Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.95 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Họ và tên: ………. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 6
Lớp: 6A.…. <b> Thời gian : 45 phút.</b>
Điểm Lời phê
<b>I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (4đ) (15phút)</b>
<i><b>* Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất: (mỗi câu 0,25đ)</b></i>
<b> 1/ Chiều dài trung bình của một phịng học là 8m, tức là bằng bao nhiêu cm ?</b>
A. 8 cm B. 80 cm C. 800 cm D. 8000 cm
<b> 2/ Để đo chiều dài sân trường, ta dùng thước nào sau đây là thích hợp nhất?</b>
A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B. Thước dây có GHĐ 25m và ĐCNN 2mm.
C. Thước kẻ có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1mm. D. Thước cuộn có GHĐ 150cm và ĐCNN 1 mm.
<b> 3/ Dụng cụ nào sau đây có thể dùng để đo thể tích chất lỏng trong phịng thí nghiệm?</b>
A. Bình chia độ. B. Ca đong.
C. Các loại chai nước khoáng. D. Cả A, B, C đều đúng.
<b> 4/ Hãy dùng thước kẻ để đo chiều dài của khổ giấy A4 và chọn kết quả đúng?</b>
A. 296mm B. 297mm C. 298mm D. 299mm
<b> 5/ Một quả bóng đập mạnh vào bức tường. Vậy lực mà bức tường tác dụng vào quả bóng đã gây ra</b>
<b>kết quả gì?</b>
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. Chỉ làm biến dạng quả bóng.
C.Vừa làm biến đổi chuyển động vừa làm biến dạng quả bóng. D. Khơng gây ra kết quả gì cả.
<b> 6/ Dùng bình chia độ có ghi tới cm3<sub> chứa sẵn 50 cm</sub>3 <sub>nước để đo thể tích của một hịn đá. Khi thả hịn</sub></b>
<b>đá vào bình chia độ thấy mực nước dâng lên tới vạch 78 cm3<sub>. Vậy thể tích của hịn đá sẽ là:</sub></b>
A. 128 cm3 <sub>B. 28 cm</sub>3 <sub>C. 78 cm</sub>3 <sub> </sub> <sub>D. 50 cm</sub>3
<b> 7/ Một học sinh có khối lượng là 32kg thì sẽ có trọng lượng là:</b>
A. 320N B. 32N C. 3,2N D. Một kết quả khác.
<b> 8/ Một quả nặng treo trên một sợi dây như hình vẽ. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?</b>
A. Quả nặng chỉ chịu tác dụng bởi lực kéo của sợi dây.
B. Quả nặng chỉ chịu tác dụng bởi lực hút của Trái đất.
C. Quả nặng vừa chịu tác dụng bởi lực hút của Trái đất vừa chịu tác dụng
bởi lực kéo của sợi dây.
D. Quả nặng không chịu tác dụng bởi lực nào cả.
<i><b> * Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (mỗi câu 0,5đ)</b></i>
1/ Người ta dùng ... để đo khối lượng. Đơn vị khối lượng là ..., viết tắt là kg.
2/ Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi ... của vật đó hoặc làm vật đó
bị ...
<i><b> * Ghép các mệnh đề ở cột A với các đơn vị đo ở cột B cho phù hợp.(1đ)</b></i>
<b>Cột A</b> <b>Cột B</b> <b>Ghép</b>
1/ Đơn vị đo độ dài là a/ niutơn 1+ ...
2/ Đơn vị đo thể tích là b/ kilơgam 2+ ...
3/ Đơn vị đo khối lượng là c/ mét 3+ ...
4/ Đơn vị đo lực là d/ mét khối 4+ ...
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>Họ và tên: ………. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 6
Lớp: 6A…. <i>Thời gian : 45 phút.</i>
Điểm Lời phê
<b>II/ TỰ LUẬN :(6đ) (30 phút)</b>
1/ Kể tên 3 loại thước thường dùng để đo độ dài. Học sinh thường sử dụng loại thước nào? (1đ)
2/ Cho một cái ca, một cái đĩa, một bình chia độ và nước. Em hãy trình bày cách xác định thể tích của
một quả trứng vịt (cho rằng quả trứng khơng thể bỏ lọt vào bình chia độ)? (1,5đ)
3/ Khi ném một vật lên cao vật sẽ chuyển động như thế nào? Giải thích tại sao? (1,5đ)
4/ Một cái cân Rơbécvan thăng bằng khi: ở đĩa cân bên trái có 8 gói bánh, ở đĩa cân bên phải có 6 gói
kẹo. Biết khối lượng của một gói bánh là 99g. Hãy xác định khối lượng của một gói kẹo? (Giả sử khối lượng
của các gói bánh bằng nhau, các gói kẹo bằng nhau) (1đ)
5/ Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ. (1đ)
Bài làm
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Nội dung kiến thức</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>
KQ TL KQ TL KQ TL
1/Đo độ dài 2
0,5
1
1
1
0,25
1
0,25
5
2
2/Đo thể tích 2
0,5
1
0,25
1
1
4
1,75
4/Khối lượng.Đo khối lượng 2
0,75
1
1,5
3
2,25
5/ Lực-Hai lực cân bằng- Trọng
lực
2
0,75
3
0,75
2
2,5
7
4
<b>Tổng số câu</b>
<b>Tổng số điểm</b>
<b>8</b>
<b>2,5</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>4</b>
<b>1</b>
<b>I/ Trắc nghiệm khách quan: (4đ)</b>
* Khoanh tròn câu đúng nhất:(mỗi câu 0,25đ)
1 _ C 2 _ B 3 _ D 4_ B 5 _ C 6 _ B 7 _A 8 _
C
* Điền từ thích hợp vào chỗ trống:(mỗi câu 0,5đ)
1/………lượng chất ……….cân………..
2/………biến đổi………biến dạng………
* Ghép mệnh đề:(mỗi câu 0,25đ)
1 + c 2 +d 3 + b 4 + a
<b>II/ Tự luận : (6đ)</b>
1/ Thước kẻ, thước thẳng, thước cuộn. Học sinh thường sử dụng thước kẻ (1đ)
2/ Đặt cái ca lên đĩa, đổ nước vào đấy ca (chưa tràn), thả quả trứng vào cái ca, nước sẽ tràn ra đĩa, lấy nước
3/ Khi ném vật lên cao vật sẽ bay lên một đoạn rồi lại rơi xuống, vì lực hút của Trái đất đã tác dụng lên vật
làm vật rơi xuống.
4/ Khối lượng của 8 gói bánh : 8 x 99 = 792 (g)
Khối lượng của 6 gói kẹo là: 792 (g)
Khối lượng của một gói kẹo là : 792 : 6 = 132 (g)
5/ Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều và cùng tác dụng vào một
vật. Ví dụ: Khi kéo co nếu hai đội chơi mạnh như nhau thì lực của hai đội chơi là hai lực cân bằng.
Lớp: ..…. <i>Thời gian : 45 phút.</i>
Điểm Lời phê
<b>I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (4đ) (15phút)</b>
<i><b> * Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất: (mỗi câu 0,25đ)</b></i>
<b> 1/ Chiều cao của cửa phòng học là 2,5m, tức là bằng bao nhiêu cm ?</b>
A. 2,5 cm B. 25cm C. 250 cm D. 2500 cm
<b> 2/ Để đo chiều dài sân trường, ta dùng thước nào sau đây là thích hợp nhất?</b>
A. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 1mm. B. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.
C. Thước kẻ có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1mm. D. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1 mm.
<b> 3/ Dụng cụ nào sau đây có thể dùng để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước?</b>
A. Bình chia độ. B. Cái cân Rôbecvan.
C. Cái ca thông thường. D. Cả A, B, C đều đúng.
<b> 4/ Hãy dùng thước kẻ để đo chiều rộng của khổ giấy A4 và chọn kết quả đúng?</b>
A. 209mm B. 210mm C. 211mm D. 212mm
<b> 5/ Một quả bóng đập mạnh vào bức tường. Vậy lực mà bức tường tác dụng vào quả bóng gây ra kết</b>
<b>quả gì?</b>
A. Vừa làm biến đổi chuyển động vừa làm biến dạng quả bóng.
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng.
C. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
D. Không gây ra kết quả gì cả.
<b> 6/ Dùng bình chia độ có ghi tới cm3<sub> chứa sẵn 70 cm</sub>3 <sub>nước để đo thể tích của một hịn đá. Khi thả hịn</sub></b>
<b>đá vào bình chia độ thấy mực nước dâng lên tới vạch 100cm3<sub>. Vậy thể tích của hịn đá sẽ là:</sub></b>
A. 70 cm3 <sub>B. 100 cm</sub>3 <sub>C. 170cm</sub>3 <sub> </sub> <sub>D. 30 cm</sub>3
<b> 7/ Một học sinh có trọng lượng là 350N thì sẽ có khối lượng là:</b>
A. 35kg B. 350kg C. 3,5kg D. Một kết quả khác.
<b> 8/ Một quả nặng treo trên một sợi dây như hình vẽ. Câu phát biểu nào sau đây là sai?</b>
A. Quả nặng chịu tác dụng bởi lực kéo của sợi dây.
B. Quả nặng chịu tác dụng bởi lực hút của Trái đất.
C. Lực kéo của sợi dây và lực hút của Trái đất là hai lực cân bằng.
D. Quả nặng không chịu tác dụng bởi lực nào cả.
<i><b> * Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (mỗi câu 0,5đ)</b></i>
1/ Người ta dùng ... để đo khối lượng. Đơn vị khối lượng là ..., viết tắt là kg.
2/ Lực tác dụng lên một vật có thể làm ... chuyển động của vật đó hoặc làm vật đó
bị ...
<i><b> * Ghép các mệnh đề ở cột A với các đơn vị đo ở cột B cho phù hợp.(1đ)</b></i>
Cột A Cột B Ghép
1/ Đơn vị đo độ dài là a/ kilôgam 1+ ...
2/ Đơn vị đo thể tích là b/ niutơn 2+ ...
3/ Đơn vị đo khối lượng là c/ mét khối 3+ ...
4/ Đơn vị đo lực là d/ mét 4+ ...
<b> </b>
<b> </b>Họ và tên: ……….. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 6
Lớp: ..…. <b> Thời gian : 45 phú.</b>
Điểm Lời phê
<b>II/ TỰ LUẬN :(6đ) (30 phút)</b>
1/ Kể tên 3 loại thước thường dùng để đo độ dài. Học sinh thường sử dụng loại thước nào? (1đ)
2/ Cho một cái ca, một cái đĩa, một bình chia độ và nước. Em hãy trình bày cách xác định thể tích của
một quả trứng vịt (cho rằng quả trứng khơng thể bỏ lọt vào bình chia độ)? (1,5đ)
3/ Khi ném một vật lên cao vật sẽ chuyển động như thế nào? Giải thích tại sao? (1,5đ)
4/ Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ. (1đ)
5/ Một cái cân Rôbécvan thăng bằng khi: ở đĩa cân bên trái có 2 gói bột giặt loại 500g, ở đĩa cân bên
phải có 4 gói mứt. Hãy xác định khối lượng của một gói mứt? ( Giả sử các gói mứt có khối lượng bằng nhau)
(1đ)
Bài làm
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b> </b>Họ và tên: ……….. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 6
Lớp: ...…. <b> Thời gian : 45 phút.</b>
Điểm Lời phê
<b>I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (4đ) (15phút)</b>
<i><b>* Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất: (mỗi câu 0,25đ)</b></i>
<b> 1/ Tính xem 15 mét (m) bằng bao nhiêu centimet (cm) ?</b>
A. 1,5 cm B. 15 cm C. 150 cm D. 1500 cm
<b> 2/ Có thể dùng bình chia độ, bình tràn để đo thể tích của vật nào sau đây?</b>
A. Một quả trứng B. 1 cây kim C. 1 hạt thóc. D. Một cuộn len.
<b> 3/ Để đo thể tích một lượng chất lỏng gần đầy chai 150 ml. Ta dùng bình chia độ nào sau đây là thích</b>
<b>hợp nhất?</b>
A. Bình có GHĐ 1000 ml và ĐCNN 10 ml. B. Bình có GHĐ 500 ml và ĐCNN 2 ml.
C. Bình có GHĐ 200 ml và ĐCNN 1 ml. D. Bình có GHĐ 100 ml và ĐCNN 1 ml.
<b> 4/ Để đo chiều dài của lớp học thì sử dụng thước nào sau đây là thích hợp nhất?</b>
A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B. Thước dây có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1mm.
C. Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm. D. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 1mm.
<b> 5/ Trên một chai nước suối có ghi số 350 ml. Số đó chỉ gì?</b>
A. Khối lượng chai nước. B. Thể tích nước suối lúc đóng chai.
C. Thể tích của chai. D. Khối lượng của chai và nước trong chai.
<b> 6/ Lực của dòng nước tác dụng lên con thuyền làm thuyền bị trơi đi là lực gì?</b>
A. Lực nén. B. Lực đẩy. C. Lực kéo. D. Lực hút.
<b> 7/ Một cầu thủ sút quả bóng trúng vào cột dọc làm quả bóng văng ra ngồi. Vậy lực mà cột dọc tác</b>
<b>dụng vào quả bóng đã làm:</b>
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. Chỉ làm biến dạng quả bóng.
C. Vừa làm biến đổi chuyển động vừa làm biến dạng quả bóng. D. Khơng có sự biến đổi nào cả.
<b> 8/ Một quyển sách đặt trên bàn. Quyển sách đứng yên là do:</b>
A. Chịu tác dụng bởi hai lực cân bằng. B. Mặt bàn đã hút quyển sách.
C. Chịu tác dụng của lực hút Trái Đất. D. Mặt bàn tác dụng lực đẩy lên quyển sách.
<i><b>* Điền từ thích hợp vào chỗ trống:</b></i>
<b> 1/ Trọng lực có phương ……… và có ……… hướng về Trái Đất.</b>
<b> 2/ Hai lực cân bằng là hai lực ……… như nhau, có cùng ……… nhưng</b>
ngược chiều.
<i><b>* </b><b>Ghép các</b></i> m nh đ c t A và c t B đ t o thành câu có n i dung đúng:ệ ề ở ộ ộ ể ạ ộ
<b> Cột A</b> Cột B Ghép
1/ Đơn vị đo độ dài là a/ kilôgam (kg) 1+ ...
2/ Đơn vị đo thể tích là b/ niutơn (N) 2+ ...
3/ Đơn vị đo khối lượng là c/ mét khối (m3<sub>)</sub> <sub>3+ ...</sub>
4/ Đơn vị đo lực là d/ mét (m) 4+ ...
<b> Họ và tên: ……….. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 6</b>
Lớp: ...…. <i>Thời gian : 45 phút.</i>
Điểm Lời phê
<b>II/ TỰ LUẬN:(6đ) (30phút)</b>
1/ Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ. (1đ)
2/ Cho một cái ca, một cái đĩa, một bình chia độ và nước. Em hãy trình bày cách xác định thể tích của
3/ Khi ném một vật lên cao vật sẽ chuyển động như thế nào? Giải thích tại sao? (1,5đ)
4/ Hai đĩa của một cân Rôbécvan thăng bằng khi: ở đĩa cân bên trái có 2 gói bánh, ở đĩa cân bên phải có 3
gói kẹo. Biết khối lượng của một gói bánh 100g. Hãy xác định khối lượng của một gói kẹo? (Giả sử khối
lượng của các gói bánh bằng nhau, các gói kẹo bằng nhau) (1đ)
5/ Kể tên 3 loại thước thường dùng để đo độ dài. Học sinh thường sử dụng loại thước nào? (1đ)
<b>Bài làm</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...