Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Tài liệu giao an buoi 1 tuan 32 lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.54 KB, 9 trang )

Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai
tuần 32
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
toán
Tiết 156 : Luyện tập chung
A-Mục tiêu
- Biết đặt tính và nhân, (chia) số có năm chữ số với(cho) số có một chữ số.
- Biết giải toán có phép nhân (chia)
B-Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT
C-Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Luyện tập:
* Bài 1 : Đọc đề?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: Đọc đề ?
- BT cho biết gì ?
- BT hỏi gì ?
- Muốn tính số bạn đợc chia bánh ta làm
ntn?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Có : 105 hộp
1 hộp có : 4 bánh
1 bạn đợc : 2 bánh
Số bạn đợc :... bánh?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3 : Đọc đề?
- Nêu cách tính diện tích HCN?


- 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Chiều dài: 12 cm
Chiều rộng: 1/3 chiều dài.
Diện tích:....cm
2
?
- Chữa bài, nhận xét
* HS khuyết tật làm bài 1,2
3/Củng cố:- Đánh giá giờ học
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Đọc
- HS làm bài vào nháp
- Nêu KQ
- Đọc
- Có 105 hộp bánh, mỗi hộp 4 bánh.Số
bánh đó chia hết cho các bạn, mỗi bạn 2
bánh.
- Số bạn đợc chia bánh?
- Lấy tổng số bánh chia cho số bánh mỗi
bạn đợc
- Lớp làm vở
Bài giải
Tổng số bánh nhà trờng có là:
4 x 105 = 420( chiếc)
Số bạn đợc bánh là:
420 : 2 = 210( bạn)
Đáp số: 210 bạn
- Đọc

- Nêu
- Lớp làm phiếu HT
Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
12 : 3 = 4( cm)
Diện tích của hình chữ nhật là:
12 x 4 = 48( cm
2
)
Đáp số: 48 cm
2
Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
toán
Tiết 157: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị( tiếp)
A-Mục tiêu
Trờng tiểu học B Xuân Vinh 1 Năm học 2009- 2010
Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai
- HS biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
B-Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT
C-Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Bài mới:
a)HĐ 1: HD giải bài toán
+ Treo bảng phụ
- Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Để tính đợc số can đổ 10 lít mật ong, trớc
hết ta phải tìm gì?

- Tính số mật ong trong 1 can ta làm ntn?
- Vậy 10 lít mật ong sẽ đựng trong mấy
can?
- Yêu cầu HS trình bày bài giải
Tóm tắt
35 l : 7 can
10 l : ... can?
- Trong BT này, bớc nào là bớc rút về đơn
vị?
- Cách giải BT này có gì khác với BT rút về
đơn vị đã học?
- GV GT: Giải BT liên quan đến rút về đơn
vị gồm 2 Bớc:
+ Bớc 1: Tìm giá trị của 1 phần
+ Bớc 2: Tìm số phần bằng nhau của 1 giá
trị
b) HĐ 2: Luyện tập
*Bài 1: Đọc đề?
- BT thuộc dạng toán gì?
- 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
40 kg : 8 túi
15 kg :.. túi?
- Chấm bài, nhận xét
*Bài 2: HD tơng tự bài 1
* Bài 3:
- Đọc đề
- Biểu thức nào đúng? -Biểu thức nào sai?
Vì sao?
- Nhận xét, cho điểm

3/Củng cố:
- Nêu các bớc giải BT liên quan đến rút về
đơn vị?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
-Hát
- Đọc
- 35 lít mật ong rót đều vào 7 can .
- 10 lít đựng trong mấy can
- Tìm số mật ong đựng trong 1 can
- Thực hiện phép chia: 35 : 7 = 5( l)
- 10 lít mật ong sẽ đựng trong số can là:
10 : 5 = 2can
Bài giải
Số mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 ( l)
Số can cần đựng hết 10 lít mật ong là:
10 : 5 = 2( can)
Đáp số: 2 can
- Bớc tìm số mật ong trong một can
- Bớc tính thứ hai không thực hiện phép
nhân mà thực hiện phép chia.
- HS đọc
- Đọc
- BT liên quan rút về đơn vị
Làm vở
Bài giải
Số đờng đựng trong một túi là:
40 : 8 = 5( kg)
Số túi cần để đựng 15 kg đờng là:
15 : 5 = 3( túi)

Đáp số : 3 túi
- Đọc
- Biểu thức đúng là: a và d. Vì thực hiện
đúng thứ tự tính GTBT
- HS nêu
Trờng tiểu học B Xuân Vinh 2 Năm học 2009- 2010
Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai
Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010
toán
Tiết 158: Luyện tập
A-Mục tiêu
- Củng cố KN giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Biết tính giá trị của biểu thức số.
B-Đồ dùng
GV : Bảng phụ-
C-Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Nêu các bớc giải BT liên quan đến rút về
đơn vị?
- Nhận xét, cho điểm
3/Luyện tập:
* Bài 1 :Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Yêu cầu 1 HS trình bày bài giải trên bảng
Tóm tắt
48 đĩa : 8 hộp
30 đĩa : ... hộp?


- Chữâ bài, nhận xét.
* Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề, sau đó yêu cầu HS tự
làm bài.
* Bài 3:
- GV tổ chức cho HS nối nhanh biểu thức
với kết quả
- GV tuyên dơng nhóm nối nhanh và đúng.
* HS khuyết tật làm bài1,2.
4/Củng cố:
- Đánh giá giờ học
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
2- 3 HS nêu
- HS khác nhận xét
- Đọc
- Có 48 cái đĩa, xếp đều vào 8 hộp
- 30 cái đĩa xếp vào mấy hộp
- Lớp làm vở
Bài giải
Số đĩa trong một hộp là;
48 : 8 = 6( đĩa)
Số hộp để xếp 30 đĩa là:
30 : 6 = 5( hộp)
Đáp số : 5 hộp
- Lớp làm nháp
- Đổi nháp- Kiểm tra- Nhận xét
- Lớp chia 2 nhóm, mỗi nhóm 5 emthi nối
tiếp sức.

56 : 7 : 2 nối với kết quả là 4
36 : 3 x 3 nối với kết quả là 36
4 x 8 : 4 nối với kết quả là 8
48 : 8 x 2 nối với kết quả là 3
Tự nhiên và xã hội.
Ngày và đêm trên trái đất.
I. Mục tiêu
- Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tợng ngày và đêm trên Trái Đất.
- Biết một ngày có 24 giờ.
* HS khá giỏi: Biết đợc mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau
không ngừng.
II. Đồ dùng
GV : Các hình trong SGK, đèn điện để bàn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Trờng tiểu học B Xuân Vinh 3 Năm học 2009- 2010
Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. HĐ 1 : QS tranh theo cặp
* Mục tiêu : Giải thích đợc vì sao có ngày
và đêm
* Cách tiến hành
+ Bớc 1 : HD HS QS H1 và 2
- Tại sao bóng đèn không chiếu sáng đợc
toàn bộ bề mặt quả địa cầu ?
- Khoảng thời gian phần trái đất đựơc mặt
trời chiếu sáng đợc gọi là gì ?
- Khoảng thời gian phần trái đất không
đựơc mặt trời chiếu sáng đợc gọi là gì ?
- Khi Hà Nội là ban ngày thì ở La Ha-ba-
na là ngày hay đêm ?

+ Bớc 2 :
- GV bổ sung
- HS QS và trả lời
+ 1 số HS trả lời trớc lớp
* GVKL : Trái đất của chúng ta hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng 1 phần. Khoảng
thời gian phần trái đất đợc mặt trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không đợc chiếu
sáng là ban đêm.
b. HĐ2 : Thực hành theo nhóm
* Mục tiêu : Biết khắp mọi nơi trên trái đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không
ngừng. Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm.
* Cách tiến hành
+ Bớc 1 : GV chia nhóm
+ Bớc 2 :
- HS lần lợt làm thực hành
- 1 vài HS lên thực hành trớc lớp
- Nhận xét
* GVKL : Do trái đất tự quay quang mình nó, nên mọi nơi trên trái đất đều lần lợt đợc
mặt trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy trên bề mặt trái đất có ngày và đêm kế
tiếp nhau không ngừng
c. HĐ3 : Thảo luận cả lớp
* Mục tiêu : Biết thời gian để trái đất quay đợc quanh mình nó là 1 ngày. Biết 1 ngày có
24 giờ
* Cách tiến hành
+ Bớc 1 : GV đánh dấu 1 điểm trên quả địa
cầu
- GV quay quả địa cầu 1 vòng theo chiều
quay ngợc chiều kim đồng hồ, có nghĩa là
điểm đánh dấu trở về chỗ cũ.
+ Bớc 2 : Vậy 1 ngày có bao nhiêu giờ ?
- Nếu trái đất ngừng quay quanh mình nó

thì ngày và đêm trên trái đất nh thế nào ?
- 24 giờ
- Thì 1 phần trái đất luôn luôn đợc chiếu
sáng, ban ngày sẽ kéo dài mãi mãi, còn
phần kia sẽ là ban đêm vĩnh viễn
* GVKL : Thời gian để trái đất quay đợc 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày, 1 ngày có 24
giờ.
IV. Củng cố, dặn dò .
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010
Trờng tiểu học B Xuân Vinh 4 Năm học 2009- 2010
Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai
toán
Tiết 159: luyện tập
A-Mục tiêu
- Củng cố KN giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết lập bảng thống kê (theo mẫu).
B-Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
C-Các hoạt động dạy học chủ yếu
- 1 HS chữa bài.
3/Củng cố:
- Tuyên dơng HS chăm học
- Dặn dò: Ôn lại bài.
Lớp
HS
3A 3B 3C 3D Tổn
g
Giỏi 10 7 9 8 34

Khá 15 20 22 19 76
TB 5 2 1 3 11
Tổng 30 29 32 30 121
Trờng tiểu học B Xuân Vinh 5 Năm học 2009- 2010

×