Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

họ và tên họ và tên kiểm tra thơ và truyện hiện đại tiết 75 lớp điểm a phần trắc nghiệm 3 điểm 1 bài thơ đồng chí ra đời thời kỳ nào a trước cách mạng tháng 81945 b trong kháng chiến chống p

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.56 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên:……….KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
TIẾT : 75


Lớp :………
ĐIỂM :…………


A- PHẦN TRẮC NGHIỆM : : ( 3 điểm )
1/ Bài thơ "đồng chí " ra đời thời kỳ
<i><b>nào?</b></i>


A. Trước cách mạng tháng 8/1945
B. Trong kháng chiến chống Pháp
C. Trong kháng chiến chống Mỹ
D. Sau đại thắng mùa xuân 1975
2/ Nhà thơ Chính Hữu đã khai thác
<i><b>đề tài "đơng chí ở khía cạnh nào?</b></i>
A-Cảm hứng lãng mạn anh hùng với
những hình ảnh ước lệ mang dáng dấp
tráng sĩ


B-Vẻ đẹp và chất thơ trong những sự
việc và con người giản dị, bình thường
C-Có ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột
thịt


D- Câu A, B , C đúng


3/Câu thơ " Khơng có kính, rồi xe
<i><b>khơng có đèn ,</b></i>


<i><b> Khơng có mui xe , thùng xe có </b></i>


<i><b>xước" đã sử dụng biện pháp tu từ </b></i>
<i><b>gì ?</b></i>


A- Nhân hố B- So sánh
C- Liệt kê D- Nói quá
4/ Nhận định nào nói đúng nhất về
<i><b>vẻ đẹp của hình ảnh người lính lái </b></i>
<i><b>xe trong bài thơ " Tiểu đội xe khơng</b></i>
<i><b>kính”</b></i>


A –Có tư thế hiên ngang và tinh thần
dũng cảm


B-Có những niềm vui sơi nổi của tuổi trẻ
trong tình đồng đội


C-Có ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột
thịt


D-Cả A, B , C


5-Cảm hứng chủ đạo của bài thơ "
<i><b>Đoàn thuyền đánh cá”</b></i>


A- Cảm hứng về lao động
B-Cảm hứng về thiên nhiên
C -Cảm hứng về chiến tranh
D- A , B đều đúng


6/ Từ “ hát” được lặp lại mấy lần


<i><b>trong bài thơ "Đoàn thuyền đánh </b></i>
<i><b>cá”</b></i>


A- 3 B- 4 C- 5 D-6


7/ Mục đích ơng Hai trị chuyện với đứa
<i><b>con út là gì ?</b></i>


A-Để tỏ lịng u thương đặc biệt với đứa con
út của mình


B-Để cho bớt cơ đơn buồn chán vì khơng có ai
để nói chuyện


C-Để thổ lộ nỗi lòng và làm vơi bớt nỗi buồn
khổ


D- Để mong thằng Húc hiểu tấm lịng của ơng
8/ Ướcmơ của người mẹ trong bài thơ "
<i><b>Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ”</b></i>
………….. ………. . .. . .
. ………
………
9/ Từ " ngỡ” trong câu thơ: " Ngỡ không
bao giờ quên"


đồng nghĩa với từ:


A- nói B- thấy C- bảo D- nghĩ



10/ trong bài thơ " Ánh trăng”, câu thơ "
<i><b>Trăng cứ tròn vành vạnh” tượng trưng </b></i>
<i><b>cho điều gì?</b></i>


A-Hạnh phúc viên mãn trịn đầy


B- Quá khứ đẹp đẽ , vẹn nguyên không phai
mờ


C- Thiên nhiên , vạn vật ln tuần hồn
D- Cuộc sống hiện tại no đủ , sung sướng
11/ Sắp xếp các dữ liệu sau vào ô trong
bảng:Bằng Việt , Phạm Tiến Duật , Huy Cận .
1969, 1963 ,1958


- Hình ảnh đặc sắc: sóng cài then,xe khơng
kính, ngọn lửa,


Tác giả Bài thơ Năm


stác H/ả đặc sắc


12/ Câu văn nào thể hiện yếu tố bình
<i><b>luận?</b></i>


A- Những nét hớn hở trên mặt người lái xe
chợt duỗi ra rồi bẵng đi một lúc, bác khơng nói
gì nữa.


B- Thế nhưng đối với chính người hoạ sĩ, vẽ


bao giờ cũng là việc khó , nặng nhọc gian nan.
C- Nắng bây giờ bắt đầu len tới đốt cháy rừng
cây


D- Nói xong anh vụt chạy đi tất tả như khi
đến


B-PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm )


<b>Câu 1: ( 3 điểm ) Phân tích 3 câu thơ cuối của bài thơ “ Đồng chí " </b>
<b>của Chính Hữu </b>


<i> <b>Đêm nay rừng hoang sương muối.</b></i>
<i><b> Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới ,</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> Đầu súng trăng treo </b></i>


<b>Câu 2: ( 4 điểm ) Vẻ đẹp trong cách sống , trong tâm hồn và những suy </b>
nghĩ của nhân vật anh thanh niên một mình trên trạm khí tượng giữa núi cao trong
truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long




………
………
………
………
………
………
………


………. . .
………


………..


………..


Ho. và tên:……….KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
TIẾT : 75


Lớp :………
ĐIỂM :…………


A- PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm )
1/ Cụm từ " súng bên súng" nói
<i><b>lên điều gì ?</b></i>


A Những người lính đang canh gác
trên chiến hào


B Những người lính cùng chung
nhiệm vụ chiến đấu


C Tả thực những khẩu súng đặt cạnh
nhau


D Nói lên sự đụng độ của quân ta và
địch


2/ Từ “ đồng chí” được tách thành


<i><b>câu riêng .Điều đó có ý nghĩa gì ?</b></i>


A-là sự phát hiện, lời khẳng định
tình cảm của người lính trong câu
thơ


B-Nâng cao ý thơ đoạn trước và mở
ra ý thơ đoạn sau


C- Tạo nên sự độc đáo trong giọng
điệu của thơ


D-Cả A, B , C đều đúng


3/ Tác giả sáng tạo những chiếc xe
<i><b>khơng kính nhằm mục đích gì?</b></i>


A-Làm nổi bật hình ảnh người lính
lái xe hiên ngang,dũng cảm ,sôi
nổi ,trẻ trung


B-Làm nổi bật những khó khăn
thiếu thốn về điều kiện vật chất và vũ
khí của người lính trong kháng chiến
C-Nhấn mạnh tội ác của giặc


D- Làm nổi bật sự gian lao vất vả
của người lính lái xe


4/ Câu thơ " Khơng có kính, rồi xe



7/ Nội dung khổ thơ” Hồi nhỏ sống với đồng
<i><b> Với sông rồi với bể </b></i>
<i><b> Hồi chiến tranh ở rừng</b></i>
<i><b> Vầng trăng là tri kỷ “</b></i>
A- Nói lên sự gian lao , vất vả trong cuộc sống
của nhà thơ thời quá khứ


B -Nói lên sự từng trải của nhà thơ trong cuộc
sống


C- Nói lên sự gắn bó , gần gũi với thiên nhiên
của nhà thơ thời quá khứ


D- A,B,C đều đúng


8 / Sắp xếp các dữ liệu sau vào ô trong
<i><b>bảng :Nguyễn Duy, Nguyễn Khoa Điềm, Chính </b></i>
Hữu, 1971, 1978, 1948


- Hình ảnh đặc sắc: đầu súng trăng treo,ánh
trăng,chuyển lán đạp rừng


Tác giả Bài thơ Năm


stác H/ả đặc sắc


9/ Từ “ lưng” nào không được dùng theo
<i><b>nghĩa gốc?</b></i>



A- Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
B- Lưng đưa nôi và tim hát thành lời
C- Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ


D- Từ trên lưng mẹ , em đến chiến trường


10/ Nhận định nào đúng nhất những vấn đề
<i><b>ve và thái độ con người mà bài thơ “Ánh </b></i>
<i><b>trăng” đặt ra</b></i>


A. Thái độ đối với quá khứ


B. Thái độ đối với những người đã khuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>khơng có đèn ,</b></i>


<i><b> Khơng có mui xe , thùng xe có </b></i>
<i><b>xước" đã sử dụng biện pháp tu từ gì</b></i>
?


A- Nhân hoá B- So sánh
C- Liệt kê D- Nói quá
5/Bài thơ “đoàn thuyền đánh
<i><b>cá”viết về vùng biển nào?</b></i>


A-Sầm Sơn( Thanh Hố) B- Đồ Sơn
( Hải Phịng)


C-Hạ Long( Quảng Ninh) D -Cửa Lò
( Nghệ An )



6/ Câu thơ nào cho thấy việc đánh
<i><b>cá là công việc thường xuyên của </b></i>
<i><b>người dân chài ?</b></i>


A-Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
B-Dàn đan thế trận lưới vây giăng
C- Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
D- Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt
trời


C. Thái độ đối với chính mình
D. A,B,C đúng


11/ Tác gi<b>ả đặt ơng Hai vào tình huống như</b>
<b>thế nào để bộc lộ tính cách của mình?</b>


A- Không biết chữ phải nhờ người khác đọc
B- Tin làng theo giặc mà tình cờ ơng được nghe
thấy


C- Bà chủ nhà hay nói bóng , nói gió vợ chồng
ông


D-Lúc nào ông cũng nhớ tha thiết cái làng chợ
Dầu


12/ Theo em sự thử thách LON NHÂT đối với
<i><b>anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” là gì?</b></i>
A-Cơng việc vất vả nặng nhọc



B- Sự cô đơn vắng vẻ
C- Thời tiết khắc nghiệt
D- Cuộc sống thiếu thốn


B-PH<b>ẦN TỰ LUÂN: ( 7 điểm )</b>


Câu 1: Phân tích kh<b>ổ thơ cuối của bài thơ” Ánh trăng” của Nguyễn Duy</b>


<i>Trăng cứ tròn vành vạnh</i>
<i> Kể chi người vơ tình</i>


<i>Ánh trăng im phăng phắc</i>
<i> Đủ cho ta giật mình </i>


Câu2: C<b>ảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong truyên "Chiếc lược ngà" </b>
<b>của Nguyễn Quang Sáng</b>


……….
……… .


………
………..


………
………..


</div>

<!--links-->

×