Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Công tác quản lý văn hóa trên địa bàn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.02 KB, 37 trang )

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho Tôi gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới các cô, chú các
anh chị lãnh đạo, chun viên Phịng Văn Hóa và Thơng Tin huyện Lâm Thao đã
tiếp nhận và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho Tơi trong q trình đi thực tập tại cơ
quan.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban Lãnh đạo trường …. đã tạo cơ hội
cho Tơi , có cơ hội quan sát thực hành những gì được học. Cảm ơn các Thầy Cơ
trong khoa đã giảng dạy cho Tôi những nền tảng kiễn thức vững vàng để có thể
hồn thành đợt thực tập này .
Xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Lời cảm ơn
1. Lý do chọn đề tài
2. Đối tượng , phạm vi nghiên cứu
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Đóng góp của đề tài
6. Cấu trúc đề tài: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham
khảo, đề tài gồm có 2 chương.
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HƠI HUYỆN
LÂM THAO
1.1.

Lịch sử hình thành

1.2.

Địa lí tự nhiên



1.2.1.

Vị trí

1.2.2.

Địa hình thổ nhưỡng

1.2.3.

Khí hậu, thủy văn

1.2.4.

Sơng hồ

1.3.

Dân cư

1.3.1.

Lịch sử dân cư

1.3.2.

Tiếng nói và chữ viết

1.3.3.


Đặc điểm tính cách cư dân Lâm Thao

CHƯƠNG 2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN PHỊNG VĂN
HĨA THƠNG TIN HUYỆN LÂM THAO
2.1. Tình hình, đặc điểm của Phịng Văn hóa & Thơng tin
2.1.1. Khái quát tình hình
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ


2.1.3. Cơ cấu tổ chức
2.2. Cơng tác quản lí Văn hóa của Phịng Văn hóa & Thơng tin trong năm
2014
2.2.1. Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2014
2.2.1.1. Công tác tham mưu
2.2.1.2.Công tác thông tin, tuyên truyền cổ động
2.2.1.3. Công tác quản lí nhà nước trong Lĩnh vực Văn hóa thơng tin
2.2.1.4. Cơng tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở và phong trào



Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”
2.2.1.5. Cơng tác Văn hóa, văn nghệ
2.2.1.6. Cơng tác thể dục, thê thao
2.2.1.7. Cơng tác gia đình, Du lịch, Thơng tin truyền thơng
2.2.2. Những mặt tích cực và hạn chế
2.2.3. Phương hướng nhiệm vụ năm 2015
CHƯƠNG 3. NHỮNG GIẢI PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU
QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ VỀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÂM
THAO

3.1. Mục tiêu
3.2. Các giải pháp cụ thể
3.2.1. Vấn đề quản lý di tích
3.2.2. Vấn đề quản lý văn hóa và dịch vụ văn hóa
3.3. Cuộc vận động tồn dân xây dựng đời sống văn hóa
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


MƠ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công tác quản lý văn hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng của hoạt
động quản lý hành chính nhà nước. Cơng tác này được Đảng và Nhà Nước ta đặc
biệt quan tâm nhằm bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc. Cụ thể là những
văn bản pháp quy quy định đầy đủ, chi tiết về quyền và nghĩa vụ các cơ quan nhà
nước trong việc quản lý văn hóa như. Hội nghi lần thứ chín Ban chấp hành Trung
ương Đảng (khóa IX) đã ra nghị quyết 33-NQ/TW về “ Xây dựng và phát triển
văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững của đất nước” .
Để thực hiện thắng lợi nghi quyết, việc tăng cường cơng tác quản lí nhà nước về
văn hóa đóng vai trị quan trọng cần thiết. Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng
trong đời sống xã hội, là năng lực sáng tạo , trí tuệ, tài năng, đạo đức của con người
trụ cột phát triển bền vững của mỗi quốc gia, dân tộc và nhân loại.
Trong sự tồn tại và phát triển của văn hóa thì quản lí văn hóa đóng vai trị rất
quan trọng. Trên phương diện vĩ mơ, hoạt động quản lí văn hóa sẽ góp phần định
hướng , điều chỉnh sự phát triển của văn hóa quốc gia, giúp thực hiện các chủ
trương, đường lối văn hóa, văn nghệ của Đảng cầm quyền. Trên phương diện vi
mơ, hoạt động quản lí văn hóa trong các lĩnh vực, địa bàn nhóm dân cư cụ thể sẽ
giúp kiểm soát sự tùy tiện, sai lệch trong thực thi các cơ chế chính sách của nhà
nước trên lĩnh vực văn hóa, hoạt động quản lí văn hóa ở Việt Nam đã có những kết
quả khả quan. Việc xây dựng, hồn thiện thể chế văn hóa ngày càng được kiện toàn

theo hướng thiết thực, hiệu quả. Mọt số luật đã được sửa đổi, bổ sung và ban hành,
đáp ứng tình hình thực tiễn, như: Luật Di sản văn hóa, Luật thể dục thể thao, Luật
du lịch, Luật Bình đẳng giới, Luật chống bao lực gia đình, Luật quảng cáo…Cơng
tác chuẩn hóa cán bộ bước đầu phát huy tác dụng, đội ngũ cán bộ quản lí ngành
văn hóa được đảm bảo về phẩm chất chính trị, chun mơn, nghiệp vụ, lý luận


chính trị, ngoại ngữ, tin học…Các thiết chế văn hóa từ Trung ương đến địa phương
từng bước được hoàn chỉnh, Nâng cao chất lượng hoạt động . Hoạt động quản lí
văn hóa thời gian qua đã góp phần đảm bảo định hướng lớn của Đảng trong việc “
Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.
Các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp được bảo tồn và phát huy, bản sắc văn hóa
khơng bị mai một, hịa tan trong q trình hội nhập và tồn cầu hóa. Nhiều giá trị
văn hoá mới, tiến bộ đã được xác lập, củng cố và tiếp thu có chọn lọc những cái
hay cái đẹp của văn hóa nhân loại.
Tuy nhiên cơng tác quản lí nhà nước về văn hóa vẫn cịn nhiều hạn chế, yếu
kém.
Là một sinh viên chun nghành quản lí văn hóa với hướng đi chính là nghiên
cứu văn hóa. Tơi hi vọng sau khi nghiên cứu đề tài này tơi có thể tìm hiểu về cơng
tác quản lí văn hóa trên địa bàn huyện Lâm Thao
Trên cơ sở những lý do trên tôi quyết định chọn đề tài: “Công tác quản lý văn
hóa trên địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ ” làm đề tài nghiên cứu trong đợt
thực tập này.
2.

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: đề tài nghiên cứu cơng tác quản lý văn hóa huyện Lâm Thao
Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Lâm Thao trong

năm 2014.

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích: Việc nghiên cứu đề tài là nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý
văn hóa hiện nay của huyện Lâm Thao, trên cơ sở đề xuất một số giải pháp góp
phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về văn hóa.


Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là đưa ra thực trạng cơng tác quản lý văn hóa
của phịng văn hóa thơng tin huyện Lâm Thao tìm ra ưu điểm các vấn đề cần giải
quyết.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này,tôi đã kết hợp sử dụng các phương pháp sau:
-Phương pháp điều tra, điền dã, thống kê…kết hợp với tập hợp tài liệu
-Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp lý thuyết và thực tiễn vê cơng tác
quản lý văn hóa.
-Phương pháp nghiên cứu liên ngành.
-Phương pháp loại hình : so sánh,đối chiếu các tài liệu có liên quan đến cơng
tác quản lý văn hóa.
5. Đóng góp của đề tài
Đề tài đi sâu nghiên cứu tim hiểu cơng tác quản lí văn hóa, chức năng của
phịng văn hóa thơng tin.
Đề tài đánh giá rút ra những mặt tích cực và hạn chế trong cơng tác quản lý
văn hóa và tìm ra những biện pháp khắc phục.
6. Cấu trúc đề tài:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có
3 chương.
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HÔI HUYỆN
LÂM THAO
CHƯƠNG 2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN PHỊNG VĂN
HĨA THƠNG TIN HUYỆN LÂM THAO
CHƯƠNG 3. NHỮNG GIẢI PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ

CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÂM THAO


CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT ĐIIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI HUYỆN LÂM THAO
1.1.

Lịch sử hình thành

Lâm Thao là một mảnh đất cội nguồn nằm trong vùng cố đô xưa của Nhà
nước Văn Lang và nhiều di tích lịch sử gắn liền với truyền thống dựng nước và giữ
nước của dân tộc Việt Nam. Tên đất, tên Làng Lâm Thao gắn liền với nền văn hóa
Sơn Vi, các di chỉ và các di tích lịch sử như: Phùng Ngun (Kinh Kệ), Gị Mun
( Tứ Xã),… đã minh chứng nguồn gốc phát tích cũng như sự trường tồn và phát
triển của dân tộc Việt Nam với bề dày mấy ngàn năm lịch sử. Dấu tích đó cịn in
đậm trong những làn điệu dân ca, ca dao tha thiết như lời nhắn nhủ, ghi tạc:
“Vua Hùng thánh Tổ nước ta
Đời truyền mười tám gọi là Hùng Vương
Hai ngàn năm lẻ vẫn trường thịnh
Ngôi Đế Vương đã định Phong Châu
Bốn ngàn năm lẻ về sau
Miếu lăng ở hạt Lâm Thao núi Hùng”
Văn hóa dân gian Lâm Thao gắn liền và hòa quyện với dòng chảy chung của
văn hóa dân gian tỉnh Phú Thọ; đồng thời mang lại nét riêng: với các lễ hội truyền
thống độc đáo như lễ hội Trò tram xã Tứ Xã, lễ hội rước Chúa Gái ở làng Vi, làng
Trẹo(thị trấn Hùng Sơn), lễ hội “vật đuổi giải”…
Sau cách mạng Tháng 8 năm 1945, phủ Lâm Thao đổi tên là huyện Lâm
Thao.Ngày 5 tháng 7 năm 1977, huyện Lâm Thao sáp nhập cùng huyện Phù Ninh
lấy tên là huyện Phong Châu. Ngày 24/7/1999, theo Nghị định số 59/1999/NĐ-CP
của Chính phủ “v/v điều chỉnh địa giới và chia cắt huyện Phong Châu và Tam

Thanh”. Theo Nghị định này, huyện Lâm Thao được tái lập và chính thức đi vào
hoạt động ngày 01/09/1999.


Sau khi tái lập huyện, trung tâm huyện đóng tại thị trấn Lâm Thao.Tổng số
diện tích tự nhiên tồn huyện là 12.534 ha, được chia thành 16 xã và 01 trị trấn.
Ngày 01/01/2007, do điều chỉnh mở rộng địa giới hành chính mở rộng thành phố
Việt Trì; 03 xã: Hy Cương, Chu Hóa, Thanh Đình sáp nhập vào thành phố Việt Trì;
xã Hà Thạch chuyển về thị xã Phú Thọ. Đến tháng 01/2007, thị trấn Hùng Sơn
được thành lập. Từ đó địa giới Lâm Thao ổn định với 12 xã và 02 thị trấn.
1.2.

Địa lí tự nhiên

1.2.1.

Vị trí

Lâm Thao ngày nay là một huyện đồng bằng. Phía Bắc giáp huyện Phù Ninh
và thị xã Phú Thọ, phía Đơng giáp thành phố Việt Trì, phía Tây và phía Nam giáp
với Sơng Hồng và huyện Tam Nơng, phía Đơng Nam giáp Sơng Hồng và huyện
Ba Vì(thành phố Hà Nội).
Tổng diện tích 12.179,02 ha với 14 đơn vị hành chính gồm 2 thị trấn: Hùng
Sơn, Lâm Thao và 12 xã: Xuân Huy, Xuân Lũng, Thạch Sơn, Tiên Kiên, Hợp Hải,
Sơn Dương, Tứ Xã, Bản Nguyên, Vĩnh Lại, Cao Xá, Sơn Vi, Kinh Kệ.
1.2.2.

Địa hình, thổ nhưỡng

Địa hình Lâm Thao tương đối đa dạng, tiêu biểu cho một vùng bán sơn địa có

đồi núi ruộng đồng ở 3 xã, thị trấn miền núi ( Hùng Sơn, Xuân Lũng, Tiên Kiên) và
11 xã, thị trấn vùng đồng bằng. Nhìn chung, Lâm Thao có địa hình thấp dần từ
Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông. Địa hình phong phú, đa dạng thuận lợi cho sản
xuất nơng lâm nghiệp, xây dựng quy hoạch các cơng trình giao thong, thủy lợi…
1.2.3.

Khí hậu, thủy văn

Lâm Thao nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Một năm có 4 mùa:
xuân, hạ, thu, đông nhưng rõ nết nhất là 2 mùa nóng và lạnh. Mùa nóng từ đầu
tháng 4 đến tháng 10, lượng mưa trung bình là 197,7mm/ tháng, nhiệt độ trung
bình ngày là 26,870C , số giờ nắng trung bình là 4,22 giờ/ ngày.


Mùa lạnh: từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, lượng mưa trung bình
tháng là 66,2mm/ tháng, nhiệt độ trung bình ngày 19 0C, số giờ nắng trung bình là
1,62 giờ/ ngày. Điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc phát triển các loại cây trồng,
có điều kiện để sản xuất thâm canh, tang hệ số sử dụng đất.
1.2.4.

Sông hồ

Lâm Thao có sơng Thao chảy qua các xã từ Xn Huy, Thạch Sơn, thị trấn
Lâm Thao, Hợp Hải, Kinh Kệ, Bản Nguyên Vĩnh Lại, Cao Xá. Sông Thao giao với
sông Đà ở Vĩnh Lại.Tổng chiều dài sông Thao chảy qua Lâm Thao là 31,2km.
Lượng nước sông chảy qua Lâm Thao tương đối lớn, mùa mưa lưu lượng dòng
chảy là 1.860m3/giây, mùa khô 20m3/ giây. Sông Thao tưới và bồi đắp cho Lâm
Thao những cánh đồng phì nhiêu và những bãi nổi rộng lớn trên sông.
Các suối trong khu vực phát triển thành 2 hệ thống, bắt nguồn từ trung tâm là
trục uốn nếp núi Hùng tạo nên đường phân thủy tự nhiên. Từ đây, hệ thống suối đổ

ra sông Hồng , hướng chảy Đơng Bắc-Tây Nam, hệ thống suối phía Đông chảy ra
sông Lô, hướng chảy Tây Nam-Đông Bắc, phần lớn các suối đều được cải tạo sử
dụng tưới tiêu.
Trong huyện có nhiều đầm hồ; có đầm lớn diện tích hàng tram mẫu như ở Tứ
Xã, Sơn Vi… với hệ thống ao hồ phong phú, dễ kiến tạo nhiều hồ vừa có tiềm năng
thủy lợi, vừa có giá trị cảnh quan và điều hịa khí hậu như: Hồ Cang, Hồ Nhà
Nhen, Đầm Sủng…
Với vị trí địa lý và các điều kiện tự nhiên tạo thuận lợi cho Lâm Thao phát
triển kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp và một số ngành cơng nghiệp nhưng cũng gây
ra một số khó khăn: ngập úng mưa bão ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân
dân.


1.3.

Dân cư

1.3.1.

Lịch sử dân cư

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu khoa học liên ngành: khảo cổ học, dân tộc
học, Folklor… đã chứng minh Lâm Thao là một trong những chiếc nôi, là cội
nguồn của dân tộc. Cách đây hàng vạn năm, trên đất Lâm Thao đã xuất hiện sự
sống của người Hơmespieng đó là những người khơn ngoan đã biết chế tác công
cụ sản xuất bằng phương pháp ghè, đẽo hòn cuội, biết dựa vào tự nhiên để săn bắt,
hái lượm.
Các nhà khảo cổ học đã khai quật được những di tích khảo cổ trên vùng đất
Lâm Thao: di tích văn hóa Phùng Ngun( xã Kinh Kệ), di tích văn hóa Gị
Mun(Tứ Xã). Các di tích tiêu biểu của các vùng trước đây thuộc về Lâm Thao như

di tích Gò De, Gò Ghệ, Gò Dạ, Gò Chiền, Gò Tro Trên, Gị Tro Dưới…những
chứng tích từ thời đại Hùng Vương dựng nước mà khoa học gọi là văn minh sông
Hồng.
Thời kỳ phong kiến, cư dân Lâm Thao mở rộng giao lưu, thông thương với
các vùng trong cả nước. Trong kháng chiến chống Pháp đến nay dòng người từ mọi
miền đổ về nhập cư với nhân dân địa phương thành cộng đồng người Việt trên đất
Lâm Thao với 117.165 người(2005). Trong đó chủ yếu là người Việt. Dân Lâm
Thao chủ yếu là theo Đạo Phật, chùa được xây dựng ở các thơn, xã. Tập qn bán
con lên chùa khi cịn nhỏ để dễ nuôi và tục gửi bát nhang khi chết vẫn cịn duy trì
đến nay. Ngồi ra, có một số bộ phận cư dân theo Đạo Thiên chúa giáo và một số
đạo khác. Số đông dân cư không theo tôn giáo nào đều có chung tín ngưỡng thờ tổ
tiên và các bậc tiền nhân có cơng dựng nước và giữ nước.
Lâm Thao là một trong những huyện có dân số và mật độ đông của tỉnh. Dân
cư phân bố không đồng đều: thị trấn Lâm Thao, thị trấn Hùng Sơn mật độ trên
1.000 người/ km2, các xã miền núi 200 người/km2. Tình trạng phân bố này là do


điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế và sự tập trung của các nhà máy,
xí nghiệp, trường học.
Nhân dân Lâm Thao có truyền thống hiếu học và có nhiều người hiền tài.Song
cũng có những nét riêng của vùng Đất Tổ và được mệnh danh là vựa lúa của tỉnh
Phú Thọ. Vì vậy, khi nói đến Lâm Thao ta nghĩ ngay đến vùng “Đất lúa, đất văn”.
1.3.2. Tiếng nói và chữ viết
Cư dân Lâm Thao nói tiếng phổ thông, ngữ âm, từ vựng, kết cấu ngữ pháp
hầu như khơng có gì khác biệt các nơi khác.Tuy vậy, một số nơi có sự phát âm
mang tính đặc thù, tiêu biểu là ở Tứ Xã.Khi phát âm có một số từ cổ, từ địa phương
phát âm nặng, ngọng nhất là “L” và “N”. Tứ Xã được ví như “ Cái đảo ngơn ngữ”
mang tính biệt lập với các vùng khác. Ví như con tơm càng gọi là “con Nhảo”, cá
quả gọi là “cá Nhòi”, hong hơ gọi là “Phầy”, bạn bè hoặc người trên xưng hô với
người dưới gọi là “ơng oay”… giọng nói của người dân Tứ Xã cũng có những âm

sắc khác hẳn, các âm có dấu sắc, dấu hỏi thì phát âm gần thành âm sắc “ngã” và
ngược lại. chẳng hạn, con đỉa thành “con đĩa”, đôi dũa thành “đôi đụa” hoặc
“đủa”, mỡ phát âm thành “mợ” hoặc “mở”…
Có thể khẳng định cư dân Việt cổ đã cư trú lien tục ở Tứ Xã trong suốt tiễn
trình dựng nước và giữ nước. Các đợt khai quật khảo cổ học đã tìm thấy nhiều dịa
điểm ở Tứ Xã như Đồng Đậu Con, Gót Rẽ, Gị Mun… Chúng ta đã thấy sự tiếp
biến của nền văn hóa từ Phùng Ngun-Đồng Đậu-Gị Mun-Đơng Sơn. Chứng cứ
phi vật thể thì có lễ hội Trị Trám vơi tín ngưỡng phồn thực của cư dân nơng
nghiệp.
Ngồi ra, phần lớn cư dân xã Thạch Sơn phát âm những từ có âm “o” thành
“oa”. Chẳng hạn, “mọ” thành “mọa”, con bò thành “con bòa”, con chó thành
“con chóa”…
Cùng với người Việt ở mọi miền, người dân Lâm Thao ban đầu dùng chữ
Hán, sau dùng chữ Nôm, ngày nay dùng chữ Quốc ngữ.


1.3.3.

Đặc điểm tính cách cư dân Lâm Thao

1.3.3.1. Cần cù trong lao động
Thiên nhiên Lâm Thao giàu đẹp có đủ 3 vùng địa mạo: núi, đồi, đồng bằng.
Song thiên nhiên cũng gây ra cho người dân Lâm Thao bao khó khăn vất vả.
Thiên tai lớn nhất phải kể đến là lụt lội. trong dân gian còn lưu truyền câu
chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. Sức phá hoại của lũ lụt đã được thần thánh hóa qua
hình tượng Thủy Tinh hung bạo:
“ Thủy Tinh lỡ bước chậm chân
Đùng đùng nổi giận đem ân làm thù
Mưa rơi gió nổi mịt mù
Ào ào rừng nọ, ù ù núi kia”

( Đại Nam quốc sử diễn ca)
Ba con sông: Thao, Đà, Lô hàng năm cứ đến mùa nước lũ, thường xảy ra vỡ
đê gây lụt lội cuốn bang nhà cửa, của cải của nhân dân. Sử sách còn ghi lại những
trận lụt liên tiếp xảy ra khiến dân chúng phải chịu cảnh cơ hàn. Sống trong điều
kiện đó, để tồn tại và phát triển buộc người dân Lâm Thao phải chăm chỉ chịu
thương chịu khó, kiên trì nhẫn nại, thơng minh sáng tạo để vượt qua khó khăn, trở
ngại.
Đồng ruộng Lâm Thao đa dạng: có ruộng do phù sa bồi đắp ven sơng màu
mỡ, có ruộng rộc, ruộng bậc thang (số ít), có ruộng chiêm trũng, có ruộng lầy thụt,
có đất bãi ven sơng… Người Lâm Thao
ao trong quá trình lao động đã sớm tìm ra phương thức canh tác cũng như cây
con thích hợp cho từng vùng đất. Từ chỗ chỉ biết đốt lửa rồi dùng gậy trọc lỗ tra
hạt đến dẫm cỏ ngấu bùn rồi cày bừa cấy lúa, biết be bờ giữ nước… Rõ rang trong
quá trình khai phá đồi núi, chinh phục thiên nhiên ơng cha ta đã tìm tịi sáng tạo để
ni sống mình. Trồng lúa nước đã sớm trở thành nghề chính của người Lâm Thao.


Lao động cần cù, thông minh sáng tạo là đức tính tốt đẹp và là truyền thống
quý báu của người Lâm Thao được bảo tồn và phát huy đến ngày nay.
1.3.3.2. Tính cộng đồng trong xóm làng và truyền thống đoàn kết
Tinh thần tương thân tương ái của người dân Lâm Thao có từ rất sớm do hồn
cảnh sống. Ngay buổi đầu dựng nước và giữ nước ông cha ta đã phải chung lưng
đấu cật để chinh phục thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm. Mỗi khi có việc hiếu hỷ,
đau ốm khơng ai bảo ai mọi người đều sẵn lịng chia sẻ đồng tiền bát gạo đến công
sức không kể sớm hơm, khơng hề vụ lợi bởi tình làng nghĩa xóm “tối lửa tắt đèn
có nhau”.Người Lâm Thao có thói quen “nhịn miệng thết khách” với ý nghĩa “của
ít lịng nhiều”.
Từ truyền thuyết mẹ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng mà người Việt Nam gọi là
“đồng bào” để đoàn kết yêu thương nhau như:
“bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
1.3.3.4. Yêu quê hương đất nước
Tình yêu quê hương đất nước là truyền thống văn hóa dân tộc trong suốt mấy
ngàn năm lịch sử.Khơng một cuộc kháng chiến nào, không một phong trào yêu
nước nào mà khơng có những người con ưu tú của Lâm Thao tham gia.Biết bao liệt
sĩ, bao anh hùng còn được lưu truyền đến ngày nay.
Từ buổi bình minh dựng nước, Lâm Thao có Nguyệt Cư cơng chúa-con gái
Hùng Nghị Vương cùng chồng là Lý Văn Lang người thời Mại(xã Cao Mại nay là
thị trấn Lâm Thao) và 12 con trai ra trận lập nhiều chiến công. Minh chứng cho
lịch sử đó có những đình, miếu được xếp hạng di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia
và lưu giữ 28 sắc phong của các triều đại. khi Thánh Gióng cưỡi ngựa nhổ tre đánh
giặc Lâm Thao có Nguyễn Cận đi theo ra trận, khi An Dương Vương đánh Triệu
Đà, Lâm Thao có Đinh Cơng Tuấn phị tá.


Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Lâm Thao từng là nơi đóng quân, luyện tập
quân sĩ của nữ tướng Xuân Nương Thiều Hoa theo Hai bà đánh giặc.
Trong kháng chiến chống Pháp, ngọn lửa yêu nước của người Lâm Thao
được truyền tiếp từ thế hệ này đến thế hệ khác. Hưởng ứng chiếu Cần Vương,
người dân Lâm Thao đã theo Hiệp thống quân vụ Bắc Kỳ-Nguyễn Quang Bích, Bố
Chánh Nguyễn Văn Giáp đứng lên đánh giặc.
Đầu thế kỷ XX, tổ chức Quang phục hội của Phan Bội Châu sáng lập đã hoạt
động mạnh mẽ ở Văn Lung, Tiên Kiên, Xuân Lũng do Tổng Chế chỉ huy. Truyền
thống đấu tranh cùng các truyền thống khác đã tạo điều kiện thuận lợi khi cán bộ
Đảng Cộng Sản Việt Nam đến Gieo hạt giống ở Lâm Thao. Cuộc khởi nghĩa giành
chính quyền về tay nhân dân thắng lợi. Ngày 12/7/1946, Đảng bộ huyện Lâm Thao
được thành lập. Từ đây trở đi, Đảng đã trực tiếp lãnh đạo nhân dân huyện Lâm
Thao trong các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, chống Đế quốc Mỹ xâm
lược và bảo vệ Tổ quốc cũng như trong cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.


CHƯƠNG 2
CƠNG TÁC QUẢN LÝ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN


HUYỆN LÂM THAO
2.1. Tình hình, đặc điểm của Phịng Văn hóa & Thơng tin
2.1.1. Khái qt tình hình
Phịng Văn hóa & Thông tin huyện Lâm Thao được tái lập ngay sau khi tái lập
huyện Lâm Thao. Hơn 10 năm qua, phòng đã từng bước ổn định, phát triển và đạt
nhiều thành tích. Phịng Văn hóa & Thơng tin huyện Lâm Thao là một trong những
đơn vị đi đầu trong các phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao: “tồn dân
đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “tồn dân rèn luyện thân thể theo gương
Bác Hồ vĩ đại”… được tặng nhiều Bằng khen và Giấy khen của các cấp các ngành
cho tập thể và cá nhân xuất sắc.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ
Điều 1. Chức năng của Phòng Văn hóa & Thơng tin
1. Phịng Văn hóa & Thơng tin là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân
dân huyện, có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà
nước về: văn hóa, gia đình, thể dục thể thao và du lịch; báo chí; xuất bản; bưu
chính và chuyển phát; viễn thơng và internet, cơng nghệ thông tin; cơ sở hạ tầng
thông tin;phát thanh trên địa bàn huyện.
2. Phịng Văn hóa & Thơng tin có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài
khoản riêng chịu sự chỉ đạo quản lý về quy chế và hoạt động, tổ chức biên chế của
Ủy ban nhân dân huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo kiểm tra, hướng dẫn về chun
mơn nghiệp vụ của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Thông tin và Truyền
thông.
Điều 2. Nhiệm vụ của Phịng Văn hóa & Thơng tin
1. Tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện ban hành quyết định, chỉ thị; kế
hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm; đề án, chương trình phát triển văn hóa, gia
đình, thể dục, thể thao và du lịch; thông tin và truyền thơng; biện pháp tổ chức thực

hiện cải cách hành chính, xã hội hóa trong lĩnh vực quản lí nhà nước được giao.


2. Tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện dự thảo các văn bản về
lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch; thơng tin và truyền thông
thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện.
3. Tổ chức triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật,quy hoạch, kế
hoạch, đề án, chương trình đã được phê duyệt. Hướng dẫn, thông tin tuyên truyền,
phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý, hoạt động phát triển sự nghiệp văn hóa,
thể dục thể thao và du lịch; thơng tin và truyền thơng; chống bạo lực trong gia
đình.
4. Hướng dẫn các tổ chức, đơn vị và nhân dân trên địa bàn huyện thực hiện
phong trào văn hóa, văn nghệ; phong trào luyện tập thể dục, thể thao, xây dựng nếp
sống văn minh trong việc cưới, việc tang, mừng thọ, lễ hội, xây dựng phong trào
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”. Xây dựng gia đình văn hóa, làng,
khu dân cư, xã, thị trấn văn hóa, cơ quan đơn vị văn hóa, bảo vệ các di tích lịch sử
văn hóa và danh lam thắng cảnh. Bảo vệ, tơn tạo, khai thác, sử dụng hợp lý tài
nguyên du lịch, môi trường du lịch, khu du lịch, điểm du lịch trên địa bàn huyện.
5. Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các Trung tâm văn hóa, thể thao,các
thiết chế văn hóa thông tin cơ sở, các cơ sở hoạt động dịch vụ văn hóa, thể dục, thể
thao, du lịch, điểm vui chơi công cộng trên địa bàn huyện.
6.

Giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế

tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫ và kiểm tra hoạt động các hội và tổ chức phi
chính phủ hoạt động trên địa bàn thuộc các lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể
thao và du lịch; thông tin và truyền thông theo quy định của pháp luật.
7. Giúp Ủy ban nhân dân huyện thẩm định, đăng kí, cấp các loại giấy phép
thuộc các lĩnh vực về văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch; thông tin và

truyền thông theo quy định của pháp luật và theo phân công, phân cấp của Ủy ban
nhân dân huyện.


8. Giúp Ủy ban nhân dân huyện trong việc tổ chức cơng tác bảo vệ an tồn,
an ninh thơng tin trong các hoạt động bưu chính, chuyển phát, viễn thơng, công
nghệ thông tin, Internet, phát thanh.
9. Chịu trách nhiệm theo dõi và tổ chức thực hiện các chương trình, dự án về
ứng dụng công nghệ thông tin trên địa bàn huyện theo sự phân công của Ủy ban
nhân dân huyện.
10. Tổ chức thực hiện việc quản lý, kiểm tra và hướng dẫn các xã, thị trấn
quản lý các đại lý bưu chính, viễn thơng, internet trên địa bàn theo quy định của
pháp luật.
11. Tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn các tổ chức, đơn vị và cá nhân trên địa
bàn huyện thực hiện pháp luật về các lĩnh vực bưu chính, viễn thông và internet;
công nghệ thông tin, hạ tầng thông tin.phát thanh, quảng cáo,báo chí, xuất bản.
12. Giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước đối với mạng lưới phát
thanh, truyền thanh cơ sở.
13. Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông
tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn, nghiệp vụ trong
lĩnh vực thông tin và truyền thông.
14. Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ về lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục,
thể thao và du lịch; thông tin và truyền thông đối với các chức danh chuyên môn
thuộc Ủy ban nhân dân xã, thị trấn.
15. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra, thanh tra việc chấp
hành pháp luật về hoạt động văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch trên địa
bàn huyện; giải quyết đơn thư, khiếu nại, tố cáo của công dân về lĩnh vực văn hóa,
gia đình, thể dục, thể thao và du lịch; thông tin và truyền thông theo quy định của
pháp luật.
16. Thực hiện cơng tác thống kê, báo cáo định kì và đột xuaatsveef tình hình

hoạt động văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch; thông tin và truyền thông


với Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện và Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du
lịch; Giám độc Sở Thông tin và truyền thông.
17. Quản lý tổ chức, biên chế thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ
khen thưởng, kỉ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối với cán
bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của phịng về
lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch; thông tin và truyền thông
theo quy định của pháp luật và phân công của Ủy ban nhân dân huyện.
18. Quản lý tài chính; tài sản được giao theo quy định của pháp luật và phân
cấp, ủy quyền của Ủy ban nhân dân huyện.
19. Xây dựng củng cố hệ thống thư viện trong toàn huyện, nhằm lưu trữ,
cung cấp tài liệu, sách báo, tạp chí, văn nghệ, văn hóa, khoa học kĩ thuật đến đơng
đảo tầng lớp nhân dân trong huyện; Đồng thời phát triển mạng lưới thư viện, tủ
sách dưới các hình thức của tập thể, cá nhân ở cơ sở.
20. Thực hiện các hiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân
dân huyện giao hoặc theo quy định của pháp luật.
2.1.3.

Cơ cấu tổ chức

Điều 3, về tổ chức và biên chế của Phịng Văn hóa & Thơng tin
1. Lãnh đạo phịng gồm: Trưởng phịng và Phó Trưởng phịng.
a) Trưởng phòng: Là Thủ trưởng cơ quan chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân
dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện và trước pháp luật về tồn bộ hoạt động của
phịng;
b) Phó Trưởng phịng là người giúp Trưởng phịng, chịu trách nhiệm trước
Trưởng phòng và trước pháp luật về các nhiệm vụ được phân cơng. Khi Trưởng
phịng vắng mặt, Phó Trưởng phòng được Trưởng phòng ủy nhiệm điều hành các

hoạt động của phòng;
2. Chức trách, nhiệm vụ của các bộ phận chun mơn:
a) Bộ phận Quản lý văn hóa-văn nghệ:


Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện dự thảo các văn bản về lĩnh vực văn
hóa thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện. Tổ chức
thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương
trình đã được phê duyệt; hướng dẫn, thông tin tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật về quản lý, hoạt động phát triển sự nghiệp văn hóa; chủ trương xã hội
hóa hoạt động văn hóa.
Theo dõi, hướng dẫn các tổ chức, đơn vị và nhân dân trên địa bàn huyện thực
hiện phong trào văn hóa, văn nghệ phát triển đúng chủ trương, đường lối của Đảng
và Nhà nước; xây dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội; xây
dựng phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”; xây dựng gia
đình văn hóa, kh u phố văn hóa, đơn vị văn hóa; bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa
và danh lam thắng cảnh;
Theo dõi giúp lãnh đạo quản lý các di tích lịch sử văn hóa, hướng dẫn các cơ
sở có biện pháp trùng tu bảo vệ giữ gìn chống xuống cấp các di tích lịch sử văn
hóa.
Đề xuất biện pháp kiểm tra hướng dẫn các Trung tâm văn hóa hoạt động văn
hóa, dịch vụ văn hóa; điểm vui chơi cơng cộng thuộc phạm vi của phịng. Góp
phần đấu tranh bài trừ các ấn phẩm văn hóa đồi trụy, độc hại; tham gia truy quét
các hoạt động mê tín dị đoan và những tệ nạn xã hội trên địa bàn.
b)

Bộ phận thông tin truyền thông cổ động:

Tham mưu và tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền cổ động các nhiệm vụ
về phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng của địa phương.

Thực hiện tuyên truyền các chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước, tuyên
truyền các ngày lễ, kỷ niệm lớn của Đảng, đất nước và dân tộc.
Theo dõi và tham mưu trong việc quản lý các hoạt động tuyên truyền, quảng
cáo trực quan trên địa bàn.
c)

Bộ phận Thể dục-Thể thao:


Tham mưu với lãnh đạo huyện dự thảo các văn bản về lĩnh vực thể thao thuộc
thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện. Tổ chức thực hiện các
văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình đã được
phê duyệt; hướng dẫn, thông ton tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về
quản lý, hoạt động phát triển sự nghiệp thể thao; chủ trương xã hội hóa hoạt động
thể dục thể thao(TDTT).
Theo dõi, hướng dẫn các tổ chức, đơn vị và nhân dân trên địa bàn huyện thực
hiện phong trào thể dục thể thao phát triển đúng chủ trương, đường lối của Đảng
và Nhà nước.
Theo dõi, tham mưu lãnh đạo trong việc quản lý hoạt động các câu lạc bộ thể
dục thể thao ngồi cơng lập.
Tham mưu với lãnh đạo tổ chức các hoạt động TDTT cấp huyện và tham gia
cấp tỉnh; tổ chức thành lập các lớp năng khiếu TDTT của huyện.
d)

Bộ phận Thông tin- Truyền thông:

Xây dựng kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin(CNTT) hàng năm ở huyện
theo thông tư liên tịch số 43/2008/TTLT-BTTTT ngày 26/5/2008 về việc hướng
dẫn quản lý sử dụng kinh phí chỉ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động
của cơ quan Nhà nước.

Tuyên truyền, phổ biến và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật,
tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kĩ thuật trong lĩnh vực công nghệ thông tin trên địa
bàn huyện.
Quản lý an tồn, an ninh thơng tin trong hoạt động ứng dụng công nghệ thông
tin trên địa bàn huyện; Tham mưu cho lãnh đạo ban hành các quy chế sử dụng hạ
tầng công nghệ thông tin, tài nguyên thông tin, an ninh thông tin (Quy chế sử dụng
mạng nội bộ, máy tính trong mạng, máy in).
Tổ chức quản lý sử dụng các tài nguyên thông tin, cơ sở dữ liệu trên địa bàn
huyện.


Quản lý, đào tạo, bồi dượng và phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin
trên địa bàn huyện.
Quản lý và thống kê về công nghệ thông tin trên địa bàn bao gồm:
+ Thống kê hạ tầng công nghệ thông tin tại các cơ quan, trường học trên địa
bàn huyện;
+ Thống kê về nhân lực công nghệ thông tin trên địa bàn;
+ Thống kê về các ứng dụng công nghệ thông tin trên địa bàn huyện;
+ Thống kê về các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin
trên địa bàn huyện.
Phối hợp với thanh tra, kiểm tra về CNTT trên địa bàn huyện.
e)

Bộ phận thư viện:

Thường xuyên mở cửa để phục vụ độc giả.
Tham mưu cho UBND huyện có kế hoạch phát triển hệ thống thư viện xã, thư
viện tư
2.2. Cơng tác quản lí Văn hóa của Phịng Văn hóa & Thơng tin trong
năm 2014

Năm 2014 là năm diễn ra nhiều sự kiện chính trị của Đất nước, của tỉnh và
huyện; là năm gần cuối nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp
nhiệm kỳ 2010 - 2015. Trong bối cảnh cả nước và từng địa phương có nhiều thuận
lợi và khó khăn thách thức, ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, công
tác chuyên môn của ngành. Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của HU,
HĐND, UBND huyện và chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ của Sở VHTT&DL và Sở
Thông tin - Truyền thông, sự phối hợp của các ngành, các địa phương; sự phấn
đấu, nỗ lực của toàn thể cán bộ, công chức, viên chức. Năm 2014 công tác Văn hóa
- thơng tin đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, phục vụ tốt các nhiệm vụ
chính trị cuả huyện, phong trào văn hóa cơ sở được diễn ra sôi nổi, rộng khắp.
Những kết quả đạt được thể hiện cụ thể ở nội dung công tác như sau:


2.2.1. Kết quả thực hiện nhiệm vụ
2.2.1.1. Công tác tham mưu
Thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao Phòng VH&TT đã tích cực tham
mưu cho UBND huyện ban hành nhiều văn bản chỉ đạo về cơng tác Văn hóa Thơng tin như: Kế hoạch số 10/KH-UBND ngày 06/01/2014 về tổ chức các hoạt
động văn hóa, văn nghệ, TDTT mừng xuân Giáp Ngọ và chào mừng Đại hội
MTTQ nhiệm kỳ 2014 – 2019; Kế hoạch số 118/KH-UBND ngày 18/02/2014 về tổ
chức và tham gia các hoạt động văn hóa, thơng tin, thể thao phục vụ giỗ Tổ Hùng
Vương- Lễ hội Đền Hùng năm Giáp Ngọ 2014; Kế hoạch số 23/KH-UBND ngày
07/01/2014 về kiểm kê di sản văn hóa; Kế hoạch số 532/KH-UBND ngày 30/5/201
về tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao chào mừng kỷ niệm 15 năm
tái lập huyện; Kế hoạch 702/KH-UBND ngày 03/7/2014 về xây dựng “Xã đạt
chuẩn văn hóa nơng thơn mới” năm 2014 – 2015; Kế hoạch số 721/KH-UBND
ngày 07/7/2014 về tổ chức Chương trình nghệ thuật tuyên truyền về Biển đảo, Biên
giới và chủ quyền Việt Nam; Chương trình số 755/CTr-UBND ngày 14/7/2014 về
tổ chức Lễ Cầu siêu các Anh hùng liệt sỹ nhân kỷ niệm 67 năm Ngày Thương binh
liệt sỹ (27/7/1947 – 27/7/2014); Kế hoạch số 825/KH-UBND ngày 31/7/2014 về
tăng cường công tác tuyên truyền, cổ động trực quan và trang trí cơng cộng trên địa

bàn huyện giai đoạn 2014 – 2015, định hướng đến năm 2020…
2.2.1.2. Công tác thông tin, tuyên truyền cổ động
Đã tập chung hướng dẫn, đôn đốc Đài Truyền thanh; Trung tâm VHTT&DL
huyện; các xã, thị trấn, các cơ quan, đơn vị tổ chức tuyên truyền các nhiệm vụ về
phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là các ngày lễ, tết, kỷ niệm của Đất nước, địa
phương và các ngành như: Kỷ niệm 84 năm ngày thành lập Đảng CSVN 3/2; Giỗ
tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm Giáp Ngọ; 39 năm ngày giải phóng Miền
nam 30/4; 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5; 124 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ
Chí Minh 19/5; Kỷ niệm 69 năm thành lập Nước cộng hòa XHCN Việt Nam


(2/9/1945 – 2/9/2014); tuyên truyền sự kiện kỷ niệm 15 năm tái lập huyện
(01/9/1999-01/9/2014)…các nội dung tuyên truyền về chủ quyền biển đảo Tổ
quốc; về học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; các Phong trào: “Tồn dân rèn
luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”; “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống
văn hóa”; Việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, mừng thọ
và lễ hội; Nếp sống văn minh nơi công sở; tun truyền về xây dựng xã đạt chuẩn
văn hóa nơng thơn mới và các chương trình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Tham mưu UBND huyện chỉ đạo và chủ động hướng dẫn Đài truyền thanh
huyện trong cơng tác tiếp sóng các đài trung ương, tỉnh cũng như tích cực biên tập,
viết, đưa các tin, bài tuyên truyền các chủ chương của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước, cũng như các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế xã hội của
huyện.
2.2.1.3. Công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực Văn hóa, Thơng tin
a, Cơng tác quản lý và bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa, lễ hội
Nhằm bảo tồn, gìn giữ và phát huy những giá trị truyền thống văn hóa của của
địa phương, Phòng đã chỉ đạo, hướng dẫn các xã, thị trấn tổ chức tốt các lễ hội
truyền thống, đảm bảo đúng các Quy chế về tổ chức lễ hội của Bộ VHTT&DL,
như: Lễ hội Rước Vua về làng ăn Tết; Lễ hội Rước Chúa Gái của thị trấn Hùng
Sơn; Lễ hội Rước Vua về làng vui xuân của xã Tiên Kiên; Lễ hội Vật Vĩnh Mộ xã

Cao Xá; Lễ hội Trò Trám của xã Tứ Xã.
Tham gia lớp tập huấn công tác kiểm kê di sản tại tỉnh; Tham mưu UBND
huyện thành lập Ban chỉ đạo kiểm kê di sản cấp huyện và chỉ đạo, hướng dẫn các
đơn vị cơ sở thành lập các tổ kiểm kê; phối hợp với Phòng Di sản Sở VHTT&DL
tổ chức lớp tập huấn kiểm kê di sản cho các đơn vị cơ sở.
Phối hợp với Sở VHTT&DL; UBND các xã, thị trấn, các cơ quan liên quan
khảo sát, đánh giá thực trạng các di tích lịch sử đang bị xuống cấp trên địa bàn, lập
hồ sơ đề nghị các cấp có thẩm quyền cho phép lập dự án, báo cáo kinh tế kỹ thuật


xin trùng tu, tơn tạo (Đình Cao Xá xã Cao Xá, Chùa Quan Mạc - xã Tiên Kiên,
Đình Đơng Chấn - thị trấn Lâm Thao, Đình, Chùa Vu Tử - xã Hợp Hải, Chùa
Quan Thánh – xã Bản Nguyên, Chùa Quỳnh Lâm – xã Bản Nguyên, Chùa Linh
Quang – xã Vĩnh Lại, Chùa Phổ Quang – xã Xuân Lũng).
Phối Hợp với Hội văn nghệ Dân gian tỉnh Phú Thọ khảo sát, điều tra nghi lễ
dân gian tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ trên địa bàn huyện Lâm
Thao.
Tích cực triển khai thực hiện Văn bản số 530/UBND-VHTT ngày 30/5/2014
của UBND huyện về tăng cường công tác quản lý nhà nước về xây dựng, trùng tu,
tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa, cơng trình tín ngưỡng tơn giáo; đôn đốc các xã,
thị trấn thực hiện. Kế hoạch số 23/KH-UBND ngày 07/01/2014 của UBND huyện
về kiểm kê di sản văn hóa trên địa bàn huyện.
b, Cơng tác Quản lý nhà nước trong các hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa
Đã tích cực chủ trì, phối hợp với đồn kiểm tra liên ngành văn hố của huyện
tiến hành kiểm tra các hoạt động văn hoá, dịch vụ văn hoá trên địa bàn huyện. Tập
trung vào các hoạt động văn hố, dịch vụ văn hố (Karaoke, internet, Trị chơi
điện tử…);
Phối hợp với Phịng Nghiệp vụ văn hóa Sở VHTT&DL tiến hành thẩm định
và lập hồ sơ đề nghị Giám đốc Sở VHTT&DL cấp giấy phép kinh doanh karaoke
cho 04 cơ sở và cấp đổi cho 01 cơ sở;

Phối hợp với Thanh tra sở, Phịng Nghiệp vụ văn hóa của Sở VHTT&DL,
Công an, Thanh tra huyện tiến hành giải quyết đơn khiếu kiện của ông Nguyễn
Hồng Nguyên khu 9 xã Tiên Kiên về cơ sở kinh doanh karaoke Thy Ca của ông Đỗ
Mạnh Duy tại khu 9 xã Tiên Kiên;
Tham mưu UBND huyện tiếp nhận: Công ty TNHH Hoa Phượng Thủ đô;
Công ty TNHH tổ chức biểu diễn nghệ thuật Đông Á; Công ty TNHH một thành
viên biểu diễn nghệ thuật Hoa Bằng Lăng tổ chức chương trình biểu diễn chương


trình nghệ thuật, xiếc - ảo thuật; Đội văn nghệ “Nối vòng tay nhân ái” thuộc Hội
bảo trợ người tàn tật và Trẻ em mồ côi tỉnh Phú Thọ được giao lưu, biểu diễn văn
nghệ trên địa bàn huyện…
2.2.1.4. Công tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở và Phong trào “Toàn
dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”
Tham mưu UBND huyện kiện tồn, phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên
Ban chỉ đạo Phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” huyện;
Thường xun phối hợp với Ủy ban MTTQ, các ban, ngành, đoàn thể huyện chỉ
đạo các xã, thị trấn tiếp tục triển khai thực hiện Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết
xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”; Phối kết hợp chặt chẽ với Ủy ban
MTTQ huyện trong việc chỉ đạo, hướng dẫn các đơn vị triển khai tổ chức đăng ký
xây dựng và bình xét, cơng nhận các danh hiệu văn hóa (Gia đình văn hóa, Khu
dân cư văn hóa, Xã đạt chuẩn văn hóa nơng thơn mới) năm 2014.
Qua bình xét, số gia đình đạt tiêu chuẩn là 25.599 hộ, bằng 93%; số khu dân
cư đạt tiêu chuẩn Khu dân cư văn hóa: 168 khu, bằng 84% (có phụ biểu kèm theo).
Việc triển khai thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, mừng
thọ và lễ hội theo quy định của Nghị quyết 05/2009/NQ-HĐND ngày 29/12/2009
của HĐND huyện đã đạt được nhiều kết quả rõ rệt, nếp sống mới đã và đang từng
bước thấm sâu vào mọi mặt của đời sống, được đông đảo các tầng lớp nhân dân
đồng tình hưởng ứng, giảm đáng kể việc lãng phí thời gian, tiền bạc của nhân dân,
các tập tục lạc hậu, mê tín, dị đoan và các tệ nạn xã hội khác từng bước loại trừ.

2.2.1.5. Công tác văn hóa, văn nghệ
a) Các hoạt động văn hóa.
- Tham mưu UBND huyện tổ chức thành công Lễ dâng hương tưởng niệm các
Vua Hùng của huyện vào ngày 01 tháng 3 âm lịch;


×