Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

gioi thieu may tinh trần hữu trang trường trung học phổ thông tin học 10 ñaëng höõu hoaøng bài 3 giới thiệu về máy tính thời gian 3 tiết giới thiệu về máy tính 1 khái niệm hệ thống tin học 2 sơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRẦN HỮU TRANG</b>



TRƯỜNG TRUNG H C PH THÔNGỌ Ổ



TIN HỌC 10



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

BÀI 3



GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH



GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH


GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH



1. Khái niệm hệ thống tin học



2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính


3. Bộ xử lí trung tâm



4. Bộ nhớ trong


5. Bộ nhớ ngoài


6. Thiết bị vào


7. Thiết bị ra



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG TIN HỌC



1. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG TIN HỌC



Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lí, xuất, truyền và lưu trữ thông tin



Hệ thống tin học gồm ba thành phần
* Phần cứng (Hardware) : gồm
máy tính và một số thiết bị liên
quan


* Phần mềm (Software) : Gồm
các chương trình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA MÁY TÍNH



2. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CA MY TNH



Thiết bị vào

Thiết bị ra



Bộ xử lí trung tâm



Bộ


điều


khiển


Bộ số


học /


lôgic



Bộ nhí trong


Bé nhí ngoµi



(Bàn phím, chuột,
máy qt,...



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3. BỘ XỬ LÍ TRUNG TÂM



3. BỘ XỬ LÍ TRUNG TÂM



( CPU _ Central Processing Unit )



( CPU _ Central Processing Unit )



CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính
thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình .


CPU gồm hai bộ phận chính :


* Bộ điều khiển ( CU _ Control Unit )


* Bộ số học/logic ( ALU _
Arithmetic/Logic Unit )


Điều khiển các bộ phận
thực hiện chương trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4. BỘ NHỚ TRONG ( Main Memory )



4. BỘ NHỚ TRONG ( Main Memory )



Bộ nhớ trong là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và


là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lí .



# ROM (Read Only Memory) : bộ nhớ chỉ đọc



# RAM (Random Access Memory) : bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên .


!. Chứa một số chương trình hệ thống .


!. Dữ liệu trong ROM khơng xố được và khơng bị
mất đi khi tắt máy.


!. Các chương trình trong ROM thực hiện việc kiểm
tra thiết bị và các chương trình dùng để khởi động .


!. Phần bộ nhớ có thể đọc và ghi
dữ liệu lúc làm việc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

5. BỘ NHỚ NGOÀI ( Secondary Memory )



5. BỘ NHỚ NGOÀI ( Secondary Memory )



Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong


Đĩa cứng
( HDD )


Đĩa mềm
( FDD )


Đĩa Compact disk
( CD )


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

6. THIẾT BỊ VÀO ( INPUT DEVICE )




6. THIẾT BỊ VÀO ( INPUT DEVICE )



Thiết bị vào dùng để đưa thơng tin vào máy tính .


Bàn phím (keyboard) Máy quét (Scanner)


Chuột (Mouse) Webcam Máy chup hình kĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

7. THIẾT BỊ RA ( OUTPUT DEVICE)



7. THIẾT BỊ RA ( OUTPUT DEVICE)



Thiết bị ra dùng để đưa dữ liệu ra từ máy tính .


Màn hình (Monitor) Máy in (Printer) Máy chiếu (Projector)


Loa (Speaker)
Tai nghe và Micro


(headphone and micro)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Nguyên lí lưu trữ </b>


<b>chương trình </b> <b>0000</b>


<b>0001</b>
<b>0010</b>
<b>0011</b>


<b>Ngun lí điều khiển </b>


<b>bằng chương trình</b>


<i>Lệnh và dữ liệu được lưu trữ , </i>
<i>xử lí trong máy dưới dạng mã </i>
<i>nhị phân .</i>


<i>Máy tính hoạt động theo </i>
<i>chương trình . Tại mỗi thời </i>
<i>điểm máy tính chỉ thực hiện </i>
<i>một lệnh và thực hiện rất </i>
<i>nhanh .</i>


<b>Nguyên lí truy cập địa </b>
<b>chỉ</b>


<i>Việc truy cập dữ liệu trong </i>
<i>máy tính được thực hiện </i>
<i>thông qua địa chỉ nơi lưu trữ </i>
<i>dữ liệu đó .</i>


<i> Mã hố nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương </i>
<i>trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lí chung : Nguyên lí </i>
<i>J.Von Neumann .</i>


<b>Nguyên lí </b>


<b>J.Von Neumann</b>



<b>1 0 1 0 1 1 1 1 1 0 1 1 0 1</b>
<b>1 1 1 1 0 1 0 0 1 1 0 1 0 1</b>
<b>1 0 1 1 0 1 0 0 1 0 1 0 1 0</b>


<b>1 0 1 0 1 1 0 0 1 1 0 1 1 1</b>
<b>1 1 0 1 1 1 1 0 1 0 1 1 1 0</b>


8. HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY TÍNH



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

DẶN DỊ


DẶN DỊ



1. Xem bài đọc thêm 3 _ trang 29 _ sách giáo khoa .



2. Thực hiện phần B “ Câu hỏi và bài tập “ _ trang 12


trang 17 _ Sách bài tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

×