Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém khắc phục khó khăn khi thực hành 2 phép tính nhân, chia trong bảng cho học sinh lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.41 KB, 10 trang )

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
I- §ÆT VÊN §Ò
Hiện nay, ở Trường Tiểu học đã chỉ đạo quan tâm đến cả 3 mức độ đó là: học
sinh khá giỏi, học sinh trung bình và học sinh yếu kém song có một số giáo viên
đang còn xem nhẹ hoặc thiếu tăng cường hệ thống bài tập cho học sinh yếu. Có
chăng cũng chỉ là các buổi phụ đạo ít ỏi và giáo viên dạy phụ đạo học sinh yếu
kém chưa hứng thú
Xuất phát từ mục đích, yêu cầu của việc dạy thực hành 2 phép tính nhân, chia
trong bảng của học sinh lớp 3 là giúp học sinh nhận biết được quy tắc thực hiện
các phép tính nhân, chia trong bảng và quan hệ giữa các phép tính đó, biết vận
dụng các bảng tính và các tính chất của phép tính để tính nhẩm, tính nhanh và tính
đúng, biết thử lại các phép tính khi cần thiết, biết giải các bài toán có lời văn và
trình bày bài giải.
Tôi nhận thấy không phải học sinh nào cũng làm đúng và thực hành tốt, thành
thạo 2 phép tính nhân, chia mà nhiều học sinh vẫn chưa thực hiện được nội dung
này. Các em còn mắc nhiều lỗi trong cách thực hiện, các lỗi này rất cơ bản, những
học sinh mắc lỗi phần đa là rơi vào những học sinh yếu kém hơn các học sinh khác
trong lớp.
Nếu như các em học sinh yếu về kỹ năng thực hành 2 phép tính nhân, chia
không được giúp đỡ, không được quan tâm thì các em sẽ không có khả năng tối
thiểu khi học chương trình toán lớp 3. Như vậy, các em sẽ gặp nhiều khó khăn
trong giải các bài toán có liên quan đến 2 phép tính nhân, chia.
Mặt khác, nếu các em học sinh yếu không thực hiện được các bài toán về 2 phép
tính không khắc phục được những sai lầm trong phần toán học này trong khi các
em khác lại làm tốt thì các em sẽ chán nản và bi quan, lực học của các em lại giảm
sút.
Với nhận thức như vậy bản thân tôi thấy vấn đề giúp đỡ học sinh yếu kém là
vấn đề cần được quan tâm nhiều hơn, nhằm để nâng cao chất lượng cho học sinh.
Nhưng trong khuôn khổ đề tài này tôi chỉ chọn một mảng kiến thức toán học và tôi
đã có “Mét sè biÖn ph¸p giúp đỡ học sinh yếu kém khắc phục khó khăn khi thực
hành 2 phép tính nhân, chia trong bảng cho học sinh lớp 3”. Hy vọng với vÊn ®Ò


này tôi cũng như các đồng nghiệp những ai quan tâm đến sẽ góp phần giúp đỡ học
sinh yếu kém học tốt hơn môn toán ở bậc Tiểu học.
- 1 -
Sáng kiến kinh nghiệm
II- THC TRNG vấn đề
dạy học hai PHẫP TNH NHN, CHIA TRONG BNG LP 3
Qua tìm hiểu thực tế, tôi thấy việc dạy học hai phép tính nhân, chia tại các Trờng
Tiểu học đợc thức hiện nh sau:
a. Về dạy thc hin phộp nhõn
12 x 3 = ? v 24 x 2 = ?
Mt s hc sinh yu ó t tớnh nh sau:
12
x
3
24
x
2
36 48
Nh vy, cỏc em ny ó t tớnh sai tuy nhiờn kt qu khụng sai nhng v trớ
cỏc tha s gióng t trỏi qua phi l sai dn n cỏch t phộp tớnh l hon ton sai.
Nguyờn nhõn l do cỏc em cú thúi quen ặt phộp tớnh sai.
b. Về dạy thc hin phộp chia
21 : 7 = ? v 21 : 7 = 3
Sau khi hc sinh ó tỡm ra c kt qu nhng cha bit cỏch th li kt qu
bit c phộp tớnh trờn thc hin úng hay sai.
Cú th ly 7 x 3 = ? l phộp ngc li ca phộp tớnh chia.
Quỏ trỡnh ỏnh giỏ v cỏch thc hin cỏc phộp tớnh nhõn, chia ca hc sinh
yu kộm cựng vi s tỡm hiu c im tõm sinh lý ca cỏc em, nhng i tng
hc sinh yu kộm trờn cú th chia thnh hai nhúm:
- Nhng hc sinh cú t duy trớ nh kộm

- Nhng hc sinh cú t suy nhng li hc, khụng c hc y
c. Về dạy thc hin tỡm thnh phn cha bit trong phộp chia hc sinh thng
mc cỏc li sau:
- Khi thc hin phộp tớnh tỡm s chia x cha bit:
* Hc sinh lm nh sau:
30 : x = 5
x = 30 x 5
x = 150
+ Nhn xột: Phộp nhõn trờn thc hin sai.
+ Nguyờn nhõn sai: Cỏc em cha hiu c x l s chia cha bit v mun tỡm
c x l s chia cha bit ta phi thc hin nh th no?
- 2 -
Sáng kiến kinh nghiệm
Do vy dn n cỏch ghi phộp tớnh v kt qu u sai.
* Hc sinh thc hin:
x : 5 = 4
x = 5 + 4
x = 9
Cỏch thc hin ca hc sinh nh vy l sai v cỏc em cha nm c trong phộp
tớnh chia ht, mun tỡm s b chia ta ly thng nhõn vi s chia.
+ Nhn xột: Cả ba vấn đề nhân, chia và tìm th nh phn cha bit trong phộp chia,
các em đều thực hiện sai do cha nm c cỏch đặt tính, thử li sau khi tính và
quy tc tìm thành phần cha biết của phộp tớnh chia.
- 3 -
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
III- gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
A- MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU KÉM THỰC HIỆN
2 PHÉP TÍNH NHÂN CHIA TRONG BẢNG
1. Đổi mới phương pháp dạy học
- Trong mỗi tiết học, giáo viên nên phối hợp nhiều hình thức tổ chức dạy

học một cách khoa học để cho giờ học nhẹ nhàng, có hiệu quả. Các hình
thức có thể là dạy học theo lớp, dạy học theo nhóm, dạy học theo cá nhân…
Hình thức dạy học theo cá nhân cần chú trọng và áp dụng tích cực hơn, học
sinh cần được thực hành nhiều hơn như tự làm bài tập, tự đánh giá đúng sai
của mình, của bạn dưới sự hướng dẫn của giáo viên dạy học. Với yêu cầu
đặt ra dạy học đến từng học sinh, học đi đôi với hành, học sinh được thực
hành, các bài tập phong phú, đa dạng hơn để phát huy tính tích cực của học
sinh. Giáo viên phải nắm được khả năng của từng học sinh từ đó phân chia
được các nhóm phát triển khả năng sở trường của mình. Mỗi học sinh đều
phải hoạt động, phải học tập suy nghĩ và làm việc tích cực, giáo viên nói ít,
giảm làm mẫu mà nên tổ chức cho học sinh hoạt động, làm việc với từng
nhóm, từng cá nhân. Cách dạy này tạo cho học sinh thói quen tự giác làm
việc, cố gắng học hỏi để chiếm lĩnh tri thức.
- Đổi mới phương pháp dạy học không phải là loại bỏ hoàn toàn phương
pháp cổ truyền mà phải biết vận dụng các phương pháp đó một cách linh
hoạt, sáng tạo nhằm tổ chức cho mọi học sinh đều hoạt động, đều được
tham gia giải quyết vấn đề.
Kết quả của việc dạy học toán không chỉ đem lại cho học sinh nói
chung và học sinh yếu kém nói riêng những kiến thức kỹ năng, cơ bản mà góp
phần hình thành phương pháp tập tạo thói quen tốt và góp phần phát triển nhân
cách cho học sinh. Do vậy, việc đổi mới phương pháp dạy học toán là một việc làm
cần thiết.
2. Dạy học kết hợp giáo dục học sinh trong cộng đồng.
Học sinh lứa tuổi Tiểu học dễ cảm xúc, dễ bắt chước nhanh chóng những
hành vi trở thành thói quen. Vì vậy, ngoài giáo dục ở trong trường cần phải kết hợp
ở gia đình, cộng đồng và xã hội.
Người ta có câu “ở bầu thì tròn, ở ống thì dài” điều đó nói lên tầm quan
trọng của môi trường giáo dục, biện pháp giáo dục con cái, giáo dục học sinh khi
còn nhỏ. Phải động viên, khuyến khích kịp thời khi các em làm được những việc
- 4 -

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
tốt, khi các em làm được những bài tập đạt kết quả cao. Làm sao để cho học sinh
gần gũi với giáo viên, các em nói lên được ý nguyện của mình để từ đó giáo viên
hiểu các em hơn và có biện pháp giáo dục thích hợp. Giáo viên và gia đình phải
trao đổi thường xuyên về tình hình học tập của con em để có hướng giáo dục phù
hợp.
3. Dạy học bằng phiếu bài tập
Khi dạy học bằng phiếu bài tập sẽ có nhiều tác dụng cho giáo viên và học
sinh. Học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác học tập. Giáo viên chỉ việc
lựa chọn nội dung kiến thức và điều kiện tiếp xúc trực tiếp với học sinh tất cả; mọi
đối tượng đều được hoạt động.
Trong cùng một thời gian học tập nhưng giáo viên có thể kiểm tra được tất
cả các đối tượng, học sinh thì làm được nhiều bài tập hơn, dạy học bằng phiếu bài
tập sẽ tăng hiệu quả rõ rệt. Trong giờ học toán mà giáo viên sử dụng phiếu bài tập
thì có điều kiện kiểm tra nhiều đối tượng học sinh, giáo viên có điều kiện tiếp xúc
từng học sinh, quan tâm, động viên các em kịp thời nhất là những học sinh yếu
kém.
Tuỳ theo năng lực của từng nhóm học sinh để giáo viên thiết kế bài tập.
Nhóm học sinh yếu kém làm các bài tập chủ yếu là rèn luyện kỹ năng tính toán,
giải toán ở dạng đơn giản. Nhóm học sinh khá giỏi làm các bài tập nâng cao hơn để
phát triển năng khiếu toán cho các em.
Giáo viên áp dụng dạy học bằng phiếu bài tập còn giúp các em trong nhóm
tự kiểm tra, đánh giá và đánh giá lẫn nhau bằng cách các em đổi phiếu từng cặp để
kiểm tra đúng – sai cho nhau. Qua bài làm của bạn, mỗi học sinh có thể học tập
được lẫn nhau về cách trình bày và các kỹ năng tính toán.
Sau khi áp dụng biện pháp dùng phiếu bài tập, số học sinh yếu kém, lười
học, hay nghịch…đã tiến bộ hơn. Các em khá sôi nổi và hào hứng khi giáo viên ra
phiếu bài tập về kĩ năng thực hành 2 phép tính nhân chia trong bảng.
Như vậy để giúp học sinh khắc phục những sai lầm khi thực hiện 2 phép tính
nhân, chia trong bảng, ngoài những biện pháp vừa nêu trên, giáo viên cần tìm ra

các giải pháp thích hợp, các cách dạy cho từng bài, từng phép tính cụ thể.
Phương pháp dạy 2 phép tính nhân, chia trong bảng theo yêu cầu cơ bản về
kỹ năng môn toán, các em phải thực hiện đúng các phép tính bằng cách đặt tính,
cách tìm và tìm ra kết quả đúng.
- Phép nhân một số với một số (chú ý cách đặt thừa số)
- Phép chia một số với một số
- 5 -
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
- Biết cách thực hiện phép tính và cách thử lại kết quả bằng phép nhân và
phép chia.
- Biết tìm thương trong phép chia đúng.
- Biết trừ tích trong phép nhân đúng
- Biết vận dụng các quy tắc trong phép chia hết.
- Biết tìm số chia x chưa biết
Vì vậy, phương pháp dạy các phép tính nhân, chia trong bảng cho học sinh
lớp 3 yếu kém vươn lên trung bình và nắm vững được kiến thức, kỹ năng cơ bản
của mảng kiến thức này, cần thực hiện như sau:
a) Nhờ vào bảng cộng các số hạng từ đó ta hình thành được phép nhân.
Ví dụ 1: Thực hiện phép tính: 8 + 8 + 8 = 24
+ Giáo viên yêu cầu học sinh phải biết được có 3 số hạng bằng nhau và
hướng dẫn cách cộng các số hạng: lấy 8 cộng 8, cộng 8, kết quả là 24.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh cách đặt tính nhanh bằng phép tính nhân
lấy 8 x 3 = 24.
+ Vậy cách tính này học sinh sẽ hiểu được thủ thuật cách đặt phép tính
có thay đổi nhưng kết quả tìm được không thay đổi (nghĩa là 8 được
lấy 3 lần)
Ví dụ 2: Cách thực hiện đặt phép tính nhân với số có 1 chữ số (nhân 12 với 3).
+ Híng dÉn học sinh đặt tính:

Nhân theo thứ tự từ phải sang trái

+ Khi dạy cho học sinh yếu, giáo viên cần hướng dẫn cụ thể để cho học
sinh không bị nhầm lẫn khi đặt phép tính và khi thực hiện phép tính.
+ Hướng dẫn cho học sinh biết: 12 là thừa số thứ nhất, 3 là thừa số thứ 2
và 36 là tích đã tìm được
Ví dụ 3: Khi thực hiện phép tính nhân 9 x 3 = 27
+ Giáo viên cần cho học sinh áp dụng vào bảng nhân, chia 9 mà các em
đã học.
+ Phân tích cho học sinh hiểu: 9 là thừa số thứ nhất, nhân với 3 là thừa
số thứ 2 lấy 9 x 3 = 27. Kết quả tìm được tích là 27.
- 6 -
12
x 3 nhân 2 bằng 6, viÕt 6
3 3 nhân 1 bằng 3, viÕt 3
36
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
+ Ta lấy tích là 27 chia cho 3 là thừa số thứ hai, kết quả tìm được là 9
(thừa số thứ nhất), đây là phép tính đúng.
+ Từ đó ta có thể lập một bảng phép chia sau:
Số bị chia 27 27 27 63 63 63
Số chia 9 9 9 9 9 9
Thương 3 3 3 7 7 7
+ Giúp học sinh yếu kém hiểu được phép nhân và phép chia có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau được biến thành một móc xích nhất định, từ
đó các em không bị nhầm lẫn trong cách đặt tính còn gọi là phép tính
ngược lại.
b) Khi thực hiện tìm x trong phép tính nhân hoặc chia.
Để học sinh khỏi nhầm lẫn giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết, cách
thực hiện phép tính. Hướng dẫn cho học sinh biết x là số chia hoặc số bị chia chưa
biết.
Ví dụ 1: Thực hiện phép tính sau: 42 : x = 6

+ Giáo viên hướng dẫn cụ thể cho học sinh hiểu là: số 42 là số bị chia;
số x là số chia chưa biết và 6 là thương của phép chia.
+ Yêu cầu tìm x là số chia chưa biết ta cần phải làm như thế nào?
+ Áp dụng vào bảng chia ta thực hiện như sau:
42 : x = 6
x = 42 : 6
x = 7
Ví dụ 2: Thực hiện phép tính sau: x : 5 = 4
+ Giáo viên hướng dẫn cho học sinh yếu kém hiểu được x là số bị chia
chưa biết; 5 là số chia; 4 là kết quả. Vậy yêu cầu tìm số bị chia chưa
biết ta làm như thế nào?
+ Cách làm: hướng dẫn cách đặt phép tính ngược lại cụ thể:
x : 5 = 4
x = 4 x 5
x = 20
Ví dụ 3: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
12 : 6
- 7 -
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
+ Học sinh chưa biết cách tính dọc
+ Trường hợp này giáo viên cần hướng dẫn một cách tỷ mỹ để học sinh
yếu áp dụng chia dễ dàng hơn.
+ Bước 1: Hướng dẫn học sinh đặt tính 12 6
+ Dẫn dắt cách chia
+ Số bị chia có 1 chục và 2 đơn vị
+ Số chia là 6
+ Từ đó yêu cầu học sinh trình bày phép chia theo thuật toán thứ tự chia
như sau:
12 6 * 12 chia 6 được 2, viết 2.
12 2 * 2 nhân 6 bằng 12;

0 * 12 trừ 12 bằng 0.
Ta nói rằng 12 chia 6 là phép chia hết
Đọc là: 12 : 6 = 2
1. Một số đề xuất với giáo viên để giúp đỡ học sinh yếu kém khắc phục khó
khăn khi thực hành 2 phép tính nhân, chia.
- Khi dạy, người giáo viên phải có một tầm nhìn tổng quát về 2 phép tính
nhân chia trong bảng để từ đó giáo viên xây dựng bài giảng trên cơ sở
khắc phục những hạn chế để biết kế thừa và phát huy những ưu điểm của
phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
- Nắm bắt những hạn chế của học sinh sẽ giúp giáo viên vận dụng hợp lý
các phương pháp dạy học cho từng nội dung cụ thể cũng như các hoạt
động dạy học có sự tích cực tự giác chủ động của học sinh. Vì vậy, giáo
viên có thể thực hiện quá trình rèn luyện kỹ năng thực hiện 2 phép tính
đó là cách để học sinh hình thành về nhân chia. Trong thời gian học sinh
hoạt động học tập, giáo viên có thể biết được học sinh làm đúng hay sai
để giúp học sinh thực hiện tốt hơn.
- Khi học sinh thực hành các phép tính nhân, chia, giáo viên cần giúp đỡ
học sinh nắm chắc thuật toán: Đặt tính rồi tính.
B-THỰC NGHIỆM
1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM
Xuất phát từ mục đích đưa ra phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thích
hợp giúp học sinh yếu kém kh¾c phục khó khăn khi thực hành hai phép tính nhân,
chia trong bảng ở lớp 3. Tôi đã tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm nghiệm tính khả
- 8 -
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
thi và hiệu quả các phương pháp dạy học cũng như giúp học sinh hiểu và vận dụng
các quy tắc thuật toán vào việc thực hiện 2 phép tính ngày một tốt hơn.
2. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
Ở 2 tiết thực nghiệm có kết hợp các phương pháp dạy học sau:
- Phương pháp gợi mở - vấn đáp

- Phương pháp kiểm tra đánh giá
- Phương pháp thực hành luyện tập
- Phương pháp dùng phiếu bài tập
- Hình thức dạy học theo nhóm (tổ).
3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Căn cứ vào tiến trình bài dạy và kết quả kiểm tra bài của học sinh, tôi thấy
đa số học sinh yếu kém tiếp thu tốt nội dung bài và vận dụng nhanh các quy tắc,
các thuật toán về 2 phép tính nhân, chia trong bảng cụ thể như sau:
Lớp
Số học
sinh
Bµi
kiÓm
Điểm 1 - 4 Điểm 5 - 6 Điểm 7 – 8 Điểm 9 - 10
Bài % Bài % Bài % Bài %
3A 30 1 4 13,3 8 26,7 13 43,3 5 16,6
3A 30 2 0 2 6,7 15 50 13 43,3
So sánh kết quả bài kiểm tra ở bảng và bằng thống kê tổng hợp cho thấy:
việc tiếp thu kỹ năng thực hành 2 phép tính nhân, chia của học sinh yếu kém lớp
3A có tiến bộ rõ rệt:
- Bµi kiÓm tra số 1
+ Số bài yếu: 04
+ Số bài trung bình: 08
+ Số bài khá: 13
+ Số bài tốt: 05
- Bµi kiÓm tra số 2
+ Số bài yếu: 0
+ Số bài trung bình: 02
+ Số bài khá: 15
+ Số bài tốt: 13

IV. KẾT LUẬN
1. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
- 9 -
Sáng kiến kinh nghiệm
Trờn c s nghiờn cu i tợng hc sinh yu v 2 phộp tớnh nhõn, chia trong
bng lp 3 tụi ó thu c mt s kt qu sau õy lm bi hc rỳt ra cho bn
thõn v ng nghip:
- Tỡm hiu c cu trỳc ni dung chng trỡnh sỏch giỏo khoa lp 3 mi.
- Tỡm hiu c thc trng vic dy hc cỏc phộp tớnh, thy c nhng
u im, khuyt im ca giỏo viờn v hc sinh t ú rỳt ra mt s
xut nhm hon thin vic dy hc mch kin thc ny.
- Tỡm hiu cỏch thit k mt bi dy theo hng tớch cc húa hot ng
hc tp ca hc sinh mi hc sinh c hot ng, t chim lnh kin
thc di s hng dn ca giỏo viờn. Bc u thy c mt s kt
qu nht nh chng t tớnh kh thi v hiu qu vi phng phỏp, bin
phỏp a ra.
- Tỡm hiu thc trng mch kin thc toỏn Tiu hc hin nay cỏc nh
trng ch yu ni tụi ang cụng tỏc.
2. NHNG í KIN XUất
- nõng cao hiu qu o to thỡ mi giỏo viờn Tiu hc cn nm chc
mc tiờu, nhim v v ni dung giỏo dc.
- Giỏo viờn Tiu hc cn nm vng ni dung, kin thc ca cỏc mch kin
thc toỏn tiu hc, bit vn dng v thc hnh tt khi hng dn cho hc
sinh.
- Trỏnh dy chay, rp khuụn, mỏy múc m phi bit cỏch t chc hc
sinh t tip cn v khỏm phỏ ra kin thc mi.
- Cn u t i mi trang thit b dy hc.
- i mi cỏch ỏnh giỏ hc sinh.
Trên õy là kinh nghiệm nhỏ về "Một số biện pháp giúp học sinh yếu
kém khắc phục khó khăn khi thực hành hai phép tính nhân, chia trong bảng

cho học sinh lớp 3", mà chúng tôi đã áp dụng trong thực tiễn dạy học bớc đầu thu
đợc kết quả khả quan, giảm bớt học sinh yếu kém, nâng cao chất lợng đại trà. Tuy
nhiên, không tránh khỏi thiếu sót mong nhận đợc ý kiến đóng góp của quý thầy, cô
giáo và các bạn đồng nghiệp để cho kinh nghiệm trên hoàn chỉnh hơn.
Thỏng 4 nm 2008
- 10 -
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
- 11 -

×