Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GIAO AN BUOI 1 TUAN 18-LOP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.82 KB, 18 trang )

Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
- Về các hoạt động khác.
Tuyên dơng, khen thởng.
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc.
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp, rèn kĩ năng sống.
- Chơi các trò chơi dân gian; giữ lớp học đẹp, thân thiện.
- Ôn tập kiến thức và rèn kĩ năng trình bày trong bài thi định kì học kì
- Sơ kết học kì I, bầu các - danh hiệu khen thởng.
____________________________________________________________________
TU ầ N 18
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Toán
Diện tích hình tam giác
I/ Mục tiêu.
- Biết tính diện tích hình tam giác.Làm đợc BT1, 2.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, Ê ke.
- Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke, bộ đồ dùng Toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Gọi Hs vẽ hình tam giác và nêu cạnh
đáy, chiều cao của tam giác.
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Hớng dẫn học sinh cắt hình tam giác.


-Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau.
- Vẽ đờng cao lên hình tam giác đó.
- Cắt theo đờng cao, đợc 2 mảnh tam giác
1 và 2.
* Ghép thành hình chữ nhật.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh ghép 1 và 2
vào hình tam giác còn lại để thành hình
chữ nhật ABCD.
- Vẽ đờng cao EH.
*So sánh các yếu tố hình học trong hình
vừa ghép.
- 2 Hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
* Hs theo dõi.
- Thực hành cắt, ghép theo hớng dẫn của
giáo viên.
- Trong HCN. ABCD có chiều dài DC
bằng độ dài đáy DC của tam giác EDC.
- Chiều rộng HCN. AD bằng hiều cao
EH của tam giác EDC
- Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2
lần diện tích tam giác EDC.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
211
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
- Giáo viên nhận xét.
* Hình thành quy tắc, công thức tính diện
tích tam giác.
+ Tính diện tich hình chữ nhật ABCD.
+ Diện tích tam giác EDC = ?
c) Thực hành.

*Bài 1: Giải toán
- HD làm bài cá nhân.
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 2:
- HD đổi đơn vị đo độ dài.
- HD làm vở.
- Gọi Hs chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét đánh giá.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
S
ABCD
= DC x AD = DC x EH

2
EHDC
EDC
S
ì
=
- Quy tắc, công thức:
2
ha
S
ì
=

hoặc S = a x h : 2
S: là diện tích.

a: độ dài đáy.
* Đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài, nêu kết quả và giải thích
cách làm.
a) Diện tích hình tam giác là:
8 x 6 : 2 = 24 (cm
2
)
b) Diện tích hình tam giác là:
2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm
2
)
Đáp số: a) 24 cm
2
b) 1,38 dm
2
- Nhận xét, bổ sung.
* Hs đọc đề bài, làm vở, 1 Hs chữa bài.
a) Đổi 5 m = 50 dm
Diện tích hình tam giác là:
50 x 24 : 2 = 600 (dm
2
)
b) Diện tích hình tam giác là:
42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m
2
)
Đáp số: 600 dm
2
110,5 m

2
- Nhận xét bổ sung.
_________________________________________
Tiếng Việt
Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 1)
I/ Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn
cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý
nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập đợc bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm: Giữ lấy màu xanh theo yêu
cầu BT2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
212
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu nội dung học tập của tuần
18.
b) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
(1/5)lớp.
* Cách kiểm tra:
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong

phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Cho điểm.
* Bài tập 2. Thống kê các bài tập đọc tuần
11-13.
- HD lập bảng thống kê theo nhóm 4.
- Nhận xét đánh giá- giữ lại bài tốt nhất.
* Bài tập 3. Nêu nhận xét về bạn nhỏ và
tìm dẫn chứng minh họa cho nhận xét của
em.
- HD nêu ý kiến của cá nhân học sinh.
- Nhận xét đánh giá.
c) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Hs nối tiếp bốc thăm và đọc bài, trả lời
câu hỏi theo yêu cầu.
- Nhận xét đánh giá.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
- 1-2 em nhìn bảng đọc lại.
* Đọc yêu cầu.
- Hs suy nghĩ, nêu nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung.
_____________________________________
Lịch sử
Kiểm tra định kì cuối học kỳ I
_____________________________________
Tiếng Việt

Ôn tập cuối học kì I (tiết2)
I/ Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn
cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý
nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập đợc bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm: Vì hạnh phúc con ngời theo
yêu cầu BT2.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
213
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơtheo yêu cầu BT3.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
(1/5)lớp.
* Cách kiểm tra:
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Cho điểm.
b) Bài tập 2.
- HD lập bảng thống kê các bài tập đọc
trong chủ điểm Vì hạnh phúc con ngời.
- Chia 4 nhóm lập bảng.

- Nhận xét đánh giá, giữ lại bài tốt nhất.
c) Bài tập 3. Trình bày cái hay của những
câu thơ trong chủ điểm Vì hạnh phúc con
ngời để các bạn hiểu và tán thởng sự lựa
chọn của em.
- HD làm cá nhân vào VBT.
- Gọi Hs nêu ý kiến.
- HD Hs bình chọn ngời phát biểu ý kiến
hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất.
- Nhận xét đánh giá.
d) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Hs nối tiếp bốc thăm và đọc bài, trả lời
câu hỏi theo yêu cầu.
- Nhận xét đánh giá.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
- 1-2 em nhìn bảng đọc lại.
*Đọc yêu cầu.
- Suy nghĩ, làm bài vào VBT.
-Thể hiện cảm nhận về cái hay của
những câu thơ đợc học.
- Bình chọn ngời phát biểu ý kiến hay
nhất, giàu sức thuyết phục nhất.
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
Toán
Luyện tập

I/ Mục tiêu.
- Biết tính diện tích hình tam giác. Làm đợc BT1,2,3.
- Biết tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông ).
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
214
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Nêu quy tắc tính diện tích tam giác?
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
*Bài 1:Tính.
- Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 2:
- Hớng dẫn quan sát từng hình tam giác
vuông rồi chỉ ra đáy và chiều cao.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 3:
- HD Hs quan sát tam giác vuông:
+ Gọi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài
AB là chiều cao tơng ứng.

+ Diện tích tam giác BC bằng độ dài
đáy x chiều cao rồi chia 2.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm. Lớp làm
vào vở.
- Nhận xét cho điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 Hs trả lời.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích
cách làm.
a) 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm
2
)
b) 16 dm = 1,6 m
1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m
2
)
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát nhận xét, báo cáo kết quả.
Hình tam giác ABC coi AC là đáy thì AB là
đờng cao tơng ứng.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu.
- Quan sát.
- Tính diện tích hình tam giác vuông và rút
ra quy tắc tính diện tích hình tam giác
vuông

S
ABC
=
2
ABBC
ì
Nhận xét: Muốn tính diện tích hình tam
giác vuông, ta lấy tích độ dài 2 cạnh góc
vuông rồi chia cho 2.
a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm
2
)
b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là:
5 x 3 : 2 = 7,6 (cm
2
)
Đáp số: a) 6 cm
2
b) 7,5 cm
2
- Nhận xét, bổ sung.

Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
215
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
Tiếng Việt
Ôn tập cuối học kì I (tiết3)
I/ Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn

cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý
nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập đợc bảng tổng kết vốn từ về môi trờng.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
(1/5)lớp.
* Cách kiểm tra:
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho Hs đọc theo yêu cầu ghi trong
phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Cho điểm.
b) Bài tập 2. Tổng kết vốn từ về môi tr-
ờng.
-HD lập bảng tổng kết vốn từ về môi tr-
ờng theo nhóm đôi.
- Giải thích rõ thêm một số từ.
Sinh quyển, Thủy quyển, Khí quyển
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét đánh giá, giữ lại bài tốt nhất
c) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.

* Hs bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi
theo yêu cầu.
- Nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm nhóm đôi, báo cáo kết quả.( 3 nhóm
làm bảng nhóm- gắn bảng)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét bổ sung
- 1-2 em nhìn bảng đọc lại.
_____________________________________
Khoa học
Sự chuyển thể của chất
I/ Mục tiêu.
- Nêu đợc ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
- Giáo dục Hs lòng yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, các hình vẽ SGK.
- Học sinh: sách, vở, bảng nhóm.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
216
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
a) Hoạt động 1: Phân biệt 3 thể của
chất.
- HD thảo luận nhóm đôi hoàn thành
vào SGK.
- Gọi các nhóm trình bày.

- Nhận xét, đánh giá.
b) Hoạt động 2. Trò chơi Ai nhanh,
ai đúng?
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Giáo viên đọc câu hỏi.
- Nhận xét các nhóm.
c/ Hoạt động 3. Quan sát và thảo
luận.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh
trang 73 sgk và nói về sự chuyển thể
của nớc.
- Giảng: Khi thay đổi nhiệt độ, các
chất có thể chuyển từ thể này sang thể
khác, sự chuyển thể này là một dạng
biến đổi lí học.
d)Hoạt động 4: Ai nhanh, Ai đúng
- Chia lớp làm 4 nhóm phát phiếu
cho các nhóm.
+ Kể tên những chất ở thể rắn, lỏng,
khí. Kể tên các chất có thể chuyển từ
thể rắn sang thể lỏng, lỏng sang khí.
- Nhận xét, đánh giá các đội chơi.
e) Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc Hs chuẩn bị giờ sau.
* Thảo luận nhóm đôi làm bài, báo cáo kết
quả.
Thể rắn Thể lỏng Thể khí
Cát trắng
Đờng

Nhôm
Nớc đá
Nớc
Cồn
Dầu ăn
Nớc
Xăng
Hơi nớc
Ôxi
Nitơ
- Nhận xét, bổ sung.
* Thảo luận ghi đáp án vào bảng con.
Nhóm nào giơ bảng trớc đợc trả lời.
1- b 2- c 3- a
* Quan sát, trả lời.
H1: Nớc ở thể lỏng
H2: Nớc đá chuyển từ thể lỏng trong điều
kiện nhiệt độ bình thờng.
H3: Nớc bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể
khí ở nhiệt độ cao.
* Hs thảo luận chơi theo nhóm.
- Trong cùng thời gian nhóm nào kể đợc
nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này
sang thể khác là thắng.
- Đại diện dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
217

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×