Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.3 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Bài 2: Nâng cao hiểu biết về sự tham gia của trẻ
<sub> Lợi ích của việc trẻ đ ợc tham gia</sub>
<sub> Những nguyên tắc và điều kiện đảm bảo cho sự </sub>
tham gia đích thực
<sub> ChÊt l ỵng sù tham gia cđa trỴ</sub>
<sub> Những rào cản liên quan đến s tham gia ca tr </sub>
và cách giải quyết
<sub> Các ph ơng pháp và hình thøc tæ chøc khuyÕn </sub>
khÝch sù tham gia của trẻ
<sub> Giao tiếp hiệu quả với trẻ</sub>
<sub> Liªn hƯ sù tham gia của trẻ với các hình thøc </sub>
<i><b><sub>Phương pháp tập huấn có sự tham gia là phương </sub></b></i>
<i><b>pháp học nhằm huy động tham dự viên chủ động, </b></i>
<i><b>tích cực cùng tham gia vào các hoạt động học tập do </b></i>
<i><b>tập huấn viên thiết kế và tổ chức, thơng qua đó tham </b></i>
<i><b>dự viên có thể tự phát hiện và lĩnh hội nội dung bài </b></i>
<i><b>học</b></i>
<i><sub>Hiểu đ ợc thÕ nµo lµ sù tham gia cđa trỴ, ý nghÜa </sub></i>
<i>của việc trẻ đ ợc tham gia và các điều khoản liên </i>
<i>quan đến Quyền đ ợc tham gia của trẻ trong Công </i>
<i>ớc</i>
<i><sub>Nêu đ ợc các mức độ tham gia của trẻ và hiểu đ ợc </sub></i>
<i>chÊt l ỵng sù tham gia cđa trỴ</i>
<i><sub>Phân tích đ ợc mức độ và chất l ợng tham gia của </sub></i>
<i>trỴ trong những công việc cụ thể</i>
<i><sub>Tụn trng sự tham gia của trẻ và xác định đ ợc </sub></i>
<b>Kháiưniệmưvềưsựưthamưgiaưcủaưtrẻ</b>
<b>Kháiưniệmưvềưsựưthamưgiaưcủaưtrẻ</b>
<i><sub>Mỗi trẻ em là một cá thể đang phát triển với </sub></i>
<i>những tình cảm, ý kiến và nhu cầu riêng của </i>
<i>mình. Với sự giúp đỡ và tơn trọng đúng mực của </i>
<i>người lớn, trẻ em sẽ đưa ra những ý kiến và </i>
<i><sub>Trẻ em ham học hỏi và ưa khám phá thế giới </sub></i>
<i>xung quanh với trí tưởng tượng phong phú. Vì </i>
<i>vậy trẻ em có thể đưa ra những ý tưởng mới mẻ </i>
<i>về hạnh phúc, sự phát triển và quyền lợi của </i>
<i>mình. Trẻ em có thể có những đóng góp có giá trị</i>
<i><sub>Việc trẻ được tham gia là đáp ứng nhu cầu và </sub></i>
<b>Cácưmứcưđộưvềưsựưthamưgiaưcủaưtrẻ</b>
<b>PhânưbiệtưCácưmứcưđộưcủaưsựưthamưgia</b>
<b>PhânưbiệtưCácưmứcưđộưcủaưsựưthamưgia</b>
<i><b>1.</b><b> Người lớn điều khiển</b></i>
<i> TE làm hoặc nói những gì người lớn gợi ý, nhưng </i>
<i>thật sự trẻ chẳng hiểu đó là những cái gì. Trẻ chỉ </i>
<i>được hỏi lấy lệ.</i>
<i><b>2.</b><b> Hình thức trang trí</b></i>
<i> TE tham gia vào một sự kiện nào đó do người lớn </i>
<i>sắp đặt như một hình thức trang trí.</i>
<i><b>3.</b><b> Hình thức tượng trưng</b>:</i>
<b>PhânưbiệtưCácưmứcưđộ</b>
<b>PhânưbiệtưCácưmứcưđộ</b>
<i><b>4.</b></i> <i><b>Trẻ em được giao nhiệm vụ và được thông báo.</b></i>
<i> Người lớn quyết định về công việc và TE xung </i>
<i>phong thực hiện công việc đó. TE hiểu cơng việc </i>
<i>phải làm và tự quyết định về sự tham gia của mình.</i>
<i><b>5.</b><b> Trẻ em được hỏi ý kiến và được thông báo</b></i>
<i> Công việc do người lớn thiết kế và quản lý nhưng </i>
<i>TE được hỏi ý kiến. TE hiểu hồn tồn quy trình </i>
<i>cơng việc và ý kiến của các em được lắng nghe </i>
<i>nghiêm túc.</i>
<i><b>6</b><b>. Người lớn khởi xướng quyết định cùng Trẻ em:</b></i>
<b>PhânưbiệtưCácưmứcưđộ</b>
<b>PhânưbiệtưCácưmứcưđộ</b>
<i><b>7.</b></i> <i><b>Trẻ em khởi xướng và được chỉ dẫn</b>:</i>
<i> TE khởi xướng công việc và là người quyết định </i>
<i>phải được thực hiện công việc như thế nào. Người </i>
<i>lớn ln có mặt để chỉ dẫn và hướng dẫn.</i>
<i><b>8.</b><b> Trẻ em khởi xướng cùng người lớn quyết định:</b></i>
<i> TE khởi xướng công việc và cần ở người lớn những </i>
<i>lời khuyên, sự bàn luận và hỗ trợ. Người lớn không </i>
<i>chỉ huy nhưng sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm để trẻ </i>
<i>cân nhắc và quyết định.</i>
<b>Phânưbiệtưcácưmứcưđộưcóưsựưthamưgiaưcủaư</b>
<b>Phânưbiệtưcácưmứcưđộưcóưsựưthamưgiaưcủaư</b>
<b>trỴgiópchóngtahiĨur»ng:</b>
<b>trỴgiópchóngtahiĨur»ng:</b>
<i><b><sub>Sự tham gia của trẻ em là một q trình gồm có </sub></b></i>
<i><b>nhiều mức độ khác nhau, điều quan trọng là </b></i>
<i><b>trong từng mức độ đó chúng ta cần đảm bảo </b></i>
<i><b>chất lượng đích thực cho sự tham gia của trẻ.</b></i>
<i><b><sub>Mức độ tham gia còn giúp chúng ta hiểu được </sub></b></i>
<i><b>mối quan hệ quyền lực giữa người lớn và trẻ em </b></i>
<i><b>trong việc đảm bảo các quyền khác.</b></i>
<i><b><sub> Người lớn cần coi trọng trẻ và phát huy vai trị </sub></b></i>
<i><b>Đới với người lớn:</b><b> </b></i>
<sub>Hướng dẫn và giúp đỡ trẻ thực hiện các quyền được </sub>
tham gia.
<sub>Lắng nghe trẻ một cách tích cực (trẻ được bày tỏ quan </sub>
điểm, ý kiến về những vần đề có liên quan đến các em)
<sub>Tạo cơ hội cho trẻ cùng tham gia vào q trình ra </sub>
quyết định/cùng làm
<sub>Thơng báo cho trẻ biết trước những dự kiến, mục đích </sub>
và những quyết định cuối cùng khi trẻ tham gia
<b>Cácưyếuưtốưcầnưthiết</b>
<b>Cácưyếuưtốưcầnưthiết</b>
<i><b><sub>Phi t nguyn, phi được bàn bạc, được thảo </sub></b></i>
<i><b>luận, được quyết định và được thực hiện</b></i>
<i><b><sub>Phải được thông báo về những vấn đề có liên </sub></b></i>
<i><b>quan đến sự tham gia đó</b></i>
<i><b><sub>Phải được đảm bảo một môi trường an toàn </sub></b></i>
<i><b>khi tham gia</b></i>
<i><b><sub>Phải được hưởng những lợi ích thu được từ </sub></b></i>
<i><b>sự tham gia.</b></i>
<i><b><sub>Phải được học các kỹ năng tham gia thông </sub></b></i>
<i><b>qua việc làm</b></i>
<b>3.ưCácưđiềuưkhoảnưvềưQuyềnưđượcưthamưgiaưcủaưtrẻ:</b>
<b>3.ưCácưđiềuưkhoảnưvềưQuyềnưđượcưthamưgiaưcủaưtrẻ:</b>
<b>iềuư 12:</b><i><b> Tr em có khả năng hình thành nên các quan </b></i>
<i><b>điểm của bản thân và có quyền bày tỏ các quan </b></i>
<i><b>điểm đó một cách tự do trong tất cả các vấn đề </b></i>
<i><b>có liên quan đến cuộc sống của các em. Các </b></i>
<i><b>quan điểm đó được coi trọng đến mức nào là </b></i>
<i><b>tuỳ thuộc vào lứa tuổi và mức độ trưởng thành </b></i>
<i><b>của trẻ em.</b></i>
<b>ĐiỊu 13:</b><i><b> Trẻ em có quyền nhận và cung cấp thông tin </b></i>
<i><b>cho mọi người. Quyền được bày tỏ các quan </b></i>
<i><b>điểm của bản thân mình, trừ khi điều này xâm </b></i>
<i><b>phạm đến các quyền của người khác.</b></i>
<b>ĐiỊu 15:</b><i><b> Trẻ em có quyền gặp gỡ mọi người, hòa nhập </b></i>
<b>3.ưCácưđiềuưkhoảnưvềưQuyềnưđượcưthamưgia:</b>
<b>3.ưCácưđiềuưkhoảnưvềưQuyềnưđượcưthamưgia:</b>
<b>iềuư 17:</b><i><b> </b>Nh nc phi m bo tr em có thể </i>
<i>tiếp cận các thơng tin và tài liệu từ nhiều </i>
<i>nguồn khác nhau, và khuyến khích các </i>
<i>phương tiện thơng tin đại chúng phổ biến các </i>
<i>thơng tin có lợi đối với trẻ em về các mặt xã </i>
<i>hội, văn hóa, đồng thời tiến hành các bước để </i>
<i>bảo vệ trẻ em khỏi bị tác động bởi các tài liệu </i>
<i>độc hại.</i>
<b>ĐiÒu 18:</b> <i>Cha mẹ phải cùng nhau chịu trách nhiệm </i>