Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

sở giáo dục và đào tạo hà nội trườngthpt ngô quyền bài kiểm tra 45 phút số 1 môn sinh học lớp 11 thời gian làm bài 45 phút mã đề thi 207 họ tên lớp a phần trắc nghiệm 7 5 điểm câu 1 bào quan thực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.65 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>HÀ NỘI</b>


<b>TRƯỜNGTHPT NGÔ QUYỀN</b>


<b>BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ</b>
<b>1</b>


<i><b>MÔN: Sinh học - Lớp 11</b></i>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<b>Mã đề thi 207</b>


Họ, tên:...
Lớp:...


<b>A. Phần trắc nghiệm (7.5 điểm)</b>



<b>Câu 1: Bào quan thực hiện chức năng quang hợp:</b>


<b>A. Lạp thể</b> <b>B. Diệp lục</b> <b>C. Lục lạp</b> <b>D. Grana</b>


<i><b>Câu 2: Tại sao gọi là nhóm thực vật C</b>4?</i>


<b>A. Vì sản phẩm quang hợp đầu tiên là một chất hữu cơ axitphơtphoglixeric (APG).</b>
<b>B. Vì nhóm thực vật này thường sống ở vùng sa trong điều kiện khơ hạn kéo dài.</b>
<b>C. Vì nhóm thực vật này thường sống trong điều kiện nóng ẩm kéo dài.</b>


<b>D. Vì sản phẩm quang hợp đầu tiên là một chất hữu cơ có bốn cacbon trong phân tử.</b>
<i><b>Câu 3: Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp ở thực vật là:</b></i>


<b>A. 35</b>0<sub>C → 40</sub>0<sub>C.</sub> <b><sub>B. 10</sub></b>0<sub>C → 20</sub>0<sub>C.</sub> <b><sub>C. 0</sub></b>0<sub>C → 10</sub>0<sub>C.</sub> <b><sub>D. 25</sub></b>0<sub>C → 35</sub>0<sub>C.</sub>


<b>Câu 4: Quá trình quang hợp xảy ra mạnh nhất ở cây xanh dưới tác dụng của bức xạ vùng </b>
quang phổ nào. Vì sao?


<b>A. Màu cam; vì bức xạ này kích thích q trình quang phân ly nước, tạo ATP xảy ra nhanh chóng.</b>
<b>B. Bức xạ đỏ; vì đây là tia giàu năng lượng và dễ gây ra các biến đổi quang hóa nhất.</b>


<b>C. Xanh lục; vì tia sáng này làm cho clorophyl dễ hấp thụ nhất</b>


<b>D. Xanh tím; vì bức xạ này kích thích mạnh nhất đến giai đoạn quang lý.</b>
<i><b>Câu 5: Nguyên liệu được sử dụng trong pha tối là :</b></i>


<b>A. NADPH, APG và CO</b>2 <b>B. ATP, NADPH và CO</b>2


<b>C. O</b>2, ATP và NADPH <b>D. H</b>2O, ATP và NADPH


<b>Câu 6: Điều kiện cần có của pha sáng trong quang hợp</b>
<b>A. pha sáng xảy ra ở tilacôit.</b>


<b>B. pha sáng xảy ra ở tilacôit khi có ánh sáng chiếu vào diệp lục</b>
<b>C. pha sáng xảy ra khi có ánh sáng chiếu vào diệp lục</b>


<b>D. pha sáng xảy ra ở strôma cần năng lượng ánh sáng.</b>


<b>Câu 7: Sự khác nhau về hiệu quả năng lượng giữa q trình hơ hấp và qúa trình lên men?</b>


<b>A. Năng lượng ATP được giải phóng trong q trình hơ hấp hiếu khí gấp 19 lần q trình lên men.</b>
<b>B. Năng lượng ATP được giải phóng trong q trình lên men gấp 19 lần q trình hơ hấp hiếu khí.</b>
<b>C. Năng lượng ATP được giải phóng trong cả hai q trình đó là như nhau.</b>


<b>D. Năng lượng ATP được giải phóng trong q trình lên men cao hơn q trình hơ hấp hiếu khí.</b>


<b>Câu 8: Hãy tính tốn số phân tử ATP được hình thành khi oxi hố triệt để 1 phân tử glucozơ?</b>


<b>A. 34 ATP</b> <b>B. 36 ATP</b> <b>C. 32 ATP</b> <b>D. 38 ATP</b>
<b>Câu 9: Sản phẩm của pha sáng là gì?</b>


<b>A. Ơxy, NADPH.</b> <b>B. Ơxy, ATP, NADPH.</b>


<b>C. ATP, NADPH.</b> <b>D. Ơxy, ATP.</b>


<b>Câu 10: Ý nào dưới đây khơng phải là đặc điểm chung của thực vật CAM và thực vật C4 khi cố định</b>
CO2 ?


<b>A. Chất nhận CO</b>2. <b>B. Sản phẩm quang hợp đầu tiên.</b>


<b>C. Đều diễn ra vào ban ngày.</b> <b>D. Tiến trình gồm 2 giai đoạn (2 chu trình).</b>
<b>Câu 11: Năng suất kinh tế của cây trồng là:</b>


<b>A. một phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan (hạt, củ, quả, lá,..) chứa các </b>


sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loại cây.


<b>B. năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan (hạt, củ, quả, lá..) chứa các sản phẩm có giá </b>


trị kinh tế đối với con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. tổng lượng chất khơ tích luỹ được mỗi ngày trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh </b>


trưởng.


<b>D. toàn bộ sản phẩm sinh học được tạo ra trong quá trình quang hợp của cây trồng.</b>


<i><b>Câu 12: Tế bào diễn ra phân giải hiếu khí, phân giải kị khí khi nào?</b></i>


<b>A. Khi có sự cạnh tranh về CO</b>2: khi có nhiều CO2 thì xảy ra q trình lên men, khi khơng có CO2


thì xảy ra q trình hơ hấp hiếu khí.


<b>B. Khi có sự cạnh tranh về ánh sáng.</b>


<b>C. Khi có sự cạnh tranh về O</b>2: thiếu O2 xảy ra lên men và có đủ O2 thì xảy ra hơ hấp hiếu khí.
<b>D. Khi có sự cạnh tranh về chất tham gia phản ứng: nếu có glucozơ thì hơ hấp hiếu khí và khi </b>


khơng có glucozơ thì xảy ra q trình lên men.


<b>Câu 13: Điểm bão hòa ánh sáng là:</b>


<b>A. cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt mức trung bình.</b>
<b>B. cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp được cực đại.</b>
<b>C. cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực tiểu.</b>


<b>D. cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt trên mức trung bình.</b>
<i><b>Câu 14: Giai đoạn nào chung cho quá trình lên men và hơ hấp hiếu khí:</b></i>


<b>A. Chu trình Crep.</b> <b>B. Khử axit piruvic thành axit lactic.</b>
<b>C. Chuỗi truyền elêctrôn</b> <b>D. Đường phân.</b>


<i><b>Câu 15: Trong q trình hơ hấp, giai đoạn đường phân có đặc điểm:</b></i>


<b>A. Xảy ra trong ti thể và kị khí</b> <b>B. Xảy ra ở chất tế bào và kị khí</b>
<b>C. Xảy ra ở chất tế bào và hiếu khí</b> <b>D. Xảy ra trong ti thể và hiếu khí</b>



<b>B. Phần tự luận (2.5 điểm)</b>



a) Nêu khái niệm và viết phương trình hơ hấp ở thực vật.
b) So sánh hơ hấp hiếu khí với hơ hấp kị khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

...
...


</div>

<!--links-->

×