Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giao an khoi lop 2 -3 cot "sin"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263 KB, 22 trang )

Tuần thứ 22:
Ngày soạn: 07/02/2009
Ngày giảng: 09/02/2009
Tiết 1: Đạo đức
Biết nói lời yêu cầu đề nghị
(Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu.
- Cần nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp các tình huống khác nhau.
- Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp với các tình huống và thể hiện sự tự trọng của
bản thân và tôn trọng ngời khác.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh biết cách sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp
trong giao tiếp hàng ngày.
3. Thái độ: Học sinh có thái độ quý trọng những ngời biết nói lời yêu cầu.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh tình huống cho hoạt động 1.
- Bộ tranh nhỏ thảo luận nhóm.
- Phiếu học tập.
II/ Hoạt động dạy học:
ND và TG HĐ của GV HĐ của HS
A. KTBC:
(5)
B. Bài mới: (30)
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung các hoạt động
Hoạt động 1:
Học sinh tự liên hệ.
Mục tiêu: Học sinh biết tự
đánh giá việc sử dụng lời
yêu cầu, đề nghị của bản
thân.


*/ Cách tiến hành.
Hoạt động 2:
Đóng vai.
Mục tiêu: Học sinh thực
hành nói lời yêu cầu, đề
nghị lịch sự khi muốn nhờ
- Biết nói lời yêu cầu đề nghị có
phải là tôn trọng và tự trọng ngời
khác không ?
+ Nhận xét đánh giá.
*/ Biết nói lời yêu cầu đề nghị là
sự tôn trọng và tự trọng ngời khác.
- Trực tiếp.
- Em nào đã biết nói lời yêu cầu đề
nghị ?
- Hãy kể lại một vài trờng hợp cụ
thể ?
- GV nêu tình huống
- 2 HS trả lời
- Nghe.
- Nghe
- Trả lời.
ngời khác giúp đỡ.
*/ Cách tiến hành.
Hoạt động 3:
Mục tiêu; Học sinh thực
hành nói lời đề nghị lịch sự
với các bảntong lớp và biết
phân biệt lời nói lịch sự và
cha lịch sự.

* Cách tiến hành.
3. Củng cố dặn dò:
(5)
- HS thảo luận đóng vai theo từng
cặp.
1) Em muốn đợc bố mẹ đa đi chơi
vào ngày chủ nhật ?
2) Em muốn hỏi thăm chú công an
đờng đến nhà một ngời quen.
3) Em muốn nhờ em bé lấy hộ
chiếc bút ?
Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ,
dù nhỏ của ngời khác, em cần có
lời nói và hành động cử chỉ phù
hợp.
- Trò chơi: Văn minh lịch sử
- GV phổ biến luật chơi.
- GV nhận xét đánh giá.
Kết luận: Biết nói lời yêu cầu, đề
nghị phù hợp trong giao tiếp hàng
ngày là tự trọng và tôn trọng ngời
khác.
- Nhận xét tiết học
Dặn dò: Thực hiện nói lời yêu cầu,
đề nghị trong giao tiếp hàng ngày.
- 1 vài cặp lên
đóng vai trớc lớp.
VD: Cháu chào
chú ạ ! Chú làm
ơn cho cháu hỏi

thăm nhà bác
Hoà
- Em lấy hộ chị
chiếc bút.
- Học sinh nghe
và thực hiện trò
chơi.
- Nghe và ghi
nhớ.

Tiết 2: Âm nhạc (bổ sung)
Ôn tập bài: Đi học ; NGàY MùA VUI
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hát đúng giai điệu bài hát và thuộc lời ca.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cho học sinh tập hát đúng giọng bài hát, rõ lời, thể
hiện tính chất vui tơi trong sáng của bài. Hát kết hợp vận động (hoặc múa đơn
giản).
3. Giáo dục: Giáo dục học sinh yêu văn nghệ.
II/ Chuẩn bị:
- Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát
III/ Các hoạt động dạy học:
Nguyễn Viết Định2
ND và TG HĐ của GV HĐ của HS
A. KTBC:
B. Bài mới: (30)
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung các hoạt
động.
Hoạt động 1:
Ôn tập hát bài Đi học

Hoạt động 2:
Ôn tập hát bài Ngày
mùa vui
Hoạt động 3:
Hát kết hợp vận động
phụ hoạ.
3. Củng cố dặn dò.
(5)
- Trực tiếp
- GV hát lại bài hát
- GV sửa chữa những sai sót.
- Hớng dẫn học sinh phát âm gọn
tiếng, rõ lời.
- Tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2
- Tập hát đối đáp theo các câu hát.
- Cho cả hai nhóm cùng hát và đệm
theo phách.
+ Nhận xét đánh giá.
- Hớng dẫn học sinh phát âm gọn
tiếng, rõ lời.
- Tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2
- Tập hát đối đáp theo các câu hát.
- Cho cả hai nhóm cùng hát và đệm
theo phách
+ Nhận xét đánh giá.
- GV hớng dẫn 1 vài động tác múa
đơn giản.
- Nhận xét đánh giá.
- Trò chơi: Đố vui
- Giáo viên vỗ tay hoặc gõ thanh

phách theo tiết tấu lời ca.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện hát thêm các bài hát
đã học.
- HS nghe sau đó hát
lại bài hát.
- Nghe
- Học sinh thực hiện
- Chia 2 nhóm thực
hiện.
- HS thực hiện.
- Nghe và ghi nhớ.
- Nghe
- Học sinh thực hiện
- Chia 2 nhóm thực
hiện.
- HS thực hiện.
- Nghe và ghi nhớ.
- HS chia nhóm
thực hiện động tác.
- Học sinh thực
hiện.
- Nghe và ghi nhớ


Tiết 3: Toán (bổ sung)
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Nguyễn Viết Định 3
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết:

- Ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải toán.
- Tên gọi thành phần kết quả của phép nhân.
- Độ dài đoạn thẳng. Tính độ dài đờng gấp khúc.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cho học sinh làm tính và giải toán thành thạo.
3. Giáo dục: Giáo dục học sinh yêu môn toán.Tự giác học tập môn toán
II/ Chuẩn bị:
- Bài tập
II/ Các hoạt động dạy học:
ND và TG HĐ của GV HĐ của HS
a. Ktbc:
(5)
B. Bài mới: (30)
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập
Bài tập 1:
Tính nhẩm
Bài tập 2:
Viết số thích hợp
vào ô trống.
Bài tập 3:
Giải toán
3. Củng cố dặn dò
(5)
- Kiểm tra HS đọc các bảng nhân 2, 3, 4,
5
- Nhận xét đánh giá
- Trực tiếp.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
- Ghi bài tập lên bảng.
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập và làm bài.

- Nhận xét, đánh giá.
2 x 3 = 6
2 x 7 = 14
2 x 6 = 12
2 x 9 = 18
2 x 8 = 16
3 x 3 = 9
3 x 7 = 21
3 x 6 = 18
3 x 9 = 27
3 x 8 = 24
4 x 2 = 8
4 x 8 = 32
5 x 3 = 15
5 x 2 = 10
5 x 8 = 40
- Cách thực hiện nh bài tập 1.
Thừa số 5 4 3 2 4
Thừa số 9 8 7 8 6
Tích 45 32 21 16 24
- Chép bài tập lên bảng, yêu cầu học sinh
làm.
- Nhận xét đánh giá.
Tóm tắt
Mỗi học sinh có: 3 quyển vở
9 học sinh có: quyển vở?
Bài giải
Số vở của 9 học sinh là:
3 x 9 = 27 (quyển)
Đáp số: 27 quyển vở

- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài phép chia.
- 4 học sinh đọc bài
- Nghe
- 1 học sinh đọc
- Cả lớp làm bài
tập.
- Học sinh làm bài
tập theo yêu cầu
- Học sinh làm bài
vào vở.
- Nghe và ghi nhớ.
- Nghe và ghi nhớ
Nguyễn Viết Định4


Ngày soạn: 07/02/2009
Ngày giảng: 10/02/2009
Tiết 2: Toán
Phép chia
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh.
- Bớc đầu nhận biết phép chia trong mỗi quan hệ với phép nhân.
- Biết đọc, tính kết quả của phép chia.
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh tính kiên trì, tỉ mỉ để tìm ra các mối quan hệ giữa
phép nhân với phép chia, ấp dụng làm các bài tập nhanh chính xác.
3. Giáo dục: Giáo dục học sinh yêu môn toán.
II/ Chuẩn bị:
- Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau.
III/ Các hoạt động dạy học:

ND và TG HĐ của GV HĐ của HS
A. KTBC
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1)
2. Giới thiệu phép
chia cho 2:
(10)
3. Giới thiệu phép
chia cho 3:
(10)
4. Nêu nhận xét
quan hệ giữa phép
nhân và phép
chia.
(5)
- Trực tiếp
- Nhắc lại phép nhân 2 x 3 = 6
- Mỗi phần có 3 ô. Hỏi hai phần có mấy ô ?
- Giáo viên viết phép tính lên bảng
2 x 3 = 6
- GV kẻ một vạch ngang (nh hình vẽ)
- 6 ô đợc chia thành 2 phần bằng nhau thì mỗi
phần có mấy ô? ( có 3 ô)
- Ta đã thực hiện một phép tính mới đó là phép
chia?
- Vậy là 6 : 2 = 3, dấu (:) gọi là dấu chia.
- Vẫn dùng 6 ô nh trên.
- 6 ô đợc chia thành mấy phần để mỗi phần có
3 ô? ( đợc chia thành 2 phần)

- Ta có phép chia? (Sáu chia ba bằng hai viết
6 : 3 = 2)
- Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô tức là 2 x 3 =
6
- 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần
có 3 ô tức là 6 : 2 = 3
- Từ phép nhân ta có thể lập đợc mấy phép
chia? (2 phép chia)
6 : 2 = 3
3 x 2 = 6
6 : 3 = 2
- Nghe
- Học sinh phát
biểu
- Học sinh quan
sát
- Học sinh phát
biểu
- Nghe và ghi
nhớ
- Học sinh phát
biểu
- Nghe và ghi
nhớ
Nguyễn Viết Định 5
5. Luyện tập:
Bài tập 1:
(5)
Bài tập 2: Tính
(5)

6. Củng cố dặn
dò.
(2)
- Hớng dẫn học sinh cách làm.
- Nhận xét đánh giá.
a) 3 x 5 = 15
15 : 3 = 5
15 : 5 = 3
b) 4 x 3 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
c) 2 x 5 = 10
10 : 2 = 5
10 : 5 = 2
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét đánh giá.
3 x 4 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
4 x 5 = 20
20 : 4 = 5
20 : 5 = 4
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh làm
bài tập.
- Theo dõi ghi
nhớ và sửa
chữa.
- Học sinh làm

bài
- Theo dõi ghi
nhớ và sửa
chữa.
- Nghe và ghi
nhớ



Tiết 3: Chính tả (nghe viết)
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe viết chính xác và trình bày đúng một đọc trong truyện
Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- Viết đúng các chữ có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn nh: r / d / gi dấu hỏi, dấu ngã.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn
trong truyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn làm đợc các bài tập.
3. Giáo dục: Học sinh có ý thức tự giác rèn luyện chữ viết
II/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 a.
III/ Hoạt động dạy học:
ND và TG HĐ của GV HĐ của HS
A KTBC:
(5)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1)
2. Hớng dẫn nghe viết.
(20)
- Viết 3 tiếng bắt đầu bằng: ch

- Cả lớp viết bảng con
- Nhận xét, đánh giá.
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
- Ghi đầu bài lên bảng
- Viết bảng con
- Nghe
Nguyễn Viết Định6
a) Hớng dẫn học sinh
chuẩn bị bài:
*/
*/
*/
b) Viết bài vào vở.
c) Chấm và chữa bài.
3. Hớng dần làm bài tập:
(11)
Bài tập 2 ý a:
Bài tập 3:
4. Củng cố dặn dò:
(2)
- GV đọc bài viết chính tả 1 lần.
- Gọi 2 học sinh đọc lại bài viết.
*/ Sự việc gì xảy ra với Gà rừng và Chồn
trong lúc dạo chơi?
Chúng gặp ngời thợ săn, cuống quýt nấp
vào một cái hang. Ngời thợ săn phấn
khởi phát hiện thấy chúng lấy gậy thọc
vào hang bắt chúng.
*/ Tìm câu nói của ngời thợ săn?
Có mà trốn đằng trời!.

*/ Câu nói đó đợc đặt trong dấu gì ?
Câu nói đó đợc đặt trong dấu ngoặc kép,
sau dấu hai chấm.
- Học sinh viết chữ khó vào bảng con:
(buổi sáng ; cuống quýt ; reo lên;)
- Đọc từng câu, từng cụm từ cho học
sinh viết.
- Giúp học sinh còn yếu.
- Đọc lại cho học sinh soát lỗi.
- Thu 1/3 bài để chấm.
- Nhận xét, đánh giá.
- GV hớng dẫn học sinh làm bài
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bảng con
*/ Nhận xét, đánh giá.
ý a) reo giật gieo
a) 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài vào giấy nháp.
- yêu cầu học sinh đọc lại.
*/ Nhận xét, đánh giá.
b) Vẳng từ vờn xa
Chim cành thỏ thẻ
Em đứng ngẩn ngơ
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh về làm các bài tập còn lại
- Nghe
- 2 học sinh đọc
- Học sinh viết bài
- Học sinh đổi vở
để soát lỗi.

- Nộp bài
- Nghe
- Nghe
- 1 học sinh đọc
- Nghe
- 1 học sinh đọc
bài.
- Học sinh làm bài
- Học sinh đọc lại
- Nghe
- Nghe và ghi nhớ


Tiết 3: Tập viết
Chữ hoa: s
Nguyễn Viết Định 7
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết viết chữ S hoa theo cỡ vừa và nhỏ
Biết viết câu ứng dụng Sáo tắm thì ma theo cỡ vừa và nhỏ, chữ viết
đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày chữ viết đều, đẹp, đúng mẫu và sạch sẽ.
3. Giáo dục: Giáo dục học sinh có ý thức và tiính tự giác trong khi viết bài.
II/ Chuẩn bị:
- Mẫu chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Sáo tắm thì ma
III/ Các hoạt động dạy học:
ND và TG HĐ của GV HĐ của HS
A. KTBC:
(4)
B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:
(1)
2. Hớng dẫn viết chữ
hoa S: */
(10)
3. Hớng dẫn viết cụm từ
ứng dụng:
*/
- Nhắc lại câu ứng dụng
Rít rít chim ca
- Nhận xét, chữa bài
- Giáo viên nêu yêu cầu bài học.
- Chữ S có độ cao mấy ô li?
Cao 5 ôli gồm 1 nét viết liền, là kết
hợp giữa 2 nét cơ bản, cong dới ng-
ợc nối liền nhau tạo thành vòng
xoắn to ở đầu chữ.
- Giáo viên vừa hớng dẫn, vừa viết
mẫu.
+ Hớng dẫn học sinh viết trên bảng
con.
- Giáo viên nhận xét sửa sai cho học
sinh.
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- 1 HS đọc: Sáo tắm thì ma
- Em hiểu nghĩa câu trên nh thế nào?
Hễ thấy có sáo tắm là sắp có ma.
- Học sinh quan sát câu ứng dụng
nêu nhận xét:
- Những chữ nào có độ cao 2,5 ôli?

Chữ S , h
- Chữ nào có độ cao 1,5 ôli?
Chữ t
- Các chữ còn lại cao mấy ôli ?
Các chữ còn lại cao 1 li
+ Hớng dẫn học sinh viết chữ Sáo vào
bảng con.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên quan sát theo dõi học
- 1 học sinh nhắc lại
- Cả lớp viết bảng
con
- Nghe
- Nghe
- Phát biểu
- Quan sát
- Học sinh tập viết
bảng con.
- Học sinh phát biểu.
- Học sinh viết bảng
- Nghe và sửa chữa
- Học sinh viết vở
Nguyễn Viết Định8
4. Hớng dẫn viết vở:
(19)
5. Chấm, chữa bài:
C. Củng cố dặn dò:
(1)
sinh viết bài.
- Chấm 5 - 7 bài.

- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà luyện viết lại chữ S.
theo yêu cầu
- Nộp bài
- Nghe
- Ghi nhớ


(Buổi chiều)
Tiết 1: Tập đọc (bổ sung)
Chim rừng tây nguyên
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc đúng Y-rơ-pao, rung động, ríu rít, kơ púc, rớn.
Hiểu: chao lợn, rợp, hoà âm, thanh mảnh.
Hiểu nội dung bài: Chim rừng Tây Nguyên có rất nhiều loài, với những bộ
lông nhiều màu sắc, tiếng hót hay.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc ở những
từ gợi cảm. Đọc thầm và trả lời đợc các câu hỏi trong bài.
3. Giáo dục: Học sinh yêu quý thiên nhiên tơi đẹp và bảo vệ các loài chim.
II/ Chuẩn bị:
- Bản đồ
- Tranh ảnh minh hoạ
III/ Các hoạt động dạy học.
ND và TG HĐ của GV HĐ của HS
A. KTBC:
(5)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(2)

2. Luyện đọc:
(15)
a) Đọc mẫu:
b) Luyện đọc và giải
nghĩa từ:
*/ Đọc từng câu:
- Học sinh đọc bài Một trí khôn hơn
trăm trí khôn.
- Nhận xét, chấm điểm.
- Trực tiếp.
Ghi đầu bài lên bảng
- Đọc mẫu toàn bài một lần.
- Một học sinh đọc bài, lớp đọc thầm.
- Cho học sinh đọc nối tiếp câu
- Hớng dẫn học sinh đọc một số từ khó.
- Nhận xét, đánh giá, sửa sai.
- Hớng dẫn học sinh chia đoạn.
(3 đoạn)
*/ Đoạn 1: Từ đầu đến mênh mông.
*/ Đoạn 2: Từ Nơi đây đến nh tiếng
- 2 Học sinh đọc
- Nghe
- Nghe
- Đọc bài
- Học sinh đọc nối
tiếp.
- Đọc từ khó.
Nguyễn Viết Định 9
*/ Đọc đoạn trớc
lớp:

*/ Đọc từng đoạn
trong nhóm:
3. Tìm hiểu bài
(10)
4. Luyện đọc lại.
(5)
5. Củng cố dặn dò.
(3)
sáo
*/ Đoạn 3: Còn lại
- Hớng dẫn học sinh đọc
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Cho học sinh nêu một số từ ngữ và giải
nghĩa.
- Cho học sinh đọc chú giải của bài.
*/ Hớng dẫn học sinh đọc một số câu
văn.
- Mỗi lần đại bàng vỗ cánh/ lại phát ra
những tiếng vi vu vi vút từ trên nền trời
xanh thẳm/, giống nh có hàng trăm tiếng
đàn/ cùng hoà âm.//
*/ Cho học sinh luyện đọc trong nhóm
và sửa cho nhau.
- Tự giúp những học sinh đọc yếu.
- Các nhóm tự đọc.
- Yêu cầu nhận xét
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
- Cho học sinh đọc thầm toàn bài.
- Học sinh đọc câu hỏi.
- Cho học sinh đọc thầm và trả lời.

- Gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Câu 1: (Có Đại Bàng chân vàng, mỏ đỏ.
Thiên Nga, kơ púc và những loài chim
khác.)
Câu 2: Gọi 1, 2 học sinh nhìn bảng nói
lại đặc điểm của 3 loại chim.
- Gọi học sinh lên bảng thi đọc bài.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét và bình chọn.
- Nhận xét cho điểm
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh về nhà học bài.
- Nghe.
- Đọc nối tiếp
- Đọc chú giải
- Nghe.
- Đọc trong nhóm
- Thi đọc.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Đọc thầm
- Đọc câu hỏi
- Đọc thầm và trả
lời.
- Nhận xét
- Thi đọc
- Bình chọn
- Nghe
- Nghe và ghi nhớ



Tiết 2: Hoạt động tập thể
Giáo dục an toàn giao thông
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết những điều kiện an toàn và cha an toàn của các
con đờng và đờng phố. Biết lựa chon con đờng đi an toàn.
Nguyễn Viết Định10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×