Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tuyen tap cac de thi HSG hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.63 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LẦN THỨ 13 TẠI AN GIANG
ĐỀ THI MƠN HĨA HỌC


Thời gian làm bài: 180 phút
Câu I: (4đ)


1. Hợp chất A tạo thành từ các ion đều có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Trong một phân tử
chất A có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 164.


a- Xác định công thức cấu tạo của A. Biết rằng A tác dụng được với một đơn chất có trong thành phần
của A theo tỉ lệ 1 : 1 tạo thành chất B. Viết công thức electron của A và B.


b- Cho A và B tác dụng với một lượng vừa đủ Brôm đều thu được chất rắn X. Mặt khác cho m gam
kim loại Y chỉ có hóa trị n tác dụng hết với oxi thu được a gam oxit. Nếu cho m gam kim loại Y tác
dụng hết với X thu được b gam muối. Biết a = 0.68b. Hỏi Y là kim loại gì ?


2. Từ các đơn chất và chỉ bằng phản ứng oxi hóa khử, viết phương trình phản ứng điều chế FeS04,
NH4NO3.


Câu II:(4đ)


1. PCl5 phân ly theo phương trình :
PCl5 (k) <=> PCl3 (k) + Cl2(kh)


Cho n mol PCl5 vào một bình kín (khơng có khơng khí). Hệ lúc cân bằng có áp suất P, nhiệt độ 500 K,
độ phân li a


a. Thiết lập mối liên hệ giữa hằng số cân bằng Kp với n,a,P.
b. Ở 500 K , Kp = 1/3


Tính độ phân li của PCl5 ở áp suất 1 atm và 8 atm. Các kết wả đó có phù hợp với nguyên lý chuyển


dịch cân bằng khơng ?


2. Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ:
a. Muối A + H20 --> X + ...


b. Muối B + Axit ---> Y + ...
c. X + Y --> H20 + ...
Câu III: (4đ)


1. Cho phản ứng : CH4(k) <=> C(r) + 2H2(k) /\ = +890 kJ/mol <-- Cái kí hiệu này là denta H đó!
a. Cân bằng chuyển dịch về phía nào khi:


i) Tăng nhiệt độ vào hệ


ii) Cho thêm He vào bình phản ứng
Giải thích


b. ở nước ngồi người ta dùng Metan để xử lý khí thải NOx. Viết phương trình phản ứng.


c. Khi cho metan tác dụng với Clo, người ta thấy sự có mặt của C2H6 trong sản phẩm. Giải thích và
tính tốc độ của gốc metyl nếu tốc độ phản ứng trong quá trình này là 0.4 mol.L-1. s-1


2. Viết cơ chế phản ứng cho phản ứng dưới đây :


... ( Cái này khất lại, vì cái Cơng thức cấu tạo dạng vịng benzen mà em khơng có chương trình vẽ này)
Câu IV: (4đ)


1. Muối A: X2SO4. Este B: Y2S04. Hàm lượng lưu huỳnh trong chất A là 22.6% và trong chất B là
25.39%.



Cho biết các phản ứng :
B + C --> D + E


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

E + F --> G + H ( F là kim loại).
B + G --> M + A


Tìm cơng thức A,B. Viết phương trình phản ứng.


2. Cho thêm 30 lít hidrơBrơmua vào 40 lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, metylamin, dimetylamin. Sau đó
tỷ khối của hỗn hợp khí so với khơng khí là 1.836. Đun nóng hỗn hợp rắn được tạo nên, thu được hỗn
hợp khí có tỷ khối so với khơng khí là 2.028.


Tính phần trăm thể tích trong hỗn hợp đầu biết các khí đo ở cùng điều kiện.
Câu V: (4đ)


Hỗn hợp A gồm hai muối sunfua kim loại FeS2 và RS. Cho 6.05 gam A tác dụng hoàn toàn với lượng
dư dung dịch HNO3 đặc, nóng thì thu được dung dịch A1 và 11.872 lít (đktc) hỗn hợp khí A2 có khối
lượng 24.22 gam gồm hai khí N02 và N0. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch A1 thấy có kết tủa trắng
khơng tan trong axit.


a. Gọi tên RS. Biết R có hóa trị không đổi, số mol FeS2 bằng 1/5 số mol RS.


b. Cho dung dịch A1 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, viết các phương trình phản ứng xảy ra và
tính khối lượng kết tủa thu được.


Mr.T.K


08-09-2008, 04:53


ĐỀ THI HSG TỈNH AN GIANG


NGÀY 12/11/2005


MƠN: HĨA HỌC
BÀI 1


Câu 1: (5đ).


1. Hợp chất A được tạo thành từ cation X+ và anion Y-. Phân tử A chứa 9 nguyên tử thuộc, gồm 3
nguyên tố phi kim, tỉ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. Tổng số prôton trong A là 42 và trong
anion Y- chứa hai nguyên tố cùng chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp .


a/ Viết công thức phân tử và gọi tên A


b/ Viết công thức electron và công thức cấu tạo của A


2. Một dung dịch có chứa ion Ca2+ và Ba2+ ở cùng nồng độ 0.01 M. Thêm axit để được pH = 4.0. ở
pH này nếu ta thêm dung dịch K2Cr04 với nồng độ là 0.1 M có kết tủa xuất hiện không ? Kết luận
cho pT CaCr04 = 0.2; pT BaCrO4 = 9.9


H2CrO4 có pK1 = 1.0 và pK2 = 6.5
Câu 2: (5đ)


1. Tính pH và độ điện li của dung dịch NaCN 0.1 M (dd A) cho pKa HCN = 9.35
2. độ địên li thay đổi thế nào khi :


a. Có mặt NaOH 0.005M
b. Có mặt HCl 0.002 M


c. Có mặt NaHS04 0.01 M biết pk HS04- = 2
Câu 3: (5đ)



1. Một dung dịch có chứa 4 ion của 2 muối vơ cơ trong có ion S042- khi tác dụng vìư đủ với dd


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

AgNO3 kết tủa trắng hóa đen ngồi ánh sáng. Kết tủa Y đem nung được a g chất rắn T. Gía trị của A
thay đổi tùy theo lượng Ba(OH)2 đem dùng: nếu vừa đủ ,a cực đại, nếu lấy dư a giảm đến cực tiểu. Khi
lấy chất rắn T với giá trị cực đại a=7.204 gam thấy T chỉ phản ứng hết với 60 ml dd HCl 1.2 M, còn lại
5.98 gam chất rắn. Hãy lập luận để xác định các ion có trong dung dịch.


2. Trình bày phương pháp phân biệt 3 dung dịch sau bị mất nhãn: dung dịch NaHS04 0.1 M (dd A),
dung dịch H2S04 0.1 M (dd B) và dung dich hỗn hợp H2S04 0.1 M và HCl 0.1 M (dd C). Chỉ được
dùng quỳ tím và dung dịch NaOH 0.1 M. Tính số mol các chất trong các dung dịch.


Câu 4: (5đ)


Một hỗn hợp gồm kẽm và sắt. Thực hiện 2 thí nghiệm sau :


TN1: Lấy 3.07 gam hỗn hợp cho vào 200 ml dung dịch HCl, phản ứng xong, cô cạn thu được 5.91 gam
chất rắn.


TN2: Lấy 3.07 gam hỗn hợp cho vào 300 ml dung dịc HCl ( dung dich HCl như trên ), phản ứng xong,
cô cạn thu được 6.62 gam chất rắn.


1) Tính thể tích khí H2 sinh ra ở TN1 (đktc) và nồng độ mol dd HCl
2) Tính % theo khối lượng hỗn hợp 2 kim loại.


Mr.T.K


08-09-2008, 04:54


ĐỀ THI HSG TỈNH AN GIANG


MƠN HĨA HỌC


NGÀY THI: 13/11/2005
BÀI 2


Câu 1: (5đ)


1. Viết các phương trình phản ứng kèm theo điều kiện thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau, chất hữu cơ viết
dưới dạng cơng thức cất tạo thu gọn.


- C2H2 -> A -> C2H50H -> C2H40 -> C2H302NH4
- C2H2 -> B -> C2H402 -> C2H500CCH3 -> C -> CH4
- C2H2 -> C2H3Cl -> B -> D -> CH2=CH0C2H5


- C2H2 -> C2H4Cl -> B -> C2H402 -> CH2=CH00CCH3 -> PVA


2. Các chất A, B, C có cùng CTPT C4H902N. Biết A tác dụng với cả HCl và Na20. B tác dụng với
hidro mới sinh tạo ra B' ; B' tác dụng với HCl tạo ra B'' ; B'' tác dụg NaOH tạo lại B ; C tác dung với
NaOH tạo ra muối và NH3. Cho biết A, B, C ứng vói đồng phân chức nào ? Viết các phương trình
phản ứng đã dùng .


Câu 2: (5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. Viết CTCT và gọi tên chúng theo danh pháp IUPAC và thông thường.
b. Viết các PTPƯ thục hiện chuyển hóa sau:


(1) A -> B
(2) B -> A
(3) B -> C
(4) A -> C



c. Một dung dich hịa tan 3 chất trên. Bằng những thí nghiệm nào chứng minh sự có mặt của chúng.
Viết các phương trình phản ứng.


2. So sánh và giải thích độ mạnh các axit sau : phenol, o-nitrophenol, m-nitrophenol, p-nitrophenol.
3. So sánh và giải thích độ mạnh bazơ của các dung dịch cùng nồng độ: NaOH, CH3COONa,
C2H50Na , C6H50Na


Câu 3: (5đ).


Đốt 11,7 gam chất hữu cơ A thì thu được 9.9 g H20, 22g C02, 1.4 g N2. Xác định CTPT A biết MA <
120 g/mol


Đốt 7.1 g B cần 8.4 l oxi (đktc) thì thu được 4.5 g nước và hỗn hợp khí C02 và N2 có d/H2 = 20.857
Chất C có cơng thức đơn giản C2H60.


Biết rằng khi nhiệt phân A ta được B và C với tỉ lệ nA :nB = 2 : 1
a. Xác địinh CTCT A, B, C


b. Từ B viết các PTPƯ điều chế A.
Câu 4: (5đ)


Người ta chia 1.792 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm 1 ankan, 1 anken, 1 ankin làm 2 phần bằng nhau:
+ Phần 1: Cho qua dung dịc AgNO3 trong amoniac dư tạo thành 0.735 gam kết tủa và thể tích hỗn hợp
giảm 12.5%


+ Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 9.2 lít dung dịc Ca(OH)2 0.0125 M
thấy có 11 gam kết tủa.


Xác điinh CTPT của các hidrơcacbon


Mr.T.K


08-09-2008, 04:55


ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VỊNG 2 TỈNH AN GIANG
Ngày thi: 3/12/2005


Bài thi thứ 1
Bài 1: (5đ)


1. Propen phản ứng với Brom có hịa tan một lượng nhỏ NaI có thể tạo thành bao nhiêu sản phẩm ?
Viết phương trình phản ứng và giải thích.


2. a. Có hai lọ đựng HCOOH và HCHO mất nhãn. Chỉ được dùng phản ứng tráng bạc để nhận ra mỗi
lọ (nêu cách làm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trôn a mol Ch3COOH với b mol C2H50H sau một thời gian sinh ra c mol este, tới lúc lượng este
không đổi.


a. Thiết lập biểu thức tính hằng số cân bằng K
Tính K với a = b = 1 ; c = 0.667


b. Tính khối lượng este tạo thành khi cho 60 gam CH3C00H tác dung với 184 gam rượu C2H5OH.
Nếu cho 57 ml axit axetic tác dụng với 244 ml rượu etylic 95 độ 5 thì lượng este thu được tăng hay
giảm so với trên ? Tại sao ? Biết d CH3C00H = 1.053 g/ml và D C2H50H = 0.79 g/ml


Câu III: (5đ)


Từ một loại hợp chất hữu cơ người ta tinh chế được chất A chứ 76.92% C, 12.82% H và 10.26 % O
trong phân tử. Cho M A = 156 đvc. A còn được điều chế bằng cách hidrơ hóa có xúc tác 2 Isopropyl


-5 - metylphenol (chất B).


1. Xác định công thức cấu tạo của A


2. Viết các công thức đồng phân Cis- Trans của A


3. Đun nóng A với H2S04 đặc thu được hai chất có cùng cơng thức phân tử C10H18. Viết CTCT của 2
chất đó và viết cơ chế phản ứng


4. So sánh tính axit của A và B. Giải thích
Câu IV: (5đ)


Một hợp chất hữu cơ A có chứa các nguyên tố C, H , O trong đó C chiếm 40 % và H chiếm 6.67 % về
khối lượng. Cho A thực hiện các phản ứng sau :


* Phản ứng 1: Cho A vào dd NaOH thu được hai hợp chất hữu cơ B và C.
* Phản ứng 2: Cho thêm HCl vào B thì tạo thành chất D.


* Phản ứng 3: Oxi hóa C cũng thu được D
a. Xác đinh đơn giản của A.


b. Xác định CTCT của A . Viết các Phương trình phản ứng và gọi tên từ A đến D theo danh pháp
IUPAC


c. Trình bày cơ chế phản ứng 1


d. Viết phương trình của D với axit H2S04 đặc nóng.
Bài thi thứ 2


Câu 1: (5đ)



1. Cation Fe3+ là axit, phản ứng với nước theo phương trình sau :
Fe3+ + 2H20 <=> Fe(0H)2+ + H30+


Ka của Fe3+ là 10^-2.2. Hỏi nồng độ nào của FeCl3 thì bắt đầu có kết tủa Fe(0H)3. Tính pH của dung
dịch đó biết Fe(0H)3 có Ksp = 10^-38


2. a. Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và cấu trúc khơng gian , dạng hình học của các
phân tử S02, NH3, PCl3, SF6


b. Áp dụng thuyết lai hóa giải thich kết quả thực nghiệm xác định đuệoc BeH2, C02 là phân tử thẳng
Câu 2: (5đ)


1. Trung hòa 100 cm3 dung dịch Ch3C00H 0.1 M (Ka = 2.10*-5) bằng dung dịch NaOH 0.1 M. Tính
pH của dung dịch:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. Hòa tan 2.84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm A và B kế tiếp nhau trong phân
nhóm chính nhóm II bằng 120 Ml dung dịch HCl 0.5 M thu được 0.896 l CO2 (54.6 độ c và 0.9 atm) và
dd X.


a. Xác định hai kim loại A và B và tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X.
b. Tính % khối lượgn mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu


c. Nếu cho tồn bộ lượng khí C02 hấp thu bởi 200 Ml dd Ba(0H)2 thì nồng độ của Ba(0H)2 là bao
nhiều để thu được 3.94 gam kết tủa.


d. pha loãng dung dịch X thành 200 Ml, sau đó thêm 200 Ml dung dịch Na2S04 0.1 M. Biết rằng khi
lượng kết tủa BSO4 không tăng thêm nữa thì tích số nồng độ các ion B2+ và S042- trong dung dịch
bằng Q = [B2+][SO42-] = 2.5.10*-5. Hãy tính lượng kết tủa tạo ra.



Câu III: (5đ)


Người ta dự định làm kết tủa CdS từ một dung dịch có chứ Cd2+ ([Cd+2] = 0.02M) và Zn2+ ([Zn2+] =
0.02M) bằng cách là bão hòa một cách liên tục dd với H2S.


1. Người ta phải điều chỉnh pH của dd trong khoảng nào để có thể làm kết tủa một lượng tối đa CdS mà
khơng làm kết tủa ZnS


2. Tính [Cd2+] còn lại khi ZnS bắt đầu kết tủa. Biết dung dịch [H2S] = 0.1 M
Cho H2S có Ka1 = 10*-7 ; Ka2 = 1.3.10*-13


CdS có Ksp = 10*-28; ZnS có Ksp = 10*-22
Câu IV: (5đ).


Cho 291.2 ml hỗn hợp khí A gồm : C02; C0; H2 và N2 qua dung dịch NaOH dư thì thể tích khí cịn lại
là 268.8 ml hõn hợp B. Đun nóng hh khí B với hơi nước dư có xúc tác thu được hh khí C, hiệu suất
phản ứng là 50%.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×