Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Di truyen hoc quan the

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.68 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương III. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ</b>


<b>A/ KIẾN THỨC CƠ BẢN: (2 câu)</b>


<b>* Lý thuyết:</b>


<i><b>1, Cấu trúc di truyền của quần thể:</b></i>
- Khái niệm.


- Đặc trưng về di truyền của quần thể: + Khái niệm vốn gen.


+ Cách tính tần số alen, tần số kiểu gen.
- Xu hướng biến đổi tần số kiểu gen của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần.
<i><b>2, Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối:</b></i>


- Đặc điểm của quần thể ngẫu phối.


- Định luật Hacđi - Vanbec: Nội dung - Điều kiện nghiệm đúng - Ý nghĩa.
<b>* Bài tập: </b> - Xác đinh tần số alen, tần số kiểu gen, cấu trúc di truyền quần thể.


- Nhận biết quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền.
<b>B/ CÂU HỎI TỰ LUẬN:</b>


<b>Câu 1. Nêu đặc điểm của quần thể ngẫu phối</b>


- Trong quần thể ngẫu phối, các cá thể có KG khác nhau kết đôi với nhau một cách ngẫu nhiên sẽ tạo nên một
lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể làm nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hố và chọn giống.
- Quần thể ngẫu phối có thể duy trì tần số các kiểu gen khác nhau trong quần thể một cách không đổi trong
những điều kiện nhất định, do duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể.


- Quần thể ngẫu phối có tính đa hình về KG dẫn tới đa hình về kiểu hình do vậy có tiềm năng thích nghi lớn.
<b>Câu 2. Gen trên NST giới tính sẽ khơng thể cân bằng di truyền sau một thế hệ giao phối ngẫu nhiên khi tần</b>


số alen ở hai giới là khơng như nhau trong thế hệ bố mẹ.


<b>C/ CƠNG THỨC THƯỜNG DÙNG:</b>


1. Gọi d là tần số tương đối của thể đồng hợp trội AA.
h là tần số tương đối của thể dị hợp Aa.


r là tần số tương đối của thể đồng hợp lặn aa.
Ta có d + h + r = 1.


2. Cấu trúc di truyền của quần thể được viết theo trật tự (d, h, r), ví dụ: (0,36: 0,48: 0,16)
3. Gọi p là tần số của alen A


q là tần số của alen a. Công thức tính tần số tương đối của mỗi alen như sau:
p = d + h/2


q= r + h/2
p + q = 1


4. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối khi đạt trạng thái cân bằng:
p2<sub> AA : 2pq Aa : q</sub>2<sub> aa.</sub>


<b>D/ BÀI TẬP ÁP DỤNG</b>


Bài 1: Ở gà, cho biết các kiểu gen AA: lông đen, Aa: lông đốm, aa: lơng trắng.
Một quần thể gà có 410 con lông đen, 580 con lông đốm và 10 con lông trắng.
1. Cấu trúc di truyền của quần thể gà nói trên ở trạng thái cân bằng không?
2. Quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền với điều kiện nào?


3. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng di truyền ?



Bài 2: Trong một quần thể có 3 kiểu gen trên một locut của NST với tỉ lệ: 9/16 AA: 6/16 Aa: 1/16 aa.
1. Quần thể đó có ở trạng thái cân bằng di truyền không?


2. Thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ tiếp theo (thu được bằng thụ tinh chéo)
3. Quần thể tạo ra ở trường hợp 2 có ở trạng thái cân bằng di truyền nữa không?


Bài 3: Ở ngô, bệnh bạch tạng ở lá do gen lặn b quy định. Đối gen của nó là gen B quy định lá xanh bình
thường. Qua theo dõi thí nghiệm thấy số lượng cây bạch tạng chiếm tỉ lệ 25/104<sub> tổng số cây tạo ra. Tính tần số</sub>
gen B, b và tần số kiểu gen BB, Bb ở loài ngơ trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 5: Xét tính trạng lặn mắt thỏi ở ruồi giấm do gen s quy định nằm trên NST X. Một quần thể ruồi giấm
người ta đếm được 200 con ruồi mắt thỏi, trong số đó ruồi cái mắt thỏi bằng 2/3 ruồi đực. Tìm số lượng alen s
có trong ruồi mắt thỏi nói trên?


Bài 6: Ở mèo, màu lông hung do gen d quy định nằm trên NST X, lông đen do gen D. Vì D khơng lấn át hồn
tồn d nên mèo cái dị hợp tử này có màu lơng tam thể. Khi kiểm tra 691 con mèo, xác định được tần số xuất
hiện gen D: 81,3%, gen d: 10,7%. Số mèo tam thể đếm được 64 con. Xác định số lượng mèo đực và mèo cái
lông hung và mèo cái màu lông khác? biết rằng việc xác định tần số gen dựa vào định luật Hacđi-vanbec.
Bài 7: Cho rằng ở lúa, màu xanh bình thường của mạ (quy định bởi gen A) trội so với màu lục (quy định bởi
gen a). một quần thể lúa ngẫu phối có 10.000 cây, trong đó có 400 cây màu lục.


Xác định cấu trúc di truyền của quần thể


Bài 8: Cho rằng ở bị các tính trạng được quy định như sau: Cặp gen AA lông đỏ, Aa lông khoang, aa lơng
trắng. Một quần thể bị có : 4169 con lông đỏ, 3780 con lông khoang, 756 con lông trắng.


Xác định tần số tương đối của các alen?


Bài 9: Ở người, bệnh bạch tạng do gen d gây ra. Những người bạch tạng được gặp với tần số khoảng 1/20000.


Xác định tỉ lệ phần trăm số người mang gen bạch tạng ở thể dị hợp?


Bài 10: Thành phần di truyền của các quần thể như sau:


Quần thể I: 0,25 AA : 0,1 Aa : 0,65 aa Quần thể II: 0,30 AA : 0,70 aa Quần thể III: 0,6 Aa : 0,4 aa.
1, Các quần thể trên có ở trạng thái cân bằng di truyền không?


2, Khi sự ngẫu phối diễn ra thì cấu trúc di truyền của quần thể tiếp theo như thế nào? Có nhận xét gì về tần số
tương đối của các alen trong 3 quần thể trên?


Bài 11: Tần số tương đối của alen A ở phần đực trong quần thể là 0,8. Tần số tương đối của alen a ở phần đực
trong quần thể là 0,2. Tần số tương đối của alen A ở phần cái trong quần thể là 0,4. Tần số tương đối của alen
a ở phần cái trong quần thể là 0,6.


a. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ thứ nhất.


b. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền thì có cấu trúc như thế nào?


<b>E/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>


Câu 1. Vốn gen của quần thể là


A. tổng số các kiểu gen của quần thể.


B. toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể. C. tần số kiểu gen của quần thể.D. tần số các alen của quần thể.
Câu 2. Tần số tương đối của gen(tần số alen) là tỉ lệ phần trăm


A. số giao tử mang alen đó trong


qt.



B. alen đó trong các KG của qt.


C. số các thể chứa các alen đó trong tổng số các cá thể của qt.
D. các KG chứa alen đó trong tổng số các KG của qt.


Câu 3. Tần số tương đối của một kiểu gen là tỉ số
A. giao tử mang KG đó trên các KG trong


qt.


B. các alen của KG đó trong các KG trong
qt.


C. các thể chứa KG đó trong tổng số các cá thể của qt.


D. gtử mang alen của KG đó trên tổng só các gtử trong
qt.


Câu 4. Điều <b>không</b> đúng về đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự phối là


A. sự tự phối làm cho quần thể phân chia thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
B. qua nhiều thế hệ tự phối các gen ở trạng thái dị hợp chuyển dần sang trạng thái đồng hợp.
C. làm giảm thể đồng hợp trội, tăng tỉ lệ thể đồng hợp lặn, triệt tiêu ưu thế lai, sức sống giảm.


D. các thế hệ con cháu của TV tự thụ phấn hoặc GP cận huyết của ĐV sự chọn lọc không mang lại hiệu
quả.


Câu 5. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng
A. giảm dần KG đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ KG đồng hợp tử lặn.



B. giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử.


C. tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. có nhiều kiểu gen khác nhau.


B. có nhiều kiểu hình khác nhau. C.D. q trình giao phối.các cá thể trong qt chỉ giống nhau ở những nét cơ bản.
Câu 7. Trong các phát biểu sau, phát biểu phù hợp với định luật Hacđi- Van béc là


A. Trong một hệ sinh thái đỉnh cực, dòng năng lượng không thay đổi.


B. Trong một quần thể ngẫu phối, tần số các alen được duy trì ổn định từ thế hệ này sang thế hệ khác.


C. Các cá thể có chiều cao hơn phân bố bên dưới các vĩ độ cao hơn.
D. Trong quần thể, tần số đột biến bù trừ với áp lực chọn lọc.
Câu 8. Điều không đúng về ý nghĩa của định luật Hacđi- Van béc là


A. Các quần thể trong tự nhiên luôn đạt trạng thái cân bằng.


B. Giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài.


C. Từ tỉ lệ các loại KH trong quần thể có thể suy ra tỉ lệ các loại KG và tần số tương đối của các alen.
D. Từ tần số tương đối của các alen có thể dự đoán tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình.


Câu 9. *Trong một quần thể thực vật cây cao trội hồn tồn so với cây thấp. Quần thể ln đạt trạng thái cân
bằng Hacđi- Van béc là quần thể có


A. tồn cây cao.



B. 1/2 số cây cao, 1/2 số cây thấp. C. 1/4 số cây cao, cịn lại cây thấp.D. tồn cây thấp.


Câu 10. Một quần thể có tần số tương đối <i>a</i>


<i>A</i>


= 20,
8
,
0


có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là


A. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa.


B. 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa.


C. 0,64 AA + 0,04 Aa + 0,32 aa.
D. 0,04 AA + 0,64 Aa + 0,32 aa.
Câu 11. Một quần thể có tần số tương đối <i>a</i>


<i>A</i>


= 4
6


có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là
A. 0, 42AA + 0,36 Aa + 0,16 aa.


B. 0,36 AA + 0,42 Aa + 0,16 aa.



C. 0,16 AA + 0,42 Aa + 0,36aa.
D. 0,36 AA + 0,16 Aa + 0,42aa.


Câu 12. Tần số tương đối các alen của một quần thể có tỉ lệ phân bố kiểu gen 0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa là


A. 0,9A; 0,1a. B. 0,7A; 0,3a. C. 0,4A; 0,6a. D. 0,3 A; 0,7a.


Câu 13. Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có cấu trúc di truyền 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa tần số các
alen trong quần thể lúc đó là


A. 0,65A; ,035a. B. 0,75A; ,025a. C. 0,25A; ,075a. D. 0,55A; ,045a.
Câu 14. Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê đã đạt trạng thái cân bằng Hacđi- Van béc cấu trúc di
truyền trong quần thể lúc đó là


A. 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa.


B. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa.


C. 0,39 AA: 0,52 Aa: 0,09 aa.
D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa.


Câu 15. Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có 75 AA: 28 Aa: 182 aa, các cá thể giao phối tự do cấu
trúc di truyền của quần thể khi đó là


A. 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa.
B. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa.


C. 0,09 AA: 0,42 Aa: 0,49 aa.



D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa.


Câu 16. Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có tỉ lệ các kiểu gen là 55% AA: 45% aa, tần số tương
đối của các alen quần thể khi đó là


A. 0,7 A : 0,3a. B. 0,55 A: 0,45 a. C. 0,65 A: 0,35 a. D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa.
Câu 17. Trong quần thể Hácđi- vanbéc, có 2 alen A và a trong đó có 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối của
alenA và alen a trong quàn thể đó là


A. 0,6A : 0,4
a.


B. 0,8A : 0,2


a.


C. 0,84A :
0,16 a.


D. 0,64A :
0,36 a.
Câu 18. *Trong
những điều kiện
nghiệm đúng sau của
định luật Hácđi-


Vanbéc, điều kiện cơ bản
nhất là


A. qt phải đủ lớn,



trong đó các cá thể
mang KG và KH khác
nhau đều được giao


phối với xác suất ngang
nhau.


B. các loại giao tử đều
có sức sống và thụ tinh
như nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D. khơng có đột


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×