phát triển quy mô trên cơ sở đảm bảo
chất lợng, thực hiện giáo dục toàn diện, bồi dỡng t duy sáng tạo và năng lực thực
hành, góp phần phát triển nhân cách cho học sinh. Với mục đích là đào tạo thế hệ
trẻ trở thành những con ngời phát triển toàn diện, có năng lực, sáng tạo trong cuộc
sống. Vì vậy vấn đề bồi dỡng nâng cao nhận thức cho hoc sinh trong các môn học
là cần thiết không thể thiếu đợc trong quá trình dạy học.
- Hiện nay do yêu cầu đổi mới của phơng pháp GD và yêu cầu học tập mà đòi hỏi
học sinh phải có thể lực để tiếp thu tốt các bài học trên lớp và nâng cao sức đề
kháng .
- Để giờ dạy đạt hiểu quả cao giáo viên cần nắm vững tâm lý của học sinh.
- Cần tìm hiểu rõ thể trạng của từng học sinh để đa ra những phơng pháp luyện
tập cho học sinh phù hợp.
- Học sinh lớp 8 bắt đầu và đang bớc vào thời kỳ dậy thì nên cơ thể các em phát
triển với tốc độ rất nhanh cả về hình thái, tổ chất thể lực cũng nh chức phận của
các hệ cơ quan trong cơ thể. Lúc này TDTT, dinh dỡng có tác dụng cực kỳ quan
trọng đến việc phát triển toàn diện cơ thể.
- Giáo viên cần tìm hiểu và học tập những phơng pháp luyện tập tiên tiến để áp
dụng trong giờ dạy.
- Đặc biệt Nhảy cao kiểu bớc qua là nội dung luyện tập khá phức tạp, bớc đầu
các em học sinh lớp 8 đợc làm quen với kỹ thuật nhảy cao kiểu " Bớc qua " đòi
hỏi ngời học phải vận động nhiều, với học sinh lớp 8 tại trờng THCS , cũng nh các
trờng trên địa bàn điều kiện sân bãi, dụng cụ tập luyện cha thật đáp ứng đợc yêu
cầu học tập.
- Lớp 8 là lớp bớc đầu tham gia học tập kỹ thuật nhảy cao kiểu " bớc qua ",
các em còn rất bỡ ngỡ với các hoạt động mang tính chất kỹ thuật thể thao. Vì ở
lớp 6, 7 các chỉ học những môn mang tính chất bổ trợ cho kỹ thuật là chính, còn
lên lớp 8 các em học những môn mang tính chất về kỹ thuật thể thao, nh: Nhảy
cao, Nhảy xa, Chạy ngắn... Do vậy cũng có đôi chút ảnh hởng đến kết quả học tập
và chất lợng giờ thể dục, .
3

- Muốn giải quyết có hiệu quả giờ học, cần phải có hình thức tổ chức thích
hợp chúng bao gồm mối quan hệ giữa các phân lập của tiết học, thứ tự thực hiện
các bài tập. Mối quan hệ giữa dạy và học , mnối quan hệ giữa ngời tập với nhau,
cách thức vận động, giải quyết hợp lý mối quan hệ này sẽ tạo nên chất lợng, hiệu
quả của giờ thể dục.
- Trong môn học thể dục ở bậc THCS thì nâng cao kết quả một giờ thể dục
là hơi khó, tìm tòi tham khảo các trò chơi vận động, tăng cờng sử dụng các phơng
pháp trò chơi và thi đấu, tạo nên sự ganh đau giữa các em học sinh trong lớp, tổ
chức chia nhóm tập luyện, phân phối thời gian hợp lý, đảm bảo lợng vận động
phù hợp với từng học sinh. Qua đó tạo cho học sinh có ý thức tập luyện phát huy
tính t duy, tự giác tích cực, học hỏi bạn bè...
Ch ơng II/ Thực trạng vấn đề cần nghiên cứu:
- Trong lịch sử phát triển xã hội có một thời kỳ con ngời phải sống bằng săn
bắt và hái lợm. Con ngời đã sử dụng chạy, nhảy, ném trong đó có nhảy cao để vợt
qua mô đá, thân cây đổ,...để đuổi bắt con vật hoặc chạy trốn khi chúng tấn công.
Trong cuộc sống hiện tại, có những lúc chúng ta phải nhảy qua các chớng ngại vật
có độ cao nhất định khi lao động và chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Nh vậy, nhảy cao
là một kỹ năng cần thiết của đời sống. Nhảy cao đã trở thành một môn chinh phục
độ cao, đợc tổ chức thi đấu trong các đại hội thể thao lớn của thế giới , của khu
vực và trong "Hội khỏe phù đổng". Để có đợc thành tích cao trong nhảy cao ngoài
tố chất, thời gian tập luyện và nắm vững các yếu lĩnh kỹ thuật để nâng cao thành
tích. Chính vì điều đó các giáo viên thể chất ở các trờng học phải nắm đợc các
yếu lĩnh này, truyền đạt lại cho các em giúp cho các em có sức khỏe tốt, có thể
tham gia thi đấu thể thao...
- Hiện nay trong các trờng THCS trên địa bàn nói chung, trờng THCS nói riêng
đại đa số học sinh nói chung, học sinh khối 8 nói riêng thích hợp giờ thể dục,
thích đợc tham gia tập luyện các môn thể thao đặc biệt là môn nhảy cao, thích đ-
ợc thể hiện mình qua các môn thể thao đó. Nhng trong một tiết học thể dục thờng
có từ 2-3 nội dung chính vì vậy thời gian dành cho thực hành không đợc nhiều,
4

qua trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo, nâng cao thành tích, kết quả đạt đợc cha
cao.
- Qua điều tra cơ bản kết quả của học sinh đạt đợc nh sau:
TSHS
Giỏi Khá t. bình yếu
SL % SL % SL % SL %
- Tồn tại hạn chế và nguyên nhân
+ Số lần đợc thực hành nhảy cao của học sinh còn ít do điều kiện sân bãi cha đáp
ứng đợc yêu cầu tổ chức tập luyện, phơng pháp tổ chức tập luyện theo nhóm cha
đợc phát huy. ..
+ Khả năng thực hiện kỹ thuật cha cao do các em còn cha thật cố gắng, nỗ lực,
chua đợc tham gia thực hành nhiều...
- Các nhiệm vụ cần phải giải quyết:
Nắm vững cấu trúc, các lĩnh vực tổ chức tập luyện,yêu cầu, sự chuẩn bị của giáo
viên. Xây dựng giáo án chi tiết cho tiết dạy
Ch ơng III/ Các giải pháp và biện pháp giải quyết vấn đề và kết quả
đạt đ ợc trong ứng dụng thử nghiệm:
*Giải pháp 1 : Để Thực hiện tốt nội dung, giảng dạy kỹ thuật nhảy cao kiểu b-
ớc qua giáo viên cần giải quyết và nắm bắt đợc những vấn đề sau:
1) Cấu trúc của giờ thể dục:
- Cấu trúc của giờ thể dục đợc chia làm 3 phần:
Phần mở đầu (chuẩn bị), phần cơ bản, phần kết thúc. Sự phân chia này là
cần thiết và đợc sắp xếp theo tính liên tục.
a, Phần mở đầu: Gồm tổ chức lớp và khởi động.
Phần này giữ vai trò dẫn dắt và tạo điều kiện cần thiết cho việc thực hiện
các nhiệm vụ chính của giờ học. Nhiệm vụ của phần mở đầu gồm:
- Tổ chức lớp, giới thiệu nhiệm vụ và nội dung luyện tập.
- Tạo trạng thái tâm lý cần thiết.
- Khởi động: Chuẩn bị cho cơ thể quen với lợng vận động lớn.
5

- Ngoài ra cá thể giải quyết bớc đầu một số nhiệm vụ giáo dục và giáo dỡng.
b, Phần cơ bản:
Đây là phần chủ yếu nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dục,giáo dỡng và sức
khoẻ.
- Phát triển hài hoà các cơ quan, các chức năng chung.
- Trang bị cho học sinh những tri thức cần thiết về lĩnh vực thể dục thể thao, kỹ
năng điều khiển các cơ quan vận động, hình thành các kỹ năng kỹ xảo vận động.
- Hình thành các t thế đúng và ngay ngắn.
- Phát triển phẩm chất đạo đức, ý chí, trí tuệ...
c, Phần kết thúc: Gồm hồi tĩnh, tổng kết và đánh giá giờ học.
- Phần này để hoàn tất giờ học, đa cơ thể ngời tập về trạng thái hợp lý, chuẩn bị b-
ớc vào hoạt động tiếp theo.
- Tổng kết và đánh giá giờ học.
- Đề ra các bài tập về nhà và giới thiệu trớc nội dung giờ học sau.
2) Các lĩnh vực tổ chức tập luyện:
a, Tập theo lớp:
Học sinh cùng tập một động tác dới sự chỉ đạo trực tiếp của giáo viên.
- Tất cả học sinh đồng thời thực hiện động tác.
- Thực hiện theo làn sóng.
- Thực hiện theo kiểu nớc chảy.
b, Đặc điểm của hình thức tổ chức :
Là học sinh đợc phân theo nhóm về trình độ kỹ thuật, giới tính... mỗi nhóm có
nhiệm vụ riêng, tập ở những vị trí khác nhau, giáo viên quán xuyến nội dung và
lần lợt chỉ đạo từng nhóm.
c, Tập cá nhân:
Mỗi ngời tập có nhiệm vụ riêng, cùng tập một bài với yêu cầu khác nhau.
d, Bồi dỡng cán sự:
Các em này có vai trò tích cực để tiến hành, có kết quả một giờ học. Bởi vì với sự
hoạt động tích cực của ban cán sự, giờ học sẽ diễn ra một cách nhịp nhàng và
6

×