Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

bai 3 nhung cau hat ve tinh cam gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.95 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 3: CA DAO – DÂN CA.</b>


<b>NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


Giúp học sinh:
<b>1. Tri thức : </b>


- Giúp học sinh nắm được thể loại ca dao dân ca.


- Nắm được nội dung, ý nghĩa và 1 hình thức nghệ của những bài ca dao thuộc chủ
đề TC – GD và chủ đề yêu quê hương, đất nước.


- Thuộc những bài ca dao trong 2 văn bản và biết thêm 1 số bài thuộc hệ thống
của chúng.


<b>2. Kó năng: </b>


- Có được kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích, cảm thụ những bài ca dao.
- Biết vận dụng thể thơ lục bát của dân tộc.


<b>3. Về thái độ : </b>


- Giúp các em ý thức được vai trò, trách nhiệm của mình trong gia đình.
- Ý thức được tình cảm yêu thương, kính trọng, lễ phép ơng bà cha mẹ.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>
- Giáo an


- Sách giáo khoa


- Sách giáo viên


- Tranh ảnh, tư liệu liên quan.
- Phiếu giao việc.


<b>2. Học sinh:</b>
- Bài soan


- Sách giáo khoa


<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>
1. Phương pháp trực quan


2. Phương pháp dùng lời: Thuyết trình, vấn đáp.


3. Phương pháp thực hành: Luyện tập, phương pháp công tác độc lập.
(Sử dụng SGK và các loại sách báo khác)


4. Phương pháp kiểm tra, đáng giá, tự kiểm tra, tự đánh giá.
Nhóm 1 . Văn 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5. Phương pháp tích cực: Thảo luận nhóm, đưa học sinh vào tình huống có vấn đề
giải quyết:


<b>IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Cấu trúc bài</b>


<b>học và NĐ</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Phương</b>


<b>tiện</b>
1. ổn định lớp


(1’)


Kiểm tra sỉ số Lớp trưởng báo cáo
2. Kiểm tra bài




Tiết trước luyện tập khơng
kiểm tra


3. Vào bài mới
Giới thiệu bài
mới


Tình cảm con người bao
giờ cũng bắt đầu là những
tình cảm gia đình. Truyền
thống văn hóa, đạo đức
VN rất đề cao gia đình và
tình cảm gia đình. Những
câu hát về tình cảm gia
đình chiếm khối lượng
khá phong phú trong kho
tàng ca dao dân tộc, đã
diễn tả chân thực, xúc
động những tình cảm vừa
thân mật, ấm cúng, vừa rất


thiêng liêng của con người
VN. Những câu hát này
cũng thể hiện một số hình
thức nghệ thuật rất tiêu
biểu của Ca dao – Dân ca
Tên bài:


Bài 3: CD – DC
Những câu hát
về tình cảm GĐ
I. Tìm hiểu
chung


1. Khái niệm :


Hoạt động 1: Tìm hiểu cao
dao – dân ca.


1. Dựa vào SGK cho biết


Hoạt động 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

DC – CD
/SGK/35


thế nào là CD - DC - CD – DC là những
khái niệm tacs giả đang
chỉ các thể loại trữ tình
dân gian, kết hợp lời và
nhạc diễn tả đời sống


nội tâm của con người.
Hiện nay người ta PBCD
– Dân ca là những sáng
tác kết hợp lời và nhạc.
Ca dao lời thơ của dân
ca.


II. Tìm hiểu bài
ca dao


2. Phân tích


Hoạt động 2: Hướng dẫn
đọc hiểu văn bản.


1. Đọc diễn cảm, đúng
nhịp.


2. Tìm hiểu chú thích
SGK/35,36


3. Lời của bài ca dao là lời
của ai đối với ai


Hoạt động 2:


1. Gọi HS đọc văn bản
2. Đọc chú thích


3. Bài 1: Là lời của nẹ khi


ru con nói với con


Bài 2: là lời của người
con gái lấy chồng xa quê
nói với mẹ và quê mẹ.
Bài 3: Là lời của cháu
con nói với ông bà và
nỗi nhớ ơng bà.


Bài 4: Có thể là lời của
ơng bà hoặc cơ bác nói
với cháu, của cha mẹ nói
với con, của anh chị em
ruột thịt nói với nhau.
Bài 1: Tình cảm


của cha mẹ đối
với con cái.
- Hình ảnh so
ánh


+ Coâng cha
nhưh núi ngất


4. Hãy tìn những hình ảnh
so sánh trong 2 câu đầu ?
Vì sao có thể so sánh như
vậy? Tác dụng của việc so
sánh đó?



4. Hình ảnh so sánh:
- Cơng cha như núi ngất
trời.


- Nghĩa mẹ như nước ở
ngồi biển đơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trời.


+ Nghĩa mẹ
như nước ở


ngồi biển


Đông.


Cơng ơn to lớn,
vĩ đại của cha
mẹ không thể
cân, đo, đếm
được.


- 9 chữ cù lao
cơng lao ni
con vất vả khó
nhọc nhiều bề
của cha mẹ và
bổ phận làm
con



Nghệ thuật :
Sử dụng thể thơ
lục bát, giàu
cảm xúc, nghệ
thuật so sánh.
Đặc sắc nói lên
công lao to lớn
của cha mẹ và
nhắc nhở bổn
phận làm con


5. Từ việc hiểu ý nghĩa 9
chữ cù lao 2 câu cuối nêu
lên vấn đề gì?


6. Bài ca dao sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì?


cho sự to lớn vững chãi
vĩ đại cũng giống như
cơng ơn của người chau
giành cho con.


Nước ngồi biển đông là
nước không bao giờ cạn,
mênh mông bát ngát
cũng giống như tình mẹ
giành cho con là vô bờ
bến.



Tác dụng việc so sánh
đó: Nhân mạnh cơng ơn
trời bể của cha mẹ to
lớn, vĩ đại biết dường
nào.


9 chữ cù lao về công lao
cha mẹ nuôi con vất vả
nhiều bề( cù siêng năng,
lao, khó nhọc, phủ, vuốt
ve súc, cho bú, cho ăn,
trưởng, nuôi con lớn, dục:
dạy dỗ, cố: trong nơm
phục: theo dõi tính tình,
uốn nắn phúc, giữ gìn


Bài 2: Tình
cảm của người


+ Đọc lại bài ca dao thứ 2.
+ Tìm hiểu khơng gian,


1. Đock


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

con gái lấy
chồng xa q
nói với mẹ
-Khơng gian:
ngõ sau, thời
gian, buổi chiều.


Nơi vắng vẻ, sự
nhớ thương của
người con đối
với cha mẹ.


Thân phận
người phong


thời gian nỗi niềm của bài
ca dao.


<i>3. Qua hình ảnh người phụ</i>
<i>nữ trong bài ca dao từ đó</i>


vắng lặng heo hút. Vào
thời điểm chiều hôm,
ngõ sau vắng lặng.
Không gian ấy gợi nghĩ
đến cảnh ngộ cô đơn của
nhân vật, thân phận
người phụ nữ trong gia
đình dưới chế độ gia
trưởng phong kiến và sự
che giấu nỗi niềm riêng.
Thời gian: Buổi chiều
không phải, một buổi
chiều mà là nhiều buổi
chiều trong ca dao thời
gian “ chiều, chiều”
thường gợi buồn, gợi nhớ.


Chiều hôm là thời điểm
của sự trở về, đoàn tụ.
Vậy mà người con gái “
lấy chồng thiên hạ” vẫn
bơ vơ nơi đất khách quê
người.


* Nổi niềm của bài ca
dao : người con gái lấy
chồng xa quê. “ Chiều …
sau, trong về quê mẹ, với
nỗi nhớ nỗi buồn đau
khơng ngi. Đó là nỗi
nhớ về mẹ, quê nhà. Là
nỗi đau buồn tủi của kẻ
làm con gái phải xa cách
cha mẹ, không thể đỡ
dần cha mẹ già lúc ốm
đau cơ nhỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

kiens trong xã
hội phong kiến
xưa bị vùi dập,
không được làm
chủ quyền sống
của mình


<i>rút ra thân phận người phụ</i>
<i>nữ trong XHPK xưa.</i>



phận người con giá xưa
khi bố mẹ đã gả bán về
nhà chồng thì bị lệ
thuộc tất cả vào họ
khơng có tự do, không
được 1 cuộc sống đích
thực theo ý muốn của
mình. Qua đó ta thấy
đươc sâu sắc hơn ý nghĩa
và giá trị của bài ca dao.
<i>Bài 3. Tình cảm</i>


<i>của con cháu đối</i>
<i>với ông bà và</i>
<i>nỗi nhớ ông bà:</i>
- Hình ảnh “
“Nuột lạt mái
nhà”. Gợi nỗi
nhớ, công lao to
lớn của ông ba.
- Hình thức so
sánh gợi, nỗi
nhớ da diết
không nguôi.
Aâm điệu lục bát
da diết, trầm
lắng


<i>1. Gọi HS đọc </i>



<i>2. Bài 3 là diễn tả nỗi nhớ</i>
<i>đối với ơng bà. Những tình</i>
<i>cảm đó được diễn tả như</i>
<i>thế nào? Cái hay của cách</i>
<i>diễn tả đó</i>


<i>1. HS đọc</i>


<i>2. Những tình cmar được</i>
<i>diễn tả.</i>


HÌnh thức so sánh. Kiểu
so sánh này, khá phổ
biến trong ca dao “ Qua
đình ngả nón trong đình.
Đình bao nhieu nón
thương mình bấy nhiêu”
“ Qua cầu dừng bước
trông cầu. Cầu bao nhiêu
nhịp da em sầu bấy
nhiêu”


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hình thức so sánh mức
độ gợi nỗi nhớ da diết,
không nguôi.


- Aâm điệu thể thơ lục
bát phù hợp, hỗ trợ cho
sự diễn tả tình cảm trong
bài ca



<i>Bài 4: Tình cảm</i>
<i>của tất cả những</i>
<i>người thân trong</i>
<i>gia đình: </i>


- Nhắc nhở anh
em cùng chung
một nhà phải
thương yêu đùm
bọc lấy nhau


<i>1. Đọc </i>


<i>2. Tình cảm anh em thân</i>
thương được diễn tả như
thế nào? Bài ca này nhắc
nhở chúng ta điều gì?


<i>3. Câu hỏi thảo luận.</i>


Tình cảm chủ đạo trong 4
bài thơ trên là tình cảm
gì? Qua đó có nhận thức
gì đối với bài học hơm
nay?


<i>1. Đọc </i>


<i>2. Tình cảm anh em thân</i>


<i>thương được diễn tả bằng</i>
<i>những hình ảnh so sánh “</i>
<i>như thể tay chân” Bài ca</i>
<i>đưa những bộ phận tay</i>
<i>chân của con người mà so</i>
<i>sánh về tình nghĩa anh em.</i>
Bài ca nhắc nhở: Anh
em phải hòa thuận để
cah mẹ vui lòng, phải
biết nương tựa vào nhua.
“ Rách lành đùm bọc “
dở hay đỡ đần” 2 chữ
anh em gắn với những
chữ: “ Hịa thuận, 2 thân
vui vầy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

gì có thể so sánh được.
<b>III. Tổng kết </b>


Ghi nhớ


SGK/76


<b>Hoạt động 3: </b>
GV củng cố


Cả 4 bài thơ là tình cảm
của những người thân
trong gia đình đây là 1 chủ
đề tiêu biểu của CD – DC


một tình cảm thiêng
liêng,c ao quý chúng ta
phải biết trân trọng giữ
gìn. Sống sao cho xứng
đáng với công ơn trời bể
của ông bà, cha mẹ


HS lắng nghe, ghi nhớ


<b>IV. Luyện tập </b>
1. Đọc diễn cảm
2. Luyện tập
SGK/36


Gọi HS HS đọc


<b>IV. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHỆM MỞ RỘNG KIẾN THỨC </b>
(GV treo bảng phụ, phát phiếu câu hỏi trắc nghiệm)


1. Bài ca dao thứ 1 là lời của ai đối với ai?
a. Con với mẹ


b. Mẹ nói với con
c. Lời ơng bà với cháu.
d. Của anh chị em.


2. Bài ca dao thứ 2 là nổi nhớ của ai đối với ai?
a. Của mẹ đối với con gái lấy chồng, xa quê
b. Của con gái lấy chồng xa đối với mẹ.
c. Của người vợ mong chờ chồng.



d. Của người con gái đối với cha mẹ.


3. Hình ảnh “ 9 chữ cù lao “ cuối bài thơ thể hiện điều gì?
a. Cụ thể hóa cơng cha nghĩa mẹ


b. Tình cả, sự biết ơn của các con.


c. Tăng thêm âm điệu, tôn kính, nhắn nhủ tâm tình của cauhats
d. Tất cả ý kiến trên.


4. Bài ca dao 4 nhắc nhở chúng ta điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

b. Nhắc nhở ghi nhớ công lao của cha mẹ.
c. Anh em cùng chung một bác mẹ sinh thành.
d. Tất cả ý trên.


</div>

<!--links-->

×