Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

ngµy gi¶ng líp 9a líp 9b ch­¬ng i c¨n bëc hai c¨n bëc ba tiõt 1 c¨n thøc bëc hai i môc tiªu 1 kiõn thøc hs n¾m ®­îc ®þnh nghüa ký hiöu vò c¨n bëc hai sè häc cña sè kh«ng ©m 2 kü n¨ng biõt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.11 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày giảng.../.../...
Lớp 9A:.../.../...
Lớp 9B:.../.../...


<b>Chơng I - Căn bậc hai. Căn bậc ba</b>
<b>Tiết 1</b>


<b>Căn Thức Bậc hai</b>


<b>I. Mục tiªu.</b>


<b>1. KiÕn thøc.</b>


- HS nắm đợc định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Biết đợc liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so
sánh các số.


<b>3. Thái độ.</b>


- RÌn tÝnh say mê học tập cho HS.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ (Ghi bài 6 SBT/4), máy tính bỏ túi.
2. Học sinh: + Ôn tập các khái niệm về căn bậc hai (To¸n 7).


+ Máy tính bỏ túi.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức (1 )</b>’


Líp 9A: .../.... Vắng:...


Lớp 9B: .../.... Vắng:...
<b>2. Kiểm tra bài cũ: không.</b>


<b>3. Bµi míi.</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Căn bậc hai số học.</b>
- GV: Hãy nêu căn bậc hai số học của
một số a không õm.


- HS: Trả lời.


- GV: Với số a dơng, có mấy căn bậc
hai? Cho VD? (Viết dới dạng kí hiệu).
- HS: Trả lời, lấy VD:


Căn bậc hai của 4 lµ 2 vµ -2.


  


4 2 ; 4 2.


- GV: Nếu a = 0, số 0 có mấy căn bậc
hai?


- HS: Trả lời.


- GV: Tại sao số âm không có căn bậc
hai?



- HS: S õm khụng cú căn bậc hai vì
bình phơng mọi số đều khơng âm.
- GV: Cho HS làm ?1 (SGK/4).
- HS: Đọc đề bi.


- GV: Gọi 2 HS lên bảng làm ?1.
- HS: Lên bảng thực hiện.


- GV: Gii thiu nh ngha cn bậc
hai số học của số a (a0) nh SGK.
- HS: Đọc lại định nghĩa.


- GV: Đa ra VD1 (SGK/4).
- HS: Tự đọc ví dụ.


- GV: Chú ý cho HS cỏch vit khc
sõu nh ngha.


<b>(25 )</b> <b>1. Căn bậc hai số học.</b>


?1 (SGK/4):


a, Căn bậc hai của 9 là 3 và -3.
b, Căn bậc hai của


4


9 <sub> là </sub>



2 2




3 3<sub>.</sub>


c, Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5
d, Căn bậc hai của 2 là 2 và 2
* Định nghĩa (SGK/4).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>




<sub> </sub>



2


x 0
x a


x a


- GV: Yêu cầu HS làm ?2 (SGK/5).
- HS: Xem giải mẫu. Làm câu b, c, d.


- GV: Giíi thiƯu phÐp toán tìm căn bậc
hai số học của số không âm gọi là
phép khai phơng.



- HS: Lắng nghe.


- GV: Ta biết phép trừ là phép toán
ng-ợc của phép toán cộng, phép chia là
phép toán ngợc của phép toán nhân.
Vậy phép khai phơng là phép toán
ng-ợc của phép toán nào?


- HS: Trả lời (là phép toán ngợc của
phép bình phơng).


- GV: Để khai phơng một sè, ngêi ta
cã thĨ dïng dơng cơ g×?


- HS: Ngời ta có thể dùng máy tính
hoặc bảng số.


- GV: Yêu cầu HS làm ?3 (SGK/5).
- HS: Đứng tại chỗ trả lời miệng.
<i>- GV chốt lại: Với số dơng a, sè</i>


<i>a<sub>đợc gọi là căn bậc hai số học của </sub></i>
<i>a. Số 0 cũng đợc gọi là căn bậc hai số </i>
<i>học của 0.</i>


<b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b>


- GV: Cho HS làm bài 1 (SGK/6).
- HS: Đọc đề bài.



- GV: Gọi HS lần lợt đứng tại chỗ trả
lời.


- HS: Đứng tại chỗ trả lời.


- GV: Cho HS lm bi 2 (SGK/6).
- HS: Đọc đề bài.


- GV: Híng dÉn HS làm câu a rồi gọi
3 HS lên bảng lần lợt làm các câu b, c,
d.


- HS: Lên bảng thực hiƯn.


- GV: Cho HS hoạt động nhóm làm
bài 4 (SGK/7) trong 5 phỳt:


+ Nhóm 1, 2: Làm câu a.
+ Nhóm 3, 4: Làm câu b.


- HS: Hot ng nhúm lm ra bng
nhúm.


- GV: Đa kết quả của các nhãm lªn


<b>(15 )</b>’


<b>5’</b>






 <sub> </sub>



 2


x 0
x a


x a


?2 (SGK/5):


b, 64 8 vì 80 và 82<sub> = 64.</sub>
c, 819 vì 90 và 92<sub> = 81.</sub>
d, 1,21 1,1 vì 1,10


và 1,12<sub> = 1,21.</sub>


?3 (SGK/5)


a, Căn bậc hai của 64 là 8 và -8.
b, Căn bậc hai của 81 là 9 và -9.
c, Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1


<b>Bài 1 (SGK/6).</b>


Căn bậc hai số học của 121 là 11


(vì 110 và 112<sub> = 121).</sub>


=> Căn bậc hai của 121 là -11 và 11.
Với các số còn lại làm tơng tự.
<b>Bài 2 (SGK/6).</b>


a, Phơng tr×nh x2<sub> = 2 cã hai nghiƯm</sub>


1


x  2<sub> và </sub>x<sub>2</sub>  2.<sub> Dùng máy </sub>
tính bỏ túi ta tìm đợc x1 1,414 và


2


x 1, 414.
T¬ng tù:


1 2


1 2


1 2


b, x 1,732 ; x 1,732.
c, x 1,871 ; x 1,871.
d, x 2, 030 ; x 2, 030 .


 



 




<b>Bài 4 (SGK/7).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bảng.


- HS: Nhn xột kt quả của nhau.
- GV: Đa bài 6 (SBT/4) lên bảng ph
Tỡm nhng khng nh ỳng trong cỏc
khng nh sau.


a, Căn bậc hai của 0,36 là 0,6.
b, Căn bậc hai của 0,36 là 0,06.
c, 0,36 0,6.


d, Căn bậc hai của 0,36 lµ 0,6 vµ - 0,6.
e, 0,36 0,6.


- HS: Lần lợt đứng tại chỗ trả lời.


2


2


a, x 15 x 15 x 225.


b, 2 x 14 x 7 x 7



x 49.


    


    


 


<b>Bµi 6 (SGT/4).</b>


c, §óng.
d, §óng.
<b>4. Cđng cè (3’)</b>


- GV: Hệ thống lại cho HS định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số khơng
âm.


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


- Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học.
- Làm bài tập: 5 (SGK/7).


<b>* Nh÷ng lu ý rót kinh nghiệm sau giờ giảng:</b>


...
...
...
...
...


Ngày giảng.../.../...


Lớp 9A:.../.../...
Lớp 9B:.../.../...


<b>Tiết 2</b>


<b>Căn Thức BËc hai (tiÕp)</b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


<b>1. KiÕn thøc.</b>


- HS nắm đợc định lí về cách so sánh căn bậc hai số học.
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Biết đợc liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so
sánh các số.


<b>3. Thái độ.</b>


- RÌn tÝnh say mê học tập cho HS.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ (ghi bài ?5 SGK/6, bài 2 SGK/6), máy tÝnh bá tói.
2. Häc sinh: M¸y tÝnh bá tói.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức (1 )</b>


Lớp 9A: .../.... Vắng:...


Lớp 9B: .../.... Vắng:...
<b>2. Kiểm tra bài cũ (5 )</b>


- GV nêu câu hỏi:


+ Phỏt biu nh nghĩa căn bậc hai số học của a, viết dới dạng kí hiệu.
+ Tìm căn bậc hai số học của 144 và 225.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Lµm bµi tËp:


* Căn bậc hai số học của 144 là 144 12 vì 120 và 122<sub> = 144.</sub>
* Căn bậc hai số học của 225 là 225 15 vì 150 và 152<sub> = 225.</sub>
- GV: Nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài míi.</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 2: So sánh căn bậc hai số</b>
<b>học.</b>


- GV: Cho a, b0. NÕu a < b th× a
so víi b nh thÕ nµo?


- HS: NÕu a < b th× a  b .


- GV: Ta cã thĨ chứng minh điều ngợc
lại: Với a, b0 nếu a  b th× a <
b.



- HS: Nghe GV trình bày.
- GV: Đa ra định lí.
- HS: Đọc lại định lí.


- GV: Yêu cầu HS làm ?4 (SGK/6).
- HS: Đọc đề bài.


- GV: Gọi 2 HS lên bảng làm.
- HS: Lên bảng thực hiện.
- GV: Yêu cầu HS tự đọc VD3.
- HS: Tự đọc ví dụ.


- GV: §a ?5 (SGK/6) lên bảng phụ.
- HS: Quan sát.


- GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?5
trong 5 phút.


- HS: Hoạt động nhúm lm ra bng
nhúm:


+ Nhóm 1, 2 làm câu a.
+ Nhóm 3, 4 làm câu b.


- GV: Đa kết quả của các nhóm lên
bảng.


- HS: Nhận xét kết quả của nhau.
<i>- GV chốt lại: Với hai số a và b không </i>



<i>âm, ta có: a</i><i>b</i> <i>a</i> <i>b.</i>


<b>Hot ng 2: Bi tp.</b>


- GV: Đa bài tập 2 (SGK/6) lên bảng
phụ.


- HS: c bi.


- GV: Gọi 3 HS lên bảng làm.
- HS1: Làm câu a.


- HS2: Làm câu b.
- HS3: Làm câu c.


- GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài 4c,d
(SGK/7).


- HS1: Lên bảng làm câu c.
- HS2: Lên bảng làm câu d.


<b>(20 )</b>


<b>5</b>


<b>(15 )</b>


<b>2, So sánh căn bậc hai số học.</b>


* Định lí (SGK/5).



a, b0 : ab a  b<sub>.</sub>
?4 (SGK/6):


a, 1615 16  15  4 15
b, 11 9 11  9 43
* VD3 (SGK).


?5 (SGK/6):


a, x  1 x  1 x1.
b, x  3 x  9 .


Víi x0 cã x  9  x9.
VËy: 0 x 9.


<b>* Bµi tËp.</b>
<b>Bµi 2 (SGK/6).</b>


a, 4 3 4  3 2 3.


b, 3641 36  41 6 41.
c, 4947 49  47


 7 47.
<b>Bµi 4 (SGK/7).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV: Cho HS làm bài 5 (SGK/7).
- HS: c bi.



- GV: Gọi cạnh của hình vuông là x.
Vậy diện tích của hình vuông tính
theo công thức nào?


- HS: S = x2<sub>.</sub>


- GV: Vậy diện tích hình chữ nhật có
chiều rộng bằng 3,5 m và chiều dài
14 m bằng bao nhiêu?


- HS: Trả lời (3,5.14 = 49 m2<sub>).</sub>


- GV: Diện tích hình vuông bằng diện
tích hình chữ nhật vậy ta có phơng
trình nào?


- HS: Trả lời.


- GV: Vy di cạnh hình vng là
bao nhiêu?


- HS: Tr¶ lêi.


VËy 0 x 2.


d, 4 16. Víi x0,ta cã:
2x  16  2x 16 x8.
Vậy 0 x 8.


<b>Bài 5 (SGk/7).</b>



Gọi cạnh của hình vuông là x
=> Diện tích của hình vuông là: x2<sub>.</sub>


- Diện tích hình chữ nhật có cạnh là
3,5 m vµ 14 m lµ: 3,5.14 = 49 m2<sub>.</sub>


VËy ta có phơng trình:
x2<sub> = 49</sub>


=> x1 = -7 (loại).
x2 = 7.


Vậy độ dài cạnh của hình vng
là 7 m.


<b>4. Cđng cè (3’)</b>


- GV hệ thống lại cho HS các kiến thức cơ bản cđa bµi häc.
<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


- Nắm vững định nghĩa, định lí về căn bậc hai số học.
- Ôn tập quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số.
<b>* Những lu ý rút kinh nghiệm sau giờ ging:</b>


...
...
...
...
...



____________________***_____________________
Ngày giảng.../.../...


Lớp 9A:.../.../...
Lớp 9B:.../.../...


<b>Tiết 3</b>


<b>Cn Thc Bc hai v hng đẳng thức </b>


2


a

a



<b>I. Mơc tiªu.</b>
<b>1. KiÕn thøc.</b>


- Nắm đợc khái niệm về căn thức bậc hai.
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Hs biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A khi biểu thức
A khơng quá phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu
hay tử còn lại là hằng số, bậc hai dạng a2<sub> + m hay – (a</sub>2<sub> + m) khi m dơng).</sub>
<b>3. Thái độ.</b>


- RÌn tính say mê học tập cho HS.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. Học sinh: Ơn tập định lí pitago.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>


<b>1. ổn định tổ chức (1 )</b>


Lớp 9A: .../.... Vắng:...
Lớp 9B: .../.... Vắng:...
<b>2. Kiểm tra bài cũ (7 )</b>


- GV nêu câu hỏi:


+ Nêu cách so sánh các căn bậc hai số học
+ Tìm x biết: 4x 8


- HS lên bảng:


+ Phỏt biu nh ngha.
+ làm bài tập:


2 4x  8 4x  64  4x64 x16<sub>.</sub>
Kết hợp điều kiện x0 ta có 0 x 16.
- GV: Nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới.</b>


<b>Hot ng ca thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Căn thức bậc hai.</b>
- GV: Cho HS đọc ?1 (SGK/8).
- HS: Đứng tại chỗ đọc.


- GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS: Đứng tại chỗ trả lời.



- GV giíi thiệu: 25 x2 là căn thức
bậc hai của 25 - x2<sub>, còn 25 - x</sub>2<sub> là biểu </sub>
thức lấy căn hay biểu thức dới dấu
căn.


- HS: L¾ng nghe.


- GV: Gọi 1 HS đúng tại chỗ đọc tổng
quát (SGK/8).


- HS: Đứng tại chỗ đọc.


- GV nhấn mạnh: a chỉ đợc xác
định nếu a0. Vậy A xác định
(hay có nghĩa) khi và chỉ khi A lấy giá
trị không âm. A xác định  A0.
- HS: Lắng nghe.


- GV: Yêu cầu HS đọc VD1 (SGK/8).
- HS: Đọc ví dụ.


- GV: NÕu x = 0 ; x = 3 th× 3x lấy
giá trị nào?


- HS: Nếu x = 0 th× 3x  0 0.
NÕu x = 3 th× 3x  9 3.
- GV: NÕu x = -1 th× sao?


- HS: Nếu x = -1 thì 3x không cã


nghÜa.


- GV: Cho HS lµm ?2 (SGK/8).


<b>(20 )</b>’ 1. Căn thức bậc hai.
?1 (SGK/8)


Trong tam giác vuông ABC ta cã:
AB2<sub> + BC</sub>2<sub> = AC</sub>2<sub> (®/l pitago).</sub>
AB2<sub> + x</sub>2<sub> = 5</sub>2<sub>.</sub>


2 2 2


AB 25 x AB 25 x


  


(vì AB > 0).


* Tổng quát (SGK/8).


* Ví dô 1 (SGK).


?2 (SGK/8):


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- HS: Đọc đề bài.


- GV: 25 x xác định khi nào?
- HS: Tr li.



<i>- GV củng cố: Căn thức bậc hai có </i>


<i>nghĩa là biểu thức dới dấu căn không </i>
<i>âm.</i>


<b>Hot ng 2: Bài tập.</b>


- GV: Cho HS hoạt động nhóm làm
bài 6 (SGK/10) trong 7 phút.


- HS: Hoạt động nhóm lm ra bng
nhúm:


+ Nhóm 1, 2 làm câu a, b.
+ Nhóm 3, 4 làm câu c, d.


- GV: Đa kết quả của các nhóm lên
bảng.


- HS: Nhận xét kÕt qu¶ cđa nhau.


- GV: Đa bài 12 (SBT/5) lên bảng phụ.
- HS: Đọc đề bài.


- GV: Gäi 4 SH lên bảng làm.
- HS1: Làm câu a.


- HS2: Làm câu b.


- HS3: Làm câu c.



- HS4: Làm câu d.


<b>(13 )</b>


<b>7</b> 5 2x 0 5 2x


x 2,5.


   


 


<b>* Bµi tËp.</b>


<b>Bµi 6 (SGK/10).</b>


a,
a


3 <sub> cã nghÜa </sub>
a


0 a 0.


3


   


b, 5a cã nghÜa



5a 0 a 0


     <sub>.</sub>


c, 4 a cã nghÜa


4 a 0 a 4.


    


d, 3a7 cã nghÜa
7


3a 7 0 a .


3


    


<b>Bµi 12 (SBT/5).</b>
a, 2x3 cã nghÜa


3


2x 3 0 2x 3 x


2


        



b, 2
2


x <sub> cã nghÜa </sub> 2


2
0
x


 


.
Do x2 0 nªn 2


2


0 x 0


x   


(để 2
2


x <sub> cã nghÜa).</sub>


c,
4


x3 <sub> cã nghÜa </sub>



4
0
x 3


 


 <sub>.</sub>


Do 4 > 0 nªn
4


x3<sub> cã nghÜa</sub>


x 3 0 x 3.


     


d, x2 0 nªn x2  6 0


2


5
0


x 6




 



 <sub>. VËy không tồn tại x </sub>


2
5


x 6




<sub> có nghÜa.</sub>
<b>4. Cñng cè (3’)</b>


- GV hệ thống lại cho HS khái niệm căn thức bậc hai và cách tìm điều kện để căn
thức có nghĩa.


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ (1 )</b>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Lµm bµi tËp: 16 (SBT/5).


<b>* Những lu ý rút kinh nghiệm sau giờ giảng:</b>


...
...
...
...
...


____________________***_____________________
Ngày giảng.../.../...



Lớp 9A:.../.../...
Líp 9B:.../.../...


<b>TiÕt 4</b>


<b>Căn Thức Bậc hai và hằng đẳng thức </b>


2


a

a



<b>(tiÕp)</b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


<b>1. KiÕn thøc.</b>


- HS nắm đợc nh lớ nh lớ


2


a a
<b>.</b>
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Bit cỏch chứng minh định lí


2


a a



<b> và biết vận dụng hằng đẳng thức</b>


2


a a


để rút gọn biểu thức.
<b>3. Thái độ.</b>


- RÌn tÝnh say mª häc tËp cho HS.
<b>II. Chn bị.</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ (ghi ?3 SGK/8).


2. Hc sinh: Ơn tập quy tắc tính giá trị tuyệt đối.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>


<b>1. ổn định tổ chức (1 )</b>’


Líp 9A: .../.... V¾ng:...
Líp 9B: .../.... V¾ng:...
<b>2. KiĨm tra bài cũ: không</b>


<b>3. Bài mới.</b>


<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Hằng đẳng thức</b>



2


a a


<b>.</b>


- GV: Đa ?3 (SGK/8) lên bảng phụ.
- HS: Quan sát.


- GV: Gọi 1 HS lên bảng điền vào ô
trống.


- HS: Lên bảng thực hiện.


- GV: Em có nhận xét gì về mối quan
hệ giữa a2 và a?


- HS: NÕu a < 0 th× a2 a.
NÕu a0 th× a2 a.


- GV: Nh vậy khơng phải bình phơng
rồi khai phơng kết quả đó cũng đợc số


<b>(20 )</b>’


<b>2, Hằng đẳng thức </b> 


2



a a


?3 (SGK/8):


a -2 -1 0 1 2


a2 <b><sub>4</sub></b> <b><sub>1</sub></b> <b><sub>0</sub></b> <b><sub>4</sub></b> <b><sub>9</sub></b>


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ban đầu.


Ta có định lí: Với mọi số a, ta có


2


a a
.


- HS: Đọc lại định lí.


- GV: Để chứng minh căn bậc hai số
học của a2<sub> bằng giá trị tuyệt đối của a </sub>
ta cần chứng minh điều kiện gì?


- HS: Để chứng minh


2


a a



ta cần
chứng minh:
2 <sub>2</sub>
a 0
a a
 






- GV: Híng dÉn HS chøng minh.
- HS: Chøng minh theo híng dÉn cđa
GV.


- GV: Cho HS tù lµm VD2 (SGK/9),
VD3 (SGK/9).


- Tự đọc ví dụ.


- GV: §a ra chó ý (SGK/10).
- HS: §äc chó ý.


- GV: Cho HS làm VD4 (SGK/10).
- HS: Đọc đề bài.


- GV: Híng dÉn HS rót gän.



- HS: Rót gọn theo hớng dẫn của GV.
<i>- GV chốt lại: Cách rút gọn biểu thức </i>


<i>dới dấu căn là số -> không có điều </i>
<i>kiện. Rút gọn biểu thức dới dấu căn </i>
<i>chứa chữ -> có thể có điều kiện.</i>


<b>Hot ng 2: Bài tập.</b>


- GV: Cho HS lµm bµi 7 (SGK/10).
- HS1: Làm câu a.


- HS2: Làm câu b.
- HS3: Làm câu c.
- HS4: Làm câu d.


- GV: Gọi 4 HS lên bảng làm bài 8
(SGK/10).


- HS1: Làm câu a.
- HS2: Làm câu b.
- HS3: Làm câu c.
- HS4: Làm câu d.


<b>(20 )</b>


<b>7</b>


* Định lí:



Với mọi số a, ta có


2


a a
.
CM


- Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối
của một số aRta có a 0 với
mọi a.


- NÕu a0 th×


2 <sub>2</sub>


a  a a a .
- NÕu a0 th×


2 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


a  a a  ( a) a
.
Do đó


2


a a


víi mäi a.



VËy a chính là căn bậc hai số học
của a2<sub>, tức lµ </sub>


2


a a
.
* VD2 (SGK/9).


* VD3 (SGK/9).
* Chó ý (SGK/10).
* VÝ dơ 4: Rót gän.
a,


2


(x 2) <sub> víi </sub><sub>x</sub><sub></sub><sub>2</sub><sub>.</sub>


2


(x 2)  x 2  x 2


v× x2.
b,


6 3 2 3


a  (a ) a


V× a < 0 => a3<sub> < 0 </sub>


3 <sub>3</sub>


a a .


 


VËy a6 a3 víi a < 0.


<b>* Bµi tËp.</b>


<b>Bµi 7 (SGK/10).</b>
a,


2


(0,1) 0,1 0,1.


b,


2


( 0,3)  0,3 0,3.


c,


2


( 1,3) 1,3 1,3.



    


d,


2


0, 4 ( 0,4) 0, 4. 0, 4


   


0, 4.0, 4 0,16.


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV: Cho HS hoạt động nhóm làm
bài 9 trong 7 phút:


+ Nhãm 1 làm câu a.
+ Nhóm 2 làm câu b.
+ Nhóm 3 làm câu c.
+ Nhóm 4 làm câu d.


- HS: Hot ng nhúm lm ra bng
nhúm.


- GV: Đa kết quả của các nhóm lên
bảng.


- HS: Nhận xét kết quả cña nhau.



a,


2


(2 3)  2 3  2 3
.
b,


2


(3 11)  3 11 11 3.
c,


2


2 a 2 a 2a


v× a0.
d,


2


3 (a 2) 3 a 2 3(2 a)


(vì 2 a 0 a 2 2 a)
<b>Bài 9 (SGK/11).</b>


1
2



2


1
2


2
2


1


2


2 2


1


2


x 7


a, x 7 x 7


x 7


x 8


b, x 8 x 8


x 8



c, 4x 6 2x 6 2 x 6


x 3


x 3


x 3


d, 9x 12 (3x ) 12


3x 12 3 x 12 x 4


x 4


x 4





  <sub>  </sub>








   <sub>  </sub>






    





 <sub>  </sub>





   


     




 




<b>4. Cđng cè (3 )</b>’


- GV hƯ thèng lại cho HS các kiến thức cơ bản trong bài häc.
<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ (1 )</b>’


- Cần nắm vững hằng đẳng thức



2


A A .
- Lµm bµi tËp: 10, 11, 12, 13 (SGK/11).


<b>* Nh÷ng lu ý rót kinh nghiƯm sau giờ giảng:</b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày giảng.../.../...
Lớp 9A:.../.../...
Lớp 9B:.../.../...


<b>Tiết 5</b>

<b>bài tËp</b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


<b>1. KiÕn thøc.</b>


- Củng cố kiến thức về căn bậc hai và hằng đẳng thức



2


a a .
<b>2. Kĩ năng.</b>


- HS c rốn k nng tỡm iu kin của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng
đẳng thức


2


A A


để rút gọn biểu thức.


- HS đợc luyện tập về phép khai phơng để tính giá trị của biểu thức đại số, phân tích
đa thức thành nhân tử, giải phơng trình.


<b>3. Thái độ.</b>


- RÌn tÝnh say mê học tập cho HS.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ (Ghi bài 14 SGK/11).


2. Hc sinh: ễn tp hằng đẳng thức đáng nhớ và biểu diễn ngiệm của bất phơng
trình trên trục số.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức (1 )</b>’



Líp 9A: .../.... Vắng:...
Lớp 9B: .../.... Vắng:...
<b>2. Kiểm tra bài cũ (5 )</b>


- GV: Gọi 1 HS lên bảng chữa bài 8a,b (SGK/10).
- HS: Lên bảng làm bài.


Bài 8: a,


2


(2 3) 2 3  2 3


v× 2 4  3.
b,


2


(3 11)  3 11  11 3


v× 11  9 3.
- GV: Nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới (34)</b>


<b>Hot ng ca thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


- GV: Cho HS làm bài 11 (SGK/11).
- HS: Đọc đề bài.



- GV: Em h·y nêu thứ tự thực hiện
phép tính ở các biểu thøc trªn.


- HS: Thực hiện khai phơng trớc tiếp
theo là nhân hay chia rồi đến cộng,
trừ, làm từ phi sang trỏi.


- GV: Gọi 2 HS lên bảng làm câu a,b.
- HS: Lên bảng làm.


- GV: Gọi tiếp 2 HS lên bảng làm câu
c,d.


- HS: Lên bảng làm (câu d thực hiện
phép tính dới dấu căn rồi mới khai
ph-ơng).


- GV: Cho HS làm bài 12 (SGK/11).


<b>Bài 11 (SGK/11).</b>


a, 16. 25 196 : 49
= 4.5 + 14:7


= 20 + 2 = 22.


b, 36 : 2.3 .182  169


2



36 : 18 13
36 :18 13 2 13


11.


 


   





c, 81  93.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- HS: Đọc đề bài.


- GV: Gọi 2 HS lên bảng làm câu a,b.
- HS: Lên bảng làm.


- GV:


1
1 x


<sub> có nghĩa khi nào?</sub>
- HS: Trả lời.


- GV: Tử là 1 > 0, vậy mẫu phải nh thế
nào?



- HS: Trả lời.


- GV: 1 x 2 cã nghÜa khi nµo?
- HS: Tr¶ lêi.


- GV: Cho HS làm bài 13 (SGK/11).
- HS: Độc đề bài.


- GV: Muốn rút gọn các biểu thức trên
ta áp đụng hằng đẳng thức nào?


- HS: Ta ¸p dụng:


2 A


A A


A


<sub></sub>





- GV: Gọi 4 HS lên bảng làm câu a, b,
c, d.


- HS: Lên bảng thực hiện.



- GV: Đa bài 14 (SGK/11) lên bảng
phụ.


- HS: Đọc đề bài.


- GV: Gợi ý HS biến đổi.


2


2


3 ( 3)
5 ( 5)





- HS: Lµm bµi theo híng dÉn cđa GV.


<b>Bµi 12 (SGK/11).</b>
a, 2x7 cã nghÜa


7


2x 7 0 x .


2


    




b, 3x4 cã nghÜa


3x 4 0 3x 4


4


x .


3


      


 


c,
1
1 x


  <sub> cã nghÜa</sub>
1


0.
1 x


 


  <sub> Cã </sub>10


1 x 0 x 1.



     


d, 1 x 2 cã nghÜa víi mäi x.
V× x2 0 víi mäi x.


2


x 1 1 x.


   


<b>Bµi 13 (SGK/11).</b>


a, 2 a2  5a (víi a < 0)
2 a 5a 2a 5a


   


(v× a < 0  a a)
= -7a.


b,


2


25a 3a (a0)


2



(5a) 3a 5a 3a


   


5a 3a


  <sub> (v× </sub>5a0<sub>)</sub>
8a.



c,


4 2 2 2 2


9a 3a  (3a ) 3a


2 2 2


3a 3a 6a .


  


d,


6 3 3 3


5 4a  3a 5 2a  3a


3 3



10a 3a


  <sub> (vì 2a</sub>3<sub> < 0) = </sub>13a .3
<b>Bài 14 (SGK/11).</b>


a, x2  3x2  ( 3)2
nÕu A0


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

(x 3)(x 3).


  


d, x2  2 5x5


2 2


2


x 2.x. 5 ( 5)


(x 5)


  


 


<b>4. Cñng cè (3’)</b>


- GV hệ thống lại cho HS cách tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, các phép
khai phơng để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thnh nhõn t...



<b>5. Hớng dẫn về nhà (2)</b>


- Ôn tập lại kiến thức của bài 1 và bài 2.


- Luyn tập lại một số dạng bài tập nh: tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa, rút gọn
biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phơng trình.


- Làm bài tập: 14 b,c; 15; 16 (SGK/11, 12).
<b>* Những lu ý rút kinh nghiệm sau giờ giảng:</b>


...
...
...
...
...


_________________***_________________
Ngày giảng.../.../...


Lớp 9A:.../.../...
Lớp 9B:.../.../...


<b>Tiết 6</b>


<b>liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng</b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


<b>1. KiÕn thøc.</b>



- HS nắm đợc nội dung và cách chứng minh định lívề liên hệ giữa phếp nhân v
phộp khai phng.


<b>2. Kĩ năng.</b>


- Cú k nng dựng cỏc quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn bậc hai trong
tính tốn và biến đổi biểu thức.


<b>3. Thái độ.</b>


- RÌn tÝnh say mª häc tËp cho HS.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ (Ghi bài tập 17 b,c SGK/14, bµi 19a,b SGK/15 ).
2. Häc sinh:


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức (1 )</b>


Lớp 9A: .../.... Vắng:...
Lớp 9B: .../.... Vắng:...
<b>2. Kiểm tra bài cũ: không</b>


3. Bài mới.


<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Định lí.</b>


- GV: Cho HS lµm ?1 (SGK/12).


- HS: Lên bảng tính và so sánh


16.25 <sub> và </sub> 16. 25<sub>.</sub>
- GV: Đa ra định lí.


<b>(8 )</b>’ 1. Định lí.
?1 (SGK/12):


16.25 400 20
16. 25 4.5 20.






</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS: Đọc lại định lí.


- GV: Vì a 0 và b0 em có nhận
xét gì vÒ a ? b ? a. b ?


- HS: Tr¶ lêi.


- GV: H·y tÝnh ( a. b ) ?2
- HS: Đứng tại chỗ tính.


- GV: Em hóy cho bit định lí trên đợc
chứng minh dựa trên cơ sở nào?


- HS: Trả lời.



- GV: Đa ra chú ý: VD với a, b, c0
a.b.c a. b. c


- HS: Đọc lại chú ý.


<i>- GV chốt lại: Với hai số không âm ta </i>


<i>cã </i> <i>a b</i>.  <i>a</i>. <i>b.</i>


<b>Hoạt động 2: áp dụng.</b>


- GV chỉ vào định lí: Với a0 ;b0
a.b  a. b <sub> theo chiều từ trái sang </sub>
phải, phỏt biu quy tc.


- HS: Đọc lại quy tắc.


- GV: Cho HS làm VD1 (SGK/13).
- HS: Đọc đề bài.


- GV: Muốn tính biểu thức trên ta làm
thế nào?


- HS: Ta khai phơng từng thừa số rồi
nhân kết quả víi nhau.


- GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2
(SGK/13) trong 5 phỳt:


+ Nhóm 1, 2 làm câu a.


+ Nhóm 3, 4 làm câu b.


- HS: Hot ng nhúm lm ra bng
nhúm.


- GV: Đa kết quả của các nhóm lên
bảng.


- HS: Nhận xét kết quả của nhau.
- GV: Đa ra quy tắc.


- HS: Đọc lại quy tắc.


- GV: Cho HS làm VD2 (SGK/13).
- HS: Đọc đề bài.


- GV: Muốn tính các biểu thức trên ta
làm thế nào?


- HS: Ta nhân các thừa số dới dấu căn
với nhau rồi khai phơng kết quả đó.
- GV: Cho HS làm ?3 (SGK/14).
- HS: Đọc đề bài.


- GV: Gäi 2 HS lên bảng tính.
- HS: Lên bảng thực hiện.


<b>(30 )</b>


<b>5</b>



* §Þnh lÝ (SGK).


a.b  a. b (b0 ; a0).
CM


a <sub> và </sub> b <sub> xấc định và không âm </sub>
a. b


 <sub> xác định và không âm.</sub>


2 2 2


( a. b ) ( a ) .( b ) a.b
VËy: a. b là căn bậc hai số học
của a.b tøc lµ a.b  a. b


* Chó ý (SGK).


<b>2. áp dụng.</b>


a, Quy tắc khai phơng một tích.
* Quy tắc (SGK/13).


VD1: TÝnh


a, 49.1, 44.25 49. 1, 44. 25
7.1,2.5 42


  <sub>.</sub>



b, 810.40  81.400  81. 400
9.20 180.


 


?2 (SGK/13)
a, 0,16.0,64.225


0,16. 0,64. 225
0, 4.0,8.15 4,8.


 


b, 250.360 25.10.36.10
25.36.100 25. 36. 100
5.6.10 300.








b, Quy tắc nhân các căn bậc hai.
* Quy tắc (SGK/13).


VD2: Tính



a, 5. 20 5.20 100 10.
b, 1,3. 52. 10 1,3.52.10


  




2


13.52 13.13.4
(13.2) 26.


 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV: §a ra chó ý (SGK/14).
- HS: Đọc lại chú ý.


- GV: Cho HS lm VD3 (SGK/14).
- HS: c bi.


- GV: Yêu cầu HS tự làm câu a.
- HS: Tự giải VDa. SGK.


- GV: Hớng dẫn HS làm VDb.
- HS: Làm theo hớng dẫn của GV.
- GV: Cho HS làm ?4 (SGK/14).
- HS: Đọc bi.



- GV: Gọi 2 HS lên bảng làm câu a
và b.


- HS: Lên bảng thực hiện.


- GV: Đa bài 17 (SGK/14)b,c lên bảng
phụ.


- HS: c bi.


- GV: Gọi 2 HS lên bảng làm câu b
và c.


- HS: Lên bảng làm.


- GV: Đa bài 19 (SGK/15)a,b lên bảng
phụ.


- HS: Lên bảng làm.


<i>- GV chốt lại: Muốn khai phơng một </i>


<i>tích của các số khơng âm, ta có thể </i>
<i>khai phơng từng thừa số rồi nhân các </i>
<i>kết quả với nhau. Muốn nhân các căn </i>
<i>bậc hai của các số khơng âm, ta có </i>
<i>thể nhân các số dới dấu căn với nhau </i>
<i>rồi khai phơng kết quả đó.</i>


a, 3. 75 3.75 225 15.


b, 20. 72. 4,9


20.72.4,9 2.2.36.49
4. 36. 49 2.6.7 84


  




 


  


* Chó ý (SGK/14).
VD3 (SGK/14): TÝnh.


2 4 2 4


2 2 2


b, 9a b 9. a . b
3. a . (b ) 3 a b .




 


?4 (SGK/14): TÝnh


3 3 4



a, 3a . 12a  3a .12a  36a


2 2 2 2


(6a ) 6a 6a .


  


2 2 2 2


b, 2a.32ab  64a b (8ab)
= 8ab (vì a0 ; b0).


<b>Bài 17 (SGK/14): Tính</b>


2 2 2 2


2


b, 24.( 7) (2 ) . ( 7)
2 .7 28.


c, 12,1.360 12,1.10.36


121.36 121. 36 11.6 66.


  


 





   


<b>Bµi 19 (SGK/15): Rót gän.</b>


2 2


a, 0,36a  (0,6a) 0,6a
0,6 a 0,6a


 


(v× a < 0).


4 2 2 2 2


b, a (3 a)  (a ) . (3 a)


2 2


a . 3 a a (a 3)


   


(v× a3).
<b>4. Cđng cè (4’)</b>


- GV: Gäi HS phát biểu lại quy tắc khai phơng một tích và quy tắc nhân hai căn


thức bậc hai.


<b>5. Hớng dÉn vỊ nhµ (2’)</b>


- Học thuộc quy tắc và định lí, học chứng minh định lí.
- Làm bài tập: 17a,b; 18; 19c,d; 20 (SGK/14,15)


<b>* Nh÷ng lu ý rót kinh nghiƯm sau giờ giảng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

...
...


_________________***_________________
Ngày giảng.../.../...


Lớp 9A:.../.../...
Lớp 9B:.../.../...


<b>Tiết 7</b>


<b>liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>1. KiÕn thøc.</b>


- HS nắm đợc nội dung và cách chứng minh định lí và liên hệ giữa phép chia và
phộp khai phng.


<b>2. Kĩ năng.</b>



- Cú k nng dựng quy tắc khai phơng một thơng và chia hai căn bậc hai trong tính
tốn và biến đổi biểu thức.


<b>3. Thái .</b>


- Rèn tính say mê, tích cực học bài cho HS.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài 28a,b (SGK/18), bài 30a (SGK/19).
2. Học sinh: Bảng nhóm.


<b>III. Tin trỡnh tổ chức dạy học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức (1 )</b>’


Líp 9A: .../.... Vắng:...
Lớp 9B: .../.... Vắng:...
<b>2. Kiểm tra bài cũ (5)</b>


- GV nêu câu hỏi:


+ Phỏt biu nh ngha liờn hệ giữa phép nhân và phép khai phơng.
+ Chữa bài tp 17a,b (SGK/14).


- HS: Lên bảng trả lời và làm bµi tËp.


Bµi 17: a, 0, 09.64  0,09. 64 0,3.82, 4.
b,


2 2 2 2



24.( 7)  (2) . ( 7) 2 . 7 4.728.
- GV: Nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới.</b>


<b>Hot ng của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Định lí.</b>


- GV: Cho HS làm ?1 (SGK/16).
- HS: Đọc đề bi.


- GV: Gọi 1 HS lên bảng tính và so
sánh.


- HS: Lên bảng thực hiện.


- GV: a ra nh lí.


- HS: Đứng tại chỗ đọc định lí.
- GV: Yêu cầu HS tự chứng minh.
- HS: Tự chứng minh.


<b>(10 )</b>’ <b>1. Định lí.</b>
?1 (SGK/16):


2


2



2


16 4 4


a, .


25 5 5


16 4 4


.
5


25 5


 


 <sub></sub> <sub></sub> 


 


 


VËy:


16 16


.
25 25
* Định lí (SGK/16).



a a


(a 0 ; b 0).


b b


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Vì a0 và b0 nªn
a


b <sub> xác định </sub>
và khơng âm.


Ta cã:


2


2
2


a ( a ) a


b


b ( b )


 


 



 




<sub>.</sub>


Vậy:
a


b <sub> là căn bậc hai số häc cđa </sub>
a
b


tøc lµ


a a


b  b <sub>.</sub>


<i>- GV chốt lại: Với số a không âm và </i>


<i>số b d¬ng ta cã: </i>




<i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i> <i><sub>.</sub></i>


<b>Hoạt động 2: áp dụng.</b>


- GV: Đa ra quy tắc.


- HS: Đứng tại chỗ đọc quy tắc.
- GV: Cho HS làm VD1 (SGK/17).
- HS: Đọc đề bài.


- GV: Híng dÉn HS tÝnh.


- HS: Tính theo hớng dẫn của GV.
- GV: Cho HS làm ?2 (SGK/17).
- HS: Đọc đề bài.


- GV: Gäi 2 HS lªn bảng làm ?2.
- HS: Lên bảng làm.


- GV: Quy tc khai phơng một thơng
áp dụng định lí trên theo chiều từ trái
sang phải. Ngợc lại áp dụng định lí từ
phải sang trái ta có quy tắc gì?


- HS: Ta có quy tắc chia hai căn bậc
hai.


- GV: Đa ra quy tắc.
- HS: Đọc lại quy tắc.


- GV: Yêu cầu HS tự đọc VD2
(SGK/17).


- HS: Tự đọc ví dụ.



- GV: Cho HS làm ?3 (SGK/18).
- HS: c bi.


- GV: Gọi 2 HS lên bảng tính.
- HS: Lên bảng thực hiện.


<b>(25 )</b>


<b>2. áp dụng.</b>


a, Quy tắc khai phơng một thơng.
* Quy tắc (SGK/17).


VD1 (SGK/17):


25 25 5


a, .


121 121 11


9 25 9 25


b, : :


16 36 16 36


3 5 9



: .


4 6 10


 




 


?2 (SGK/17):


225 225 15


a, .


256 256 16


196 196


b, 0, 0196


10 000 10 000
14


0,14.
100









b, Quy tắc chia hai căn bậc hai.
* Quy tắc (SGK/17).


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV: Đa ra chú ý.
- HS: Đọc lại chú ý.


- GV: Yêu cầu HS tù nghiªn cøu VD3
(SGK/18).


- HS: Tù nghiªn cøu.


- GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?4
trong 5 phút.


- HS: Hoạt động nhóm làm ra bảng
nhóm:


+ Nhãm 1, 2 làm câu a.
+ Nhóm 3, 4 làm câu b.


- GV: Đa kết quả của các nhóm lên
bảng.


- HS: Nhận xét kết quả của nhau.
- GV: Đa bài 28a,b (SGK/18) lên bảng
phụ.



- HS: c bi.


- GV: Gọi 2 HS lên bảng làm.
- HS: Lên bảng làm.


- GV: Đa bài 30a (SGK/19) lên bảng
phụ.


- HS: Lên bảng rút gọn.


<i>- GV chốt lại: Muốn khai phơng một </i>


<i>thơng </i>


a


b<i><sub>, trong đó số a khơng âm và </sub></i>


<i>sè b d¬ng, ta có thể lần lợt khai phơng</i>
<i>số a cho số b, råi lÊy kÕt qu¶ thø nhÊt </i>
<i>chia cho kÕt qu¶ thø hai.</i>


<i>Muốn chia căn bậc hai của số a không</i>
<i>âm cho căn bậc hai của số b dơng, ta </i>
<i>có thể chia số a cho số b rồi khai </i>
<i>ph-ơng kết quả đó.</i>


<b>5’</b> <sub>a,</sub> 999 999 <sub>9</sub> <sub>3.</sub>



111
111


52 13.4 4 2


b, .


13.9 9 3


117


  


  


* Chó ý (SGK/18).


A A


(A 0 ;B 0).


B  B  


* VD3 (SGK/18).
?4 (SGK/18):


2
2 4 2 4 2 4


2 2 2



2


a b


2a b a b a b


a,


50 25 25 5


2ab 2ab ab


b,


162 81


162


b a
ab


.
9
81


  


 



 


<b>Bµi 28 (SGK/18): TÝnh.</b>


289 289 17


a, .


225 225 15


14 64 64 8


b, 2 .


25 25 25 5


 


  


<b>Bµi 30: Rót gän.</b>


2
4


2


2 2 2 2


y x



a, . (x 0 ; y 0)


x y


x


y x y y x 1


. . . .


x (y ) x y x y y


 


   


<b>4. Cñng cè (3)</b>


- GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc khai phơng một thơng và quy tắc chia hai căn
bậc hai.


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


- Học thuộc bài (định lí, chứng minh định lí, các quy tắc).
- Làm bài tập: 28c,d ; 29 ; 30b,c,d ; 31 (SGK/18,19).
<b>* Những lu ý rút kinh nghiệm sau giờ giảng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

...
...



_________________***_________________
Ngày giảng.../.../...


Lớp 9A:.../.../...
Lớp 9B:.../.../...


<b>Tiết 8</b>


<b>bài tập - kiểm tra 15 phót</b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


<b>1. KiÕn thøc.</b>


- HS đợc củng cố các kiến thức về khai phơng một thơng và chia hai cn bc hai.
<b>2. K nng.</b>


- Có kĩ năng vận dụng thành thạo hai quy tắc vào bài tập tính toán, rút gọn biểu thức
và giải phơng trình.


<b>3. Thỏi .</b>


- Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc khi học bài và làm bài.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài 36 (SGK/20).
2. Häc sinh:


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức (1 )</b>’



Líp 9A: .../.... V¾ng:...
Líp 9B: .../.... Vắng:...
<b>2. Kiểm tra 15 phút (15 )</b>


<b>Đề bài</b>
<b>I. Trắc nghiƯm kh¸ch quan.</b>


<b>Câu 1 (2đ ):</b>’ Trong các khẳng định dới đây khẳng định nào đúng, khẳng định nào
sai?


a, AB  A. B


A A


b, .


B B


c, A B A B .


d, A.B A B.




  


 


<b>C©u 2 (2đ ):</b> Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trèng (...)


a, Muèn khai ph¬ng mét th¬ng


a


b <sub>, trong đó số a khơng âm và số b dơng, ta cú </sub>
th ...


b, Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dơng, ta có
thể ...


<b>II. Tự luận.</b>


Rút gọn các biểu thức sau:


<b>Câu 1 (3đ ):</b>


2 2


10a b


40 <sub> với </sub>a0 ; b0.


<b>Câu 2 (3đ ): </b>


6 6


4 6


16x y



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Câu 1:


a b c d


Đ Đ S S


<b>C©u 2:</b>


a, lần lợt khai phơng số a cho số b, rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai.
b, chia số a cho số b rồi khai phơng kết quả đó.


<b>II. Tù ln.</b>
<b>C©u 1: </b>


2 2 2 2 2 2 <sub>ab</sub>


10a b a b a b ab


.


40  4  4  2 2


<b>C©u 2: </b>


6 6 6 6 2
4 6


4 6


x



16x y 16x y x x


64x y 4 2 2


64x y


   


(vì x < 0).
<b>3. Bài mới (25 )</b>


<b>Hot ng ca thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


- GV: Cho HS làm bài 33 (SGK/19).
- HS: Đọc đề bài.


- GV: Gäi HS lên bảng làm câu a.
- HS: Lên bảng làm.


- GV gợi ý câu b: 12 = 4.3
27 = 9.3


Hãy áp dụng quy tắc khai phơng một
thơng để biến đổi phơng trỡnh.


- HS: Lên bảng làm.


- GV: Để giải phơng trình nµy ta lµm
thÕ nµo?



- HS: Chuyển vế hạng tử tự do để tìm
x.


- GV: Gäi 1 HS lên bảng tìm x.
- HS: Lên bảng thực hiện.


- GV: Cho HS làm bài 34 (SGK/19,20)
- HS: Đọc đề bài.


- GV: Gọi 1 HS lên bảng rút gọn
câu a.


- HS: Lên bảng rút gọn.


<b>Bài 33 (SGK/19).</b>


a, 2.x 50 0


2.x 25.2


2.x 5 2 x 5.


 


 


   


2



2


2


2


1
2


2


b, 3.x 3 12 27


3.x 3 4.3 9.3


3.x 3 2 3 3 3


3.x 2 3 3 3 3


3.x 4 3
x 4.


c, 3.x 12 0


3.x 12


12
x



3
12
x


3


x 2


x 2


x 2


  


   


   


   


 


 


 


 


 



 


 <sub></sub>


   






</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV: Gọi 1 HS lên bảng rút gọn
câu b.


- HS: Lên bảng thực hiện.


- GV: Cho HS lm bài 35 (SGK/20).
- HS: Đọc đề bài.


- GV: Hãy áp dụng hằng đẳng thức


2


A A


để biến đổi phơng trình.
- HS: Lờn bng lm.


- GV: Gọi 1 HS lên bảng làm câu b.
- HS: Lên bảng thực hiện.


- GV: Đa bài 36 (SGK/20) lên bảng


phụ.


- HS: Quan sát.


- GV: Cho HS th¶o ln nhãm trong 5
phót.


- HS: Th¶o luËn nhãm.


- GV: Gọi đại diện 1 nhóm đứng tại
ch tr li.


- HS: Đứng tại chỗ trả lời.


<b>5</b>


2


2 4


2 2


2
2 4


3


a, ab (a 0 ; b 0)
a b



3 3


ab ab .


ab
a b


 


 


2
2


3
ab .


ab


 <sub> (v× a < 0)</sub>
3.





2


2 2


27(a 3)



b, (a 3)


48


9(a 3) 9(a 3)


16 16


3(a 3)
.
4






 


 





<b>Bµi 35 (SGK/20).</b>


2


a, (x 3) 9



x 3 9


 


  


2


2


x 3 9 x 12


x 3 9 x 6


b, 4x 4x 1 6


(2x 1) 6
2x 1 6


5
x


2x 1 6 <sub>2</sub>


2x 1 6 7


x
2


  



 


 <sub></sub>  <sub></sub>


  


 


  


  


  





 




 <sub></sub>




<sub> </sub>



<b>Bài 36 (SGK/20).</b>


a, Đúng.


b, Sai.Vỡ vế phải khơng có nghĩa.
a, Đúng. Vì có thêm ý nghĩa để ớc
l-ợng giá trị gần đúng của giá trị 39.
d, Đúng. Do chia cả hai vế của bất
phơng trình cho cùng một số dơng
và khơng đổi chiều bất phơng trình
đó.


<b>4. Cđng cè (3’)</b>


- GV hệ thống lại các dạng bài tập để HS áp dụng quy tắc khai phơng một thơng và
quy tắc chia các căn bậc hai để áp dụng vào giải bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Lµm bµi tËp: 32b,c ; 33d ; 34c ; 37 (SGK/19,20).
- Đọc trớc bài 5: Bảng căn bậc hai.


- Tiết sau mang bảng số V.M.Braiđixơ và máy tính bỏ túi.
<b>* Những lu ý rút kinh nghiệm sau giờ giảng:</b>


...
...
...
...
...


_________________***_________________


Ngày giảng.../.../...


Lớp 9A:.../.../...
Lớp 9B:.../.../...


<b>Tiết 9</b>


<b>bảng căn bậc hai</b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


<b>1. KiÕn thøc.</b>


- HS hiểu đợc cấu tạo bảng căn bậc hai.
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Có kĩ năng dùng bảng để tìm căn bậc hai của một số khơng âm.
<b>3. Thái độ.</b>


- RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c khi tra bảng.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


1. Giáo viên: Bảng số, bảng phụ ghi kÕt qu¶ mÉu 1, mÉu 2 (SGK/21).
2. Häc sinh: B¶ng sè.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức (1 )</b>’


Líp 9A: .../.... V¾ng:...
Líp 9B: .../.... V¾ng:...
<b>2. Kiểm tra bài cũ: không.</b>


3. Bài mới.



<b>Hot ng ca thy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bảng.</b>
- GV: Để tính căn bậc hai của một số
dơng ta có thể sử dụng bảng tính sẵn
căn bậc hai trong cuốn “Bảng số với 4
chữ số thập phân” của Braiđixơ. Bảng
căn bậc hai bảng IV để khai căn bậc
hai bất cứ số dơng nào có nhiều nhất 4
chữ số.


- HS: L¾ng nghe.


- GV: Yêu cầu HS mở bảng IV căn
bậc hai để biết cấu tạo của bảng.
- HS: Mở bảng, quan sát.


- GV: Em hÃy nêu cấu tạo của bảng?
- HS: Trả lời.


<b>Hot ụng 2: Cách dựng bảng.</b>


<b>(5 )</b>’ <b>1. Giíi thiƯu b¶ng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV: Đa mẫu 1 lên bảng phụ.
- HS: Quan sát.


- GV: Đa mẫu 2 (SGK/21) lên bảng
phụ.



- HS: Quan sát.


- GV: Giao của hàng 39 và cột 1 lµ sè
nµo?


- HS: Lµ sè 6,253.


- GV: Giao cđa hµng 39 vµ cét 8 lµ sè
nµo?


- HS: Lµ sè 6.


- GV: Ta dùng số này để hiệu chỉnh
chữ số cuối ở 6,253 nh sau:


6,253 + 0,006 = 6,259.
Vậy: 39,18 6,259.
- HS: Ghi kết quả vào vë.


- GV: Cho HS làm ?1 (SGK/21).
- HS: Đọc đề bài.


- GV: Cho HS làm dới lớp sau đó gọi 1
HS c kt qu.


- HS: Đọc kết quả.


- GV: Cho HS lµm bµi 38 (SGK/23).
- HS: Lµm díi líp.



- GV: Gọi 1 HS đọc kết quả.
- HS: Đọc kết quả.


<i>- GV chốt lại các dùng bảng: Muốn </i>


<i>tỡm cn bc hai của một số lớn hơn 1 </i>
<i>và nhỏ hơn 100 ta tìm giao của hàng </i>
<i>và cột của số ú.</i>


a, Tìm căn bậc hai của một số lơn
hơn 1 và nhỏ hơn 100.


* Ví dụ 1 (SGK/121).


Tìm 1,68: KÕt qu¶ 1,68 1,296.


<i><b>N</b></i> ... <b>8</b> ...
.


.
.
<b>1,6</b>


.
.
.


1,296



<i>MÉu 1</i>


* VÝ dô 2 (SGK/21).


<i><b>N</b></i> ... <b>1</b> ... <b>8</b> ...
.


.
.
<b>39,</b>


.
.
.


6,253 <i>6</i>


<i>MÉu 2</i>


Kết quả: 39,18 6,259.
?1 (SGK/21):


a, 9,11 0,318.
b, 39,82 6,311.




<b>Bài 38 (SGK/23).</b>


54 2,3238 ; 7,2 2,683


9,5 3, 082 ; 31 5,568
68 8,246.


 


 




<b>4. Cđng cè (3 )</b>’


- GV hƯ thống lại cho HS cách tìm căn bậc hai của một số lơn hơn 1 và nhỏ hơn 100
<b>5. Hớng dÉn vỊ nhµ (1 )</b>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Lµm bµi tËp: 39, 40 (SGK/23).


<b>* Nh÷ng lu ý rót kinh nghiƯm sau giờ giảng:</b>


...
...
...
...
...


_________________***_________________
Ngày giảng.../.../...


Lớp 9A:.../.../...
Lớp 9B:.../.../...



<b>Tiết 10</b>


<b>bảng căn bậc hai (tiÕp)</b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


<b>1. KiÕn thøc.</b>


- HS hiểu đợc cấu tạo bảng căn bậc hai.
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Có kĩ năng dùng bảng để tìm căn bậc hai của một số khơng âm.
<b>3. Thái độ.</b>


- RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c khi tra bảng.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


1. Giáo viên: Bảng số.
2. Học sinh: B¶ng sè.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức (1 )</b>’


Líp 9A: .../.... V¾ng:...
Líp 9B: .../.... V¾ng:...
<b>2. Kiểm tra bài cũ: không.</b>


3. Bài mới.


<b>Hot ng ca thy và trị</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1: Tìm căn bậc hai của </b>
<b>một số lơn hơn 100.</b>


- GV: Cho HS làm VD3 (SGK/22).
- HS: Đọc đề bài.


- GV: Ta biết 1680 = 16,8.100
Do đó: 1680  16,8. 100
10. 16,8
- HS: Lắng nghe.


- GV: u cầu HS tra bảng để tìm
16,8.


- HS: §äc kÕt qu¶.


- GV: Dựa vào cơ sở nào để tìm vớ d
trờn?


- HS: Nhờ quy tắc khai phơng một
tÝch.


- GV: Cho HS làm ?2 (SGK/22).
- HS: Dùng bảng số để tìm.
- GV: Gọi 1 HS đọc kết quả.
- HS: c kt qu.


<b>(15 )</b> <b>b, Tìm căn bậc hai cđa mét sè l¬n </b>
<b>h¬n 100.</b>



* VÝ dơ 3 (SGK/22): Tìm 1680.
Kết quả:


1680 16,8. 100
10. 16,8
10.4, 099


40,99.






</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>- GV chốt lại: Để tìm căn bậc hai của </i>


<i>một số lơn hơn 100 cần phân tích </i>
<i>chúng thành tích các số nhỏ hơn 100.</i>


<b>Hot ng 2: Tỡm căn bậc hai của </b>
<b>số không âm và nhỏ hơn 1.</b>


- GV: Ta biết 0,00168 = 16,8:10000.
Do đó 0, 00168 16,8 : 10000
 16,8 :100.
- HS: Đọc kết quả.


- GV: §a ra chó ý (SGK/22).
- HS: §äc chó ý.



- GV: Cho HS làm ?3 (SGK/22).
- HS: Đọc đề bài.


- GV: Làm nh thế nào để tính đợc giá
trị gần đúng của x?


- HS: Tìm 0,3982 0,6311.
- GV: Gọi 1 HS đọc kết quả.
- HS: Đọc kết quả.


- GV: Cho HS làm bài 41 (SGK/23).
- HS: Đọc đề bài.


- GV: Dựa trên cơ sở nào để xác định
đợc kết quả?


- HS: áp dụng quy tắc đổi dấu phẩy
để xác định kết quả.


- GV: Gọi 1 HS đọc kết quả.
- HS: Đọc kết quả.


- GV: Cho HS làm bài 42 (SGK/23).
- HS: c bi.


- GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- HS: Lên bảng thực hiện.


<i>- GV chốt lại: Để tìm căn bậc hai của </i>



<i>một số không âm và nhỏ hơn 1 cần </i>
<i>phân tích chúng thành thơng các số </i>
<i>nhỏ hơn 100 và số chính phơng.</i>


<b>(25 )</b>


a, 991 9,11. 100 10. 9,11
10.3, 018 30,18.


b, 988 9,88. 100 10. 9,88
10.3,143 31,14.










<b>c, Tìm căn bậc hai của số không </b>
<b>âm và nhỏ hơn 1.</b>


* Ví dụ 4 (SGK/22): Tìm 0, 00168.
Kết quả:


0, 00168 16,8 : 10000
16,8 :100


4, 099 :100


0, 04099.






* Chó ý (SGK).


?3 (SGK/22):


NghiƯm của phơng trình:
x2<sub> = 0,3982 là:</sub>


x1 = 0,6311.
x2 = - 0,6311.
<b>Bài 41 (SGK/23):</b>


911,9 30,19<sub> (dời dấu phẩy sang </sub>
phải 1 chữ số ở kết quả)


91190 301,9
0, 09119 0,3019
0, 0009119 0, 03019.






<b>Bài 42 (SGK/23).</b>



1


2


a, x 3,5


x 3,5





Tra bảng 3,5 1,871.
Vậy: x1 1,871


x2 1,871.
1


2


b, x 11, 49
x 11, 49.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV hệ thống lại cho HS cách dùng bảng số để tìm căn bậc hai của một số lớn hơn
1 và nhỏ hơn 100, tìm căn bậc hai của một số lơn hơn 100.


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


- Học bài để biết khai căn bậc hai bằng bảng số.
- Đọc mục “có thể em cha biết”.



- Lµm bµi tËp: 38, 40 (SGK/23).


<b>* Nh÷ng lu ý rót kinh nghiƯm sau giê gi¶ng:</b>


...
...
...
...
...


_________________***_________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<!--links-->

×