Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

tieu hoa o dong vat 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>B - CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT </b>


<b> NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT</b>



<i><b>TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Khái niệm tiêu hóa</b>



<b>A – Tiêu hóa là q trình làm biến đổi thức ăn </b>


<b>thành các chất hữu cơ.</b>


<b>B – Tiêu hóa là q trình tạo ra các chất dinh </b>
<b>dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra </b>
<b>ngịai cơ thể.</b>


<b>C – Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn </b>
<b>thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng </b>
<b>lượng</b>


<b>D – Tiêu hóa là q trình biến đổi các chất </b>
<b>dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất </b>
<b>đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HĨA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiêu hóa nội bào ở trùng giày</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA</b>


<b> - Động vật có túi tiêu hóa gồm: loài ruột khoang và </b>
<b>giun dẹp</b>



<b> - Túi tiêu hóa:</b>


<b>* Có hình túi, được tạo thành từ nhiều tế bào</b>
<b>* Có 1 lỗ thơng duy nhất ra ngịai</b>


<b> + Cho thức ăn đi qua vào túi tiêu hóa </b>
<b> + Cho chất thải đi qua để ra ngòai </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA</b>


<b> - Động vật có túi tiêu hóa gồm: loài ruột khoang và </b>
<b>giun dẹp</b>


<b> - Đặc điểm của túi tiêu hóa: </b>


<b> + Thức ăn → túi tiêu hóa → các tế bào trên thành túi </b>
<b>tiết enzim và túi tiết biến đổi thức ăn thành các phân </b>
<b>tử nhỏ → các tế bào thành túi thực bào thức ăn → </b>
<b>chất dinh dưỡng được hấp thụ, chất cặn bã được thải </b>
<b>ra ngoài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HĨA</b>


<b>+ Thức ăn </b>

<b> ống tiêu hóa</b>



<b>- Đại diện: Động vật có xương sống và nhiều lồi động </b>
<b>vật khơng xương sống có ống tiêu hóa</b>


<b>- Cấu tạo: Ống tiêu hóa được cấu tạo từ nhiều bộ </b>


<b>phận với chức năng khác nhau.</b>


<b>- Đặc điểm tiêu hóa:</b>


Tiêu hóa hóa học
Tiêu hóa cơ học


<b>+ Chất dinh dưỡng: hấp thu vào máu.</b>


<b>+ Chất không được tiêu hóa </b> <b> phân, thải ra ngồi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hệ tiêu hóa của người</b>



<b>1</b> <b><sub>3</sub></b> <b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>STT Bộ phận Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học</b>
<b>1 Miệng</b>


<b>2 Thực quản</b>


<b>3 Dạ dày</b>


<b>4 Ruột non</b>


<b>5 Ruột già</b>


<b>X x</b>


<b>X </b>



<b>X x</b>


<b> </b>
<b>X x</b>


<b> X</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1</b>



<b>1</b>

<b>.</b>

<b><sub>.</sub></b>

<b> Bộ phận nào của gà tiết ra </b>

<b><sub> Bộ phận nào của gà tiết ra </sub></b>



<b>dịch tiêu hóa thức ăn</b>



<b>dịch tiêu hóa thức ăn</b>


<b>A </b>



<b>A </b>

<b>.Miệng</b>

<b>.Miệng</b>


<b>B. Diều</b>



<b>B. Diều</b>



<b>C. Dạ dày tuyến</b>



<b>C. Dạ dày tuyến</b>



<b>D. Dạ dày cơ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>A. </b>



<b>A. </b>

<b>Ống tiêu hóa thơng với mơi trường qua </b>

<b>Ống tiêu hóa thơng với mơi trường qua </b>



<b>1 lỗ vừa nhận thức ăn vứa thải bã.</b>



<b>1 lỗ vừa nhận thức ăn vứa thải bã.</b>



<b>B. </b>



<b>B. </b>

<b>Các tế bào bài tiết dịch tiêu hóa ln </b>

<b>Các tế bào bài tiết dịch tiêu hóa ln </b>


<b>nằm ngay trên thành ống tiêu hóa.</b>



<b>nằm ngay trên thành ống tiêu hóa.</b>



<b>C. Họat động tiêu hóa thức ăn chỉ xảy ra </b>



<b>C. Họat động tiêu hóa thức ăn chỉ xảy ra </b>



<b>theo phương thức ngọai bào.</b>



<b>theo phương thức ngọai bào.</b>



<b>D.</b>



<b>D.</b>

<b>Enzim tiêu hóa được bài tiết từ lizơxơm</b>

<b>Enzim tiêu hóa được bài tiết từ lizơxơm</b>



<b>2. Điều nào sau đây là đúng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Ống tiêu hóa của một số động vật như giun </b>


<b>đất, châu chấu, chim có bộ phận nào khác </b>



<b>với ống tiêu hóa của người ? </b>




<b>Các bộ phận đó có chức năng gì ?</b>


<b>TRẢ LỜI</b> <b>:</b>


<b>- </b> <b>Diều </b> <b>là 1 phần thực quản biến đổi thành, là nơi </b>
<b>chứa thức ăn và làm mềm thức ăn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>3. Loài động vật nào dẫn đầu </b>



<b>3. Loài động vật nào dẫn đầu </b>



<b>danh sách về phàm ăn</b>



<b>danh sách về phàm ăn</b>


<b>A. </b>

<b>A. </b>

<b>Sư tử</b>

<b>Sư tử</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>VOI ~~~~> động vật phàm ăn nhất</b>



<b>Mỗi ngày chú voi trưởng thành: </b>



<b> - ngốn hết </b>

<b>200kg</b>

<b>thức ăn </b>



<b> - uống </b>

<b>200l</b>

<b>nước</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tại sao trong túi tiêu </b>
<b>hóa, thức ăn sau khi </b>
<b>tiêu hóa ngọai bào lại </b>
<b>tiếp tục tiêu hóa nội </b>
<b>bào ?</b>


<b>Trả lời:</b>





<i><b>Thức ăn đã được tiêu </b></i>
<i><b>hóa ngọai bào vẫn có </b></i>
<i><b>kích thước khá lớn và </b></i>
<i><b>thức ăn chưa được tiêu </b></i>
<i><b>hóa đến dạng đơn giản </b></i>
<i><b>(axit amin, đường đơn, </b></i>
<i><b>axit beo,…). Vì vậy cần </b></i>
<i><b>tiếp tục tiêu hóa ngọai </b></i>
<i><b>bào để tạo những chất </b></i>
<i><b>dễ hấp thụ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Cấu tạo cơ thể sứa bổ dọc</b>



<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Miệng</b>


<b>Thực quản</b>


<b>Gan</b> <b>Dạ dày</b>


<b>Tụy</b>


<b>Hậu môn</b>


<b>Ruột non</b>
<b>Ruột già</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×