Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515 KB, 83 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
A . Số học
<b>Chơng 1: ôn tập và bổ túc về số tự nhiên</b>
<b> Ngày soạn :20/8/2008 </b>
<b> Ngµy giảng:21/8/2008</b>
<b>Tiết 1:</b> <b>1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp</b>
<b>I - Mơc tiªu </b>
+ Học sinh đợc làm quen với khái niệm tập hợp các ví dụ về tập hợp thờng gặp
trong toán học và trong đời sống.
+ Học sinh nhận biết đợc một đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp
cho trớc.
+ Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng
ký hiệu ; .
+ Rèn luyện cho HS t duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một
tập hợp.
<b>II - ChuÈn bị của giáo viên và học sinh</b>
+ <i>GV</i>: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài các tập
củng cố.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
Gv : giới thiệu chơng trình
SGK lớp 6. yêu cầu đối với
HS của bộ mơn và GT
ch-ơng I
<i>Hoạt động 2:</i> Các ví dụ
Yêu cầu hs quan sát H1
GV giới thiệu một số vớ d
v tp hp.
Yêu cầu Hs lấy ví dụ về tËp
hỵp.
Chú ý: lấy ví dụ các đối
t-ợng cùng loại.
để viết tập hợp ta viết ntn?
<i>Hoạt động 3</i>: Cách viết và
kí hiệu.
GV giới thiệu : Dùng chữ
cáI in hoa đặt tên cho tập
hợp (A,B,C…)
LÊy VD vµ chØ ra ptư của
tập hợp.
Mõi pt chỉ liệt kê 1 lần vị
HÃy viết tập hợp B các chữ
cáI a,b,c ? cho biết các pt
của tập hợp B ?
GV gt c¸c kÝ hiƯu thuộc,
không thuộc.
Số 1 có là pt của tập hợp A
ko?
Sè 5 cã lµ pt cđa tËp hép A
ko?
Hs nghe gt và ghi nhớ
HS quan sát SGK và nghe
giới thiệu
Hs lấy VD về tập hợp
<b>-</b> tập hợp Hs lớp 6C
<b>-</b> tp hp dựng hc
tập trong cặp
Hs nghe và ghi bài
Hs lên bảng viết
B = {a,b,c} hay B =
{b,a,c }
a,b,c là các pt của tập hợp
B
Hs số 1 cã lµ pt cđa A
Hs sè 5 ko lµ pt của A
<b>Tiết 1</b>
<b>1Tập hợp. Phần tử của</b>
<b>tập hợp</b>
1/ Các ví dụ
-Tp hợp cac đồ vt
(sỏch ,bỳt ) trờn bn
-Tập hợp các cây ở sân
tr-ờng.
-Tập hợp các chữ cáI
a,b,c
-Tập hợp các số tự nhiên
nhỏ hơn 4.
2/Cách viết, các kí hiệu
VD: gọi A là tập hợp các số
tự nhiƯ nhá h¬n 4 ta viÕt
A={0;1;2;3}hay
A={1;0;2;3}… các số
0,1,2,3 là các pt cđa tËp
hỵp.
kÝ hiƯu:
-1A đọc 1 thuộc A hoặc 1
là pt của A.
Cho Hs lµm BT (đa bảng
phụ)
y/c Hs điền Đ ,S dới mỗi
cách viết.
GV củng cố lại cách viết
tập hợp và các kí hiệu.
GV gt c¸ch viÕt kh¸c cđa
tËp hỵp A.
A = {xN/ x<4}(chỉ ra dấu
hiệu đặc trng)
-x là số tự nhiên
- x nhỏ hơn 4
GV gt cách minh hoạ tập
hợp bằng biểu đồ hình ven
Y/c Hs lµm ?1, ?2
Kiểm tra đánh giá bài làm
của hs.
<i>Hoạt động 4</i>: Củng cố –
Hớnh dẫn.
Y/c Hs nhắc lại phn úng
khung cỏc kớ hiu.
Y/c Hs làm BT3/SGK.
Đa bảng phụ vẽ H3,4,5 bài
4.
Y/c Hs viết tập hợp.
H
ớng dẫn về nhà:
<b>-</b> ôn lại bài: cách viết
tập hợp và kÝ hiƯu.
8/SBT/3,4.
a B; 1 B ; c B.
Hs
a/ aA ; 2 A;5A;1A
S § § S
b/ 3B ; b B ; cB
S § S
Hs nhí l¹i.
Hs ghi vë
HS đọc phần đóng khung
Hs theo dõi và ghi vở
?1: D = {0;1;2;3;4;5;6} hay
D = {xN/ x< 7}
2D ; 10D
?2: tập hợp M các chữ cáI
trong từ NHA TRANG
M = {N;H;A;T;R;G}
Hs nhắc lại kiến thức cơ
bản
Hs cả lớp làm bài 3
xA, yB, bA,bB.
Hs nhận xét
Hs lên bảng làm bài
A = {15;26}
B = {1;a;b}
M = {bút}
H = {bút,sách, vở}
Bài tập
1/ Dïng kÝ hiÖu ,điền
vào chỗ chấm
aB; 1 B; B
2/ Trong cỏch vit sau cách
nào đúng cách nào sai?
Cho A = {0;1;2;3},
B = {a;b;c}
a) a A;2A;5A ;1A
b) 3B; bB; cB
chó ý(SGK)
Minh ho¹ tËp hợp
?1
?2
Bài tập3/ SGK/6
<b> Ngày soạn : 20/8/2008</b>
<b> Ngày giảng : 22/8/2008</b>
<b> TiÕt 2:</b>
HS biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc các quy ớc về thứ tự trong tập
hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm đợc điểm biểu
diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
HS phân biệt đợc các tập N, N*, biết sử dụng các ký hiệu và , biết viết số
tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trớc của một số tự nhiên.
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
GV: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập
HS: Ôn tập các kiến thức của lớp 5
Hot ng ca thầy Goạt động của trò Ghi bảng
<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Kiểm tra </b>
<b>bài cũ </b><i><b><sub>(</sub></b></i><b> </b><i><b><sub>7</sub></b></i><b> <sub> ph)</sub></b>
+ GV: Nêu câu hái kiÓm
tra HS 1: Cho vÝ dụ về tập
hợp, nêu chú ý trong SGK
về cách viết tập hợp.
Làm bài tập 7 trang 3
(SBT)
Cho các tạp hợp: A = {cam,
táo}
B = {ổi, chanh, cam}
Dựng cỏc ký hiệu ; để
ghi các phần tử.
a) Thuéc A vµ thuéc B
b) Thuéc A mà không
thuộc B
HS 2: Nêu các cách viÕt
mét tËp hỵp
ViÕt tËp hợp A các số tự
nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn
10 bằng 2 cách.
HÃy minh häa tËp hợp A
bằng hình vẽ
<i><b>Hot ng 2</b> </i>: Tập hợp N
và N*<sub> </sub>
(10 ph)
? H·y lÊy vÝ dô vỊ sè tù
nhiªn
+ GV giới thiệu tập N.
? HÃy cho biết các phần tử
của tập hợp N
+ GV nhấn mạnh:
Các số tự nhiên
HS 1: Lấy ví dụ về tập hợp
- Phát biểu chú ý (SGK)
- Chữa bài tËp 7 trang 3
(SBT)
Cho các tạp hợp: A = {cam,
táo}
b) Táo A nhng t¸o B
HS 2: Trả lời phần đóng
khung trong SGK.
+ Lµm bµi tËp:
c1: A = {4;5;6;7;8;9}
c2: A = {xN /3 < x < 10}
HS tr¶ lêi: C¸c sè 0; 1; 2;
3; ... lµ các số tự nhiên.
HS trả lời:
Các số 0; 1; 2; 3; ... là các
phần tử của tập hợp N.
1/Tập hợp N và tập hợp N
Tập hợp các số tự nhiên
N = {0;1;2;3;4;}
Biểu diễn trên tia số
GV yêu cầu HS lên vẽ tia
số và biểu diễn một vài số
tự nhiên.
GV:gt Mỗi số tự nhiên đợc
biểu diễn bởi một điểm trên
tia số.
-§iĨm biĨu diƠn sè tù
nhiªn a trªn tia sè gäi là
điểm a.
+ GV giới thiệu tập hợp
HS lên bảng vẽ tia sè:
Tập hợp các số tự nhiên khác 0
đợc ký hiệu là N*
N* = {1;2;3;4;...} hc N* =
{x N / x 0}
+ GV đa bài tËp cđng cè
(b¶ng phơ)
<i><b>Hoạt động 3:</b><b> Thứ t</b></i>
trong tp hp s t
nhiờn (15 ph)
+ GV yêu cầu HS quan sát
tia số và trả lời câu hỏi:
-So sánh 2 và 4
- Nhận xét vị trí điểm 2 và
điểm 4 trên tia số.
+ GV giới thiệu tổng quát
+ GV giíi thiƯu ký hiƯu ;
.
Cđng cè bµi tËp
ViÕt tËp hỵp
A = {x N / 6 < x < 8}
bằng cách liệt kê các phần
tử của nó
+ GV giíi thiƯu tính chất
bắc cầu
+ Đặt câu hái: - T×m sè liỊn
sau cđa sè 4? Sè 4 cã mÊy
sè liỊn sau?
LÊy hai vÝ dơ vỊ sè tù nhiªn
råi chØ ra sè liền sau của
mỗi số?
+ GV giới thiệu: Mỗi số tự
nhiên có mét sè liÒn sau
duy nhÊt
Số liền trớc số 5 là số nào?
+ GV giới thiệu: 4 và 5 là
hai số tự nhiên liên tiếp.
Hai số tự nhiên liên tiếp
hơn kém nhau mấy đơn vị?
y/c: Bài tập Sgk
Trong c¸c sè tù nhiên, số
+ GV nhấn mạnh: Tập hợp
số tự nhiên có vô số phần
tử.
<i><b>Hot ng 4: Luyện</b></i>
tập củng cố (10 ph)
Cho HS làm bài tập 6, 7
HS lên bảng làm
12 N ; 3
4 N;5
N
5 N ; 0 N; 0 N
HS trả lời 2 < 4
Điểm 2 ở bên trái điểm 4
HS lên bảng làm
A = {6; 7; 8}
HS lÊy vÝ dô minh hoạ tính
chất
HS trả lời: - Sè liỊn sau sè 4 lµ
sè 5
Sè 4 cã 1 sè liỊn sau
-Sè liỊn tríc sè 5 lµ sè 4
-Hai số tự nhiên liên tiếp hơn
kém nhau một đơn vị.
HS: 28 ; 29 ; 30
99 ; 100 ; 101
-HS: Sè 0 là số tự nhiên nhỏ
nhất.
- Không có số tự nhiên lớn nhất
vì bất cứ số tự nhiên nào cũng
có số tự nhiên liền sau lín h¬n
nã.
HS đọc phần d, e
Bài tập :Điền vào ơ vuông các
ký hiệu hoặc cho đúng:
12 N ; 3
4 N;5
N
5 N ; 0 N*
0 N
<i><b>2/ </b></i>
<i> </i>Thø tù trong tËp hỵp N*<i><sub> </sub></i>
a)Víi a, b N, a < b
hc b > a trên tia số (tia số
nằm ngang) điểm a nằm bên
trái điểm b
kí hiệu: ; .
VD: a b nghĩa là a > b hoặc
a = b
b a nghĩa là b > a hoặc b = a
b) tính chất bắc cầu:
a < b; b < c th× a < c
trong SGK
Hoạt động nhóm: Bài tập 8,
9 trang 8 (SGK).
Bµi 6:
Sè17 cã sè liỊn sau lµ 18
Sè99 cã sè liỊn sau lµ100
Sèa cã sè liỊn sau lµ a+1
Sè17 cã sè liỊn sau lµ 18
Sè35cã sè liỊn tríc lµ34
Sè100cã sè liỊn tríc lµ99
Bµi7:
A={13;14;14}
<i><b>Hoạtđộng 5:</b> h ớng dẫn</i>
vỊ nhµ (3 ph)
+ Häc kü bµi trong SGK vµ
ë vë ghi
+ Lµm bµi tËp 10 trang 8
(SGK)
10 15 trang 4, 5
(SBT)
<b> Ngày soạn </b>
<b> TiÕt 3 : </b>
<b> 3. ghi sè tù nhiªn </b>
<b>I - Mơc tiªu: </b>
HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân.
Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo
vị trí.
HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
HS thấy đợc u điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
<b>II - Chuẩn bị của GV và học sinh </b>
GV: Bảng các chữ số, bảng phân biệt số và chữ số, bảng các số La Mã từ 1 n
30.
<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b><b> Kiểm tra</b></i>
bài cũ (7 ph)
Hỏi thêm: Viết tập hợp A
các số tự nhiên x mà x
N*.
HS 2: Viết tập hợp B các số
Chữa bài tập 11 trng 5
(SBT) A = {19;20}
B = {1;2;3;...}
C = {35;36;37;38}
Trả lời hỏi thêm:
A = {0}
HS 2:
c1)B={0;1;2;3;4;5;6}
c2) B = {x N / x < 6}
BiĨu diƠn trªn tia sè
Các điểm ở bên trái điểm
3 trên tia số là 0 ; 1 ; 2.
- theo nguyên tắc một đơn
vị của mỗi hàng gấp 10 lần
đơn vị của hàng thp hn
lin sau.
- Cách ghi số nói trên là
Tơng tự hÃy biểu diễn các
số ab<i>;</i>abc<i>;</i>abcd
Yêu cầu làm bài ?1
SGK
<i><b>Hot ng 4: </b></i>cách ghi
số la m <b>ã</b> (10 ph)
+ GV: Giới thiệu cách ghi
số La Mã. đa tranh đồng h
ghi s La Mó
Gv: ngoài cách ghi hệ thập
phân ta còn dùng cách ghi
số La MÃ.
Gv: gt quy tắc
Yêu cầu HS viết các số: 9;
11.
+ GV giới thiệu: Mỗi chữ
số 1 : X có thể viết liền
nhau nhng không quá 3
lần. Yêu cầu HS lên bảng
viết các số La MÃ từ 1
Hot ng nhúm (Bài tập
nhóm)
ViÕt c¸c sè La M· tõ 1
30
+ GV kiểm tra các nhóm.
<i><b>Hoạt động 5: </b><b> luyện </b></i>
tập - củng cố (6 ph)
+ Yêu cầu HS nhc li chỳ
ý trong SGK.
+ Làm các bài tập 12, 13,
14, 15 (c) SGK.
<i><b>Hoạt động 6: </b></i>Hớng
dẫn về nhà (2 ph)
ab = a. 10 + b
abc = a.100 + b.10 + c
abcd = a.1000 + b.100 +
c.10 + d
HS . - Sè tự nhiên lớn nhất
có ba chữ số 999.
- Số tự nhiên lớn nhất có ba
Hs nghe giáo viên gt
Hs ghi quy tắc vào vë
❑<sub>9</sub>IX<sub>11</sub>XI
N1:HS viÕt c¸c sè La M· tõ
1 10
N2:HS viÕt c¸c sè La M· tõ
11 20
N3:HS viÕt c¸c sè La M·
tõ 21 30
(Trao đổi theo nhúm)
Hs c chỳ ý
Hs lm bi
Trong hệ thập phân mỗi
chữ số trong một số ở
những vị trí khác nhau thì
có giá trị khác nhau.
Ví dụ: 222 = 200 + 20 + 2
= 2.100 + 2.10 + 2
BiĨu diƠn c¸c sè:
?1
<i><b>3</b></i>/ Chú ý
Dùng các chữ số là:
I, V, X và giá trị tơng ứng 1,
5, 10 trong hệ thập phân.
Quy tắc:
- chữ số I ở bên trái cạch chữ
số V, X làm giảm giá trị mỗi
chữ số này 1 n v.
- viết bên phảI các chữ số V,X
làm tăng giá trị mỗi
+ Học kỹ bài
+ Lµm bµi tËp 16, 17, 18,
19, 20, 21, 23 trang 56
(SBT)
<b> </b>
<b> Ngày soạn </b>
<b> Ngày giảng</b>
<b> Tiết 4 : </b>
<b> 4. sè phÇn tư cđa mét tËp hợp.</b>
<b>tập hợp con</b>
<b>I - Mục tiêu</b>
HS hiu c mt tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vơ
số phần tử cũng có thể khơng có phần tử nào. Hiểu đợc khái niệm tập hợp con
và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp
con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trớc, biết viết một vài tập
hợp con của một tập hợp cho trớc, biết sử dụng đúng các ký hiệu và .
Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu và .
<b>II - Chuẩn bị của gv và học sinh </b>
GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đầu bài các bài tập
HS: Ôn tập các kiến thức cũ
<b>Hot ng ca thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b><b> Kiểm tra</b></i>
bài cũ (7 ph)
+ GV nêu câu hỏi kiểm tra
HS1:
a)Chữa bài tập 19 (SBT)
b) Viết giá trị của số
abcd trong hệ thập phân
dới dạng tổng giá trị các
chữ số.
HS2: Làm bài tập số 21
(SBT)
Hi thêm: Hãy cho biết
mỗi tập hợp viết đợc có bao
nhiêu phần tử.
<i><b>Hoạt động 2:</b><b> số phần </b></i>
tử của một tập hợp
(8 ph)
+ GV nªu vÝ dơ về tập hợp
nh SGK
Mỗi tập hợp trên có bao
nhiêu phần tử?
+ GV yêu cầu HS làm ?1
+ GV yêu cầu HS làm ?2
+ GV giới thiệu:
? VËy mét tËp hỵp cã thĨ
Hai HS lên bảng
HS1: Chữa bài 19 (SBT)
a)340; 304; 430; 403
b) abcd =
a.1000+b.100+c.10+d
HS2: Lµm bµi tËp sè 21 (SBT)
a) A = {16;27;38;49} cã 4
phÇn tư
b) B = {41;82} cã hai phÇn
tư
HS tr¶ lêi:
D={0} cã mét pt
E={bót, thíc} cã 2 pt
H={0;1;2;…;10}cã11pt
Ko có số tự nhiên x nào mà
x+5 =2
Trả lời
1/ Số phần tử của một tập
hợp
Cho các tập hợp:
B = {x, y}
C = {1;2;3;...;100}
N = {0;1;2;3;...}
?1
?2: Tìm số tự nhiên x mà
x + 5 = 2
gọi tập hợp A các số tự
nhiên x mà x + 5 = 2 thì
tập hợp A không có phần
tử nào. Ta gọi A là tập
hợp rỗng.
có bao nhiêu phần tử?
+ GV yêu cầu HS đọc phần
chú ý trong (SGK)
Cđng cè: GV cho HS lµm
bµi tËp 17 (SGK)
<i><b>Hoạt động 3:</b><b> tập hợp </b></i>
con (15 ph)
+ GV: Cho h×nh vÏ sau
(dïng phÊn màu viết hai
HÃy viết các tập hợp E, F?
Nêu nhận xết về các phần
tử của tập hợp E và F?
Gv: giíi thiƯu tËp hỵp con
? Vậy khi nào tập hợp A là
tập hợp con của tập hợp B.
+ GV: Yêu cầu HS đọc
định nghĩa trong SGK.
đọc là: - A là tập hợp con
của B
- A chøa trong B
- B chøa A
Cđng cè:
Bµi tËp 1
Cho M = {a, b, c}
a)Viết các tập hợp con
củaM mà mỗi tập hợp có
hai phần tử
b) Dùng ký hiệu để thể
hiện quan hệ giữa các tập
hợp con đó với tập hợp M.
Bài tập2 (Bảng phụ) Cho
tập hợp A = {x, y, m}.
HS đọc chú ý trong SGK
Bµi tËp 17
a)A={0;1;2;3;;...;19;20} tËp
hợp A có 21 phần tử
b) B = ; B không có phần tử
nào.
Hs: E={x;y}
F={x,y,c,d}
Mi pt ca E u thuộc F
Hs tr¶ lêi
Hs đọc đn SGK
HS:
a)A={a;b}, B={b;c}, C={a;c}
b)AM, BM, CM
m A; 0 A ; x A
Đ
Chú ý:
(SGK)
3/ Tập hợp con:
E={x;y}
F={x,y,c,d}
Mọi phần tử của tập hợp
E đều thuộc tập hợp F ta
nói tập hợp E là tập hợp
con của tập hp F.
Định nghĩa (SGK)
A là tập hợp con của B.
Ký hiƯu: A B
hc B A
+ GV củng cố cách sử
dụng các ký hiệu qua bài
tập "đúng, sai".
-Ký hiÖu chØ mối quan
Gọi một HS lên bảng làm
bài tập ?3
+ GV yêu cầu HS đọc chú
ý trong SGK đọc chú ý
trong SGK.
Hs nghe gt
HS lµm ?3
MA; MB; BA; AB ?3 Ta thÊy A ta nãi r»ng A vµ B là hai B, B A
tập hợp bằng nhau.
Chú ý: (SGK)
<i><b>Hoạt động 4:</b><b> luyn</b></i>
tập - củng cố (13 ph)
+ GV yêu cầu HS nêu nhận
xét số phần tử của một tập
hợp.
Khi nào tập hợp A là tập
hợp con của tập hợp B?
-Cho HS lµm bµi tËp 16, 18,
19, 20 SGK.
<i><b>Hoạt động 5:</b><b> h</b><b> ớng </b></i>
dẫn về nhà (2 ph)
- Học kỹ bài đã đọc
- BTVN: 29 33
trang 7 (SBT)
Hs nhắc lại các kiến thức
trọng tâm
Bài16:
A;B có 1 pt
C có vô sè pt
D = ko cã pt nµo
Bµi18:
Hs đứng tại chỗ tr li
A ko là tập hợp rỗng vì 0 là
một pt
Bµi 19:
A={0;1;2;…;9}
B={0;1;2;3;4;5}
BA
Bµi 20:
a)15A;
b) {15}A; {15;24}=A
<b> </b>
<b> Ngày soạn </b>
<b> Ngµy gi¶ng </b>
<b> TiÕt 5: </b>
<b>4. lun tËp</b>
<b>I - Mơc tiªu</b>
HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (Lu ý trờng hợp các phần tử của một
tập hợp đợc viết dới dạng dãy số có quy luật).
Rèn kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trớc, sử dụng
đúng, chính xác các ký hiệu ; ; .
Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>
GV: Bảng phụ
HS: Bút dạ
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò </b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b><b> Kiểm tra</b></i>
bài cũ (6 ph)
Chữa bài tập 29 (SBT)
<i>Cõu 2</i>: Khi no tp hợp A
đợc gọi là tập hợp con của
tập hp B.
Chữa bài tập 32 trang 7
(SBT)
Bài tập 29 trang 7 (SBT)
a. A = {18}
b. B = {0}
c. C = N
d. D =
HS2: Tr¶ lêi nh (SBT)
Bµi tËp 32 trang 7 (SBT)
A = {0;1;2;3;4;5}
B = {0;1;2;3;4;5;6;7}
A B
<i><b>Hoạt động 2:</b><b> Luyện </b></i>
tập (38 ph)
<i>Bài tập 21</i> trang 14 (SGK)
+ GV gợi ý: A là tập hợp
các số tự nhiên từ 8 đến 20.
+ GV hớng dẫn cách tìm số
phần tử của tp hp A nh
SGK.
Công thức tổng quát (SGK)
Gọi một HS lên bảng tìm
số phần tử của tập hợp B.
B = {10; 11; 12; ....; 99}
<i>Bµi tËp 23</i> trang 14 (SGK)
Tính số phần tử của các tập
hợp sau
+ GV yêu cầu HS làm bài
theo nhóm.
- Nờu cụng thức tổng quát
tính số phần tử của tập hợp
các số chẵn từ số chẵn a
đến số chẵn b
(a < b)
- Các số lẻ từ số lẻ m đến
số lẻ n (m < n)
+ GV gọi một đại diện
+ Gọi HS nhận xét:
+ Kiểm tra bài của các
nhóm cịn lại.GV u cầu
HS đọc đề bài <i>Bài 22</i> trang
14 (SGK)
- Gọi hai HS lên bảng.
- Các HS khác làm bµi vµo
giÊy trong
- Yêu cầu Hs nhận xét bài
trên bảng, kiểm tra nhanh 4
bài của HS trên đèn chiếu.
+ GV đa đầu bài 36. tr6 lên
bảng phụ
Hs
A cã (20 – 8) + 1 = 13
Tỉng qu¸t
B = {10; 11; 12; ....; 99}
Có 99-10+1 = 90 phầntử
Bài tập 23 (SGK)
Một HS đại diện của
nhóm lên trình bày
- Tập hợp các số lẻ từ số lẻ
m đến số lẻ n có:
(n - m) : 2 + 1 (phÇn tư)
D = {21;23;25;...;99}
cã (99-21) : 2 + 1 = 40
(phÇn tư)
E = {32;34;36;....;96}
cã (96-32) : 2 + 1 = 33
(phÇn tư)
HS nhËn xÐt bµi lµm
<i>Bµi 22</i> trang 14 (SGK)
a. C = {0; 2; 4; 6; 8}
b.L={11; 13; 15; 17;19}
c. A = {18; 20; 22}
d. B = {25; 27; 29; 31}
<i>Dạng 1</i>: Tìm số phân tử
của một số tập hợp cho tr -
ớc.
Bài 21:
A = {8;9;10;....;20}
Tổng quát:
Tp hp cỏc s tự nhiên từ
a đến b có b - a + 1 phn t.
<i>Bài tập 23:</i> Tính số phần tử
của các tập hợp sau
D = {21; 23; 25; ...;99}
E = {32; 34; 36; ...;96}
Dạng 2: Viết tập hợp - ViÕt
mét sè tËp hỵp con cđa
y/c hs làm việc cá nhân
bài 24
- GV a bài số 25 SGK
lên bảng phụ.
- Gäi mét HS viÕt tËp hỵp
A bèn níc cã diƯn tÝch lín
nhÊt.
Gäi mét HS viÕt tËp hỵp B
ba níc cã diÖn tÝch nhá
nhÊt.
+ GV đa đề bài số 39 (SBT)
lên màn hình.
- Yêu cầu HS đọc đề
- Gọi một HS lên bảng
<i><b>Hoạt động 3:</b> H ớng dn</i>
v nh (1 ph)
Làm các bài tập: 34; 35;
36; 37; 40; 41; 42 trang 8
(SBT))
HS đứng tại chỗ trả lời:
1 A (đúng); {1} A
(sai)
3 A (sai) ; {2 ; 3} A
(đúng)
Bµi 24 (SGK)
A N ;B N; N* N
Hs đọc đề bài
A = {Indo; Mi-an-ma;
ThaiLan; ViƯt Nam}
B={Xingapo;Brun©y;
Campuchia}
B A; M A ; M B
viÕt nào Đ,S ?
1 A ;{1} A ;3 A;
{2 ; 3} A
Dạng 3: Bài toán thùc tÕ
Bµi sè 25 /SGK/24
Bµi Sè 39/SBT
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> Ngày soạn 30/8/2008</b>
<b> Ngày gi¶ng 1/9/2008</b>
<b>tiÕt 6: </b>
<b> 5. phÐp céng vµ phép nhân </b>
<b>I - Mục tiêu </b>
HS nm vng các tính chất giao hốn, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự
nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và
viết dạng tổng qt của các tính chất đó.
HS biÕt vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tÝnh nhÈm, tÝnh nhanh.
HS biÕt vËn dơng hỵp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải
toán.
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>
Đèn chiếu và phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và
phép nhân số tự nhiên nh SGK trang 15.
HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng </b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>giới
thiệu vào bài (1 ph)
ở tiểu học các em đã học
phép cộng và phép nhân
các số tự nhiên.
Tỉng cđa hai sè tù nhiªn
bÊt kú cho ta mét sè tù
nhiªn duy nhÊt.
TÝch cđa hai sè tù nhiªn
cịng cho ta mét sè tù
nhiên duy nhất.
cơ bản là cơ sở giúp ta tính
nhẩm, tính nhanh. Đó là
nội dung bài hôm nay.
<i><b>Hot ng 2:</b><b> Tng v</b></i>
tớch hai s tự nhiên
(15 ph)
H·y tÝnh chu vi vµ diện
tích của một sân hình
1/ Tổng vµ tÝch hai sè tù
nhiªn
chữ nhật có chiều dài 32m
và chiều rộng bằng 25m.
? - Em hãy nêu công thức
tính chu vi và diện tích của
hình chữ nhật đó?
+ Gọi một HS lên bảng giải
bài toán.
- Nếu chiều dài của một
sân hình chữ nhật là a (m),
chiều rộng là b (m) ta có
công thức tÝnh chu vi, diƯn
tÝch nh thÕ nµo?
+ GV giíi thiệu thành phần
phép tính cộng và nhân nh
SGK.
+ GV ®a b¶ng phơ ghi?1
Gọi HS đứng tại chỗ trả
lời.
+ Gọi 2 HS trả lời bài
(GV chỉ vào cột 3 và 5 ở
bảng phụ bài )
áp dụng câu b
- Em hÃy nhận xét kết quả
của tích và thừa số của
tích.
- Vậy thừa số còn lại phải
nh thế nào?
- Tìm x dựa trên cơ sở nào?
- Chu vi hình chữ nhật bằng 2
lần chiều dài céng 2 lÇn
chiỊu réng.
- DiƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt
b»ng chiỊu dài nhân chiều
rộng.
<i>Giải:</i> Chu vi của sân hình chữ
nhật là: )32 + 25) x 2 = 114
Diện tích hình chữ nhật là:
32 x 25 = 800 (m2<sub>)</sub>
- Tỉng qu¸t
P = (a + b) . 2
S = a x b
HS lµm bµi
a)TÝch cđa mét sè víi sè 0
th× b»ng 0.
b. NÕu tÝch cđa hai thõa số
mà bằng 0 thì có ít nhất một
thừa số bằng 0.
+ HS có thể trao đổi với nhau
để tìm ra cách giải.
- KÕt qu¶ tÝnh b»ng 0
- Cã mét thừa số khác 0
- Thừa số còn lại phải bằng
0
(x - 34) . 15 = 0
=> x - 34 = 0
x = 0 + 34
x = 34
(Sè bÞ trõ = sè trõ + hiƯu)
a+b = c
sè h¹ng + sè h¹ng = tỉng
a.b = d
thõa sè . thừa số = tích
?1
?2 Giải bài tập Tìm x biết:
(x - 34). 15 = 0
<i><b>Hoạt động 3:</b> tính chất</i>
của phép cộng
và phép nhân số tự
nhiên (10 ph)
+ GV treo bảng tính chất
phép cộng và phép nhân
(hoặc dùng máy chiếu hắt).
Phép cộng số tự nhiên có
tính chất gì? Phát biểu các
tính chất đó?
Lu ý HS từ đổi chỗ các đổi
các số hạng.
+ HS nhìn vào bảng phát biểu
thành lời.
2/Tính chất củaphép cộng
và phép nhân số tự nhiên
a 12 21 1 0
b 5 0 48 15
Gäi hai HS ph¸t biĨu
TÝnh nhanh: 46 + 17 +
54
? - Phép nhân số tự nhiên
có tính chất gì? Phát biểu.
Lu ý từ đổi chỗ nh phép
cộng.
Gäi hai HS ph¸t biĨu
¸p dông: TÝnh nhanh 4 .
37 . 25
Cả lớp làm vào vở
Tính chất nào liên quan
đến cả phép cộng và
nhân ? Phát biểu tính chất
đó.
¸p dơng: TÝnh nhanh
87 . 36 + 87. 64
<i><b>Hoạt động 4:</b><b> củng c </b></i>
(17 ph)
-Phép cộng và phép nhân
có tính chất gì giống nhau?
<i>Bài tập 26</i> trang 16
(SGK)
+ GV dùng bảng phụ vẽ sơ
đồ đờng bộ: Hà Nội - Vĩnh
Yên - Việt Trì - Yên Bái có
ghi các số liệu nh SGK
<b>-</b> HS lªn b¶ng
46 + 17 + 54
= (46 + 54) + 17
= 100 + 17 = 117
Mét HS lên bảng
4 . 37 . 25 = (4.25) . 37
=100.37 = 3700
<i>Tính chất phân phối của </i>
<i>phép nhân đối với phép cộng.</i>
87 . 36 + 87. 64
= 87 (36 + 64) = 84.100 =
8400
- Phép cộng và phép nhân
đều có tính chất giao hốn và
kết hợp
?3
<i>Bµi tËp 26/sgk/16</i>
Muốn đi từ Hà Nội lên Yên
Bái phải qua Vĩnh Yên và
Việt Trì, em hãy tính
quãng đờng độ từ Hà Nội
lên n Bái.
Em nào có cách tính nhanh
tổng đó.
<i>Bài 27 </i>trang 16 SGK: Hoạt
động nhóm
4 nhóm làm cả 4 câu và
treo bảng nhóm (hoặc giấy
trong) cả lớp kiểm tra,
đánh giá nhanh nhất và
đúng.
<i><b>Hoạt động 5:</b><b> h</b><b> ớng</b></i>
dẫn về nhà (2 ph)
+Làm các bài tập: 28 trang
16; 29,30 (b) trang 17
(SGK); bài 43; 44; 45; 46
trang 8 (SBT tp 1)
+Tiết sau mỗi em chuẩn bị
một máy tính bỏ túi
-Học phần tÝnh chÊt cđa
phÐp céng vµ nhân nh SGK
(trang 16)
HS lên trình bày:
- Quóng ng bộ Hà Nội Yên
Bái là:
54 + 19 + 82 = 155
(Km)
(54+1) + (19+ 81) =
55+100=155
<i>Bµi 27:</i>
a) 86 + 357 + 14 = (86+14) +
357
= 100+357=457
b) 72 + 69 + 128 = (72+128)
+ 69
= 200+69 = 269
c)25.5.4.27.2
= (25.4).(5.2).27
=100.10.27= 27000
d)28.64+28.36
=28(64+36)
= 28.100= 2800
<b> Ngµy soạn 30/8/2008</b>
<b> Ngày giảng 3/9/2008</b>
<b> tiÕt 7:</b>
<b>luyÖn tËp</b>
<b>I - Mục tiêu </b>
Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên.
Rèn luyện kỹ thuật vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính
nhanh.
Biết vận dụng một cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào
Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>
GV: Tranh vẽ máy tính bỏ túi phóng to, tranh nhà Bác học Gau - Xơ, máy tính
bỏ túi. Đèn chiếu, phim giấy trong (hoặc bảng phụ).
HS: Máy tính bỏ túi, bút viết bảng (hoặc giấy trong, bút viết giấy trong).
<b>Hot ng ca thy </b> <b>Hoạt động của trò </b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài </i>
cũ (7 ph)
+ GV gäi hai HS lên bảng kiểm
tra
HS1: Phát biểu và viết dạng
tổng quát tính chất giao hoán
của phép cộng?
<i>Bài tập 28</i> tr6 (SGK)
GV gợi ý cách khác để tính
tổng:
HS2: Phát biểu và viết dạng
tổng quát tính chất kết hợp của
<i>Chữa bài 43 </i>(a, b) SBT (8)
a) 81 + 243 + 19
b) b) 168 + 79 + 132
<i><b>Hoạt động 2:</b> luyện tập </i>
(33 ph)
<i>Bµi 31</i> (trang 17 SGK)
HS1: Phát biểu và viết
a + b = b + a
<i>Bµi tËp:</i>
10 + 11 + 12 + 1 + 2
+ 3
= 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 =
39
C2:
(10+3)+(11+2)+(12+1)
= (4 + 9) + (5 + 8) + (6 +
7)
= 13. 3 = 39
HS2: Phát biểu và viết
(a + b) + c = a + (b + c)
<i>Bµi tËp:</i>
a)81 + 243 + 19
= (81+19) + 243
= 100 + 243 = 343
b)168+79 +132
=(168+132)+79
= 300+79
=379
HS làm dới sự gợi ý của
GV
a) = (135 + 65) + (360 +
40)
= 200 + 400 = 600
<i>Dạng 1: </i>Tính nhanh
<i>Bài 31</i> / SGK/17
a) 165+360+65+40
b) 463 + 318 + 137 + 22
c) 20 + 21 + 22 + ... + 29
+ 30
b) = (463 + 137) + (318
+ 22)
= 600 + 340 = 940
c)
=(20+30)+(21+29)+(22+
28) + (23+27) + (24
+26)+25
<i>Bµi 32 </i>trang 17 (SGK)
GV cho HS tự đọc phần hớng
dẫn trong sách sau đó vận dụng
cách tớnh.
Gợi ý cách tách số
45 = 41+ 4
- GV yêu cầu HS cho biết đã
vận dụng những tính chất nào
của phép cộng để tính nhanh.
<i>Bài 33</i> trang 17 (SGK)
-H·y t×m quy lt cđa d·y số
- HÃy viết tiếp 4;6;8 số nữa vào
dÃy số 1,1,2,3,5,8.
+ GV đa tranh vẽ máy tính bỏ
túi giới thiệu các nút trên máy
tính.
Hớng dẫn HS cách sử dụng nh
trang 18 (SGK).
a)= 996 + (4 + 41)
= (996 + 4) +41
= 1000 + 41= 1041
b)= (35 + 2) + 198
= 35 + (2 + 198)
= 35 + 200= 235
§· vËn dông tÝnh chất
giao hoán và kết hợp.
2 = 1 + 1
5 = 3 + 2
3 = 2 + 1
8 = 5 + 3
HS1:ViÕt 4 sè tiÕp theo
1,1,2,3,5,8;<b>13;21;34;</b>
<b>55</b>
HS2: ViÕt tiếp 2 số nữa
vào d·y sè míi
1,1,2,3,5,8;13;21;34;55;8
9;<b>144</b>
HS3:
1;1;2;3;5;8;13;21;34;55;
89;144<b>;223;327</b>
<i>Bµi 32/sgk/17</i>
a) 996 + 45
b) b) 37 + 198
<i>Dạng 2</i>: Tìm quy luật
dÃy số
<i>Bài 33/sgk/17</i>
Cho dÃy số:
1,1,2,3,5,8
<i>Dạng 3:</i> Sử dụng máy tính
bỏ túi
Bài 34c/sgk
+ GV ®a tranh nhà toán học
Đức Gau - Xơ, giíi thiƯu qua vỊ
tiĨu sư: sinh 1777 vµ mÊt 1855.
GV yêu cầu HS nêu cách tính
<i>Bài 51</i> trang 9 (SBT)
Tập hợp M có tất cả bao nhiêu
phần tử?
<i>Bài 45 </i>trang 8 (SBT tËp 1)
Gọi HS đọc câu
chuyện về "Cậu bé giỏi
tính tốn" (SGK trang
18,19)
Cho HS hoạt động
nhóm tìm ra tất cả các
phần tử x thỏa mãn x =
a + b.
x nhËn giá trị:
1) 25 + 14 = 39 ; 25 +
23 = 48
2) 38 + 14 = 52 ; 38 +
23 = 61
M = {39; 48; 52;
61}
hc:
M =
{25+4;25+23;38+14;3
8+23}
sau đó thu gn
Tập hợp M có 4 phần tử
Hs làm bài
A=26+27+28+29+30+31
+32+33
áp dông: TÝnh nhanh
A = 26 + 27 + 28 + ...+
33
B = 1 + 3 +5 + 7 + ... +
2007
<i>Bài 51</i> trang 9 (SBT)
Viết các phần tử của tập
hợp M các số tự nhiên
x biết rằng
x = a + b
x {25; 38};
b {14; 23}
<i>Bµi 45/</i>8/ SBT
A=(26+23)+(27+32)+
(28+31)+(29+30)
A = 59.4 = 236
TÝnh tỉng sè tù nhiªn nhá nhất
có ba chữ số khác nhau và số tự
nhiên lín nhÊt cã ba chữ số
khác nhau.
<i><b>Hot ng 3:</b><b> Củng cố </b><b> </b></i>
(3 ph)
Nhắc lại các tính chất của phép
cộng số tự nhiên. Các tính chất
này có ứng dụng gì trong tính
toán.
<i><b>Hot ng 4:</b> h ớng dẫn về</i>
nhà (2 ph)
- Bµi tập 53;52/sbt/9
- Bài tập 535;36/sbt/19
Nhắc Hs giờ sau mang máy
- HS1 viÕt sè nhá nhÊt
cã ba chữ số khác
nhau: 102
- HS2 viÕt sè lín nhÊt
cã ba ch÷ sè kh¸c
nhau: 987
- HS3 lên làm phép
tính:
102 + 987 = 1089
Hs tr¶ lêi
Hs đọc “có thể em cha
biết”
<b>Ngày soạn</b> <b>1/9/2008</b>
<b>Ngày giảng 4/9/2008</b>
<b> TiÕt 8:</b>
<b>Lun tËp 2</b>
<b>I - Mơc tiªu </b>
HS biết vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân
các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng và các
bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
HS biết vận dụng hợp lý các tính chất trên vào giải toán.
Rèn kỹ năng tính toán chính xác, hợp lý, nhanh.
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
GV: Đèn chiếu, giấy trong (bảng phơ) tranh vÏ phãng to c¸c nót m¸y tÝnh bá
tói, m¸y tÝnh bá tói.
HS: M¸y tÝnh bá tói
<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng của trò</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b>kiểm</i>
<i>tra häc sinh (8 ph)</i>
+ HS1: Nêu các tính chất
của phép nhân các số tự
nhiên.
áp dụng: Tính nhanh
a) 5 . 25. 2 . 16. 4
b) 32.47 + 32.53
+HS2:Chữa bài tập
35(trang19 SGK)
a) (5.2) . (25.4) .16 =
16000
b) 32(47+53) = 32.100 =
3200
<i>Bài 35</i>: Các tÝch b»ng nhau
15.26. = 15.4.3 = 5.3.12
(=15.12)
4.4.9 = 8.18 = 8.2.9 (= 16.9)
Hoạt động 2 :
luiyÖn tËp (25 ph)
+ GV yêu cầu HS đọc SGK
bài 36 trang 19.
? Tại sao lại tách 15 = 3.5,
tỏch tha s 4 đợc 5.4 = 3.5.4 = 3.(5.4) =3.20
= 60
không? HS tự giải thích
cách làm.
Gọi ba HS lên bảng làm
bài 37 trang 20 (SGK)
+Gv cho hs lấymáy tính đã
chuẩn bị và hớng dẫn, giới
thiệu 1 số phím chức năng.
+Cho Hs làm theo bài
38/sgk
+Cho Hs áp dụng
Gọi 3 Hs đọc kết quả
<i>Bài 39</i>: Mỗi thành viên
Vậy nó có tính chất đặc
biệt gì?
<i>Bài 40</i> trang 20 (SGK)
Cho Hs hoạt động nhóm
Gọi các nhóm trình bày,
HS ở dới nhận xét.l
<i>Bµi 55 </i>trang 9 (SBT)
GV đa lên máy chiều hoặc
bảng phụ: yêu cầu HS
dùng máy tính tính nhanh
kết quả. Điền vào chỗ
trống trong bảng thanh
tốn điện thoại tự động
năm 1999.
hc: 15.4 = 15.2.2. = 30.2
= 60
15.12 = 25.4.3 = (25.4).3
= 100.3 = 300
125.16=125.8.2=(125.8).2 =
1000.2 = 2000
b)19.16 = (20-1).16
= 320 - 16 = 304
46.99 = 46. (1001) =4600
-46 = 4554
35.98 = 35. (100 - 2)
= 3500 - 70 = 3430
Hs nghe Gv híng dÉn
Hs thùc hiƯn theo bµi 38
Hs lµm bµi
Hs hoạt động nhóm làm bài
Hs thông báo kết quả
142857.2 = 285714
142857.3 = 428571
142857.4 = 571428
142857.5 = 714285
142857.6 = 857142
Nhận xét: Đều đợc tích là
chính 6 chữ số của số đã
cho nhng viết theo thứ tự
khác.
Hs th¶o luËn nhóm làm bài
Đại diện nhóm lên bảng
ab là tỉng sè ngµy
trong hai tuần lễ là 14
cd gp ụi ab là 28.
Năm abcd = năm 1428
HS lµm díi lớp
<b>Bài 37/sgk/20</b>
<b>Dạng 2: sử dụng máy </b>
<b>tính bỏ túi</b>
Bài 38/sgk/20
Bài 39/sgk/20
Bài 40/sgk/20
<b>Dạng 3: Bài toán thực tế</b>
Bài 55/sbt/9
<i><b>Hot ng 3:</b><b> </b><b> </b></i>Củng
cố (4 ph)
phÐp nhân và phép cộng
các số tự nhiên.
<i><b>Hot ng 5:</b></i>hng
Bµi 36(b), 52, 53, 54, 56,
57,60 (SGK) - Bµi 9, 10
(SBT)
<b> </b>
<b> Ngày soạn 7/9/2008</b>
<b> Ngày gi¶ng 8/9/2008</b>
<b> TiÕt 9: </b>
<b>6. phép trừ và phép chia</b>
<b>I - Mục tiêu </b>
HS hiểu đợc khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của
một phép chia là một số tự nhiên.
HS nắm đợc quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia d.
Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số cha
biÕt trong phÐp trõ, phÐp chia. RÌn tÝnh chÝnh xác trong phát biểu và giải toán.
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên và học sin</b>
GV: Chun b phn mầu, đèn chiếu, giấy trong.
HS: Giấy trong, bút vit giy trong.
<b>Hot động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>Kiểm tra
bài cũ <i>(</i> <i><b>7</b></i> ph)
+ GV nêu câu hỏi kiểm tra
HS1: Chữa bài tËp 56 SBT(a)
+Hái thªm:
- Em đã sử dụng những tính
chất nào của phép tốn để tính
nhanh?
- Hãy phỏt biu cỏc tớnh cht
ú?
HS2: Chữa bài tập 61 (SBT)
Hai HS lên bảng chữa bài tập
a) (2.12).31 + (4.6).42 +
(8.3).27 = 24.311 + 24.42
+24.27 = 24.(31+42 + 27)
= 24.100 =2400
Hs trả lời câu hỏi của Gv
Hs2 chữa bài 62
<i><b>Hoạt động 2</b></i>: phép trừ
hai số tự nhiên (10 ph)
+ GV: ë c©u a ta cã phÐp trõ:
5-2 = x
+ GV khái quát và ghi bảng
+ GV giới thiệu các xác định
hiệu bằng tia số.
HS tr¶ lêi
ở câu a tìm đợc x = 3
ở câu b khơng tìm đợc giá trị
của x.
<b>2/ PhÐp trõ sè tù nhiªn </b>
H·y xÐt xem cã sè tù
nhiªn x nào mà:
a) 2 + x = 5 hay không?
b) 6 + x = 5 hay không?
<b>Tổng quát</b>
- Xác định kết quả của 5 - 2
nh sau:
0 1
2 3 4 5
- Đặt bút chì ở điểm 0, di
chuyển trên tia số 5 đơn vị theo
chiều mũi tên (GV dùng phấn
màu).
- Di chuyển bút chì theo chiều
ngợc lại 2 đơn vị (phấn màu).
Y/c Hs tìm hiệu của
7-3 ; 5-6
+ GV giải thích 5 khơng trừ
đ-ợc 6 vì khi di chuyển bút từ
điểm 5 theo chiều ngợc chiều
mũi tên 6 đơn vị thì bút vợt ra
ngồi tia số (hình 16 SGK).
Y/c Hs làm ?1
Gäi Hs tr¶ lêi miƯng
Gv nhÊn mạnh
c) Số bị trừ > số trừ
- HS dùng bút chì chuyển trên
Hs
- Theo cách trên tìm hiệu của
7-3, 5-6.
Hs làm bài
HS trả lời miệng
a) a - a = 0
b) a - 0 = a
c) Điều kiện để có hiệu a-b là
a > b
Điền vào chỗ ...
a) a - a = ...
b) a - 0 = ...
c) Điều kiện để có hiệu
a-b là ...
<i><b>Hoạt động 3:</b><b> </b></i>phép chia
hết và phép chia có
d
(22 ph)
Y/c Hs làm các câu hỏi của
Gv đa ra
GV: Xét xem số tự nhiên x
nào mà
+ GV: Khái quát và ghi
bảng:
cho Hs làm ?2
Gọi HS trả lời
a) x = 4 v× 3.4 = 12
b) Khơng tìm đợc giá trị của x
vì khơng có số tự nhiên nào
nhân với 5 bằng 12
HS tr¶ lêi miƯng
a) 0 : a = 0 (a 0)
b) a : a = 1 (a 0)
c) a : 1 = a
<b>3/ PhÐp chia hÕt vµ</b>
<b>chia cã d</b>
XÐt xem sè tù nhiên x
nào mà
a)3.x = 12 hay không ?
phÐp chia 12 : 3 = 4
<b>Tỉng qu¸t</b>
Cho 2 số tự nhiên a và
b (b 0) nếu có sè tù
nhiªn x sao cho.
b.x = a th× ta cã phÐp
chia hÕt a:b = x
+ GV giíi thiƯu hai phÐp chia
12 3 14 3
0 4 2 4
+ GV: Hai phÐp chia trên có gì
khác nhau?
+ GV: Giới thiệu phép chia hết,
phép chia có d (nêu các thành
phần của phép chia).
HS: PhÐp chia thø nhÊt cã sè
d b»ng 0, phÐp chia thứ hai có
số d khác 0.
HS: Đọc phần tổng qu¸t, trang
22 (SGK).
XÐt 2 phÐp chia
12 3 14 3
0 4 2 4
<b>Tỉng qu¸t</b>
<i><b>Cho hai số tự nhiên a</b></i>
<i><b>và b (b </b><b>≠ </b><b>0)ta ln tìm</b></i>
<i><b>đợc hai số tự nhiên q</b></i>
Bèn sè: Sè bị chia, số chia,
th-ơng, số d có quan hệ gì?
- Số d cần có điều kiện gì?
cho Hs làm ?3
Gv kiĨm tra vë Hs
Cho HS lµm 44 (a, d)
Gäi 2 Hs lên bảng
Số bị chia = Số chia x th¬ng +
sè d (sè chia 0)
Sè d < Sè chia
c) Không xảy ra vì số chia bằng
0
d) Không xảy ra v× sè d > số
chia
HS lên bảng chữa
Hs1
a)x = 41 . 13 = 533
Hs2
b)7x = 713 + 8
7x = 721
x = 721 : 7 = 103
<i><b>vµ r duy nhÊt sao cho </b></i>
<i><b>a = b.q + r </b></i> <i><b>(0 < r <</b></i>
<i><b>b)</b></i>
<i><b>NÕu r = 0 th× a = b.q:</b></i>
<i><b>phÐp chia hÕt</b></i>
<i><b>NÕu r 0 th× phÐp</b></i>
<i><b>chia cã d.</b></i>
<i><b>Bài tập 44 a, d: </b></i>Tim số
tự nhiên x biết:
a) x: 13 = 41
d) 7x - 8 = 713
<i><b>Hoạt động 4:</b></i> củng cố<i> </i> (5
ph)
- Nêu cách tìm số bị chia
- Nêu cách tìm số bị trừ
- Nêu điều kiện để thực hiện
đợc phép trừ trong N.
- Nêu điều kiện để a chia hết
cho b
Sè bị chia=Thơngxsố chia+số
d
Số bị trừ = Hiệu + Số trõ
Sè bÞ trõ > Sè trõ
a, b là các số tự nhiên, b 0
- Nêu điều kiện của sè
chia, sè d cđa phÐp chia trong
N.
Sè bÞ chia = Sè chia x th¬ng +sè
d
Số chia 0
Số d < Số chia
<i><b>Hoạt động 5:</b></i> hớng dẫn
vÒ nhà (1 ph)
Ôn bài và làm bài tập
- Bài 41 -> 45 (SGK)
<b>TiÕt 10: </b> <b>luyÖn tËp so¹n 7/9/2008</b>
<i><b> Dạy 9/9/2008</b></i>
<b>I - Mục tiêu </b>
HS hiu đợc khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của
một phép chia là một số tự nhiên.
HS nắm đợc quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia d.
Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số cha
biÕt trong phÐp trõ, phÐp chia. RÌn tÝnh chÝnh x¸c trong phát biểu và giải toán.
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
GV: Chun b phn mu, ốn chiếu, giấy trong.
HS: Giấy trong, bút viết giấy trong.
<b>Hot ng ca thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1</b><b> : </b><b> </b></i>Kiểm tra
bài cũ <i>(8</i> ph)
+ HS1: Cho 2 sè tù nhiªn a vµ
b. Khi nµo ta cã phÐp trõ: a
-b = x
¸p dơng: TÝnh
425 – 257
91 – 56
652 - 46 - 46 – 46
+ HS2: Có phải khi nào cũng
thực hiện đợc phép trừ số tự
nhiên a cho số tự nhiên b
khơng?
Cho vÝ dơ:
HS: Ph¸t biĨu nh SGK (21)
¸p dơng: 425 - 257 = 168
91 - 56 = 35
625 - 46 - 46 - 46
HS 2: Phép trừ chỉ thực hiện
đ-ợc khi. a > b
VÝ dô: 91 - 56 = 35
56 Không trừ đợc cho 96 vì
56 < 96
<i><b>Hoạt động 2</b></i>: luyện
tập (33 ph)
Cho Hs lµm bµi 47/sgk/24
GV gäi ba HS lên bảng thực
hiện
GV hớng dẫn theo dõi Hs díi
líp lµm bµi
Cho HS thử lại (bằng cách
nhẩm) xem giá trị của x có
đúng theo u cầu khơng?
Y/c đọc hớng dẫn của bài 48,
49 (tr.24 SGK).
gäi Hs lên bảng
Cả lớp làm vào vở rồi nhận
cho Hs nhận xét bài làm của
bạn
GV đa bảng phụ có ghi bài
tập 70 SBT/tr11
gọi Hs trả lời
GV hớng dẫn HS cách tính
nh bài phép cộng lần lợt HS
HS sinh làm bài
Hs1:
a) (x-35)-120 = 0
x-35 =120 =>x =120 + 35
x = 155
Hs2:
b) 124 + (upload.123doc.net-x)
= 217
x = 25
Hs3:
c) 156 - (x+61) = 82
Hs đọc sgk và vận dụng làm
bài
Bµi48
a) =(35 – 2) + (98 +2) =33 +
100 = 133
b) = (46 – 1) + (29 + 1 ) = 45
+ 30 = 75
Hs2
a)321 + 4) – ( 96 + 4) = 325
– 100 = 225
b) = (1354 + 3 ) – ( 97 + 3 ) =
1357 – 100 = 1257
Hs đứng tại chỗ trả lời
Hs lµm theo hớng dẫn
<i><b>Dạng 1:</b></i><b> Tìm x</b>
Bài 47/sgk/24
a) (x-35)-120 = 0
b) 124 +
(upload.123doc.net-x) =
217
c) 156 - (x+61) = 82
<i><b>D¹ng 2</b></i><b>: TÝnh nhÈm </b><i><b> </b></i>
Bµi 48/sgk/24:
a) 35 + 98
b) 46 + 29
Bµi 49/gk/24:
a) 321 – 96
b) 1354 997
Bài 70/SBT/11
<i><b>Dạng 3</b></i><b>: Sử dụng máy </b>
<b>tính bỏ túi</b>
đứng tại chỗ trả lời kết quả
Hoạt động nhúm:<i> Bi 51</i>
trang 25 (SGK
GV hớng dẫn các nhóm làm
bài tËp 51.
C¸c nhãm treo bảng và
a bng ph ghi
bi71/sbt/11
Gọi Hs chữa bài
Hs báo cáo kÕt qu¶
425 - 257 = 168
91 - 56 = 35
82 - 56 = 26
73 - 56 = 17
652 - 46 - 46 - 46 = 514
HS: Tổng các số ở mỗi hàng,
mỗi cột mỗi đờng chéo u
bng nhau (= 15).
Hs làm bài
a) Nam đi lâu h¬n ViƯt
3 - 2 = 1 (giờ)
b) Việt đi lâu hơn Nam
2 + 1 = 3 (giờ)
<i>Bài 51</i>/SGK/25
<i><b>Dạng 4:</b></i><b> øng dơng thùc </b>
Bµi 71/ SBt/11
Việt và Nam cùng đi từ Hà
Nội đến Vinh.
Tính xem ai đi hành trình
đó lâu hơn và lâu hơn mấy
giờ biết rằng.
a) Việt khởi hành trớc
Nam 2 giờ và đến nơi trớc
Nam 3 giờ.
b) Việt khởi hành trớc
Nam 2 giờ và đến nơi sau
Nam 1 giờ
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>Củng cố
(3 ph)
GV:
1) Trong tập hợp các số tự
nhiêNhà nớc khi nào phép trừ
thực hiện đợc.
2) Nªu cách tìm các thành
phần (số trừ, số bị trừ) trong
HS: Khi số bị trừ lớn hơn hoặc
bằng số trừ.
Hs nờu cỏch tìm
<i><b>Hoạt động 4:</b></i> h<i> </i>ớng dẫn
vỊ nhµ (1 ph) Bµi tËp: 64, 65, 66, 67, 74(trang 11 SBT tập 1). Bài 75
(SBT tập I).
Ngày soạn 7/9/2008 Ngày giảng 10/9/2008
<b>Tiết 11</b>
<b>luyện tập</b>
<b>I - Mục tiêu </b>
HS nắm đợc quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có
d.
RÌn lun kỹ năng tính toán cho HS, tính nhẩm.
Rốn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số
bài toán thực tế.
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
GV: Bảng phụ (hoặc giấy trong), máy tính bỏ túi
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi.
<b>Hot ng của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>tra Kiểm
bài cũ <i>(10</i> ph)
HS1: Khi nµo ta cã sè tù
nhiªn a chia hÕt cho sè tù
nhiªn b (b 0)
HS1: Sè tù nhiªn a chia hÕt
cho sè tự nhiên b khác 0.
Nếu có số tự nhiên q sao
cho
a = b.q
<i>Bài tập:</i> Tìm x biết
<i><b>a)</b></i> 6 . x = 613
<i><b>b)</b></i> 12. (x - 1) = 0
HS2: Khi nµo ta nãi phÐp
chia sè tù nhiªn a cho sè tự
nhiên b (b 0) là phép
chia có d .
<i>Bài tập</i>: HÃy viết dạng tổng
quát của số chia hết cho 3,
chia cho 3 d 1, chia cho 3
d 2.
<i>Bµi tËp</i>
a) 6.x - 5 = 613
6.x = 613 + 5
x = 618 : 6
x = 103
b) 12. (x - 1) = 0
x - 1 = 0 : 12
x - 1 = 0
x = 1
Số bị chia=Số
chia+Th-ơng+Số d
a = b.q + r (0 < r < b)
<i>Bài tập</i>: Dạng tổng qu¸t
cđa sè chia hÕt cho : 3k
(k N)
Chia cho 3 d 1: 3k + 1
Chia cho 3 d 2: 3k + 2
<i><b>Hoạt động 2</b></i>: <i><b> </b></i>luyện
tËp (28 ph) <i>Dạng 1</i>: Tính nhẩm
Cho Hs tìm hiểu SGK bài
52/sgk/25
Gọi 2 HS lên bảng làm câu
a bài 52.
b)Tính nhẩm bằng cách
nhân cả số bị chia và số
chia với cùng một số thích
hợp.
Cho phép tính 2100:50.
Theo em nhân cả số bị chia
và số chia với số nào là
thích hợp.
+ GV: Tơng tự tÝnh víi
1400 : 25
c) TÝnh nhÈm b»ng c¸ch ¸p
dông tÝnh chÊt: (a+b):c =
a : c + b : c (Trờng hợp chia
hết).
Gọi 2 HS lên bảng làm
+ GV: Đọc đề bài, gọi tiếp
1 HS đọc lại đề bài yêu cầu
+ GV: Theo em ta giải bài
toán nh thế nào?
Hs tự tìm hiểu sgk
HS1:
14.50 = (14:2). (50.2)
= 7.100 = 700
HS2:
16.25 = (16:4).(25.4)
= 4.100 = 400
HS: Nhân cả số bị chia vµ
sè chia víi sè 2.
HS1 lµm:
2100 : 50
=(2100.2) : (50.2)
= 4200 : 100 = 42
HS2:
1400 : 25
= (1400.4):(25.4)
= 5600 : 100 = 56
HS1:
132 : 12 = (120++12):12
= 120 : 12 + 12 :12
= 10 + 1 = 11
HS2:
96 : 8 = (80 + 6) : 8
= 80 : 8 + 16 : 8
= 10 + 2 = 12
HS: NÕu chØ mua vë lo¹i I
ta lấy 21000đ : 2000đ.
Th-ơng là số vở cần tìm.
<i>Bài 52</i> /SGK/25
a)áp dụng:
14.50
16.25
b)áp dụng
2100 : 50
1400 : 25
c) áp dụng
132 : 12
96 :8
<i>Dạng 2</i>: Bài toán ứng dụng
Tơng tự, nếu chỉ mua vở
loại II ta lÊy
21000® : 1500®
+ GV: Em h·y thùc hiƯn lêi
giải đó.
+ GV: Gọi lần lợt 2 HS đọc
đề bài và tóm tắt nội dung
bài tốn.
+ GV: Muốn tính đợc số
toa ít nhất em phải làm thế
nào?
+ GV: gäi HS lên bảng làm
+ GV: cỏc em đã biết sử
dụng máy bỏ túi đối với
phép cộng, nhân, trừ. Vậy
đối với phép chia có gì
khác khơng?
GV: Em h·y tính kết quả
các phÐp chia sau b»ng
m¸y tÝnh.
1683 : 11 ; 1530 : 34 ; 3348
: 12
<i>Bài số 55:</i> tr25 (SGK)
HS đứng tại chỗ trả lời kt
qu
HS: làm bài trên bảng.
<i>Giải:</i>
21000 : 1500 = 14
Tõm mua đợc nhiều nhất
10 vở loại I.
21000 : 1500 = 14
Tâm mua đợc nhiều nhất
14 vở loại II.
HS: Tính mỗi toa có bao
nhiêu chỗ
Lấy 1000 chia cho số chỗ
mỗi toa,
từ đó xác định số toa cần
tìm.
HS gi¶i:
Số ngời mỗi toa chứa
nhiều nhất là: 8 . 1 2 = 96
(ngêi)
1000:96 = 10 d 40
Số toa ít nhất để chở hết
1000 khách du lịch l 11
toa.
HS: Cách làm vẫn giống chỉ
thay nút.
( ; ; )
b»ng nót
HS dïng m¸y tÝnh thùc
hiƯn phÐp chia.
1683 : 11 = 153
1530 : 34 = 45
3348 : 12 = 279
Hs làm bài
Vận tốc của ôtô :
288 : 6 = 48 (km/h)
Chiều dài miếng đất hình
chữ nht
1530 : 34 = 45 (m)
<i>Bài 54/sgk/25</i>
<i>Dạng 3</i>: Sử dụng máy tính
bỏ túi.
<i>Bài số 55:</i> tr25 (SGK)
<i><b>Hot ng 3:</b><b> </b></i>Củng cố
(5 ph)
+ GV: Em cã nhËn xÐt g×
+ GV: Em cã nhËn xÐt gì
về mối liên quan giữa phép
trừ và phép cộng giữa phép
chia và phép nhân.
GV:
- Với a, b N thì (a - b) có
luôn N không?
- Với a, b N ; b 0 thì
(a : b) có luôn N không?
- PhÐp trõ lµ phép toán
ngợc của phép cộng.
- Phép chia là phép toán
ngợc của phép nhân.
<i><b>Hot ng 4:</b></i> h ng
dn v nh (2ph)
- Ôn lại các kiÕn thøc vỊ
phÐp trõ, phÐp nh©n,
- Đọc "Câu chuyện về lịch"
(SGK)
- Bài tập: 76, 77, 78, 79,
80, 83 (Trang 12 SBT)
- Đọc trớc bài lũy thừa
với số mũ tự nhiên, nhân
hai lũy thừa cùng cơ số.
<b> </b>Ngày soạn 13/9/2008
Ngày giảng15/9/2008
<b> Tiết 12</b>
<b>7. lũy thừa với số mũ tự nhiên</b>
<b>nhân hai lũy thừa cùng cơ số</b>
<b>I - Mục tiêu </b>
HS nm đợc định nghĩa lũy thừa, phân biệt đợc cơ số và số mũ, nắm đợc công
thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
HS biÕt viÕt gän mét tÝch nhiỊu thõa sè b»ng nhau b»ng c¸ch dïng lịy thõa
HS thấy đợc ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa.
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
GV: ChuÈn bÞ bảng bình phơng, lập phơng của một số tự nhiên đầu tiên
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>Kiểm tra
bµi cò <i>(8</i> ph)
+ GV: Gäi 2 HS lên bảng.
HS1: Chữa bài 78 trang 12
(SBT)
Tìm thơng
aaa : a; abab : ab
abcabc : abc
HS2: HÃy viết các tổng sau
thành tích:
5+5+5+5+5
a + a + a + a + a + a
+ GV: Tỉng nhiỊu sè h¹ng
b»ng nhau ta cã thĨ viết
gọn bằng cách dùng phép
nhân. Còn tích nhiều thõa
sè b»ng nhau ta cã thÓ viÕt
gän nh sau
2.2.2 = 23
a. a . a . a = a4
Ta gäi 23<sub>, a</sub>4<sub> lµ mét </sub>
lịy thõa.
aaa : a = 111
abab : ab = 101
abcabc : abc = 1001
HS2:
5+5+5+5+5 = 5.5
a + a + a + a + a + a = 6.a
<i><b>Hoạt động 2</b></i>: lũy thừa
với số mũ tự nhiên
(20 ph)
Gv giíi thiƯu
+ GV: T¬ng tù nh 2 vÝ dơ.
Hs nghe và ghi bµi
HS1: 7.7.7 = 73
<b>1/L thõa víi sè mị tù</b>
<b>nhiªn:</b>
ViÕt gän:
2.2.2 = 23
a.a.a.a = a4
mị vµ sè thõa sè b»ng
nhau?
VËy luỹ thừa bậc n của a
là gì? Gv giới thiƯu c¸ch
viÕt
+ GV hớng dẫn HS cách
đọc 73<sub> đọc là 7 mũ 3 hoặc</sub>
7 lũy thừa 3, hoc ly tha
bc 3
của 7.
7 gọi là cơ sè, 3 gäi lµ sè
mị.
Tơng tự em hãy đọc b4<sub>, a</sub>4<sub>,</sub>
an
+ GV: PhÐp nh©n nhiỊu
thõa sè b»ng nhau gọi là
phép nâng lên lũy thừa.
GV đa bảng phụ (hoặc lên
màn chiếu).?1
Gi tng HS c kt qu
in vo ụ trng.
- Cơ số cho biết giá trị
mỗi thõa sè b»ng nhau.
- Sè mị cho biÕt sè lỵng
c¸c thõa sè b»ng nhau.
+ GV: Lu ý häc sinh tránh
nhầm
+ Gv giới thiệu chú ý
HS2: b.b.b.b = b4
Hs số mị b»ng sè thõa sè
b»ng nhau
Hs Lµ tÝch n thõa sè a
Hs ghi vë
Học sinh đọc:
HS lµm
Hs đọc chú ý SGK
Ta cã:
an<sub> = a.a...a (n </sub><sub></sub><sub>0)</sub>
n thừa số
a gọi là cơ số
n gọi là số mũ
Chỳ ý:(SGK)
<i><b>Hoạt động 3:</b><b> </b></i>nhân hai
lịy thõa cïng c¬
số (10 ph)
Y/c Hs làm VD
Gợi ý: ta có 23<sub> = ?</sub>
22<sub> = ?</sub>
VËy 23<sub>. 2</sub>2<sub> = ?</sub>
Gäi Hs 2 lµm câu b
+ GV: Qua hai ví dụ trên
em có thể cho biết muốn
nhân lũy thừa cùng cơ số ta
làm thế nào?
Hs làm theo gợi ý củ Gv
23<sub> = 2.2.2</sub>
22<sub> = 2.2</sub>
VËy 23<sub>. 2</sub>2<sub> = (2.2.2). (2.2)</sub>
= 25
HS2
b) a4<sub> . a</sub>3<sub> = (a.a.a.a) . (a.a.a) </sub>
= a7
HS: Sè mò ë kÕt qu¶
b»ng tỉng sè mị ë c¸c
thõa số.
Câu a) Số mũ kết quả:
5 = 3+2
Câu b)
7 = 4+3
<b>2/Nhân hai luỹ thừa cùng</b>
<b>cơ số.</b>
VD: ViÕt tÝch cña hai luü
thïa thµnh 1 luü thõa
a) 23<sub>.2</sub>2
b)a4<sub>.a</sub>3
+ GV nhÊn m¹nh: Sè mũ
cộng chứ không nhân.
? Nếu có am<sub>. a</sub>n<sub> thì kết quả</sub>
nh thế nào? Ghi công thøc
tỉng qu¸t.
Gäi hai HS lên bảng viết
tích của hai lòy thõa sau
HS: Muèn nh©n hai lịy
thõa cïng c¬ sè.
- Ta giữ nguyên cơ
số
- Céng c¸c sè mị
HS: am<sub>. a</sub>n<sub> = a</sub>m+n
(m,n N*)
<b>Tổng quát:</b>
am<sub>. a</sub>n<sub> = a</sub>m+n
Chú ý : (SGK)
?2
thµnh mét lịy thõa.
x5<sub>. x</sub>4<sub> ; a</sub>4<sub> . a</sub>
Cho Hs lµm bµi 56/sgk/27
HS1: x5<sub>. x</sub>4<sub> = x</sub>5+4<sub> = x</sub>9
HS2: a4<sub>. a= a</sub>4+1<sub> = a</sub>5
b) = 64
d) = 105
Bµi 56 (b,d) : ViÕt gän
c¸c tÝch sau b»ng c¸ch
dïng luü thõa
b) 6.6.6.3.2
d) 100.10.10.10
<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Củng cố
(5 ph)
lịy thõa bËc n cđa a là gì?
Tìm số tự nhiên a biết.
a2<sub> = 25</sub>
a3<sub> = 27</sub>
2) Muốn nhân hai lũy thừa
cùng cơ số ta làm thÕ nµo?
TÝnh: a3 <sub>. a</sub>2<sub> . a</sub>5
Hs nhắc lại định nghĩa
Hs làm bài
a2<sub> = 25 = 5</sub>2<sub> => a = 5</sub>
a3<sub> = 27 = 3</sub>3<sub> => a = 3</sub>
HS: Nh¾c lại phần chú ý
SGK
HS: a3<sub>. a</sub>2<sub>. a</sub>5<sub> = a</sub>3+2+5<sub> = a</sub>10
<i><b>Hoạt động 5:</b><b> </b><b> </b></i>Hớng
dÉn vỊ nhµ (2 ph)
- Học thuộc định nghĩa
lũy thừa bậc n của a. Viết
cơng thức tổng qt.
- Khơng đợc tính giá trị
lũy thừa bằng cách lấy cơ
số nhân với số m.
- Nắm chắc cách nhân hai
lũy thừa cùng cơ số (giữ
nguyên cơ số, céng sè
mị).
- Bµi tËp vỊ nhµ: Bµi 57, 58
(b) , 59(b), 60 tr28 (SGK).
- Bµi 86, 87, 88, 89, 90
tr13 (SBT tËp I).
<b> </b> <b> </b>Ngày soạn .13/9/2008
Ngày giảng16/9/2008
<b>Tiết 13:</b>
<b>luyện tập</b>
<b>I - Mục tiªu </b>
HS phân biệt đợc cơ số và số mũ, nắm đợc công thức nhân hai lũy thừa cùng
cơ số.
HS biÕt viÕt gän mét tÝch c¸c thõa sè b»ng nhau b»ng c¸ch dïng lịy thõa.
RÌn kü năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo.
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
GV: Bảng phụ (giấy trong, màn chiếu)
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1</b> : </i>Kiểm tra bài
cò <i>(8</i> ph)
+ GV:HS1: Hãy nêu định nghĩa
lũy thừa bậc n của a?
-ViÕt c«ng thøc tỉng qu¸t:
¸p dơng: TÝnh 102<sub> = ? ; </sub> <sub>5</sub>3
= ?
Hs 1 nêu định nghĩa
an<sub> = a.a...a (n </sub><sub></sub><sub>0)</sub>
n thừa số
TÝnh 102<sub> = 10.10 = 100</sub>
53<sub> = 5.5.5 = 125</sub>
HS2: Muốn nhân hai lũy thừa
cùng cơ sè ta lµm thế nào?
Viết dạng tổng quát ?
áp dụng: Viết kết quả phép tính
dới dạng một lũy thừa.
33<sub>.3</sub>4<sub> = ? 5</sub>2<sub>.5</sub>7<sub> = ?; 7</sub>5<sub>.7 = ?</sub>
Hs 2 nêu cáchlàm và Ct :
Bµi tËp:
Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài
của hai bạn trên, đánh giá cho
điểm.
75<sub> . 7 = 7</sub>5+1<sub> = 7</sub>6
<i><b>Hoạt động 2</b></i>: <i> </i>luyn tp
(30 ph)
Yêu cầu Hs làm bài 61/SGK
Gọi Hs lên bảng
Gv kiểm tra Hs dới lớp
<i>Bài 62</i> trang 28 (SGK)
+ Gäi GV gäi hai HS lªn bảng
làm mỗi em một câu.
+ GV hỏi HS1: Em cã nhËn xÐt
g× vỊ sè mị cđa lịy thõa víi sè
ch÷ sè 0 sau ch÷ sè 1 ë giá trị
của lũy thừa?
<i>Bài tập 63 </i>(trang 28) (Đa bảng
phụ)
+ GV gi HS ng ti ch tr
lời và giải thích tại sao đúng?
Tại sao sai?
<i>Bµi 64</i> trang 29 (SGK)
GV: Gọi bốn HS lên bảng đồng
thời thực hiện bốn phép tính.
<i>Bµi 65</i> trang 29 (SGK)
GV hớng dẫn cho HS hoạt động
nhóm
Gọi đại diện nhóm lờn trỡnh by
Hs làm bài 61/SGK
Hs lên bảng
8 = 23<sub> </sub>
64 = 82<sub> = 4</sub>4<sub> = 2</sub>6
16 = 42<sub> = 2</sub>4
27 = 33<sub>, 81 = 3</sub>4<sub>, 100 =</sub>
102
Hs len b¶ng làm bài
HS1: Số mũ của cơ số 10
là bao nhiêu thì giá trị của
lũy thừa có bấy nhiêu chữ
số 0 sau ch÷ sè 1
Hs điền và giải thích
a) Sai vì đã nhân 2 số mũ
b) Đúng vì giữ nguyên cơ
số và số mũ bằng tổng
các số mũ.
c) Sai vì không tính tổng
số mũ.
a) 23<sub>.2</sub>2<sub>.2</sub>4<sub> = 2</sub>3+2+4<sub> = 2</sub>9
b)
102<sub>.10</sub>3<sub>.10</sub>5<sub>=10</sub>2+3+5<sub>=10</sub>1
c) x.x5<sub> = x</sub>1+5<sub> = x</sub>6
d) a3<sub>.a</sub>2<sub>.a</sub>5 <sub>= a</sub>3+2+5<sub> = a</sub>10
Hs hot ng nhúm
Đại diện các nhóm lên
bảng:
a) 23<sub> và 3</sub>2
23<sub> = 8; </sub> <sub>3</sub>2<sub> = 9</sub>
=> 8 < 9 hay 23<sub> < 3</sub>2
24<sub> = 16; </sub> <sub>4</sub>2<sub> = 16</sub>
=> 24<sub> = 4</sub>2<sub> = 16 </sub>
a) 25<sub> vµ 5</sub>2
25<sub> = 32; </sub> <sub>5</sub>2<sub> = 25</sub>
=> 32 > 25 hay 25
> 52
<i><b>D¹ng 1</b></i><b>: ViÕt 1 sè tù</b>
<b>nhiªn díi dạng lũy</b>
<b>thừa.</b>
<i><b>Bài 61</b></i><b> /SGK/ 28 </b>
Trong các số sau số nào
là lũy thừa của một số
tù nhiªn:
8, 16, 20, 27, 60, 64,
81, 90, 100?
H·y viết tất cả các cách
nếu có.
<b>Bài 62/SGK/28 </b>
<i>a) tính</i> : 102<sub>, 10</sub>3<sub>, 10</sub>4<sub>, </sub>
105<sub>, 10</sub>6<sub>.</sub>
<i>b</i>) Viết mỗi số sau díi
d¹ng l thõa cđa 10:
1000 ; 1 000 000 ; 1 tỉ
1 00...0
12 chữ số 0
<i><b>Dạng 2</b></i><b>: Đúng, sai</b>
<b>Bài tập 63/SGK/28</b>
<i><b>Dạng 3:</b></i><b> Nhân các lũy </b>
<b>thừa.</b>
<i>Bài 64/SGK/29:</i>Viết kết
quả phép tính đ một luỹ
thừa.
a) 23<sub>.2</sub>2<sub>.2</sub>4
b) 102<sub>.10</sub>3<sub>.10</sub>5
c) x.x5
d) a3<sub>.a</sub>2<sub>.a</sub>5
<i><b>Dạng 4</b></i><b>: So sánh 2 số</b>
<i><b>Bài 65</b></i><b>/SGK/29</b>
<i><b>Hot ng 3:</b><b> </b></i>Củng cố
(5 Ph)
- Nhắc lại định nghĩa lũy thừa
- Mn nh©n hai lịy thõa cïng
cơ số ta làm thế nào.
HS: Ly tha bc n của a
là tích của n thừa số bằng
nhau, mỗi thừa số bằng a.
HS: Khi nhân hai lũy thừa
cùng cơ số ta giữ nguyên
cơ số và cộng các số mũ.
<i><b>Hoạt động 4:</b></i> h<i> </i>ng dn
vỊ nhµ (2 ph)
- Bµi tËp 90, 91, 92, 93.tr13
(SBT) sè häc
- Bµi 95: tr14 (SBT) dµnh cho
HS khá
- Đọc trớc bài chia hai lũy
thừa cùng cơ số.
<b> </b> Ngày soạn 13/9/2008
Ngày giảng17/9/2008
<b>TiÕt 14: </b> <b> </b>
<b>8. chia hai lòy thõa cùng cơ số</b>
HS nm c công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ớc a0<sub> = 1 (a </sub><sub></sub><sub> 0) </sub>
HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số.
RÌn lun cho HS tÝnh chÝnh x¸c khi vËn dơng c¸c quy tắc nhân và chia hai
lũy thừa cùng cơ số.
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
GV: Bảng phụ (giấy trong) ghi bài tập 69 (30SGK)
HS: B¶ng nhãm, bót viÕt b¶ng
<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1</b><b> : </b><b> </b></i>Kiểm tra
bµi cò <i>(8</i> ph)
+ GV: HS1: Muèn nhân hai
lũy thừa cùng cơ số ta làm
thế nào? Nêu tổng quát.
<i>Bài tập:</i> Chữa bài tập 93
trang 13 (SBT). Viết kết
quả phép tính dới dạng một
lũy thừa.
a) a3<sub>. a</sub>5
b) x7<sub>.x.x</sub>4
+ GV gọi một HS đứng tại
chỗ trả lời kết quả phép
tính: 10:2 nếu có a10<sub>:a</sub>2<sub> thì </sub>
kết quả là bao nhiêu? Đó là
nội dung bài hơm nay.
HS1: Mn nh©n hai lịy
thõa cïng c¬ số ta giữ
nguyên cơ số và cộng các
số mũ: Tổng quát: am<sub>.a</sub>n<sub> =</sub>
am+n<sub> (m,n </sub><sub></sub><sub>N)</sub>
Bài tập 93 trang 13 (SBT)
a) a3<sub>. a</sub>5<sub> = a</sub>3+5<sub> = a</sub>8
b x7<sub>.x.x</sub>4<sub> = x</sub>7+1+4<sub> = x</sub>12
HS: 10 : 2 = 5
<i><b>Hoạt động 2</b></i>: ví dụ
(7 ph)
+ GV: Cho HS đọc và làm
Gọi HS lên bảng làm và
gii thớch
GV yêu cầu HS so sánh số
mũ của sè bÞ chia,
HS: 57<sub> : 5</sub>3<sub>=5</sub>4 <sub>(= 5</sub>7-3<sub>) v×</sub>
54<sub>.5</sub>3<sub>= 5</sub>7
57<sub> : 5</sub>3<sub>=5</sub>3 <sub>(=5</sub>7-4<sub>) v×</sub>
53<sub>..5</sub>4<sub>= 5</sub>7
a9<sub> : a</sub>5<sub> =a</sub>4<sub> (=a</sub>9-5<sub>) v× a</sub>4<sub>.a</sub>5<sub>=a</sub>9
a9<sub> : a</sub>4<sub> = a</sub>5<sub> (=a</sub>9-4<sub>)</sub>
<b>1/VÝ dơ</b>
sè chia víi sè mị của
th-ơng.
-Để thực hiện phép chia a9
: a5<sub> và a</sub>9<sub>:a</sub>4<sub> ta có cần điều</sub>
kiện gì không? Vì sao?
HS: Số mũ của thơng bằng
hiệu số mũ của số bị chia
và số chia.
HS: a 0 vì số chia không
thể b»ng 0.
<i><b>Hoạt động 3:</b><b> </b></i>tổng
quát (10 ph)
NÕu cã am<sub>:a</sub>n<sub> víi m > n th× ta </sub>
sÏ cã kết quả nh thế nào?
HS: am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m - n<sub> (a </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>
HS: a10<sub> : a</sub>2<sub> = a</sub>10-2<sub> = a</sub>8<sub> (a </sub><sub></sub>
0)
HS: Khi chia hai lòy thõa
<b>2/ Tổng quát</b>
HS làm bài 67 trang 30
(SGK)
a) 38<sub> : 3</sub>4
b) 108<sub> : 10</sub>2
c) a6<sub> : a</sub>
GV: Ta đã xét am<sub> : a</sub>n<sub> với m </sub>
> n
? Nếu hai số mũ bằng nhau
thì sao? Các em hÃy tÝnh
kÕt qu¶.
54<sub> : 5</sub>4
am<sub> : a</sub>m<sub> (a </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>
? Em hÃy giải thích tại sao
thơng lại bằng 1?
GV: 54<sub> : 5</sub>4<sub> = 5</sub>4-4<sub> = 5</sub>0
am<sub> : a</sub>m<sub> = a</sub>m-m<sub> = a</sub>0<sub> (a </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>
Gv ®a ra quy íc
Vậy am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m-n<sub> (a </sub><sub></sub><sub> 0) </sub>
đúng cả trong trờng hợp m
> n và m = n
-Yêu cầu HS nhắc lại dạng
tổng quát trong SGK trang
29.
Cho Hs làm ?2
Gọi ba HS lên bảng.
cùng cơ số (khác 0) ta giữ
nguyên cơ số và trừ các số
mũ.
3 HS lên bảng
HS1: a) 38<sub> : 3</sub>4<sub> = 3</sub>8-4<sub> = 3</sub>4
HS2: b) 108<sub> : 10</sub>2<sub> = 10</sub>8-2<sub> =</sub>
106
HS3: c) a6<sub> : a = a</sub>6-1<sub> = a</sub>5
HS: 54<sub> : 5</sub>4<sub> = 1</sub>
am<sub> : a</sub>m<sub> = 1 (a </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>
HS: V× 1.am<sub> = a</sub>m
am<sub> : a</sub>m<sub> = 1 (a </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>
HS1: a) 712<sub> : 7</sub>4<sub> = 7</sub>8
HS2:
b) x6<sub> : x</sub>3<sub> = x</sub>3<sub> (x </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>
HS3:
c) a4<sub> : a</sub>4 <sub>= a</sub>0<sub> = 1 (a </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>
<b>Quy íc</b>: a0<sub> = 1 (a </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>
Tỉng qu¸t:
am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m-n<sub> (a</sub><sub></sub><sub>0, m</sub> <sub>n)</sub>
?2 ViÕt th¬ng cđa hai lịy
thõa díi d¹ng mét lịy thõa.
a) 712<sub> : 7</sub>4
b) x6<sub> : x</sub>3<sub> (x </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>
c) a4<sub> : a</sub>4<sub> (a </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>
<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Chú ý
Gv híng dÉn Hs viÕt
+ GV lu ý:
2.103<sub> lµ tỉng </sub>
103<sub> + 10</sub>3<sub> = 2.10</sub>3
4.102<sub>lµ tỉng </sub>
102<sub>+10</sub>2<sub>+10</sub>2<sub>+10</sub>2<sub>=4.10</sub>2
GV cho HS hot ng
nhúm lm
Các nhóm trình bày bài
giải của nhóm mình cả lớp
nhận xét.
Hs lµm theo Gv
Bµi lµm cđa nhãm:
538 = 5.100 + 3.10 + 8
= 5.102<sub>+3.10</sub>1<sub>+8.10</sub>0
acbd =
a.1000+b.100+c.10+d
=
a.103<sub>+b.10</sub>2<sub>+c.10+d.10</sub>0
<b>3/Chó ý</b>
ViÕt sè 2475 díi dạng tổng
2475 = 2.1000 + 4.100 +
7.10 + 5 = 1.103<sub> + 4.10</sub>2<sub> +</sub>
7.10 + 5.100
Viết các số 538,
abcd đới dạng tổng các
luỹ thừa của 10.
<i><b>Hoạt động 5:</b><b> </b></i>Củng cố
(10 ph)
+ GV: Đa bảng phụ ghi bài
69 tr30.
Gọi 3 Hs lên bảng điền
Cho làm bài 71
HS: làm bài <b>Bài 69/SGK/30</b>
<b>Bài 71/SGK/30</b>
Tìm số tự nhiên c biết rằng
với mọi n N* ta cã:
Gäi hai HS lªn bảng làm.
GV giới thiệu cho HS thế
nào là số chính phơng GV
HS1: a) cn<sub> = 1 => c= 1 </sub>
V× 1n<sub> = 1</sub>
HS2: b) cn<sub> = 0 => c = 0 V×</sub>
0n<sub> = 0 (n </sub><sub></sub><sub> ;N*)</sub>
HS: Đọc phần định nghĩa
số chính phơng ở bài 72.
<i><b>Hoạt động 6:</b> </i>h<i> </i>ớng dn
v nh
- Học thuộc dạng tổng quát
phép chia hai lũy thừa
cùng cơ số
- Bài tập: 68, 70, 72 (c)
(trang 30, 31SGK) 99,
100, 101, 102, 103 (trang
14 SBT tËp I).
<b> TuÇn 5 </b>Ngày soạn 20/9/2008
Ngày giảng 22/9/2008
<b>Tiết 15: </b> <b>9. <sub>thứ tự thực hiện các phép tính </sub></b>
<b>I - Mục tiêu </b>
HS nắm đợc các quy ớc về thứ tự thực hiện phép tính
HS biết vận dụng các quy ớc trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tớnh toỏn.
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
GV: Bảng phụ (giấy trong) ghi bài 75 (trang 32 SGK). Đèn chiếu.
HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết.
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1</b><b> : </b><b> </b></i>Kiểm tra
bài cũ ph)<i>(5</i>
Chữa bài tập 70 (tr30. SGK)
Gọi HS nhận xét bài làm.
HS lên bảng
987 = 9.102<sub> + 8.10 + 7.10</sub>0
256= 2.103<sub>+5.10</sub>2<sub>+6.10+4.10</sub>0
<i><b>Hoạt động 2</b></i>: <i> </i>nhắc lại
vỊ biĨu thức (5 ph)
+ GV: Các dÃy tính bạn vừa
làm là các biểu thức, em nào
có thể lấy thêm vÝ dơ vỊ biĨu
thøc?
+ GV: Mỗi số cũng đợc coi là
một biểu thức, ví dụ số 5.
Trong biểu thức có thể có các
dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực
hiện các phép tính.
+ Cho Hs đọc chú ý
HS: Bt là cacsoos đợc lối với
nhau bằng các phép toán
VD: 5 - 3 ; 15 . 6 ;
60.(13 – 2 + 4)
HS đọc lại phần chú ý (trang
31 SGK).
<b>1/Nhắc lại vỊ biĨu</b>
<b>thøc</b>
(SGK)
<b>Hoạt động 3: </b>thứ tự
thực hiện các phép
tÝnh trong biÓu
thøc (23 ph)
<b>2/ Thø tù thùc hiƯn</b>
<b>c¸c phÐp tÝnh trong</b>
<b>biểu thức</b>
Yêu cầu nhắc lại thứ tự thực
hiện các phÐp tÝnh. -Trong d·y tÝnh nÕu chØ cã c¸cHS:
phÐp tính cộng trừ (hoặc nhân
chia) ta thực hiện từ trái sang
ph¶i).
+ GV: Thø tù thùc hiÖn c¸c
phÐp tÝnh trong biĨu thøc
cịng nh vËy. Ta xÐt tõng
tr-ờng hợp.
+ Đa ví dụ
- Nếu chØ cã céng, trừ hoặc
nhân, chia ta làm thế nào?
Gọi hai HS lên bảng.
GV đa ví dụ 2
+ GV: §èi víi biĨu thức có
dấu ngoặc ta làm thế nào?
Gọi hai HS lên bảng
GV: Cho HS lµm
Gäi hai HS lên bảng
Đa bảng phụ
nhọn.)
- Nếu chỉ có phép cộng, trừ
hoặc nhân, chia ta thực hiện
phép tính theo thứ tự từ trái
sang phải.
Hai HS lên bảng
HS1:
a) 48 32 + 8 = 16 + 8 = 24
HS2:
b) 60 : 2 . 5 = 30.5 = 150
Hai HS lên bảng.
HS1:
a) 4.32<sub> - 5.6 = 4.9 - 5.6</sub>
= 36 - 30 = 6
HS2;
b) 33<sub> . 10 + 2</sub>2<sub>.12 </sub>
=27.10+4.12
=270+48=318
uHs nhắc lại thứ tự phép tính
Hai HS lên bảng thực hiện hai
bài toán.
a ) = 2 ; b) = 14
Hs làm
a) = 77
b) =124
a) Đối víi biĨu thøc
kh«ng cã dÊu ngoặc.
VD1: HÃy thực hiện các
phép tính sau:
a) 48 - 32 + 8
b) 60 : 2.5
VD2: : H·y tính giá trị
của biểu thức.
a) 4.32<sub> - 5.6</sub>
b) 33<sub> . 10 + 2</sub>2<sub>.12</sub>
b) Đối với biểu thức có
dấu ngoặc .
VD: Tính giá trị bt sau:
a)100:{2[52-(35-8)]}
b) 80 - [130 - (12-4)2<sub>]</sub>
TÝnh
a) 62<sub> : 4.3 2.5</sub>2
a) 62<sub> : 4.3 2.5</sub>2
Theo em bạn đó đã làm đúng
hay sai? vì sao? Phải làm thế
nào?
GV: Nhắc lại để HS không
mắc sai lầm do thực hiện các
phép tính sai qui ớc.l
Hoạt động nhóm làm ?2
GV cho HS kiểm tra kết quả
các nhóm
HS: Bạn đó đã làm sai vì khơng
theo đúng thứ tự thực hiện các
phép tính.
2.52<sub> = 2.25 = 50</sub>
62<sub> : 4.3 = 36 : 4.3 = 9.3 = 27</sub>
a) 6x - 39 = 201.3
6x = 603 + 39
6x =642
x = 107
b) 23 + 3x = 53
3x = 125 - 23
3x = 102
x = 34
?2T×m c¸c sè tù nhiªn
x, biÕt.
a) (6x - 39) : 3 = 201
b) 23 +3x = 56<sub> : 5</sub>3
<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Củng cố
(10 ph)
- Nhắc lại thứ tự thực hiện các
phép tính trong biểu thức
(không ngoặc, có ngoặc).
- GV treo bảng phụ bài tập 75
HS nhc li phn úng khung
SGK (trang 32).
Bài 75 (trang 32 SGK)
trnag 32 (SGK)
Hs làm bài
Hs lên điền
<i><b>Hoạt động 5:</b> </i>Hớng dẫn
vỊ nhµ (2 ph)
- Học thuộc phần đóng khung
trong SGK
- Bµi tËp : 73, 74, 77, 78 (32,
33 SGK)
- TiÕt sau mang máy tính bỏ
túi
- Bài: 104, 105 (tr15 SBT tập I)
Ngày soạn : 22/9/2008 Ngày giảng:23/9/2008
<b> Tiết 16: LuyÖn tËp </b>
<b>I - Mơc tiªu </b>
HS biết vận dụng các quy ớc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để
tính đúng giá trị của biểu thức.
RÌn lun cho HS tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c trong tính toán
Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
GV: Bảng phụ (hoặc giấy trong, màn chiếu) ghi bài 80, tranh vẽ các nút của
máy tính bài 81 (tr33)
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi.
<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài </b>
GV: HS1
* Nêu thứ tự thực hiện các phép
tính trong biÓu thøc không có
dấu ngoặc
* Bài tập: Chữa bài 74 (a)
a) 541 + (218 - x) = 735
HS2: Nªu thø tự thực hiện phép
tính trong biểu thức có ngoặc.
12:{30:[ 500 ( 125 + 357)]}
Đánh giá cho điểm
HS1: Nếu biểu thức không có
dấu ngc chØ cã phÐp cộng,
trừ, hoặc có phép nhân, chia ta
thực hiƯn c¸c phÐp tính theo
thứ tự từ trái sang phải.
* Nu có phép tính cộng, trừ,
nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta
thực hiện phép tính nâng lên
lũy thừa trớc rồi đến nhân và
chia, cuối cùng đến cộng và
trừ.
HS2:
* Nếu biểu thức có dấu ngoặc
trịn, ngoặc vng, ngoặc nhọn
ta thực hiện phép tính trong
ngoặc trịn trớc rồi đến ngoặc
vng, cuối cùng là ngoặc
nhọn.
Bài 77b kq = 4
<b>Hoạt động2: Luyện tập</b>
GV Yªu cầu làm bài 78
Gọi 1 HS lên bảng
Cho Hs c bài 79.
Sau đó gọi 1HS đứng tại chỗ trả
lời.
GV giải thích: Giá tiền quyển
sách là: 18000.2:3
GV: Qua kết quả bài 78 giá 1
gói phong bì là bao nhiêu?
Đa bảng phụ bài 80.
Cho Hs thảo luận nhóm
Yêu cầu Hs điền vào ô trống
GV treo tranh v ó chuẩn bị và
hớng dẫn HS cách sử dụng nh
trong SGK trang 33.
Hs lµm bµi 78:
1200 – (300 + 5400 + 3600:3)
= 1200 – (8400 + 1200)
=1200 – 9600 = 2400
Hs làm bài 79
Hs điền
An mua 2 bút bi gí 1500 đ 1
chiếc.
3 quyển vở giá 1800 đ /1 quyển
Hs trả lời giá 1 gói phong bì là
2400.
Các nhóm thảo luận và trình bày
HS1: (274+318) . 6
<b>Bài78/SGK/33</b>
Tính giá trị biểu thức:
1200(1500.2+ 1800.3
+ 1800 .2:3)
<b>Bài 79/SGK/ 33</b>
<b>Bài 80/ SGK/33</b>
Cho HS: áp dụng tÝnh
GV gäi HS lªn trình bày các
thao tác các phép tính trong bài
81.
HS c k u bi, cú thể tính
HS2:
34 . 29 + 14 . 35
HS : 349 . 62 - 35 . 51
Hs đọc bi
* HS có thể thực hiện phép tính
bằng các cách.
<i>Bài 82</i> /SGK/33
Đố
34<sub> - 3</sub>3<sub> bằng nhiều cách kể cả</sub>
máy tính bỏ túi. GV gọi HS
lên bảng trình bày.
Cách 1: 34<sub> - 3</sub>3<sub> = 81 - 27 = 54</sub>
C¸ch 2: 33<sub> (3-1) = 27.2 = 54</sub>
C¸ch 3: Dïng m¸y tÝnh
Trả lời: Cộng đồng các dân
tộc Việt Nam có 54 dân tộc
<b>Hoạt động 3 : Củng cố</b>
GV nhắc lại thứ tù thùc hiƯn
phÐp tÝnh
Tr¸nh các sai lầm nh: 3+5.2
8.2
HS nhắc lại nh phần kiểm tra
<b>Hot động 4: H ớng dẫn về nhà.</b>
- Ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính.
- Làm bài tập : 106 ,107, 108 / SBT.
- Làm câu hỏi ôn tập chơng ỳ câu 1-> câu 4.
<b> Ngày soạn : 22/9/2008 Ngày giảng:24/9/2008 </b>
<b> TiÕt 17: luyện tập</b>
<b>I - Mục tiêu </b>
Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia, nâng lên lũy thừa.
Rèn kỹ năng tính toán.
Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
GV: Chuẩn bị bảng 1 (các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa
trang 62 (SGK).
HS: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập trang 61 (SGK)
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của Hs</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động1: Kiểm tra bài </b>
<b>cũ</b>
GV: Kiểm tra các câu trả lời
của HS đã chuẩn bị ở nhà.
HS1: Phát biểu và viết dạng
tổng quát các tính chất của
phép cộng và nhân. HS1: Phát biểu và viết dạng tổng quát của phép cộng và
phép nhân.
HS2: Lũy thừa mũ n của a là
gì? Viết công thức nhân, chia
hai lịy thõa cïng c¬ sè.
HS3:
? Khi nào phép trừ cỏc s t
nhiờn thc hin c.
HS2:
Phát biểu và viết công thức
HS3 trả lời.
? Khi nào ta nãi sè tù nhiªn a
<i><b>Hot ng 2</b></i>: luyn tp
(29 ph)
GV đa bảng phụ. Tính số
phần tử của các tập hợp.
GV: Muốn tính số phần tử của
các tập hợp trên ta làm thế
nào?
GV: Gọi ba HS lên bảng
<i>Bài 2</i>: Tính nhanh
GV: Đa bài toán trên bảng
phụ (hoặc giấy trong).
Gọi ba HS lên bảng làm
Cho học sinh nhận xét.
Đa bài tập 3
GV yờu cầu HS nhắc lại thứ tự
thực hiện các phép tính sau đó
gọi 3 HS lên bảng.
GV yêu cầu HS hoạt ng
nhúm
<i>Bài 4</i>: Tìm x biết
HS: Dóy s trong các tập hợp
trên là cách đều lên ta lấy số
cuối trừ số đầu chia cho
khoảng cách các số rồi cộng 1
ta sẽ đợc số phần tử của tập
hợp.
HS1:
a) (2100 - 42) : 21
= 2100 : 21 - 42 : 21
= 100 - 2 = 98
HS2:b)
26+27+28+29+30+31+32+33
=(26+33)+(27+32)+(28+31)+
(29+30)
= 59. 4 = 236
HS3:
b)2.31.12+4.6.42+8.27.3
= 24.31 + 24.42+24.27
= 24.(31+42+27)
= 24.100 = 2400
NhËn xÐt
Các nhóm thực hiện và cử đại
diện trình bày bài giải.
<i>Bµi 1</i>: GV đa bảng phụ.
Tính sè phÇn tư của các
tập hợp.
A = {40;41;42....;100}
B = {10;12;14...;98}
C = {35; 37; 39 ....; 105}
<i>Bµi 2</i>: TÝnh nhanh
a) (2100 - 42) : 21
b)
26+27+28+29+30+31+32
+33
c) 2.31.12 + 4.6.42 +
8.27.3
<i>Bài 3</i>: Thực hiện các phÐp
tÝnh sau:
a) 3.52<sub> - 16 : 2</sub>2
b) (39.42 - 37.42) : 42
c) 2448 : [119-(23-6)]
<i>Bài 4</i>: Tìm x biết
a) (x - 47) - 115 = 0
b) (x - 36) : 18 = 12
<b>Hot ng 3: </b><i><b>Hng dn v nh.</b></i>
- Ôn lại thứ tự thực hiện các phép toán.
- Làm bài tập.
<b> </b>
Ngày soạn : 28/9/2008 Ngày giảng:29/9/2008
<b>Tiết 19:</b> <b>10. tính chÊt chia hÕt cđa mét tỉng</b>
<b>I - Mơc tiªu </b>
HS nắm đợc các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu
HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay
khơng chia hết cho một số mà khơng cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.
BiÕt sư dơng ký hiƯu ; %
GV: Chuẩn bị bảng phụ (hoặc giấy trong) ghi các phần đóng khung và bài tập
trang 86 (SGK)
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>Kiểm tra bài
cũ<i><b><sub> (5</sub></b></i><sub> ph)</sub>
GV: Gäi mét HS lªn bảng trả
lời:
? Khi nào ta nói số tự nhiên a
chia hết cho số tự nhiên b khác
0.
? Khi nào số tự nhiên a không
chia hết cho số tự nhiên b 0
Mỗi trờng hợp cho 1 ví dơ.
Sè tù nhiªn a chia hÕt cho sè tù
nhiªn b kh¸c 0 nÕu cã sè tù
nhiªn k sao cho a = b.k
VÝ dô:
6 chia hÕt cho 2 vì 6 = 2.3
* Số tự nhiên a không chia hết
cho số tự nhiên b khác 0 nếu
a = b.q + r
(víi q,r N vµ 0 < r < b)
VÝ dơ: 15 kh«ng chia hÕt 4 v×
15 : 4 = 3 (d 3)
15 = 4.3 + 3
<b>ĐVĐ.</b> GV: Chúng ta đã biết
quan hệ chia hết giữa hai số tự
nhiên. Khi xem xét 1 tổng có
chia hết cho 1 số hay khơng, có
những trờng hợp không tính
tổng hai số mà vẫn xác định đợc
tổng đó có chia hết hay khơng
chia hết cho một số nào đó. Để
biết đợc điều này chúng ta vào
bài học hôm nay.
<i><b>Hoạt động 2</b></i>: nhắc lại về
quan hệ chia hết <sub>(2 ph)</sub>
GV: Giữ lại tổng quát và ví dụ
HS vừa kiểm tra, giới thiệu ký
hiệu.
a chia hÕt cho b là: a b
a không chia hết cho a là
a b
1/ Nh¾c l¹i vỊ quan hƯ
chia hÕt.
a chia hÕt cho b lµ: a b
a không chia hết cho a là
a b
<i><b>Hot ng 3:</b></i>tớnh chất 1
(15 ph)
GV cho HS lµm
Gäi HS lÊy vÝ dơ c©u a
Gäi HS lÊy vÝ dơ c©u b
? Qua các ví dụ các bạn lấy trên
bảng, các em cã nhËn xÐt g×?
GV: Giíi thiƯu ký hiƯu "=>"
VD: 18 6 vµ 24 6 =>
(18+24) 6
21 7 vµ 35 7
=> (21+35) 7
HS lên bảng lấy ví dụ
HS1:
a) 18 6 ; 24 ⋮ 6
tæng 18 + 24 = 42 ⋮ 6
Hs2:
b) 21 ⋮ 7; 35 ⋮ 7
tæng 21+35 = 56 ⋮ 7
HS: Nếu mỗi số hạng của tổng
đều chia hết cho cùng một số
2/ TÝnh chÊt1.
?1
GV: NÕu cã a m vµ b m
đợc điều gì?
GV: Em h·y t×m ba sè chia hÕt
cho 3.
GV: Em h·y xÐt xem
HiƯu:
72 – 15
36 – 15
Tỉng: 15 + 36 + 72
Cã chia hÕt cho 3 kh«ng?
GV: Qua vÝ dô trªn em rót ra
nhËn xét gì?
GV: Em hÃy viết tổng quát của
2 nhận xét trªn.
GV đa ra cơng thức tổng quát
(nếu Hs ko viết đợc ct tổng
qt)
GV: Khi tỉng qu¸t ta cần chú ý
tới điều kiện nào?
GV: 2 nhËn xÐt trªn chính là
phần chú ý SGK (trang 34).
Em hÃy phát biểu nội dung tính
chất 1.
Đa bảng phụ
Gọi 3 HS tr¶ lêi
<i><b>Hoạt động 4:</b></i> tính chất 2
(15 ph)
GV cho HS lµm
Yêu cầu: Nêu nhận xét cho mỗi
phần.
T ú d oỏn: a m, b m
=> ....
Gv đa công thức tổng quát
a m và b m
=> (a+b) m
HS trả lời (GV ghi trên bảng)
HS1: 72 - 15 = 57 3
HS2: 36 - 15 = 21 3
HS3:
15 + 36 + 72 = 123 3
HS:
+ Nếu số bị trừ và số trừ đều
chia hết cho cùng một số thì
hiệu chia hết cho số đó.
+ Nếu tất cả các số hạng của 1
tổng cùng chia hết cho 1 số thì
tổng chia hết cho s ú.
Hs viết công thức tổng quát
HS: Điều kiện a, b, c, m N
vµ m 0
Gọi vài HS phát biểu nội dung
tính chất 1 trong khung (trang
34 SGK)
Hs gi¶i thÝch
HS hoạt động theo nhóm
* 17 4; 16 4
35 5; 7 5 => 35 + 7 5
Yêu cầu: Nêu nhận xét cho
mỗi phần.
-Nu trong một tổng hai số
hạng có một số hạng không
chia hết cho một số nào đó cịn
số hạng kia chia hết cho s ú
thỡ tng khụng chia ht cho s
ú.
Hs dựa đoán
Xét xem
HiƯu:
72 – 15
36 – 15
Tỉng: 15 + 36 + 72
Cã chia hÕt cho 3
kh«ng?
Chó ý.
a m
b m
a m
b m
c m
a, b, c, m N vµ m 0
3/ TÝnh chất 2.
?2
Tổng quát:
a m
GV H·y xÐt
(35-7) vµ (27-16) cã chia hÕt
cho 5 và cho 4 không
GV: Vi nhận xét trên đối với
một tổng có đúng với một hiệu
khơng?
H·y viÕt tỉng qu¸t
GV: Em hãy lấy ví dụ về tổng
ba số trong đó có một số hạng
khơng chia hết cho 3, hai số cịn
lại chia hết cho 3.
? Em hãy xét xem tổng đó có
chia hết cho 3 khơng?
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ vÝ dụ
trên?
GV: Em hÃy viết dạng tổng quát
HS1: 35 - 7 = 28 5
HS2: 35 5 ; 7 5
=> 35 - 7 5
27 4 ; 16 4 => 27 - 16
4
HS: Vậy nhận xét trên vẫn
đúng với một hiệu.
Hs viÕt ct TQ
Hs lÊy vÝ dơ
HS: Nếu một tổng có nhiều số
hạng trong đó có một số hạng
khơng chia hết cho một số nào
đó, các số hạng còn lại đều
chia hết cho số đó thì tổng
khơng chia hết
HS: a m; b m; c m
=> (a+b+c) m (m 0)
b m
Chó ý.
a m
b m
(Víi a > b ; m 0)
: a m; b m; c
m
=> (a+b+c) m
(m 0)
? Nếu tổng có ba số hạng trong
đó có hai số hạng khơng chia
hết cho một số nào đó số cịn
lại chia hết cho số đó thì tổng
có chia hết cho số đó khơng?
Em có thể lấy ví dụ?
GV: Vậy nếu trong tổng chỉ có
một số hạng của tổng không
chia hết cho một số, cịn các
số hạng khác đều chia hết cho
số đó. Chính là nội dung tính
chất 2.
GV yªu cầu HS nhắc lại tính
chất 2 và đa lên màn hình kÕt
luËn (35, SGK).
GV: Dựa vào tính chất chia hết
của một tổng ta có thể trả lời
khơng cần tính tổng vẫn xác
định đợc tổng có chia hết hay
không chia hết cho một số
nào đó bằng cách xét từng số
hạng.
HS: Nếu tổng có ba số hạng
trong đó có hai số hạng
không chia hết cho một số
GV yêu cầu HS nhắc lại tính
chất 2.
<i><b>Hoạt động 5:</b></i>Củng cố
(6 ph)
Häc sinh lµm trang 35
(SGK)
Yêu cầu HS nhắc lại hai tính
chất chia hết của một tổng.
Đa bảng phơ bµi 86
Điền dấu “X” vào ơ thích hợp
trong các câu sau và giải
thíchđiều đó.
HS:
VÝ dơ: a = 5 ; b = 4
5 3; 4 3
nhng 5 + 4 = 9 3
HS nhắc lại tính chất 1 vµ tÝnh
chÊt 2.
<b>Hoạt động 6</b>: <i><b>Hớng dẫn về nhà</b></i>
- Häc thuéc hai tÝnh chÊt
- Lµm bµi tËp: 83, 84, 85 (trang 35, 36 SGK)
- Bµi 114, 115, 116, 117 (trang 17 SBT tập 1)
Ngày soạn : 28/9/2008 Ngày giảng:30/9/2008
<b>Tiết 20: </b> <b> luyện tập</b>
<b>I - Mục tiêu </b>
HS vận dụng thành thạo các tính chất chia hết của một tổng và mét hiÖu
HS nhận biết thành thạo một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số
có hay khơng chia hết cho một số mà khơng cần tính giá trị của tổng của hiệu
đó, sử dụng các ký hiệu ,
RÌn lun tÝnh chÝnh x¸c khi giải bài toán.
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên vµ häc sinh</b>
GV: Chuẩn bị bảng phụ (hoặc giấy trong), đèn chiếu ghi sẵn bài 89, 90 trang
HS: B¶ng nhãm, bót viÕt b¶ng
<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>Kiểm tra bài
cũ<i><b><sub> (8</sub></b></i><sub> ph)</sub>
1/ Ph¸t biĨu tÝnh chÊt 1 vỊ tÝnh
chÊt chia hÕt cña mét tỉng?
ViÕt tỉng qu¸t.
2/ Ph¸t biĨu tÝnh chÊt 2, tính
chất chia hết của một tổng.
HS1 lên bảng thực hiƯn.
HS2: Phát biểu tính chất 2
<i><b>Hoạt động 2</b></i>: luyện tập
(30ph)
GV cho HS đọc nội dung bài 87
(trang 36 SGK)
GV gọi ý cách giải
A = 12 + 14 + 16 + x
víi x N
Tìm x để A 2; A 2
* Muốn A 2 thì x phi cú
iu kin gỡ ? Vỡ sao?
Yêu cầu HS trình bày.
ơng tự với A 2
Bài số 88 (trang 36 SGK)
? Số a có chia hết cho 4 khơng?
Có chia hếtcho 6 khơng? GV
h-ớng dẫn học sinh đọc kỹ đầu
bài.
Gỵi ý: Em h·y viÕt sè a díi
d¹ng biĨu thøc cđa phÐp chia cã
d.
? * Em có khẳng định đợc số a
chia hết cho 4 khơng, khơng
chia hết cho 6 khơng? Vì sao?
HS: Muốn A 2 thì x phải là
số tự nhiên chia hết cho 2 vì 3
số hạng trong tổng đều chia
hết cho 2. Ta áp dụng tính
chất chia hết của một tổng.
HS A = 12 + 14 + 16 + x 2
khi đó x 2.
HS: A 2 khi x 2
* HS đọc lại u bi hai ln.
HS lên bảng viết
a = q.12 + 18 (q N)
=> a 4 v× q.12 4 ; 8
4
a 6 v× q.12; 8 6
Bài 87/SGK/36 Cho tổng
A = 12+14+16+x
với x N. Tìm x để:
a) A chia hết cho 2
b) A kh«ng chia hết cho 2
Bài 88/SGK/36
GV đa bảng phụ ghi bài 89
(trang 36 SGK)
Gọi bốn HS lên bảng điền dấu
"x" vào ô thích hợp.
<b>Bài toán nâng cao:</b>
Chứng tá r»ng:
a) Trong hai sè tù nhiªn liªn tiÕp
cã mét sè chia hÕt cho 2.
b) Trong ba sè tù nhiªn liªn tiÕp
cã 1 sè chia hÕt cho 3.
GV cho HS trao đổi nhóm và
nêu cách trình bày của nhúm
mỡnh.
GV có thể gợi ý:
Hai số tự nhiên liên tiÕp
a, a + 1.
Ba sè tù nhiªn liªn tiÕp a; a+1;
a+2
Bốn HS lần lợt điền vào
a) 2 số tự nhiên liên tiếp là a;
a+1
Nu a2=>bi toán đã đợc
giải
* NÕu a2 th× a chia cho 2 d
1 ta cã a = 2.k+1
(k N)
VËy a + 1 = 2.k + 1 + 1
= 2k + 2 2
VËy trong hai sè tù nhiªn liªn
tiÕp bao giê cịng cã mét sè
chia hÕt cho 2.
b) 3 số tự nhiên liên tiếp là a;
a+1; a+2
* Nếu a 3 bài toán đã đợc
giải
* NÕu a 3 th× a chia cho 3
d 1 hc d 2.
+ a 3 d 1 => a = 3.k+1
(k N)
=> a + 1 = 3k + 2+ 1 = 3k + 3
3
VËy trong ba sè tù nhiªn
liªn tiÕp bao giê còng cã
mét sè chia hÕt cho 3.
§iỊn dÊu “X” vào ô thích
hợp trong các câu sau.
<i><b>Hot ng 3:</b></i>Cng cố
(5 ph)
- Gọi hai HS phát biểu lại 2 tính
chất chia hết của một tổng.
- Nếu trong một tổng nhiều số
hạng có hai số hạng khơng chia
hết cho một số nào đó các số
hạng cịn lại đều chia hết cho số
đó thì tổng khơng chia hết cho
số đó. Kết luận đó đúng hay
sai?
HS: Kết luận đó khơng
đúng vì tổng đó có thể vẫn
chia hết.
VD: 5 + 3 + 12 + 16 4
<b>Hoạt động 4:</b><i><b>Hớng dẫn về nhà</b></i>
- Bµi tËp 119, 120 (trang 17 SBT tập 1)
- Đọc trớc bài dấu hiệu chia hÕt cho 2 vµ cho 5.
- Ơn lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 ở tiểu học ó hc.
<b> </b>
Ngày soạn : 28/9/2008 Ngày giảng: 1/10/2008
<b>Tiết 21: </b> <b>11. dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, cho 5</b>
<b>I - Mơc tiªu </b>
HS hiểu đợc cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 dựa vào các
kiến thức đã học ở lớp 5.
HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra
một số, một tổng hay một hiệu có hay khơng chia hết cho 2, 5.
RÌn lun tÝnh chÝnh x¸c cho HS khi ph¸t biểu và vận dụng giải các bài toán
về tìm số d, ghép số...
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
GV: Phấn mầu
HS: Giấy trong, bút viết giấy trong.
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>Kiểm tra bài cũ
<i>(7</i> ph)
a) 246 + 30.
b) 246+30+15.
Không làm phép tính, hÃy cho
biết: tổng có chia hết cho 6
Hs1:
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>Nhận xét mở
đầu (5 ph)
+ Đặt vấn đề: Muốn biết số 246
có chia hết cho 6 hay không ta
phải đặt phép chia và xét số d. Tuy
nhiên trong nhiều trờng hợp, có
thể khơng cần làm phép chia mà
nhận biết đợc một số có hay
khơng chia hết cho một số khác.
Có những dấu hiệu để nhận ra
điều đó. Trong bài này ta xét dấu
hiệu chia hết cho 2, cho 5.
+ NhËn xét mở đầu:
- GV chia hai dóy trong mt lớp
để tìm các ví dụ có chữ số tận
cùng là 0. Xét xem số đó có chia
hết cho 2, cho 5 khơng? Vì sao?
Em có nhận xét gì vềcác số có chữ
số tận cùng là 0?
- Chọn vài ví dụ của HS.
Nhận xét: Các số có chữ số
1/ NhËn xét mở đầu.
Vídụ:
20 = 2.10 = 2.2.5
210 = 21.10=21.2.5
...
Nhận xét.
cỏc chữ số tận cùng là 0
đều chia hết cho 2 và chia
hết c
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>dấu hiệu
chia hết cho 2 (10 ph)
- Trong các số có 1 chữ số, số nào
chia hết cho 2.
XÐt vÝ dô SGK
Thay dÊu * bởi chữ số nào thì n
chia hết cho 2.
- Vậy những số nh thế nào thì chia
hết cho 2 => KÕt luËn 1.
- Thay dÊu * bëi ch÷ sè nào thì n
không chia hết cho 2 => kết luËn
HS tr¶ lêi 0; 2; 4; 6; 8
Hs n = 430 + *
430 chia hÕt cho 2
VËy n chia hÕt cho 2 *
2
- Tìm đầy đủ * có thể thay
thế là 2; 4; 6; 8; 0 là các số
chẵn.
HS ph¸t biĨu KL1
Hs * thay bëi các số lẻ thì
2/ Dấu hiệu chia hết cho
2.
Ví dụ: XÐt sè n = 43 *
Ta viÕt
n = 430 + *
KL1:
Số có chữ số tận cùng là
chữ số chẵn thì chia hÕt
cho 2.
2.
- Ph¸t biĨu dấu hiệu chia hết cho
2?
Yêu cầu lam?1
n 2
HS phát biểu dấu hiệu
Hs làm ?1
Hs trả lời miệng
328 2 Vì có chữ số tận
cùng là số chẵn
1437 2 vì ...
Số có chữ số tận cùng là
chữ số lẻ thì không chia
hết chô 2.
<i><b>Hoạt động 4: Dấu hiệu chia</b></i>
hết cho 5 (10 ph)
Thay số * bởi chữ số nào thì
n 5 ?
Những số ntn thì chia hết cho 5?
* thay bởi số nào thì n 5 ?
Yêu cầu làm ?2
Gọi 1 Hs lên b¶ng
Hs trả lời để n ⋮ 5 thay *
bởi s 5
Hs phát biểu lên dấu hiệu
chia hết cho 5.
Hs khi * là các số khác 0
và 5
Hs làm ?2
* = 0 hoặc * = 5
3/ DÊu hiÖu chia hÕt cho
5.
XÐt sè n = 43 *
Ta viÕt : n = 430 + *
cã 430 5
KL1:
Số có chữ số tận cùng là
0 hoặc5 thì chia hết cho 5
KL2:
?2
<i><b>Hot ng 5:</b></i>Luyn tp
-cng cố (10 ph)
- Cho HS làm miệng bài tập 91
Sè nào chia hết cho cả 2 và 5?
Vậy số có chữ số tận cùng là số
nào thì chia hết cho cả 2 và 5?
Đa bảng phụ bài tập:
Gọi Hs lên bảng điền
Hs nhận xét bổ sung.
Những số ntn thì chia hÕt cho 2 ;
chia hÕt cho 5?
Cñng cè lý thuyết:
n có chữ số tận cùng là 0;2,4,6,8
<=> n 2
n có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
<=> n 5
Hs làm bài 91.
Số chia hết cho 2 lµ:
652; 850; 1546
Sè chia hÕt cho 5 là:
850; 785.
Hs số chia hết cho cả 2 và
5 là: 850
Hs số có chữ số tận cùng
là 0 thì chia hết cho cả 2 và
5
Hs nhắc lại kiến thức
Bài 91/SGK/38. Trong
các số sau số nµo chia hÕt
cho 2, sè nµo chia hÕt cho
5
652; 850 ; 1546; 785;
6321
Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà.
- Học lý thuyết
- Lµm bµi tËp 92,93,94, 95, 97
- Tự nghiên cứu đến các dạng bài tập liên quan đến dấu hiệu chia ht cho 2 v 5
<b> Ngày soạn : 28/9/2008 Ngày giảng: 2/10/2008 </b>
<b> TiÕt 22: 11. luyện tập</b>
<b>I - Mục tiêu </b>
HS nắm vững dÊu hiÖu chia hÕt cho 2, cho 5
Cã kỹ năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hÕt.
Rèn tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho HS. Đặc biệt các kiến thức trên đợc
áp dụng vào các bài tập tốn mang tính thực tế (bài 100).
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
GV: Máy chiếu, bảng phụ. Hình vẽ 19 phóng to.
HS: Giấy trong, bút dạ.
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>Kiểm tra bài
cũ<i><b><sub> (8</sub></b></i><sub> ph)</sub>
- Nªu dÊu hiÖu chia hÕt cho 2,
cho 5.
GV gäi 2 em HS lên bảng:
1 - Chữa bài tập 94 (SGK)
- Giải thích cách làm (trả lời
miệng sau khi làm xong bài
tập).
(Tìm số d chỉ cần chia chữ sè
tËn cïng cho 2, cho 5)
Kết qủa của số d tìm đợc chính
là số d mà đề bài yờu cu phi
tỡm).
2 - Chữa bài tập 95 (SGK)
GV: Hỏi thêm c) Chia hết cho 2
và 5?
Cho Hs nhËn xÐt
GV cho ®iĨm hai HS
HS1:
Sè d khi chia 813, 264, 736,
6547 cho 2 lần lợt là 1,0,0,1.
Số d khi chia mỗi số trên cho 5
lần lợt là 3,4,1,2
HS2: Chữa bài tập 95 (SGK)
<i><b>Hot ng 2</b></i>: luyn tp
ti lớp <sub>(35 ph)</sub>
GV: Đa bài tập 96 SGK lên
bảng phụ
- Thảo luận theo nhóm. HS chia nhóm hoạt động viết
trên giấy.
Bµi 96/SGK/39.
Điền chữ số vào dấu “*”
để đợc số 85 thoả
mãn
a) Chia hÕt ch 2
b) Chia hÕt cho 5
Gäi 2 Hs lên bảng
So sánh điểm khác với bài 95?
Liệu còn trờng hợp nào
không?
Gi 2 Hs lờn bng
GV cht li vn :
Dự thay đổi * ở vị trí nào cũng
phải quan tâm đến chữ số tận
cùng xem có chia hết cho 2, cho 5
không?
Cho Hs đọc đề bài 97
GV: Làm thế nào để ghép thành
các số tự nhiên có 3 chữ số chia
hết cho 2? Chia hết cho 5?
Hs
* ë bµi 95 là chữ số cuối cùng
* ở bài 96 là chữ số đầu tiền
a) Không có chữ số nào.
b) * = 1; 2; 3 ...; 9
HS đọc đề bài. Cả lớp cùng làm
a) Chữ số tận cùng là 0 hoc
4
Đó là các số 450, 540, 504
b) Chữ số tận cùng là 0 hoặc
5
Bài tập 97/ SGK/39
Đa bảng phụ
Bài tập98/SGK/39
GV yờu cu HS sa các lỗi sai
thành đúng.
GV dẫn dắt HS tìm số tự nhiờn
ú
Gọi ý:(nếu cần)
Gọi số có 2 chữ số giống nhau
là aa
Đa bài tập 100/SGK/39
GV Chốt lại các dạng bài tập
trong tiết học. Dù ở dạng bài tập
nào cũng phải nắm ch¾c dÊu
hiƯu chia hÕt cho 2, cho 5.
Đó là các số 450, 540, 405
HS c bài, suy nghĩ cách
làm, trình bày bảng.
sè nµy chia hÕt cho 2 sè tËn
cïng lµ 0,2,4,6,8
a {0,2,4,6,8}. Số này chia 5
d 3 vậy số đó là số 88
HS: n = abbc
n 5 => c 5
Mµ c {1,5,8]
=> c = 5
=> a = 1 vµ b = 8
Vậy ơtơ đầu tiên ra đời nm
1885
Điền dấu X cho thích
hợp
Bài tập 99 /SGK/39.
Bi 100 /SGK/39
Ơtơ ra đời năm nào?
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>Củng cố (3
ph)
Để làm bài tập dấu hiệu chia hết
ta cần chú ý đến chữ số nào của
1 số?
VËy dï ë dạng nào ta cũng cần
nắm chắc dấu hiệu chia hết cho
2 và cho 5.
Hs: trả lời câu hỏi
<i><b>Hot ng 4</b></i>: <i>Hng dn v nh .</i>
- Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5.
- Làm các BT: 124, 130, 131, 132, 128/SBT.
- Đọc trớc bài 12.
Ngày soạn : 5/10/2008 Ngày gi¶ng: 6/10/2008
<b>TiÕt 23: 12. dÊu hiƯu chia hết cho 3, cho 9</b>
<b>I - Mục tiêu </b>
- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có
hay kh«ng chia hÕt cho 3, cho 9.
- RÌn lun cho HS tÝnh chÝnh x¸c khi ph¸t biĨu lý thut (so víi lớp 5), vận dụng linh
hoạt sáng tạo các dạng bài tập.
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- GV: Đèn chiếu hoặc bảng phơ.
- HS: Bót, giÊy trong.
<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>Kiểm tra bài
cũ<i><b><sub> (7</sub></b></i><sub> ph)</sub>
Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
Trong các sè sau sè nµo chia
hÕtcho2 sè nµo chia hÕt cho 5, số
nào chia hết cho cả 2 và 5:
102; 275; 1746; 9015; 1350.
Cho Hs nhËn xÐt
GV: XÐt hai sè a = 378;
b = 5124
+ Thực hiện phép chia để kiểm
tra xem số nào chia hết cho 9, số
nào khơng chia hết cho 9?
+ T×m tỉng các chữ số của a, b.
+ Xét xem hiệu của a và tổng các
chữ số của nó có chia hết cho 9
hay không? Tơng tự xét hiệu của
b và tổng các chữ số của nó
Hs lên bảng phát biểu dÊu
hiƯu chia hÕt cho 2 vµ cho 5.
- Sè chia hết cjho 5 là:
275; 9015; 1350.
-Số chia hết cho cả 2 và 5 là:
1350.
- HS cả lớp cùng làm
2 Hs lên bảng thực hiện
a 9
b 9
Hs trả lêi
a - (3 + 7 + 8) = (a - 18) 9
b - (5 + 1 + 2 + 4)
= (b - 012) 9
<i><b>Hoạt động 2</b></i>: nhận xét mở
đầu <sub>(5 ph)</sub>
Gv ®a ra nhËn xÐt më ®Çu
Gv ®a vÝ dơ
H·y viÕt sè 378 díi d¹ng tỉng
Gv thùc hiƯn tõng bíc.
Nh vậy số 378 viết đợc dới dạng
tổng các chữ số của nó (là
3+7+8) céng víi mét sè chia hÕt
cho 9 là (3.11.9 + 7.9)
- GV yêu cầu HS cả lớp làm tơng
tự với số 253.
HS c nhn xột SGK (39)
Hs viết
378 = 3.100 +7.10 + 8
1HS lên bảng
253 = (2+3+5) +(2.11.9+5.9)
1/ Nhận xét mở đầu.
- Mọi số đều viết đợc dới
dạng tổng các chữ số của
nó cộng với một số chia
hết cho 9.
VÝ dô:
378 = 3.100 + 7.10 + 8 =
3(99+1) + 7(9+1) + 8
(3.11.9+7.9)
= (Tổng các chữ số) +
(Số 9)
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>dấu hiệu
chia hết cho 9 (12 ph)
Gv đa lại ví dụ 1. nhận xét mở
đầu ta cú:
Vậy không cần thực hiện phép
chia giải thích xem t¹i sao 378
chia hÕt cho 9?
- Những số có đặc điểm gì thì
chia hết cho 9?
- Từ ú i n kt lun 1.
Hs trả lời câu hỏi
378 chia hÕt cho 9 v× 3+7+8
=18 9
Những số có tổng các chữ số
chia hết cho 9 thì số đó chia
hết cho 9.
- HS ph¸t biĨu kÕt ln (SGK)
2/ DÊu hiƯu chia hÕt cho
9
vÝ dơ:
378 = (3+7+8)+(sèchia
hÕt cho 9)
KÕt luËn 1:
- Cũng hỏi nh trên với số 253 để
đi đến kết luận 2.
Nh÷ng sè ntn ko chia hÕt cho 9?
- GV nªu kÕt luËn chung (SGK).
Số 253 không chia hết cho 9 vì
có 1 số hạng của tổng không
chia hết cho 9, còn số hạng kia
9
- HS phát biểu kết luËn (SGK)
vÝ dô 2: xÐt sè
253 = (2+5+3) + (sè
chia hÕt cho 9)
= 10 + (Sè chia hết cho
9)
Kết luận 2:
Số có tổng các chữ số ko
chia hÕt cho 9 th× ko chia
hÕt cho 9.
Kết luận chung.(SGK)
n có tổng các chữ số chia
hết cho 9
<=> n 9
- Củng cố: Cả lớp làm
Yêu cầu giải thích?
HÃy tìm thêm 1 vài số cịng
9
Hs lµm ?1
Sè chia hÕt cho 9 lµ:
621; 6354
Sè ko chia hÕt cho 9 lµ:
1205;1327.
HS: 477 9
774 9
2259 9
...
?1
<i><b>Hoạt động 4: dấu hiệu</b></i>
chia hết cho 3 (10 ph)
Da vào nhận xét mở đầu cho biết
số 2031 ; 3415 có chia hết cho 3
ko?
- GV tổ chức các hoạt động tơng
tự nh trên để đi đến KL1 và KL2.
- Giải thích tại sao một số chia
hết cho 9 thì chia hết cho 3?
- GV yêu cầu HS phát biểu dấu
hiệu chia hết cho 3 SGK,
- Củng cố làm ?2
- GV hớng dẫn lời giải mÉu
157 * 3 =>
(1+5+7+*) 3
=> (13+*) 3
=> (12 + 1 + *) 3 Vì 12 3
nên (12+1+*) 3
<=> (1+*) 3
Hs viÕt c¸c sè dd tỉng
2031 = 6 +(sè 9)
3415 = 13 + (sè 9)
Hs trả lời câu hỏi
Hs phát biểu KL1,2.
Hs phát biểu dấu hiÖu chia
hÕtcho 3.
- HS nêu một vài giá trị và đi
đến lời giải hồn chỉnh.
3/ DÊu hiƯu chia hÕt cho
3.
vÝ dô:
KÕt luËn 1:
KÕt luËn 2:
?2
- Điền chữ số vào dấu "
<i><b>Hoạt động 5:</b></i>Củng cố
(10 ph)
- DÊu hiÖu chia hÕt cho 3, cho 9
có gì khác víi dÊu hiƯu chia
hết cho 2, cho 5?
(Câu này GV hỏi, HS trả lời
miệng).
Đa bài 101GV đa lên bảng phụ
- Dấu hiƯu 2, 5 phơ
thc ch÷ sè tËn cïng.
- DÊu hiÖu 3, 9 phụ
thuộc vào tổng các chữ số. <i><sub>Bài tËp 101</sub></i><sub> trang 41</sub>
SGK
<i>Bµi tËp 102</i> SGK HS làm trên bảng <i>Bài tập 102</i> SGK
a) A={3564, 6531, 6570,
1248}
b) B = {3564, 6570}
c) B A
<i>Bµi 104 SGK</i>
GV tổ chức cho HS thi giữa các
tổ điền vào dấu * thỏa mãn yêu
cầu. Tổ nào điền nhanh và
đúng đợc khen thởng (khơng
cần trình bày lời giải)
a) * {2;5;8}
b) * {0; 9}
c) * {5}
d) 9810
<i><b>Hoạt động 6:</b></i>Hớng dẫn về
nhµ (1 ph)
- Hoµn chỉnh lời giải bài:
104 (SGK)
103, 105 (SGK)
- Sách bài tập 137, 138
Ngày soạn : 5/10/2008 Ngày gi¶ng: 7/10/2008
<b> TiÕt 24:</b> <b>12. Lun tËp</b>
<b>I - Mơc tiªu. </b>
- HS đợc củng cố, khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
- Có kỹ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết.
- Rèn tính cẩn thận cho HS khi tính toán. Đặc biệt HS biết cách kiểm tra kết quả của
phép nhân.
<b>II - Chuẩn bị .</b>
- GV: Máy chiếu, bảng phụ.
- HS: Giấy trong, bút dạ.
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>Kiểm tra bài
cũ<i><b><sub> (8</sub></b></i><sub> ph)</sub>
H1? Ph¸t biĨu ddaaus hiệu chia
hết cho 9?
Chữa bài tập về nhà- Bài tập 103
(SGK)
- Bài tập 105 (SGK)
Phát biểu dầu hiệu chia hết cho
3
- GV yêu cầu HS nhận xét lời
giải.
Cách trình bày của bạn
Đánh giá và cho điểm.
Hs1: phát biểu dấu chia hết
cho 9.
HS 1 chữa bµi 103
a) (1251 + 5316) 3 v×
12513, 5316 3.
(1251 +5316) 9 v×
1251 9;5316 9
b) (5436 -1324) 3 v×
1324 3; 5436 3
(5436 -1324) 9 v× 1324
9; 5436 9
c) (1.2.3.4.5.6 +27) 3 vµ
9 Vì mỗi số hạng của
tổng đều chia hết cho 3, cho
HS 2. Ph¸t biĨu dÊu hiƯu
chia hÕt cho 3.
Chữa bài 105 (SGK)
a) 450,405,540,504
b) 453,435,534,345,354
<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Luyện tập
- Gọi HS đọc đề bài
- GV
- Sè tự nhiên nhỏ nhất có năm
chữ số là số nào?
- Dựa vào dầu hiệu nhận biết
tìm số tự nhiên nhỏ nhất có
năm chữ số sao cho số đó
- Chia hết cho 3?
- Chia hÕt cho 9?
<i>Bµi 107</i>
GV Đa bài lên bảng phụ
- Cho ví dụ minh hoạ với câu
đúng
Hs đọc đè bài.
Hs suy nghÜ lµm bµi vµ trả
lời câu hỏi.
số chia hết cho 3 là: 10002
số chia hÕt cho 9 lµ: 10008
Hs lµm vµ cho vÝ dơ.
Viết số tự nhiên nhỏ nhất
có 5 chữ số sao cho số
đó :
a) chia hÕt cho 3.
b) chia hÕt cho 9.
Bµi 107/SGK/42.
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>phát hiện
tìm tịi kiến thức mới
(15 ph)
GV chia nhóm hoạt động với
yêu cầu:
- Nêu cách tìm số d khi chia
mỗi số cho 9, cho3?
- áp dụng: tìm số d m khi chia a
cho 9, t×m sè d n khi chia cho
3
- GV có thể cho các nhóm học
tập điền vào phiếu học tập.
- GV chốt lại cách tìm số d khi
chia mét sè cho 3, cho 9
nhanh nhÊt.
Bµi tËp 110.GV giíi thiƯu c¸c sè
m, n, r, d nh trong SGK.
Treo bảng phụ nh hình trang 43
(SGK)
Thi ua trong 2 dãy HS tính
nhanh, đúng điền vào ơ trống
(mỗi dóy 1 ct)
Sau khi HS điền vào ô trống
hÃy so s¸nh r víi d?
- Nếu r = d phép nhân làm sai
- Nều r = đờng phép nhân làm
đúng
Trong thực hành ta thờng viết
Các nhóm hoạt động tìm
tịi kiến thức mới:
- Lµ sè d khi chia tổng các
chữ số cho 9, cho 3.
HS thực hành kiểm tra
phép nhân a= 125; B = 24;
c=3000
Bài 108/SGK/42
với a= 78, b=47, c=3666
<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Bài tập nâng
cao (15 ph)
Đa Bài 139 (SBT trang 19)
87ab <sub></sub> 9
<=> (8 + 7 + a + b) 9
<=> (15 +a + b) 9
<=> a + b{3 ; 12}
Ta cã a- b= 4 nên a+ b= 3
(loại)
Vậy a+ b= 12
a- b= 4
Vậy số phải tìm là 8784
Bài 139/SBT/19
Tìm các chữ sè a vµ b sao
cho
a - b = 4 vµ 87ab 9
<i><b>Hoạt động 5:</b></i>hớng dẫn
về nhà (2 ph)
- Bài tập: Thay x bởi chữ số nào
đêt
a) 12+ 2x 3 chia hÕt cho 3.
b) 5x 793x 4 chia hÕt cho 3.
- Nghiªn cøu 13.
<b> </b>
Ngày soạn : 5/10/2008 Ngày giảng: 8/10/2008
<b>Tiết 25: </b> <b>13. ớc và béi</b>
<b>I - Mơc tiªu </b>
HS nắm đợc định nghĩa ớc và bội của một số, ký hiệu tập hợp các ớc, bội của
một số.
HS biết kiểm tra một số có hay khơng là ớc hoặc là bội của một số cho trớc,
biết cách tìm ớc và bội của một số cho trớc trong các trờng hợp đơn giản.
HS biết xác định ớc và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.
<b>II - ChuÈn bị của giáo viên và học sinh</b>
GV: Bảng phụ, phấn màu
HS: Bút dạ
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>Kiểm tra bài cũ<i><b><sub> (7</sub></b></i>
ph)
Chữa bài 134 (SBT). Điền chữ số vào
dấu * để :
a) 3<i>∗</i>5 Chia hÕt cho 3
b) 7<i>∗</i>2 chia hÕt cho 9
- GV cho HS nhËn xÐt lêi giải và cách
trình bày bài của bạn => cho ®iĨm HS.
Gv giíi thiƯu
ë c©u a ta cã 315 3 ta nói 315 là bội
của 3, còn 3 là ớc của 315.
HS chữabài134(SBT)
HS1:a) * {1,4,7}
HS2:
b) * {0,9}
<i><b>Hot ng 2</b></i>: ớc và bội <sub>(15 ph)</sub>
- Hãy nhắc lại khi nào thì số tự nhiên a
chia hết cho số tự nhiên b? (b 0)
- GV giới thiệu ớc v bi
Cho Hs làm ?1
Hs:
Số tự nhiên a chia hết cho sè
tù nhiªn b 0 nÕu cã sè tự
nhiên k sao cho a = b.k
Hs làm bài
* 18 là bội của 3, không là
bội của 4.
* 4 có là ớc của 12, không là
1/ Ước và bội.
a b <=> a lµ béi
cđa b
- Muốn tìm các bội của một số hay các ớc
của một số em làm nh thế nào ? => sang
hoạt động 3.
íc cđa 15.
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>Củng cố
(3 ph)
- GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các ớc
của a là Ư (a), tập hợp các bội của a là
B (a).
Cho Hs tìm hiểu ví dụ SGK
Để tìm bội của 7 em làm ntn?
tìm bội của 7 nhỏ hơn 30
Yêu cầu làm ?2.
Để tìm ớc cđa 8 lµm thÕ nµo?
Cho Hs lµm ?3;?4
Hs nghe vµ ghi vở.
Hs tìm hiểu SGK
Hs trả lời ta nhân 7 lần lợt
với các số 0,1,2,3,4
B(7) = {0;7;14;28}
Hs làm ?2
B(8) =
{0;8;16;24;32;40;48...}
mµ x B(8) vµ x <40.
=> x {0;8;16;24;32}
Hs : Ta lần lợt chia 8 cho
1;2;3;4;5;6;7;8 ta thấy 8 chia
2/ Cách tìm ớc và bội.
Tập hợp các ớc của a
Tập hợp các bội của a
là B (a).
Ví dụ 1:
?2: Tìm các số tự
nhiên x mµ x B(8)
vµ x <40.
VÝ dơ2:
?3:
?4:
<b>Hoạt động 4: Củng cố </b>–<b> luyện tập</b>
Sè 1 cã bao nhiªu ớc?
Số 1 là ớc của những số nào?
Số 0 có là ớc của số tự nhiên nào ko?
Số 0 là bội của những số TN nào?
Yêu cầu Hs làm bài 111/SGK.
Gọi Hs làm bài.
Các số là bội của 4 có chia hÕt cho 4
kh«ng?
1 sè chia hÕt cho 4 có dạng ntn?
Hs trả lời các câu hỏi
Hs làm bài 111.
a. 8; 20
b. B(4) =
{0;4;8;12;16;20;24;28;32;...}
x B(4) vµ x<30
=> x
{0;4;8;12;16;20;24;28}
Hs
c) số bội của 4 có dạng 4.k
Bài 111/SGK/44
<b>Hot ng 5: Hớng dẫn về nhà:</b>
- Häc thuéc kh¸i niệm và cách tìm bội và ớc của 1 số.
- Làm bài tập 112; 113/ SGK. Bài 142;144;145/SBT.
- Đọc trớc bài Số nguyên tố , hợp số, bảng số nguyên tố.
Ngày soạn : 12/10/2008 Ngày giảng: 13/10/2008
<b> </b>
<b> TiÕt 26 </b>
<b>Bài 14: Số nguyên tố. hợp số</b>
<b>Bảng số nguyªn tè</b>
<b>I - Mơc tiªu: </b>
+ HS nắm đợc định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
+ HS biết nhận ra một số nguyên tố hay hợp số trong các trờng hợp đơn giản,
thuộc mời số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố.
+ HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp
số.
<b>II - ChuÈn bị của giáo viên và học sinh </b>
<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>
Chữa bài 114(SGK) Gọi 1 em
HS
- ThÕ nµo lµ íc, lµ béi cđa 1 sè?
GV gäi HS2 lên bảng tìm các ớc
của a trong bảng sau:
GV hỏi thêm:
- Nêu cách tìm các bội của một
số?
Cỏch tìm các ớc của một số?
- GV dựa vào kết quả HS thứ 2
đặt câu hi.
Mỗi số 2, 3, 5 có bao nhiêu
-ớc?
Mỗi sè 4, 6 cã bao nhiªu íc?
- GV giíi thiƯu số 2, 3, 5 gọi là
số nguyên tố, số 4, 6 gọi là hợp
số.
HS 1 lờn bng cha bài 114SGK
(các cách chia thứ nhất, thứ hai,
thứ t thực hiện đợc) và trả lời
câu hỏi.
- HS trong lớp cùng làm bài trên
giấy.
Các số nguyên tố 131, 313, 647
VËy thÕ nµo là số nguyên tố,
hợp sè?
<b>Hoạt động 2: Số nguyên tố </b>–
<b>Hợp số.</b>
Cho hs tả lời câu hỏi
- Cho vài HS phát biểu GV nhắc
lại
- Cho HS làm ?1
- GV hỏi: Số 0 và số 1 có là số
nguyên tố không? Có là hợp số
không?
- GV gii thiu s 0 v s 1 l
hai s c bit.
- Em hÃy liệt kê các số nguyên
tố nhỏ hơn 10.
Bài tập củng cố:
<i>Bài tập 115:</i>
GV yêu cầu HS giải thích?
GV: Em hÃy xem xét có những
Hs trả lời thế nào là số nguyên
tố, hợp số.
Hs phát biểu lại
Hs làm ?1
số 7 là số ngtố vì 7>1 và có ớc
là 1 và 7.
8,9 là hợp số vì ....
Hs số 0 và số1 ko là số ngtố
cũng ko là hợp số
Hs làm theo yêu cầu của Gv
Hs làm bài tậpaôs nguyên tố :
67
Hs quan sát
1/Số nguyên tố Hợp
số.
KL:
?1
Tổng hợp lại:
<i>Bài tập 115:</i> Các số sau
là số nguyên tố hay hợp
sè.
312, 213, 435, 417,
3311, 67
số nguyên tố nào nhỏ hơn 100.
GV treo bảng các số tự nhiên từ
2 đến 100.
- GV: Tại sao trong bảng không
có số 0, không có số 1?
<b>Hoạt động 3: Bảng số nguyên </b>
<b>tố không v ợt quỏ 100.</b>
GV: Bảng này gồm các số
nguyên tố và hợp số. Ta sẽ đi
loại các hợp số và giữ lại các số
nguyên tố. Em hÃy cho biết
trong dòng đầu có các số
nguyên tố nào?
GV hớng dẫn HS làm
+ Giữ lại số 2, loại các số là bội
+ Giữ lại số 3, loại các số là bội
của 3 mà lớn hơn 3.
+ Giữ lại số 5, loại các số là bội
của 5 mà lớn hơn 5.
+ Giữ lại số 7, loại các số là bội
của 7 mà lớn hơn 7.
Cỏc s cũn li trong bng khụng
chia hết cho mọi số nguyên tố
nhỏ hơn 10 => đó là các số
nguyên tố nhỏ hơn 100
- GV: Có số nguyên tố nào là số
chẵn?
Đó là số nguyên tố chẵn duy
nhất.
- GV: Trong bảng này các số
nguyên tố lớn 5 có tận cùng bởi
các chữ sè nµo?
- GV: Tìm hai số ngun tố hơn
kém nhau đơn vị ?
1 đơn vị?
Hs tr¶ lêi các câu hỏi của Gv
Hs : số 2 là số nguyên tố chẵn
Hs số ngtố >5 cã ch÷ số tận
cùng là 1; 3; 7;9
2/ Lập bảng số nguyên tố
không vợt quá 100.
(SGK)
<b>Hot ng 4: Củng cố-luyện</b>
<b>tập</b>
Cho Hs lµm bµi tËp
<i>Bµi 116</i> trang 47 SGK
<i>Bµi 117 </i>trang 47 SGK
Cho HS làm bài 118a,b
GV hớng dẫn giải mẫu một câu
cho HS
Ta cã: 3.4.5 3
6.7 3
nên là hợp số
Các số nguyên tố 131, 313, 647
Bài 116/SGK/47
<i>Bài 117/SGK/47</i>
<i>Bài </i>
<i>upload.123doc.net/SGK/</i>
<i>47a</i>
a) 3.4.5. + 6.7
Nhắc lại thế nào là số nguyên
tố?
Hỵp sè?
<b>Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà. </b>
- Học bài
- Lµm BT 119, 120SGk
- SBT 148, 149, 153
Ngày soạn : 12/10/2008 Ngày giảng: 14/10/2008
TiÕt 27
<b>lun tËp</b>
<b>I - Mơc tiªu: </b>
+ HS đợc củng cố, khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số.
+ HS biết nhận ra một số là nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép
chia hết đã học.
+ HS vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán
thực tế.
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>
+ GV: Bảng số nguyên tố không vợt quá 100
+ HS: Bảng số nguyên tố
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.</b>
GV kiểm tra HS1:
- Định nghĩa số nguyên tố, hợp
số.
- Chữa bài tập 119 SGK
Thay chữ số vào dấu * để c
hp s: 1<i>;</i>3<i></i>
- GV kiểm tra HS2
Chữa bài tập 120
So sánh xem số nguyên tố và hợp
số có điểm gì giống và khác
nhau.
HS 1 chữa bài tËp 119.
HS:
- Số nguyên tố và hợp số giống
nhau đều là số tự nhiên lớn hơn
1.
- Kh¸c nhau: Sè nguyên tố chỉ
có 2 ớc là 1 và chính nó, còn
hợp số có nhiều hơn hai ớc số.
<b>Hot ng 2: Luyện tập.</b>
GV ph¸t phiÕu häc tËp cho HS
Bài tập 122. Điều dÊu x vµo ô
thích hợp.
(Yờu cu HS hot ng nhúm)
Cho hs các nhóm trả lời
GV yờu cu HS sa cõu sai thành
câu đúng. Mỗi câu cho một ví dụ
minh họa
<i>Bµi 121</i> (SGK)
a) Muốn tìm số tự nhiên k để 3.k
b) Híng dẫn HS làm tơng tự câu
a k = 1.
GV giíi thiƯu c¸ch kiĨm tra một
số là số nguyên tè (SGK trang
HS hoạt động theo nhóm.
Hs tr¶ lêi
Hs:Sửa câu c, mọi số nguyên tố
lớn hơn 2 đều là số lẻ.
Sửa câu d, mọi số nguyên tố
lớn hơn 5 đều tận cùng bởi một
trong các chữ số 1, 3, 7, 9.
HS đọc đề bài.
Hs tr¶ lêi
a) Lần lợt thay k = 0,1,2 để
kiểm tra 3.k.
Bµi 122/ SGK/ 47
Bµi 121/ SGK/47
a) Tìm số tự nhiên k để
3.k là số ngtố.
b) Tìm số tự nhiên k để
7.k là số ngt.
48)
<i>Bài tập 124 </i>(SGK): Máy bay có
động cơ ra đời năm nào.
Nh vậy máy bay có động cơ ra
đời sau chiếc ơtơ đầu tiên là 18
năm.
Hs lµm bµi:
a là số có đúng 1 ớc => a = 1
b là hợp số lẻ nhỏ nhất => b =
c kh«ng phải là số nguyên tố,
không phải là hợp số và c 1
=> c = 0
d lµ sè nguyên tố lẻ nhỏ nhất =>
d = 3
Vậy abcd = 1903
Năm 1903 là năm chiếc máy
bay có động cơ ra đời.
Bµi 124/ SGK/48
Máy bay có động cơ ra
đời năm nào?
Máy bay có động cơ ra
đời năm abcd
<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà.</b>
- Học bài
- BT 156 -> 158SGk
- Nghiên cứu bài15.
Ngày soạn : 12/10/2008 Ngày giảng: 15/10/2008
TiÕt 28 <b> </b>
<b> Bµi15: phân tích một số</b>
<b>ra thừa số nguyên tố</b>
<b>I - Mơc tiªu: </b>
+ HS hiểu đợc thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
+ HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trờng hợp đơn giản biết
dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.
+ HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số
nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên t.
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>
+ GV: Bảng phụ, thớc thẳng
+ HS: Thớc thẳng
<b>Hot ng ca thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>
Thế nào là số nguyên tố, hợp số ?
Viết các số ntố < 10
- Đặt vấn đề:
Có thể viết 1 số dới dạng tích các
Hs :
Nêu định nghĩa về số nguyờn
tú, hp s .
các số nguyên tố < 10 :
2 ; 3 ; 7
<b>Hoạt động 2: Phân tích 1 số ra</b>
<b>thừa số nguyên tố .</b>
- Số 300 có thể viết đợc dới
dạng một tích của hai thừa số
lớn hơn 1 hay không?
GV viết dới dng s cõy
Hs suy nghĩ trả lời
300 = 6.50
hoặc 300 = 3.100
hoặc 300 = 2.150...
<b>1/ Phân tÝch mét sè ra</b>
<b>thõa sè nguyªn tè</b>
VD.
viết đợc dới dạng một tích của
hai thừa số lớn hơn 1 hay
không? Cứ làm nh vậy cho đến
khi mỗi thừa số không thể viết
đợc dới dạng 1 tích 2 thừa số
lớn hơn 1 thì dừng lại.
- Tổ chức hoạt động nhóm cho
HS tự phân tích 300 thành tích
của nhiều thừa số lớn hơn 1 sao
cho kết quả cuối cùng của các
thừa số nguyên tố.
- GV: theo ph©n tÝch ë h×nh 1
em có 300 bằng các tích nào?
Các số 2, 3, 5 là các số nguyên
tố
Ta núi rng 300 ó c phân
tích ra thừa số nguyên tố.
- Vậy phân tích một số ra thừa
số nguyên tố là gì?
GV nhắc lại.
- GV trở lại 3 hình vẽ:
+ Tại sao lại không phân tích
+ Tại sao 6,50,100,150,75,25,10
lại phân tÝch trùc tiÕp?
- GV nªu 2 chó ý
GV: Trong thực tế các em thờng
phân tích số 300 ra thừa số
nguyên tố theo cột dọc => sang
hoạt động 2.
<i>H×nh1</i> <i>H×nh</i> <i>2</i>
<i>H×nh 3</i>
HS hoạt động nhóm
300 = 6.50 = 2.3.2.25 =
2.3.2.5.5
+ ë h×nh 2
300 = 3.100 = 3.10.10 =
3.2.5.2.5
+ ë h×nh 3
300=2.150=
2.75=2.2.3.25=2.2.3.5.5
HS đọc phần đóng khung trong
SGK
Số ngun tố phân tích ra là
chính số đó
Vì đó là các hợp số
HS đọc lại 2 chú ý trang 49
SGK
<b>KL:</b>
Chó ý: SGK
<b>Hoạt động :Cách phân tích </b>
<b>một số ra thừa số ngtố.</b>
- GV hớng dẫn HS phân tích
Lu ý:
+ Nên lần lợt xét tính chia hết
cho các số nguyên tố từ nhỏ đến
lớn; 2,3,5,7,11
+ Trong q trình xét tính chia
hết nên vận dụng các dấu hiệu
chia hết cho 2, cho 3, cho 5 đã
học.
+ Các số nguyên tố đợc viết bên
phải cột, các thơng đợc viết bên
trái cột.
+ Giáo viên hớng dẫn HS viết
gọn bằng lũy thừa và viết các ớc
nguyên tố của 300 theo thứ tự từ
nhỏ đến ln.
- GV trở lại với việc phân tích
HS chn bÞ thíc, ph©n tÝch
theo sù híng dÉn cđa GV.
300 2
150 2
75 3
25 5
5 5
1
Hs viÕt
300 = 22<sub>. 3 . 5</sub>2
Các kết quả đều giống nhau.
Đọc nhận xét (SGK trang 50)
2<b>/ Cách phân tích mọt số</b>
<b>ra thừa số nguyên tố.</b>
Phân tích sè 300 ra ts ntè
thªo cét
300 2
150 2
75 3
25 5
5 5
1
300 ra thừa số nguyên tố bằng
sơ đồ cây và cho HS nhận xét
các kết quả?
- Cđng cè lµm ?1 trong SGK
GV kiĨm tra 1 5 em HS
Hs làm ?1
?1: Phân tích 420 ra thõa
sè nguyªn tè.
<b>Hoạt động 4: Củng cố </b>
<i>Bài 125</i> SGK
GV cho cả lớp làm bài sau đó
cho 3 HS lờn bng phõn tớch
theo ct dc.
Mỗi em làm 2 câu.
<i>Bài 126 SGK </i>
Đabảng phụ bài 126.
HS phân tích theo cột dọc
Kết quả viết gọn:
a) 60 = 22<sub>.3.5</sub>
e) 400 = 24<sub>.5</sub>2
b) 84 = 22<sub>.3.7 </sub>
c) 285 = 3.5.19
d) 1035 = 32<sub>.5.23</sub>
g) 1000000=26<sub>.5</sub>6
Bµi 125/SGK/50
<i>Bµi 126 SGK </i>
Sau khi HS đã sửa lại câu đúng.
GV yêu cầu HS:
a) Cho biết mỗi số đó chia hết
cho các số nguyên tố nào?
b) Tìm tập hợp các ớc của mỗi số
<b>Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà. </b>
<b> </b>- Học bài
- Làm BT 127, 128, 129
- SBT 166
Ngày soạn : 19/10/2008 Ngày giảng: 20/10/2008
<b> TiÕt 29 </b> <b>15. lun tËp</b>
<b>I - Mơc tiªu: </b>
+ HS đợc củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
+ Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm đợc tập hợp các ớc của số
cho trớc.
+ Giáo dục HS ý thức giải tốn, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa
số nguyên để giải quyết các bài tập liên quan.
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>
+ GV: - b¶ng phơ
- PhiÕu häc tËp
+ HS: GiÊy trong, bót d¹
<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.</b>
Thế nào là phân tích một số ra
thừa số nguyên tố?
- GV gäi HS 1 ch÷a BT 127 (50)
- GV gäi HS2 ch÷a BT 128 (SGK)
Cho sè a = 23<sub>.5</sub>2<sub>.11. Mỗi số 4, 8, </sub>
16, 11, 20 có là ớc của a hay
không? Giải thích.
HS 1 trả lời câu hỏi và chữa bài
tập.
HS 2: Các số 4; 8; 11; 20 lµ íc
cđa a.
Số 16 khơng là ớc của a
<i> Hoạt động 2: Luyện tập.</i>
<i>Bµi 129</i> SGK
- Các số a, b, c đã đợc viết dới dạng
g×? Hs : Các số a,b,c viết dới dạng tích các thõa sè nguyªn tè
<i>Bài 129</i> SGK
- Em hÃy viết tất cả c¸c íc cđa a?
- GV híng dÉn HS c¸ch tìm tất cả
các ớc của một số.
yêu cầu làm Bài 130 SGK
GV cho HS làm dới dạng tổng hợp
nh sau:
GV cho các nhóm hoạt động
Kiểm tra 1 vài nhóm trớc toàn lớp
Nhận xét cho điểm nhóm làm
đúng và tốt nhất.
Bµi 131/SGK
Vậy mỗi thừa số của tích quan hệ
nh thế nào với 42.
Muốn tìm Ư(42) em lµm nh thÕ
nµo?
<i>Bµi 132 SGK</i>
Tâm xếp số bi đều vào các túi
<i>Bµi 133 </i>SGK
Gäi HS lên bảng chữa
a) 1 ; 5 ; 13 ; 65
b) 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 ; 32
c) 1 ; 3 ; 7 ; 9 ; 21 ; 63
HS hoạt động theo nhóm
HS đọc đề bài
Mỗi số l c ca 42
Phân tích 42 ra thừa số nguyên
tố
Đáp sè 1 vµ 42, 2 vµ 21, 3 vµ
14, 6 và 1 => Ư(42)
b) a v b l c ca 30 ( a < b)
HS đọc đề bài
Hs lµm bµi.
a) 111 = 3.37
¦(111) = [1;3;37;111]
b) *** lµ íc cđa 111 và có 2
chữ số nên ** = 37
VËy 37.3 = 111
Bµi 130 SGK
Bµi 131/SGK
a) TÝch cđa hai sè tù
nhiªn b»ng 42.
b) Làm tơng tự nh câu
a rồi đối chiếu điều
kiện a < b.
<i>Bµi 132 SGK</i>
<i>Bµi 133 </i>SGK
Các bài tập 129, 130 đều yêu cầu
các em tìm tập hợp các ớc của 1
số. Liệu việc tìm các ớc đó đã đầy
đủ hay cha chúng ta cùng nghiên
cứu mục: có thể em cha biết (51
SGK).
GV giíi thiƯu nh trong SGK
NÕu m = ax<sub> th× m cã x + 1 íc</sub>
NÕu m = ax<sub>b</sub>y<sub>c</sub>z<sub> th× m có (x + 1)</sub>
(y+1)(z+1) ớc
HS lấy lại các ví dơ.
Bµi 129 SGK
Bài 130 SGK
Hoạt động 3: Hớng dẫn v nh.
- Học bài
- Sách bài tập làm bài 161, 162, 166, 168
- Nghiên cứu: Bài16.
<b> </b>
Ngày soạn : 19/10/2008 Ngày giảng: 21/10/2008
TiÕt 30 Bµi 16: ớc chung và bội chung
<b>I - Mục tiêu: </b>
+ HS nắm đợc định nghĩa ớc chung, bội chung, hiểu đợc khái niệm giao của hai
+ HS biết tìm đợc ớc chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các
ớc, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao
của hai tập hợp.
+ HS biết tìm ớc chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.
<b>II - Chuẩn bị của giáo viờn v hc sinh </b>
+ GV: Bảng phụ vẽ các hình 26, 27, 28
+ HS: Bút dạ
<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trò</b> <b>Ghi bảng</b>
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra HS 1: Nêu cách tìm các
ớc của 1 số?
m các Ư(4); Ư(6); Ư(12)
- Kiểm tra HS 2:
Nêu cách tìm các bội của số?
ìm các B(4), B(6), B(3)
HS1: - Cách tìm ớc của 1 số
(SGK)
Ư(4) = {1,2,4}
- Cách tìm bội của 1 số SGK
B(4) = {0;4;8;12;16;20;24...}
B(6) = {0;6;12;18;24...}
B(3) =
{0;3;6;9;12;15;18;21;24;....}
GV yêu cầu HS nhận xét phần lý
thuyết và bài làm của 2 bạn. GV
cho điểm 2 HS.
Lu ý giữ lại 2 bài trên ở góc bảng.
GV chỉ vào phần tìm ớc của HS1
dùng phấn màu với các ớc 1, 2 của
4, c¸c íc 1, 2 cđa 6. ¦(4) =
{1;2;4}
¦(4) = {1;2;4}
- NhËn xét trong Ư(4) và Ư(6) có
các số nào giống nhau?
- Khi đó ta nói chúng là ớc chung
của 4 và 6.
Sè 1 ; Sè 2.
HS đọc phần đóng khung trang
51.
<b>Hoạt động 2: Ước chung.</b>
Cho Hs phát biểu thế nào là ƯC
qua phầnđặt vấn đề của GV.
- GV giới thiệu ký hiệu tập hợp
các ớc chung của 4 v 6.
Nhấn mạnh: x Ư (a; b) nếu
a x vµ b x.
Cđng cè lµm
- Trở lại phần kiểm tra bài cũ
HS 1 em hãy tìm ƯC (4, 6, 12)
- GV giới thiệu tơng tự ƯC(a,b,c)
<b>Hoạt động 3: Bi chung</b>
GV chỉ vào phần tìm bội của HS2
trong kiĨm tra bµi cị.
B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;28;...}
HS đọc phần đóng khung trang
51.
¦C(4,6) = {1;2}
¦C(4;6;12) = {1;2}
x ¦C(a,b,c) nÕu a x, b x
và c x
1/ Ước chung.
VD: Ư(4) = {1,2,4}
¦(6) = {1;2;3;6}
Tập hợp các ớc chung
của 4 và 6 là:
ƯC(4,6) = {1;2}
Nhấn mạnh:
x Ư (a; b) nếu
a x vµ b x.
B(6) = {0;6;12;18;24;...}
B(6) = {0;6;12;18;24;...}
Sè nµo võa lµ béi cđa 4, võa lµ béi
của 6- Các số 0,12,24... vừa là bội
của 4, vừa là bội của 6. Ta nói
chúng là các béi chung cđa 4 vµ 6.
- VËy thÕ nµo lµ béi chung cđa hai
hay nhiỊu sè?
Sè 0; 12; 24; ....
HS c phn úng khung trong
SGK
Định nghĩa.
- GV giíi thiƯu ký hiệu tập hợp
các bội chung của 4 và 6.
- Nhấn mạnh:
x BC(a,b) nếu x a vµ x b
- Cđng cè lµm
- Trë lại phần kiểm tra bài cũ của
HS 2 Tìm BC (3,4,6)
GV giới thiệu BC(a,b,c)
Củng cố: Bài tập 134 SGK
<b>Hoạt động 4: Chỳ ý.</b>
Cho HS quan sát ba tập hợp Ư(4),
Ư(6); ƯC(4; 6)
- Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành bởi
các phần tử nào của các tập hợp
Ư(4) và Ư(6)
- GV giới thiƯu giao cđa hai tËp
hỵp ¦(4) vµ ¦(6).
- Minh họa bằng hình vẽ
<b>Hoạt động5:Củng cố.</b>
a) Điền tên một tập hợp thích hợp
vào ô vuông.
B(4) = BC (4; 6)
b) A = {3;4;6}; B = {4 ; 6}
A B = ?
c) M = {a; b} ; N = {c}
d) Điền tên một tập hợp thích hợp
vào chỗ trống:
a 6 và a 5 => a ...
200 b vµ 50 b => b ...
c 5; c 7 vµ c 11 => c b
...
BC(4;6) = {0;12;24...}
6 BC(3;1) hc BC (3;2)
Hc BC(3;3) hc BC(3,6)
BC(3;4;6) = {0;12;24...)
HS : 1; 2
B(6)
A B = {4 ; 6}
KÝ hiƯu. Béi chung cđa
4 vµ 6 lµ BC(4,6)
x BC(a,b) nÕu x a
vµ x b
?2
x BC(a;b;c) nÕu
x a, x b vµ x
c
Bài tập 134 SGK
3/Chú ý
ký hiệu
Ư(4) Ư(6) =
¦C(4;6)
<b>Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà.</b>
- Học bài
- SBT 137; 138 SGK; SBT 169; 170; 174; 175
Ngày soạn : 19/10/2008 Ngày giảng: 22/10/2008
<b> TiÕt 31 Đ16. Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- HS đợc củng cố và khắc sâu các kiến thức về ớc chung và bội chung của hai hay
- Rèn kĩ năng tìm ớc chung và bội chung: Tìm giao của hai tập hợp.
<b>. 4</b>
<b>. 6</b>
<b>. 3</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>M</b>
<b>. a</b>
<b>. b</b>
<b>N</b>
- Vận dụng vào các bài toán thực tế.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- <i>GV:</i> Máy chiếu, bảng phụ
<i>-HS: </i>Bút dạ, giấy trong
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<i>Hot ng ca thy</i> <i>Hot ng ca trũ</i> <i>Ghi bảng</i>
<i><b>Hoạt động 1:</b><b> Kiểm tra bài cũ</b></i>
<b>(10 ph)</b>
KiÓm tra HS1: Kiểm tra HS1 lên bảng
- Ước chung của hai hay nhiều
số là gì? x ƯC(a; b) khi nµo?
- Lµm bµi tËp 169(a), 170(a)
SBT
KiÓm tra HS2: KiÓm tra HS2 lên bảng
- Bội chung của hai hay nhiều
số là gì
x BC(a; b) khi nào?
- Chữa bài tập 169(b); 170(b)
SBT
GV nhận xét và cho điểm hai
HS - HS cả líp theo dâi vµ nhËnxÐt
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<i>Bài 136</i> (SGK): GV yêu cầu HS
đọc đề bài
- Gäi hai HS lên bảng, mỗi em
- Gọi HS thứ 3 viÕt tËp hỵp
A= (0; 6; 12; 18; 24; 30; 36)
M = A B
<i>Dạng 1</i>: Các bài tập liên
quan đến tập hợp
<i>Bµi 136</i> (SGK):
- Gäi HS thø 4 dïng
kí hiệu để thể hiện quan hệ
giữa tập hợp M với mỗi tập
hợp A và B? Nhắc lại thế nào là
tập con của một tập hp
Kiểm tra bài làm của 1 -> 5 em
trên giá; chú ý nhận xét và cho
điểm
Bổ sung: e) Tìm giao của hai
tập hợp N và N*
<i>Bi 138 </i>(SGK): - GV treo bảng
phụ yêu cầu HS đọc đề bài
- GV cử đại diện một nhóm lên
- Tại sai cách chia a và c lại
thực hiện đợc, cách chia b
không thực hiện đợc?
- Trong c¸c c¸ch chia trªn,
M A; M B;
a) A B = (cam; chanh)
a) A B là tập hợp các HS
vừa giỏi văn, vừa giỏi toán của
lớp
c) A B = B
d) A B =
e) N N* = N*
- HS đọc đề bài
- Hoạt động theo nhúm hc
tp
- Các nhóm kiểm tra bài làm
- Cách chia a và c thực hiện
đ-ợc
Bài 137/SGK
<i>Bài 138 </i>(SGK):
cách chia nào có số bút và số
vở ở mỗi phần thởng là ít nhất?
Nhiều nhÊt
<i>Bµi tËp chÐp:</i> GV đa bài tập
lên bảng phụ
Một lớp học có 24 nam và 14
nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ
sao cho số nam và số nữ trong
mỗi tổ là nh nhau? Cách chia
nào có số HS ít nhất ở mỗi tổ
Số cách chia tỉ íc sè chung
của 24 và 18
ƯC (24;18) = (1;2;6)
Vậy có 4 cách chia tổ
Cách chia thành 6 tổ thì có HS
ít nhất ở mỗi tổ
(24 : 6) + (18 : 6) = 7 (HS)
Mỗi tổ có 4 HS nam và 3 HS
n÷
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>Hớng dẫn
về nhà (1 ph)
- Ơn lại bài hc
- Làm bài trong SBT: 171; 172
- Nghiên cứu bài Đ 17
<i> </i>
Ngày soạn : 19/10/2008 Ngày giảng: 23/10/2008
<i><b> TiÕt 32</b></i>
§<b>17. íc sè chung lín nhÊt </b><i><b><sub>(TiÕt 1)</sub></b></i>
<b>I. Mơc tiªu</b>
- HS hiểu đợc thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố
cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.
- HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra tha s
nguyờn t.
- HS biết tìm ƯCLN một cách hợp lí trong từng trờng hợp cụ thể, biết tìm ƯC và
ƯCLN trong các bài toán thực tế.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- <i>GV:</i> Máy chiếu
<i>-HS: </i>Bút dạ, giấy trong
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<i>Hot ng của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i> <i>Ghi bảng</i>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>Kiểm tra bài
cũ (9 ph)
KiĨm tra HS1:
- ThÕ nµo lµ giao của hai tập hợp?
- Chữa bài 172 (SBT)
Kiểm tra HS2: Thế nào là giao
của hai tập hợp?
- Thế nào là giao của hai tập hợp?
- Thế nào là ớc chung của hai hay
nhiều số
HS1 trả lời câu hỏi và lµm
bµi tËp.
- GV nhËn xÐt vµ cho điểm hai
HS
không cần liệt kê các ớc của mỗi
số hay không?
<i><b>Hot ng 2:</b></i>c s chung
ln nhất (10 ph)
GV nêu ví dụ 1
- GV giíi thiƯu ớc chung lớn nhất và
kí hiệu:
- HÃy nêu nhận xét về quan hệ
giữa ƯC và ƯCLN trong ví dụ
trên
- HÃy tìm ƯCLN (5; 1)
ƯCLN (12; 30; 1)
- GV nªu chó ý:
- HS hoạt động nhóm thực
hiện bài làm trên giấy nháp.
Ư (12) = (1; 2; 3; 4; 6; 12)
Ư (30) = (1; 2; 3; 5; 6; 10; 15;
30)
VËy ¦C (12; 30) = (1; 2; 3;
6)
Số lớn nhất trong tập hợp các
ƯC (12; 30) lµ 6
- HS đọc phần đóng khung
trong SGK trang 54
- Tất cả các ƯC của 12 và 30
đều là ớc của ƯCLN (12; 30)
Hs làm bài.
1/ ¦íc chung lớn nhất .
a)Ví dụ. ìm các tập hợp:
Ư (12); Ư (30)l ƯC (12;
30). Tìm số lín nhÊt
trong tËp hợp ƯC (12;
30)
Ta nói 6 là ớc chung lớn
nhất của 12 và 30, kí hiệu
:
ƯCLN (12; 30) = 6
Chú ý: Nếu trong các số
đã cho có một số bằng 1
thì ƯCLN của các số đó
bằng
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>Tìm ƯCLN bằng
cách phân tích các số
ra thừa số ngun tố (15
ph)
- GV nªu vÝ dơ 2:
- H·y phân tích 36; 84; 168 ra
thừa số nguyên tố (viết tắt: TSNT)
- HS làm bài theo sự chỉ dẫn cña
GV
36 = 22<sub> . 3</sub>2
84 = 22<sub>.3.7</sub>
168 = 23<sub>.3.7</sub>
2/ Tìm ớc chung lớn bằng
cách phân tích các số ra
thừa số nguyên tố.
Ví dụ 2:
Tìm ƯCLN (36; 84; 168)
- Số nào là TSNT chung của ba số
trên trong dạng phân tÝch ra
TSNT? T×m TSNT chung víi sè
mị nhá nhÊt? Cã nhËn xÐt g× vỊ
TSNT 7
- Nh vậy để có ƯC ta lập tích các
TSNT chung và để có ƯCLN ta
lập tích các TSNT chung, mỗi
<i>* Cđng cè:</i>
Trë l¹i vÝ dụ 1. tìm ƯCLN (12;
30) bằng cách phân tích 12 và 30
ra TSNT
- Số 2 và số 3
Số mũ nhỏ nhất của thừa số
nguyên tố 2 là 2. Số mũ nhỏ
nhất của thừa số nguyên tố 3
là 1
Số 7 không lµ TSNT chung
cđa ba sè trên vì nó không có
trong dạng phân tích ra
TSNT của 36
ƯCLN (36; 84; 136) = 22<sub>.3 =</sub>
12
- HS nªu 3 bíc cđa việc tìm
ƯCLN của hai hay nhiều số
lớn hơn 1
12 = 22<sub>.3</sub>
¦CLN (12; 30) = 2.3 =6
HS: 8 = 23<sub> ; 9 = 3</sub>2
?1 Tìm ƯCLN (12; 30)
- Tơng tự ƯCLN (8; 12; 15) = 1
8; 12; 15 là 3 nguyên tố cùng
nhau
- Tìm ƯCLN (24; 16; 8)
Yờu cu HS quan sát đặc điểm
của ba số đã cho
GV: Trong trờng hợp này, khơng
cần phân tích ra TSTN ta vẫn tìm
đợc ƯCLN chỳ ý SGK (35)
Vậy 8 và 9 không có TSNT
chung
¦CLN (8; 9) = 1
24: 8 sè nhá nhÊt lµ íc cđa
hao
16: 8 số cịn lại
ƯCLN (84; 16; 8) = 8
¦CLN (24; 16; 8)
chó ý SGK (35)
<i><b>Hoạt động 4:</b></i>Cng c ton
bi (15 ph)
HS làm bài, lên bảng chữa
-Lớp nhận xét
<i>Bài 139</i>: Tìm
ƯCLN của:
a) 56 vµ 140
b) 24; 84; 180
c) 60 vµ 180
d) 15 và 19
<i>Bài 140:</i> Tìm ƯCLN của
a) 16; 80; 176
b) 18; 30; 77
GV chÊm ®iĨm vµi em HS lµm
bµi tèt
<i><b>Hoạt động 5:</b></i>Hớng dẫn về
nhà (1ph)
Häc bµi
- Bµi tËp: 141; 142 (SGK); 176
(SBT)
Ngày soạn : 26/10/2008 Ngày giảng: 27/10/2008
<b> TiÕt 33</b>
<b>Lun tËp 1 </b>
<b>I. Mơc tiªu</b>
- HS đợc củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số.
- HS biết cách tìm ớc chung thơng qua tìm ƯCLN .
- Rèn cho HS biết quan sát, tìm tịi đặc điểm các bài tập để áp dng nhanh, chớnh
xỏc.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- <i>GV:</i> Bảng phụ
<i>-HS: </i>Bút dạ, giấy trong
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<i>Hot ng ca thy</i> <i>Hot ng ca trũ</i> <i>Ghi bảng</i>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>Kiểm tra bài
cũ (9 ph)
- ƯCLN của hai hay nhiều số là
- ThÕ nµo lµ hai sè nguyªn tè
cïng nhau? Cho vÝ dơ?
Lµm bµi tËp 141 (SGK)
- Tìm ƯCLN (15; 30; 90)
Kiểm tra HS2:
- Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai
hay nhiều số lớn hơn 1
- Làm bµi tËp 176 (SBT)
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>Cách tìm ƯC
thơng qua tìm CLN (10
ph)
3/ Cách tìm ƯC thông qua
ƯCLN
- Tt c các ớc chung của 12 và
30 đều là ớc của ƯCLN (2; 30).
Do đó, để tìm ƯC (12; 30) ngoài
cách liệt kê các Ư (12); Ư (30) rồi
chọn ra các ớc chung, ta có thể
làm theo cách nào mà không cần
liệt kê các ớc của mỗi số?
¦CLN (12; 30) = 6 theo <b>?1</b>
VËy ¦C (2; 30) = (1; 2; 3; 6)
Yêu cầu các nhóm hoạt
động :
- T×m ƯCLN (12; 30)
- Tìm các ớc của ƯCLN
<i>* Củng cố:</i>
Tìm số tự nhiên a biết rằng 56: a;
140 a? Vì 56 ƯC (56; 140) a 140 a a
¦CLN (56; 140) = 22<sub>.7</sub>
= 28
VËy a ¦C (56; 140) =
(1; 2; 4; 7; 14; 28)
Quy tắc:
SGK
<i><b>Hot ng 3:</b></i>Luyn tp (25
ph)
<i>Bài 142</i> (SGK)
Tìm ƯCLN rồi tìm các ƯC
<i>Bài 142</i> (SGK) Tìm ƯCLN
- GV yờu cầu HS nhắc lại cách
xác định số lợng các ớc của một
số để kiểm tra ƯC và tìm
<i>Bµi 143:</i> a lµ ¦CLN cđa 420 vµ 700; a
= 140 <i>Bµi 143:</i>lín nhÊt biết rằng 420 Tìm số tự nhiên a a
và 700 a
<i>Bài 144:</i> Tìm c¸c íc chung lớn
hơn 20 của 144 và 192 ƯCLN (144; 192) = 48<sub>¦C (144; 192 ) = (1; 2; 3;</sub>
4; 6;
8; 12;
24;
48)
Vậy các ớc chung của 144
và 192 lớn hơn 20 là 24; 48
<i>Bi 145:</i> HS c bi
ĐS: 15cm
<i>Bài 145:</i> Độ dài lớn nhất của
cạnh hình vuông (tính bằng
cm) là ƯCLN (75; 105)
* Trò chơi: Thi làm toán nhanh
2) 24; 36 vµ 72
- <i>Yêu cầu: </i>Cử hai đội chơi: Mỗi
đội gồm 5 em.
- Tìm ƯCLN (24; 16; 8)
Yờu cu HS quan sát đặc điểm
của ba số đã cho
24: 8 sè nhỏ nhất là ớc của
hao
16: 8 số còn lại
ƯCLN (84; 16; 8) = 8
GV: Trong trờng hợp này, kh«ng
cần phân tích ra TSTN ta vẫn tìm
đợc ƯCLN chú ý SGK (35)
GV yêu cầu học sinh đọc nội
dung 2 chú ý trong SGK - HS đọc lại các chú ý
<i><b>Hoạt động 4:</b></i>Củng cố tồn
bµi (15 ph) <sub>HS làm bài, lên bảng chữa</sub>
- Lớp nhận xét
<i>Bài 139</i>: Tìm ƯCLN của:
a) 56 và 140
b) 24; 84; 180
a) 16; 80; 176
b) 18; 30; 77
GV chấm điểm vài em HS làm bài
tốt
Cui trò chơi GV nhận xét tng
i v phỏt thng cho im
Khắc sâu lại trọng tâm của bài
- Tìm hai sè tù nhiªn biÕt hiệu
giữa chúng và ƯCLN của chúng
Hoặc: - Tìm hai tự nhiên biết tích
của chúng và ƯCLN của chúng
<i><b>Hot ng 4:</b></i>Hng dn v
nh (1ph)
- Ôn lại bài
- Bµi tËp: 177; 178; 180; 183
(SBT)
- Bµi 146 (SGK)
<b> Ngµy soạn : 26/10/2008 Ngày gi¶ng: 28/10/2008 </b>
<b>Lun tËp </b>
<b>I. Mơc tiªu</b>
- HS đợc củng cố các kiến thức về ƯCLN, tìm các ƯC thơng qua tìm ƯCLN.
- Rèn kĩ năng tính tốn, phân tích ra TSTN; tìm ƯCLN
- Vận dụng trong việc giải các bài toán đố.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- <i>GV:</i> Máy chiếu, Bảng phụ
<i>-HS: </i>Bút dạ, giấy trong
<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i> <i>Ghi bảng</i>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>Kiểm tra
bµi cị (10 ph)
KiĨm tra HS1: HS1 làm bài tập nh sau:
- Nêu cách tìm ƯCLN bằng
cách phân tích các sè ra
TSTN.
Nưa líp lµm bµi cđa HS1, bài
tập của HS2 sau
- Tìm số tự nhiên a lớn nhất
biết rằng
480 : a và 600 : a
Nửa lớp còn lại làm bài tập
của HS2 trớc, bµi tËp cđa
HS1 sau
KiĨm tra HS2:
- Nêu cách tìm ƯC thông qua
tìm ƯCLN
- Tìm ¦CLN råi t×m ¦C (126;
210; 90)
GV cho HS nhËn xÐt cách
trình bày và nội dung bài làm
của từng em -> cho điểm
kiểm tra của hai em HS.
<i><b>Hot ng 2:</b></i>Luyn tp
tại lớp (23 ph) <i>Bài 146</i>nhiên x biết r»ng (SGK): T×m sè tù
112 ⋮ x; 140 ⋮ x
vµ 10 < x < 20
<i>Bµi 146</i> (SGK):
GV cùng HS phân tích bài
tốn để đi đến cách giải
HS đọc đề bài, trả lời câu hỏi
112 ⋮ x vµ 140 ⋮ x chøng
tá x quan hÖ nh thế nào với 112
và 140?
x ƯC (112; 140)
Muốn tìm ƯC (112; 140) em
làm nh thế nào? Tìm ƯCLN (112; 140)<sub>sau ú tỡm cỏc c ca 112 v</sub>
140
Kết quả bài toán x phải thoả
mÃn điều kiện gì? 10 < x < 20
GV cho HS giải bài 146 rồi
treo bảng phụ ghi sẵn lời giải
mẫu
<i>Bi 147</i> (SGK) - HS c bi <i>Bài 147</i> (SGK)
GV tổ chức hoạt động theo
nhãm cho HS - HS lµm viƯc theo nhãm
a) Gọi số bút trong mỗi hộp
là a, theo đề bài ta có: a là ớc
a lµ íc cđa 36 (hay 36 : a) và
a> 2
Từ câu a a ƯC (28; 36) và
a > 2
ƯCLN (28; 36) = 4
ƯC (28; 36) = (1; 2; 4)
Vì a > 2 a = 4 thoả mãn
các điều kiện đề bài
b) Mai mua bao nhiêu hộp
bút chì mµu? Lan mua bao
nhiêu hộp bút chì màu.
GV kiểm tra trên máy bài 1
-> 5 nhãm
b) Mua mua 7 hép bót
Lan mua 9 hép bót
<i>Bài 148:</i> GV gọi HS c
bi
GV chấm điểm bài làm của
một số HS
dông cho nhanh.
- HS độc lập làm bài: Số tổ
nhiều nhất là ƯCLN (48; 72) =
24
Khi đó mỗi tổ có số nam là:
48: 24 = 2 (nam)
và mỗi tổ có số nữ là:
72 : 24 = 3 (n)
<i><b>Hot ng 3:</b></i>Gii thiu
thuật toán Ơclít
tìm ƯCLN của hai số
(25 ph)
Phân tích ra TSNT nh sau:
- Chia sè lín cho sè nhá
- NÕu phÐp chua còn d, lấy
số chia đem chia cho số d.
- Nếu phép chia này còn d lại
lấy số chia mới chia cho sè
d míi.
- Cứ tiếp tục nh vậy cho đến
khhi đợc số d bằng 0 thì số
chia cui cựng l CLN phi
tỡm
Tìm ƯCLN (135; 105)
135 105
105 30 1
30 15 3
0 2
VËy ¦CLN (35; 105)
HS sử dụng thuật tốn Ơclít
để tìm ƯCLN (48; 72) ở bài
tập 148
72 48
48 24 1
0 2
Số chia cuối cùng là 24
Vậy ƯCLN (48; 72) = 24
<i><b>Hot ng 4:</b></i>Hng dn
về nhà (2 ph)
- Ôn lại bài
- Làm bài tập 182; 184; 186;
187 (SBT)
- Nghiên cứu trớc bài 18 Bội
chung nhỏ nhất.
Ngày soạn : 26/10/2008 Ngày giảng: 29/10/2008
<b>bội chung nhá nhÊt</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Học sinh hiểu đợc thế nào là BCNN của nhiều số.
- Học sinh biết tìm BCNN của hai hay nhiều sống bằng cách phân tích các số đó ra
thừa số nguyên tố.
- Học sinh biết phân biệt đợc điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN
và ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trờng hợp.
<i><b>Hot ng ca thy</b></i> <sub>Hot ng ca trũ</sub> <sub>Ghi bảng</sub>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>: kiểm tra bài
cũ (7ph)
- ThÕ nµo lµ béi chung cđa hai
hay nhiỊu sè? x BC(a;b) khi
nào?
- Tìm BC (4;6)
GV cho HS nhn xột việc học lý
thuyết và làm bài tập của bạn
GV cho điểm kiểm tra bài cũ của
HS đó
- Học sinh trả lời câu hỏi và
làm bài tập
* GV đặt vấn đề:
Dựa vào kết quả mà bạn vừa tìm
đợc em hãy chỉ ra một số nhỏ
nhất khác 0 mà là bội chung của
4 và 6 (hoặc chỉ ra số nhỏ nhất
khác 0 trong tập hợp BC(4;6)?
Số đó gọi là BCNN của 4 và 6
Ta xét bài học
<i><b>Hoạt động 2 </b></i> (12ph)
<b>a. Bi chung nh nht</b>
VD1: GV viết lại bài tập mà học
sinh vừa làm vào phần bảng dạy
bài mới. Lu ý viết phấn màu các
số 0;12;24; 36...
B(4)
={0;4;8;12;16;20;24;28;32;36;..
.}
C(6)={0;6;12;18;24;30;36;...}
Vậy BC(4;6) = {0;12;24;36;...}
Số nhỏ nhất 0 trong tập hợp
Ký hiƯu: BCNN (4,6) = 12
1/ Béi chung nhá nhÊt.
VD1. t×m BC (4,6) =
B(4)={0;4;8;12;16;20;2
4;28;32;36;...}
C(6)={0;6;12;18;24;30;
36;...}
VËy BC(4;6) =
{0;12;24;36;...}
- GV: VËy BCNN cña hai hay
nhiỊu sè lµ sè nh thÕ nµo?
- GV cho học sinh đọc phần
đóng khung trong SGK trang 57
Định nghĩa.
- Em hÃy tìm mối quan hệ giữa
BC và BCNN?
Nhận xét
Tt c cỏc bi chung của 4 và
6 đều là bội của BCNN (4;6)
NhËn xÐt
- Nªu chó ý vỊ trêng hỵp tìm
BCNN của nhiều số mà có một
số bằng 1?
Ví dụ: BCNN (5;1) = 5
BCNN(4;6;1) = BCNN(4;6)
BCNN(a;1)=a
BCNN(a;b;1)=BCNN(a;b)
Chó ý.
BCNN(a;1) = a
BCNN(a;b;1)
=BCNN(a;b)
- GV đặt vấn đề: Để tìm BCNN
của hai hay nhiều số ta tìm tập
hợp các bội chung của hai hay
nhiều số. Số nhỏ nhất khác 0
chính là BCNN. Vậy còn cách
<i><b>Hoạt động 3</b></i>: tìm bcnn
bằng cách phân tích
c¸c sè ra tsnt (25ph)
Nêu VD2: Tìm BCNN(8;18;30)
- Trớc hết phân tích các số
8;18;30 ra TSNT?
8 = 23
18 = 2.32
30 = 2.3.5
2/ t×m BCNN bằng cách
phân tích các số ra
TSNT.
VD2: Tìm
BCNN(8;18;30)
- Để chia hết cho 8, BCNN của
ba số 8;18;30 phải chứa thừa số
nguyên tố nào? Với số mũ bao
nhiêu?
23
- Để chia hÕt cho 8;18;30 thì
BCNN của ba số phải chứa thừa
số nguyên tố nào? Với các thừa
số mũ bao nhiêu?
GV giới thiệu các TSNT trên là
các TSNT chung và riêng. Mỗi
thừa số lấy với số mũ lớn nhất
23<sub>,3</sub>2<sub>,5</sub>
- Lập tích các thừa số vừa chọn
ta có BCNN phải t×m
- Yêu cầu học sinh hoạt động
nhóm:
+ Rót ra quy tắc tìm BCNN
+ So sánh điểm giống và khác
với tìm ƯCLN
23<sub>.3</sub>2<sub>.5 = 360</sub>
BCNN(8;18;30) = 360
Học sinh hoạt động nhóm:
Học sinh phát biểu lại quy tắc
BCNN của hai hay nhiÒu số
lớn hơn 1
Quy tắc.
* Củng cố:
Trở lại VD1: T×m BCNN(4;6)
b»ng cách phân tích 4 vµ 6 ra
TSNT?
Lµm ?1 T×m BCNN(8,12)
Tìm BCNN(5;7;8) đi đến chú ý
a
Tìm CNN(12;14;48) đi đến chú
ý b
Bµi tËp 149 (SGK)
- Häc sinh thực hiện
- Đọc chú ý
- Học sinh làm bài tập: 3 học
?1
Bài tập 149 (SGK)
GV cho học sinh làm tiếp:
- Điền vào chỗ trống .... nội
dung thích hợp; So sánh hai quy
tắc
Muốn t×m BCNN cđa hai hay
nhiỊu sè ... ta lµm nh sau:
+ Phân tích mỗi số ...
+ Chọn ra các thừa số ...
+ Lập .... mỗi thừa số lấy với số
mũ ....
<i><b>Hoạt động 4</b></i>: hớng dẫn về
nhà (1ph)
- Häc bµi
- Lµm bµi tập 150, 151
(SGK)
- Sách bài tập: 188
Ngày soạn 1/11/2008 Ngày giảng 2/11/2008
<i> </i>
<i> TiÕt 36</i>
<b>lun tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN
- Học sinh biết cách tìm bội chung thôn qua tìm BCNN
- Vn dng tỡm BC v BCNN trong các bài toàn thực tế đơn giản
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ
- Häc sinh: GiÊy trong, bót d¹
<b>III. TiÕn trình dạy học:</b>
<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>: kiểm tra
bài cũ (7ph)
KiÓm tra häc sinh 1 Hai học sinh lên bảng
- Thế nào là BCNN của hai
hay nhiều số? Nêu nhận xét
và chó ý?
BCNN(10;12;15)
Học sinh cả lớp làm bài và
theo dõi các bạn sau khi đã
làm xong
BCNN(10;12;15) = 60
- Nªu quy tắc tìm BCNN của
hai hay nhiều số lớn hơn 1?
- Tìm BCNN (8;9;11)
BCNN(25;50)
BCNN(24;40;168)
792
50
840
GV nhận xét và cho điểm bµi
lµm cđa hai häc sinh
<i><b>Hoạt động 2: cách tìm</b></i>
bội chung thơng qua
t×m bcnn (10ph)
VÝ dơ: Cho A = {xN/x:8;
x:18; x:30;x<1000}
ViÕt tËp hợp A bằng cách liệt
kê các pần tử
3/ Cách tìm bội chung thông
Ví dụ: Cho A = {xN/x:8;
x:18; x:30;x<1000}
Viết tập hợp A bằng cách liệt
kê các pần tö
GV yêu cầu học sinh tự
nghiên cứu SGK, hoạt động
theo nhóm
làm.
Các nhóm khác so sánh
Kết luận
Vì x:8
x:18 xBC(8;18;30)
x:30 vµ x<1000
BCNN(8;18;30) = 23<sub>.3</sub>2<sub>.5 =</sub>
360
BC cđa 8;18;30 lµ béi cña
360
Lần lợt nhân 360 với 0,1,2 ta
đợc 0,360,720
VËy A = {0,360,720}
GV gọi học sinh đọc phần
đóng khung trong SGK trang
59 KÕt luËn:
<i><b>Hoạt động 3</b></i>: củng cố
-luyện tập (27ph)
Tìm số tự nhiên a, biết rằng a
< 1000;
a:60; a:280
Học sinh độc lập làm bài trên
giấy trong
Mét em nªu cách làm và lên
bảng chữa
GV kiểm tra kết quả làm bài
của một số em và cho điểm
Bài 152 (SGK)
GV treo bảng phụ lời giải sẵn
của một học sinh đề nghị cả
lớp theo dõi nhận xét:
a:15 aBC(15;18)
a:18 B(15) =
{0;15;30;45;60;75;90;...}
B(18) = {0;18;36;54;72;90}
VËy BC(15;18) = {0,90,...}
v× a nhá nhÊt kh¸c 0 ..+ a =
90
Học sinh đọc đề bài
Cách giải này vẫn đúng nhng
dài, nên giải nh sau:
a: 15 a BC(15;18)
a: 18 BC(15;18) =
{0,90,...}
v× a nhá nhất 0
a = 90
<i>Bài 153</i> SGK
Tìm các bội chung của 30 và
45 nhỏ hơn 5000
- GV yêu cầu học sinh nêu
h-ớng làm
- Một em lên bảng trình bày
HS nêu hớng làm
Độc lập làm bài
BCNN(30;35) = 90
Các bội chung nhỏ hơn 500
của 30 và 45 lµ
90;180;270;360;450
<i>Bµi 154</i> SGK
GV híng dÉn häc sinh lµm
bµi
Gọi số học sinh lớp 6C là a.
Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng
4, hàng 8 đều vừa đủ hàng.
Vậy a có quan hệ nh thế nào
với 2,3,4,8
Học sinh đọc đề bài
Thực hiện bài tập
Đến đây bài toán trở về
giống các bài ton ó lm
tập
<b>Bài 155</b>
GV phát cho c¸c nhãm häc
tËp b¶ng ë bài 15. Yêu cầu
các nhóm
a. Điền vào ô trống
b. So sánh tÝch ¦CLN(a,b),
BCNN(a,b) víi tÝch a.b
a 150
b 20
¦CLN(a,b) <b>10</b>
BCNN(a,b) <b>300</b>
¦CLN(a,b).BCNN(a,b) <b>3000</b>
a.b <b>3000</b>
NhËn xÐt ¦CLN(a,b)
BCNN(a,b) =
a.b
<i><b>Hoạt động 4</b></i>: hớng dẫn
về nhà (1ph)
- Học bài
- Lµm bµi tËp 189; 190; 191;
192
Ngày soạn Ngày gi¶ng
<i> TiÕt 37 <b>. lun tËp</b></i>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Học sinh đợc củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và BC thơng qua
BCNN.
- RÌn kü năng tính toán, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong tõng trêng hỵp cơ
thĨ.
- Học sinh biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài tốn thực tế đơn giản.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Học sinh: Bút dạ
<b>III. Tiến trình d¹y häc:</b>
<i>Hoạt động của thầy</i> <b><sub>Hoạt động của trị</sub></b> <b><sub>Ghi bảng</sub></b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>: kiểm tra bài
cũ (7ph)
KiÓm tra häc sinh 1 - Học sinh 1 trả lời và chữa bài
tập
- Phát biểu quy tắc tìm BCNN
của hai hay nhiều số lớn hơn 1 Cả lớp mở vở bài tập đã làm ởnhà, so sánh với bi lm ca hai
bn
- Chữa bài tập 189 (SBT) ĐS: a = 1386
KiĨm tra häc sinh 2
- So s¸nh quy tắc tìm BCNN và
ƯCLN của hai hay nhiều số lớn
hơn 1?
- Chữa bài tập 190 (SBT)
- Học sinh 2 trả lời và chữa bài
tập
S: 0;75;150;225;300;375
<i><b>Hot ng 2 : t chc</b></i>
luyện tập (27ph)
HS cả lớp làm bài 156 vào vở, bµi 193
(SBT)
- Hai HS lên bảng làm đồng thi
hai bi
<i>Bài tập 156</i> (SGK):
Tìm sè tù nhiªn x biÕt
r»ng:
x:12, x: 21; X:28 vµ
150 < x < 300
Bài 193 (SBT) tìm các bội chung
có 3 chữ số của 63,35,105
<i>Bài 157</i> (SGK)
GV hớng dẫn học sinh phân tích
bi toán Học sinh đọc đề bài<sub>Sau a ngày hai bạn lại cùng trực</sub>
nhậ: a là BCNN (10;12)
10 = 2.5 BCNN(10;12)
12 = 22<sub> .3 = 2</sub>2<sub>.3.5 = 60</sub>
VËy sau Ýt nhÊt 60 ngµy thì hai
bạn lại cùng trực nhật
<b>Bài 158 SGK</b>
- So sánh nội dung bài 158 khác
Học sinh đọc đề bài
Số cây mỗi đội phải trồng là bội
chung của 8 và 9, số cây đó
trong khoảng từ 100 đến 200.
Gọi số cây mỗi đội phải trồng là
a. Ta có a BC(8,9) v
100a200
Vì 8 và 9 nguyên tố cùng nhau
BCNN (8,9) = 8.9 = 72
Mµ 100 a 200 a = 144
<b>Bµi 158 SGK</b>
<b>Bµi 195 SBT</b>
GV gọi hai em học sinh đọc và
tóm tắt đề bài
GV gợi ý: Nếu gọi số đội viên
liên đội là a thì số nào chia hết
cho 2,3,4,5?
GV cho học sinh tiếp tục hoạt
động theo nhóm sau khi đã gợi
ý
Học sinh đọc đề bài, tóm tắt đề
bài
Xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4,
hàng 5 đều thừa 1 ngời
Xếp hàng 7 thì vừa đủ (số học
sinh: 100 - 150)
HS: a - 1 ph¶i chia hÕt cho
2,3,4,5
HS hoạt động nhóm
Gọi số đội viên liên đội là a
100 a 150
vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4,
hàng 5 đều thừa 1 ngời nên ta
có:
(a-1):2
(a-1):3
(a-1):4 (a-1) BC(2;3;4;5)
BCNN (2,3,4,5) = 60
v× 100 a 150 99 a - 1
149
Ta cã a - 1 = 120
a = 121(thoả mãn điều kiện)
Vậy số đội viên liên đội là 121
ngời
GV kiÓm tra, cho điểm các
nhóm làm tốt
GV: bài 195 khi xếp hàng 2,
hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa
1 em. Nếu thiếu một em thì sao?
Đó là bài 196 ở bài tập về nhà
<i><b>Hoạt động 3</b></i>: có thể em
ch-a biÕt (5ph)
LÞch can chi:
GV giới thiệu cho học sinh ở
phơng Đông trong đó có Việt
Nam gọi tên năm âm lịch bằng
Và tên của các năm âm lịch
khác cũng đợc lặp lại sau 60
năm
<i><b>Hot ng 4</b></i>: hng dn về nhà (2ph)
- Ơn lại bài
- Chn bÞ cho tiết sau ôn tập chơng, học sinh trả lời 10 câu hỏi ôn tập (SGK tr.61)
vào một quyển vở ôn tËp vµ kiĨm tra
- Lµm bµi tËp 159, 160, 161 (SGK) và 196, 197 (SBT)
Ngày soạn Ngày giảng
<b> Tiết 37 </b>
<b>ôn tập chơng (tiết 1)</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Ơn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
- Häc sinh vËn dông các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiƯn phÐp tÝnh, t×m
sè cha biÕt
- Rèn kỹ năng tính tốn cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Gi¸o viên: Bảng 1 về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa (nh
trong SGK)
- Hc sinh: Lm đáp án đủ 10 câu và ôn tập từ câu 1 4
Bỳt d, giy trong
<i>Hoạt động của thầy</i> <b><sub>Hoạt động của trò</sub></b> <b><sub>Ghi bảng</sub></b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>: ôn tập lý
thuyết 1(15ph)
GV đa bảng phụ 1, yêu cầu
học sinh trả lời câu hỏi ôn tập
từ câu 1 đến câu 1
C©u 1:
GV gäi hai em học sinh lên
bảng: viết dạng tổng quát
tính chất giao hoán, kết hợp
của phép cộng (HS1)
Tính chất giao hoán, kết hợp
của phép nhân và tính chÊt
ph©n phèi cđa phÐp nh©n víi
phÐp céng (HS2)
Hai học sinh phát biểu lại
GV hỏi: Phép cộng, phép
nhân còn có tính chất gì? HS: Phép cộng còn tính chất:<sub>a + 0 = 0 + a = a</sub>
Gv đa các câu hỏi lên bảng. Phép nhân còn tính chất:
a.1 = 1.a = a
HS điền vào các dấu ...
an<sub> = a.a...a (n</sub><sub></sub><sub>0)</sub>
n thõa sè
Câu 2: Em hãy điền vào
dấu... để đợc định nghĩa luỹ
thừa bậc n của an
b»ng...
an<sub> = ... (n </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>
a gọi là...
n gọi là...
Phép nhân nhiÒu thõa sè
am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m-n<sub> (a</sub><sub></sub><sub>0; m</sub><sub></sub><sub>n)</sub>
C©u 3: ViÕt công thức nhân
hai luỹ thừa cùng c¬ sè, chia
hai luü thõa cïng c¬ sè?
GV nhÊn mạnh về cơ số và
số mũ trong mỗi công thức
a = b.k (kN; b0)
a b
C©u 4:
- Nêu điều kiện để a chia hết
cho b
- Nêu điều kiện để a trừ c
cho b
<i><b>Hot ng 2: bi tp</b></i>
(28ph)
Đa bài tập : Bài 159 SGK: Bài 159 SGK: Phát phiếu học
tp học sinh điền kết quả
vào ô trống
a) n - n
b) n:n (n 0)
c) n + 0
d) n - 0
e) n . 0
g) n . 1
h) n : 1
Bµi 160 SGK:
Thùc hiƯn phÐp tÝnh, yêu cầu
học sinh nhắc lại thứ tự thực
hiện phép tính
Cả líp lµm bµi tập, 2 học
sinh lên bảng
HS 1 làm câu (d,c)
Bài 160 SGK:
Gọi 2 học sinh lên bảng Học sinh 1 làm câu (a,c)
* Củng cố: Qua bµi tËp nµy
khắc sâu các kiến thức:
- Thứ tự thực hiện phép tính
- Thực hiện đúng quy tắc
nhân và chia hai luỹ thừa
cùng cơ số
- TÝnh nhanh b»ng c¸ch ¸p
GV: Yêu cầu học sinh nêu lại
cách tìm các thành phần
trong các phép tính
2 học sinh lên bảng. Cả lớp
chữa bài
Bài 161 SGK
Tìm số tự nhiên x biết:
a) 219- 7(x + 1) =100
b) (3x -6).3 = 34
Bµi 162 (trang 63 SGK)
Hãy tìm số tự nhiên x, biết
rằng nếu nhân nó với 3 rồi
trừ đi 8. Sau đó chia cho 4 thì
đợc 7
Bài 163: Đố (trang 63 SGK)
GV u cầu học sinh đọc đề
bài
GV gỵi ý: Trong ngày, muộn
nhất là 24 giờ. Vậy điền các
số nh thế nào cho thích hợp
Hc sinh hot ng nhúm
Hc sinh hoạt động nhóm để
điền các số cho thích hợp
ĐS: Lần lợt điền các số
18,33,22,25 vào chỗ trống
Vậy trong 1 giờ chiều cao
ngọn nên giảm (33 - 25) =
2cm
Bµi 164 (SGK): thùc hiÖn
phÐp tÝnh råi phân tích kết
quả ra TSNT.
a) (100 + 1) : 11
b) 142<sub> + 5</sub>2<sub> + 2</sub>2
c) 29.31 + 144:122
d) 333:3 +225:152
<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà.</b>
- Ôn tập lý thuyết từ câu 5 đến câu 10
- Bài tập 165, 166, 1657 (SGK)
- Bµi 203, 204, 208, 210 (SBT)
<b> </b>
Ngày soạn Ngày giảng
<b> Tiết 38</b>
<b>ôn tập chơng i (TiÕt 2)</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Ơn tập cho học sinh các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các
dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố, hợp số, ớc chung và
bội chung, ƯCLN và BCNN.
- Häc sinh vËn dông kiến thức trên vào các bài toàn thực tế.
- Rèn lỹ năng tính toán cho học sinh.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Giáo viên: Dấu hiệu chia hết. Cách tìm BCNN và ƯCLN
- Học sinh: Bút dạ
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>: kiểm tra
bài cũ (15ph)
C©u 5: TÝnh chÊt chia hÕt cđa 1
tỉng
TÝnh chÊt 1: a : m
vµ b: m
(a+b) :m
TÝnh chÊt 2: a : m
vµ b: m
(a+b) : m
(a,b,m N , m 0)
- GV dùng bảng 2 để ôn tập về
dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3,
cho 5, cho 9 (câu 6)
Häc sinh nhắc lại các dÊu
hiÖu chia hÕt cho 2, cho 3, cho
5, cho 9
- GV kẻ bảng làm 4, lần lợt gọi
4 học sinh lên bảng viết các
câu trả lời từ 7 đến 10
4 häc sinh lên bảng viết các
câu trả lời
- Yêu cầu học sinh trả lời thêm
+ Số nguyên tố và hợp số có
điểm gì giống và khác nhau?
+ So sánh cách tìm ¦CLN vµ
BCNN của hai hay nhiều số Học sinh theo dõi bảng 3 để<sub>so sánh hai quy tắc</sub>
<i><b>Hoạt động 2 bi tp</b></i>
(20ph)
<i>Bài 165 SGK</i>: GV phát phiếu
học tập cho häc sinh làm.
Kiểm tra một vài em
GV yêu cầu HS giải thích
<i>Bài 165 SGK</i>:
Điền ký hiệu thích hợp vào ô
trống
a)747 P
234 P
97 P
b) a = 835.123 + 318 P
c) b = 5.7.11 + 13.17 P
d) c = 2.5.6 + 2.29 P
<i>Bµi 166 (SGK):</i> <i>Bµi 166 (SGK):</i> Viết các tập
hợp sau bằng cách liệt kê các
phần tử:
A = {x N/84 :x ; 180 : x vµ
B = {x N/x : 12, x: 15, x:18
vµ 0<x<300}
<i>Bµi 167 (SGK)</i>
GV yêu cầu học sinh đọc đề
và làm bài vo v
Gọi số sách là a (100 a
150) th×
a : 10; a : 15; a : 12
a BC (10;12;15)
BCNN (10;12;15) = 60
a (60;120;180;...}
Do 100 a 150 nªn a =
120
Vậy số sách đó là 120 quyển
<i>Bµi 167 (SGK)</i>
Bµi 168 (SGK) (Đó: Không
bt buộc HS) Máy bay trực thăng ra đờinăm 1936 Bi 168 (SGK)
Bài 169 SGK Số vịt là 49 con
bµi theo híng dÉn cđa GV
Bµi 213* (SBT)
GV hớng dẫn học sinh làm:
Em hãy tính số vở, số bỳt v
s tp giy ó chia?
Gọi số phần thởng là a
Số vở đã chia là: 133 - 13=
120
Số bút đã chia là: 80 - 8 = 72
Số tập giấy đã chia là:170 - 2
= 168
a lµ íc chung cđa 120; 72 và
168 (a > 13)
ƯCLN (120;72;168) = 23<sub>.3 =</sub>
24
ƯC (120;72;168) =
{1;2;3;6;12;24}
Vì a>13 a = 24 (thỏa mãn0
Vậy có 24 phần thởng
<i><b>Hoạt động 3</b></i>: có thể em
cha biÕt (8ph)
GV giíi thiƯu häc sinh mơc
nµy rÊt hay sư dơng khi lµm
bµi tËp
1. NÕu a : m
vµ a : n a : BCNN cđa
m vµ n
2. NÕu a.b : c
Mµ (b,c)=1 a : c
<i><b>Hoạt động 4</b></i>: hớng dẫn về nhà (1ph)
- Ôn tập kỹ lý thuyết
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Lµm bµi tËp 20, 208, 209, 210, 211 (SBT)
- TiÕt sau kiĨm tra 1 tiÕt.
<b> Ngµy soạn Ngày giảng </b>
<b>Tiết 40</b>
<b>kim tra 1 tiết</b>
<i><b>(45 phút không kể chép đề)</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chng I ca hc sinh
- Kim tra:
+ Kỹ năng thực hiện 5 phép tính
+ Kỹ năng áp dụng kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào giải các bài toán thực
tế.
<b>II. Mt s kim tra</b>
<b> 1:</b>
<i><b>Bài 1: (2 điểm)</b></i>
a) Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Viết ba số nguyên tố lớn hơn 10
b) Hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số? Vì sao?
7.9.11 - 2.3.7
<i><b>Bài 2: (2 điểm)</b></i>
Tìm số tự nhiên x biÕt
a) x = 28<sub> : 2</sub>4<sub> + 3</sub>2<sub> . 3</sub>3
b) 6x - 39 = 5628 : 28
<i><b>Bµi 3: (2 điểm)</b></i>
<b>Câu</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>
a. Nu tổng của hai số chia hết cho 4 và một
trong hai số đó chia hết cho 4 thì số cịn li chia
ht cho 4
b. Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho
3 thì tổng không chia hết cho 3
c. NÕu mét thõa sè cña tÝch chia hÕt cho 6 thì
tích chia hết cho 6
<i><b>Bài 4: (3 điểm)</b></i>
Tỡm s tự nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 15. Biết rằng số đó trong khoảng từ
1000 đến 2000
<i><b>Bµi 5: (1 ®iĨm)</b></i>
Bạn An đánh số trang sách bằng cách viết các số tự nhiên từ 1 đến 106
Tính xem bạn An phải viết tất cả bao nhiêu chữ số?
<b>§Ị 2: </b>
<i><b>Bài 1 (2 điểm)</b></i>
a. Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a
b. Viết dạng tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số
áp dụng tính a15<sub> : a</sub>6<sub> (a </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>
<i><b>Bài 2 (2 điểm)</b></i>
Thực hiện các phép tính (tính nhanh nÕu cã thÓ)
a) 4.52<sub> - 3.2</sub>3<sub> + 3</sub>3<sub> : 3</sub>2
<i><b>Bài 3: (2 điểm)</b></i>
<b>Câu</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>
a. Một số chia cho 2 thì chữ số tận cùng là chữ số
4
b. Một số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho
5
c. Số chia hết cho 2 là hợp số
<i><b>Bài 4: (3 điểm)</b></i>
Mt ỏm t hỡnh ch nht di 52m, rộng 36m. Ngời ta chia đám đất thành những
khoảng hình vng bằng nhau để trồng các loại rau. Hỏi với cách chia nào thì
cạnh hình vng là lớn nhất v bng bao nhiờu ?
<i><b>Bài 5: (1 điểm)</b></i>
Tìm tất cả các số tự nhiên a và b sao cho tích a.b = 246 và a < b
<i><b>Bài 1: (2 ®iĨm)</b></i>
a) Ph¸t biĨu dÊu hiƯu chia hÕt cho 9
b) Điền chữ số vào dấu * để số 3*5 chia hết cho 9
<i><b>Bi 2: (2 im)</b></i>
Tìm số tự nhiên x biết:
a) 2x- 138 = 23<sub>.3</sub>2
b) 42x = 39.42 - 37.42
<i><b>Bµi 3: (2 điểm)</b></i>
<b>Câu</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>
a) 128<sub> : 12</sub>4<sub> = 12</sub>2
b) 143<sub> . 2</sub>3
c) 210<sub> < 1000</sub>
<i><b>Bài 4: (3 điểm)</b></i>
Mt trng t chc cho khong t 700 đến 800 học sinh tham quan bằng ô tô. Tính
số học sinh đi tham quan biết rằng nếu xếp 40 ngời hay 45 ngời vào một xe đều
không d một ai.