Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

De cuong on tap GDCD 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.72 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tài liệu tham khảo </i>


<i> Giáo viên biên soạn: Lương Văn Luyến</i>
<b>HỌC KỲ I</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan </b>


<i><b>Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu dưới đây:</b></i>
<i><b>Câu 1: Triết học ra đời từ: </b></i>


<i>a.</i> <i>Thời cổ đại</i>
b. Thời trung đại


c. Cuối thời kỳ cổ đại đến đầu thời kỳ trung đại
d. Các câu trên đều sai


<b>Câu 2: Triết học Mác ra đời vào thời gian nào?</b>
<i>a.</i> <i>Những năm 40 của thế kỷ thứ XIX</i>
b. Những năm 60 của thế kỷ XIX


c. Những năm cuối của thế kỷ thứ XIX
d. Những năm đầu của thế kỷ XX


<b>Câu 3: Thế giới khách quan bao gồm:</b>
<i>a.</i> Giới tự nhiên


<i>b.</i> Đời sống xã hội


<i>c.</i> Con người cùng với tư duy, ý thức của họ
<i>d.</i> <i>Cả 3 ý kiến trên </i>



<b>Câu 4: Triết học là gì?</b>


<i>a.</i> Tri thức về thế giới tự nhiên
<i>b.</i> Tri thức về tự nhiên và xã hội


<i>c.</i> Tri thức lý luận của con người về thế giới


<i>d.</i> <i> Hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế</i>
<i>giới đó</i>


<b>Câu 5: Những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên,</b>
<i><b>đời sống xã hội và lĩnh vực tư duy của con người là đối tượng nghiên cứu của:</b></i>


a. Toán học b. Vật lý học c. Sử học d. Triết học e. Thiên văn học
<b>Câu 6: Trong hoạt động thực tiễn và nhận thức của con người, triết học có vai trị là:</b>
a. Thế giới quan c. Phương pháp luận


b. Khoa học của mọi khoa học d. Thế giới quan và phương pháp luận
<b>Câu 7: Sự phân biệt giữa triết học và các khoa học cụ thể là ở chỗ:</b>


<i>a.</i> Triết học thuộc lĩnh vực thế giới quan, các khoa học cụ thể thuộc lĩnh vực phương pháp
luận


<i>b.</i> Chân lý trong triết học là tuyệt đối, chân lý trong các môn khoa học là tương đối


<i>c.</i> Triết học thuộc lĩnh vực của cái vô hạn, các môn khoa học cụ thể thuộc lĩnh vực của cái hữu
hạn


<i>d.</i> <i>Triết học nghiên cứu các quy luật chung nhất, phổ biến nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.</i>
<i>Các môn khoa học cụ thể nghiên cứu các quy luật đặc thù của những lĩnh vực cụ thể trong tự</i>


<i>nhiên, hoặc trong xã hội hoặc trong tư duy</i>


<b>Câu 8: Thế giới quan của con người là:</b>


a. Quan điểm, cách nhìn về các sự vật cụ thể


b. Tồn bộ những quan niệm về cuộc sống của con người và lồi người
c. Quan niệm về vị trí của con người trong thế giới vật chất


<i>d. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống</i>
<b>Câu 9: Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, theo quan điểm của</b>
<i><b>Ăngghen là:</b></i>


<i>a.</i> Vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại
<i>b.</i> Quan hệ giữa vật chất và vận động


<i>c. Quan hệ giữa phép biện chứng và phép siêu hình</i>
<i>d.</i> Quan hệ giữa lý luận và thực tiễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10 : Để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào:</b>
<i>a.</i> Việc con người nhận thức thế giới như thế nào


<i>b.</i> Việc con người có thể nhận thức được thế giới hay không?


<i>c. Cách trả lời mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học: Giữa vật chất và ý thức, cái nào có</i>
<i>trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?</i>


<i>d.</i> Vấn đề coi trọng lợi ích vật chất hay coi trọng yếu tố tinh thần
<b>Câu 11: Tư tưởng cơ bản của thế giới quan duy vật là:</b>



a. Nguồn gốc của thế giới là vật chất


<i>b. Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức</i>
c. Ý thức là sự phản ánh của vật chất


d. Ý thức có tác động trở lại đối với vật chất
<b>Câu 12: Thế giới quan duy tâm cho rằng:</b>


<i>a. Ý thức là cái có trước, là cái sản sinh ra giới tự nhiên</i>
b. Chỉ có nhận thức lý tính mới đáng tin cậy


c. Chỉ có nhận thức cảm tính mới đáng tin cậy


d. Ý thức có tác động trở lại một cách năng động đối với vật chất


<b>Câu 13 : Xem xét sự vật, hiện tượng như thế nào cho phù hợp với phương pháp luận biện chứng?</b>
<i>a.</i> Xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, tồn tại độc lập


<i>b.</i> Sự vật và hiện tượng không vận động, không phát triển


<i>c. Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và</i>
<i>phát triển không ngừng của chúng</i>


<i>d.</i> Các câu trên đều sai


<b>Câu 14: Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây có hàm chứa yếu tố biện chứng?</b>
a. Rút dây động rừng


b. Nước chảy đá mòn
c. Qua cầu rút ván


<i>d. Câu a và b đúng</i>


<b>Câu 15: Một cách chung nhất, người ta gọi phương tiện, cách thức, con đường để đạt tới mục đích</b>
<i><b>đặt ra là:</b></i>


a. Phương hướng b. Phương pháp c. Công cụ d. Giải pháp


<b>Câu 16: Dưới góc độ triết học, định nghĩa nào sau đây về phương pháp luận là đầy đủ nhất?</b>
<i>a. Khoa học về phương pháp, về những phương pháp nghiên cứu</i>


<i>b.</i> Tổng hợp những cách, những phương pháp tìm tịi trong một ngành nào đó


<i>c. Sự vận dụng các nguyên lý thế giới quan vào quá trình nhận thức, vào sự sáng tạo tinh thần</i>
nói chung, vào thực tiễn


<i>d.</i> Hệ thống các quan điểm chỉ đạo việc tìm và sử dụng các phương pháp
<b>Câu 17: Phương pháp luận biện chứng là phương pháp:</b>


<i>a. Xem xét các sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động</i>
<i>và phát triển không ngừng của chúng</i>


b. Xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô
lập, không vận động không phát triển, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này
vào sự vật khác


c. Chỉ nhìn thấy những vật riêng biệt mà khơng nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những vật ấy,
chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà khơng nhìn thấy sự phát sinh và tiêu vong của
chúng


d. Chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những sự vật ấy mà quên mất sự vận động của chúng, chỉ


nhìn thấy cây mà không thấy rừng


<b>Câu 18 : Thế giới vật chất do đâu mà có?</b>
a. Ý thức tạo ra


b. Do thần linh, thượng đế tạo ra


c. Do sự tha hóa của “ý niệm tuyệt đối” tạo thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 19: Những sự vật, hiện tượng nào sau đây tồn tại trong thế giới vật chất?</b>
a. Các thiên thể vô cùng to lớn, các nguyên tử, phân tử, hạt


b. Dạng thể rắn, dạng thể lỏng, dạng vô sinh, hữu sinh
c. Động, thực vật


<i>d. Tất cả những câu trên đều đúng</i>


<b>Câu 20: Những sự vật, hiện tượng nào sau đây tồn tại khách quan?</b>
<i>a. Các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên (núi, sông, mây, mưa…)</i>


b. Các thần linh (thần mưa, thần gió, thần núi, thần sông…) trong các truyện thần thoại
c. Các nhân vật trong các tác phẩm văn học


d. Các câu trên đều sai


<b>Câu 21: Những quan niệm của trường phái nào sau đây trả lời đúng về thế giới vật chất?</b>
<i>a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng</i>


b. Chủ nghĩa duy tâm - siêu hình
c. Chủ nghĩa duy tâm - tôn giáo


d. Các câu trên đều đúng


<b>Câu 22: Em hãy cho biết ý kiến đúng về nguồn gốc của loài người?</b>
<i>a.</i> Đất sét nặn ra đàn ông, xương sườn của đàn ông tạo ra đàn bà
<i>b.</i> Dùng bùn nặn ra con người và thổi vào đó sự sống


<i>c. Con người có nguồn gốc từ động vật</i>
<i>d.</i> Các câu trên đều đúng


<b>Câu 23 : Quan điểm nào sau đây là đúng?</b>


<i>a.</i> Xã hội là sản phẩm của quá trình tiến hố lâu dài của giới tự nhiên
<i>b.</i> Xã hội do một lực lượng thần bí tạo ra


<i>c. Thần linh quyết định sự tồn tại của xã hội</i>
<i>d.</i> Các câu trên đều sai


Câu 24: Chọn từ thích hợp để điền vào khoảng trống của nhận định: “Có con người mới có xã
<i><b>hội, mà con người là sản phẩm của ..., cho nên xã hội cũng là sản phẩm của giới tự</b></i>
<i><b>nhiên, nhưng là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên”.</b></i>


a. Thượng đế
b. Động vật


c. Môi trường tự nhiên
<i>d.</i> <i>Giới tự nhiên</i>


<b>Câu 25 : Thay thế cụm từ gạch chân trong câu văn sau đây bằng một trong những cụm từ cho sẵn</b>
<i><b>phù hợp nhất: “Bản thân con người là sản phẩm của xã hội, con người tồn tại trong môi trường tự</b></i>
<i><b>nhiên và cùng phát triển với môi trường tự nhiên”:</b></i>



a. Thượng đế
b. Động vật


c. Môi trường tự nhiên
<i>d. Giới tự nhiên</i>


<b>Câu 26: Con người có thể nhận thức được thế giới khách quan là nhờ:</b>
a. Ý chí vươn lên làm chủ thế giới


<i>b. Các giác quan và hoạt động của bộ não con người</i>
c. Nền giáo dục gia đình


d. Các quan hệ xã hội


<b>Câu 27: Hãy cho biết nhận định nào sau đây là đúng về vai trò của con người đối với thế giới khách quan?</b>
a. Con người không can thiệp được vào sự tồn tại và phát triển của thế giới khách quan


<i>b. Con người có khả năng nhận thức và cải tạo thế giới khách quan</i>
c. Con người có thể điều khiển tự nhiên bằng ý nghĩ


d. Con người hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên


<b>Câu 28: Con người nhận thức và cải tạo thế giới khách quan như thế nào là đúng?</b>
<i>a. Tôn trọng và tuân theo quy luật khách quan</i>


b. Làm trái với các quy luật khách quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Câu 29: Nếu làm trái các quy luật khách quan thì con người sẽ:</b></i>
<i>a.</i> Cải thiện được cuộc sống



<i>b.</i> Cải tạo được tự nhiên và xã hội


<i>c.</i> <i> Phải hứng chịu những hậu quả khôn lường</i>
<i>d.</i> Vẫn sống bình yên


<i><b>Câu 30: Hành vi nào sau đây mà em cho là đúng?</b></i>
a. Một khách du lịch vứt túi rác xuống biển
b. Một khách du lịch chôn túi rác xuống cát
c. Một khách du lịch vứt túi rác ngoài đường
<i>d.</i> <i>Cả 3 hành vi trên đều sai</i>


<i><b>Câu 31: Trường phái triết học nào cho rằng vận động bao gồm mọi sự biến đổi của vật chất, là</b></i>
<i><b>phương thức tồn tại của vật chất?</b></i>


a. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
<i>b.</i> <i>Chủ nghĩa duy vật biện chứng</i>
c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
d. Chủ nghĩa duy tâm khách quan


<b>Câu 32: Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, vận động là:</b>
<i>a.</i> Mọi sự thay đổi về vị trí của các sự vật, hiện tượng
<i>b.</i> Mọi sự thay đổi về chất của các sự vật, hiện tượng


<i>c. Mọi sự biến đổi (biến hóa) nói chung của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên và đời</i>
<i>sống xã hội</i>


<i>d.</i> Mọi sự di chuyển nói chung của các sự vật, hiện tượng


<i><b>Câu 33: Trường phái triết học nào cho rằng khơng thể có vật chất khơng vận động và khơng thể có</b></i>


<i><b>vận động ngồi vật chất:</b></i>


a. Chủ nghĩa duy vật tự phát thời kỳ cổ đại
b. Chủ nghĩa duy vật sơ khai thời kỳ cổ đại
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình


<i>d.</i> <i>Chủ nghĩa duy vật biện chứng</i>


<b>Câu 34 : Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vận động?</b>
a. Không thể có vật chất khơng vận động và khơng thể có vận động ngoài vật chất


<i>b. Vận động là sự tự thân vận động của vật chất, không được sáng tạo ra và cũng không mất đi;</i>
<i>vận động bao gồm mọi sự biến đổi của vật chất, là phương thức tồn tại của vật chất</i>


c. Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối
d. Tất cả các quan điểm trên


<i><b>Câu 35: Ph. Ăngghen đã chia vận động của thế giới vật chất thành mấy hình thức vận động cơ bản:</b></i>
a. 3 hình thức b. 4 hình thức c. 5 hình thức d. 6 hình thức


<b>Câu 36: Theo cách phân chia các hình thức vận động của Ph. Ăngghen, hình thức vận động nào là</b>
<i><b>thấp nhất?</b></i>


a. Vận động cơ học c. Vận động hoá học e. Vận động xã hội
b. Vận động vật lý d. Vận động sinh học


<b>Câu 37: Theo cách phân chia các hình thức vận động của Ph. Ăngghen, hình thức vận động nào là</b>
<i><b>cao nhất và phức tạp nhất?</b></i>


a. Vận động cơ học c. Vận động hoá học e. Vận động xã hội


b. Vận động vật lý d. Vận động sinh học


<i><b>Câu 38: Trường phái triết học nào cho vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối?</b></i>
a. Chủ nghĩa duy vật tự phát


<i>b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng</i>


c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII - XVIII


<i><b>Câu 39 : Sự vật, hiện tượng nào trong tự nhiên sau đây khơng biến đổi, chuyển hố?</b></i>
a. Đường ray tàu hoả, nhà ga, bến cảng, hòn đá nằm trên đồi


b. Người ngồi trên ô tô


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 40: Kết luận nào sau đây về sự vật và hiện tượng là đúng?</b>


a. Các sự vật và hiện tượng luôn ln có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau
b. Sự vật và hiện tượng luôn luôn biến đổi


c. Sự vật và hiện tượng ln ln chuyển hóa
<i>d.</i> <i>Cả 3 kết luận trên đều đúng</i>


<b>Câu 41: Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về thế giới vật chất là:</b>


<i>a. Mọi sự vật và hiện tượng đều không ngừng vận động và biến đổi trong không gian và thời gian</i>
<i>b.Đứng im là trạng thái đặc biệt của vận động</i>


<i>c. Cả a và b đều đúng</i>


<i>d.Không phải sự vật và hiện tượng nào cũng biến đổi và chuyển hóa</i>



<b>Câu 42: Sự vật và hiện tượng đang tồn tại thì phải có yếu tố (điều kiện) nào sau đây?</b>
<i>a. Đang vận động</i>


b. Có tên gọi do con người nghĩ ra và đặt tên
c. Phải tách rời vận động


d. Sự vật và hiện tượng phải có sẵn trong tự nhiên


<i><b>Câu 43: Khi xem xét sự vật và hiện tượng đang tồn tại, ý kiến nào sau đây là đúng?</b></i>
<i>a.</i> Vận động là thuộc tính vốn có (cố hữu)


<i>b.</i> Vận động là phương thức tồn tại của các sự vật và hiện tượng
<i>c.</i> <i> Cả hai ý kiến trên đều đúng</i>


<i>d.</i> Cả hai ý kiến trên đều sai


<i><b>Câu 44: Quan điểm nào sau đây là duy tâm?</b></i>
<b>a.</b> Sự vật và hiện tượng là bất biến


<b>b.</b> Sự vật và hiện tượng không ngừng biến đổi


<b>c.</b> Sự vật và hiện tượng biến đổi theo chủ quan của con người
<i><b>d.</b></i> <i>Cả a và c đều đúng</i>


<i><b>Câu 45: Những câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây có nội dung liên quan đến sự vận động?</b></i>
a. Rút dây động rừng


b. Già néo đứt dây
c. Tre già, măng mọc


d. Nước chảy đá mịn


e. Tiền khơng chân, xa gần đi khắp
f. Nước chảy chỗ trũng


<i>g.</i> <i>Tất cả các câu trên</i>


<i><b>Câu 46: Em đồng ý với quan điểm nào sau đây?</b></i>
a. Vận động và phát triển tách rời nhau
b. Khơng có vận động thì khơng có sự phát triển


c. Không phải bất kỳ sự vận động nào cũng là sự phát triển
<i>d.</i> <i>Cả a và c</i>


<b>Câu 47 : Chiều hướng nào của sự vận động sau là đúng với sự phát triển?</b>
a. Vận động thụt lùi


<i>b. Vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn</i>
<i>thiện đến hoàn thiện hơn</i>


c. Vận động tuần hoàn
<i>d.</i> Cả a và b đều đúng


<i><b>Câu 48: Em đồng ý với quan điểm nào sau đây về sự phát triển của thế giới vật chất?</b></i>
<i>a. Vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp</i>


b. Vận động từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 49: Sự biến đổi nào sau đây được coi là sự phát triển?</b>



a. Sự tiến hóa của sinh vật từ đơn bào đến đa bào, từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao
b. Sự thối hóa của một số giống loài động, thực vật


c. Nước bị đun nóng bốc thành hơi nước, hơi nước gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước
d. Học sinh tích luỹ kiến thức trong suốt 12 năm học phổ thông


e. Cả a và d


<i><b>Câu 50: Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây có liên quan đến sự phát triển?</b></i>
<i>a.</i> Đi một ngày đàng, học một sàng khôn


<i>b.</i> Tức nước vỡ bờ


<i>c.</i> Thất bại là mẹ thành công
<i>d.</i> Tre già măng mọc


<i>e.</i> <i> Các câu trên đều đúng</i>


<b>Câu 51: Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự vận động, phát triển?</b>
<i>a. Do mâu thuẫn của bản thân sự vật và hiện tượng</i>


b. Do lực lượng siêu nhiên
c. Tinh thần vũ trụ gây ra


d. Do “cái hích” ban đầu của Thượng đế


<b>Câu 52: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, khái niệm mâu thuẫn là:</b>
<i>a.</i> Những quan điểm, tư tưởng trước sau không nhất quán


<i>b.</i> Hai mặt vừa đối lập, vừa thống nhất với nhau bên trong mỗi sự vật, hiện tượng cụ thể


<i>c. Một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau</i>
<i>d.</i> Quan hệ đấu tranh lẫn nhau của hai mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng


<b>Câu 53 : Cơ sở nào sau đây dùng để xem xét các mặt đối lập?</b>
a. Khuynh hướng vận động của sự vật và hiện tượng
b. Tính chất, đặc điểm của sự vật và hiện tượng
c. Chiều hướng trái ngược nhau


<i>d. Tất cả các ý trên</i>


<b>Câu 54: Sự thống nhất của hai mặt đối lập là:</b>
a. Sự liên hệ, gắn bó giữa hai mặt đối lập
b. Hai mặt đối lập làm tiền đề tồn tại cho nhau
c. Sự phát triển trái ngược nhau


<i>d. Trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau</i>
<b>Câu 55: Quá trình nào tạo nên sự vận động, phát triển của thế giới khách quan?</b>


a. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập


b. Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành


c. Sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới
<i>d. Cả 3 ý kiến trên</i>


<b>Câu 56: Sự đấu tranh của hai mặt đối lập là:</b>
<i>a. Sự hỗ trợ và nương tựa lẫn nhau</i>
<i>b.Sự gắn bó lẫn nhau giữa hai mặt đối lập</i>


<i>c. Sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ, gạt bỏ, chống đối và phủ định lẫn nhau</i>


<i>d.Sự tác động lẫn nhau giữa hai mặt đối lập</i>


<i><b>Câu 57: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?</b></i>


a. Không có sự vật nào khơng có hai mặt đối lập
b. Sự tiến bộ xã hội nhờ đấu tranh giải quyết mâu thuẫn
c. Ngày nay vẫn còn đấu tranh giải quyết mâu thuẫn
<i>d.</i> <i>Tất cả các ý kiến trên</i>


<i><b>Câu 58: Những câu tục ngữ nào sau đây có liên quan đến nội dung mâu thuẫn?</b></i>
<i>a.</i> Yêu nên tốt, ghét nên xấu


<i>b.</i> Mềm nắn, rắn buông
<i>c.</i> Xanh vỏ, đỏ lòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 59: Kết quả của sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập là:</b>
a. Sự vật, hiện tượng bị tiêu vong


b. Sự vật, hiện tượng không thể giữ nguyên trang thái cũ
c. Sự vật, hiện tượng không còn các mặt đối lập


<i>d. Làm cho mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, sự vật và hiện tượng cũ được thay</i>
<i>thế bằng sự vật và hiện tượng mới</i>


<b>Câu 60: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng:</b>
<i>a. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập</i>


b. Con đường điều hòa mâu thuẫn
c. Các biện pháp xoa dịu mâu thuẫn
d. Cả 3 ý kiến trên đều đúng



<b>Câu 61: Ý kiến nào sau đây là đúng?</b>


<i>a. Mọi sự vật và hiện tượng trong thế giới đều có mặt chất và mặt lượng thống nhất với nhau</i>
b. Chất và lượng có tính quy định khách quan


c. Chất và lượng “thuần tuý” tồn tại bên ngoài các sự vật và hiện tượng
d. Lượng phụ thuộc vào ý chí của con người


<b>Câu 62: Trong triết học, chất có nghĩa là:</b>
a. Độ tốt, xấu của sự vật và hiện tượng


<i>b. Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng</i>
<i>đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác</i>


c. Tính hiệu quả (có chất lượng) của hoạt động
d. Chất là vật liệu cấu thành sự vật


<b>Câu 63 : Dựa vào cơ sở nào để phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật và hiện tượng khác?</b>
<i>a. Dựa vào những thuộc tính cơ bản, vốn có, tiêu biểu của các sự vật và hiện tượng (hay còn</i>


<i>gọi là chất của sự vật, hiện tượng)</i>


b. Tất cả các thuộc tính của sự vật và hiện tượng
c. Tính quy định về lượng


d. Dựa trên một cơ sở khác


<b>Câu 64: Lượng của các sự vật, hiện tượng là:</b>



a. Tính quy định khách quan của sự vật, hiện tượng


<i>b. Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng biểu thị trình độ phát triển (cao,</i>
<i>thấp), quy mơ (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)… của sự vật và</i>
<i>hiện tượng</i>


c. Đại lượng của sự vật


d. Các thuộc tính bên trong của sự vật, hiện tượng


<i><b>Câu 65: Câu nào trong các câu tục ngữ, thành ngữ sau liên quan đến quy luật lượng – chất?</b></i>
a. Có cơng mài sắt, có ngày nên kim


b. Dốt đến đâu học lâu cũng biết
c. Góp gió thành bão


<i>d.</i> <i>Tất cả các câu trên</i>


<b>Câu 66: Độ của sự vật, hiện tượng là:</b>


a. Sự biểu hiện mối quan hệ qua lại giữa chất và lượng


<i>b. Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện</i>
<i>tượng</i>


c. Giới hạn của sự vật, hiện tượng


d. Sự thống nhất, liên hệ qua lại và phụ thuộc lẫn nhau giữa chất và lượng
<b>Câu 67 : Điểm nút của sự vật, hiện tượng là:</b>



<i>a. Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng</i>
b. Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện


tượng


c. Sự biến đổi căn bản trong quá trình phát triển của sự vật từ chất cũ sang chất mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 68 : Trong triết học Mác - Lênin, phủ định biện chứng là:</b>


<i>a. Sự phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, có kế thừa</i>
<i>những yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới</i>
b. Sự thủ tiêu hoàn toàn cái cũ do tác động từ bên ngoài


c. Sự phủ định sạch trơn, do đó chấm dứt sự phát triển


d. Q trình tự thân phủ định và là mắt khâu của sự phát triển
<b>Câu 69: Yếu tố kế thừa của quan niệm phủ định biện chứng là:</b>


<i>a. Gạt bỏ yếu tố tiêu cực, giữ lại yếu tố tích cực</i>
b. Phủ định sạch trơn


c. Vứt bỏ cái cũ


d. Vứt bỏ các yếu tố tích cực, giữ lại các yếu tố tiêu cực
<b>Câu 70: Phủ định của phủ định là:</b>


<i>a. Sự phủ định lần thứ hai, có kế thừa, bao hàm trong nó sự khẳng định và phủ định lần thứ</i>
<i>nhất, làm cho sự vật, hiện tượng dường như lặp lại cái cũ, nhưng trên cơ sở cao hơn</i>


b. Sự phát triển cao hơn, có hình thức đa dạng, phong phú hơn


c. Sự phủ định theo hình sin hoặc hình trịn


d. Sự phủ định từ bên ngồi bao hàm q trình tự thân phủ định, do đó diễn ra theo hình xoắn ốc
(xốy trơn ốc)


<i><b>Câu 71: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về khuynh hướng của sự phát triển?</b></i>
<i>a.</i> Vận động theo hướng xoáy trơn ốc


<i>b.</i> Trình độ cao hơn, hồn thiện và tiến bộ hơn
<i>c.</i> <i> Cả hai ý kiến trên</i>


<b>Câu 72: Nhận định nào sau đây là không đúng?</b>
a. Sự ra đời của cái mới không đơn giản, dễ dàng


<i>b. Bảo thủ, lạc hậu, không công nhận cái mới hoặc quá đề cao, ảo tưởng về sự ra đời dễ dàng</i>
<i>của cái mới</i>


c. Phủ định có lúc tạm thời thất bại, bị cái cũ, cái lạc hậu phủ định
d. Có niềm tin tất thắng vào cái mới


<i><b>Câu73: Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây có liên quan đến phủ định biện chứng?</b></i>
<i>a.</i> Tre già măng mọc


<i>b.</i> Có mới nới cũ


<i>c.</i> Uống nước nhớ nguồn
<i>d.</i> Không thầy đố mày làm nên
<i>e.</i> <i> Tất cả các câu trên</i>


<i><b>Câu 74: Quan niệm nào sau đây là đúng?</b></i>



<i>a.</i> Nhận thức do bẩm sinh hoặc do thần linh mách bảo mà có


<i>b.</i> Nhận thức chỉ là sự phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động về sự vật, hiện tượng
<i>c.</i> <i> Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn</i>


<b>Câu 75: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống của câu sau để có được định nghĩa đúng</b>
<i><b>về phạm trù thực tiễn: “Thực tiễn là toàn bộ những...</b></i>


<i><b>………của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.”</b></i>
<i>a.</i> Hoạt động


<i>b.</i> Hoạt động vật chất
<i>c. Hoạt động có mục đích </i>


<i>d. Hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội</i>


<b>Câu 76: Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản nhất quy định các hình thức hoạt động khác là hình</b>
<i><b>thức nào sau đây:</b></i>


<i>a. Hoạt động sản xuất vật chất</i>
b. Hoạt động chính trị - xã hội
c. Hoạt động thực nghiệm khoa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 77: Giai đoạn nhận thức diễn ra trên cơ sở sự tác động trực tiếp của các sự vật, hiện tượng lên</b>
<i><b>các giác quan của con người là giai đoạn nhận thức nào?</b></i>


a. Nhận thức lý tính
b. Nhận thức lý luận
c. Nhận thức khoa học


<i>d. Nhận thức cảm tính</i>


<b>Câu 78 : Sự phản ánh trừu tượng, khái quát những đặc điểm chung, bản chất của các sự vật, hiện</b>
<i><b>tượng được gọi là giai đoạn nhận thức nào?</b></i>


a. Nhận thức cảm tính
<i>b. Nhận thức lý tính</i>
c. Nhận thức kinh nghiệm
d. Nhận thức khoa học


<i><b>Câu 79: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức là vì:</b></i>


<i>a.</i> <i>Suy cho cùng, mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn</i>
b. Toàn bộ hoạt động nhận thức của con người cần phải xuất phát từ thực tiễn xã hội.


c. Thông qua thực tiễn, con người tác động vào tự nhiên, buộc nó phải bộc lộ các thuộc tính,
những quy luật vận động, khiến con người có thể nhận thức chúng


d. Chỉ có những tri thức kinh nghiệm trực tiếp đến từ thực tiễn mới chính xác
<b>Câu 80: Thực tiễn là động lực của nhận thức là vì:</b>


a. Nhu cầu nhận thức thế giới khách quan của con người


<i>b. Thực tiễn luôn luôn vận động, luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới, (nhiệm vụ và phương</i>
<i>hướng) cho nhận thức và thúc đẩy nhận thức phát triển</i>


c. Qua thực tiễn, con người tự hoàn thiện chính mình
d. Nhu cầu hồn thiện khả năng nhận thức của con người
<b>Câu 81:Thực tiễn là mục đích của nhận thức là vì:</b>



<i>a. Nhu cầu nhận thức thế giới khách quan của con người</i>


<i>b. Thực tiễn đề ra yêu cầu, nhiệm vụ và phương hướng thúc đẩy nhận thức phát triển</i>


<i>c. Mọi hoạt động của con người từ sản xuất vật chất đến nhận thức đều nhằm mục đích vận</i>
<i>dụng vào thực tiễn, cải tạo thế giới khách quan (hay hiện thực khách quan)</i>


<i>d.Con người cần giải quyết những nhu cầu nảy sinh trong cuộc sống</i>
<i><b>Câu 82: Thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất kiểm nghiệm chân lý là vì:</b></i>


a. Thực tiễn là q trình phát triển vơ hạn


b. Thực tiễn là cơ sở tồn tại và phát triển của nhân loại


<i>c. Thực tiễn là nơi đánh giá tính đúng đắn và sai lầm của tri thức</i>
d. Thực tiễn có tính tất yếu khách quan


<i><b>Câu 83: Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào không thuộc phạm vi của tồn tại xã hội:</b></i>
<i>a. Tâm lý xã hội</i>


b. Môi trường tự nhiên
c. Dân số


d. Phương thức sản xuất


<i><b>Câu 84: Yếu tố quan trọng nhất, giữ vai trò quyết định trong tồn tại xã hội là:</b></i>
a. Môi trường tự nhiên


b. Mật độ dân số



<i>c. Phương thức sản xuất</i>
d. Hoàn cảnh địa lý và dân số
<b>Câu 85 : Tư liệu sản xuất bao gồm:</b>


<i>a.</i> Con người và công cụ lao động


<i>b.</i> Người lao động, công cụ lao động và đối tượng lao động
<i>c. Tư liệu lao động và đối tượng lao động</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Câu 86: Yếu tố cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất:</b></i>
a. Người lao động


<i>b.</i> <i>Công cụ lao động</i>
c. Phương tiện lao động
d. Tư liệu lao động


<b>Câu 87: Trong các yếu tố của lực lượng sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quan trọng nhất, quyết</b>
<i><b>định nhất?</b></i>


<i>a. Người lao động</i>
b. Tư liệu sản xuất
c. Tư liệu lao động
d. Đối tượng lao động


<b>Câu 88: Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định đối với các quan hệ khác?</b>
<i>a. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất</i>


b. Quan hệ trong tổ chức và quản lý quá trình sản xuất
c. Quan hệ trong phân phối sản phẩm



d. Quan hệ sở hữu tư nhân về các tư liệu sản xuất chủ yếu
<b>Câu 89: Các yếu tố cấu thành phương thức sản xuất là:</b>


<i>a.</i> Lực lượng sản xuất, môi trường tự nhiên


<i>b.</i>Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và môi trường tự nhiên
<i>c. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất</i>


<i>d.</i>Quan hệ sản xuất và dân số
<b>Phần II: Tự luận:</b>


(Giáo viên gợi ý câu hỏi ôn tập theo giới hạn nội dung ôn thi đã thống nhất trong khi họp tổ
chuyên môn và hướng dẫn học sinh trả lời).


<b>HỌC KỲ II</b>
<b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan</b>


<i><b>Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu dưới đây:</b></i>


<i><b>Câu 1 : Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, yếu tố nào dưới đây quyết định sự tiến hóa từ vượn</b></i>
<i><b>thành người?</b></i>


a. Cơng cụ lao động b. Chọn lọc tự nhiên c. Lao động d. Sống quần cư
<i><b>Câu 2: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?</b></i>


a. Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình


b. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội
c. Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội



<i>d. Tất cả các ý kiến trên</i>


<i><b>Câu 3: Những yếu tố nào sau đây đe dọa tự do, hạnh phúc của con người?</b></i>
a. Bệnh tật, nghèo đói, thất học


b. Ơ nhiễm mơi trường, bất bình đẳng


c. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân, khủng bố, phân biệt chủng tộc, sắc tộc
<i>d. Tất cả các yếu tố trên</i>


<i><b>Câu 4: Luận điểm sau đây của Phoiơbắc: “Không phải Chúa đã tạo ra con người theo hình ảnh</b></i>
<i><b>của Chúa mà chính con người đã tạo ra Chúa theo hình ảnh của mình” đã bác bỏ luận điểm nào</b></i>
<i><b>về nguồn gốc của loài người?</b></i>


a. Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình


b. Con người vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản phẩm của xã hội
<i>c. Chúa tạo ra con người</i>


d. Lao động sáng tạo ra con người


<i><b>Câu 5: Nền đạo đức mới của chúng ta vừa kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc,</b></i>
<i><b>vừa kết hợp và phát huy:</b></i>


a. Những giá trị đạo đức xã hội chủ nghĩa
b. Những năng lực của mọi người trong xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Câu 6: Đạo đức là hệ thống……….. mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của</b></i>
<i><b>mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội.</b></i>



a. Các quan niệm, quan điểm của xã hội c. Các nề nếp, thói quen của cộng đồng
b. <i>Các quy tắc, chuẩn mực xã hôi </i> d. Các hành vi, việc làm mẫu mực
<i><b>Câu 7: Sự điều chỉnh hành vi con người của đạo đức mang tính:</b></i>


a. <i>Tự nguyện, tự giác</i> c. Bắt buộc


b. Nghiêm minh, tự hoàn thiện d. Cưỡng chế


<i><b>Câu 8: Lịch sử nhân loại đã từng tồn tại nhiều nền đạo đức xã hội khác nhau, các nền đạo đức này</b></i>
<i><b>luôn bị chi phối bởi:</b></i>


a. Quan điểm và lợi ích của nhân dân lao động
<i>b. Quan điểm và lợi ích của giai cấp thống trị</i>
c. Quan điểm và lợi ích của tầng lớp trí thức
d. Quan điểm và lợi ích của tầng lớp doanh nhân


<i><b>Câu 9: Những chuẩn mực đạo đức nào sau đây phù hợp với yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa</b></i>
<i><b>đất nước hiện nay?</b></i>


<i>a.</i> Trọng nhân nghĩa, trọng chữ tín c. Tơn trọng pháp luật


<i>b.</i> Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư d. Tất cả các chuẩn mực trên


<i><b>Câu 10: Trong những phương thức điều chỉnh hành vi của con người được nêu dưới đây, phương</b></i>
<i><b>thức nào mang tính quy phạm phổ biến (tính bắt buộc chung, tính cưỡng chế)?</b></i>


a. Đạo đức b. Pháp luật c. Phong tục d. Tập quán
<i><b>Câu 11: Sự điều chỉnh hành vi con người của pháp luật mang tính:</b></i>


<i>a.</i> Nghiêm minh c. Bắt buộc, cưỡng chế



<i>b.</i> Tự nguyện, tự giác d. Vừa tự giác, vừa bắt buộc
<i><b>Câu 12: Nhận định nào sau đây là đúng về vai trò của đạo đức?</b></i>


a. Đạo đức góp phần hồn thiện nhân cách con người


b. Đạo đức là nền tảng, là nhân tố xây dựng gia đình hạnh phúc, tạo ra sự ổn định và phát triển
vững chắc của gia đình


c. Góp phần làm cho xã hội ổn định, phát triển bền vững
<i>d. Tất cả các nhận định trên đều đúng</i>


<i><b>Câu 13: Đạo đức giúp cá nhân có ý thức và năng lực …………., tăng thêm tình yêu đối với Tổ</b></i>
<i><b>quốc, đồng bào và rộng hơn là tồn nhân loại.</b></i>


a. Tự hồn thiện mình c. Sống tự giác, sống gương mẫu
b. <i>Sống thiện, sống có ích </i> d. Sống trung thực, sống tự chủ
<i><b>Câu 14: Quan niệm nào sau đây là đúng khi nói về con người có đạo đức?</b></i>


<i>a. Cá nhân ln tự giác điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với lợi ích chung của xã hội và của</i>
<i>tập thể</i>


b. Cá nhân chỉ biết đến lợi ích của mình, bất chấp đến lợi ích của xã hội và của người khác


c. Cá nhân luôn địi hỏi lợi ích của tập thể và xã hội phải được điều chỉnh sao cho phù hợp với lợi
ích cá nhân


d. Tất cả các quan niệm trên đều sai


<i><b>Câu 15: Những hành vi nào sau đây phù hợp với chuẩn mực đạo đức?</b></i>


a. Nhường chỗ cho người già trên xe bt; lễ phép, kính trọng thầy cơ giáo
b. Giúp đỡ người tàn tật đi qua đường; giúp đỡ, ủng hộ người nghèo
c. Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè


<i>d.</i> <i>Tất cả các hành vi trên</i>


<i><b>Câu 16: Hãy cho biết đâu là nghĩa vụ của người thanh niên Việt Nam hiện nay?</b></i>


a. Chăm lo rèn luyện đạo đức bản thân, có ý thức quan tâm đến những người xung quanh, bảo vệ
cái thiện, xây dựng một xã hội mới tốt đẹp


b. Khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ văn hóa…


c. Tự giác, tích cực, cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất, góp phần xây dựng và bảo vệ vững
chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Câu 17: Xây dựng, củng cố và phát triển nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay có ý nghĩa rất to lớn</b></i>
<i><b>khơng chỉ trong chiến lược xây dựng và phát triển con người Việt Nam hiện đại, mà cịn góp phần</b></i>
<i><b>xây dựng, phát triển:</b></i>


a. Xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
b. Sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ Việt Nam


<i>c.</i> <i>Nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc</i>
d. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam


<i><b>Câu 18: Tuân theo phong tục, tập quán là tuân theo những ……… đã ổn định từ lâu đời trong</b></i>
<i><b>cuộc sống hàng ngày.</b></i>


<i>a.</i> Những quy tắc, chuẩn mực c. Những thói quen, những trật tự nề nếp


<i>b.</i> Những quy ước, những thỏa thuận d. Những quy định có tính ngun tắc


<i><b>Câu 19: Nhân phẩm là toàn bộ …………. mà mỗi con người có được, hay đó là giá trị làm người</b></i>
<i><b>của mỗi con người.</b></i>


a. Những cá tính c. Những năng lực


b. <i>Những phẩm chất</i> d. Những ý chí


<i><b>Câu 20: Lương tâm là năng lực……… hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người</b></i>
<i><b>khác và xã hội.</b></i>


a. <i>Tự đánh giá và điều chỉnh</i> c. Tự nhắc nhở và phê phán
b. Theo dõi và uốn nắn d. Tự phát hiện và đánh giá


<i><b>Câu 21: Trạng thái cắn rứt lương tâm giúp cá nhân………… cho phù hợp với yêu cầu của xã hội.</b></i>
a. Hồn thiện mình c. Điều chỉnh suy nghĩ của mình


b. Điều chỉnh hành vi của mình d. Nhắc nhở mình


<i><b>Câu 22: Khi cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi là có:</b></i>
a. Tinh thần tự chủ b. Tính tự tin c. Lòng tự trọng d. Ý chí vươn lên


<i><b>Câu 23: Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp con người tự tin hơn vào bản thân và phát huy</b></i>
<i><b>được tính……….. trong hành vi của mình.</b></i>


<i>a.</i> Tự giác b. Tự tin c. Sáng tạo d. Tích cực
<i><b>Câu 24: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?</b></i>


a. Lương tâm là toàn bộ những phẩm chất mà mỗi con người có được



b. Lương tâm là được xã hội đánh giá mối quan hệ của mình đối với xã hội và những người xung
quanh


c. Lương tâm là nhận thức của cá nhân đối với chuẩn mực đạo đức


<i>d.</i> <i>Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối</i>
<i>quan hệ với người khác và xã hội</i>


<i><b>Câu 25: Danh dự là:</b></i>


a. <i>Nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận c. Uy tín đã được xác nhận và suy tơn</i>


b. Đức tính đã được tơn trọng và đề cao d. Năng lực đã được khẳng định và thừa nhận


<i><b>Câu 26: Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp</b></i>
<i><b>ứng, thỏa mãn……… về vật chất và tinh thần.</b></i>


a. Các điều kiện đầy đủ, hồn hảo c. Các nhu cầu chân chính, lành mạnh
b. Các ước mơ, hoài bão d. Các ham muốn tột cùng


<i><b>Câu 27: Người có nhân phẩm là người được xã hội đánh giá cao và được kính trọng. Người thiếu</b></i>
<i><b>nhân phẩm hoặc tự đánh mất nhân phẩm sẽ bị xã hội đánh giá thấp, bị…………..</b></i>


a. Phê phán và chỉ trích c. Đả kích và lên án
b. <i>Coi thường và khinh rẻ</i> d. Xa lánh và ghét bỏ


<i><b>Câu 28: Khi biết giữ gìn danh dự của mình, các cá nhân có được ………… để làm điều tốt và</b></i>
<i><b>khơng làm điều xấu.</b></i>



a. <i>Một sức mạnh tinh thần</i> c. Một năng lực tiềm tàng
b. Một vũ khí sắc bén d. Một ý chí mạnh mẽ
<i><b>Câu 29: Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Câu 30: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về một người có nhân phẩm?</b></i>


a. Thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức, thực hiện đúng các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ
b. Thực hiện đúng pháp luật


c. Lương tâm trong sáng, nhu cầu vật chất, tinh thần lành mạnh.
<i>d. Tất cả các ý kiến trên</i>


<i><b>Câu 31: Những biểu hiện cơ bản nào sau đây nói về tình u chân chính?</b></i>
a. Có tình cảm chân thực sự quyến luyến, gắn bó giữa một nam và một nữ
b. Có sự quan tâm sâu sắc đến nhau, khơng vụ lợi


c. Có sự chân thành, tin cậy và tơn trọng lẫn nhau, có lịng vị tha và sự thông cảm.
<i>d. Tất cả các biểu hiện trên</i>


<i><b>Câu 32: Những điều nào sau đây cần tránh trong tình yêu?</b></i>
a. Yêu đương quá sớm, nhầm lẫn giữa tình bạn và tình yêu


b. Yêu một lúc nhiều người, yêu để chứng tỏ khả năng chinh phục bạn khác giới hoặc u đương
vì mục đích vụ lợi


c. Có quan hệ tình dục trước hơn nhân
<i>d. Tất cả những điều trên</i>


<i><b>Câu 33: Theo Điều 9, Luật hôn nhân và gia đình, đã được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ</b></i>
<i><b>nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày 09- 6- 2000, nam nữ kết hôn với nhau phải</b></i>


<i><b>tuân theo điều kiện nào sau đây?</b></i>


a. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên


b. Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên
nào; không ai được cưỡng ép hoặc cản trở


c. Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn quy định tại Điều 10 của Luật này
<i>d. Phải tuân theo tất cả các điều kiện trên</i>


<i><b>Câu 34: Thứ tự của các cộng đồng người sau đây nếu sắp sếp theo quy mơ từ nhỏ đến lớn, thì</b></i>
<i><b>trường hợp nào là đúng? </b></i>


a. Làng xã, gia đình, dân tộc, quốc gia đa dân tộc, nhân loại
b. Gia đình, làng xã, dân tộc, quốc gia đa dân tộc, nhân loại
c. Gia đình, làng xã, quốc gia đa dân tộc, dân tộc, nhân loại
d. Gia đình, dân tộc, làng xã, quốc gia đa dân tộc, nhân loại


<i><b>Câu 35: Nội dung cơ bản của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay là:</b></i>
a. Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ


b. Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
c. Hơn nhân tự nguyện và hôn nhân một vợ một chồng


<i>d.</i> <i>Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ; hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng</i>
<i><b>Câu 36: Hơn nhân như thế nào thì được gọi là hơn nhân tự nguyện và tiến bộ?</b></i>


a. Hơn nhân dựa trên tình u chân chính


b. Cá nhân được tự do kết hôn theo luật định và phải đăng ký kết hôn theo luật



c. Bảo đảm quyền tự do ly hôn khi đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hơn nhân
khơng đạt được


<i>d. Bao gồm tất cả các ý trên</i>


<i><b>Câu 37: Những câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói về nhân ái, nhân nghĩa?</b></i>
a. Lá lành đùm lá rách


b. Trọng nghĩa, khinh tài


c. Đánh kẻ chạy đi, không đánh người chạy lại
d. Tất cả các biểu hiện trên


<i><b>Câu 38: Những biểu hiện nào sau đây là sống hòa nhập?</b></i>
a. Sống gần gũi, chan hịa, khơng xa lánh mọi người
b. Khơng gây mâu thuẫn, bất hòa với người khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Câu 39: Học sinh phải làm gì để rèn luyện lối sống hịa nhập?</b></i>
a. Đồn kết với các bạn trong lớp, trong trường


b. Gần gũi với bà con, làng xóm


c. Tham gia phong trào thanh niên tình nguyện
<i>d. Tất cả các cách trên</i>


<i><b>Câu 40: Những biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của truyền thống nhân nghĩa?</b></i>
a. Nhân ái, thương yêu, giúp đỡ nhau


b. Nhường nhịn, đùm bọc nhau


c. Vị tha, khoan thứ


d. Tất cả các biểu hiện trên


<i><b>Câu 41: Làm thế nào để rèn luyện tinh thần hợp tác?</b></i>


a. Biết cùng nhau bàn bạc, xây dựng kế hoạch và phân công nhiệm vụ cụ thể phù hợp với khả
năng từng người


b. Nghiêm túc thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ được phân công


c. Phối hợp nhịp nhàng, chia sẻ, đóng góp sáng kiến cho nhau và biết cùng đánh giá rút kinh
nghiệm sau mỗi hoạt động


<i>d. Tất cả đều đúng</i>


<i><b>Câu 42: Hãy cho biết đâu là biểu hiện của sự hợp tác?</b></i>


a. Mọi người cùng bàn bạc với nhau trong công việc chung
b. Phối hợp nhịp nhàng với nhau


c. Hiểu biết về nhiệm vụ của nhau và sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần thiết
<i>d. Tất cả đều đúng</i>


<i><b>Câu 43: Nhận định nào sau đây là đúng về ý nghĩa của hợp tác?</b></i>
a. Tạo nên sức mạnh trí tuệ, tinh thần và thể chất


b. Giúp mọi người vượt qua khó khăn, đem lại chất lượng và hiệu quả cao hơn cho công việc chung
c. Là một phẩm chất quan trọng của người lao động mới, là yêu cầu đối với người công dân trong



xã hội hiện đại
<i>d. Tất cả đều đúng</i>


<i><b>Câu 44: Hợp tác phải dựa trên cơ sở nào?</b></i>
a. Tự nguyện


b. Bình đẳng


c. Các bên cùng có lợi và khơng làm phương hại đến lợi ích của những người khác
<i>d. Bao gồm tất cả các cơ sở trên</i>


<b>Câu 45: Hành vi nào sau đây nói lên trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc của thanh niên học sinh.</b>


<i>a.</i> <i>Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi; sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc</i>
b. Chăm chỉ, sáng tạo trong học tập, lao động; có mục đích, động cơ học tập đúng đắn


c. Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong, sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội
d. Quan tâm đến đời sống chính trị, xã hội của địa phương, của đất nước


<i><b>Câu 46: Nhận định nào sau đây là đúng về vai trò của cộng đồng?</b></i>
a. Cộng đồng chăm lo cuộc sống của cá nhân


b. Đảm bảo cho mọi người có điều kiện phát triển.


c. Cộng đồng giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa lợi ích riêng và lợi ích chung
d. Tất cả các nhận định trên đều đúng


<i><b>Câu 47: Lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu?</b></i>


a. Tình yêu thương những người ruột thịt và những người xung quanh mình


b. Yêu những thành quả lao động do mình tạo ra


c. Tình yêu quê hương- nơi mình đã sinh ra, lớn lên, gắn bó với những kỷ niệm của thời thơ ấu
<i>d. Bao gồm tất cả các nguồn gốc trên</i>


<i><b>Câu 48: Lòng yêu nước là tình cảm yêu quý, gắn bó, tự hào về quê hương đất nước và</b></i>
<i><b>………. của mình phục vụ lợi ích của Tổ quốc.</b></i>


a. Tinh thần dũng cảm chống giặc ngoại xâm
b. Ý thức sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự
c. Tinh thần lao động quên mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Câu 49: Biểu hiện nào sau đây thể hiện lòng u nước?</b></i>


a. Tình cảm u q, gắn bó, tự hào về quê hương, đất nước
b. Tình thương yêu đối với đồng bào, giống nịi, dân tộc


c. Đồn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm, cần cù và sáng tạo trong lao động
<i>d. Tất cả các biểu hiện trên</i>


<i><b>Câu 50: Em đồng ý với quan điểm nào sau đây?</b></i>


a. Góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là yêu nước


b. Những người xa quê hương, Tổ quốc, đóng góp tiền của để phát triển kinh tế của quê hương,
đất nước mình là yêu nước


c. Thanh niên, học sinh chăm chỉ, sáng tạo trong học tập, lao động để góp phần xây dựng đất
nước là yêu nước



<i>d. Tất cả các quan điểm trên </i>


<i><b>Câu 51: Ngày nay, đất nước ta tuy đã hoàn toàn được thống nhất, nhưng chúng ta vẫn</b></i>
<i><b>phải…………, chống lại mọi âm mưu phá hoại của kẻ thù để bảo vệ Tổ quốc.</b></i>


<i>a.</i> Ln đồn kết c. Ln chuẩn bị


<i>b.</i> Ln sẵn sàng d. Luôn cảnh giác


<i><b>Câu 52: Yêu nước là một truyền thống đạo đức ……… của dân tộc Việt Nam, là cội nguồn</b></i>
<i><b>của hàng loạt các giá trị truyền thống khác của dân tộc.</b></i>


a. <i>Cao quý và thiêng liêng nhất</i> c. Sáng ngời và vẻ vang nhất
b. Mạnh mẽ và oai hùng nhất d. Tốt đẹp và quý báu nhất


<i><b>Câu 53: Hành vi nào sau đây nói lên trách nhiệm xây dựng Tổ quốc của thanh niên học sinh?</b></i>
<i>a.</i> <i>Chăm chỉ, sáng tạo trong học tập, lao động</i>


b. Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa
c. Sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc


d. Tham gia các hoạt động an ninh, quốc phịng ở địa phương


<i><b>Câu 54: Cơng dân nam giới đủ mười tám tuổi được gọi nhập ngũ; độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời</b></i>
<i><b>bình từ đủ mười tám tuổi đến hết………</b></i>


a. <i>Hai mươi lăm tuổi</i> c. Hai mươi tám tuổi


b. Hai mươi bảy tuổi d. Ba mươi tuổi



<i><b>Câu 55: Người Việt Nam u đất nước của mình, tình u đó được hình thành và hun đúc từ trong cuộc</b></i>
<i><b>đấu tranh liên tục, gian khổ và kiên cường………. và lao động xây dựng đất nước.</b></i>


a. <i>Chống giặc ngoại xâm</i> c. Chống thù trong giặc ngoài
b. Chống bè lũ cướp nước và bán nước d. Chống thiên tai, địch họa
<b>Phần II: Tự luận:</b>


<i>Câu 1: Nghĩa vụ là gì? Hãy nêu nghĩa vụ đạo đức của người thanh niên Việt Nam hiện nay.</i>


<i>- Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội.</i>
- Nghĩa vụ đạo đức của người thanh niên Việt Nam hiện nay:


+ Chăm lo rèn luyện đạo đức bản thân, có ý thức quan tâm đến những người xung quanh,
bảo vệ cái thiện, xây dựng một xã hội mới tốt đẹp.


+ Không ngừng học tập để nâng cao trình độ văn hóa, tiếp thu khoa học và cơng nghệ hiện
đại, nâng cao nhận thức về chính trị, xã hội để làm chủ đất nước, thực hiện thắng lợi mục tiêu xây
dựng đất nước mà Đảng ta đã đề ra.


+ Tự giác, tích cực, cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất, góp phần xây dựng và bảo vệ
vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.


<i>Câu 2: Lương tâm là gì? Làm thế nào để trở thành người có lương tâm và giữ cho lương tâm luôn</i>
<i>được trong sáng? </i>


- Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối
<i>quan hệ với người khác và xã hội. </i>


- Làm thế nào để trở thành người có lương tâm và giữ cho lương tâm luôn được trong sáng:
+ Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan điểm tiến bộ, cách mạng và tự giác


thực hiện các hành vi đạo đức hằng ngày để biến ý thức đạo đức thành thói quen đạo đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Bồi dưỡng những tình cảm trong sáng, cao đẹp, nhân ái, vị tha… trong quan hệ giữa
người với người.


<i>Câu 3: Lòng yêu nước là gì? Hãy nêu các biểu hiện cụ thể của lịng yêu nước của dân tộc Việt Nam ta.</i>
- Lòng yêu nước là tình cảm u q, gắn bó, tự hào về quê hương, đất nước và tinh thần sẵn
<i>sàng đem hết tài năng, trí tuệ của mình phục vụ lợi ích của Tổ quốc. </i>


- Các biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam ta:
+ Tình cảm gắn bó với bó với q hương đất nước.


+ Tình thương yêu đối với đồng bào, giống nịi, dân tộc.
+ Lịng tự hào dân tộc chính đáng.


+ Đoàn kết, kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm, để bảo vệ chủ quyền dân tộc và
nền độc lập tự do của Tổ quốc.


+ Cần cù và sáng tạo trong lao động để xây dựng, phát triển nền văn hóa dân tộc và xây
dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.


<i>Câu 4: Hơn nhân là gì? Em biết gì về chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay? Theo em, điểm khác biệt lớn nhất</i>
<i>của chế độ hôn nhân hiện nay ở nước ta với chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước đây là gì?</i>


<i>- Hơn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn.</i>


- Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay là chế độ hôn nhân mới tốt đẹp với hai nội dung cơ bản:
hôn nhân tự nguyện và tiến bộ; hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.


- Điểm khác biệt lớn nhất của chế độ hôn nhân hiện nay ở nước ta với chế độ hôn nhân trong xã


hội phong kiến trước đây là:


+ Xã hội phong kiến: hôn nhân do cha mẹ xếp đặt, dựa trên cơ sở môn đăng hộ đối…
+ Cịn, xã hội ta hiện nay: hơn nhân tự nguyện và tiến bộ, hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
<i>Câu 5 : Hãy trình bày các chức năng của gia đình.</i>


Gia đình có các chức năng sau:


- Chức năng duy trì nịi giống: là một trong những chức năng quan trọng, đảm bảo hạnh
phúc gia đình, duy trì nịi giống và sự tồn tại, phát triển của xã hội.


- Chức năng kinh tế: góp phần duy trì hạnh phúc gia đình, đảm bảo nâng cao đời sống vật
chất, đáp ứng ngày càng tốt hơn những nhu cầu của gia đình và làm giàu cho đất nước.


- Chức năng tổ chức đời sống gia đình: gia đình phải tạo ra cho mỗi thành viên một môi
trường sống an tồn, lành mạnh, dễ chịu, tổ chức cuộc sống hịa thuận, tiến bộ, hạnh phúc để giáo dục,
hình thành nhân cách tốt cho con cháu, góp phần ổn định trật tự xã hội.


- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục con cái: ơng bà, cha mẹ có nghĩa vụ ni dưỡng và giáo
dục con cháu trở thành những cơng dân có ích cho xã hội, giáo dục gia đình có vai trị rất quan trọng
trong việc hình thành nhân cách của con cháu.


<i>Câu 6: Trong tình hình đất nước hiện nay, thanh niên học sinh cần phải làm gì để thực hiện trách</i>
<i>nhiệm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?</i>


* Về trách nhiệm xây dựng Tổ quốc, thanh niên học sinh cần phải:


- Chăm chỉ, sáng tạo trong học tập, lao động, có mục đích, động cơ học tập đúng đắn.


- Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong, sống trong sáng, lành mạnh, đấu tranh với các hiện


tượng tiêu cực trong xã hội như lối sống lai căng, thực dụng, xa rời các giá trị văn hóa, đạo đức truyền
thống, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc.


- Quan tâm đến đời sống chính trị, xã hội của địa phương, đất nước; thực hiện tốt mọi chủ
trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.


- Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm thiết thực, phù hợp với khả năng.
* Về trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc, thanh niên học sinh cần phải:


- Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa; cảnh giác, đấu tranh chống lại mọi
âm mưu, thủ đoạn, hành động của các thế lực thù địch gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm độc
lập, chủ quyền của Tổ quốc.


- Tích cực học tập, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ sức khỏe.


- Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi, sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ
quốc và vận động bạn bè, người thân cùng thực hiện tốt nghĩa vụ này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>---Hết---*Lưu ý: Nội dung ôn thi học kỳ hai năm học 2007- 2008, môn Giáo dục công dân như sau:</i>


<i>+ +-Phần trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm, gồm 4 mã đề khác nhau,mỗi mã đề có 16</i>
<i>câu, mỗi câu 0,25 điểm): học sinh xem kỹ nội dung sách giáo khoa từ bài 9 đến bài 14.</i>


<i>+ -Phần tự luận (6,0 điểm): học sinh học kỹ các bài sau đây: </i>
<i>+.Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học.</i>
<i>. Bài 12: Cơng dân với tình u, hơn nhân và gia đình.</i>
<i>. Bài 14: Cơng dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×