Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

giup hoc sinh yeu nhan chia trong bang Lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.44 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giúp đỡ học sinh yếu kém thực hiện 2 phép tính </b>


<b>nhân chia trong bảng ở lớp 3</b>



<b>I - lý do chon đề tài</b>


<b>1/ XuÊt ph¸t tõ mục tiêu của môn toán ở trờng tiểu học: </b>
- Môn toán ở tiểu học nhằm giúp cho học sinh:


Có những kiến thức cơ bản về yếu tố hình học và cách hình thành phép nhân
chia trong bảng.


- Hình thành các kỹ năng thực hành, tính toán, giải toán có văn và các dạng bài
toán nhân chia trong bảng và các bài toán có ứng dụng thiết thực trong cuộc sèng.


- Góp phần bớc đầu phát triển năng lực t duy, phát triển khả năng suy luận, hợp
lý của diễn đạt đúng. Biết cách giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc
sống, kích thích trí tởng tợng gây hứng thú trong học tốn cho học sinh.


- Mơn tốn tiểu học góp phần bớc đầu hình thành phơng pháp học tốn, làm
việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo cho học sính


<b>2/ Xuất phát từ chơng trình của Bộ GD - ĐT về đổi mới chơng trình sách</b>
<b>giáo khoa, theo hớng dạy học mới, nhằm góp phần giúp giáo viên và học sinh có</b>
<b>một cách dạy và cách học mới. Trong thực tiễn cuộc sống.</b>


- Xuất phát từ mục đích yêu cầu của việc dạy thực hành 2 phép tính nhân, chia
trong bảng của học sinh lớp 3. Là giúp cho học sinh nhận biết đợc quy tắc thực hiện
các phép tính nhân, chia trong bảng và quan hệ giữa các phép tính đó, biết vận dụng
các bảng tính và các tính chất của phép tính để tính nhẩm, tính nhanh và tính đúng, biết
thử lại các phép tính khi cần thiết, biết giải các bài tốn có lời văn và trình bày bài giải.



3, Xuất phát từ thực tiển trong quá trình dạy học nhân 2 phép tính nhân, chia
trong bảng ở lớp 3. Tôi nhận thấy không phải em nào cũng làm đúng, và thực hành tốt,
thành thạo 2 phép tính nhân, chia, mà nhiều em vẫn cha thực hiện đợc nội dung này,
các em còn mắc phải nhiều lỗi sai trong cách thực hiện, các lỗi mà các em mắc phải
cũng rất cơ bản, những em mắc phải lỗi sai đấy phần đa là rơi vào những em học sinh
yếu kém hơn các em khác trong lớp.


- Nếu nh các em học sinh, yếu về kỹ năng thực hành 2 phép tính nhân, chia
khơng đợc giúp đỡ, khơng đợc quan tâm giúp đỡ thì các em sẻ khơng có khả năng tối
thiểu khi học chơng trình tốn lớp 3. Nh vậy các em sẻ gặp nhiều khó khăn khi giải các
bài tốn có liên quan đến 2 phép tính nhân, chia.


- Mặt khác nếu các em học sinh yếu không thực hiện đợc các bài tốn về 2 phép tính,
khơng khắc phục đợc những sai lầm trong phần toán học này, trong khi các em khác lại làm
tốt, thì các em sẻ chán nản và bi quan, lực học của các em lại càng yếu.


- Xuất phát từ những thuận lợi trong quá trình triển khai thực hiện chơng trình
và sách giào khoa tiểu học mới ở địa phơng, ở trờng sở tại.


- Hiện nay trong trờng tiểu học chỉ quan tâm đến học sinh giỏi và có nhiều biện
pháp để bồi dỡng học sinh giỏi, còn các em học sinh yếu kém ít đợc quan tâm hơn, có
chăng cũng là chỉ là các buổi phụ đạo ít ỏi, khơng có tài liệu, chơng trình cụ thể, sách
tham khảo dành cho những em học sinh yếu kém cũnh khơng có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nhng trong khuôn khổ đề tài này tôi chỉ đợc phép chọn một mảng kiến thức
toán học và tôi đã chọn “Vấn đề giúp đỡ học sinh yếu kém. Khắc phục khó khăn khi
thực hành 2 phép tính nhân, chia trong bảng cho học sinh lớp 3”. Hy vọng với đề tài
này tôi cũng nh các đồng nghiệp những ai quan tâm đến vấn đề này sẽ góp phần giúp
đỡ học sinh yếu kém học tốt hơn môn toỏn bc tiu hc.



II - Đặc điểm nhận thức t©m sinh lý cđa häc sinh tiĨu häc


<b>A - TÝnh c¸ch:</b>


1/ ở bậc Tiểu học tri giác của học sinh mang tính chất đại thể khơng chủ đinh,
do đó các em phân biệt các đối tợng con cha chính xác, hay mắc phải các sai lầm, có
khi cịn lẫn lộn. Tuy vận học sinh Tiểu học vẫn có khả năng phân tích các dấu hiệu, các
chi tiết nhỏ của đối tợng, nhng khả năng phân tích các dấu hiệu của đối tợng với học
sinh Tiểu học còn yếu, ở các lớp đầu bậc Tiểu học, tri giác của trẻ thờng gắn liền với
hành động với các hoạt động thực tiễn. Tri giác của trẻ là phải làm cái gì đó. Với sự
vật nh cầm, nắm, sờ mị với sự vật ấy. Vì vậy trong dạy học nên vận dụng trực quan
nhiều hơn. Tuy vậy tri giác của các em cịn gặp khó khăn khi phải quan sát các sự vật
có kích thớc q lớn hoặc q nhỏ, về tri giác thời gian các em khó hình dung.


2/ ở lứa tuổi Tiểu học chú ý chủ định của các em còn yếu, khả năng điều chỉnh
chú ý một cách có ý thức cha mạnh sự chú ý của học sinh đòi hỏi một động cơ thúc
đẩy, nếu ở học sinh tiểu học các lớp đầu cấp thờng bắt mình chú ý khi có động cơ gần,
khi lên lớp 4 chú ý khi có động co khơng chủ định đã bắt đầu phát triển, những gì
mang tính chất mới mẻ, bất ngờ, khác lạ, thờng thu hút đợc chú ý của các em mà
không cần sự hỗ trợ của ý chí. Tuy vậy học sinh tiểu học cũng rất mẫm cảm những ấn
tợng trực quan quá mạnh sẽ làm kìm hãm khả năng phân tích và khái qt tài liệu học
tập, khả năng phát triển chú ý có chủ định bền vững tập trung của học sinh Tiểu học
trong quá trình học tập là rất cao, bản thân q trình học tập địi hỏi các em phải rèn
luyện thờng xuyên chú ý có chủ định, rèn luyện ý chí.


3/ Trí nhớ của học sinh Tiểu học mang tính trực quan, hình tợng đợc phát triển


hơn trí nhớ từ ngữ lơgíc, các em nhớ và giữ gìn chính xác những sự vật hiện tợng cụ thể
nhanh và tốt hơn những định nghĩa, những giải thích dài dịng. Ghi nhớ của các em còn
chiếm u thế. Các em lại cha biết nên nhờ cái gì? Nhờ trong bao lâu? Ngơn ngữ của các


em cịn hạn chế. Các em nhớ từng cầu, từng chữ dễ dàng hơn là dùng lời lẽ của mình
để diễn tả lại sự vật, hiện tợng nào đó, có nhiều học sinh Tiểu học cha biết tổ chức việc
ghi nhớ có ý nghĩa.


Trí nhớ của các em chịu sự chi phối nhiều của đời sống, thể hiện của tốc độ nhớ
và sự bền vững đều phụ thuộc vào cảm xúc tình cảm.


Học sinh Tiểu học có thể nhớ máy móc rất tốt, các em nhớ đợc nguyên văn bài
học nhng khi tái hiện những điều đã nhớ khơng sễ, vì trẻ khơng muốn tái hiện những gì
cần phải nhớ, biện pháp nhớ duy nhất của các em là đọc cho đến thuộc.


Trong lúc đó có nhiều biện pháp để nhớ nh so sánh, hồi tởng, đối chiếu… Về
cuối bậc Tiểu học trí nhớ ý nghĩa đợc hình thành. Nhờ vậy mà kết quả học tập của các
em đợc nâng cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thơng phân đoạn của học sinh Tiểu học thờng mang tính khẳng định, hay dựa
vào dấu hiệu duy nhất, cịn phân đồn của học sinh các lớp cuối cấp bậc tiểu học mang
tính giả định nhiều, biết dựa vào các dấu hiệu khác nhau.


Qu¸ trình tởng tợng của học sinh Tiểu học còn phải dựa vào các sự vật hiện tợng
cụ thể, tởng tợng mang tính tái tạo, hình ảnh tởng tợng của học sinh Tiểu học thờng
nghiêm về chi tiết, cha hợp lý trong cÊu tróc, cµng vỊ ci bËc tiĨu häc, trÝ tởng tợng
giàu hơn về chi tiết và hợp lý về hình ảnh, tởng tợng của học sinh các lớp đầu bậc Tiểu
học tản mạn, mờ nhạt, không sát thực, ở cuối bậc tiểu học tởng tợng rõ ràng, mạch lạc
và khái quát hơn.


5/ Hc sinh Tiu hc hay cú tính bắt chớc, tính bắt chớc là đặc điểm quan trọng
ở lứa tuổi này, các em biết bắt chớc thái độ hành vi, cử chỉ các các nhân vật trong phim
ảnh, thầy cô giáo, cha mẹ, bạn bè nhiều trẻ bắt chớc cả cái đúng và cái sai. Vì vậy thầy
cô, bố mẹ phải thận trọng trong việc giáo dục trẻ.



<b>B - ý chÝ:</b>


- ý chí học sinh tiểu học phát triển cha đầy đủ, học sinh lớp một, hai cha biết đề
ra mục đích và theo đuổi mục đích, cha có khả năng khắc phục khó khăn.


- Lứa tuổi này thờng gặp nhiều thiếu sót trong ghép ý nh: Bất thờng, bình thờng.
- Do tímh hiếu động và dễ xúc động làm ảnh hởng tiêu cực đến các phẩm chất, ý
chí đặc biệt là tính tự chủ và tỡnh kim ch.


<b>C - Tình cảm:</b>


- Hc sinh Tiu hc rất dễ xúc động và khó kìm hãm cảm xúc của mình. Các em
cha biết kiềm chế cảm xúc và kiểm sốt sự thể hiện cảm xúc ra bên ngồi. Học sinh
biểu lộ tình cảm một cách tự nhiên và chân thực. Vì đặc điểm này mà các em cời nói,
hị reo, làm mất trật tự trong lớp học.


- Tình cảm của học sinh Tiểu học cha bền vững và thiếu sâu sắc, tình cảm
chuyển hố nhanh chóng, các em khóc rồi lại cời, vui rồi lại buồn ngay và cha có tâm
trạng kéo dài. Tuy nhiên những ấn tợng mạnh vẫn để lại cho các em dấu ấn sõu sc.


III - Khó khăn của học sinh tiểu học:


- Khó khăn liên quan đến chế độ học tập mới nh thực hiện nghiêm túc thời gian
biểu, đi học đúng giờ, không đợc bỏ học, làm bài tập đầy đủ, lên lớp phải chú ý nghe
giảng.


- Khó khăn liên quan đến tính chất của các mối quan hệ với giáo viên, bạn bè.
Trong quan hệ với giáo viên, học sinh Tiểu học rất sợ thầy cơ giáo bởi vì giáo viên là
ngời dạy dỗ có uy tín, là ngời đa yêu cầu đối với học sinh ngăn cản các hành vi sai trái


của các em, kiểm tra đánh giá các em hàng ngày.


- Khó khăn liên quan đến khả năng học tập, phơng thức học tập còn hạn chế với
mong muốn đợc học tập và hiểu biết. Vì vậy giáo viên cần phát hiện sớm để giúp các
em giải quyết khó khăn, sớm hồ nhập với cuộc sống ở trờng tiểu học.


IV - Đặc điểm của học sinh yếu kém - cơ sở để hình thành khái niệm phép nhân chia:


<b>1/ Häc sinh yÕu kÐm:</b>


Không phải mọi học sinh Tiểu học đều có sự phát triển hoàn thiện theo đặc
điểm phát triển về tâm lý lứa tuổi. Có một số học sinh do ảnh hởng không tốt về mặt
tâm lý sinh lý dẫn đế sự tiếp thu kiến thức của các em đó kém đi so với các bạn cùng
tuổi, cùng lớp, chúng ta gọi các em đó là học sinh yếu kém.


- Những học sinh này có đặc điểm là tiếp thu kiến thức chậm hơn các bạn cùng
lớp cùng tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Häc sinh yÕu kÐm tri gi¸c 1 cách chậm chạp về hình ảnh trực quan không có
hệ thống, sử dụng ngôn ngữ trong quá trình tri giác th× kÐm cái.


- Sự vận dụng các khái niệm đã học vào bài tập cha chính xác.


- Các em thuộc đối tợng này thờng có chú ý khơng chủ định khối lợng chú ý hẹp
hơn và dễ phân tán hơn so với các bạn và cùng tuổi. Vì vậy các em thờng có những
biểu hiện:


- Chán nản, khơng muốn học, lời học bài ở nhà đến lớp không chú ý học bài,
tiếp thu bài không chú ý học bài, tiếp thu bài không đạt mục tiêu của bài học, sơ phi
chm bi.



+ Điểm của các em thờng kém hơn các bạn trong lớp thậm chí đa số điểm của
các em díi trung b×nh.


+ Tâm lý của các em khơng ổn định ln sợ sệt, lo lắng có một số em thì lầm lỳ
ít nói, một số em lại hiếu động, ít chú ý học tập hay làm việc riêng trong giờ học.


+ Học sinh yếu kém thờng xuyên những điều đã đợc học ít khi các em thuộc bài
và lm ỳng bi tp.


+ Sách vở câu thả, luộm thuộm.
<b>2/ Học sinh yếu kém về môn Toán:</b>


- Đa số học sinh yÕu kÐm béc lé yÕu kÐm râ nhÊt lµ ở môn Toán. Vì môn toán là
môn có nhiều kiến thøcph¶i nhí, ph¶i t duy.


- Học sinh yếu kém về mơn Tốn thờng khơng thích học Tốn. Qua khảo sát
thực tế 7 em thuộc đối tợng học sinh yếu kém thỡ cú:


+ 4 em trả là không thích học môn Toán
- 2 em trả lời là thích học Toán.


- 1 em trả lời là thích học toán nhng hay làm sai bµi tËp.


Hầu hết các em học sinh yếu kém thờng làm bài tập quá thời gian quy định mà
vẫn khơng hồn thành các bài tập, cha nói chất lợng của các bài còn sai nhiều cha đạt
mục tiêu đề ra.


3/ Cơ sở đề hình thành phép nhân chia trong bảng
1/ Học sinh yếu kém.



2/ Häc sinh yÕu kÐm về môn Toán


3/ C s hỡnh thnh phộp nhõn chia trong bảng.


- ở lớp 2 các em đã đợc học phép nhân và phép chia trong bảng từ bảng nhân 2,
nhân 3, nhân 4, nhân 5.


B¶ng chia 2, chia 3, chia 4, chia 5


- Hình thành theo quan điểm tập hợp (A x B) với AB = .
Toàn lớp 2, chơng trình năm 2000


- Hình thành phép nhân trên cơ sở phép cộng các số hạng bằng nhau.

Ví dô 1: 2 + 2 + 2 + 2 +2 = 10



O O

2 nhân 5 = 10


O O

2 x 5 = 10


O O

2 đợc lấy 5 lần


O O


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

O O

2 x 2 = 2 + 2 = 4


O O

VËy: 2 x 2 = 4



O O

2 đợc lấy 3 lần, ta có


O O

2 x 3 = 2 + 2 + 2 = 6


O O

Vậy: 2 x 3 = 6



- Từ những nội mà cơ sở đã nêu trên ta hình thành đợc một phép nhân.


2

1 = 2

2

5 = 10

2

9 = 18



2

2 = 4

2

6 = 12

2

10 = 20


2

3 = 6

2

7 = 14



2

4 = 8

2

8 = 16



<b>VÝ dơ 2: §Õm thêm 2 rồi viết số thích hợp vào ô trống</b>



2

4

6

14

20



+ Hình thành phép chia trên cơ sở ngợc lại của phép nhân:


<b>Ví dụ:</b>



2

5 = 10


Suy ra:

10

: 2 = 5


Hc:

10

: 5 = 2


Hay:

2

4 = 8



- Số 2 là thừa số thứ nhất


- Số 4 là thừa số thứ hai


- Số 8 là tích đã tìm đợc



Vậy để thực hiện hình thành từ phép nhân thành phép chia ta làm nh sau:
- Lấy tích là 8 chia cho thừa số thứ nhất là 2 kết quả tìm đợc là 4


- Từ đó ta hình thành đợc một bảng chia


2 : 2 = 1 12 : 2 = 6
4 : 2 = 2 14 : 2 = 7
6 : 2 = 3 16 : 2 = 8
8 : 2 = 4 18 : 2 = 9


10 : 2 = 5 20 : 2 = 10


- ở lớp 2 học sinh đã đợc nắm bắt và hình thành cơ sở ban đầu về các phép tính
nhân chia trong bảng. Từ đó tạo điều kiện cho các em có một lợng kiến thức để tiếp tục
học lên các lớp trên và khắc sâu hơn nữa về hai phép tính, nhân, chia trong bảng.


- ở lớp học sinh chỉ đợc học lợng kiến thức phép nhân, chia từ phép nhân 2 đến
phép nhân 5, phép chia 2 đến phép chia 5.


O
O


O
O


O
O


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Còn lên lớp 3 học sinh lại tiếp tục học từ phép tính nhân từ nhân 6 đến phép
nhân 9, phép chia 6 đến phép chia 9.


<b>VÝ dơ 1:</b>


Cơ sở đề hình thành nhân 6



 


 


 



6 đợc lấy 1 lần, ta viết




6 x 1 = 6

6

1 =

……


6

2 =

……



 


 


 



6 đợc lấy 2 lần, ta có

6

3 =

……


6

2 = 6 + 6 = 12

6

4 =

……



 


 


 



VËy 6

2 = 12

6

6 =

……


6

7 =

……



 


 


 



6 đợc lấy 3 lần, ta có:

6

8 =

……


6

3 = 6 + 6 + 6 = 18



6

9 =

……



 


 


 




VËy : 6

3 = 18

6

10 =







+ Hình thành phép chia 6 trên cơ sở phép nhân 6


<b>Ví dụ: 2</b>



 


 


 



 


 


 



 


 


 



6

3 = 18



18 : 6 = 3

12 : 6 = 2

6 : 6 = 1


18 : 6 = 3


24 : 6 = 4


30 : 6 = 5


36 : 6 = 6


42 : 6 = 7



48 : 6 = 8


54 : 6 = 9


60 : 6 = 10



<i>Ví dụ 3:</i>

Cơ sở để hình thành bảng nhân 7:


7 đợc lấy 1 lần, ta viết



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7

1 = 7

7

2 =



      

7 đợc lấy 2 lần, ta có

7

3 =



      

7

2 = 7 + 7 = 14

7

4 =


VËy 7

2 = 14

7

5 =


7

6 =


7

7 =


7

8 =


7

9 =


7

10 =


- Hình thành phép chia 7 trên cơ sở phép nhân 07



7

3 = 21



      

7

: 7

=



      

21 : 7 = 3

14

: 7

=



      

21

: 7

=



28

: 7

=


35

: 7

=



42

: 7

=


49

: 7

=


56

: 7

=


63

: 7

=


70

: 7

=


<b>Ví dụ 4: Cơ sở để hình thành bảng nhân</b>



8 đợc lấy 1 lần, ta viêt


8

1 = 8



      

8

1

=



8

2

=



      


      



8 đợc lấy 2 lần, ta có



8

2 = 8 + 8 = 16

8

3

=


VËy: 8 x 2 = 16



8

4

=



8

5

=



8

6

=



8

7

=




8

8

=



8

9

=



8

10

=


- Hình thành phép chia 8 trên cơ sở phép nh©n 8:



VÝ dơ:

8

:

8

=

2



16

:

8

=

3



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

32

:

8

=



40

:

8

=



48

:

8

=



56

:

8

=



64

:

8

=



72

:

8

=



80

:

8

=



<b>Ví dụ 5: Cơ sở để hình thành bảng nhân 9</b>


9 đợc lấy 1 lần, ta viết



9

1 = 9




      

9

1

=



9

2

=



      


      



9 đợc lấy 2 lần, ta có



9

2 = 9 + 9 = 18

9

3

=


VËy: 9 x 2 = 18



9

4

=



9

5

=



9

6

=



9

7

=



9

8

=



9

9

=



9

10

=


- Hình thành phép chia 9 trên cơ së phÐp nh©n 9:



VÝ dơ:

9

:

9

=

1



18

:

9

=

2




27

:

9

=

3



36

:

9

=

4



45

:

9

=

5



9

3 = 27

<sub>54</sub>

<sub>:</sub>

<sub>9</sub>

<sub>=</sub>

<sub>6</sub>



27 : 9 = 3

<sub>63</sub>

<sub>:</sub>

<sub>9</sub>

<sub>=</sub>

<sub>7</sub>



72

:

9

=

8



81

:

9

=

9



90

:

9

=

10



VI - Thùc trạng và dạy học:


<b>1/ Thực trạng của giáo viên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hình thành các khái niệm, từ đó vận dụng vào làm các bài tập đạt kết quả cao. Đa số giáo
viên đã tìm hiểu bài và chuẩn bị nội dung bài dạy chu đáo trớc khi đến lớp nên đã tạo điều
kiện cho học sinh đợc học, đợc thực hành và đợc tham gia đánh gúa kết quả học tập của bạn
góp phần nâng cao chất lợng học sinh.


Nhng bên cạnh đó vẫn cịn có một số giáo viên khi dạy cịn phụ thuộc vào tài
liệu có sẵn nh ở (SGK) sách bài soạn nên bài dạy diễn ra một cách máy móc theo mẫu
quy định, khơng có sự sáng tạo để phù hợp với từng trình độ của học sinh, giáo viên
dạy theo hình thức đại trà cho mọi đối tợng mà cha có sự chú ý đến đối tợng học sinh


khá giải, học sinh yếu kém. Nên nhìn chung các em học sinh yếu kém khơng nắm bắt
đợc nội dung bài.


<b>2/ Thùc tr¹ng cđa häc sinh u kém khi thực hành 2 phép tính nhân chia</b>
<b>trong bảng ë líp 3:</b>


- Do đặc điểm tâm sinh lý và khả năng nhận thức của học sinh yếu kém còn hạn
chế, nên khi làm bài tập hoặc khi làm bài kiểm tra về hai phép tính nhân chia trong bảng vẫn
còn nhầm lẫn và các em nắm bắt các thuật toán cha chắc chắn cụ thể nh sau:


<i>a/ Khi thùc hiƯn phÐp nh©n:</i>


12 + 3 = ? vµ 24 x 2 =?


một số học sinh yếu đã đặt tính và nh sau:



 12  24


3 2


<b>36</b> <b>48</b>


Nh vậy các em này đã đặt tính sai. Tuy nhiên kết quả khơng sai, nhng vị trí các
thừa số giống thấy cột từ trái qua phải là sai, dẫn đến cách đặt phép tính là hồn tồn
sai.


- Ngun nhân là do các em có thói quen cách đặt phép tính sai.


<i>b/ Lhi thùc hiƯn phÐp chia</i>



- Khi h×nh thµnh phÐp chia


21 : 7 = ? 21 : 7 = 3


- Sau khi học sinh đã tìm ra đợc kết quả nhng cha biết cách thử lại kết quả để
biết đợc phép tính trên thực hiện đúng hay sai.


Cã thĨ: LÊy 7 x 3 = ? lµ phép ngợc lại của phép tính chia bằng 7 x 3 = 21


Quá trình đánh giá kết quả và cách thực hiện các phép tinh nhân, chia của học
sinh yếu kém cùng với sự tìm hiểu đặt điểm tâm sinh lý của các em, những đối t ợng
học sinh yếu kém trên có thể chia thành hai nhóm.


+ Nh÷ng häc sinh cã t duy trÝ nhí kÐm


+ Những học sinh có t duy nhng lời học, khơng đợc học đầy đủ.


<i>c/ Khi thùc hiƯn t×m sè chia x cha biÕt.</i>


Häc sinh thờng mắc lỗi trong trờng hợp sau:
- Khi thực hiƯn phÐp tÝnh t×m sè chia x cha biÕt
+ Häc sinh thø nhÊt


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nguyên nhân: Các em cha hiểu đợc x là số chia cha biết và muốn tìm đợc x
là số chia cha biết ta phải thực hiện nh thế nào?


Do vậy các em cha hiểu đợc cho nên dẫn đến cách ghi đặt phép tính và kết quả
đều bị sai.


* Häc sinh thø hai thùc hiÖn:


x : 5 = 4
x = 5 + 4
x = 9


- Rõ ràng các em thực hiện sai phÐp tÝnh


- Nguyên nhân: Do các em cha nắm chắc đợc cách thực hiện 1 phép tính chia. Khi tìm
x là số bị chia cha biết, cha nắm đợc quy tắc của phép tính chia.


- Trong phÐp chia hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia, chia cho thơng hoặc.


- Mun tỡm s b chia ta lấy thơng nhân cho số chia. Do vậy các em đã dẫn đến
sai về phép tính và kết quả:


VII - nguyên nhân học sinh học yếu kém 2 phép tính nhân, chia trong bảng:


- Qua tỡm hiu i tng hc sinh yếu kém và phân loại đối tợng tìm nguyên
nhân dẫn đến sự yếu kém về loại phép tính nhân, chia trong bảng ở lớp 3, do hai
nguyên nhõn.


<b>1/ Nguyên nhân khách quan:</b>


- Do phng phỏp dạy của giáo viên: Những năm gần đây yêu cầu đổi mới
ph-ơng pháp dạy học, đòi hỏi ngời giáo viên phải thật sự đầu t vào giờ dạy, phải chú ý đối
với mọi đối tợng học sinh, mục đích là để học sinh ln sáng tạo từ tìm ra từ thực mới
bằng cách tự hoạt động, tự chiếm lĩnh tri thức, nhng bên cạnh đó do phơng pháp cổ
truyền đã ăn sâu vào tiềm thức của giáo viên, nên giáo viên thờng cung cấp tri thức mới
cho học sinh bằng cách đa ra các bài mẫu, hớng dẫn cách tính qua bài mẫu, học sinh
ghi nhớ rồi làm theo các bài tập thực hành, sau đó giáo viên chấm chữa và điểm. Trong
quá trình chữa bài thì hầu nh chỉ các em khá giỏi mới đợc hoạt động nhận xét bài của


bạn, còn những em học sinh yếu thì khơng nhận xét đợc vì khơng biết làm và sau đó
cũng phải thống nhất theo ý kiến nhận xét của các bạn khá giỏi mặc dầu là mình
khơng hiểu gì.


- Những học sinh yếu kém thờng làm bài tập sai, cha xong, khi chấm đợc điểm
thấp giáo viên chỉ nhắc nhở hôm sau cố gắng hơn. Vì bị nhắc nhở nhiều lần dẫn đến
các em chán nản vì khi nào cũng bị điểm xấu, mặt khác do yêu cầu về nội dung bài về
thời gian tiết học giáo viên phải cung cấp đầy đủ nội dung mới của bài học mà khơng
có thời gian để hớng dẫn cụ thể chu đáo cho các em yếu kém nhớ lại bảng nhân, chia
và các thủ thuật tính tốn.


- Do yêu cầu giáo dục về độ tuổi của học sinh 6 đến 11tuổi nên trong các trờng
Tiểu học cuối năm học các lớp đều phải lên lớp 100%, các em học sinh đều đợc lên lớp
mặc dù vẫn còn một số em đọc, viết, tính tốn yếu, do đã hổng kiến thức từ lớp nhỏ
nên càng lên lớp cao thì học sinh càng khơng theo kịp chơng trình, các kỹ năng tính
tốn của các em càng yếu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

do bố mẹ bất hồ, khơng quan tâm đến việc học của các em dẫn đến các em lời hc ri
cng ngy cng yu kộm hn.


<b>2. Nguyên nhân chủ quan:</b>


- Do đặc điểm tâm lý của học sinh yếu kém nói chung là lời học, đến lớp ít phát
biểu, khơng muốn làm bài tập và khi làm thì lại ngại khơng giám chấm vì sợ cơ
giáo phê bình, bị bạn bè cời chê. Trong các hoạt động nhóm các em ít đợc tham
gia vì khả năng trả lời, khả năng t duy của các em kém, hầu nh các em ngồi chơi
hoặc nói chuyện riêng sau đó nghe các bạn khá giỏi trình bày kết quả.


- Vì các em ít đợc thực hành, luyện tập nên các thao tác tính tốn của các em
càng yếu.



- Trong mỗi tiết học giáo viên nên phối hợp nhiều hình thức tổ chức dạy học
một cách khoa học để cho giờ học nhẹ nhàng, mới có hiệu quả nh dạy học theo lớp,
dạy học theo nhóm, dạy học theo cá nhân- Hình thức dạy học cá nhân cần chú trọng và
áp dụng tích cực hơn, học sinh cần đợc thực hành nhiều hơn nh tự làm bài tập, tự đánh
giá đúng sai của mình, của bạn dới sự hớng dẫn của giáo viên dạy học, với yêu cầu đặt
ra dạy học đến từmg học sinh. Học đi đôi với hành, học sinh đợc thực hành luyện tập
nhiều hơn, các dạng bài phong phú, đa dạng hơn để phát huy tính tích cực của học
sinh, giáo viên phải nắm đợc khả năng của từng học sinh từ đó phân chia đợc các
nhóm phát triển khả năng sở trờng của mình. Mỗi học sinh đều phải hoạt động, phải
học tập suy nghĩa và làm việc tích cực, giáo viên nói ít, giảm ít làm mẫu mà nên tổ
chức cho học sinh hoạt động, làm việc với từng nhóm, từng cá nhân, cách dạy này tạo
cho học sinh thói quen tự giác làm việc cố gắng học hỏi để chiếm lĩnh tri thức.


- Đổi mới phơng pháp dạy học không phải là loại bỏ hoàn toàn phơng pháp cổ
truyền mà phát biết vận dụng các phơng pháp đó một cách linh hoạt sáng tạo nhằm tổ
chức cho mọi học sinh đều hoạt động, đều đợc tham gia giải quyết vấn đề.


Kết quả của việc dạy học tốn khơng chỉ đem lại cho học sinh nói chung và học
sinh yếu kém nói riêng, những kiến thức kỹ năng cơ bản mà góp phần hình thành
ph-ơng pháp tập tạo thói quen tốt và góp phần phát triển nhân cách cho ngời học sinh do
vậy việc đổi mới phơng pháp dạy học toán là một việc làm cần thiết.


<b>3/ Dạy học kết hợp giáo dục học sinh trong cộng đồng:</b>


Học sinh lứa tuổi tiểu học dễ cảm xúc, dễ bắt chớc nhanh chóng, những hành vi
trở thành thói quen. Vì vậy ngoài giáo dục ở trong trờng cần phải kết hợp ở gia đình,
cộng đồng và xã hội.


Ngời ta có câu “ở bầu tì trịn, ở ống thì dài” điều đó nói lên tầm quan trọng của


mơi trờng giáo dục, biện pháp giáo dục con cái, giáo dục học sinh từ khi cịn nhỏ. Phải
động viên khuyến khích kịp thời khi các em làm đợc những việc tốt, khi các em làm
đ-ợc những bài tập đạt kết quả quá cao. Làm sao để ho học sinh gần gủi với giáo viên,
các em nói lên đợc ý nguyện của mình để từ đó giáo viên hiểu các em hơn và có biện
pháp giáo dục thích hợp. Giáo viên và gia đình phải trao đổi thờng xuyên về tình hình
học tập của con em để có hớng giáo dục phù hp.


<b>4/ Dạy học bằng phiếu bài tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

cỏc đối tợng, học sinh thì làm đợc nhiều bài tập hơn so với trớc đây, dạy học bằng
nhiều bài tập sẽ tăng hiệu quả rõ rệt, trong giờ học toán mà giáo viên sử dụng phiếu bài
tập thì có điều kiện “cả thể bài” đối tợng học sinh, giáo viên có điều kiện tiếp xúc từng
học sinh quan tâm động viên các em kịp thời nhất là học sinh yếu kém, tuỳ theo năng
lực của từng nhóm học sinh để giáo viên thiết kế bài tập nhóm học sinh yếu kém.


Tuy theo năng lực từng nhóm, học sinh để g để giáo viên thiết kế phiếu bài tập,
nhóm học sinh yếu kém làm các bài tập chủ yếu là rèn luyện kỹ năng tính tốn, giải
tốn ở dạng đơn giản, nhóm học sinh khá giỏi làm các bài tập nâng cao hơn để phát
triển năng khiếu toàn cho các em.


Giáo viên áp dụng dạy học bằng phiếu bài tập cịn giúp các em trong nhóm tự
kiểm tra đánh giá và đánh giá lẫn nhau bằng cách các em đổi phiếu từng cặp để kiểm
tra đúng - sai cho nhau, qua bài làm của bạn mỗi học sinh, mỗi học sinh có thể học tập
đợc lẫn nhau vè cách trình bày và các kỹ năng tính tốn.


Sau khi áp dụng biện pháp dùng phiếu bài tập số học sinh yếu kém, lời học, hay
nghịch… đã tiến bộ hơn. Các em khá sôi nổi và hào hứng khi giáo viên ra phiếu bài
tập, kỹ năng thực hành 2 phép tính nhân, chia trong bảng.


- Nh vậy để giúp học sinh khắc phục những sai lầm khi thực hiện 2 phép tính


nhân chia trong bảng. Ngồi những biện pháp vừa nêu trên giáo viên cần tìm ra các
giải pháp thích hợp, các cách dạy cho từng bài, từng phép tính cụ thể.


Phơng pháp dạy 2 phép tính nhân chia trong bảng. Theo yêu cầu cơ bản về kỹ
năng mơn Tốnm các em phải thực hiện đúng các phép tính bằng cách đặt tính, cách
tình và tìm ra kết quả đúng.


- Phép nhân một số với một só. Chú ý cách đặt các thừa số
- Phép chia một số với một số


- Biết cách thực hiện phép tính và cách thử lại kết quả bằng phép nhân và phép chia.
- Biết tìm thơng trong phép chia đúng


- Biết trừ tích trong phép nhân đúng


- BiÕt vËn dơng c¸c quy tắc trong phép chia hết
- Biết tìm số chia x cha biÕt


Vì vậy phơng pháp các phép tính nhân, chia trong bảng cho học sinh lớp 3 để
khắc phục yếu kém vơn lên trung bình và nắm vững đợc kiến thức, kỹ năng cơ bản của
mảng kiến thức này, cần thực hiện nh sau:


<i>a/ Nhờ vào bảng cộng các số hạng, từ đó ta hình thành đợc phép nhân:</i>
<i>Ví dụ 1:</i> Thực hiện phép tính


8 + 8 + 8 = 24


- Giáo viên yêu cầu học sinh phải biết đợc co 3 số hạng bằng nhau và hớng dẫn
cách cộng các số hạng lấy 8 cộng 8, cộng 8, cộng 8. Kết quả tổng là 24.



- Giáo viên yêu cầu học sinh cách đặt tính nhanh bằng phép tính nhân lấy 8 x 3 = 24
Vậy cách tính này học sinh sẽ hiểu đợc thủ thuật cách đặt phép tính có thay đổi,
nhng kết quả tìm đợc khơng thay đổi (nghĩa là 8 đợc lấy 3 lần)


<i>Ví dụ 2:</i> Cách thực hiện đặt phép tính nhân với số có 1 chữ số (Nhân 12 với 3)
- Học sinh đặt tính


 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Khi dạy cho học sinh yếu giáo viên cần hớng dẫn cụ thể cho học sinh để học
sinh yếu khơng bị nhầm lẫn khi đặt phép tính và khi thực hiện phép tính.


- Hớng dẫn cho học sinh biết: 12 là thừa số thứ nhất. 3 là thừa số thứ hai và 36
là tích đã tìm đợc.


<i>VÝ dơ 3:</i> Khi thùc hiƯn phÐp tÝnh nh©n 9 x 3 = ?


- Giáo viên cần cho học sinh đọc áp dụng vào bảng nhân, chia 9 mà các em đã
đợc học.


- Ph©n tÝch cho häc sinh hiĨu: 9 lµ thõa sè thø nhất, nhân với 3 là thừa số thứ 2
Lấy 9 x 3 = 27


- Kết quả tìm đợc tích là 27


Vậy để khắc sâu kiến thức cho học sinh yếu kém giáo viên cần hớng dẫn cách
thử lại kết quả, từ ghép nhân chuyển sang phép chia.


- Ta lấy tích là 27 chia cho 3 là thừa số thứ hai, kết quả tìm đ ợc thơng là 9 (đây
là phép tính đúng).



- Từ đó ta có thể lập một bảng phép chia nh sau:


Sè bÞ chia 27 27 27 63 63 63


Sè chia 9 9 9 9 9 9


Thëng 3 3 3 7 7 7


- Giúp học sinh yếu kém hiểu đợc phép nhân và phép chia có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau, đợc biết thành một móc xích nhất định, từ đó các em khơng bị nhầm lẫn,
trong cách đặt tính và kết qủa phép tính, cịn gọi là phép tính ngợc lại.


<i>b/ Khi thực hiện tìm xa trong phép tính nhân hoặc chia:</i>


Để học sinh khỏi nhầm lẫn, giáo viên hớng dẫn học sinh c¸ch viÕt, c¸ch thùc
hiƯn phÐp tÝnh.


- Híng dÉn cho học sinh biết x là số chia, hoặc số bị chia cha biÕt.


<i>VÝ dơ:</i> Khi tùc hiƯn phÐp tÝnh sau: 42 : x = 6


- Giáo viên phải hớng dẫn cụ thể cho học sinh hiểu đối với phép chia
- Số 42 là số bị chia


- x lµ sè chia cha biÕt
- 6 là số chia cha biết


- 6 là thơng của phép tính chia



Vậy yêu cầu tim x là số chia cha biết ta cần phải làm nh thế nào.
- áp dụng vào bảng chia 42 : x = 6
ta thùc hiÖn phÐp tÝnh nh sau: 42 : 6 = 7


x = 7


VD 2:<i> Học sinh yếu kém dễ bị nhầm lẫn cách đặt phép tính nhân và phép chia</i>


- Khi thùc hiƯn phÐp tÝnh sau: x : 5 = 4


- Giáo viên hớng dẫn cho học sinh yếu kém x là số bị chia cha biết
- 5 là số chia


- 4 là kết quả


Vy yờu cu tỡm s bị chia cha biết ta làm nh thế nào?
- Hớng dẫn cách đặt phép tính ngợc lại cụ thể nh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

x = 20


<i>VD 3:</i> PhÐp chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã một chữ số:
- Học sinh cha biết cách tính dọc


- Trờng hợp này giáo viên cần hớng dẫn một cách tỷ mỹ để học sinh yếu dễ hiểu
áp dụng chia dễ dàng hơn.


<i>Bớc 1:</i> Hớng dẫn học sinh đặt tính 12 6
+ Dẫn dắt cách chia


+ Số bị chia có 1 chục và 2 đơn vị


+ Số chia là 6


- Từ đó u cầu học sinh trình bày phép chia theo thuật toán thứ tự chia nh sau:
(12 chia cho 6 đợc 2 12 6


viÕt 2 12 2


- 2 nh©n 6 b»ng 12 0
12 trõ 12 b»ng 0


Ta nãi r»ng 16 : 6 lµ phÐp chia hết trong bảng
Đọc là: Mời hai chia sáu b»ng hai


- Một số đề xuất với ngời dạy khi tiến hành giúp đỡ học sinh yếu kém khắc phục
khó khăn khi thực hành 2 phép tính nhân chia, khia dạy ngời giáo viên phải có một tầm
nhìn tổng qt về 2 phép tính nhân chia trong bảng. Để từ đó giáo viên xây dựng bài
giảng trên cơ sở khắc phục những khuyết điểm, hạn chế của giáo viên và những thiếu
sót của học sinh, hạn chế của giáo viên và những thiếu sót của học sinh, từ đó giáo viên
biết kế thừa và phát huy những u điểm của phơng pháp để nâng cao chất lợng daỵ học.
Hơn nữa việc nắm bắt những hạn chế của học sinh sẽ giúp giáo viên, vận dụng hợp lý các
phơng pháp dạy học cho từng nội dung cụ thể, cũng nh các hoạt động dạy học có sự tích
cực tự giác chủ động của học sinh. Vì vậy giáo viên cí thể thực hiện nh sau quá trình rèn
luyện kỹ năng thực hiện 2 phép tính đó là cách để học sinh hình thành về nhân, chia,
trong khi cách em hoạt động suy nghĩ, giáo viên có thể biết đợc học sinh làm đúng hay
làm sai và có thời gian giúp đỡ học sinh thực hiện cha tốt.


- Khi häc sinh thực hành các phép tính nhân chia, giáo viên cần giúp cho học
sinh nắm chắc thuật toán: Đặt tính, rồi tính.


Bài tập hớng dẫn luyện tập thêm:



<i>Bài 1: </i>Tính


3 x 2 x 9 2 x 2 x 9 4 x 2 x 9


<i>Bài 2:</i> Có 81 kg muối, chia đều thành 9 túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu ki-lơ-gam muối?
<b>VIII - Mục đích thực hiện:</b>


- Xuất phát từ mục đích đa ra phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học thích hợp
giúp học sinh yếu kém khắc phục khó khăn khi thực hành hai phép tính nhân chia trong
bảng. ở lớp 3. Tơi đã tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu
quả các phơng pháp dạy học cũng nh giúp học sinh hiểu và vận dụng các quy tắc thuật
toán vào việc thực hiện 2 phép tính ngày một tốt hơn.


<b>IX. Ph ơng pháp thực nghiệm:</b>


+ hai tit hc thể nghiệm có kết hợp các phơng pháp dạy học sau:
- Phơng pháp gợi mở- vấn đáp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Phơng pháp thực hành luyện tập.
- phơng pháp dùng phiếu học tập.
- Hình thức dạy học theo nhóm (tổ)
<b>X. Thêi gian thùc nghiÖm:</b>


Cả hai tiết đều đợc dạy ở lp 3B, 3C
<b>XI. Kt qu thc nghim:</b>


Căn cứ vào tiến trình bài dạy và kết quả kiểm tra bài học sinh. Tôi thấy đa


số học sinh yếu kém tiếp thu tốt nội dung bài và vận dụng nhanh các quy tắc, các


thuật toán về 2 phép tính nhân, chia trong bảnh cụ thể nh sau:




<b>Lớp</b>


<b>Số</b>
<b>học</b>
<b>sinh</b>


<b>Điểm 1-4</b> <b>Điểm 5-6</b> <b>Điểm 7-8</b> <b>Điểm 9-10</b>
<b>Bài</b> <b>%</b> <b>Bài</b> <b>%</b> <b>Bài</b> <b>%</b> <b>Bài</b> <b>%</b>


3B

33

0

0

6

18,2

15

45,5

12

36,4



3C

16

0

0

2

12,5

6

37,5

8

50



So sánh kết quả bằng bài kiểm tra ở bảng và bằng thống kê tổng hợp cho thấy:
việc tiếp thu kỹ năng thực hành 2 phÐp tÝnh nh©n chia cđa häc sinh u kÐm líp 3 cã
tiÕn bé râ rƯt.


Líp 3B:


- Sè bµi yếu không có
- Số bài trung bình : 6
- Số bài khá: 15
- Số bài tốt: 12
Lớp 3C:


- Số bài yếu không có
- Số bài trung bình : 2
- Số bài khá: 6
- Sè bµi tèt: 8



<b>kÕt luËn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Tiến cơ sở nghiên cứu đối tợng học sinh yếu về 2 phép tính nhân chia


trong bảng lớp 3. Tơi đã thu đợc 1 số kết quả sau đây để làm bài học rút ra cho


bản thân và đồng nghiệp.



- Tìm hiểu đợc cấu trúc nội dung chơng trình sách giáo khoa tốn 3 mới.


- Tìm hiểu đợc thực trạng việc dạy học các phép tính, thấy đợc những u


điểm, khuyết điểm, của giáo viên và học sinh từ đó rút ra một số đề xuất nhằm


hồn thiện việc dạy học mạch kiến thức này.



- Tìm hiểu cách thiết kế một bài dạy theo hớng tích cực hố hoạt động học


tập của học sinh, để mọi học sinh đợc hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức dới sự


hớng dẩn của giáo viên. Bớc đầu thấy đợc một số kết quả nhất định chứng tỏ tính


khả thi và hiệu quả với phơng pháp biện pháp đa ra.



- T×m hiĨu thùc trạng mạch kiến thức toàn tiểu học hiện nay ở các nhà


tr-ờng.



<b>II. Nh ng ý kin xut: </b>


nâng cao hiệu quả đào tạo thì mỗi giáo viên tiểu học cần nắm chắc


mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung giỏo dc



- Giáo viên tiểu học cần nắm vững nội dung, kiến thức của các mạch kiến


thức toàn tiểu học, biết vận dụng và thực hành tốt khi hơng dÈn cho häc sinh



- Tránh dạy chay, rập khuôn, máy móc, mà phải biết cách tổ chức để học


sinh tự tiếp cận và khám phá ra kiến thức mới.




- Cần đầu t đổi mới trang thiết bị dạy học.


- Đổi mới cách đánh giá học sinh.



Trên đây là một số ý kiến nhỏ về “Giúp đỡ học sinh yếu kém thực hiện 2


phép tính nhân chia trong bảng ở lớp 3” chắc chắn đang cịn nhiều thiếu sót, rất


mong các cấp và đồng nghiệp góp ý.



</div>

<!--links-->

×