Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

trắc nghiệm hoá 12 bài glucozơ giáo án tiết tăng bài tập hóa 12 nâng cao trắc nghiệm hoá 12 bài glucozơ câu 1 glucozơ có công thức nào sau đây a ch2oh choh4 cho b c6h12o6 embed equation 3 c c6h2o

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.08 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRẮC NGHIỆM HOÁ 12 BÀI GLUCOZƠ</b>


Câu 1. Glucozơ có cơng thức nào sau đây:


A.CH2OH-(CHOH)4-CHO B. C6H12O6


C.C6(H2O)6 D.Cả 3 công thức trên.


Câu 2. Đặc điểm nào sau đây khơng phải của glucozơ:
A. Có 5 nhóm –OH ở 5 nguyên tử cacbon kế cận.
B. Có khả năng tạo este có chứa 5 gốc axit.
C. Có mạch cacbon phân nhánh.


D.Có phản ứng tráng gương do có nhóm –CHO.
Câu 3. Cho các phản ứng:


a) C6H12O6  C2H5OH + CO2


b) (C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6


c) C6H12O6 2CH3CH(OH)COOH


d) CO2 + 6nH2O  (C6H10O5)n + 6nO2


Sắp xếp chúng theo thứ tự phản ứng thủy phân, phản ứng lên men rượu, lên men lactic, quang hợp:
A. a, b, c, d B. b, c, d, a C. b, a, c, d D. a, c, b, a.


Câu 4. Cho các hợp chất:


(1) Đường glucozơ (2) Đường mantozơ (3) Đường fructozơ (4) Đường saccarozơ
Dung dịch nào có thể truyền vào máu qua tĩnh mạch để bồi dưỡng bệnh nhân:



A. 1 và 2 B. 1 C. 1 và 3. D. 2 và 4
Câu 5. Glucozơ và fructozơ là:


A.Disaccarit B.Rượu và xetơn. C.Đồng phân D.Andehit và axit.
Câu 6. Chất nào có thể cho phản ứng tráng gương:


A. Andehit axetic, saccarozơ, glucozơ.
B. Glucozơ, axit fomic, mantozơ.
C. Glucozơ, saccarozơ, fructozơ.
D. Fomanđehit, tinh bột, glucozơ.


Câu 7. Nhận biết glucozơ bằng phản ứng nào sau đây:


A.Phản ứng tráng gương B.Phản ứng với H2.
C.Đun nóng với Cu(OH)2 D.Cả A và C.


Câu 8. Từ glucozơ có thể điều chế được chất nào sau đây:
A. Rượu etylic. B. Khí cacbonic
C. Axit lactic D.Cả 3 chất trên.


Câu 9. Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là bao nhiêu phần trăm?


A.0.0001 B.0,01 C.0.1 D.1


Câu 10. Cách phân biệt nào sau đây là đúng:


A. Cho Cu(OH)2 vào 2 dung dịch glixerol và glucozơ ở nhiệt độ phịng sẽ thấy dung dịch glixerin hóa


màu xanh cịn dung dịch glucozơ thì khơng tạo thành dung dịch màu xanh.



B. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glixerol và saccarozơ, sau đó sục khí CO2 vào mỗi dung dịch, ở dung


dịch nào có kết tủa trắng là saccarozơ, không là glixerol.


C. Để phân biệt dung dịch glucozơ và saccarozơ, ta cho chúng tráng gương, ở dung dịch nào có kết tủa
sáng bóng là glucozơ.


D. Cho Cu(OH)2 vào 2 dung dịch glixerol và saccarozơ, dung dịch nào tạo dung dịch màu xanh lam


trong suốt là glixerol.


Câu 11. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vịng?
A. Phản ứng với Cu(OH)2 .


B. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3


C. Phản ứng với H2/Ni, nhiệt độ.


D. Phản ứng với CH3OH/HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Phản ứng với Cu(OH)2 .


B. Phản ứng với Ag2O/ ddNH3


C. Phản ứng với H2/Ni, nhiệt độ.


D. Phản ứng với Na.


Câu 13. Cho 10kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành rượu etylic. Trong quá trình chế biến,
rượu bị hao hụt 5%. Hỏi khối lượng rượu etylic thu được bằng bao nhiêu?



A. 4,65kg B. 4,37kg C. 6,84kg D. 5,56kg


Câu 14.Hãy điền những cụm từ thích hợp vào những chỗ trống trong các câu dưới đây:


Phân tử glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho …(1)…., vậy trong phân tử ….(2)…………..ở ……(3)


…… Tương tự như glucozơ, …..(4)………… cộng với hidro cho ….(5)…, bị oxihóa bởi …(6)….
trong mơi trường bazơ.


Câu 15.Tìm ra điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ:
A. Đều là được lấy từ củ cải đường.


B. Dung dịch của chúng đều cho chất lỏng xanh lam đặc trưng khi phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt


độ phịng.


C. Đều bị oxi hóa bởi Ag2O/ddNH3 .


D. Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”..


Câu 16. Cho glucozơ lên men thành rượu etylic. Tồn bộ khí cacbonic sinh ra trong quá trình này được
hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, tạo ra 40g kết tủa. Biết hiệu suất lên men đạt 75% khối lượng


glucozơ cần dùng là:


A. 2,4g B. 24g C. 48g D. 50g


Câu 17. Lên men b gam glucozơ, cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong



tạo thành 10g kết tủa. Khối lượng dung dịch so với ban đầu giảm 3,4g. Biết hiệu suất quá trình lên men
là 90%. b có giá trị là:


A. 1g B. 1,5g C. 10g D.15g


Câu 18. Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột. Chia hỗn hợp làm 2 phần bằng nhau.


Phần thứ nhất khuấy trong nước, lọc lấy dung dịch cho phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3


thấy tách ra 2,16g Ag.


Phần thứ hai được đun nóng với dung dịch H2SO4 lỗng. Hỗn hợp sau phản ứng được trung
hịa bởi dung dịch NaOH, sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thấy tách


ra 6,48g Ag.


Phần trăm glucozơ trong hỗn hợp A là:


A. 17,36% B. 32,14% C. 35,71% D. 64,28%


Câu 19. Có thể nhân biết glucozơ và glixerin bằng phản ứng với:


A. dung dịch AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2/to C. Cu(OH)2 D. dung dịch AgNO3/NH3 hoặc Cu(OH)2/to


Câu 20. Một gluxit Z có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ sau:
Z ⃗<sub>Cu</sub><sub>(</sub><sub>OH</sub><sub>)</sub><sub>2</sub><sub>/</sub><sub>NaOH</sub> <sub>dung dịch xanh lam </sub> <sub>⃗</sub><sub>to</sub> <sub>kết tủa đỏ gạch</sub>


Vậy Z không thể là:


A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Fructozơ D. Mantozơ


ĐÁP ÁN


1D 2C 3C 4B 5C 6A 7D 8D 9C 10C


11D 12C 13B 14 15B 16C 17D 18C 19D 20B


Câu 14:


(1) Dung dịch màu xanh lam
(2) Nhiều nhóm –OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(6) Ag2O/ddNH3


<b>Câu hỏi trắc nghiệm bài : TINH BỘT</b>
<b>Trường THPT BC Châu Thành</b>


<b>Gv: Lâm Minh Tường</b>


<i><b>Câu 1) Thành phần của tinh bột gồm; </b></i>
A. Glucozơ và fructozơ lien kết với nhau.
B. Nhiều gốc glucozơ lien kết với nhau.


C. Hỗn hợp 2 loại polisaccarit là amilozơ và amilopectin.
D. Saccarozơ và xenlulozơ liên kết với nhau.


<i><b>Câu 2) Khi đun nóng tinh bột với dung dịch axit vơ lỗng như H</b></i>2SO4, HCl … tinh bột bị thuỷ phân


theo nhiều giai đoạn cho sản phẩm cuối cùng là glucozơ. Ở các giai đoạn trung gian có thể sinh ra …
(1)…và quá trình trung gian đó gọi là q trình…(2)…



A. (1): saccarozơ; (2): saccarozơ hóa.
B. (1): glucozơ; (2): glucozơ hóa.
C. (1): fructozơ; (2): fructozơ hóa.
D. (1): các dextrin; (2): dextrin hóa.


<i><b>Câu 3) Về mặt cấu trúc, trong phân tử amilozơ các mắc xích α – glucozơ nối với nhau bằng liên kết :</b></i>
A. α–1,6–glucozit, là liên kết giữa nguyên tử C1 của mắc xích này với nguyên tử C6 của mắc xích kia.


B. α–1,4–glucozit, là liên kết giữa nguyên tử C1 của mắc xích này với nguyên tử O ở C4 của mắc xích


kia.


C. α–1,4–glucozit, là liên kết giữa nguyên tử C1 của mắc xích này với nguyên tử C4 của mắc xích kia.


D. α–1,6–glucozit, là liên kết giữa nguyên tử C1 của mắc xích này với nguyên tử O ở C6 của mắc xích


kia.


<i><b>Câu 4) Về mặt cấu trúc, trong phân tử amilopectin cũng do các mắc xích α – glucozơ nối với nhau chủ</b></i>
yếu bằng liên kết α – 1, 4 – glucozit. Tuy nhiên amilopectin có mạch phân nhánh, ở chỗ phân nhánh
đó có thêm liên kết


A. α–1,6–glucozit nối liền nguyên tử C1 ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử O ở C6 của một nhánh


thuộc đoạn mạch khác.


B. α–1,4–glucozit nối liền nguyên tử C1 ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử O ở C4 của một nhánh


thuộc đoạn mạch khác.



C. α–1,4–glucozit nối liền nguyên tử C1 ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử C4 của một nhánh thuộc


đoạn mạch khác.


D. α–1,6–glucozit nối liền nguyên tử C1 ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử C6 của một nhánh thuộc


đoạn mạch khác.


<i><b>Câu 5) Phân tử glicogen có cấu trúc gần với amilopectin, đó là một polime mạch phân nhánh do các </b></i>
mắc xích α –glucozơ tạo nên bằng liên kết α–1,4–glucozit và α–1,6–glucozit. Tuy nhiên glicogen vẫn
có điểm khác biệt với amilopectin là


A. có ít nhánh hơn, các nhánh ngắn hơn, phân tử khối nhỏ hơn.
B. có nhiều nhánh hơn, các nhánh ngắn hơn, phân tử khối lớn hơn.
C. có ít nhánh hơn, các nhánh dài hơn, phân tử khối nhỏ hơn.
D. có nhiều nhánh hơn, các nhánh dài hơn, phân tử khối lớn hơn.


<i><b>Câu 6) Tính chất đặc trưng của tinh bột là : 1. polisaccarit; 2. không tan trong nước; 3. Vị ngọt. Khi </b></i>
thuỷ phân tinh bột tạo thành: 4. glucozơ; 5. fructozơ; 6. tạo hợp chất có mau xanh với dung dịch iot; 7.
dùng làm nguyên liệu điều chế các dextrin.


Những tính chất nào sai?


A. 2, 5, 6, 7. B. 2, 5, 7. C. 3, 5. D. 2, 3, 4, 6.


<i><b>Câu 7) Thuỷ phân 1 kg khoai có chứa 20% tinh bột trong mơi trường axit. Nếu hiệu suất của q trình </b></i>
là 75% thì khối lượng glucozơ thu được là nhiêu?


A. 166,67g. B. 200g, C. 150g. D. 1000g.
<i><b>Câu 8) Thuỷ phân hịan tồn 1 kg tinh bột thu được </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Câu 9) Tính thể tích khơng khí ở đktc ( biết khơng khí chứa 0,03% thể tích CO</b></i>2) cần để cung cấp CO2


cho quá trình quang hợp tạo ra 50 gam tinh bột, biết hiệu suất của quá trình là 20%.
A. 41,48 lít. B. 207,4 lít. C. 691,36 lít. D. Kết quả khác.


<i><b>Câu 10) Tại một nhà máy rượu, cứ 10 tấn tinh bột sẽ sản xuất được 1,5 tấn rượu etylic. Tính hiệu suất </b></i>
của q trình sản xuất là


A. 26,41%. B. 17,60%. C. 15%. D. 52,81%.
<i><b>Câu 11) Khi nhỏ dunh dịch iot vào miếng chuối xanh mới cắt, cho màu xanh lam vì </b></i>
A. Trong miếng chuối xanh chứa glucozơ.


B. Trong miếng chuối xanh có sự hiện diện của một bazơ.
C. Trong miếng chuối xanh có sự hiện diện tinh bột.
D. Tất cả đều đúng.


<i><b>Câu 12) Phân tử khối trung bình của tinh bột tan là 4000 đvC. Tính gần đúng số mắc xích C</b></i>6H10O5 và


chiều dài của phân tử tinh bột, biết rằng chiều dài của mổi mắc xích là 5Ao<sub>. </sub>


A. 25 mắc xích, 5Ao <b><sub>B.</sub></b><sub> 25 mắc xích, 125A</sub>o<sub> C. 22 mắc xích, 110A</sub>o<sub> D. 4000 mắc xích, 20000A</sub>o


<i><b>Câu 13) Trong bốn ống nghiệm khơng nhãn chứa riêng biệt từng dunh dịch sau: lòng trắng trứng, tinh </b></i>
bột, glixerin, glucozơ. Phương pháp hóa học nhận biết chúng là


A. dung dịch iot, Cu(OH)2, Ag2O / NH3. B. Cu(OH)2–đun nóng, dung dịch iot.


C. A và B đều được. D. A, B sai.



<i><b>Câu 14) Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (C</b></i>6H10O5)n X Y   Z  T ( C3H6O2). Trong đó, T có các tính chất


sau : khơng làm đổi màu q tím, tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2 nhưng khơng tác dụng với K.


Tìm các chất X, Y, Z, T.


X Y Z T


A C2H5-OH CH3COOH C6H12O6 H-COO-C2H5


B C6H12O6 C2H5-OH CH3-COOH CH3-COO-CH3


C C6H12O6 CH3-CH(OH)-COOH CH2=CH-COOH CH3-CH2-COOH


D CH3-COOH CH3COOCH3 C2H5-OH CH3-O-CH=CH2


<i><b>Câu 15) Đốt cháy hoàn toàn a gam một chất hữu cơ (A) chứa C, H, O thu được 22a/15 gam CO</b></i>2 và


0,6a gam H2O.


<b>a)</b> Tìm CTPT của (A) biết 3,6 gam hơi chất (A) có thể tích bằng thể tích của 1,76 gam khí CO2 trong


cùng điều kiện.


A. C2H4O2. B. C3H8O3. C. C4H10O2. D. C3H6O3.


<b>b)</b> Cho 2,5 gam chất (A) ở trên tác dụng với lượng dư Na, thấy sinh ra 0,56 lít khí H2 (đktc) và để trung


hòa 0,9 gam (A) cần 20ml dung dịch NaOH 0,5M. CTCT mạch hở của (A) là
A. CH3-CH(OH)-COOH. B. HO-CH2-CH2-COOH.



C. HO-CH2-COOCH3. D. Cả A, B đúng. E. Cả A, B, C đúng.


<b>c)</b> Trong các đồng phân (A’) của (A) ở trên được điều chế từ glucozơ bằng một phản ứng lên men thích
hợp. Tính khối lượng tinh bột cần dùng để điều chế 157,5 gam (A’) biết hiệu suất của phản ứng lên
men đạt 87,5% và phản ứng thuỷ phân đạt 90%.


A. 180gam. B. 90gam. C. 157,5gam . D. 162gam.


<i><b>Câu 16) Người ta dùng 1 tấn khoai chứa 75% bột và trong bột này chứa 20% nước để sản xuất rượu </b></i>
etylic. Biết rằng rượu etylic có khối lượng riêng 0,8 g/ml. Tính thể tích rượu 95o<sub> điều chế được từ 1 tấn</sub>


khoai trên?


A. 448 lít. B. 224 lít. C. 425,5 lít. D. Kết quả khác.
SỞ GDĐT TIỀN GIANG


TRƯỜNG THPT BN CƠNG TỨ KIỆT


CU HỎI TRẮC NGHIỆM HĨA HỌC - KHỐI 12



<i>(Bi saccarozơ v chương gluxit)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B. Cĩ thnh phần nguyn tố gốm C, H, O
C. Khơng tham gia phản ứng trng gương
D. Cả A, B, C đều đúng


<b>2/</b> Khi thủy phân saccarozơ thì thu được :


A. Glucozơ B. Glucozơ và fructozơ



C. Fructozơ D. Rượu etylic


<b>3/</b> Đường saccarozơ cĩ thể được điều chế từ :


A. Cy mía B. Củ cải đường


C. Quả cy thốt nốt D. Cả A, B, C đều đúng


<b>4/</b> Để phn biệt saccarozơ v mantozơ người ta cĩ thể dng :


A. Cu(OH)2/OH- B. AgNO3/NH3


C. Vơi sữa D. Cả A, B, C đều đúng


<b>5/</b> Saccarozơ l hợp chất hữu cơ cĩ cơng thức phn tử :


A. C12H22O11 B. (C6H10O5)n


C. C6H12O6 D. C11H22O12


<b>6/</b> Có 4 lọ mất nhãn (1), (2), (3), (4) chứa các dung dịch : etanal, glucozơ,etanol, sacarozơ . Biết rằng
dung dịch (1), (2) tác dụng Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam, dung dịch (2), (4) tác


dụng với Cu(OH)2 đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch. Vậy 4 dung dịch lần lượt theo thứ tự là :


A. Etanal (1), glucozơ (2), etanol (3), saccarozơ (4)
B. Saccarozơ (1), glucozơ (2), etanol (3), etanal (4)
C. Glucozơ (1), saccarozơ (2), etanol (3), etanal (4)
D. Saccarozơ (1), glucozơ (2), etanal (3), etanol (4)



<b>7/ </b> Đồng phn của mantozơ l :


A. Glucozơ B. Fructozơ C. saccarozơ D. xenlulozơ


<b>8/ </b> Đường mantozơ cịn gọi l :


A. Đường mạch nha B. Đường mía


C. Đường thốt nốt C. Đường nho


<b>9/ </b>Cho các hợp chất hữu cơ sau : glucozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, glyxerol. Có bao nhiêu chất
khơng tham gia phản ứng tráng gương ?


A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất


<b>10/</b> Đốt cháy hòan tòan 0,171 gam gluxit A thu được 0,264 gam CO2 và 0,099 gam nước. Biết A công


thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất và A có khả năng tham gia phản ứng trng gương. Tìm
A.


A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Fructozơ


1D 2B 3D 4D 5A


6B 7C 8A 9C 10B


<i><b>TRƯỜNG THPT BC CHỢ GẠO</b></i>


<b>Câu hỏi trắc nghiệm bài Xenlulozơ</b>



Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:


A. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ
B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột
C. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khốibằng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Câu 2: Để nhận biết 3 chất bột màu trắng: Tinh bột, Xenlulozơ, Saccarozo, ta có thể tiến hành theo
trình tự nào sau đây:


A. Hồ tan vào nước, dùng vài giọt dd H2SO4 , đun nóng, dùng dung dịch AgNO3, NH3


B. Hồ tan vào nước, dùng iơt


C. Dùng vài giọt H2SO4 đun nóng, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3


D. Dùng iôt, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3


Câu 3: Muốn sản xuất 59,4kg xenlulozơ trinitrat với hiệu xuất phản ứng 90% thì thể tích dung dịch
HNO3 99,67% (D=1,52g/ml) cần dùng là bao nhiêu?


A. 27,23lit B. 27,732 lit C. 28 lit D. 29,5 lit


Câu 4: Trong một nhà máy rượu, người ta dùng mùn cưa chứa 50% xenlulozo để sản xuất rượu biết
hiệu suất quá trình 70%. Để sản xuất 1 tấn rượu etylic thì khối luợng mùn cưa cần dùng là:


A.500Kg B. 5051kg C. 6000kg D.5031kg


Câu 5: Xenlulozơtrinitrat là chất dễ cháy, nỗ mạnh, được điều chế từ xen lulozơ và axit Natric. Muốn
điều chế 29,7kg Xenlulozơ Trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit Nitric 96% (D=1,52g/ml) cần
dùng là bao nhiêu?



A. 14,39lít B. 15lít C. 14,5lít D. Kết quả khác
Câu 6: Tinh bột và Xenlulozơ khác nhau ở chỗ nào?


A. Đặc trưng của phả ứng thuỷ phân
B. Độ tan trong nước


C. Về thành phần phân tử
D. Về cấu trúc mạch phân tử


Câu 7: Tính chất đặc trưng của Xenlulozơ là:
(1) Chất rắn


(2) Màu trắng


(3) Tan trong các dung môi hữu cơ
(4) Cấu trúc thẳng


(5) Khi thuỷ phân tạo thành Glucôzơ
(6) Tham gia phản ứng Este hoá với axit
(7) Dễ dàng điều chế từ dầu mỏ


Những tính chất nào đúng


A. 1,2,3,4,5,6 B. 1,3,5


C. 2.4.6.7 D. Tất cả


Câu 8: Điểm giống nhau giữa tinh bột và xenlulozơ:
A. Đều là polime thiên nhiên



B. Đều cho phản ứng thuỷ phân tạo thành glucozo
C. Đều là thành phần chính của gạo, khơ , khoai
D. A,B đều đúng


Câu 9: Tơ axetat được sản xuất từ:


A. Visco B. Sợi Amiacat đồng C. xeton <b>D. Este của xenlulozơ và axit axetic </b>
Câu 10: Công thức nào sau đây là của Xenlulozơ?


A. [C6H5O2(OH)3]n B. [C6H7O2(OH)3]n


C. [C6H7O3(OH)3]n D. [C6H8O2(OH)3]n


Câu 11: Xenlulozơ và tinh bột giống nhau ở chỗ:
A. Phản ứng với iốt


B. Phản ứng thuỷ phân
C. Cấu tạo phân tử
D. Giá trị của mắc xích


Câu 12: Trong mùn cưa có chứa hơp chất nào sau đây:


A. Xenlulozơ B. Tinh bột


C. Saccarozơ D. Glucozơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. Glucozơ B. Saccarozơ


C. Xenlulozơ D. Fructozơ



Câu 14: Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ, người ta dùng phản ứng:
A. Tráng gương


B. Thuỷ phân


C.Phản ứng màu với iốt
D.A,B,C đều sai


Câu 15: Lượng mùn cưa (chứa 50% là xenlulozơ) cần để sản xuất 1 tấn C2H5OH, biết hiệu suất của quá


trình đạt 70% là :


A. 1 tấn B. 2 tấn


C. 5,032 tấn D. 6,454 tấn


Câu 16: Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn xenlulozơtrinitrat biết hao hụt trong sản xuất là
10%:


A. 0,6061 tấn B. 1,65 tấn


C. 0,491 tấn D. 0,60 tấn


Câu 17: Cho phản ứng :


[C6H7O2(OH)3]n +3nHONO2 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O


Chọn phát biểu đúng.



A. Đây là phản ứng điều chế thuốc nổ khơng khói.


B. Trong phản ứng này cịn 2 nhóm -OH của xenlulozơ chưa phản ứng
C. Xenlulozơ cũng là một este


D. Tất cả điều đúng.


Câu 18: Muốn điều chế cao su Butadien ta có thể dùng nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên là:
A.dầu mỏ B.than đá, đá vôi


C.tinh bột, xenlulozo D.A,B,C đều đúng
Câu 19: Tìm khái niệm đúng:


A. Cao su là polime thiên nhiên của isopren


B. Sợi xenlulozo không thể bị cắt mạch hố khi đun nóng
C. Monome và mắt xích trong phân tử polime là một


<b> </b>D. Polime là hợp chất có khối lượng phân tử lớn
Câu 20: Polime nào có mạng lưới khơng gian:


A.Nhự bakelit B. cao su lưu hoá
C.xenlulozo D. A,B đúng


</div>

<!--links-->

×