Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn 6
Bài: 1 – Tiết 1
Tuần dạy: 1
CON RỒNG CHÁU TIÊN
( Đọc thêm )
1. Mục tiêu :
1.1. Kiến thức :
- Học sinh biết: Khái niệm thể loại truyền thuyết .
- Học sinh hiểu: Quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết
Con Rồng cháu Tiên, những nét chính về nghệ thuật của truyện
1.2. Kĩ năng :
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết
- Nhận ra những sự việc chính của truyện
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ào tiêu biểu trong truyện
1.3. Thái độ :
- Giáo dục các em lòng tự hào về nguồn gốc cao q của dân tộc và tinh thần đoàn
kết dân tộc.
2. Trọng tâm:
- Khái niệm truyền thuyết
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm
3. Chuẩn bò :
3.1 Giáo viên: Tranh Lạc Long Quân và Âu Cơ.
3.2 Học sinh: Bài soạn, sách vở …
4. Tiến trình :
4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện
4.2. Kiểm tra miệng:
- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bò bài của học sinh.
- Hướng dẫn các em cách soạn bài, làm quen với phương pháp học tập môn Ngữ
văn ở trường Trung học cơ sở.
4.3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Vào bài
Tiết ngữ văn hôm nay, các em sẽ được
tìm hiểu một truyền thuyết vào thời đại
Hùng Vương giai đoạn đầu. Từ đó các em
sẽ hiểu được quan niệm của người Việt cổ
về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết Con
Rồng cháu Tiên
GV : Dương Thò Cúc
1
Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn 6
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm
hiểu chú thích
- Hướng dẫn đọc: Khi đọc văn bản cần
đọc với giọng to, rõ, thể hiện lòng tự hào
về nguồn gốc cao q của dân tộc, cần
phân biệt lời kể với lời đối thoại của nhân
vật.
- Giáo viên đọc mẫu một đoạn .
- Học sinh luyện đọc tiếp theo.
- Nhận xét, uốn nắn cách đọc của bạn.
- Học sinh đọc phần chú thích dấu sao
? Thế nào là truyền thuyết ?
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể
về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến
lòch sử thời quá khứ; thường có yếu tố
tưởng tượng kỳ ảo. Thể hiện thái độ và
cách đánh giá của nhân dân ta đối với các
sự kiện và nhân vật lòch sử được kể.
Con Rồng cháu Tiên thuộc nhóm các tác
phẩm truyền thuyết vào thời đại Hùng
Vương giai đoạn đầu
- Hướng dẫn học sinh giải nghóa một số
từ: Thần nông, tập quán, Phong Châu.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc và tìm
hiểu văn bản.
? Văn bản được liên kết bởi ba đoạn. Hãy
xác đònh vò trí của ba đoạn ?
Bố cục : Ba đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu … Long Trang
(Hình tượng của Lạc Long Quân và u
Cơ)
- Đoạn 2: Ít lâu sau … chia tay nhau lên
đường (Việc sinh con và chia con của Lạc
Long Quân và Âu Cơ)
- Đoạn 3: Phần còn lại (Giải thích
nguồn gốc cao q của dân tộc Việt Nam)
? Nhân vật chính trong truyện là ai ?
- Nhân vật chính trong truyện là Lạc
I. Đọc và tìm hiểu chú thích :
1/ Đọc :
2/ Chú thích :
a. Khái niệm truyền thuyết: SGK
b. Giải nghóa từ : SGK / 7,8
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
GV : Dương Thò Cúc
2
Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn 6
Long Quân và Âu Cơ.
? Trong trí tưởng tượng của người xưa
Lạc Long Quân hiện lên qua những chi
tiết nào?
- Lạc Long Quân thuộc nòi rồng, con
trai thần Long Nữ, thần mình rồng, thường
ở dưới nước, sức khỏe vô đòch, có nhiều
phép lạ.
? Thần đã làm gì để đem lại cuộc sống
bình yên cho người dân?
- Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ
Tinh, Mộc Tinh. Thần còn dạy dân cách
trồng trọt chăn nuôi và cách ăn ở.
? Từ các chi tiết trên, em có nhận xét gì
về nhân vật này?
? Âu Cơ hiện lên với những đặc điểm
đáng q nào?
- Con Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần,
yêu thiên nhiên cây cỏ.
? Âu Cơ mang vẻ đẹp của ai?
? Việc kết duyên của Lạc Long Quân và
Âu Cơ có kỳ lạ không? Vì sao?
- Việc kết duyên của hai người thật kỳ
lạ. Vì cả hai đều là thần linh, lại sống ở
hai miền khác nhau, có tính tình và tập
quán cũng khác nhau.
? Việc sinh con của Âu Cơ có điều gì kỳ
lạ?
- Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, nở ra
trăm người con hồng hào, khỏe mạnh, đàn
con không cần bú mớm vẫn lớn nhanh như
thổi.
? Từ chi tiết này, em hiểu nghóa của từ
“đồng bào” mà Bác Hồ dùng để gọi nhân
dân ta là gì ?
- “Đồng bào” là cùng chung một bào
thai. Mọi người dân trên đất nước Việt
Nam đều ra đời chung một bào thai của
1/ Hình tượng của Lạc Long Quân và
Âu Cơ :
a. Lạc Long Quân :
- Thuộc nòi rồng
- Sức khỏe vô đòch
- Có nhiều phép lạ
→ Mang vẽ đẹp cao q của bậc anh
hùng.
b. Âu Cơ :
- Xinh đẹp tuyệt trần
- Yêu thiên nhiên cây cỏ
→ Mang vẽ đẹp của một nữ thần.
2/ Việc kết duyên và sinh con của Lạc
Long Quân và Âu Cơ :
GV : Dương Thò Cúc
3
Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn 6
mẹ Âu Cơ, đều có chung nguồn gốc, chung
một gia đình, đều là anh em một nhà.
? Vậy ý nghóa của việc kết duyên và sinh
con của Lạc Long Quân và Âu Cơ là gì ?
? Vì sao Lạc Long Quân và Âu Cơ phải
chia con ?
- Vì hai người sống ở hai miền khác
nhau, tính tình, tập quán cũng khác nhau
không thể ăn ở một nơi lâu dài được.
? Họ chia con như thế nào ?
- Năm mươi con theo mẹ lên núi, năm
mươi con theo cha xuống biển.
? Vì sao họ lại chia con thành hai hướng
như thế?
- Vì núi là quê mẹ, biển là quê cha. Các
con ở hai bên nội, ngoại như thế là cân
bằng.
? Việc chia con của họ có ý nghóa như thế
nào?
- Việc chia con của họ cho thấy nhân
dân ta từ miền ngược đến miền xuôi đều
là anh em một nhà. Vì vậy phải biết đoàn
kết, thống nhất dân tộc.
? Truyện kể rằng các con của Lạc Long
Quân và Âu Cơ nối nhau làm vua ở đất
Phong Châu. Đặt tên nước là Văn Lang,
lấy hiệu là Hùng Vương không hề thay
đổi. Theo em, sự việc đó có ý nghóa gì?
- Dân tộc ta có nguồn gốc từ lâu đời,
trải qua các triều đại Hùng Vương, Phong
Châu là đất tổ. Dân tộc ta có truyền
thống đoàn kết, thống nhất và bền vững.
Chốt ý:
- Nội dung : câu chuyện giải thích, ngợi ca
nguồn gốc cao q của dân tộc qua các chi
tiết kể về sự xuất thân và hình dáng đặc
- Giải thích nguồn gốc cao q của dân
tộc.
- Thể hiện lòng tự hào dân tộc.
- Giaó dục tinh thần đoàn kết dân tộc
3/ Việc chia con của Lạc Long Quân và
Âu Cơ :
- Năm mươi con theo mẹ lên núi, năm
mươi con theo cha xuống biển.
→ Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống
nhất dân tộc.
4. Ý ngh ĩa truyện :
Truyện kể về nguồn gốc dân tộc ta là con
Rồng cháu Tiên. Qua đó ngợi ca nguồn gốc
cao q của dân tộc và thể hiện ý nguyện
đồn kết gắn bó của dân tộc ta.
GV : Dương Thò Cúc
4
Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn 6
biệt của Lạc Long Qn và Âu Cơ. Sự sinh
nở đặc biệt và quan niệm người Việt có
chung một nguồn gốc tổ tiên
Ngợi ca cơng lao của Lạc Long Qn và
Âu Cơ: mở mang bờ cỏi (lên rừng xuống
biển) giúp dân diệt trừ u qi, dạy dân
cách trồng trọt chăn ni, phong tục nghi
lễ.
- Nghệ thuật :
Sử dụng các yếu tố tưởng tượng kỳ ảo về
nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long
Qn và Âu Cơ, về việc sinh nở của Âu Cơ
Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng
vấp thần linh
- Học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn luyện tập
- Học sinh kể diễn cảm truyện “Con
Rồng cháu Tiên”
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
những em kể hay, động viên khuyến
khích những em kể chưa hay
* Ghi nhớ: SGK/8
III. Luyện tập :
Kể diễn cảm truyện “Con Rồng cháu
Tiên”
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:
Câu 1: Câu chuyện “ Con Rồng cháu Tiên” nhằm giải thích điều gì ?
Đáp án: Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên giải thích nguồn gốc cao q của dân
tộc ta là con Rồng cháu Tiên
Câu 2: Qua câu chuyện, người xưa muốn gửi gắm điều gì?
Đáp án: Qua đó ngợi ca nguồn gốc cao q của dân tộc và thể hiện ý nguyện đồn kết
gắn bó của dân tộc ta.
Câu 3: Ý nghóa nổi bật nhất của hình tượng “cái bọc trăm trứng” là gì ?
A. Gi thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam .
B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang .
C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.
D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một
nhà
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết này:
+ Học thuộc nội dung bài, khái niệm truyền thuyết
GV : Dương Thò Cúc
5
Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn 6
+ Luyện đọc lại văn bản nhớ một số chi tiết, sự việc chính của truyện, tập kể lại
câu chuyện.
+ Đọc phần đọc thêm ở nhà.
+ Tìm đọc những câu chuyện có nội dung giải thích nguồn gốc người Việt
- Đối với bài học ở tiết sau: Chuẩn bò bài : Bánh chưng bánh giầy
+ Luyện đọc văn bản và phần chú thích.
+ Tìm hiểu nội dung, ý nghóa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong
văn bản.
V. Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
GV : Dương Thò Cúc
6
Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn 6
Bài 1- Tiết 2
Tuần 1
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
( Hướng dẫn đọc thêm )
1. Mục tiêu :
1.1. Kiến thức :
- Học sinh biết: Nắm được nội dung ý nghóa của truyện “Bánh chưng, bánh
giầy”: Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết. Nắm
được cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm
truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương
- Học sinh hiểu: Cách giải thích của người Việt cổ về phong tục và quan niệm đề
cao lao động, đề cao nghề nơng – một nét đẹp văn hóa của người Việt
1.2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng đọc và kể diễn cảm câu chuyện. Biết tự ghi nội dung bài học
theo hướng dẫn của giáo viên.
- Biết tìm những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện. Nhận ra được những sự
việc chính của truyện
1.3. Thái độ :
Giaó dục ý thức đề cao người lao động, đề cao hạt gạo và việc thờ cúng tổ tiên.
2. Trọng tâm:
- Nhân vật , sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết, cốt lõi
lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong tác phẩm
- Nhận ra được những sự việc chính của truyện
3. Chuẩn bò :
3.1. Giaó viên: Tranh
3.2. Học sinh : Bài soạn, sách vở …
4. Tiến trình :
4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện:
4.2. Kiểm tra miệng:
- Thế nào là truyền thuyết ? ( 4 đ )
Truyền thuyết là loại truyện dân gian
kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan
đến lòch sử thời quá khứ; thường có yếu tố
tưởng tượng kỳ ảo. Thể hiện thái độ và
cách đánh giá của nhân dân ta đối với các
GV : Dương Thò Cúc
7
Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn 6
- Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên có
ý nghóa gì ?( 4 đ )
- Hãy nêu ý nghóa truyện Bánh chưng,
bánh giầy? ( 2 đ )
sự kiện và nhân vật lòch sử được kể.
- Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên có
ý nghóa: Gi thích nguồn gốc thiêng liêng
cao q của dân tộc. Qua đó thể hiện lòng
tự hào và giáo dục tinh thần đoàn kết dân
tộc.
- Giaiû thích nguồn gốc bánh chưng, bánh
giầy và phong tục làm bánh chưng bánh
giầy ngày tết của nhân dân ta
- Đề cao nghề nông, đề cao người lao
động
- Thể hiện sự tôn kính trời đất, tổ tiên
của nhân dân ta
4.3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Vào bài
Tiết học này các em sẽ được tìm hiểu
một câu chuyện truyền thuyết thuộc nhóm
các tác phẩm truyền thuyết về thời đại
Hùng Vương dựng nước Đó là truyền
thuyết Bánh chưng, bánh giầy
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm
hiểu chú thích
- Hướng dẫn đọc: Cần đọc với giọng to
rõ,tự nhiên, cần phân biệt giữa lời kể và
lời nhân vật, nên cao giọng ở lời vua
Hùng phán.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh luyện đọc tiếp theo.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Hướng dẫn giải nghóa một số từ: Tổ tiên,
sơn hào hải vò, …
Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc và tìm
hiểu văn bản
- Học sinh đọc lại đoạn: Từ đầu … chứng
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
1/ Đọc:
2/ Chú thích: SGK
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
1/ Vua Hùng chọn người nối ngôi:
GV : Dương Thò Cúc
8
Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn 6
giám.
? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong
hoàn cảnh như thế nào?
Hoàn cảnh nhà vua chọn người nối
ngôi: Nhà vua đã già yếu, vua có hai mươi
người con trai, giặc ngoài đã yên.
? Ý đònh của nhà vua sẽ chọn người nối
ngôi ra sao?
Người nối ngôi vua không nhất thiết
phải là con trưởng nhưng phải là người có
tài đức nhất là phải nối được chí vua
( đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ gì đất
nước lo cho dân có một cuộc sống no ấm)
? Nhà vua đưa ra hình thức để chọn người
nối ngôi như thế nào?
Vua đặt ra cuộc thi thố tài năng xem ai
làm vừa ý vua nhất sẽ được truyền ngôi.
Nhưng ý vua cha thế nào, không ai biết
được. Vì vậy hình thức nhà vua đưa ra
giống như một câu đố, buộc các hoàng tử
phải tìm lời giải đáp.
? Qua sự việc trên, em có nhận xét gì về
vua Hùng ?
? Nhân vật chính trong truyện là ai?
- Nhân vật chính trong truyện là Lang
Liêu.
- Học sinh đọc đoạn: Người buồn nhất
là … tầm thường quá.
? Hãy tìm những chi tiết kể về Lang
Liêu?
- Trong các con vua, Lang Liêu là người
thiệt thòi nhất. Mẹ chàng trước kai bò vua
cha ghẻ lạnh, ốm rồi chết. Từ khi lớn lên,
chàng ra ở riêng chỉ chăm lo việc đồng
áng, trồng lúa, trồng khoai.
? Lang liêu nằm mộng thấy điều gì?
- Hoàn cảnh: Nhà vua đã già yếu giặc
ngoài đã yên, vua có hai mươi người con
trai.
- Ý đònh: Người nối ngôi vua phải nối
được chí vua.
- Hình thức: Đưa ra câu đố.
→ Vua Hùng là người chú trọng tài năng,
khơng coi trọng thứ bậc con trưởng và con
thứ, thể hiện sự sáng suốt và tinh thần bình
đẳng.
2/ Nhân vật Lang Liêu:
GV : Dương Thò Cúc
9
Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn 6
- Lang liêu nằm mộng thấy thần đến
bảo: Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên
vương.
? Lang Liêu đã thực hiện lời thần dạy bảo
như thế nào?
- Chàng chọn thứ gạo nếp thơm lừng
trắng tinh, đem vo sạch, lấy đậu xanh
thòch lợn làm nhân, dùng lá dong trong
vườn gói thành hình vuông. Cũng thứ gạo
nếp ấy, chàng đồ lên, giã nhuyễn, nặn
thành hình tròn.
? Theo em, tại sao thần lại giúp Lang
Liêu?
- Vì chàng là người lao động chân chính.
Điều quan trọng ở đây chàng là người duy
nhất hiểu được ý thần “Trong trời đất
không gì q bằng lúa gạo” .Vì đó là kết
quả của bao giọt mồ hôi, bao công sức lao
động.
? Đến ngày lễ tiên vương, vua đã có nhận
xét như thế nào về chồng bánh của Lang
Liêu ?
- Bánh hình tròn là tượng Trời. Bánh
hình vuông là tượng Đất các thứ thòt mỡ,
đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây
cỏ muôn loài. Lá bọc ngoài, mó vò để
trong là ngụ ý đùm bọc nhau .
? Hai thứ bánh đó được nhà vua đặt tên
là gì ?
- Bánh hình tròn là bánh giầy, bánh
hình vuông là bánh chưng.
? Từ đó hãy nhận xét Lang Liêu là người
như thế nào?
? Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được
chọn để tế Tiên vương, trời đất?
- Bánh giầy tượng trưng cho trời, bánh
chưng tượng trưng cho đất. Hai thứ bánh
→ Chàng là người siêng năng lao động,
thông minh, có tài, có đức, gần gũi với
nhân dân lao động.
3/ Ý nghóa văn bản :
GV : Dương Thò Cúc
10
Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn 6
còn có ý nghóa thưcï tế là q trọng nghề
nông, thể hiện tài đức của người nối ngôi
vua.
? Hãy nêu ý nghóa của truyện bánh
chưng bánh giầy ?
- Gi thích nguồn gốc bánh chưng, bánh
giầy và phong tục làm bánh chưng, bánh
giầy ngày tết của nhân dân ta. Vừa đề cao
nghề nông, đề cao người lao động đồng
thời thể hiện sự tôn kính trời đất, tổ tiên
của nhân dân ta. Những thành tựu văn
minh nơng nghiệp buổi đầu dựng nước
cùng với sản phẩm lúa gạo là những phong
tục và quan niệm đề cao lao động đã hình
thành nét đẹp trong đời sống văn hóa của
người Việt
Truyện có sử dụng những chi tiết tưởng
tượng kỳ ảo để kể về việc Lang Liêu được
thần mách bảo
- Học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn luyện tập
Học sinh đọc bài tập 1 /SGK
Thảo luận nhóm .
- Giaiû thích nguồn gốc bánh chưng, bánh
giầy và phong tục làm bánh chưng bánh
giầy ngày tết của nhân dân ta
- Đề cao nghề nông, đề cao người lao
động
- Thể hiện sự tôn kính trời đất, tổ tiên
của nhân dân ta
- Suy tôn tài năng, phẩm chất con người
trong việc xây dựng đất nước
* Ghi nhớ : SGK
III. Luyện tập :
1/ Ý nghóa phong tục làm bánh chưng,
bánh giầy ngày tết là thể hiện sự tôn kính
trời đất, tổ tiên của nhân dân ta.
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Câu hỏi 1: Nhân vật chính trong truyện là ai ? Chàng là người như thế nào ?
Đáp án: Nhân vật chính trong truyện là Lang Liêu. Chàng là người siêng năng lao
động, thông minh, có tài, có đức, gần gũi với nhân dân lao động.
Câu hỏi 2: Hãy nêu ý nghóa của truyện “Bánh chưng bánh giầy”
Đáp án: Giaiû thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy và phong tục làm bánh
chưng bánh giầy ngày tết của nhân dân ta
Đề cao nghề nông, đề cao người lao động
Thể hiện sự tôn kính trời đất, tổ tiên của nhân dân ta
Suy tôn tài năng, phẩm chất con người trong việc xây dựng đất nước
4.5. Hướng dẫn học sinh tự hocï:
- Đối với bài học ở tiết này:
GV : Dương Thò Cúc
11
Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn 6
+ Luyện đọc lại văn bản, nhớ những sự việc chính của truyện, tập kể lại câu
chuyện.
+ Tìm những chi tiết có bóng dáng lịch sử cha ơng ta trong truyền thuyết Bánh
chưng bánh giầy
+ Học thuộc bài.
- Đối với bài học ở tiết sau: Chuẩn bò bài: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt.
+ Tìm hiểu về từ và cấu tạo của từ
+ Phân biệt các kiểu cấu tạo từ: từ đơn từ phức ( từ ghép, từ láy )
5 . Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
GV : Dương Thò Cúc
12
Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn 6
Bài 1- Tiết 3
Tuần dạy: 1
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG
VIỆT
1. Mục tiêu :
1.1 Kiến thức:
- Học sinh biết: Nắm được khái niệm của từ, từ đơn, từ phức. Các loại từ phức
- Học sinh hiểu được các loại cấu tạo từ
1.2. Kỹ năng:
- Nhận biết sự khác nhau giữa từ và tiếng, phân biệt được từ đơn, từ phức, từ ghép
và từ láy.
- Biết đặt câu có dùng từ ghép và từ láy.
1.3. Thái độ:
Giaó dục học sinh biết yêu q tiếng Việt và có ý thức học tập tốt môn tiếng Việt.
Ra quyết đònh lựa chọn cách sử dụng từ Tiếng Việt trong thực tiễn giao tiếp
2. Trọng tâm:
- Khái niệm của từ, từ đơn, từ phức. Các loại từ phức
- Phân biệt được từ và tiếng, từ đơn, từ phức
3. Chuẩn bò :
3.1. Giaó viên: Bảng phụ.
3.2.Học sinh: Bài soạn, dụng cụ học tập.
4. Tiến trình :
4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện:
4.2. Kiểm tra miệng:
Giaó viên kiểm tra việc chuẩn bò bài của học sinh, hướng dẫn học sinh cách
soạn bài và chuẩn bò bài ở nhà.
4.3. Bài mới :
* Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Vào bài
Từ Tiếng Việt gồm có nhiều loại. Đó là
những loại nào? Cách để chúng ta phân
biệt các loại từ trong tiếng Việt như thế
GV : Dương Thò Cúc
13
Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn 6
nào? Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu
điều đó.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu từ là
gì .
- Giaó viên gọi học sinh đọc ví dụ ở bảng
phụ.
? Câu văn trên có mấy từ ? bao nhiêu
tiếng ?
- Câu văn trên có chín từ, mười hai tiếng
? Hãy lập danh sách các tiếngvà các từ
có ở câu trên ?
Học sinh lên bảng điền :
Tiếng Từ
Thần, dạy, dân,
cách, trồng, trọt,
chăn, nuôi, và,
cách, ăn, ở.
Thần, dạy, dân,
cách, trồng trọt,
chăn nuôi, và,
cách, ăn ở .
? Hãy so sánh các đơn vò được gọi là
tiếng và từ có gì khác nhau ? cho ví dụ.
- Tiếng là đơn vò để tạo nên từ .
- Từ là đơn vò ngôn ngữ nhỏ nhất dùng
để đặt câu .
Ví dụ :
- Tiếng : mẹ, cha, xe, viết, bàn, ghế, bạn,
…
- Từ : quần áo, đường xá, xe cộ, cải
xanh, …
? Khi nào một tiếng được xem là một từ ?
- Một tiếng được xem là một từ khi tiếng
đó có nghóa.
Ví dụ : mẹ, xe, nhà, tre, ghế…
- Học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu về
từ đơn và từ phức
- Học sinh đọc ví dụ 1 mục II .
? Hãy tìm những từ có một tiếng và từ có
hai tiếng ở ví dụ trên .
I . Từ là gì ?
1. Câu văn :
- 9 từ
- 12 tiếng
2. So sánh từ và tiếng :
- Tiếng là đơn vò để tạo nên từ.
- Từ là đơn vò ngôn ngữ nhỏ nhất dùng
để đặt câu.
- Một tiếng được xem là một từ khi
tiếng đó có nghóa.
* Ghi nhớ : SGK
II. Từ đơn và từ phức :
1. Bảng phân loại :
GV : Dương Thò Cúc
14
Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn 6
- Từ một tiếng: từ, đấy, nước, ta, chăm,
nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm.
- Từ hai tiếng : trồng trọt, chăn nuôi,
bánh chưng, bánh giầy.
? Những từ có một tiếng gọi là gì ? Từ có
hai tiếng gọi là gì ?
- Từ có một tiếng gọi là từ đơn . Từ có
hai tiếng gọi là từ phức.
? Trong những từ phức trên, từ nào có
tiếng giống nhau về âm, vần? Những từ
đó gọi là gì ?
- Từ “trồng trọt” giống nhau ở âm đầu
nên gọi là từ láy .
- Các từ “ chăn nuôi, bánh chưng, bánh
giầy” thì giữa các tiếng có quan hệ về
nghóa nên gọi là từ ghép .
? Hãy điền các từ trên vào bảng phân
loại .
- Học sinh lên bảng điền
Kiểu cấu tạo từ Ví dụ
Từ đơn Từ, đấy, nước, ta,
chăm, nghề, và,
có, tục, ngày, tết,
làm.
Từ phức Từ ghép Chăn nuôi, bánh
chưng,bánh giầy.
Từ láy Trồng trọt .
? Dựa vào bảng phân loại, hãy nhận xét
từ tiếng Việt gồm có mấy loại ?
Từ tiếng Việt gồm có hai loại : từ đơn và
từ phức
? Thế nào là từ đơn và từ phức ?
- Từ đơn: gồm một tiếng có nghóa .
- Từ phức: gồm hai tiếng trở lên .
? Từ phức gồm có mấy loại ?
- Từ phức gồm có hai loại: từ ghép và từ
láy .
- Từ tiếng Việt gồm có hai loại : từ đơn
và từ phức
+ Từ đơn : gồm một tiếng có nghóa.
+ Từ phức : gồm hai tiếng trở lên
GV : Dương Thò Cúc
15
Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn 6
? Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì
giống và khác nhau ?
- So sánh cấu tạo từ ghép và từ láy :
+ Giống nhau: có cấu tạo từ hai tiếng
trở lên
+ Khác nhau :
Từ láy : Giữa các tiếng có quan hệ về
âm. Ví dụ: Khanh khách, ha hả, lênh
khênh, khúc khích …
Từ ghép : Giữa các tiếng có quan hệ về
nghóa . Ví dụ: cải xanh, xe đạp, bánh
chưng
- Học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 4 : Hướng dẫn luyện tập
- Học sinh đọc bài tập 1/ SGK
Nêu yêu cầu của bài tập.
-Học sinh đọc bài tập 2/SGK
- Chia nhóm thi đua chơi tiếp sức xem
nhóm nào tìm được nhanh hơn
Nhóm 1: Theo giới tính ( nam, nữ)
Nhóm 2 : Theo bậc (trên, dưới)
- Học sinh đọc bài tập 3 .
Thảo luận nhóm
- Học sinh đọc bài tập 5/SGK
Thi tìm nhanh các từ láy .
2. So sánh cấu tạo từ ghép và từ láy :
- Giống nhau: có cấu tạo từ hai tiếng trở
lên
- Khác nhau:
+ Từ ghép: Giữa các tiếng có quan hệ
về nghóa .
+ Từ láy: Giữa các tiếng có quan hệ
về âm
* Ghi nhớ : sgk
III . Luyện tập :
1/
a. Từ “con cháu, nguồn gốc”: từ ghép
b. Từ đồng nghóa với từ “nguồn gốc”:
cội nguồn, nguồn cội, gốc gác, gốc tích …
c. Một số từ ghép chỉ quan hệ thân
thuộc: cha mẹ, chú cháu, ông bà, mẹ con,
chò em…
2/ Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc :
a. Theo giới tính(nam, nữ) : cha mẹ, ông
bà, chú thím, cậu mợ, anh chò.
b. Theo bậc( trên, dưới): cha con, ông
cháu, anh em, chò em, mẹ con,…
3/
Cách chế
biến
Bánh rán, bánh nướng.
Tính chất Bánh dẻo,bánh xốp.
Hình dáng Bánh gối, bánh gai,
bánh cuốn.
Tên chất liệu Bánh nếp, bánh tôm,
bánh khoai, đậu xanh,
bánh tẻ.
5/ Tìm nhanh các từ láy:
- Tả tiếng cười: ha hả, hô hố, hi hi, ha
GV : Dương Thò Cúc
16
Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn 6
ha, rúc rích, khúc khích,…
- Tả tiếng nói : ồ ồ, the thé, thanh thanh,
lảnh lót ,…
4.4.Câu hỏi và bài tập củng cố:
Câu hỏi 1: Từ là gì ?
Đáp án: Từ là đơn vò ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu
Câu hỏi 2: Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ?
Đáp án: Từ đơn là từ gồm có một tiếng, có nghóa. Từ phức là những từ gồm có hai
tiếng trở lên
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết này: Học thuộc bài , làm bài tập số 4/15
- Đối với bài học ở tiết sau: Chuẩn bò bài : Giao tiếp văn bản và phương thức biểu
đạt
+ Tìm hiểu thế nào là giao tiếp, văn bản ?
+ Các kiểu văn bản và mục đích giao tiếp của từng loại văn bản
5. Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
GV : Dương Thò Cúc
17
Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn 6
Bài 1- Tiết 4
Tuần dạy: 1
GIAO TIẾP
VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
1 . Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- Học sinh biết các khái niệm sơ bộ về văn bản, mục đích giao tiếp và phương
thức biểu đạt.
- Học sinh hiểu được mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản.
1.2. Kỹ năng:
- Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích
giao tiếp
- Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vàò phương thức biểu đạt
của từng văn bản.
- Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể
1.3. Thái độ:
Gíup học sinh có thái độ học tập tốt, có ý thức tự tìm tòi, học hỏi để áp dụng
những kiến thức đã học vào bài làm. Giáo dục kỹ năng giao tiếp, ứng xử: biết cách sử
dụng các phương thức biểu đạt cho phù hợp với mục đích giao tiếp
2. Trọng tâm:
- Khái niệm về giao tiếp, văn bản
- Sáu kiểu văn bản và mục đích giao tiếp của từng loại văn bản
3 . Chuẩn bò :
3.1. Giaó viên: Bảng phụ.
3.2. Học sinh: Bài soạn , sách vở.
4 . Tiến trình:
4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện
4.2 . Kiểm tra miệng:
Giaó viên kiểm tra việc chuẩn bò bài của học sinh.
4. 3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Vào bài
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta
GV : Dương Thò Cúc
18
Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn 6
thường có những cuộc trò chuyện với bạn
bè, người thân. Để cho cuộc chuyện trò
đó đạt hiệu quả cao thì các em phải chú ý
đến mục đích giao tiếp. Bài học hôm nay
sẽ giúp các em tìm hiểu về vấn đề này
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu về
văn bản và phương thức biểu đạt
? Trong đời sống, khi có một tâm tư, tình
cảm, nguyện vọng nào đó cần biểu đạt
cho người khác biết thì em làm thế nào ?
- Muốn truyền đạt cho người khác biết
một điều gì đó, ta thường dùng lời nói
(phương tiện ngôn từ ) .
? Hoạt động dùng ngôn từ để truyền đạt
những tư tưởng, tình cảm đó gọi là giao
tiếp. Vậy giao tiếp là gì ?
? Khi muốn biểu đạt tư tưởng nguyện
vọng ấy một cách trọn vẹn cho người
khác hiểu thì em phải làm gì ?
- Cần có chuỗi lời nói miệng hay bài
viết có chủ đề thống nhất có liên kết mạch
lạc, có phương thức biểu đạt phù hợp .
Chuỗi lời nói miệng hay bài viết đó gọi
là văn bản .
? Vậy văn bản là gì ?
- Học sinh đọc câu c.
? Câu ca dao được sáng tác để làm gì?
Có chủ đề là gì ?
- Câu ca dao như một lời khuyên nhủ
mọi người phải bền lòng vững chí, không
hoang mang dao động trong cuộc sống .
? Hai câu sáu và tám liên kết với nhau
như thế nào ?
- Hai câu sáu và tám liên kết với nhau
bằng luật thơ lục bát ( bền và nền ). Về ý
cả hai câu đều tập trung một ý: Khuyên
mọi người phải giữ vững ý chí.
? Theo em, câu ca dao có thể là văn bản
I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương
thức biểu đạt :
1/ Văn bản và mục đích giao tiếp:
a. Hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư
tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ
→ giao tiếp.
b. Chuỗi lời nói miệng hay bài viết có
chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc,
vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp
→ văn bản
c. Câu ca dao :
- Chủ đề: khuyên nhủ mọi người phải
bền lòng vững chí, không hoang mang
dao động trong cuộc sống.
- Liên kết : Hai câu sáu và tám liên kết
với nhau bằng luật thơ lục bát
GV : Dương Thò Cúc
19
Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn 6
chưa ? Vì sao ?
- Câu ca dao trên là văn bản. Vì nó biểu
đạt một ý trọn vẹn, có sự liên kết giữa hai
câu sáu và tám. Vận dụng phương thức
biểu đạt là biểu cảm.
? Lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng
trong lễ khai giảng năm học có phải là
một văn bản không ? Vì sao ?
- Lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng
trong buổi lễ khai giảng là văn bản. Vì đó
là chuỗi lời nói có chủ đề thống nhất
( xoay quanh việc dạy và học của giáo
viên và học sinh )- Văn bản nói
? Bức thư em viết cho người thân, bạn bè
có phải là văn bản không ? Vì sao ?
- Bức thư là một kiểu văn bản viết, có
thể thức, có chủ đề xuyên xuốt và thông
báo tình hình quan tâm đến người nhận
thư .
? Những đơn xin, thiếp mời, câu đố … có
phải là văn bản không? Vì sao?
- Tất cả đều là văn bản. Vì chúng có
mục đích, yêu cầu thông tin và có thể thức
nhất đònh .
Giaó viên chốt lại khái niệm văn bản
- Giaó viên dùng bảng phụ kẻ khung,
điền lần lượt các kiểu văn bản và phương
thứ biểu đạt.
TT Kiểu
VB
Mục đích giao tiếp
1 Tự sự Trình bày diễn biến sự
việc
2 Miêu tả Tái hiện trạng thái,sự
vật, con người
3 Biểu
cảm
Bày tỏ tình cảm, cảm
xúc
4 Nghò Nêu ý kiến bình luận,
- Phương thứ biểu đạt: biểu cảm.
→ văn bản
2/ Kiểu văn bản và phương thức biểu
đạt của văn bản :
GV : Dương Thò Cúc
20
Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn 6
luận đánh giá.
5 Thuyết
minh
Giới thiệu đặc điểm,
tính chất, phương pháp
6 Hành
chính
công vụ
Trình bày ý muốn,
quyết đònh nào đó thể
hiện quyền hạn, trách
nhiệm giữa người với
người
? Dựa vào bảng phân loại trên, hãy xác
đònh có mấy kiểu văn bản? Mục đích giao
tiếp của từng loại văn bản như thế nào ?
Có sáu kiểu văn bản :
- Tự sự: Trình bày diễn biến sự việc
- Miêu tả: Tái hiện trạng thái, sự vật,
con người
- Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
- Nghò luận: Nêu ý kiến bàn luận đánh
giá
- Thuyết minh: Giới thiệu đặc điểm, tính
chất, phương pháp
- Hành chính-công vụ: Trình bày ý
muốn, quyết đònh nào đó
- Học sinh đọc bài tập ( bảng phụ )
? Hãy lựa chọn kiểu văn bản và phương
thức biểu đạt cho phù hợp với các tình
huống
Thảo luận nhóm
Giaó viên chọn phần trình bày kết quả
của hai nhóm để nhận xét và sửa chữa
- Tình huống 1: Văn bản hành chính
- Tình huống 2: Văn bản tự sự
- Tình huống 3: Miêu tả
- Tình huống 4: Thuyết minh
- Tình huống 5: Biểu cảm
- Tình huống 6: Nghò luận
Giaó viên chốt ý rút ghi nhớ: Văn bản có
thể dài, có thể ngắn, có thể là một đoạn
Có sáu kiểu văn bản :
- Tự sự
- Miêu tả
- Biểu cảm
- Nghò luận
- Thuyết minh
- Hành chính-công vụ
GV : Dương Thò Cúc
21
Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn 6
hay nhiều đoạn, có thể được viết ra hay
được nói ra nhưng phải thống nhất trọn
vẹn về nội dung, hồn chỉnh về hình thức
thể hiện ít nhất một ý ( chủ đề ) nào đó;
khơng phải là chuỗi lời nói từ ngữ , câu
viết rời rạc mà phải có sự gắn kết ( liên kết
) chặt chẽ với nhau
Có sáu kiểu văn bản …
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập
- Học sinh đọc bài tập 1
- Thảo luận: Xác đònh phương thức biểu
đạt cho các đoạn, văn thơ
- Học sinh đọc bài tập 2
- Nêu yêu cầu của bài tập
* Ghi nhớ : SGK
II. Luyện tập :
1/
Đoạn văn, thơ Phương thức biểu
đạt
A
B
C
D
Đ
Tự sự
Miêu tả
Nghò luận
Biểu cảm
Thuyết minh
2/ Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”
- Kiểu văn bản: Tự sự
- Vì nó kể về nguồn gốc của dân tộc
Việt Nam
4.4.Câu hỏi và bài tập củng cố:
Câu hỏi 1: Văn bản là gì ?
Đapù án: Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có
liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp
Câu hỏi 2: Hãy kể các kiểu văn bản và mục đích giao tiếp của từng loại văn bản ?
Đapù án: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghò luận, thuyết minh, hành chính-công vụ
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết này:
+ Học thuộc bài
+ Hãy xác đònh phương thức biểu đạt của các văn bản đã học
- Đối với bài học ở tiết sau: Chuẩn bò bài : Thánh Gióng
+ Đọc nhiều lần văn bản và phần chú thích
+ Tìm hiểu về nội dung chính và những đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của
truyện
GV : Dương Thò Cúc
22
Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn 6
5. Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
GV : Dương Thò Cúc
23
Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn 6
Bài 2 - Tiết 5
Tuần 2
THÁNH GIÓNG
1 . Mục tiêu :
1.1. Kiến thức:
- Học sinh biết : Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyến
thuyết về đề tài giữ nước. Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước
của cha ơng ta được kể trong tác phẩm
- Học sinh hiểu: Nội dung, ý nghóa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện
1.2. Kỹ năng: Luyện đọc diễn cảm và tập kể lại câu chuyện. Thực hiện các thao tác
phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kỳ ảo trong văn bản
1.3. Thái độ: Giaó dục học sinh lòng yêu nước, tự hào về truyền thống anh hùng của
dân tộc.
2. Trọng tâm:
- Nhân vật Thánh Gióng
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của cha ơng ta được kể
trong tác phẩm
3 . Chuẩn bò :
3.1. Giaó viên : Tranh Thánh Gióng
3.2. Học sinh : Bài soạn, sách vở …
4 . Tiến trình:
4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện
4.2. Kiểm tra miệng:
- Nhân vật Lang Liêu là người như thế
nào ? Hãy nêu ý nghóa của truyền thuyết
Bánh chưng bánh giầy ( 6 đ )
- Hãy nhận xét về sự ra đời của Gióng?
Từ đó em có nhận xét gì về nhân vật
này? ( 4 đ )
- Lang Liêu là người thông minh, có tài
đức, gần gũi với nhân dân lao động
- Ý nghóa của truyền thuyết “Bánh chưng
bánh giầy”:
- Gi thích nguồn gốc của bánh chưng,
bánh giầy
- Đề cao hạt gạo, đề cao người lao động
- Thể hiện sự tôn kính trời đất, tổ tiên
của nhân dân ta
- Xuất thân bình dị nhưng cũng rất thần
kỳ
Gióng gần gũi với mọi người, là người
GV : Dương Thò Cúc
24
Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn 6
anh hùng của nhân dân.
4.3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Vào bài
Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về
một nhân vật truyền thuyết tiêu biểu cho
truyển thống yêu nước và ý chí chiến đếu
của nhân dân ta đó là nhân vật Thánh
Gióng qua truyền thuyết Thánh Gióng
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm
hiểu chú thích
- Hướng dẫn đọc: Đọc to, rõ, tự nhiên.
Chú ý phân biệt lời kể và lời nhân vật,
cần thể hiện sự ngạc nhiên về sự ra đời
và lớn lên của Thánh Gióng.
- Giaó viên đọc mẫu một đoạn
- Học sinh luyện đọc tiếp theo
- Nhận xét, uốn nắn cách đọc của bạn
- Hướng dẫn giải nghóa một số từ Thánh
Gióng, tráng só, Phù Đổng Thiên Vương
Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc và tìm
hiểu văn bản
? Văn bản Thánh Gióng có thể chia làm
mấy đoạn ?
Bố cục: Bốn đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu . . . nằm đấy (Sự ra
đời kỳ lạ của Gióng)
- Đoạn 2: Tiếp theo . . . chú bé dặn
(Gióng đòi đi đánh giặc)
- Đoạn 3: Tiếp theo . . . giết giặc
(Gióng được nuôi lớn để đi đánh giặc)
- Đoạn 4: Phần còn lại (Gióng đánh
thắng giặc vạ bay về trờ)
- Học sinh đọc lại đoạn 1
? Hãy tìm những chi tiết kể về sự ra đời
của Gióng ?
I . Đọc và tìm hiểu chú thích :
1/ Đọc :
2/ Chú thích : SGK
II . Đọc và tìm hiểu văn bản :
1/ Sự ra đời kỳ lạ của Gióng:
GV : Dương Thò Cúc
25