Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.32 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần thứ 8:</b>
<i>Thứ hai, ngày 24 tháng 10 năm 2005</i>
<i><b>Chào cờ</b></i>
<i><b>Tiết 8</b></i><b>:</b>
<i><b>Tập đọc</b></i>
<i><b>TiÕt 29+30</b></i><b>:</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>
<b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b>
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: nén nổi, cố lách, vùng vẫy, khóc
tống, lấm lem.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc phân biệt giọng ngời kể chuyện và giọng
các nhân vật: Minh, bác bảo vệ, cô giáo.
<b>2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.</b>
- HiĨu nghÜa c¸c tõ míi: G¸nh xiÕc, tß mß, lÊm lem, thËp thß.
- Hiểu nội dung tồn bài và cảm nhận đợc ý nghĩa: Cô giáo vừa yêu thơng HS
vừa nghiêm khắc dạy bảo nên học sinh ngời. Cơ nh mẹ hiền của các em.
<b>II. §å dïng d¹y häc.</b>
- Tranh minh ho¹ SGK.
<b>III. các hoạt động dạy học.</b>
<i><b>TiÕt 1:</b></i>
<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>
- 2, 3 HS đọc TL bi th. - Cụ giỏo lp em.
- Bài thơ cho các em thấy điều gì ? - Bạn HS rất yêu thơng kính trọng
cô giáo.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Gii thiu bài:</b>
<b>2. Luyện đọc: </b>
2.1. GV đọc mẫu toàn bài: - HS chú ý nghe.
a. Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu
trong bài.
- Hớng dẫn HS đọc đúng: Không
nên giỏi, trốn sao đợc, đến lợt Nam, cố
lách, lấm lem, hài lòng.
b. Đọc từng đoạn trớc lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài.
- Hớng dẫn HS đọc nhấn giọng, nghỉ
hơi đúng. - HS đọc trên bng ph.
- Từ ngữ - Gánh xiếc, tô mô, lách lấm lem,
thập thô SGK.
- Nói nhỏ vào tai.
- Ca quy mạnh, cố thốt.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm
<i><b>TiÕt 2:</b></i>
<b>3. Híng dÉn t×m hiĨu bµi:</b>
Câu hỏi 1: 1 HS đọc - HS đọc thm on 1
- Giờ ra chơi, minh rủ Nam đi ®©u. - Trèn häc ra phè xem xiÕc (1, 2 HS
nhắc lại lời thầm th× cđa Minh víi
Nam.
Câu hỏi 2: Các bạn ấy định ra ph
bằng cách nào ? - Chui qua chỗ tờng thủng.
Cõu hỏi 3: Học sinh đọc thầm đoạn3
- Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cơ
giáo làm gì ? kẻo cháu đau. Cháu này HS lớp tơi" cơ- Cơ nói với bác bảo vệ "Bác nhẹ tay
đỡ em ngồi dậy, phủi đất cát dính bẩn
trên xem, đa em về lớp.
- Việc làm của cô giáo thể hiện thái
th no ? - Cô rất dịu dàng, u thơng họctrị/cơ bình tĩnh và nhẹ nhng khi thy
hc trũ phm khuyt im.
Câu 4: Đọc thầm đoạn 4.
- Cô giáo làm gì khi Nam khóc ?
Lần trớc, bị bác bảo vệ giữ lại, Nam
khóc vì sợ lần này, vì sao Nam bËt
khãc ?
- C« xoa đầu Nam an ủi.
- Vì đau và xấu hổ.
Câu 5:
Ngời mẹ hiền trong bài là ai? - Là cụ giỏo.
<b>4. Luyn c li.</b>
- Đọc phân vai (2-3N) - Ngêi dÉn chuyÖn, bác bảo vệ cô
giáo, Nam và Minh.
<b>5. Củng cố dặn dò:</b>
- Vỡ sao cụ giáo trong bài đợc gọi là
mẹ hiền.
- Cô vẫn yêu thơng HS vừa nghiêm
khắc dạy bảo HS giống nh ngời m i
- Lớp hát bài: Cô và mẹ
-V nh c trc yờu cu bi K/c.
- Nhn xột gi hc.
<i><b>Toán</b></i>
<i><b>Tiết 35</b></i><b>:</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 36+15 (cộng có nhí díi d¹ng tÝnh viÕt)
cđng cè phÐp céng d¹ng 6+5, 36+5.
- Củng cố việc tính tổng các số hạng và biết và giải toán đơn về phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 bã chơc que tÝnh vµ 11 que tÝnh rêi.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
<b>A. Kiểm tra bài c:</b>
- Cả lớp làm bảng con. 66 + 9
<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1. Giới thiệu phép cộng 36+15:</b>
- GV nêu đề tốn: Có 36 que tính
- HS thao tác trên que tính để tìm
kết quả: 6 que tính với 5 que tính là 11
que tính, 3 chục que tính cộng 1 chục
que tính là 4 chục que tính thêm 1
chục que tính là 5 chục que tính, thêm
1 que tính nữa là 51 que tính.
VËy 36 + 15 = 15
- GV viết bảng, hớng dẫn đặt tính. 36 - 6 cộng 5 bằng 11, viết 1
nhớ 1
- 3 céng 1 b»ng 4 thªm 1
b»ng 5, viÕt 5.
*<i>L u ý </i>: Đặt tính và tính (thẳng cột
đơn vị với n v, chc vi chc).
15
51
b. Thực hành:
- Dòng bảng con.
- Dòng 2 (SGK bảng lớp).
Bài 1: HS thực hiện phÐp tÝnh (céng
trừ từ phải sang trái từ đơn vị đến
chục, kết quả viết chữ số trong cùng
hàng phải thẳng cột) và có nhớ 1 sang
tổng các chục.
- GV nhËn xÐt.
36 24 35
18 19 26
54 43 61
38 17 44
56 16 37
94 33 81
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng. - HS nêu yêu cầu
- Lớp làm bảng con.
36 24 35
18 19 26
- NhËn xÐt. 54 43 61
Bài 3: HS tự đọc đề toán - Nêu kế hoạch giải
*<i>VD</i>: Bao go cõn nng 46 kg, bao
ngô cân nặng 27kg. Hỏi cả 2 bao cân
nặng bao nhiêu kg.
- 1 em tự tóm tắt.
- 1 em giải.
Bài giải:
- Nhận xét chữa bài.
Cả 2 bao cân nặng là:
46+27=73(kg)
Đáp số: 73kg
Bài 4: HS thùc hiƯn nhÈm hc tÝnh
đợc tổng số có kết quả l 45 ri nờu
kt qu ú.
- Chẳng hạn:
40 + 5 = 45
36 + 9 = 45
18 + 27 = 45
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.
<i><b>o c</b></i>
<i><b>Tiết 8</b></i><b>:</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Gióp HS biÕt:
- TrỴ em cã bỉn phËn tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng.
- Chm lm vic nh l th hin tỡnh thng yêu của các em đối với ông và cha mẹ.
<b> 2. Kỹ năng.</b>
- Học sinh tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp.
<b>3. Thái độ.</b>
- HS có thái độ khơng đồng tình với hành vi cha chăm làm việc.
<b>II. hoạt động dạy học:</b>
<i><b>TiÕt 1:</b></i>
A. KiĨm tra b i cị:<b>·</b>
b. Bµi míi:
Hoạt động 1: HS tự liên hệ.
- ở nhà, em đã tham gia làm những
việc gì ? kết quả của các cơng việc đó. - HS nêu
công hay do em tự giác làm ? Bố mẹ
em bày tỏ, thái độ nh thế nào ? Về
những việc làm của em ?
- Kết luận: Hãy tìm những việc nhà
phù hợp với khả năng và bảy tỏ
nguyện vọng muốn đợc tham gia của
mình đối với cha mẹ.
- Sắp tới, em mong muốn đợc tham
gia làm những cơng việc gì ? Vì sao ?
Em sẽ nêu nguyện vọng đó của em với
bố mẹ nh thế nào ?
Hoạt động 2: Đóng vai - Chia nhóm.
TH1: Hồ đang qt nhà thì bạn đến
rủ đi chơi Hồ sẽ… - 1 bạn đóng.<sub>- Em có đồng tình</sub><sub>…</sub><sub>vai khơng ?</sub>
TH2: Anh ( hoặc chị ) của Hoà nhờ
Hoà gánh nớc, cuốc đất…Hoà sẽ. (Cần làm xong<sub>- Nếu ở</sub><sub>…</sub><sub>.làm gì ?</sub>…đi chơi)
- Từ chối và giải thích…vậy.
Hoạt động 3: Trị chơi "nếu… thì"…
Chia líp - 2 nhóm
Phát biểu "Chăm và ngoan'
- Đọc tình huống.
- Khi nhóm chăm học đọc tình
huống thì nhóm ngoan phải có câu trả
lời tiếp nối bằng "thì" và ngợc lại.
- Nhóm nào có nhiều câu hỏi trả lời
đúng phù hợp - thng.
C. Củng cố dặn dò:
- Khen HS biết xö lý
- Nhận xét đánh giá giờ học
*KÕt luËn chung: Tham gia làm việc
nhà phù hợp với khả năng là quyền và
bổn phận của trẻ em.
<i>Thứ ba, ngày 25 tháng 10 năm 2005</i>
<i><b>Thể dục</b></i>
<i><b>Tiết 15:</b></i>
<b>Bài 15:</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b>1. KiÕn thøc.</b>
- Ơn 7 động tác TD chung đã học
- Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng.
- Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác, đúng nhịp.
<b>3. Thái độ:</b>
- Cã ý thøc học tập trong giờ.
<b>II. a im </b><b> phng tin:</b>
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi, khăn bịt mắt.
<b>III. Nội dung phơng pháp:</b>
<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> Phơng pháp
<b>A. phần</b>
<b>Mở đầu:</b> 6-7'
ĐHTT: X X X X X
X X X X X
X X X X X
<b>líp:</b>
- Líp trëng
tËp trung báo
cáo sĩ số, giáo
viên nhận líp.
<b>2. Khởi</b>
<b>động:</b> <b> Chạy</b>
nhẹ nhàng
trên địa hình
tự nhiên
50-60m
1-2'
- Đi một
vòng thở sâu 1'
<b>B. Phần</b>
<b>cơ bản:</b>
- Động tác
điều hoà. <sub>2x8 nhịp</sub>4-5 lần
ĐHTT: X X X X X
X X X X X
X X X X X
dục: Vơn thở,
tay, chân, lờn,
bụng, toàn
thân điều hoà.
- Trò chơi:
Bịt mắt bắt dê
<b>C. Phần</b>
<b>kết thúc. </b>
- i u v
hát 2-3'
ĐHTT: X X X X X
X X X X X
X X X X X
thả lỏng 6-8 lần
láng.
- HƯ thèng
bµi 1'
- NhËn xÐt
giê
- VỊ nhµ
tËp thĨ dơc
ph¸t triĨn
chung bi
s¸ng.
<i><b>KĨ chuyện</b></i>
<i><b>Tiết 8:</b></i>
<b>I. Mục tiêu </b><b> yêu cầu:</b>
<b>1. Rèn kĩ năng nói:</b>
- Da vo cỏc tranh minh ho, kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện ngời mẹ
hiền bng li ca mỡnh.
- Biết tham gia dựng lại câu chuyện theo vai: ngời dẫn chuyện, Minh, bác bảo
vệ, cô giáo.
<b>2. Rèn kỹ năng nghe:</b>
- Lng nghe bn k, ỏnh giỏ c li k ca bn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Vận dụng cho HS hoá trang làm bác bảo vệ, cơ giáo.
<b>III. hoạt động dạy học</b>
A. KiĨm tra bµi cị:
- Nhận xét. - 2 HS kể lại từng đoạn (ngời thầy cũ)
B. Bài mới:
<b>1. Gii thiệu bài: GV nêu mục</b>
đích, u cầu giờ học.
<b>2. Híng dÉn kĨ chuyện:</b>
a. Dựa theo tranh vẽ, kể từng đoạn.
- Hng dn HS - HS quan sát 4 tranh, đọc lời nhân
vật trong tranh tng on cõu chuyn.
(1 HS kể mẫu đoạn 1)
- Hai nhân vật trong tranh là ai ?
- Nói cụ thể về hình dáng từng nhân
vật.
- Minh v Nam, Minh mặc áo hoa
không đội mũ, Nam đội mũ, mặc áo
sẫm màu.
- Hai cËu trß chuyện với nhau những
gì?
- Minh thì thầm Trốn ra.
- Cho 1, 2 học sinh kể đoạn 1
- Nhận xét.
* Học sinh tập kể từng đoạn chuyện
theo nhóm dựa theo từng tranh. + ứng với từng đoạn 2,3,4.
b. Dựng lại c©u chun theo vai. - Häc sinh tËp kĨ theo c¸c bíc.
+ Bíc 1: Giáo viên làm ngêi dÉn
chuyÖn HS1: Nãi lêi Minh
HS 4: nói lời Nam ( Khóc cùng đáp
với Minh
+ Bớc 2: - HS đọc chia thành các nhóm, mối
nhãm 5 em, phân vai, tập dựng lại câu
chuyện.
+ Bớc 3: - 2,3 nhóm thi dựng lại câu chuyện
trớc lớp.
(Hoỏ trang để hoạt cảnh hấp dẫn hơn)
* Nhận xét, bình chọn nhóm và cá
nhân kể chuyện hấp dẫn sinh động, t
nhiờn nht.
<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể lại chuyện cho ngời
thân nghe.
<i><b>Chính tả: (Tập chép)</b></i>
<i><b>Tiết 15</b></i><b>:</b>
<b>I. Mc ớch yờu cu:</b>
- Chép lại chính xác 1 đoạn trong bµi Ngêi mĐ hiỊn.
Trình bày bài chính tả đúng quy định, viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng
vị trí.
- Làm đúng các bài tập phân biệt ai/ au, r/d/gi.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bài chép (bảng ghi).
- Bng phụ bài tập 2, bài tập 3.
<b>III. hoạt động dạy học</b>
A. KiĨm tra bµi cị:
- Gäi 2,3 HS viÕt b¶ng líp - Líp viÕt b¶ng con (Nguy hiểm,
ngắn ngủi, cúi đầu, quý báu, luỹ tre.
B. Bµi míi:
<b>1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích,</b>
yêu cầu.
<b>2. Bµi míi: </b>
- GV đọc đoạn chép - 1, 2 HS đọc đoạn chép.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Vì sao Nam khóc ? - Vì đau và xấu hổ
- Cụ giỏo nghiờm ging hi hai bn
thế nào ? không? - Từ nay các em có trốn học đi chơi
- Trong bài chính tả có những dấu
câu nào ?
- DÊu phÈy, dÊu chấm, dấu hai
chấm, dấu gạch đầu dòng, dấu chấm,
hỏi.
- Câu nói của cô giáo có dấu gì ở
đầu câu, dấu gì ở cuối câu ? chấm hỏi ở cuối câu.- Dấu gạch ngang ở đầu câu, dấu
*Viết từ khó bảng con. - XÊu hæ, bËt khóc, xoa đầu, cửa
lớp, nghiêm giọng.
<b>3. Làm bài tập chính tả:</b>
Bài 2: Điền ao hay au vào chỗ trống.
- Nhận xét chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS làm bảng con
- 3 HS c 2 cõu tc ng
a. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
Bài 3: a
- Nêu yêu cầu
- HS làm bảng con.
- Ca dao, tiÕng rao hµng, giao bµi
tËp vỊ nhµ.
- DÌ dặt, giặt rũ quần áo, chỉ có rất
một loài cá.
<b>5. Củng cố dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học.
<i><b>Toán</b></i>
<i><b>Tiết 36</b></i><b>:</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
Gióp häc sinh:
- Củng cố các cơng thức cộng qua 10 ( trong phạm vi 20) đã học dng 9+5;
8+5; 7+5; 6+5
- Rèn kỹ năng cộng qua 10 (có nhớ) các số trong phạm vi 100.
- Củng cố kiến thức về giải toán, nhận dạng hình.
<b>II. Cỏc hoạt động dạy học:</b>
A.
KiĨm
tra
bµi cị:
- 2
HS lên
bảng
- Lớp làm bảng con
- Nêu
cỏch t
tớnh
36 + 18
24 + 19
B.
Bài
mới:
<b>1.</b>
<b>Giới</b>
<b>thiệu</b>
<b>bài: </b>
Bài 1:
Tính
nhẩm
Thuộ
c các
công
thức
cộng
qua 10
- HS làm SGK
- Nêu miệng
trong
phạm vi
20.
Bi 2:
Cng cố
tính
tổng 2
số hạng
đã biết.
Sè h¹ng 26 17 38 26 15
Sè h¹ng 5 36 16 9 36
Tỉng 31 53 54 35 51
Bài 3:
Số
Hớng
dẫn HS
làm:
Chẳng
hạn
5+6=11
viết 11,
11+6=1
7, viết
17
- HS lên bảng.
+ Các số theo hàng liên tiếp là: 10, 11, 12, 13, 14 hoặc 16, 17, 18,
-Nhận
xét
chữa
bài.
+ Cỏc s theo tng ct cỏch nhau 6 đơn vị 4, 10, 16 hoặc 5, 11, 17.
Bài 4:
HS đọc
u cầu
đề
- C¶ líp làm vào vở.
-Nhỡn
túm tt
nờu
toỏn.
Bài giải:
-Nêu kế
hoạch
giải.
- 1
em lên
giải.
S cõy i 2 trng c l:
46 + 5 = 51 (cõy)
Đáp sè: 51 c©y
Bài 5:
Gợi ý
nên
đánh số
vào
hình ri
m.
-Nhận
xét
chữa
bài.
- Có 3 hình tứ giác: H2, H(2, 3), H(1, 2).
<b>4.</b>
<b>Củng</b>
<b>cố dặn</b>
<b>dò:</b>
-Nhận
xét tiết
học.
<i>Thứ t, ngày 26 tháng 10 năm 2005</i>
<i><b>Thủ c«ng</b></i>
<i><b>Tiết 8</b></i><b>:</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy khơng mui.
- Gấp đợc thuyền phẳng đáy khơng mui.
- HS yªu thÝch gÊp thun.
<b>II. hoạt động dạy học:</b>
<i><b>TiÕt 2:</b></i>
A. KiĨm tra bµi cò:
- Kiểm tra đồ dùng của HS phục vụ
tiết học.
B. Bµi míi:
- HS tiến hành gấp thuyền phẳng
đáy không mui.
- Yêu cầu 1 hoặc 2 HS lên bảng thao
tác lại các bớc gấp thuyền phẳng đáy
không mui đã học tiết 1.
- NhËn xÐt.
- Treo bảng quy trình gấp thuyền
phẳng đáy không mui lên bảng nhắc
các bớc gấp.
Bớc 1: Gấp các nếp gấp cách đều.
Bớc 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
Bớc 3: Tạo thuyền phẳng đáy không
mui.
- HS thùc hµnh gÊp thun theo
nhãm. - Nhãm 2<sub>(GV quan s¸t chó ý n n¾n, gióp</sub>
đỡ những học sinh cịn lúng túng).
- Tổ chức cho HS trang trí, trng bày
sản phẩm theo nhóm để khích lệ khả
năng sáng tạo từng nhóm.
- HS trang trÝ
(Làm thêm mui thuyền đơn giản
bằng miếng giấy HCN nhỏ gài vào 2
- GV chọn sản phẩm đẹp của 1 số cá
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS, đánh
giá thái độ học tập, kết quả thực hành
của HS.
- Giờ sau mang giấy thủ công để
học bài: Gấp thuyền phẳng đáy cú
mui.
<i><b>Tp c</b></i>
<i><b>Tiết 31</b></i><b>:</b>
<b>I. Mc đích yêu cầu:</b>
<b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b>
- Đọc trơn tồn bài. Đọc đúng các từ ngữ: Lịng nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ,
trìu mến…
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc bài với kể chậm, buồn, nhẹ nhàng.
<b>2. Rèn kỹ năng đọc </b>–<b> hiểu:</b>
- Nắm đợc nghĩa các từ mới: Âu yếm, thì thào, trìu mến.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Thái độ dịu dàng, đầy thơng yêu của thấy giáo đã
động viên, an ủi bạn HS đang đau buồn vì bà mất làm bạn càng cố gắng khơng
phụ lịng tin cu thy.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ SGK (nÕu cã).
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
- 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện - Ngời mẹ hiền.
- Ngời mẹ hiền trong bài là ai ? - Là cơ giáo.
- Vì sao cơ giáo trong bài đợc gọi là:
Ngời mẹ hiền. khắc dạy bảo HS giống nh 1 ngời mẹ- Cô vừa yêu thơng HS vừa nghiêm
đối với các con trong gia đình.
<b>B. Bµi míi.</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Luyện đọc:</b>
a. GV đọc mẫu - HS tiếp nỗi nhau đọc.
- Chú ý rèn đọc đúng. - Dịu dàng, trở lại lớp, lặng lẽ, tốt
lắm, khó nói.
b. Đọc từng đoạn trớc lớp. - HS nối tiếp nhau đọc.
Chia đoạn: 3 đoạn Đoạn 1: ( T u vut ve)
Đoạn 2: ( Từ bài tập)
Đoạn 3: ( Còn lại)
- Hng dn HS c 1 số câu. + Bảng phụ
- HiÓu 1 sè tõ ng÷. + Tõ SGK
- Míi mÊt, tõ mÊt, tá ý, thơng tiếc,
kính trọng.
- Đám tang (lễ tiễn đa ngời chết)
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi c gia cỏc nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc.
<b>3. Hớng dẫn tỡm hiu bi:</b>
Câu 1:
Tìm những từ ngữ cho thấy An rÊt
- HS đọc đoạn 1+2.
buån khi bà mới mất ? Vì sao An buồn
nh vy ? bà, An ngồi lặng lẽ.<sub>- Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà, kể</sub>
chuyện cổ tích, khơng cịn đợc bà âu
yếm, vuốt ve.
Câu 2: (1 HS đọc) - HS đọc đoạn 3.
- Khi biÕt An cha làm bài tập thái
ca thy giỏo nh th no ? xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng, đầy- Thầy khơng trách chỉ nhẹ nhàng
trìu mến, thơng u.
- V× sao thầy giáo không trách an
khi bit em cha lm bài tập ? của An, với tấm lịng tình u bà của- Vì thầy cảm thơng với nỗi buồn
An. Thầy hiểu An buồn nhớ bà nên
không đợc bài tập chứ không phải An
lời biếng, không chịu làm bài.
- V× sao An l¹i nãi tiÕp với thầy
sáng mai em sẽ làm bài tập ?
- Vì sự cảm thơng của thầy đã làm
an cảm động…
Câu 3: (HS đọc) - HS đọc lại đoạn 3.
- Tìm những từ ngữ nói về tình cảm
ca thy giỏo với An. tay thầy dịu dàng đầy trìu mến tình- Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An bàn
yêu. Khi nghe An hứa sáng mai sẽ làm
bài tập, thầy khen quyết định của An
"tốt lắm' và tin tởng nói: Thầy biết em
nhất định sẽ làm.
- Thầy giáo của An rất yêu thơng
<b>4. Luyện đọc lại:</b>
2, 3 nhóm đọc phân vai. - Ngời dẫn chuyn, An, Thy giỏo.
- Nhn xột.
<b>5. Củng cố dặn dò.</b>
- GV đọc lại bài văn - Nỗi buồn của An
- Đọc lại tên khác cho bài. - Tình thơng của thy
- Em nht nh s lm.
<i><b>Luyện từ và câu</b></i>
<i><b>Tit 8</b></i><b>:</b>
<b>I. đích yêu cầu:</b>
1. Nhận biết đợc các từ chỉ hành động, trạng thái của loài vật và sự vật trong
câu, biết chọn từ chỉ hành động, tổng hợp điền vào chỗ trống trong bài đồng dao.
2. Biết dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ cùng làm 1 chức vụ trong câu.
<b>II. §å dïng d¹y häc.</b>
- Bảng lớp viết 1 số câu để trống các từ chỉ hành động.
- Bảng phụ bài tp 1, 2.
- Bảng quay bài tập 3.
<b>III. hot ng dạy học.</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
a. Thầy Thái dạy mơn tốn
b. Tổ trực nhật qt lớp.
c. Cơ Hiền giảng bài rất hay.
- GV nhận xét cho điểm. d. Bạn Hạnh đọc truyện
<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi: </b>
<b>2. Híng dÉn lµm bµi tËp:</b>
Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu bài.
Tìm các từ chỉ hành động, trạng
thái của loài vật và sự vật trong nhng
cõu ó cho.
- GV mở bảng phụ.
- Nói tên các con vËt, sù vËt trong
mỗi câu ? - Con trâu, con bị (chỉ lồi vật).<sub>- Mặt trời (chỉ sự vật).</sub>
- Tìm đúng các từ chỉ hành ng
của loài vật trạng thái của sự vật trong
từng câu.
- Lớp đọc thầm lại, viết từ chỉ hành
động, trạng thái vào bảng con.
- Nêu kết quả (GV gạch dới từ ch
hnh ng).
1, 2 em nói lời giải.
- Nhận xét chữa bài. *Giải: ăn, uống, toả
Bài 2: Miệng
- GV nêu yêu cầu (chọn từ trong
ngoặc đơn chỉ hoạt động thích hợp với
mỗi ơ trống).
- Cả lớp đọc thầm lại bài đồng dao,
suy nghĩ, điền từ thích hợp vo SGK.
- 2 HS làm bảng quay.
- Lp c ng thanh bài đồng dao,
Con mốo, con mốo.
Đuổi theo con chuột
Giơ vuốt nhe nanh
- 1 HS đọc yêu cầu của bài (đọc bài
3 câu văn thiếu dấu phẩy không nghỉ
hơi).
- Đọc bảng (a)
- Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động
của ngời ? các từ ấy trả lời câu hỏi gì ? hỏi làm gì.- 2 từ: học tập, lao động, trả lời câu
- Để tách roc 2 từ cùng trả lời câu
hỏi "làm gì" trong câu, ta đặt dấu phẩy
vào chỗ nào ?
- Giữa học tập tốt và lao động tốt.
- Lớp suy nghĩ làm tiếp câu b, c vào vở.
- 2 học sinh lên bảng.
a. Lớp em học tập tốt, lao động tốt.
b. Cô giáo chúng em rất yờu thng
quý mn hc sinh.
- Nhận xét chữa bài.
c. Chúng em luôn kính trọng, biết ơn
các thầy giáo, cô giáo.
- Nhận xét tiết học. - Về nhà tìm thêm chỉ hoạt động,
trạng thái ca loi vt v s vt.
<i><b>Toán</b></i>
<i><b>Tiết 37:</b></i>
<b>I. Mục tiªu:</b>
Gióp HS:
- Củng cố việc ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ (trong phạm vi
20) để vận dụng khi tính nhẩm, cơng các số có 2 chữ số (có nhớ) giải tốn có lời
văn.
- NhËn d¹ng hình tam giác, hình tứ giác.
<b>II. hot ng dy hc:</b>
<b>a. Kim tra bi c:</b>
- Đặt tính rồi tính. - HS làm bảng con.
36 38 46
16 15 9
- Nhận xét chữa bµi 52 53 55
<b>b. Bµi míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>
a. Híng dẫn HS tự lập bảng cộng
Bài 1: Tính nhẩm.
- GV ghi bảng các phép tính.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả
- Hỏi kết quả của 1 vài phép tÝnh. 9
céng 2 b»ng 11. VËy 2 céng 9 b»ng
bao nhiªu ?
- HS nªu nhẩm viết kết quả vào SGK
2 + 9 = 11 4 + 7 = 11
3 + 8 = 11 4 + 8 = 12
3 + 9 = 12 4 + 9 = 13
Bµi 2: TÝnh - HS lµm bµi vµo b¶ng con.
15 26 36 42
9 17 8 39
- NhËn xÐt chữa bài. 24 43 44 81
Bài 3: Bài toán dạng toán gì? vì sao? - Bài toán thuộc dạng toán nhiều
hơn. Vì nặng hơn nghĩa là nhiều hơn.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
Tóm tắt:
Hoa : 28 kg
Mai nặng hơn: 3kg
Mai :kg
Bài giải:
- Nhận xét chữa bài.
Mai cân nặng là:
28 + 3 = 31 (kg)
Đáp sè: 31kg
Bµi 4:
- Vẽ hình lên bảng đánh số các phn
của hình. - 1 HS nêu yêu cầu.
b. Hình tứ giác. - Có 3 hình:H1+2,H(2+3),H(1+2+3)
<b>C. Củng cố dặn dò:</b>
- Thi học thuộc lòng bảng cộng.
- Nhận xét giờ học.
<i><b>Tự nhiên xà hội</b></i>
<i><b>Tiết 8:</b></i> <b>Ăn, uống sạch sẽ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Sau bài học, HS có thĨ:
- Hiểu đợc phải làm gì để ăn uống sạch sẽ.
- Ăn uống sạch sẽ đề phòng đợc nhiều bệnh ng rut.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Hình vẽ SGK
III. cỏc Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao cần ăn đủ no, uống đủ
n-íc. - 1 HS tr¶ lêi.
- Nếu thờng xun đói khát sẽ xảy
ra điều gì ? - HS trả lời.
B. Bài mới:
Hot ng 1: Làm việc với SGK.
*Phải làm gì để ăn sạch ?
*Cách tiến hành
B
íc 1 : §éng nÃo.
- Để ăn uống sạch sẽ chúng ta cần
làm gì ?
- Rửa tay sạch trớc khi ăn
B
ớc 2:
Hình 1: Rửa tay nh thế nào là hợp vệ
sinh ? nhiều lần với nớc sạch.- Rửa tay vßi níc chảy hoặc rửa
Hình 3: Bạn gái trong hình đang làm gì? - Bạn gái đang gọt tào.
- Vic lm ú cú li gỡ ?
- Kể tên 1 số quả trớc khi ăn cần gọt
? - Lê, t¸o…
- Tại sao thức ăn phải đợc để trong
bát sạch, mâm đầy lồng bàn ? vào- Tránh ruồi, gián, chuột bọ, bay đậu…
Hình 5: Bát đĩa thìa trớc và sau khi
ăn sạch bản phải làm gì ?
B
ớc 3 : Làm việc cả lớp.
Vy để ăn sạch bạn phải làm gì ?
- Rưa tay sạch trớc khi ăn và sau khi
ăn. Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trớc
khi ăn.
Hot ng 2: Phải làm gì để uống.
- Loại để uống nào nên uống, loại
nào khơng nên uống vì sao ? khơng bị ô nhiễm ở nguồn nớc không- Nguồn nớc sạch đợc đun để nguội
sạch.
Hoạt động 3: Làm việc với SGK - HS quan sát hình 6, 7, 8.
- Bạn nào uống hợp vệ sinh, bạn nào
Hoạt động 4: Tho lun v ớch li ca
việc ăn uống hợp vệ sinh ? - HS quan sát hình 6, 7, 8.
- Thảo luận về ích lợi của việc ăn
uống sạch sẽ. - HS TL nhóm 4.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch
s ? phũng đợc nhiều bệnh đờng ruột nh- Ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề
đau bụng, ỉa chảy, gum sỏn.
c. Củng cố dặn dò: <sub>- Vận dụng thực hành qua bài học.</sub>
- Nhận xét giờ học.
<i>Thứ năm, ngày tháng 10 năm 2005</i>
<i><b>Thể dục:</b></i>
<i><b>Tiết 16:</b></i>
<b>Bài 16:</b>
<b>ễn bi th dc phát triển chung </b>
<b>đi đều</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>
- Ơn bài thể dục phát triển chung.
- Ôn đi đều.
<b>2. Kü năng:</b>
- Thc hin tng i chớnh xỏc tng ng tỏc, đi đúng nhịp, đều.
<b>3. Thái độ:</b>
- Cã ý thøc tÝch cực học môn thể dục.
<b>II. a im:</b>
- Địa điểm: Trên sân trờng.
- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi.
<b>III. Nội dung và phơng pháp:</b>
<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp</b>
A. Phần
mở đầu: ĐHTT: X X X X X<sub> X X X X X</sub>
X X X X X
<b>1. NhËn</b>
<b>líp: Líp </b>
tr-ëng tËp trung
b¸o c¸o sÜ sè.
<b>- GV nhËn</b>
líp, phỉ biÕn
néi dung tiÕt
häc.
1-2'
1-2'
<b>2. Khởi</b>
<b>động: </b>
- Xoay các
khớp cổ chân,
cổ tay, đầu,
gối, hông
- Đứng vỗ
tay hát.
- Chạy nhẹ
1-2'
1'
4-5lần
ĐHTT: X X X X X
X X X X X
X X X X X
nhµng theo
một hàng dọc.
- Đi theo
vòng tròn và
hít thở sâu.
B. Phần cơ
bản:
- Ôn bài thể
dục phát triển
chung
2-3lần Lần 1: Giáo viên vừa hô vừa làm mẫu.
Lần 2: Cán sự điều khiển.
Lần 3: Thi giữa các tổ.
- Trò chơi:
"Bịt mắt bắt
dê"
- i u
hát. 4-5'
C. Củng cố
dặn dò:
- Trò chơi:
Có chúng em. 1-2 - GV điều khiển
- Nhận xét
giao bài.
<i><b>Tập viết</b></i>
<i><b>Tiết:</b></i>
<b>I. Mục tiêu, yêu cầu:</b>
<b>Rèn kỹ năng viết chữ:</b>
- Biết viết các chữ hoa G theo cỡ võa vµ nhá.
- Biết viết câu ứng dụng: Góp sức chung tay theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu,
đều nét v ni ỳng quy nh.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Mu chữ cái viết hoa G đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết câu ứng dụng.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viÕt b¶ng con. - C¶ líp viÕt b¶ng con
E, £
- Đọc lại cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc: Em yêu trờng em.
- Viết bảng con: Em
B. Bµi míi:
<b>1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích,</b>
u cầu.
<b>2. Híng dÉn viÕt ch÷ hoa:</b>
a. Híng dÉn HS quan sát và nhận
xét ch÷ G:
- Chữ G cao mấy li ? - 8 li
- Gồm mấy đờng kẻ ngang ?
- CÊu t¹o mÊy nÐt.
- 9 đờng kẻ ngang.
- 2 nét, nét 1 là nét kết hợp của nét
cong dới và nét cong trái nối liền nhau tạo
thành vòng xoắn to ở đầu chữ.
- Hớng dẫn cách viết. - HS quan sát
- GV vừa viết mẫu, vừa nêu lại cách
vit. - Nột 1: Vit tng t ch C hoa<sub>- Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1</sub>
chuyển hớng bút viết nét khuyết DB ở
đờng kẻ 2.
<b>3. Híng dÉn viÕt b¶ng con.</b> - C¶ líp viÕt 2 lÇn.
<b>4. Híng dÉn viÕt cơm tõ øng dơng.</b>
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS quan sát, đọc cụm từ.
- Góp sức chung tay nghĩa là gì ? - Cùng nhau đoàn kết làm việc.
- Hớng dẫn HS quan sát nhận xét: - HS quan sát nhận xét.
- Chữ nào có độ cao 1 li ? - o, u, e, , n, a
- Chữ nào có độ cao 1,25 li ? - s
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ? - t
- Chữ nào có độ cao 2 li ? - p
- Chữ nào có độ cao 2,5 li ? - h, g, y
- Chữ nào có độ cao 4 li ? - G
- Cách đặt du thanh, khong cỏch
giữa các chữ.
- GV vừa viết chữ gãp, võa nãi c¸ch
viÕt.
<b>5. HS viÕt vë tËp viÕt: </b> - HS viết vở tập viết.
- GV yêu cầu HS viết - HS viết theo yêu cầu của GV.
<b>6. Chấm, chữa bài:</b>
- GV chấm 5, 7 bài nhận xét.
<b>7. Củng cố dặn dò:</b>
- Về nhà luyện viết thêm.
- Nhận xét chung tiết học.
<i><b>Tp c</b></i>
<i><b>Tiết 32</b></i><b>:</b>
<b>I. Mc ớch yờu cầu:</b>
<b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b>
- Hiểu nội dung bài: Cậu bé đi giày chiếc cao chiếc thấp đến khi đợc nhắc về
đổi giày vẫn không biết đổi thế nào vì thấy 2 chiếc giày cịn li chic thp, chic
cao.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Tuyn tp truyện ngắn dành cho thiếu nhi có mục lục.
- Bảng phụ viết 1, 2 dòng để hớng dẫn học sinh luyện đọc.
<b>III. hoạt động dạy học.</b>
A. KiĨm tra bµi cị:
Đọc bài: Bàn taydịu dàng - 2 HS đọc
Thái độ của thầy giáo nh thế nào đối
víi An? - 1 HS trả lời.
B. Bài mới:
<b>1. Gii thiu bi: </b>
<b>2. Luyện đọc:</b>
2.1. GV đọc mẫu toàn bài - HS nghe.
2.2. Hớng dẫn luyện đọc kết hợp
gi¶i nghÜa tõ
a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong
bài
- GV uốn nắn t thế đọc cho HS
b. Đọc từng đoạn trớc lớp. - Đ1: từ đầu đến… Đờng khấp
khểnh.
Bài thơ chia làm 3 đoạn - Đ2: tiếp đến cho dễ chịu.
- 3: Cũn li
- Các em nhấn giọng ngắt giọng ở
một sè c©u.
- GV hớng dẫn từng câu - 1, 2 HS đọc câu cần đọc
- HS tiếp nối nhau c tng on
tr-c lp.
- Đoạn 1: Đeo nhầnm giày đi một
chiếc cao, một chiếc thấp em thấy sẽ
thế nào?
- Tập tễnh.
+ Tập tễnh: Đi bớc cao bớc thấp
- Nói không ai nghe thấy thì gọi là
nói g×? - Nãi lÈm cÈm.
- 1 HS đọc lẩm cẩm ở phần chú giải
- Đoạn 2: Đờng đi chỗ cao ch thp
thì gọi là gì? - Khấp khểnh
- 1 HS đọc chú giải
c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 3.
- GV quan sát các nhóm đọc
d. Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm thi đọc từng đoạn và cả
bài, ĐT, CN.
<b>3. Híng dÉn HS t×m hiểu bài.</b>
Câu 1:
- Vì sỏ nhầm giầy bớc đi của cËu bÐ
thÕ nµo ?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
- Bớc đi tập tễnh, bớc thấp, bớc cao.
Câu 2: - Cậu thấy lạ không hiểu vì sao hôm
- Cậu bé nghĩ nh thế có đáng cời
khơng ? vì sao ? xỏ nhầm giày mà không biết- Suy nghĩ của cậu bé rất đáng cời,…
Câu 3:
- CËu bÐ thÊy hai chiÕc giµy ở nhà
thế nào ?
- Vẫn chiếc thấp chiếc cao.
Câu 4:
- Em sÏ nãi thÕ nµo gióp cËu bÐ
chọn hai chiếc giày cùng đôi ? đổi lấy chiếc đang đi cùng đôi.- Bạn phải cởi 1 chiếc giày ở chân ra
- Câu chuyện cho em biết điều gì ? - Cậu bé đi nhầm giày chiếc cao
chiếc thấp. Khi đợc nhắc về đôi giày
vân không biết.
<b>4. Luyện đọc lại:</b>
- Câu chuyện có những nh©n vËt
nào? chuyện.- Cậu bé, thầy giáo, ngời dẫn
- Yêu cầu đọc phân vai - 2 nhúm c phõn vai.
<b>5. Củng cố dặn dò.</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc. - VỊ nhµ häc thc bµi thơ.
<i><b>Toán</b></i>
<i><b>Tiết 38:</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Giúp HS củng cố về: Cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng (có nhớ).
- Kĩ năng tính (nhẩm và viết) giải bài toán.
- So sánh các số có hai chữ số.
<b>II. Cỏc hot ng dy học:</b>
A. KiĨm tra bµi cị:
- Đọc bảng cộng 2 HS c.
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Luyện tập:</b>
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cÇu HS tù nhÈm và ghi kết
quả. - HS lµm bµi:<sub>9 + 6 = 15</sub> <sub>7 + 8 = 15</sub>
6 + 9 = 15 8 + 7 = 15
4 + 8 = 12 3 + 8 = 11
8 + 4 = 12 8 + 3 = 11
- Yªu cầu HS nêu kết quả từng phép
tính. - Nhiều HS nêu miệng.
Bài 2: Tính 8 + 4 + 1 = 13 7 + 4 + 2 = 13
- Yêu cầu HS tính và ghi kết quả. 8 + 5 = 13 7 + 6 = 13
6 + 3 + 5 = 14
6 + 8 = 14
- Tại sao 8+4+1=8+5 - Vì tổng u bng 13. Vỡ 4+1=5
Bài 3: Tính - Cả lớp làm bảng con
36 47 8 57 18
- Nhận xét chữa bài. 72 82 77 66 45
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài ? - 1 HS đọc đề tốn.
- Bài tốn cho biết gì ? Mẹ hái 38 quả, chi 16 quả.
- Bài toán hỏi gì ? - Mẹ và chị hái đợc ? quả bi.
- Yờu cu HS túm tt v gii
Tóm tắt:
Mẹ hái : 38 quả
Chị hái : 16 quả
Mẹ và chị hái:quả?
- GV nhận xét.
Bài giải:
Mẹ và chị hái số quả bởi là:
38 + 16 = 54 (quả)
Đáp số: 54 quả
Bài 5: - 1 HS nêu yêu cầu.
Điền chữ số thích hợp vào ô trống - 2 HS lên bảng.
a. 59 > 58
b. 89 < 98
<b>3. Củng cố dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học.
<i><b>Mĩ thuật</b></i>
<i><b>Tiết 8 </b></i><b>:</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- HS làm quen tiếp xúc tranh của hoạ sỹ.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Hc tp cách sắp xếp hình và cách vẽ màu.
<b>3. Thái độ:</b>
- Yêu mến và cảm nhận đợc cái đẹp.
<b>II. ChuÈn bÞ:</b>
- Một vài bức tranh của hoạ sĩ.
- Tranh của thiếu nhi.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
KiÓm tra một số bài tuần trớc
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
- Giới thiệu một số tranh:
Tên của bức tranh?
- HS quan sát
- Các hình ảnh màu sắc trong tranh
- Các hình ảnh chính, hình ảnh phụ
Hoạt động 1: Xem tranh.
- Ho¹ sÜ tèt
- Tranh vÏ mÊy ngêi? - Ba nguêi
- Anh bộ đội và 2 em bé làm gì? - Anh bộ đội đang ngồi trên chiếc
chõng tre đang say mê gảy n.
- Trớc mặt anh là ai? - Là hai em bÐ, mét em quú bªn
châng, mét em n»m bªn châng.
- Em có thích tranh tiếng đàn bầu
của hoạ sĩ Tốt khơng? - Có vì tranh đẹp
- Trong tranh hoạ sĩ sử dụng những
màu nào? hình ảnh chính của tranh rất sinh động.- Màu sáng đậm nhạtnổi rõ làm cho
Hoạt động 2: - Nhận xét đánh giá
- NhËn xÐt khen ngỵi mét sè HS
ph¸t biĨu.
C. Cđng cè - Dặn dò
- Su tầm thêm tranh ảnh in trên sách
báo.
<i>Thứ sáu, ngày 29 tháng 10 năm 2005</i>
<i><b>Âm nhạc</b></i>
<i><b>Tiết 8</b></i><b>:</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết hát kết hợp với gỗ đệm hoặc vận động phụ hoạ.
- Biết phân biệt âm thanh, cao, thp, di, ngn.
<b>II. chuẩn bị:</b>
- Nhạc cụ quen dïng.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát.
1. Ôn tập bài hát Thật là hay.
- Hát tập thể. - Cả lớp hát tập thể.
- Hát kết hợp gõ đệm. - Gọi 1 số HS lên múa.
- HS lần luợt hát kết hợp gõ đệm
theo nhịp tiết tấu.
- Yªu cầu hát thầm, tay gõ tiết tấu
theo lời ca. - HS thực hiện.
2. Ôn tập bài hát: Xoè hoa
- Yêu cầu cả lớp hát tập thể - HS thực hiện
- Hát kết hợp động tác mỳa n
giản. - 1 số nhóm lên thực hiện
- Hát thầm tay gõ theo tiết tấu lời ca. - Học sinh thực hiện
3. Ôn tập bài hát: Móa vui
- Cả lớp ơn bài hát múa vui - Cả lớp hát tập thể
- Hát kết hợp với vận động phụ họa - HS thực hiện.
- Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh
- GV thể hiện giọng hát các âm
cao-thp, dài - ngắn. - HS nghe phân biệt.
- Hoạt động 3: Nghe nhạc.
- Cho HS nghe băng trích nhạc
không lời.
- C lp hỏt li 1 trong 3 bài đã đợc ôn. - HS thực hiện.
<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>
- NhËn xÐt giê häc. - VỊ nhµ tËp hát cho thuộc.
<i><b>Chính tả: (Nghe viết)</b></i>
<i><b>Tiết 16:</b></i>
<b>I. Mc ớch yờu cu:</b>
1. Nghe vit ỳng một đoạn của bài bàn tay dịu dàng; biết viết hoa chữ đầu
2. Luyện viết đúng các tiếng có ao/au; r/d/gi.
<b>II. đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
<b>III. các hoạt động dạy học:</b>
A. KiĨm tra bµi cị:
- GV đọc cho HS viết: xu h, trốo
cao, con dao, giao bài tập. - Cả lớp viết bảng con.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu.
2. Hớng dẫn viết chính tả.
2.1. Hớng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc bài chính tả 1 lần. - 2 HS đọc lại bài.
- An buồn bó núi vi thy giỏo iu
gì ? tập.- Tha thầy hôm nay em cha làm bài
- Khi bit An cha lm bi tp thỏi
của thầy giáo thế nào ? xoa đầu An với bµn tay, nhĐ nhàng,- Thầy không trách chỉ nhẹ nhàng
đầy trìu mến, yêu thơng.
- Bài chính tả có những chữ nào phải
viết hoa ? - Chữ đầu câu và tên của bạn An.
- Khi xuống dòng chữ đầu câu viết
nh thế nào ? - Viết lùi vào 1 ô.
- Vit ting khú - HS viết bảng con.
2.2. GV đọc cho HS viết bi. - HS vit bi.
- Đọc cho HS soát lỗi. - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.
2.3. Chấm chữa bài.
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
<b>3. Hớng dẫn làm bài tập.</b>
- Tìm 3 từ có tiÕng mang vÇn ao, 3
từ có tiếng mang vần au - 3 nhóm ghi thi tiếp sức.<sub>*VD: bao, bào, báo, bảo</sub>
cao, dao, cạo…
*VD: cháu, rau, mau…
Bài 3 : (Lựa chọn) - 1 HS c yờu cu
- 1 HS lên bảng
- C lớp làm vào SGK
sau: da, ra, gia.
- NhËn xÐt, chữa bài.
a. - Da d cu y tht hng ho.
- Hồng đã ra ngoài từ sớm.
- Gia đình em rất hạnh phúc.
<b>4. Củng cố dặn dò.</b>
- NhËn xÐt chung giê häc.
<i><b>TËp làm văn</b></i>
<i><b>Tit 8:</b></i>
<b>I. Mc ớch yờu cu:</b>
<b>1. Rèn kĩ năng nghe và nói:</b>
- Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu phù hợp với giao tiếp.
- Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo, cô giáo.
2. Rèn kỹ năng viết:
- Dựa vào các câu hỏi trả lời, viết một đoạn văn ngắn từ 4 đến 5 câu về thầy cô
giáo.
<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>
- Chép sẵn các câu hỏi bài tâp 2.
<b>III. các hoạt động dạy học</b>
A. KiĨm tra bµi cũ:
- Đọc thời khoá biểu ngày hôm sau
(Bi tp 2 TLV tuần 7) - 2 HS đọc.
B. Bài mới:
1. Giíi thiƯu bµi:
- GV nêu mục đích u cầu
2. Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Miệng - 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS đọc tình huống a.
- Yêu cầu HS suy nghÜ vµ nãi lêi
mời. mời bạn vào nhà chơi.- Bạn đến thăm nhà em, em mở cửa
Chào bạn ! mời bạn vào nhà tớ chơi!
- A ! Ngọc à, cậu vào đi…
- Hãy nhớ lại cách nói lời chào khi
gặp mặt bạn bè. Sau đó cùng bạn bên
- HS đóng vai theo cặp.
- Một số nhóm trình bày:
*VD: HS1: Chào cậu ! tớ n nh
cu chi õy.
HS2: Ôi, cậu ! cậu vào nhà đi !
- "Tiến hành t¬ng tù víi các tình
Bi 2: - 1 HS đọc u cầu
- GV treo b¶ng phơ lần lợt hỏi - Nhiều HS tiếp nối nhau trả lời.
- Cô giáo lớp 1 của em tên là gì ?
- Tình cảm của cô với HS nh thế nào
? - Yêu thơng trìu mến.
- Tỡnh cm ca em i vi cụ nh th
nào ? - Em yêu quý, kÝnh träng c«
…
Bài 3: - 1 HS đọc yêu cu
- Dựa vào các câu hỏi của bài tập 2
- Cả lớp viết bài.
*VD: Cô giáo lớp 1 của em tên là
Hằng. Cô rất yêu thơng HS và chăm lo
cho chúng em từng li, từng tí. Em nhớ
nhất bàn tày dịu dàng của cơ. Em q
mến cơ và ln nhớ đến cơ.
<b>4. Cđng cè, dặn dò.</b>
- Nhận xét, tiết học.
- V nh thc hin nói lời mời, nhờ,,
u cầu, đề nghị…
<i><b>To¸n</b></i>
<i><b>TiÕt 40:</b></i>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
Gióp HS
- Tù thùc hiƯn phÐp céng nhÈm (hc viÕt) cã nhí, cã tỉng b»ng 100.
- VËn dơng phÐp céng cã tỉng b»ng 100 khi làm tính hoặc giải toán.
<b>III. Cỏc hot ng dy học:</b>
A. KiĨm tra bµi cị
- TÝnh nhÈm
- NhËn xÐt cho ®iÓm.
40 + 20 + 10
50 + 10 + 30
10 + 30 + 40
42 + 7 + 4
B. bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
- Nêu phép cộng: 83+17 - HS đặt tính
83
17
100
- Nêu cách đặt tính - Viết 83, viết 17 dới 83 sao cho 7
thẳng cột với 3, 1 thẳng 8, viết dấu
cộng, kẻ vch ngang.
- Nêu cách thực hiện - Cộng từ phải sang trái
- Vậy 83+17 bằng bao nhiêu ? - VËy 83+17=100
C. LuyÖn tËp:
Bài 1: - HS đọc yêu cu
- Yêu cầu HS tự làm bài - Cả lớp làm bài vào sách.
1 25 36 52
- Nhận xét chữa bài. 100 100 100 100
Bài 2: Tính nhÈm - HS tù nhÈm vµ lµm theo mÉu.
- GV ghi phép tính mẫu lên bảng,
h-ớng dẫn HS làm theo mẫu.
- Nhận xét chữa bài.
60 + 40 = 100
80 + 20 = 100
30 + 70 = 100
90 + 10 = 100
50 + 50 = 100
Bài 3: Số
- Yêu cầu HS nêu cách làm - Vài HS nêu
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào sách
58 70 100
35 50 100
- Nhận xét, chữa bài
Bi 4: - 1 HS c bi.
- Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Bài toán về nhiều hơn
- Có mấy cách tóm tắt. - Có 2 cách.
- Yêu cầu 2 em lên tóm tắt. Mỗi em
tóm tắt một cách. <sub>Sáng bán : 58kg</sub>Tóm tắt:
Chiều bán hơn sáng: 15kg
Chiều bán :kg?
- Nhận xét chữa bài.
Bài giải:
Buổi chiều cửa hàng bán lµ:
85+15=100 (kg)
Đáp số: 100kg đờng.
4. Củng cố – dặn dị: