Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

tuaàn 20 page 57 trường thcs bàu năng – giáo án ngữ văn 6 – nh 2008 2009 trang tuaàn 20 vaên baûn tiết 73 bài học đường đời đầu tiên ngaøy daïy 060109 toâ hoaøi i mục tiêu caàn ñaït giúp hs hiểu đượ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.98 KB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN:20

<b>VĂN BẢN</b>



Tiết: 73

<i><b>BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN</b></i>



NGAØY DẠY: 06/01/09

<i>TƠ HOÀI</i>


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>


Giúp HS:


-Hiểu được nội dung, ý nghĩa <i>bài học đường đời đầu tiên </i> đối với dế Mèn và nghệ thuật keå


chuyện, miêu tả đặc sắc.


-Tìm chi tiết trong tác phẩm văn xi, phân đoạn theo nội dung chính của văn bản.
-Biết hối hận vì những việc làm sai trái để sửa chữa.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>GV</b>:Giaùo aùn, SGK


<b>HS</b>: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK/ 10
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC :</b>
-Đọc sáng tạo;


- Nêu vấn đề ;
-Thảo luận nhóm.


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :</b>
1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Không



3. Giảng bài mới: GV giới thiệu bài


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b>


<b>HĐ1:</b>Đọc và tìm hiểu chú thích


-GV nêu cách đọc: Đọc chú ý làm rõ vẻ đẹp của dế
Mèn và sự kiêu ngạo, ích kỷ, nghịch ranh dẫn đến cái
chết thảm thương cho dế Choắt


-HS đọc chú thích (<sub></sub>) SGK/ 8 và nêu vài nét chính về
tác giả


-GV bổ sung: Bút danh Tơ Hồi là ghép sơng Tơ Lịch
và phủ Hoài Đức.


Tác phẩm: Võ sĩ Bọ ngựa, truyện Tây Bắc, Miền Tây
-GV goïi HS phân đoạn văn bản:


(Đ1: “Từ đầu -> t<i>hiên hạ rồi”. </i>Vẻ đẹp cường tráng và
tính kiêu ngạo, xốc nổi của dế Mèn


Đ2: Cịn lại: Hành động nghịch ngợm dẫn đến cái chết
của Choắt và bài học đường đời của Mèn.)


-GV lưu ý cho HS đọc một số từ khó SGK./ 9
-HS kể tóm tắt –GV nhận xét , bổ sung.


<b>?</b> Truyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Thuộc
ngôi kể nào?



(Truyện kể theo lời của Dế Mèn , ngơi thứ nhất)
<b>HĐ2: </b>Tìm hiểu văn bản


<b>? </b>Tìm các chi tiết miêu tả vẻ bên ngồi của dế Mèn?
(Đơi càng, đơi cánh, cái đầu ,dáng đi.)


<b>I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:</b>
<b> </b>1. Đọc:




2. Tác giả, tác phẩm:
SGK./ 8




3.Bố cục:
2 đoạn


4. Từ khó: SGK/.9
5..Kể:


<b> II. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN:</b>
<i>1. Vẻ đẹp và tính nết của dế Mèn:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>?</b> Mèn là chú dế có ngoại hình thế nào?


<b>?</b> Tại sao khi miêu tả Mèn, tác gải lại chú ý đến đôi
càng mẫm bóng trước tiên?



(Vì <i>Càng</i> là vũ khí lợi hại nhất của võ sĩ dế và đó là
miếng võ gia truyền nhà dế.)


<b>?</b> Mèn được giới thiệu tính tình thế nào? Mèn có gì
hay, dở?


( Người thì đẹp nhưng tính nết chưa đẹp.)


<b>?</b> Khi miêu tả Mèn, tác giả đã dùng từ ngữ, biện pháp
tu từ thế nào?


cường tráng.


-Tính nết chưa đẹp: kiêu căng, hay cà
khịa với mọi người.


- Quan sát tinh tế, so sánh độc đáo, từ
ngữ giàu màu sắc gợi tả.



4. Củng cố và luyện tập:


-HS đọc lại đoạn trích
-GV chốt lại ý của phần 1
5. H ướ ng d ẫ n HS t ự h ọ c ở nhà :
-Đọc lại văn bản


-Chuẩn bị phần còn lại của bài ”BAØI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN”


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TIẾT:74


NGÀY DẠY:06/01/09

<b>VĂN BẢN</b>



<i><b>BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (t t )</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>


Giúp HS:


-Hiểu được nội dung, ý nghĩa <i>bài học đường đời đầu tiên </i> đối với dế Mèn và nghệ thuật kệ
chuyện, miêu tả đặc sắc.


-Tìm chi tiết trong tác phẩm văn xi, phân đoạn theo nội dung chính của văn bản.
-Biết hối hận vì những việc làm sai trái để sửa chữa.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>GV</b>: Tìm hiểu về Tơ Hồi và bản tóm tắt truyện <i>Dế Mèn phiêu lưu ký.</i>


<b>HS</b>: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK/ 10
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC : </b>
-Đọc sáng tạo;


- Nêu vấn đề ;
-Thảo luận nhĩm.
-Quy nạp kiến thức.


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :</b>


1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ: Không


3. Giảng bài mới:


GV giới thiệu bài


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b>
<b>HĐ1</b>:Thống kê các mục, kiến thức.


<b>HĐ2</b>:GV hướng dẫn tìm hiểu văn bản (tt)
<b>?</b> Dế Choắt được miêu tả thế nào?


(Trạc tuổi dế Mèn; gầy gò và dài lêu nghêu, cánh ngắn
củn, râu cụt…. là hình ảnh tương phản với Mèn.)


<b>?</b> Thái độ của Mèn đối với Choắt thế nào?


(Coi thường Choắt: xưng hơ trịch thượng <i>chú mày</i>;
khinh khỉnh, ích kỷ: khơng cho thơng hang cịn mắng
mỏ)


<b>?</b> Thái độ của Choắt đối với Mèn thế nào?


(Nhún nhường, lễ phép, chân thành: xưng hơ <i>anh, em</i>


xin phép rồi mới trình bày, bị địn oan thì khóc)


<b>?</b> Khi vơ tình gây ra caùi chết cho Choắt, tại sao Mèn lại
bất ngờ khi nghe lời trối trăn của Choắt?



(Choắt có thể ốn trách Mèn nhưng không trách mà lại
đưa ra lời khuyên chân thành muốn Mèn sửa tính nết.
Điều này làm Mèn thay đổi thái độ với Choắt <i>vừa</i>
<i>thương, vừa ăn năn tội mình.)</i>


<b>?</b> Tìm chi tiết thể hiện thái độ của Mèn đối với chị Cốc?
( . Lúc đầu không hề sợ


. Khi nhìn hành động của chị Cốc, Mèn mới sợ <i>cũng</i>
<i>khiếp, nằm im thít.</i>


. Khi chị Cốc đi mới <i>mon men bị lên)</i>


I.<b>ĐỌC-TÌM HIỂU CHÚTHÍCH</b>:
II.<b>TÌM HIỂU VĂN BẢN</b>:


1.<i><b>Vẻ đẹp và tính nết của dế Mèn</b></i>:


<i>2. <b>Bài học đường đời đầu tiên</b>:</i>


-Ân hận khi gây ra cái chết oan cho
Choắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>?</b> Qua đó, Mèn đã nhận ra được bài học gì?


<b>?Thảo luận 2’</b>: Qua câu chuyện, em thấy tính nết Mèn
có đều gì xấu, điều gì tốt?


( . Xấu: nghịch ranh, hung hăng không biết sợ, gây ra


cái chết oan cho Choắt


. Tốt biết nhận ra sai lầm, biết ân hận về việc mình làm,
biết thay dổi cách xử sự … Điều này làm người đọc có
cảm tình với Mèn hơn


Giáo dục: Không kiêu căng, hung hăng và biết nhận ra
lỗi để sửa chữa.)


<b>?</b> Em hãy nhận xét nghệ thuật miêu tả của tác giả?


-HS đọc ghi nhớ sgk./11
<b>HĐ3:</b> Củng cố và luyện tập


- HS đọc phân vai trong bài tập 2 SGK./ 11


<i>vạ cho chính mình</i>


- Nghệ thuật: Miêu tả ngoại hình
xen lẫn với hành động, ngôn ngữ
nhân vật


Chi tiết chọn lọc, từ
ngữ miêu tả độc đáo và sinh động.


 <i><b>GHI NHớ:</b> SGK./11</i>


<b>III. LUYỆN TẬP:</b>



4. Củng cố và luyện tập:
Thực hiện ở HĐ3


5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:


-Học thuộc lòng ghi nhớ SGK/11


-Tập phân tích lại văn bản và làm bài tập 1/SGK. 11 (Khoảng 10 dịng)
-Chuẩn bị bài ”<i>PHÓ TỪ</i> ” SGK/ 12 (đọc và trả lời câu hỏi SGK/12)
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TIẾT :75


NGÀY DẠY:07/01/09


<b>PHĨ TỪ</b>


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>


Giúp HS:


- Khái niệm phó từ và phân loại phó từ.


- Phân biệt tác dụng của phó từ trong cụm từ, trong câu.
- Có ý thức vận dụng phó từ trong nói và viết.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>GV</b>: Giáo án, SGK


<b>HS</b>: Đọc và tìm hiểu các ví dụ SGK./12 , vở BT


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC : </b>


- Nêu vấn đề
-Thảo luận nhĩm
-Phân tích ngơn ngữ
-Quy nạp kiến thức.


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HOÏC :</b>
1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ: Không


3. Bài mới:


GV giới thiệu bài


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>HĐ1: </b>Tìm hiểu khái niệm phó từ
Bảng phụ ghi ví dụ SGK/.12


<b>?</b> Các từ <i>đã, cũng vẫn, chưa, thật, được, rất, ra </i>bổ
sung ý nghĩa cho những từ nào?


(<i>Đi, ra, thấy, lỗi lạc, soi gương, ưa nhìn, to, bướng)</i>


<b>? </b>Những từ được bổ sung thuộc những từ loại nào?
( . Động từ: <i> đi, ra, thấy, soi</i>


. Tính từ: <i>lỗi lạc, to, ưa, bướng)</i>



<b>?</b>các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ?
( . Đứng trước: đã đi, rất bướng ….


. Đứng sau: soi gương được, to ra …)
HS đọc ghi nhớ SGK./12


<b>HĐ2:</b> Tìm hiểu về phân loại phó từ
Bảng phụ ghi ví dụ SGK/. 13


<b>?</b> Những phó từ nào đi với các từ <i>chóng, trêu, trơng</i>
<i>thấy, loay hoay?</i>


(Các phĩ từ: lắm, đừng, không, đã, đang)


<b>?</b> Nếu quy ước những từ <i> lắm, đừng, không, đã, đang</i>


là X và những từ được bổ sung ý nghĩa <i>chóng, trêu,</i>
<i>trơng thấy, loay hoay</i> là Y, hãy vẽ <i>mô hình </i>từng
trường hợp cụ thể?


(Mơ hình:


X + Y: <i>đừng trêu, không trơng thấy, đang loay</i>


<b>I.PHĨ TỪ LÀ GÌ?</b>


Bổ sung ý nghĩa cho :


- Động từ: Đã đi, cũng ra, vẫn chưa
thấy, rất ưa nhìn, soi gương được


-Tính từ: thật lỗi lạc, rất bướng, to ra


 <b>GHI NHỚ</b>:<i> SGK/.12</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>hoay, đã trông thấy</i>


Y + X: <i>chóng lớn lắm)</i>


<b>?</b> Các phó từ bổ sung cho các động từ, tính từ theo các
dấu hiệu ý nghĩa thế nào?


(- Có thể đứng trước hoặc sau động từ, tính từ mà nó
bổ nghĩa.


- Có thể chỉ các mối quan hệ về thời gian, mức độ, sự
tiếp diễn, …).


- HS điền các ví dụ vào bảng phân loại SGK/.13
- HS cho một số ví dụ. HS nhận xét


- GV nhận xét


<b>?</b> Hãy kể thêm một số phó từ mà em biết thuộc mỗi
loại trên?


( <b>.</b> Thời gian: <i>đã, sẽ, đang, sắp, …</i>


<i> . </i>Mức độ: <i>rất, quá, lắm, cực kỳ, vô cùng, hơi, khá ….</i>


<b> .</b> Tiếp diễn:<i>cũng, vẫn, cứ, đều, cùng, …</i>



<b> .</b> Phủ định:<i> không, chưa, chẳng, …</i>


<b> .</b> Cầu khiến:<i> hãy, đừng, chớ, …</i>


<b> .</b> Khả năng: <i>vẫn, chưa, có lẽ, có thể, chăng, phải</i>
<i>chăng,…)</i>


- Hs đọc ghi nhớ SGK.14
<b>HĐ3:</b> Củng cố và luyện tập
-HS đọc yêu cầu của BT1/14
Thảo luận 3’


-HS trình bày, bổ sung
-GV nhận xét


-HS đọc yêu cầu BT2/15


-GV hướng dẫn HS viết đoạn văn khoảng 3- 5câu và
xác định các phó từ trong đoạn văn: 7’


-HS trình bày, nhận xét
-GV nhận xét




 <i><b>GHI NHỚ</b>: SGK/14</i>


<b>III. LUYỆN TẬP:</b>



1. Tìm và nêu ý nghĩa bổ sung của phó
từ:


a. (1) đã đến: thời gian
(3) khơng cịn ngửi thấy:
không: sự phủ định
còn: tiếp diễn, tương tự
(4) đã cởi bỏ: thời gian
(5) đều lấm tấm: tiếp diễn
(6) đương trổ: thời gian
lại sắp: tiếp diễn


tỏa ra: kết quả và hướng
(7) cũng: tiếp diễn, sắp: thời gian
(8) đã về: thời gian


(9) cũng: tiếp diễn, sắp: thời gian
b. đã: thời gian


được: kết quả


2. Viết đoạn văn và xác định phó từ
trong đoạn văn


4. Củng cố và luyện tập:
Thực hiện ở HĐ3


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Chuẩn bị tiết sau “ LUYỆN TẬP”
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

NGÀY DẠY:07/01/09


<b>LUYỆN TẬP</b>


I. <b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>:


-Nắm và vận dụng được nội dung kiến thức của bài vừa học.


-Thực hành kiến thức theo hướng tích hợp –Kỹ năng viết đoạn văn.
-Giáo dục tính nhân ái, đồn kết với mọi người.


II.<b>CHUẨN BỊ</b>:


<b>GV</b>:SGK, giaùo aùn


<b>HS</b>:SGK, kiến thức đã học
III.<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC</b>:
-Nêu vấn đề


-Thực hành
-Đánh giá.


IV.<b>TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC</b>:


1.Oån định tổ chức: Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ:


<b> ?</b> Kể tóm tắt văn bản ”Bài học đường đời đầu tiên” (10đ)


<b>?</b> Nêu nội dung nghệ thuật văn bản ”Bài học đường đời đầu tiên”. (10đ)



(Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết cịn kiêu
căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế
Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình.


Nghệ thuật miêu tả lồi vật của Tơ Hồi rất sinh động, cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất
tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.)


<b>?</b> Phó từ là gì? Cho ví dụ.(10đ)


( Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính
từ.)


<b> ?</b> Phó từ gồm những loại nào? Kể ra. (10đ)
(Phó từ gồm có 2 loại lớn:


-Phó từ đứng trước động từ, tính từ: bổ sung ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng
thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: Quan hệ thời gian ; Mức độ ; Sự tiếp
diễn tương tự ; Sự phủ định ; Sự cầu khiến.


-Phó từ đứng sau động từ, tính từ bổ sung một số ý nghĩa: Mức độ ; Khả năng ; Kết quả
và hướng. )


3.Bài mới:


GV giới thiệu bài

<b>ĐỀ </b>



Thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt bằng
một đoạn văn ngắn từ 3 -> 5 câu. Chỉ ra phó từ được dùng trong đoạn văn ấy và cho biết em


dùng phó từ đó để làm gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-<b>VD1</b>: Một hôm, thấy chị Cốc <b>đang</b> kiếm mồi, Dế Mèn cất giọng đọc một câu thơ cạng khóe
rồi chui tọt <b>vào</b> hang . Chị Cốc <b>rất </b>bực, đi tìm kẻ dám trêu mình. <b>Khơng</b> thấy Dế Mèn, nhưng chị
Cốc trơng thấy Dế Choắt <b>đang</b> loay hoay trước cửa hang. Chị Cốc trút cơn giận <b>lên</b> đầu Dế
Choắt. Thế rồi Dế Choắt tắt thở.


<b>Các phó từ</b>:


+<i>đang</i> : chỉ quan hệ thời gian
+ <i>vào, lên</i> : chỉ hướng


+ <i>rất</i> : chỉ mức độ


+ <i>không</i> : chỉ sự phủ định.


-<b>VD2</b>:Thấy chị Cốc đến đứng gần đó rỉa lơng, rỉa cánh và chùi mép, Dế Mén <b>đa</b>õ hát trêu chọc
chị bằng những lời lẽ hỗn xược có nội dung khiêu khích. Chị Cốc tức <b>lắm</b>. Chị tìm xem kẻ trêu
chọc mình là ai và chị chỉ nhìn thấy Dế Choắt. Thế là chị đã tiến đến mổ cho anh chàng Choắt
gầy gò ốm yếu mấy nhát ! Choắt bị đòn oan rồi lát sau <b>đã</b> qua đời.


<b>Các phó từ</b>:


+<i> đã</i> : chỉ quan hệ thời gian
+ <i>lắm </i>: chỉ mức độ


4. Củng cố và luyện tập :
Lồng vào trong bài.


5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:


-Xem lại nội dung bài đã học.


-Tập viết các đoạn văn để hoàn chỉnh bài tập.


-Đọc và trả lời các câu hỏi SGK/15 để học bài:”TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ ”
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

TUẦN :<b>21</b>


TIẾT: 76


NGÀY DẠY:13/01/09
I.<b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>:
Giúp HS:


-Nắm được những hiểu biết chung về văn miêu tả.


Hiểu được trong tình huống nào người ta sử dụng văn miêu tả.
- Kỹ năng nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả.
- Giáo dục: Tình yêu đối với văn chương Việt Nam.
<i><b>Lồng ghép giáo dục môi trường</b></i>.


II.<b> CHUẨN BỊ: </b>


<b>GV</b>: Giáo án, SGK
<b>HS</b>: SGK, vở BT


III<b>. PHƯƠNG PHÁP DAÏY- HOÏC:</b>
- Nêu vấn đề



- Phân tích


- Thảo luận nhĩm.
- Quy nạp kiến thức.
IV<b>. TI Ế N TRÌNH DẠY- HỌC:</b>


1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ: Không


3. Bài mới:


GV giới thiệu bài


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>HĐ1:</b> Hình thành khái niệm
- HS đọc 3 tình huống SGK.15


<b>?</b> Hãy xác định tình huống nào cần sử dụng văn miêu tả?
Vì sao?


<b>=></b>Căn cứ vào hồn cảnh và mục đích giao tiếp thì cả 3
tình huống đều cần sử dụng văn miêu tả vì:


<b> TH1</b>: Tả con đường và ngơi nhà để người khách nhận
ra, không bị lạc.


<b> TH2</b>: Tả củ thể cái áo để người bán hàng lấy không sai,
mất thời gian.



<b>TH3</b>: Tả chân dung người lực sĩ.


<b>?</b> Hãy nêu 1 số tình huống cần phải sử dụng văn miêu tả?
-HS nêu các tình huống. GV nhận xét.


<b>?</b> Hãy đọc lại và nêu hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế
Choắt?


(- <b>Dế Mèn</b>: <i>Bởi tôi ăn uống … vuốt râu</i>


- <b>Dế Choắt</b>:<i>Cái anh chàng Dế Choắt …ngẩn ngẩn ngơ</i>


<i>ngơ</i>


<b>?</b> Hai đoạn văn có giúp em hình dung được đặc điểm nổi
bật của hai chú dế?


<b>I. THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ?</b>


1. Căn cứ vào hồn cảnh và mục
đích giao tiếp thì cả 3 tình huống đều
cần sử dụng văn miêu tả


2. Giúp hình dung những đặc điểm,
tính cách của hai chú dế dễ dàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

( Hình dung rất dễ dàng)


<b>? </b>Những chi tiết, hình ảnh nào giúp em hình dung được
điều đó?



(-<b>Dế Mèn</b>: càng, chân, kheo, vuốt, đầu, cánh, râu, ….
Những động tác ra oai, khoe sức khỏe.


-<b>Dế Choắt</b>: dáng gầy gò, dài lêu nghêu … những so
sánh: như gã nghiện thuốc phiện, như người cởi trần mặc
áo ghi-lê … những động từ, tính từ chỉ sự xấu xí, yếu
đuối ….)


<b>?</b> Muốn giúp người đọc, người nghe hình dung dễ dàng
thì người miêu tả cẩn phải có năng lực gì?


<sub></sub> GV chốt: Văn miêu tả rất cần thiết trong cuộc sống con
người và không thể thiếu được trong các tác phẩm văn
chương.


- HS đọc ghi nhớ SGK/16
<b>HĐ2:</b> Củng cố, luyện tập


-HS tiếp tục nêu và xác định các tình huống thường gặp
cần phải sử dụng văn miêu tả.


-HS nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét.




Phải biết quan sát, tưởng tượng


 <b>GHI NHỚ</b>:<i>SGK/16</i>



<b>II. LUYỆN TẬP:</b>


4.Cuûng cố và luyện tập:
Thực hiện ở HĐ2


5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học ghi nhớ SGK/16


- Tìm một số tình huống làm văn miêu tả


-Chuẩn bị : ”TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ”(tt)(luyện tập:bài tậpII1,II.2
SGK/.16, 17)


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

TIEÁT:77


N DAÏY:13/01/09


I.<b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>:
Giúp HS:


-Nắm được những hiểu biết chung về văn miêu tả.


Hiểu được trong tình huống nào người ta sử dụng văn miêu tả.
- Kỹ năng Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả.
- Giáo dục: Tình yêu đối với văn chương Việt Nam.


<i><b>Lồng ghép giáo dục môi trường</b></i>.


II<b>. CHUẨN BỊ: </b>


<b>GV</b>: Giáo án, SGK


<b>HS</b>: Đọc và chuẩn bị phần luyện tập
III<b>. PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC : </b>
- Nêu vấn đề


-Phân tích, thực hành
- Thảo luận nhĩm.
-Quy nạp kiến thức.


IV<b>. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC :</b>


1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ: Không


3. Bài mới:


GV giới thiệu bài


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>HĐ1:</b> Ơn lại lý thuyết
<b>?</b> Thế nào là văn miêu tả?


(Giúp hình dung được đặc điểm, tính chất, …
của đối tượng miêu tả.)


<b>?</b> Muốn làm văn miêu tả hay, người viết cần có


những năng lực gì?


( Biết quan sát, tưởng tượng, ….)
<b>HĐ2:</b> Củng cố. luyện tập


- HS đọc 3 đoạn văn và xác định:
<b>?</b> Mỗi đoạn miêu tả cái gì?


<b>?</b> Chỉ ra đặc điểm nổi bật trong từng đoạn văn?


<b>I. ÔN TẬP:</b>


<b>II. LUYỆN TẬP:</b>


1. Nội dung, đặc điểm trong mỗi đoạn văn:


<b> -Ñ1</b>: + Chân dung Dế Mèn được nhân hóa:
khỏe và


đẹp, trẻ trung


+ Chi tiết: Càng mẫm bóng, vuốt cứng,
nhọn hoắt, ….


<b> -Đ2</b>:+Hình ảnh chú Lượm gầy, nhanh, vui,
hoạt bát, nhí nhảnh.


+Chi tiết: Như chim chích, loắt choắt,
thoắn thoắt, nghênh nghênh, mồm huýt sáo, …..
-<b>Ñ3:</b> +Cảnh ao, hồ, bờ bãi sau trận mưa lớn.


+Chi tiết: Cua cá tấp nập ngược xi,


<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b></b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>GV liên hệ thực tế và lồng ghép giáo dục </b></i>
<i><b>môi trường vào đề bài luyện tập</b></i>


- HS đọc yêu cầu của đề luyện tập


- HS xác định những điểm nổi bật cần phải
miêu tả.


-HS nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét.


Cãi cọ om bốn góc đầm, bì bõm lội bùn tím cả
chân mà vẫn hếch mỏ, …..


2.Đề luyện tập:
a. Định hướng:


- Lạnh lẽo và ẩm ướt; gió bấc và mưa phùn
-Đêm dài, ngày ngắn


-Bầu trời luôn âm u: như thấp xuống, ít
thấy sao, nhiều mây và sương mù, ….


- Cây cối trơ trọi, khẳng khiu, lá vàng và


rụng nhiều, ….


- Ngoài đường rực rỡ các sắc màu của áo
lạnh.


b. Định hướng:


- Nhìn chung khn mặt


- Nước da bánh mật bởi nắng sương trên
đồng ruộng.


- Đơi mắt và ánh nhìn hiền từ
- Vầng trán và những nếp nhăn
- Mái tóc đã có nhiều sợi bạc ….
4.Củng cố và luyện tập:


Thực hiện ở HĐ2


5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Học thuộc ghi nhớ SGK/16
-Hoàn chỉnh các bài tập
-Đọc thêm:LÁ RỤNG sgk/17


-Chuẩn bị bài : “SƠNG NƯỚC CÀ MAU” (đọc và trả lời các câu hỏi sgk/18)


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

TIẾT :78



NGÀY DẠY:14/01/09


I.<b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>:
Giúp HS:


-Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của cảnh thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau.
Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước trong bài văn của tác giả.


- Rèn kỹ năng quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả qua
bài văn.


- Giáo dục HS thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau và tự hào vẻ đẹp
thiên nhiên đất nước mình.


<i><b> Lồng ghép giáo dục môi trường</b></i>.
II.<b>CHUẨN BỊ</b>:


<b> GV</b>: SGK , giaùo aùn


<b>HS</b>:SGK , chuẩn bị bài ở vở BT
III. <b>PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC</b>:
-Đọc sáng tạo;


-Phân tích;
-Gợi tìm;


-Thảo luận nhóm;
-Quy nạp kiến thức.
IV. <b>TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC</b>:
1.Oån định tổ chức: Điểm danh HS


2.Kiểm tra bài cũ:


<b> ?</b>Nêu nội dung nghệ thuật văn bản ”Bài học đường đời đầu tiên”. (10đ)


(Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết cịn kiêu
căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế
Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình.


Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tơ Hồi rất sinh động, cách kể chuyện theo ngơi thứ nhất
tự nhiên, hấp dẫn, ngơn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.)


<b> ?</b> Thế nào là văn miêu tả?(10đ)


( Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung được những đặc
điểm, tính chất nổi bật của sự vật , sự việc, con người, phong cảnh, . . .làm cho những cái đó tự
hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của người viết,
người nói thường bộc lộ rõ nhất.


3.Bài mới:


GV giới thiệu bài.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<b>HĐ1</b>:Đọc và tìm hiểu chú thích.


-GV hướng dẫn cách đọc cho HS


-Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, nhấn giọng những chi tiết
gợi tả, gợi hình.



I.<b>ĐỌC-TÌM HIỂU CHÚ THÍCH</b>:
1/Đọc:




<b>SƠNG NƯỚC CAØ MAU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-GV đọc mẫu – HS đọc tiếp.


-HS đọc chú thích (<sub></sub>) SGK/20 để tìm hiểu tác giả, tác
phẩm.


-GV lưu ý cho HS một số từ khó
-GV hướng dẫn HS tìm bố cục
(3 đoạn:


<b>Đ1</b>: “ Từ đầu - > đơn điệu”: những ấn tượng chung ban
đầu về thiên nhiên vùng Cà Mau.


<b>Đ2</b>: “tiếp - > ban mai”: cảnh sông ngòi kênh rạch Cà
Mau.


<b>Đ3</b>: phần còn lại: cảnh chợ Năm Căn)


? Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự nào?


( Bài văn miêu tả cảnh sơng nước Cà Mau qua cái nhìn
và sự miêu tả của cậu bé An


Trình tự miêu tả: theo không gian, đi từ ấn tượng chung


đến cụ thể.)


<b>HĐ2</b>:Tìm hiểu văn bản.


<b>?</b>Trong đoạn 1, tác giả miêu tả ấn tượng ban đầu về
sông nước Cà Mau như thế nào?Và được cảm nhận qua
những giác quan nào?


(-Sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt
-Trời, nước, cây, toàn một sắc xanh.
-Tiếng sóng biển rì rào bất tận.


<b>=></b> cảm nhận qua thị giác và thính giác.)


<b>?</b>Em có cảm nhận, ấn tượng gì về sơng nước Cà Mau?


<b>?</b>Em có nhận xét gì về cách đặt tên các dòng kênh, con
sông vùng Cà Mau?


(Cách đặt tên rất giản dị, dân dã, mộc mạc theo lối dân
gian.)


<b>?</b>Tìm những chi tiết thể hiện sự rộng lớn của dịng sơng
và rừng đước?


(-Dịng sơng :rộng hơn ngàn thước; nước ầm ầm đổ ra
biển ngày đêm như thác; cá hàng đàn đen trũi như người
bơi ếch . . .


- Rừng đước: dựng lên cao ngất như hai dãy trường


thành vô tận; cây đước . . .lớp này chồng lên lớp kia . . .)


<b>?</b>Theo em cách tả như vậy có gì độc đáo?


(Tả trực tiếp bằng thị giác, thính giác.Dùng nhiều so
sánh làm cho cảnh hiện lên cụ thể, sinh động, người đọc
dễ hình dung)


<b>? </b>Em có nhận xét gì về cách dùng động từ của tác giả ở
câu văn “Thuyền chúng tơi chèo <b>thốt</b> qua kênh Bọ
Mắt, <b>đo</b>å ra con sông Cửa Lớn, <b>xuôi</b> về Năm Căn”?


2/Tác giả, tác phẩm:


3/ Từ khó:
4/ Bố cục:
3đọan


II.<b>TÌM HIỂU VĂN BẢN</b>:


1/Aán tượng chung về sông nước
Cà Mau:


Cà Mau là một vùng sông ngòi,
kênh rạch chằng chịt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

( Câu văn dùng tới 3 động từ: <b>thốt, đổ, xi</b>


Chỉ các trạng thái hoạt động khác nhau của con thuyền,


trong những không gian khác nhau)


=> Cách dùng từ như vậy vừa tinh tế vừa chính xác.


<b>?</b>Em có nhận xét gì về cảnh sơng ngịi, kênh rạch Cà
Mau qua lời miêu tả của tác giả?


<b>?</b>Em hãy chỉ ra những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự tấp
nập, đơng vui, trù phú, độc đáo của chợ Năm Căn vùng
Cà Mau?


(-Thuyền rất nhiều trên bến


-Nhà bè như khu phố nổi trên sông bán đủ thứ, nhiều
dân tộc. .


-Nhiều lò than . . .


-Nhiều kiểu ăn vận sặc sở)


<b>?</b> Em có nhận xét gì về cảnh chợ Năm Căn vùng Cà
Mau?


<i><b></b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b> GV liên hệ thực tế về cảnh sơng ngịi , kênh rạch, </b></i>
<i><b>cách sống ,cảnh chợ. . . để giáo dục môi trường cho HS</b></i>


<b>?</b> Em học tập được gì về nội dung và nghệ thuật của tác
giả Đoàn Giỏi qua văn bản “Sông nước Cà Mau”?


-HS đọc ghi nhớ SGK/23


<b>HĐ3</b>:Củng cố và luyện tập
-HS đọc yêu cầu BT1/23
-HS thảo luận


-HS đại diện nhóm trình bày
-GV nhận xét bổ sung.


Sơng nước Cà Mau có vẻ đẹp
rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống
hoang dã.


3/ Cảnh chợ Năm Căn:


Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc
sống tấp nập, trù phú, độc đáo,
đông vui và hấp dẫn.




 <b>GHI NHỚ</b> : SGK/23


III.<b>LUYỆN TẬP</b>:
Bài tập1/23:
Viết đoạn văn:


Tuy chưa một lần đến Cà Mau,
nhưng qua bài văn mà em đã học.
Em có thể cảm nhận được đây là


một vùng đất có nhiều sơng ngịi,
kênh rạch chằng chịt, tạo cho nơi
đây có cuộc sống gắn liền với tàu
thuyền. Ngoài ra, vùng đất này là
nơi mọi người khắp chốn về đây
lập nghiệp. Càng hiểu về Cà Mau
em càng muốn có dịp được đến
tham quan vùng đất này.




4. Củng cố và luyện tập:
Thực hiện ở HĐ3


5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Đọc lại văn bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Làm bài tập 2/23 SGK


-Chuẩn bị bài: “ SO SÁNH” (đọc và trả lời câu hỏi SGK/24 –Xem kỹ BT4SGK để viết
chính tả tơt)


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

TIẾT: 79


NGÀY DẠY:14/01/09


I. <b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>:
Giúp HS:



-Nắm được khái niệm và cấu tạo của so sánh.


Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, tiến đến tạo ra
những so sánh hay.


-Kỹ năng nhận diện và biết được giá trị của so sánh trong văn bản.
-HS Có ý thức vận dụng phép so sánh trong văn nói và văn viết.
II<b>. CHUẨN BỊ: </b>


<b>GV</b>: SGK, giáo án - Một số câu thơ, câuVăn cĩ so sánh
<b> HS</b>: SGK, vở BT,tìm hiểu các ví dụ SGK/.24


III<b>. PHƯƠNG PHÁP DẠY- HOÏC:</b>


-Nêu vấn đề


-Phân tích ngơn ngữ
-Rèn luyện theo mẫu
-Thảo luận nhĩm.
- Quy nạp kiến thức.


IV<b>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :</b>
1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ:


<b>?</b> Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản: “Sông nước Cà Mau”.(10đ)


(-Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm
Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía nam Tổ quốc.


-Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ở vùng Cà Mau hiện lên vừa cụ thể , vừa bao quát
thông qua sự cảm nhận trức tiếp và vốn hiểu biết phong phú của tác giả.)


<b> ?</b> Phó từ là gì? Cho ví dụ.(10đ)


( Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính
từ.)


<b> ?</b> Phó từ gồm những loại nào? Kể ra. (10đ)
(Phó từ gồm có 2 loại lớn:


-Phó từ đứng trước động từ, tính từ: bổ sung ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng
thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: Quan hệ thời gian ; Mức độ ; Sự tiếp
diễn tương tự ; Sự phủ định ; Sự cầu khiến.


-Phó từ đứng sau động từ, tính từ bổ sung một số ý nghĩa: Mức độ ; Khả năng ; Kết quả
và hướng. )


3. Bài mới:


GV giới thiệu bài.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>HĐ1:</b> Hình thành khái niệm so sánh
-Bảng phụ ghi ví dụ 1a, 1b SGK/24


<b>? </b>Những tập hợp từ nào chứa hình ảnh so
sánh?



<b>I. SO SÁNH LÀ GÌ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

( <i>Búp trên cành, hai dãy trường thành vô tận)</i>


<b>? </b>Những sự vật, sự việc nào được so sánh với
nhau?


( <i>Trẻ em – búp trên cành</i>


<i> Rừng đước dựng lên cao ngất </i>– <i>hai dãy</i>
<i>trường thành vơ tận.)</i>


<b>? </b>Vì sao có thể so sánh được như vậy?


(<i>Trẻ em</i> mầm non của đất nước có nét tương
đồng <i>búp trên cành </i>mầm non của cây cối trong
thiên nhiên: tương đồng về hình thức và tính
chất- sự tươi non đầy sức sống, chứa nhan hy
vọng.


<i>Rừng đước</i> … sự trùng điệp và vững chắc của
rừng đước có nét tương đồng <i>hai dãy …</i> sự
trùng điệp và vững chắc của thiên nhiên: tương
đồng về hình thức và tính chất)


<b>? </b>So sánh các sự việc, sự vật với nhau như vậy
để làm gí?






- HS đọc ví dụ 3/ SGK.24


<b>?</b>Con mèo được so sánh với con gì? Hai con
vật này có gì giống và khác nhau?


( <i>Con mèo </i>so sánh với <i>con hổ</i>


Giống nhau về hình thức: lơng vằn


Khác nhau về tính chất: mèo hiền, hổ dữ)
<b>?</b> So sánh này khác với 2 so sánh trên thế nào?
(Chỉ ra sự <i>tương phản </i>giữa hình thức và tính
chất của con mèo)


- HS đọc ghi nhớ SGK.24


<b>HĐ2:</b> Tìm hiểu cấu tạo của phép so sánh
HS dựa vào kết quả tìm hiểu ở I điền vào
bảng II.1


<b>? </b>Phép so sánh có cấu tạo đầy đủ 4 yếu tố
nhưng khi sử dụng có thể lược bỏ một số yếu
tố nào?


( Phương diện so sánh)


- HS nêu một số ví dụ có phép so sáng và xác
định thêm một số từ có thể dùng để so sánh
(<i>giống như, tựa như, bao nhiêu… bấy nhiêu, y</i>


<i>như là, hơn …..</i>)


<b>Thảo luận 3’</b>: Câu II.3/ SGK.25
Vế B được đảo trước vế A:


-Chí lớn của cha ơng như trường Sơn
- Lịng mẹ bao la sóng trào như Cửu Long
- Con người không chịu khuất phục như tre
mọc thẳng


=>GV chốt :




Mục đích:


- Tạo ra hình ảnh mới mẻ cho sự vật, sự việc
quen thuộc.


- Gợi cảm giác cụ thể, thích thú, hấp dẫn
- Khả năng diễn đạt phong phú, hấp dẫn.




 <b>GHI NHỚ</b>:<i>SGK/24</i>


<b>II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Vế A: vế được so sánh


-Vế B: dùng để so sánh


-Mơ hình cấu tạo có thể được biến đổi ít nhiều
như lược bớt thành phần, đảo các vế


-HS đọc ghi nhớ SGK/25
<b>HĐ3:</b> Củng cố và luyện tập


-HS đọc yêu cầu BT1,2 SGK/25,26


- HS nêu các ví dụ theo yêu cầu mẫu cho saün
- HS nhận xét, bổ sung


-GV nhận xét


 <b>GHI NHỚ: SGK.25</b>


<b>I. LUYỆN TẬP</b>
1. Ví dụ:


a.- Người là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ
- Bao bà cụ từ tâm như mẹ


Yêu quý con như đẻ con ra.
-Đêm nằm vuốt bụng thở dài


Thở ngắn bằng chạch, thở dài bằng lươn
b.- Đường nở ngực: Những hàng dương liễn


nhỏ


Đã lên xanh như tóc tuổi mười lăm
- Đôi ta như lửa mới nhen


Như traêng mới mọc như đèn mới khêu.
2. Hịan chỉnh câu thành ngữ có tạo phép so
sánh:


<i>Khỏe như voi, đen như than, trắng như tuyết, </i>
<i>cao như núi.</i>


4. Củng cố và luyện tập :
Thực hiện ở HĐ3


5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học ghi nhớ SGK/24,25,


- Làm bài tập 3, 4 SGK/.26 (Đọc lại <i>Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau</i>)


-Chuẩn bị: “QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VAØ NHẬN XÉT TRONG VĂN
MIÊU TẢ”( Đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi hướng dẫn SGK. 27, 28)


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

TUẦN :<b>22</b>


TIẾT:80


NGÀY DAÏY:03/02/09



I. <b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>:
Giúp HS:


- Thấy được vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
- Bước đầu hình thành kỹ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
- HS Có ý thức vận dụng vào trong văn miêu tả.


II<b>. CHUẨN BỊ: </b>
<b>GV</b>: Giáo án, SGK


<b>HS</b>:Tìm hiểu các đoạn văn SGK/27,vở BT
III<b>. PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC : </b>


-Nêu vấn đề ; -Thảo luận nhóm ; -Quy nạp kiến thức.
IV<b>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :</b>


1. Ổn định tổ chức: ñieåm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ:


<b> ? </b>Thế nào là so sánh? Nêu ví dụ.(10đ)


(So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để
làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


TD: Tiếng suối trong như tiếng hát xa. . .)


<b> ?</b> Nêu cấu tạo của phép so sánh? (10đ)


(- Mơ hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm:


+Vế A( nêu tên sự vật, sự việc được so sánh);


+Vế B( nêu tênsự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A);
+ Từ ngữ chỉ phương diện so sánh;


+ Từ ngữ chỉ ý so sánh.


-Trong thực tế, mơ hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều:


+Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt.
+Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.)


<b> ?</b> Thế nào là văn miêu tả?(10đ)


( Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung được những đặc
điểm, tính chất nổi bật của sự vật , sự việc, con người, phong cảnh, . . .làm cho những cái đó tự
hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của người viết,
người nói thường bộc lộ rõ nhất.)


3.Bài m ới :


GV giới thiệu bài.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>HĐ1: </b>Tìm hiểu vai trị và tác dụng của quan sát,
tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn
miêu tả.


- HS đọc 3 đoạn văn trên bảng phụ SGK/27, 28


<b>?</b> Hãy nêu nội dung được tả trong 3 đoạn văn?
Điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả là gì


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

và được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh
nào?


(<b>Đ1</b>: Tả dế Choắt gầy, ốm, đáng thương.


<i>Gầy gò, lêu nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn</i>
<i>ngẩn ngơ ngơ …</i>


<b>Đ2</b>: Tả cảnh đẹp thơ mộng và hùng vĩ của
sông nước Cà Mau


<i> Giăng chi chít như mạng nhện, trời</i>
<i>xanh, nước xanh, rừng xanh, rì rào bất tận,</i>
<i>mênh mông, ầm ầm thác đổ, …</i>


<b> Đ3</b>: Tả cảnh mùa xuân đẹp, vui, náo nức như
ngày hội


<i>Chim ríu rít, cây gạo- tháp đèn khổng lồ,</i>
<i>ngàn hoa lửa, ngàn búp nõn, nến trong xanh. . )</i>


<b>?</b> Để tả được thế, người viết cần có năng lực cơ
bản nào?


<b> ?</b>Tìm những câu văn có sự liên tưởng, tưởng
tượng và so sánh trong các đoạn văn trên? Sự so
sánh, liên tưởng đó có gì độc đáo?



( -<i>Như gã nghiện thuốc phiện, như người cởi</i>
<i>trần mặc áo ghi-lê …</i>


<i> - Như mạng nhện, như thác, như người bơi</i>
<i>ếch, như dãy trường thành vô tận, …</i>


<i> - Như tháp đèn, như ngọn lửa, như nến xanh, )</i>


- <b>Thảo luận nhóm 3’</b>: Câu 3* SGK/28


<i>Gợi ý</i>: Tất cả những chữ bỏ đi đều là những
động từ, tính từ, những so sánh, liên tưởng,
tưởng tượng làm cho đoạn văn trở nên chung
chung, khơ khan.


<b>HĐ2</b>:Củng cố và luyện tập
-GV chốt ý


- HS đọc ghi nhớ SGK/ 28




Năng lực q<i>uan sát, tưởng tượng, so sánh, </i>
<i>nhận xét, … </i>cần sâu sắc, dồi dào và tinh tế.
Tác dụng: Thể hiện đúng, rõ hơn, cụ thể hơn
về đối tượng và gây bất ngờ, lý thú cho người
đọc.






 <i><b>GHI NHỚ</b>:SGK/ 28</i>


4. Củng cố vaø luyện tập :


HS nêu lại tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:


- Xem lại phần I cuûa bài
- Học ghi nhớ SGK/28


- Chuẩn bị: phần <b>II-luyện tập</b> của bài“QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VAØ
NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ” (TT) SGK/28, 29


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

TIẾT:81


NGÀY DẠY:03/02/09


I. <b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>:
Giúp HS:


-Thấy được vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
- Bước đầu hình thành kỹ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
- Có ý thức vận dụng vào trong văn miêu tả.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>



<b> GV</b>: Giáo án -Đáp án các bài tập


<b>HS</b>:Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5/ SGK.28, 29
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC: </b>


- Đối thoại giải bài tập
- Thảo luận nhóm.


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b>
1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ: Không


3. Bài mới:


GV giới thiệu bài


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b>


<b>HĐ1:</b> Củng cố, luyện tập
-GV nhắc lại kiến thức.
-HS nhắc lại phần ghi nhớ.
<b>HĐ2</b>:Luyện tập


- HS đọc yêu cầu các bài tập


- HS quan sát đoạn văn và tìm chi tiết tiêu biểu
và hình ảnh đặc sắc của hồ Gươm


- GV nhận xét



- HS quan sát đoạn văn và tìm chi tiết tiêu biểu,
đặc sắc


-GV nhận xét


- HS tìm chi tiết liên tưởng
-GV nhận xét


<b> I. LÝ THUYẾT:</b>
<b> </b>


<b> II. LUYỆN TẬP:</b>


1. Hình ảnh đặc sắc và tiêu biểu của hồ Gươm:
<i>Cầu son bắc từ bờ ra đền, tháp giữa hồ …</i>


Từ ngữ: <i>Gương bầu dục; uốn, cong cong; cổ</i>
<i>kính; xám xịt; xanh um</i>


2. Hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc:


<i>Rung rinh bóng mỡ; đầu to nổi từng tảng;</i>
<i>răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp; trịnh trọng</i>
<i>khoan thai vuốt râu và lấy làm hãnh diện lắm;</i>
<i>râu dài, rất hùng tráng</i>


4. Các chi tiết có thể liên tưởng:


- Mặt trời: mâm lửa, mâm vàng, quạ đen,
khách lạ, ….



- Bầu trời: lồng bàn khổng lồ, nửa quả cầu
xanh, …


- Hàng cây: Hàng quân, tường thành.
- Núi (đồi): Bát úp, cua kềnh, ….


- Những ngôi nhà: Viên gạch, bao diêm, trạm
gác, ….


4. Củng cố và luyện tập:
- Thực hiện ở HĐ2


- HS đọc phần đọc thêm SGK/30


<b>QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH </b>


<b>VAØ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Làm bài tập 3, 5 SGK/29
- Học thuộc ghi nhớ SGK/28
- Chuẩn bị: “ LUYỆN TẬP”
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

NGÀY D YẠ :04/02/09


<b>LUYỆN TẬP</b>


I. <b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>:


-Nắm và vận dụng được nội dung kiến thức của các bài vừa học.



-Thực hành kiến thức theo hướng tích hợp –Kỹ năng nhận biết và điền vào mơ hình phép so
sánh của những ngữ cảnh.


-Giáo dục tính nhân ái, đồn kết với mọi người, yêu chuộng văn chương.
II.<b>CHUẨN BỊ</b>:


<b>GV</b>:SGK, giaùo aùn


<b>HS</b>:SGK, kiến thức đã học
III.<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC</b>:
-Nêu vấn đề


-Thực hành
-Đánh giá.


IV.<b>TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC</b>:


1.Oån định tổ chức: Điểm danh HS


2. Kiểm tra bài cũ: Khơng – lồng vào bài học.
3. Bài mới:


GV giới thiệu bài.


<b>ĐỀ BÀI</b>

:


Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau và điền vào mơ hình phép so sánh.
1) Mặt trời xuống biển như hòn lửa



Sóng đã cài then, đêm sập cửa


( Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận)
2) Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng


Rướn thân trắng bao la thâu góp gió . . .


( Quê hương – Tế Hanh)
3) Trong như tiếng hạc bay qua.


( Nguyễn Du)
4) An Dương thua trận chạy ra,


Triệu quân bằng cát hằng hà đuổi theo.


( Thiên Nam ngữ lục)
5) Áo chàng đỏ tựa ráng pha,


Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in.
( Chinh phụ ngâm)
6) Thân em như ớt trên cây,


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>



8) Đường vô xứ Nghệ quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
( Ca dao)
9) Lòng ta vui như hội,


Như cờ bay, gió reo !


( Tố Hữu)


10) Con nghe Bác tưởng nghe lời non nước
Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau.
( Tố Hữu)


<b>HƯỚNG DẪN</b>



<b>TT VẾ A</b>(sự vật được so sánh) Phương diện sosánh Từ sosánh <b>VẾ B</b>(sự vật dùng để so sánh)


<b>1</b> Mặt trời Xuống biển như hòn lửa


<b>2</b> Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng


<b>3</b> Trong như tiếng hạc bay qua


<b>4</b> Triệu quân bằng cát


<b>5</b> Áo chàng, ngựa chàng đỏ, sắc trắng <sub>tựa, như </sub>


ráng pha, tuyết in


<b>6</b> Thân em như ớt trên cây


<b>7</b> Gái thương chồng
Trai thương vợ


đương đông buổi chợ
nắng quái chiều hôm



<b>8</b> Đường vô xứ Nghệ
Non xanh


Nước biếc


như tranh họa đồ


<b>9</b> Lòng ta vui như hội, cờ bay, gió reo


<b>10</b> Con nghe Bác tưởng Nghe lời non nước


4.C ủng cố và luyện tập :


-HS trình bày – GV sửa chữa , bổ sung
- Thực hiện lồng vào bài tập


5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:


-Hồn thành và tìm thêm một số bài tập có liên quan đến kiến thức đã học


-Chuẩn bị bài: “BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI” (Đọc và trả lời các câu hỏi của văn bản
SGK/30)


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

TIẾT:82


NGÀY DẠY: 04/02/09 VĂN BẢN



<b>BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI</b>



<b>TẠ DUY ANH</b>



<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
Giúp HS:


- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện, đó là tình cảm trong sáng và lịng nhân hậu cùa
người em gái có tài năng đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế của chính mình và vượt lên
lịng tự ái. Từ đó, hình thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn, biết thắng được sự ghen tỵ trước tài
năng hay thành công của người khác.


Nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật.
- Rèn kỹ năng miêu tả và phân tích tâm lý nhân vật.


- Giáo dục tình cảm trân trọng, q mến thành cơng của người khác; độ lượng, vị tha với lỗi
lầm của người khác.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>GV</b>: Giáo án, SGK và tìm hiểu về Tạ Duy Anh
<b> HS</b>: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK/ 34


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC: </b>
<b> </b>- Đọc sáng tạo;


- Nêu vấn đề;
- Thảo luận nhóm.


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b>


1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ:


<b> ?</b> Nêu nội dung và nghệ thuật văn bản “ Sông nước Cà Mau”? Hãy nêu một câu văn mà tác giả đã
sử dụng biện pháp so sánh?(10đ)


(-Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm Căn là
hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía nam Tổ Quốc.


- Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ở vùng Cà Mau hiện lên vừa cụ thể, vừa bao quát thông
qua sự cảm nhận trực tiếp và vốn hiểu biết phong phú của tác giả.)


<b> ?</b> Muốn miêu tả được người viết cần phải có những năng lực gì? (10đ)


(Muốn miêu tả được, trước hết người ta phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng
tượng, ví von, so sánh, . . . để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật. )


3.Bài mới:


GV giới thiệu bài.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>HĐ1</b>: Đọc -Tìm hiểu chú thích


<b> </b>Chú ý giọng đọc theo giọng điệu kể chuyện của người anh,
giọng đọc theo tâm trạng nhân vật và diễn biến câu chuyện.
-HS đọc chú thích (<sub></sub>) SGK/33


-GV cung cấp thêm:



=>+ Tên thật Tạ Viết Đãng, là cây bút trẻ xuất hiện trong
thời kỳ đổi mới.


+ Hiện đang công tác ở nhà xuất bản Hội nhà văn.
+ Các tập sách: Bước qua lời nguyền (Tập truyện ngắn),
Khúc dạo đầu (Tiểu thuyết), Quả trứng vàng (Tập truyện


<b>I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ</b>
<b>THÍCH:</b>


1. Đọc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

ngắn), Hiệp sĩ áo cỏ (Truyện vừa)


+Văn bản trích từ tập truyện <i>Con dế ma</i>


-GV giúp HS giải thích những từ khó


- HS tóm tắt ( kể) nội dung truyện theo bố cục:
+ Giới thiệu về em gái Kiều Phương.


+Kiều Phương tự học vẽ, tự chế thuốc vẽ.


+ Chú Tiến Lê phát hiện tài năng của Kiều Phương.
+Người anh buồn, cáu gắt, xem trộm tranh của em.


+Kiều Phương tham gia trại thi vẽ quốc tế, đoạt giải nhất
và rủ anh cùng đi nhận giải.



+Người anh ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ khi đứng trước
bức tranh của người em gái.


<b>HĐ2: </b>Tìm hiểu văn bản


- Thảo luận đơi bạn 3’: Câu hỏi 2 SGK/34
- HS trình bày, bổ sung.


- GV chốt ý:


<b>=</b>> Người anh là nhân vật chính. Vì tác giả muốn thể hiện
chủ đề sự ăn năn hối hận, khắc phục tính ghen ghét, đố kỵ
trong tình cảm anh em chứ không phải ca ngợi tài năng và
tâm hồn người em gái.


Chọn người anh là người kể ngơi thứ nhất là thích hợp với
chủ đề. Sự hối lỗi được bày tỏ một cách chân thành hơn,
đáng tin cậy hơn.Thực chất câu chuyện kể theo diễn biến
tâm lý người anh.


3. Từ khó:
4.Kể:


II.<b>TÌM HIỂU VĂN BẢN</b>


4. Củng cố và luyện tập:
HS kể tóm tắt câu chuyện
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Tập kể tóm tắt câu chuyện



- Chuẩn bị tiết 2 của văn bản “BỨC TRANH CỦA EM GÁI TƠI”- Tìm hiểu diễn biến tâm
trạng của người anh và hình ảnh của người em theo câu hỏi 3, 4, 5 SGK/34


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

TUẦN:<b>23</b>
TIẾT:83


NGÀY DẠY:10/02/09


:

VĂN BẢN



<b>BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI</b>



<b> TẠ DUY ANH</b>


<b>(TT)</b>



<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
Giúp HS:


- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện, đó là tình cảm trong sáng và lịng nhân hậu cùa
người em gái có tài năng đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế của chính mình và vượt lên
lịng tự ái. Từ đó, hình thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn, biết thắng được sự ghen tỵ trước tài
năng hay thành công của người khác.


Nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật.
- Rèn kỹ năng miêu tả và phân tích tâm lý nhân vật.


- Giáo dục tình cảm trân trọng, q mến thành cơng của người khác; độ lượng, vị tha với lỗi
lầm của người khác.



<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>GV</b>: Giáo án, SGK và tìm hiểu về Tạ Duy Anh
<b>HS</b>: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK/ 34


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC: </b>
<b> </b>- Đọc sáng tạo;


- Nêu vấn đề;
- Thảo luận nhóm;
-Quy nạp kiến thức.


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b>
1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ: không


3.Bài mới:


GV giới thiệu chuyển tiết


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>HĐ1:</b>Đọc và tìm hiểu chú thích:
<b>HĐ2: </b>Tìm hiểu văn bản


<b>?</b> Lúc đầu khi thấy em gái tự chế màu vẽ, tâm trạng
người anh như thế nào?


(Coi những hành động lục lạo, tự pha chế màu vẽ của


em là trò nghịch ngợm trẻ con.


Coi thường em, gọi là Mèo; nhìn bằng con mắt kẻ cả,
khơng cần để ý xem em vẽ gì.


Giọng kể cũng thể hiện việc coi thường em gái.)


<b>? </b>Khi tài năng hội họa của em được phát hiện, tâm trạng
người anh biến đổi thế nào?


(Bố mẹ và chú Tiến Lê vui mừng thì người anh cảm thấy
buồn, thất vọng vì khơng có năng khiếu và cảm thấy bị
mọi người lãng qn.


<b>I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:</b>
<b>II.TÌM HIỂU VĂN BẢN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Thái độ khó chịu, hay gắt gỏng với em gái và không
thể thân với em như trước nữa.)


<b>?</b>Vì sao người anh khơng thể thân với em như trước
được nữa?


(Do tự ái, mặc cảm, ganh tỵ khi thấy em có tài năng nổi
bật làm người anh khó chịu, xa lánh em gái. Sự mặc
cảm, buồn bực, tự ái rất tự nhiên, phù hợp tâm lý tuổi
thiếu niên đang tự muốn khẳng định mình.)


<b>?</b>Trước tài năng của em gái, người anh đã hành động thế
nào? Tâm trạng lúc đó ra sao?



( Không thờ ơ với tài năng em gái nhưng sĩ diện không
muốn để lộ sự quan tâm.


Xem trộm tranh của em gái, <i>lén lút trút ra một tiếng </i>
<i>thở dài …</i>Tò mò, đố kỵ nhưng vẫn chưa hồn tồn khỏi
tính trẻ con.


Dù ghen tỵ nhưng người anh cũng phải thừa nhận
những bức tranh của em gái vẽ đẹp, ngộ nghĩnh.


Miễn cưỡng trước thành công của em, miễn cưỡng đi
xem triển lãm được trao giải của Mèo.)


<b>?</b> Bức chân dung chú bé được miêu tả thế nào?


(Tư thế nhân vật trong tranh đẹp. Cảnh đẹp, trong sáng.)
<b>? </b>Tại sao tác giả viết <i>Mặt chú bé tỏa ra một thứ ánh </i>
<i>sáng rất lạ</i>? Theo em đó là thứ ánh sáng gì?


(Ánh sáng của lịng mong ước, bản chất của trẻ thơ.
Người em không vẽ anh hiện tại mà bằng tình u, lịng
nhân hậu, bao dung, tin tưởng vào bản chất tốt đẹp của
anh trai mình.)


<b>?</b> Em hãy giải thích sự biến đổi tâm trạng <i>Thoạt tiên là </i>
<i>sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ</i> của
người anh khi đứng trước bức tranh của em gái?


(Tâm trạng người anh được tả rất cụ thể và ấn tượng:


+ Ngạc nhiên cao độ g<i>iật sững, thơi miên </i>vì hồn tồn
khơng ngờ Mèo lại vẽ mình trong bức tranh dự thi. Bức
tranh đẹp ngoài sự tưởng tượng.


+ Hãnh diện với vẻ đẹp về hình dáng và tâm hồn của
mình qua nét vẽ của em gái. Niềm hãnh diện, tự hào trẻ
thơ chính đáng của người anh


+ Xấu hổ muốn khóc vì xúc động, vì cảm thấy mình
nhỏ nhặt, ích kỷ trước em gái.)


<b>? </b>Câu nói thầm <i>Khơng phải con đâu. Đấy là tâm hồn và </i>
<i>lịng nhân hậu của em con đấy </i> trong tâm trí người anh
thể hiện gì?


( Sự hối hận chân thành, sự ăn năn, bị thuyết phục, tự
nhận thức về bản thân, về em gái.)


<b>?</b> Theo em, nhân vật người anh đáng u hay đáng ghét?
Vì sao? Em có thích một người anh như thế khơng?
- HS tự do nêu ý kiến. GV chốt ý




- GV giáo dục tình cảm cho HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>?</b> Qua cái nhìn và tâm trạng người anh, Kiều Phương
hiện ra như thế nào?


(Nét mặt lọ lem và linh lợi, cử chỉ nhanh nhẹn, bản tính


tị mị, hiếu động, rất thông minh, nghịch ngợm, tài năng
hội họa chớm nở từ nhỏ.)


<b>?</b> Bức tranh <i>Anh trai tôi</i> đã thể hiện được điều gì nơi
Mèo?




-GV chốt ý


- HS đọc ghi nhớ SGK/ 35
<b>HĐ3: </b>Củng cố và luyện tập


<b>?</b> Học xong truyện, em tự rút ra cho bản thân bài học gì?
-HS nêu ý kiến, bổ sung.


-GV chốt ý:


=> Ghen ghét, đố kỵ trước tài năng và sự thành cơng của
người khác là tính xấu;với người thân lại càng nhỏ nhen,
đáng trách.


Tự ái cá nhân, tự ti, mặc ảm cũng là những hạn chế,
nhược điểm cần khắc phục.


Lòng nhân ái, độ lượng. bao dung một cách trong
sáng, hồn nhiên là những đức tính cần phát huy. Nó giúp
chiến thắng bản thân để vươn tới thành công.


- HS đọc phần đọc thêm SGK/35



<i>2. <b>Nhân vật Kiều Phương</b>:</i>


Hồn nhiên, hiếu động, có tài năng, trong
sáng, rất ngây thơ, lòng nhân hậu.




Bức tranh không chỉ thể hiện tài năng
mà cịn nói về tâm hồn và nhân cách của
Mèo để người anh soi vào mà tự sửa lỗi,
tự vượt lên tính tự ái, tự ti, đố kỵ


 <b>G</b><i><b>HI NHỚ</b>: SGK/ 35</i>


<b>III. LUYỆN TẬP:</b>




4. Củng cố và luyện tập:
- Thực hiện ở HĐ3


-GV hướng dẫn HS làm phần luyện tập
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:


-Hoàn chỉnh phần luyện tập


- Học ghi nhớ và tập phân tích lại văn bản


- Chuẩn bị: “LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT


TRONG VĂN MIÊU TẢ”


( Đọc kỹ <i>Bức tranh của em gái tôi</i> và làm câu 1 SGK/35
Tìm hiểu và lập dàn ý theo câu 2, 3, 4 SGK/35, 36)
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

TIẾT:84


NG DẠY:10/02/09


I.<b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>:


Giúp HS:


-Biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể. Nắm chắc hơn kiến thức
đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả.


-Rèn kỹ năng trình bày trước tập thể
-Giáo dục tính tự tin trước tập thể
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b> GV</b>: Giáo án, SGK


<b>HS</b>: Chuẩn bị theo câu hỏi 1,2 SGK/ 35 -36
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC: </b>


- Thảo luận nhóm.
-Thực hành – Trình bày.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b>
1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS


2. Kiểm tra bài cũ:


Lồng vào phần luyện tập


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:


GV giới thiệu bài


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>HĐ1:</b> Hướng dẫn HS làm bài tập 1
- HS thảo luận nhóm


-HS chú ý liên hệ bài học tiết 82, 83
-HS trình bày dàn ý, bổ sung


-GV chốt ý , sửa chữa


-HS có thể chọn 1 trong 2 nhân vật để trình
bày.


<b>HĐ2: </b>Hướng dẫn HS làm bài tập 2


Chú ý bằng quan sát, tưởng tượng, so sánh,
liên tưởng, nhận xét làm nổi bật các đặc điểm
chính. Làm dàn ý chứ không phải thành bài
văn


<b>Bài tập 1:</b>Lập dàn ý về nhân vật Kiều phương và


người anh


a. <b>Nhân vật Kiều Phương</b>:


- Hình dáng: gầy, thanh mảnh, mặt lọ lem, mắt
sáng, miệng rộng, răng khểnh.


- Tính cách: Hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu,
độ lượng, tài năng.


b. <b>Nhân vật người anh</b>:


- Hình dáng: Khơng tả rõ nhưng có thể suy ra
từ em như gầy, cao, đẹp trai, sáng sủa ….


- Tính cách: Ghen tỵ, nhỏ nhen, măc cảm; biết
ân hận, hối lỗi


- Hình ảnh người anh thực và trong tranh xem
kỹ thì khơng khác nhau. Hình ảnh trong tranh thể
hiện bản chất, tính cách của người anh qua cái
nhìn trong sáng, nhân hậu của người em gái.


<b>Bài tập 2: </b>Lập dàn ý miêu tả về anh, chị hoặc
em của mình.


<b>LUYỆN NĨI </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-HS xem lại phần chuẩn bị và sửa chữa theo
hướng dẫn của GV



-HS trình bày.
-GV nhận xét


4. Củng cố và luyện tập:


Muốn làm tốt văn miêu tả, người viết cần phải có những kỹ năng nào?
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:


- Xem lại và hoàn chỉnh các dàn ý đã xây dựng


- Chuẩn bị làm dàn ý câu 3, 4 SGK/ 36 để “LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG
TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ(TT)”


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

TIẾT:85
NG DẠY:
11/02/09


I.<b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>:


Giúp HS:


-Biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể. Nắm chắc hơn kiến thức đã
học về quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả.


-Rèn kỹ năng trình bày lưu lốt trước tập thể
-Giáo dục tính tự tin trước tập thể



<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b> GV</b>: Giáo án, SGK


<b>HS:</b> Chuẩn bị theo câu hỏi 3,4 SGK/ 36
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:</b>


- Thảo luận nhóm.
- Thực hành –Trình bày
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b>
1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ:


Lồng vào phần luyện tập


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:


GV giới thiệu bài


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>HĐ1: </b>Hướng dẫn làm bài tập 3


<i>Thảo luận nhóm</i> : HS xác định lại bài làm đã
chuẩn bị


- HS trình bày, bổ sung



-GV nhận xét: Chú ý vận dụng các kỹ năng
quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong
văn miêu tả.


<b>HĐ2: </b>Hướng dẫn làm bài tập 4


<i>Thảo luận nhóm</i> : HS xác định lại bài làm đã
chuẩn bị


- HS trình bày, bổ sung


<i><b>Bài tập 3:</b></i> Lập dàn ý<i> miêu tả cảnh đêm trăng nơi</i>
<i>em ở.</i>


A. Mở bài: Giới thiệu chung về đêm trăng quê em.
B. Thân bài: Tả chi tiết


- Trăng lên rồi, trăng lại lên cao, trăng như bay
trên bầu trời.


- Trăng mới vừa dính đầu ngọn tre lơ lửng giờ đã
bay cao, cánh diều theo gió lượn theo trăng du
dương tiếng sáo.


-Hàng bạch đàn trước ngõ như đang vẫy mời chị
hằng ghé nhà chơi.


………


C. Kết bài: Cảm nghĩ của em về đêm trăng.



<i><b>Bài tập 4:</b></i> Lập dàn ý<i> quang cảnh bình minh trên</i>
<i>biển.</i>


A. Mở bài: Giới thiệu chung về cảnh bình minh
trên biển.


<b>LUYỆN NĨI </b>



<b>VỀ QUAN SÁT, TƯỞNGTƯỢNG, SO SÁNH</b>


<b>VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-GV nhận xét: Chú ý vận dụng các kỹ năng
quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong
văn miêu tả.


B. Thân bài: Tả chi tiết


-Mặt trời như vỏ trứng, như lòng trắng trứng, rồi
như lòng đỏ quả trứng gà.


Bình minh như quả cầu lửa vắt ngang bầu trời.
-Mặt biển phẳng lì như tờ giấy xanh.


Mặt biển như tấm lụa mênh mông.
-Bãi cát mịn màng, mát rượi.


Bãi cát lỗ chỗ vết cịng vó. Dã tràng hì hục đào
suốt đêm qua.



- Những con thuyền mệt mõi, nằm ghếch đầu trên
bãi cát. . . . .


C.Kết bài:


Cảm tưởng của em về quang cảnh bình minh trên
biển.




4. Củng cố và luyện tập:


Tại sao trong văn miêu tả cần đến kỹ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét?
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:


- Hoàn chỉnh các bài tập.
- Chuẩn bị: “LUYỆN TẬP”
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

NGÀY D Y:11/02/09Ạ


<b>LUYỆN TẬP</b>


I. <b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>:


-Nắm và vận dụng được nội dung kiến thức của các bài vừa học.


-Thực hành kiến thức theo hướng tích hợp –Kỹ năng viết đoạn văn , nĩi lưu lốt.
-Giáo dục tính nhân ái, đồn kết với mọi người.


II.<b>CHUẨN BỊ</b>:



<b>GV</b>:SGK, giaùo aùn


<b>HS</b>:SGK, kiến thức đã học
III.<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC</b>:
-Nêu vấn đề


-Thực hành -Đánh giá.
IV.<b>TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC</b>:


1.Oån định tổ chức: Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ:


<b> ?</b> Muốn miêu tả được người viết cần phải có những năng lực gì? (10đ)


(Muốn miêu tả được, trước hết người ta phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng,
tưởng tượng, ví von, so sánh, . . . để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật. )


3.Bài mới:


GV giới thiệu bài.


<b> </b>

<b>ĐỀ:</b>



<i><b>Tả em bé</b></i>

.

<b> DÀN BÀI- GỢI Ý</b>


1) Mở bài:


Giới thiệu bé tên gì? Bao nhiêu tuổi? Con của ai?. . .
2) Thân bài:



-Mái tóc, gương mặt, thân hình, . . .
-Tính nết vui vẻ, hiếu động, . . .
-Hành động: đang tập đi, tập nói, . . .
3) Kết bài:


Tình cảm của em và mọi người đối với em bé, . . .


HS trình bày – GV nhận xét , bổ sung , ghi điểm khuyến khích.
4. Củng cố và luyện tập:


Thực hiện lồng vào bài
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:


-Tập quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét và nói cho trơi chảy.


-Chuẩn bị: ” VƯỢT THÁC” (Đọc và trả lời các câu hỏi của văn bản SGK/37)
<b> IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

TUẦN:<b>24</b>


TIẾT:86 VĂN BẢN
NGÀY DẠY:17/02/09


I. <b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>:
Giúp HS:


-Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của
người lao động.



Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người.
-Rèn kỹ năng làm văn miêu tả theo một trình tự nhất định.


-Giáo dục tình cảm yêu thiên nhiên và con người lao động.
II<b>. CHUẨN BỊ: </b>


<b>GV</b>: Giáo án, SGK


<b>HS</b>: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK/ 40
III<b>. PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC: </b>


- Đọc sáng tạo
- Nêu vấn đề
-Gợi tìm


- Quy nạp kiến thức.


IV<b>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b>
1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ:


<b> ?</b> Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Bức tranh của em gái tôi”?(10đ)


(Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội họa, truyện Bức tranh của em gái tơi
cho thấy: Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh
nhận ra phần hạn chế ở chính mình. Truyện đã miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật qua cách kể theo ngôi
thứ nhất.)


-GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới:



GV giới thiệu bài


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>HĐ1:</b> Đọc và tìm hiểu chú thích
-GV hướng dẫn cách đọc cho HS


Đoạn miêu tả dịng sơng ở đồng bằng thì nhịp điệu nhẹ
nhàng; đoạn tả cảnh vượt thác thì sơi nổi, mạnh mẽ;
đoạn cuối trở lại êm ả, thoải mái.


-HS đọc phần (<sub></sub>) SGK/39


-GV bổ sung: Tác phẩm chủ yếu là <i> Quê nội </i>và <i>Tảng </i>
<i>sáng</i> viết về quê ông. Tập thơ:<i> Gà mái hoa, Nắng sớm, </i>
<i>Măng tre.</i>


- GV và HS giải thích một số từ khó


<b>?</b> Bài văn miêu tả con thuyền vượt thác theo trình tự
thời gian và khơng gian thế nào? Dựa vào trình tự đó,
xác định bố cục bài văn?


(.Trình tự: Theo hành trình con thuyền ngược dịng,
theo trật tự khơng gian


<b>I.ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: </b>
1. Đọc:



2. Tác giả, tác phẩm:
SGK /39




3. Từ khó: SGK / 39
4. Bố cục:


3 phần

VƯỢT THÁC



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

. Điểm nhìn miêu tả: Trên con thuyền, nhìn dịng sơng,
cảnh sắc đơi bờ.


<b>Đ1</b>: “ Từ đầu <sub></sub><i> nhiều thác nước”. </i>Cảnh thuyền nhổ sào
chuẩn bị vượt nhiều thác nước.


<b>Đ2</b>: “Tiếp <sub></sub> t<i>hácCổ Cò”. </i>Cảnh dượng Hương Thư chỉ
huy thuyền vượt thác.


<b>Đ3</b>: Phần còn lạ<i>i. </i>Qua nhiều lớp núi, thuyền lại tiến
tới vùng đồng ruộng.)


<b>HĐ2:</b> Tìm hiểu văn bản


<b>?</b> Tìm chi tiết miêu tả cảnh dịng sơng và đơi bờ đoạn
sơng ở vùng đồng bằng?


( . Bãi dâu trải bạt ngàn.
. Những chịm cổ thụ



. Thuyền xi lướt sóng bon bon


. Càng về ngược, vườn tược càng um tùm.


. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt.)
<b>?</b>Tìm chi tiết miêu tả cảnh dịng sơng và đôi bờ khi
thuyền vượt thác?


(Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng. .)
<b>?</b> Khi miêu tả, tác giả đã liên tưởng cảnh sắc dịng sơng
và đơi bờ với những hình ảnh nào? Đó là nghệ thuật gì?
( Nhân hóa, so sánh: <i>như thuyền đang nhớ núi rừng,</i>
<i>cố phải lướt cho nhanh, cho kịp.</i>


<i> . </i>Nhân hóa: <i>… chịm cổ thụ dáng mãnh liệt, đứng trầm</i>
<i>ngâm, lặng nhìn xuống nước ….)</i>


<b>?</b>Tìm chi tiết miêu tả cảnh con thuyền vượt thác?
( Dịng sơng như dựng đứng lên. Nước từ trên cao
phóng xuống nhanh, mạnh như chặt đứt dịng sơng.
. So sánh: <i>như rắn đứt đi</i> thật chính xác.)


<b>?</b>Hình ảnh dượng Hương Thư chỉ huy vượt thác được
miêu tả thế nào?


( . Con người phóng sào xuống lịng sơng …
. Ghì chặt đầu sào, trụ lại, sào uốn cong
. Thuyền vùng vằng …)



<b>?</b> Những động từ <i><b>trụ, ghì, phóng, uốn</b></i><b>, </b><i><b>vùng vằng</b></i> có
tác dụng thế nào khi miêu tả cảnh vượt thác?


( . T<i>rụ, ghì, phóng, uốn</i> phù hợp với công việc nặng
nhọc, khẩn trương của người lái , người chèo.


. Từ lái <i>vùng vằng</i> diễn tả sự cố gắng của con người, sự
ngang ngược của dịng sơng, sự khó bảo của con


thuyền.)


<b>?</b> Hình ảnh dượng Hương Thư được miêu tả đẹp như
thế nào?


( . Bắp thịt cuồn cuộn, hàm răng cắn chặt, mắt nảy lửa,
quai hàm bạnh ra …


.So sánh: <i>như một pho tượng đồng đúc, như hiệp sĩ </i>
<i>của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ, dượng Hương THư </i>
<i>đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà </i>làm
nổi bật những phẩm chất đáng quý của người lao động.)
<b>?</b> Đoạn văn đã kết hợp các thể loại làm văn miêu tả


<b>II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:</b>


<i>1. Sự thay đổi cảnh sắc dịng sơng và </i>
<i>đơi bờ:</i>





Vùng đồng bằng thì êm đềm , hiền hịa thơ
mộng, thuyền bè tấp nập.




Cảnh núi chắn đột ngột báo hiệu đoạn
sông lắm thác nhiều ghềnh.


<i>2. Cảnh dượng Hương Thư chỉ huy con </i>
<i>thuyền vượt thác:</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

nào? Tác dụng ra sao?


<b>? </b>Hình ảnh <i>những cây to mọc giữa những bụi cây lúp </i>
<i>xúp</i> được so sánh với hình ảnh nào?


(Nhân hóa: <i> như những cụ già đứng lặng trầm ngâm</i>…
như để chiêm nghiệm, chứng kiến lịng quả cảm, trí
thơng minh của con người thì hình ảnh này như khơng
cịn trầm ngâm, suy tưởng mà vui mừng vì con cháu
chinh phục được thiên nhiên, vượt qua thác ghềnh.)
<b>?</b> Qua bài văn. Em cảm nhận thế nào về thiên nhiên và
con người lao động đã được miêu tả?


- HS phát biểu theo cảm nhận của mình.
- GV nhận xét.


-HS đọc ghi nhớ SGK/ 41


<b>HĐ3: </b>Củng cố và luyện tập


-HS đọc yêu cầu và thực hiện phần luyện tập SGK/41


- HS đọc đoạn thơ <i>Nước non ngàn dặm</i> của Tố Hữu
SGK./41


Tả thiên nhiên và tả con người trong hoạt
động với hai biện pháp nghệ thuật nhân
hóa, so sánh.


 <i><b>GHI NHỚ</b>: SGK/ 41</i>


<b>III. LUYỆN TẬP:</b>


-<b>Những nét đặc sắc của phong cảnh thiên</b>
<b>nhiên qua hai bài :</b>


+Bài “<i>Sông nước Cà Mau</i>”: Sơng nước Cà
Mau có vẻ đẹp rộng lớn hùng vĩ đầy sức
sống, hoang dã, cuộc sống tấp nập, trù phú,
độc đáo . . .


+Bài “ <i>Vượt thác</i>”: Miêu tả cảnh vượt thác
của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi
bật vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con
người lao động trên nền cảnh thiên nhiên
rộng lớn, hùng vĩ.


-<b>Nghệ thuật miêu tả của mỗi bài</b>:



+Bài “ <i>Sông nước Cà Mau</i>”: vừa miêu tả
cảnh vật vừa giải thích cách đặt tên cho đất
đai, kênh rạch, .


+Bài “ <i>Vượt thác</i>”: miêu tả thiên nhiên,
khắc họa tính cách nhân vật mạnh mẽ, lớn
lao, hùng vĩ, . . .


4. Củng cố và luyện tập:
Thực hiện ở HĐ3


5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Đọc lại văn bản


- Học ghi nhớ SGK/41


-Chuẩn bị bài: “SO SÁNH (tt)”( Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi về <i>So sánh</i> (tt) SGK/41, 42)
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

TIẾT:87


NGÀY DẠY:17/02/09


I. <b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>:
Giúp HS:


-Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản: ngang bằng và không ngang bằng
Hiểu được các tác dụng của so sánh.



-Rèn kỹ năng vận dụng có hiệu quả các kiểu so sánh trong văn nói, văn viết
-Giáo dục ý thức sử dụng so sánh trong tiếng Việt


II<b>. CHUẨN BỊ: </b>


<b>GV</b>: Giáo án, SGK


<b>HS</b>: Tìm hiểu các ví dụ về <i>So sánh</i> (tt) / SGK.41, 42
III<b>. PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC: </b>


- Nêu vấn đề.


-Phân tích ngơn ngữ
-Rèn luyện theo mẫu
- Thảo luận nhóm.
-Quy nạp kiến thức.


IV<b>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b>
1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ:


<b> ? </b>Theá nào là so sánh? Nêu ví dụ.(10đ)


(So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để
làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


TD: Tiếng suối trong như tiếng hát xa. . .)


<b> ?</b> Nêu cấu tạo của phép so sánh? (10đ)



(- Mơ hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm:
+Vế A( nêu tên sự vật, sự việc được so sánh);


+Vế B( nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A);
+ Từ ngữ chỉ phương diện so sánh;


+ Từ ngữ chỉ ý so sánh.


-Trong thực tế, mơ hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều:


+Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt.
+Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.)


<b> ? </b>Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Vượt thác”(10 đ)


( -Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng
và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ .


-Nghệ thuật tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác rất tự
nhiên, sinh động )


3.Bài mới:


GV giới thiệu bài


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>HĐ1: </b>Tìm hiểu các kiểu so sánh <b>I. CÁC KIỂU SO SÁNH:</b>





<b>SO SÁNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- HS nhắc lại các từ so sánh đã học.
- HS đọc ví dụ SGK/41


<b>?</b> Hãy tìm phép so sánh trong khổ thơ?
<i>Những ngơi sao thức ngồi kia</i>
<i> Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con</i>
<i> Đêm nay con ngủ giấc trịn</i>


<i> Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.</i>


<b>?</b> Hãy tìm những từ dùng để so sánh trong 2
phép so sánh này?


<b>?</b> Thảo luận đôi bạn : Từ trong 2 phép so sánh
trên có gì khác nhau? Tìm các từ tương tự mà
em biết?


( - Vế A <i>không ngang bằng </i>vế B
- Vế A <i>ngang bằng </i>vế B


- <i>bao nhiêu … bấy nhiêu, còn hơn, hơn là.</i>
<i>Kém, kém hơn, …)</i>


- HS đọc ghi nhớ SGK/42


<b>HĐ2: </b>Tìm hiểu tác dụng của so sánh
- HS đọc đoạn văn SGK/42



<b>?</b> Hãy tìm các so sánh trong đoạn văn?
(Có chiếc <i><b>tựa</b></i> mũi tên nhọn, ….. cắm phập
xuống đất <i><b>như</b></i> cho xong chuyện, …..


Có chiếc lá <i><b>như</b></i>con chim ….
. Có chiếc lá ….<i><b>như</b></i> thầm bảo ….
. Có chiếc lá <i><b>như</b></i>sợ hãi, … )


<b>? </b>Các phép so sánh trong đoạn văn có tác dụng
gì?


<i> </i>( Giúp hình dung được những cách rụng khác
nhau của chiếc lá.


. Thể hiện quan niệm của tác giả về sự sống và
cái chết.)


- GV nhấn mạnh và chốt ý.
- HS đọc ghi nhớ SGK/42
<b>HĐ3:</b> Củng cố và luyện tập


- HS tìm, xác định và phân tích tác dụng kiểu so
sánh


- HS nêu cảm nhận tác dụng về các so sánh
- GV nhận xét


-HS đọc yêu cầu bài tập 2/43
- HS nêu các so sánh



- HS nêu so sánh thích nhất và giải thích lý do
thích


- GV nhận xét, bổ sung


- <i>chẳng bằng</i>: So sánh không ngang bằng
- <i>là:</i> So sánh ngang bằng




 <i><b>GHI NHỚ</b>: SGK/42</i>


<b>II. TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH:</b>


- Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc: Tạo ra
hình ảnh cụ thể để dễ hình dung về sự vật, sự
việc được miêu tả.


- Đối với việc thể hiện tư tưởng tình cảm của
người viết: Tạo lối nói hàm súc để dễ nắm bắt tư
tưởng, tình cảm người viết.


 <b>GHI NHỚ</b>: <i>SGK/42</i>


<b>III. LUYỆN TẬP:</b>


1. Tìm, xác định, phân tích tác dụng kiểu so
sánh:



a. T<i>âm hồn tôi <b>là</b> một buổi trưa hè</i>: So sánh
ngang bằng


b. <i><b>chưa bằng</b></i>: So sánh không ngang bằng
c. <i>Anh đội viên mơ màmg</i>


<i> <b>Như </b>nằm trong giấc mộng</i>: So sánh ngang
bằng


<i>Ấm<b> hơn</b> ngọn lửa hồng</i>:So sánh không ngang
bằng.


2. Nêu phép so sánh trong <i><b>Vượt thác</b></i> :
- Thuyền rẽ sóng … <i><b>như</b></i> đang nhớ …
- Núi cao <i><b>như</b></i> đột ngột hiện ra.


- Những động tác … nhanh <i><b>như</b></i> cắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- …. Những cây to …<i><b> như</b></i> những cụ già ….


Hình ảnh được so sánh đẹp nhất:


Hình ảnh dượng Hương Thư mạnh mẽ, can
đảm, dũng cảm, . . .




4.Củng cố và luyện tập:
Thực hiện ở HĐ3
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:



- Học các ghi nhớ SGK/42


- Làm bài tập 3 theo hướng dẫn SGk/43


- Chuẩn bị:” CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần TIẾNG VIỆT) ( đọc và xem trước
các yêu cầu SGK/43)


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

TIẾT:88


NGÀY DẠY:18/02/09


<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊAPHƯƠNG</b>


<i><b>( PHẦN TIẾNG VIỆT</b></i>

<b>)</b>


<b>RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ</b>





I.<b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>:
Giúp HS:


-Phân biệt phụ âm d/v, sửa chữa những lỗi chính tả đối với những từ có các phụ âm đó.
Phát âm đúng phụ âm d/v để điều chỉnh cách viết, viết đúng chính tả.


-Rèn kỹ năng sử dụng đúng các phụ âm d/v.
-Giáo dục tính cẩn thận.



II<b>. CHUẨN BỊ: </b>


<b>GV</b>: Một số từ ngữ có phụ âm d/v, bảng phụ
<b> HS</b>: Thống kê một số từ ngữ có phụ âm d/v
III<b>. PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC: </b>


- Nêu vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
- Thực hành – sửa chữa
IV<b>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b>
1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ: Không


3. Bài mới:


GV giới thiệu bài.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>HĐ1</b> Hướng dẫn điền từ có d/v/gi
-HS làm bài,


-GV nhận xét
(a. gió


b. dân , vùng lên


c. giáo , giảng , vang vang
d. vút, vọng, vui )



<b>HĐ2</b> Hướng dẫn điền từ hợp lý
HS làm bài, nhận xét


GV nhận xét


a. vây, dây, giây, giây, vây, dây, vây
b. vật, giật (vật), dật, giật, vật vã, vật, vật
c. giẻ, dẻ, dẻ, vẻ, vẻ, giẻ, dẻ


<b>HĐ3</b> Hướng dẫn trị chơi ngơn ngữ


<b>Bài tập 1:</b> Chọn các tiếng có d/v/gi thích hợp
điền vào các câu sau:


a. Bên tai … thổi.


b. Nhân …. đã ….. chống lại sự áp bức của thực
dân, phong kiến.


c. Thầy …. vẫn tiếp tục …. bàì, giọng …..
d. Tiếng sáo …. lên, từ xa …. lại như chia sẻ
.niềm …. với mọi người.


<b>Bài tập 2:</b> Chọn từ điền vào chỗ trống cho phù
hợp:


a. vây, dây, giây
b. vật, dật, giật
c. vẻ, giẻ, dẻ



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Chia 2 nhóm:


Nhóm 1 đọc, nhóm 2 ghi bảng. sau đó nhận xét
Nhóm 1 đọc, nhóm 2 ghi bảng. sau đó nhận xét
-GV nhận xét


<b>HĐ4</b>: Viết chính tả
-GV đọc


-HS viết


- Chú ý các từ có dấu

<b> ? / ~</b>



-GV có thể chấm 10 tập để lấy điểm .


Nhóm 1: Hoa văn, dặn dò, vần thơ, dân tộc,
giăng dây, sum vầy, dè bỉu, vung vít,dây
chuyền.


Nhóm 2: vun vén, vơ vét, vầng trăng, giơ tay,
dâng trào, giai cấp, dè sẻn, tai họa, vẹn tồn.
<b>Bài tập 4: </b>Viết chính tả


<i><b>Câu chuyện hỏi ngã</b></i>


Chuyện hỏi ngã là nỗi sợ hãi dai dẳng của tơi.
Hễ nói đến chính tả là tơi đã hoảng. Tơi viết mắc
rất nhiều lỗi, nhất là lỗi hỏi ngã vì tơi là người
Quảng Ngãi. Những tưởng chừng chẳng có cách
nào khắc phục nổi. Bỗng một hôm chị thủ thư ở


thư viện xã chỉ dẫn tôi đọc quyển: “Mẹo hỏi
ngã”. Thật phấn khởi. Thì ra phân biệt hỏi ngã
cũng dễ, khơng địi hỏi phải nỗ lực nhiều. Chỉ
cần nhớ kĩ một số chữ ngoại lệ còn tất cả điều có
quy tắc rõ ràng dễ hiểu.


4. Củng cố và luyện tập:


Thực hiện lồng vào các hoạt động
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:


-Xem lại các bài tập. Làm bài tập: Viết các từ láy có tiếng gốc là <b>vẫy, dễ, dày, du, vương, </b>
<b>vi</b>.


-Chuẩn bị bài : “PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH – VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN”( Đọc và trả
lời các câu hỏi SGK/45)


IV<b>. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

TIẾT:89


NGÀY DẠY:18/02/09


<b>PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH</b>


<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH</b>



(LÀM Ở NHÀ)


I. <b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>:


Giúp HS:



-Nắm được cách tả cảnh và hình thức của một đoạn văn, bài văn tả cảnh.
-Rèn kỹ năng quan sát và lựa chọn, trình bày chi tiết hợp lý.


-Giáo dục tình cảm quê hương , <i>giáo dục môi trường</i>.
II<b>. CHUẨN BỊ: </b>


<b>GV</b>: Giáo án, SGK


<b>HS</b>: Tìm hiểu các đoạn văn theo SGK.45
III<b>. PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC: </b>


- Nêu vấn đề. – Quy nạp kiến thức
- Thảo luận nhóm. – Thực hành


IV<b>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b>
1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS


2. Kiểm tra bài cũ: Không – Kiểm tra vở bài tập của HS
3. Bài mới:


GV giới thiệu bài


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>HĐ1: </b>Tìm hiểu phương pháp viết văn tả cảnh
-HS đọc 3 đoạn văn.


- Thảo luận : trả lời theo câu hỏi số 2 SGK/46
<b>a.</b> Hàm răng cắn chặt, cặp mắt nảy lửa, quai


hàm bạnh ra, bắp thịt cuồn cuộn, như hiệp sĩ
của Trường Sơn oai linh hùng vĩ ….


<b>b.</b> Trình tự: Người ngồi trên thuyền xi từ
kênh ra sơng thì cái đập vào mắt trước hết phải
là dịng sơng, nước chảy rồi mới tới cảnh vật
hai bên bờ. Nếu miêu tả khác đi thì vị trí người
tả phải thay đổi.


<b>c.</b> HS xác định bố cục.


-Mở bài: Khái quát tác dụng, cấu tạo, màu sắc
lũy tre.


-Thân bài: tả kỹ ba vòng của lũy tre
-Kết bài: Tả măng tre dưới gốc


=>Trình tự miêu tả: Miêu tả theo vị trí người tả
hướng từ bên ngồi (lũy ngồi, lũy giữa, lũy
trong). Nếu tả theo trình tự thời gian thì sẽ
khác.


<b>?</b> Muốn tả cảnh, cần phải chuẩn bị điều gì?
( - Xác định đối tượng


- Quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu.
- Trình bày theo thứ tự nhất định.)


<b>?</b> Bố cục bài văn miêu tả có mấy phần? Nội
dung – nhiệm vụ từng phần ?



<b>I. PHƯƠNG PHÁP VIẾT VĂN TẢ CẢNH:</b>
1.Đọc 3 văn bản :


2.Trả lời câu hỏi:


a. Nhờ tả ngoại hình và các động tác của
dượng Hương Thư mà ta có thể hình dung được
phần nào cảnh sắc khúc sơng có nhiều thác dữ.
b. -Tả cảnh một vùng sông nước Cà Mau.
-Trình tự: +Từ dưới mặt sơng nhìn lên bờ.
+Từ gần đến xa.


c. Bố cục gồm ba phần


Trình tự: Khái qt đến cụ thể, từ ngồi
vào trong theo trình tự khơng gian.




<i> </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- HS đọc ghi nhớ SGK/ 47
<b>HĐ2: </b>Hướng dẫn luyện tập


- HS đọc yêu cầu bài tập 1/47 và thực hiện
(- Có thể chọn trình tự:


+ Thời gian: Từ lúc bắt đầu đến hết giờ


+ Không gian: Từ ngoài vào trong.


=> Kết hợp cả 2 trình tự khơng gian và thời
gian


- Hình ảnh có thể chọn:


+Cảnh HS nhận đề, cảnh HS chăm chú làm
bài


+ Một vài gương mặt tiêu biểu
+ Cảnh thu bài


+Cảnh bên ngoài lớp học ….)


- HS viết và trình bày phần mở bài, kết bài cho
đề bài trên.


- GV nhận xét các đoạn văn.


<i><b> </b><b></b><b> GV liên hệ thực tế và giáo dục môi trường</b></i>


<i><b>về cảnh biển hiện nay.</b></i>


=> Nhận xét chung: Người viết khơng tả theo
trình tự khơng gian hay thời gian mà theo mạch
cảm xúc và hướng theo con mắt của mình.


<b>II.LUYỆN TẬP PHƯƠNG PHÁPVIẾTVĂN </b>
<b>TẢCẢNH VÀ BỐ CỤC BÀI TẢCẢNH:</b>


1. Tả cảnh trong giờ làm bài tập làm văn:


2.Bài tập2/47:


3. Đọc đoạn văn <i><b>Biển đẹp</b></i> và rút ra dàn ý<i>:</i>


a) Mở bài: Giới thiệu về biển đẹp
b) Thân bài:


Cảnh biển đẹp trong những thời điểm khác
nhau: Buổi sớm nắng sáng, buổi chiều gió mùa
đơng bắc


Ngày mưa rào


Buổi sớm nắng mờ, buổi chiều lạnh
Buổi chiều nắng tàn, mát dịu.
Buổi trưa xế


Biển, trời đổi màu.


c). Kết bài: Nhận xét vì sao biển đẹp.
4. Củng cố và luyện tập:


Thực hiện ở HĐ3


5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:


- Xem lại bài và học ghi nhớ SG/.47



- Chuẩn bị: Tìm hiểu văn bản : “ BUỔI HỌC CUỐI CÙNG” ( đọc và trả lời câu hỏi
SGK/49)


- <b>Làm bài viết số 5</b> (Nộp bài ngày 24/02/2009)
<b>ĐỀ:</b><i><b>Tả cảnh ngày tết ở quê em</b></i>


<b>DÀN Ý:</b>


A. Mở bài: (2 điểm)


Giới thiệu ngày tết trên quê em
B. Thân bài: (6 điểm)


Tả chi tiết như: Chuẩn bị đón tết, đón giao thừa, cảnh sum họp gia đình cảnh đi chơi
ngày tết, …. Theo một trình tự hợp lý.


C. Kết bài: (2 điểm)


Cảm nghĩ của em về ngày tết dân tộc.
IV<b>. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


-NOÄI DUNG:...
-PHƯƠNG PHÁP:


-HỌC SINH:. . . .
TUẦN :<b>25 </b> VĂN BẢN


TIẾT :90


NGÀY DẠY: 24/02/09

<b><sub>BUỔI HỌC CUỐI CÙNG</sub></b>



<b>(Chuyện của một em bé người An – dát)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

I. <b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>:
Giúp HS:


-Nắm được cốt truyện, nhân vật và tư tưởng của truyện: Qua câu chuyện buổi học tiếng Pháp
cuối cùng ở vùng An-dát đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình u tiếng nói
dân tộc.


Nắm được phương pháp kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua
ngơn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động.


-Rèn kỹ năng phân tích tâm lý nhân vật.
-Giáo dục tình cảm đối với quê hương
II<b>. CHUẨN BỊ: </b>


<b>GV</b>: Giáo án, SGK


<b>HS</b>: Tìm hiểu văn bản theo các câu hỏi SGK/54
III<b>. PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:</b>


<b> -</b>Đọc sáng tạo
- Nêu vấn đề.
- Thảo luận nhóm.


IV<b>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b>


1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ:



<b> ? </b>Muốn tả cảnh ta cần phải làm gì? Bố cục của bài văn tả cảnh? (10 đ)
(- Muốn tả cảnh ta cần:


+ Xác định được đối tượng miêu tả;


+ Quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu;
+ Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.
- Bố cục có 3 phần:


+ Mở bài: giới thiệu cảnh được tả;


+Thân bài: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự;
+ Kết bài: thường phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó. )
<b> ? </b>Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Vượt thác”(10 đ)


( -Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng
dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ .


-Nghệ thuật tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác rất tự
nhiên, sinh động )


3. Bài mới:


GV giới thiệu bài


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>HĐ1:</b>Đọc và tìm hiểu chú thích
-GV hướng dẫn cách đọc:



Giọng đọc chậm, xót xa,day dứt


Lời thầy Ha-men đọc dịu dàng và buồn


-HS đọc tồn văn bản và kể tóm tắt đoạn diễn biến buổi
học cuối cùng. Chú ý ngôi kể


- GV nhận xét cách đọc, kể tóm tắt của HS
-HS đọc phần (<sub></sub>) chú thích SGK/54


-GV bổ sung: Tác giả sinh ở Nimơ miền Prơvăngxơ.
Gia đình nghèo túng phải bỏ học giữa chừng và đi dạy.


<b>I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:</b>
1. Đọc:


2. Kể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Đến Pari, ông viết văn và được đánh giá là bậc thầy về
sự rung cảm duyên dáng và trào lộng.


-GV và HS tìm hiểu một số từ khó.
SGK/54


-GV hướng dẫn HS tìm bố cục.


(<b>Đ1</b>: “ Từ đầu - > vắng mặt con”. Trước buổi học,
quang cảnh trên đường đến trường và quang cảnh ở
trường qua sự quan sát của Phrăng.



<b>Đ2</b>: “ tiếp - > buổi học cuối cùng này!”. Diễn biến
buổi học cuối cùng.


<b>Đ3</b>:Phần còn lại. Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng )
<b> ?</b> Nhân vật chính là ai? Ngôi kể thứ mấy?


( - Phrăng vừa kể chuyện vừa là nhân vật chính.
-Thầy Hamen: nhân vật chính- trung tâm truyện.)
<b>HĐ2:</b> Tìm hiểu văn bản


<b>?</b> Quang cảnh trên đường Phrăng tới trường được miêu
tả thế nào?


( Trời ấm, trong trẻo, sáo hót ven rừng


Trụ sở xã có nhiều người đứng trước bảng cáo thị)
<b>?</b> Tâm trạng chú bé thế nào?


( Định trốn học nhưng cố cưỡng lại được và đến
trường.)


<b>?</b> Quang cảnh lớp học thế nào?
(Dân làng rất đông, ngồi lặng lẽ.
Lớp học nghiêm trang )


<b>? </b>Tâm trạng Phrăng thế nào?


(- Ngượng nghịu, xấu hổ bước nhẹ vào lớp


- Ngạc nhiên nhìn sự thay đổi của thầy giáo, dân làng


-Lời thầy làm cậu choáng váng. Rồi chợt hiểu)
? Tâm trạng Phrăng khi không thuộc bài lần nữa là gì?
<i>Mà tơi thì mới biết viết tập toạng …. Không dám </i>
<i>ngẩng đầu lên ….:</i> Từ chán học chuyển đến thích học ,
tự nguyện học nhưng đã muộn rồi.


- Giáo dục thái độ học tập của HS


4. Từ Khó:


<i>Cáo thị</i>: Thông báo dán trên tường,
ngoài đường, ngoài chợ, …


5.Bố cục:
3 đoạn


<b> II. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN:</b>
<i>1. Nhân vật chú bé Phrăng:</i>


a. Trên đường tới trường:


b. Trong lớp học:


Ân hận, xấu hổ, tự trách khi một lần
nữa khơng thuộc bài vì ý thức được lỗi
lầm khơng có cơ hội sửa chữa.


4. Củng cố và luyện tập:
Kể tóm tắt truyện



5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Xem lại phần đã tìm hiểu


- Chuẩn bị: “BUỔI HỌC CUỐI CÙNG” (TT) (Tìm hiểu tâm trang chú bé từ lúc vào lớp đến
cuối tiết học ;Tìm hiểu nhân vật Hamen (câu 5/SGK.55) và nghệ thuật của văn bản)


IV<b>. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


-NỘI DUNG:...
-PHƯƠNG PHÁP:...
-HOÏC SINH:. . . .


TIẾT :91


NGÀY DẠY:24/02/09

<b>BUỔI HỌC CUỐI CÙNG</b>



<b>(Chuyện của một em bé người An – dát)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

I. <b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>:
Giúp HS:


-Nắm được cốt truyện, nhân vật và tư tưởng của truyện: Qua câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối
cùng ở vùng An-dát đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình u tiếng nói dân
tộc.


Nắm được phương pháp kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua
ngơn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động.


-Rèn kỹ năng phân tích tâm lý nhân vật.
-Giáo dục tình cảm đối với quê hương


II<b>. CHUẨN BỊ: </b>


<b> GV</b>: Giáo án, SGK


<b>HS</b>: Tìm hiểu văn bản theo các câu hỏi SGK/54
III<b>. PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:</b>


<b> - </b>Đọc sáng tạo
- Nêu vấn đề.
- Thảo luận nhóm.


- Phân tích, quy nạp kiến thức
IV<b>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b>


1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ:


<b> ?</b> Câu chuyện được kể diễn ra trong hồn cảnh, khơng gian, địa điểm nào? Ấn tượng sâu sắc
nhất của em là nhân vật nào? Vì sao?(10 đ)


(Hoàn cảnh: Sau cuộc chiến tranh Pháp- Phổ
Không gian: Từ nhà đến trường


Địa điểm: Lớp học


Chọn nhân vật và nêu lý do hợp lý


<b> ?</b> Tâm trạng Phrăng như thế nào khi biết đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng?(10đ)
(Choáng váng, sững sờ, sau đó tiếc nuối, ân hận vì lười nhác, ham chơi của mình )
3. Bài mới:



GV giới thiệu chuyển tiét.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>HĐ1:</b> Tìm hiểu văn bản


<b>?</b> Trang phục của thầy Ha-men trong buổi học cuối
cùng được miêu tả thế nào?


(Chiếc mũ lụa đen thêu, áo rơ-đanh-gốt màu xanh
lục, diềm lá sen gấp nếp mịn. . . những thứ trang
phục chỉ dùng trong buổi lễ trang trọng như phát
thưởng, có thanh tra … chứng tỏ ý nghĩa hệ trọng
của buổi học cuối cùng.)


<b>?</b>Thái độ của thầy Ha-men đối với học sinh thế nào?
(Lời lẽ dịu dàng, nhắc nhở nhưng không trách mắng
khi Phrăng đến lớp muộn và cả khi không thuộc bài,
nhiệt tình và kiên nhẫn giảng bài như muốn truyền
hết hiểu biết trong buổi học cuối cùng này.


Chê trách những ai, kể cả bản thân, lơ là với việc
học tập.)


II. <b>TÌM HIỂU VĂN BẢN (tt)</b>


<i> 2. Nhân vật thầy Hamen:</i>





-Trang phục trang trọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>?</b> Những tờ mẫu mới tinh có viết tiếng <i>“Pháp, </i>
<i>An-dát”,</i> An-dát có ý nghĩa gì?


( An-dát là một phần của nước Pháp. Pháp thua trận
nên vùng An-dát bị buộc phải học bằng tiếng Đức.
Thông điệp hãy u q, giữ gìn và trau dồi tiếng
nói, ngơn ngữ của dân tộc vì ngơn ngữ khơng chỉ là
tài sản quý báu của dân tộc mà còn là chìa khóa mở
ngục tù khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ.)


<b>?</b> Việc ca ngợi tiếng Pháp và viết lên bảng đầy xúc
động <i>“Nước Pháp muôn năm”</i> cho ta biết điều gì về
tình cảm của thầy Ha-men?


( Lời thầy Ha-men vừa sâu sắc vừa tha thiết, biểu lộ
tình u nước sâu đậm và lịng tự hào về tiếng nói
của dân tộc.)


<b>?</b> Hành động và cử chỉ khác thường như người tái
nhợt, nghẹn ngào khơng nói được hết câu, dồn sức
viết rồi như kiệt sức, …. Gợi cho em ấn tượng về
thầy Ha-men thế nào?


- Học sinh phát biểu tự do.
- GV nhận xét, bổ sung.


-<i>GV giáo dục tình cảm yêu quý tiếng Việt, trân </i>


<i>trọng giữ gìn và phát huy ngôn ngữ Việt</i>.


<b>? </b>Các nhân vật khác như cụ Hô-de, bác phát thư,
dân làng … đến lớp và đánh vần tiếng Pháp có ý
nghĩa gì?


(Để chứng kiến buổi học cuối cùng và bày tỏ lịng
biết ơn đối với thầy Ha-men)


<b>?</b> Hình ảnh cụ Hơ-de nâng quyển sách bằng hai tay
thể hiện tình cảm gì?


( Tình cảm thiêng liêng và trân trọng của người dân
với việc học tiếng Pháp của dân tộc mình.)


-<b>HS thảo luận</b>: Em suy nghĩ thế nào nếu như Phrăng
vốn là học sinh giỏi tiếng Pháp, nếu dân làng khơng
có mặt trong lớp học?


( Nghệ thuật xây dựng tình huống độc đáo: Nếu
Phrăng giỏi tiếng Pháp thì sẽ khơng có sự nuối tiếc
và sẽ khơng có cơ hội để thầy Ha-men ca ngợi tiếng
Pháp như chìa khóa mở cửa chốn lao tù. Nếu khơng
có dân làng thì buổi học khơng có ý nghĩa thiêng
liêng về buổi học tiếng Pháp cuối cùng.)


<b>? </b>Em có nhận xét gì về nghệ thuật trong văn bản ?


-HS đọc ghi nhớ SGK/55


<b>HĐ2: </b>Củng cốvà luyện tập


HS đọc thêm đoạn thơ <i> Tiếng mẹ đẻ</i> SGK/56






-Yêu tiếng nói của dân tộc, đó là biểu
hiện của lòng yêu nước.


<i> </i>


<i> 3. Nghệ thuật:</i>


- Kể chuyện theo ngôi thứ nhất
- Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm
trạng (Phrăng) và qua ngoại hình, cử chỉ
(thầy Ha-men)


- Ngôn ngữ tự nhiên, giọng kể chân
thành.


 <b>GHI NHỚ</b>: SGK/55


<b>III. LUYỆN TẬP:</b>
4.Củng cố và luyện tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Tập kể tóm tắt văn bản


-Làm bài tập 2 SGK/56


-Học thuộc lòng ghi nhớ SGK/55


-Chuẩn bị bài:”NHÂN HĨA” SGK/56 (xem các ví dụ trong SGK và tìm một số ca dao, tục ngữ,
thơ văn có biện pháp nhân hóa.)


IV<b>. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

TIẾT :92


NGÀY DẠY:25/02/09


I. <b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>:
Giúp HS:


-Nắm được khái niệm và các kiểu nhân hóa.


-Rèn kỹ năng phân tích giá trị biểu cảm của nhân hóa, sử dụng đúng trong văn nói và văn viết.
-Giáo dục tình yêu tiếng Việt


II.<b> CHUẨN BỊ: </b>


<b>GV</b>: Giáo án, SGK, bảng phụ


<b> HS</b>: Tìm hiểu các ví dụ SGK / 56, 57
III<b>. PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC: </b>
- Nêu vấn đề.


-Phân tích ngơn ngữ


-Rèn luyện theo mẫu
- Thảo luận nhóm.
-Quy nạp kiến thức.


IV<b>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b>


1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ:


<b> ?</b> So sánh có mấy kiểu? Cho ví dụ.(10đ)


( So sánh có 2 kiểu: So sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng
HS cho thí dụ.)


<b>? </b>So sánh có tác dụng gì?(10đ)


( So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh
động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.)


<b> ?</b>Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “Buổi học cuối cùng” (10đ)


<b> </b> (Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị qn Phổ chiếm
đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện
cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lý:“Khi một dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng
nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù . . .”.


Truyện đã xây dựng thành công nhân vật thầy giáo Ha-men và chú béPhrăng qua miêu tả
ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ.)


3.Bài mới:


GV giới thiệu bài


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>HĐ1: </b>Tìm hiểu khái niệm nhân hóa
-Bảng phụ ghi ví dụ thơ Trần Đăng Khoa
<b>?</b> Bầu trời được gọi bằng gì? (<i>Ơng</i>)


(Ơng thường dùng để gọi người nay dùng để gọi
trời. Cách gọi này làm cho bầu trời trở nên gần gũi
hơn.)


<b>?</b> Hãy kể tên các sự vật được nói đến?
( <i>Trời, cây mía, kiến)</i>


<b>?</b> Các sự vật ấy được gán cho những hành động gì?
Hành động đó là của ai?


( Hành động của người:<i> mặc áo giáp, ra trận, múa</i>


<b>I. NHÂN HĨA LÀ GÌ?</b>


Gán cho sự vật, hiện tượng khơng phải là
người có đặc điểm, hành động … như con
người.


Biểu thị được tình cảm, suy nghĩ, … của
người viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>gươm, hành quân)</i>



<b> ?</b> Cách diễn đạt trong I.1 và I.2 để miêu tả sự vật
hiện tượng khác nhau thế nào?


( Mục I.2 chỉ có tính chất miêu tả, tường thuật.
Mục I.1 nhằm bày tỏ thái độ, tình cảm của người
viết.


Nhân hóa có tính hình ảnh làm cho các sự vật, sự
việc được miêu tả gần gũi với con người hơn.)
<i><b></b> Bài tập nhanh:</i> Xác định các sự vật đã được gán
cho những hành động của con người?


<i> a. Núi cao bởi có đất bồi</i>


<i> Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu? </i>(Ca dao)
<i>b. Đường nở ngực. Những hàng dương liễu nhỏ</i>
<i> Đã lên xanh như tóc tuổi mười lăm </i>(Tố Hữu)


<b>Gợi ý</b>: a. núi chê, núi ngồi
b. Đường nở ngực


-GV chốt ý. HS đọc ghi nhớ SGK/57
<b>HĐ2: </b>Tìm hiểu các kiểu nhân hóa
-Bảng phụ ghi các ví dụ SGK/57


<b>? </b>Ví dụ a, các từ <i><b>lão, bác, cô, cậu</b></i> thường dùng gọi
ai? Ở đây dùng để gọi cái gì, của ai?


( Dùng để gọi con người nhưng ở đậy dùng để gọi


các sự vật (bộ phận trên cơ thể con người))


<b>?</b> Ví dụ b, các động từ <i><b>chống, xung phong, giữ</b></i>


thường để chỉ hành động của ai và ở đây để chỉ
hành động của cái gì?


( Dùng để chỉ hành động của con người, ở đây để
chỉ hành động của sự vật (tre))


<b> ?</b>Ví dụ c, từ <i><b>ơi</b></i>thường dùng để xưng hô với ai? Ở
đây dùng để xưng hơ với cái gì?


<i> ( </i>Dùng xưng hơ với người (<i>nhé, nhỉ, hỡi</i>), ở đây
dùng xưng hô với con trâu)


- GV chốt: Cách dùng như vậy gọi là phép nhân
hóa, có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau
nhưng có ba kiểu cơ bản


-HS đọc ghi nhớ SGK/58
<b>HĐ3:</b> Củng cốvà luyện tập
-HS đọc yêu cầu BT1/58
-HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, sửa chữa


- HS đọc yêu cầu BT2/58
-Thảo luận đơi bạn
-HS trình bày, bổ sung


-GV nhận xét, sửa chữa






 <b>GHI NHỚ</b>: <i>SGK/57</i>


<b>II. CÁC KIỂU NHÂN HÓA:</b>
- Dùng từ gọi người để gọi vật


- Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của
người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.


-Trị chuyện, xưng hơ với vật như với
người


 <b>GHI NHỚ:</b><i>SGK/58</i>


<b>III. LUYỆN TẬP:</b>


1. Chỉ ra và nêu tác dụng của nhân hóa:
- Bến cảng … <i>đông vui</i>


-Tàu <i>mẹ,</i> tàu <i>con</i>


-Xe <i>anh</i>, xe <i>em tíu tít</i>



-Tất cả đều <i>bận rộn</i>


=> Tác dụng: Gợi khơng khí bến cảng nhộn
nhịp, bận rộn với các phương tiện có trên
cảng.


2. So sánh cách diễn đạt:


- Bài tập 1: có dùng nhân hóa: Cảm nghĩ tự
hào, sung sướng của người trong cuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

-HS đọc yêu cầu BT3,4 SGK/58,59
-HS làm việc cá nhân.


-GV nhận xét, sửa chữa


ngoài cuộc.


3. So sánh hai cách viết:


a. <i>Giống nhau</i>: Đều tả về cái chổi rơm
b. <i>Khác nhau</i>:


-Cách 1 có dùng nhân hóa: gọi chổi rơm
là cô bé, cô. -Văn biểu cảm


-Cách 2 khơng dùng nhân hóa. -Văn
thuyết minh


4. Xác định kiểu nhân hóa và nêu tác dụng:


a.Trị chuyện, xưng hơ với núi như với
người nhằm giải bày tâm trạng mong thấy
người thương của người nói (<i>Núi ơi</i>)


b. Dùng những từ ngữ chỉ tính chất, hoạt
động của người để chỉ tính chất, hoạt động
của vật <i>(tấp</i> <i>nập, cãi cọ om sòm)</i> làm cho
đoạn văn trở nên sinh động, hóm hỉnh.
c. Dùng những từ ngữ chỉ tính chất, hoạt
động của người để chỉ tính chất, hoạt động
của cây cối và sự vật (<i>mãnh liệt, trầm ngâm </i>
<i>lặng nhìn, vùng vằng)</i> nhằm tạo hình ảnh mới
lạ, gợi suy nghĩ cho con người.


d. Dùng những từ ngữ chỉ tính chất, hoạt
động của người để chỉ tính chất, hoạt động
của cây cối và sự vật (<i>bị thương,thân mình, </i>
<i>vết thương, cục máu</i>) nhằm gợi sự cảm
phục, lịng thương xót và căm thù nơi người
đọc.


4.Củng cố và luyện tập:
Thực hiện ở HĐ3


5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ SGK/57,58


- Làm bài tập 5 theo hướng dẫn SGK/59


-Chuẩn bị bài :“ PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI” ( đọc và trả lời câu hỏi SGK/59 )


Đọc kỹ ba đoạn văn SGK/59, 60


Trả lời câu hỏi gợi ý SGK/61


Quan sát, lựa chọn và lập dàn ý miêu tả em bé khoảng 4-5 tuổi
IV<b>. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

TIẾT :93


NGÀYDẠY:25/02/09
I. <b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>:
Giúp HS:


-Nắm được cách tả người và bố cục hình thức của một đoạn, một bài văn tả người.
-Rèn kỹ năng quan sát, lựa chọn, trình bày theo một trình tự hợp lý.


-Giáo dục ý thức quan sát, lựa chọn trong văn miêu tả người.
II<b>. CHUẨN BỊ: </b>


<b>GV</b>: Giáo án, SGK


<b>HS</b>: Tìm hiểu các ví dụ SGK/.59, 60
III<b>. PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:</b>
- Nêu vấn đề


- Thảo luận nhóm.
-Quy nạp kiến thức.


IV<b>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b>



1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ:


<b>? </b>Nhân hóa là gì ?Có mấy kiểu nhân hóa? Cho ví dụ. (10đ)


(- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, . . . bằng những từ ngữ vốn được dùng để
gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật. . . .trở nên gần gũi với con người,
biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.


-Có 3 kiểu nhân hóa thường gặp:


+Dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.


+Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.
+ Trị chuyện xưng hơ với vật như đối với người.)


<b> ? </b>Muốn tả cảnh ta cần phải làm gì? Bố cục của bài văn tả cảnh? (10 đ)
(- Muốn tả cảnh ta cần:


+ Xác định được đối tượng miêu tả;


+ Quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu;
+ Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.
- Bố cục có 3 phần:


+ Mở bài: giới thiệu cảnh được tả;


+Thân bài: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự;
+ Kết bài: thường phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó. )
<b> </b>3. Bài mới:



GV giới thiệu bài


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>HĐ1:</b> Tìm hiểu phương pháp viết đoạn văn,
bài văn tả người


-HS đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi
-Thảo luận : Mỗi nhóm đọc một đoạn văn và
trả lời câu hỏi trong SGK/61


N1,2 đoạn 1; N3,4 đoạn 2; N5,6 đoạn 3
- Các nhóm trình bày, bổ sung


- GV chốt nội dung.
<b>?</b> Câu hỏi a


(<b>-Đ1</b>: Tả dượng Hương Thư- người chèo


<b>I. PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT ĐOẠN </b>
<b>VĂN, BÀI VĂN TẢ NGƯỜI:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

thuyền, vượt thác


Những từ ngữ, hình ảnh: Như pho tượng
đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, ……


-<b>Đ2</b>: Tả Cai Tứ- người đàn ông gian hùng
Những từ ngữ, hình ảnh: Mặt vng, hai má


hóp, lông mày lổm chổm, đôi mắt gian hùng,
….


- <b>Đ3</b>:Tả hai đô vật Quắm Đen và ông Cản Ngũ
trong keo vật đền Đơ.


Những từ ngữ, hình ảnh: lăn xả đánh ráo riết,
thế đánh lắt léo, hóc hiểm, …. , đứng như cây
trồng giữa xới, thò tay nhấc bổng như giơ con
ếch có buộc sợi dây ngang bụng, thần lực ghê
gớm)


<b>? </b>Câu hỏi b


(-Đoạn b: chỉ miêu tả chân dung nhân vật Cai
Tứ nên dùng nhiều tính từ, ít động từ.


- Đoạn a,c:tập trung miêu tả nhân vật kết hợp
với hành động nên dùng nhiều động từ, ít tính
từ.)


<b>?</b>Khi muốn miêu tả người, cần phải xác định
điều gì?


<b>? </b>Câu hỏi c


(-Đoạn 3 gần như bài văn miêu tả hồn chỉnh
có ba phần.


+ Mở bài :“Từ dẩu…. ầm ầm” Cảnh keo vật


chuẩn bị bắt đầu.


.+Thân bài: “ …. Ngang bụng vậy”. Diễn biến
keo vật.


. Những nhịp trống đầu tiên, Quắm Đen ráo
riết tấn công, Ông Cản Ngũ lúng túng đón đỡ,
bỗng bị mất đà do bước hụt.


.Tiếng trống dồn lên, giục giã. Quắm Đen
cố mãi vẫn không bê nổi cái chân ông Cản
Ngũ.


. Quắm Đen thất bại nhục nhã.


+Kết bài:Phần còn lại. Mọi người kinh sợ
trước thần lực ghê gớm của ơng Cản Ngũ.)
<b>?</b>Có thể đặt nhan đề: <i>Keo vật thách đấu, </i>
<i>Quắm- Cản so tài, Hội vật đền Đô năm ấy, ….</i>


<b>? </b>Nhận xét bố cục bài văn, từ đó rút ra bố cục
chung cho bài văn miêu tả người?


- HS đọc ghi nhớ SGK/61
<b>HĐ2: </b>Củng cốvà luyện tập


-HS đọc yêu cầu trình bày, bổ sung
-GV nhận xét, bổ sung


-HS điều chỉnh dàn ý đã làm ở nhà, sau đó


trình bày trên bảng





- Quá trình miêu tả gồm các bước:


+Xác định mục đích, đối tượng: Tả ai?
Tả làm gì? Tả chân dung hay tả người trong
hành động


+Quan sát, lựa chọn những chi tiết, hình
ảnh tiêu biểu, nổi bật.


+Trình bày theo thứ tự hợp lý




-Bố cục gồm ba phần


 <b>GHI NHỚ</b>:<i> SGK/61</i>


<b>II. LUYỆN TẬP:</b>


1. Hãy nêu các chi tiết tiêu biểu khi miêu tả
em bé khoảng 4-5 tuổi.


<b>Gợi ý</b>: mắt đen lóng lánh, mơi đỏ chon
chót, hay cười toe tt, mũi tẹt, răng sún, nói


ngọng và chưa sõi, ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

-HS nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét, bổ sung


Lưu ý kết hợp với các phép tu từ so sánh đã
học


A. <b>Mở bài</b>: Giới thiệu về em bé
B. <b>Thân bài</b>: Miêu tả chi tiết
Khn mặt (trịn xoe, dài, gãy, ….)
Cái miệng (rộng, bé, tươi hơn hớn, mơi
cong lên, hay khóc nhè, …)


Tóc (lơ thơ vài sợi, mềm như tơ, óng
mượt, ….)


Hai bàn tay (mũm mĩm, dài nuột nà, ngón
tay trắng hồng, …)


Đơi chân (vịng kiềng, khuỳnh khuỳnh,
ngắn ngủng, ngón cái tòe ra, …)


Nước da (trắng hồng, ngăm ngăm, căng
bóng, …)


C. <b>Kết bài</b>: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ
về em bé..


4. Củng cố và luyện tập:


Thực hiện ở HĐ2


5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Học ghi nhớ SGK/61


- Làm bài tập 1 với 2 đề còn lại.
Làm bài tập 3 SGK/ 62


-Chuẩn bịbài:“ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ” (đọc và trả lời các câu hỏi SGK/63 )
IV<b>. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

×