Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 290 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>MÜ THT LíP 1: </b>
<i><b>Tn 01 </b></i>
<i><b> Thứ ba ngày 25 tháng 08 năm 2009</b></i>
<b>Bài 1 :Xem tranh thiếu nhi vui chơi</b>
- HS tiÕp xóc,lµm quen víi tranh vÏ cña thiÕu nhi.
- Tập quan sát,mô tả,nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.
<b>II/ Đồ dùng dạy- học</b>
GV: - Su tầm một số tranh, ảnh TN cảnh vui chơi ở sân trờng- đt khác.
- Tranh của hoạ sĩ có cùng đề tài.
HS : - Su tầm tranh vẽ của TN- Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.
<b>III/Các hoạt đông dạy - học chủ yếu</b>
<b> 1. Tæ chøc. </b>
<b> 2. Kiểm tra đồ dùng.</b>
<b> 3. Bµi míi. </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Xem tranh</b>
- GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu
tranh:- Đây là các loại tranh vẽ về các hoạt
động vui chơi của thiếu nhi ở trờng,ở nhà
hoặc nơi khác.
* GV nhÊn m¹nh:
+ Đề tài vui chơi rất rộng,p2<sub> nhiều tranh </sub>
đẹp.Chúng ta cùng xem tranh của các bạn.
<b>Hoạt động 2: H/d- HS xem tranh.</b>
+ GV treo tranh mẫu- HS xem vtv1.
- GV đặt câu hỏi:- Bức tranh này vẽ gì ?
- Em thích bức tranh nào nhất ?
- Vì sao em thích bức tranh đó ?
+ GV dành 2-3 phút cho HS qsát:
-Trên tranh có những hình ảnh nào?
- Hình ảnh chính, phụ là gì ?
- Hình ảnh trong tranh diễn ra ở đâu.
- Màu nào nhiều nhất trong tranh ?
+ Khi HS trả lời đúng GV khen. ..
+ HS trả lời sai GV bổ sung.
<i><b>* GV tãm t¾t kÕt luËn: SGV</b></i>
+ HS quan s¸t tranh và trả lời:
+ Cnh vui chi sõn trng cú nhiu
hot ng khỏc nhau nh:
Nhảy dây,kéo co,múa hát,cảnh vui chơi
mùa hè
<b>* HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)</b>
- HS cïng quan s¸t tranh ë vë tËp vÏ 1
+ HS quan sát tranh và trả lời.
+ Vẽ cảnh vui chơi ở sân trờng.
- HS tự chọn và trả lời.
+ Vì nó phù hợp với lứa tuổi của các
em.
+ Các bạn đang chơi,sân trờng,cây
+
+ Màu xanh, vµng, tÝm…
+ Mµu xanh…
<i><b> Hoạt động 3</b><b> : Nhận xét,đánh giá.</b></i>
- GV nhËn xÐt chung giờ học- Khen ngợi những học sinh có nhiều ý kiến
<i><b>Dặn dò HS:</b></i>
- Tập quan sát và nhận xét tranh- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
<b>MĨ THUẬT LỚP 2:</b>
<i> Ngày 25 tháng 8 năm 2009</i>
Bài 1: VẼ TRANG TRÍ
- HS nhận biết 3 độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
GV: - Sưu tầm 1 số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có độ đậm, độ nhạt
- Hình minh họa 3 sắc độ, đậm vừa và nhạt,...phấn màu.
HS: Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,...
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Giới thiệu bài mới.
<b>HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.</b>
- GV cho HS xem hình minh họa 3 độ đậm, nhạt
và gợi ý:
+ Trong 3 sắc độ, hình nào là độ đậm, đậm vừa
và nhạt ?
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ trang trí, gợi ý:
+ Trong bài vẽ trang trí em thấy có 3 độ đậm,
nhạt khơng ?
+ Vẽ độ đậm, nhạt có t/d gì ?
<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.</b>
- GV y/c HS xem hình 5, vở Tập vẽ 2, gợi ý:
* Dùng 3 màu (tự chọn) để vẽ hoa, nhị, lá.
* Mỗi bông hoa vẽ độ đậm, nhạt khác nhau
( theo thứ tự: đậm, đậm vừa, nhạt)
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
* Vẽ đậm: đưa nét mạnh, nét đan dày.
* Vẽ nhạt: Đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa.
( Có thể vẽ bằng màu hoặc chì đen)
<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>
- GV bao quát lớp, nhắc nhỏ HS chọn màu theo ý
thích, vẽ cẩn thận khơng bị nhem ra ngồi bơng
hoa,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
<b>* Dặn dò: </b>
- Sưu tầm tranh thiếu nhi.
- Đưa vở Tập vẽ 2 để học,.../.
- HS quan sát và trả lời.
- HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS quan sát và trả lời.
+ Trong bài trang trí có 3 độ đậm
đậm nhat.
+ 3 độ đậm, nhạt làm cho bài vẽ
sinh động hơn,...
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
HS vẽ bài.
- Chọn màu theo ý thích.
- Vẽ màu 3 độ đậm, nhạt theo
cảm nhận riêng.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét và chọn ra bài vẽ
đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
<b>M</b>
<b> Ĩ THU Ậ T L Ớ P 3:</b>
<i><b> Thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm 2009</b></i>
<b>Bài 1: Thờng thức mĩ thuật</b>
<i><b>Xem tranh thiếu nhi: </b></i>
- HS tiếp xúc làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ sĩ về đề tài này.
- Biết cách mô tả,nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.
<b>II/ ChuÈn bÞ </b>
GV: - Su tầm một số tranh, ảnh TN về đề tài môi trờng và đề tài khác.
- Tranh của hoạ sĩ có cùng đề tài.
HS : - Su tầm tranh, ảnh về đề tài môi trờng.
- Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy.
<b>III/Hoạt động dạy-học chủ yếu</b>
- GV giới thiệu về đề tài Môi trờng để HS quan sát.
- GV gới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi trờng trong cuộc sống.
- GV giới thiệu một số tranh của thiếu nhi về các đề tài khác nhau và gợi ý để HS
<b> </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Xem tranh</b>
- GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi ?
- Tranh vẽ hot ng gỡ?
- Nêu h.ảnh chính trong tranh?
- H.dỏng,ng tỏc ca cỏc h.nh trong tranh nh
th no?
- Màu các nào có nhiều ở trong tranh?
<b>* GV nhấn mạnh: </b>
+ Xem tranh,tìm hiểu tranh là các em tiếp xúc
với cái đẹp để yêu thích cái đẹp
+ Xem tranh cần có những nhận xét riêng của
mình.
- GV động viên,khích lệ những HS trả lời đúng
và cần bổ sung khi HS trả lời sai.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Cảnh vệ sinh trờng học…
+ Các bạn đang gom giác…
+ Mµu xanh …
<b>2.Nhận xét, đánh giá.</b>
- GV nhËn xÐt chung giê häc.
- Khen ngợi, động viên những học sinh,nhóm học sinh có nhiều ý kiến phát biểu xõy
dng bi phự hp vi ni dung tranh.
<i><b>Dặn dò HS:</b></i>
- Tìm và xem những đồ vật có trang trí đờng diềm.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
<b>M</b>
<b> Ĩ THUẬ T LỚ P 4 :</b>
Thứ 2 Ngµy 24 thang 8 năm 2009
<i><b>BAØI 1: </b></i> VẼ TRANG TRÍ
<b>MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
- HS biết cách pha màu : da cam, xanh lục ( xanh lá cây) và tím<i>.</i>HS nhận biết
các cặp bố túc và các màu nóng , màu lạnh, HS pha được màu theo hướng dẫn.
- HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: SGK , SGV hộp màu, bút vẽ. Bảng, pha màu.
Hộp màu, bút vẽ hoặc sáp màu , bút chì màu, bút dạ.
III/
PHƯƠNG PHáP:
-T<sub>rc quan,vn ỏp,luyn tập</sub>
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
<i><b>1</b></i>/ n định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - - GV
nhận xét tuyên dương.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng.
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>
- GV giới thiệu cách pha màu .
- GV treo tranh hình 1 / 3 SGK.
-Em h·y kĨ tªn những màu sắc trên bảng?
- GV hng dn HS cỏch pha màu .ta lấy màu
đỏ pha với màu vàng ta được màu gì?
- GV treo tranh vẽ cho HS quan sát
- Cơ pha màu xanh với màu vàng ta được màu
gì?
- Pha màu đỏ với màu xanh lam ta đươc màu gì?
- GV tóm tắt : như vậy 3 màu cơ bản đỏ, vàng,
xanh lam, bằng cách pha màu với nhau tạo
thành 3 màu mới là da cam , xanh lục, màu tím,
các màu pha được từ hai màu cơ bản đặt cạnh
màu cơ bản còn lại thành những cặp màu bổ túc
hai màu khi đặt cạnh màu bổ túc khi đứng cạnh
nhau sẽ tơn nhau lên rực rỡ hơn.
Ví dụ : Đỏ bổ túc cho xanh lục
Lam bổ túc cho da cam
Vàng bỗ túc cho tím
-Gv giới thiệu cho HS biết màu nóng ,lạnh .
+Màu nóng là những màu gây cảm giác ấm
nóng .
- Hát
- HS đặt trên bàn.
- HS quan sát.
- màu đỏ , màu vàng , xanh
lam.
- màu da cam.
- Màu xanh lục .
- Màu tím.
+ Màu lạnh là những màu gây cảm giác mát
lạnh .
+ Hãy kể những màu nóng ?
+ Hãy kể tên những màu lạnh ?
+Lá cờ Việt Nam có màu gì? Màu đó là màu
nóng hay màu lạnh ?
+ Cây rau muống có màu gì? Màu đó thuộc
- GV nhấn mạnh ở phần quan sát và nhận xét .
+ Pha ba màu cơ bản lần lượt với nhau sẽ được
các màu da cam ,xanh lục ,tím .
+ Nắm được ba cặp màu bổ túc
+ Phân biệt các màu nóng và màu lạnh .
<b>HOẠT ĐỘNG 2 :</b>
<b>C¸ch pha mµu</b>
- GV làm mẫu cách pha màu bột, hoặc màu
nước ,màu sáp .
+ Cách pha màu bột : Dùng nước sạch và keo
hoặc hồ dán pha loãng để trộn các màu với
nhau sẽ tạo ra màu mới .
+ Cách pha màu nước : Pha trộn các màu với
nhau sẽ ra màu mới khi pha cho lượng nước vừa
phải tránh đặc quá tránh loãng quá .
+ Sáp màu chì màu : Có thể vẽ chồng các màu
lên nhau để tạo ra màu khác nhau .
<b>HÏOAT ĐỘNG 3 :</b>
<i><b>THỰC HAØNH .</b></i>
- GV cho HS thực hành vào vở tập vẽ
-GV nhắc nhở sửa sai cho HS để các em vẽ
đúng màu vào đúng hình vẽ .
<b>HOẠT ĐỘNG 4 :</b>
<i><b>NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ .</b></i>
-GV thu một số bài cho HS nhận xét và xếp loại
bài làm của bạn
-GV nhận xét tuyên dương .
4/ Củng cố :
-Nêu lại nội dung bài học
5/ Dặn dò – nhận xét :
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học .
-HS quan sát .
- Đỏ xấm ,đỏ ,đỏ cam ,da
cam ,vàng
- tím ,chàm xanh
lam,xanh lục ,xanh
- Có màu đỏ ,thuộc màu
nóng .
- HS chú ý lắng nghe .
- HS quan saùt
- HS quan saùt
- HS quan sát
- HS tơ màu vào vở tập
vẽ .
- HS nhận xét đạt yêu cầu
,chưa đạt yêu cầu bổ sung .
- HS neâu.
HS laéng nghe.
M
Ĩ THU Ậ T L ỚP 5:
Thứ 3 ngµy 25 tháng 8 năm 2009
TiÕt 1
<i>Thường thức m thut</i>
<i><b>I. </b><b>Mục tiêu</b></i>
- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm <i>thiếu nữ bên hoa huệ</i> và hiểu
vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- HS nhn xột c s lợc về hình ảnh và mầu sắc trong tranh
- cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh
<b>II. ChuÈn bÞ . </b>
- GV : SGK,SGV
- tranh <i>thiếu nữ bên hoa huệ</i>
- HS :SGK, vë ghi
III.
<b> </b><i><b>các hoạt động dạy học chủ yếu</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
Giíi thiƯu bµi
- GV giới thiệu 1 vài bức tranh ó
chuẩn bị Hs quan sát
<b>Hot ng 1: Vi nét về hoạ sĩ Tô </b>
Hs đọc mục 1 trang 3
GV : em hãy nêu vài nét về họa sĩ
Tô Ngọc Vân? Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài năng ,có nhiều đóng góp cho
nền mĩ thuật hiện đại
ơng tốt nghiệp trờng mĩ thuật
đơng dơng sau đó thành
giảng viên của trờng
GV: em h·y kể tên những tác phẩm
nổi tiếng của ông? Tác phẩm nổi tiếng của ông là: <i>thiếu nữ bên hoa huệ, </i>
<i>thiếu nữ bên hoa sen, hai </i>
<i>thiếu nữ và em bÐ..</i>
<b>Hoạt động 2: Xem tranh thiếu </b>
<b>nữ bên hoa huệ</b>
GV cho hs quan sát tranh Hs thảo luận theo nhóm
+ hình ảnh chính của bức tranh
là gì? Là thiếu nữ mặc áo dài
+ hỡnh nh chớnh c v nh thế
nào?
Hình mảng đơn giản, chiếm
+ bức tranh còn nhứng hình ảnh
no na? Hình ảnh bình hoa đặt trên bàn
+ mầu sắc của bức tranh nh nào? Chủ đạo là mầu xanh ,trắng,
hồng hoà nhẹ nhàng , trong
sáng
+ tranh đợc vẽ bằng chất liệu gì? Sơn dầu
GV : yêu cầu hs nhắc lại kiến thức 1-2 hs nhắc lại
<b>Hoạt động 3: nhận xét đánh </b>
<b>gi¸</b>
GV nhËn xÐt chung tiÕt häc
Khen ngợi những nhóm, cá nhân
tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Su tầm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc
Vân
Nhắc hs quan sát mầu sắc trong
thiên nhiên và chuẩn bị bài học
sau
<b>TUN 2:</b>
M
Ĩ THU Ậ T L P 1:
<i><b>Thứ ba ngày 8 tháng 09 năm 2008</b></i>
<b> Bài 2:</b>
<b> I/ Mục tiêu</b>
- HS nhận biết đợc các loại nét thẳng.
- Biết cách vẽ nét thẳng.
- Biết vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và v mu theo ý
thớch.
<b>II/ Đồ dùng dạy- học</b>
GV: - Su tầm một số hình cã nÐt th¼ng.
- Một số bài vẽ minh hoạ.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy.
<b>III/Các hoạt đơng dạy - học chủ yếu</b>
1.Tỉ chøc.
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bµi míi.
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu nét thẳng</b>
- GV yêu cầu HS xem hình vẽ.
- Nét thẳng ngang (nằm ngang)
- Nét thẳng nghiêng(nét xiên)
- Nét thẳng (nét đứng)
- Nét gấp khúc (nét gãy)
* GV có thể minh hoạ bng.
+ GV có thể chỉ vào cạnh bàn,bảng,
quyển vở,sách.
<b>Hot động 2: H</b><i><b> ớng dẫn cách vẽ</b></i>
- GV minh hoạ trên bảng.
- Nét thẳng ngang
- Nét thẳng nghiêng
- Nét thẳng đứng
- Net gấp khúc
- GV yêu cầu HS q/sát vở tập vẽ 1.
<b>Hoạt động 3: Thc hnh</b>
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV gi ý để HS vẽ màu theo ý thích
vào các hỡnh.
- GV bao quát lớp giúp HS làm bài, cụ
thể là:
+ ở vở tập vẽ 1
+ HS quan sát theo hình vẽ của GV.
+ HS thấy rõ hơn về nét thẳng, nét
xiên,nét ngang
+ HS quan sát:
+ Nên vẽ từ trái sang phải.
+ Nên vẽ từ trên xuống
+ Nên vÏ tõ trªn xng
+ Cã thĨ vÏ nÐt liỊn
- VÏ theo chiỊu mịi tªn.
+ HS tù vÏ tranh theo ý thích vào
phần giấy bên phải vở tập vẽ 1( vẽ
nhà cửa, rào,cây)
+ HS vẽ bằng tay không dùng thớc.
+ Tìm hình vẽ, Cách vẽ nét.
- GV nhËn xÐt chung giê häc
- Gv cùng HS nhận xét một số bài vẽ.
<i><b>Dặn dß HS:</b></i>
- Q/s các màu sắc trong thiên nhiên
TUẦN 2:
MĨ THUẬT LỚP 2
Thø ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
Bài 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
<b>XEM TRANH THIẾU NHI</b>
<b>( Tranh Đôi bạn của Phương Liên)</b>
<b>I- MỤC TIÊU.</b>
- HS làm quen với tranh của thiêu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế.
- HS nhận biết vẻ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu.
- HS hiểu được tình cảm bạn bè được thể hiện qua tranh.
<b>II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.</b>
GV: - Tranh in trong Vở Tập vẽ 2 (nếu có)
- Sưu tầm một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế.
HS: - Vở Tập vẽ 2, sưu tầm tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế.
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>- Giới thiệu bài mới: GV cho HS xem 1 </b>
số bức tranh của thiếu nhi và giới thiệu.
<b>HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh.</b>
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm và
y/c các nhóm xem bức tranh Đơi bạn
(tranh sáp màu và bút dạ của bạn
<b>Phương Liên):</b>
<b>+ Trong tranh vẽ những hình ảnh </b>
<b>nào ?</b>
<b>+ Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là </b>
<b>phụ?</b>
+ Hai bạn trong tranh đang làm gì ?
+ Em hãy kể những màu được sử dụng
trong tranh ?
+ Em có thích bức tranh Đơi bạn khơng ?
Vì sao ?
- GV y/c HS bổ sung cho các nhóm.
- GV tóm tắt:
- GV cho HS xem 1 số bức tranh vẽ về
thiếu nhi và gợi ý về hình ảnh, bố cục,
màu,…
- GV củng cố:
<b>HĐ2: Nhận xét, đánh giá.</b>
- GV nhận xét chung về tiết học. Biểu
dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài,
- HS lắng nghe.
- HS chia nhóm
- Các nhóm quan sát tranh , thảo luận và
trả lời:
N1: Đôi bạn, cây, cỏ, bướm và 2 chú gà,...
N2: Đơi bạn là hình ảnh chính, cây, cỏ,
bướm, gà,…là hình ảnh phụ,
N3: Đơi bạn đang ngồi đọc sách.
N4: Màu vàng cam, màu xanh, màu đen,
màu tím,…
N5: HS trả lời theo cảm nhận riêng,…
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe nhận xét.
động viên HS khá, giỏi,…
- Quan sát 1 số loại lá cây.
- Đưa Vở Tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu,…/.
TUẦN 2:
MĨ THUẬT LỚP 3:
<i><b> Thø 3 ngµy 8 tháng 9 năm 2009</b></i>
<b>Bài 2: Vẽ trang trí</b>
<b>V tip hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
- HS tìm hiểu cáh trang trí đờng diềm đơn giản.
- Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết đờng diềm và vẽ màu vào đờng diềm.
- HS thấy đợc vẻ đẹp của các đồ vật đợc trang trí đờng diềm.
<b>II/Chuẩn bị </b>
GV: - Su tầm một vài đồ vật đợc trang trí đờng diềm đơn giản,đẹp.
- Bài mẫu đờng diềm cha hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh
HS : - Su tầm tranh,ảnh về bài vẽ đờng diềm của HS lớp trớc.
- Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
<b> III/Hoạt động dạy-học chủ yếu</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- GV giới thiệu đờng diềm và vai trò, tác
dụng của đờng diềm.
- GV cho HS quan sát bài đờng diềm đã
chuẩn bị và hỏi HS ?
- Em cã nhËn xÐt g×?
- Có những hoạ tiết nào ở đ.diềm?
- Các h.tiết đợc sắp xếp ntn?
- Những màu nào đợc vẽ trên đ.diềm?
-GV nêu y/c và bổ sung bài học này.
<b>2.Cách vẽ hoạ tiết</b>
-GV y/c HS quan s¸t h.3. Cã thĨ híng dÉn
mÉu ë bảng.
Lu ý:- Cách phác trục, phác nhẹ = chì.
- Chọn màu thích hợp, màu trong sáng hài
hoà.
- GV hớng dẫn tô cả màu nền.
<b>3.Thực hành</b>
- GV yêu cầu HS.
- GV đến từng bàn để hớng dẫn.
<b>+ HS quan sát và trả lời câu hỏi:</b>
+ Đây là bài trang trí đờng diềm, có 2
bài (h.thành và cha h.thành).
+ Hoạ tiết hoa, lá đợc cách điệu.
+ Xếp theo ngyên tắc nhắc lại, xen
kẽ…kéo dài thành đờng diềm. Đờng
diềm tr2<sub> đồ vật đợc đẹp hơn.</sub>
+ HS quan sát và trả lời
+ HS vẽ tiếp hoạ tiết và tô màu.
+ HS quan sỏt h.3 SGK ( V TV3-tr 6)
+ Dùng ngn tắc đối xứng.
+ Sư dơng tõ 3-4 màu.
+ Hoạ tiết # nhau vẽ một màu và ngợc
lại.
+ Màu sắc khác nhau về đậm nhạt.
+ Vẽ kín mµu nỊn
+ Vẽ tiếp hoạ tiết ở vở tập vẽ 3
<b>4.Nhận xét,đánh giá.</b>
- GV gỵi ý HS nhËn xÐt, xÕp loại bài vẽ.
- GV nhận xét chung giờ học.
Dặn dß HS:
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
- Quan sát h/dáng, màu sắc một số loại quả.
TUN 2:
M THUT LP 4:
<i>Thø 2 ngµy 7 tháng 9 năm 2009</i>
<i><b>BÀI 2</b><b> </b></i><b>: VẼ THEO MẪU .VẼ HOA LÁ </b>
I/ MỤC TIÊU :
- HS nhận biết được hình dáng ,diặc điểm và cảm nhận được vẽ đẹp của hoa
lá .
- Hs biết được cách vẽ và vẽ được bông hoa chiếc lá theo yêu cầu ,vẽ màu
theo yêu cầu hoặc theo ý thích .
- HS yêu thích vẻ đẹp của hoa ,lá trong thiên nhiên ,có ý thức chăm sóc bảo
vệ cây cối .
II/ CHUẨN BỊ :
GV : SGK,SGV
- Tranh ảnh một số loại hoa ,lá cả hình dáng màu sắc đẹp .
- Một số bông hoa ,cành lá đẹp để làm mẫu vẽ .
- Hình gợi ý cách vẽ hoa ,lá trong bộ đồ dùng dạy học .
- Bài vẽ của HS các lớp trước .
<i><b>HS : SGK ,một số hoa ,lá thật ,hoặc ảnh ,vở thực hành ,bỳt chỡ ,ty ,mu v .</b></i>
III/ PHƯƠNG PHáP
-T<sub>rực quan,vấn đáp,luyện tập</sub>
IV/ CAC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
1/ n định :
2/ KTBC : GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- GV nhaän xét tuyên dương .
3/ Bài mới :
GV ghi tựa bài .
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>
<i><b>QUAN SÁT NHẬN XÉT .</b></i>
- GV nêu câu hỏi .
-Trên tay cô đang cầm bông hoa gì ?
- Bông hoa hồng có hình dạng ntn, màu gì
+ Em hãy cho cô biết lá này người ta gọi là lá gì?
- GV nhận xét bổ sung .
<b>HOẠT ĐỘNG 2 :</b>
Cách vẽ hoa ,lá .
- GV cho HS quan sát một số bài vẽ của lớp
trước ,
- GV yêu cầu quan sát kĩ hoa ,lá trước khi vẽ và
- HS nhắc lại .
-Hoa hồng ,hoa cúc …
Hình trịn ,màu đỏ .
-Lá khoai lang , lá tía tô ,
- Có hình tam giác bầu ,màu
tím .
+ HS trả lời .
+ HS nhận xét
tiến hành các bước sau .
- GV vừa nói vừa làm mẫu .
- Vẽ khung hình chung của hoa ,lá (hình vng
,hình trịn ,hình chữ nhật ,hay hình tam giác )
- Chỉnh sửa cho gần với mẫu .
- Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa ,lá .
- Tô màu theo mẫu hoặc theo ý thích .
<b>HOẠT ĐỘNG 3 : </b>
<i><b>THỰC HAØNH :</b></i>
- GV yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ một bông
hoa ,hoặc lá vật mẫu của các em mang đến .
- Lưu ý HS quan sát kĩ mẫu truớc khi vẽ ,sắp xếp
hình vẽ cho câu đối với tờ giấy ,khung hình .
- Vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn
- GV đi từng bàn quan sát hướng dẫn các em ,gợi
ý hướng dẫn bổ sung thêm .
*<b>HOẠT ĐỘNG 4:</b>
<i><b>NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ .</b></i>
- GV thu vở HS chấm nhận xét bài làm của HS .
- GV tuyên dương những bài vẽ đạt yêu cầu ,nhắc
nhở động viên những em chưa vẽ đạt yêu cầu .
4/ Củng cố :
- Hôm nay em học bài gì ?
- GDTT
5/ Dặn dò –nhận xét
- Về nhà chuẩn bị bài sau .
Nhận xét tiết học .
- HS quan sát và lắng nghe
- HS chuẩn bị vở ,bút chì màu
để thực hành
- HS veõ .
- HS thu lại vở .
<b>TUẦN 2:</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 5</b>
Thứ 3 Ngày 8 tháng 9 nm 2009
- HS biết cách sử dụng mầu sắc trong trang trí
- cảm nhận đợc vẻ đẹp của mầu sắc trang trí
- GV : SGK,SGV
- 1 số đồ vật đợc trang trí…
- 1 số bài trang trí hình vuông , tròn dờng diỊm
- HS :SGK, vë ghi, giÊy vÏ ,vë thùc hµnh
<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
Giíi thiƯu bµi
- GV giới thiệu 1 vài bức tranh trang
trí đã chuẩn bị
Hs quan sát
Hoạt động 1: quan sát nhận xét Hs thực hiện
GV : cho hs quan sát mầu sắc các
bµi trang trí
GV: em hÃy kể tên những mầu sắc
trong bàI trang trÝ
- mỗi mầu đợc vẽ ở những hình
nào?
- mầu nền và hoạ tiết có giống nhau
không?
- m nhạt có giống nhau
khơng?
- trong bµi vÏ thêng cã nhiều hay ít
mầu?
Hs kể tên các mầu
Ho tit giống nhau đợc vẽ
cùng mầu
Khác nhau
Khác nhau
4-5 mầu
Hoạt động 2: cách vẽ mầu
GV híng dÉn hs c¸ch vÏ nh sau:
+ dùng bột mầu hoặc mầu nớc pha
trôn để tạo thành 1 số mầu có độ
đậm nhạt khác nhau
+ lấy các mầu đã pha sẵn vẽ vào
một vài hoạ tiết đã chuẩn bị cho lớp
quan sát
+ không nên dùng quá nhiều mầu
+ chọn mầu sắc cho hài hoà
+ v u mu theo quy luật sen kẽ
hay nhắc lại
+ độ đậm nhạt của mầu nền và
hoạ tiết cần khác nhau
Hot ng 3: thc hnh
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ
hoặc bài thực hành
Hs thực hiện
GV : nhắc hs nhớ lại cách sắp xếp
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tit hc
Khen ngợi những nhóm, cá nhân
tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc hs quan sát mầu sắc trong
thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau
Hs lắng nghe
TUN 3:
M THUT 1
<i><b>Thứ 3 ngày 15 tháng 09 năm 2009</b></i>
<b> Bài 03:</b><i><b>vẽ trang trÝ</b></i>
- Học sinh nhận biết đợc 3 màu cơ bản đó là: Đỏ, vàng, xanh lam
- Biết vẽ mu vo hỡnh n gin.
<b>II/ Đồ dùng dạy- học</b>
GV:- Hai bức tranh có 3 màu cơ bản- Ba đồ vật có màu trên.
HS: - Hai bài vẽ của anh chị khoá trớc- Giấy vẽ, vở tập vẽ 1,bút chì,tẩy
<b>III/ Các hoạt đơng dạy - học chủ yếu</b>
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bµi míi. a .Giíi thiƯu
b .Bài giảng
<b>Hot ng ca giỏo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu màu sắc</b>
- Cho học sinh q/sát và đặt câu hỏi?
- Em hãy kể tên các màu ở hình 1. Gọi
2 - 3 HS trả lời
- Kể tên các đồ vật có màu đỏ, màu
- Mọi vật ở xung qquang ta đều có
màu sắc. Màu sắc làm cho mọi vật đẹp
hơn.
- G/thiÖu 1 số màu sắc trong thiên
nhiên.
<b>Hot ng 2: Thực hành.</b>
- Cho HS xem bài vẽ của anh chị
khố trớc.
- Em vÏ mµu vµo (H 2, H3, H4
VTV ).
- L¸ cê tỉ qc cã màu gì? Gọi HS
trả lời: - Ngôi sao có màu gì?
- Hỡnh quả cây, dãy núi em dự
định vẽ màu gì ?
- Vẽ màu mạnh dạn, cầm bút thoải
mái đa nÐt tù do
+ HS tr¶ lêi sai GV bỉ sung.
+ HS quan sát tranh H1 VTV
và trả lời:
- Mũ đỏ, hoa vàng, ....
- Màu đỏ ở hộp bút, cây, lá, quả...
+ HS cùng quan sát tranh ở vở tp v 1
+ HS quan sát tranh và trả lời.
- Vẽ màu mạnh dạn, cầm bút thoải mái đa
nét tự do
+ Tô màu từ ngoài vào trong tránh tô màu
chờm ra ngoài.
<i><b> Hot ng 3:</b><b> Nhận xét,đánh giá.</b></i>
- GV cho HS xem một số bài và hớng dẫn các em nhận xét:
+ Bài nào màu đẹp? + Bài nào màu cha đẹp?
- GV yêu cầu HS tìm bi v no m mỡnh thớch.
<i><b>Dặn dò HS:</b></i>
- Tập quan sát và màu.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
TUẦN 3_- MĨ THUẬT 2
Thø 3 ngày 15 tháng9 nm 2009
Bi 3: VẼ THEO MẪU
<b>VẼ LÁ CÂY</b>
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm, vẽ đẹp của 1 vài loại lá cây.
- HS biết cách vẽ và vẽ được lá cây.
- Vẽ màu theo ý thích.
<b>II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.</b>
GV: - Tranh hoặc ảnh 1 vài loại lá cây. Một số lá cât thật.
- Bài vẽ lá cây của HS năm trước.
HS: - Một số lá cây thật.
- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,…
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Giớithiệu bài mới.
<b>HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.</b>
+ Em hãy cho biết đây là loại lá cây gì ?
+ Hình dáng của mỗi loại lá cây ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt.
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS và gợi ý
về: bố cục, hình ảnh, màu,…
- GV củng cố:
<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.</b>
- GV y/c HS nêu cách vẽ lá cây.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
+ Vẽ hình dáng chung của lá cây.
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết.
+ Vẽ màu theo ý thích.
<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>
- GV đặt mẫu vẽ.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ bố cục cho
cân đối, nhìn mẫu để vẽ, vẽ màu theo ý thích,
…
* Lưu ý: không dùng thước để kẻ,…
<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá:</b>
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nh.xét.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
<b>* Dặn dò:</b>
- Quan sát 1 số vườn cây,…
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/.
+ lá cây bưởi, lá trầu, lá bàng, lá
cây hoa hồng, lá cam,…
+ Mỗi lá cây có hình dáng khác
nhau,…
+ Có nhiêu màu: vàng, xanh, đỏ,…
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài theo mẫu, vẽ lá cây.
- Vẽ màu theo ý thích,…
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
TUẦN 3- MĨ THUẬT 3:
<i><b> Thø 3 ngµy 15 tháng 9 năm 20 9</b></i>
<b>Bài 3: Vẽ theo mẫu</b>
- HS biết phân biệt màu sắc hình dáng một vài loại hoa, quả.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc hình một vài loại quả.
-VÏ mµu theo ý thÝch.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của các loại quả.
<b>II/ Chuẩn bị </b>
GV: - Một vài loại quả sẵn có ở địa phơng
- Hình gợi ý cách vẽ quả.
HS : - MÉu qu¶ tranh, ¶nh vỊ qu¶.
- Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
<b>III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Quan sát, nhận xét</b>
- GV giíi thiệu một vài quả:
- GV hỏi?
- Tên các loại quả?
- Đặc điểm hình dáng.
- Tỉ lệ chung và tỉ lệ riêng.
+ HS quan sát theo hớng dẫn của GV.
+ HS suy nhgĩ và trả lời:
+ Quả xoài,cam,chuối.
+ Khác nhau.
-GV hớng dẫn quan sát mẫu,đặt mẫu.
- Vẽ phác hình quả (MH Bảng)
- Sưa h×nh cho gièng mẫu.
- Vẽ màu theo ý thích.
- Dùng GCTQ - đDDH.
<b>3.Thực hµnh</b>
- GV đặt ra y/c :
- GV đến từng bàn quan sát và hớng dẫn các
em còn lúng túng.
+HS quan sát, nhận xét.
+ So sánh ớc lợng kích thớc chiều
ngang và chiều cao.
+ HS quan sát kĩ mẫu.
+ HS lu ý ớc lợng khung hình chiều
cao và chiều ngang. Trình bày trong
+ Chỉnh hình cho khác mẫu, gợi đậm
nhạt.
4.
<b> Nhận xét,đánh giá.</b>
- GV gỵi ý HS nhËn xÐt, xếp loại bài vẽ về
+ Hỡnh dỏng c điểm của quả - cách bố cục - màu sắc
- GV nhận xét chung giờ học.
- Khen ngợi, động viên những học sinh,nhóm học sinh có hiều ý kiến phát biểu xây
dựng bài phù hợp với nội dung tranh.
<i><b>Dặn dò HS:</b></i>
- Quan sát phong cảnh trờng học.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
TUẦN 3- MĨ THUẬT 4:
<i><b> Thø 2 ngày 14 tháng 9 năm 2009 </b></i>
BI 3<i><b> : VẼ TRANH :</b></i>
- HS nhận biết được hình dáng ,đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật ,vẽ màu theo ý thích
- HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật ni.
II/ CHUẨN BÒ :
* GV : - SGK, SGV
- Chuẩn bị tranh ảnh một số con vật .
-Bài vẽ con vật của HS lớp trước .
HS : - SGK tranh ảnh các con vật .
III/ PHƯƠNG PHáP
-T<sub>rc quan,vấn đáp,luyện tập</sub>
-Vở thực hành ,bút chì ,tẩy ,màu vẽ
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/Oån định lớp :
2/ KTBC :
- GV kiểm tra dụng cụ của HS
- Gv nhận xét tuyên dương
3/ Bài mới :Giới thiệu bài
- GV ghi tựa bài lên bảng
Hát
-HS trình bày dụng cụ học tập
lên bàn .
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b> :
<i><b>TÌM ,CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI .</b></i>
- GV treo tranh ảnh một số con vật cho HS
quan sát
+ Bức tranh chụp con vật gì?
+ Con mèo có màu gì? Nó đang ở tư thế ntn ?
+ Con mèo gồm có những bộ phận nào?
+Con mèo có những đặc điểm gì nổi bật ?
- GV treo một số con vật khác .
<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>
<b>C¸CH VÏ CON VËT</b>
- GV treo tranh các bước vẽ hoàn chỉnh một
con vật cho Hs quan sát .
- GV nêu câu hoûi
+ Bước đầu muốn vẽ một con vật ta phải làm
gì?
+ Bước tiếp theo ta làm gì ?
+Bước tiếp theo ta làm gì ?
- GV nêu câu hỏi HS trả lời GV lần lượt xem
các bước lên bảng cho HS quan sát .
- GV vẽ hoàn chỉnh con vật trên bảng .
<b>HOẠT ĐỘNG 3 :</b>
<i><b>THỰC HAØNH .</b></i>
- GV cho HS vẽ vào vở tập vẽ gv treo tranh
mẫu lên bảng cho HS quan sát ,và lưu ý HS .
- Nhớ đặc điểm hình dáng con vật vẽ .
- Căn tờ giấy sao cho cân đối
- Nhắc nhở HS vẽ theo cách GV đã hướng
dẫn .
- Có thể vẽ thêm cảnh vật xung quanh con vaät .
<i><b>- GV đi từng bàn quan sát và nhắc nhở HS khi</b></i>
<i><b>làm bài .</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG 4 :</b>
<i><b>NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ</b></i> .
- GV thu bài của HS .
- Chấm nhận xét bài làm của HS .
- GV tun dương những bài vẽ đạt yêu cầu
- Con meøo .
- Màu đen ,đang nằm
- Đầu ,mình ,chân ,đi .
- HS quan sát .
-Vẽ phát hình dáng chung của
con vật
- Vẽ các bộ phận ,các chi tiết
cho rõ đặc điểm .
- Sữa chữa hồn chỉnh hình vẽ
và tơ màu cho đẹp .
- HS quan sát .
- HS lấy vở ra .
H HS quan sát vật mẫu
HS lắng nghe .
- HS vẽ .
,động viên khuyến khích những bài chưa đạt
yêu cầu để các em cố gắng .
4/ Củng cố :
5/ Dặn dò –nhận xét .
<i><b>-Về nhà tập vẽ thêm ở nhà chuẩn bị bài sau .</b></i>
- Nhận xét tiết học .
HS trả lời.
- HS lắng nghe.
TUẦN 3- MĨ THUẬT 5:
<i><b> Thø 3 ngµy 15 tháng 9 năm 2009 </b></i>
<b>Tiết 3</b>
<i><b>VÏ tranh</b></i>
<b>đề tàI trờng em</b>
<b>I . Mơc tiªu</b>
- Hs biết tìm , chon các hình ẩnh đẹp về nhà trờng để vẽ tranh.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài trờng em.
- Hs yªu mến và có ý thức giữ gìn , bảo vệ ngôi trờng của mình.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
- GV : SGK,SGV
-1 số tranh ảnh về nhà trờng.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vÏ ,vë thùc hµnh
<i>III. các hoạt động dạy học chủ yếu</i>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
Giíi thiƯu bµi
- GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đã
chuẩn bị Hs quan sát
<b>Hot ng 1: Tỡm chn nội dung đề </b>
tài
GV : giới thiệu tranh , ảnh và gợi ý để
Hs nhớ lại các hình ảnh về nhà trờng.
+ khung cảnh chung của nhà trờng.
+ hình dáng của cổng trờng , sân
tr-ờng , dãy nhà hàng cây…
+ một số hoạt động ở trờng.
+ chọn hoạt động cụ thể để vẽ
Hs quan s¸t
GV: em cã thể vẽ những nội dung sau
- phong cảnh trờng
- giờ häc trªn líp
- cảnh vui chơi trên sân trờng
- lao động
- lÔ héi..
<b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh</b>
GV hớng dẫn hs cách vẽ nh sau:
+ cho hs quan sát hình tham khảo ở
SGK
+ yờu cu hs chọn hình ảnh để vẽ về
tranh về trờng của em
- Hs quan sát
- Hs chọn hình và sắp
xếp
+sp sp hình ảnh chính hay phu
cho cân đối
+ vẽ rõ nội dung của hoạt động
<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ
hoặc bài thùc hµnh Hs thùc hiƯn
GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ
<b>Hoạt động 4: nhận xét đánh giá</b> - Hs nhận xét
GV nhËn xÐt chung tiÕt häc
Khen ngỵi những nhóm, cá nhân tích
cực phát biểu ý kiến XD bài
* Nhắc hs quan sát khối hộp ,khối cầu
cho bµi sau
TUẦN 4:
MĨ THUẬT 1:
<i><b> Thø 3 ngµy 22 tháng 9 năm 2009 </b></i>
<b>Bài 04</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
<b> - HS bit c hình tam giác.</b>
- Biết cách vẽ hình tam giác.
- Từ một hình tam giác có thể vẽ đợc một hình tơng tự trong thiên nhiên.
<b>II/ Chuẩn bị Đồ dùng dạy- học</b>
<b> GV: - Cái thớc Ê ke, cái khăn q/đỏ</b>
- Hình1,2,3 trong VTV(phóng to)
- Ba bµi vÏ cđa HS năm trớc.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 1,bút chì,tẩy và màu.
<b>III/ Các hoạt đơng dạy - học chủ yếu</b>
1.Tỉ chøc.
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bµi míi. a.Giới thiệu
b.Bài giảng
<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1:</b>
<b> Giới thiệu hình tam giác</b>
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ(bài
4) và đặt câu hỏi để HS nhận ra:
-Hình vẽ cái nón, Ê ke, mái nhà.
-Vẽ lên bảng các hình u cầu HS
gọi tên các hình vẽ đó.
* Có thể vẽ nhiều hình, đồ vật...từ
hình tam giác
<b>Hoạt động 2: Cách vẽ h/ tam giác</b>
- GVvừa vẽ mh.bảng vừa giảng
giải:
+VÏ tõng nÐt theo chiỊu mịi tªn.
+VÏ tõ trªn xng.
+Vẽ từ trái qua phải và có thể vẽ
một số hình tam giác khác nhau.
<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>
- Cho HS xem bµi của anh chị khoá
trớc
- Có thể vẽ thêm mây, cá...cánh
buồm có thể từ 2 - 3 màu
+ HS quan sát tranh và trả lêi:
<b>* HS lµm viƯc theo nhãm (4 nhãm)</b>
không nên vẽ giống nhau
- Màu thuyền khác màu buồm. Màu trời
khác màu nớc.
<b>Hot ng 4: Nhận xét,đánh giá.</b>
- GVcho HS xem một số bài vẽ và nhận xét xem bài nào đẹp.
- GV động viên, khen ngợi một số HS có bài vẽ đẹp.
- NhËn xÐt chung giê häc.
<i><b>DỈn dß HS: - Quan sát quả cây, hoa,lá.</b></i>
TUN 4:
M THUT 2: Thø 3 ngµy 22 tháng 9 năm 2009
<b> Bài 4: VẼ TRANH</b>
<b>I- MỤC TIÊU.</b>
- HS nhận biết 1 số loại cây trong vườn.
- HS vẽ được tranh vườn cây và vẽ màu theo ý thích.
GV: - Một số tranh ảnh về các loại cây.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS năm trước.
HS: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,…
<b>III-CAC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Giới thiệu bài mới.
<b>HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài.</b>
- GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý:
+ Trong tranh, ảnh có những hình ảnh nào ?
+ Cây có những bộ phận nào ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt.
- GV y/c HS nêu 1 số loại cây mà em biết ?
<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.</b>
- GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài ?
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn.
+ Chọn loại cây.
+ Vẽ hình dáng cây.
+ Vẽ thêm 1 số hình ảnh phụ.
+ Vẽ màu theo ý thích.
<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ vườn cây
phù hợp và rõ đặc điểm, vẽ thêmhình ảnh phụ
để bài vẽ sinh động, vẽ màu theo ý thích,…
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
<b>* Lưu ý: không dùng thước để kẻ,…</b>
<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nh.xét.
- HS quan sát và trả lời.
+ Vườn cây dừa, cây cam, cây
chuối,…
+ Gồm: thân, cành, vòm lá.
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng,
…
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS trả lời: vườn cây bưởi, cây
khế,…
- HS trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài. Vẽ hình ảnh sáng tạo,
vẽ màu theo ý thích,…
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
<b>* Dặn dị:</b>
- Quan sát hình dáng, đặc điểm các con vật.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/.
- HS nhận xét về bố cục, hình ảnh,
màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất,…
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò.
TUẦN 4:
MĨ THUẬT 3:
<i><b> Thø 3 ngµy 22 tháng 9 năm 2009 </b></i>
<b>Bài 4 : Vẽ tranh</b>
<b>Đề tài TRƯờNG Học</b>
<b> I/ Mục ti êu </b>
- HS biết tìm tịi,chọn nội dung phù hợp - Vẽ đợc tranh về đề tài trờng em.
- HS thêm yêu mến trờng lớp.
<b>II/ ChuÈn bÞ </b>
GV: - Tranh của HS về đề tài trờng học và các đề tài khác.
- Hình gợi ý cách vẽ tranh.
HS : - Su tầm tranh về trờng học- Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
<b>III/Hoạt động dạy-học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Tìm chọn n/dung đề tài </b>
cho HS xem các hình ảnh về nhà trờng
- GV giới thiệu một số tranh về nhà trờng và đề tài
khác. HS chọn tranh vẽ về nh trng
- GV hỏi?
- Đề tài về nhà trờng có thể vẽ những gì?
- Cỏc hỡnh nh no th hin c ni dung trong
tranh?
- Cách sắp xếp các hình, màu? .
- GV g ý hc sinh tìm ra nội phù hợp với khả
năng ca HS.
- Vẽ phác hình ảnh chính ( MH B¶ng )
- Vẽ các hình ảnh phụ cho phù hợp với h.ả chính.
- Hớng dẫn cho học sinh biết tìm, chọn hình ảnh
chính,phụ sao cho cân đối về bố cục và nội dung.
- Vẽ màu theo ý thích. nổi bt h. chớnh.
- Dùng GCTQ - đDDH.
<b>3.Thực hành</b>
- GV t ra y/c :
- GV đến từng bàn q/sát ,bao quát lớp và h/dẫn các
em còn lúng túng.
- Nhắc HS sắp xếp bố cục,gợi ý tìm dáng, hình, động
tác cho phù hợp
<b>4.Nhận xét,đánh giá.</b>
- GV gỵi ý HS nhËn xÐt, xếp loại bài vẽ về: + Bố
cục. + Hình vẽ.
<i><b>Dặn dò HS: </b></i>
- Quan sát các loại quả và c/bị đất
nặn.
- C/bị đồ dùng bài sau.
<b>+ HS quan s¸t và trả lời.</b>
+ Phong cảnh trờng học.
+ Giờ ra chơi.
+ Nhà, cây, vờn, ngời
+ Sắp xếp chặt chẽ, màu sắc
râ rµng.
VÝ dơ :
+ Vui chơi ở sân trờng .
+ Đi học, lao động …
+ Phong cảnh trờng.
* Nên:
+ Vẽ hình đơn giản, khơng
nên vẽ tham nhiều hỡnh,
nhiu chi tit.
+ Vẽ ít màu, phù hợp víi néi
dung tranh.
+ HS tù vÏ bµi theo híng dÉn
cđa GV
+ Vẽ vừa với phần giấy đã
chuẩn bị hay vẽ vào vở tập vẽ
3.
+ VÏ mµu theo ý thÝch. Hạn
chế 4 -5 màu.
TUN 4:
M THUẬT 4:
<i><b>VÏ trang trÝ</b></i>
<i><b>BAØI 4 :</b></i><b> CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b> :
- HS tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc .
- HS biết cách chép và chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc
- HS yêu quí ,trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hố dân tộc .
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>
* GV: SGK ,SGV ,sưu tầm một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc ,Gv sưu tầm
một số tranh ảnh có hoạ tiết trang trí dân tộc trên trang phục ,đồ gốm hoặc trang
trí ở đình chùa .
- Hình gợi ý chép hoạ tiết trang trí dân tộc .
- Bài vẽ của các HS lớp trước .
* HS :SGK ,sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc .
<i><b> </b></i>-Vở thực hành ,bút chì ,tẩy ,màu vẽ .
III/ PHƯƠNG PHáP
-T<sub>rc quan,vấn đáp,luyện tập</sub>
<b>IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP</b> .
<b>GV</b> <b>HS</b>
1/ Oån định lớp :
2/ KTBC :
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- GV nhận xét tuyên dương .
3/ Bài mới :
-GV ghi tựa bài .
<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>
<b>Quan sát ,nhận xét .</b>
- GV giới thiệu hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân
tộc trang 11 SGK .
+ Các hoạ tiết trang trí là những hình gì ?
+ Hình hoa ở các hoạ tiết trang trí có những đặc
điểm gì?
+ Đường nét cách sắp xếp hoạ tiết trang trí ntn?
+Hoạ tiết được dùng để trang trí ở đâu
+Các hoạ tiết trang trí là những hình gì ?
+Các con vật ở hoạ tiết trang trí có những đặc
điểm gì ?
- HS hát .
- HS bày dụng cụ học tập
lên bàn .
- HS nhắc lại .
- HS quan sát và trả lời câu
hỏi hình hoa .
- Đã được đơn giản và cách
điệu ,đường nét hài hoà
,cách sắp xếp cân đối ,chặt
chẽ
+Đường nét sắp xếp hoạ tiết trang trí ntn ?
+Hoạ tiết được dùng để trang trí ở đâu
* GV bổ sung ý cịn thiếu và nhấn mạnh .Hoạ tiết
trang trí dân tộc là di sản văn hố q báu của ơng
cha ta để lại Chúng ta cần phải học tập ,giữ gìn và
bảo vệ di sản ấy .
<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>
<b>CÁCH CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ</b>
<b> D¢N TỘC .</b>
-GV treo cho HS quan sát các bước chép hoạ tiết
trang trí dân tộc ,sau đó GV hướng dẫn cho Hs
từng bước vẽ lên bảng lớn .
- Bước 1: Tìm và vẽ phác hình dáng chung của
hoạ tiết .
- Bước 2: Vẽ các đường trục dọc hoặc ngang để
tìm vị trí các phần hoạ tiết .
- Bước 3:Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác
hình bằng các nét thẳng .
- Bước 5 : Hồn chỉnh hình và tơ màu theo ý
thích .
HOẠT ĐỘNG 3 :
THỰC HAØNH .
+Để chép được một hạo tiết trang trí dân tộc
chúng ta phải trải qua mấy bước ?
+Đó là những bước nào ?
-GV yêu cầu HS chọn hoạ tiết ở SGK chép vào vở
tập vẽ và tô màu hoạ tiết .
* Lưu ý :Quan sát kĩ hình hoạ tiết trứoc khi vẽ
,nhắc nhở HS vẽ theo các bước đã hướng dẫn .
Xác định hình dáng chung cho câu đối với phần
giấy .
- GV đi đến từng bàn nhắc nhở các em hướng dẫn
bổ sung cho các em .
HOẠT ĐỘNG 4 :
- Hình con vật .
- Đã được đơn giản và cách
điệu .
- HS lắng nghe .
- HS quan sát
- 5 bước .
- HS nêu
<b>Nhận xét đánh giá .</b>
- GV thu vở của HS nhân xét ưu điểm và khuyết
điểm của từng bài .
+ Cách vẽ giống mẫu hay chưa giống
+Nét vẽ
+Vẽ màu
+GV nhận xét :Tun dương những bài vẽ đạt yêu
cầu ,động viên những bài chưa vẽ đạt yêu cầu .
4/ Củng cố :
- Hôm nay em học bài gì ?
5/ Dặn dò –nhận xét .
- Về nhà tập vẽ xem bài sau .
- Nhẫn xét tiết học .
- Hs nộp vở theo từng tổ
- HS nhận xét .
- Vẽ trang trí .
- HS lắng nghe.
TUẦN 4_- MĨ THUẬT 5:
<i><b> Thø 3 ngµy 22 tháng 9 năm 2009 </b></i>
<i><b> TiÕt 4 : VÏ theo mÉu</b></i>
<b>I. Mơc tiªu</b>
- Hs hiĨu cÊu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát so sánh nhận sét hình dáng
chung của mẫu và hình dáng từng vật mẫu.
- HS bit cỏch v và vẽ đợc mẫu khối hộp và khối cầu.
- Hs quan tâm tìm hiểu các đồ vật có hình dạng khối hộp và khối cầu.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
- GV : SGK,SGV
- mẫu khối hộp và khối cầu
- HS :SGK, v ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
Giíi thiƯu bµi
- GV giới thiệu khối hộp và khối cầu đã chuẩn bị Hs quan sát
<b>Hoạt động 1: quan sát, nhận xét</b>
GV : đặt mẫu ở vị trí thích hp.
- yờu cu hs quan sỏt
+các mặt khối hộp giống hay khác nhau?
+ khối hộp có mấy mặt?
+ khi cu có đặc điểm gì?.
+ bề mặt khối hộp có giống khối cầu không?
+so sánh độ đậm nhạt của khối hộp và khối cầu.
Hs quan s¸t
6 mặt
khác nhau
GV: yêu cầu hs đến gần mẫu để quan sát hình dáng đặc
điểm của mẫu Hs chú ý quan sát
<b>Hot ng 2: cách vẽ </b>
GV híng dÉn hs c¸ch vÏ nh sau:
+ cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK
+so sỏnh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để
vẽ khung hình chung, sau đó phát khung hình của từng
vật mẫu
Hs quan s¸t
+có thể vẽ lên bảng để hs quan sát
+ vẽ rõ nội dung của hoạt động
<b>Hoạt động 3: thực hành</b>
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành Hs thực hiện
GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ
- nhắc hs chú ý bố cục cho cân đối ; vẽ đậm nhạt đơn
giản
<b>Hoạt động 4: nhận xét đánh giỏ</b>
GV nhn xột chung tit hc
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý
kiến XD bài
Nhc hs quan sát su tầm tranh ảnh các con vật
Dặn dò : Chuẩn bị đất nặn cho bài sau
<b>TuÇn 5 _MĨ THUẬT 1: Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2009</b>
Bµi 05
<b>I/ Mơc tiªu</b>
<b> - Häc sinh nhËn biÕt nÐt cong.</b>
- Vẽ đợc nét cong và vẽ màu theo ý thích.
<b>II/ Đồ dùng dạy- học</b>
GV: - Hai đồ vật có dạng hình cầu
- Hai hình vẽ có nét cong.
HS: - Giấy vẽ, vở tập vẽ 1,bút chì,tẩy và màu.
III/ Các hoạt đơng dạy - học chủ yếu
<b>1.Tổ chức. (02’)</b>
<b>2.Kiểm tra đồ dùng.</b>
<b>3.Bµi míi. a.Giíi thiƯu</b>
<b>b.Bµi gi¶ng</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt đông 1: Giới thiệu nét cong</b>
- GV vẽ nét cong lên bảng một số
hình có nét cong, nét lợn sóng. Nét
cong khép kín và đặt câu hỏi để học
sinh suy nghĩ trả lời:
- C¸c nÐt cong này giống nhau hay
khác nhau
- õy cú phi là nét cong khơng.
- Kể tên một số hình hay một số đồ
vật có nét cong.
- GV lÊy vÝ dơ liªn hƯ.
<b>Hoạt động 2. Cách vẽ nét cong</b>
- Cách vẽ nét cong theo chiều mũi
tên dới đây:
- GV vẽ lên bảng chi tiết từng bớc.
<b>Hoạt động 3. Thực hành</b>
- Cho HS xem bài của anh chị khoá
trớc.- Ngoài các hình kể trên em có
thể vẽ thêm gì mình thích nh: Con
chim, mặt trời, mây.
- Vẽ xong hình, em chọn màu vẽ
vào tự do cho tranh hấp dẫn hơn.
+ Cã
+ L¸, mị…
- Em vÏ bøc tranh vỊ vên hoa hoặc vờn
cây ăn quả.
- Vẽ to vừa phải trong trang giÊy.
* C¸c em cã thĨ vÏ nhiỊu bøc tranh khác
nhau: + Vẽ nhà và hàng rào. +Vẽ thuyền,
vẽ núi. + Vẽ cây, vẽ nhà - có thể vẽ thêm
mây, mặt trời,...
<b>Hot ng 4: </b>
<b> Nhận xét,đánh giá.</b>
- GV cùng HS nhận xét về một số bài vẽ đạt về hình vẽ, màu sắc.
- Khen ngợi, động viên những học sinh cú bi v p.
<i><b>Dặn dò HS:</b></i>
- Tp quan sát hình dáng và màu sắc của cây, hoa, quả.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
TUẦN 5_- MĨ THUẬT 2:
<i><b> Thø 3 ngày 29 tháng 09 năm 2009 </b></i>
Bài 5: Tập nặn tạo dáng tự do
<b> - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật.</b>
- HS biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật.
- HS nặn hoặc vẽ, xé dán được hình 1 con vật theo ý thích.
<b>II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:</b>
: - Sưu tầm tranh ảnh về các con vật. Bài thực hành của HS năm trước
- Giấy vẽ, đất nặn, giấy màu, màu,...
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Giới thiệu bài mới.
<b>HĐI: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.</b>
- GV treo tranh ảnh 1 số con vật, đặt câu
hỏi:
+ Con vật trong tranh có tên gọi là gì ?
+ Con vật có nhữg bộ phận nào ?
+ Hình dáng khi chạy nhảy có thay đổi
khơng
+ Kể thêm 1 số con vật mà em biết ?
- GV cho xem bài của HS năm trước.
<b>HĐ2:Hướng dẫn HS cách nặn, vẽ, xé </b>
<b>dán.</b>
- GV y/c HS nêu các bước tiến nặn, cách
vẽ, cách xé dán ?
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
+ Con thỏ, con gà, con mèo...
+ Đầu, thân, chân, mắt, mũi,miệng
+ Có sự thay đổi.
+ Con trâu, con chó, con vịt...
- HS quan sát, nhận xét.
- HS trả lời:
- HS nêu cách nặn.
<b>1.Cách nặn: GV hướng dẫn theo 2 cách </b>
nặn.
<b>C1: Nặn từng bộ phận và chi tiết của con </b>
<b>C2: Nhào thành 1 thỏi đất rồi nặn...</b>
<b>2. Cách vẽ: - GV hướng dẫn.</b>
+ Vẽ các bộ phận chính trước.
+ Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
<b>3. Cách xé dán: - GV hướng dẫn.</b>
+ Vẽ hình dáng con vật. Xé các bộ phận.
+ Xếp hình cho phù hợp với dáng con vật.
+ Bơi keo ở mặt sau và dán hình.
<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>
- GV y/c HS chia nhóm.
- GV bao qt lớp,nhắc nhở các nhóm
chọn con vật u thích để nặn, vẽ hoặc xé
dán,...
- GV giúp đỡ 1 số nhóm yếu, động viên
nhóm khá, giỏi...
<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>
- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
- Sưu tầm tranh, ảnh các con vật.
- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../.
- HS nêu các bước vẽ con vật
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS nêu cách xé dán.
- HS quan sát và lắng nghe.
-HS chia nhóm.
- HS làm bài theo nhóm.
- HS chọn màu và chọn con vật yêu
thích để nặn, vẽ hoặc xé dán,...
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
TUẦN 5- MĨ THUẬT 3:
<i><b> Thø 3 ngµy 29 tháng 9 năm 2009 </b></i>
- HS nhận biết hình,khối của một số quả.
- Nặn đợc một số quả gần giống mẫu.
- HS thêm yêu mến cây cối ăn quả.
<b>II/ Chuẩn bị </b>
GV: - Bài nặn của HS về quả.
- Hình gợi ý cách nặn quả.
HS : - Su tầm tranh về quả
- Đất nặn, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
<b>III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Quan sát,nhận xét.</b>
- Gi¸o viên giới thiệu vài loại quả:
+ Tên của quả.
+ Đặc điểm, hình dáng, màu sắc và sự khác nhau
của một vài loại quả.
- Gi ý cho hc sinh chn qu nn (hoc v, xộ
dỏn).
<b>2.Cách nặn quả</b>
<i><b>- Lu ý: + Trong quá trình tạo dáng, cắt, gọt, nắn, </b></i>
sửa hình, nếu thấy cha ng ý có thể vo, nhào đất
+Chọn đất màu thích hợp để nặn quả.
- Giáo viên cho quan sát một số sản phẩm nặn quả
của lớp trớc để cỏc em hc tp cỏch nn.
<b>3.Thực hành</b>
<b>+ HS quan sát và trả lời.</b>
+ Qủa hồng
+ Tròn, màu hồng.
+ HS nắm vững cách nặn
+ Chn t mu thớch hp nặn
quả.
+ Nhào, bóp đất nặn cho dẻo,
mm.
+ Nặn thành khối có dáng của quả
trớc.
+ Nắn, gọt dần cho giống với quả
mẫu.
- Hc sinh chọn quả để nặn
- Yêu cầu:
- HS vừa q/sát mẫu vừa nặn.
- Giáo viên gợi ý hớng dẫn thêm một số học sinh
còn lúng túng trong cách nặn.
- Hc sinh nn nh ó hng dn.
- Học sinh dùng bảng con đặt
trên bàn để nhào nặn đất, không
làm rơi đất, không bôi bẩn lên bàn
hoặc quần áo.
<i><b>4.Nhận xét,đánh giá.</b></i>
- GV gợi ý HS nhận xét những bài nặn đẹp.
- Khen ngợi, động viên học sinh chung.
<i><b>Dặn dò HS: - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. </b></i>
TUẦN 5_- MĨ THUẬT 4:
<i><b> Thø 2 ngµy 28 tháng 9năm 2009 </b></i>
<b>BAØI 5 : </b><i><b>Thêng thøc mü thuËt</b></i>
<b> XEM TRANH PHONG CẢNH .</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>
- HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh .
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục ,các hình
ảnh và màu sắc .
- HS u thích phong cảnh ,có ý thức giữ gìn ,bảo vệ mơi trường thiên nhiên
<b>II/ CHUẨN BỊ</b> :
- GV : + Saùch giaùo khoa
+ Sưu tầm tranh ,ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác
+ Băng hình về phong cảnh đẹp cảu đất nước ( nếu có )
- HS : + Saùch giaùo khoa
+ Sưu tầm tranh ,ảnh phong cảnh .
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1/ Oồn ủũnh :
2/ KTBC :
3/ Bài mới :
a) Giới thiệu bài .
- GV giới thiệu một vài bức tranh phong
cảnh đã chuẩn bị .
<b>HOẠT ĐỘNG 1 </b>:
<b>XEM TRANH</b>
1
màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung ( 1913 –
1976 )
- Ơû bài này GV có thể cho HS học tập theo
nhóm để thảo luận và trình bày ý kiến của
nhóm
- HS laéng nghe
- HS laéng nghe
- HS thực hiện
- GV cho HS xem tranh ở trang 13 SGK và đặt
câu hỏi gợi ý :
+Trong tranh có những hình ảnh nào ?
+ Tranh vẽ về đề tài gì ?
+màu sắc bức tranh như thế nào ? có những màu
gì ?
+Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ?
+Trong bức tranh cịn có những hình ảnh nào
nữa ?
- GV gợi ý để HS nhận xét về đường nét của
bức tranh .
- GV tóm tắt .
+ Tranh khắc gỗ Phong cảnh Sài Sơn thể hiện
vẻ đẹp của MiỊn trung du thuộc huyện Quốc
Oai (Hà Tây ) ,nơi có thắng cảnh Chùa Thầy nổi
tiếng .Đây là vùng quê trù phú và tươi đẹp .
+ Bức tranh đơn giản về hình ,phong phú về
màu ,đường nét khẻo khoắn .sinh động mang
nét đặc trưng riêng của tranh khắc gỗ tạo nên
một vẻ đẹp bình dị và trong sáng .
2/
- Trước khi hướng dẫn HS xem tranh ,GV cung
cấp một số tư liệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái .
- GV yêu cầu HS quan sát và đặt các câu hỏi
gợi ý .
+ Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ?
+ Dáng vẻ của các ngôi nhà ?
+Màu sắc của bức tranh ?
- GV bổ sung : Bức tranh được vẽ với hoà sắc
…
- Nông thôn
- Màu sắc trong tranh tươi
sáng nhẹ nhàng
- Phong cảnh làng quê
- Các cơ gái ở bên ao làng
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh
- HS quan sát tranh và trả
lời câu hỏi
- Đường phố có những
ngôi nhà
- Nhấp nhô cổ kính
- Trầm ấm ,giản dị .
động dáng vẻ của những ngơi nhà cổ đã có
hàng trăm năm tuổi .Những hình ảnh khác như
người phụ nữ , em bé gợi cho ta cảm nhận về
cuộc sống bình yên diễn ra trong lòng phố cổ .
3/
Kim Chi ( học sinh tiểu học )
- GV có thể cho HS xem tranh ,ảnh hoặc băng
hình tư kiệu đã chuẩn bị về Hồ Gươm .
- GV gợi ý HS tìm hiểu bức tranh
+ Các hình ảnh trong bức tranh ?
+ Màu sắc ?
+ Chất liệu ?
+Cách thể hieän ?
<b>GV kết luận</b> : Phong cảnh đẹp thường gắn với
môi trường xanh –sạch –đẹp ,không chỉ giúp
cho con người có sức khoẻ tốt mà cịn là nguồn
<b>HOẠT ĐỘNG 2</b> :
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
- GV nhận xét chung tiết học ,khen ngơi những
HS có nhiều ý kiến đóng góp cho bài học .
- Chẩn bị bài mới .
- Quan sát các loại hình hoa quả .
- HS quan sát tranh
HS tìm hiểu .
Cầu Thê Húc ,cây
phượng ,hai em bé …
- Tươi sáng
- Màu bột
- Ngộ nghónh ,hồn nhiên
,trong sáng
TUẦN 5_- MĨ THUẬT 5:
<i><b> Thø 3 ngµy 29 tháng 9 năm 2009 </b></i>
<i>Tiết 5 :<b>Tập nặn tạo dáng</b></i>
<b>Nặn con vật quen thuộc</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>
- Hs nhận biết đợc hình dáng , đặc đIểm cảu con vật trong các
hoạt động .
- HS biết cách nặn và nặn đợc con vật theo cảm nhận riêng.
- Hs yêu mến và có ý thức chăm sóc , bảo vệ con vật.
<b>II. Chn bÞ.</b>
- GV : SGK,SGV
-1 số tranh ảnh về các con vật quen thuộc.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
Giíi thiƯu bµi
- GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đã
chuÈn bÞ Hs quan s¸t
<b>Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét</b>
GV : giới thiệu tranh , ảnh về các con
+ Con vËt trong tranh , ảnh là con gì?
+ Con vật có những bộ phận gì?
Hs quan sát
+ Hỡnh dỏng ca chúng khi đi , chạy
nhảy… thay đổi nh thế nào?
+ Em còn biết con vật nào nữa?
- GV gợi ý cho Hs chon con vật sẽ nặn
- Em thích con vật nào nhất? Vì sao?
- Em hãy miêu tả đặc điểm , hình
dáng , màu sắc con vật em nh nn.
Hs chú ý và trả lời câu hỏi
<b>Hot ng 2: cỏch nn</b>
GV hớng dẫn hs cách nặn nh sau:
+ cho hs quan sát hình tham khảo ở
SGK
+ yêu cầu hs chọn màu đất nặn cho
con vật ( các bộ phận)
+nỈn tong bé phận và các chi tiết của
con vật rồi ghép, dÝnh l¹i.
+ Có thể tạo dáng đi , đứng , chạy ,
nhảy… cho sinh động.
<b>Hoạt động 3: thực hnh</b>
GV yêu cầu hs làm bài theo nhóm:
+ HS có thể thực hànhcá nhân: nặn
theo ý thích
GV quan sát híng dÉn thªm
Nhắc Hs khơng đợc bơi bẩn ra bàn
ghế , quần , áo khi nặn xong cần rửa
tay sạch sẽ
Hs thùc hiƯn
C¸c em thÝch cïng mét
loµi vËt ngåi cïng nhau
GV : đến từng bàn quan sát hs nặn
<b>Hoạt động 4: nhận xét đánh giá</b>
GV nhận xột chung tit hc
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích
cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhc hs quan sỏt hoạ tiết trong trang
trí đối xứng qua trục.
*DỈn dò: Chuẩn bị bài sau
Hs lắng nghe
TUN 6:
MĨ THUẬT 1:
<i><b>Thø ngµy tháng năm 2009 </b></i>
<b>Bài 06</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
- HS nhận biết hình dáng màu sắc một số quả.
- Vẽ hoc nn c qu dng trũn.
<b>II/ Đồ dùng dạy- học</b>
GV: -Tranh,ảnh các loại quả dạng tròn
-Vật mẫu-Bài vẽ của HS năm trớc.
HS: - Giấy vẽ, vở tập vẽ 1,bút chì,tẩy và màu.- Đất nặn.
<b>III/ Các hoạt đơng dạy - học</b>
1.Tỉ chøc.
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bµi míi. a.Giới thiệu
b.Bài giảng
<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: </b>
<i><b> Giới thiệu đặc điểm quả dạng tròn</b></i>
- HS so sánh giữa vật thật và tranh ?
- Kể tên các loại quả dạng tròn?
- Màu sắc ra sao?
- Ngoài những quả em biết ở đây, em
còn biết những quả gì có dáng tròn nữa?
Gọi 2 - 3 HS tr¶ lêi.
<b>Hoạt động 2: Cách vẽ </b>
- GV vừa giảng, vừa vẽ lên bảng một số
loại quả để HS quan sát
- Nếu vẽ lệch, có thể vẽ thêm một quả
bên cạnh.
- Vẽ xong hình chọn màu vẽ vào theo ý
thÝch.
<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>
- Cho HS xem bài vẽ của anh chị khoá
- Q/sỏt gợi mở động viên khích lệ.
+ HS quan s¸t tranh và trả lời:
+ Quả cà chua, hồng, táo
+ Màu xanh, vàng, tím
- Vẽ hình dáng quả cây trớc, vẽ các
chi tiÕt sau
- Em vẽ quả cây có hình dáng trịn vào
phần giấy quy định.
- Cã thĨ vÏ 1 qu¶ hoặc 2 quả; có thể
tách ra hoặc che khuÊt
<b>Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.</b>
- GV hớng dẫn h/s nhận xét bài học về:
+ Hình dáng.
+ màu sắc.
- GV nhận xét chung và động viên HS
- Quan sát hoa, quả (hình dáng và màu của chúng).
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
TUẦN 6:
MĨ THUẬT 2:
<i><b>Thø ngµy th¸ng năm 2009 </b></i>
Bi 6: V trang trí
<b>MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN</b>
<b>(Hình tranh Vinh hoa- phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ)</b>
<b>I- MỤC TIÊU.</b>
- HS sử dụng được 3 màu cơ bản đã học ở lớp 1.
- HS biết thêm 3 màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau: da cam,
tím, lục.
- Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích,…
<b>II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.</b>
GV: - Bảng màu phóng to.
- Một số tranh dân gian: Gà mái, Lợn nái, Vinh hoa, Phú quí,…
- Bài vẽ của HS năm trước,…
HS: - Vở Tập vẽ bút chìm tẩy, màu,…
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Giới thiệu bài mới.
<b>HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.</b>
- GV y/c HS quan sát bảng màu và gợi ý:
+ Màu đỏ + màu vàng = ?
+ Màu vàng + màu lam = ?
+ Màu đỏ + màu lam = ?
- GV tóm tắt.
- GV y/c HS tìm các màu ở hộp màu ?
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ màu vào tranh
- HS quan sát và trả lời.
+ 3 màu cơ bản: đỏ, vàng, lam.
+ Màu đỏ + màu vàng = màu da
cam.
dân gian Đông Hồ và gợi ý về màu.
<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.</b>
- GV hướng dẫn.
+ Vẽ đều màu.
+ Vẽ nhiều màu,có đậm, có nhạt.
+ Màu sắc tươi vui, rực rỡ,…
<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>
- GV y/c HS chia nhóm.
- GV nêu y/c bài vẽ và phát tranh được
phóng to cho các nhóm.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu cẩn
thận, khơng nhem ra ngồi hình vẽ, vẽ màu
theo ý thích,…
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,
giỏi.
<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>
- GV y/c các nhóm trình bày bài vẽ.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
<b>* Dặn dò:</b>
- Sưu tầm tranh về đề tài em đi học.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS chia nhóm.
- HS vẽ màu theo nhóm.
- HS trình bày bài vẽ.
- HS nhận xét về màu,…
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
TUẦN 6:
MĨ THUẬT 3:
<i><b>Thø ngµy th¸ng năm 2009 </b></i>
<b>Bài 6: Vẽ trang trí</b>
<b> Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông</b>
<i><b> I/ Mơc ti</b></i><b> ªu </b>
- Học sinh nhận biết thêm về trang trí hình vng.
- Vẽ đợc hoạ tiết và vẽ màu vào hình vng
- Nhận biết đợc vẻ đẹp của hình vng khi đợc trang trí
<b>II/ Chuẩn bị </b>
HS : - Thớc, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
<b>III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>3.Quan sát,nhận xét.</b>
- GV cho học sinh q/sát một số đồ vật dạng HV
có trang trí, các bài trang trí HV và gợi ý để cỏc
em nhn bit:
- Giáo viên nhận xét chung.
+ G.thiệu cách vẽ thêm hoạ tiết vµo HV.
- Quan sát H.a để nhận ra các hoạ tiết và tìm ra
cách vẽ tiếp.
- Dựa vào các đờng trục để vẽ cho đều.
- GV cho các em xem bài vẽ màu và hình
vng của các bạn năm trớc để các em nhận
biết thêm cách vẽ màu.
<b>3.Thùc hµnh</b>
- Quan sát kỹ hình vẽ mẫu để vẽ tiếp hoạ tiết
sao cho đều và cân đối.
- VÏ màu có đậm, có nhạt.
<b>+ HS quan sát và tr¶ lêi.</b>
+ Hoạ tiết thờng dùng để trang trí
hình vng? (hoạ tiết hoa, lá, chim,
mng, thú...)
+ VÞ trÝ của hoạ tiết chính, hoạ tiết
phụ?
+ Hình dáng, kích thớc của hoạ tiết
giống nhau?
+ Đậm nhạt và màu hoạ tiết?.
- Vẽ hoạ tiết chính ở giữa hình vuông
tríc.
- Vẽ hoạ tiết vào các góc và xung
quanh sau để hoàn chỉnh bài vẽ.
- Chọn màu cho hoạ tiết và màu nền
(chọn màu cạnh nhau sao cho có đậm,
nhạt)
- Vẽ màu đều, khơng vẽ ra ngồi hoạ
tiết.
- Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng 1
màu và cùng độ đậm, nhạt.
<b>Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.</b>
- GV h/dẫn HS chọn một số bài đã hoàn thành và nhận xét bài vẽ của cácbạn.
+ Vẽ hoạ tiết (đều hay cha đều)
+ VÏ mµu (có đậm, có nhạt không)?
+ Vẽ màu nền (có hài hoà với hoạ tiết không?).
- Học sinh tìm ra bài vẽ theo ý mình và xếp loại.
<i><b>Dặn dò HS: - Quan sát hình dáng cái chai.</b></i>
TUN 6:
<i><b>Thø ngµy tháng năm 2009 </b></i>
<b>BAỉI 6:</b>
<b>VẼ THEO MẪU</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b> :
- HS nhận biết hình dáng ,đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số loại
quả dạng hình cầu .
- HS biết cách vẽ và vẽ được vài quả dạng hình cầu ,vẽ màu theo mẫu hoặc
theo ý thích .
<b>II/ CHUẨN BỊ</b> :
GV : - SGK ,SGV
HS : - SGK
- Một số loịa quả dạng hình cầu
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành
- Bút chì ,tẩy ,màu vẽ .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦÛ YẾU </b>
<b>GV</b> <b>HS</b>
1/ Oån định :
2/ KTBC :
3/ Bài mới :
a) Giới thiệu bài : GV ghi tựa bài
HOẠT ĐỘNG 1<b> :</b>
<b>QUAN SÁT NHẬN XÉT</b>
- GV giới thiệu một số quả đã chuẩn bị và tranh
ảnh về quả có dạng hình cầu hoặc hình 1 trang 16
SGK cho HS xem đồng thời đặt câu hỏi để gợi ý .
- GV tóm tắt : Quả dạng hình cầu có rất nhiều
loại ,rất đa dạng và phong phú .Trong đó mỗi loại
đều cã hình dáng ,đặc điểm ,màu sắc khác nhau và
vẻ đẹp riêng .
<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>
<b>CÁCH VẼ QUẢ</b>
- GV dùng hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng để
giới thiệu cách vẽ quả .
- GV hướng dẫn cách sắp xếp bố cục trong tờ
giấy .
- GV nhac nhở HS có thể vẽ bằng chì đen hoặc
bằng màu .
<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>
- HS laéng nghe
- HS laéng nghe
- HS laéng nghe và quan
sát
- HS lắng nghe và quan
sát
THỰC HÀNH
GV:.Có thể bày từ 2 đến 3 mẫu ,hoặc bày nhiều
mẫu cho HS vẽ theo nhóm .Mẫu vẽ có thể là một
hoặc hai quả .
- Nhắc HS quan sát kĩ để nhận ra đặc điểm vật mẫu
trước khi vẽ .
- Gợi ý cho HS nhớ lại và vẽ theo các bước như đã
hướng dẫn ,nhắc HS xác định khung hình và sắp
xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy .
- Trong khi HS vẽ ,GV đến từng bàn để quan sát và
hướng dẫn HS
<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
- GV cùng HS chọn một số bài có ưu điểm ,nhược
điểm rõ nét để nhận xét .
- GV cùng HS xếp loại các bài về bố cục và cách
vẽ .
<b>4/ Củng cố,dặn dò : </b>
- Quan sát hình dáng các loại quả và màu sắc của
chúng
- Chuẩn bị tranh ,ảnh về đề tài Phong cảnh quê
hương cho bài sau .
- HS thực hiện
- HS quan sát
- HS vẽ theo trí nhớ
- HS cùng GV thực hiện
- HS quan sát theo hướng
daãn
-HS laéng nghe
<b>**************************</b>
TUẦN 6:
MĨ THUẬT 5:
<i><b>Thø ngµy tháng năm 2009 </b></i>
<b>TiÕt 6</b>
<i><b>VÏ trang trÝ</b></i>
<b>I. Mơc tiªu</b>
- Hs nhận biết đợc các hoạ tiết trong trang trí đối xứng qua trục.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc các hoạ tiết trong trang trí đối xứng qua
trục.
- Hs cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
- GV : SGK,SGV
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<i> Giíi thiƯu bµi</i>
- GV giíi thiƯu 1 vµi bµi trang
trí( hình vng , hình trịn , đờng
diềm)
Hs quan sát
<b>Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét</b>
GV : cho Hs quan sát một số hoạ tiết
trang trí đối xứng qua trục và đặt
một s cõu hi gi ý
+ Hoạ tiết này giống hình gì?
+ Hoạ tiết nằm trong khung hình
nào?
+ So sỏnh các phần của hoạ tiết đợc
chia qua các đờng trục
+ Gv kết luận: các hoạ tiết này có
cấu tạo đối xứng, hình đối xứng
mang vẻ đẹp cân đối và thờng đợc
sử dụng để làm hoạ tiết trang trớ.
Hs quan sát và trả lời câu
hỏi
Hoa , lá
- Vuông , tròn , chữ nhật
- giống nhau vµ b»ng nhau
<b>Hoạt động 2: cách vẽ </b>
GV híng dÉn hs c¸ch vÏ nh sau:
+ Cho HS quan s¸t hình tham khảo ở
SGK
+ Đặt một số câu hỏi gợi ý cho HS
trả lời
HS quan sát và trả lời câu
hỏi
+Vẽ hình tròn, hình tam giác , hình
vuông , hình chữ nhật
+ K trc i xng v ly các đIểm
đối xứng cảu hoạ tiết.
+ Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các
đờng trục.
+ VÏ nÐt chi tiÕt.
+ vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích
<b>Hoạt động 3: thc hnh</b>
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ
hoặc bài thực hành
Hs thc hin
GV : n từng bàn quan sát hs vẽ
<b>Hoạt động 4: nhận xét ỏnh giỏ</b>
GV nhn xột chung tit hc
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích
cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc HS cha hoµn thµnh vỊ nhµ
thùc hiƯn tiÕp.
*NhËn xÐt chung tiÕt häc vµ xÕp
loại
Su tầm tranh ảnh về an toàn giao
thông.
TUN 7:
MĨ THUẬT 1:
<i><b>Thø ngµy tháng năm 2009 </b></i>
<b>Bài 07</b>
- HS nhận biết hình dáng màu sắc một số quả.
- Biết dùng màu để vẽ màu vào hình quả.
<b>II/ Đồ dùng dy- hc</b>
GV: -Tranh,ảnh về các loại quả dạng tròn -Vật mÉu qu¶ thËt.
-Ba bài vẽ của HS năm trớc.
HS: - Giy v, vở tập vẽ 1,bút chì,tẩy và màu.
<b>III/ Các hoạt đơng dạy - học</b>
1.Tỉ chøc
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bµi míi. a.Giới thiệu
b.Bài giảng
<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bà</b><i><b> i</b><b> </b></i>
+ Yêu cầu HS xem hình 1, 2 bài 7 VTV, xem
quả cây thực đã chuẩn b, kt hp t cõu hi
chun b.
- Đây là quả gì?
- Quả ớt khi non màu gì, khi chín màu gì?
- Gọi HS kể tên một số loại quả mà em biết.
<b>Hot ng 2. Cỏch v</b>
- Đây là hình vẽ những loại quả gì? Chỉ vào
hình ở VTV
- Mu gỡ ? Chỳng có khác nhau khi xanh
và lúc đã chín.
- Híng dẫn các em thao tác tay, cách cầm
bút, vẽ không chờm ra ngoài. - Có thể kết
hợp một sè chÊt liƯu kh¸c nhau.
<b>Hoạt động 3. Thực hành</b>
- Cho HS xem bài của anh chị năm trớc để
các em học tập cách vẽ.
- Em chọn màu phù hợp vẽ vào nhóm quả
cây.- Quan sát giúp HS
+ HS quan sát hình 1, 2 bài 7 và
trả lời:
+ Quả hồng..+ Màu xanh
+ Màu xanh, vàng, tím
+ HS kể tên quả,..
+ HS quan sát hình 1, 2 bài 7 và
- Em vẽ quả mà mình thích nhất
vào ô giấy kẻ s½n
- Nên vẽ màu xung quanh trớc, ở
giữa sau để ít chờm ra ngồi hình
vẽ.
<b>Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.</b>
- Chuẩn bị đồ dùng bài sau.
TUẦN 7:
MĨ THUẬT 2:
<i><b>Thø ngµy tháng năm 2009 </b></i>
Bài 7: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I- MỤC TIÊU.
- HS hiểu nội dung đề tài em đi học.
- HS biết cách sắp xếp hình ảnh để làm rõ nội dung tranh.
- HS vẽ được tranh em đi học.
II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.
GV: - Sưu tầm 1 số tranh ảnh về đề tài Em đi học.
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ và bộ đồ dùng dạy học.
- Bài vẽ của HS năm trước.
HS: - GIấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,…
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hiạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu 1 số tranh về đề tài Em đi học
và gợi ý:
+ Những bức tranh này có nội dung gì ?
+ Hình ảnh nào nổi bật trong tranh ?
+ Trong tranh cịn có những hình ảnh nào ?
+ Được vẽ màu như thế nào ?
- GV tóm tắt.
- GV gọi 2 đến 3 HS và gợi ý:
+ Hằng ngày em đi học cùng ai ?
+ Hai bên đường có những hình ảnh nào ?
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài.
+ Tìm, chọn nội dung đề tài.
+ Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát và lắng nghe.
+ Mẹ đưa em tới trường, em và
bạn tới trường,…
+ Em đi học,…
+ Có cây cối, nhà, ong, bướm,…
+ Vẽ màu đậm, màu nhat, màu sắc
tươi vui,…
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ Có nhà, cây cối,…
- HS trả lời.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/ vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dò:
- Sưu tân tranh của hoạ sĩ.
- Đưa vở Tập vẽ 2,…/.
- HS vẽ bài, chọn nội dung theo
cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý
thích.
- HS đưa bài lên nhận xét.
- HS nhận xét,…
- HS lắng nghe.
TUẦN 7:
MĨ THUẬT3:
<i><b>Thø ngµy th¸ng năm 2009 </b></i>
<b>Bài 7: Vẽ theo mẫu</b>
<b> Vẽ cái chai</b>
<i><b> I/ Mục ti</b></i><b> êu </b>
- Tạo cho học sinh thói quen quan sát, nhận xét h/dáng các đồ vật xung quanh.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc cái chái gần giống mẫu.
- Nhận biết đợc vẻ đẹp các hình dạng chai khác.
<b>II/ Chuẩn bị</b>
GV: - Chọn một số chai có hình dáng màu sắc, chất liệu khác để giới thiệu và s2<sub>.</sub>
- Một số bài vẽ của học sinh lớp trớc - Hình gợi ý cách vẽ.
HS : - Thớc, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
<b>III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Quan sỏt,nhn xột.</b>
- Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ:
+ Hình dáng của cái chai?
+ Các phần chính của cái chai?
+ Màu sắc?
- Cho HS q/sỏt mt vài cái chai để các em rõ hơn về
h.dáng khác nhau của chai.
<b>2.C¸ch vÏ:</b>
- Vẽ phác k/hình của chai, kẻ trục đánh dấu các
điểm.
- Quan sát mẫu để so sánh tỷ lệ các phần chính của
chai (cổ, vai, thân).
- Vẽ phác mờ hình dáng chai.
- Sửa những chi tit cho cõn i.
- Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt bằng chì đen.
+ Giỏo viờn cho cỏc em xem các bài vẽ của các bạn
năm trớc để các em học tập cách vẽ.
<b>3.Thùc hµnh</b>
- Giáo viên giới thiệu những bài vẽ đẹp của học
sinh.
<b>+ HS quan sát và trả lời.</b>
+ Hình trụ.
+ C chai, vai, ming, thõn v
ỏy.
+ Màu xanh, trắng, vàng.
+Häc sinh chó ý c¸chvÏ.
- Quan s¸t mÉu vÏ
- Chó ý khi vẽ khung hình chung.
- So sánh tỷ lệ các phần chính của
<b>4.Nhn xột, ỏnh giỏ.</b>
- Giỏo viên thu một số bài đã hoàn thành và gợi ý học sinh nhận xét:
+ Bài vẽ nào giống mẫu hơn?
+ Bài nào có bố cục đẹp, cha đẹp?
- Häc sinh tìm ra các bài vẽ mà mình thích.
<i><b>Dặn dò HS: </b></i>
- VỊ quan s¸t và nhận xét hình dáng một số loại chai.
- Quan sát ngời thân: Ông, bà, cha mẹ...(Chuẩn bị cho bài 8.VÏ ch©n dung).
TUẦN 7:
MĨ THUẬT 4:
<i><b>Thø ngµy th¸ng năm 2009 </b></i>
- HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng .
- HS thêm yêu mến quê hương .
<b>II/ CHUẨN BỊ </b>:
- Một số tranh ,aûnh phong caûnh
- Bài vẽ phong cảnh của HS các lớp trước .
HS : - SGK
- Tranh ,aûnh phong caûnh .
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành
Bút chì ,tẩy ,màu vẽ .
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> GV</b> <b>HS</b>
1/ Oån định :
2/ KTBC :
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài : GV tìm cách giới
thiệu bài sao cho hấp dẫn và phù
hợp
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>
<b> </b>TÌM ,CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI
- GV dùng tranh ,ảnh giới thiệu để HS
nhận biết
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS tiếp cận
đề tài .
+ Xung quanh nơi em ở có cảnh nào
đẹp không ?
+ Em đã được đi tham quan ,nghỉ hè
ở đâu ? Phong cảnh ở đó như thế
nào ?
+ Em hãy tả lại một phong cảnh mà
em thích ?
+Em sẽ chọn phong cảnh nào để vẽ
tranh ?
- GV bổ sung và nhấn mạnh những
hình ảnh chính của ảnh đẹp là : cây
,nhà ,con đướng ,bầu trời …và phong
cảnh còn đẹp bởi màu sắc của không
gian chung .Nên chọn cảnh vật quen
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS liên hệ bản thân
- HS tự chọn
- HS tự chọn
thuộc ,dễ vẽ ,phù hợp với khả năng .
<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>
CÁCH VẼ TRANH PHONG
CẢNH
- GV giới thiệu cho HS biết hai cách vẽ
tranh phong cảnh
+ Quan sát thiên nhiên và vẽ trực tiếp
+ Vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh
đã từng được quan sát .
- GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ
hoặc có thể vẽ lên bảng theo các bước
để HS quan sát .
- GV gợi ý cho HS :
+ Nhớ lại các hình ảnh định vẽ .
+ Sắp xếp hình ảnh chính
+ Vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín nền
- Trước khi HS vẽ ,GV nên cho các em
xem tranh phong cảnh của HS các lớp
<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>
THỰC HAØNH
- GV yêu cầu HS suy nghĩ để chọn
cảnh trước khi vẽ ,chú ý sắp xếp hình
vẽ cân đối .
- Vẽ hình ảnh chính trước ,hình ảnh
phụ sau ,ln nhớ vẽ là trọng tâm ,có
thể vẽ thêm người hoặc con vật .
- Trong khi HS vẽ ,GV đến từng bàn để
quan sát và hướng dẫn bổ sung khuyến
khích HS vẽ màu tự do theo ý thích .
<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
- GV cùng HS chọn một số bài điển
hình có ưu điểm và nhược điểm rõ nét
để nhận xét.
- Nhấn mạnh những điểm tốt .
4<b>/ Củng cố, Dặn dò</b> :
- Quan sát những con vật quen thuộc
- HS laéng nghe
- HS laéng nghe và vẽ theo
hướng dẫn
- HS chú ý nghe và vẽ
- HS quan sát tranh
- HS quan sát tranh và chọn
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS thực hiện theo hướng dẫn
cuûa GV
***************************
TUẦN 7:
MĨ THUẬT 5:
<i><b>Thø ngµy th¸ng năm 2009 </b></i>
<i><b>Tiết 7</b></i>
<i><b>Vẽ tranh</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Hs hiu bit v an tồn giao thơng và tìm chọn đợc hình ảnh phù
hựp với nội dung đề tài.
-HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài an toàn giao thông theo
cảm nhận riêng.
- Hs cã ý thøc chÊp hành luật giao thông.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- GV : SGK,SGV
-1 s tranh ảnh về an tồn giao thơng ( đờng bộ , đờng thuỷ..)
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>Giíi thiƯu bµi</b>
- GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đã
chuẩn bị
Hs quan sát
<b>Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung </b>
<b>tài</b>
GV : giới thiệu tranh , ảnh về an toàn giao
thông.
+ Cỏch chon ni dung ti An tồn giao
thơng.
+ Những hình ảnh đặc trng về đề tài
này: ngời đi bộ , xe đạp , xe máy, ô tô….
+ Khung cảnh chung: nhà cửa, cây cối
+ chọn hoạt động cụ thể để vẽ
GV: gợi ý cho HS nhận xét đợc những hình
ảnh đúng hoặc sai về An tồn giao thơng
ở tranh ảnh, từ đó tìm đợc nội dung cụ
thể và các hình ảnh để vẽ tranh
- Vẽ đờng phố, vẽ cảnh HS đi bộ trên vỉa
hè.
- HS sang đờng; cảnh ngời qua lại ở ngã ba,
ngã t….
Hs chó ý
<b>Hoạt động 2: cách vẽ tranh</b>
GV hớng dẫn hs cỏch v nh sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK
và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bớc:
+ Sắp xép và vẽ các hình ảnh: ngời ,
ph-ơng tiện giao thông , cảnh vật,cần có
hình ảnh chính, phụ .
HS lắng nghe và thực
hiện
+Vẽ hình ảnh chính trớc hình ảnh phụ
sau .
+ Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi
tiết cho tranh sinh động.
+ VÏ mµu theo ý thÝch.
+ Các phơng tiện tham gia giao thơng cần
có hình dáng thay đổi để tạo khơng khí
tấp nập.
+ Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp
với tranh v p mt.
<b>Hot ng 3: Thc hnh</b>
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài
thực hành Hs thùc hiÖn
GV : Đến từng bàn quan sát hs vẽ
<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá</b>
GV nhận xét chung tiết hc
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực
phát biểu ý kiÕn XD bµi
* Nhắc hs quan sát một số đồ vật có dạng
hình trụ và hình cầu.
TUẦN 8_- MĨ THUẬT 1:
<i><b> Thø 4 ngµy 21 tháng 10 năm 2009 </b></i>
<b> Bài 08</b>
- HS nhận biết đợc hình vng và hình chữ nhật
- Biết cách vẽ hình vng và hình chữ nhật
- Vẽ đợc các hình vng, HCN vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.
<b>II/ Đồ dùng dạy- học</b>
GV: - §å vật có dạng hình vuông và hình chữ nhật - Hình minh hoạ .
- Bốn bài HS năm trớc.
HS: - Giấy vẽ, vở tập vẽ 1,bút chì,tẩy và màu.
<b>III/ Các hoạt đơng dạy - học</b>
1.Tỉ chøc.
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bµi míi. a.Giíi thiƯu
b.Bµi gi¶ng
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu HV- HCN</b>
- Em quan sát xung quanh ta có những
đồ vật nào là hình CN, đồ vật nào là
hình vng?
- Hình chữ nhật có các cạnh đối diện
nh thế nào? (chỉ vào cái bng)
- Còn hình vuông thì sao? Chỉ vào viên
gạch hoa
- GV giới thiệu đ2<sub> của h.v và h.CN.</sub>
<b>Hoạt động 2.</b><i> <b>Cách vẽ</b></i>
- G/v vÏ tõng bíc lên bảng.
- V 2 nột ngang hoc 2 nột dc trớc
cách đều nhau.-
+ HS quan sát tranh và trả lời:
vẽ nét cuối cùng cần x/định ở vị trí nào
sẽ đợc h/ vuông.
<b> Hoạt động 3: Thực hành.</b>
- Cho HS xem bài của anh chị lớp trớc
để các em học cách v
* Đối với những HS yếu cần h/dẫn rõ
ràng c¸c nÐt ngang, nÐt däc...
- Quan s¸t híng dÉn HS.
+ HS thực hành - Em vẽ các nét dọc,
nét ngang để tạo thành cửa ra vào của
ngôi nhà.- Vẽ thêm bờ rào, mặt trời,
cây, mây...cho bức tranh sinh động
hơn.- Vẽ màu theo ý thích.
<b>Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.</b>
- HS tự nhận xét về các bài.
- GV cho HS xem các bi v p.
<i><b>5.Dặn dò HS: - Quan sát hình dáng mọi vật xung quanh</b></i>
TUN 8- MĨ THUẬT 2:
<i><b> Thø 4 ngày 21 tháng 10năm 2009 </b></i>
- HS làm quen, tiếp xúc với tranh của hoạ sĩ.
- HS học tập cách sắp xếp hình vẽ và cách vẽ màu trong tranh.
- HS yêu mến anh bộ đội.
<b>II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.</b>
GV: - Một, vài bức tranh của hoạ sĩ: Tranh phong cảnh, sinh hoạt,…
- Tranh thiếu nhi.
HS: - Vở Tập vẽ 2,
- Sưu tầm tranh của hoạ sĩ, của thiếu nhi.
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Giới thiệu bài mới.
<b>HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh.</b>
- GV y/c HS chia nhóm.
- HS y/c các nhóm quan sát tranh và
phát phiếu học tập cho các nhóm.
+ Tranh vẽ những hình ảnh nào ?
+ Anh bộ đội và 2 em bé đang làm gì ?
+ Màu sắc trong tranh ?
+ Em có thích bức tranh Tiếng đàn bầu
khơng?
Vì sao ?
+ Kể 1 số bức tranh tiêu biểu của hoạ sĩ
Sỹ Tốt ?
- HS chia nhóm.
- HS quan sát tranh, thảo luận và trả lời.
N1: Tiếng đàn bầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt.
N2: Chú bộ đội, 2 em bé, cô thôn nữ
nhà, tranh dân gian treo tường,…
N3: Chú bộ đội đang đánh đàn và 2 em
bé đang ngồi nghe tiếng đàn,…
N4: Màu sắc tươi vui, có đậm, có
nhat,...
- GV y/c HS bổ sung cho các nhóm.
- GV tóm tắt:
<b>HĐ2: Nhận xét, đánh giá.</b>
- GV nhận xét chung về tiết học, biểu
dương 1 số HS tích cực phát biểu XD
bài, động viên HS khá, giỏi,…
<b>* Dặn dò:</b>
- Sưu tầm trên sách, báo. Tập nhận xét
tranh.
- Quan sát các loại mũ.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe nhận xét.
- HS lắng nghe dặn dò.
TUẦN 8- MĨ THUẬT 3:
<i><b> Thø 4 ngµy 21 tháng 10năm 2009 </b></i>
- Học sinh tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt ngời.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc chân dung ngời thân hoặc gia đình, bạn bè.
<b>II/ Chn bÞ</b>
<b> GV: - Su tầm một số tranh, ảnh chân dung các lứa ti.</b>
- Mét sè bµi vÏ cđa häc sinh líp tríc.
- Hình gợi ý cách vẽ.
HS : - Vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
<b>III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu </b>
- Xung quanh chúng ta có rất nhiều ngời thân, mỗi ngời đều có khn mặt với
những đặc điểm riêng: Khn mặt trịn trái xoan, vuông dài ... mặt to, nhỏ
- Các em q/sát hay nhớ lại những khuôn mặt ngời thân để vẽ thành bức tranh.
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.H/d HS tìm hiểu tranh </b>
- GV giới thiệu và gợi ý HS q/s nx 1 số
tranh chân dung của các H/sĩ- của TN.
+ Tranh chân dung vẽ những gì?
+ Ngoài vẽ khuôn mặt có thể vẽ gì nữa?
+ Màu sắc của toàn bé bøc tranh ?
+ NÐt mỈt ngêi trong tranh ntn?
<b>2.</b>
<b> C¸ch vÏ:</b>
+ Dự định vẽ khn mặt nửa ngời hay tồn
thân để bố cục hình vào trang giấy cho đẹp.
+ Vẽ khn mặt nửa ngời hay tồn thân.
+ Vẽ khn mặt chính diện hoặc nghiêng.
- GVh/dẫn cho HS vẽ chi tiết mặt, mũi…
- Gợi ý cách vẽ màu:
3.Thùc hµnh:
- HS có thể nhớ lại đặc im ca ngi thõn
v.
<b> Hình dáng khuôn mặt, các chi </b>
tiết: Mắt, mũi, miệng, tóc, tai ...
- hình dáng khuôn mặt, các chi
tiết: Mắt, mũi, miệng, tóc, tai ...
- Cổ, vai, thân.
- ngời già, trẻ, vui, buồn, hiền hậu,
tơi cời, hóm hỉnh, trầm t .
- Vẽ hình khuôn mặt trớc, vẽ vai, cổ
sau.
- vẽ màu ở các bộ phận lớn trớc nh
khuôn mặt, áo, tóc, nền xung
quanh .
- Sau ú vẽ màu vào các chi tiết
- Chú ý đặc điểm khn mặt.
- Vẽ màu kín tranh.
-HS thực hành
<b>4.Nhận xét,đánh giỏ.</b>
<i><b>Dặn dò HS: - Q/sát và n/xét đ</b></i>2<sub> nét mặt của những ngời xung quanh. </sub>
TUẦN 8- MĨ THUẬT 4:
<i><b> Thứ 4 ngày 21 tháng 10 năm 2009 </b></i>
<b>BÀI 8: </b>
<i><b>TẬP NẶN TẠO DÁNG</b></i>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>
- HS nhận biết được hình dạng ,đặc điểm của con vật
- HS biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích
- HS thêm yêu mến các con vật .
<b>II/ CHUẨN BỊ</b> :
GV : - Tranh ,ảnh một số con vật quen thuộc
- Hình gợi ý cách nặn Sản phẩm nặn con vật của HS lpớ trước
HS : - SGK
- Đất nặn hoặc vở thực hành ,giấy màu ,hồ dán .
- Giấy nháp
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1/ Oồn ủũnh :
2/ KTBC :
3/ Bài mới :
a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài .
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>
<b> QUAN SÁT TRANH VÀ NHẬN </b>
<b>XÉT </b>
- GV dùng tranh ,ảnh các con vật ,đặt
câu hỏi để HS tìm hiểu về nội dung bài
học .
- Ngồi hình ảnh những con vật đã xem
,GV yêu cầu HS kể thêm một số con
vật mà các em biết ,miêu tả hình
+ Em nặn con vật đó trong hoạt động
nào ?
- GV gợi ý cho các em về những đặc
điểm của con vật mà các em nặn .
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh
- HS kể và miêu tả
- HS trả lời
- Liên hệ bản thân
<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>
<b> CÁCH NẶN CON VẬT </b>
- GV dùng đất nặn mẫu và yêu cầu HS
chú ý quan sát cách nặn
- Nặn từng bộ phận rồi ghép lại
- GV có thể bố trí thời gian để nặn
mẫu thêm một số con vật khác cho HS
quan sát .
- Cần chú ý đến các thao tác khó như :
ghép dính các bộ phận ,sửa nắn để tạo
dáng cho hình con vật sinh động hơn .
<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>
THỰC HAØNH
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đất nặn
,giấy lót bàn để làm bài tập thực hành .
- Nhắc HS nên chọn con vật quen
thuộc và yêu thích để nặn .
- Khuyến khích các em có năng
khiếu ,biết cách nặn nhanh ,cóù thể hai
hoặc nhiều con rồi xếp thành gia đình .
- Có thể cho HS nặn theo nhóm .
- Gợi ý những HS nặn chậm
- Trong khi HS làm bài GV đến từng
bàn để giúp đỡ các HS yêu .
- Nhắc nhở HS khi nặn nên giữ vệ sinh
lớp .
<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>
<b> NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ </b>
- GV yêu cầu HS bày sản phẩm lên
bàn ,hoặc bày theo nhóm ,tổ .
- GV đến từng bàn gợi ý cho HS nhận
xét ,rút kinh nghiệm chung
- Gợi ý xếp loại một số bài và khen
ngợi HS làm bài đẹp
4/ Cuûng cố, dặn dò :
- Quan sát hoa ,lá .
HS quan saùt
- HS thực hiện
- HS quan sát và nặn theo
- HS chú ý tiếp thu
- HS thực hiện
- HS chọn con vật quen thuộc để
naën
- HS thực hiện theo nhóm
- HS thực hiện
- HS trình bày sản phẩm .
- HS chú ý và rút kinh nghiệm
- HS lắng nghe
<i><b> Thø 4 ngày 21 tháng 10 năm 2009 </b></i>
<b>TiÕt 8</b>
<b>V</b>
<b> ẽ Ï theo mẫu </b>
<b>I. Mục tiªu:</b>
- Hs hiểu biết đợc các mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu.
- Hs thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- GV : SGK,SGV
- chuẩn bị một vài mẫu có dạng hình trụ hình cầu khác nhau
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vë thùc hµnh
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>Giíi thiƯu bµi</b>
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù
hợp với néi dung Hs quan s¸t
<b>Hoạt động 1: quan sát , nhận xét</b>
GV : giới thiệu mẫu có dạng hình
tr ,hỡnh cu ó chun b sn
+ GV yêu cầu h\s chọn bày mẫu theo
nhómvà nhận xét về vị trí,hình
dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu
+ Gi ý h\s cách bày mẫu sao cho đẹp
Hs quan s¸t
<b>Hoạt động 2: cách vẽ tranh</b>
GV giíi thiƯu h×nh híng dÉn hs cách vẽ
nh sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở
SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các
+ Vẽ khung hình chung và khung
hình riêng của từng vật mẫu
HS lắng nghe và thực
hiện
H\s thùc hiƯn vÏ theo híng
dÉn
+T×m tØ lƯ tõng bé phËn và phác
hình bằng nét thẳng
+ Nhỡn mu , vẽ nét chi tiết cho
đúng
+ Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.
+ Phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt
+Dùng các nét gạch tha, dày bằng bút
chì để miêu tả độ đậm nhạt.
<b>Hoạt động 3: thực hành</b>
GV bµy mét mÉu chung cho c¶ líp vÏ Hs thùc hiÖn
VÏ theo nhãm Hs thùc hiÖn theo nhãm
và vẽ đúng vị trí , hớng nhìn của các
em
<b>Hoạt động 4: nhận xét đánh giá</b>
GV nhận xét chung tit hc
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích
cực phát biểu ý kiến XD bài
<b>* Dặn dò:Nhắc hs su tầm ảnh về </b>
điêu khắc cổ
Hs lắng nghe
<b>Tuần 9 - líp 5 :</b>
Thø ba ngµy 21 tháng 10 năm 2008
<b>Thờng thức mĩ thuật</b>
<b>Giới thiệu sơ lợc về đIêu khắc cổ việt nam</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>
- HS hiểu biết làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam
- HS cảm nhận đựoc vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam .
- HS yêu q và có ý thức giữ gìn di sản văn hoỏ dn tc.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
- GV: SGK,SGV
-su tầm ảnh , t liệu về điêu khắc cổ .
- HS :SGK, vë ghi
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra đồ dùng học tập.
3. Nội dung bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<i>khắc cổ</i>.
GV : giới thiệu hình ảnh một số tợng và
điêu khắc cổ do các nghệ nhân dân gian
tạo ra.
+ Xut x : cỏc tỏc phm điêu khắc
th-ờng thấy ở các đình chùa
+ Nội dung đề tài: thờng thể hiện các
chủ đề về tín ngỡngvà cuộc sống xã hội
chất liệu: thờng đợc làm bằng gỗ đá,
đồng đất nung, vơi vữa .
Hs quan s¸t
<b>Hoạt động 2: </b><i>tìm hiểu một số pho tợng </i>
<i>và phù iờu ni ting.</i>
GV giới thiệu hình vẽ ở SGK và tìm hiểu
về tợng
+ Tợng phật A Di Đà( chùa phật tÝch ,
B¾c Ninh)
- Pho tợng đợc tạc bằng chất liu gỡ ?
HS xem hình giới thiệu ở SGK và tim
hiĨu vỊ tỵng
Pho tợng đợc tạc bằng đá
- Hãy miêu tả đặc điểm trạng thái của
pho tợng. Phật toạ trên toà sen trong trạng thái thiền định, khuân mặt và hình hài biểu
hiện sự dung hậu của c pht
Giỏo viờn tiu kt.
<i>* Tợng phật bà quan âm nghìn mắt, </i>
<i>nghìn tay(chùa Bút Tháp , Bắc Ninh).</i>
- Pho tợng đợc tạc bằng chất liệu gì ?
- Tợng có đặc điểm gì nổi bật ?
GV: Tợng phật bà quan âm nghìn mắt
nghìn tay là một trong những pho tợng
cổ đẹp nhất của Việt Nam .
<i>* Tỵng vũ nữ chăm( Quảng Nam)</i>
- Pho tng c tc bng chất liệu gì ?
- Tợng diễn tả hình ảnh gì ?
GV: Tợng vũ nữ Chăm là một trong
những tợng p nht ca ngh thut iờu
khc Chm .
<i><b>* Phù điêu :</b></i>
+ Chèo thuyền( đình Cam Đà, Hà Tây)
- Phù điêu c chm õu ?
- Diễn tả cảnh gì ?
+ Đá cầu ( Đình Thổ Tang - Vĩnh Phúc)
Phù điêu đợc chạm trên gỗ.
Diễn tả cảnh đá cầu trong ngày hội với
bố cục cân đối , nhịp điệu vui tơi
. Pho tợng đợc tạc bằng gỗ.
. Tợng có nhiều con mắt nhiều cánh tay
tợng trng cho khả năng siêu phàm của
Đức Phật có thể nhìn thấy hết nỗi khổ
của chúng sinh và cứu gióp mäi ngêi
trªn thÕ gian…
. Tợng đợc tạc bằng đá.
. Tợng diễn tả một vũ nữ đang múa với
hình dáng uyển chuyển,sinh động , bức
. Phù điêu đợc chạm trên gỗ.
. Diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày
hội với các dáng ngời khoẻ khoắn và
sinh động.
GV đặt câu hỏi để hs trả lời về một số
tác phẩm điêu khắc cổ có ở địa phơng
*Tên của tác phẩm hoặc phù điêu. HS trả lời
- Bức tợng , phù điêu hiện đang đợc đặt
ở đâu ?
- Cỏc tỏc phm ú c lm bng chất
liệu gì?
+ Em hãy tả sơ lợc và nêu cảm nhận về
bức tợng hoặc bức phù điêu đó…
<b>Hoạt động 3: </b><i>Nhận xét đánh giá.</i>
2 3 HS nêu cảm nhận.
GV nhận xét chung tiết học.
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích
Nhắc hs su tầm ảnh về điêu khắc cổ.
Su tầm một số bài trang trí của học sinh
lớp trớc.
HS lắng nghe
<b>Tuần 9 - Lớp 1 :</b>
Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2008
<b>Baứi 9: XEM TRANH PHONG CẢNH</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>
<b> </b>Giúp học sinh:
<b>_ </b>Nhận biết được tranh phong cảnh, mơ tả được những hình vẽ và màu sắc
trong tranh
_ Yêu mến cảnh đẹp quê hương.
<b> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>
_ Tranh, ảnh phong cảnh (cảnh biển, cảnh đồng ruộng, phố phường …)
_ Tranh phong cảnh của thiếu nhi và tranh ở Vở Tập vẽ 1
_Một số tranh phong cảnh của HS năm trước
<b>2. Học sinh:</b>
<b> _ </b>Vở tập vẽ 1
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>
1. <b>Ổn định lớp.</b>
- Cho hoïc sinh hát.
2. <b>Kiểm tra bài cũ</b>.
- Kiểm tra dụng c hc tp ca hc sinh.
3.Dạy bài <b>mới.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Giới thiệu tranh phong cảnh</b>
<b>_ </b>Cho HS xem tranh (đã chuẩn bị trước) hoặc
tranh ở bài 9, giới thiệu với HS:
+ Tranh phong cảnh thờng vẽ gì ?
- Quan saựt
- Tranh phong cảnh thường vẽ
nhà, cây, đường, ao, hồ, biển,
thuyền, …
+Có thể vẽ tranh phong cảnh bằng chì màu,
sáp màu, bút dạ và màu bột …
<b>2.Hướng dẫn HS xem tranh </b>
* Tranh 1:<i> Đêm hội </i>của Võ Đức Hoàng
Chương- 10 tuổi
_Hướng dẫn HS sinh xem tranh và trả lời câu
hỏi
+Tranh vẽ những gì?
+Màu sắc của tranh thế nào?
+Em nhận xét gì về tranh <b>Đêm hội </b>?
_GV tóm tắt: Tranh đêm hội của bạn Hoàng
Chương là tranh đẹp, màu sắc tươi vui, đúng là
một “đêm hội”
*Tranh 2: <b>Chiều về </b>(tranh bút dạcủa Hồng
Phong, 9 tuổi)
_GV hỏi:
+Tranh của Bạn Hồng Phong vẽ ban ngày hay
ban đêm?
+Tranh vẽ cảnh ở đâu?
+Vì sao bạn Hồng phong lại đặt tên tranh là
“Chiều về” ?
+Màu sắc của tranh thế nào?
_GV gợi ý: Tranh của bạn Hồng Phong là bức
tranh đẹp, có những hình ảnh quen thuộc, màu
sắc rực rỡ, gợi nhớ đến buổi chiều hè ở nơng
thơn
<b>3.GV tóm tắt:</b>
<b>_</b>Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh. Có
vẽ thêm người và các con vật
(gà, trâu …) cho sinh động
+Tranh vẽ những ngơi nhà cao,
thấp với mái ngói màu đỏ
+Phía trước là cây
+Các chùm pháo hoa nhiều
màu sắc trên bầu trời
+Tranh có nhiều màu tươi sáng
và đẹp: màu vàng, màu tím,
màu xanh của pháo hoa, màu
đỏ của mái ngói, màu xanh
củalá cây
+Bầu trời màu thẫm làm nổi
bật màu của pháo hoa và các
+Vẽ ban ngày
+Vẽ cảnh nơng thơn: có nhà
ngói, có cây dừa, có đàn trâu …
+Bầu trời về chiều được vẽ
bằng màu da cam; đàn trâu
đang về chuồng
nhiều loại cảnh khác nhau:
+Cảnh nơng thơn( đường làng, cánh đồng, hà
ao, …)
+Cảnh thành phố (nhà, xe cộ…)
+Cảnh sơng, biển (sơng, tàu thuyền …)
+Cảnh núi rừng (núi, đồi, cây, suối…)
_Có thể dùng màu thích hợp để vẽ cảnh vào
buổi sáng, trưa, chiều, tối…
_Hai bức tranh vừa xem là những tranh phong
cảnh đẹp
4. Nhận xét, đánh giá:
_Nhận xét tiết học
<b>5.Dặn dò: </b>
_Dặn HS về nhà:
_Quan sát cây và các con vật
_Sưu tầm tranh phong cảnh
<b>Tn 9 - Líp 2 :</b>
Thø ba ngày 21 tháng 10 năm 2008
<b>Baứi 9: VEế THEO MAU </b>
<b> VẼ CÁI MŨ (NãN)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>
- Học sinh hiểu được hình dáng, vẽ đẹp, ích lợi của các loại mũ( nón ).
- Học sinh biết cách vẽ cái mũ.
- Học sinh vẽ được cái mũ theo mẫu.
II<b>. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1.Giáo viên:</b>
- Mẫu một số cái mũ có hình dáng và màu sắc khác nhau.
- Hình minh hoạ của học sinh lớp trước.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
2. <b>Học sinh:</b>
<b> </b>- Vở tập vẽ.
- Bút chì màu, sáp màu.
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.</b>
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra đồ dùng học tập.
3. Nội dung bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>+Hoạt động 1:</b> Quan sát, nhận xét.
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu được hình
dáng, vẽ đẹp, ích lợi của các loại mũ
(nón ).
- Giáo viên giới thiêu một số cái mũ
khác nhau,... và gợi ý cho học sinh nhận
thấy.
H. Cái mũ này được gọi là cái mũ gì, nó
có hình da ra sao?
- Giáo viên cho học sinh xem các loại
mũ khác nhau cho học sinh nhận thấy.
H. Cái mũ này có hình dáng như thế
nào?
H. Em hãy kể tên một số loại mũ khác
nhau mà em biết?
H. Những cái mũ thường được làm chất
liệu bằng gì?
H. Mũ thường có những màu nào?
H. Em hãy nêu sự giống nhau và khác
nhau cua các những cái mũ này?
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
loại mũ khác nhau để HS thấy chúng có
hình dáng và màu sắc đẹp.
- Giáo viên nêu tóm tắt: Mũ chúng ta
dùng để đi mưa, đi nắng và ngồi ra mũ
cịn có tác dụng làm đẹp cho bản thân
khi chúng ta đi chơi, đi lễ hội.
- Hoïc sinh quan sát tìm hiểu nội
dung.
- Mũ lưỡi trai, mũ chú cơng an, mũ
chú bộ đội,...
- Học sinh quan sát.
- Trên đầu trịn, có lưỡi trai phía
trước, thường có màu trắng, màu
- Mũ tai bèo, mũ cối, cái mũ lá,...
- Bằng vải, bằng nhựa cứng hay được
làm bằng lá.
- Màu xanh, đỏ, tím,…
- Thường khơng giống nhau về màu
sắc và hình dáng,...Giống nhau đều
có phần thân, khác về hình thức và
màu sắc,...
- Mỗ hình dáng hay màu sắc nhằm tơ
điểm thêm vẽ đẹp và nói lên được một
phần tính cách của người đó.
<b>Hoạt động 2:</b> Cách vẽ cái mũ.
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách vẽ cái
mũ.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
cái mũ được trang trí khác nhau để học
sinh vẽ .
- Tìm hình dáng chung của cái mũ, hình
khơng to quá hay nhỏ quá so với phần
giấy của mình.
- Tìm hình bằng các nét thẳng mờ.
- Phác hình bằng các nét cơ bản rồi đi
hình bằng các nét cong.
- Nhìn mẫu để vẽ cho bố cục cân đối
trong hình, khơng to q hay nhỏ q.
- Tìm nét cong của hoạ tiết.
- Chú ý tìm đúng đặc đểm chung của hoạ
tiết.
- Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùn
màu sắc theo ý thích.
- Giáo viên cho học sinh tham khảo một
số bài vẽ khác nhau để học sinh quan
sát, tham khảo thêm.
<b>Hoạt động</b> 3: Thực hành.
* Mục tiêu: Giúp HS vẽ được cái mũ
theo mẫu.
- Giáo viên cho học sinh quan sát vật
mẫu mà học sinh chuẩn bị và vẽ bài vào
vở.
- Tìm hình dáng chung cân đối với tờ
giấy.
- Tìm đặc điểm của của từng cái mũ
khác nhau.
- Veõ hình rõ đặc điểm.
- Chú ý đến hình dáng chung của cái mũù.
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm
bài đúng nội dung, khuyến khích học
- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.
-Học sinh tìm hình.
- Tìm hình cân đối.
- Học sinh tìm màu.
- Hoc sinh quan saùt.
- Học sinh quan sát cái mũ mình
chuẩn bị và vẽ vào vở
- Hình dáng chung.
- Tìm hình.
sinh làm bài.
+ Tơ màu kín hình đều và đẹp.
<b>Hoạt động</b> 4: Nhận xét, đánh giá.
* Mục tiêu: Giúp HS nhận ra được các
bài vẽ có bố cục đẹp và giống với cái
mũ.
- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho
học sinh nhận xét.
H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của
bạn?
H. Màu của bạn tô đã đều và đúng màu
chưa?
H. Trong tranh naøy em thích bài nào
nhất?
- Dựa trên bài của học sinh giáo viên
gợi ý thêm và xếp loại bài cho học sinh.
- Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp.
- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Hình vẽ rõ nội dung và cân xứng.
- Màu đều và đẹp
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh quan sát giáo viên đánh
giá bài.
* <b>Daën do</b>ø:
- Quan sát nhữ cái mũ khác nhau.
- Quan sát hình ảnh người thân chuẩn bị bài học sau.
<b>TuÇn 9 - Lớp 3 :</b>
<b>Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2008</b>
<b>Bài 9: Vẽ trang trí</b>
<b>Vẽ màu vào hình có sẵn</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
-Hc sinh hiu bit hn v cỏch sử dụng màu.
-Vẽ đợc màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng.
II/ Chuẩn bị:
-Su tầm tranh, ảnh về đề tài lễ hội.
III/ Các hoạt động dạy học.
1. <b>Ổn định lớp.</b>
- Cho học sinh hát.
2. <b>Kiểm tra bài cũ</b>.
- Kim tra dng c hc tp ca hc sinh.
<i><b>Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b></i>
- Giới thiệu các tranh ảnh về lễ hội để
học sinh thấy đợc quang cảnh vui ti,
khụng khớ nhn nhp
- Yêu cầu học sinh quan sát vào tranh
múa rồng:
Cnh mỳa rng cú th din ra ban ngày
hoặc ban đêm ?
- Màu sắc cảnh vật ban ờm v ban ngy
ging hay khỏc nhau ?
Giáo viên tiểu kết.
. Học sinh quan sát vào tranh múa rồng:
. Màu sắc cảnh vật ban ngày và ban đêm
khác nhau.
. Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tơi sáng.
Còn cảnh vật ban đêm dới ánh đèn, ánh
lửa thì màu sắc lung linh huyền ảo hn.
<i><b>Hot ng 2: Cỏch v mu</b></i>
-Tìm màu vẽ con rồng, ngời, cây...
-Vẽ màu cần có đậm, có nhạt.
Chú ý theo dõi giáo v iên hớng dẫn cách
vẽ màu.
<i><b>Hot ng 3: Thực hành</b></i>
-Theo dõi, hớng dẫn học sinh.
KhuyÕn khÝch sư dơng mµu theo cảm
nhận riêng trong bài vẽ của mình
-Học sinh thực hành vÏ mµu vµo bøc
tranh móa rång.
<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá</b></i>
-Gợi ý cho học sinh chọn ra những bài
vẽ đẹp.
-NhËn xÐt chung tiết học.
<i><b>* Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau</b></i> Học sinh nhận xét bài của nhau.
<b>Tuần 9 - Lớp 4 :</b>
Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2008
<b>BAèI 9: V TRANG TRÊ</b>
- Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm
nhận được vẻ đẹp của một vài loại hoa, lá cây đơn giản để
làm họa tiết trong trang trí.
- Biết cách vẽ hoa, lá cây đơn giản và vẽ đơn giản được một
bông hoa, chiếc lá.
- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên.
<b>II.Chuẩn bị.</b>
<i><b>Giạo viãn.</b></i>
- Tranh hoặc ảnh một vài loại hoa, lá đơn giản có hình dáng,
màu sắc đẹp.
- Bài vẽ trang trí có sử dụng họa tiết hoa, lá đơn giản.
- Bài vẽ của học sinh năm trước.
<i><b>Hoüc sinh.</b></i>
- Vở Tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
- Một vài loại hoa, lá thật có hình dáng, màu sắc đẹp.
<b>III. Các hoạt động. </b>
1. <b>Ổn định lớp.</b>
2. <b>Kiểm tra bi c</b>.
3.Dạy bài <b>mi.</b>
<i><b>Hot õọỹng cuớa giạo viãn</b></i> <i><b>Hoảt âäüng cuía hoüc sinh </b></i>
<b>Hoạt động 1: Quan sát, </b>
<b>nhận xét.</b>
- Giới thiệu một số hình
ảnh và mẫu các loại hoa, lá,
một số bài trang trí có sử
dụng họa tiết hoa, lá. Để
học sinh thấy vẻ đẹp của
chúng qua hình dáng và màu
sắc và có thể sử dụng
trong mơn trang trí. Đồng thời
gợi ý để các em nhận ra
đặc điểm của các loại cây
đó.
+ Tên của bơng hoa, chiếc lá.
+ Hình dáng, đặc điểm của
mỗi loại hoa, lá.
+ Màu sắc của mỗi loại hoa,
lá.
+ Sự khác nhau về hình
dáng, màu sắc giữa một
số loại hoa, lá.
Quan sát, nhận xét và trả lời
các câu hỏi của giáo viên.
+ Kể tên, hình dáng, màu
sắc của một số loại hoa, lá
khác mà em biết.
- Cho học sinh so sánh sự
giống nhau và khác nhau
giữa hai hình (hình hoa, lá
thật và hình hoa, lá được
vẽ đơn giản)
* Khi sử dụng hình hoa, lá
trong bài trang trí chúng ta
cần vẽ cân đối và đẹp.
Chính vì vậy khác với vẽ
theo mẫu, các em cần bỏ
bớt những chi tiết rườm rà,
Kể tên, hình dáng, màu sắc
của một số loại hoa, lá
khác.
+ Giống nhau về hình dáng,
đặc điểm.
phức tạp, gọi là vẽ đơn
giản.
<b>Hoảt âäüng 2: Cạch veỵ âån</b>
<b>giaín hoa,lạ.</b>
- Yêu cầu học sinh quan sát
mẫu và tranh, ảnh đã chuẩn
bị để các em nhận ra một
số hoa, lá cây.
+ Vẽ khung hình chung của
hoa, lá trước (Hình vng,
hình chữ nhật, hình trịn,
hình tam giác...)
+ Có thể kẻ các đường trục
đối xứng.
+ Ước lượng tỷ lệ và vẽ
phác các nét chính của cánh
hoa, lá bằng nét thẳng.
+ Chỉnh lại các nét vẽ và
tẩy những nét bị thừa. Vẽ
đơn giản nhưng phải rõ đặc
điểm, hình dáng chung của
hoa, lá.
+ V mu theo thêch.
Học sinh theo dõi các bước
<b>Hoảt âäüng 3: Thỉûc </b>
<b>haình.</b>
- Cho học sinh xem một số
bài vẽ hoa, lá cây của học
sinh năm trước.
- Gợi ý học sinh làm bài:
+ Vẽ hình vừa với phần
giấy ở vở tập vẽ.
+ Vẽ màu.
- Quan sát lớp.
- Xem một số bài vẽ của học
sinh các năm trước.
- Học sinh làm bài thực hành
vào vở.
<b>Hoạt động 4: Nhận xét, </b>
<b>đánh giá.</b>
- Gợi ý học sinh nhận xét
một số bài vẽ:
+ Cách sắp xếp bố cục.
+ Đặc điểm, hình dáng (đơn
+ Màu sắc tuỳ ý.
- Bổ sung đánh giá và xếp
loại các bài v.
- Choỹn baỡi veợ maỡ mỗnh ổa
thờch.
- Quan sỏt và liên hệ với bài
vẽ của mình.
- Đánh giá, nhận xét bài tập.
<i><b>Dặn dị.</b></i>
<b>Tn10 - Líp 5 :</b>
Th ba ng y 28 tháng 10 năm 2008à
<b>VÏ trang trÝ</b>
<b>Vẽ trang trí đối xứng qua trục</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Hs nhận biết đợc cách trang trí đối xứng qua trục.
- HS biết cách vẽ trang trí đối xứng qua trục.
- Hs cảm nhận đợc vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
- GV : SGK,SGV
-1 số bài vẽ trang trí đối xứng.
- Một số bài của Hs lớp trớc.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
1. <b>OÅn ủũnh lụựp.</b>
- Cho học sinh hát.
2. <b>Kiểm tra bài cũ</b>.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3.D¹y bµi <b>mới.</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>* Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét</b>
GV : cho Hs quan sát hình vẽ trang trí
đối xứng qua trục để các em thấy đợc:
+ Gv kết luận: các hoạ tiết này có cấu
tạo đối xứng, hình đối xứng mang vẻ đẹp
cân đối và thờng đợc sử dụng để làm hoạ
tiết trang trí.
Hs quan s¸t, nhËn biÕt
+ các phần của hoạ tiết ở hai bên trục
+ có thể trang trí đối xứng qua một, hai
hoặc nhiều trục
<b>* Hoạt động 2: cách trang trí đối xứng</b>
GV hớng dẫn hs cách vẽ nh sau:
+ Cho HS quan sát hình tham khảo ở
SGK để HS nhận rõ cỏc bc trang trớ i
xng
HS quan sát
Gợi ý cho HS nắm vững các bớc trớc khi
thc hnh `+ Kẻ các đờng trục + Tìm các hình mảng và hoạ tiết
+ Cách vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục
+ Tìm, vẽ màu hoạ tiết nền( có đậm có
nhạt)
<b>Hoạt động 3: thực hành</b>
GV yêu cầu hs làm bài trên vở tập vẽ . Hs làm bài thực hành.
+-GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ
+ Kẻ các đờng trục
+ Tìm các hình mảng và hoạ tiết
+ Cách vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục
<b>Hoạt động 4: nhận xét đánh giá</b>
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích
cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc HS cha hoàn thành về nhà thực
hiƯn tiÕp.
NhËn xÐt chung tiÕt häc vµ xếp loại
<i>Dặn dò.</i>
Su tm tranh nhv ti nh giỏo Vit
Nam.
<b>Tuần 10 </b><b> Lớp 1 :</b>
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2008
<b>Baứi 10: VEế QUA (QUA DẠNG TRÒN)</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>
<b> </b>Giúp học sinh:
<b>_ </b>Biết hình dáng, màu sắc một vài loại quả
_Biết cách vẽ quả, vẽ được hình một loại quả và vẽ màu theo ý thích.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>
_ Một số quả: bưởi, cam, táo, xồi…
_Hình ảnh một số quả dạng trịn
_Hình minh họa các bước tiến hành vẽ quả
<b>2. Học sinh:</b>
<b> _ </b>Vở tập vẽ 1
_Bút chì, chì màu, sáp màu
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>
1. <b>Ổn định lớp.</b>
- Cho học sinh hát.
2. <b>Kiểm tra bài cũ</b>.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3.D¹y bµi <b>mới.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Giới thiệu các loại quả:</b>
_GV giới thiệu hình các loại quả:
+Hình dạng của quả?
+Màu sắc của quả?
_GV yêu cầu HS:
+Tìm thêm một vài quả mà em biết?
_GV tóm tắt: (có thể dùng hình ảnh
hoặc vẽ lên bảng)
+Có nhiều loại quả có dạng hình trịn
với nhiều màu phong phú
<b>2.Hướng dẫn HS cách vẽ quả: </b>
_Vẽ hình bên ngồi trước:
+Quả bí đỏ dạng trịn thì vẽ hình gần
trịn
+Quả đu đủ có thể vẽ 2 hình trịn…
_Nhìn mẫu vẽ cho giống quả
<b>3.Thực hành:</b>
<b>_</b>GV bày mẫu: Bày một quả lên bàn để
HS chọn mẫu vẽ; mỗi mẫu một quả,
loại có hình và màu đẹp
_GV u cầu HS nhìn mẫu và vẽ vào
phần giấy còn lại trong Vở Tập vẽ 1.
(Khơng vẽ to q hay nhỏ q)
_GV giúp HS:
+Cách vẽ hình, tả được hình dáng của
mẫu
+Vẽ màu theo ý thích
<b>4</b>. <b>Nhận xét, đánh giá:</b>
_GV cùng HS nhận xét một số bài về
hình vẽ và màu sắc (hình đúng, màu
đẹp)
<b>5. Dặn dò:</b>
_Dặn HS về nhà:
_HS nêu các quả mà em biết
+Quả xồi màu vàng
+Quả dưa lê (quả dưa tây) màu
trắng ngà
+Quả cam màu vàng đậm
+Quả dưa hấu màu xanh đậm…
_HS nhận xét màu của quả
_HS quan sát
_Thực hành vẽ vào vở
_Quan sát hình dáng và màu sắc
của các loại quả
<b>Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008</b>
<b>Baứi 10: VẼ TRANH</b>
<b>ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>
- Học sinh tập quan sát nhận xét đặc điểm khuôn mặt người.
- Học sinh làm quen với cách vẽ chân dung.
- Học sinh vẽ được một bức chân dung theo ý thích.
II<b>. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1.Giáo viên:</b>
- Chuẩn bị tranh, ảnh chân dung theo ý thích.
- Một số bài vẽ chân dung khác nhau.
- Hình minh hoạ cách vẽ.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
2. <b>Học sinh:</b>
<b> </b>- Vở tập vẽ.
- Bút chì màu, sáp màu.
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.</b>
1. <b>Ổn định lớp.</b>
- Cho học sinh hát.
2. <b>Kiểm tra bài cũ</b>.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. <b>Bài mới.</b>
- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu về tranh chân
dung.
* Mục tiêu: Giúp HS tập quan sát nhận xét
đặc điểm khuôn mặt người.
- Giáo viên giới thiêu một số tranh ảnh
chân dung và gợi ý cho học sinh nhận thấy.
H. Tranh chân dung ta vẽ những phần nào?
- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm đặc
điểm khn mặt người.
H. Người này có khn mặt hình gì?
H. Em hãy nêu những phần chính trên
khn mặt?
H. Hình mắt, mũi, miệng của mọi người có
giống nhau khơng?
H. Vẽ tranh chân dung, ngồi vẽ khn
mặt ra, chúng ta cịn vẽ gì nữa?
H. Em hãy tả khn mặt của người thân
như ông, bà, cha, mẹ,...?
H. Em vẽ chân dung người thân nào, người
đó có đặc điểm ra sao?
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
trang vẽ chân dung có hình dáng và màu
sắc đẹp để học sinh quan sát và tìm ra các
đặc điểm.
- Giáo viên nêu tóm tắt: Vẽ chân dung, vẽ
<b>Hoạt động</b> 2: Cách vẽ chân dung.
* Mục tiêu: Giúp HS làm quen với cách vẽ
chân dung.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
tranh vẽ chân dung khác nhau để học sinh
nhận xét .
H. Bức tranh nào đẹp? Vì sao?.
H. Trong các bức tranh này em thích bức
tranh nào nhất?
- Giáo viên hướng dẫn cách vẽ chân dung
trên bảng.
- Tìm hình khn mặt cho vừa với phần
giấy vẽ.
-Tìm phần cổ, vai.
- Tìm phần tóc cho phù hợp với đặc điểm
- Tìm các chi tiết nhỏ như mắt, mũi, miệng,
tai,...
- Hình trái xoan, khuôn mặt hơi bầu,
khuôn mặt dài,...
- Mắt, mũi, miệng,...
- Thường khơng giống nhau về màu
sắc và hình dáng,...
-Vẽ thêm phần cổ, nửa người hoặc
toàn thân.
- Học sinh nêu đặc điểm chung của
người thân.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát tìm hiểu cách
vẽ.
-Học sinh nêu cảm nhận riêng.
- Tìm màu sắc thích hợp cho tóc, màu da,
màu áo có thể dùng màu sắc theo ý thích.
một số bài vẽkhác nhau để học sinh quan
sát, tham khảo thêm.
<b>Hoạt động</b> 3: Thực hành.
* Mục tiêu: Giúp HS vẽ được một bức
chân dung theo ý thích.
- Giáo viên cho học sinh nhớ lại người
mình định vẽ và vẽ bài vào vở.
- Tìm hình dáng chung cân đối với tờ giấy.
- Tìm đặc điểm của từng chi tiết khác
nhau.
- Vẽ hình rõ đặc điểm của từng người.
- Chú ý đến hình dáng chung của người
mình vẽ.
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm
bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh
làm bài.
+ Tơ màu kín hình đều và đẹp.
<b>Hoạt động</b> 4: Nhận xét, đánh giá.
* Mục tiêu: Giúp HS nhận ra được bài vẽ
- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học
sinh nhận xét.
H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn?
H. Màu của bạn tô đã đều và đúng màu
chưa?
H. Trong tranh này em thích bài nào nhất?
- Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi
ý thêm và xếp loại cho học sinh.
- Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp.
- Học sinh tìm màu.
- Hoc sinh quan saùt.
- Học sinh nhớ lại hình ảnh người
thân hoặc quan sát bạn và vẽ vào
vở.
- Hình dáng chung.
- Tìm hình.
- Tìm màu.
- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Hình vẽ rõ nội dung và cân xứng.
- Màu đều và đẹp.
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh quan sát giáo viên đánh
giá bài.
* <b>Dặn do</b>ø:
<b>Tn 10 - Líp 3 :</b>
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2008
<b>Bài 10: Thờng thức mĩ thuật</b>
<b>Xem tranh tĩnh vật</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
<b>-</b> Học sinh làm quen vơi tranh tĩnh vật
<b>-</b> Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu.
<b>-</b> Cảm thụ vẽ đẹp của tranh tĩnh vật.
<b>II.ChuÈn bÞ:</b>
Tranh in ë vë tËp vÏ
Mét sè tranh tÜnh vËt.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
- Cho học sinh hát.
2. <b>Kiểm tra bài cũ</b>.
- Kiểm tra dụng cụ học tp ca hc sinh.
3.Dạy bài <b>mi.</b>
<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>Hoạt động 1: Xem tranh</b></i>
Yêu cầu học sinh quan sát tranh ở vở tp
v nhn bit:
-Tác giả của bức tranh.
-Tranh vẽ những loại quả nào?
-Hình dáng của các loại hoa, quả ?
-Màu sắc của các loại hoa quả trong
tranh?
-Hỡnh nh chớnh ca bc tranh đặt ở
vị trí nào ?
Sau khi học sinh trả lời các câu hỏi, giáo
viên bổ sung và giải thích: Hoạ sĩ Đờng
Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng
dạy tại trờng đại học mĩ thuật công
nghiệp. Ơng rất thành cơng về đề tài:
+ Em thích bức tranh nào nhất ?
Giáo viên tiĨu kÕt.
<i><b>Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.</b></i>
- Ho¹ sÜ Đường Ngọc Cảnh.
- HS quan sát trả lời. (Quả sầu riêng,
măng cụt, chậu hoa…)
- Maøu vaøng của sầu riêng , màu tím của
măng cụt….
Đặt ở giữa tranh.
-NhËn xÐt chung vÒ tiÕt học.
-Khen ngợi những học sinh tích cực phát
biểu xây dùng bµi.
<i><b> Dặn dò:</b></i>
- Daởn HS về nhà su tầm tranh tĩnh vật
-Chuẩn bị cho bài học sau. (mang mỗi em
1 cành lá, chọn những cành lá đơn giản,
dễ vẽ)
<b>Tn 10- Líp 4 :</b>
Thứ nm ngày 30 tháng 10 năm 2008
<b>BAèI 10 : VẼ THEO MẪU</b>
<b>ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH TRỤ</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>
- Học sinh biết quan sát, so sánh, nhận xét đặc điểm, hình
dáng của các đồ vật có dạng hình trụ.
- Biết cách vẽ và vẽ được đồ vật có dạng hình trụ.
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
<i><b>Giaïo viãn.</b></i>
- Chuẩn bị một số đồ vật có dạng hình trụ màu sắc,
chất liệu khác nhau để giới thiệu và so sánh.
- Có thể tìm ảnh và một số bài vẽ về đồ vật có dạng
hình trụ của học sinh.
<i><b>Hc sinh.</b></i>
- Vỡ tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật.
<b>III. Các hoạt động.</b>
1. <b>Ổn định lớp.</b>
- Cho học sinh hát.
2. <b>Kiểm tra bài cũ</b>.
- Kiểm tra dng c hc tp ca hc sinh.
3.Dạy bài <b>mới.</b>
<i><b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn</b></i> <i><b>Hoảt âäüng cuía hoüc sinh </b></i>
<b>nhận xét.</b>
- Giới thiệu mẫu, gợi ý để
học sinh nhận xét.
+ Hình dáng chung (cao,
thấp, rộng, hẹp)
+ Cấu tạo gồm những bộ
phận nào.
- Chỉ vào hình vẽ các đồ
vật có dạng hình trụ để
học sinh nhận thấy hình
dáng của nó được tạo bởi
nét thẳng, nét cong.
Quan sát, nhận xét và trả lời
các câu hỏi của giáo viên theo
cảm nhận của mình.
- Nhận thấy hình dáng của
nó được tạo bởi nét thẳng,
nét cong
<b>Hoạt động 2: Cách vẽ.</b>
- Cho học sinh chọn một
mẫu nào đó để vẽ.
- Hướng dẫn học sinh vẽ
hình vừa với phần giấy ở
vở tập vẽ (không to quá,
không nhỏ quá hay xô lệch
về một bên).
- Yêu cầu học sinh quan sát
hướng dẫn để nhận ra
cách vẽ, nên theo thứ tự
sau:
+ Ước lượng và so sánh tỷ
lệ: chiều cao, ngang kể cả
những vật có tay cầm để
vẽ
- Cho học sinh chọn một
mẫu nào đó để vẽ.
- Quan sát hướng dẫn để
nhận ra cách vẽ
phác hình khung hình chung.
+ Kẻ đường trục của đồ
vật.
+ Chia các bộ phận lên khung
hình. Tỷ lệ chiều cao của thân,
chiều ngang của miệng, đáy.
+ Vẽ tay cầm (nếu có).
+ Vẽ nét chính và điều
chỉnh tỷ lệ. Vẽ phác mẫu
bằng các nét thẳng dài.
+ Hồn thiện hình vẽ.
+ Vẽ đậm nhạt hoặc trang trí
màu theo ý thích.
<b>Hoảt âäüng 3: Thỉûc </b>
<b>hnh.</b>
Quan sát và gợi ý cho một
số học sinh còn lúng túng
về:
- Sắp xếp bố cục hình vẽ
lên trang giấy.
- Vẽ hình dáng và tỷ lệ....
<b>Hoạt động 4: Nhận xét, </b>
<b>đánh giá.</b>
- Gợi ý học sinh nhận xét:
+ Hình dáng bài nào giống
với mẫu hơn?
- Cho hoỹc sinh tổỷ tỗm ra baỡi
veợ maỡ mỗnh thờch.
- Hoỹc sinh choỹn baỡi veợ maỡ
mỗnh ổa thờch.
- ỏnh giá, nhận xét bài
tập.
<i><b>Dặn dị.</b></i>
+ Động viên khích lệ những học sinh có bài vẽ đã hồn
thành tốt.
+ Sưu tầm tranh của họa sĩ
<b>TuÇn 11 - Lớp 5 :</b>
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008
<b>VÏ tranh</b>
<b>đề tàI ngày nhà giáo việt nam (20- 11)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Hs tìm chọn đợc hình ảnh phù hop với nội dung đề tài.
-HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam theo cm nhn
riờng.
- Hs yêu quý và kính trọng các thầy, cô giáo.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
- GV : SGK,SGV
-1 số tranh ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
- Cho hoïc sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cuù hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
<b>3.Dạy bài mới.</b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài</b>
GV : yêu cầu k li nhng hot ng k
niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam Hs quan sát+ Lễ kỷ niệm Ngày Nhà gi¸o ViƯt Nam
20- 11 cđa trêng.
+ chọn hoạt động cụ thể để vẽ + HS tổ chức tặng hoa cho thầy cô giáo
GV: gợi ý cho HS nhận xét đợc những
hình ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam
- Quang cảnh đông vui nhộn nhịp
- Các dáng ngời khác nhau trong hoạt
động
Hs chó ý và nhớ lại các hình ảnh về
Ngày Nhà gi¸o ViƯt Nam
<b>Hoạt động 2: cách vẽ tranh</b>
GV hớng dẫn hs cách vẽ nh sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở
SGK và gợi ý cho HS cách v theo cỏc
b-c:
+ Sắp xếp và vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội
dung
HS lắng nghe và thực hiện
+Vẽ hình ảnh chính trớc hình ảnh phụ
sau .
+ Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi
tiết cho tranh sinh động.
+ VÏ mµu theo ý thÝch.
+ Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp
với tranh v p mt.
<b>Hot ng 3: thc hnh</b>
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc
bài thực hành Hs thùc hiÖn
GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ HS vẽ bài
<b>Hoạt động 4: nhận xét đánh giá</b>
Híng dÉn häc sinh nhËn xÐt bµi.
GV nhËn xÐt chung tiÕt häc
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích
cực phát biểu ý kiến XD bài
<i><b>Dặn dò.</b></i>
Nhắc hs chuẩn bị mẫu có hai vật
mẫu( bình nớc và quả hoặc cái chai và
quả)
- HS nhận xét bài của nhau.
Chn ra bi v p mỡnh yờu thich.
- Hs lắng nghe
<b>Tuần11 - Lớp 2 :</b>
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008
<b>Baứi 11: VẼ TRANG TRÍ</b>
<i><b>VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU</b></i>
<b> I- Mơc tiªu:</b>
- Học sinh biết cách trang trí đờng diềm đơn giản.
- Vẽ tiếp đợc hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm.
- Thấy đợc vẻ đẹp của đờng diềm.
- Một vài đồ vật có trang trí đờng diềm nh: Cái đĩa, cái khay ...
- Hình minh hoạ hớng dẫn cách trang trí đờng diềm.
<b>2- Häc sinh:</b>
- GiÊy vÏ hc vë tËp vẽ 2 .
- Thớc, bút chì, màu vẽ .
<b>III- Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>1- ổ n định tổ chức :</b>
- KiĨm tra sÜ sè líp.
2- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
<b>3- Dạy bài mới:</b>
<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: H</b><i><b> ớng dẫn quan </b></i>
<i><b>sát, nhận xét:</b></i>
* Giáo viên cho HS xem một số
đ-ờng diềm trang trí ở đồ vật nh: áo,
váy, thổ cẩm hoặc đĩa, bát, ... và gợi
ý để HS nhận biết thêm về đờng
diềm:
+ Trang trí đờng diềm làm cho đồ
vật thêm đẹp.
+C¸c häa tiÕt gièng nhau thêng vÏ
nh thÕ nµo ?
+ Giáo viên u cầu học sinh tìm
ví dụ thêm về đờng diềm.
<b>Hoạt động 2: Cách vẽ ho tit </b>
<i><b>vo </b><b> ng dim v v mu:</b></i>
*Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập
rồi treo hình minh họa híng dÉn
c¸ch vÏ:
+ Vẽ theo hoạ tiết mẫu cho đúng;
+ Vẽ màu đều và cùng màu ở các
hoạ tiết giống nhau hoặc vẽ màu
khác nhau xen kẽ giữa các hoạ tiết.
*Yêu cầu HS quan sát hình 1 và
hình 2 ở <i>Vở tập vẽ 2</i>.
+ Hình 1: Hình vẽ “hoa thị” hãy vẽ
tiếp hình để có đờng diềm (vẽ theo
nét chấm).
+ Hình 2: Hãy nhìn hình mẫu để
vẽ tiếp hình hoa thị vào các ơ hình
cịn lại (cố gắng vẽ cánh hoa cho
đều).
- Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung.
+ C¸c häa tiÕt gièng nhau thêng vÏ b»ng
nhau vµ vÏ cïng mµu.
- Học sinh nắm được u cầu bài.
*Híng dÉn HS vÏ mµu:
+ Vẽ màu đều, khơng ra ngồi hoạ
tiết (khơng vẽ nhiu mu)
+ Nên vẽ thêm màu nền (màu nền
khác với màu hoạ tiết).
<b>Hot ng 3: Thc hành:</b>
<i>+<b> Bài tập: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ </b></i>
màu vào đờng diềm.
*Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Cá nhân: Vẽ đờng diềm hình 1
(tuỳ chọn). Đờng diềm hỡnh 2 l
bi tp v nh.
- Giáo viên hớn dẫn thêm cho học
sinh vẽ bài tốt.
<b>Hot ng 4: Nhận xét , đánh </b>
<i><b>giá;</b></i>
*Hớng dẫn HS nhận xét về: Vẽ hoạ
tiết (đều hay cha đều), cách vẽ màu
họa tiết, màu nền.
- HS tìm ra các bài v p theo ý
thớch.
- Giáo viên nhận xét chung tiết
học.
<i><b>* Dặn dò: </b></i>
- Tiếp tục làm bµi ë nhµ (nÕu cha
hoµn thµnh).
- Tìm các hình trang trí đờng diềm.
- Quan sát các loại cờ.
-Học sinh tìm màu (Vẽ có đậm, có nhạt).
- Tìm màu tươi sáng.
- Học sinh làm bài thực hành, vẽ tiếp họa
tiết và vẽ màu và đường diềm.
- Học sinh tìm màu (Vẽ có đậm, có nhạt).
- HS tơ màu gọn khơng chờm ra ngồi nét
vẽ.
- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Màu vẽ rõ nội dung và tươi sáng.
- Màu đều và đẹp
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh quan sát giáo viên ỏnh giỏ
bi.
Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2008
<b>BAèI 11: THNG THC M THUT</b>
<b>XEM TRANH CA HỌA SĨ vµ cđa thiÕu nhi</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>
- Học sinh bước đầu hiểu được nội dung của các bức tranh
giới thiệu trong bài thơng qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.
- Học sinh làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh.
- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
<i><b>Giaïo viãn.</b></i>
- Sưu tầm tranh của các họa sĩ về các đề tài.
<i><b>Hoüc sinh. </b></i>
- Sưu tầm tranh của các họa sĩ về các đề tài có ở các sách
báo, tạp chí.
<b>III. Cạc hoảt âäüng.</b>
1. <b>Ổn định lớp.</b>
- Cho học sinh hát.
2. <b>Kiểm tra bài cũ</b>.
- Kiểm tra dụng cụ học tp ca hc sinh.
3.Dạy bài <b>mi.</b>
<i><b>Hot õọỹng cuía giạo viãn</b></i> <i><b>Hoảt âäüng cuía hoüc sinh </b></i>
<b>Hoảt âäüng 1. Xem tranh.</b>
<i><b>*. Tranh 1 : Về nông thôn </b></i>
<i><b>sản xuất. Tranh lụa của </b></i>
<i><b>họa sĩ Ngô Minh Cầu.</b></i>
+ Sau chiến tranh, các chú
bộ đội về nông thôn sản
xuất cùng gia đình.
+ Bức tranh vẽ về đề tài
gì?
.
+ Trong bức tranh có những
hình ảnh nào?
+ Bức tranh được vẽ bằng
những màu nào?
Học sinh trả lời các câu hỏi.
+ Tranh <i>Về nông thôn sản </i>
<i>xuất</i> của họa sĩ của họa sĩ
Ngô Minh Châu vẽ về đề tài
sản xt ở nơng thơn
+ Hình ảnh chính ở giữa
tranh là vợ chồng người
+ Phía sau là nhà tranh, nhà
ngói cho thấy cảnh nơng thơn
n bình, đầm ấm.
+ Giáo viên tóm tắt ý chính:
- V nụng thụn sản xuất là
bức tranh đẹp, có bố cục
chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng,
sinh động, màu sắc hài hoà,
thể hiện cảnh lao động
trong cuộc sống hằng ngày
ở nơng thơn sau chiến tranh.
Hc sinh theo di.
<i><b>*Tranh 2: Gội đầu. Tranh </b></i>
<i><b>khắc gỗ màu của họa </b></i>
<i><b>sĩ Trần Văn Cẩn </b><b>(vµ 1- 2 cđa </b></i>
<i><b>thiÕu nhi vỊ đè tài sinh hoạt).</b></i>
- Cho xem tranh v tr li các
câu hỏi về.
+ Tên của bức tranh.
+ Tác giả của bức tranh là
ai?
+ Tranh vẽ về đề tài nào?
+ Hình ảnh nào là chính
trong bức tranh?
+ Màu sắc trong tranh được
thể hiện như thế nào?
+ Chất liệu để vẽ tranh là
gì?
- Bức tranh Gội đầu của
họa sĩ Trần Văn Cẩn vẽ về
đề tài sinh hoạt (cảnh cơ gái
nơng thơn đang chải tóc, gội
đầu).
- Hình ảnh cơ gái là hình ảnh
chính: thân hình cơ gái cong
mềm mại, mái tóc đen dài
buông xuống chậu thau làm
cho bố cục vững chãi. Bức
tranh đã khắc họa hình ảnh
của người thiếu nữ nông thôn
Việt Nam.
- Tranh khắc gỗ là tranh in
từ các bản khắc gỗ, vì
vậy khác với tranh vẽ, tranh
khắc gỗ có thể in ra thành
nhiều bản.
* Bức tranh Gội đầu là một
Quan sát, nhận xét và trả lời
các câu hỏi của giáo viên theo
cảm nhận của mình.
+ Bức tranh Gội đầu
+ Của họa sĩ Trần Văn Cẩn
+ Vẽ về đề tài sinh hoạt
+ Hình ảnh cơ gái là hình
ảnh chính
+ Màu sắc trong tranh nhẹ
nhàng: màu trắng hồng của
thân hình cô gái, màu hồng
của hoa, màu xanh dịu mát
của nền và màu đen đạm
của tóc cơ gái tạo cho bức
tranh thêm sinh động về
màu sắc.
-Tranh khắc gỗ màu.
Hoỹc sinh theo doợi.
trong nhiu bức tranh đẹp
của họa sĩ Trần Văn Cẩn.
Với sự đóng góp to lớn cho
nền Nghệ thuật Việt Nam,
ông đã được nhà nước
tặng Giải thưởng Hồ Chí
Minh về Văn học- Nghệ
thuật (đợt I- năm1996).
- Häc sinh xem bøc tranh cđa thiÕu nhi.
gi¶, chÊt liƯu…
<b>Hoạt động 2. Nhận xét, </b>
<b>đánh giá.</b>
<b>-</b> Nhận xét chung về tiết
học và khen ngợi những
học sinh tích cực phát
biểu xây dựng bài học.
<i><b>Dặn dò.</b></i>
- Học sinh sưu tầm các
tranh, ảnh của các họa sĩ.
- Quan sát cnh sinh hot
hng ngy.
- Học bài chuẩn bị bài sau.
<b>Tn11 - Líp 1 :</b>
Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2008
<b>Bài 11: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>
<b> </b>Giúp học sinh:
<b>_</b>Nhận biết thế nào là đường diềm
_Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm
<b> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>
_ Các đồ vật có trang trí đường diềm như: khăn, áo, bát, giấy khen, v.v…
_Một vài hình vẽ đường diềm
<b>2. Học sinh:</b>
<b> _ </b>Vở tập vẽ 1
_Màu vẽ (chì màu, sáp màu, bút dạ)
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>
- Cho học sinh hát.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3.Dạy bài <b>mi.</b>
<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Giới thiệu đường diềm:</b>
_GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí
đường diềm
_GV tóm tắt:
Những hình trang trí kéo dài lặp đi lặp lại
ở xung quanh giấy khen, ở miệng bát, ở diềm
cổ áo … được gọi là đường diềm
_Cho HS tìm thêm một vài vật có trang trí
đường diềm
<b>2.Hướng dẫn HS cách vẽ màu: </b>
_Cho HS quan sát và phát biểu
*Hình 1:
-Đường diềm này có những hình gì, màu gì?
-Các hình sắp xếp thế nào?
-Màu nền và màu hình vẽ như thế nào?
_GV hướng dẫn HS vẽ màu vào đường diềm
hình 2 hoặc hình 3.
+Chọn màu: Chọn màu theo ý thích
+Cách vẽ: Có nhiều cách vẽ
-Vẽ màu xen kẽ nhau ở hình bông hoa
-Vẽ màu hoa giống nhau
-Vẽ màu nền khác nhau với màu hoa
<b>3.Thực hành:</b>
*Nhắc HS:
-Khơng dùng q nhiều màu (2-3 màu là
đủ)
-Khơng vẽ màu ra ngồi hình
-GV cần theo dõi để giúp HS chọn màu và
cách vẽ màu
_Quan sát thấy được trang trí
đường diềm làm cho đồ vật
được trang trí đẹp hơn.
_HS quan sát.
- Có hình vng, xanh lam;
-Sắp xếp xen kẽ nhau và lặp đi
lặp lại
-Khác nhau. Màu nền nhạt,
màu hình vẽ đậm.
_Quan sát hình dáng và màu
sắc của đường diềm
<b>4</b>. <b>Nhận xét, đánh giá:</b>
_GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ màu
đúng vàđẹp
_GV yêu cầu HS tìm bài nào có màu đẹp
<b>5.Dặn dò:</b>
_Dặn HS về nhà:
_Tìm và quan sát đường diềm ở
một vài đồ vật, khăn vuông,
giấy khen
<b>Tn11 - Líp 3 :</b>
Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2008
<b>Bµi 11: vÏ theo mÉu</b>
<b> Vẽ cành lá</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
-Hc sinh bit cu tạo của cành lá, hình dáng, màu sắc và vẽ đẹp của nó.
-Vẽ đợc cành lá đơn giản.
-Cã ý thøc bảo vệ cây xanh
<b>II. Chuẩn bị: 1. Giaựo vieõn: </b>
- Bốn cành lá có hình dáng cấu tạo khác nhau
- Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ
- Ba bài vẽ của học sinh năm trớc.
<b>2. Hc sinh:</b>
<b> </b> - Vở tập vẽ 1
- Maứu veừ (chỡ maứu, saựp maứu, buựt daù)
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
- Cho hoïc sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cụ hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
<b>3.Dạy bài mi.</b>
<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b></i>
Cho học sinh xem các cành lá đã chuẩn
bị để học sinh biết:
+ H·y kĨ tªn các cành lá trên ?
+ Các cành lá trên giồng hay khác nhau ?
<b>-</b> HS quan sát trả lời: cành hồng, cành
b-ởi,
<b>-</b> Các cành lá trên khác nhau.
<i><b>+ Giáo viên tiểu kết.</b></i>
<i><b>Hot ng 2: Cỏch v cnh lỏ</b></i>
(vẽ cành lá mang theo ) hoặc vẽ cành lá
của giáo viên.
-Vẽ phác khung hình chung của cành lá
cho vừa với phần giấy
-Vẽ phác cành, cuống, lá (chú ý theo
h-ớng cành lá )
-V phỏc hỡnh ca tng chiếc lá.
-Vẽ chi tiết cho giống mẫu.
-Vẽ màu nh nhìn thấy
-Vẽ màu có đậm có nhạt
<i><b>Hoạt động 3: Thực hành:</b></i>
-Cho học sinh xem bài của anh chị khoá
trớc
-Em v cnh lá vào phần giấy quy định
bài 11 vở tập vẽ.
-Phác khung hình chung trớc.
-Cố gắng vẽ rõ đặc điểm lá cây.
<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.</b></i>
-Chọn một số bài hoàn thành sớm cho cả
lớp quan sát, nhận xét chọn ra bài đẹp
nhất về hình vẽ màu sắc.
Giáo viên nhận xét động viên khen ngi
hc sinh.
<i><b>Dặn dò:</b></i>
Chuẩn bị bài học sau.
+ Đặc điểm, cấu tạo của cành lá
và hình dáng của nó
-Lá to, lá nhỏ, lá có răng ca
-Lá dài, lá tròn, lá ngắn, màu sắc khác
nhau.
HS theo dừi giỏo viờn hng dn cỏch vẽ
nắm đợc các bớc vẽ.
<b>-</b> HS lµm bµi thùc hµnh vẽ cành lá.
- Hc sinh nhận xét bài vẽ của nhau,
chọn ra bài vẽ đẹp mình u thích.
<b>Tn12 </b>–<b> Líp 5</b>: Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008
<b>Bµi 12: VÏ theo mÉu</b>
<b>MÉu vÏ cã hai vËt mÉu</b>
I. Mơc tiªu:
- Hs hiểu biết so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai vật mẫu
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu.
- Hs thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
II. Chuẩn bị.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ổn định lớp.
- Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3.Dạy bài mới.
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
<b>* Hoạt động 1: quan sát , nhận xét</b>
GV: giới thiệu mẫu có hai mẫu vật đã
chuẩn bị (cốc và qa).
+ GV bày mẫu yêu cầu h/s nhận xét về
vị trí, hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu.
Hs quan s¸t nhËn xÐt.
<b>* Hoạt động 2: cách vẽ tranh</b>
GV giới thiệu hình hớng dẫn hs cách vẽ
nh sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở
SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các
b-ớc:
+ Vẽ khung hình chung và khung hình
riêng của từng vật mẫu.
HS lắng nghe và thực hiện
H/s thực hiện vẽ theo hớng dẫn
+Tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình
bằng nét thẳng H/S theo dõi và tập vẽ ra nh¸p.
+ Nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng
+ Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.
+ Phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt
+Dùng các nét gạch tha, dày bằng bút
chì để miêu tả độ đậm nhạt.
<b>* Hoạt động 3: thc hnh</b>
GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ Hs thực hiện
GV yêu cầu hs quan sát mẫu trỵc khi vÏ
và vẽ đúng vị trí , hớng nhìn của các em
<b>*Hoạt động 4: nhận xét đánh giá</b>
Hs lắng nghe
Hớng dẫn h/S nhận xét bài về:
<b>-</b> Cách bố cục bài vẽ
<b>-</b> Hình vẽ.
<b>-</b> Độ đậm nhạt.
<b>* Dặn dò:</b>
<b>-</b> Chuẩn bị bài sau.
Hs nhn xột bi ca nhau, tìm ra bài vẽ
<b>Líp 2: Thø ba ngµy 11 tháng 11 năm 2008</b>
<b>Bài 12 :VEế THEO MAU</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>
- Học sinh nhận biết được hình dáng, màu sắc một số loại cờ.
- Học sinh biết cách vẽ một số lá cờ.
- Học sinh bước đầu biết ý nghĩa của các loại cờ.
II<b>. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1.Giáo viên:</b>
- Hình in trong vở tập vẽ.
- Một số lá cờ có hình dáng, màu sắc khác nhau.
- Hình minh hoạ cách vẽ.
2. <b>Học sinh:</b>
- Vở tập vẽ.
- Bút chì màu, sáp màu.
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra duùng cuù hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
<b>3.Dạy bài mới.</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>Hoạt động 1</b>: Quan sát, nhận xét.
* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được hình
dáng, màu sắc một số loại cờ nhận biết
được hình dáng, màu sắc một số loại cờ.
- Giáo viên giới thiêu một số hình ảnh lá
cờ khác nhau và gợi ý cho học sinh nhận
thấy.
H. Em có thể kể tên một số loại cờ mà em
biết?
H. Cờ thường có màu gì?
- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm đặc
điểm một số hình dáng và đặc điểm cờ
khác nhau.
H. Các lá cờ có hình gì giống và khác
nhau?
H. Ngồi những lá cờ này ra em cịn biết
được những lá cờ nào nữa?
H. Lá cờ tổ quốc có hình dáng và màu sắc
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Cờ tổ quốc, cờ lễ hội,....
- Màu xanh, đỏ, tím, vàng,...
ra sao?
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số lá
cờ có hình dáng và màu sắc đẹp để học
sinh quan sát và tìm ra các đặc điểm.
- Giáo viên nêu tóm tắt: Vẽ lá cờ, tùy theo
từng đặc điểm của những lá cờ khác nhau
mà vẽ hình và tơ màu, mỗi lá cờ có hình
dáng, ý nghĩa khác nhau khi chúng ta sử
dụng lá cờ nào nhằm mục đích gì đều phải
hiểu.
- Màu sắc và hình dáng của lá cờ cũng nói
lên được ý nghĩa của buổi lễ.
<b>* Hoạt động 2:</b> Cách vẽ lá cờ.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số lá
cờ khác nhau để học sinh nhận thấy .
- Giáo viên hướng dẫn cách vẽ lá cờ trên
bảng.
- Tìm hình lá cờ cho vừa với phần giấy vẽ
không to quá hay nhỏ quá.
-Tìm khung hình chung của lá cờ mình định
vẽ.
- Tìm phần họa tiết trong lá cờ cho phù hợp
với đặc điểm lá cờ mình định vẽ.
- Tìm màu sắc thích hợp cho lá cờ, màu cờ,
màu hoạ tiết có thể dùng màu sắc cho lá
cờ lễ hội theo ý thích.
- Giáo viên cho học sinh tham khaûo
một số bài ve õkhác nhau để học sinh quan
sát, tham khảo thêm.
<b>Hoạt động</b> 3: Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số lá
cơ và vẽ bài vào vở.
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm
bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh
làm bài.
+ Tơ màu kín hình đều và đẹp.
vàng, ...
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.
- Tìm hình cân đối.
- Học sinh tìm màu.
- Hoc sinh quan sát.
- Học sinh nhớ lại hình ảnh lá cờ và vẽ
vào vở.
- Hình dáng chung.
Tìm hình dáng chung cân đối với tờ
giấy.
- Tìm đặc điểm của từng chi tiết khác
nhau.
- Vẽ hình rõ đặc điểm của lá cờ.
<b>Hoạt động 4:</b> Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học
sinh nhận xét.
H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn?
H. Màu của bạn tô đã đều và đúng màu
chưa?
H. Trong bài này em thích bài nào nhất?
- Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý
thêm và xếp loại cho học sinh.
- Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp.
- Tìm hình.
-Học sinh nhận xét bài của nhau.
- Tìm ra bài mẫu mình u thích .
- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá
bài.
<b>Líp 4: Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008</b>
<b>BI 12: V TRANH</b>
<b>ĐỀ TI SINH HOẠT</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>
- Học sinh biết được những cơng việc bình thường diễn ra
hàng ngày của các em (đi học, làm việc nhà giúp gia đình,...).
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh thê rhiện rõ nội dung đề tài
sinh hoạt.
- Học sinh có ý thức tham gia vào cơng việc giúp đỡ gia đình.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
<i><b>Giạo viãn.</b></i>
- Sưu tầm một số tranh, ảnh của hoạ sĩ về đề tài sinh
hoạt.
- Một số tranh của học sinh về đề tài sinh hoạt gia đình.
<i><b>Hoüc sinh.</b></i>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
<b>3.</b>
<b> Dạy bài </b>mụi
<i><b>Hot õọỹng cuớa gio vión</b></i> <i><b>Hot õọỹng cuớa hoüc sinh</b></i>
<b>Hoạt động 1: Tìm, chọn </b>
<b>nội dung đề tài.</b>
- Treo các tranh về đề tài
sinh hoạt: học tập, lao
động, ... sau đó đặt câu hỏi
gợi ý để các em quan sát,
nhận xét:
+ Các bức tranh này vẽ về
đề tài gì? Vì sao em biết?
+ Em thích bức tranh nào? Vì
sao?
+ Hãy kể một số hoạt
động thường ngày của em ở
nhà, ở trường.
- Tóm tắt và bổ sung.
Học sinh trả lời câ hỏi
+ Đi học, vui chơi sân
trường...
+ Giúp đỡ gia đình: cho gà ăn,
quét nhà, trồng cây, tưới
cây,...
+ Đá bóng, nhảy dây, múa
hát, cắm trại,...
đi học, làm việc nhà giúp
<b>Hoảt âäüng 2: Cạch veỵ </b>
<b>tranh.</b>
Gợi ý cách vẽ tranh:
- Vẽ hình ảnh chính trước
(hoạt động của con người),
vẽ hình ảnh phụ sau (cảnh
vật) để nội dung rõ và
phong phú.
- Caùc bước giáo vieđn minh hóa bạng.
- Vẽ màu tươi sáng, có đậm,
có nhạt.
Hc sinh theo di nắm được các
bước vẽ.
<b>Hoảt âäüng 3: Thỉûc </b>
<b>haình.</b>
- Quan sát lớp đồng thời gợi
ý, động viên học sinh làm
bài theo cách đã hướng dẫn
ở hoạt động 2.
- Gợi ý cụ thể đối với
những học sinh còn lúng
túng về cách vẽ hình và vẽ
màu.
<b>Hoạt động 4: Nhận xét, </b>
<b>đánh giá.</b>
- - Gợi ý học sinh nhận xét
và xếp loại theo các tiêu
chí:
+ Sắp xếp hình ảnh (phù
hợp với tờ giấy, rõ nội
dung).
+ Hình vẽ (thể hiện được
các dáng hoạt động).
+ Màu sắc (tươi vui).
+ Học sinh xếp loại tranh
theo ý thích (Tranh nào đẹp,
chưa đẹp? Tại sao?)
<i><b>Dặn dị.</b></i>
- Sưu tầm bài trang trí
đường diềm của các bạn
lớp trc.
- Choỹn baỡi veợ maỡ mỗnh ổa
thờch.
- Quan sỏt và liên hệ với bài
vẽ của mình.
- Đánh giá, nhận xét bài
tập.
<b>Líp 1: Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008</b>
<b>Bi 12: VẼ TỰ DO</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>
Giúp học sinh:
<b>_ </b>Tìm đề tài và vẽ theo ý thích
_Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>
-Tìm một số tranh của HS về các thể loại như tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật,
tranh chân dung …
<b>2. Học sinh:</b>
<b>- </b>Vở tập vẽ 1
-Bút chì, tẩy, sáp mau
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
- Cho hoïc sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cụ hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
<b>3.</b>
<b> Dạy bài </b>mụi
<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>*Họat động 1</b>:Giới thiệu một số tranh ảnh cho
H/S quan saùt.
_Cho HS xem một số tranh để HS nhận biết về
nội dung, cách vẽ hình, cách vẽ màu
_GV đặt câu hỏi:
+Tranh này vẽ những gì?
+Màu sắc trong tranh như thế nào?
+Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ của bức
tranh?
<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ:</b>
<b>_</b>GV gợi ý để HS chọn đề tài.
+Nhắc HS: Vẽ hình chính trước, hình phụ sau.
Khôngvẽ to hay nhỏ quá so với khổ giấy.
+Vẽ màu theo ý thích.
_Giúp HS yếu vẽ hình và vẽ màu.
<b>* Hoạt động 3</b> : Thực hành.
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm cho H/S
vẽ bài tốt.
<b>* Hoạt độïng 4:Nhận xét, đánh giá:</b>
_GV cùng HS nhận xét một số bài về hình vẽ
và màu sắc thể hiện được nội dung đề tài
+Hình vẽ:
-Có hình chính, phụ
-Tỉ lệ hình cân đối
+Màu sắc:
_Quan sát và trả lời
-Tranh 1: Vẽ cây, vẽ nhà.
-Tranh 2 : Vẽ các con vật.
-Tranh 3: Vẽ chân dung…
-Thực hành vẽ vào vở
+ Nhớ lại các hình ảnh gần với
nộng dung của tranh như:
người, con vật, nhà, cây, sông,
núi, đường sá, …
H/S làm bài thực hành vẽ một
bức tranh theo ý thích.
-Tươi vui, trong sáng
-Màu thay đổi, phong phú
+Nội dung phù hợp với đề tài
<b>*.Dặn dò:</b>
- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau :
_Quan sát hình dáng và màu
sắc của mọi vật xung quanh: cỏ
cây, hoa trái, các con vật
<b>Líp 3: Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008</b>
<b>Bài 12: Vẽ tranh</b>
<b>Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
-Hc sinh bit tỡm, chn ni dung đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
-Vẽ đợc tranh về ngy nh giỏo Vit Nam.
-Thêm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
-<b>Giỏo viờn chun b.</b>
-Tranh v ti ngày nhà giáo.
-Ba bài vẽ của học sinh khoá trớc.
<b>-Học sinh chuẩn bị: Vở tập vẽ, chì tẩy màu.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
- Cho hoïc sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cụ hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
<b>3.</b>
<b> Dạy bài </b>mụi
<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
- Giới thiệu các tranh vẽ về đề tài khác nhau để
học sinh nhận ra:
+Tranh vẽ về đề tài 20 - 11.
+Tranh vẽ đề tài 20 - 11 có những hình ảnh gì ?
- Có rất nhiều cách vẽ tranh về đề tài ngày nhà
giáo 20 - 11
- Tranh th hin c khụng khớ ngy l.
- Cảnh nhộn nhịp, vui vẽ của giáo viên và học
sinh.
- Màu sắc rực rỡ của ngày lễ (quần áo, hoa...)
- Học sinh quây quần bên thầy cô giáo.
<i><b>* Hot ng 2: Cỏch v tranh</b></i>
- Giới thiệu hình hớng dẫn và gợi ý học sinh
chọn cách thể hiện
+Tặng hoa thầy giáo, cô giáo (ở lớp hoc, ở sân
tr-ờng...)
+Học sinh vây quanh thầy cô giáo
+Lễ kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam.
-Gợi ý cách vẽ tranh
+V hỡnh nh chớnh trc, chỳ ý hình dáng ngời
cho tranh sinh động
+ Vẽ hình ảnh phụ
+Vẽ màu theo ý thích
- Cho học sinh xem bài của anh chị khoá trớc.
- Gợi ý học sinh khá, giỏi vẽ hình dáng ngộ
nghĩnh.
- Vẽ màu tơi sáng
<i><b>* Hot ng 4: Nhn xét đánh giá</b></i>
<b>-</b> Chän mét sè bµi hoµn thµnh sím cho cả lớp
quan sát nhận xét, chọn bài vẽ mà mình thích.
* Dặn dò:
Chuẩn bị cho bài sau.
- Học sinh tặng hoa thầy cô giáo.
mít tinh kỉ niệm ngày nhà giáo
Việt nam 20 11.Văn nghệ
chào mừng ngày 20 11..
<b>-</b> Theo dõi giáo viên hớng dẫn
cách vẽ.
<b>-</b> Nm c cỏc bc v.
<b>-</b> Học sinh làm bài thực hành vào
vở tập vẽ.
- Tìm nội dung phù hợp (có hình
<b>Tuần 13 </b><b> Lớp 5:</b>
Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2008
<b>Bài 13: Tập nặn tạo dáng</b>
<b>Nặn dáng ngời</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Hs hiểu biết đợc đặc điểm của một số dáng ngời đang hoạt động.
- HS biết cách nặn đợc một số dáng ngời đơn giản.
- Hs cảm nhận đợc vẻ đẹp của các bức tựợng thể hiện về con ngời.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- GV : SGK,SGV
- chuẩn bị tranh ảnh một số dáng ngời đang hoạt động.
- HS :SGK, vở ghi, đất nặn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>1. Ổn định lớp.</b>
- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cụ học tập cuỷa hoùc sinh.
<b>3.Dạy bài mụi</b>
<b>Hot ng ca thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1: quan sát , nhận xét</b>
GV : yêu cầu Hs quan sát một số dáng
ngời qua các hoạt động trong tranh .
+ GV yêu cầu nêu các bộ phận cơ thể
con ngời( u, thõn, chõn, tay.)
+ Gợi ý HS cách nêu hình d¹ng cđa tõng
bé phËn
+Nêu một số dáng hoạt động của con
ngi.
Hs quan sát và nêu nhận xét
<b>Hot ng 2: Cách nặn</b>
GV giíi thiƯu d¸ng ngêi híng dÉn hs
c¸ch nặn nh sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở
SGK và gợi ý cho HS cách nặn theo các
bớc:
+ Nặn các bộ phận chính trớc, nặn các
<b>Hoat ng 3: Thc hnh</b>
HS lắng nghe và thùc hiÖn
giấy nháp để chọn dáng:
Dáng ngời cõng hoặc bế em.
Dáng ngời ngồi đọc sách.
Dáng ngời chy nhy ỏ cu. Hs thc hin
+Năn theo nhóm. Hs thùc hiƯn theo nhãm
GV u cầu hs tìm dáng ngời và cách.
nặn khác nhau để cho bài phong phú và
đa dạng
<b>Hoạt động 4: nhận xét đánh giá</b>
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích
cực phát biểu ý kiến XD bài và có bi
p
<b>*Dăn dò:</b>
Nhc hs su tm nh v trang trớ ng
dim.
HS lắng nghe
<b>Lớp 2:</b>
Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2008
<b>Bài 13: VEế TRANH </b>
<b> TAỉI VN HOA HOẶC CÔNG VIÊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Học sinh thấy được vẻ đẹp và lợi ích của vườn hoa và cơng viên.
- Học sinh vẽ được một bức tranh đề tài vườn hoa hay cơng viên theo ý thích.
- Học sinh thêm yêu mến thiên nhiên, biết bảo vệ và chăm sóc cây.
II. <b>CHUẨN BỊ</b>:
1. <b>Giáo viên</b>:
- Tranh, ảnh về vườn hoa hoặc công viên.
- Tranh trong bộ ĐDDH.
- Tranh của các học sinh năm trước.
2. <b>Học sinh</b>:
- Vở tập vẽ.
- Bút chì, màu, tẩy.
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>.
1. <b>Ổn định lớp</b>.
- Cho học sinh hát.
2. <b>Bài cũ</b>.
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Kiểm tra một số bài vẽ của học sinh tuần trước chưa xong.
H. Tuần trước chúng ta học bài gì?
H. Nêu một số đặc đểm riêng của lá cờ mà em được biết?
3. <b>Bài mới</b>. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>Hoạt động 1:</b> Tìm chọn nội dung đề tài.
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh và đặt
câu hỏi cho học sinh tìm hiểu.
H. Vẽ vườn hoa hay cơng viên thì thuộc
đề tài gì?
H. Tranh này có những hình ảnh và màu
sắc ra sao?
H. Vườn hoa chúng ta thường thấy ở đâu?
H. Vườn hoa thường thấy những lồi hoa
nào?
H. Cơng viên thường thấy những địa điểm
H. Theo em thì em sẽ vẽ gì trong công
viên?
*Giáo viên gợi ý :
- Vườn hoa hay công viên cũng có thể có
nhiều vườn hoa cũng có thể có một vườn
hoa, có rất nhiều lồi hoa khác nhau,...
- Em có thể vẽ công viên Thủ Lệ, công
viên Lê Nin, công viên Tây Hồ ở Hà
Nội,...
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
-Giáo viên phân tích dựa các hình ảnh trên
tranh, trong cơng viên có các trị chơi như
cầu trượt, phi ngựa hay các vườn thú. Có
cả vườn hoa có nhiều lồi hoa khac nhau
đẹp,...
<b>Hoạt động 2</b>: Cách vẽ vườn hoa hoặc
công viên.
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh
nhớ lại.
H. Tranh vẽ vườn hoa hay cơng viên thì
hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là
phụ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ
trên bảng.
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Tranh phong cảnh.
- Hình ảnh cây hoa và các trò chơi
trong công viên.
- Vườn hoa có ở cơng viên, trường
học, hay ở nhà,...
- Hoa hồng, hoa lan, hoa lưu ly...
- Trung tâm thành phố hay nhựng nơi
cơng cộng có nhiều người qua lại.
- Các trò chơi vẽ nhà cửa và vẽ cả
vườn hoa,…
- Hoïc sinh nghe.
- Học sinh quan sát tranh để dễ dàng
nhận ra và hình dung được công viên
và vườn hoa.
- Tìm hình ảnh lớn, rõ, nổi bật và chi tiết
như cây trước, cây sau, cây lớn, cây nhỏ,
hay các trị chơi trong cơng viên...
- Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh thêm
sinh động
- Tìm màu theo ý thích, có màu nóng,
màu lạnh, màu sắc phù hợp nội dung.
- Giáo viên hướng dẫn xong cho học sinh
xem một số hình ảnh sinh động có màu
sắc đẹp, bố cục cân đối và một bài vẽ
chưa đẹp cho học sinh so sánh.
<b>Hoạt động 3</b>: Thực hành.
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh
làm bài.
- Gợi ý cho học sinh yếu tìm được hình
cân đối.
<b>Hoạt động 4</b>: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên cho học sinh chọn bài, học
sinh nhận xét.
H. Bạn vẽ hình đã cân đối trong giấy
chưa?
H. Em có nhận xét gì về màu sắc trong
tranh của bạn?
H. Trong các bài này em thích bài nào
nhất?
- Giáo viên dựa vào bài của học sinh nhận
xét thêm và xếp loại bài cho học sinh.
- Nhận xét chung tiết học.
- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.
- Hình ảnh phong cảnh như cây cối
nhà cửa là chính cịn người và con
vật là phụ,...
- Học sinh quan sát.
- Tìm hình ảnh chính.
- Tìm hình ảnh phụ.
-Chọn màu.
- Học sinh xem tranh.
- Học sinh vẽ bài vào vở.
- Hình ảnh chính.
- Tìm hình trong vở.
- Tìm màu.
- Học sinh nhận xét bài..
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Hoïc sinh nghe.
* <b>Dặn dò</b>.
- Về nhà chúng ta chú ý chăm sóc và bỏa vệ cây xanh, quan sát và bảo vệ mơi
trường.
- Xem bài học sau.
<b>Líp 4:</b>
<b>BI 13: VẼ TRANG TRÍ</b>
<b>TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng
của đường diềm trong cuộc sống.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ trang trí được đường diềm
theo ý thích; biết sử dụng đường diềm vào các bài trang trí
ứng dụng.
- Học sinh có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
<i><b>Giaïo viãn.</b></i>
- Một số đường diềm (cỡ to) và đồ vật có trang trí đường
diềm.
<i><b>Hc sinh.</b></i>
- Vở thực hành.
- Bút chì, thước kẻ, tẩy, compa, hồ dán, màu vẽ.
<b>III. Các hoạt động.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cụ học tập của hoùc sinh.
<b>3.Dạy bài mụi</b>
<i><b>Hot õọỹng cuớa gio viãn</b></i> <i><b>Hoảt âäüng cuía hoüc</b></i>
<i><b>sinh </b></i>
<b>Hoạt động 1: Quan sát, </b>
<b>nhận xét.</b>
- Cho học sinh quan sát một
số hình ảnh mẫu có trang trí
đường diềm và gợi ý bằng
các câu hỏi:
+ Em thấy đường diềm
thường được trang trí ở
những đồ vật nào?
+ Ngồi những đồ vật ở mẫu
em còn biết những đồ vật
nào thường được trang trí
bằng đường diềm?
+ Những họa tiết nào thường
được sử dụng để trang trí
đường diềm?
- Cách sắp xếp họa tiết ở
Quan sát, nhận xét và trả
lời các câu hỏi của giáo
viên theo cảm nhận của
mình.
-lọ hoa,khăn trải bàn, khăn tay,viên
gạch hoa…
-HS trả lời.
+ Họa tiết để trang trí
đường diềm rất phong
phú: hoa, lá, chim, bướm,
hình trịn, hình vng, hình
tam giác,...
đường diềm như thế nào?
+ Em có nhận xét gì về màu
sắc của các đường diềm ở
nhau thường được vẽ
bằng nhau và vẽ cùng
một màu.
- Tóm tắt và bổ sung nhận
xét của học sinh:
+ Đường diềm thường dùng
để trang trí khăn, áo, đĩa,
quạt, ấm chén,... sẽ làm cho
đồ vật đẹp hơn.
+ Có nhiều cách sắp xếp
họa tiết thành đường diềm:
sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, đối
xứng, xoay chiều,...
Hc sinh theo di.
<b>Hoạt động 2: Cách trang trí</b>
<b>đường diềm.</b>
- Giới thiệu hình gợi ý cách
vẽ:
+ Tìm chiều dài, chiều rộng
của đường diềm cho vừa với
tờ giấy và kẻ hai đường
thẳng cách đều, sau đó chia
các khoảng cách đều nhau rồi
kẻ các đường trục.
+ Vẽ các hình mảng trang trí
khác nhau sao cho cân đối, hài
hồ.
+ Tìm và vẽ họa tiết. Có thể vẽ
một hoạ tiết theo cách: nhắc
lại hoặc hai họa tiết xen kẽ
nhau.
+ Vẽ màu theo ý thích, có
đậm, có nhạt. Nên sử dụng
từ 3 đến 4 màu.
- Vẽ lên bảng cách sắp xếp
họa tiết và vẽ màu khác nhau
để gợi ý cho học sinh.
Hoüc sinh theo doỵi.
-Nắm được các bước vẽ.
<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>
- Bài này tổ chức cho học sinh
thực hành như sau:
+ Cho học sinh tự vẽ đường
-Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm cho
học sinh.
+ Học sinh tự vẽ đường
diềm.
<b>âaïnh giaï.</b>
- Cùng học sinh chọn một số
bài trang trí đường diềm đẹp
treo lên bảng để học sinh
nhận xét và xếploại
- Động viên, đánh giá những
học sinh hoàn thành bài vẽ.
<i><b>*Dặn dò.</b></i>- Chuẩn bị cho bài
học sau.
- Choỹn baỡi veợ maỡ mỗnh ổa
thờch.
- Quan sỏt v liên hệ với
bài vẽ của mình.
- Đánh giá, nhận xột bi
tp.
<b>Lớp 1:</b>
Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2008
<b>B</b>
<b> AỉI 13 : VẼ CÁ</b>
<b> I.MỤC TIÊU:</b>
<b> </b>Giúp học sinh:
<b>_ </b>Nhận biết các hình dáng và các bộ phận của con cá
_Biết cách vẽ con cá
_Vẽ được con cá và tơ màu theo ý thích
<b> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>
_ Tranh vẽ cá
_Hình hướng dẫn cách vẽ con cá
<b>2. Học sinh:</b>
<b> _ </b>Vở tập vẽ 1
_Buùt chì, chì màu, sáp màu
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>
- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cụ học tập cuỷa hoùc sinh.
<b>3.Dạy bài mụi</b>
<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> Hoạt động 1. Giới thiệu với HS về cá:</b>
_GV giới thiệu hình ảnh về cá gợi ý để HS
nêu các dạng cá:
+Con cá có dạng hình gì?
+Con cá gồm các bộ phận nào?
+Màu sắc của cá như thế nào?
_Quan sát và trả lời
+Dạng gần trịn, quả trứng, hình thoi
+Đầu, mình, đi, vây, …
_GV yêu cầu HS:
+Kể về một vài loại cá mà em biết?
<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn HS cách vẽ cá: </b>
<b>*</b>Vẽ theo trình tự sau:
_Vẽ mình cá trước
<b> </b>
_Vẽ đuôi cá (có thể vẽ khác nhau)
_Vẽ các chi tiết: Mang, mắt, vây, vẩy
_Vẽ màu theo ý thích
<b>Hoạt động 3.Thực hành:</b>
<b>_</b>Giải thích u cầu của bài:
+Vẽ màu theo ý thích
_GV theo dõi giúp HS làm bài:
*Chú ý: Đối với các bài vẽ hình cá nhỏ,
cần động viên để các emvẽ thêm cá cho
bố cục đẹp hơn
<b>Hạt động 4</b>.<b> </b> <b>Nhận xét, đánh giá:</b>
_GV cùng HS nhận xét một số bài về:
+Hình vẽ
+Màu sắc
_u cầu HS tìm ra bài vẽ nào mình thích
nhất và đặt câu hỏi tại sao để các em suy
nghĩ, trả lời theo cách cảm nhận riêng
<b>*Dặn dò:</b>
_Dặn HS về nhà:
_HS nêu các loại cá mà em biết
_HS quan sát
*Quan saùt tranh
_Thực hành vẽ vào vở
-Vẽ một con cá to vừa phải so với
phần giấy còn lại ở vở tập vẽ 1
+Vẽ một đàn cá với nhiều loại con
to, con nhỏ và bơi theo các tư thế
khác nhau (con bơi ngang, con bơi
ngược chiều, con chúi xuống, con
ngược lên …)
+Vẽ hình con cá và các chi tiết của
cá
+Vẽ màu tùy thích
-Nhận xét bài của nhau.
_Quan sát các con vật xung quanh
<b>Lớp 3:</b>
Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2008
<b>Bài 13: Vẽ trang trí</b>
<b>Trang trí cái bát</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Hc sinh biết cách trang trí cái bát.
- Trang trí đợc cái bát theo ý thích.
- Cảm nhận đợc vẽ đẹp ca cỏi bỏt trang trớ.
<b>II. Chun b</b>
Giáo viên:
- Một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau.
- Hình gợi ý cách trang trí
Học sinh
- Vở tập vẽ 3
- Bút chì, màu vẽ.
<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
<b>3.Dạy bài mụi</b>
<i><b>Hot ng 1: Quan sỏt nhận xét</b></i>
- Giáo viên cho học sinh quan sát một s
cỏi bỏt v t cõu hi:
- Hình dáng các loại bát trên nh thế nào ?
- HÃy kể các bộ phËn cđa c¸i b¸t ?
- Em thÊy c¸ch trang trÝ trên cái bát nh thế
nào ? ( hoạ tiêt, màu săc, cách sắp xếp hoạ
tiết)
- Em hóy chn cỏi bỏt mà em thích nhât ?
<i><b>Hoạt động 2: Cách trang trí cái bát</b></i>
- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách
trang trí để học sinh nhận ra:
+ Cách sắp xếp hoạ tiết: sử dụng đờng
diềm hay trang trí đối xứng, trang trí
khơng đồng đều... ( có thể dờng diềm ở
miệng bát, giữa thân bát hay ở di thõn
+ Tìm và vẽ hoạ tiết theo ý thÝch
- Vẽ màu: màu hoạ tiết và màu thân bát.
<i><b>Hoạt động 3: Thực hành</b></i>
- Giáo viên cho học sinh quan sát bài của
anh chị khoá trớc để đúc rút kinh nghiệm
cho bản thân.
p- Giáo viên cho học sinh làm bài
<i><b>Hoạt ng 4: Nhn xột ỏnh giỏ</b></i>
- Giáo viên chọn một sè bµi cđa häc sinh
hoµn thµnh tríc cho häc sinh nhËn xÐt
- Học sinh trả lời.
- Miệng, thân, đáy.
<b>-</b> Học sinh chú ý theo dõi.
<b>-</b> Nắn đợc cách trang trí cái bát.
<b>-</b> HS lµm bµi thùc hµnh trang trÝ c¸i b¸t
theo ý thÝch.
- Giáo viên nhận xét và xếp loại bài vẽ.
*Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau.
- Xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng.
___________________________________________
<b>Tuần 14 - líp 5</b> :<b> </b>
Thø ba ngµy 25 tháng 11 năm 2008
<b>Baứi 14 :Vẽ trang trí</b>
<b> trang trí đờng diềm ở đồ vật </b>
<b>I. Mục tiêu.</b>
- Hs thấy đợc tác dụng của trang trí dờng diềm ở đồ vật
- HS biết cách trang trí và trang trí đợc đờng diềm ở đồ vật.
- Hs cảm nhận đợc vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.
<b>II. Chn bÞ.</b>
- GV : SGK,SGV
- Bài vẽ trang trí đờng diềm.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
- Cho hoïc sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cuù hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
<b>3.Dạy bài mới.</b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét
GV : cho Hs quan sát hình vẽ trang trí
đ-ờng diềm để các em thấy đợc:
+ Đờng diềm thờng trang trí ở đâu ?
-Hãy kể một số đồ dùng đợc trang trí
đ-ờng diềm mà em biết.
+ Có thể dùng hoạ tiết hoa lá, chim thú…
để trang trí.
+ Gv kết luận: các hoạ tiết này có hoạ
tiết giống nhau thờng đợc xếp theo hàng
ngang, hàng dọc xung quanh đồ vật.
+ Hoạ tiết khác nhau thì sắp xếp xen kẽ.
Hoạ tiết giống nhau tô cùng màu.
Hs quan sát thấy đợc:
-+ Đờng diềm thờng dùng để trang trí
các đồ vật nh: túi xách, miệng bát,viên
gạch hoa,váy ,áo…
-Có thể dùng hoạ tiết hoa lá, chim thú…
*Hoạt động 2: cách trang trí
GV hớng dẫn hs cách vẽ nh sau:
+ Cho HS quan sát hình tham khảo ở
SGK để HS nhận rõ các bớc trang trí HS quan sát nắm đợc các bớc trang trí.
+ Gợi ý cho Hs tỡm ho tit
+ Tìm các hình mảng và hoạ tiết
+ Tìm, vẽ màu hoạ tiết nền( có đậm có
nhạt)
- Cho HS quan sát lại các hình vẽ trong
SGK.
*Hot ng 3: thc hnh
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc
bài thực hành Hs thực hiện
Gợi ý cách sắp xếp
GV : n tng bn quan sát Hs vẽ
+ Gợi ý cho Hs một số hoạ tiết
+ Tìm các hình mảng và hoạ tiết
+ T×m, vẽ màu hoạ tiết nền( có đậm có
*Hot động 4: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết hc
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích
cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc HS cha hoàn thành về nhà thực
hiện tiếp.
Nhận xét chung tiết học và xếp loại
<b>*Dặn dß</b>
-Su tầm tranh ảnh về quân đội.
<b>Lớp 2:</b>
Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008
Baứi 14: <b>VẼ TRANG TRÍ</b>
<b>VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO HÌNH VNG VAØ VẼ MAØU</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Học sinh biết được cách sắp xếp (bố cục) một số họa tiết đơn giản vào trong
hình vng.
- Học sinh vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vng.
- Học sinh bước đầu cảm nhận được cách sắp xếp họa tiết cân đối trong hình
vng.
II. <b>CHUẨN BỊ</b>:
1. <b>Giáo viên</b>:
- Tranh ảnh có trang trí hình vng như: Khăn, gạch men..
- Một số hoạ tiết, được chuẩn bị.
2. <b>Hoïc sinh</b>:
- Sưu tầm tranh, ảnh về các đồ vật có trang trí hình vng.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>.
- Cho học sinh hát.
2. <b>Bài cũ</b>.
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Kiểm tra một số bài vẽ về nhà.
- Tuần trước chúng ta học bài gì?
3. <b>Bài mới</b>. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>Hoạt động 1</b>: quan sát, nhận xét.
*Mục tiêu: Giúp HS biết thêm về một số
đồ vật được trang trí hình vng.
- Giáo viên giới thiệu một số đồ vt hình
vuông cú trang trớ khỏc nhau, gi ý cho học
sinh tìm hiểu.
H. Em thấy đồ vật này được trang trớ bằng
các hoạ tiết gì ?
H. Em cú nhận xét gì về các hoạ tiết chính
phụ trong hình này?
H. Em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau
của các hoạ tiết?
H. Người ta thường dùng những hoạ tiết
nào để trang trÝ .
- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu.
H. Em thấy các hoạ tiết giống nhau có màu
sắc như thế nào?
H. Ngồi những hoạ tiết này ra em cịn
thấy những hoạ tiết nào nữa khơng?
H. Hình vơng thường được trang trí ở đâu?
- Giáo viên cho học sinh xem một số hình
có trang trí khác nhau.
<b>Hoạt động 2</b>: Cách vẽ.
*Mục tiêu: Giúp HS quan sát và tìm ra
được các hình vẽ hình thích hợp
- Giáo viên vẽ lên bảng cho học sinh thấy
cách vẽ các hoạ tiết.
- Quan sát hình trang trí.
- Tìm hình trang trí giống với mẫu.
- Vẽ phác trục cho hình mẫu cân đối.
- Vẽ hình bằng các nét thẳng.
- Tìm nét cong để hồn chỉnh hình.
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Hoa, lá, các con vật,...
- Hoạ tiết chính phụ cân đối hợp
lý.
- Hoạ tiết chính to nằm chính giửa
lớn, hoạ tiết phụ nằm xung quanh
và nhỏ hơn.
- Hoa, lá, các con vật,...
- Học sinh nghe.
- Màu sắc giống nhau.
- Đường diềm, hình tam giỏc,...
- gạch hoa,khăn trải bàn ,khăn tay
- Hc sinh quan sát.
- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.
- Học sinh quan sát giáo viên vẽ
bảng.
- Tìm màu theo ý thích, hoạ tiết giống nhau
tơ cùng màu và ngược lại.
- Giáo viên cho học sinh xem một số hình
vẽ hồn chỉnh.
<b>Hoạt động 3:</b> Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh quan sát các hoạ
tiết trong vở, để học sinh thấy được hoạ tiết
và tìm hình cân đối trong vở.
- Gợi ý thêm cho những học sinh còn chậm
chưa nắm được cách vẽ, học sinh khá tìm
hình cân đối hợp lý.
<b>Hoạt động 4</b>: Nhận xét, đánh giá..
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài
đẹp, chưa đẹp cho cả lớp nhận xét.
H. Bạn vẽ hình đã cân đối trong hình chưa?
H. Em có nhận xét gì về hình và màu trong
bài của bạn?
H. Trong các bài này em thích bài nào
nhất? Vì sao?
- Giáo viên dựa trên bài của bạn nhận xét
những mặt được, chưa được của từng bài.
- Xếp loại bài và khen ngợi khuyến khích
học sinh có tiến bộ và có bài vẽ đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.
<b>*Dặn dò: </b>
- Quan sát và b¶o vệ vật dụng trong gia
đình.
- Sưu tầm tranh ảnh về q hương, đất
nước, chuẩn bị bài học sau.
- Học sinh vẽ bài vào vở.
- Học sinh làm bài đứng trọng tâm.
- Tìm hình để vẽ.
- Trưng bày bài.
-NhËn xÐt bµi cđa nhau.
- Nhận xét một số bài được chọn.
Bố cục cân đới hợp lý,...
- Hình vẽ tương đối cân xứng, màu
sắc rõ ràng và đẹp.
- Chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh nghe.
<b>Lớp 4:</b>
Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008
<b>BAèI 14 : V THEO MU</b>
<b>MU Cể HAI ĐỒ VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>
- Học sinh nắm được hình dáng, tỷ lệ của hai vật mẫu.
- Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ
được hai đồ vật gần giống mẫu.
- Học sinh yêu thích vẽ đẹp của các đồ vật.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
<i><b>*Giạo viãn.</b></i>
- Mẫu có hai đồ vật để hs vẽ.
- Vải làm nền cho mẫu vẽ.
- Bục để vật mẫu.
- Hình gợi ý cách vẽ.
*<i><b>Học sinh.</b></i>
- Vở tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật.
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>.
<b>1. Ổn định lớp: -</b> Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cu õ:</b>- Kiểm tra duùng cuù hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
<b>3.Dạy bài mới.</b>
<i><b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn</b></i> <i><b>Hoảt âäüng cuía hoüc sinh</b></i>
<b>nhận xét</b>
- Gợi ý học sinh nhận xét hình
ở SGK:
+ Mẫu có mấy đồ vật? Gồm
các đồ vật gì?
+ Hình dáng, tỷ lệ, màu sắc,
đậm nhạt của các đồ vật như
thế nào?
+ Vị trí đồ vật nào ở trước, ở
sau?
- Bày một vài mẫu (ví dụ: cái
chai và cái bát, cái ca và cái
chén, cái bình và cái tách,...) và
gợi ý học sinh nhận xét mẫu ở
ba hướng khác nhau (chính diện,
bên trái, bên phải) để các em
thấy được sự thay đổi vị trí
của hai vật mẫu tuỳ thuộc vào
hướng nhìn.
- Tóm tắt: Khi nhìn mẫu ở các
hướng khác nhau, chúng ta sẽ
thấy hình khác nhau vì vậy khi
vẽ chúng ta phải quan sát thật kỹ
mẫu và vẽ đúng theo vị trí quan
sát của mình.
Quan sát, nhận xét và trả
lời các câu hỏi.
Quan sát, nhận xét và trả
lời các câu hỏi của giáo viên
theo cảm nhận của mình.
<b>Hoạt động 2: Cách vẽ.</b>
- Cho học sinh chọn mẫu và
đặt mẫu ở bục để vẽ.
- Nhắc học sinh so sánh tỷ lệ
chiều cao và chiều ngang của
+ Vẽ phác khung hình bao quát
của từng mẫu.
+ Kẻ đường trục của từng vật
mẫu, rồi tìm tỷ lệ của các bộ
phận.
+ Vẽ nét chính trước sau đó vẽ
chi tiết các bộ phận cho giống
vật mẫu .
+ Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt
hoặc vẽ màu.
Học sinh theo dõi các bc
hng dn cỏch v nắm đợc
cách vẽ:
-Phỏc khung hình chung.
+ Vẽ phác khung hình bao
quát của từng mẫu.
+ Kẻ đường trục của từng
vật mẫu, rồi tìm tỷ lệ
của các bộ phận.
+ Vẽ nét chính trước sau đó
+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ
màu.
<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>
Quan sát và gợi ý cho một số
học sinh cịn lúng túng về:
- Vẽ hình. Phù hợp với phần
giấy ở vở tập vẽ.
- Vẽ màu. Có đậm nhạt.
<b>Hoạt động 4: Nhận xét, </b>
<b>đánh giá.</b>
- Gợi ý học sinh nhận xét:
+ Hình dáng của đồ vật nào
giống với mẫu hơn?
+ Màu sắc.
- Đánh giá, xếp loại bài vẽ.
<i><b>*Dặn dò.</b></i>
- Quan sát chân dung của các
bạn trong lớp và những người
thân trong gia ỡnh.
- Choỹn baỡi veợ maỡ mỗnh ổa
thờch.
- Quan sát và liên hệ với
bài vẽ của mình.
- Đánh giá, nhận xét bài
tập.
-Häc sinh vỊ nhµ thùc hiện.
<b>Lớp 1:</b>
Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008
<b>Bi 14: VẼ MÀU VÀO CÁC HỌA TIẾT Ở HÌNH VNG</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>
<b> - </b>Giúp học sinh:
<b>-</b>Thấy được vẽ đẹp của trang trí hình vng
-Biết cách vẽ màu theo ý thích
<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
1. Giáo viên:
-Viên gạch hoa (vật thực hoặc ảnh)
-Moọt sồ baứi trang trớ hỡnh vuõng trong bộ đồ dùng day học.
2. Hoùc sinh:
<b> -</b>Vở tập vẽ 1
-Màu vẽ
<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
- Cho học sinh hát.
<b>2. Kieồm tra baứi cuừ. </b>
<b>3.Dạy bài mới</b>
<b>Hoát ủoọng cuỷa giaựo viẽn</b> <b>Hoát ủoọng cuỷa hoùc sinh</b>
<b>*Hoạt động1: Quan sát nhận xét.</b>
-Trớc khi vẽ màu,GV giúp HS nhận ra các
hình vẽ trong hình vng(H.5,Vở tập vẽ1):
-GV cho HS xem hình 3,4để các em biết
cách vẽ.
<b>*Hoạt động2:Hửụựng daón HS caựch veừ</b>
<b>maøu: </b>
-GV gợi ý HS lựa chọn màu để vẽ vào h.5
theo ý thích
+Bốn cái lá vẽ cùng một màu
+Bốn góc vẽ cùng một màu, nhưng khác
màu của lá
+Vẽ màu khác ở hình thoi
+Vẽ màu khác ở hình trịn
-GV có thể dùng phấn màu vẽ hình minh
họa trên bảng
+Có thể vẽ xung quanh trước, ở giữa sau
+Vẽ đều, gọn, khơng chờm ra ngồi hình
+Vẽ có màu đậm, màu nhạt
<b>*Hoạt động 3:Thửùc haứnh:</b>
-Cho HS thửùc haứnh
-GV theo dõi, gợi ý HS tìm -màu và vẽ
màu
-Chú ý cách cầm bút, cách đưa nét (bút
dạ, sáp màu…)
. <b>*Hoạt động 4: Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự:</b>
-GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đẹp
về:
+Cách chọn màu: màu tươi sáng, hài hồ
<b>*Dặn dò:</b>
- Quan sát màu sắc xung quanh (gọi tên
màu ở các đồ vật và hoa lá, quả cõy)
-Quan saựt nhận biết:
+Hình cái lá ở 4 góc.
+Hìnhthoi ởgiữa hình vuông.
+hình tròn ở giữa hình thoi.
-HS quan sat nm đợc:Các hình giống
nhau nên vẽ cùng màu.
-Theo dõi giáo viên hớng dẫn cách vẽ
-Nắm đợc các bớc vẽ.
-Thực hành vẽ vào vở
-Tự chọn màu để vẽ vào các họa tiết ở
h.5
-Häc sinh vỊ nhµ thùc hiƯn.
<b>Líp 3:</b>
Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008
- Học sinh tập quan sát nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc hình con vật.
- Häc sinh yªu mÕn các con vật hơn.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
- Một số tranh, ảnh về các con vật (chó, mèo, trâu, bò...)
- Tranh vẽ chăn trâu.
- Ba bi v ca hc sinh nm trc.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
- Cho hoïc sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
<b>3.</b>
<b> Dạy bài mụựi *Giới thiệu bài: Xung quanh chúng ta có rất nhiều con vật gần gủi</b>
<b>thân thuộc. Bài học hơm nay cơ trị mình cùng tìm hiểu vẽ đẹp của nó thơng qua </b>
<b>bài 14 này nhé</b>
<i><b>Hoảt âäüng ca giạo viãn</b></i> <i><b>Hoảt âäüng cuía hoüc sinh</b></i>
<i><b>*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b></i>
Giới thiệu các tranh, ảnh vẽ về con vt, ri
t cõu hi:
- Em hÃy gọi tên các con vật trên ?
- HÃy miêu tả hình dáng, màu sắc cđa c¸c
con vËt ?
- Sù kh¸c nhau cđa c¸c con vËt ?
...
<i><b>*Hoạt động 2: Cách vẽ con vật</b></i>
VÏ minh ho¹ lên bảng một số con vật: gà,
-Quan sát trả lời câu hỏi
-Gà ,mèo ,con thỏ,con trâu,bò
-HS trả lời.
mèo, thỏ... để học sinh nhận ra:
- VÏ c¸c bộ phận chính trớc: mình, đầu.
- Vẽ chân, đuôi, tai, sõng...
- VÏ mµu theo ý thÝch.
- Vẽ hình vừa với phần giấy quy định.
Lu ý: lựa chọn các dáng của con vật cho sinh
động nh đi, chạy, nhảy...
<i>*Hoạt động 3<b>: Thực hành</b></i>
<i><b> -Cho häc sinh xem bµi của anh chị khoá </b></i>
tr-ớc.
- Em v con vt m em thích nhất theo trí
nhớ hoặc tởng tợng ra để vẽ.
- Có thể vẽ thêm một số hình ảnh phụ cho
tranh sinh ng hn.
- Vẽ màu có đậm có nhạt.
<i><b> *Hot ng 4: Nhn xột ỏnh giỏ.</b></i>
- Trng bày sản phẩm của các tổ theo từng vị
trí
- Yêu cầu häc sinh nhËn xÐt, chän bài em
thích nhất
<b>*Dăndò</b>
-Chuẩn bị cho bài học sau.
-Học sinh theo dõi giáo viên hớng dẫn
cách vễ.
-Nhận xét bài vẽ của nhau.
-Tìm ra bài vẽ mình yêu thích.
<b>Tn15 - lí p 5: </b>
Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2008
<b>Bµi 15:VÏ tranh</b>
<b>đề tàI qn đội</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Hs tìm chọn đợc hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.
-HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài quân đội theo cảm nhận riêng.
- Hs yêu q và kính trọng các cơ các chú bộ đội
<b>II. ChuÈn bÞ:</b>
- GV : SGK,SGV
-1 số tranh ảnh về quân đội
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b> 1. Ổn định lớp.</b>
- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kim tra dng c hc tp ca hc sinh.
<b>3.Dạy bài mới.</b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>*Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề </b>
tài
GV : giới thiệu một số tranh ảnh về đề
tài quân đội
Tranh vẽ về đề tài Qn đội có các cơ
các chú bộ đội là hình ảnh chính.
+ Trang phục( mũ, quần, áo)
+ Đề tài về Quân đội rất phong phú
Hs quan sát nhận biết. Tranh vẽ về đề
tài Qn đội có các cơ các chú bộ đội là
hình ảnh chính.
GV: gợi ý cho HS nhận xét đợc những
hình ảnh về hoạt động của chú bộ đội
nh: gặt lúa, chống bão lũ, đứng gác
- Cho Hs quan sát xem tranh, ảnh về
Hs chú ý và nhớ lại các hình ảnh về các
cô chú bộ đội.
- Hs quan sát xem tranh ảnh về quân đội
để các em nhớ lại hình ảnh, màu sắcvà
không gian cụ thể.
<b> *Hoạt động 2: cách vẽ tranh</b>
GV hớng dẫn hs cách vẽ nh sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở
SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các
b-ớc:
+ S¾p xÕp và vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội
dung
HS lắng nghe và thực hiện
+Vẽ hình ảnh chính trớc hình ¶nh phơ
sau .
+ Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi
tiết cho tranh sinh động.
+ VÏ mµu theo ý thÝch.
+ Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp
với tranh và đẹp mắt.
8
<b> *Hoạt ng 3: thc hnh</b>
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc
bài thực hành Hs thực hiện
GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ HS vẽ bài
<b> *Hoạt động 4: nhận xét đánh giá</b>
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích
cực phát biểu ý kiến XD bài
<b> *Dăn dò</b>
Nhắc hs su tầm bài vẽ có hai vật mẫu
của các bạn lớp trớc và tranh tĩnh vật của
các hoạ sĩ trên sách báo.
-Nhận xét bài vẽ của nhau.
-Tìm ra bài vẽ mình yêu thích.
Hs thực hiện
<b>Lớp 2:</b>
Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2008
Bài 15: <b>VEế THEO MAU</b>
<b>VEế CAI CỐC (CÁI LY)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Học sinh quan tâm đến đồ vật xung quanh.
II. <b>CHUẨN BỊ</b>:
1. <b>Giaùo viên</b>
- Một số cái cốc khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ.
2. <b>Học sinh</b>:
- Một số cái cốc khác nhau.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ,vở tập vẽ.
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>.
1. <b>Ổn định lớp</b>.
- Cho hoïc sinh hát.
2. <b>Bài cũ</b>.
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
<b>3.Dạy bài mi </b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>*Hoạt động 1:</b> quan sát, nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu một số cái cốc khác
nhau, gợi ý cho học sinh tìm hiểu.
H. Em thấy cái cốc gồm có những bộ phận
nào?
H. Cái cốc thường được làm bằng những
chất liệu gì?
H. Cái cốc thường có những hình dáng như
thế nào?
- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu.
- Cái cốc có rất nhiều loại, mỗi loạ đều có
những đặc điểm riêng và có một vẽ đẹp
riêng biệt.
H. Em thấy các cốc này có điểm gì giống
và khác nhau?
H. Ngồi những cái cốc này ra em cịn thấy
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Miệng cốc, thân cốc và đáy cốc,
bằng gốm,...
- Thuỷ tinh, bằng nhựa,...
- Miệng lớn hơn so với đáy...
- Hoïc sinh nghe.
những cái chai nào nữa?
H. Cái cốc dùng để làm gì?
- Giáo viên cho học sinh xem một số cái
cốc khác nhau.
<b>*Hoạt động 2:</b> Cách vẽ cái cốc.
- Giáo viên vẽ lên bảng cho học sinh thấy
cách vẽ hình cái cốc.
- Sắp xếp bố cục trong trang giấy không to
quá, nhỏ quá,...so với phần giấy.
- Phác khung hình của cái cốc và đường
trục.
- Vẽ phác trục cho hình mẫu cân đối.
- Vẽ hình bằng các nét thẳng mờ của cái
cốc.
- Tìm nét cong để hồn chỉnh hình.
- Tìm màu vào mẫu theo ý thích, có thể
- Giáo viên cho học sinh xem một số hình
vẽ hoàn chỉnh.
<b>*Hoạt động 3:</b> Thực hành.
- Giáo viên gợi ý thêm cho những học sinh
còn chậm chưa nắm được cách vẽ, học sinh
khá tìm hình cân đối hợp lý.
- Tìm hình theo các bước đã hướng dẫn ở
cách vẽ trên.
- Giáo viên khuyến khích học sinh làm bài.
- Cho học sinh trưng bày bài khi làm xong.
<b>*Hoạt động 4</b>: Nhận xét, đánh giá.
như thân, miệng, đáy,...
- Cốc to, cốc nhỏ, cốc cao, cổ
tròn,...
- Uống nước,...
- Học sinh quan sát.
- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.
- Học sinh quan sát giáo viên vẽ
- Học sinh vẽ bài vào vở.
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài
đẹp, chưa đẹp cho cả lớp nhận xét.
H. Bạn vẽ hình đã cân đối trong trang
chưa?
H. Em có nhận xét gì về hình và màu trong
bài của bạn?
H. Trong các bài này em thích bài nào
nhất? Vì sao?
- Giáo viên dựa trên bài của bạn nhận xét
những mặt được, chưa được của từng bài.
- Xếp loại bài và khen ngợi khuyến khích
học sinh có tiến bộ và có bài vẽ đẹp.
* <b>Dặn do</b>ø:
- Sắp xếp hợp lý các đồ vật trong nhà.
- Quan sát con vật quen thuộc, chuẩn bị cho
bài học sau.
-Trưng bày bài.
- Nhận xét một số bài được chọn.-
- Hoùc sinh nghe.-Hs thực hiện
<b>Lớp 4:</b>
Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2008
<b>BAèI 15: VEẻ TRANH</b>
<b>VEẻ CHN DUNG</b>
<b>I. Muûc tiãu.</b>
- Học sinh tập quan sát, nhận xét đặc điểm một số khuôn
mặt người.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý
thích.
<i><b>Giaïo viãn.</b></i>
- Một số tranh, ảnh chân dung khác nhau.
- Một số bài vẽ chân dung của học sinh.
<i><b>Hoỹc sinh.</b></i>
- V tp v.
- Bt chỗ, maỡu ve cc loải.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>
- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
<b>3.Dạy bài mới</b>
<i><b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn</b></i> <i><b>Hoảt âäüng cuía hoüc</b></i>
<i><b>sinh </b></i>
<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận </b>
<b>xét</b>
- Giới thiệu tranh và ảnh chân dung
để học sinh nhận biết sự khác
nhau của chúng:
+ Ảnh được chụp bằng máy nên
rất giống thật và rõ từng chi tiết.
+ Tranh được vẽ bằng tay, thường
diễn ta tập trung vào những đặc
điểm chính của nhân vật.
- Giới thiệu một số tranh chân dung và
tranh đề tài khác gợi ý để học sinh
thấy được:
- Gợi ý để học sinh tìm hiểu đặc
điểm khn mặt người:
+ Hình khn mặt người (hình trái
xoan, lưỡi cày, vng chữ điền,...).
+ Những đặc điểm chính trên khn
mặt?
-Quan sát, nhận xét và
trả lời các câu hỏi của
giáo viên theo cảm nhận
của mình.
-Học sinh thấy được:
+ Tranh chân dung vẽ
khn mặt người là chủ
yếu. Có thể chỉ vẽ
khuôn mặt, vẽ một
phần thân (bán thân)
hoặc toàn thân.
+ Tranh chân dung nhằm
diễn tả đặc điểm của
người được vẽ.
- Mắt, mũi, miệng,....
+ Mắt, mũi, miệng, tai ... của mọi
người có giống nhau khơng?
- Vẽ tranh chân dung, ngồi khn mặt,
cịn có thể vẽ gì nữa?
- Em hãy tả khn mặt của ông, bà,
cha, mẹ và bạn bè.
Tuỳ theo lời kể của học sinh, có thể
- Có người mắt to, mắt
nhỏ, miệng rộng, miệng
hẹp,....
gợi tả thêm về các đặc điểm riêng
của khuôn mặt người. (các nột mt
c bn)
-HS trả lời câu hỏi.
<b>Hot õọỹng 2: Cạch veỵ chán dung.</b>
- Giới thiệu một vài tranh chân dung
có nhiều đặc điểm khn mặt khác
nhau:
+ Bức tranh nào đẹp? Vì sao?
+ Em thích bức tranh nào?
- Giới thiệu cách vẽ chân dung:
+ Vẽ hình khn mặt cho phï hỵp víi
phần giấy đã chuẩn bị.
+ Vẽ cổ, vai, tóc, mắt, ....và các chi
tiết.
+ V mu: mu tọc, mu da, mu
ạo,...
+ Chú ý các đặc điểm riêng của
từng khuôn mặt và trạng thái của
nhân vật.
Xem tranh.
Học sinh theo dõi các
bước hướng dẫn của
giáo viên.
<b>Hoảt âäüng 3: Thỉûc haình.</b>
- Gợi ý học phác sinh chọn nhân vật
để vẽ (vẽ chân dung bạn trai hay
bạn gái,...)
- Hướng dẫn thªm cho học sinh vẽ:
Học sinh làm bài thực
hành vào vở.
-Phác hình khn mặt,
cổ, vai;
+ Vẽ Vẽ chi tiết: tóc,
mắt, mũi, miệng, tai, ...
sao cho rõ đặc điểm;
+ Vẽ xong hình rồi vẽ
màu.
<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh </b>
<b>giá.</b>
- Chọn và hướng dẫn học sinh
nhận xét một số bài vẽ đẹp
mặt); , chưa đẹp:
+ Hình vẽ, bố cục (chú ý đến đặc
điểm của các bộ phận trên khuôn
+ Màu sắc.
- Khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp.
<i><b>Dặn dị.</b></i>
- Quan sát, nhận xét nét mặt con
người khi vui, buồn, lúc tức giận...
- Sưu tầm các loại võ hộp chuẩn bị
cho bài sau.
- Hoüc sinh choỹn baỡi veợ
maỡ mỗnh ổa thờch.
- ỏnh giỏ, nhận xét bài
tập.
- Những học sinh chưa
hoàn thành bi v nh
v tip.
-Hs thực hiện
<b>Lớp 1:</b>
Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2008
<b> </b>Giúp học sinh:
<b>- </b>Nhận biết được các loại cây và hình dáng của chúng
-Biết cách vẽ một vài loại cây quen thuộc
-Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích
<b> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>
- Một số tranh, ảnh về các loại cây: cây tre, cây phương, cây dừa…
-Hình vẽ các loại cây
-Hình hướng dẫn cách vẽ
<b>2. Học sinh:</b>
<b> -</b>Vở tập vẽ 1
-Bút chì đen, chì màu, sáp màu
<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b> 1. Ổn định lớp.</b>
- Cho học sinh hát.
<b> 2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
<b> 3. Dạy bài </b>mi
<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> *Hoạt động 1:Giới thiệu tranh, ảnh một số</b>
<b>caây:</b>
-GV cho HS xem một số cây và nhận biết về
hình dáng, màu sắc của chúng
+Tên cây…
-Hãy kể tên các loại cây mà em biết?
-Các bộ phận của cây
-Cho HS tìm thêm một số cây khác
-Tóm tắt:
<b> *Hoạt động 2 </b>. <b>Hướng dẫn HS cách vẽ cây:</b>
-GV có thể giới thiệu cho HS cách vẽ cây theo
từng bước sau:
+Vẽ thân, cành
+Vẽ vòm lá (tán lá)
+Vẽ thêm chi tiết
+Vẽ màu theo ý thích
-Cho HS xem vài bài vẽ cây của họa só, của
thiếu nhi
<b> *Hoạt động 3 : </b>Thực hành:
-Hướng dẫn HS thực hành
+Vẽ hình cây vừa với phần giấy ở Vở tập vẽ 1
_Quan sát và trả lời
_HS nêu tên các cây mà em biết
Có nhiều loại cây: cây phượng,
cây dừa, cây bàng… Cây gồm có:
vịm lá, thân và cành. Nhiều loại
cây có hoa, có quả
-HS theo dõi giáo viên hướng
dẫn cách vẽ.
_HS thực hành:
+Vẽ màu theo ý thích
*GV lưu yù HS:
_Vẽ hình tán lá, thân cây theo sự quan sát,
nhận biết ở thiên nhiên, không nên chỉ vẽ tán
lá trịn hay thân cây thẳng, khiến hình dáng
của cây thiếu sinh động
_Vẽ màu theo ý thích
+Màu xanh non (lá cây mùa xuân)
+Xanh đậm (lá cây mùa hè)
+Màu vàng, cam, đỏ (lá cây mùa thu, đông …)
_GV giúp HS yếu để hoàn thành bài vẽ
<b> *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:</b>
_GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ về:
+Hình vẽ
+Cách sắp xếp hình
+Màu sắc
<b> </b><i><b>* Dặn dò</b></i><b>:</b>
-Dặn HS về nhà:
- Quan sát cây ở nơi mình ở về hình dáng, màu
sắc
hàng cây, vườn cây ăn quả (có
thể vẽ nhiều loại cây, cao thấp
khác nhau)
-Chọn bài vẽ mà mình yêu thích
-HS thùc hiƯn
-Quan sát cây ở nơi mình ở về
hình dáng, màu sắc,chuẩn bị cho
bài sau.
<b>Lớp 3</b>
<b>Thứ nm ngày 4 tháng 12 năm 2008</b>
<b>Bài 15: Tập nặn tạo dáng </b>
<b>Nặn con vật</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Học sinh nhận ra đặc điểm của con vật.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh một số con vật
- Hình gợi ý cách nặn
- Đất nặn, giấy màu
<b>III.CC HOT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
<b>3.</b>
<b> D¹y bµi mới</b>
<b>Hoát ủoọng cuỷa giaựo viẽn</b> <b>Hoát ủoọng cuỷa hoùc sinh</b>
<i> *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</i>.
Giới thiệu các tranh ảnh đã chuẩn bị cho các em
quan sỏt nhn ra:
- Tên các con vật trên là gì ?
- Các bộ phận chính của con vật ?
- Đặc điểm của con vật ?
- Em thích con vËt nµo nhÊt ?
- Em dự định nặn con vật gì ? con vật đó có đặc
điểm gì khác với các con vật khác?
<i> *Hoạt động 2: Cách nn con vt</i>
- Nặn bộ phận chính trớc: mình, đầu.
- Chú ý tạo dáng các con vật: đi, chạy...
- Có thể nặn con vật bằng một màu hoặc nhiều
màu.
<i> *Hot ng 3: Thc hnh</i>
- Cỏc em có thể nặn một con vật hoặc hai con vật
theo ý thích của mình ( nặn các bộ phận rồi ghép
dính lại hoặc nặn từ một thỏi đất).
- Gi¸o viên bao quát lớp hớng dẫn học sinh làm
bài.
<b> </b><i>*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. </i>
- Trng bày sản phẩm theo nhóm. Cho học sinh nhận xét:
+ Hình dáng, đặc điểm con vật
- T×m ra nhãm mà em thích nhất.
<i>*Dặn dò</i>
Chuẩn bị cho bài học sau.
-Quan sát trả lời câu hỏi
-Gà, mèo, con thỏ, con trâu, bò
-Con voi to, có vòi, có ngà, con trâu
sừng dài. con thỏ đầu tròn, mình hơi
dài, đuôi ngắn, tai dài...
-Học sinh theo dõi giáo viên hớng dẫn
cách nặn.
-Hoỹc sinh laỡm baỡi thổỷc
haỡnh
-Nhận xét bài nặn cđa nhau.
-Tìm ra bài nặn đẹp mình u thích.
-Học sinh v nh thc hin.
<b>Tuần16 - lớp 5:</b>
Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2008
<b>BAI 16 :Vẽ theo mẫu</b>
<b>Mẫu vẽ cã hai vËt mÉu</b>
<b>I. Mơc tiªu.</b>
- HS hiểu đợc đặc điểm của mẫu.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu.
- HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
- GV : SGK,SGV
- Chuẩn bị một vài mẫu có hai vật mẫu.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cụ hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
<b>3.Dạy bài mi</b>
Hot động của thầy Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét
-GV : giới thiệu mẫu có hai mu vt ó
chun b
+ GV yêu cầu h\s chọn bày mẫu theo
nhómvà nhận xét về vị trí,hình dáng tỉ lệ
đậm nhạt của mẫu
+ Gi ý h\s cách bày mẫu sao cho đẹp
Hs quan s¸t
*Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ
GV giới thiệu hình hớng dẫn cách vẽ nh
+ Cho hs quan s¸t hình tham khảo ở
SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các
b-ớc:
+ Vẽ khung hình chung và khung hình
riêng của từng vật mẫu
HS lắng nghe và thùc hiƯn
H\s thùc hiƯn vÏ theo híng dÉn
+T×m tØ lƯ từng bộ phận và phác hình
bằng nét thẳng
+ Nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng
+ Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.
+ Phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt
+Dùng các nét gạch tha, dày bằng bút
chì để miêu tả độ đậm nhạt.
*Hoạt ng 3:Thc hnh
-GV bày một mẫu chung cho cả líp vÏ <sub>-Hc sinh lm bi thỉûc</sub>
hnh
-GV u cầu hs quan sát mẫu trợc khi vẽ
và vẽ đúng vị trí , hớng nhìn của các em
GV quan sát lớp, đến từng bàn để góp ý,
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích
cực phát biểu ý kiến XD bài
* <b>Daởn doứ</b>.
Nhắc hs su tầm tranh của hoạ sĩ Nguyễn
Đỗ Cung trên sách báo( nếu có ®iỊu
kiƯn).
<b>Líp 2:</b>
Thø ba ngµy 9 tháng 12 năm 2008
Baứi 16: <b>TAP NAậN TAẽO DANG </b>
<b>NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT </b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Học sinh biết cách nặn, cách vẽ, cách xé dán con vật quen thuộc.
- Học sinh biết cách vẽ và tạo dáng con vật theo cảm giác riêng của mình.
- Học sinh thêm yêu mến các con vật có ích.
II. <b>CHUẨN BỊ</b>:
- Tranh ảnh một số con vật quen thuộc.
- Đất nặn.
2. <b>Hoïc sinh</b>:
- Sách giáo khoa, đất nặn.
- Bút chì, màu, tẩy.
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>.
<b>1. Ổn định lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Kiểm tra một số bi v ca hc sinh tun trc cha xong.
<b>3.Dạy bài mới.</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b> *Hoạt động 1</b>: quan sát, nhận xét.
Giới thiệu các tranh ảnh đã chuẩn bị cho
các em quan sỏt nhn ra:
- Tên các con vật trên là gì ?
- Các bộ phận chính của con vật ?
- Em d định nặn con vật gì ? con vật đó
có đặc điểm gì khác với các con vật khác?
- Hỡnh daựng tử theỏ cuỷa con vaọt ủoự khi
hoaùt ủoọng ra sao?
- Ngồi những con vật này em cịn biêt
những con vật nào nữa?
- Giáo viên dựa trên học sinh miêu tả
con vật, củng cố thêm cho học sinh hình
dung được con vật.
<b>*Hoạt động 2</b>: Cách nặn.
-Giáo viên hướng dẫn cách nặn trên
bảng cho học sinh quan sát.
+ Nặn từng bộ phận rồi gép dính lại.
- Nặn bộ phận lớn, chính trước của con
vật.
- Nặn các bộ phận nhỏ như: Chân, đuôi,
tai,...
- Ghép , dính các bộ phận với nhau.
- Tạo dáng và sửa chửa hoàn chỉnh con
vật.
- Giáo viên gợi ý học sinh nặn một số
con vật quen thuộc.
<b>*Hoạt động 3</b>: Thực hành.
- Giáo viên quan sát lớp hướng cho học
sinh tìm được hình,
- Cho học sinh khi làm xong trình bày
theo nhóm.
<b>*Hoạt động 4</b>: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên cho học sinh chọn bài, học
sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
-Con chó, con meứo, con gaứ, con thỏ,
con trâu, bò...
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-Học sinh theo dõi giáo viên hớng dẫn
cách nỈn .
- Học sinh nắm được cách nặn.
+ Nặn từng bộ phận rồi gép dính lại.
- Nặn các bộ phận nhỏ như: Chân,
đuôi, tai,...
- Ghép , dính các bộ phận với nhau.
- Tạo dáng và sửa chửa hoàn chỉnh
con vật.
-HS làm bài thực hành.
H. Bạn nặn đã giống con vật chưa?
H. Em có nhận xét gì về hình của bạn?
H. Trong các bài này em thích bài nào
nhất?
- Giáo viên dựa vào bài của học sinh
nhận xét thêm và xếp loại bài cho học
sinh.
- Nhận xét chung tiết học.
* <b>Dặn dò</b>.
- Quan sát và chăm sóc các con vật nuôi
trong gia đình.
- Sưu tầm tranh dân gian. Xem bài học
sau
- Học sinh nhận xét bài.
- Học sinh chọn bài đẹp.
- Học sinh nghe và thựchiện.
<b>Líp 4:</b>
Thø năm ngày 11 tháng 12 năm 2008
<b>BAèI 16: TP NN TO DNG</b>
<b>Nặn tạo dáng hoặc xé dán con vật hoặc « t«</b>
<b>I. Muûc tiãu.</b>
- Học sinh biết cách tạo dáng một số con vật, đồ vật
bằng vỏ hộp.
- Học sinh tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp
theo ý thích.
- Học sinh ham thích tư duy sáng tạo.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
<i><b>Giạo viãn.</b></i>
- Một vài hình dáng bằng vỏ hộp... đã hoàn thiện.
- Các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài học. (Hộp
giấy, bìa cứng, giấy màu, keo dán...)
<i><b>Hoüc sinh.</b></i>
- Các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài học. (Hộp
giấy, bìa cứng, giấy màu, keo dán...)
<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
<i><b>Hoảt âäüng ca giạo viãn</b></i> <i><b>Hoảt âäüng cuía hoüc sinh</b></i>
<b>*Hoạt động 1. Quan sát, </b>
<b>nhận xét.</b>
- Giới thiệu một số sản phẩm
tạo dáng bằng vỏ hộp giấy
và gợi ý để học sinh nhận
biết:
+ Tên của hình tạo dáng.
+ Các bộ phận của chúng.
+ Nguyên liệu để làm.
* Các loại vở hộp, nút chai,
bìa cứng... với nhiều hình
* Muốn tạo dáng một con vật
hoặc một đồ chơi cần nắm
được hình dáng và các bộ
phận của chúng để tìm các
nguyên liệu phù hợp.
Quan sát, nhận xét và trả
lời các câu hỏi của giáo viên
theo cảm nhận của mình.
<b>*Hoüc sinh 2. Cạch tảo </b>
<b>dạng.</b>
- u cầu học sinh chọn hình
để tạo dáng.
- Suy nghĩ để tìm các bộ
phận chính của hình sao cho rõ
đặc điểm và sinh động.
- Chọn hình dáng và màu sắc
của nguyên liệu để làm các bộ
phận cho phù hợp. Có thể cắt
bớt hoặc sửa đổi hình vỏ hộp
- Tìm và làm thêm các chi tiết
cho hình sinh động hơn.
- Dính các bộ phận bằng kéo
dính, hồ dán, băng dính...để
hồn chỉnh hình.
Hc sinh theo di.
Quan sát thêm các hình
mẫu ở SGK.
<b>*Hoạt động 3. Thực hành.</b>
- Hướng dẫn học sinh thực
hành theo nhóm, cùng nhau tạo
thành một sản phẩm.
+ Chọn con vật, đồ vật để
tảo dạng.
+ Thảo luận, tìm hình dáng
chung và các bộ phận của sản
phẩm.
+ Chọn vật liệu.
+ Phân cơng mỗi thành viên
trong nhóm làm các bộ phận.
<b>*Hoạt động 4. Nhận xét, </b>
<b>đánh giá.</b>
- Cho học sinh trình bày sản
phẩm và nhận xét về:
+ Hình dáng chung (rõ đặc
điểm, đẹp)
+ Các bộ phận, chi tiết (hợp
lý, sinh động).
+ Màu sắc (hài hoà, vui tươi)
- Đánh giá và xếp loại sản
phẩm.
<i><b> *Dặn dò.</b></i>
- Làm thêm các sản phẩm đồ
chơikhác.
- Quan sát các đồ vật có trang
trí hình vng.
- Học sinh chọn sản phẩm
mà mình ưa thích.
- Đánh giỏ, nhn xột bi
<b>Lớp 1:</b>
Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008
<b>Baứi 16:</b>
<b> V HOC Xẫ DN L HOA</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>
<b> </b>Giúp học sinh:
<b>-</b>Thấy được vẻ đẹp về hình dáng của một số lọ hoa.
-Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đơn giản.
<b> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>
- Sưu tầm tranh vẽ, ảnh chụp một vài kiểu dáng lọ hoa khác nhau.
-Một số lọ hoa có hình dáng, chất liệu khaùc nhau.
<b>2. Học sinh:</b>
<b> -</b>Vở tập vẽ 1.
-Bút chì đen, chì màu, sáp màu.
<b>1. Ổn định lớp.</b>
- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cụ học tập cuỷa hoùc sinh.
<b>3.Dạy bài mi</b>
<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>*Hoạt động 1. Giới thiệu các kiểu dáng</b>
<b>của lọ hoa:</b>
_GV cho HS xem những đồ vật đã chuẩn bị
để các em nhận biết các kiểu dáng lọ hoa:
+Lọ hoa có hình dáng thế nào?Màu sắc ra
sao?
<b>*Hoạt động 2.Hướng dẫn HS cách vẽ,</b>
<b>cách xé dán lọ hoa: </b>
GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu
<b>*Cách vẽ:</b>
_Vẽ miệng lọ
_Vẽ nét cong của thân lọ
_Vẽ màu
<b>*Cách xé dán:</b>
_Gấp đơi tờ giấy màu
_Xé hình thân lọ
<b>*Hoạt động 3. Thực hành:</b>
_Cho HS thực hành
_GV theo dõi để giúp HS
+Vẽ lọ hoa sao cho phù hợp với phần giấy
trong Vở tập vẽ 1
+Vẽ màu vào lọ
+Chọn giấy, gấp giấy
+Xé theo hình miệng thân lọ và dán cho
phù hợp với khng hình
*GV gợi ý HS:
Có htể trang trí vào hình lọ hoa đã được
vẽ hoặc xé dán.
<b>Hoạt động 4</b>.<b> </b> <b>Nhận xét, đánh giá:</b>
_Hướng dẫn HS nhận xét những bài vẽ đẹp
về:
_Quan sát và trả lời
+Cổ cao, thân phình to ở dưới.
- Xanh, đỏ, vàng…..được trang trí
khác nhau.
_Quan sát giáo viên hướng dẫn cách
vẽ, xé dán lọ hoa.
_HS thực hành:
+Vẽ lọ hoa.
+Xé lọ hoa.
+Hình vẽ
+Màu sắc
<i><b>*.Dặn dò:</b></i>
_Dặn HS về nhà:
_Quan sát ngôi nhà của em.
_Quan sát ngôi nhà của em.
<b>Líp 3:</b>
Thø năm ngày 11tháng 12 năm 2008
<b> </b>Baứi 16:
<b>vẽ màu và hình có s½n</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>- HS hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó.</b>
<b>- Vẽ màu theo ý thích có độc đậm nhạt.</b>
<b>- HS yêu thích nghệ thuật dân tộc.</b>
<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b>1. Giáo viên:</b>
<b>- Sưu tầm tranh dân gian theo đề tài khác nhau.</b>
<b>- Một số bài tập vẽ màu của HS.</b>
<b>2. Học sinh.</b>
<b>- Vở tập vẽ.</b>
<b>- Màu vẽ các loại.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cụ học taọp cuỷa hoùc sinh.
<b>3.Dạy bài mi</b>
<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>*Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân </b>
<b>gian.</b>
- Giới thiệu tranh và tóm tắt.
+ Tranh dân gian là các dòng tranh cổ
truyền Việt Nam, …..
+ Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân
sáng tác và sản xuất mang tính truyền
nghề….
+ Tranh dân gian có nhiều đề tài khác
nhau như: Tranh sinh hoạt xã hội,…
<b>*Hoạt động 2: Cách vẽ màu.</b>
- Treo tranh đấu vật:
- Tranh vẽ những gì ?
- Tự vẽ màu vào tranh theo ý thích.Tơ
màu gọn khơng chờm ra ngo nét vẽ, tơ
màu có đậm có nhạt.
<b>*Hoạt động 3: Thực hành.</b>
<b>Yêu cầu HS:</b>
- Nhắc nhở khi sử dụng màu đều, khơng
<b>*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.</b>
- Cùng HS, nhận xét, đánh giá những bài
vẽ đẹp.
- Tuyên dương.
<b>*. Dặn dò.</b>
<b>- </b>Về sưu tầm tranh đân gian. Chuẩn bị
cho bài học sau.
- Nghe giới thiệu và quan sát tranh.
- Nêu một số tranh dân gian mà em
biết.
- Quan saùt tranh.
- Các dáng người ngồi, các thế vật, ….
- Học sinh làm bài thực hành.
- Nhận xét lựa chọn ra bài vẽ đẹp.
- Tìm tranh <b>ảnh vẽ đề tài bộ đội.</b>
<b>TuÇn:17 - Lớp 5:</b>
Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008
<b>Bài 17: Thờng thức mĩ thuật</b>
<b>Xem tranh du kích tập bắn</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm <i>Du kích tập bắn</i> và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn
Đỗ Cung
- HS nhn xột c sơ lợc về mầu sắc và hình ảnh trong tranh.
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của bức tranh.
<b>II. ChuÈn bị.</b>
- Giáo viên : SGK,SGV
- Su tầm tranh <i>du kích tập bắn</i> trong tuyển tập tranh viêt nam, một số tác phẩm khác
của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
- Hc Sinh:SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
- Cho hoïc sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
<b>3.</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b> *Hoạt động 1: Giới thiu vi nột v ho </b>
sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
Cho 3- 4 HS c phần giới thiệu về tác
giả.
* Giáo viên tiểu kết.
Hs quan sát, lắng nghe
-HS đọc phần giới thiệu về tác giả Nguyễn
Đỗ Cung.
- Hc sinh nm c:
Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khoá V
( 1929- 1934) trờng Mĩ thuật
ông Dơng. ông vừa sáng tác vừa đam mê
tìm hiểu lịch sử mĩ thuật dân tộc .
+ụng tham gia hot động cách mạng rất
sớm và là một trong những hoạ sĩ đầu tiên
vẽ chân dung Bác Hồ tại bắc Bộ phủ
(1946)
+ Kháng chiến bùng nổ, ông đã cung đoàn
quân nam tiến vào nam trung bộ , kịp thời
sáng tác , góp cơng sức vào cuộc cách mạng
chông thực dân pháp của dân tộc , bức tranh
<i>Du kích tập bắn</i> ra đời trong hồn cảnh đó .
Hoạ sĩ có nhiều tác phẩm sơn dầu nổi tiếng
nh <i>Cây chuối , Cổng thành huế, Học hỏi lẫn</i>
<i>nhau</i> ….
+ ơng cịn là ngời có cơng rất lớn trong việc
xây dựng viên bảo tàng mĩ thuật Việt Nam ,
đào tạo đội ngũ hoạ sĩ , cán bộ nghiên cứu
mĩ thuật
+ Với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuạt năm
1996 ông đợc tặng thởng giải thởng Hồ Chí
Minh về <i>văn học </i>–<i> nghệ thuật </i>
<b> *Hoạt động 2: xem tranh du kích tập </b>
bắn
GV t cõu hi:
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
+ Hình ảnh phụ của bức tranh là những
- Bức tranh diễn tả buổi tập bắn của tổ du
hình ảnh nào?
+ Có những mầu nào?
GV kt luận : đây là tác phẩm tiêu biểu
của đề tài chiến tranh cách mạng
- Mầu vàng của đất , mầu xanh của trời,
mầu trắng bạc của mây diễn tả cái nắng
chói chang và thời tiết nóng nực của nam
trung bộ .
<b> *Hoạt động 3: nhận xét đánh giá</b>
GV nhËn xÐt chung tiÕt häc , khen ngợi
các nhóm và cá nhân tích cực phát biểu ý
kiến xây dựng bài
<b>*. Daởn doứ.</b>
-HS lắng nghe
Nhc nh h\s quan sát các đồ vật có
dạng hình chữ nht cú trang trớ
Su tầm bài trang trí hình chữ nhật
-HS lắng nghe,thc hin.
<b>Lớp 2:</b>
Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008
Bi 17<b>: THNG THC M THUT</b>
<b>XEM TRANH DAN GIAN VIỆT NAM “ PHÚ QUÝ, GÀ MÁI”</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Học sinh thêm yêu thích tranh dân gian.
- Học sinh u q, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>
<b>1. Giáo viên:</b>
- Vở học sinh.
- Tranh dân gian khổ to.
<b>2. Học sinh:</b>
- Sách hoïc sinh.
- Sưu tầm các loại tranh để tập nhận xét.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.</b>
1. <b>Ổn định lớp.</b>
- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>.
<b>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.</b>
<b>- Giáo viên kiểm tra bài của một số học sinh tuần trước chưa hoàn thành.</b>
<b>3. Bài mới.</b>
- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b> *Hoạt động1 :</b> Giới thiệu sơ lược về tranh
daân gian.
- Giáo viên giới thiệu một số tranh dân gian
đã chuần bị và gợi ý cho HS nhận thấy.
H. Em hãy nêu tên bức tranh này?
H. Trong tranh này vẽ những hình ảnh gì?
H. Màu nào chiếm phần lớn trong tranh?
- Giáo viên tóm tắt:
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Phú Quý, Gà Mái, tranh đấu vật,
hứng dừa...
+ Tranh dân gian có từ lâu đời đó là một
trong những di sản quý báu của nền Mỹ
thuật Việt Nam, trong đó tranh dân gian
Đông Hồ( Bắc Ninh) và Hàng Trống (Hà
Nội) là hai dòng tranh tiêu biểu.
- Tranh này vào những dịp Tết đến, xuân về
nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên
còn gọi là tranh Tết.
- Tranh do các nghệ nhân Đông Hồ ở huyện
Thuận Thành,tỉnh Bắc Ninh sáng tác. Nghệ
thuật khắc hình vẽ trên gỗ, quét màu rồi in
trên giấy gió quét điệp. Mỗi màu in bằng
một bản khắc bằng phương pháp thủ công.
- Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên
một bản gỗ rồi in nét viền đen, sau đó mới
vẽ màu.
- Đề tài tranh dân gian rất phong phú, tranh
dân gian được đánh giá cao về nghệ thuật ở
trong nước và quốc tế.
+ Tranh này đẹp ở bố cục, màu sắc và
đường nét.
- Em hãy kể tên một vài bức tranh dân gian
Đông Hồ mà em biết?
- Ngồi những dịng tranh trên em cịn biết
những dòng tranh dân gian nào nữa?
<b> *Hoạt động 2 :</b> Xem tranh <i>Phú quý, Gà mái</i>
- Giáo viên cho học sinh xem tranh và hướng
dẫn cách tìm hiểu tranh:
- Học sinh xem tranh trên bảng.
- Tranh Đám cưới chuột, Lí ngư
vọng nguyệt, tranh phú quý,...
* Tranh <i>Phú quý.</i>
H. Tranh <i>Phú q</i> vẽ những hình ảnh nào?
H. Hình ảnh nào chính ở trong tranh?
H. Hình ảnh em bé được vẽ như thế nào?
H. Ngồi hình ảnh em bé ra trong tranh cịn
có những hình ảnh nào khác?
H. Hình con vịt được vẽ như thế nào?
H. Màu sắc được vẽ từ những hình ảnh nào?
- Tranh Phú q nói lên ước vọng của người
nơng dân về cuộc sống, mong con cái khỏe
mạnh, gia đình no đủ, giàu sang phú quý
* Tranh <i>Gà mái.</i>
<i>- </i>Giáo viên treo tranh gà mái lên bảng cho
học sinh quan sát và gợi ý cho học sinh tìm
hiểu.
H. Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh?
H. Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào?
-Trong tranh co những màu nào ?
- Tranh Gà mái vẽ cảnh các con đang quây
quần bên mẹ và mẹ đã tìm được mồi cho
con, hình ảnh thể hiện sự quan tâm, chăm
sóc đàn con, bức tranh nay nói lên sự quan
- Hình em bé đang ôm con vịt.
- Hình ảnh em bé.
- Hình ảnh em bé to bụ bẩm đang
ôm một con vịt em bé được đeo một
cái vòng cổ, vịng tay, phía trước
ngực mặc một cái yếm đẹp,…
- Con vịt, hoa sen, chữ,…
- Con vịt to béo đang vươn cổ lên.
- Màu đỏ đậm ở bông sen, ở cánh
và mỏ vịt; màu xanh ở lá sen, lơng
vịt; mình con vịt màu trắng,…
- Hình ảnh gà mẹ và đàn gà con.
tâm và yêu quý của gia đình nhà gà, cũng là
sự mong muốn cuộc sống đầm ấm, no đủ
của người nông dân.
- GV nhấn mạnh: Tranh dân gian đẹp ở
đường nét, hình vẽ, màu sắc và cách lựa
chọn đề tài thể hiện.
* <b>Hoạt động 3</b>: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi các nhóm tích cực phát biểu bài,
cá nhân tích cực phát biểu bài.
* <b>Dặn do</b>ø:
- Sưu tầm tranh dân gian và tập nhận xét.
- Sưu tầm tranh, ảnh về ngày hội, chuẩn bị
cho bài học sau.
- Học sinh nghe giáo vieõn nhaọn xeựt
tieỏt hoùc.
-HS lắng nghe,thc hin.
<b>Lớp 4:</b>
Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2008
<b>BAèI 17: VEẻ TRANG TRấ</b>
<b>TRANG TRÊ HÇNH VNG</b>
<b>I. Mủc tiãu.</b>
- Học sinh hiểu thêm về trang trí hình vng và sự ứng
dụng của nó trong cuộc sống.
- Cảm nhận vẻ đẹp của sự cân đối trong trang trí hình
vng.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
<i><b>Giạo viãn.</b></i>
- Một số bài trang trí hình vng.
- Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vng.
<i><b>Hc sinh.</b></i>
- Vở tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, thước kẻ, compa, màu v.
<b>III. Các hoạt đng dạy hục chủ yếu</b>
<b>1. n nh lớp.</b>
- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
<b>3.</b>
<b> Dạy bài </b>mi
<i><b>Hot õọỹng cuớa gio vión</b></i> <i><b>Hot õọỹng cuía hoüc sinh </b></i>
<b> *Hoạt động 1: Quan sát, </b>
nhận xét.
- Gợi ý để học sinh tìm ra
các đồ vật dạng hình
vng có trang trí (viên gạch
lát nền, cái khăn, tấm
thaím,...).
- Giới thiệu các bài trang trí
hình vng mẫu và gợi ý
nhận xét:
+ Hình vng được trang trí
bằng họa tiết gì?
+ Các họa tiết được sắp
xếp như thế nào?
+ Họa tiết to (chính)
Quan sát, nhận xét và trả lời
các câu hỏi của giáo viên theo
cảm nhận của mình.
- Họa tiết hoa, lá, các con
vật, hình vng, tam giác,...
- Sắp xếp đối xứng qua 2
đường trục và 2 đường
chéo.
thường ở giữa, họa tiết
nhỏ (phụ) ở 4 góc và xung
quanh.
+ Màu sắc trong các bài
trang trí như thế nào?.
giống nhau và vẽ cùng một
màu, có đậm, có nhạt
<b> *Hoảt âäüng 2: Cch trang </b>
trờ hỗnh vuọng.
- t cõu hi hc sinh
suy nghĩ, trả lời:
+ Khi trang trí hình vng em
sẽ chọn họa tiết gì?
+ Khi đã có họa tiết, cần
phải sắp xếp vào hình
vng như thế nào?
- Có thể dùng các họa tiết
rời, sắp xếp vào hình vng
để học sinh quan sát.
- Tóm tắt: Trang trí hình
vng cần lưu ý:
+ Chọn họa tiết trang trí
thích hợp (dạng hình vng,
hình tam giác, hình trịn,...)
+ Chia hình vng thành các
phần bằng nhau qua đường
trục và đường chéo.
+ Vẽ những họa tiết chính
vào giữa hình vng.
+ Vẽ hoạ tiết phụ ở bốn góc
hoặc xung quanh. Họa tiết
giống nhau cần vẽ đều nhau.
- Nhắc học sinh có thể vẽ
màu như sau:
Quan sát, trả lời.
- Hoa, lá, con vật,...
- Đối xứng.
Hoüc sinh theo di
+ Chọn họa tiết trang trí
thích hợp (dạng hình vng,
hình tam giác, hình trịn,...)
+ Chia hình vng thành các
phần bằng nhau qua đường
trục và đường chéo.
+ Vẽ những họa tiết chính
vào giữa hình vng.
+ Vẽ màu họa tiết trước
rồi vẽ màu nền sau. (nếu
màu nền đậm thì màu ở
họa tiết phải sáng và
ngược lại).
Læu yï:
- Màu họa tiết chính cần
phải nổi rõ, các họa tiết
giống nhau tơ cùng một
màu, phải có màu đậm,
- Vẽ từ 3- 5 màu. Tránh vẽ
nhiều màu.
<b> *Hoảt âäüng 3: Thỉûc </b>
haình.
- Yêu cầu học sinh tự chọn
và vẽ họa tiết.
- Họa tiết giống nhau cần
vẽ đều nhau.
- Nhắc học sinh vẽ màu
gọn, khơng ra ngồi hình vẽ.
<b> *Hoạt động 4: Nhận xét, </b>
đánh giá.
- Yêu cầu học sinh chọn và
xếp loại bài.
- Nhận xét về giờ học,
đánh giá một số bài vẽ
đẹp.
<i><b>*Dặn dị.</b></i>
- Quan sát hình dáng, màu
sắc của một số loại lọ,
- Học sinh vẽ trang trí hình
vng vào vở tập vẽ.
- Hc sinh choỹn baỡi veợ maỡ
mỗnh ổa thờch.
- ỏnh giỏ, nhn xét bài
tập.
-HS l¾ng nghe,thực hiện.
Thø năm ngày 18 tháng 12 năm 2008
<b>Baứi 17: VEế TRANH NGÔI NHÀ CỦA EM</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>
<b> - </b>Giúp học sinh:
<b>-</b>Biết cách vẽ tranh về đề tài ngơi nhà của em
-Vẽ được tranh có ngơi nhà…, sau đó vẽ màu theo ý thích
<b> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>
-Moät số tranh, ảnh phong cảnh có nhà, có cây
-Hình minh họa cách vẽ
<b>2. Học sinh:</b>
<b> -</b>Vở tập vẽ 1
-Bút chì, chì màu, sáp màu
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
<b>3.</b>
<b> Dạy bài </b>mi
<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>*Hoạt động 1: Quan sát, nhận</b>
xét.
-GV giới thiệu tranh, ảnh phong cảnh hoặc hình
vẽ ở bài 17, Vở tập vẽ 1 và hỏi:
+Bức tranh, ảnh này có những hình ảnh gì?
+Các ngơi nhà trong tranh, ảnh như thế nào?
-Quan sát tranh và nhận xét
-Màu sắc trong tranh thế nào? Có những màu
gì?
+ Em có thể vẽ 1-2 ngôi nhà khác nhau, vẽ
thêm cây, đường đi… và vẽ màu theo ý thích
<b> *Hoạt động 2: Cách vẽ.</b>
<b>-Vẽ hình ảnh chính là ngơi nhà (có thể vẽ 1</b>
<b>hoặc 2 ngơi nhà )</b>
<b>_Vẽ thêm hình ảnh phụ như cây cối đường đi.</b>
<b>- Vẽ màu theo ý thích có đậm có nhạt.</b>
<b>*Hoạt động 3. Thực hành.</b>
<b>Theo dõi và hướng dẫn cho học sinh vẽ bài</b>
<b>tốt.</b>
<b>* Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá:</b>
_Hướng dẫn HS nhận xét những bài vẽ đẹp về:
+Hình
+Màu
+Cách sắp xếp các hình ảnh
<i><b>*.Dặn dò:</b></i>
_Dặn HS về nhà:
_Quan sát cảnh nơi mình ở.
- Theo dõi giáo viên hướng dẫn
cách vẽ. Tập vẽ vào bảng con.
- Học sinh làm bài thực hành.
- Nhận xét bài vẽ của nhau.
_Chọn bài vẽ mà mình yêu thích
HS l¾ng nghe,thực hiện.
<b>Líp 3:</b>
<b>Đề tài chú bộ đội</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS tìm hiểu về hình ảnh cơ, chú bộ đội.
- Vẽ được tranh đề tài cô (chú) bộ đội.
- HS u q cơ, chú bộ đội.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b>*Giáo viên:</b>
- Sưu tầm tranh ảnh về chú bộ đội.
- Hình gợi ý cách vẽ tranh.
- Một số bài về đề tài chú bộ đội của HS năm trước.
<b>*Hoïc sinh.</b>
- Vở tập vẽ.
- Màu vẽ các loại.
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
- Cho hoïc sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cuù hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
<b>3.</b>
<b> Dạy bài </b>mới
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt đơng 1. Tìm chọn nội dung đề tài.</b>
<b>- Giới thiệu tranh ảnh cho học sinh quan </b>
<b>sát nhận biết: </b>
<b>+ Tranh ảnh về cô chú bộ đội.</b>
<b>+ Tranh vẽ cô chú bộ đội rất phong phú: </b>
<b>Bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp dân, bộ </b>
<b>dội hành quân.</b>
<b>-Nêu lên những tranh về cô, chú bộ đội mà </b>
<b>- Quan sát nhận xét</b>
<b>- Nghe giới thiệu và quan sát </b>
<b>tranh.</b>
<b>em bieát.</b>
<b>* Hoạt động 2. Cách vẽ tranh.</b>
<b>- Yêu cầu nhớ lại các hình hảnh về cơ chú </b>
<b>bộ đội.</b>
<b>- Qn phục có những gì?</b>
<b>- Trang thiết bị có những gì?</b>
<b>- Gợi ý cách thể hiện nội dung.</b>
<b>- Cách vẽ:</b>
<b>+ Vẽ hình ảnh chính.</b>
- <b>+ Các hình ảnh khác để bức tranh sinh </b>
<b>động. </b>
- <b>* Hoạt động 3: Thực hành.</b>
- <b>Cho HS xem một số bức tranh của HS </b>
<b>năm trước để tạo niềm tin cho các em </b>
<b>làm bài tốt.</b>
<b>* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.</b>
<b>- Cùng HS, nhận xét, đánh giá những bài </b>
<b>vẽ đẹp.</b>
<b>- Tuyên dương.</b>
<b>- Nhận xét tiết học.</b>
<i><b>* Dặn dò.</b></i>
<b>- Về quan sát cái lọ hoa.</b>
<b>- Lớp nhận xét bổ sung.</b>
<b>- Quần áo mũ và màu sắc.</b>
<b>- Vũ khí, xe, pháo, tàu thủy, máy </b>
<b>bay, ...</b>
<b>- Quan sát GV làm mẫu.</b>
<b>- Thực hành vẽ vào vở.</b>
<b>- Tự vẽ màu vào tranh theo ý </b>
<b>thích và gợi ý của GV.</b>
<b>- Nhận xét lựa chọn ra bài vẽ đẹp.</b>
HS l¾ng nghe, thùc hiện.
<b>- Về quan sát cái lọ hoa.</b>
<b>Tuần 18 - lớp 5:</b>
Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2008
BAI 18 :<b> Vẽ trang trí</b>
trang trí hình chữ nhật
<b>I. Mục tiêu</b>
- HS hiu c s ging và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình
vng, hình trịn.
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của các đồ vật hình chữ nhật có trang trí.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
- GV : SGK,SGV
- Hình gợi ý cách vẽ
- Mt s bi trang trí hình chữ nhật , hình vng , hình trịn để so sánh; một số đồ vật
hoặc hình ảnh hình chữ nhật có trang trí
- HS :SGK, vë ghi, giÊy vÏ ,vë thùc hµnh
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.</b>
1. <b>Ổn định lớp.</b>
- Học sinh hát.
2. <b>Kiểm tra bài cũ</b>.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của hoïc sinh.
<b>3. </b>Bài mới
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Quan sát,</b></i>
<i><b>nhận xét.</b></i>
- GV yêu cầu HS quan sát các
hình chữ nhật đã trang trí có
trong SGK để các em nhận biết:
+ Hoạ tiết chính to đặt ở giữa;
+ Hoạ tiết phụ ở xung quanh và
các góc;
+ Hoạ tiết và màu sắc xếp cân
đối theo trục.
- GV gợi HS quan sát bài tập thực
-C¸c hoạ tiết giống nhau nên vẽ
bằng nhau và vẽ cïng mµu.
<i><b>* Hoạt động 2: Cách trang</b></i>
<i><b>trí.</b></i>
<i><b>-</b></i>- GV yêu cầu HS quan sát hình
hớng dẫn cách vẽ có trong SGK
để các em nắm đợc:
-Vẽ hĩnh chữ nhật cân đối với
khổ giấy
-kỴ trơc tìm và sắp xếp hình
mảng.
- HS quan sỏt cỏc hình chữ nhật
đã trang trí ,nhận biết:
+ Hoạ tiết chính to đặt ở giữa;
+ Hoạ tiết phụ ở xung quanh và
các góc;
+ Hoạ tiết và màu sắc xếp cân
đối theo trục.
-Dùa vµo hình dáng của các
mảng,tìm và vẽ hoạ tiết cho phù
-V mu theo ý thích,có đậm có
nhạt thay đổi giữa màu nền với
màu hoạ tit.
-Các hoạ tiết giống nhau nên tô
cùng màu<i>.</i>
<i><b>* Hoạt động 3: Thực hành.</b></i>
- Häc sinh lµm bµi.
- GV theo dâi híng dÉn thªm cho
HS:
+ Vẽ hoạ tiết đều nhau (nhìn
trục để vẽ)
+ Kh«ng vÏ mµu gièng các bạn
xung quanh.
+ không nên vẽ quá nhiều màu
+ Không vẽ màu chờm ra ngoài
hình vẽ.
+ Nên vÏ mµu kÝn hình chữ
nhật.
<i><b>* Hot động 4: Nhận xét,</b></i>
- GV gợi ý HS nhận xét về:
+ Màu sắc của bài có phong phú
không?
- HS la chn v xp loại bài đẹp
theo ý thích.
- GV nhËn xÐt chung tiÕt học.
<i><b> *Dặn dò:</b></i>
Su tm cỏc bi trang trí đẹp.
Quan sát các con vật chẩn bị
cho bài sau
Chuẩn bị đất nặn hoặc giấy
màu.
- Häc sinh lµm bµi thùc hµnh.
- HS nhận xét về:
+ Màu sắc của bài
- HS la chọn và xếp loại bài đẹp
theo ý thích.
<b>Lớp 2:</b>
Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2008
<b>Baứi 18:V Ẽ TRANG TR Í</b>
<b>VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN TRANH (G</b>À<b> M</b>Á<b>I)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>
- Học sinh thấy đươc vẽ đẹp của tranh dân gian.
- Học sinh biết cách vẽ màu theo ý thích.
- Học sinh có ý thức hơn về nhận biết cái đẹp.
II<b>. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1.Giáo viên:</b>
- Sưu tầm một số tranh dân gian có đề tài khác nhau.
2. <b>Học sinh:</b>
<b> </b>- Vở tập vẽ.
- Bút chì màu, sáp màu.
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. </b>
<b> Ổn định lớp.</b>
- Học sinh hát.
<b>2. </b>
<b> Kiểm tra bài cũ . </b>
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
H. Em hãy kể tên một số con vật quen thuộc?
H. Con vật đó giúp ích gì cho chúng ta?
<b>3.D</b>
<b> ¹y bài mới.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động1: Giới thiệu sơ lược về tranh</b>
* - Giáo viên giới thiệu một số tranh dân
gian đã chuần bị và gợi ý cho HS nhận
thấy.
H. Em hãy nêu tên bức tranh này?
- Giáo viên tóm tắt:
+ Tranh dân gian có từ lâu đời đó là một
trong những di sản quý báu của nền Mỹ
thuật Việt Nam, trong đó tranh dân gian
Đơng Hồ( Bắc Ninh) và Hàng Trống (Hà
Nội) là hai dòng tranh tiêu biểu.
- Tranh này vào những dịp Tết đến, xuân
- Tranh do các nghệ nhân Đông Hồ ở
huyện Thuận Thành,tỉnh Bắc Ninh sáng
tác. Ngệ thuật khắc hình vẽ trên gỗ, quét
màu rồi in trên giấy gió quét điệp. Mỗi
màu in bằng một bản khắc bằng phương
pháp thủ công.
- Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét
trên một bản gỗ rồi in nét viền đen, sau
đó mới vẽ màu.
- Đề tài tranh dân gian rất phong phú,
tranh dân gian được đánh giá cao về nghệ
thuật ở trong nước và quốc tế.
+ Tranh này đẹp ở bố cục, màu sắc và
đường nét.
<b>Hoạt động 2: Cách vẽ màu</b>.
* Tranh <i>Gà mái.</i>
<i>- </i>Giáo viên treo tranh gà mái lên bảng
cho học sinh quan sát và gợi ý cho học
sinh tìm hiểu.
H. Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh?
H. Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào?
H. Những màu nào có trong tranh?
-Các em vẽ màu theo ý thích.
-Tơ màu mịn khơng chờm ra ngồi hình
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Phú Quý, Gà Mái, tranh đấu vật,
hứng dừa...
- Hoïc sinh xem tranh trên bảng.
- Tranh Đám cưới chuột, Lí ngư vọng
nguyệt, tranh phú quý,Gà mái...
- Tranh Làng Sình ở (Huế), Kim Hồn
(Hà Tây),...
- Hình ảnh gà mẹ và đàn gà con.
- Gà mẹ to khỏe, vừa bắt được mồi
cho con. Đàn gà con mỗi người một
dáng vẻ, con chạy con đứng, con trên
lưng mẹ,…
vẽ ,chon màu có đậm có nhạt.
<b>*Hoạt động3: Thực hành:</b>
-Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm cho
HS vẽ bài đẹp.
<b>*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>
.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi các nhóm tích cực phát biểu
bài, cá nhân tích cực phát biểu bài.
<b>* Dặn do ø: </b>
- Tìm hiểu thêm về các dòng tranh dân
gian như tranh Đông Hồ, tranh Hàng
Trống,...
-HS làm bài thực hành tơ màu vào
tranh Gà mái trong vở tập vẽ.
- Học sinh nghe giáo viên nhận xét
tiết học.
<b>Líp 4:</b>
Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2008
<b>BAèI 18: VẼ THEO MẪU</b>
<b>TĨNH VẬT LỌ HOA VAÌ QUẢ.</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>
- Học sinh nắm được sự khác nhau giữa lọ và quả về
hình dáng, đặc điểm.
- Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ
được lọ và quả.
- Học sinh yêu thích vẽ đẹp của tranh tĩnh vật.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
<i><b>Giaïo viãn.</b></i>
- Mẫu lọ và quả để HS vẽ theo nhóm.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Tranh tĩnh vật của các họa sĩ.
<i><b>Hoüc sinh.</b></i>
- Vở tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật.
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cụ học tập của hoùc sinh.
<b>3.</b>
<b> Dạy bài </b>mi
<i><b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn</b></i> <i><b>Hoảt âäüng cuía hoüc sinh </b></i>
<b>Hoạt động 1: Quan sát, </b>
<b>nhận xét.</b>
- Gợi ý học sinh nhận xét
hình mẫu.
+ Mẫu có mấy đồ vật?
Gồm các đồ vật gì?
+ Hình dáng, tỷ lệ, màu
sắc, đậm nhạt của các đồ
vật như thế nào?
+ Vị trí đồ vật nào ở trước,
ở sau?
- Bày mẫu và gợi ý học
sinh nhận xét mẫu ở ba
hướng khác nhau (chính
diện, bên trái, bên phải) để
các em thấy được sự thay
đổi vị trí của hai vật mẫu
tuỳ thuộc vào hướng nhìn
<b>Hoạt động 2: Cách vẽ.</b>
nhoïm)
- Nhắc học sinh so sánh tỷ
lệ chiều cao và chiều ngang
của toàn bộ mẫu vẽ để
phác khung hình chung.
+ Vẽ phác khung hình bao quát
của từng mẫu.
+ Kẻ đường trục của lọ
hoa, rồi tìm tỷ lệ của các
bộ phận.
+ Vẽ nét chính trước sau đó
vẽ chi tiết các bộ phận cho
giống vật mẫu .
+ Vẽ màu theo ý thích. Nhớ
có sử dụng màu nền (đậm
nhạt)
Học sinh theo dõi giáo viên
hướng dẫn các bước vẽ .
- Phác khung hình chung.
+ Vẽ phác khung hình bao quát
của từng mẫu.
+ Kẻ đường trục của lọ
hoa, rồi tìm tỷ lệ của các
bộ phận.
+ Vẽ nét chính trước sau đó
vẽ chi tiết các bộ phận cho
giống vật mẫu .
<b>Hoảt âäüng 3: Thỉûc </b>
<b>haình.</b>
Quan sát và gợi ý cho một
số học sinh còn lúng túng
về:
- Vẽ hình. Phù hợp với phần
giấy ở vở tập vẽ.
- Vẽ màu. Có đậm nhạt.
Học sinh làm bài thực hành
vào vở.
<b>Hoạt động 4: Nhận xét, </b>
<b>đánh giá.</b>
- Gợi ý học sinh nhận xét:
+ Màu sc.
- Cho hoỹc sinh tổỷ tỗm ra baỡi
veợ maỡ mỗnh thờch.
- ỏnh giỏ, xp loi bi v.
<i><b> * Dn dũ.</b></i>
-Chun b cho bi sau.
- Choỹn baỡi veợ maỡ mỗnh æa
thêch.
- Quan sát và liên hệ với bài
vẽ của mình.
- Đánh giá, nhận xét bài
tập.
<b>Lớp1 :</b>
Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2008
<b>Baứi 18: VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>
<b> - </b>Giúp học sinh:
<b>-</b>Nhận biết được một vài cách trang trí hình vng đơn giản
-Biết vẽ tiếp họa tiết vào hình vng và vẽ màu theo ý thích
<b> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b> 1. Giáo viên: </b>
-Một số bài mẫu trang trí hình vng (cỡ to)
<b>2. Học sinh:</b>
<b> -</b>Vở tập vẽ 1
Màu vẽ
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cụ học tập của hoùc sinh.
<b>3.</b>
<b> Dạy bài mi </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>*Hoạt động 1: Giới thiệu cách trang trí </b>
<b>hình vuông đơn giản:</b>
-GV giới thiệu một số bài trang trí hình
vng để HS thấy được:
+Vẻ đẹp của những hình vng trang trí
+Có nhiều cách vẽ hình và màu khác
nhau ở hình vng
-Cho HS nhận ra sự khác nhau của
+Cách trang trí ở h.1 và h.2
+Cách trang trí ở h.3 và h.4
_GV nhắc HS:
+Các hình giống nhau thì vẽ bằng nhau
+Có thể vẽ màu như hình 1, 2 hoặc như
h.3, h.4
*Hoạt động<b>2:Hướng dẫn HS cách vẽ: </b>
-GV nêu yêu cầu bài tập:
+Vẽ hình: Vẽ tiếp các cánh hoa cịn lại ở
h.5
+Vẽ màu: Tìm chọn 2 màu để vẽ
-Màu của bốn cánh hoa
-Màu nền
*Yêu caàu:
+Nên vẽ cùng 1 màu ở bốn cánh hoa
+Vẽ màu cho đều, khơng ra ngồi hình vẽ
<b> *Hoạt động3:Thực hành:</b>
_Cho HS thực hành
_GV theo dõi và giúp HS:
Chú ý cách cầm bút, cách đưa nét (bút dạ,
sáp màu…)
<b> *Hoạt động 4</b>: <b>Nhận xét, đánh giá:</b>
-GV cùng HS nhận xét về:
+Cách vẽ hình (cân đối)
_HS quan sát nắm được:
+Có nhiều cách vẽ hình và màu khác
nhau ở hình vng
+Các hình giống nhau thì vẽ bằng
nhau
+Quan sát hình 1, 2, 3, 4
_Quan sát mẫu
-HS làm bài thực hành .
_Thực hành vẽ vào vở
+Vẽ hình cánh hoa sao cho đều nhau
-Vẽ theo nét chấm
+Về màu sắc (đều, tươi sáng)
<b>Dặn dò:</b>
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-Tìm tranh vẽ con gà
-Chọn ra bài vẽ mà em thích
<b>Líp 3:</b>
Thø năm ngày 25 tháng 12 năm 2008
<b>Baứi 18:vẽ theo mẫu</b>
<b>vẽ lä hoa</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- <b>HS nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoavà vẻ đẹp của chúng.</b>
- <b>HS biết cách vẽ lọ hoa.</b>
- <b>Vẽ được hình lọ hoa trang trí theo ý thích.</b>
<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên:</b>
- <b>Sưu tầm tranh ảnh về một số lọ hoa.</b>
- <b>Hình gợi ý cách vẽ tranh.</b>
- <b>Một số bài về lọ hoa của HS năm trước.</b>
<b>2. Học sinh.</b>
<b>- Vở tập vẽ.</b>
<b>- Màu vẽ các loại.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
<b>3.</b>
<b> D¹y bµi </b>mới
<b>Hoát ủoọng cuỷa giaựo viẽn</b> <b>Hoát ủoọng cuỷa hóc sinh</b>
<b> *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.</b>
<b>- Giới thiệu các kiểu lọ hoa.</b>
<b>+ Hình dáng các lọ hoa như thế nào?</b>
<b>gì?</b>
<b>- Dùng những hoạ tiết nào để trang trí?</b>
<b>- Lọ hoa được làm bằng những chất liệu</b>
<b>nào?</b>
<b> *Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.</b>
<b>- Giới thiệu cách vẽ:</b>
<b>+ Phác hoạ khung hình:</b>
<b>+ Phác nét tỉ lệ các bộ phận.</b>
<b>+ Vẽ phác nét chính.</b>
<b>+ Vẽ hình chi tiết cho giống cái lọ.</b>
<b>- Gợi ý cho HS trang trí và vẽ màu.</b>
<b> *Hoạt động 3: Thực hành.</b>
<b>- Theo dõi hướng dẫn thêm cho HS vẽ </b>
<b>bài tốt.</b>
<b> *Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.</b>
<b> -Hướng dẫn học sinh nhận xét bài vẽ </b>
<b>về hình và cách trang trí.</b>
<b>- Nhận xét tuyên dương những em có </b>
<b>*Dặn dò.</b>
<b>- Quan sát mẫu trang trí hình vuông.</b>
<b>- nối tiếp nêu theo cách nhìn của </b>
<b>HS.</b>
<b>- Gốm, sứ, thuỷ tính, sơn mài, ….</b>
<b>- Quan sát GV vẽ mẫu và phân tích.</b>
<b>+ Phác hoạ khung hình:</b>
<b>+ Phác nét tỉ lệ các bộ phận.</b>
<b>+ Vẽ phác nét chính.</b>
<b>+ Vẽ hình chi tiết cho giống cái lọ</b>
<b>- Thực hành theo yêu cầu GV</b>
<b>- Tìm tỉ lệ các bộ phận, vẽ xong </b>
<b>trang trí sao cho phù hợp.</b>
<b>- Lớp nhận xét bổ xung.</b>
<b>- Tự xếp loại bài vẽ theo ý thớch.</b>
- HS lắng nghe,thc hin.
<b>Tuần19: Lớp 5:</b>
Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2009
I. Mơc tiªu
- Hs tìm chọn đợc hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.
-HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hơng.
- HS yêu quê hơng, đất nớc.
II. ChuÈn bÞ.
*. GV : SGK,SGV
- Tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân
* HS : giÊy vÏ ,vë thùc hµnh
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
- Cho hoïc sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cuù hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
<b>3.</b>
<b> Dạy bài </b>mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
*Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề
tài
GV : giíi thiƯu mét sè tranh ¶nh vỊ lễ
hội và mùa xuân.
+ Không khí của ngày tết, lễ hội và mùa
xuân.
+Nhng hot ng trong ngy tt, l hi
v mựa xuõn.
+ Những hình ảnh màu sắc trong ngày
tết, lễ hội và mùa xuân.
-HS quan sát thấy được:
-Nhộn nhịp,đông vui…
-Hoạt động vui chơi,đi chợ hoa,thăm ông
bà…
-Màu sắc tơi vui.
GV: gợi ý cho HS nhận xột c nhng
hình ảnh về ngày tết, mùa xuân và những
dịp lễ hội ở quê hơng
- Cho HS quan sát xem tranh ảnh về lễ
hội để các em nhớ lại hình ảnh, màu sắc
và khơng gian cụ th.
-HS chú ý và nhớ lại các hình ảnh về lễ hội
và mùa xuân.
*Hot ng 2: cỏch v tranh
GV hớng dẫn hs cách vẽ nh sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở
SGK và gợi ý cho HS cỏch v theo cỏc
b-c:
+ Sắp xếp và vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội
dung.
-HS lng nghe v nm c:
+Vẽ hình ảnh chính trớc hình ảnh phơ
sau .
+ Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi
tiết cho tranh sinh động.
+VÏ hình ảnh chính trớc hình ảnh phụ
sau .
+ Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp
với tranh và đẹp mắt.
+ Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi
tiết cho tranh sinh động.
+ VÏ mµu theo ý thÝch.
+ Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp
với tranh và đẹp mắt.
*Hoạt động 3: thực hnh
-GV yêu cầu HS làm bài trên giấy vẽ
hoặc bµi thùc hµnh
- HS thực hiện.
-GV đến từng bàn quan sát HS vẽ -HS vẽ bài.
*Hoạt động 4: nhận xột ỏnh giỏ.
-GV nhận xét chung tiết học
-Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích
cực phát biểu ý kiến XD bài
<b>Dặn dò</b>
Nhc HS v nh quõn sỏt cỏc vt v
hoa qu.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe và thực hiện.
<b>Lớp 2:</b>
Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2009
<b>Baứi 19: VEÕ TRANH</b>
<b>ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG TRONG GIỜ CHƠI</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>
<b> * </b>Giúp học sinh :
- Học sinh biết quan sát hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường.
- Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài Sân trường em giờ ra chơi.
- Học sinh vẽ được tranh theo cảm nhận riêng.
II.<b>CHUẨN BỊ</b>:
<b>1. Giáo viên:</b>
- Tranh, ảnh về hoạt động vui chơi của học sinh ở sân trường.
- Tranh ở bộ ĐDDH.
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III.<b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>:
1.<b>Ổn định lớp</b>.
- Cho hoïc sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Kiểm tra đồ dùng học tập cua học sinh.
- Kiểm tra một số bài của học sinh chưa hoàn thành tuần trước.
<b>3. Dạy bài mới.</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*<b>Hoạt động 1</b>:Tìm, chọn nội dung đề tài.
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh và gợi ý
để học sinh nhớ lại.
H. khung cảnh sân trường trong giờ ra chơi
như thế nào?
H. Giờ ra chơi chúng ta thường thấy các trò
chơi nào?
H. Kể tên một số hoạt động của trường?
H. Em thích nhất là hoạt động nào trên sân
trường?
- Giáo viên dựa trên câu trả lời của học
sinh và bổ sung thêm.
+ Trò chơi nhảy dây, đá cầu, cảnh đọc báo,
múa hát, cảnh sân trường có cây che bóng
mát, bồn hoa, cây cảnh ,có nhiều màu sắc
khác nhau…
- Các em nhớ lại cảnh sinh hoạt trên sân
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Náo nức và nhộn nhịp, các bạn chơi
nhiều tró chơi khác nhau,...
- Chơi đá cầu, nhảy dây, bắn bi,...
- Học sinh vui chơi, học sinh học tập,
sinh hoạt lao động,...
<b>*Hoạt động 2:</b> Cách vẽ tranh.
- GV gợi ý học sinh tìm chọn nội dung đề
tài và hướng dẫn cách vẽ trên bảng.
H. Em vẽ về hoạt động nào?
H. Hoạt động đó có hình dáng như thế
nào?
- Chọn hình ảnh học sinh là chính trước,
tìm hình ảnh phụ sau.
- Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho
cân đối với khổâ giấy.
- Tim các hình dáng sinh động như: Đứng,
chạy, nhảy,...và trang phục.
- Tìm màu sắc phù hợp để vẽ tranh có màu
đậm màu nhạt, màu sáng màu tối để vẽ
tranh.
- Giáo viên vẽ trên bảng một số hình ảnh
để học sinh quan sát.
+ Khơng nên vẽ nhiều hình ảnh, cần vẽ
đơn giãn khơng rườm rà.
+ Màu sắc và độ đậm nhạt phù hợp.
<b>*Hoạt động 3</b>: Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh vẽ bài vào vở vẽ.
- Giáo viên đi đến từng bàn để hướng dẫn
học sinh làm bài đúng trọng tâm..
- Giáo viên nhắc nhở học sinh tô màu tươi
sáng rõ nội dung.
<b>Hoạt động 4</b>: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên chọn một số bài đẹp, chưa đẹp
- Nhớ lại các hình ảnh.
- Học sinh tìm hiểu cách vẽ tranh.
- Hoạt động trên sân trường em thích.
- Sắp xếp hình ảnh chính, phụ.
- Tìm dáng người.
- Tìm màu.
- Học sinh quan sát giáo viên hướng
dẫn cách vẽ.
- Học sinh vẽ bài vào vở.
- Hoạt động trên sân trường mµ em
thích.
- Sắp xếp hình ảnh chính, phụ.
- Tìm dáng người.
- Tìm màu.
cho học sinh nhận xét.
H. Bạn vẽ hoạt động gì?
H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn?
H. Màu sắc trong tranh của bạn ra sao?
- Giáo viên dựa vào học sinh trả lời và
củng cố thêm. Xếp loại bài, khen ngợi một
số học sinh tiến bộ.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
<b> * Dặn dò: </b>
- Tiếp tục hồn thành bài ở lớp nếu chưa
làm xong.
- Xem bài học sau, Quan sát cái túi xách.
- Cảnh vui chơi, sinh hoạt, học tập,..
- Màu sắc tươi sáng….
<b>Líp 4:</b>
Thứ năm ngày 8 tháng1 năm 2009
<i><b>BAèI 19: THNG THỨC MỸ THUẬT</b></i>
<b>XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>
- Học sinh biết sơ lược về tranh về tranh Dân gian Việt Nam
và ý nghĩa, vai trò của tranh Dân gian trong đời sống xã hội.
- Học sinh tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ
thuật của tranh Dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình
thức thể hiện.
- Học sinh yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
<i><b>Giaïo viãn.</b></i>
- Một số tranh Dân gian, chủ yếu là hai dịng tranh Đơng Hồ
<i><b>Hc sinh.</b></i>
- Sưu tầm tranh Dân gian.
III. Các hốt đng dáy – hóc chụ yêu.
- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cụ học taọp cuỷa hoùc sinh.
<b>3.</b>
<b> Dạy bài mi </b>
<i><b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn</b></i> <i><b>Hoảt âäüng cuía hoüc sinh</b></i>
<b> *Hoạt động 1. Giới thiệu sơ </b>
lược về tranh Dân gian.
- Cho HS đọc phần giới thiệu sơ lược về
tranh Dân gian tìm hiểu và nắm được:
+ Cạch lm tranh:
* Tranh do các nghệ nhân làng
Đông Hồ, huyện Thuận Thành,
tỉnh Bắc Ninh làm. Nghệ nhân
-HS đọc phần giới thiệu sơ lược về
tranh Dđn gian vă nắm được:
. + Tranh Dân gian đã có từ
lâu đời, là một trong những
di sản quý báu của nền
nghệ thuật Việt Nam. Trong
đó, tranh Đông Hồ (Bắc
Ninh) và tranh Hàng Trống
(Hà Nội) là hai dịng tranh
tiêu biểu.
+ Tranh Dân gian có từ lâu
đời, thường được treo vào
những dịp Tết nên được
gọi là tranh Tết.
quét màu lên mặt gỗ, rồi in lên
giấy dó có quét điệp. Mỗi màu
in là một bản khắc. Màu sắc đó
được lấy từ các chất liệu
* Tranh Hàng Trống là tranh chỉ
khắc nét trên một bản gỗ rồi
in nét viền lên giấy, sau đó mới
vẽ màu.
+ Tranh dân gian có bố cục đẹp
(cách sắp xếp hình vẽ), màu
sắc đẹp và các hình vẽ mộc
mạc.
+ Đề tài tranh dân gian rất phong
phú thể hiện các nội dung: lao
động sản xuất, phê phán tệ
nạn xã hội, ca ngợi các vị anh
hùng, thể hiện ước mơ của
người dân.... (Cho học sinh xem
tranh về các nội dung cụ thể).
+ Tranh dân gian được đánh giá
cao về giá trị nghệ thuật ở
trong nước và quốc tế.
- Đặt câu hỏi:
+ Hãy kể tên một số tranh dân
gian mà em biết?
+ Ngồi hai dịng tranh trên các
em còn biết thêm về dòng tranh
- Cho các em xem tất cả các
tranh đã chuẩn bị để các em
-Hoüc sinh xem tranh
-Hoüc sinh theo di.
Trả lời câu hỏi của giáo viên.
nhận biết: tên tranh, nội dung,
xuất xứ, hình vẽ, màu sắc.
* Giáo viên:
+ Nội dung tranh dân gian thường
thể hiện những ước vọng của
người nông dân về cuộc sống,
mong ước sự yên vui của gia
đình, đầm ấm, no đủ, hạnh
phúc, giàu sang, phú q.
+ Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh
chính, hình ảnh phụ làm rõ nội
dung.
+ Màu sắc tươi vui, trong sáng,
hồn nhiên.
<b> *Hoạt động 2 : Xem tranh Lí ngư</b>
.- Hoảt âäüng nhọm.
- Yêu cầu học sinh quan sát 2
bức tranh và trả lời các câu hỏi:
- Quan sát 2 bức tranh và
trả lời các câu hỏi:
+ Hai bức tranh có hình ảnh nào?
+ Hình ảnh chính trong 2 bức
tranh là gì?
+ Hình ảnh phụ trong 2 bức
tranh được vẽ the năo ?
+ Tranh Lí ngư vọng
nguyệt có hình ảnh: Cá
chép, đàn cá con, ông trăng
và rong rêu.
Tranh Cá chép có hình ảnh:
Cá chép, đàn cá con và
những bơng hoa sen.
+ Hình ảnh chính trong hai
bức tranh là con cá chép.
+ Hình con cá chép được thể
hiện như thế nào?
+ Hai bức tranh có gì giống và
khác nhau?
có hình ảnh phụ: hai hình
trăng (một ở trên, một ở
dưới nước), đàn cá con
đang bơi về phía bóng trăng,
rong rêu.
-Tranh Cá chép có hình ảnh
phụ: đàn cá con vẫy vùng
quanh cá mẹ và những
bơng hoa sen đang nở phía
trên.
+ Hình con cá chép như
đang vẫy đi để bơi; vây,
mang, vẩy của cá chép
được cách điệu rất đẹp.
* Giống nhau: Cùng vẽ cá
chép có hình dáng giống
nhau: thân uốn lượn như
đang bơi uyển chuyển,
sống động.
* Khác nhau: - Con cá ở tranh
Hàng Trống nhẹ nhàng, nét
khắc thanh mảnh, trau
chuốt, màu chính là màu
xanh êm dịu.
- Con cá ở tranh Đông Hồ
mập mạp, nét khắc dứt
khoát, khoẻ khoắn, màu
chính là màu nâu đỏ, ấm
áp.
<i><b>- Hai bức tranh trên là hai </b></i>
<i><b>bức tranh nổi tiếng trong </b></i>
<i><b>nghệ thuật tranh dân gian </b></i>
<i><b>Việt Nam. Cùng vẽ về cá </b></i>
<i><b>chép nhưng hai bức tranh có </b></i>
<i><b>tên gọi khác nhau.</b></i>
<b> *Hoạt động 3: Nhận xét, </b>
đánh giá:
- Nhận xét chung tiết học, khen
ngợi những học sinh tích cực
phát biểu xây dựng bài.
<i><b>Dặn dò.</b></i>
- Sưu tầm nhiều tranh dân gian.
- Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội
của Việt Nam
-HS lắng nghe và thực hiện.
<b>Líp 1:</b>
Thø năm ngày 8 tháng 1 năm 2009
<b>Baứi 19: VEế GAỉ</b>
<b>I.MUẽC TIÊU:</b>
<b> * </b>Giúp học sinh:
<b>-</b>Nhận biết hình dáng các bộ phận của gà trống, gà mái
-Biết cách vẽ con gà
-Vẽ được gà và vẽ màu theo ý thích
<b> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>
-Hình hướng dẫn cách vẽ con gà
<b>2. Học sinh:</b>
<b> -</b>Vở tập vẽ 1
-Bút chì, bút dạ, sáp màu
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
<b>3.</b>
<b> Dạy bài </b>mi
<b>Hot ng ca giỏo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> *Hoạt động 1: Giới thiệu gà:</b>
_GV giới thiệu hình ảnh các loại gà và mơ
tả để HS chú ý đến hình dáng và các bộ
phận của chúng:
<b>+Con gà trống:</b>
<i><b>+Con gà mái:</b></i>
-Mào nhỏ,lông ít màu hơn, đuôi và chân
ngắn.
<b> *Hoạt động2:Hướng dẫn HS cách vẽ con</b>
<b>-</b>Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK, GV
hỏi:
+Vẽ con gà như thế nào?
-GV vẽ phác lên bảng các bộ phận chính
_Quan sát và nhận xét
-Màu lông rực rỡ,mào đỏ, đuôi dài
cong, cánh khỏe,chân to, cao,mắt trịn,
mỏ vàng.Dáng đi oai vệ
của con gà (tạo các dáng khác nhau)
-Vẽ chi tiết và vẽ màu theo ý thích
<b> *Hoạt động3 :Thực hành:</b>
-Nhắc HS: Vẽ gà vừa với phần giấy qui
định
-GV theo dõi và giuùp HS vẽ bài đẹp.
<b> *Hoạt động 4</b> : <b>Nhận xét, đánh giá:</b>
-GV cùng HS nhận xét về:
+Cách vẽ hình (cân đối)
-Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ đẹp theo ý
thích
<b>Dặn dò:</b>
-Dặn HS về nhà:
- Quan sát gà trống, gà mái, gà con và tìm
ra sự khác nhau của chúng
- HS thực hành
-HS có thể vẽ một hoặc nhiều con gà
theo ý thích.Vẽ màu có đậm có nhạt.
-Nhận xét bài vẽ của nhau.
-Chọn ra bài vẽ mình yêu thích.
<b>Lớp 3:</b>
Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2009
Bài 19: Vẽ trang trí
Trang trí hình vuông
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Học sinh biết cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong trang trí hình
- Học sinh biết cách trang trí hình vuông.
- Trang trí đợc hình vng và vẽ màu theo ý thớch.
<b>II. Chun b</b>
- Khăn tay hình vuông có trang trí, gạch hoa.
- Hình gợi ý cách trang trí hình vu«ng.
- Bốn bài trang trí hình vng khác nhau.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
<b>3.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b> *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b></i>
Cho HS xem một số bài trang trí hình
vng để các em thấy có nhiều cách trang
trí qua cách sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu.
+ Hoạ tiết lớn thờng ở giữa (làm rõ trọng
tâm)
+ Hoạ tiết nhỏ ở 4 góc và xung quanh.
+ Ho¹ tiÕt gièng nhau vÏ b»ng nhau vẽ
cùng màu.
- Cách vẽ màu
+ Màu sắc rõ trọng tâm.
+ Màu có đậm, có nhạt
+ VÏ mµu Ýt chêm ra ngoµi
* Cách sắp xếp họa tiết lớn với họa tiết
nhỏ, màu đậm với màu nhạt vẽ làm cho
bài trang trí hình vng phong phú hơn.
<i><b> *Hoạt động 2: Cách trang trí hỡnh</b></i>
<i><b>vuụng</b></i>
- Cho HS xem hình hớng dẫn cách vẽ hình
vuông .
+ Vẽ hình vng
+ Kẻ các đờng trục.
+ Vẽ hình mảng (có thĨ vÏ h×nh mảng
khác nhau).
+ Vẽ họa tiết cho phù hợp với các mảng
(vuông , tròn...).
- Gi ý HS nhn ra độ đậm nhạt của
màu ở bài trang trí hình vng
<i><b>Hoạt đơng 3: Thực hành</b></i>
- Cho HS xem bµi cđa anh chị khoá trớc
- Em tự kẻ hình vuông vừa phải vào phần
giấy ở VTV.
- V cỏc mng to nh khỏc nhau.
- Tìm hoạ tiết vẽ phù hợp và vẽ màu.
<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.</b></i>
Sau khi HS làm bài xong GV chọn 1 số
bài vẽ đẹp cho cả lớp quan sát nhận xét về
-HS xem mét sè bµi trang trí hình vuông
các em thấy có nhiều cách trang trí qua
cách sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu.
+ Hoạ tiết lớn thờng ở giữa (làm rõ trọng
tâm)
+ Hoạ tiết nhỏ ở 4 góc và xung quanh.
+ Hoạ tiết gièng nhau vÏ b»ng nhau vÏ
cïng mµu.
-Học sinh theo dâi gi¸o viên hớng dẫn
cách vẽ.
-Nm đợc các bớc vẽ:
+ Vẽ hình vng
+ Kẻ các đờng trc.
+ Vẽ hình mảng (cã thÓ vÏ hình mảng
khác nhau).
+ Vẽ họa tiết cho phù hợp với các mảng
(vuông , tròn...).
-HS làm bài thực hành.
cách trang trí và vẽ màu.
Yêu cầu HS chọn bài mình thích nhất.
<b>Dặn dò</b>
-Chuẩn bị cho bài sau.
-HS chọn ra bài vẽ mình thích nhất.
-HS nắng nghe và thực hiện.
<b>Tuần 20 - Lớp 5:</b>
Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009
B i 20:Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có hai hoặc ba vËt mÉu
<b>I. Mơc tiªu</b>
- Hs hiểu đợc đặc điểm của mẫu
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu.Có bố cục cân đối với tờ giấy.
- Hs thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình và
độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở bài vẽ.
<b>II. ChuÈn bÞ.</b>
- GV : SGK,SGV
- chuẩn bị một vài mẫu vẽ nh bình, lọ, quảcó hình dáng khác nhau.
- HS :SGK, vở ghi, giÊy vÏ ,vë thùc hµnh
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cụ học tập cuỷa hoùc sinh.
<b>3.</b>
<b> Dạy bài mi </b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: quan sát , nhận xét
-Giáo viên bày mẫu.
-Hớng dẫn HS nhận xét mẫu về vị
trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu
+ Gợi HS cách bày mẫu sao cho đẹp
+ So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu, hình
dáng màu sắc, đặc điểm của vật mẫu.
- HS quan s¸t, nhËn xÐt.
*Hoạt động 2: cách vẽ .
-GV giíi thiƯu h×nh híng dÉn HS cách
vẽ nh sau:
+ Cho HS quan sát hình tham khảo ở
SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các
b-ớc:
+ Vẽ khung hình chung và khung hình
riêng của từng vật mẫu
-HS thực hiện vẽ theo hớng dẫn (tập vẽ
ra nháp).
+Tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình
bằng nét thẳng
+ Nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng
+ Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.
+ Phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt
+Dùng các nét gạch tha, dày bằng bút
chì để miêu tả độ đậm nhạt.
*Hoạt động 3: thực hành
GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ - HS thực hiện
-GV quan sát lớp, đến từng bàn để góp
ý, hớng dẫn cho HS cịn lúng túng để các
em hồn thành bài vẽ.
*Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
-HS quan sát mẫu trợc khi vẽ và vẽ đúng
vị trí , hớng nhìn của các em
GV nhËn xÐt chung tiÕt häc
Khen ngợi nhng cỏ nhõn v bi p.
<b>Dn dũ</b>
Nhắc HS su tầm một số bài nặn của học
sinh lớp trớc( nếu cã)
- Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
-HS l¾ng nghe
-HS lắng nghe thực hiện.
<b>Lớp 2:</b>
Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009
<b>Baứi 20: VEế THEO MAU</b>
<i><b>VEế TÚI XÁCH</b><b>(Giá X¸CH)</b></i>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>
- Học sinh nhận biết được đặc điểm của một vài loại túi xách.
- Học sinh biết cách vẽ cái túi xách.
<b>1.Giáo viên:</b>
- Chuẩn bị tranh, ảnh các loại cái tui xách.
- Mẫu một số cái túi xách có hình dáng và màu sắc khác nhau.
- Hình minh hoạ của học sinh lớp trước.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
2. <b>Học sinh:</b>
<b> </b>- Vở tập vẽ.
- Bút chì màu, sáp màu.
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.</b>
1. <b>Ổn định lớp.</b>
- Cho học sinh hát.
2. <b>Kiểm tra bài cũ</b>.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
H. Tuần trước chúng ta học bài gì?
- Giáo viên kiểm tra một số bài của học sinh tuần trước chưa vẽ xong.
H. Giờ ra chơi trên sân trường thường có những hoạt động nào?
3. <b>Bài mới.</b>
- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1</b>: Quan sát, nhận xét.
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được
đặc điểm của một vài loại túi xách.
- Giáo viên giới thiêu một số cái túi xách
khác nhau,... và gợi ý cho học sinh nhận
thấy.
H. Em có nhận xét gì về hình dáng của
- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung.
các túi xách này?
- Giáo viên cho học sinh xem túi xách
khác nhau cho học sinh nhận thấy.
H. Những cái túi xách này có các hình
trang trí như thế nào?
H. Cái túi xách có những bộ phận nào?
H. Em hãy nêu sự giống nhau và khác
nhau cua các túi xách trên?
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
túi xách khác nhau cho học sinh thấy
chúng có hình dáng và màu sắc đẹp.
- Giáo viên nêu tóm tắt: Túi xách có
nhiều hình dáng và màu sắc khác nhau
nhưng chúng đều có phần thân, miệng và
đáy, tay cầm,...
- Mỗ hình dáng hay màu sắc nhằm tô
điểm thêm cho các đồ vật và nói lên được
một phần tính cách của người đó.
<b>Hoạt động</b> 2: Cách vẽ cái túi xách.
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách vẽ cái túi
xách.
- Giáo viên cho học sinh quan sát vật mẫu
giáo viên treo trên bảng và hướng dẫn
cách vẽ.
- Giáo viên phác một số hình ảnh có bố
cục khác nhau cho học sinh thấy.
- Tìm hình dáng chung của cái túi xách,
cầm,...
- Học sinh quan sát.
- Trên túi có trang trí đường diềm, túi cái
túi hơi vng,...
- Có hình miệng, thân và đáy,...
- Giống nhau đều có miệng, thân và đáy,
khác nhau về hình dáng, chất liệu và
màu sắc,...
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.
hình không to quá hay nhỏ quá so với
phần giấy.
- Tìm hình dáng chung của cái túi xách.
- Tìm từng bộ phận như phần quai, tay
cầm,...
- Nhìn mẫu để vẽ cho giống.
- Tìm nét cong của hoạ tiết.
- Tìm hình cho giống mẫu.
- Chú ý tìm đúng đặc đểm chung của cái
túi xách.
- Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùn màu
sắc theo ý thích.
- Giáo viên cho học sinh tham khảo một
số bài vẽ khác nhau để học sinh quan sát,
tham khảo thêm.
<b>Hoạt động</b> 3: Thực hành.
* Mục tiêu: Giúp học sinh vẽ được cái túi
xách theo ý thích.
- Giáo viên cho học sinh quan sát vật mẫu
và vẽ bài vào vở.
- Tìm hình dáng chung cân đối với tờ
giấy.
- Tìm đặc điểm của của từng cái túi xách
khác nhau.
- Vẽ hình rõ đặc điểm.
- Chú ý đến hình dáng chung của cái túi
xách.
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm
- Tìm hình cân đối.
- Học sinh tìm màu.
- Hoc sinh quan saùt.
- Học sinh quan sát vật mẫu và vẽ vào
vở
- Hình dáng chung.
bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh
làm bài.
+ Tơ màu kín hình đều và đẹp.
<b>Hoạt động</b> 4: Nhận xét, đánh giá.
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận xét được
bài của bạn.
- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học
sinh nhận xét.
H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn?
H. Bạn sắp xếp bố cục như thế nào?
H. Trong tranh này em thích bài nào
nhất?
- Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi
ý thêm và xếp loại bài cho học sinh.
- Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp.
- Tìm màu.
- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Hình vẽ rõ nội dung và cân xứng.
- Cân đối trong khung hình.
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá
bài.
* <b>Daën do</b>ø:
- Quan saùt caùc caùi xaùch khaùc nhau.
- Quan sát hình dáng người, chuẩn bị bài học sau.
<b>Líp 4:</b>
<b>BI 20: V TRANH</b>
<b>ĐỀ TI NGY HỘI Q EM</b>
I. Mục tiêu.
- Học sinh biết quan sát các hoạt động về những ngày lễ
truyền thống của quê hương.
- Học sinh biết cách vẽ được tranh đề tài ngày hội theo ý
thích.
- Học sinh vẽ được tranh đề tài ngày hội theo ý thích.
- Học sinh thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động
lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam.
II. Chuẩn bị.
<i><b>Giaïo viãn.</b></i>
- Sưu tầm tranh, ảnh về các hoạt động lễ hội truyền
thống.
- Sưu tầm tranh vẽ của các họa sĩ về các hoạt động lễ
hội truyền thống.
- Một số bàivẽ của học sinh các năm học trước.
<i><b>Hoüc sinh.</b></i>
- Vỡ tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật.
III. Các hoạt động.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cụ học tập của hoùc sinh.
<b>3.</b>
<b> Dạy bài mi </b>
<i><b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn</b></i> <i><b>Hoảt âäüng cuía hoüc sinh </b></i>
- Vào những ngày lễ Tết ở
địa phương ta có tổ chức
rất nhiều lễ hội lớn. Trong
khí vui tươi của ngày lễ hội,
Hc sinh theo di.
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội
dung đề tài.
- Cho học sinh xem tranh,
nhận xét:
+ Sự nhộn nhịp của khơng
khí lễ hội (người, các loại
cờ hội).
+ Các hoạt động của mọi
người khi tham gia các hoạt
động lễ hội.
+ Quang cảnh của nơi diễn ra
lễ hội:
- Các em hãy nêu ra một số
lễ hội tại địa phương? (lễ
hội Festival, đua thuyền, ...)
- Ngày hội có nhiều hoạt
động rất tưng bừng, người
Quan sát, nhận xét và trả lời
các câu hỏi của giáo viên theo
cảm nhận của mình.
Cạc hoảt âäüng.
* Xem choüi tráu.
* Kẹo co.
* Chèo thuyền...
Quang cảnh:
* Hoa.
* Cạc tr chåi, sán chåi.
* Nhiều người, ... với nhiều
hình ảnh, màu sắc khác
nhau.
Hoảt âäüng 2: Cạch veỵ tranh.
- Cho học sinh xem các tranh
lễ hội đã chuẩn bị.
- Đặt câu hỏi gợi mở để
học sinh tìm và chọn nội
dung vẽ tranh.
+ Vẽ về lễ hội nào? Chọn
một ngày hội ở q hương
mà em thích để vẽ.
+ Có thể chỉ chọn một
hoạt động của lễ hội như:
kéo co hay đấu vật,....
- Hướng dẫn cách vẽ:
+ Tìm các hình ảnh chính vẽ
trước: Vẽ to vừa với trang
giấy, rõ nội dung như: kéo
co, đấu vật...
- Vẽ các hình ảnh phụ sau các
hình ảnh phải phù hợp với
cảnh ngày hội như; cờ hoa,
người xem hội...để cho bài
vẽ sinh động.
- Vẽ màu tươi sáng, rực rỡ
có màu đậm, màu nhạt và
tơ màu kín cả mặt tranh.
hướng dẫn của giáo viên.
<b>Hoảt âäüng 3. Thỉûc </b>
<b>haình.</b>
- Quan sát lớp và gợi ý học
sinh tập trung vo:
+ Tỗm vaỡ choỹn nọỹi dung.
+ Veợ thóm hỗnh phuỷ gỗ cho
roợ nọỹi dung.
- Nhc nh hc sinh vẽ hình
vừa với phần giấy ở vỡ
tập vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét,
đánh giá.
- Hướng dẫn học sinh nhận
xét một số tranh (về đề
tài, hình vẽ đã rõ nội dung,
bố cục, màu sắc).
- Đánh giá, xếp loại bài
tập.
- Hoüc sinh choün baìi veợ maỡ
mỗnh ổa thờch.
- ỏnh giỏ, nhn xột bi
tập.
<i>Dặn dị.</i>
- Về nhà tiếp tục hồn thành bài tập.
- Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hỡnh trũn.
<b>Lớp 1:</b>
Thứ năm ngày tháng 12 năm 2008
<b>Baứi 20:</b>
<b> V HOC NN QU CHUI</b>
<b>I.MUẽC TIÊU:</b>
<b> </b>Giúp học sinh:
<b>_</b>Tập nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc của quả chuối
_Vẽ hoặc nặn được quả chuối gần giống với mẫu thực
<b> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>
_Đất sét hoặc đất màu để nặn
<b>2. Học sinh:</b>
<b> _ </b>Vở tập vẽ 1
_Bút chì, chì màu, sáp màu (đất sét)
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
- Cho hoïc sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cuù hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
<b>3.</b>
<b> Dạy bài mới </b>
<b>Thời</b>
<b>gian</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>ĐDD</b>
<b>H</b>
5’
5’
<b>1.Giới thiệu bài:</b>
<b>_</b>GV cho HS quan sát tranh, ảnh
hay một số quả thực để các em
thấy được sự khác nhau về:
+Hình dáng
+Màu sắc
<b>2.Hướng dẫn HS cách vẽ, cách</b>
<b>nặn: </b>
_Vẽ và nặn quả chuối tại lớp
<i>a) Cách vẽ:</i>
_Vẽ hình dáng quả chuối
_Vẽ thêm cuống, núm … cho
_Quan sát và trả lời -Hình
17’
2’
1’
giống với quả chuối hơn
_Có thể vẽ màu quả chuối như
sau:
+Màu xanh (quả chuối xanh)
+Màu vàng (quả chuối đã chín)
Lưu ý vẽ hình vừa với khn
giấy
<i>b) Cách nặn:</i>
_Dùng đất sét mềm, dẻo hoặc
đất màu để nặn
_Các bước tiến hành nặn:
+Nặn khối hình hộp dài
+Nặn tiếp cho giống hình quả
chuối
+Nặn thêm cuống và núm
_Chú ý: Đất sét phải để chỗ
mát, để khi khơ hình nặn khơng
bị nứt, sau đó mới vẽ màu theo
ý thích
<b>3.Thực hành:</b>
<b>_</b>Cho HS thực hành
_GV yêu cầu HS vẽ vừa với
phần giấy vở
<b>4</b>. <b>Nhận xét, đánh giá:</b>
_GV hướng dẫn HS nhận xét
một số bài vẽ và nặn:
+Hình dáng chung có giống quả
chuối không?
_HS nhận xét màu của
quả
_Thực hành vẽ, nặn
_Quan sát hình dáng và
màu sắc của bài vẽ và
nặn
+Những chi tiết, những đặc
điểm, màu sắc của quả chuối
như thế nào?
+Khen ngợi những HS có bài
vẽ đẹp
<b>5.Dặn dò:</b>
_Dặn HS về nhà:
_Quan sát một số quả cây
để thấy c hỡnh dỏng,
mu sc ca chỳng
<b>Lớp 3:</b>
Thứ năm ngày tháng 12 năm 2008
Mĩ Thuật
Bài 20: Vẽ tranh
Đề tài ngày tết hoc lễ héi
I. Mơc tiªu:
- Học sinh biết tìm, chọn nội dung đề tài về ngày tết hoặc ngày lễ hội của dân tộc, của
quê hơng.
- Vẽ đợc tranh về ngày tết hay lễ hội của quê hơng.
- Học sinh thêm yêu quờ hng t nc.
II. Chuẩn bị
- Một số tranh ảnh về ngày tết, lễ hội
- Hình gợi ý cách vẽ
- Ba bài trang trí hình vng khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
<b>3.</b>
<b> Dạy bài mi </b>
<i><b>Hot động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.</b></i>
- Giới thiệu tranh nh HS nhn bit:
+ Không khí của ngày tết và lễ hội (tng bừng, náo nhiệt).
+ Ngy tết và lễ hội ở mỗi vùng thờng có các hoạt động : trị chơi, rớc lễ...
+ Trang trí trong ngay tết, lễ hội rất đẹp.
- Yêu cầu HS kể về ngày tết, lễ hội ở quê mình.
<i><b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh</b></i>
- GV gợi ý một số nội dung về ngày tết hay lễ hội để vẽ nh đi chúc tết, hội làng, các trị
chơi, bơi thuyền...
- Gióp HS tìm thêm các hình ảnh phụ phù hợp với nội dung
- GV nêu các câu hỏi nh:
+ V hot ng nào? (vẽ một hoạt động hay nhiều hoạt động)
+ Trong hoạt động đó có hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?
+ Trong tranh nên sử dụng màu nh thế nào?
<i><b>Hoạt đông 3: Thực hành</b></i>
- Cho HS xem bài của anh chị khoá trớc.
- Gi ý HS tỡm nội dung đề tài, tìm vẽ hoạt động chính ở phần trọng tâm của tranh
- Gợi ý HS vẽ màu: nên tơi sáng, rực rỡ phù hợp với ngày tết, lễ hội.
- Theo dõi, gợi ý thêm cho HS trong quá trình làm bài.
<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.</b></i>
- GV tổ chức cho HS nhận xét một số bài có hình vẽ và màu sắc thể hiện đợc nội dung
ti.
- Yêu cầu HS tìm ra bài vẽ mà mình thích nhất.
Tuần:21
Ngày soạn:/./07 Ngày giảng:/./07:
Tp nặn tạo dáng
đề tàI tự chọn
I. Mục tiêu
- Hs cã khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối.
- HS biết cách nặn đợc hình ngời, con vật, đồ vật…..và tạo dáng theo ý thích.
- Hs cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình khối.Thích sáng tạo
II. Chn bÞ.
- GV : SGK,SGV
- chuẩn bị một một số tợng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ
- HS :SGK, vở ghi, đất nặn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
Giíi thiƯu bµi
- GV giíi thiƯu bµi cho hấp dẫn và phù
hợp với nội dung
Hs quan sát
Hoạt động 1: quan sát , nhận xét
GV : yêu cầu Hs quan sát một số dáng
ngời qua các bức tợng
+ GV yêu cầu nêu các bộ phận cơ thể
con ngời( đầu, thân, chân, tay.)
+ gợi ý h\s cách nêu hình dạng của từng
bộ phận
+nờu mt s dỏng hot ng ca con
ng-i
Hs quan sát và nªu nhËn xÐt
Hoạt động 2: cách nặn
GV giíi thiƯu híng dẫn hs cách nặn nh
sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở
SGK và gợi ý cho HS cách nặn theo các
bớc:
+ Nặn các bộ phận chính trớc, nặn các
chi tiết sau
Hoat ng 3: Thc hnh
HS lắng nghe và thực hiện
H\s thực hiện nặn theo hớng dÉn
+Hs có thể chọn hình định nặn(ngời, con
vật, cây, quả…)
Cã thĨ cho HS vÏ hc xÐ dán nếu không
có đIều kiện nặn
Hs thực hiện
+Năn theo nhãm Hs thùc hiƯn theo nhãm
GV u cầu hs tìm dáng ngời và cách
nặn khác nhau để cho bài phong phú và
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích
cực phát biểu ý kiến XD bài và cú bi
p
Nhắc hs su tầm kiểu chữ in hoa nét
thanh nét đậm và một số kiểu chữ khác ở
sách, báo.
Hs lắng nghe
<b>Ngy son: 30/1/2007</b>
<b> Th t Ngày dạy: 1/2/2007</b>
<b>Bài 21</b>: <b>TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO</b>
<b> NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>
- HS tập quan sát, nhận biết các bộ phận chính của người (đầu, mình, chân,
tay).
- Học sinh biết cách nặn hoặc vẽ dáng người.
- Học sinh nặn được dáng người.
II<b>. CHUẨN BỊ:</b>
- Một số tượng nhỏ, ảnh chụp các bức tượng về dáng người.
- Bài tập nặn của học sinh lớp trước.
- Đất nặn.
2. <b>Học sinh:</b>
<b> </b>- Sách giáo khoa, vở tập vẽ.
- Bút chì màu, sáp màu.
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.</b>
1. <b>Ổn định lớp.</b>
- Cho hoïc sinh hát.
2. <b>Kiểm tra bài cũ</b>.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
H. Em hãy nêu các bước vẽ theo mẫu?
- Giáo viên kiểm tra một số học sinh tuần trước chưa làm bài xong.
3. <b>Bài mới.</b>
- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1</b>: Quan sát, nhận xét.
* Mục tiêu: Giúp học sinh tập quan sát,
- Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh
các bức tượng về dáng người cho học sinh
nhận thấy.
H. Người có những bộ phận chính nào?
H. Các bộ phận như đầu, thân, chân, tay
có dạng hình gì?
- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung.
- Đầu, thân, chân, ta,...
- Đầu hình hơi trịn, thân, chân, tay có
hình khối trụ.
- Hình ảnh đi, đứng, chạy, nhảy,...
H. Em hãy nêu một số dáng hoạt động
của con người?
H. Người này có tư thế như thế nào?
H. Em hãy nêu sự giống nhau và khác
nhau của các bộ phận đó?
H. Khi chạy, nhảy, đi, đứng các bộ phận
con người có đặc điểm như thế nào?
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
hình dáng khác nhau để thấy chúng có sự
giống và khác nhau.
- Giáo viên nêu tóm tắt: Nhìn chung các
bộ phận của con người có cấu tạo như đầu
hơi trịn, thân, chân, tay có hình khối
trụ,...
- Để nặn được hình cân đối có bố cục
đẹp, cần so sánh các tỉ lệ với nhau và sắp
xếp bố cục cân xứng.
<b>Hoạt động</b> 2: Cách nặn.
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách nặn
hoặc vẽ dáng người.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
tranh, ảnh mẫu và hướng dẫn học sinh
cách nặn.
- Có hai cách nặn căn bản.
+ Cách 1.
- Nặn từng bộ phận một của hình người
đang nhảy,...
- Đầu tròn chân dài tay ngắn hơn chân
nhưng tay và chân đều có dạng hình
ống và có các khuỷu,...
- Khi cử động làm cho các hình khối
thay đổi.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh tìm hiểu cách nặn.
như nặn đầu hình giống quả trứng trên to
dưới nhỏ, nặn tay, chân người hình khối
trụ.
- Ghép các bộ phận lại với nhau, có thể
vẽ hình mắt mũi miệng cho hồn chỉnh
hình.
- Nặn thêm các hình ảnh phụ vào để tạo
thành hình sinh động.
+ Cách 2.
- Nặn hình dáng người từ một thỏi đất có
thể nắn vuốt để tạo thành nét cong của
- Nặn thêm các hình ảnh phụ xung quanh
để tạo thành tranh .
- Có thể phối hợp đất có nhiều màu sắc
khác nhau cho sinh động.
- Giáo viên cho học sinh tham khảo một
số bài để học sinh quan sát, tham khảo
thêm.
<b>Hoạt động</b> 3: Thực hành.
* Mục tiêu: Giúp học sinh nặn được
dáng người.
- Giáo viên cho học sinh quan sát vật
mẫu, học sinh đặt vật mẫu theo nhóm đã
chuẩn bị và nặn bài. Có thể cho học sinh
giới thiệu một số tư thế khác nhau.
- Tìm hình dáng chung cân đối.
- Tìm đặc điểm của hình mình định nặn.
- Tìm hình cân đối.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát hình.
- Học sinh nặn bài theo nhóm.
- Tìm hình.
- Hình dáng chung.
- Nặn hình rõ đặc điểm.
- Chú ý đến hình dáng chung của hình
người.
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm
bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh
làm bài.
<b>Hoạt động</b> 4: Nhận xét, đánh giá.
* Mục tiêu: Giúp học sinh nh
- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học
sinh nhận xét.
H. Em có nhận xét gì về hình của bạn?
H. Nhóm bạn sắp xếp hình dáng đã cân
xứng chưa?
H. Trong bài này em thích bài nào nhất?
- Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi
ý thêm và xếp loại cho học sinh.
- Khen ngợi những bài nặn đúng và đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.
- Hình nặn rõ nội dung và cân xứng.
- Bố cục cân xứng.
- Học sinh chọn bài nặn đẹp.
- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá
bài.
* <b>Dặn do</b>ø:
- Vẽ hình dáng người vào trong vở.
<b>BI 21: V TRANG TRÊ</b>
<b>TRANG TRÊ HÇNH TRN</b>
I. Mủc tiãu.
- Học sinh hiểu thêm về trang trí hình trịn và hiểu sự ứng
dụng của nó trong cuộc sống hằng ngày.
- Học sinh biết được cách chọn họa tiết và trang trí hình
trịn (sắp xếp hình mảng, họa tiết, màu sắc hài hồ có
trọng tâm).
- Cảm nhận vẻ đẹp của sự cân đối trong trang trí hình trịn.
- Học sinh có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống.
<i><b>Giạo viãn.</b></i>
- Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình trịn như: cái
đĩa, khay trịn...
- Một số bài trang trí hình trịn.
- Bài vẽ trang trí hình trịn của học sinh các năm học trước.
- Hình hướng dẫn các bước trang trí hình trịn.
<i><b>Hc sinh.</b></i>
- Vở tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, thước kẻ, compa, màu vẽ.
III. Các hoạt động.
<i><b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn</b></i> <i><b>Hoảt âäüng cuía hoüc sinh </b></i>
Giới thiệu bài.
- Trong cuộc sống của chúng
ta, các đồ vật khi có trang
trí đẹp thường được người
sử dụng rất nhiều. Chính
vì vậy mơn trang trí là một
mơn học rất thú vị. Hơm nay
chúng ta tiếp tục học bài
trang trí hình trịn.
Hoạt động 1: Quan sát,
nhận xét.
- Gợi ý để học sinh tìm ra
các đồ vật dạng hình trịn
có trang trí (phía trong viên
gạch lát nền, cái dĩa,...).
- Giới thiệu các bài trang trí
hình trịn mẫu và gợi ý
nhận xét:
+ Hình vng được trang trí
bằng họa tiết gì?
+ Các họa tiết được sắp
xếp như thế nào?.
+ Họa tiết to (chính)
thường ở giữa, họa tiết
nhỏ (phụ) xung quanh.
Quan sát, nhận xét và trả lời
các câu hỏi của giáo viên theo
cảm nhận của mình.
- Họa tiết hoa, lá, các con
vật, hình trịn, tam giác,...
+ Màu sắc trong các bài
trang trí như thế nào?.
Cách trang trí này gọi là
trang trí cơ bản.
- Có những hình trịn trang
trí khơng theo cách nêu trên
nhưng cân đối về bố cục,
hình mảng và màu sắc như:
trang trí cái đĩa, huy hiệu,...
cách trang trí này gọi là
trang trí ứng dụng.
- Đơn giản, ít màu, họa tiết
giống nhau và vẽ cùng một
màu, có đậm, có nht
Hot õọỹng 2: Cch trang trờ
hỗnh troỡn.
- t cõu hỏi để học sinh
suy nghĩ, trả lời:
+ Trang trí hình trịn em sẽ
chọn họa tiết gì?
+ Khi đã có họa tiết, cần
phải sắp xếp vào hình trịn
như thế nào?
- Có thể dùng các họa tiết
rời, sắp xếp vào hình trịn
để học sinh quan sát.
- Trang trí hình trịn cần lưu
ý:
+ Chọn họa tiết trang trí
thích hợp.
+ Chia hình tròn thành các
phần bằng nhau qua đường
trục và các đường chéo.
+ Vẽ những họa tiết chính
vào giữa hình trịn.
+ Vẽ hoạ tiết phụ ở xung
quanh. Họa tiết giống nhau
cần vẽ đều nhau.
+ Vẽ màu họa tiết trước
rồi vẽ màu nền sau. (nếu
màu nền đậm thì màu ở
họa tiết phải sáng và
ngược lại).
- Hoa, lá, con vật,...
- ...