Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bài giảng giao an buoi 1 tuan 28 lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.56 KB, 10 trang )

Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai
tuần 28
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
toán
Tiết 136: So sánh các số trong phạm vi 100 000
A Mục tiêu
- HS biết so sánh các số trong phạm vi 100000.
- Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số.
B Đồ dùng
GV : Bảng phụ
CCác hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Bài mới:
a)HĐ 1: HD so sánh các số trong phạm vi
100 000.
- Ghi bảng: 99 999....100 000 và yêu cầu
HS điền dấu >; < ; =.
- Vì sao điền dấu < ?
- Ghi bảng: 76200....76199 và y/c HS SS
- Vì sao ta điền nh vậy?
- Khi SS các số có 4 chữ số với nhau ta so
sánh ntn?
+ GV khẳng định: Với các số có 5 chữ số
ta cũng so sánh nh vậy ?
b)HĐ 2: Thực hành:
*Bài 1: BT yêu cầu gì?
- GV y/c HS tự làm vào phiếu HT
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2: Tơng tự bài 1


*Bài 3: -BT yêu cầu gì?
- Muốn tìm đợc số lớn nhất , số bé nhất ta
làm ntn?
- Yêu cầu HS làm vở
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: (a) Bài tập y/c gì?
- Hát
- HS nêu:
99 999 < 100 000
- Vì: 99 999 có ít chữ số hơn 100 000
- HS nêu: 76200 > 76199
- Vì s 76200 có hàng trăm lớn hơn số
76199
- Ta SS từ hàng nghìn. Số nào có hàng
nghìn lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng nghìn bằng nhau thì
ta SS đến hàng trăm. Số nào có hàng trăm
lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng trăm bằng nhau thì ta
SS đến hàng chục. Số nào có hàng chục lớn
hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng chục bằng nhau thì ta
SS đến hàng đơn vị. Số nào có hàng đơn vị
lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng nghìn , hàng trăm,
hàng chục, hàng đơn vị bằng nhau thì hai
số đó bằng nhau.
+ HS đọc quy tắc
- Điền dấu > ; <; =

4589 < 10 001 35276 > 35275
8000 = 7999 + 1 99999 < 100000
3527 > 3519 86573 < 96573
- Tìm số lớn nhất , số bé nhất
- Ta cần so sánh các số với nhau
a) Số 92386 là số lớn nhất.
b)Số 54370 là số bé nhất.
- HS nhận xét bài của bạn
Trờng tiểu học B Xuân Vinh 1 Năm học 2009- 2010
Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai
Y/C HS làm bài vào phiếu
Gọi 1 HS lên bảng làm
*HS khuyết tật làm bài 1,3
3/Củng cố:
- Nêu cách so sánh số có năm chữ số?
- Dặn dò: Ôn bài ở nhà.
Các số theo thứ tự từ bé đến lớn là:
8258; 16 999; 30 620; 31855
- HS nêu
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
toán
Tiết 137 : Luyện tập
A Mục tiêu
- Củng cố đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có 5 chữ số
- Biết so sánh các số.
- Biết làm tính với các số trong pham vi 100 000( tính viết và tính nhẩm)
B Đồ dùng GV : Bảng phụ
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/Tổ chức:

2/Kiểm tra:- Gọi 2 HS lên bảng
56527...5699 14005...1400 + 5
67895...67869 26107...19720
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Luyện tập:
*Bài 1: -Đọc đề?
- Muốn điền số tiếp theo ta làm ntn?
- Giao phiếu BT
- Gọi 3 HS chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 2: (b) BT yêu cầu gì?
- Nêu cách SS số?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3:-Đọc đề?
- Tính nhẩm là tính ntn?
- Gọi HS nêu miệng
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 4:HS nêu Y/C bài
- Y/C HS làm bài vào vở
- 2HS nêu miệng kết quả
- GV nhận xét chữa bài
*Bài 5: -Đọc đề?
- Khi đặt tính em cần lu ý điều gì?
- Ta thực hiện tính theo thứ tự nào?
- Y/c HS tự làm bài.
- Hát
56527 < 5699 14005 = 1400 + 5
67895 > 67869 26107 >19720
- Điền số

-Ta lấy số đứng trớc cộng thêm 1 đơn vị: 1
trăm; 1 nghìn.
99600; 99601; 99602; 99603; 99604.
18200; 18300; 18400; 18500; 18600.
89000; 90000; 91000; 92000; 93000.
- Điền dấu > ; < ; =
- HS nêu
- Lớp làm phiếu HT
3000 + 2 < 3200 6500 + 200 > 6621
8700 700 = 8000 9000 + 900 >
10000
- Tính nhẩm
- HS nêu KQ
a) 5000 b) 6000
9000 4600
7500 4200
9990 8300
HS nêu
Số lớn nhất có 5 chữ số:99 999
số bé nhất có 5 chữ số:10 000
- Đặt tính rồi tính
- Đặt các hàng thẳng cột với nhau
- Từ phải sang trái.
Trờng tiểu học B Xuân Vinh 2 Năm học 2009- 2010
Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai
Chấm bài, nhận xét.
* HS khuyết tật làm bài 1,3,4
4/Củng cố:- Đánh giá giờ học
-Dặn dò: Ôn lại bài.
- Làm vở

Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010
toán
Tiết 138 : Luyện tập ( Tiếp )
A-Mục tiêu
- Đọc, viết số trong phạm vi 100 000
- Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
Giải toán tìm thành phần cha biết của phép tính và giải bài toán có lời văn.
B Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT-
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập:
*Bài 1:-Đọc đề?
- Y/c HS tự làm bài vào nháp
- Gọi 3 HS chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2: BT yêu cầu gì?
- X là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm X?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3: -Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- BT thuộc dạng toán nào?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
3 ngày : 315 m
8 ngày : ...m?

- Chấm bài, nhận xét.
3/Củng cố:
-Tổng kết giờ học
- Hát
- Viết số thích hợp
a)3897; 3898; 3899; 3900; 3901; 3902.
b)24686; 24687; 24688; 24689; 24690.
c)99995; 99996; 99997; 99998; 99999;
100 000.
- Tìm X
- HS nêu
- HS nêu
- Lớp làm phiếu HT
a)X + 1536 = 6924
X = 6924 1536
X = 5388
b) X x 2 = 2826
X = 2826 : 2
X = 1413
- HS đọc
- 3 ngày đào 315 m mơng
- 8 ngày đào bao nhiêu m mơng
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Lớp làm vở
Bài giải
Số mét mơng đào trong một ngày là:
315 : 3 = 105(m)
Tám ngày đào số mét mơng là:
105 x 8 = 840(m )
Đáp số: 840 mét

Trờng tiểu học B Xuân Vinh 3 Năm học 2009- 2010
Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai
-Dặn dò: Ôn lại bài.
Tự nhiên và xã hội.
Thú( tiếp theo)
I- Mục tiêu:Sau bài học, học sinh biết:
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận bên ngoài của các loài thú đợc QS.
- Nêu ích lợi của các loại thú đối với con ngời.
* HS khá giỏi biết những động vật có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa đợc
gọi là thú hay động vật có vú.
Nêu đợc 1 số ví dụ về thú nhà và thú rừng.
II- Đồ dùng Thầy:- Hình vẽ SGK trang 106, 107 Su tầm các ảnh về các loài thú .
Trò:- Su tầm các ảnh về các loài thú nhà
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
Nêu ích lợi của các loài thú nuôi trong
nhà?
3-Bài mới:
Hoạt động 1
a-Mục tiêu:Chỉ và nói đúng tên các bộ
phận cơ thể của các loài thú rừng đợc QS.
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu: QS hình trang 104,105, kết hợp
tranh mang đến thảo luận:
- Kể tên các loài thú rừng mà em biết?
- Nêu đặc điểm cấu tao ngoài của từng loại
thú rừng đợc QS?
So sánh, tìm ra những điểm giống nhau và

khác nhau giữa 1 số loaị thú rừng và thú
nhà?
Bớc2: Làm việc cả lớp:
*KL: Thú rừng và thú nhà có đặc điểm:
- Giống nhau: Có lông mao, đẻ con và
nuôi con bằng sữa.
- Khác nhau:
Thú nhà:Đợc con ngời nuôi dỡng và thuần
hoá .Chúng có sự thích nghi với sự nuôi
dỡng.
Thú rừng:Loài thú sống hoang dã, chúng
còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để
có thể tự kiến sống trong tự nhiên và tự tồn
tại.
Hoạt động 2
a-Mục tiêu:Nêu đợc sự cần thiết của việc
bảo vệ thú rừng.
b-Cách tiến hành:
* Bớc 1: làm việc theo nhóm.
- Hát.
- Vài HS.
* QS và thảo luận nhóm
- Lắng nghe.
- Thảo luận.
- Hổ,báo, s tủ...
- Đại diện báo cáo KQ.
*Thảo luận cả lớp.
Trờng tiểu học B Xuân Vinh 4 Năm học 2009- 2010
Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai
Phân loại những tranh ảnh các loài thú

theo tiêu chí do nhóm đặt ra.
VD: thú ăn thịt, thú ăn cỏ...
Tại sao chúng ta cần bảo vệ các loài thú
rừng?
Bớc 2: làm việc cả lớp.
4- Củng cố- Dặn dò:
- Ví sao cần bảo vệ các loại thú?
- Về học bài.
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- Các nhóm phân loại tranh theo tiêu chí của
nhóm đa ra.
- Chúng ta cần bảo vệ các loài thú rừng:để
duy trì nòi giống...
- Các nhóm trng bày tranh.
- Đại diện Diễn thuyết về đề tài của
nhóm mình.
- HS nêu.
Thứ sáu ngày 26tháng 3 năm 2010
toán
Tiết 139 : Diện tích của một hình
A Mục tiêu
- HS bớc đầu làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tợng về diện tích, qua
hoạt động so sánh diện tích các hình.
Biết: Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích
hình kia; Một hình đợc tách thành 2 hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích của
hai hình đã tách.
B Đồ dùng GV : Các hình minh hoạ trong SGK.-Bảng phụ
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức:

2/ Bài mới:
a)HĐ 1: GT về diện tích của một hình
VD1:-Đa ra hình tròn. Đây là hình gì?
- Đa tiếp HCN: Đây là hình gì?
- Đặt HCN lên trên hình tròn, ta thấy HCN
nằm gọn trong hình tròn, ta nói diện tích
HCN bé hơn diện tích hình tròn.
VD2:-Đa hìnhA. Hình A có mấy ô vuông?
Ta nói DT hình A bằng 5 ô vuông.
- Đa hình B. Hình B có mấy ô vuông?
- Vật DT hình B bằng mấy ô vuông?
Ta nói: DT hình A bằng DT hình B.
- Tơng tự GV đa VD3 và KL: Diện tích hình
P bằng tổng DT hình M và hình N.
b)HĐ 2: Luyện tập:
*Bài 1:Treo bảng phụ
- Đọc đề?
- GV hỏi
- Nhận xét.
*Bài 2:
a) Hình P gồm bao nhiêu ô vuông?
Hát
- Hình tròn.
- Hình chữ nhật
- HS nêu: Diện tích hình chữ nhật bé
hơn diện tích hình tròn.
- Có 5 ô vuông
- Có 5 ô vuông
- 5 ô vuông
- Nêu: Diện tích hình A bằng diện tích

hình B
- Nêu: Diện tích hình P bằng tổng DT
hình M và hình N.
- Câu nào đúng, câu nào sai
- HS trả lời.
+ Câu a sai
+ Câu b đúng
+ Câu c sai
a) Hình P gồm 11 ô vuông
Trờng tiểu học B Xuân Vinh 5 Năm học 2009- 2010

×