Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

tuaàn 3 tuaàn 3 thöù hai ngaøy 7 thaùng 9 naêm 2009 moân taäp ñoïc tg 40’ baøi daïy loøng daân i yeâu caàu bieát ñoïc ñuùng moät ñoaïn vaên baûn kòch bieát ñoïc ngaét gioïng ñuû ñeå phaân bieät teân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.79 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUAÀN 3



Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
<i><b>MƠN: TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>Tg: 40’</b></i>


<i><b>Bài dạy: LÒNG DÂN</b></i>
<i><b>I. Yêu caàu: </b></i>


*Biết đọc đúng một đoạn văn bản kịch:


<i><b>- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu</b></i>
<i><b>kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài. </b></i>


- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kich
<i><b>tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. </b></i>


<b>*Hiểu nội dung, ý nghĩa đoạn kịch : Ca ngợi dì Nam dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu</b>
<i><b>cán bộ cách mạng. </b></i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b> - Tranh mh bài đọc trong sgk. </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>
<i><b>1. Oån định: 1’</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:(5’) 2 hs đọc thuộc lịng khổ thơ u thích của bài: Sắc màu em yêu.</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>



<b>TG</b> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


1’
12’


8’


10’


3’


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


-Giới thiệu trực tiếp bài đọc.
<i><b>b. Hoạt động 1: Luyện đọc.</b></i>
<i>-Y/c</i>


<i><b>- GV đọc diễn cảm toàn bài:</b></i>
-chia đoạn, hd đọc:


<i>+ Đoạn 1: Từ đầu đến. . . Thằng này là con.</i>
<i>+ Đoạn 2: Tiếp theo đến. . . Rục rịch tao bắn. </i>
+ Đoạn 3: Còn lại.


<i><b>-Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs </b></i>
<i><b>c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.</b></i>


? Chú cán bộ gặp chuyện nguy hiểm gì?


? Dì Nặm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?


? Chi tiết nào trong bài làm em thích thú nhất? Vì sao?
*Nx, chốt ý:


<i><b>d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm</b></i>
-Hd phân vai đọc đoạn kịch


<i><b>-Y/c đọc dc </b></i>


<i><b>- Tổ chức cho HS thi đọc. </b></i>
<i><b>- GV nhận xét, đánh giá.</b></i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
<i><b>- GV nhận xét tiết học. </b></i>


<i>- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần.</i>


- Theo dõi.


<i><b>-Theo dõi. Quan sát tranh nhận ra các nhân</b></i>
vật.


<i>- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.(2 L).</i>
-1 hs đọc phần chú giải.


<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>
<i><b>- 1 HS đọc cả bài. </b></i>


-Đọc thầm, đọc lướt toàn bài và trả lời. (làm
việc cn).


-Nx, boå sung.



<i>- HS theo dõi. Luyện đọc dc theo nhóm 3.</i>
-2 nhóm hs thi đọc dc. Lớp nx, bình chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>MƠN: TỐN Tiết: 11</b></i>
<i><b>Bài dạy: LUYỆN TẬP</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu: Thời gian:35’</b></i>


Giúp HS: củng cố các kiến thức vừa học về hỗn số.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


Bảng lớp


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<b>1. Oån định: 1’</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs lên bảng: chuyển các hs sau thành ps: </b> 35
7<i>;2</i>


4
9


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
26’


3’


<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b></i>
<i><b>b. Bài mới : Luyện tập. </b></i>


Bài 1: Y/c:
-Nx, chữa bài.


Bài 2: Y/c và hd mẫu:
3 9


10=
39
10 <i>;2</i>


9
10=


29
10


Vì 39<sub>10</sub>>29


10 neân 3
9
10>2


9
10



-Nx, chữa bài.
Bài 3: nêu y/c:
-Nx, đánh giá.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


<i><b>- GV nhận xét chung tiết học. </b></i>


<i>- Về nhà làm bài tập trong VBT Tốn.</i>


<i><b>- HS theo dõi. </b></i>


-Làm bài cn, 4 hs lên bảng.
Vd: 23


5=
13


5


-Theo dõi mẫu, làm bài cn.
Vd: d. 3 4


10=3
2


5 c. 5
1
10>2


9


10


-Làm bài cn, 1 số hs lên bảng.
Vd: 11


2+1
1
3=


3
2+


4
3=


8
6=


17
6


-Nx, chữa bài.


<i><b> . . </b></i>
<b> </b>


<i><b>MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết :</b></i>


<i><b>Bài : CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH</b></i>
<b>Tg: 35’</b>



<i><b>I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: </b></i>


- <b>Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. </b>


- <b>Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. </b>


<i><b>Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. </b></i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


-Các tấm thẻ đỏ, xanh, vàng của hs.
-VBT Đạo đức của hs.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>2. Kieåm tra bài cũ: </b></i>
<b> </b>


<b>TG</b> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <b>Hoạt động của trò</b>


2’
1’
10’


8’


8’


5’


<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i><b>a.Khởi động: </b></i>



<i><b>b. Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học:</b></i>


<i><b>c. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Chuyện của Đức.</b></i>
-Đọc truyện.


-Y/c thảo luận nhóm 5 : 3 câu hoûi trong sgk T6.


<b>- KL: </b>


<i><b>c. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.</b></i>
Y/c:


-Đáp án: a,b,d,g là những biểu hiện sống có trách
nhiệm.


<b>KL: </b>


<i><b>d. Hoạt động 3: (bài tập 2, SGK).Bày tỏ thái độ.</b></i>
-Nêu y/c của bt:


-Lần lượt nêu các ý kiến của bt2.
<b> </b>


<b>KL:</b>


<i><b>e. Hoạt động nối tiếp.</b></i>
<i><b>- Nhận xét chung tiết học. </b></i>


-Chuẩn bị tiết sau:bt3-sgk và mục thực hành trong


sgk.


<b>- HS theo doõi. </b>


-Theo dõi, đọc thầm lại.
-Về nhóm thảo luận.


-Đại diện 3 nhóm nối tiếp báo cáo kq’, mỗi
nhóm 1 câu hỏi. Các nhóm # nx, bổ sung.
<b>- 2 HS đọc ghi nhớ. </b>


-Nối tiếp đọc y/ và nd bt.
-Trao đổi và làm bài theo cặp.
-3 đại diện lên bảng trình bày.
-Lớp nx, góp ý.


-Theo dõi.


-Bày tỏ thái độ bằng thẻ màu và giải thích tại
sao tán thành hoặc khơng tán thành. (Đỏ: tán
thành, Xanh: không tán thành, Vàng: lưỡng lự).
-2 hs đọc lại nd ghi nhớ bài học.


. .
<i><b>MÔN: KHOA HỌC</b></i>


Tg: 35’


<i><b>Bài dạy:: CẦN LÀM GÌ ĐỂ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: </b></i>



<b>- Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. </b>
- Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viêc khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ
<b>phụ nữ có thai. </b>


<b>- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. </b>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Hình trong sgk trang 12+13.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học:</b></i>
<i><b>1. Oån định: 1’</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 2 hs: ? Cơ thể chúng ta được hình thành ntn?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1’
8;


7’


9’


5’


<i><b>3. Bài mới: </b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


<b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b>
<i><b>b. Bài mới : </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Làm việc với sgk.</b></i>


-Y/c : làm việc theo cặp.


? Phụ nữ có thai nên và khơng nên làm gì?Tại sao?
<b>KL: </b>


<i><b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 5.</b></i>


?Mọi người trong gia đình phải làm gì để thể hiện sự
quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?


<b>KL: </b>


<i><b>Hoạt động 3: Đóng vai.</b></i>


?Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên đường
cùng tuyến ơ tơ mà khơng cịn chỗ ngồi, bạn có thể làm
gì để giúp đỡ?


-Y/c: Thực hành đóng vai theo chủ đề: “Có ý thức giúp
đỡ phụ nữ có thai”


-Nx, góp ý:


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>
- Hệ thống lại nd bài học.
<b>- Nhận xét chung tiết học. </b>


- Chuẩn bị bài sau: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.


<b>- HS theo dõi. </b>



-Từng cặp hs qs H1,2,3-sgk trang 12, trao
đổi.


-1 số hs phát biểu, lớp nx, góp ý.


-Các nhóm qs các H4,5,6 trong sgk và nói
nd từng hình. Thảo luận.


-Đại diện 1 số nhóm báo cáo kq’, các nhóm
# nx, bổ sung.


-Trao đổi, phát biểu.
-Nx, bổ sung.


-Làm việc 6 nhóm.


-2-3 nhóm đóng vai trước lớp.
-Nx, góp ý.


-2 hs đọc nd mục Bạn cần biết trong sgk.
. .


Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
<i><b>MƠN: CHÍNH TẢ (Nhớ- viết)</b></i>
<i><b>Bài dạy: </b></i>

<b>: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH</b>



<b>Tg: 35’</b>
<i><b>I. Muïc tiêu:</b></i>



<i><b>1. Nhớ- viết đúng chính tả những câu thơ y/c htl trong bài Thư gửi các học sinh.</b></i>


<i><b>2. Luyện tập về cấu tạo vần, bước đầu làm quen với vần có âm cuối U. nắm được quy tắc đánh dấu</b></i>
thanh.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


<i><b>- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1.</b></i>


<i><b> - Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần..</b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>


<i><b>1 .Ổn định: 1’</b></i>


<i><b>2. Bài cũ: 2 hs chép vần của các tiếng 2 dịng thơ vào mơ hình. (5’)</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1’
14’


10’


4’


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b> GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. </b></i>
<i><b>b. Hoạt động 1: Hd nhớ- viết chính tata.</b></i>
-Hd nx chính tả: y/c:



-Nhớ – viết: y/c:


<i><b>- Chấm 7 bài, nhận xét. </b></i>
<i><b>c. Hoạt động 2: Luyện tập. </b></i>
Bài2: y/c:


- Kẻ bảng: mơ hình cấu tạo vần (trống). Y/c:
-Nx, đánh giá, chốt lại lời giải.


Bài:3 Nêu y/c của bt:


<i><b>- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.</b></i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dị:</b></i>


<i><b>- GV nhận xét tiết học. </b></i>


<i><b>- theo dõi. </b></i>


<i>-2 hs đọc thuộc lịng bài chính tả, lớp tho</i>
<i><b>dõi. </b></i>


-Mở sgk nhẩm lại bài chính tả.


-Đọc thầm lại bài chính tả, viết vào sổ tay
chính tả những từ khó.


<i><b>- HS viết chính tả. </b></i>
<i><b>- Sốt lỗi. </b></i>


<i><b>- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. </b></i>


<i><b>- HS làm bài vào vở. </b></i>


<i>- Nối tiếp len bảng điền kq’ vào mô hình.</i>
<i><b>- hs nx, chữa bài. </b></i>


<i><b>- HS theo dõi, đọc thầm lại. </b></i>


<i>- HS trao đổi theo cặp, (dựa vào mơ hình</i>
vừa điền). Phát biẻu ý kiến.


- lớp nx, chữa bài.


-Một số hs nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh
trong tiếng.


. .
<i><b>MƠN: TỐN Tiết: 12</b></i>
<i><b>Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu: Thời gian:36’</b></i>


Giúp HS: củng cố về:


-Chuyển một số hỗn số thành phân số,chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
-Đổi số đo từ đ/v bé ra dơn vị lớn, số đo có 2 tên đ/v đo thành số đo có 1 đ/v đo.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>
Bảng lớp.


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<b>1. n định: 1’</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VBT của hs. (4’)</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
27’


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b></i>
<i><b>b. Bài mới : Hd luyện tập. </b></i>


Bài 1: Y/c:
-Nx, chữa bài.


<i><b>- HS theo dõi. </b></i>


-Làm bài cn, 4 hs lên bảng.


14
70=


2
10 <i>;</i>


11
25=



44
100 <i>;</i>


75
300=


25
100


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3’


Bài 2: Y/c: Làm bảng con.
-Nx, chữa bài.


Bài 3: chép nd bài tập lên bảng, y/c:
-Nx, đánh giá.


Bài 4: Hd mẫu:


5m7dm=5m+ <sub>10</sub>7 m= 5 <sub>10</sub>7 m


-Nx, đánh gia.ù


Bài 5: Nêu y/c của bt:
-Nx, đánh giá.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
<i><b>- Nx chung tiết học. </b></i>


<i>- Về nhà làm bài tập trong VBT Tốn.</i>



-Làm bài cn, 3 hs lên bảng.


a. 9dm= <sub>10</sub>9 m; b. 25g = 25<sub>1000</sub> kg
-Theo dõi mẫu.


-Làm bài cn, 3 hs lên bảng.


Vd: 4m37cm=4m+ 37<sub>100</sub> m= 4 37<sub>100</sub> m


-Nx, chữa bài.


-Làm bài cn, 1 số hs lên bảng.
Vd: 3m27cm=327cm.


3m27cm=32 <sub>10</sub>7 dm


. .
<i><b> MÔN: LỊCH SỬ Tiết: 3</b></i>


Tg: 35’


<i><b>Bài dạy: CUỘC PHẢN CƠNG Ở KINH THÀNH HUẾ</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Học xong bài này, HS biết:
Học xong bài này, HS biết:


- Cuộc phản cơng qn Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức,
<i>đã mở đầu cho phong trào Cần vương (1885 – 1896). </i>



<i>- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. </i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i>- Vbt của HS, hình trong sgk.</i>
<i>-Bản đồ HC VN </i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học:</b></i>
<i><b>1. Ổn định:1’</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Em biết gì về Nguyễn Trường Tộ?</b></i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
6’


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: đọc phần chữ nhỏ đầu bài.</b></i>
<i> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </i>


<i><b>b. Bài mới :</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.</b></i>


-Giao nv cho hs: cần tìm hiểu và nắm được:


+Phân biệt điểm # nhau về chủ trương của phái chủ
chién và phái chủ hịa trong triều đình nhà Nguyễn.


+Tơn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống
Pháp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

12’


6’


5’


+Kể lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.


<i>+Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế. </i>
<i><b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (4 nhóm).</b></i>


-Y/c: Đọc sgk, qs tranh… thảo luận, mỗi nhóm 1 nv.
<i> </i>


<i><b>KL:. </b></i>


<i><b>Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.</b></i>


?Em biết gì về phong trào Cần Vương?
-Nx, KL.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>
-Hệ thống lại nd bài học.
<i>-Nx chung tiết học.</i>


-Chuẩn bị bài sau: Xã hội VN cuối thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX.



<i>- HS làm việc theo nhóm. </i>


- Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả làm việc,
<i>mối nhóm báo cáo 1 câu hỏi. </i>


-Các nhóm # nx, bổ sung.
-Trao đổi, phát biểu.


<i>- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. </i>


<i><b> . .</b></i>
<i><b>MÔN: TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b> Tg: 40’</b></i>


<i><b>Bài dạy: LÒNG DÂN (tiép theo)</b></i>
<i><b>I. Yêu cầu: </b></i>


<i><b> -Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch. Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân</b></i>
<i><b>vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài. </b></i>


- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với từng tính cách nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch
<i><b>tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. </b></i>


<b>-Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa</b>
<i><b>giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với cách mạng. </b></i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>



-Tranh mh bài đọc trong sgk.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>
<i><b>1. Oån định: 1’</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 6 hs phân vai đọc lại phần 1 của vở kịch.</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>TG</b> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


1’
12’


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


-Giới thiệu trực tiếp bài đọc.
<i><b>b. Hoạt động 1: Luyện đọc.</b></i>
<i>- Chia bài thành 3 đoạn, hd đọc:</i>
<i><b>+ Đoạn 1: Từ đầu đến . . . cai cản lại.</b></i>
<i><b>+ Đoạn 2: Tiếp theo đến . . . Chưa thấy.</b></i>
+ Đoạn 3: Còn lại.


<i><b>-Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs </b></i>


<i>- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ (chú giải trong</i>
<i><b>sgk). </b></i>


-Theo doõi.


<i><b>- 1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi.</b></i>
-quan sát tranh minh họa.



<i>- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.(3L).</i>
- 1 hs đọc phần Chú giải, lớp theo dõi.
<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8’


10’


3’


<i><b>- GV đọc diễn cảm toàn bài: </b></i>
<i><b>c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.</b></i>


?An đã làm cho bọn giặc mừng hụt ntn?


?Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thơng
minh?


? Vì sao vở kịch được đặt tên là “Lòng dân”?
* Nx, chốt ý:


<i><b>d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm</b></i>
-Hd phân vai đọc đoạn kịch:


<i><b>-Y/c đọc dc </b></i>


<i><b>- GV nhận xét, đánh giá. </b></i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>



? Vở kịch ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
<i><b>- GV nhận xét tiết học. </b></i>


<i>- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. </i>


-Theo dõi, đọc thầm đoạn 1- trả lời.
-Đọc lướt toàn bài, phát biểu.
-Trao đổi theo cặp, trả lời.


-Hs tìm giọng đọc dc, đọc đúng lời các nv.
<i>-Phân vai đọc trong nhóm 5.</i>


-3 nhóm phân vai thi đọc dc.
-Lớp nx, bình chọn.


-Phát biểu.


. .
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009


<i><b>MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b></i>
Tg: 35’


<i><b>Bài dạy: MRVT: NHÂN DÂN</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


-Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về chủ đề Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân
VN.


-Tích cực hóa vốn từ, sd từ đặt câu.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học:</b></i>
<i><b>1. Oån định: 1’</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: 2 hs đọc lại nd bt4 tiết LTVC trước. (4’).</b></i>


<i><b>T.G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
25’


<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Hd làm bài tập:</b></i>


Bài 1: y/c:


<i>-Giải nghĩa từ tiểu thương: Người buôn bán nhỏ.</i>
- Tổ chức cho HS làm việc các nhân.


+Đáp án: a. Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí.
b. Nông dân: thợ cấy, thợ cày.


c. Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm.
d. Quân nhân: đại úy, trung sĩ.



e. Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư.
g. Hs: hs tiểu học, hs trung học.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


- HS theo doõi.


- 1 HS đọc yêu cầu và nd bt, lớp theo dõi.
-Nối tiếp trả lời kq’


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4’


Bài 2: y/c:
- Hd làm bài:
- Nx, đánh giá.


Baøi 3: Nêu y/c của bt:


-Nx, đánh giáù.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>
- Hệ thống lại nd bài học.
- GV nhận xét chung tiết học.


- 1 HS đọc yêu cầu và nd của bài tập.
- HS làm việc theo cặp vào vbt.


-Hs thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi.
- làm bài cn, phát biểu.


- nx, góp ý



. .
<i><b>MƠN: TỐN Tiết: 13</b></i>


<i><b>Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG</b></i>
Thời gian:40’


<i><b>I. Mục tiêu: Củng cố về: </b></i>
-Cộng, trừ 2 ps. Tính giá trị của biểu thức với ps.


-Chuyển các số đo có 2 tên đ/v thành số đo là hỗn số với 1 tên đ/v đo.
-Giải bài tốn Tìm một số biết giá trị một ps của số đó.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>
-Bảng lớp.


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<b>1. Oån định: 1’</b>


<b>2. Kieåm tra bài cũ: (4’) kiểm tra vbt của hs.</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
35’


4’


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>



<i><b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b></i>
<i><b>b. Bài mới : Luyện tập.</b></i>


-Y/c: Làm bài cn , thu bài chấm điểm. Nx, chữa
bài.


-Cách đánh giá:
+Bài 1: 2 điểm.
+Bài 2: 2 điểm.
+Bài 3: 1 điểm.
+Bài 4: 2 điểm.
+Bài 5: 2 điểm.
+Trình bày: 1 điểm.
*Nx, chữa bài.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
<i><b>-Nx chung tiết học. </b></i>


<i>- Về nhà làm bài tập trong VBT Toán.</i>


<i><b>- HS theo dõi. </b></i>
-Theo dõi.


-Làm bài và nộp bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>MÔN: ĐỊA LÝ Tiết: 3</b></i>
Tg: 35’


<i><b>Bài dạy: KHÍ HẬU</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:</b></i>



<i><b> - Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiết đới gió mùa của nước ta. </b></i>


<i><b>- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. </b></i>
<i><b>- Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. </b></i>


<i><b>- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. </b></i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. </b></i>
- Bản đồ khí hậu VN trong SGK.
- Quả địa cầu. VBT địa lí của hs.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>
<i><b>1. Oån định:</b><b> ( 1’)</b></i>


<i><b>2. Bài cũ: (4’) 2hs</b></i>


- Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta


<i><b>- Kể tên một số dãy núi và đồng bằng trên bản đồ Tự nhiên Việt Nam. </b></i>
- Nx, đánh giá.


<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
10’


8’



7’


4’


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b></i>
<i><b>b. Bài mới: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Làm việc nhóm 4. </b></i>


-Vẽ hình quả địa cầu và các đới khí hậu lên bảng,
y/c thảo luận:


?Nước ta nằm trong đới khí hậu nào? Ở đới khí hậu
đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?


-Y/c: Hồn thành bảng trong vbt Địa lí (bt2).


<b>KL: </b>


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.</b></i>


-Giới thiệu: Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu
giữa 2 miền Bắc và Nam.(sd Bản đồ ĐLTN. VN)
-Y/c: Dựa vào bảng số liệu trong sgk hãy tìm sự
khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam?
<b>KL: </b>



<i><b>Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.</b></i>


?Hãy nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và
sản xuất của nước ta?


<b>KL:</b>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>
- Hệ thống lại nd bài học.


<i><b>- HS theo dõi. </b></i>


- HS quan sát hình, nêu tên các đới khí hậu và
<i><b>chỉ vị trí (nhóm 4). </b></i>


-Chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu, nói VN nằm
trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa, có khí hậu
nóng.


- HS đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả
làmviệc, các nhóm # nx, bổ sung.


-Theo dõi.


<i><b>- HS làm việc theo cặp với sgk. </b></i>


<i><b>- Đại diện 1 số cặp trình bày kết quả làm việc. </b></i>
-Nx, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>- Nhận xét chung tiết học. </b></i>



<i><b>- u cầu HS về ghi nhơ nd bài họcù. </b></i> -2 hs đọc nd ghi nhớ bài học.
<i><b> . .</b></i>


<i><b> MÔN: KỂ CHUYỆN Tieát: 3 </b></i>
Tg: 38’


<i><b>Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


<i><b>1. Rèn kỹ năng nói: </b></i>


<i><b>- HS tìm được câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. Biết sắp xếp</b></i>
<i><b>các sự việc có thực thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. </b></i>


<i><b>- Kể chuyện tự nhiên, chân thực. </b></i>
<i><b>2. Rèn kỹ năng nghe:</b></i>


<i> - Chăm chú theo dõi nghe bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.</i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học:</b></i>


- Bảng lớp ghi đề bài và tiêu chí đánh giá bài k/c.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<i><b>1. Oån ñònh: (1’)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 2 hs kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc tiết k/c tuần trước.</b></i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>



1’
7’


18’


4’


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học.</b></i>
<i><b>b. Hoạt động 1: Tìm hiểu y/c của đề bài. </b></i>
<i>- Chép đề bài lên bảng.</i>


-Ghạch chân những từ ngữ quan trọng (một việc
làm tốt, xây dựng quê hương, đất nước).


*Lưu ý hs: +Kể chuyện em đã tận mắt chứng
kiến hoặc xem qua tivihay em đã trực tiếp tham
gia.


+ Lưu ý 2 cách k/c trong gợi ý 3.
<i><b>c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. </b></i>


<b>* Neâu y/c:</b>


<i><b>- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. </b></i>


<i>- GV gợi ý để HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa</i>
<i><b>câu chuyện.</b></i>



<i><b>- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.</b></i>
(Nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kc)


<i><b> - GV nhận xét , đánh giá. </b></i>
<i><b>3. Củng cố</b><b> - dặn dị</b><b> :</b></i>


<i><b>- GV nhận xét chung tiết hoïc. </b></i>


<i><b>- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. </b></i>


<i><b>- 1 HS theo doõi. </b></i>


<i>-2 hs đọc đề bài, lớp theo dõi.</i>


-3 hs nối tiếp đọc 3 gợi ý trong sgk, lớp theo
dõi, đọc thầm lại.


-1 số hs nối tiếp giới thiệu câu chuyện của
mình.


-Hs tập kc theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


-1 soá hs thi kể câu chuyện, của mình, kể xong,
nói ý nghóa câu chuyện.


<i><b>- nx, bình chọn bạn kể hay. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009



<i><b> MÔN: TẬP LÀM VĂN Tieát: 5 </b></i>
Tg:38’


<i><b>Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


-Qua phân tích bài văn “Mưa rào”, hiểu thêm về cách qs và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.
-Biết chuyển những đièu đã qs được về một cơn mưa thành một dàn ý với các ý thể hiện sự qs của riêng
mình; biết trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1.


<i><b>-Những ghi chép của hs sau khi qs cơn mưa. </b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Oån định: 1’</b></i>


<i><b>2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. (3’)</b></i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
30’


3’


<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>



<i><b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b></i>
<i><b>b. Hd luyện tập:</b></i>


* Bài tập 1: Nêu y/c:


<i>- Nhận xét, chốt lại :</i>
* Bài tập 2: Nêu y/c:
-Theo dõi, hd làm bài.


-Nx, đánh giá:


<i><b>-Đưa ra dàn ý trên bảng để hs tham khảo. </b></i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dị: </b></i>


<i><b>- Nhận xét chung tiết học. </b></i>


<i><b>- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý tả cơn mưa. </b></i>


<i><b>- HS theo doõi. </b></i>


<i>- 1 HS đọc yêu cầu, nd bài tập, lớp theo</i>
<i><b>dõi sgk. </b></i>


- Hs đọc thầm lại bài văn, trao đổi và phát
biểu.


- nx,boå sung.


<i>- 1 HS đọc yêu cầu bt2,lớp theo dõi trong</i>
<i><b>sgk. </b></i>



<i>-Dựa trên kq’ qs được, tự lập dàn ý vào</i>
vbt.


-1 số hs nối tiếp trình bày dàn ý của mình
trước lớp.


-Nx, góp ý.


. .
<i><b> MÔN: TOÁN Tiết:14 </b></i>


<i><b>Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu: Củng cố về: Thời gian:35’</b></i>


<i><b>- Nhân, chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. </b></i>
<i><b>- Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. </b></i>
<i><b>- Tính diện tích của mảnh đất. </b></i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>
-Bảng lớp.


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<b>1. Oån định: 1’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’


26’



3’


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b></i>
<i><b>b. Bài mới : Hd luyện tập.</b></i>


Baøi 1,2: Y/c: laøm baøi cn.


-Nx, chữa bài, đánh giá.
Bài 3: nêu y/c:


-Nx, đánh giá.


Bài 4/: chép 3 lần các đáp án của bài tập lên bảng,
y/c:


-Nx, đánh giá
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
<i><b>- Nx chung tiết học. </b></i>


<i>- Về nhà làm bài tập trong VBT Tốn.</i>


<i><b>- HS theo dõi. </b></i>


-Làm bài cn, một số hs lên bảng.
Vd: 1. 1<sub>5</sub>:7


8=


1
5<i>×</i>


8
7=


8
35


2. <i>x :</i>3


2=
1
4


<i>x=</i>1


4<i>×</i>
3
2


<i>x=</i>3


8


-Làm bài cn, trao đổi vở theo cặp, nx, chữa bài.
Vd: 2m15m=2m+ 15<sub>100</sub> m=2 15<sub>100</sub> m


-Nx, chữa bài.
-Làm bài cn.



-3 hs lên bảng thi điền các kq’.
-Lớp nx, chữa bài.


Đáp án: B. 1400 m2


<i><b> . .</b></i>
<i><b> MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b></i>


Tg: 35’


<i><b>Bài dạy: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn.


- Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của người Việt đối với đất nước,
quê hương.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Oån định: 1’</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 3 hs làm lại bt3,4b,4c. (tiết trước)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1’
27’



3’


<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Hd luyện tập:</b></i>


Bài 1: y/c:


- Tổ chức cho HS làm việc các nhân.


-Đáp án: Thứ tự các từ cần điền: đeo, xách, vác,
khiêng, kẹp.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: y/c:


- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: y/c:


-Nx, góp ý.


<i><b>3. Củng cố, dặn doø: </b></i>


- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
- GV nhận xét chung tiết học.


- HS theo doõi.



- 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi, qs tranh
minh họa trong sgk, làm bài vào vbt.


-3 hs lên bảng thi viết thứ tự các từ cần điền.
-Nx, chữa bài.


-2 hs đọc lại bài văn đã điền hoàn chỉnh,
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.


-Trao đổi theo cặp, làm bài vào vbt.
- Nêu kq’, lớp nx, chữa bài


-Nhẩm HTL 3 câu tục ngữ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.


- HS phát biểu dự định chọn khổ thơ nào.
-Suy nghĩ, làm bài cn


-1 số hs đọc bài làm của mình.
- nx, góp ý.


<i><b> . . </b></i>
<i><b> MÔN: KHOA HỌC</b></i>


Tg: 35’


<i><b> Bài dạy:: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: </b></i>


<b>- Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. </b>


<b>- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. </b>


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Hình trong sgk trang 14,15.


-Hs mang ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học:</b></i>


<i><b>1. n định: (1’)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Phụ nữ có thai cần làm những việc gì để thai nhi phát triển khoẻ mạnh?</b></i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
8’


<i><b>3. Bài mới: </b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


<b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b>
<i><b>b. Bài mới : </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.</b></i>
-Nêu y/c:


?Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì?
<b>KL: </b>



<b>- HS theo dõi. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

8’


8’


5’


<i><b>Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh?-Ai đúng?”</b></i>
-Nêu y/c:


*Đáp án: 1-b ; 2-a ; 3- c
<b>KL: </b>


<i><b>Hoạt động 3: Thực hành.</b></i>


-Y/c làm việc cn: Tại sao nói tuổi dạy thì có tầm
quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con
người?


<b>KL:</b>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>
- Hệ thống lại nd bài học.
<b>- Nhận xét chung tiết học. </b>


- Chuẩn bị bài sau: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi
già.


-Từng cặp hs trao đổi và làm bt1 trong vbt.


-Đại diện 3 cặp lên bảng thi viết đáp án.
-Nx, đánh giá.


-Đọc các thông tin trang 15 sgk và trả lời.
-1 số hs nối tiếp phát biểu.


-Nx, góp ý.


-2 hs đọc mục Bạn cần biết trong sgk.


. .
Thứ sáu ngày 11 tháng 09 năm 2009.


<i><b> MƠN: TỐN Tiết 15 </b></i>
Tg: 40’


<i><b>Bài dạy: ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN</b></i>
<i><b>I . Mục tiêu</b><b> :</b></i>


-Oân tập củng cố cách giải bài toánliên quan đến tỉ số ở lớp 4.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>Bảng lớp. </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<b>1. Oån định: 1’</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra vbt của hs.</b></i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>



1’
14’


<b>3. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b></i>
<i><b>b. Bài mới :</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức giải bài tốn tìm 2</b></i>
số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của2 số đó.


*Giớithiệu Bài toán 1.


?Tỉ số của 2 số là 5<sub>6</sub> cho biết điều gì?
-Vậy ta có sơ đồ: Vẽ lên bảng.


-Nx, chốt lại cách giải và các bước giải.
*Giới thiệu Bài tốn 2. (Hd tương tự)


<i><b>- HS theo dõi. </b></i>


-2 hs nhắc lại bt, lớp theo dõi.
-Trả lời. Nhắc lại cách giải.
-1 hs lên bảng giải, lớp làm nháp.
<i><b> Giải</b></i>


Pt: 5 + 6 = 11 (phaàn)
121 : 11 x 5 = 55


121 – 55 = 66


Ñ/s : SL: 66 ; SB: 55
-2 hs nhắc lại cách giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

18’


3’


-Ta có sơ đồ: Vẽ lên bảng.


-Nx, chốt lại:


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập. </b></i>
Bài 1: Nêu y/c:


- Nx, đánh giá.
Bài 2: Nêu y/c:


<i>-Hd:? Sốlít nước mắm L1>L2 là 12 lít, cho ta biết</i>
điều gì? (Hiệu 2 số).


? Số lít nước mắm L1 gấp 3 lần L2 cho ta biết
gì (Tỉ số giữa L1 và L2 là 3<sub>1</sub>


<i><b>-Nx, chữa bài, đánh giá. </b></i>
Bài 3:Nêu y/c:


-Nx, chữa bài.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


<i><b>- Nhận chung xét tiết học. </b></i>
-Về nhà làm bt trong VBT Tốn


<i><b> Giải </b></i>
Pt: 5 – 3 = 2 ( phaàn)
192 : 2 x 3 = 288
288 + 192 = 480
<i><b> -Nhaéc lại cách giải.</b></i>


-Làm bài cn, 2 hs lên bảng giải.
-2 hs đọc bt, lớp theo dõi.
-Làm bài cn, 1hs lên bảng.
Giải


Pt: 3 – 1 = 2(phần)
12 : 2 x 3 = 18(l)
18 – 12 = 6 (l)
-Nx, chữa bài.


-làm bài cn, 2hs làm bảng phụ.
-Nx, chữa bài


. .
<i><b> MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết: 6 </b></i>


Tg:38’


<i><b>Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>



<i><b>- Biết hồn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của các đoạn. </b></i>


<i><b>- Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.</b></i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1.
- Dàn ý bài văn tả cơn mưa của hs.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học:</b></i>
<i><b>1. Oån định: 1’</b></i>


<i><b>2. Bài cũ: (3’) 2 hs đọc lại dàn ý bài văn tả cơn mưa.</b></i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
30’


<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b> Neâu mục đích yêu cầu của tiết học. </b></i>
<i><b>b. Hd luyện tập:</b></i>


* Bài tập 1: Nêu y/c:


-Nhắc hs chú ý y/c của bài: Tả quang cảnh sau cơn
mưa.


<i>- Nhận xét, chốt laïi :</i>



+Đ1: Gt cơn mưa rào-ào ạt tới rồi tạnh.
+Đ2: Aùnh nắng và các con vậy sau cơn mưa.
+Đ3: Cây cối sau cn mưa.


<i><b>- HS theo doõi. </b></i>


<i>- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, 4 hs nối tiếp</i>
<i><b>đọc 4 đoạn văn, lớp theo dõi sgk. </b></i>


- Hs đọc thầm lại bài văn, xđ nd chính của
mỗi đoạn, trao đổi và phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3’


+Đ4: Đường phố sau cơn mưa.


-Y/c: chọn hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn bằng cách viết
thêm vào dấu(…).


-Nx, góp ý.


* Bài tập 2: Nêu y/c cuûa bt:


-Lưu ý hs: Nên chọn 1ý trong phần thân bài để viết
thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh.


-Theo dõi, hd làm bài.
-Nx, đánh giá:


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


<i><b>- Nhận xét chung tiết học. </b></i>


<i>- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đv của bt2. đọc trước y/c</i>
<i><b>và những điều cần lưu ý trong tiết TLV tuần 4. </b></i>


-Suy nghĩ, chọn đv để hồn chỉnh.


-1 số hs đọc đv mình vừa hồn chỉnh, lớp nx,
góp ý.


<i>- 1 HS đọc lại yêu cầu bt2,lớp theo dõi trong</i>
<i><b>sgk. </b></i>


-1 số hs nối tiếp phát biểu mình lựa chọn viết
đv nào.


-Làm bài cn.


-1 số hs đọc bài viết của mình.
-Nx, góp ý.


</div>

<!--links-->

×