Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Gián án giao an HNO3 thao giang khong che vao dau dc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.05 KB, 36 trang )

Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án tự chọn Hóa 11
Ngày soạn ……./……./2011
Lớp dạy 11A Tiết…… Ngày dạy …./...../ 2011 Sĩ số …./39 Vắng…………………………...
Lớp dạy 11B Tiết…… Ngày dạy …./...../ 2011 Sĩ số …./38 Vắng…………………………...
Lớp dạy 11C Tiết…… Ngày dạy …./...../ 2011 Sĩ số …./38 Vắng…………………………...
Tiết 1 – CHƯƠNG 1 – SỰ ĐIỆN LI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
* HS nắm được.
- Khái niệm axit, bazơ, muối theo a-re-ni-ut.
- Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chẩt điện li.
2, Kỹ năng.
- Viết được phương trình ion rut gọn của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các
chất điện li.
- Tính toán được các bài toán về nồng độ ion, pH của dung dịch.
3. tình cảm thái độ.
- Thấy được sự gần gũi của hóa học trong cuộc sống, ứng dụng pH vào trong sản xuất
công nông nghiệp.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên : Hệ thống câu hỏi và bài tập
* Học sinh : Ôn tập lại toàn bộ lí thuyết chương 1 SGK hóa học 11
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1/ Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ :
- Trình bày định nghĩa Axit, bazơ theo thuyết Arêniut . Cho ví dụ
- Trình bày định nghĩa hiđroxit lưỡng tính. Viết phương trình chứng minh Sn(OH)
2
là hiđroxit lưỡng tính.
2/ Bài mới
Hoạt động của dạy Hoạt động học Nội dung
Hoạt động 1:
- Chép đề lên bảng, yêu


cầu HS chép đề vào vở.
Bài 1:
Viết phương trình điện li
của các chất trong dd sau:
HBrO
4
, CuSO
4
, Ba(NO
3
)
2
,
HClO, HCN
Al(OH)
3
.
- Cho biết chất nào là chất
điện li mạnh, chất nào là
chất điện li yếu.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng
giải, các HS còn lại làm
nháp và theo dõi bài bạn
- Quan sát bảng
- Thảo luận trình bày
bài tập.
- Cử đại diện báo cáo.
- Yêu cầu đại diện lên
bảng trình bày.
- Lớp nhận xét bổ xung

- Lắng nghe kết luận
của giáo viên.
Bài 1:
HBrO
4


H
+
+ BrO
4
-
CuSO
4


Cu
2+
+ SO

2
4
Ba(NO
3
)
2


Ba
2+

+ 2NO

3
HClO

H
+
+ ClO
-
HCN

H
+
+ CN
-
Al(OH)
3


Al
3+
+ 3OH
-
Al(OH)
3


H
3
O

+
+ AlO

2
HBrO
4
, CuSO
4
, Ba(NO
3
)
2
là chất điện
li mạnh.
HClO, HCN là chất điện li yếu.
Nhôm hiđroxit là hợp chất lưỡng tính
Al(OH)
3
.
GV: Bàn Ngọc Chinh Trang 1
Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án tự chọn Hóa 11
làm.
GV: Yêu cầu 1 HS nhận
xét, GV nhận xét ghi
điểm.
Hoạt động 2:
- Chép đề lên bảng, yêu
cầu HS chép đề vào vở.
Bài 2
Một dd axit sunfuric có pH

= 2.
a/ Tính nồng độ mol của
axit sunfuric trong dd đó.
Biết rằng ở nồng độ này,
sự phân li của axit sunfuric
thành ion được coi là hoàn
toàn.
b/ Tính nồng độ mol của
ion OH
-
trong dd đó.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng
giải, các HS còn lại làm
nháp và theo dõi bài bạn
làm.
- Yêu cầu 1 HS nhận xét,
GV nhận xét ghi điểm.
Hoạt động 3:
- Chép đề lên bảng, yêu
cầu HS chép đề vào vở.
Bài 4:
Tính pH của dd tạo thành
sau khi trộn 100,0 ml dd
HCl 1,00M với 400,0 ml
dd NaOH 0,375M.
Hướng dẫn HS cách giải
tính [OH
-
]
Yêu cầu HS tính [H

+
] và
pH
Hoạt động 4:
GV: Chép đề lên bảng,
yêu cầu HS chép đề vào
vở.
Bài 4:
Viết phương trình dạng
phân tử ứng với phương
trình ion rút gọn sau:
- Chép đề
- Thảo luận trình bày
bài tập.
- Cử đại diện báo cáo.
- Yêu cầu đại diện lên
bảng trình bày.
- Lớp nhận xét bổ xung
- Lắng nghe kết luận
của giáo viên.
- Lên bảng trình bày
Chép đề
Nghe giảng và hiểu
Tính [H
+
] và pH
- Chép đề
- Thảo luận trình bày
bài tập.
- Cử đại diện báo cáo.

- Yêu cầu đại diện lên
bảng trình bày.
Bài 2:
a/ pH = 2

[H
+
] = 10
-2
= 0,01M
H
2
SO
4


2 H
+
+ SO

2
4
[H
2
SO
4
] =
2
1
[H

+
] =
2
1
.0,01 =
0,005M
b/ [OH
-
] =
M
12
2
14
10
10
10



=
Bài 3:
NaOH
= 0,4.0,375 = 0,15 (mol)
n
HCl
= 0,1.1,000 = 0,10 ( mol)
Sauk hi trộn NaOH dư

n
NaOH

(dư) = 0,15 – 0,10 = 0,05
(mol)
Số mol NaOH = số mol OH
-
= 0,05
(mol)
[OH
-
] =
M1,0
1,04,0
05,0
=
+
[H
+
] =
M
13
1
14
10.0,1
10.0,1
10.0,1



=
Vậy pH = 13
Bài 4:

a/ Ba(NO
3
)
2
+ Na
2
CO
3


BaCO
3

+
2NaNO
3
b/ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH

2Fe(OH)
3


+
3Na

2
SO
4
c/ NH
4
Cl + NaOH

NH
3


+ H
2
O +
NaCl
d/ FeS + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
S

GV: Bàn Ngọc Chinh Trang 2
Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án tự chọn Hóa 11
a/ Ba
2+
+ CO

2

3


BaCO
3

b/ Fe
3+
+ 3OH
-


Fe(OH)
3


c/ NH
+
4
+ OH
-


NH
3


+ H
2
O

d/ S
2-
+ 2H
+


H
2
S

- Yêu cầu 1 HS lên bảng
giải, các HS còn lại làm
nháp và theo dõi bài bạn
làm.
-Yêu cầu 1 HS nhận xét,
GV nhận xét ghi điểm.
Hoạt động 5:
GV: Chép đề lên bảng,
yêu cầu HS chép đề vào
vở.
Bài 5:
Trong ba dung dịch có các
loại ion sau:
Ba
2+
, Mg
2+
, Na
+
, SO


2
4
,
CO

2
3
và NO

3
Mỗi dung dịch chỉ chứa
một loại cation và một loại
anion.
a/ Cho biết đó là 3 dd
muối gì
b/ Hãy chọn dung dịch axit
thích hợp để nhận biết 3
dung dịch muối này.
Hoạt động 6:
GV: Chép đề lên bảng,
yêu cầu HS chép đề vào
vở.
Bài 6:
Trộn 250 ml dung dịch
hỗn hợp HCl 0,08M và
H
2
SO
4

0,01M với 250 ml
dung dịch Ba(OH)
2

nồng độ x (M) thu được m
gam kết tủa và 500 ml
dung dịch có pH = 12. Hãy
tính m và x. Coi Ba(OH)
2
điện li hoàn toàn cả 2 nấc.
HS: Chép đề
- Lớp nhận xét bổ xung
- Lắng nghe kết luận
của giáo viên.
- Lên bảng trình bày
- Chép đề
- Thảo luận trình bày
bài tập.
- Cử đại diện báo cáo.
- Yêu cầu đại diện lên
bảng trình bày.
- Lớp nhận xét bổ xung
- Lắng nghe kết luận
của giáo viên.
- Lên bảng trình bày
- Chép đề
- Thảo luận trình bày
bài tập.
- Cử đại diện báo cáo.
- Yêu cầu đại diện lên

bảng trình bày.
Bài 5:
a/ Vì các muối BaSO
4
, BaCO
3
,
MgCO
3
không tan nên ba dung dịch
phải là dung dịch Ba(NO
3
)
2
, dung
dịch MgSO
4
và dung dịch Na
2
CO
3
.
b/ Cho dung dịch H
2
SO
4
vào cả 3
dung dịch . Ở dung dịch Na
2
CO

3

sủi bọt:
Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4

Na
2
SO
4
+ H
2
O +
CO
2

Ở dung dịch Ba(NO
3
)
2
, xuất hiện kết
tủa trắng.
Ba(NO
3

)
2
+ H
2
SO
4

BaSO
4
+
2HNO
3
Dung dịch MgSO
4
vẫn trong suốt.
Bài 6:
Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl
0,08M và H
2
SO
4
0,01M với 250 ml
dung dịch Ba(OH)
2
có nồng độ x (M)
thu được m gam kết tủa và 500 ml
dung dịch có pH = 12. Hãy tính m và
x. Coi Ba(OH)
2
điện li hoàn toàn cả 2

nấc.
Giải:
Số mol HCl ban đầu = 0,25.0,08 =
0,02 ( mol)
Số mol H
2
SO
4
ban đầu = 0,25.0,01=
0,0025 ( mol)
Sau khi phản ứng dung dịch có pH
=12 nghĩa Ba(OH)
2
còn dư và các axit
GV: Bàn Ngọc Chinh Trang 3
Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án tự chọn Hóa 11
GV:Yêu cầu tính số mol
HCl ban đầu , số mol
H
2
SO
4
ban đầu , viết các
phương trình phản ứng
xảy ra.
- Hướng dẫn HS tính khối
lượng kết tủa, Tính nồng
độ mol của Ba(OH)
2
.

- Lớp nhận xét bổ xung
- Lắng nghe kết luận
của giáo viên.
- Lên bảng trình bày
- Lắng nghe nhận xét
của giáo viên
đã phản ứng hết.
2HCl + Ba(OH)
2


BaCl
2
+ 2H
2
O
0,02 0,01
H
2
SO
4
+ Ba(OH)
2


BaSO
4

+
2H

2
O
0,0025 0,0025 0,0025
Khối lượng kết tủa: m = 0,0025.233 =
0,5825 (gam)
Sau khi phản ứng dung dịch có pH
=12 nghĩa là: [H
+
] = 10
-12
M

[OH
-
]
= 10
-2
M
Số mol OH
-
trong dung dịch =
0,01.0,5 = 0,005 (mol)
Ba(OH)
2


Ba
2+
+ 2OH
-


Số mol Ba(OH)
2
còn dư =
2
1
số mol
OH
-
= 0,0025 (mol)
Số mol Ba(OH)
2
ban đầu = 0,01 +
0,0025 + 0,0025 = 0,015 (mol)
Nồng độ Ba(OH)
2
: x =
)(06,0
25,0
015,0
M
=
Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò
* Củng cố:
- Theo thuyết Arêniut, chất nào dưới đây là axit?
A. Cr(NO
3
)
3
B. HBrO

3
C. CdSO
4
D. CsOH
- Theo thuyết Arêniut, chất nào dưới đây là bazơ?
A. Cr(NO
3
)
3
B. HBrO
3
C. CdSO
4
D. NH
3
- pH của dd CH
3
COOH 0,1M phải
A. nhỏ hơn 1 C. bằng 7
B. lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 7 D. lớn hơn 7
- Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau.
a/ Pb(NO
3
)
2
+ Na
2
SO
4
b/ Pb(OH)

2
+ H
2
SO
4
- Trong dung dịch A có các ion K
+
, Mg
2+
, Fe
3+
và Cl
-
. Nếu cô cạn dung dịch sẽ thu
được hỗn hợp những muối nào.
* Dặn dò:
Chuẩn bị bài Amoniac và muối Amoni
Ngày soạn ……./……./2011
Lớp dạy 11A Tiết…… Ngày dạy …./...../ 2011 Sĩ số …./39 Vắng…………………………...
GV: Bàn Ngọc Chinh Trang 4
Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án tự chọn Hóa 11
Lớp dạy 11B Tiết…… Ngày dạy …./...../ 2011 Sĩ số …./38 Vắng…………………………...
Lớp dạy 11C Tiết…… Ngày dạy …./...../ 2011 Sĩ số …./38 Vắng…………………………...
Tiết 2 – CHƯƠNG 2 – NITƠ VÀ AMONIAC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
* HS nắm được.
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất lí hóa học của của N, P.
- Thành phần, cấu tạo phân tử , tính chất một số hợp chất quan trọng của nitơ
và phot pho.

2 Kỹ năng :
- Viết các phương trình biểu diễn được tính chất của N, P và các hợp chất quan
trọng của chúng.
- Từ vị trí, cấu tạo nguyên tử suy ra tính chất hóa học cơ bản của nitơ - phôt
pho và một số hợp chất quan trọng của chúng.
3. Tình cảm, thái độ :
- Ý thức tự giác nghiên cứu, sáng tạo trong học tập
- Các oxit Nitơ là nguồn gây ô nhiễm


ý thức bảo vệ môi trường sống.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên : Hệ thống câu hỏi và bài tập
* Học sinh : Ôn tập lại toàn bộ lí thuyết chương 2 SGK hóa học 11
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1/ Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ : Không
2/ Bài mới
GV: Bàn Ngọc Chinh Trang 5
Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án tự chọn Hóa 11
Hoạt động của thầy Hoạt động học sinh Nội dung
Hoạt động 1:
- Chép đề lên bảng, yêu cầu
HS chép đề vào vở.
Bài 1:
Nén một hỗn hợp khí gồm 2
mol nitơ và 7 mol hiđro trong
một bình phản ứng có sẵn
chất xúc tác thích hợp và nhiệt
độ của bình được giữ không
đổi ở 450

0
C. Sau phản ứng
thu được 8,2 mol hỗn hợp khí.
a/ Tính phần trăm số mol nitơ
đã phản ứng .
b/ Tính thể tích (đkt) khí
ammoniac được tạo thành.
HS: Chép đề
GV: Yêu cầu HS thảo luận.
GV: Hướng dẫn HS cách làm
bài
HS:Nghe giảng và hiểu
HS: Tự tính phần trăm số mol
nitơ đã phản ứng, thể tích
(đkt) khí ammoniac được tạo
thành.
Hoạt động 2:
GV: Chép đề lên bảng, yêu
cầu HS chép đề vào vở.
Bài 2:
Cho 12,8 g Cu tác dụng với
dung dịch HNO
3
đặc, sinh ra
khí NO
2
. Tính thể tích NO
2
( đktc).
Bài 1:

N
2
(k) + 3H
2
(k)

2NH
3
(k)
Số mol khí ban đầu:
2 7 0
Số mol khí đã phản ứng:
x 3x 2x
Số mol khí lúc cân bằng:
2-x 7 – 3x 2x
Tổng số mol khí lúc cân bằng: 2 –x +
7 – 3x + 2x = 9 – 2x
Theo đề ra: 9 – 2x = 8,2
x = 0,4
a/ Phần trăm số mol nitơ đã phản ứng
%20
2
%100.4,0
=
b/ Thể tích (đkt) khí ammoniac được
tạo thành: 2.0,4. 22,4 = 17,9 (lít)
Bài 2:
Cu + 4HNO
3
đặc


Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
+ 2
H
2
O
0,2 0,4
(mol)
n
Cu
=
)(2,0
64
8,12
mol
=
GV: Bàn Ngọc Chinh Trang 6
Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án tự chọn Hóa 11
HS: Chép đề
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng
trình bày. Các HS còn lại làm
và theo dõi bài của bạn
HS:Lên bảng trình bày
GV: Gọi HS nhận xét, ghi
điểm

Hoạt động 3:
GV: Chép đề lên bảng, yêu
cầu HS chép đề vào vở.
Bài 3:
Khi cho oxit của một kim loại
hóa trị n tá dụng với dung
dịch HNO
3
dư thì tạo thành
34,0 g muối nitrat và 3,6 g
nước ( không có sản phẩm
khác ). Hỏi đó là oxit kim loại
nào và khối lượng của oxit
kim loại đã phản ứng là bao
nhiêu
HS: Chép đề
GV: Hướng dẫn HS cách viết
pt, gợi ý cách giải, yêu cầu
HS làm
HS: Thảo luận làm bài
GV: Yêu cầu HS cho biết kết
quả
GV: Yêu cầu HS viết pt và
tính khối lượng của oxit kim
loại đã phản ứng
HS: Viết pt và tính khối lượng
của oxit kim loại đã phản ứng
Hoạt động 4:
GV: Chép đề lên bảng, yêu
cầu HS chép đề vào vở.

)(96,84,22.4,0
2
lV
NO
==
Bài 3:
PTHH.
M
2
O
n
+ 2nHNO
3


2M(NO
3
)
n
+
nH
2
O (1)
Theo phản ứng (1), khi tạo thành 1
mol ( tức (A + 62n) g ) muối nitrat thì
đồng thời tạo thành n/2 mol ( 9n
gam ) nước
(A + 62n) g muối nitrat

9n g

nước
34,0 g muối nitrat

3,6 g
nước
Ta có:
6,3
9
34
62 nnA
=
+
Giải pt: A = 23n.
Chỉ có nghiệm n = 1, A = 23
Vậy kim loại M trong oxit là natri
Na
2
O + 2HNO
3


2NaNO
3
+ H
2
O
(2)
Theo phản ứng (2)
Cứ tạo ra 18 g nước thì có 62 g Na
2

O
đã phản ứng
Vậy tạo ra 3,6g nước thì có x g Na
2
O
đã phản ứng
x = (3,6.62) : 18 = 12,4 (g)
Bài 4:
GV: Bàn Ngọc Chinh Trang 7
Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án tự chọn Hóa 11
Bài 4:
Chia hỗn hợp hai kim loại Cu
và Al làm 2 phần bằng nhau.
+ Phần thứ nhất: Cho tác dụng
với dung dịch HNO
3
đặc
nguội thu được 8,96 lít khí
NO
2
( đktc)
+ Phần thứ hai: Cho tác dụng
với hoàn toàn với dung dịch
HCl, thu được 6,72 lít khí
( đktc)
Xác định thành phần phần
trăm về khối lượng của mỗi
kim loại trong hỗn hợp.
HS: Chép đề
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng

trình bày. Các HS còn lại làm
và theo dõi bài của bạn
HS:Lên bảng trình bày
GV: Gọi HS nhận xét, ghi
điểm
Hoạt động 5:
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu
HS chép đề vào vở.
Bài 5:
Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam
hỗn hợp rắn gồm NaNO
3

Cu(NO
3
)
2
, thu được hỗn hợp khí
có thể tích 6,72 lít ( đktc).
Tính thành phần % về khối
lượng của mỗi muối trong hỗn
hợp X.
HS: Chép đề
GV: Hướng dẫn HS cách viết pt,
Phần thứ nhất, chỉ có Cu phản ứng
với HNO
3
đặc.
Cu + 4HNO
3

đặc

Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
+ 2
H
2
O (1)
Phần thứ 2, chỉ có Al phản ứng với
2Al + 3HCl

AlCl
3
+ 3H
2
(2)
Dựa vào (1) ta tính được khối lượng
Cu có trong hỗn hợp là 12,8 g.
Dựa vào (2) ta tính được khối lượng
Al có trong hỗn hợp là 5,4 g.
% khối lượng của Cu = 70, 33%
% khối lượng của Al = 29,67%
Bài 5:
2NaNO
3


 →
0
t
2NaNO
2
+ O
2

(1)
x 0,5x ( mol)
2Cu(NO
3
)
2
 →
0
t
2CuO + 4NO
2

+ O
2

(2)
y y 2y 0,5y
( mol)
Gọi x và y là số mol của NaNO
3

Cu(NO

3
)
2
trong hỗn hợp X. Theo các
phản ứng (1) và (2) và theo bài ra . Ta có.
GV: Bàn Ngọc Chinh Trang 8
Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án tự chọn Hóa 11
gợi ý cách giải, yêu cầu HS làm
HS: Thảo luận làm bài
GV: Yêu cầu HS lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày
GV: Nhận xét ghi điểm
GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 6:
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu
HS chép đề vào vở.
Bài 6:
Bằng phương pháp hóa học phân
biệt các muối: Na
3
PO
4
, NaCl,
NaBr, Na
2
S, NaNO
3
. Nêu rõ hiện
tượng dùng để phân biệt và viết
phương trình hóa học của các

phản ứng
HS: Chép đề
GV: Yêu cầu HS chia nhóm
thảo luận. Gọi đại diện một
nhóm lên trình bày
HS:Lên bảng trình bày
GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 7:
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu
HS chép đề vào vở.
Bài 7:
85x + 188y = 27,3
0,5x + 2y + 0,5y = 0,3
x = y = 0,1
%
%1,31
3,27
%100.1,0.85
3
==
NaNO
m
%
%9,68
3.27
%100.1,0.188
23
)(
==
NOCu

m
Bài 6:
Bằng phương pháp hóa học phân biệt các
muối: Na
3
PO
4
, NaCl, NaBr, Na
2
S,
NaNO
3
. Nêu rõ hiện tượng dùng để phân
biệt và viết phương trình hóa học của các
phản ứng
Giải
Dùng dung dịch AgNO
3
để phân biệt các
muối: Na
3
PO
4
, NaCl, NaBr, Na
2
S,
NaNO
3
.
Lấy mỗi muối một ít vào từng ống

nghiệm, thêm nước vào mỗi ống và lắc
cẩn thận để hòa tan hết muối. Nhỏ dung
dịch AgNO
3
vào từng ống nghiệm
- ở dung dịch nào có kết tủa màu trắng
không tan trong axit mạnh, thì đó là dung
dịch NaCl
NaCl + AgNO
3


AgCl

+ NaNO
3
- ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng
nhạt không tan trong axit mạnh, thì đó là
dung dịch NaBr.
NaBr + AgNO
3


AgBr

+ NaNO
3
- ở dung dịch nào có kết tủa màu đen, thì
đó là dung dịch Na
2

S
Na
2
S + 2AgNO
3


Ag
2
S

+ 2NaNO
3
- ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng
tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch
Na
3
PO
4
Na
3
PO
4
+ 3AgNO
3


Ag
3
PO

4

+
3NaNO
3
Bài 7:
GV: Bàn Ngọc Chinh Trang 9
Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án tự chọn Hóa 11
Cho 500ml dung dịch KOH 2M
vào 500ml dung dịch H
3
PO
4
1,5M. Sau phản ứng trong dung
dịch thu được các sản phẩm nào
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng
trình bày. Các HS còn lại làm và
theo dõi bài của bạn
HS:Lên bảng trình bày
GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm
Số mol của NaOH = 0,5.2 =1 (mol)
Số mol H
3
PO
4
= 0,5.1,5 = 0,75 (mol)
Tỉ lệ 1/0,75 = 1,333 nên tạo hai muối
NaH
2
PO

4
, Na
2
HPO
4
Theo các pt sau :
H
3
PO
4
+ NaOH

NaH
2
PO
4
+ H
2
O.
H
3
PO
4
+2NaOH

Na
2
HPO
4
+ 2H

2
O.
H
3
PO
4
+ 3NaOH

Na
3
PO
4
+ 3H
2
O.
Hoạt động 8: Củng cố - dặn dò
* Củng cố:
1/ Hòa tan 12,8 g kim loại hóa trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO
3
60% ( d =
1,365g/ml), thu được 8,96 lít ( đktc) một khí duy nhất màu nâu đỏ. Tên của kim loại và
thể tích dung dịch HNO
3
đã phản ứng là
A. Cu; 61,5 ml B. Cu; 61,1 ml C. Cu; 61,2 ml D. Cu; 61,0 ml
2/ Nung nóng 66,2 g Pb (NO
3
)
2
thu được 55,4 g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng phân hủy là.

A. 96% B. 50% C. 31,4% D. 87,1%
Dung dịch H
3
PO
4
có chứa các ion ( không kể ion H
+
và OH
-
của nước)
A. H
+
, PO

3
4
B. H
+
, PO

3
4
, H
2
PO

4
B. H
+
, PO


3
4
, HPO

4
D. H
+
, PO

3
4
, H
2
PO

4
, HPO

4
3/ Hòa tan 4,59 g Al bằng dung dịch HNO
3
loãng thu được hỗn hợp khí NO và N
2
O có tỉ khối đối
với H
2
bằng 16,75. Tỉ lệ thể tích khí
NO
ON

V
V
2
trong hỗn hợp là.
A.
3
1
B.
3
2
C.
4
1
D.
4
3
* Dặn dò: Chuẩn bị bài Cacbon và các hợp chất của cacbon.
Ngày soạn ……./……./2011
Lớp dạy 11A Tiết…… Ngày dạy …./...../ 2011 Sĩ số …./39 Vắng…………………………...
Lớp dạy 11B Tiết…… Ngày dạy …./...../ 2011 Sĩ số …./38 Vắng…………………………...
Lớp dạy 11C Tiết…… Ngày dạy …./...../ 2011 Sĩ số …./38 Vắng…………………………...
Tiết 3 – CHƯƠNG 3 – CACBON VÀ
CÁC HỢP CHẤT CỦA CACBON
I. MỤC TIÊU
GV: Bàn Ngọc Chinh Trang 10
Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án tự chọn Hóa 11
1. Kiến thức.
Học sinh biết và hiểu
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất hóa học ứng dụng của C, Si cng như các
hợp chất của chúng.

2. Kỹ năng :
- Viết các phương trình dưới dạng phân tử và ion của các phản ứng chứng
minh tính chất hóa học của C, Si và các hợp chất của chúng.
- Nhận biết một số đơn chất cũng như hợp chất của C, và Si bằng phản ứng hóa
học đặc trưng.
- Giải được một số bài tập định tính đơn giản có liên quan.
3. Tình cảm, thái độ :


ý thức tập thể trong việc xây dựng các kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên : Hệ thống câu hỏi và bài tập
* Học sinh : Ôn tập lại toàn bộ lí thuyết chương 3 SGK hóa học 11
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1/ Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ : Không
2/ Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1
GV: Chép đề lên bảng, yêu
cầu HS chép đề vào vở.
Bài 1:
Nung 52,65 g CaCO
3

1000
0
C và cho toàn bộ lượng
khí thoát ra hấp thụ hết vào
500 ml dung dịch NaOH 1,8
M. Khối lượng muối tạo

thành biết hiệu suất của phản
ứng nhiệt phân CaCO
3

95%
HS: Chép đề
GV: Yêu cầu HS thảo luận
làm bài.
HS: Thảo luận làm bài
GV: Cho HS xung phong
lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các
HS còn lại lấy nháp làm bài
GV: Gọi HS nhận xét ghi
điểm
Hoạt động 2
GV: Chép đề lên bảng, yêu
cầu HS chép đề vào vở.
0,0125
84x+ 10y = 0,1575
% CaCO
3
= 93,75%
% MgCO
3
= 6,25%
TH2
Bài 1:
CaCO
3


 →
Ct
0
CaO + CO
2

)(5265,0
100
65,52
32
molnn
CaCOCO
===
Vì phản ứng trên có h = 95% nên số mol
CO
2
thực tế thu được
)(5002,095.
100
5265,0
2
moln
CO
==
n
NaOH
= 0,5.1,8 = 0,9 (mol)
Tỉ lệ số mol NaOH và CO
2

1 <
2
5002,0
9,0
2
<=
CO
NaOH
n
n
Do đó phản ứng tạo 2 muối NaHCO
3

Na
2
CO
3

CO
2
+ 2NaOH

Na
2
CO
3
+ H
2
O
x 2x

CO
2
+ NaOH

NaHCO
3
y y
Theo bài ra ta có :
x + y = 0,5002 x = 0,3998
2x + y = 0,9 y = 0,1004
NaHCO
3
8,438 g và Na
2
CO
3
42,38 g
Bài 2:
CuO + 2HCl

CuCl
2
+ H
2
O
GV: Bàn Ngọc Chinh Trang 11
Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án tự chọn Hóa 11
Bài 2:
Có a gam hỗn hợp bột X
gồm CuO, Al

2
O
3
. Người ta
thực hiện các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho X phản
ứng hoàn toàn với dung dịch
HCl, cô cạn dung dịch thu
được 4,02 g chất rắn khan.
Thí nghiệm 2: Cho X phản
ứng vừa đủ với bột cacbon ở
nhiệt độ cao thì thu được
0,112 lít khí (đkt)
Tính a ?
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng
trình bày. Các HS còn lại
làm và theo dõi bài của bạn
HS:Lên bảng trình bày
GV: Gọi HS nhận xét, ghi
điểm
Hoạt động 3:
- Chép đề lên bảng, yêu cầu
HS chép đề vào vở.
Bài 3:
Khi đốt cháy hỗn hợp khí
SiH
4
và CH
4
thu được một

sản phẩm rắn cân nặng 6 g
và sản phẩm khí. Cho sản
phẩm khí đó đi qua dung
dịch Ca(OH)
2
lấy dư thu
được 30 g kết tủa. Xác định
thành phần % thể tích của
hỗn hợp khí
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng
trình bày. Các HS còn lại
làm và theo dõi bài của bạn
HS:1 HS lên bảng trình bày
GV: Gọi HS nhận xét, ghi
điểm
Hoạt động 4:
- Chép đề lên bảng, yêu cầu
HS chép đề vào vở.
Bài 4:
Nung 16,8 gam hỗn hợp X
gồm MgCO
3
và CaCO
3
đến
khối lượng không đổi, rồi
dẫn khí thu được vào 180ml
dung dịch Ba(OH)
2
1M thì

thu đựợc 33,49 gam kết tủa.
Xác định thành phần % khối
0,01 0,01
Al
2
O
3
+ 6HCl

2AlCl
3
+ 3H
2
O
0,01 0,02
2CuO + C

2Cu + CO
2
0,01 0,005 (mol)
)(005,0
4,22
112,0
2
moln
CO
==
a = 80.0,01 + 102.0,01 = 1,82 (g)
Bài 3:
SiH

4
+ 2O
2


SiO
2
+ 2H
2
O (1)
CH
4
+ 2O
2


2CO
2
+ 2H
2
O (2)
CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3


+ H
2
O (3)
0,3(mol)
100
30
n0,1(mol);
60
6
n
32
CaCOSiO
====
(1)

0,1(mol)nn
24
SiOSiH
==
(2) , (3)

0,3(mol)nn
34
CaCOCH
==
75%25%100%%V
25%.100%
0,30,1
0,1
%V

4
4
CH
SiH
=−=
=
+
=
Bài 4:
Gọi x, y lần lượt số mol MgCO
3

CaCO
3
trong X
MgCO
3

 →
0
t
MgO + CO
2


(1)
x x
CaCO
3


 →
0
t
CaO + CO
2


(2)
y y
)(17,0
197
49,33
3
moln
BaCO
==
23
)(OHBaBaCO
nn
<
nên có hai trường hợp
TH1:
CO
2
+ Ba(OH)
2


BaCO
3



+ H
2
O
0,01 0,01 0,01
(mol)
Theo bài ra ta có:
GV: Bàn Ngọc Chinh Trang 12
Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án tự chọn Hóa 11
lượng các chất trong X.
HS: Chép đề
GV: Gợi ý hướng dần HS
cách giải, yêu cầu 1 HS lên
bảng trình bày
HS: Lên bảng trình bày, các
HS còn lại lấy nháp làm bài
GV: Gọi HS nhận xét, ghi
điểm
x + y = 0,17 x = 0,0125
84x+ 100y = 16,8 y = 0,1575
% CaCO
3
= 93,75%
% MgCO
3
= 6,25%
TH2:
CO
2

+ Ba(OH)
2


BaCO
3


+ H
2
O
0,18 0,18 0,18
(mol)
CO
2
+ BaCO
3
+ H
2
O

Ba(HCO
3
)
2
0,01 0,01
(mol)
Theo bài ra ta có:
x + y = 0,19 x = 0,1375
84x+ 100y = 16,8 y = 0,0525

% CaCO
3
= 31,25%
% MgCO
3
= 68,75%
Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò
* Củng cố:
1/ Silic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây
A. O
2,
C, F
2
, Mg, HCl, NaOH B. O
2,
C, F
2
, Mg, NaOH
C. O
2,
C, F
2
, Mg, HCl, KOH D. O
2,
C, F
2
, Mg, HCl, NaOH
2/ SiO
2
tác dụng được với axit nào dưới đây

A. HCl B. HNO
3
C. HF D. HI
3/ Cho các chất sau
1. MgO 2. C 3. KOH
4. HF 5. HCl
Silic đioxit phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây
A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 5
C. 1, 3, 4, 5 D. 1, 2, 3, 4
4/ Cho 224 ml khí CO
2
(đktc) hấp thụ hết trong 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Khối lượng của mỗi
chất trong dung dịch tạo thành là
A. KHCO
3
0,3 g và K
2
CO
3
1,28 g B. K
2
CO
3
1,28 g
C. KHCO
3
0,25 g và K
2
CO
3

1,38 g D. K
2
CO
3
1,38 g
5/ Cho 1,84 g hỗn hợp 2 muối gồm XCO
3
và YCO
3
tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672
lít CO
2
(đktc) và dung dịch A. Khối lượng muối trong dung dịch A là
A. 1,17 B. 2,17 C. 3,17 D. 2,71
* Dặn dò: Chuẩn bị bài Mở đầu về hóa học hữu cơ
Ngày soạn ……./……./2011
Lớp dạy 11A Tiết…… Ngày dạy …./...../ 2011 Sĩ số …./39 Vắng…………………………...
Lớp dạy 11B Tiết…… Ngày dạy …./...../ 2011 Sĩ số …./38 Vắng…………………………...
Lớp dạy 11C Tiết…… Ngày dạy …./...../ 2011 Sĩ số …./38 Vắng…………………………...
Tiết 4 – CHƯƠNG 4 – ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ.
GV: Bàn Ngọc Chinh Trang 13
Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án tự chọn Hóa 11
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
Học sinh biết và hiểu
- Cơ sở để phân loại hợp chất hữu cơ.
Các công thức và cách xác định các công thức này trong hóa học hữu cơ.
- Nội dung thuyết cấu tạo hóa học, khái niệm đồng đẳng đồng phân.
2. Kỹ năng :
- Vận dụng kiến thức về phân tích nguyên tố để xác định thành phần định tính và định

lượng của hợp chất hữu cơ.
- Giải các bài tập lập công thức phân tử.
- Nhận dạng được một số phản ứng trong hóa học vô cơ.
- Giải thích được hiện tượng đồng đẳng đồng phân theo thuyết cấu tạo hóa học.
3. Tình cảm, thái độ :
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích say mê môn học, ý thức vượt qua khó khăn học
tập đạt kết quả cao.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên : Hệ thống câu hỏi và bài tập
* Học sinh : Ôn tập lại toàn bộ lí thuyết chương 4 SGK hóa học 11
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1/ Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ : Không
2/ Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Chép đề lên bảng, yêu
cầu HS chép đề vào vở.
Bài 1:
Đốt cháy hoàn toàn 2,2 g
chất hữu cơ A, người ta thu
được 4,4 g CO
2
và 1,8 g
H
2
O.
a/ Xác định công thức đơn
giản nhất của A.
b/ Xác định CTPT của A biết
rằng khi làm bay hơi 1,1 g

chất A thì thể tích hơi thu
được đúng bằng thể tích của
0,4 g khí O
2
ở cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất.
HS: Chép đề
GV: Yêu cầu HS thảo luận
làm bài.
HS: Thảo luận làm bài
GV: Cho HS xung phong
lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các
HS còn lại lấy nháp làm bài
GV: Gọi HS nhận xét ghi
điểm
Bài 1:
a/
1,2g.12
44
4,4
m
C
==

0,2g.2
18
1,8
m
H

==
m
O
= 2,2 – 1,2 – 0,2 = 0,8 g
Gọi CTĐGN là C
x
H
y
O
z
( x, y, z nguyên dương)
x: y : z =
1:4:2
16
8,0
:
1
2,0
:
12
2,1
=
CTĐGN là C
2
H
4
O
b/Số mol A trong 1,1 g A = sốmol O
2
trong 0,4 g O

2
=
88(g/mol)
0,0125
1,1
M);0,0125(mol
32
0,4
A
===
( C
2
H
4
O)
n
= 88

44n =88

n =2
CTPT là C
4
H
8
O
2
Bài 2:
Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 g hợp chất A cần
dung vừa hết 4,2 lít O

2
. Sản phẩm cháy gồm có
3,15 g H
2
O và 3,92 lít hỗn hợp khí gồm CO
2

N
2
(đktc). Xác định CTĐGN của A.
Giải
Theo định luật bảo toàn khối lượng
GV: Bàn Ngọc Chinh Trang 14

×