Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Sang kien kinh nghiem sinh hoc 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.05 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

I/ Phần Mở đầu
<b>1.</b> <b>Lí do chọn đề tài</b>


Nh chúng ta đã biết cấu trúc, nội dung cách trình bày của sách giáo khoa
học mới THCS theo hớng đổi mới cách viết từ thông báo kiến thức chuyển sang tổ
chức hoạt động để học sinh tìm tịi khám phá kiến thức mới, SGK góp phần thực
hiện mục tiêu chung của cấp học với u tiên giúp hình thành và phát triển phơng
pháp tự học của học sinh, nâng cao năng lực độc lập, tính sáng tạo, có quan tâm
đúng mức tới tính phân hố, phù hợp với các trình độ học tập của học sinh, hỗ trợ
có hiệu quả cho việc đổi mới phơng pháp, dạy học theo hớng phát huy tính tích
cực, chủ động của HS. Vì vậy việc đổi mới phơng pháp dạy học thụ động sang
ph-ơng pháp dạy học tích cực là điều cần thiết, trong đó phph-ơng pháp tổ chức hoạt
động nhóm của học sinh là cách tiếp cận để dạy học tích cực có hiệu quả.


- Tổ chức hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm là một hình thức trong
ph-ơng pháp dạy học tích cực trong đó những ngời tham gia đợc hớng dẫn bởi một
ngời tổ chức thông qua một chuỗi các hoạt động học tập, đợc khuyến khích để trao
đổi các kinh nghiệm và tạo cơ hội để chỉ huy và bị chỉ huy bởi các bạn cùng tuổi
thơng qua q trình học tập. Qua thảo luận nhóm các thành viên của nhóm có thể
đợc nhận thêm thông tin từ bạn bè, đợc biểu lộ qua các quan điểm khác nhau và
phát triển các kĩ năng giao tiếp. Hoạt động nhóm đợc tổ chức sẽ làm tăng khơng
khí học tập gắn bó. Trong từng nhóm, các ý kiến của mỗi cá nhân đợc đánh giá và
chấp nhận, có sự cảm thơng chia sẻ, tin cậy và ủng hộ giữa học sinh với nhau, giúp
các em hình thành và phát triển khả năng làm việc hợp tác. Đây là một kĩ năng
quan trọng của ngời lao động tơng lai. HS học theo nhóm HS có cơ hội thể hiện
hiểu biết, những kĩ năng, những quan điểm, thái độ trớc một vấn đề nêu ra. Tính
cách cá nhân đợc bộc lộ, phát triển tình bạn bè, ý thức cộng đồng. Dạy học theo
nhóm giúp GV thu nhận những kinh nghiệm, sự sáng tạo của học sinh, cũng là
ph-ơng pháp có tính hiệu quả cao tạo điều kiện để học sinh tham gia vào quá trình
dạy học, giúp phát triển hành vi xã hội và phát triển t duy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lên gấp bội. Do đó trong qua trình học tập bên cạnh việc học tâp cá thể cần phối
hợp học tập hợp tác theo nhóm vì một lớp trình độ kiến thức t duy của học sinh
không đông đều. Mặt khác trong học tập không phải mọi tri thức kĩ năng, thái độ
đều đợc hình thành thuận lợi bằng những hoạt động độc lập của học sinh. Thơng
qua thảo luận, tranh luận trong nhóm làm tăng hiệu quả học tập nhất là lúc phải
giải quyết những vẫn đề khó thực sự xuất hiện nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn
thành nhiệm vụ chung. Trong hoạt động nhóm khó có thể có tính ỉ lại. GV khuyến
khích HS đóng góp ý kiến cá nhân vẫn đề đang học, khuyến khích những bài giải,
những bài tập sáng tạo thắc mắc những vấn đề đang học hay những bài tập khó.
GV tạo cơ hội để học sinh tham nhận xét, bổ sung các câu trả lời của bạn.


Nh vậy dạy học tích cực bằng phơng pháp hoạt động cá nhân và hoạt động
nhóm thì hoạt động của học sinh là chủ yếu, giáo viên đóng vai trị là ngời hớng
dẫn, chỉ đạo việc tìm tịi, khai thác kiến thức của học sinh.


Trong quá trình thực tế giảng dạy, tự học tập qua đồng nghiệp, tham gia các
kì thao giảng, thơng qua học tập bồi dỡng thờng xun tơi đã nhận thức đợc vai trị
của việc đổi mới phơng pháp dạy học đặc biệt trong phơng pháp dạy học hợp tác
nhóm nhỏ. Từ đó tơi đã nhiều lần áp dụng phơng pháp này trong giảng dạy theo
h-ớng đổi mới và đã đạt kết quả và trong đề tài này tôi đa ra áp dụng phơng pháp
hoạt động nhóm vào một bài cụ thể đó là “Phơng pháp rèn luyện hoạt động cá
nhân và hoạt động nhóm trong dạy học sinh học lớp 6 ở trờng TH&THCS Minh
Cầm.


<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>


Phơng pháp rèn luyện hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm trong dạy học
sinh học lớp 6. Là một công cụ tốt để rèn luyện và hình thành cho học sinh năng
lực t duy độc lập, t duy sáng tạo và năng lực tự học.



<b>3. Ph ơng pháp nghiên cứu . </b>


- c và nghiên cứu tài liệu, sách báo, tìm hiểu thơng tin
- Phơng pháp điều tra, quan sát, tìm hiểu thực tế địa phơng
- Phơng pháp so sánh, phân tớch, tng hp.


II. Phần nội dung

<b>Chơng 1: Tổng quan</b>


<b>1. Cơ së lÝ luËn. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

quan sát, thực hành, thí nghiệm. Do đó PPDH dựa vào tính đặc thù của bộ mơn là
phơng pháp thuộc hai nhóm: Trực quan và thực hành. Mỗi phơng pháp đều có
những mức độ tham gia khác nhau của học sinh trong quá trình lĩnh hội kiến thức
đó là thơng báo tái hiện, làm mẫu bắt trớc, tìm tịi bộ phận nghiên cứu. Nếu giáo
viên tăng cờng và sử dụng các PPDH này mức độ tìm tịi và nghiên cứu, hạn chế
mức độ thơng báo tái hiện có thể tạo đợc nhiều điều kiện cho học sinh chủ động
độc lập trong việc tìm tịi, tìm kiếm kiến thức tạo cơ hội để phát huy tính t duy và
sáng tạo.


Tổ chức hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm là một hình thức trong
ph-ơng pháp dạy học tích cực trong đó những ngời tham gia đợc hớng dẫn bởi một
ngời tổ chức thông qua một chuỗi các hoạt động học tập, đợc khuyến khích để trao
đổi các kinh nghiệm và tạo cơ hội để chỉ huy và bị chỉ huy bởi các bạn cùng tuổi
thơng qua q trình học tập. Qua thảo luận nhóm các thành viên của nhóm có thể
đợc nhận thêm thông tin từ bạn bè, đợc biểu lộ qua các quan điểm khác nhau và
phát triển các kĩ năng giao tiếp. Hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân đ ợc tổ
chức sẽ làm tăng khơng khí học tập gắn bó. Trong từng nhóm, các ý kiến của mỗi
cá nhân đợc đánh giá và chấp nhận, có sự cảm thông chia sẻ, tin cậy và ủng hộ
giữa học sinh với nhau, giúp các em hình thành và phát triển khả năng làm việc
hợp tác. Đây là một kĩ năng quan trọng của ngời lao động tơng lai. HS học theo


nhóm HS có cơ hội thể hiện hiểu biết, những kĩ năng, những quan điểm, thái độ
tr-ớc một vấn đề nêu ra. Tính cách cá nhân đợc bộc lộ, phát triển tình bạn bè, ý thức
cộng đồng. Dạy học theo nhóm giúp GV thu nhận những kinh nghiệm, sự sáng tạo
của học sinh, cũng là phơng pháp có tính hiệu quả cao tạo điều kiện để học sinh
tham gia vào quá trình dạy học, giúp phát triển hành vi xã hội và phát triển t duy.


Tổ chức dạy học sinh học theo hình thức hoạt động cá nhân và hoạt động
nhóm là một trong hai hình thức tốt để phát huy tính tích cực và t ơng tác của học
sinh. với hình thức này học sinh đợc khuyến khích thảo luận và hợp tác với nhau,
đợc trao đổi, chia sẻ và cơ hội sử dụng phơng pháp, kiến thức và các kĩ năng mà
các em đợc lĩnh hội và rèn luyện. Bằng cách đó sẽ hấp dẫn, lơi cuốn học sinh vào
các hoạt động học tập, thu nhận kiến thức bằng chính khả năng của mình với sự
giúp đỡ và hớng dẫn của giáo viên


Chơng 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu
<b>1- Thực trạng : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cơ sở nên việc dạy học bằng hợp tác nhóm là rất cần thiết, nhng việc thực hiện cha
đợc tốt ở trong các tiết học, mang tính qua loa nên cha kích thích đợc tính tị mị
ham học của HS bng hỡnh thc ny.


- Khả năng dạy học của một số GV còn hạn chế nên việc áp dung dạy học
hợp tác nhóm còn khó khăn, nh khi quản lí học trò không tốt thì việc tổ chức
nhóm không thành công.


- Qua ging dy ca bn thõn v đồng nghiệp trong phân môn và thông tin
của các đồng nghiệp ở các trờng thì việc dạy học hợp tác nhóm nói chung cha thực
hiện đợc hồn hảo, vấn đề này cũng do một số nguyên nhân sau:


+ Do cơ sở vật chất của nhà trờng cha đáp ứng việc dạy học của giáo viên,


ví dụ nh: bàn ghế phải đúng theo quy cách, bàn ghế phải làm sao cho HS dễ dàng
trong hoạt động nhóm.


+ Nhiều giáo viên đã quen thuộc với cách dạy truyền thống nên khi tổ chức
cho các em sinh hoạt theo nhóm cảm thấy khối lợng cơng việc của một tiết dạy nó
tăng lên, bất tiện, sợ dạy không hết bài.


+ Trong một bài học có khi nội dung kiến thức dài sợ dạy khơng hết bài,
nên cứ nghĩ làm sao để dạy cho hết lợng kiến thức là đợc còn cách thức tổ chức thì
nh thế nào cũng đợc.


+ Do trong quá trình giảng dạy không thờng xuyên tổ chức cho các em làm
quen hoạt động theo nhóm, HS cũng khơng quen, từ đó giáo viên sợ mất thời gian
nên cũng không tổ chức cho các em thực hiện đợc.


+ Do trong quá trình dạy học các đồ dùng dạy học, mẫu vật thực tế khơng
đủ phân phát cho tất cả các nhóm nên trong q trình thảo luận giữa các nhóm
khơng đạt hiệu quả.


+ Học sinh Lớp 6 có đến 99% là con em dân tộc ít ngời, các em cha có ý
thức học tập, nhất là việc tự học ở nhà. Phần lớn phụ huynh học sinh cha quan tâm
đến việc học tập của con em mình, phó mặc cho nhà trờng.


<b>- Khi khảo sát chất lợng đầu năm học 2008- 200</b>9


Loại giỏi Loại khá Loại TB Yếu - Kém


SL % SL % SL % SL %


6 7 0 0 1 14.3 4 57.1 2 28.6



<b>2- Giải pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>sau:</b>


<b>* </b>Đối với vai trò của ngời giáo viên:


- L ngi t chức hớng dẫn, động viên, khích lệ học sinh.


- Là ngời cố vấn, trọng tài, đảm bảo hoạt động của nhóm đi đúng hớng, đảm bảo
sự cơng bằng khi đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm.


- Tạo cơ hội cho học sinh chia sẻ kinh nghiệm, suy nghĩ cá nhân với nhóm, tạo
khơng khí thoải mái, bình đẳng dân chủ, mối quan hệ hòa đồng.


- Mềm dẻo trong việc giải quyết các ý kiến trái ngợc nhau, khi vấn đề gây cấn nên
đa những giải pháp để cho học sinh giải quyết vấn đề và giúp họ tự giải quyết vấn
đề.


- Khi tổ chức hoạt động nhóm, ngời giáo viên cần phải quan tâm đến số nhóm và
số ngời trong nhóm. Số học sinh trong một nhóm phải có đủ để trao đổi, giả quyết
các vấn đề đợc giao, nếu quá đông không sử dụng hết nguồn lực, nếu q ít sẽ
khơng đủ để giải quyết nhiệm vụ. Số học sinh trong nhóm phụ thuộc vào bài tập và
số học sinh trong lớp, một nhóm trung bình 5 - 7 học sinh. Mỗi nhóm có một th kí
và một nhóm trởng để điều khiển cuộc thảo luận.


* §èi víi häc sinh:


- Là ngời chủ động tham gia vào các hoạt động nhóm, thực hiện các nhiệm vụ của
nhóm. tích cực đóng góp ý kiến, làm theo yêu cầu và chia sẻ cùng nhóm. Các học


sinh tác động qua lại với nhau trong khuôn khổ hợp tác nhiệm vụ cảu nhóm và cần
phải hợp tác với nhóm trởng. Mỗi học sinh đều có thể giữ vai trị điều khiển nhóm,
khi cần thiết ln phiên làm nhóm trởng và th kí nhóm hoặc lên trình bày kết quả
hoạt động nhóm trớc lớp, giải thích hoặc trả lời những câu hỏi của giáo viên và
học sinh khác trong lp.


- Đối với các học sinh ở Trờng TH&THCS Minh Cầm việc tìm mẫu vật là
rất dễ dàng nên áp dụng sinh hoạt nhóm gặp nhiều thuận lợi, mẫu vật phong phú
tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh và giáo viên trong giờ học.


- chun b cho tiết dạy tổ chức cho các em sinh hoạt nhóm GV cần chú ý
ở tiết trớc cần dành 3 phút để phân công nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị đầy đủ
các mẫu vật cho tiết tiếp theo.


- Với đề tài này tôi áp dụng cho đối tợng là học sinh vùng miền núi ( cụ thể
tôI đã áp dung phơng pháp này cho học sinh trờng TH&THCS Minh cầm) nên
cũng thuận lợi về mẫu vật học sinh chuẩn bị đầy đủ, cịn những mẫu khơng có thì
đã có tranh ảnh cho các em quan sát, do đó đa đến thành cơng cho tiết dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ghế có phù hợp cho HS di chuyển trong quá trình thảo luận nhóm hay khơng, đồ
dùng dạy học phải có đầy đủ cho các nhóm, đặc biệt là mẫu vật cho các nhóm.


*Khi tổ chức hoạt động nhóm, phân chia nhóm HS trong các nhóm làm sao
năng lực phải đồng đều, và nhóm phải phân chia ngay từ đầu vào năm học và cố
định nhóm ln trong các tiết học phải thực hiện theo sự phân cơng đó, chỉ thay
đổi nhóm trởng và th kí.


Dạy học theo nhóm địi hỏi ngời giáo viên phải chuẩn bị kĩ kế hoạch dạy
học, lựa chọn những nội dung thực sự phù hợp vói hoạt động nhóm và thiết kế đợc
các hoạt động giúp học sinh lĩnh hội, khám phá kiến thức mới một cách tốt nhất.


* Điều kiện đảm bảo cho hoạt động nhóm có hiệu quả:


- Phải có mục tiêu cụ thể: Mỗi ngời tham gia phải hiểu rõ mục tiêu của cuộc thảo
luận.


+ Vớ d: Bài "Biến dạng của rễ", mục tiêu của hoạt động này là sau khi kết thúc
hoạt đông, học sinh phải phân biệt đợc 4 loại rễ theo hình thái và chc nng ca nú
i vi cõy.


TT


Tên rễ
biến
dạng


Tên cây Đặc điểm cđa rƠ biÕn
d¹ng


Chức năng đối
với cây
1 Rễ củ Củ cải, cà rốt.. Rễ phình to Chứa chất dự trữ


cho cây khi ra
hoa, tạo quả
2 Rễ móc Trầu không, hồ


tiêu,vạn niên
thanh


R ph mc từ thân và


cành trên mặt đất, móc
vào trụ bám


Gióp c©y leo lªn


3 RƠ thë Bơt mäc, mắm
bần


Sng lõu trong iu
kin thiếu khơng khí.
Rễ mọc ngợc lên trên
mặt đất...


Lấy ôxi trong
không khí cung
cấp cho các phần
rễ dới đất


4 Gi¸c mút Tơ hồng, tầm
gửi


R bin i thành giác
mút đâm vào thân hoặc
cành của cây khác


LÊy thức ăn từ
cây chủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

q khó cũng khơng q dễ, nếu q khó, việc thảo luận sẽ bị bế tắc, nếu quá dễ
sẽ gây nhàm chán. Quan trọng hơn là bài tập của nhóm phải dựa trên kinh nghiệm


và hiểu biết thực tế của học sinh. Giáo viên phải biết chắc chắn rằng học sinh của
mình có đủ kinh nghiệm ( kiến thức, kĩ năng) để tham gia hoạt động này.


- Nên tránh dùng kiến thức thuần túy khi học sinh cha có chút hiểu biết nào. ít
dùng thảo luận nhóm để củng cố kiến thức.


+ Ví dụ: Nhiệm vụ của học sinh là phân loại rễ của các câyvà giải thích tại sao lại
phân loại nh vậy. Nhiệm vụ của hoạt động nhóm này dựa trên kinh nghiệm của
học sinh đã có từ bài trớc về cấu tạo của rễ, thông qua kiến thức về hô hấp của rễ,
học sinh đã nắm đợc vai trò của rễ đối với cây nh thế nào.


- Phải lập kế hoach chi tiết cho hoạt động nhóm: Chia thành bao nhiêu nhóm, có
kế hoạch thời gian cụ thể cho hoạt động nhóm là bao nhiêu để chủ động trong kế
hoạch bài học.


- Ngời điều khiển phải có kinh nghiệm trong quản lí hoạt động nhóm.Giáo viên
phải có trình độ chun mơn, có khả năng tổ chức, thiết kế, quản lí, điều hành và
có kĩ năng giao tiếp tốt... Học sinh phải có kinh nghiệm, vốn kiến thức về vấn đề
thảo luận.


- Có sự đánh giá ( kể cả bằng cho điểm) về sự tham gia của các thành viên trong
thảo luận: Do giáo viên hoặc nhóm thực hiện...


<b>Chơng 3: Phơng pháp rèn luyện hoạt động cá nhân và</b>
<b>hoạt động nhóm trong dạy học sinh học lớp 6</b>
<i><b>a- Giao nhiệm vụ:</b></i>


+ <i>Nêu mục tiêu của hoạt động nhóm</i>: giáo viên thơng báo rõ ràng mục tiêu
của hoạt động. Sau hoạt động nhóm, học sinh cần thu nhận đợc những kiến thức,
kĩ năng gì.



+ <i>Tóm tắt khái qt tồn bộ hoạt động</i>: GV mơ tả khái tồn bộ hoạt động,
có những cơng việc gì, làm nh thế nào.


+ <i>Nêu câu hỏi, vấn đề</i>: GV nêu nhiệm vụ thảo luận cho cả lớp ( nếu cả lớp
có cùng nhiệm vụ ) hoặc cho mỗi nhóm ( nếu các nhóm có nhiệm vụ khác nhau ).
<i><b>b- Thnh lp nhúm:</b></i>


+ Chia nhóm: Thông báo số nhóm, mỗi nhóm có bao nhiêu ngời và cách
chia nhóm.


+ Cung cp thông tin và các điều kiện đảm bảo cho hoạt động nhóm. Nơi
làm việc của nhóm, bao nhiêu thời gian, kết quả cuối cùng, ai sẽ chỉ đạo nhóm,
tiến hành ra sao, nguồn vật t, dụng cụ …


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhau, kiểm tra lại xem các em đã rõ nhiệm vụ cha, hoặc các em có thắc mắc gì
nữa khơng.


<i><b>c- Làm việc theo nhóm:</b></i>


+ Bắt đầu làm việc theo nhóm: sau khi hoàn thành các bớc trên GV yêu cầu
các em tiến hành làm việc theo nhóm. Các nhóm thảo ln nhiƯm vơ díi sù ®iỊu
khiĨn cđa nhãm trëng. Th kí ghi chép những ý kiến thảo luận, kết qu¶ thÝ nghiƯm


+ Theo dõi tiến độ của nhóm: điều chỉnh thời gian cần thiết, giải quyết
những thắc mắc của học sinh, những khó khăn các nhóm gặp phải.


+Thông báo thời gian: GV nhắc nhở HS về thời gian cho học sinh để đảm
bảo thời gian nh kế hoạch đã dự kiến. Tránh bị động và quá thời gian thảo luận,
ảnh hởng đến kế hoạch của bài học.



+ Hỗ trợ các nhóm làm báo cáo: Trong khi học sinh báo cáo, GV có thể đến
từng nhóm và hỡng dẫn học sinh viết báo cáo theo yêu cầu ca giỏo viờn.


<i><b>d- Các nhóm báo cáo kết quả: Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả của nhóm</b></i>
mình, các nhóm khác nêu câu hỏi và thắc mắc.


<i><b>e- Tổng kÕt rót kinh nghiƯm:</b></i>


Trong hoạt động rút kinh nghiệm, GV thực hiện có sự phối hợp của học
sinh. Những kết luận về kiến thức và kĩ năng mà HS cần tiếp thu cần đợc tổng kết,
tóm tắt, hệ thống sau hoạt động nhóm. Đồng thời trong bớc này, GV cần rút kinh
nghiệm về tinh thần, thái độ tham gia hoạt động của các nhóm, của từng các nhân.
Đây cũng là những điều cần thiết cho giáo viên để tổ chức hoạt động tơng tự ở các
lớp khác.


<b>3- KÕt quả vận dụng ph ơng pháp:</b>


Qua quỏ trỡnh ging dy, ý thức đợc vẫn đề đổi mới phơng pháp dạy học
nhằm nâng cao chất lợng dạy học trong nhà trờng, tôi đã sớm tiếp cận với phơng
dạy học mới, đặc biệt trong phơng pháp lấy HS làm trung tâm. Với hình thức hoạt
động học tập hợp tác nhóm bớc đầu tôi đã thu đợc nhiều kết quả, HS quen với
hình thức học tập theo nhóm, các em có tinh thần trách nhiệm cao trong hợp tác
nhóm, các em đều chú ý học bài và em nào cũng muốn đóng góp một ý của mình
cho nhóm đặc biệt những lúc nhóm bạn trả lời, thờng chú ý có những câu bổ sung
rất tốt, tham gia nhiều ý kiến hiểu đợc nhiều vẫn đề. Với đề tài này tơi trình bày
phơng thức tổ chức hoạt động nhóm nói chung và đã áp dụng vào dạy ở tất cả các
bài trong chơng trình sinh học lớp 6


* Ví dụ cụ thể đối với bài



<b>TiÕt PPCT: 28</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

I- Mơc tiªu cđa bµi
1- KiÕn thøc:


- Học sinh nắm đợc đặc điểm hình thái và chức năng của một số loại lá biến dạng,
từ đó nhận dạng đợc một số loại lá biến dạng trong tự nhiên.


- Học sinh hiểu đợc ý nghĩa biến dạng của lá.
2- Kỹ năng:


- Rèn kĩ năng quan sát, nhân biết kiến thức từ mẫu vật và tranh
- Rèn kĩ năng hoạt động hợp tác nhóm


3- Thái độ: + Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, yêu thích thiên nhiên.
+ Có ý thức tinh thần cao trong học tập hợp tác nhóm.
II- đồ dùng dạy hc:


- GV: + Mẫu: cành xơng rồng, cành mây, đậu hà lan(nếu có), cây hành có lá
xanh, củ dong ta, cđ riỊng,


+ Tranh: cây nắp ấm, cây bèo đất, cây đậu hà lan.


+ Kẻ bảng tr85 SGK vào giấy khổ lớn để trống nội dung và phiếu học tập
+ Các tấm bìa có ghi đặc điểm, chức năng, tên lá biến dạng của một số loại
cây có trong bảng tr85


- HS: + Chuẩn bị mẫu theo nhóm đã phân cơng
+ Kẻ bảng SGK tr85 vào vở bài tập



III- ph ơng pháp : Quan sát tìm tịi + hoạt động nhóm nhỏ
VI-Hoạt động dạy học:


1- Bài cũ: ? Nêu đặc điểm bên ngoài của phiến lá? lá có chức năng gì?


( HS nêu đợc: phiến lá thờng có hình bản dẹt, đa số lá có màu xanh, chức năng
chính tham gia quang hợp chế tạo chất hữu cơ. )


2- Bài mới: Dựa vào câu hỏi bài cũ đó bắt đầu vào bài mới.


- Vào bài: <i>GV cho học sinh quan sát một lá bình thờng, phiến lá thờng có hình</i>
<i>bản dẹt, chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dỡng cho cây. Nhng có một</i>
<i>số loại cây do thực hiện chức năng khác nên lá có sự biến dạng. Vậy có những</i>
<i>loại lá biến dạng nào? bài học hôm nay ta sẽ đi tim hiểu.</i>


<b>GV</b>:<b>Viết mục bài:</b>


Tiết 28: Bài 25: Biến dạng ca lỏ
<i><b>Hot ng 1:</b></i>


<i><b>Tìm hiểu có những loại lá biến dạng nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot động của học sinh</b>


- GV: yêu cầu HS hoạt động theo
nhóm nh đã phân chia, theo nhóm cũ
đã chia.


- GV: yêu cầu HS đem mẫu vật đã


chuẩn bi ra quan sát, kết hợp hình vẽ
thảo luận nhóm các câu hỏi ở lệnh 
SGK.


? Lá cây xơng rồng có đặc điểm gì.
? Vì sao đặc điểm đó giúp cây có thể
sống nơi khơ hạn, thiếu nớc


? Mét số lá chét của cây đậu hà lan
và lá ở ngọn cây mây có gì khác với


- HS: Các nhóm đem mẫu vật ra quan
sát kết hợp với hình vẽ thảo luận nhóm
thống nhất câu trả lời.


- Yêu cầu:


-HS: + Lá xơng rồng có dạng gai
+ Làm giảm sự thoát hơi nớc
-HS: + Đậu hà lan lá dạng tua cuèn
+ Lá mây dạng tay móc


lá bình thờng.


? Nhng lỏ ú biến đổi nh vậy có chức
năng gì đối với cây.


- GV: cho HS lấy thêm một số ví dụ về
sự biến đổi của lá thành tua cuốn.
? Quan sát củ dong ta có các vảy trên


thân rễ. Em hãy mơ tả hình dạng và
màu sắc.


? Vảy đó có chức năng gì đối với chồi
của thân rễ.


? Quan sát củ hành phần phình to
thành củ do bộ phận nào của lá biến


+ Chúng đều giúp cây leo cao
- HS: lá của cây chanh leo.


- HS: + L¸ dạng vảy màu nâu nhạt


+ Che chở và bảo vệ cho chồi
-HS: + Do bĐ l¸ phình to thành vảy
dày màu trắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thành và có chức năng gì.


? Lấy một số ví dụ các cây có lá biến
dạng thành lá vảy.


- GV: treo tranh cõy bốo đất, cây nắp
ấm cho HS quan sát, yêu cầu HS đọc
và ghi nhớ thông tin tr83.


? Em hãy mô tả đặc điểm và chức
năng lá của cây nắp ấm.



<i><b> Hình</b>: Cây nắp ấm</i>


? Em hãy mô tả đặc điểm và chức
năng của cây bèo đất.


+ Trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến.


- HS: + C©y nắp ấm gân chính của một
số lá kéo dài và phát triển thành bình
có nắp đậy. Trong bình có cất dịch hấp
dẫn sâu bọ.


+ Có chức năng bắt và tiêu hoá
mồi.


- HS: Lá cây có nhiều lông tuyến,
những lông này tiết ra chÊt dÝnh bắt
sâu bọ.


+ Có chức năng bắt và tiêu hoá mồi.


Hỡnh: cõy bốo t


- GV: Ngoài ra còn có cây rong li hay
rong ăn thịt, mọc chìm ở dới nớc, có lá
xẻ thuỳ, một số thuỳ biến thành những
cái túi nhỏ bắt ĐVKXS nhỏ ở dới nớc.
- GV: Ghi lại các ý kiến của các nhóm


vào góc bảng.


- GV: Tõ c¸c kÕt quả thảo luận trên
yêu cÇu HS tiÕp tơc lµm viƯc theo
nhãm hoàn thành bảng tr85.


- GV: Cha cho hc sinh bằng cách
chơi trị chơi: dùng các tấm bìa đã viết
sẵn đặc điểm, chức năng, tên lá biến
dạng gắn vào bảng tr85.( Phần này giáo
viên chuẩn bị chu đáo ở nhà, đặc biệt
bảng và các tấm bìa).


- GV: + Cho các nhóm lên bốc thăm
câu hỏi của nhóm mình.


- HS: Nghe và ghi nhớ kiến thức.


Hìn <i><b>h: </b>Cơ</i>


<i>quan bắt mồi cây rong li</i>


- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Nhóm
khác nhận xét bổ sung nếu cÇn.


- HS: Các nhóm đem bảng đã kẻ sẵn ra
hồn thành (hoặc lam trên phiếu học
tập GV chuẩn bị và phát cho HS).


-HS: + Cử đại diện lên bốc thăm câu


hỏi của nhóm mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Cho 3 nhãm lªn tham gia bốc
thăm câu hỏi nội dung nh 3 cột trong
bảng ( Đặc điểm, chức năng, tên lá
biến dạng ).


- GV: Treo bng cũn trng ni dung
cho các nhóm lên dán các tấm bìa.
- GV: Chữa và đánh giá kết quả các
nhóm. Khen các nhóm làm tốt chọn ra
nhóm có thành tích tốt nhất.


? Qua bảng em hÃy cho biết có những
loại lá biến dạng nào.


-HS: i din nhúm lờn gn tm bỡa
vo bng. Mỗi nhóm cử 2 HS, một bạn
đứng gắn các tấm bìa còn bạn kia
đứng đọc và chọn vị trí gắn cho đúng.
- HS: chú ý ghi nhớ kiến thức ( các
nhóm sửa chữa nếu cần )


-HS: Tr¶ lêi rót ra kÕt luËn.
* <b>KÕt luËn</b>: Néi dung b¶ng tr85.


B¶ng ( Trang 85 )


<b>TT</b> <b>Tên mẫu vật</b> <b>Đặc điểm hình thái</b>
<b>của lá biến dạng</b>



<b>Chức năng của</b>
<b>lá biến dạng</b>


<b>Tên lá</b>
<b>biến dạng</b>
<b>1</b> <b>Xơng rồng</b> Lá có dạng gai nhọn Làm giảm sự


thoát hơi nớc


Lá biến thành
gai


<b>2</b> <b>Lá</b>


<b>đậu hà lan</b> Lá có dạng tua cuốn Giúp cây leo cao Tua cuốn
<b>3</b> <b>Lá cây mây</b> Lá có dạng tay móc Giúp cây leo cao Tay móc


<b>4</b> <b>Củ dong ta</b>


Lá phủ trên thân rễ,
có dạng vảy mỏng,
màu nâu nhạt.


Che chở bảo vệ
cho chồi của
thân rễ


Lá vảy



<b>5</b> <b>Củ hành</b> Bẹ lá phình to thành


vảy dày, màu trắng.


Chứa chất dự trữ


cho cây Lá dự trữ


<b>6</b> <b>Cõy bốo t</b>


Trên lá có nhiều
lông, tuyến tiết chất
dính bắt sâu bọ.


Bắt và tiêu hóa


sâu bọ Lá bắt mồi


<b>7</b> <b>Cây nắp ấm</b>


Gân lá phát triển
thành cái bình có nắp
đậy thành bình có
tuyến tiết chất dịch
thu hút và tiêu hóa
sâu bọ.


Bắt và tiêu hóa
sâu bọ chui vào
bình.



Lá bắt måi


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 Mục tiêu: So sánh đặc điểm hình thái chức năng chủ yếu của lá biến dạng
với lá bình thờng để khái quát về ý nghĩa của lá biến


d¹ng.


- ở mục này GV cho HS hoạt động
độc lập.


- GV: Yêu cầu HS xem lại bảng ở hoạt
động 1  Nêu ý nghĩa biến dạng của lá.
- GV gợi ý:


? Có nhận xét gì về đặc điểm hình thái
của các lá biến dạng so với lá thờng.
? Những đặc điểm biến dạng đó có tác
dụng gì đối với cây.


tõ c¸c gợi ý trên GV hỏi:


? Vy qua ú cho thy lá biến dạng có
ý nghĩa gì đối với cây.


- GV: Cho HS đọc kết luận chung


- HS: cá nhân tự xem lại bảng nhớ lại


các kiến thức mục I đã tìm hiểu.


- HS: Xem lại bảng về đặc điểm hình
thái và chức năng chủ yếu của lá biến
dạng thấy đợc ý nghĩa biến dạng của
lá.


+ Lá bình thờng có màu xanh có hình
bản dẹt, lá biến dạng nó biến đổi và có
nhiều hình dạng khác nhau nh: lá gai,
lỏ tua cun, tay múc.


- HS: một vài HS trả lêi  líp bỉ sung.
-HS: ph¸t biĨu rót ra kÕt luËn


* <b>Kết luận</b><i>: Lá của một số loại cây</i>
<i>biến đổi hình thái thích hợp với chức</i>
<i>năng ở những điều kiện sống khác</i>
<i>nhau.</i>


* <b>Kết luận chung</b>: HS đọc kết luận
SGK trang 85.


<b>3</b>- <b>Kiểm tra đánh giá:</b>


- GV: qua bài học này em biết đợc những điều gì?
- GV: cho HS làm bài trắc nghiệm sau:


* chọn câu trả lời theo em là đúng nhất:
1- Biến dạng của lá có ý nghĩa đối với cây là:


a- Giúp cây leo cao
b- Giúp cây dự trữ chất hữu cơ.


c- Giúp cây thực hiện các chức năng khác ngoài quang hợp, phù hợp với môi
tr-ờng cây sèng.


d- Giúp cây lấy đợc nhiều chất dinh dỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a- Cây xơng rồng, cây đậu hà lan, cây ngô.
b- Cây xơng rồng, cây hành, cây khoai tây.
c- Cây bèo đất, cây su hào, cây bầu


d- Cây nắp ấm, cây hành, cây riềng.


<b>4- Dặn dò:</b>


- Häc bµi ë ghi nhí, lµm bµi tËp 1, 2, 3 SGK


- ChuÈn bÞ tiÕt sau: chuẩn bị một số loại hoa, lá cây không mọng nớc mà em
thích và một ít giấy báo tiết sau tËp Ðp mÉu vÒ thùc vËt.


<b>Kết quả đạt đợc của cả năm: 2008 - 2009</b>


Qua qúa trình vận dụng phơng pháp rèn luyện hoạt động cá nhân và hoạt động
nhóm trong dạy học sinh học 6 của năm học 2008 - 2009, tơi đã đạt đợc những kết
quả nh sau:


Líp Tỉng số
HS



Loại giỏi Loại khá Loại TB Yêú - Kém


SL % SL % SL % SL %


<b>6</b> <b>9</b> 1 11,1 <b>7</b> <b>77,8</b> 1 11,1 <b>0</b> <b>0</b>


<b>4. Phơnhg hớng trong năm học 2009 - 2010</b>


Qua qúa trình vận dụng phơng pháp rèn luyện hoạt động cá nhân và hoạt
động nhóm trong dạy học sinh học 6, năm học2008 - 2009 tôi đã đạt đợc những
kết quả nh đã nêu trên. Trong năm học 2009 - 2010 Tôi tiếp tục vận dụng phơng
pháp rèn luyện hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm trong học tập để giảm tỉ lệ
học sinh trung bình và yếu kém và tăng tỉ lệ học sinh khá giỏi.


III- PhÇn kÕt ln:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

và trình tự của bài dạy, mục 1 từ các câu hỏi SGK và câu hỏi mở rộng rút ra đợc
các loại lá biến dạng và khắc sâu kiến thức lá biến dạng cho các em qua trị chơi
ghép các mảnh bìa về đặc điểm, chức năng, nhận dạng các lá biến dạng, sang đến
mục 2 từ kiến thức trong bảng và hiểu biết thực tế học sinh rút ra đợc ý nghĩa của
lá biến dạng. Trong phạm vi đề tài này tôi chỉ áp dụng vào một bài mà tôi đã áp
dụng dạy thành công mong các đồng nghiêp tham khảo góp ý kiến để áp dụng vào
các bài khác trong quá trình giảng dạy./.


<b>* Kiến nghị đề xuất</b>:<b> </b>


- Cần tăng cờng công tác chuyên đề trong huyện để các giáo viên trao đổi học hỏi
kinh nghiệm lẫn nhau.


- Tổ chức các tiết dạy mẫu do các GV có kinh nghiệm trong giảng dạy để GV có


diều kiên học hỏi cách thức tổ chức một tiêt dạy theo phơng pháp đổi mới.


- Với chơng trình SGK mới, tăng về số lợng kênh hình nên cần có đầy đủ đồ dùng
dạy học đặc biệt là về tranh ảnh nhất là trong sinh học 6, 7, 8, 9 tranh ảnh và băng
đĩa thực hành còn thiếu.


- Cho giáo viên soạn giáo án bằng máy tính tạo điều kiện cho họ trao đổi, học hỏi
lẫn nhau với đồng nghiệp trong và ngoài huyn.


<i><b>Tôi xin chân thành cảm ơn!</b></i>


<i><b> Ngời viết</b></i>


<i><b>Nguyễn Văn Hà</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

×