Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.52 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TRƯỜNG THCS
---Lớp 7A
Họ và tên
<b>:---BÀI KIỂM TRA NGỮ VĂN</b>
<b>Tiết 42 - TUẦN 11</b>
Thời gian 45 phút
PHẦN I :TRẮC NGHIỆM : 3,0 đ
Câu 1:Cấu trúc bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến là :
A. Khai – Thừa – Chuyển - Hợp
B. Đề – Thực – Luận - Kết
C. Luật Đường thi nhưng có sự sáng tạo
D. Thơ thất ngôn bát cú Đường luật .
Câu 2:Nhà thơ Hạ Tri Chương đã từng gọi Lý Bạch là :
A. Tiên thơ B. Thánh thơ
C. Trích tiên (Tiên bị đày ) D. Tửu trung tiên (Ôâng tiên trong làng rượu)
Câu 3:Bài thơ nào sau đây không thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ?
A. Bạn đến chơi nhà B. Bánh trơi nước
C. Cảnh khuya D. Xa ngắm thác núi Lư
Câu 4:Nhận xét sau đây đúng cho tác phẩm nào ? “Bài thơ đã thể hiện tình cảm nhân ái, vị tha cao cả “
A. Xa ngắm thác núi Lư B. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về q
C. Cảm nghó trong đêm thanh tónh D. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Câu 5:Ai là nhà thơ được thi sĩ Xuân Diệu gọi là “Nhà thơ của q hương làng cảnh Việt Nam”
A. Nguyễn Trãi B. Nguyễn Khuyến
C. Hồ Xuân Hương D. Bà Huyện Thanh Quan
Câu 6:Trong đoạn trích “Bài ca Cơn Sơn “ từ “ta” lặp lại mấy lần ?
A. 4 laàn B. 5 laàn
C. 6 laàn D. 7 lần
PHẦN II : TỰ LUẬN (7,0đ)
Câu 1:Phân tích nghệ thuật và nội dung ở hai dòng thơ cuối bài “Bánh trôi nước “của Hồ Xuân Hương
(2,5đ) Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
...
...
...
...
...
...
Một mảnh tình riêng, ta với ta
...
...
Câu 3 : Qua các tác phẩm thơ đã học của Nguyễn Trãi, Trần Nhân Tơng, Lý Bạch …em thấy họ có những
điểm nào giống nhau ? (2,0đ)
<b>ĐÁP ÁN BAØI KIỂM TRA NGỮ VĂN TIẾT 42 – TUẦN 11</b>
<b>I.TRẮC NGHIỆM : (Tổng 4.0 Điểm)</b>
Caâu 1 2 3 4 5 6
Đáp án C C A D B B
II. TỰ LUẬN :6.0đ
Câu 1 :2,5đ
-Nội dung : Nghĩa đen, nghĩa bóng (1,5đ)
-Nghệ thuật : cặp từ trái nghĩa, ẩn dụ (1,0đ)
Câu 2 :2,5đ
Thâu tóm cảnh và tình ở đèo ngang
+Cảnh :Trời, non, nước (1,5đ)
+Tình :Mảnh tình riêng, ta với ta (1,0đ)
Câu 3:1,0đ