Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Câu hỏi tự luận mô đun 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.69 KB, 5 trang )

Khái niệm đo lường, kiểm tra, đánh giá.
1. Đo lường là so sánh một vật hay hiện tượng với một thước đo hay chuẩn mực , có
khả năng trình bày kết quả dưới dạng thông tin fđịnh lượng
2. Kiểm tra là một cách tổ chức đánh giá. Việc kiểm tra chú ý nhiều đến công cụ đánh
giá: câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra.
3. Đánh giá là quá trình thu thập thông tin, chứng cứ về đối tượng đánh giá và đưa ra
những phán xét, nhận định về mức độ đạt được theo các tiêu chí đã được đưa ra trong
các tiêu chuẩn hay KQHT. Đánh giá có thể là đánh giá định lượng (quantitative) dựa
vào các con số hoặc định tính (qualitative) dựa vào các ý kiến và giá trị.

Nhận xét về sơ đồ
- Đánh giá truyền thống: Đánh giá dựa theo thang điểm cố định bằng hình
thức duy nhất là cho điểm.Sản phẩm là điểm số.
- Đánh giá hiện đại: Đánh giá dựa trên thang tiêu chí về năng lực và có nhiều
dạng thức, hướng đến ghi nhận sự tiến bộ của cá nhân người học.Sản
phẩm là kết quả làm việc trong cả một quá trình.
Những biểu hiện của năng lực văn học:
+ Năng thẩm mỹ
+ Nang lực ngôn ngữ
-

Nguyên tắc kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực:
Đảm bảo tính tồn diện và linh hoạt
Đảm bảo tính phát triển
Đảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn
Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học
Quy trình kiểm tra đánh giá học sinh tạo lên một vịng trịn khép kín vì: cả 7
bước này khơng thể bỏ bước nào cũng không thể thay đổi thứ tự các bước.
Đánh giá thường xuyên là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện
hoạt động giảng dạy môn học, cung cấp thông tin phản hồi cho giáo viên và học
sinh nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động giảng dạy, học tập


Đánh giá định kì là đánh giá kết quả giáo dục của học sinh sau một giai đoạn
học tập , rèn luyện nhàm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học
sinh so với yêu cầu cần đạt.


Câu hỏi tự luận có 2 dạng:
Câu hỏi tự luận mở rộng
Câu hỏi tự luận giới hạn
Ví dụ cụ thể phương pháp quan sát:
Học sinh tạo ra sản phẩm ( bài tập)
Học sinh trình bày sản phẩm của mình, giáo viên đánh giá sự tiến bộ hoặc xem
xét quá trình làm ra sản phẩm đó, giúp các em học thiện sản phẩm đó
Ví dụ hỏi đáp gợi mở: Khi dạy bài “ Sang thu- Ngữ văn 9 giáo viên có thể hỏi
học sinh: Một cảnh tượng như thế nào được tạo ra qua hình ảnh “ Có đám mây
mùa hạ/ Vắt nửa mình sang thu”
Ví dụ hỏi đáp tổng kết: Vẽ sơ đồ tư duy khái quát kiến thức cần nhớ của bài Liên
kết câu và liên kết đoạn văn.
Chia sẻ việc sử dụng hồ sơ học tập: Trong quá trình dạy học Ngữ văn, tơ đã sử
dụng các loại hồ sơ học tập sau:
- Hồ sơ tiến bộ
- Hồ sơ mục tiêu
- Hồ sơ quát rình
- Các dạng sản phảm trong học tập:
- Sản phẩm giới hạn ở những kĩ năng thực hiện trong phạm vi hẹp ( hát một bài hát...)
- Sản phẩm đòi hỏi người học phải sử dụng kết hợp nhiều nguồn thông tin, các kĩ
năng có tính phức tạp hơn và mất nhiều thời gian hơn . Sản phẩm này có thể địi hỏi
hợp tác giữa nhóm học sinh, thơng qua đóa giáo viên đánh giá được năng lực vận
dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh.
Sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giá
được năng lực chung và phẩm chất của học sinh

Trình bày ngắn gọn định hướng đánh giá hoạt động đọc
trong dạy học Ngữ văn ở THCS.
Đọc hiểu nội dung; đọc hiểu hình thức; liên hệ, so sánh, kết nối và đọc mở rộng.
Thầy / cô hãy chia sẻ kinh nghiệm của mình về việc xây
dựng đề kiểm tra trong dạy học mơn Ngữ văn.
- Xác định hình thức kiểm tra đánh giá.
- Xây dựng ma trận kiểm tra đánh giá
- Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm
chất, năng lực học sinh trong dạy học môn Ngữ văn.
+ Câu hỏi ( câu hỏi biết, câu hỏi hiểu, câu hỏi áp dụng, câu hỏi
phân tích, câu hỏi tổng hợp, câu hỏi đánh giá)


Nêu các loại câu hỏi xếp theo thứ tự từ thấp đến cao theo
thang đánh giá của Bloom
Câu hỏi tự luận
Câu hỏi trắc nghiệm
Thẻ kiểm tra
Câu hỏi vấn đáp
Bảng hỏi ngắn
Bảng KWLH
Thầy, cô hãy xây dựng hệ thống câu hỏi đánh giá theo
thang Bloom cho một bài học Ngữ văn tự chọn.
Câu hỏi biết, câu hỏi hiểu, câu hỏi áp dụng, câu hỏi phân tích,
câu hỏi tổng hợp, câu hỏi đánh giá
Thầy, cơ hãy lấy ví dụ về 01 bài tập tình huống trong dạy
học mơn Ngữ văn.
VD: Trong các đoạn trích trên, câu nào khơng
đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán
Hãy trình bày mục đích sử dụng sản phẩm học tập trong

kiểm tra đánh giá.
Sử dụng sản phẩm học tập giúp GV đánh giá sự tiến bộ của học
sinh , đánh giá năng lực vận dụng năng lực hành động thực tiễn,
kích thích động cơ, hứng thú học tập cho HS, phát huy tính tự
lực, ý thức trách nhiệm , sáng tạo, phát hiện năng lực giải quyết
vấn đề phức hợp,phát triển năng lực cộng tác làm việc , rèn
luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn, phát triển năng lực đánh giá cho
học sinh…
Theo thầy/ cô hồ sơ học tập nên được quản lý như thế
nào?
Hồ sơ được lưu giữ an toàn, dễ lấy
Thầy, cơ hãy trình bày cách thiết kế bảng kiểm.
- Phân tích yêu cầu cần đạt của bài học , chủ đề và xác định các kiến
thức, kĩ năng học sinh cần đạt được
- Phân chia những quá trình thực hiện nhiệm vụ hoặc sản phẩm của
học sinh thành những yếu tố cấu thành và xác định những hành
vi , đặc điểm mong đợi căn cứ vào yêu cầu cần đạt ở trên
- Trình bày các hành vi, đặc điểm mong đợi dó theo một trình tự để
theo dõi và kiểm tra
-


- Trong dạy học Ngữ văn, bảng kiểm có thể đánh giá những kĩ
năng nào?
Kĩ năng diễn đạt bằng lời nói
Kĩ năng viết
Theo thầy, cơ sự khác biệt giữa thang đánh giá và bảng
kiểm là gì?
Bảng kiểm là một danh sách ghi lại các tiêu chí ( về hành vi, các
đặc điểm, mong đợi) có được thực hiện hay khơng.

Thang đánh giá là công cụ đo lường mức độ mà học sinh đạt
được ở mỗi đặc điểm, hành vi về khía cạnh /Lĩnh vực cụ thể nào
đó
Chủ đề Ngữ văn lớp 6: văn tự sự
Theo các thầy/ cô, các tiêu chí đánh giá cần đảm bảo
những u cầu gì?
- Thể hiện đúng trọng tâm những khía cạnh quan trọng của hoạt
động/ sản phẩm cần đánh giá
- Mỗi tiêu chí phải đảm bảo tính riêng biệt, đặc trưng cho một dấu
hiệu nào đó của hoạt động/ sản phẩm đánh giá.
- Tiêu chí đưa ra phải quan sát và đánh giá được
Thầy/ cơ có thể sử dụng phiếu đánh giá theo tiêu chí để
đánh giá các năng lực nào của HS trong dạy học Ngữ văn?
Năng lực đọc
Để xây dựng được kế hoạch kiểm tra, đánh giá trong dạy
học một chủ đề môn Ngữ văn theo hướng phát triển phẩm
chất, năng lực HS, cần dựa vào:
Mục tiêu
Chương trình
Các hình thức kiểm tra, đánh giá.
Phương pháp kiểm tra đánh giá.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo được thể hiện thế nào trong hoạt động dạy
học đọc hiểu văn bản?
-

Năng lực giải quyết vấn đề trong hoạt động dạy đọc hiểu là khả năng của một cá
nhân hiểu và giải quyết tình huống vấn đề khi mà giải pháp giải quyết chưa rõ ràng.
Nó bao gồm sự sẵn sàng tham gia vào giải quyết tình huống vấn đề đó – thể hiện
tiềm năng là cơng dân tích cực và xây dựng”. “Giải quyết vấn đề là hoạt động trí tuệ
được coi là trình độ phức tạp và cao nhất về nhận thức, vì cần huy động tất cả các

năng lực trí tuệ của cá nhân. Để giải quyết vấn đề, chủ thể phải huy động trí nhớ, tri
giác, lý luận, khái niệm hóa, ngơn ngữ, đồng thời sử dụng cả cảm xúc, động cơ, niềm
tin ở năng lực bản thân và khả năng kiểm sốt được tình thế”


-

Năng lực sáng tạo trong hoạt động dạy đọc hiểu là khả năng nhìn nhận tình huống
dưới góc độ mới, đưa ra các cách làm mới, cảm nhận mới của bản thân mình

Năng lực giao tiếp và hợp tác được hình thành và phát triển cho học sinh qua dạy
học môn Ngữ văn như thế nào?
-

Năng lực giao tiếp qua dạy học môn Ngữ văn là khả năng sử dụng phương tiện ngơn
ngữ nói để diễn đạt suy nghĩ, ý kiến, cảm nhận một cách rõ ràng và thuyết phục;

- Năng lực hợp tác qua dạy học môn Ngữ văn là khả năng tương tác lẫn nhau, trong
đó mỗi cá nhân thể hiện sự tích cực, tự giác, sự tương tác trực diện và trách nhiệm
cao trên cơ sở huy động những tri thức, kĩ năng của bản thân nhằm giải quyết có
hiệu quả nhiệm vụ chung.
Thầy/ cơ hãy chia sẻ hiểu biết của mình về đường phát triển
năng lực học sinh.
Bốn mức độ trong đường phát triển các năng lực đặc thù
của môn Ngữ văn.
1. Vượt chuẩn
2. Đạt chuẩn
3. Gần đạt chuẩn
4. Dưới chuẩn
Thầy, cơ hãy phân tích đường phát triển năng lực đọc hiểu

văn bản thông tin của học sinh lớp 10.
Ví dụ về đường phát triển năng lực đọc hiểu văn bản thông tin của HS
lớp 6



×