Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

ke hoach ca nhan va bo mon toan8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.77 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PhÇn b:</b>

<b> KẾ HOẠCH BỘ MƠN</b>


Mơn: Tốn 8


Năm học: 2009 – 2010


Giáo viên bộ mơn: Ngun Qc Huy


<b>A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH</b>


<b>1.</b> <b>Thuận lợi</b>


<b>-</b> Đa số học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi chép, dụng cụ học tập và có ý thức học tập tương đối tốt.


<b>-</b> Đối tượng học sinh được biên chế lớp đều cho các lớp.


<b>2. Khó khăn</b>


<b>-</b> Trình độ học sinh không đồng đều, cá biệt vẫn tồn tại một số lượng học sinh yếu kém nên ý thức kém trong việc học tập.


<b>-</b> Thời gian chuẩn bị bài ở nhà của học sinh cịn ít được đầu tư vì phải phụ giúp nhiều cơng việc gia đình.


<b>3.</b> <b>Chất lượng đầu năm</b>


<b>STT</b> <b><sub>Lớp</sub></b> <b><sub>Sĩ số</sub></b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung bình</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>


SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%


1 8A 36


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4. Chỉ tiêu phấn đấu</b>



<b>STT</b> <b>Lớp</b> <b>SL</b> <b>Học kì I</b> <b>Học kì II</b> <b>Cả năm</b>


%YÕu, kÐm %TB → Giỏi %YÕu, kÐm %TB → Giỏi %Ỹu, kÐm %TB → Giỏi


1 8A 36


2 8B 36


Tỉng 72


<b>B. YÊU CẦU BỘ MÔN ĐẠI SỐ LỚP 8.</b>


<b> PHÂN MÔN ĐẠI SỐ</b>


<b>1.</b> <b>Kiến thức</b>


Các kiến thức cơ bản học sinh cần nắm bắt khi học chương trình Tốn 8


<b>-</b> Quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa thức, bảy hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích
đa thức thành nhân tử. Quy tắc chia đơn thức cho, đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp.


<b>-</b> Khái niệm về phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, tính chất cơ bàn của phân thức, các bước rút gọn một phân thức.


<b>-</b> Các khái niệm về phương trình, phương trình tương đương, nghiệm của phương trình,cách giải phương trình bậc nhất một ẩn,
phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, ba bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.


<b>-</b> Khái niệm về bất đẳng thức và tính chất của bất đẳng thức, khái niệm về bất phương trình bậc nhất một ẩn, nhiệm, ậtp hợp
nghiệm của bất phương trình, cách giải bất phương trình và phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Học sinh phải đạt được các kĩ năng sau:



<b>-</b> Thực hiện thành thạo và đúng các phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức


<b>-</b> Học thuộc các hằng đẳng thức đáng nhớ để rút gọn biểu thức và vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử, tính nhanh, tính
nhẩm giá trị các biểu thức có chứa dạng hằng đảng thức đáng nhớ


<b>-</b> Phân tích đa thức thành nhân tử (không yêu cầu phải dùng phương pháp tách và thêm bớt)


<b>-</b> Chia hai đa thức một biến đã sắp xếp với đa thức bị chia không quá bậc 4, chủ yếu bậc hai và bậc ba.


<b>-</b> Quy đồng mẫu thức không quá 3 phân thức.


<b>-</b> Thực hiện thành thạo phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân thức ở mức độ đơn giản với các đa thức một biến.


<b>-</b> Thu gọn phương trình bậc nhất về dạng cơ bản ax + b = 0 để tìm nghiệm.


<b>-</b> Giải phương trình một ẩn khơng q 3 nhân tử, phương trình chứa ẩn ở mẫu, mỗi vế khơng quá hai phân thức và hệ số của ẩn
chỉ là hệ số nguyên.


<b>-</b> Giải bài toán bằng cách lập phương trình (một ẩn) chỉ yêu cầu học sinh thực hiện các bài toán đơn giản, chú ý đến các bài tốn
có nội dung thực tế.


<b>-</b> Nhận biết được các bất đẳng thức đúng được biểu diễn bằng số, giải được bất phương trình (thu gọn về dạng ax + b >0, ax + b <
0) tìm được nghiệm), biết biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số, tìm được đủ nghiệm của phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
|ax + b| = cx + d, |ax| = cx + d.


<b>3.</b> <b>Giáo dục</b>


<b>-</b> Giáo dục tính tích cực hố học tập của học sinh, tập học sinh cách tính nhẩm nhanh, tính cẩn thận, tính chính xác, khơi dậy lịng
đam mê học tốn của học sinh.



<b>-</b> Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-</b> Thực hiện việc soạn giảng đầy đủ, đúng nội dung chương trình, phủ hợp trình độ học sinh, thực hiện đúng yêu cầu sách giáo
khoa, sách giáo viên đề ra, biết tìm tịi những bài tốn hay phù hợp với nội dung chương trình, lời giải lôgic, mạch lạc, ngắn gọn,
mở rộng kiến thức.


<b>-</b> Hệ thống hoá các kiến thức trọng tâm của chương.


<b>-</b> Thường xuyên kiểm tra học sinh về: Vở ghi chép, vở bài tập, dụng cụ học tập, việc học bài cũ, làm bài tập ở nhà.


<b>-</b> Tổ chức học nhóm để giúp đỡ lẫn nhau.


<b>-</b> Thực hiện kiểm tra miệng thường xuyên trong tất cả các tiết học, mỗi học sinh phải có ít nhất KTM/HK.


<b>-</b> Động viên khuyến khích học sinh phát biểu ý kiến xây dựng bài, làm bài ở nhà bằng hình thức chép phạt, cho điểm kém.


<b>-</b> Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phù đạo học sinh yếu.


<b>2.</b> <b>Học sinh </b>


<b>-</b> Tích cực hố việc học tập dưới nhiều hình thức.


<b>-</b> Khi trình bày các bài giải trên phải phải biết thuyết trình các bước giải.


<b>-</b> Thực hiện dầy đủ mọi yêu cầu giáo viên đề ra.


<b>KẾ HOẠCH TỪNG CHƯƠNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>T</b>


<b>ên</b>
<b> c</b>
<b>h</b>
<b>ư</b>
<b>ơn</b>
<b>g</b>
<b>L</b>
<b>í t</b>
<b>h</b>
<b>u</b>
<b>yế</b>
<b>t</b>
<b>L</b>
<b>u</b>
<b>yệ</b>
<b>n</b>
<b> t</b>
<b>ập</b>
<b> –</b>
<b> Ô</b>
<b>n</b>
<b> t</b>
<b>ập</b>
<b>S</b>
<b>ố </b>
<b>lầ</b>
<b>n</b>
<b> k</b>
<b>iể</b>
<b>m</b>

<b> t</b>
<b>ra</b>
<i>C</i>
<i>hư</i>
<i>ơn</i>
<i>g </i>
<i>I </i>
<i>: </i>
<b>P</b>
<b>h</b>
<b>ép</b>
<b> n</b>
<b>h</b>
<b>ân</b>
<b> v</b>
<b>à </b>
<b>ph</b>
<b>ép</b>
<b> c</b>
<b>h</b>
<b>ia</b>
<b>cá</b>
<b>c </b>
<b>đ</b>
<b>a </b>
<b>th</b>
<b>ứ</b>
<b>c</b>


12 8-1 1



<b>1. Yêu cầu</b>


<b>-</b> Nắm vững các phép tính: Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia
đa thức cho đơn thức, chai đa thức một biến đã sắp xếp.


<b>-</b> Nắm vững các hằng đảng thức và các phương pháp để phân tích đa thức thành nhân
tử.


<b>2. Kỹ năng</b>


<b>-</b> Thực hiện thành thành thạo các phép tính nhân chia đơn thức,đa thức.
<b>-</b> Vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức hai chiều để giải tốn.
<b>-</b> Có kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử.


<b>3. Giáo dục</b>


<b>-</b> Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép tính.


<b>-</b> Biết xem xét cân nhắc các bài tập, các cách giải, chọn lọc giải pháp thích hợp khi giải
tốn.


<b>-</b> Có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>C</i>


<i>hư</i>


<i>ơn</i>



<i>g </i>


<i>II</i>


:


<b> P</b>


<b>h</b>


<b>ân</b>


<b> t</b>


<b>h</b>


<b>ứ</b>


<b>c </b>


<b>đ</b>


<b>ại</b>


<b> s</b>


<b>ố</b>


10 7-2 2



<b>1. Kiến thức</b>


<b>-</b> Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia
trên các phân thức đại số.


<b>-</b> Nắm vững các điều kiện của biến để giá trị của một phân thức được xác định. Và biết
tìm được điều kiện này trong những trường hợp mẫu thức là một nhị thức bậc nhất
hoặc là một đa thức để phân tích được thành tích của các nhân tử bậc nhất (bất khả
vi). Đối với phân thức bậc hai biến chỉ cần tìm được điều kiện của biến trong những
trường hợp đơn giản.


<b>2. Kỹ năng</b>


<b>-</b> Thực hiện thành thành thạo các phép tính nhân chia phân thức (nhất là việc quy đồng
mẫu thức).


<b>-</b> Tìm được điều kiện của phân thức để phân thức được xác định.
<b>3. Giáo dục</b>


<b>-</b> Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép tính.


<b>-</b> Biết xem xét cân nhắc các bài tập, các cách giải, chọn lọc giải pháp thích hợp khi giải
tốn.


<b>-</b> Thái độ tích chực trong thi cử, kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>C</i>


<i>hư</i>



<i>ơn</i>


<i>g </i>


<i>II</i>


<i>I</i>


:


<b> P</b>


<b>h</b>


<b>ư</b>


<b>ơn</b>


<b>g </b>


<b>tr</b>


<b>ìn</b>


<b>h</b>


<b> b</b>


<b>ậc</b>



<b> n</b>


<b>h</b>


<b>ất</b>


<b> m</b>


<b>ột</b>


<b> ẩ</b>


<b>n</b>


8 6-2 1


<b>1. Yêu cầu</b>


<b>-</b> Hiểu khái niệm phương trình một biến và nắm các khái niệm liên quan như: Nghiệm
và tập nghiệm của phương trình; phương trình tương đương; phương trình bậc nhất.
<b>-</b> Hiểu và biết sử dụng một số thuật ngữ (vế của phương trình; số thỏa mản hay nghiệm


của phương trình; phương trình vơ nghiệm; phương trình tích… kí hiệu <sub></sub> dùng đúng
chỗ).


<b>2. Kỹ năng</b>


<b>-</b> Có kĩ năng giải và trình bày lời giải các phương trình có dạng quy định trong chương
trình (Phương trình bậc nhất; phương trình qui về bậc nhất; phương trình có dạng
phương trình tích; phương trình có ẩn ở mẫu)



<b>-</b> Có kĩ năng giải và trình bày lời giải bài tốn bằng cách lập phương trình (3 bước)
<b>3. Thái độ</b>


<b>-</b> Cẩn thận, chính xác, linh hoạt.


<b>-</b> Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>C</i>


<i>hư</i>


<i>ơn</i>


<i>g </i>


<i>IV</i>


:


<b> B</b>


<b>ất</b>


<b> p</b>


<b>h</b>


<b>ư</b>



<b>ơn</b>


<b>g </b>


<b>tr</b>


<b>ìn</b>


<b>h</b>


<b> b</b>


<b>ậc</b>


<b> n</b>


<b>h</b>


<b>ất</b>


<b> m</b>


<b>ột</b>


<b> ẩ</b>


<b>n</b>


7 4-2 2



<b>1. Kiến thức: </b>


<b>-</b> Hiểu được bất đẳng thức, dầu bất đẳng thức, tính chất bất đẳng thức đối với phép
cộng phép nhân (cùng là tính chất thứ tự với phép cộng và phép nhân)


<b>-</b> Biết chứng minh một bất đẳng thức.


<b>-</b> Biết lập được một bất phương trình một ẩn.


<b>-</b> Hiểu được cách giải phương trình bậc nhất một ẩn và cách biểu diễn tập hợp nghiệm
của bất phương trình trên trục số.


<b>-</b> Giải được phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng đơn giản
<b>2. Kĩ năng:</b>


<b>-</b> Giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ần và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
<b>-</b> Biết cách thu gọn các bất phương trình bậc nhất có dạng đơn giản.


<b>-</b> Chỉ cần tìm đụ nghiệm của phương trình dạng |ax + b| = cx + d với các hệ số a, b, c, d
nguyên.


<b>3. Giáo dục</b>


<b>-</b> Cẩn thận, chính xác, linh hoạt.


<b>-</b> Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn.
<b>-</b> Thái độ tích cực trong thi cử.


Bảng phụ, phấn
màu, thước kẻ.



<b> PHÂN MÔN HÌNH HỌC</b>


<b>1.</b> <b>Kiến thức</b>


Các kiến thức hình học cơ bản học sinh cần nắm bắt khi học chương trình Tốn 8


<b>-</b> Khái niệm về tứ giác lồi, tồng các góc của một tứ giác lồi bằng 3600<sub>, hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song, hình thang</sub>
vng là hình thang có một cạnh bên vng góc với hai đáy, hình thang cân là hình thang có góc kề với một đáy bằng nhau.
Tính chất hình thang cân là hai cạnh bên bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau. Dấu hiệu nhận biết hình thang có hai đường
chéo bằng nhau là hình thang cân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>-</b> Các khái niệm về trục đối xứng, đối xứng trục, đối xứng tâm và định nghĩa hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng, tính
chất.


<b>-</b> Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song, tính chất (3 tính chất, 5 dấu hiệu)


<b>-</b> Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vng, tính chất gồm các tính chất hình bình hành và tính chất hai đường chéo hình chữ nhật
bằng nhau, dấu hiệu (4 dấu hiệu)


<b>-</b> Áp dụng vào tam giác trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. Nếu một tam giác có trung
tuyến ứng với một cạnh và bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.


<b>-</b> Định nghĩa về khoảng cách hai đường thẳng song song và tính chất đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.


 Khái niệm về hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau, tính chất tất cà các tính chất của hình bình hành và tính chất về đường


chéo hình thoi, 4 dấu hiệu


 Khái niệm về đa giác, đa giác đều, các công thức diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác, hình thang, hình bình hành, hình



thoi.


 Về tam giác đồng dạng, yêu cầu học sinh nắm vừng khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng, tỉ lệ về 4 đoạn thẳng, định lí thuận và


đảo và hệ quả của định lí Talet. Định lí về tính chất đường phân giác trong tam giác, khái niệm về tam giác đồng dạng, đặc biệt
tam giác vuông. Tỉ số các đường cao, đường trung tuyến, đừơng phân giác tương ứng của hai tam giác đồng dạng. Tỉ số chu vi,
tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.


 Về vật thể không gian: u cầu học sinh thơng qua mơ hình của hình hộp chữ nhật, nhận biết và hiểu được các khái niệm đường


thẳng song song trong không gian, đường thẳng song song, vng góc với mặt phẳng, hai mặt phằng song song, hai mặt phẳng
vung6 góc. Nắm vững các cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích của các hình khơng gian, hình hộp
chữ nhật, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.


<b>2.</b> <b>Kĩ năng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>-</b> Tính được số đo một góc khi biết số đo ba góc cịn lại, tính được tổng các góc ngoài của tứ giác, vẽ được tứ giác khi biết được
độ dài 4 cạnh và một đường chéo hoặc một góc.


<b>-</b> Nhận biết được hình thang, hình thang vng, hình thang cân qua các dấu hiệu của chúng. Biết dùng thước kẻ và eke vẽ được
hình thang, hình thang vng, vẽ được hình thang cân trên giấy kẻ ơ. Vận dụng tính chất đường trung bình của tam giác, của
hình thang vào việc chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, tính khoảng cách độ dài các đoạn thẳng.


<b>-</b> Sử dụng compa và thước kẻ để thực hiện các bài toán dựng hình cơ bản.


<b>-</b> Thực hiện được hai bước cơ bản trong việc dựng hình đối với các bài tốn đơn giản.


<b>-</b> Vẽ được các đoạn thẳng, tam giác đối xứng qua trục, qua tâm, nhận biết được hình quên thuộc có trục đối xứng, có tâm đối
xứng.



<b>-</b> Thơng qua dấu hiệu nhận biết được tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng, vẽ được các hình đó dựa vào
các dấu hiệu đặc biệt của mỗi loại hình.


<b>-</b> Vẽ được hình, ghi được GT – KL của bài tốn, giải được các bài tốn hình học trong sách giáo khoa Toán 8 hoạc các bài tốn
tương đương.


<b>-</b> Vận dụng được các cơng thức tính diện tích đã học để t1inh diện các hình tam giác, hình thang, hình bình hành,hình chữ nhật,
hình thoi, hình vng và đặc biệt là kĩ năng phân tích hình đa giác thành các hình có cơng thức tính diện tích.


<b>-</b> Vẽ được các tam giác đồng dạng theo tỉ số cho trước, nhận được các tam giác đồng dạng theo dấu hiệu, từ đó rút ra tỉ số giãu
các cạnh tương ứng. Vận dụng tam giác đồng dạng để thực hành đo chiều cao, đo khoảng cách.


<b>-</b> Nhận biết được các đường thẳng song song, vng góc, các mặt phẳng song song, vng góc, các đường thẳng song song,
vng góc với một mặt phẳng trong mơ hình hình hộp chữ nhật. Sử dụng được các công thức đã học để tính diện tích xung
quanh, diện tích tồn phần, thể tích các hình khối đa diện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>-</b> Giáo dục tính tích cực hố học tập của học sinh, học đi đôi với hành, áp dụng được kiến thức hình học vào thực tế đời sống như
đo đạc, tính diện tích....


<b>BIỆN PHÁP THỰC HIỆN</b>
<b>1. Giáo viên</b>


<b>-</b> Thực hiện việc soạn giảng đầy đủ, đúng nội dung chương trình, phủ hợp trình độ học sinh, thực hiện đúng yêu cầu sách giáo
khoa, sách giáo viên đề ra, biết tìm tịi những bài tốn hay phù hợp với nội dung chương trình, lời giải lơgic, mạch lạc, ngắn gọn,
mở rộng kiến thức.


<b>-</b> Hệ thống hoá các kiến thức trọng tâm của chương.


<b>-</b> Thường xuyên kiểm tra học sinh về: Vở ghi chép, vở bài tập, dụng cụ học tập, việc học bài cũ, làm bài tập ở nhà.



<b>-</b> Tổ chức học nhóm để giúp đỡ lẫn nhau.


<b>-</b> Thực hiện kiểm tra miệng thường xuyên trong tất cả các tiết học, mỗi học sinh phải có ít nhất KTM/HK.


<b>-</b> Động viên khuyến khích học sinh phát biểu ý kiến xây dựng bài, làm bài ở nhà bằng hình thức chép phạt, cho điểm kém.


<b>-</b> Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phù đạo học sinh yếu.


<b>2.</b> <b>Học sinh </b>


<b>-</b> Tích cực hố việc học tập dưới nhiều hình thức.


<b>-</b> Khi trình bày các bài giải trên phải phải biết thuyết trình các bước giải.


<b>-</b> Thực hiện dầy đủ mọi yêu cầu giáo viên đề ra.


<b>KẾ HOẠCH TỪNG CHƯƠNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>T</b>
<b>ên</b>
<b> c</b>
<b>h</b>
<b>ư</b>
<b>ơn</b>
<b>g</b>
<b>L</b>
<b>í t</b>
<b>h</b>
<b>u</b>


<b>yế</b>
<b>t</b>
<b>L</b>
<b>u</b>
<b>yệ</b>
<b>n</b>
<b> t</b>
<b>ập</b>
<b> –</b>
<b> Ơ</b>
<b>n</b>
<b> t</b>
<b>ập</b>
<b>S</b>
<b>ố </b>
<b>lầ</b>
<b>n</b>
<b> k</b>
<b>iể</b>
<b>m</b>
<b> t</b>
<b>ra</b>
<i>C</i>
<i>hư</i>
<i>ơn</i>
<i>g </i>
<i>I </i>
<i>: </i>
<b>T</b>
<b>ứ</b>

<b> g</b>
<b>iá</b>
<b>c</b>


13 11-1 1


<b>1. Yêu cầu</b>


<b>-</b> Nắm vững một cách có hệ thống các kiến thức về tứ giác : tứ giác, hình thang, hình bình
hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng gồm định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận
biết.


<b>-</b> Đường trung bình của tam giác, của hình thang và tính chất của nó.


<b>-</b> Nằm vững định nghĩa về trục đối xứng, tâm đối xứng, hiểu được khái niệm về hình có
trục đối xứng, hình có tâm đối xứng.


<b>-</b> Tính chất của đường song song với một đường thẳng cho trước, phép dựng hình cơ bản.
<b>2. Kỹ năng</b>


<b>-</b> Biết vẽ hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng theo điều kiện
cho trước bằng thước đo góc, thước thẳng và compa theo các bước dựng hình cơ bản.


Thước thằng, thước
đo góc, êke,
compa, bảng phụ,
giấy kẻ ơ vng,
giấy bìa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>-</b> Vận dụng các dấu hiệu để nhận dạng và chứng minh các hình nói trên.



<b>-</b> Vận dụng tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang để tính độ dài các
đoạn thẳng theo điều kiện cho trước.


<b>-</b> Vẽ được tam giác đối xứng với một tam giác cho trước qua một tâm hoặc qua một trục.
Nhận ra được hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng.


<b>-</b> Vận dụng các định lí, hệ quả vào việc chứng minh các tính chất hình học của các hình
(các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau…)


<b>-</b> Vận dụng các định lí, hệ quả vào việc chứng minh các tính chất hình học của các hình
(các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau…)


<b>3. Giáo dục</b>


<b>-</b> Cẩn thận, chính xác, tính thẩm mỹ.


Rèn luyện thao tác tư duy quan sátvà dự đốn khi giải tốn, phân tích tìm tịi cách giải, nhận
biết các quan hệ hình học trong thực tế, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.


Mẫu vật hình 73,
108 (SGK)


Sơ đồ nhận biết các
loại tứ giác.


Phấn màu


<i>C</i>



<i>hư</i>


<i>ơn</i>


<i>g </i>


<i>II</i>


:


<b> Đ</b>


<b>a </b>


<b>gi</b>


<b>ác</b>


<b> D</b>


<b>iệ</b>


<b>n</b>


<b> t</b>


<b>íc</b>


<b>h</b>



<b> đ</b>


<b>a </b>


<b>gi</b>


<b>ác</b> 6 4<sub>3</sub>


<b>1. Kiến thức</b>


<b>-</b> Nắm được định nghĩa về đa giác lồi, đa giác đều.


<b>-</b> Hiểu và nhớ được các cơng thức tính diện tích các hình : hình chữ nhật, hình vng, tam
giác hình thang, hình bình hành, hình thoi.


<b>2. Kỹ năng</b>


<b>-</b> Vận dụng cơng thức tính diện tích các hình để tính được diện tích các hình theo điều
kiện cho trước


<b>-</b> Phân tích đa giác thành các hình có thể tính được điện tích của chúng bằng cơng thức đã
học.


<b>3. Giáo dục</b>


<b>-</b> Cẩn thận, chính xác và tinh thần trách nhiệm khi giải toán, đặc biệt khi tính diện tích các
hình.


<b>-</b> Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế đời sống.



Thước thằng, thước
đo góc, êke,
compa, bảng phụ,
giấy kẻ ơ vng.
Mơ hình hình 127
(SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>C</i>
<i>hư</i>
<i>ơn</i>
<i>g </i>
<i>II</i>
<i>I</i>
:
<b> T</b>
<b>am</b>
<b> g</b>
<b>iá</b>
<b>c </b>
<b>đ</b>
<b>ồn</b>
<b>g </b>
<b>d</b>
<b>ạn</b>
<b>g</b>


9 9 1


<b>1. Yêu cầu</b>



<b>-</b> Khái niệm về tỉ số hai đoạn thẳng , tỉ lệ thức.
<b>-</b> Định lí Telét thuận và đảo. Hệ quả.


<b>-</b> Tính chất đường phân giác của một tam giác.
<b>-</b> Định nghĩa về hai tam giác đồng dạng.


<b>-</b> Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường.


<b>-</b> Các trường hợp đồng dạng của tam giác vng trong đó có trường hợp đặc biệt về tỉ số
các cặp cạnh huyền, cạnh góc vng.


<b>-</b> Tỉ số chu vi, diện tích, các yếu tố tương ứng của hai tam giác đồng dạng.


<b>-</b> Xc


<b>2. Kỹ năng</b>


<b>-</b> Vận dụng định lí Talét, biết được các cặp tỉ số bằng nhau giữa các đoạn thẳng trên hình
vẽ, nhận ra được hai tam giác có các cặp tương ứng tỉ lệ, chứng minh các hệ thức về dãy
tỉ số bằng nhau.


<b>-</b> Chia một đoạn thẳng thành hai, ba phần bằng nhau hoặc thành 2, 3 đoạn thẳng tỉ lệ với
các số cho trước.


<b>-</b> Nhận ra được các cặp tam giác đồng dạng theo các dấu hiệu của chúng, từ đó lập ra
được các góc tương ứng bằng nhau, cá tỉ lệ về các cặp tương ứng, dảy tỉ số bằng nhau về
các cạnh.


<b>-</b> Vận dụng các tính chất của hai tam giác đồng dạng, thực hành tính được khoảng cách
giữa hai điểm trong đó có 1 điểm khơng thể tới được, đo chiều cao của vật không tới


được đỉnh.


<b>-</b> Vận dụng tỉ số chu vi, diện tích của hai tam giác đồng dạng để tính chu vi của các hình
hoặc diện tích các hình.


<b>-</b> Vẽ được tam giác đồng dạng với tam giác đã chotheo tỉ số k cho trước.
<b>3. Thái độ</b>


<b>-</b> Giáo dục học sinh biết vận dụng tam giác đồng dạng vào thực tiễn.
<b>-</b> Biết sử dụng các loại giác kế để đo đạc.


Thước thằng, thước
đo góc, êke,
compa, bảng phụ,
giấy kẻ ô vuông,
giấy bìa.


Tranh vẽ hình đồng
dạng


Hình mẫu hình 28
(SGK)


Giác kế ngang,
đứng, thước ngắm,
thước cuộn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>C</i>
<i>hư</i>
<i>ơn</i>


<i>g </i>
<i>IV</i>
:
<b> H</b>
<b>ìn</b>
<b>h</b>
<b> lă</b>
<b>n</b>
<b>g </b>
<b>tr</b>
<b>ụ</b>
<b> đ</b>
<b>ứ</b>
<b>n</b>
<b>g</b>
<b>h</b>
<b>ìn</b>
<b>h</b>
<b> c</b>
<b>h</b>
<b>óp</b>
<b> đ</b>
<b>ều</b>
9 4-3


<b>1. Kiến thức: </b>


<b>-</b> Thơng qua hình vẽ và mơ hình hình hộp chữ nhật, học sinh hiểu biết về các khái niệm cơ
bản trên hình học khơng gian như điểm, đường thẳng, mặt phẳng, hai đường thẳng song
song, hai đường thẳng vng góc, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vng góc,


đường thẳng song song vói mặt phẳng, đường thẳng vng góc với mặt phẳng.


<b>-</b> Thơng qua hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, học sinh hiểu biết về các khái niệm chiều
cao, cạnh bên, cạnh đáy, mặt bên, mặt đáy của các hình. Từ đó hiểu và nhớ được các
cơng thức diện tích, thể tích các hình đó


<b>2. Kĩ năng:</b>


<b>-</b> Nhận ra được các cặp đường thẳng song song, các cặp đường thẳng vng góc, đường
thẳng song song (vng góc) với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song (vng góc) trong
hình vẽ và mơ hình hình hộp chữ nhật, trong các vật thể khơng gian mà học sinh có điều
kiện tiếp xúc.


<b>-</b> Tính được diện tích xung quanh, tồn phần, thể tích của hình lăng trụ đứng, hình chóp
đều theo các yếu tố cần biết đã cho để tính được bằng các cơng thức đã học.


<b>-</b> Vẽ được hình khai triển của hình hộp chữ nhật, lăng trụ đứng, hình chóp đều theo kích
thước cho trước.


<b>3. Giáo dục</b>


<b>-</b> Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt…..
<b>-</b> Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn.


Thước thằng, bảng
phụ, giấy bìa.
Mơ hình hình lập
phương, hình hộp
chữ nhật, hình lăng
trụ đứng, hình chóp


cụt đều


Mơ hình hình 65,
66, 67 (SGV), 123,
125 (SGK)


Tranh vẽ hình 85
(SGK)


</div>

<!--links-->

×